Khảo cứu văn bản Hoa trình thi tập của Vũ Huy Đĩnh .

0 46 0
Khảo cứu văn bản Hoa trình thi tập của Vũ Huy Đĩnh .

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khảo cứu văn bản Hoa trình thi tập của Vũ Huy Đĩnh .Khảo cứu văn bản Hoa trình thi tập của Vũ Huy Đĩnh .Khảo cứu văn bản Hoa trình thi tập của Vũ Huy Đĩnh .Khảo cứu văn bản Hoa trình thi tập của Vũ Huy Đĩnh .Khảo cứu văn bản Hoa trình thi tập của Vũ Huy Đĩnh .Khảo cứu văn bản Hoa trình thi tập của Vũ Huy Đĩnh .

LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn chỉnh luận án này, nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Chung PGS.TS Hà Văn Minh, các giảng viên Khoa Ngữ văn cán thuộc Phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thầy Cô giáo Trường THPT Hưng Khánh (Yên Bái) Trường THPT Lê Quý Đôn (Hà Đông – Hà Nội) Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến quý Thầy Cô bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành Luận án Tôi mong muốn tiếp thu ý kiến nhận xét, dẫn Thầy giáo, Cô giáo, Hội đồng chuyên môn bạn bè đồng nghiệp nhằm khắc phục thiếu sót, hạn chế để Luận án hoàn thiện Hà Nội, tháng 08 năm 2019 Người viết Nguyễn Xuân Hảo LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn Thầy Cơ giáo Các cơng trình nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài trích dẫn Luận án có thích rõ ràng phần Tài liệu tham khảo Mọi nhận định, kiến giải, biện luận, kết luận thân tôi, không chép từ tài liệu Nếu có sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, tháng 08 năm 2019 Người viết Nguyễn Xuân Hảo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC BIỂU BẢNG MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Bố cục luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUCĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu thơ văn sứ giai đoạn cuối triều Hậu Lê 1.1.1 Hệ thống sứ giai đoạn cuối triều Hậu Lê 1.1.2 Hệ thống tác giả tác phẩm thơ văn sứ giai đoạn cuối triều Hậu Lê 11 1.1.3 Các hướng nghiên cứu thơ văn sứ giai đoạn cuối triều Hậu Lê 13 1.2 Lịch sử nghiên cứu văn tác phẩm Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh 15 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu tác giả Vũ Huy Đĩnh 15 1.2.2 Vấn đề nghiên cứu văn tác phẩm Hoa trình thi tập 18 1.2.3 Vấn đề dịch thuật Hoa trình thi tập 19 1.3 Các lý thuyết liên quan đến đề tài 19 1.3.1 Lý thuyết nghiên cứu văn 19 1.3.2 Lý thuyết nghiên cứu tác giả, tác phẩm văn học 21 1.3.3 Lý thuyết phiên dịch học tác phẩm Hán Nôm 22 1.4 Hướng nghiên cứu đề tài 22 Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG 2: KHẢO LUẬN VỀ TÁC GIẢ VŨ HUY ĐĨNH VÀ GIỚI THIỆU VỀ VĂN BẢN TÁC PHẨM HOA TRÌNH THI TẬP 25 2.1 Khảo luận tác giả Vũ Huy Đĩnh (1730-1789) 25 2.1.1 Về đời Vũ Huy Đĩnh 25 2.1.1.1 Thời đại 25 2.1.1.2 Quê hương 28 2.1.1.3 Dòng họ 29 2.1.1.4 Gia đình 34 2.1.1.5 Hành trạng 36 2.1.2 Sự nghiệp trước tác 40 2.1.2.1 Tác phẩm Vũ Huy Đĩnh biệt tập 40 2.1.2.2 Tác phẩm Vũ Huy Đĩnh tổng tập 40 2.2 Giới thiệu văn tác phẩm Hoa trình thi tập 42 2.2.1 Về nhan đề tính chân xác tác phẩm 42 2.2.1.1 Nhan đề thi tập 42 2.2.1.2 Tính chân xác thi tập 45 2.2.2 Thông tin chuyến sứ thời gian sáng tác thi tập 49 2.2.2.1 Thông tin chuyến sứ 49 2.2.2.2 Thời gian sáng tác thi tập 53 2.2.3 Thời gian biên định thi tập 54 Tiểu kết chương 55 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN HOA TRÌNH THI TẬP.57 3.1 Khảo sát chung văn Hoa trình thi tập nhận định sở 57 3.1.1 Khảo sát chung văn “Hoa trình thi tập” 57 3.1.1.1 Văn “Hoa trình thi tập” mang kí hiệu A.446 58 3.1.1.2 Văn “Hoa trình thi tập” mang kí hiệu R.38 62 3.1.2 Nhận định sở “Hoa trình thi tập” 67 3.2 Hiệu khám văn nhận định thiện 68 3.2.1 Hiệu khám tựa 68 3.2.3 Hiệu khám số lượng tác phẩm 71 3.2.4 Hiệu khám văn 74 3.2.4.1 Hiện tượng đảo văn tự 74 3.2.4.2 Hiện tượng xuất nhập văn tự 75 3.2.4.3 Các trường hợp dị văn 78 3.2.5 Nhận định thiện 82 3.3 Xác định kết cấu thiện Hoa trình thi tập 83 3.3.1 Bài tựa 83 3.3.1.1 Người viết tựa, người biên soạn, người viết lời bình 83 3.3.1.2 Quan điểm biên soạn 84 3.3.1.3 Nhận định người đương thời tác phẩm 85 3.3.2 Thơ Vũ Huy Đĩnh 85 3.3.2.1 Thơ sứ trình 85 3.3.2.2 Thơ xướng họa 92 3.3.3 Thơ tác giả khác 94 3.3.4 Phần nguyên chú, nguyên bình, nguyên dẫn 96 3.3.4.1 Thông tin số lượng vị trí 96 3.3.4.2 Nội dung phản ánh 97 Tiểu kết chương 101 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THƠ CA CỦA HOA TRÌNH THI TẬP 103 4.1 Giá trị nội dung 103 4.1.1 Quan niệm trọng trách sứ thần 103 4.1.2 Tình yêu quê hương 107 4.1.2.1 Tự hào cảnh đẹp quê hương 107 4.1.2.2 Nỗi nhớ quê da diết 109 4.1.3 Tình yêu thương người 113 4.1.4 Tình yêu thiên nhiên 118 4.2 Giá trị nghệ thuật 126 4.2.1 Ngôn từ nghệ thuật 126 4.2.2 Nghệ thuật sử dụng điển tích, điển cố 132 4.2.3 Nghệ thuật thơ xướng họa 137 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tên tác phẩm thơ A.446 R.38 Phụ lục 2: Biện giải dị văn hai A.446 R.38 11 Phụ lục 3: Biện giải tượng đảo chữ hai A.446 R.38 32 Phụ lục 4: Trường hợp xuất nhập văn tự hai A.446 R.38 37 Phụ lục 5: Giới thiệu toàn văn tựa 43 Phụ lục 6: Hiệu khám tựa Hoa trình thi tập 48 Phụ lục 7: Giới thiệu 101 tác phẩm thơ Hoa trình thi tập 52 Phụ lục 7: Giới thiệu 101 tác phẩm thơ Hoa trình thi tập 56 Phụ lục 8: Giới thiệu thơ Vũ Huy Đĩnh Việt thi tục biên 145 Phụ lục 9: Bia số 73 Văn Miếu 149 10 Phụ lục 10: Một số hình ảnh làng Mộ Trạch 151 11 Phụ lục 11: Nguyên chữ Hán “Hoa trình thi tập”, kí hiệu A.446 145 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Chữ viết tắt 01 THCS Trung học sở 02 THPT Trung học phổ thông 03 NXB Nhà xuất 04 ĐHSP Tp Đại học Sư phạm Thành phố 05 KHXH Khoa học xã hội 06 KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn 07 PGS.TS Phó Giáo sư Tiến sĩ 08 105/I/7 Bài 105/câu 1/chữ thứ 09 TCN Trước Công nguyên 10 VNCHN Viện Nghiên cứu Hán Nôm 11 TVQGVN Thư viện Quốc gia Việt Nam 12 STT Số thứ tự MỤC LỤC BIỂU BẢNG STT Chương/ Tên Mục lục Mục Bảng thống kê chuyến sứ Trung Hoa giai đoạn Trang 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 Niên biểu đời Vũ Huy Đĩnh 40 3.1 Bảng thống kê tập thơ văn R.38 65 3.2 3.3 3.4 Bảng số lượng thơ A.446 R.38 74 10 3.5 Bảng thống kê vị trí đảo trật tự chữ 75 11 3.6 Bản thống kê xuất nhập văn tự A.446 R.38 77 12 3.7 Bảng thống kê dị văn A.446 R.38 đồng âm 79 13 3.8 14 3.9 cuối triều Hậu Lê (1740 – 1788) Bảng thống kê tác giả tác, phẩm thơ văn sứ thời Cảnh Hưng – Lê Chiêu Thống Bảng thống kê tiến sĩ họ Vũ làng Mộ Trạch Bảng thống kê tác giả-tác phẩm quan lại họ Vũ làng Mộ Trạch Bảng so sánh, đối chiếu văn Hoa trình thi tập ký hiệu R.38 A.446 Bảng hiệu khám nhan đề tác phẩm thơ A.446 R.38 Bảng thống kê dị văn A.446 R.38 gần nghĩa đồng nghĩa Bảng thống kê dị văn nguyên nhân khác không xác định rõ nguyên nhân A.446 R.38 10 12 33 34 67 70 80 81 STT Chương/ Tên Mục lục Mục Bảng so sánh, hiệu khám văn A.446 Trang 15 3.10 16 3.11 17 3.12 18 3.13 19 3.14 Bảng thống kê thơ tác giả khác thi tập 96 20 4.1 Bảng thống kê danh nhân Trung Quốc thi tập 115 21 4.2 Bảng thống kê số điệp âm 129 22 4.3 Bảng thống kê số điển tích, điển cố 135 R.38 Bảng thống kê địa danh chặng Việt Nam Bảng thống kê địa danh sứ trở Trung Quốc Bảng thống kê thơ xướng họa thi tập Vũ Huy Đĩnh 82 87 91 94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ trước đến nay, việc nghiên cứu thơ ca sứ nhà nghiên cứu tìm hiểu với nhiều cơng trình, nghiên cứu từ tổng quan đến văn bản, tác giả cụ thể Tuy nhiên, văn thơ sứ nhiều tác giả, thi tập, văn tập cần tìm hiểu cách tồn diện nhằm đem đến nhìn vừa tổng quát vừa chi tiết dòng thơ văn Chuyến sứ Trung Quốc nhận sắc năm Tân Mão (1771), khởi hành từ mùa xuân năm Nhâm Thìn (1772), hồn thành vào mùa đơng năm Q Tị (1773) chuyến sứ Chánh sứ Đoàn Nguyễn Thục Phó Chánh sứ Vũ Huy Đĩnh, Phó Chánh sứ Nguyễn Lý chịu trách nhiệm Trên hành trình sứ, Phó Chánh sứ Vũ Huy Đĩnh có nhiều cảm xúc, suy ngẫm thể qua tác phẩm văn chương Các sáng tác tập hợp văn Hoa trình thi tập (華 程詩集) Việc nghiên cứu giới thiệu văn Hoa trình thi tập sứ thần Vũ Huy Đĩnh (武輝珽) nhằm đáp ứng phần cấp thiết tìm hiểu, đánh giá mảng thơ ca sứ giai đoạn cuối triều Hậu Lê làm sáng tỏ giá trị sáng tác dòng chảy văn học trung đại Việt Nam nói chung Sinh thời, nhận định thơ Vũ Huy Đĩnh, Phạm Nguyễn Du viết: “Bút lực Di Hiên tiên sinh bọn ta đạt tới Ấy thơ ngài hùng hồn thâm sâu, diệu đạt tinh thông, ngụ ý tinh thâm, bày từ điển nhã, cách trí phiêu dật tựa Đào Uyên Minh (Đào Tiềm), chữ câu khéo luyện tựa Đỗ Tử Mĩ (Đỗ Phủ) Mà khởi nguồn tập thơ này, dùng nhãn lực chu du vạn dặm để tả hồi bão rong ruổi nghìn xưa; tinh thần khí khái, tự gấp mn lần, hợp với nỗi rung động, người xem (có lúc) nhảy nhót đọc thưởng vậy!” [148, tr.3] Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu Vũ Huy Đĩnh thơ ca ông chưa nhiều, chưa sâu Tác giả Vũ Huy Đĩnh văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh