Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
3,59 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2013 - 2014 ĐỀ TÀI: KHẢO CỨU VĂN BẢN NÔM LỤC VÂN TIÊN DO HỊA THƯỢNG THÍCH THANH SƠN SƯU SOẠN Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Xã hội Nhân văn Bình Dương Ngày 23 tháng 04 năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2013 - 2014 ĐỀ TÀI: KHẢO CỨU VĂN BẢN NÔM LỤC VÂN TIÊN DO HỊA THƯỢNG THÍCH THANH SƠN SƯU SOẠN Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Xã hội Nhân văn Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Diễm Thúy Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D12NV03, Khoa Ngữ Văn Năm thứ: /Số năm đào tạo: năm Ngành học: Sư Phạm Ngữ Văn Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngoạn UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Khảo cứu văn Nơm Lục Vân Tiên hịa thượng Thích Thanh Sơn sưu soạn - Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Diễm Thúy - Lớp: D12NV03 Khoa: Ngữ Văn Năm thứ: 2/ Số năm đào tạo: năm - Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngoạn Mục tiêu đề tài: Khảo sát cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, sau đưa đánh giá cụ thể để tổng hợp kết nghiên cứu đạt Trình bày khái lược tác giả, tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu; Giới thiệu văn Lục Vân Tiên nói chung tiến tới giới thiệu sưu soạn giả Thích Thanh Sơn văn Lục Vân Tiên hịa thượng Thích Thanh Sơn sưu soạn Bài nghiên cứu đặt trọng tâm khảo cứu đặc điểm chữ Nôm tác phẩm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu, qua văn hịa thượngThích Thanh Sơn sưu soạn hai mặt: văn tự ngôn ngữ, gồm đặc điểm cấu tạo chữ Nôm cách ghi tiếng Việt (thể nhóm từ cổ nhóm từ phương ngữ) Tính sáng tạo: - Với mục đích nêu trên, sau hồn thành đề tài có đóng góp cho việc tìm hiểu thêm đời đóng góp cụ Đồ Chiểu cho hình thành phát triển thể loại truyện thơ Nôm, đặc biệt thể thơ lục bát - thể thơ truyền thống Việt Nam - Kết khảo cứu góp phần tìm hiểu thêm cấu trúc chữ Nơm, hiểu sâu lịch sử tiếng Việt, đóng góp hữu ích cho học tập nghiên cứu chữ Nôm tiếng Việt, văn chương Việt nhà trường - Tiếp tục công bố phiên âm, giải văn Lục Vân Tiên Kết nghiên cứu: Qua trình nghiên cứu văn Lục Vân Tiên, nghiên cứu ba phần sau: Thứ nhất: phần giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm Lục Vân Tiên, người sưusoạn, hình thức trình bày văn Thứ hai: phần giới thiệu cấu tạo chữ Nôm văn Lục Vân Tiên hịa thượng Thích Thanh Sơn sưu soạn Thứ ba: phần nghiên cứu nhóm từ phương ngữ từ cổ văn Lục Vân Tiên Phần thứ nhất: phần chương 1,trong phần nội dung nghiên cứu Ở phần này, khảo cứu văn Nôm Lục Vân Tiên hịa thượng Thích Thanh Sơn sưu soạn Nội dung chương giới thiệu khái lược người nghiệp Nguyễn Đình Chiểu nói chung Tiến tới giới thiệu hịa thượng Thích Thanh Sơn văn Lục Vân Tiên hòa thượng sưu soạn Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888), nhà văn lớn Ông xem đại thụ vườn nghệ thuật văn học Việt Nam Ông người tiên phong phong trào sáng tác thơ văn u nước, ơng dùng ngịi bút để chiến đấu Ông viết nhiều tác phẩm thơ văn yêu nước để cổ vũ tinh thần chiến đấu chiến sĩ, ca ngợi tinh thần bất khuất hi sinh tầng lớp nhân dân xã hội Tác phẩm ông mang đậm chất nhân văn nhân đạo Tác phẩm Lục Vân Tiênlà tác phẩm tiêu biểu mang đậm tính nhân văn nhân đạo Tác phẩm Lục Vân Tiên học giả sưu soạn với nhiều hình thức khác với nhiều dị khác Một học giả đó, có học giả Thích Thanh Sơn Hịa thượng Thích Thanh Sơn sinh năm 1930, xuất gia từ sớm, trụ trì Chùa Vạn Thọ tọa lạc Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh Hịa thượng có nhiều cơng lao đóng góp cho phát triển đạo Phật Một cơng lao việc biên soạn kinh kệ thiền môn.v.v Giúp hành giả (từ dùng Phật giáo) tu tập có tư liệu học tập nghiên cứu giới luật đức Phật Tác phẩm Lục Vân Tiêncủa Nguyễn Đình Chiểu hịa thượng sưu soạn thể chữ Nơm chữ quốc ngữ đại tiện lợi cho Tăng sĩ Phật tử u thích tác phẩm dễ dàng tìm hiểu truyền thống đạo đức văn hóa chữ viết dân tộc thể tác phẩm Văn Nơm Lục Vân Tiên hịa thượng sưu soạn, có tương đồng dị biệt hình thức nội dung so với văn học giả khác nhìn chung văn khơng làm giá trị nội dung tác phẩm Văn hòa thượng sưu soạn thể hai thức chữ chữ Nôm chữ Quốc ngữ đại Văn gồm 284 trang (khơng kể trang bìa cứng trang bìa lót đầu cuối sách), số trang đánh theo thứ tự chữ số ả rập từ đến 284 Tuy nhiên, văn tác giả sưu soạn không đáng số thứ từ số mà số bắt đầu đánh tính từ số trang thứ đến hết trang 