chưa nghiên cứu cụ thể, hệ thống, tường tận Luận án khảo cứu tác phẩm ông phương diện văn giá trị tác phẩm 2 Trong nhà trường phổ thông nay, việc giảng dạy văn học sáng tác chuyến sứ sứ thần Việt Nam thời phong kiến cịn bỏ ngỏ Thậm chí, mảng sáng tác chọn giảng dạy cho học sinh tác phẩm lại nằm tiết đọc thêm với hai tác phẩm hai tác giả khác Theo khảo sát chúng tơi, tồn chương trình mơn Ngữ văn bậc THCS bậc THPT đề cập đến sứ thần Nguyễn Du sáng tác ông sứ Tuy nhiên, sách giáo khoa Ngữ văn (Tập 1), trang 78 đưa thông tin: “Năm 1813-1814, ông cử làm Chánh sứ sang Trung Quốc Năm 1820, triều Minh Mạng, Nguyễn Du lại lệnh làm Chánh sứ sang Trung Quốc lần thứ hai, chưa kịp bị bệnh, Huế” không đưa thông tin tập thơ Nguyễn Du làm sứ Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (Tập 2) đưa thông tin sáng tác chữ Hán Nguyễn Du Bắc hành tạp lục ghi chép chuyến sứ sang phương Bắc gồm 131 Ngoài ra, sứ thần Nguyễn Trung Ngạn chọn đưa vào giảng dạy bậc THPT lớp 10, học kỳ (tiết 44) với Quy hứng (Nguyễn Trung Ngạn) Nhưng thơ đọc thêm dạy với thơ khác Quốc tộ (Pháp Thuận) kệ Cáo tật thị chúng (Mãn Giác) Với vai trò giáo viên dạy văn bậc THPT, qua luận án này, muốn giới thiệu thêm cho học sinh giá trị thơ văn bậc tiền nhân sứ Từ đó, học sinh có thêm niềm tự hào quê hương đất nước qua sáng tác mang tính chất bang giao Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu, nghiên cứu Hoa trình thi tập nhằm làm rõ vấn đề văn học tác phẩm - Khai thác giá trị tác phẩm Hoa trình thi tập sứ thần Vũ Huy Đĩnh, cung cấp nhìn tồn diện giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Từ đó, luận án bổ sung giá trị mảng thơ ca sứ đại thần Việt Nam thời kỳ phong kiến quan hệ bang giao với nước Trung Hoa 3 - Luận án cung cấp cách đầy đủ (trong phạm vi có thể) thống tiểu sử, người, với đóng góp Vũ Huy Đĩnh với triều đại nhà Lê, với đất nước quê hương 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đời, nghiệp Vũ Huy Đĩnh gồm vấn đề có liên quan đến đời nghiệp Vũ Huy Đĩnh điền dã quê hương ông: thôn Mộ Trạch - xã Tân Hồng - huyện Bình Giang - tỉnh Hải Dương đánh giá đóng góp ông mảng văn học lịch sử giai đoạn cuối triều Hậu Lê - Khảo sát văn Hoa trình thi tập phương diện văn tồn, sở, xác định thiện bản, xác lập cấu trúc văn - Khảo sát tựa toàn sáng tác thơ văn mặt thể loại, văn tự, số lượng tác phẩm, dị văn, dị tự… - Khảo luận giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm thơ văn Hoa trình thi tập - Tuyển dịch 101 thơ văn để khai thác giá trị nội dung, qua làm bật chân dung Vũ Huy Đĩnh sứ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Văn Hoa trình thi tập - Tác phẩm Hoa trình thi tập 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi tư liệu: văn Hán Nôm có tác phẩm Hoa trình thi tập, số văn xác định văn gồm A.446 (Viện Nghiên cứu Hán Nôm1) R.382 (Thư viện Quốc gia Việt Nam3) Phạm vi nội dung: Từ trở Luận án, viết tắt VNCHN Từ trở đi, A.446 chúng tơi kí hiệu A, R.38 chúng tơi kí hiệu B để tiện khảo sát hiệu khám Từ trở Luận án, viết tắt TVQGVN + Tìm hiểu tác giả thi tập phương diện: Cuộc đời nghiệp qua tài liệu sử học, văn học gia phả dòng họ Vũ thơn Mộ Trạch xã Tân Hồng huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương + Nghiên cứu vấn đề văn học văn Hoa trình thi tập + Nghiên cứu giá trị văn học tác phẩm Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực hiện, luận án sử dụng phương pháp sau để nghiên cứu văn Hoa trình thi tập: - Nhóm phương pháp nghiên cứu văn học: Văn học ngành khoa học tập trung nghiên cứu lịch sử phát triển văn Vì vậy, mục đích văn học nhằm xác định vấn đề văn tác giả tác phẩm, xác định tính chân ngụy tác phẩm đưa văn giá trị Nghiên cứu lịch sử văn học để có bao quát, tổng hợp đầy đủ chặng đường chuyển dịch, phát triển văn Các phương pháp sử dụng như: + Phương pháp hiệu khám học: Dùng phương pháp khoa học để hiệu sai lầm chữ viết, cụ thể gồm: Đối hiệu pháp (đối chiếu, so sánh): dùng văn tác phẩm nghiên cứu để so sánh đối chiếu với dị Với phương pháp này, luận án tìm dị văn, dị tự biện giải hợp lí để xác lập chuẩn thơ ca Hoa trình thi tập A.446 R.38 Bản hiệu pháp (hiệu khảo liệu nó): nghĩa dùng đoạn trước đoạn sau thân văn xét để đối chứng với nhau, rút chỗ giống khác để phát sai lầm Áp dụng phương pháp này, luận án tiến hành phân tích đề tài có tập thơ văn Hoa trình thi tập chia thành mảng, chủ đề khác Tha hiệu pháp (so sánh với tài liệu khác): nghĩa sử dụng sách người trước để đối chiếu Chúng so sánh đối chiếu với sáng tác sứ thần sứ đời trước thời để đưa nhận định phù sáng tác thơ ca văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh Lý hiệu pháp (hiệu khảo chỉnh lý): theo nghĩa lý câu chữ để xử lí Phương pháp chúng tơi áp dụng biện giải dị văn văn Hoa trình thi tập 5 + Phương pháp biện ngụy học: Dùng để xác định tính chân thật văn bản, giám định văn sách thật hay giả Phương pháp dùng để xác định tính chân ngụy văn Hoa trình thi tập qua đường lưu truyền, nội dung văn + Phương pháp tỵ húy: Đây phương pháp nghiên cứu vấn đề kiêng húy văn Hán Nôm Phương pháp giúp luận án xác định niên đại văn Hoa trình thi tập thơng qua việc kiêng tỵ húy - Nhóm phương pháp nghiên cứu tác giả, tác phẩm văn học: Được vận dụng nhằm mục đích đưa mối quan hệ tác giả Vũ Huy Đĩnh với lịch sử; so sánh tác giả văn với tác giả khác đề tài, trào lưu sáng tác… + Phương pháp nghiên cứu văn học sử: Làm rõ vấn đề sử học (thời gian, kiện, tính chất thời đại…) qua tác phẩm thơ văn Hoa trình thi tập Những phương pháp nghiên cứu văn học sử xã hội học, so sánh văn học, thi pháp học, loại hình học sử dụng để nghiên cứu tác giả văn học, tác phẩm văn học mối tương quan tác giả - tác phẩm nhằm biện giải tác giả tác phẩm ông + Phương pháp thi pháp học: Giúp luận án đưa đặc trưng sáng tác thơ tác giả Vũ Huy Đĩnh sứ + Phương pháp so sánh văn học: So sánh tư tưởng, quan niệm Vũ Huy Đĩnh sáng tác Hoa trình thi tập với tác giả có sáng tác thơ sứ + Phương pháp phân tích tác phẩm văn học: Sử dụng phương pháp để phân tích giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm thơ văn - Phương pháp phiên dịch học: Phương pháp ngành Hán Nôm phiên âm chữ Hán dựa vào thủ chữ qua chữ Quốc ngữ Từ đó, người phiên nắm nghĩa văn tự để dịch câu, đoạn văn văn Phương pháp phiên dịch học dùng để tiến hành dịch tác phẩm Hoa trình thi tập - Phương pháp điều tra điền dã: Quá trình điều tra điền dã thực quê hương tác giả thôn Mộ Trạch - xã Tân Hồng - huyện Bình Giang - tỉnh Hải Dương Từ đó, luận án làm sáng tỏ vấn đề thân thế, người, nghiệp Vũ Huy Đĩnh, góp phần biện giải cho thơ ca ơng Hoa trình thi tập - Các phương pháp liên ngành: Một số phương pháp liên ngành nghiên cứu Hán Nôm áp dụng Văn tự học, Văn hóa học, Địa danh học, nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu ngôn ngữ, nghiên cứu so sánh Ngồi ra, chúng tơi vận dụng thêm phương tiểu sử học luận án Những đóng góp luận án Đóng góp luận án thể điểm sau: - Xác định sở cho văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh sở hai A.446 VNCHN R.38 TVQGVN số hóa - Khảo cứu vấn đề văn học văn Hoa trình thi tập góp thêm vào việc hoàn thiện khảo sát sáng tác thơ Vũ Huy Đĩnh - Tìm hiểu chi tiết chuyến sứ năm 1771 Vũ Huy Đĩnh mặt thời gian, địa điểm, mục đích ý nghĩa, lễ vật… sứ Trung Hoa Luận án góp phần làm rõ lịch sử bang giao nước ta thời kỳ xã hội phong kiến, giai đoạn cuối triều Lê - Nghiên cứu đời, nhận định Vũ Huy Đĩnh vai trò danh sĩ cuối triều nhà Lê Những ảnh hưởng thời đại, gia đình, q hương, dịng họ đến tư tưởng nghiệp Vũ Huy Đĩnh - Khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật sáng tác thơ văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh sáng tác chuyến sứ Trung Hoa Qua đó, luận án cho thấy người Vũ Huy Đĩnh vai trò sáng tác văn chương lịng ơng thời đại, đất nước - Dịch thuật (cung cấp nguyên văn, phiên âm, dịch nghĩa, bình) 101 tác phẩm thơ văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần làm nâng cao nhận thức giá trị sáng tác thơ văn sứ sứ thần triều đại Phong kiến Việt Nam; có đánh giá mảng thơ giá trị chung văn học 7 Góp phần nâng cao nhận thức vai trò của sứ thần giai đoạn lịch sử có nhiều biến động, từ bồi đắp tâm hồn yêu thiên nhiên, đất nước tinh thần tự tôn dân tộc cho người Việt Nam Luận án cung cấp nhìn thực tế sáng tác thơ văn danh sĩ cuối thời Hậu Lê, cung cấp thêm tư liệu cho ngành khoa học hữu quan tư liệu cho trình giảng dạy phần Văn học Trung đại nhà trường Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu - Kết luận - tài liệu tham khảo Luận văn có chương CHƯƠNG I: Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài CHƯƠNG II: Khảo luận tác giả Vũ Huy Đĩnh giới thiệu văn - tác phẩm Hoa trình thi tập CHƯƠNG III: Nghiên cứu đặc điểm văn Hoa trình thi tập CHƯƠNG IV: Nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật Hoa trình thi tập CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Văn thơ sứ có vai trò to lớn văn học Việt Nam Mảng sáng tác góp phần làm phong phú cho văn học giai đoạn trung đại hình thức, thể tài lẫn nội dung Trong chương tổng quan tình hình nghiên cứu, luận án tập trung đề cập đến chuyến sứ, sáng tác sứ thần thời Cảnh Hưng – Lê Chiêu Thống Đồng thời, luận án khảo sát tình hình nghiên cứu thơ văn sứ giai đoạn sở thống kê, nhận định công trình, luận án, nghiên cứu… Bên cạnh đó, luận án đánh giá tình hình nghiên cứu văn tác phẩm Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh bình diện dịch thuật, khảo cứu văn nghiên cứu tác phẩm Từ đó, luận án đề cập đến hệ thống lý thuyết liên quan đến việc triển khai nghiên cứu hướng nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu thơ văn sứ giai đoạn cuối triều Hậu Lê 1.1.1 Hệ thống sứ giai đoạn cuối triều Hậu Lê Lịch sử bang giao Việt Nam từ cuối kỷ XIX trở trước chủ yếu lịch sử bang giao Việt Nam Trung Hoa Theo Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí, từ đời nhà Trần ba năm lần đến đời Hậu Lê sáu năm lần, nước ta lại sứ Trung Hoa [15, tr.533,608] Các đoàn sứ Việt Nam cử với mục đích khác cầu phong, chúc mừng, báo tang, viếng tang, đáp lễ, bàn luận vấn đề can hệ đến hai quốc gia Quy mô chuyến sứ thật khác Ngược lại, Trung Hoa cử đoàn sứ sang ta để thực việc giao bang, thơng thương Đồn sứ bao gồm vị đại quan triều đảm nhận vai trò Chánh sứ Phó Chánh sứ Họ có kiến thức uyên thâm, có tài văn chương, tài “chuyên đối”4 Nhân chuyến sứ Trung Quốc, sứ thần thường ghi chép lại cảm nhận văn chương Vì vậy, thơ sứ trình (thơ sứ) Chuyên đối: chuyên đối đáp lí lẽ, lập luận, dẫn chứng 9 tác phẩm thơ ca sứ thần sáng tác nhân hành trình sứ Các thi phẩm sứ trình khơng có ý nghĩa lịch sử, bang giao triều đại Việt Nam Trung Hoa thời trung đại mà mang giá trị văn chương đặc sắc, làm phong phú cho thơ ca dân tộc Trong phạm vi khảo cứu tập thơ sứ tác giả vào giai đoạn cuối kỉ XVIII, đề cập đến thông tin giai đoạn lịch sử Việt Nam thời Cảnh Hưng – Lê Chiêu Thống (1740 – 1788) Đây giai đoạn có nhiều biến động lịch sử xã hội phong kiến Việt Nam Giai đoạn trải dài 40 năm ghi nhận tám chuyến [15, tr.609] sứ sứ thần Việt Nam sang Trung Hoa với nhiều mục đích bang giao hai quốc gia độc lập Cụ thể sau: STT 01 NGƯỜI CHỊU NĂM ĐI TRÁCH NHIỆM CHUYẾN ĐI SỨ Cảnh Hưng thứ (1741) (3,tr.608,609)5 - Chánh sứ Nguyễn Kiều 阮 翹 (1695 – 1752) - Phó sứ Nguyễn Tơng Quai 阮宗乖 (1692 – NGƯỜI TRỊ VÌ - Vua: Lê Hiển Tơng - Chúa: Trịnh Doanh 1767) - Chánh sứ Nguyễn Tông Quai 阮宗乖 (1692 02 Cảnh Hưng – 1767) thứ (1747) - Hai phó sứ: - Vua: Lê Hiển Tơng Nguyễn Thế Lập 阮世立 - Chúa: Trịnh Doanh (1702-?), Trần Văn Hoán 陳文煥 (1690-?) Cảnh Hưng 03 thứ 14 - Chánh sứ Vũ Khâm Thận 武欽慎 [1702-?]6 - Phó sứ Đào Xuân Hương 陶春香 (1753) Cảnh Hưng 04 05 - Chánh sứ Trần Huy Bật 陳輝弼 thứ 21 - Hai phó sứ: Lê Quý Đôn 黎貴惇(1726 – (1760) 1784), Trần Xuân Thụ 陳春樹 (1704 - ?) Cảnh Hưng thứ 26 (1765) - Vua: Lê Hiển Tông - Chúa: Trịnh Doanh - Vua: Lê Hiển Tông - Chúa: Trịnh Doanh - Chánh sứ Nguyễn Huy Oánh 阮輝𠐓 (1713 – 1789) - Vua: Lê Hiển Tơng - Hai phó sứ: Lê Dỗn Thân 黎允伸 (1720 - - Chúa: Trịnh Doanh ?), Nguyễn Thưởng 阮賞 (1727-?) Năm sinh, năm số Chánh sứ, phó sứ chúng tơi khơng tra thấy vào Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075-1919), Ngô Đức Thọ-Nguyễn Thúy Nga-Nguyễn Hữu Mùi,NXB.Văn học,2006 Sau đổi thành Vũ Khâm Lân 10 Cảnh Hưng 06 thứ 32 (1771) Cảnh Hưng 07 – 175) 珽 (1730-1789), Ất phó sứ Nguyễn Lý 阮李 - Chánh sứ Phan Tiến 潘先 - Hai phó sứ7 (3,608): Ngơ Hy Chử 梧希渚 , (1777) Nguyễn Hương 阮香 thứ 44 (1783) - Vua: Lê Hiển Tơng - Hai phó sứ: Giáp phó sứ Vũ Huy Đĩnh 武輝 - Chúa: Trịnh Sâm thứ 38 Cảnh Hưng 08 - Chánh sứ Đoàn Nguyễn Thục 段阮俶 (1718 - Vua: Lê Hiển Tông - Chúa: Trịnh Sâm - Chánh sứ Hồng Bình Chính 黃平政 (17361785) - Vua: Lê Hiển Tơng - Hai phó sứ Lê Hữu Dung 黎有容 [1745-?], - Chúa: Trịnh Khải Nguyễn Đương 阮當 (1746-?) Bảng 1.1 Bảng thống kê chuyến Trung Hoa giai đoạn cuối triều Hậu Lê (1740 – 1788) Như vậy, lịch sử bang giao với Trung Hoa giai đoạn ghi nhận tám chuyến sứ sứ thần Việt Nam Thời gian sứ chuyến diễn cách năm Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú ghi: “Nhà Lê từ sau trung hưng, sứ cống năm kỳ, đến kỳ cống làm văn thơ sai sứ, tờ biểu theo lề lối lời giản lược, khơng có văn chương phiền phức ngày trước, không cần chép rõ đây, chép niên hạn, sứ thần số người cống mà thôi” [15, tr.608] Riêng chuyến sứ Chánh sứ Trần Huy Bật diễn năm 1760 cách chuyến trước năm Khoảng cách thời gian không Lịch triều hiến chương loại chí ghi rõ Tuy nhiên, theo sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục năm 1759, Đại Việt có tang Thượng hồng Lê Ý Tơng mất: “Tháng nhuận Thượng hồng mất, táng lăng Phù Lê Sau truyền ngơi, thượng hồng điện Kiền Thọ, đến mất, dâng tơn thụy Huy hồng đế, miếu hiệu Ý Tơng Thượng hồng ngơi năm, nhường ngơi 20 năm, hưởng thọ 41 tuổi” [106, tr.895] Hay nghiên cứu “Hoạt động giao lưu học thuật Việt Nam với nước Đông Á kỉ XVIII thông qua chuyến sứ Trung Quốc sứ thần Việt Nam giai đoạn 1760 – Năm thứ 38 (1777, ngang với năm Càn Long thứ 42 nhà Thanh), sai Chánh sứ Hồng Bình Chính, Phó sứ Lê Hữu Dụng Nguyễn Đương sang cống nhà Thanh Điều giống sách Lê q ký khơng có thơng tin lần sứ Hồ Sĩ Đống số thông tin Hồ Sĩ Đống 11 1762”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ tư “Việt Nam đường hội nhập phát triển bền vững” viết: “Năm Kỷ Mão (1759) triều đình nước ta đến lịch cử bồi thần sứ dâng lễ vật tuế cống hai năm 1756 1759, dự định mùa thu tháng năm Kỷ Mão sứ thần khởi trình Nhưng ngày mồng tháng nhuận năm ấy, vua Lê Ý Tông mất, nên ngày 27 tháng 6, triều đình gửi cơng văn xin báo tang kèm với tuế cống Ngày 19 tháng 11, nhận chiếu Trung Quốc thông báo đồng ý cho báo tang với kì tuế cống Kế hoạch khởi trình từ mùa thu tháng năm Kỷ Mão lùi lại đến mùa xuân tháng giêng năm Canh Thìn” [126, tr.592] Dẫn đầu sứ đồn Chánh sứ từ đến hai Phó sứ, cụ thể hai chuyến sứ năm 1741, 1753 có Chánh sứ Phó sứ Sáu chuyến sứ cịn lại có Chánh sứ hai Phó sứ Vì vậy, tám chuyến sứ thời Cảnh Hưng – Lê Chiêu Thống có tổng cộng Chánh sứ 14 Phó sứ 1.1.2 Hệ thống tác giả tác phẩm thơ văn sứ giai đoạn cuối triều Hậu Lê Tám chuyến sứ thời Cảnh Hưng – Lê Chiêu Thống có tổng cộng 22 vị đại quan làm Chánh sứ phó Chánh sứ sang Trung Hoa Một số sứ thần có sáng tác chuyến sứ Dựa vào phần Văn tịch chí Lịch triều hiến chương loại chí (Tập 2), Các nhà khoa bảng Việt Nam (Ngô Đức Thọ - Chủ biên), Di sản Hán Nôm (Trần Nghĩa – Francois Gros), Tìm hiểu kho sách Hán Nơm, Tập 1, Tập (Trần Văn Giáp), Khảo luận hồ sơ tác giả Văn học Hán Nôm Việt Nam (Nguyễn Thị Thanh Chung), luận án thống kê tác phẩm thơ văn tác giả, bảng thống kê cụ thể sau: STT TÁC GIẢ Nguyễn Kiều 01 阮翹 (1695 – 1752) 02 Nguyễn Tông Quai 阮宗乖 TÊN TÁC PHẨM THỂ LOẠI SỐ LƯỢNG Hạo Hiên thi tập (浩軒詩集) Thơ Sáng tác chung với phó sứ Nguyễn Tơng Quai Sứ hoa tùng vịnh [119, tr.572] Sứ trình tân truyện (使程新傳) Truyện thơ 670 câu thơ Nôm lục bát thơ Đường luật chữ Nôm [174] 12 (1692 – 1767) 04 Lê Quý Đôn 黎貴惇 (1726 – 1784) Nguyễn Huy Oánh 05 阮輝瑩 (1713 – 1789) 06 Sứ hoa tùng vịnh (使華叢詠) Thơ 206 (tiền tập 106 hậu tập 100) [15, tr.468] Sáng tác chung với Nguyễn Kiều Quế Đường thi tập (黎貴詩集) Thơ 351 [15, tr.471] Bắc sứ thông lục (北使通録) Phụng sứ Yên đài tổng ca (奉使燕臺總歌) Đoàn Nguyễn - Đoàn Hoàng giáp phụng sứ tập Thục 段阮俶 (段黃甲奉使集) (1718 – 1775) - Hải An sứ vịnh viết (Thượng, Hạ) Thơ văn, câu gồm 354 trang (kí hiệu đối, thư từ A.179) [119, tr.611] Thơ 470 câu thơ Nôm lục bát xen kẽ 136 thơ Đường luật [73, tr.48] Thơ 21 [15, tr.480] (海安使詠) Vũ Huy Đĩnh 07 武輝珽 (1730 – 1789) Hồ Sĩ Đống 08 胡士棟 (1739 -1785) Hoa trình thi tập (華程詩集) Hoa trình khiển hứng (華程遣興) Thơ 151 Thơ 97 [5, tr.485] Bảng 1.2: Bảng thống kê tác giả, tác phẩm thơ văn sứ thời Cảnh Hưng – Lê Chiêu Thống Như vậy, sáng tác sứ thần chuyến sứ đa dạng với nhiều thể loại Các sáng tác thống kê tất sáng tác sứ thần sứ giai đoạn Tuy nhiên, tác phẩm thống kê sách văn lưu giữ VNCHN, TVQGVN cho thấy có Chánh sứ phó Chánh sứ có sáng tác thơ văn ghi lại sứ trình Theo thống kê chúng tơi, giai đoạn cuối triều Hậu Lê có 09 văn chép thơ văn sứ Trung Hoa (1 văn tập hợp chung Nguyễn Kiều Nguyễn Tông Quai) Cụ thể Sứ hoa tùng vịnh (使華叢詠) gồm sáng tác thơ Nguyễn Kiều Hạo Hiên thi tập (浩軒詩集) Nguyễn Tơng Quai; Sứ trình tân 13 truyện (使程新傳) Nguyễn Tông Quai sáng tác truyện thơ Nôm lục bát; văn Bắc sứ thông lục (北使通録) Lê Quý Đôn gồm sáng tác thơ, câu đối, thư từ; Phụng sứ Yên đài tổng ca (奉使燕臺總歌) Nguyễn Huy Oánh gồm sáng tác thơ Nôm lục bát sáng tác thơ Đường luật 1.1.3 Các hướng nghiên cứu thơ văn sứ giai đoạn cuối triều Hậu Lê Nghiên cứu thơ ca sứ từ trước đến ghi nhận nhiều cơng trình có giá trị Đó sách khái quát Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX (Tập 1, Tập 2, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, H., 1976), Lịch sử Văn học Việt Nam - Văn học viết thời quốc gia phong kiến độc lập kỷ X – kỷ XIX (NXB Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Tp HCM., 1985)…; cơng trình tập trung vào tìm hiểu mảng sáng tác thơ sứ, sáng tác sứ giai đoạn Thơ sứ (Đào Phương Bình - Phạm Thiều chủ biên, NXB Khoa học xã hội, H.,1993); “Thơ văn bang giao Việt Nam Trung Quốc triều Tây Sơn” (Nguyễn Đức Thương, Hội thảo Việt Nam – Trung Quốc: quan hệ văn hóa văn học lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV Tp Hồ Chí Minh, 2011), “Thơ sứ, khúc ca lòng yêu nước ý chí chiến đấu” (Mai Quốc Liên, Tạp chí văn học, Số 3, năm 1979)….; cơng trình, viết nghiên cứu sáng tác sứ thần “Thơ sứ trung đại Việt Nam viết danh thắng Hồ Nam – Trung Hoa trường hợp Nguyễn Trung Ngạn” (Nguyễn Công Lý, Trường Đại học KHXH&NV, 2011) Riêng thơ ca giai đoạn triều Cảnh Hưng – Lê Chiêu Thống, số cơng trình, viết đề cập khảo cứu tập thơ sứ Tuy nhiên, việc nghiên cứu lại tập trung nhiều mảng nghiên cứu giá trị văn học chưa quan tâm làm rõ mặt văn học, sáng tác tác giả cụ thể Dưới nhận định số cơng trình nghiên cứu thơ văn giai đoạn theo hai hướng gồm hướng nghiên cứu văn học Hán Nôm hướng nghiên cứu giá trị văn học Thứ nhất, nghiên cứu văn học Hán Nôm, luận văn Nghiên cứu văn tác phẩm Sứ hoa tùng vịnh (使華叢詠) Nguyễn Tông Quai (Lê Thị Vỹ Phượng, Đại học Quốc gia, năm 2009) nghiên cứu mặt văn học giá trị văn 14 Sứ hoa tùng vịnh Nguyễn Tông Quai; luận văn Bắc sứ thông lục giao lưu học thuật Việt – Trung kỉ XVIII (Nguyễn Thị Tuyết, Đại học KHXH&NV, năm 2012) khảo cứu, dịch giá trị văn Bắc sứ thơng lục; cơng trình Phụng sứ Yên đài tổng ca (Lại Văn Hùng - Nguyễn Thanh Tùng, Nxb Khoa học xã hội, H., 2014) đánh giá giá trị văn Phụng sứ Yên đài tổng ca (Nguyễn Huy Oánh); viết “Nguyễn Huy Oánh tác phẩm biên soạn sứ Nhà Thanh năm 1776” (Đinh Khắc Thuân, Văn hóa Nghệ An, năm 2016) giới thiệu khái quát Nguyễn Huy Oánh, tác phẩm sứ giá trị tác phẩm sứ… Thứ hai, nghiên cứu giá trị văn học thơ ca sứ, số cơng trình nghiên cứu Thơ sứ (Phạm Thiều - Đào Phương Bình, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1993) giới thiệu giá trị thơ sứ số tập thơ tiêu biểu; Tuyển tập thơ văn Nguyễn Huy Oánh (1713-1789) (Lại Văn Hùng chủ biên (NXB Hội Nhà văn 2005) giới thiệu tuyển chọn tập thơ Nguyễn Huy Oánh…; luận án Thơ sứ Việt Nam từ cuối triều Lê đến đầu triều Nguyễn (1740 - 1820) (Đỗ Thị Thu Thủy, Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2015) giới thiệu đánh giá giá trị thơ sứ giai đoạn cuối triều Lê, đầu thời Nguyễn; luận án Nghiên cứu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đồn Nguyễn Tuấn (Nguyễn Thị Hịa, Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2015) đánh giá giá trị thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn…; số viết “Nguyễn Huy Oánh với Hoàng Hoa sứ trình đồ bản” (Trần Hải Yến, Tạp chí Văn học, số 4, năm 1994) giới thiệu giá trị Hồng Hoa sứ trình đồ bản; “Thơ bang giao chữ Hán Việt Nam giao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc lịch sử Trung đại”, (Wu Zai Zhao (Vu Tại Chiếu), Đại học Trịnh Châu, Trung Quốc, năm 2003) khẳng định giá trị thơ bang giao chữ Hán Việt Nam giao lưu phương diện văn hóa hai nước Việt Nam Trung Quốc; “Vài nét tình hình văn Hồng Hoa sứ trình đồ Nguyễn Huy nh” (Nguyễn Thanh Tùng, Tạp chí Hán Nơm, số 1, năm 2011) giới thiệu số nét tình hình văn Hồng Hoa sứ trình đồ Nguyễn Huy Oánh; “Một số thông tin tác phẩm Sứ hoa tùng vịnh” (Lê Thị Vỹ Phượng, Tạp chí Hán Nơm, số 5, năm 2012) giới thiệu số thông tin thời gian, cấu trúc giá trị 15 văn Sứ hoa tùng vịnh… Như vậy, góc độ nghiên cứu giá trị văn học, sáng tác thơ văn sứ giai đoạn chưa nghiên cứu cách tồn diện Các cơng trình chưa sâu vào nhiều tác giả mà tập trung vào vài tác giả Tác giả Vũ Huy Đĩnh văn tác phẩm Hoa trình thi tập ơng chưa nghiên cứu Vì vậy, luận án khảo luận Vũ Huy Đĩnh sáng tác ông chuyến sứ Trung Hoa nhận sắc năm 1771 1.2 Lịch sử nghiên cứu văn tác phẩm Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu tác giả Vũ Huy Đĩnh Vũ Huy Đĩnh (tự Ơn Kì, hiệu Di Hiên) vị Tiến sĩ thời Cảnh Hưng Ông đỗ Tiến sĩ khoa Giáp Tuất (1754) Sau đỗ đạt, ông làm quan phụng cho vương triều nhà Lê nhiều vị trí khác Hàn lâm viện Hiệu thảo8, Đốc đồng xứ Tuyên Quang, Thiêm sai tri Hình phiên, Thị lang Binh hay kiêm Tế tửu9 Quốc Tử giám Đến năm 1771, ông cử làm Phó sứ Trung Quốc Theo đó, nghiệp trước tác Vũ Huy Đĩnh gắn liền với giai đoạn đầy biến động dân tộc nửa cuối kỉ XVIII Bên cạnh nghiệp trị, Vũ Huy Đĩnh tác giả văn học tiếng đương thời Sự nghiệp thơ văn Vũ Huy Đĩnh tiếp cận thông tin văn lưu giữ VNCHN, TVQGVN, Trung tâm dịch thuật - dịch vụ văn hóa khoa học-công nghệ, thông tin từ ông Vũ Quốc Ái (thủ thư tủ sách, thành viên Ban di tích làng Mộ Trạch), Thư viện Khoa học xã hội Việt Nam Tác giả Vũ Huy Đĩnh nhắc tới số tư liệu, cụ thể sau: Cuốn Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề yếu (NXB KHXH, 1993) tác giả Trần Nghĩa – Francois Gros có đưa thơng tin văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh sáng tác, Ninh Tốn viết tựa năm Canh Tuất (1790), Phạm Nguyễn Du Ninh Tốn phẩm bình Văn kí hiệu A.446 gồm 140 thơ Vũ Huy Đĩnh sáng tác chuyến sứ [93, tr.79] Hàn lâm viện Hiệu thảo: Theo quan chế thời Bảo Thái có chức Hàn lâm viện Hiệu thảo, trật tòng thất phẩm Tương đương chức Hiệu trưởng trường học 16 Cuốn sách Các nhà Khoa bảng Việt Nam (Nxb Văn học, Hà Nội, 1993) Ngơ Đức Thọ (Chủ biên) có ghi thông tin quê hương, thông tin năm thi đỗ Tiến sĩ, năm sứ Vũ Huy Đĩnh Ngồi ra, sách đưa thơng tin ơng có chép thơ sứ cơng trình khảo cứu ghi tên Tuy nhiên, tên văn cụ thể không nhắc tới [119, tr.176] Sách Sứ thần Việt Nam (NXB Văn hóa thơng tin, 1996) tác giả Phạm Thị Thảo, Phạm Văn Thắm, Phạm Kim Oanh (1996) khẳng định Vũ Huy Đĩnh danh sĩ tiếng đương thời, để lại nhiều tác phẩm văn học có giá trị: Hoa trình thi tập, Thanh Hố hậu tập, Kỉ thắng tập, Nam trung tập, Tuyên Quang tập, Sơn Tây tập, Tùng vịnh tập, Quang Thương tiền tập, Bách đài tập, Tình tuyết tập [114, tr.172] Cuốn Vũ Tộc hệ tích (NXB Thế giới, Hà Nội (2004) Vũ Thế Khôi cung cấp vài thông tin người Vũ Huy Đĩnh mà không đề cập nhiều nghiệp nơi quan trường sáng tác ông [63, tr.376] Sách Tên tự tên hiệu tác gia Hán Nôm Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội (2007) Trịnh Khắc Mạnh đưa số thông tin người (tên hiệu, tên, thụy, quê quán, năm đỗ Tiến sĩ, chức vụ, việc sứ) Về sáng tác, sách khẳng định có sáng tác Hoa trình thi tập, cịn số cơng trình khác cần khảo cứu [87, tr.82-83] Bộ Việt Nam Hán văn Yên hành văn hiến tập thành (25 tập, Nxb Phúc Đán Thượng Hải, năm 2010) cơng trình hợp tác VNCHN (Việt Nam) Viện Nghiên cứu Văn sử Đại học Phúc Đán Thượng Hải (Trung Quốc) đưa vào văn Hoa trình thi tập, kí hiệu A.446 Vũ Huy Đĩnh giới thiệu phần sau (quyển 5), từ trang 235 đến trang 363 Cụ thể: hai trang 237 238 phần giới thiệu tập thể biên soạn sách Vũ Huy Đĩnh, bao gồm tên tuổi, quê quán, việc thi cử, đỗ đạt Ngoài ra, tác giả giới thiệu hoàn cảnh sáng tác văn Hoa trình thi tập giới thiệu cấu trúc văn số chủ đề, tác phẩm tiêu biểu văn Từ trang 239 đến trang 363, sách chụp toàn văn Hoa trình thi tập, kí hiệu A.446 lưu giữ VNCHN 17 Ảnh 1.1: Ảnh chụp trang 237 238 Bộ Việt Nam Hán văn Yên hành văn hiến tập thành Cuốn sách Các vị Tư nghiệp Tế tửu Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội (NXB Văn hóa – Thơng tin, H., 2010) Nguyễn Hồng Điệp trích dẫn thơng tin tên tuổi, quê quán, năm đỗ Tiến sĩ, số chức vụ kể tên sáng tác Hoa trình thi tập, Thanh Hố hậu tập, Thanh Hoá tiền tập, Kỉ thắng tập, Nam trung tập, Tuyên Quang tập, Sơn Tây tập, Tùng vịnh tập, Quang Thương tiền tập, Bách đài tập, Tình tuyết tập [25, tr.211] Tại khu di tích làng Mộ Trạch (xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương), chúng tơi tiếp cận số thông tin văn bản: Gia phả dòng họ Vũ, trang 10 cung cấp ngắn gọn thông tin đời Vũ Huy Đĩnh mà không đưa thơng tin sáng tác ông 01 chụp văn Hoa trình thi tập A.446 VNCHN lưu giữ Như vậy, tác giả Vũ Huy Đĩnh đề cập cách vắn tắt số công trình đưa văn chữ Hán Hoa trình thi tập A.446 vào tổng tập chưa nghiên cứu cách tường tận đời, nghiệp trước tác giá trị văn Vì vậy, luận án Khảo cứu văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh cố gắng khôi phục thông tin Vũ Huy Đĩnh thông qua nguồn tài liệu nhằm mang lại nhìn tổng quan, đầy đủ người đời Vũ Huy Đĩnh 18 1.2.2 Vấn đề nghiên cứu văn tác phẩm Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh cử làm Phó sứ sứ đồn sang Trung Quốc năm Tân Mão (1771) Sứ lên đường từ mùa xuân năm Nhâm Thìn (1772) đến mùa đơng năm Q Tị (1773) Ông có vần thơ ghi lại việc, bộc lộ cảm xúc, suy ngẫm chuyến sứ Tất sáng tác thứ nam Huy Toại Dĩ Nhân10, môn sinh Phạm Kiêm Hữu biên tập thành Hoa trình thi tập Lời bình văn Hoàng giáp Hoan Trung Chân Phúc Thạch Động