284 Phần chữ Nôm viết tay, tương đối dễ đọc, phần chữ Quốc ngữ đại đánh máy Văn dừng lại việc phiên âm từ chữ Nôm sang chữ Quốc ngữ cịn vấn đề giải hồn tồn chưa hịa thượng bàn tới Văn đưa in nhà Xuất Lao Động năm 2013 cho phát hành Phần thứ hai: phần chương 2,trong phần nội dung nghiên cứu Ở phần này, nghiên cứu cấu trúc chữ Nôm văn Lục Vân Tiên hịa thượng Thích Thanh Sơn Nội dung chương này, nhằm thống kê, phân loại cấu trúc chữ Nôm 200 câu đầu văn LụcVân Tiên hịa thượng Thích Thanh Sơn sưu soạn Khi tiến hành phân loại, dựa vào hướng phân loại học giả trước để phân loại, gồm có năm hương phân loại sau: (1) Phân loại theo lục thư (2) Phân loại theo mối quan hệ nguồn gốc tiếng Việt với âm Hán - Việt (3) Phân loại theo đối lập chữ vay mượn chữ tự tạo (4) Phân loại theo hướng âm đọc (5) Phân loại theo đối lập chữ đơn chữ ghép Khảo sát chữ Nôm tác phẩmLục Vân Tiên hịa thượng Thích Thanh Sơn sưu soạn, chúng tơi thấy có dạng chữ Nơm sau: 1) Loại chữ Nơm mượn mặt: hình thể, âm ý nghĩa chữ Hán (đọc theo âm Hán Việt) 2) Loại chữ Nơm mượn mặt hình thể, âm ý nghĩa chữ Hán (đọc theo âm Hán Việt cổ Hán Việt - Việt hóa) 3) Loại chữ Nơm mượn hình thể ý nghĩa chữ Hán 4) Loại chữ Nơm mượn hình thể âm đọc chữ Hán Việt, không mượn nghĩa 5) Loại chữ Nơm mượn hình thể chữ Hán, không mượn nghĩa, đọc mô (đọc chệch) âm Hán Việt 6) Loại chữ Nôm ghép chữ Hán với ký hiệu phụ 7) Loại chữ Nôm ghép chữ Hán biểu thị ý nghĩa 8) Loại chữ Nôm ghép, gồm chữ Hán biểu âm với thủ Hán biểu ý 9) Loại chữ Nôm ghép chữ Hán, chữ biểu âm, chữ biểu ý 10) Loại chữ Nôm ghép chữ Hán, chữ biểu âm, chữ biểu ý dạng viết tắt 11) Loại chữ Nơm ghép chữ Hán, chữ biểu âm, chữ biểu ý hai chữ viết tắt Trên sở điều tra sơ chữ Nôm Lục Vân Tiên, thấy mô hình phân loại hợp lý đối lập chữ vay mượn chữ tự tạo, nghĩa xuất phát từ đặc điểm từ thân chữ Nôm văn để phân loại Nghiên cứu kế thừa kết nghiên cứu cấu trúc chữ Nôm học giả trước, đặc biệt áp dụng mơ hình cấu tạo chữ Nơm GS Nguyễn Tài Cẩn để phân loại chữ Nôm văn Lục Vân Tiên.Từ chúng tơi đưa bảngkết phân loại sau: Bảng 2.1 Mơ hình cấu trúc chữ Nơm văn Lục Vân Tiên: CHỮ NƠM TRONG VĂN BẢN LỤC VÂN TIÊN CHỮ NÔM MƯỢN HÁN Mượn phận Sáng tạo Gia công Đọc (thêm chệch nét) âm Hán Việt Mượn âm Âm + ý 要 唉 � chữ éo trời hai sông trước sau B C1 C2 D Viết Tắt 埃 Bộ + chữ NguyênViết 字 Ý + ý TắtViết Đọc âm Hán Việt NgunViết ýMượn Phân Mượn tồn (hình, âm, loại nghĩa) cấu Đọc tạo âm chữ Đọc Hán Nôm âm Việt Hán cổ Việt Hán Chữ 傳 時 Nôm Âm truyện thời đọc Ký A1 A2 hiệu CHỮ NÔM TỰ TẠO � 滝 � � E G1 G2 Chữ + chữ H1 H2 Dựa vào phương thức cấu tạo chữ, nghiên cứu chia chữ Nôm Lục Vân Tiên thành hai loại lớn: chữ mượn Hán chữ tự tạo Chữ Nôm mượn Hán tiếp tục chia nhỏ dựa vào mức độ mượn Hán: mượn toàn hay mượn phận Ở khu vực mượn toàn bộ, phân biệt thành hai loại: loại mượn hình-âm-nghĩa, đọc theo âm Hán Việt loại mượn hình-âm-nghĩa, đọc theo âm phi Hán Việt Khu vực mượn phận, phân biệt mượn hình-nghĩa mượn hình-âm Ở trường hợp lại phân biệt loại mượn hình-đọc thẳng âm loại mượn hìnhđọc lệch âm Chữ Nơm tự tạo, dựa theo tính chất việc tạo tác, phân biệt thành hai loại: loại đơn việc cho thêm/bớt nét bút cho chữ Hán loại có cân nhắc, suy nghĩ việc lựa chọn phận biểu âm biểu ý cho chữ Nôm (sáng tạo) Nghiên cứu tiến hành thống kê chữ Nôm văn Lục Vân Tiên theo tiêu chí chữ Mỗi đơn vị chữ mơ tả khía cạnh: hình thể, âm đọc, vị trí xuất hiện, nghĩa ngữ cảnh câu thơ đó, tần số xuất Sau thống kê, số chữ xác định tổng số chữ khác nhau, số lượt chữ hiểu số lần xuất chúng văn Sau khảo sát chữ Nôm 200 câu đầu văn Lục Vân Tiên, cho ta thấy loại chữ Nôm mượn Hán chiếm ưu nhiều so với chữ Nơm tự tạo Từ đó, cho ta thấy xu hướng viết chữ Nôm soạn giả loại chữ nơm mượn Hán phần nói lên ảnh hưởng từ sống đến cách viết chữ Nôm ngài Trong loại chữ Nôm mượn Hán (A1, A2, B, C1, C2) loại B chiếm số lượng nhất, sau loại A2 Cịn loại chữ Nôm (A1, C1, C2) chiếm tỉ lệ cao, đặc biệt loại A1 chiếm tỉ lệ cao Đối với loại chữ Nơm tự tạo loại chữ Nơm ý – ý viết tắt (loại H2) chiếm tỉ lệ thấp, 5/ 1400 chữ Loại chữ Nôm âm – ý (viết tắt) có 16 chữ Điều bật cấu tạo chữ Nôm Lục Vân Tiên loại chữ Nôm mượn Hán âm lẫn nghĩa (A1), sau loại mượn âm đọc thẳng đọc lệch (C1, C2) Điều khẳng định tính đa dạng âm đầu điệu tiếng Việt so với tiếng Hán Phần thứ ba: phần chương 3, phần nội dung nghiên cứu Ở phần này, nghiên cứu tiếng Việt văn Lục Vân Tiên hịa thượng Thích Thanh Sơn sưu soạn Nội dung chương này, dừng lại việc nghiên cứu