Phạm Nguyễn Du11 Tiến sĩ An Mạc Khơi Trì Ninh Tốn12 Trong tổng tập lớn tác giả đương thời Hoàng Việt thi tuyển (Lê Quý Đôn) hay hậu Tổng tập văn học Việt Nam – Trọn 42 tập (Nxb Khoa học xã hội, H., 2000) khơng có thơ tuyển chọn, dịch, chú, bình trích từ văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh Tuy nhiên, Việt Nam Hán văn Yên hành văn hiến tập thành (25 tập, Nxb Phúc Đán Thượng Hải xuất bản, 2010), cơng trình hợp tác VNCHN (Việt Nam) Viện Nghiên cứu Văn sử Đại học Phúc Đán Thượng Hải (Trung Quốc) đưa vào chụp tồn văn Hoa trình thi tập, A.446 Vũ Huy Đĩnh giới thiệu tên tuổi, quê quán, chức vụ nghiệp sáng tác ông phần sau (quyển 5) Đồng thời, viết “Khảo sát thơ văn xướng họa sứ thần hai nước Việt - Hàn thời kỳ trung đại” (Tạp chí Hán Nơm, số 2, năm 2013), tác giả Trịnh Khắc Mạnh giới thiệu tên tuổi, quê quán, việc thi cử đỗ đạt, sứ Vũ Huy Đĩnh nêu tên thơ xướng Vũ Huy Đĩnh tên hai thơ họa sứ thần Triều Tiên Dỗn Đơng Thăng Lý Trí Trung văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh Bài thơ xướng Vũ Huy Đĩnh tác phẩm Tặng Triều Tiên quốc sứ (贈朝鮮國使) Hai thơ họa Phụ Triều Tiên quốc sứ đáp tặng thi nhị thủ (鮮國使答贈詩二首) Lý Trí Trung Triều Tiên quốc giới Lão Phố Dỗn Đơng Thăng bái (朝鮮國价老尹東昇拜) [88, tr.24] Trong Thơ văn xướng họa sứ thần Việt Nam - Triều Tiên, (NXB Đại học Quốc gia, H., 2019), tác giả Trịnh Khắc Mạnh Nguyễn Đức Toàn phiên 10 Con thứ hai cụ Vũ Huy Đĩnh, 22 tuổi đỗ trúng thức, 25 tuổi đỗ Hương cống với em Vũ Huy Lịch khoa Canh Tý (1780), làm chức thản sai tri binh quân, sang triều Tây Sơn làm tri huyện Tứ Kì, lại sung làm sứ lục sự, hàn lâm biên tu, tước hải trạch tử Sau dạy học Hiệp Sơn 11 Phạm Nguyễn Du, nguyên tên Phạm Vĩ Khiêm, tự Hiếu Đức Dưỡng Hiên, hiệu Thạch Động, người làng Đặng Điền, huyện Chân Phúc, trấn Nghệ An, xã Nghi Thạch, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Ông sinh năm 1739, vào khoảng năm 1786, 1787 Ông nho thần đỗ đạt, làm quan, nhận ân sủng triều đình Lê - Trịnh, trung thành thủ tiết theo triều đại 12 Tiến sĩ khoa Mậu tuất (1778), người đất Cơi Trì, An Mạc, Ninh Tốn, tự Hi Chí 19 âm, dịch, ba thơ [91, tr.221-229] chụp trang bìa 11 trang văn Hoa trình thi tập, kí hiệu A.446 [91, tr.537-548] Khi khảo sát luận án, viết thư viện lớn Hà Nội TVQGVN, thư viện Hán Nôm, Thư viện Học viện Khoa học xã hội, chúng tơi chưa thấy có cơng trình luận văn, luận án Tiến sĩ Hán Nơm hay văn học đánh giá, nghiên cứu văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh Trong Thơng báo Hán Nôm năm 2009 (VNCHN) viết “Thơ văn xướng họa tác gia – sứ giả Việt Nam, Hàn Quốc: Những thành tựu nghiên cứu văn bản”, tác giả Lý Xuân Chung khẳng định Vũ Huy Đĩnh có thơ xướng họa với Dỗn Đơng Thăng, Lý Trí Trung Hoa trình thi tập – kí hiệu A446 [19, tr.205-218] khơng nói rõ tên thơ Như vậy, Hoa trình thi tập tiến sĩ Vũ Huy Đĩnh chưa khảo cứu đầy đủ tồn diện Cho nên, cơng trình Khảo cứu văn “Hoa trình thi tập” Vũ Huy Đĩnh chúng tơi có tính với đánh giá tác giả, tác phẩm, góp phần lưu truyền bảo tồn giá trị văn tác phẩm 1.2.3 Vấn đề dịch thuật Hoa trình thi tập Hiện tại, văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh chưa có cơng trình nghiên cứu tác phẩm thơ văn chưa dịch chữ Quốc ngữ Vì thế, việc dịch thuật Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh ký hiệu A.446 VNCHN R.38 lưu trữ TVQGVN việc làm cần thiết Trong phần phụ lục, giới thiệu phần phiên âm, dịch nghĩa, bình Tựa 101 thơ Hy vọng cơng trình góp phần vào việc làm sáng tỏ người Vũ Huy Đĩnh giá trị văn tác phẩm Hoa trình thi tập 1.3 Các lý thuyết liên quan đến đề tài Kế thừa nghiên cứu nhà nghiên cứu Ngô Đức Thọ, Trịnh Khắc Mạnh Cơ sở văn học Hán Nôm (NXB Khoa học xã hội Hà Nội, H., 2006); tác giả Trịnh Khắc Mạnh Văn học Hán Nôm (NXB Khoa học xã hội Hà Nội, H., 2014; tác giả Trịnh Khắc Mạnh Di sản Hán Nơm đời sống văn hóa xã hội Việt Nam (NXB Khoa học xã hội, H., 2016), GS.TS Trần Đình Sử Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam (NXB Giáo dục Việt Nam, H., 1999),… luận án cung cấp lí thuyết có liên quan đến vấn đề khảo cứu luận án 1.3.1 Lý thuyết nghiên cứu văn 20 Khi nghiên cứu, nhiều nhà khoa học khơng có thống khái niệm “Văn học” Theo nhà khoa học Trung Quốc, văn học tương đồng với khái niệm “Bản học” (版本學) Ban đầu, quan niệm “Bản học” khắc, không bao gồm viết tay Về sau, họ mở rộng dần, “Bản bản” gọi chung cho khác sách (ngồi khắc ra, cịn bao gồm chép tay, in, khắc gỗ khắc đá) Còn nhà khoa học Đức, Pháp lại đưa khái niệm “Critique de textes” (Phê phán văn bản) Phê phán văn tiến hành khôi phục văn nguyên bản, tẩy sai sót văn thay đổi văn Mục đích nghiên cứu, đưa ý kiến phân tích giám định nội dung văn Ở Nga, B.V.Tomasepxki đưa khái niệm “Văn học” Đây khái niệm nhiều nhà khoa học đồng tình Từ nhận định trên, Văn học Hán Nôm, tác giả Trịnh Khắc Mạnh khái niệm văn học: Văn học ngành khoa học, với hệ thống phương pháp nghiên cứu sâu vào nghiên cứu lịch sử phát triển văn bản; nhằm xác định tác giả tác phẩm, xác định tính chân ngụy tác phẩm trả lại giá trị chân thực vốn có tác phẩm Đối tượng văn học văn Khái niệm “Văn bản” nhiều nhà khoa học đưa góc độ khác Theo nhà khoa học người Nga D.X.Likhachev, “Văn tin biểu đạt ngôn ngữ ý đồ người sáng tạo nó” Cịn theo I.R.Galperin, “Văn phản ánh chữ mảng thực tế Nó sản sinh biến thể viết ngôn ngữ” Nhiệm vụ cụ thể nghiên cứu văn học sưu tầm văn (đọc sách vở, tài liệu liên quan đến tác giả, tác phẩm; đọc tài liệu có liên quan đến địa điểm tạo văn bản…); nghiên cứu văn tác giả (xác định niên đại văn bản, xác định địa điểm tạo văn bản, xác định tính chân ngụy tác phẩm); nghiên cứu văn độc (đưa thống sử dụng kí hiệu Văn học; mơ tả tình trạng đặc điểm văn bản; đọc xác lập văn bản, tìm kiếm, phát dấu tích q trình biên soạn chép; phân tích dấu tích); nghiên cứu văn có nhiều dị (ngồi thao tác sử dụng nghiên cứu văn độc bản, cần xác định sở gọi để thực so sánh đối chiếu dị bản; xác định xuất nhập dị bản, tìm câu văn, 21 đoạn khác dị bản; phân tích mức độ tin cậy xuất nhập dị tiến hành phân loại xuất nhập dị đó; xác lập hệ trình truyền bản; xác định văn bản; xác định tác giả tác phẩm; người chép văn bản; chọn văn để biên dịch công bố) Một số thuật ngữ văn sử dụng luận án nguyên bản, nguyên cảo (bản tác giả viết), phiên (một dạng văn phát sinh tự phát với mục đích chép nguyên văn lại văn mơi trường Mục đích việc chép lưu giữ phổ biến rộng rãi cách tự nhiên khơng có sửa chữa), trùng (các giống hệt nhau, in từ khuôn), dị (chỉ văn khác tác phẩm), biên tập, hiệu đính (bản có chỉnh lí văn thể với mục đích rõ rệt người biên tập người hiệu đính, việc chỉnh lí diễn điều kiện hay biến cố lịch sử chi phối với nhiều lí do) 1.3.2 Lý thuyết nghiên cứu tác giả, tác phẩm văn học Theo nhà nghiên cứu Trần Đình Sử, “Văn học với tư cách tượng độc đáo lịch sử văn hoá xác lập hệ hình tư duy, quan niệm văn học, quan niệm giới người, quan niệm thể loại ngôn ngữ” [108, tr.9] Cũng theo tác giả Trần Đình Sử, nghiên cứu văn học trung đại tập trung chủ yếu vào bốn phương diện: Một là, quan niệm văn hoá thẩm mỹ, bao gồm quan niệm tổng quát văn học, tác giả, thể loại, ngơn ngữ nói chung Hai là, thể loại văn học với hệ thống đặc trưng loại hình Ba là, hệ thống thủ pháp, phương pháp nghệ thuật thể cho cách chiếm lĩnh, cảm nhận đời sống người trung đại Bốn là, hệ thống từ chương học với nguyên tắc sử dụng ngôn từ cấp độ [108, tr.23] Cho nên, nghiên cứu tác phẩm văn học trước hết nghiên cứu cụ thể hóa, tức nghiên cứu hình thức tác phẩm mà gặp phải việc tìm hiểu thời kỳ Đó cấu trúc tác phẩm, bố cục, ngơn ngữ, thể loại, biện pháp nghệ thuật, kí hiệu… tác phẩm văn học Bên cạnh đó, nghiên cứu tác phẩm văn học phải làm sáng tỏ nội dung tác phẩm, tức nội dung ngơn từ biểu Đó đề tài, chủ đề, ý mà tác phẩm muốn phản ánh Đồng thời, người nghiên cứu phải giá trị tư tưởng nhà văn thể gửi gắm tác phẩm Tuy nhiên, hiểu rõ 22 tác phẩm văn học cần đặt hồn cảnh tác phẩm đời: thời gian, khơng gian, kiện có liên quan Ngồi ra, nghiên cứu tác phẩm văn học phải phạm vi tác động tác phẩm lĩnh vực văn học ngồi văn học Đó ảnh hưởng tác phẩm mặt nội dung hay nghệ thuật, tác động đến đời sống nghệ thuật thực xã hội Từ đó, đánh giá tác phẩm hoàn thiện Tác giả văn học người sáng tạo tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Nghiên cứu tác giả văn học nhằm mục đích làm sáng rõ giá trị sáng tác Vì vậy, nghiên cứu tác giả văn học trước hết cần tập trung làm rõ thông tin thời đại, quê hương, gia đình, thân thế, người nghiệp tác giả Sau đó, cần đóng góp chủ yếu tác giả lĩnh vực văn học Điều cần thiết tiến hành nghiên cứu tác giả văn học có tác phẩm chữ Hán, chữ Nôm 1.3.3 Lý thuyết phiên dịch học tác phẩm Hán Nơm Việc dịch từ Hán sang Việt vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Theo tác giả Trần Nghĩa, vòng 100 năm qua (từ năm 1900 đến năm 2000) có khoảng gần 580 tác phẩm văn chương, với nhiều tác phẩm văn học chữ Hán thời Trung đại dịch sang chữ Quốc ngữ dịch nhiều lần Con số cho thấy cơng việc dịch thuật có vai trị to lớn giúp hệ hậu sinh hiểu di sản cha ơng ta để lại suốt thời kì Trung đại Tiêu chí tín, nhã, đạt tuân thủ nghiêm ngặt trình dịch thuật tác phẩm chữ Hán Việc dịch thuật tác phẩm văn Hán Nơm địi hỏi tỉ mỉ thận trọng từ ngữ chuyển dịch Nếu không, người dịch không chuyển tải nội dung nguyên tác, làm giá trị tác phẩm 1.4 Hướng nghiên cứu đề tài Từ tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, tiếp thu thành tựu người trước, luận án hướng vào vấn đề chủ yếu sau: - Khảo cứu thời đại, người nghiệp Vũ Huy Đĩnh - Khảo cứu chuyến sứ Vũ Huy Đĩnh năm 1771 23 - Nghiên cứu văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh: + Xác định sở + Xác định tính chân ngụy văn + Hiệu khám xác định thiện + Nhận định kết cấu văn - Khảo cứu giá trị thơ ca Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh bình diện nội dung nghệ thuật Tiểu kết chương Thơ văn sứ Trung Hoa sứ thần Việt Nam thời Cảnh Hưng – Lê Chiêu Thống (1740-1788) góp phần làm phong phú văn chương nước nhà nói chung thơ văn sứ nói riêng Việc nghiên cứu sáng tác thơ văn giai đoạn cần quan tâm mức, số lượng sáng tác không lớn lại ghi chữ Hán chữ Nôm Đồng thời, vấn đề dị đặt cho nhà nghiên cứu văn học, Hán Nôm học Sáng tác văn chương hành trình sứ Chánh sứ Phó Chánh sứ giai đoạn Cảnh Hưng – Lê Chiêu Thống có 09 văn chưa khảo cứu cách tồn diện Theo thống kê chúng tơi, góc độ nghiên cứu văn học Hán Nơm có tổng cộng cơng trình, viết; cịn góc độ nghiên cứu giá trị văn học có cơng trình sách, luận án viết Nằm tình hình nghiên cứu văn học, văn Hoa trình thi tập cần khảo cứu giới thiệu Nghiên cứu văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh nhằm bảo tồn giá trị văn học bậc tiền nhân, bồi dưỡng tinh thần yêu nước, yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc Tuy nhiên, nay, văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh chưa có cơng trình khảo cứu quan tâm, dịch thuật chữ quốc ngữ Việc đánh giá giá trị văn dừng lại việc thống kê số tác phẩm Nhận thức tầm quan trọng cần thiết việc khảo cứu văn Hán Nôm, tiếp thu kết đó, luận án hướng tới nghiên cứu vấn đề như: vấn đề văn học; dị văn, dị tự, dị văn Hoa trình thi tập Đồng thời, luận án có đánh giá tổng quát giá trị thơ ca văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh Để làm sáng rõ mặt văn học giá trị thơ ca Hoa trình thi tập người Vũ Huy Đĩnh, luận án vận dụng lý thuyết nghiên cứu 24 văn học để khảo sát hiệu khám tính chân xác văn bản, xác định văn sở, hiệu khám văn xác định kết cấu thiện Ngoài ra, luận án áp dụng lý thuyết phiên dịch học tác phẩm văn Hán Nơm để tiến hành phiên âm, dịch nghĩa, bình cho 101 tác phẩm tuyển dịch Đồng thời, lý thuyết nghiên cứu tác giả, tác phẩm vận dụng nhằm khôi phục thông tin tác giả Vũ Huy Đĩnh nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật thơ văn Hoa trình thi tập 25 CHƯƠNG KHẢO LUẬN VỀ TÁC GIẢ VŨ HUY ĐĨNH VÀ GIỚI THIỆU VỀ VĂN BẢN TÁC PHẨM HOA TRÌNH THI TẬP Vũ Huy Đĩnh danh sĩ cuối triều Hậu Lê, đóng góp tích cực cho triều đại đất nước nhiều phương diện Để làm rõ Vũ Huy Đĩnh, chương luận án phân tích nét lớn thời đại lịch sử đầy biến động cuối kỉ XIX, q hương, gia đình, dịng họ có ảnh hưởng tới tư tưởng, nghiệp ơng Từ đó, luận án khảo cứu đưa nét khái quát đời, người nghiệp sáng tác văn học Chương hai bước đầu giới thiệu văn tác phẩm Hoa trình thi tập, xác định nhan đề thi tập tính chân xác văn bản, giới thiệu chuyến sứ nhằm giới thiệu bối cảnh sáng tác thi tập xác định thời gian biên định thi tập 2.1 Khảo luận tác giả Vũ Huy Đĩnh (1730-1789) 2.1.1 Về đời Vũ Huy Đĩnh 2.1.1.1 Thời đại Giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX thời kì đất nước có nhiều biến động làm thay đổi sơn hà, xã hội phức tạp giằng co dội nhiều xu trị khác Đây thời kì đất nước bị chia cắt thành hai miền (Đàng Trong Đàng Ngồi), lực phong kiến cầm quyền phía Bắc bị phân hóa, khơng cịn đủ sức ổn định tình hình lãnh đạo đất nước, giai đoạn căng thẳng dội giai cấp phong kiến lịch sử, giai đoạn thay đổi triều đại phong kiến diễn nhanh chóng Các tập đồn phong kiến tranh giành quyền bính, phong trào nơng dân lên liên tục có tác động lớn đến người Việt Nam, có trí thức, sĩ phu đương thời Vũ Huy Đĩnh sinh trưởng thành giai đoạn nên đổi thay thời đại có tác động lớn đến tư tưởng, nghiệp ông Thứ nhất, nạn đói hồnh hành, trộm cướp xảy quê hương khiến cho gia đình Vũ Huy Đĩnh chuyển từ Hải Dương lên Thăng Long lánh nạn Chính điều ảnh hưởng lớn đến đời Vũ Huy Đĩnh 26 Theo Khâm định Việt sử thông giám cương mục (欽定越史通鑑綱目),năm 1741 nạn trộm cướp hoành hành Hải Dương khiến cho lòng người lo sợ Triều đình phải sai quân đánh Từ lúc dùng quân đánh, dân phải khổ sở đói kém, có Sơn Nam Nghệ An hàng năm mùa, nhà giàu phần nhiều chứa thóc Từ cuối năm 1741 tháng đầu năm 1742, tình hình Bắc Hà rối ren Tháng năm 1742, dân Hải Dương bị nạn đói Triều đình phải hạ lệnh trích số thóc đong Sơn Nam lấy 10 vạn bát quan phát chẩn cho dân nghèo Đến tháng 8, dân bị đói to, triều đình hạ lệnh lấy thóc kho chia phát cho dân phiêu tán tứ trấn; kinh kỳ 10 ngày phát chẩn lần: “Từ cuối năm Vĩnh Hựu, trộm giặc nơi dậy, vùng Hải Dương nhiều hơn, dân gian bỏ cấy cày, thứ tích trữ làng xóm hết sạch; có vùng Sơn Nam cịn chút Dân phiêu tán dắt díu kiếm ăn đầy đường Giá gạo cao vọt, trăm đồng tiền không bữa no, nhân dân phần nhiều phải ăn rau, ăn củ, ăn thịt rắn, thịt chuột, chết đói chồng chất lên nhau, số dân cịn lại mười phần khơng Làng vốn có tiếng trù mật lại độ năm ba hộ mà thôi” [106, tr.852] Căn vào Vũ tộc hệ tích, chuyến di dời từ quê hương xã Tân Hồng (Bình Giang – Hải Dương) lên Thăng Long làm thay đổi đời Vũ Huy Đĩnh Khi sống quê hương làng Mộ Trạch, ông cha mẹ cho học hành, noi gương truyền thống khoa bảng hệ trước Lên kinh đô thành Thăng Long, ban đầu sống ông gia đình vơ khó khăn, cư ngụ phố Hàng Giày Là người có chí, hàng đêm, ơng canh th để có đèn đọc sách Vì khơng có tiền để nhập mơn, ơng tìm cách đến trường học nghe lỏm bình giảng văn chương Vì vậy, ơng có hội học tập, phát triển theo đường Nho học mở rộng tầm nhìn để có nhìn thực đường quan lộ sau Sau đó, ơng dần tiếp xúc với quan trường, ngày có am hiểu đời sống trị Chính điều dần tạo cho ơng chí hướng người quân tử tình cảm với triều đại sống với tinh thần “trung quân quốc” Mặt khác, mảnh đất 27 kinh đô Thăng Long văn hiến, hào hoa bồi đắp cho ông nét đẹp tâm hồn để thăng hoa sáng tác văn chương Thứ hai, suy tàn, mục nát cứu vãn vương triều nhà Hậu Lê thời Lê Hiển Tơng có tác động lớn đến Vũ Huy Đĩnh Sau đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ vào năm Lê Cảnh Hưng 15 (niên hiệu Lê Hiển Tông 1740 – 1786) khoa Giáp Tuất (1754), ông làm quan cho triều Lê trải qua nhiều vị trí khác Tế tửu Văn Miếu, Đốc xứ Tuyên Quang… Năm 1771, ơng cử làm Phó sứ sang Trung Hoa, đồn xuất phát năm 1772, đến năm 1773 Ông bề trung thành với triều Hậu Lê có đóng góp định cho triều đại Ơng làm quan cho triều nhà Lê, ăn bổng lộc nhà Lê nên ơng hết lịng phụng cho triều đại Tuy nhiên, giai đoạn Đàng Ngoài, vua Lê khơng cịn thực quyền mà quyền hành tập trung tay chúa Trịnh, chúa Trịnh khơng cịn đủ sức kiểm sốt, khơng thể kiểm sốt hết tình hình diễn biến phức tạp Chính yếu đẩy nhân dân vào cảnh khốn khổ, dẫn đến khởi nghĩa chống đối nhân dân diễn khắp nơi với chiến tranh liên miên hai nhà chúa đưa đất nước đến chỗ suy sụp mặt Thời suy vi khiến cho Vũ Huy Đĩnh số trung thần với triều Lê chọn đường lui ẩn Đây lẽ xuất xử hành tàng nhà nho Cách hành xử xuất phát từ tư tưởng “trung quân” số trí sĩ trước thời Họ làm quan nhà Lê, hưởng bổng lộc nhà Lê nên triều Lê sụp đổ, họ không hợp tác với triều đại Thứ ba, Nguyễn Huệ Bắc lần thứ lật đổ thống trị tập đoàn chúa Trịnh Thăng Long [106, tr.966] tác động lớn đến tư tưởng Vũ Huy Đĩnh Tháng năm Bính Ngọ (1786), ơng lui ẩn không hợp tác với nhà Tây Sơn Điều Ninh Tốn viết rõ Tựa văn Hoa trình thi tập: “丁未,戊申間,天造屯,乾道革 先生以灝澤公筮士新朝,充皇華 之選,遂得角巾故里,從容于柳門,菊徑中 - Đinh Mùi, Mậu Thân gian, thiên tạo truân, càn đạo cách Tiên sinh dĩ Hạo Trạch công thệ sĩ tân triều, sung Hoàng 28 hoa chi tuyển, toại đắc giác cân cố lí, thung dung vu liễu mơn, cúc kính trung - Vào khoảng năm Đinh mùi (1787) Mậu thân (1788), triều gian truân, đạo trời thay đổi Tiên sinh tiến cử ngài Hạo Trạch phò giúp tân triều, gánh vác sứ mệnh hồng hoa (Mình) đội mũ vải mà lui làng cũ, thong dong cửa liễu, lối cúc” [148, tr.3] Chính biến đổi lớn trị khiến cho Vũ Huy Đĩnh có kiên định suy nghĩ, tư tưởng Điều ý thức hệ phong kiến thống trị từ ngàn năm giáo dục cho ông, thấm vào tiềm thức ông sĩ phu khác Vì thế, giống nhiều sĩ phu đương thời, ông nhận thực tế vua Lê khơng cịn đủ sức gánh vác sứ mệnh non sông, đất nước triều đại nhà Lê đến lúc sụp đổ cứu vãn Cho nên, sụp đổ nhà Lê