nhóm từ cổ nhóm từ phương ngữ Lục Vân Tiên hịa thượng Thích Thanh Sơn sưu soạn * Vấn đề từ cổ: Khái niệm từ cổ nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến, gắn cho nhiều tên gọi khác nhau, như: “từ xưa” “hiện không dùng nữa”, “từ cịn tồn phương ngơn”, “những từ tồn văn cổ” hay “là từ mà ngày bị nghĩa hay mờ nghĩa”…Khái niệm từ cổ vốn khái niệm không rõ ràng, nhấtlà phạm vi thời gian tồn chúng Trên thực tế,chúng tồn chủ yếu vănbản có niên đại khoảng từ kỷ XVII trở trước Sự phân biệt từ cổ từ Việt cổ vấn đề tế nhị nghiên cứu Tiếng Việt ngôn ngữ đa nguồn Sự phân biệt chất nhận diện từ cổ theo nguồn gốc Ngay khái niệm nguồn gốc, mang tính tương đối, vay mượn ngôn ngữ tượng chung ngơn ngữ giới, vay mượn trực tiếp gián tiếp Trong điều kiện vậy, việc phân định rạch rịi Việt hay khơng Việt việc khó thực Bởi vậy, nghiên cứu dựa sở ngữ nghĩa để nhận định từ Việt cổ từ Việt mà người ngày khơng hiểu khơng có tra cứu đưa ba loại từ việt cổ là: loại từ tiếng Việt mà ngày nghĩa chúng bị hoàn toàn âm nghĩa, loại từ tiếng Việt mà ngày nghĩa chúng bị mờ nghĩa loại từ tiếng Việt mà ngày nghĩa chúng cịn có cách kết hợp khác Hình thức tồn đa dạng khơng bó hẹp khái niệm “từ Việt” mà chúng tồn dạng chữ viết chữ Nơm, chữ Quốc ngữ dạng ngữ âm ngữ Với vấn đề nêu trên, qua việc khảo cứa từ Việt cổ văn Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu, hịa thượng sưu soạn gồm có ba loại chính, tổng cộng gồm có 38/14952 từ Trong đó, từ Việt cổ ngày khơng dùng có 13/14952 từ, loại ngày dùng nghĩa, mờ nghĩa, thu hẹp, mở rộng nghĩa, nghĩa hoàn toàn khác với nghĩa cũ vốn có có 14/14952 Loại ngày cịn dùng có cách kết hợp khác có 9/14952 từ 3.2.1 Vấn đề phương ngữ Đã có nhiều nhà nghiên cứu đưa khái niệm phương phương ngữ Vấn đề phương ngữ khó xác định, khác lời ăn tiếng nói nước với hay vùng nước Sự khác biệt đó, đơi diễn phận ngơn ngữ mà thơi Có thể diễn phận phát âm, phương diện từ ngữ, ngữ pháp hay phong cách diễn đạt Theo Nguyễn Văn Ái Từ điển Phương ngữ Nam Bộ cho rằng: phương ngữ chuổi nét biến dạng địa phương ngôn ngữ chung toàn dân Sự khác biệt địa phương ngơn ngữ nhiều hay nước địa phương nước không giống Đối với nước, phương ngữ khác xa, nói chuyện với khơng hiểu Riêng tiếng Việt ngơn ngữ cón tính thống cao, nên khác biệt tiếng nói vùng nói chung khơng lớn khơng nhiều Tuy nhiên, tính thống khơng mang ý nghĩa tuyệt đối, trình lịch sử phát triển lâu dài dân tộc làm ảnh hưởng đến diện mạo ngôn ngữ Sống cách dãy núi, dịng sơng, cánh đồng, … điều kiện tạo khác biệt ngơn ngữ Theo Nguyễn Văn Ái, Từ điển Phương ngữ Nam Bộ tập hợp nét biến dạng địa phương tiếng Việt lại, nước ta phân chia thành bốn phương ngữ bốn vùng khác sau: Phương ngữ Bắc (các tỉnh biên giới phía Bắc đến Thanh Hóa) Phương ngữ Bắc Trung Bộ (từ nghệ tĩnh đến Bình Trị Thiên) Phương ngữ Nam Trung Bộ (từ Quảng Nam – Đà Nẵng đến Thuận Hải) Phương ngữ Nam Bộ (từ Đồng Nai đến mũi Cà Mau) Tuy nhiên, vùng phương ngữ cịn có điểm dân cư có cách nói khác thuộc vùng phương ngữ, nên gọi “thổ ngữ” Các “thổ ngữ’ vùng phương ngữ mang sắc thái chung phương ngữ 3.2.1 Phương ngữ Nam Bộ Theo cách phân chia Nguyễn Văn Ái Từ điển Phương ngữ Nam Bộ, xuất năm 1994 Phương ngữ Nam Bộ tính từ Đồng Nai mũi Cà Mau Do đặc điểm địa lý, lịch sử văn hóa phát triển kinh tế mà vùng Nam Bộ tạo số đặc điểm khác biệt ngôn ngữ ngôn ngữ thống người Việt * Về đặc điểm từ ngữ: + Trên bình diện ngữ âm: diễn thành phần tiếng như: âm tiết, phụ âm đầu, điệu, phần vần Gồm có lỗi sai như: Khơng phát âm âm quặt lưỡi hay phụ âm môi răng, biểu là: “s” thành “x” (lịch sử lịch xử), “v”, “d”, “gi” thành “d” (về nhà dề nhà Thành phần âm đệm khơng có như: tịa nhà tà nhà, ty,… Ở khn vần có khác biệt chuyển nguyên âm /-e-/ thành /-i-/ hầu hết khuôn vần “-ênh”, “-êm” “êp” như: lênh đênh thềm nhàthìm nhà, rệp linh đinh, rịp,… Có gộp khn vần lại với với cách phát âm gần giống như: “làm rôm” “đống rơm”, “ôm ấp” “đầy ắp”, … phát âm có tượng chuyển đổi khơng có phân biệt âm vần như: “hai” “hay”, “cỏ lau” “phóng lao”, … Hay khơng có phân biệt hỏi ngã như: “tỉnh dưỡng”, “trải qua” “Nguyễn Trãi”, … mà lại phát âm thành trung gian hai hỏi ngã + Trên bình diện từ vựng – ngữ nghĩa: phương ngữ Nam Bộ giữ lại lớp từ cổ tiếng Việt mà phương ngữ Bắc Bộ khơng cịn dùng như: ( bây giờ), nhơn, … Hay có vay mượn từ dân tộc sống chung như: “tía”, “chế”, “thốt nốt”, “sà rơng”….Và vay mượn tiếng nước ngồi đắc biệt Pháp như: “gạc đờ co” (cận vệ, vệ sĩ), Có biến âm so với lớp từ vựng chung như: “đờn”, “trào”, “gởi”,… + Trên bình diện ngữ pháp: khơng có phân biệt lớn phương ngữ [2, tr 56].Tuy nhiên phương ngữ Nam Bộ có số cấu trúc ngữ pháp theo thói quen giao tiếp như: dùngthứ kết hợp với tên gọi, hay từ thường dùng xưng họ hàng lại dùng làng xóm như: bác, dì, chú,… Một đặc điểm phương ngữ Nam Bộ tượng nói lái giao tiếp xảy phổ biến * Về phong cách phương ngữ: + Giàu hình tượng, giàu tính so sánh cụ thể: Trong ngôn ngữ sinh hoạt ngày họ mang nặng dấu ấn thiên nhiên chẳng hạn như: “lây dây” (Lây nhây, dây dưa, nhùng nhằng, kéo dài), “ăn hiếp gió” (làm oai để bắt nạt kẻ khác), “dai đĩa” (rất dai), “đồng chó ngáp” (cánh đồng rộng mênh mơng, quạnh),… + Giàu tính cường điệu khuếch đại: Trong giao tiếp ngày người có cung bậc cảm xúc trạng thái khác vật hay tượng giao tiếp cần có tính cường điệu để biểu lộ trạng thái người hay vật, tượng mức “xí xái bù lái bù khự” (xí lái nói láy), “cà đung cà đưa” (đung đưa), “ba chớp ba nhoáng” (loáng thoáng),… + Giàu tính dí dỏm hài hước, khỏe khoắn: Trong lời ăn tiếng nói ngày, ta thấy tốt lên tính tươi vui dí dỏm, có bộc trực, có vui ngầm người Nam Bộ Chẳng hạn như: “Bậu nói với qua, bậu khơng bẻ lựu hái đào, Chớ đào đâu bậu bọc, lựu bậu cầm tay.” (ca dao) Một cách nói dí dỏm, cho dù biết người “bẻ lựu, hái đào” khơng có ý bắt tội mà lại xưng hô với họ “bậu”, tiếng xưng hô tỏ ý thân thiết + Giàu tính bình dân, có nhiều yếu tố từ ngữ giản dị mộc mạc: Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2013 – 2014 Trang 127 402 403 404 405 406 407 408 409 Ðường xưa Võ Hậu(331) thiệt gì, Di Tơn trẻ, Tam Tư(332) lúc già Cứ sách nói ra, Một đời sung sướng qua đời! Ai trời, Chính chuyên(333), trắc nết(334) chết thời ma Người ta chẳng lấy người ta, Người ta đâu lấy tượng nhân Cho nên tiếc phận hồng nhan, Học đòi Như Ý(335) vẽ chàng Văn Quân” Nguyệt Nga biết đứa tiểu nhân, Làm thinh toan chước thân cho Bùi ơng ngon trau dồi, Muốn nàng cho đặng sánh đơi mình: “Làm người chấp nhứt đành, Hễ lịch sự, có kinh có quyền Tới duyên bén duyên, Trăng gió mát cắm thuyền đợi ai? Nhớ câu: “Xuân bất tái lai, Ngày hoa nở e mai hoa tàn Làm chi thiệt phận hồng nhan, Năm canh gối phụng loan lạnh lùng? Vọng phu xưa trông chồng, ngày xanh mịn mỏi má hồng phơi pha Thơi thơi khuyên thở ra, Vầy lão nhà cho xuôi” Nguyệt Nga giả dạng mừng vui, Thưa rằng: “Người có cơng ni chầy Tơi xin dám gửi lời này, Hãy tua chậm chậm vầy nhân duyên Tôi xin lạy tạ Vân Tiên, Chay đàn(336) bảy bữa cho tuyền thỉ chung” (331) Võ Hậu(Hay Vũ):Tức Thiên Hậu Thánh Mẫu, tương truyền người Trung Quốc Người xưa tin bà có phép thuật, sắc phong năm 1110 niên hiệu đại quang, nhà Tống Nay cịn có nhiều Chùa thờ bà (332) Tam tư: Tức Võ Tam tư, cháu ruột Võ Hậu (Võ tắc Thiên), đại thần nhà Đường (Trung Quốc) (333) Chính chuyên: Chính đính chuyên nhất, giữ niềm tiết hạnh, ln đứng đắn, đoan (334) Trắc nết: Trắc nghiêng trái với trung thẳng Đó tính nết lươn lẹo, khơng thẳng (335) Như Ý: Tên nhân vật tuồng hát bội ta, cô gái đẹp, gặp Văn Quân khu vườn chàng chạy trốn có quan qn đuổi bắt Và cảm vẻ tuấn tú chàng đưa cho chàng đèn để chàng đám quân binh chủ tướng tuần mà thoát (336) Chay đàn: Lập đàn cỗ chay (thức ăn chế biến hoàn toàn từ thực vật) Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2013 – 2014 Trang 128 410 411 412 413 414 415 416 417 Cha thấy nói mừng lịng, Dọn nhà sửa chỗ động phịng cho xuê Chiếu hoa gối sách bộn bề, Cỗ đồ bát bửu(337) chỉnh tề chưng Xẩy vừa tới lúc canh ba, Nguyệt Nga lấy bút đề vài câu thư Dán vách phấn tờ, Vai mang tượng Hai bên bờ bụi rậm rì, Ðêm khuya vắng vẻ gặp trăng lờ Lạ chừng đường sá bơ vơ, Có bầy đom đóm sáng nhờ theo Qua truông lại lên đèo, Dế kêu non nỉ, sương gieo lạnh lùng Giầy sành đạp sỏi(338) thẳng xông, Vừa may trời vừng đông lố đầu Nguyệt Nga đặng hồi lâu, Tìm nơi bàn thạch(339) nghỉ chân Người trời phật vâng, Lão bà chống gậy rừng bước Hỏi rằng: “Nàng phải Nguyệt Nga, Khá tua gắng gượng nhà ta Khi khuya nằm thất Phật bà, Người đà mách bảo nên già tới đây” Nguyệt Nga bán tín bán nghi, Ðành liều nhắm mắt theo nhà Bước vào thấy đàn bà, Làm nghề bô vải lụa là(340) mà Nguyệt Nga đành rồi, Từ hết trôi chốn Hỏi thăm chốn Ô Sào(341), Quan san dặm vào tới nơi Ðoạn tới thứ đời, Vân Tiên thuở nơi chùa chiền (337) Bát bửu: Tám đồ vật báu bát tiên Quạt chế theo kiểu Hớn Chung Ly; Gậy Trương Quả lão;3 Bông sen Hà Tiên Cô; Bầu rượu Lý Thiết Quảng;5 Hài Lữ Động Tân;6 Ống tiêu Hàn Tương Tử; Giỏ Lam Thể Hòa; Thanh gươm Tào Quốc