khiến cho ơng chọn đường lánh mình, lui q nhằm giữ gìn khí tiết cho Như vậy, lịch sử dân tộc ta giai đoạn thời kì biến đổi sơn hà Chính biến đổi lớn trị sụp đổ vương triều nhà Lê với khởi nghĩa Tây Sơn có ảnh hưởng tới Vũ Huy Đĩnh nghiệp ông Phản ứng Vũ Huy Đĩnh trước thời chọn đường lui ẩn lựa chọn bậc trung thần với triều đại cũ, xuất phát từ tư tưởng trung quân bậc trí thức Nho học 2.1.1.2 Quê hương Viết làng Mộ Trạch, quê hương Vũ Huy Đĩnh, có nhiều viết, nghiên cứu Ở luận án này, kế thừa đánh giá, viết cơng trình nghiên cứu tác giả trước Vũ tộc hệ tích (Vũ Thế Khơi), Đăng khoa lục sưu giảng (Tài liệu lưu hành làng Mộ Trạch), Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075-1919 (Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi)… nhấn mạnh số nét truyền thồng khoa bảng làng thời phong kiến từ triều Trần đến triều Tây Sơn Làng Mộ Trạch (xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) biết đến ngơi làng có nhiều Tiến sĩ Việt Nam thời phong kiến Lịch sử khoa bảng ghi nhận Mộ Trạch làng cổ có truyền thống hiếu học 29 miền Bắc Vì thế, đất Hải Dương (trước có tên xứ Đơng) cịn lưu truyền câu vè: “Tiền làng Đọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Trằm” Theo truyền thuyết, làng Mộ Trạch thủy tổ Vũ Hồn (804-853) lựa chọn làm ngun qn nơi đất có phong thuỷ tốt, giữ làng đời đời tiến phát đường khoa bảng Thực tế, 800 năm từ thành lập, lịch sử làng Mộ Trạch có đến 36 vị đỗ Tiến sĩ – Phó bảng, chục vị khác đỗ Hương cống, Cử nhân, Sinh đồ, Tú tài; nhiều vị đảm đương chức vị cao triều đình đương thời; có gia đình anh em đỗ đại khoa; có chi họ chi họ Vũ Khắc đời nối đời đỗ đạt Ngôi làng quê hương nhiều danh sĩ như: Vũ Quỳnh, người tham gia tu sửa Đại Việt sử ký toàn thư (大越史記全書), tác giả Đại Việt thông giám (大越通鑒), Tố cầm tập văn (素琴集文); nhà thơ Vũ Cán, tác giả Tùng Hiên văn tập (松軒文集), Tùng Hiên thi tập (松軒詩集) Tứ lục bị lãm (四六備覽); Vũ Phương Đề, tác giả Công dư tiệp ký (公餘捷記); nhà ngoại giao Vũ Huy Tấn, tác giả Hoa nguyên tùy tập (華原隨步集); Tiến sĩ Nho học, nhà toán học Vũ Hữu; nhà văn Vũ Ngọc Phan, Lưỡng quốc tướng quân Nguyễn Sơn (tên thật Vũ Nguyễn Bác) Theo Xuân diên tự điển (春筵祀典), Tự điển cổ lệ (祀典古例 - lưu giữ Ban quản lý di tích làng Mộ Trạch - xã Tân Hồng - huyện Bình Giang Hải Dương), làng Mộ Trạch có 33 người đỗ đại khoa làm quan; 183 người chức danh quan tước, học vị, 74 người làm quan triều đình, kinh đảm đương, tặng chức, tước từ chức Tả bộc xạ (Tể tướng), Thượng thư, Thị lang, Thiếu doãn, Cấp trung… 83 người làm quan đến chức An phủ phó sứ, Giám sát ngự sử, Hiến sát sứ, Tuyên phủ phó sứ, Tri phủ, Đồng tri phủ, Tri huyện, Tri châu, Huấn đạo lộ - đạo - thừa tuyên xứ - trấn, phủ, huyện - châu, tổng Như vậy, làng Mộ Trạch có tổng cộng 267 người chức danh, học vị, quan tước suốt thời kỳ Nho học Đây thực thành tựu khoa cử vẻ vang, có mà khơng làng q Nho học xã hội Phong kiến Việt Nam có 2.1.1.3 Dịng họ Giống đánh giá làng Mộ Trạch, kế thừa đánh giá, viết truyền thống khoa bảng dòng họ Vũ làng Mộ Trạch Vũ 30 tộc hệ tích (Vũ Thế Khơi), Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075-1919 (Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi), Lịch triều hiến chương loại chí (tập 2), Gia phả dòng họ Vũ làng Mộ Trạch việc thống kê lại vị đại khoa, Tiến sĩ dịng họ theo tiến trình thời gian từ Thái học sinh Vũ Tá Nghiêu (đời Trần) đến vị danh khoa Tiến sĩ cuối lịch sử khoa bảng thời Phong kiến Vũ Huy Đĩnh (thời Hậu Lê) Vì sau Tiến sĩ Vũ Huy Đĩnh, dịng họ Vũ làng Mộ Trạch không ghi nhận thêm đỗ Tiến sĩ bảng vàng Theo Mộ Trạch Vũ tộc hệ tích (慕澤武族世系事跡), cụ thủy tổ Vũ Hồn người huyện Long Khê, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc, làm quan đời Đường Kính Tơng, sau sang làm Đơ hộ sứ nước ta, sinh lập nghiệp làng Mộ Trạch Con cháu sau nhiều người hiển đạt trở thành dòng họ lớn vùng đất Về khoa bảng, kể từ cụ tổ khoa bảng Vũ Tá Nghiêu [63, tr.49b,50a] đậu Thái học sinh khoa Giáp Thìn (1304) đời Trần13 đến Vũ Huy Đĩnh đậu khoa Giáp Tuất (1754), dòng họ Vũ làng có tất tới gần ba chục người Đây số mà chưa dịng họ có Có khoa thi hai ba người đỗ khoa Bính Thân năm Thịnh Đức (1656) có ba người đỗ: Vũ Trác Lạc, Vũ Đăng Long, Vũ Công Lượng Ngay khoa thi Kỷ Hợi năm Vĩnh Thọ (1659) lại có ba người đỗ: Vũ Bật Hài, Vũ Cơng Đạo, Vũ Cầu Hối Có gia đình hai anh em đỗ như: Vũ Công Đạo Vũ Công Lượng, Vũ Đăng Long Vũ Trác Lạng, Vũ Cầu Hối Vũ Bạt Tụy Lại có gia đình cha con, ơng cháu thi đỗ ơng Vũ Bạt Tụy đậu Tiến sĩ khoa Giáp Tuất năm Đức Long (1634) Con ơng Vũ Duy Đốn đậu Tiến sĩ khoa Giáp Thìn (1664) 36 năm sau cháu đích tơn ơng Vũ Duy Khng đậu Tiến sĩ khoa Canh Tuất (1670) Trong Đăng khoa lục sưu giảng (登科 錄搜講) ghi: “Họ Vũ làng Mộ Trạch huyện Đường An khoa giáp thịnh Có khoa hai ba người đỗ lúc, anh em, cháu, làm quan đầy triều Thời giờ, quan triều nói đùa rằng: Các ơng họ Vũ bàn việc họ, việc làng triều đình ? Đến khoa Kỷ Hợi năm Vĩnh Thọ (1659 ) quan chủ khảo nghi trước có lẽ tư tình họ Vũ đỗ nhiều Khoa thi năm cho đào hố, ông Cống sĩ ngồi 13 Thông tin nhà khoa bảng đời Lý – Trần – Hồ thư tịch, bi ký Hán Nôm, 2014 (Nguyễn Thúy Nga – VNCHN) 31 làm bài, hố lại lấy tranh lợp lên trên, kiểm soát chặt Việc thi cử xong khớp phách lại, người làng Mộ Trạch có Vũ Cầu Hối, Vũ Bật Hài, Vũ Công Đạo, anh em cháu đỗ liền ba người Lại có Lê Cơng Triều người Mộ Trạch đỗ khoa Từ tin trước khơng phải tư tình mà liên quan đến phong thổ làng vậy…” [23, tr.53] Coi trọng việc học hành thi cử, răn dạy cháu làm sáng nghiệp tổ tiên, làm cho dòng họ Vũ ngày thành đạt Theo Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075-1919 tác giả Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi Gia phả dòng họ Vũ, dịng họ Vũ làng Mộ Trạch có 28 người đỗ Tiến sĩ Lịch sử khoa bảng làng Mộ Trạch khép lại khoa thi 1775 với kiện anh em Vũ Huy Tấn (đỗ giải nguyên kỳ thi Hương năm 1768) Vũ Huy Toại đỗ Hương cống Điều cho thấy, làng ghi nhận số chục Tiến sĩ - điều chưa có truyền thống thi cử thời phong kiến Việt Nam Bên cạnh bảng vàng thành tích thi cử thời phong kiến, dòng họ Vũ làng Mộ Trạch góp cho đất nước vị quan hết lịng dân, nước Sau đỗ đạt, vị Tiến sĩ, Phó bảng triều đình tin dùng trọng trách khác Dưới bảng thống kê cụ thể theo sách Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075-1919 Gia phả dòng họ Vũ (làng Mộ Trạch) sau: STT 01 HỌ VÀ TÊN Vũ Tá Nghiêu 武 借堯 (? - ?) Vũ Minh Nông14 02 14 (武明儂) TRIỀU ĐẠI VUA Trần Minh Tông (陳明宗) Trần Minh Tông (陳明宗) 03 Vũ Hữu 武有 (1444-1530) Lê Thánh Tông (黎聖宗) 04 Vũ Đức Khang Lê Thánh Tông Gia phả tên Vũ Hán Bi (武漢陂) NĂM ĐỖ TIẾN SĨ Giáp Thìn (1304) Giáp Thìn (1304) Quý Mùi (1463) Nhâm Thìn (1472) CHỨC VỤ TRẢI QUA Nhập nội Hành khiển Môn hạ Hữu ty Lang trung [36, tr.2] Nhập nội hành khiển, Thượng thư, Tả thị lang, Trung thư Mơn hạ, Tả bộc xạ [36, tr.2] Khâm hình viện Lang trung Khâm hình viện (1467), Tả thị lang Lễ kiêm Kim quang môn đãi chiếu (1497); Lễ Thượng thư (1498), tước Tùng Dương hầu [119, tr.93] Hộ khoa Đô cấp trung [119, tr.116] 32 STT HỌ VÀ TÊN 武德康 (? - ?) TRIỀU ĐẠI VUA (黎聖宗) NĂM ĐỖ TIẾN SĨ Mậu Tuất (1478) CHỨC VỤ TRẢI QUA Thượng thư bộ: Công, Binh, Lễ, Tư nghiệp Quốc Tử Giám Sử quan đô Tổng tài [119, tr.135] Không giữ chức [119, tr.152] 05 Vũ Quỳnh 武瓊 (1452-1516) Lê Thánh Tông (黎聖宗) 06 Vũ Nguyên Trinh 武原禎 (? - ?) Lê Thánh Tông (黎聖宗) Tân Sửu (1481) Vũ Đôn 武惇 (? - ?) Vũ Thận Trinh 武愼貞 (1464- ?) Lê Thánh Tông (黎聖宗) Đinh Mùi (1487) Không giữ chức [119, tr.178] Lê Thánh Tông (黎聖宗) Quý Sửu (1493) Không giữ chức [119, tr.220] 07 08 09 Vũ Cán 武檊 (1475-?) Lê sơ, nhà Mạc Nhâm Tuất (1502) 10 Vũ Lân Chỉ 武麟 趾 (1604-1678) Lê Trung Hưng Canh Thìn (1520) 11 Vũ Tĩnh 武靖 (1525-?) 12 Vũ Đường 武堂 (1528-?) 