Cựu Ở dây đồ vật quý giá cho lễ cưới thêm phần long trọng (338) Giày sành đạp sỏi: Giày xéo lên sành, đạp bừa lên sỏi ý nói gấp gáp bất chấp trở ngại (339) Bàn thạch: Bàn tảng đá lớn, thạch hón đá Ý nói tìm nơi có tảng đá lớn để nghỉ chân (340) Bô vải lụa là: Chỉ chung cho sản phẩm nghề dệt với mặt hàng cao cấp khác (341) Ô Sào: Tức nước Ô Qua 418 Nửa đêm nằm thấy ông tiên, Ðem cho chén thuốc mắt liền sáng Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2013 – 2014 Trang 129 419 420 421 422 423 424 425 426 Kể từ nhuốm bệnh đường xa, Tháng ngày thấm thoát kể đà sáu năm Tuổi cha rầy năm lăm, Chạnh lòng nhớ tới đầm đầm lệ sa Vân Tiên tính trở lại nhà, Hớn Minh đưa khỏi năm ba dặm đường Tiên rằng: “Ta lại hồi hương, Ơn sau gặp khoa trường hay” Minh rằng: “Tôi vốn chẳng may, Ngày xưa mắc phải án đày trốn Dám đâu bày mặt thi, Ðã đành hai chữ quy y(342) chùa này” Tiên rằng: “Phước gặp khoa này, Sao tính sum vầy, Mấy năm hẩm hút tương rau, Khó nghèo nỡ phụ, sang giàu đâu qn Lúc hư cịn có lúc nên, Khuyên người giữ cho bền thảo ngay” Hớn Minh trở lại am mây, Vân Tiên tháng chầy tới nơi Lục ông nước mắt tuôn rơi, Ai dè sống đời thấy cha Xóm giềng cô bác gần xa, Ðều mừng chạy tới chật nhà hỏi thăm Ông rằng: “Kể năm, Con mang tật bệnh ăn nằm nơi nao?” Thưa rằng: “Hoạn nạn xiết bao, Mẹ phần mộ, nơi viếng an?” Ðặt bày lễ vật nghiêm trang , Ðọc văn tế trước bàn minh sinh “Suối vàng hồn mẹ có linh, Chứng cho trẻ lòng thành ngày Tưởng bề nguồn nước cội cây, Công cao ngàn trượng, nghĩa dài chín trăng(343) (342) Quy y: Quy về, y nương tựa Quy y tâm hướng đạo Phật, tin tưởng theo Phật tìm chỗ nương tựa cho tâm hồn Có ba nơi Quy Y Phật, Quy Y Pháp Quy Y Tăng (343) Cơng cao ngàn trượng, nghĩa dài chín trăng: Cơng lao to lớn lắm, đo cao đến ngàn trượng, trượng tương đương với thước mộc Nghĩa dài đến chín tháng 427 Suy trang nằm giá khóc măng, Hai mươi bốn thảọ(344) chẳng người xưa Vân Tiên nước mắt mưa, Tế hỏi việc xưa nhà Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2013 – 2014 Trang 130 428 Ông rằng: “Có nàng Nguyệt Nga, Bạc tiền đem giúp, cửa nhà xuê Nhờ nàng nên bề, Chẳng khó đói bỏ q rồi” 429 Vân Tiên nghe nói ơi, Chạnh lịng nghĩ lại hồi giây lâu Hỏi rằng: “ nàng đâu , Ðặng đến đáp câu ân tình” 430 Lục ông thuật lại triều đình, Ðầu đuôi chuyện vãn(345) tỏ tình Tiên “Kiều cơng Tây Xun, Cũng mắc nịnh biếm quyền(346) đuổi ra” 431 Tiên rằng: “Cám nghĩa Nguyệt Nga, Tơi xin qua thăm cha nàng TâyXuyên ngàn dặm thẳng xông, Ðến nơi mắt, Kiều cơng khóc liền: 432 “Nguyệt Nga nước Phiên, Biết cho đặng đoàn viên chàng? Mấy thu Hồ Việt đơi phang(347), Cũng máy tạo én nhàn rẽ 433 Thấy chàng lại thêm đau, Ðất trời bao nỡ chia bâu(348) cho đành Hẹp hịi đặng chút nữ sanh, Trơng cho chồi quế trổ nhành mẫu đơn” 434 Nói lụy nhỏ địi cơn: “Cũng ốn hờn nên gây Thơi lại bên này, Hôm mai thấy mặt cho khuây lịng già 435 Vân Tiên từ lân la, Ơn nhuần kinh sử chờ khoa ứng kỳ Năm sau lệnh mở khoa thi, Vân Tiên vào tạ xin tựu trường (344) (345) (346) (347) (348) Hai mươi bốn thảo: Hai mươi bốn gương hiếu thảo người xưa Chuyện vãn: Chuyện xưa, chuyện qua Biếm quyền: Bị giáng chức, bị cách chức Đôi phang: Hay đôi phương nghĩa hai phương, hai ngã, hai nơi Chia bâu: Chia ly, bâu cổ áo Chia bâu cổ áo tách rời khỏi áo Ý nói chia xa, cách biệt 436 Trở thưa với xuân đường, Kinh sư ngàn dặm đường thẳng Vân Tiên dự trúng khôi khoa, Đương Nhâm Tý thiệt năm 437 Nhớ lời thầy nói thật hay, Bắc phương gặp chuột hẳn nên danh Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2013 – 2014 Trang 131 438 439 440 441 442 443 444 Vân Tiên vào tạ triều đình, Lệnh ban y mão(349) hiển vinh nhà Xảy nghe tin giặc Ô Qua, Phủ vây quan ải quân ba bốn ngàn Sở vương phán(350) trước ngai vàng, Chỉ sai quốc trạng(351) dẹp loàn bầy ong Trạng nguyên tấu trước bệ rồng: “Xin dâng tướng anh hùng đề binh Có người họ Hớn tên Minh, Sức đương Hạng Võ, mạnh kình Trương Phi Ngàn xưa mắc án trốn đi, Phải nương náu từ bi ẩn mình” Sở Vương phán trước triều đình, Chỉ sai tha tội Hớn Minh địi Sắc phong phó tướng bình đi, Tiên, Minh tương hội xiết mừng vui Nhất phấn phát(352) oai lôi(353), Tiên phong hậu tập trống hồi binh(354) Quan sơn ngàn dặm đăng trình, Lãnh cờ binh tặc phá thành Ô qua Làm trai ơn nước nợ nhà, Thảo cha chúa tài danh Phút đâu binh đáo(355) quan thành, Ô Qua xem thấy xuất thành cự Tướng phiên hai gã đường đường, Một chàng Hỏa Hổ, chàng Thần Long Lại thêm Cốt Ðột nguyên nhung(356), (349) Y mão: Áo mũ Đây áo mũ Sở Vương trao cho Vân Tiên chàng vinh quy bái tổ (350) Phán: Lời đoán định, xét hỏi, lời nhà Vua (351) Quốc trạng: Trạng nguyên nước nhà, người đỗ đầu kỳ thi đình (352) Phấn phát: Ra sức tiến lên (353) Oai lôi: Oai lực sấm dậy (354) Tấn binh: Cũng đọc tiến binh, tức binh sĩ tiến lên (355) Đáo: Trở (356) Cốt đột nguyên nhung: Tưởng tổng huy tên cốt Đột Mắt hùm râu đỏ tướng Hớn Minh sức tiên phong, Ðánh Hỏa Hổ Thần Long hồi 445 Hớn Minh chùy giáng dường lôi, Hai chàng bị hồi mạng vong Nguyên nhung Cốt Ðột xung, Hai tay xách búa đánh Hớn Minh 446 Hớn Minh sức chẳng dám kình, Thấy chàng hóa phép trở lui Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2013 – 2014 Trang 132 447 448 449 450 451 452 Vân Tiên đầu đội kim khơi(357), Tay cầm siêu bạc(358), ngồi ngựa Một lước trận xơng vơ, Thấy người Cốt Ðột biến hô yêu tà Vội vàng trở ngựa lui ra, Truyền đem máu chó thoa cờ Ba quân gươm giáo điều giơ, Yêu ma xem thấy vỡ tan Phép tà Cốt Đột hết phương, Phừng phừng nỗi giận đánh chàng Vân Tiên Trung tiền tả hữu lưỡng biên(359), Trạng nguyên Cốt Đột đánh liên tối ngày Sa Cốt Ðột chạy ngay, Vân Tiên giục ngựa kíp đuổi theo Ðuổi qua đặng bảy đèo, Khá thương Cốt Ðột vận nghèo nài bao Chạy ngang qua núi ƠSào, Phút đâu sa ngựa xuống hào thương ơi! Vân Tiên chém Cốt Ðột rồi, Ðầu treo cổ ngựa phản hồi bổn qn(360) Ơi thơi bốn phía rừng, Trời đà tối mịt, lạc chừng gần xa Một lạc nẻo, vào ra, Lần theo đàng núi, phút đà ba canh Một chốn non xanh, Khơng mà hỏi lộ trình trở (357) Kim khơi: Thứ mũ quan võ đội trận, có cẩn vàng bạc chop có ngù dài (358) Siêu bạc: Siêu bạc loại vũ khí giống dao to đầu mũi quắp lại Siêu bạc siêu bạc, biểu tượng quyền uy vị tướng cầm quân trận (359) Trung tiền tả hữu lưỡng bên: Trong ngoài, trái phải hai bên Ý nói đánh lúc hai bên cho đối phương không kịp trở tay (360) Bổn quân: Cũng đọc quân, tức quân 453 Ðoạn tới thứ Nguyệt Nga, Ở tính ba năm Ðêm khuya chong đèn ngồi, Chẳng hay bồi hồi việc chi 454 Quan âm thuở trước nói chi, Éo le phỉnh(361) thiếp lịng ghi nhớ hoài Ðã đành đá nát vàng phai, Đã đành xuống chốn đài(362) gặp 455 Khôn trông mồng bảy đêm thu, Khôn trông bầy quạ đội cầu đưa Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2013 – 2014 Trang 133 456 457 458 459 460 461 462 Phải chi hỏi đặng Nam Tào(363), “Ðêm đêm gặp nhau?” Nguyệt Nga gượng giãi sầu, Xảy nghe lạc ngựa đâu tới nhà Kêu rằng: “Ai nhà? Ðường quan ải cho cùng” Nguyệt Nga ngồi sợ hãi hùng, Vân Tiên xuống ngựa thẳng xông bước vào Lão bà lật đật hỏi chào: “Ở đâu mà tới rừng cao mình? “ Vân Tiên nói tình “Tơi quốc trạng triều đình sai Ðem binh dẹp giặc ÔQua Lạc đường đến hỏi thăm nhà bà đây” Lão bà nghe nói sợ thay, “Xin ơng chấp tơi mụ già” Vân Tiên ngồi ngắm Nguyệt Nga, Lại xem tượng lòng đà sinh nghi Hỏi rằng: “Bức tượng chi, Khen khéo vẽ dung nghi giống Ðầu chưa rõ tình, Lão bà nói tánh danh cho tường” Lão bà chẳng dám lời gian: “Tượng vốn thiệt chồng nàng ngồi đây” Tiên rằng: “Nàng xách lại đây, Nói tên họ tượng ta nghe” Nguyệt Nga lòng kiêng dè, (361) Phỉnh: Lừa (362) Dạ đài: Dạ đêm, âm phủ Người xưa tin âm phủ hoạt động đêm nhân goi đài âm phủ (363) Nam Tào: Theo truyền thuyết ông người giữ sổ sinh, trái với bắc đẩu người giữ sổ tử Mặt thời giống mặt, e lạ người Ngồi che tay áo hổ ngươi, Vân Tiên thấy mỉm cười 463 Rằng: “Sao nàng chẳng nói đi, Hay ta hỏi động chi là?” Nguyệt Nga khép nép thưa qua: “Người tượng tên Vân Tiên” 464 Chàng đà chốn cửu tuyền, Thiếp lăm trọn đạo, lánh miền gió trăng Vân Tiên nghe nói hỏi phăn(364), Chồng tên ấy, vợ tên chi? Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2013 – 2014 Trang 134 465 Nàng tỏ thiệt khi, Vân Tiên vội vã xuống q vịng tay: Thưa rằng: “Nay gặp đây, Xin đền ba lạy, bày nguồn 466 Ðể lời thệ hải minh sơn, Mang ơn trước phải đền ơn cho Vân Tiên vốn thiệt tôi, Gặp phỉ ước mơ” 467 Nguyệt Nga bảng lãng bơ lơ, Nửa tin bạn, nửa ngờ Thưa rằng: “Ðã thiệt tên ngài, Khúc nôi xin đầu phân qua” 468 Vân Tiên dẫn tích xưa ra, Nguyệt Nga khóc ịa mưa Ân tình kể ưa, Mảng bịn rịn trời vừa sáng 469 Xảy nghe quân ó vang dầy, Bốn bề rừng bụi khắp bày can qua Vân Tiên lên ngựa trở ra, Thấy cờ đề chữ hiệu Hớn Minh 470 Hớn Minh dừng binh, Anh em mừng rỡ tỏ tình Minh rằng: “Tẩu tẩu đâu, Cho em mắt chị dâu nào?” 471 Vân Tiên đem Hớn Minh vào, Nguyệt Nga đứng dậy miệng chào có duyên Minh rằng: “Tưởng chị Phiên, Quyết đem binh mã sang miền Ô Qua (364) Hỏi phăn: Hỏi liền, hỏi nhanh 472 May đâu sum hợp nhà, Giặc đà an giặc, khải ca hồi trào” Tiên rằng: “Nàng tính nào?”, Nàng rằng: “Anh trào tâu lên 473 Ngỏ nhờ lượng bề trên, Lịnh tha tội trước nên nhà” Tiên minh trở ngựa ra, Đem binh trở lại triều ca đề huề(365) 474 Sở vương nghe trạng nguyên về, Sai quân tiếp rước vào kề bên ngai Sở vương bước xuống kim ngai, Tay bưng chén rượu thưởng tài trạng nguyên Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2013 – 2014 Trang 135 475 Phán rằng: “Trẫm sợ nước Phiên, Có người Cố Ðột phép tiên Nay đà trừ Cốt Ðột xong, Thiệt trời sanh trạng giúp nước nhà 476 Phải chi trước có trạng ra, Làm chi nên nỗi Nguyệt Nga cống Hồ” Lệnh truyền mở yến triều đơ, Rày mừng trừ đặng giặc ƠQua 477 Trạng nguyên quỳ tấu hồi, Nguyệt Nga việc khúc nôi rõ ràng Sở vương nghe tấu ngỡ ngàng, Phán rằng: “Trẫm tưởng nàng Phiên 478 Chẳng ngờ nàng với trạng nguyên, Cùng trước có nhân duyên thuở đầu” Thái sư trước bệ quỳ tâu” “Ô-qua dấy động qua mâu 479 Trá ốn nên gây, Nguyệt Nga nàng thiệt tội quân!” Trạng Nguyên mặt đỏ phừng phừng, Bèn đem tượng quỳ dưng làm 480 Sở vương xem tượng phán rằng: “Nguyệt Nga trinh tiết ví người xưa Thái sư trước chẳng lo lừa, Thiếu chi dân thứ phải đưa tới nàng? 481 Dầu cho nhựt nguyệt rõ ràng, Khôn soi chậu úp mang tiếng đời Ngay gian có trời, (365) Đề huề: Dắt tay Việc trẫm nghe lời nên oan” 482 Trạng nguyên tâu trước triều đàng, “Thái sư trữ dưỡng gian(366) nhà Trịnh Hâm đứa gian tà, Hại buổi trước đà ghe phen(367)” 483 Sở vương phán trước bệ tiền: “Những ngờ tướng ngỏ hiền mà Vậy đạo chúa nghĩa tơi, Thái sư ý muốn cướp ngơi chín trùng 484 Hớn xưa có gã Ðổng cơng(368), Ni thằng Lữ Bố cướp dịng nhà Lưu Ðời xưa tơi nịnh biết bao, Thái sư có khác người xưa? Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2013 – 2014 Trang 136 485 Thấy người trung chánh chẳng ưa, Rắp ranh(369) kế độc, lập lừa mưu sâu Trịnh Hâm tội đáng chém đầu, Ấy hết người sau gian tà” 486 Sở Vương phán trước triều ca: “Thái sư cách chức nhà làm dân Trịnh Hâm đứa bạo thần, Giao cho quốc trạng xử phân pháp hình(370) 487 Nguyệt Nga gái tiết trinh, Sắc phong quận chúa hiển vinh rỡ ràng Kiều công xưa mắc tội oan, Trẫm cho phục chức làm quan ÐôngThành” 488 Trạng nguyên dẹp giặc bình, Kiểu vàng tán bạc hiển vinh nhà Bãi chầu chư tướng trở ra, Trạng nguyên mời hết qua dinh ngồi 489 Họ Vương, họ Hớn, họ Bùi, Cùng uống rượu vui, cười Trạng nguyên hỏi lời, Trịnh Hâm tội người tính sao?” 490 Truyền quân dẫn Trịnh Hâm vào, Mặt nhìn khắp hết, miệng chào anh (366) Trữ dưỡng gian: Chứa chấp nuôi nấng kẻ bề gian ác Đây việc Thái Sư dung nạp Trịnh Hâm (367) Ghe phen: Nhiều phen, nhiều lần (368) Đổng Công: Tức Đổng Trác người Trung Quốc đời Hán Mạt ni Lữ Bố để giúp cướp ngơi Vua (369) Rắp ranh: Có ý toan tính làm việc (370) Pháp hình: Đây cách trừng trị kẻ có tội, nặng nhẹ tùy theo quy định pháp luật Minh rằng: “Ai mượn kêu anh, Trước đà đem thói chẳng lành thời thơi 491 Kéo chém quách cho rồi, Ðể chi gai mắt, đứng ngồi căm gan” Trực rằng: “Minh nóng nói ngang, Giết ruồi dụng gươm vàng làm chi 492 Xưa đứa vơ nghì, Dầu cho có sống làm nên thân?” Hâm rằng: “Nhờ lượng cố nhân(371), Vốn em dại lần xin dung” 493 Trạng rằng: “Hễ đứng anh hùng, Nào có giết đứa làm chi Thôi ta rộng suy, Truyền quân mở trói đuổi cho Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2013 – 2014 Trang 137 494 Trịnh Hâm khỏi giết vui, Vội vàng cúi lạy chân lui Còn người Bùi Kiệm máu dê, Ngồi chai bề mặt sề(372) thịt trâu 495 Hớn Minh, Tử Trực vào tâu, Xin đưa Quốc trạng kíp chầu vinh quy Một Bùi Kiệm chẳng đi, Trong lịng hổ thẹn máu dê 496 Trạng nguyên xe giá chỉnh tề, Sai quân hộ vệ rước Nguyệt Nga Bạc vàng đem tạ lão bà, Nguyệt Nga từ tạ thẳng qua Ðông Thành 497 Võng điều, gươm bạc, lọng xanh, Trạng nguyên, Tử Trực, Hớn Minh lên đàng Trịnh Hâm tới Hàn Giang, Sóng thần dậy thuyền chàng chìm 498 Trịnh Hâm bị cá nuốt rày, Thiệt trời báo ứng lẽ ưng Thấy vầy nên dửng dừng dưng Làm người ai, đừng bất nhân 499 Tiểu đồng trước giữ mộ phần, Ngày qua tháng lại gần ba năm Của khuyến giáo năm, Tính đem hài cốt thăm quê nhà (371) Lượng cố nhân: Lòng rộng rãi người quen biết cũ (372) Sề: Cái mẹt đan thô, dùng cho hàng thịt đựng thịt bán chợ 500 Hiềm chưa thuê đặng người ta, Còn đương thơ thẩn vào Ðại Ðề Trạng nguyên về, Truyền quân bày tiệc lo bề tế riêng 501 Tiểu đồng hồn đệ có thiêng, Thỏa tình thày tớ lòng thiềng ngày Ðọc văn nhớ tới chau mày, Ðơi hàng lệ ngọc tn rịng rịng 502 Người trời phật động lịng, Phút đâu ngó thấy tiểu đồng đến coi Trạng nguyên sụt sùi, Ngó lên vị lại xui lịng phiền 503 Tiểu đồng nhắm ngửa, nhìn nghiêng , “Ơng giống Vân Tiên kỳ Ông xuống âm ty(373)? Ơng cịn sống làm quan?” Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2013 – 2014 Trang 138 504 Trạng nguyên hỏi chàng: “Phải người đồng tử mắc nàn chốn ni Mấy năm tớ gặp thầy? Cùng kể nỗi đắng cay từ ngằn(374) 505 Ai dè cịn thấy bổn quan Ba năm gìn giữ mồ hoang Trạng nguyên mừng vui Tớ thầy sum họp nơi Ðại Ðề! 506 Ðoạn ngồi xe giá về, Tuần dư phút gần kề Hàn Giang Võ công từ xuống suối vàng, Thể Loan mụ Quỳnh Trang đeo sầu 507 Mẹ mảng lo âu, “Nghe Vân Tiên sống gặp chầu cơng danh Cùng ta xưa có ân tình, Phải đón rước lộ trình họa may.” 508 Loan rằng: “Mình chẳng hay! E ngưịi cịn nhớ ngày hang” Trang rằng: “Con có hồng nhan, Cho chàng thấy mặt thời chàng ưa! 509 Dầu chàng nhớ tích xưa, Mẹ ta lại đổ thừa Võ Công” (373) Âm ty: Cõi âm, giới linh hồn người chết (374) Từ ngằn: Từ độ đến 510 511 512 513 Cùng bàn luận xong, Soi gương đánh phấn phòng rước duyên Nay đà tới thứ Trạng nguyên, Hàn giang tới, liền đóng quân Bạc vàng châu báu áo quần, Trạng nguyên đem tạ đáp ân ngư tiều Ngư tiều đặng danh biêu, Ơn buổi nhiều trăm xe Trạng nguyên chưa kịp trở về, Thấy Quỳnh Trang đứng kề quân Trang rằng: “Tưởng chữ hôn nhân, Mẹ đến lễ mừng Trạng nguyên Võ công xuống huỳnh tuyền, Xin thương lấy chút thuyền quyên phận này” Trạng rằng: “Bưng bát nước đầy, Ðổ xuống đất hốt xong? Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2013 – 2014 Trang 139 514 515 516 517 518 519 520 521 522 523 524 Oan gia nợ trả xong, Thiếu chi nên nỗi mà mong tới đòi” Hớn Minh, Tử Trực đứng coi, Cười rằng: “Hoa khéo làm mồi trêu ong Khen cho lòng chẳng thẹn lòng, Còn mang mặt đến đèo bồng nỗi chi Ca ca chẳng chịu đi, Về cho tẩu tẩu để xách giày” Mẹ đứng thẹn thùng thay, Vội vàng cúi lạy chân bước Trở chưa kịp tới nhà, Thấy hai cọp chạy đón đàng Thảy bắt mẹ nàng, Ðem vào lại bỏ hang Thương-tòng Bốn bề đá lấp bịt bùng, Mẹ than khóc khơng trơng Trời báo hồi, Tiếc công son điểm phấn giồi lâu Làm người cho biết nghĩa sau, Gặp hoạn nạn cho tròn Ðừng đừng theo thói mẹ con, Thác đà kiếp, tiếng cịn bia danh Trạng ngun tới Ðơng-thành, Lục ông trước xây dinh làng Bày sáu lễ sẵn sàng, Các quan họ cưới nàng Nguyệt Nga Thông gia xứng thông gia, Rày mừng hai họ nhà kết thân Trăm năm vẹn nghĩa châu trần, Sinh sau nối gót lân đời đời Một nhà sum họp trúc mai, Càng sâu biển ái, dài nguồn ân Phong lưu bỏ lúc phong trần, Chữ tình vẹn, chữ ân chưa truyền Hớn Minh, Tử Trực, vân Tiên, Cùng ruổi ngựa băng miền quán xưa Tới nơi nhà vắng rừng thưa, Cảnh rêu dấu, người xưa đâu Cùng bàn bạc hồi, Biết ông Quán người cõi tiên Cho nên chuộng sĩ yêu hiền, Ra tay cứu độ Vân Tiên thời Công thầy ơn nặng biển trời, Rủ tìm đến nhà người tạ ơn Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2013 – 2014 Trang 140 Trước sau tình nghĩa vẹn tồn, Bỗng đâu có chiếu nhà vàng ân 525 Sở Vương nhớ cảnh am vân, Không muốn chọn hiền thần nối Trạng Nguyên lương đống tài trời, Bèn cho triệu đến trước nơi bệ rồng 526 Truyền hiểu dụ(375) thong dong, Việc nhà việc nước trẫm mong cậy hiền Nối theo Nghêu Thuấn bia truyền, Muôn năm trẫm tiếng khen chọn người 527 Vân Tiên lệnh nối ngơi, Móc mưa nhuần tưới trăm quan Lệnh truyền xá thuế(376) ba năm, Vỗ trăm họ, ban ân muôn nhà 528 Thái hoàng phong chức cho cha, Mẹ thời thái hậu, móc sa cửu tuyền Nguyệt Nga tiết nghĩa dịu hiền, Sắc phong chánh hậu, chưởng quyền tam cung 529 Nhạc gia ân nghĩa Kiều Công, Sắc phong thừa tướng, tạ lịng Hớn Minh trí dũng mưu cơ, Sắc phong đốc, sớm trưa việc ngồi 530 Họ Vương chí khí anh tài, Sắc phong hộ giá, thưởng cơng lao (375) Hiểu dụ: (Quan lại) nói chuyện trước dân, giải thích cho rõ ý nghĩa việc cần làm (376) Xá thuế: Miễn thuế 531 532 533 534 Tiểu đồng trung nghĩa biết bao, Sắc phong ngự mã, vào chầu bên Trong thăng thưởng vừa n, Đăng trình lại phó khâm thiên(377) định ngày Vua văn võ hội bầy Tiễn đưa tiên đế, am mây tu hành Nhà yên nước thịnh dân lành, Muôn năm ghi để, thơm danh lâu dài Cho hay muôn đời, Hại người trời ghét, cứu người trời thương Làm người giữ trọn luân thường, Nắng mưa chẳng sợ, tai ương chút Làm người phải biết trước sau, Cậy quyền cậy thế, với trời Thanh bần giữ phận an vui, Vẹn toàn nhân nghĩa có hồi sấm vang Thong dong nhân buổi nhàn, Đầu đuôi soạn lại hàng đua chen Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2013 – 2014 Trang 141 (377) Khâm thiên (hay khâm thiên giám):Là quan trông coi việc thiên văn làm lịch triều đình phong kiến