13 Vũ Bạt Tụy 武魃萃 (1602-?) Nhà Mạc (Mạc Nguyên Tông 莫宣宗) Nhà Mạc, đời Mạc Mậu Hợp (莫茂洽) Lê Thần Tông (黎神宗) 14 Vũ Lương 武梁 (1606-1676) Vũ Trác Lạc 武 Thượng thư Hình, Thượng thư Lễ, Chưởng Hàn lâm viện, Nhập thị Kinh diên, tước Lễ Độ bá [119, tr.237] Thượng thư Lễ, tước Phương Quận công, Tham tụng phủ chúa Trịnh, Thượng thư Lại, Quốc Lão Thiếu Phó [119, tr.303] Nhâm Tuất (1562) Tả thị lang, tước Tây Khê bá [119, tr.392] Ất Sửu (1565) Lễ Hữu thị lang Lễ [119, tr.396] Giáp Tuất (1634) Lại khoa Đô cấp trung [119, tr.396] Lê Chân Tông (黎真宗) Quý Mùi (1643) Hình Hữu Thị lang, tước Tử 119, tr.485] 卓樂 (1535-?) Lê Thần Tơng (黎神宗) Bính Thân (1656) Tham chính, tước Nam [119, tr.496] 16 Vũ Đăng Long 武登龍 (1635-?) Lê Thần Tơng (黎神宗) Bính Thân (1656) Giám sát, Cấp trung, tước Nam [119, tr.496] 17 Vũ Công Lượng 武公量 (1624-?) Lê Thần Tơng (黎神宗) Bính Thân (1656) Hình khoa Đô cấp trung [119, tr.497] 18 Vũ Bật Hài 武邲還 (1629-?) Lê Thần Tông (黎神宗) Kỷ Hợi (1659) 19 Vũ Công Đạo 武公道 (16291714) Lê trung hưng Kỷ Hợi (1659) 15 Lại Tả thị lang, tước Tử, trí sĩ; Lễ Thượng thư, tước Bá [119, tr.500] Đô ngự sử, Nhập thị kinh diên, Thượng thư Hộ, lễ Thượng thư, tước Bá [119, tr.501] 33 STT 20 21 22 23 24 25 26 27 28 TRIỀU ĐẠI VUA Lê Thần Tông (黎神宗) NĂM ĐỖ TIẾN SĨ Kỷ Hợi (1659) Lê Huyền Tông (黎玄宗) Giáp Thìn (1664) Thượng thư Cơng [119, tr.507] Lê Huyền Tơng (黎玄宗) Giáp Thìn (1664) Hiến sứ [119, tr.507] Lê Huyền Tông (黎玄宗) Canh Tuất (1670) Lễ khoa Cấp trung [119, tr.512] Lê Hy Tông (黎熙宗) Canh Thân (1680) Công Cấp trung, Đô Cấp trung [119, tr.530] Lê Hy Tông (黎熙宗) Ất Sửu (1685) 恩 (1678-?) Lê Dụ Tơng (黎裕宗) Nhâm Thìn (1712) Học sĩ, Đơng đại học sĩ [119, tr.563] Vũ Phương Đề 武芳提 (1698-?) Lê Ý Tơng (黎懿宗) Bính Thân (1736) Đơng học sĩ [119, tr.600] HỌ VÀ TÊN Vũ Cầu Hối 武厹 悔 (1618-?) Vũ Duy Đoán 武 維斷 (1621-1685) Vũ Cơng Bình 武 公平 (1540-?) Vũ Đình Lâm 武 亭琳(1640-1707) Vũ Đình Thiều 武亭軺 (16581727) Vũ Trọng Trình 武重程 (1639-?] Vũ Đình Ân 武亭 Vũ Huy Đĩnh 武 輝鋌 (1730-1789) Vũ Huy Tấn 武 29 輝瑨 (1749-1800) Lê Hiển Tông (黎顯宗) Giáp Tuất (1754) Lê trung hưng Tây Sơn Ất Mùi 1775 Đỗ giải nguyên CHỨC VỤ TRẢI QUA Tham Thanh Hóa [119, tr.500] Hiến sát sứ [93, tr.538] Hàn lâm viện Hiệu Thảo, Đốc đồng xứ Tuyên Quang, Thiêm sai tri Hình phiên, Thị lang Binh, kiêm Tế tửu Quốc Tử Giám, tước Hồng Trạch bá, Đông học sĩ [119, tr.614] Thị nội Văn chức, Hàn lâm đãi chế, thị Lang Công, tước Bá, Thượng thư Công, tước Hạo Trạch hầu, Thượng trụ quốc, Thị trung đãi chiếu Thượng thư [36, tr.12] Vũ Huy Toại 武 30 輝穟 (1755-?) Canh Tí Thản sai tri binh quân, tri huyện Tứ Lê trung hưng (1780) Đỗ Kì, sứ Lục sự, liệt đại phu, Hàn lâm Tây Sơn hương cống biên tu, tước Hải Trạch tử [36, tr.13] Bảng 2.1 Bảng thống kê Tiến sĩ họ Vũ làng Mộ Trạch theo trình tự năm đỗ đạt Dịng họ Vũ làng Mộ Trạch khơng tiếng lịch sử khoa bảng với nhiều vị đại khoa làm quan triều đại phong kiến Việt Nam mà cịn đóng góp cho văn hóa, giáo dục nước nhà nhà văn, nhà thơ, nhà tốn học, lịch sử Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy có tác giả, tác phẩm cụ thể sau: 34 STT 01 02 TÊN TÁC GIẢ Vũ Hữu 武有 (1444-1530) Vũ Quỳnh 武瓊 (1452-1516) 03 Toán học [119, tr.93] Đại Việt sử ký toàn thư (大越史記全書) Lịch sử (tham gia tu sửa) Đại Việt thông giám thông khảo (大越 Lịch sử 通鑑通考) Lĩnh Nam chích quái liệt truyện Văn (chỉnh lý Trần (嶺南摭怪列傳) Thế Pháp) Đại thành toán pháp (大成算法 ) Toán học (bổ sung) Tố cầm tập (2 quyển) Thơ Tùng Hiên văn tập [11, tr.460] (松軒文 Văn (1475-?) Tùng Hiên thi tập (松軒文集) 15 Thơ Tứ lục bị lãm 四錄備覽 Văn Công dư tiệp ký (公餘捷記) Văn Hoa trình thi tập (華程詩集) Thơ Hoa nguyên tùy tập (華原隨步集) Thơ 芳提 (1698-?) 輝鋌 (1730-1789) Vũ Huy Tấn 武輝 06 Lập thành toán pháp (立成算法) 集) 12 Vũ Huy Đĩnh15 武 05 LĨNH VỰC SÁNG TÁC Vũ Cán 武檊 Vũ Phương Đề 武 04 TÊN TÁC PHẨM 瑨 (1749-1800) Bảng 2.2 Bảng thống kê tác giả-tác phẩm quan lại họ Vũ làng Mộ Trạch Như vậy, dòng họ Vũ làng Mộ Trạch (Bình Giang – Hải Dương) có đóng góp lớn vào lịch sử xã hội phong kiến Việt Nam suốt thời kì trung đại Đó biểu cao đẹp truyền thống hiếu học, truyền thống yêu nước, cho hiểu tài đức người dịng họ Vũ Chính điều ảnh hưởng không nhỏ đến Vũ Huy Đĩnh đường “lập công lập danh” người quân tử xã hội xưa Ngày nay, người làng Mộ Trạch nói chung dịng họ Vũ làng Mộ Trạch nói riêng phát huy truyền thống tốt đẹp cha ông, góp phần xây dựng đất nước Việt Nam thời kì đổi 2.1.1.4 Gia đình Vũ Huy Đĩnh sinh gia đình có cha Vũ Trọng Nhuận (Con út cụ Vũ Khắc Vỹ) Vũ Trọng Nhuận sinh năm Giáp Thân (1704), thuỵ Đôn Dụ, tự Thông Lượng, 15 Vũ Huy Đĩnh: biện giải phần nghiệp (trang 41 luận án) 35 hiệu Thái Hiên, thi Hương khoa Kỷ Dậu (1729) đỗ Sinh đồ Vì dạy thi đỗ Giảng dụ, năm Tân Mão (1771) ấm phong Đông học sĩ, phong Trạng trinh đại phu, Hàn lâm viện thừa chỉ; chết lại phong Gia hạnh đại phu, Công hữu thị lang Sau lớn Vũ Huy Đĩnh đỗ làng, dân làng quý trọng bảo cụ Kinh quan, tôn cụ bụt sống Mẹ Vũ Huy Đĩnh Nhữ Thị Tải, hiệu Thiện Lộc, ấm tặng Liệt phu nhân Bà gái ông Nhữ Xuân Sĩ, viễn tôn Nhữ Mậu Tổ Bà người giản dị, thuở nhỏ Kinh, buôn bán ngõ Cẩm Chỉ phường, thường giúp đỡ bà buôn bán nên người cảm mến Khi (1742), bà tặng phong Nghi Nhân Hai cụ Vũ Huy Nhuận Nhữ Thị Tải sinh ba người trai Vũ Huy Đĩnh, Vũ Huy Tiến, Vũ Huy Viên hai gái Em trai Vũ Huy Đĩnh Vũ Huy Tiến đỗ sinh đồ, đỗ Hương tiến, làm Huấn đạo phủ Thường Tín Em trai thứ hai Vũ Huy Viên học giỏi, 20 tuổi đỗ Phủ tường, 23 tuổi đỗ Hương tiến, lại đỗ Giám sinh làm quan Đôn luân đường tuần trưởng thăng Tượng sĩ lang, Hồng lô, Tư tự ban Gặp triều Lê đình cách, cụ khơng làm quan với triều Tây Sơn, đem gia quyến lên chùa An Bài, huyện An Lại, dạy học năm Dựa vào gia phả dịng họ Vũ làng Mộ Trạch, chúng tơi lập gia phả họ Vũ chi phái Vũ Huy Đĩnh từ đời thứ sau 10 Trọng Nhuận - Thị Vãng - Thị Nhật Huy Đĩnh Huy Viên Huy Tiến 11 Huy Tấn Huy Toại Huy Lịch Huy Can Huy Ôn Huy Phụng Huy Thận Huy Thông 12 Huy Phan Huy Lung Huy Hàm Huy Hướng Huy Mao Huy Xương Huy Cáp Huy Cao Huy Kha Huy Xuyên Huy Chu Huy Sán Huy Thường Huy Quán Huy Triếu Huy Giao Huy Lục Huy Lân Huy Hộ Huy Bộ Sơ đồ gia phả dòng họ Vũ (phái Kỷ) làng Mộ Trạch chi phái cụ Vũ Huy Đĩnh (từ đời thứ 9)16 Con trai Vũ Huy Đĩnh Vũ Huy Tấn (1749-1800), hiệu Đạm Trai Năm Mậu Tí, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 29 (1768) đời vua Lê Hiển Tông, ông thi đỗ Hương 16 Thông tin gia phả Vũ tộc hệ tích (trang 458) chưa xác: Hàng 10 – Huy Tấn (con trưởng Vũ Huy Đĩnh) nằm hàng Căn vào Gia phả dòng họ Vũ làng Mộ Trạch, chúng tơi hiệu đính lại phần Gia phả ảnh chụp: Hàng 10 ghi Huy Tấn, sửa Vũ Huy Tiến (con thứ hai cụ Vũ Trọng Nhuận) Huy Liễn tên Vũ Huy Tấn trưởng Vũ Huy Đĩnh Huy Chiếu, sửa Vũ Huy Triếu 36 cống Thời Tây Sơn, ông giữ chức quan: Thị lang Bộ Công tước bá, sau thăng Thượng thư Bộ Công, tước hầu vào hàng Thượng trụ quốc Ông hai lần sứ sang nhà Thanh (Trung Quốc), lần thứ vào năm 1789, lần thứ hai vào năm 1790 Con thứ hai ông Vũ Huy Toại, 22 tuổi đỗ trúng thức, 25 tuổi đỗ Hương cống với em Vũ Huy Lịch khoa Canh Tý (1780), làm chức Thản sai Tri binh quân, sang triều Tây Sơn làm Tri huyện Tứ Kì, lại sung làm Sứ lục sự, thăng chức Liệt đại phu, Hàn lâm biên tu, tước Hải Trạch tử Sau dạy học Hiệp Sơn Con thứ ba Vũ Huy Lịch, tự Kinh Thời, hiệu Hoành Khê, đỗ Hương tiến khoa Canh Tý (1780), làm quan chức Công sảnh tư vụ Triều Tây Sơn làm Tri huyện Đường Hào, thăng chức Triều liệt hạ đại phu, Hình khoa cấp trung, tước Khả Phái tử Sau làm chức Bắc thành lễ phong câu Ngoài ra, trai thứ năm Vũ Huy Ôn đỗ Cử nhân, làm quan Hàn lâm thư hiệu thảo Con thứ bảy Vũ Huy Thận đỗ hai khoa Tú tài, đỗ Cử nhân Con trai thứ 10 Đỗ Huy Kha đỗ hai khoa Tú tài Bên cạnh đó, cháu gọi Vũ Huy Đĩnh bác có nhiều người làm quan cho triều Tây Sơn sau Tuy nhiên, thành tích khoa bảng vị tiền bối Vũ Huy Đĩnh khơng làm Cụ thể trai trưởng Vũ Huy Tiến Vũ Huy Chuẩn thời Tây Sơn làm Quốc tử giám tư nghị, tước Đổng Trạch nam Con trưởng cụ Vũ Huy Triếu17 Vũ Huy Luyên triều Tây Sơn làm Tư tác nội sử phán thừa, tước Thiên Đức tử Con thứ tư cụ Vũ Huy Triếu Vũ Huy Phấn, hiệu Lịch Trai, triều Tây Sơn làm chức Chỉ huy trưởng lĩnh công [36, tr.7-18] 2.1.1.5 Hành trạng Vũ Huy Đĩnh (chữ Hán: 武輝珽) đời vua Lê Hiển Tông (黎顯宗; 1716 – 1786), Thụy Văn Trung, tự Ơn Kì, hiệu Di Hiên Ông vốn tên Vũ Trọng Cung, sau đổi Huy Đỉnh, Huy Túc Theo Vũ tộc hệ tích, ơng đời thứ 10, phái Kỷ, Vũ Trọng Nhuận, người làng Mộ Trạch, huyện Đường An (nay làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) Ơng sinh năm Canh Tuất 1730, năm Kỷ Dậu 1789, hưởng dương 59 tuổi 17 Theo gia phả Vũ Huy Triếu 37 Trước hết, Vũ Huy Đĩnh tiếng người thơng minh, có chí lớn, hồi bão cao đẹp đường lập công lập danh kẻ sĩ thời Phong kiến Ngay từ lúc nhỏ, sau mẹ năm 1742, ông theo cha Vũ Trọng Nhuận em lên Thăng Long lánh binh lửa điêu tàn, đói trộm cướp Nhà nghèo, cư ngụ phố Hàng Giày Vũ Huy Đĩnh có chí, canh th để có đèn đọc sách Vì khơng có tiền để nhập mơn, ơng tìm cách đến trường học nghe lỏm bình giảng văn chương Quan tham Thản Trạch cơng thấy ơng người có tư chất thơng minh, hiếu học có chí gả cháu ngoại Vũ Thị Lựu Vũ Công Trọng cho ông giúp đỡ ông nghiệp khoa cử Năm Canh Ngọ (1750), ông thi đứng đầu phủ, đậu Hương cống bố vợ, phúc thí lại trúng hạng 7, người giỏi xứ Năm Lê Cảnh Hưng 15 (niên hiệu Lê Hiển Tông 1740 – 1786) khoa Giáp Tuất (1754), 25 tuổi ông đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ, người trẻ tuổi khoa thi năm ấy, khoa thi chọn tám Tiến sĩ Ngày vinh quy, người huyện, xã, tộc có trướng đến mừng18 Vũ Huy Đĩnh người có trách nhiệm cao công việc, bề tận tụy Khi đỗ đạt, đầu làm quan triều Lê, ông làm Hàn lâm viện Hiệu Thảo19 chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế Đồng thời, có trách nhiệm việc biên soạn quốc sử, thực lục, điển lễ Sau đó, ơng cử làm Đốc đồng xứ Tuyên Quang vài năm Năm Canh Thìn 1760 có ngự đề “Biện 18 Viết đỗ đạt kì thi này, “Vũ trung tùy bút” Phạm Đình Hổ, phần Khoa cử có viết: Bà phi (là bà Trịnh Thị Ngọc Vinh, người làng Thịnh Mỹ, huyện Lơi Dương, Thanh Hóa, vợ chúa Trịnh Doanh) chúa Trịnh có người em tên Mậu Dĩnh vốn kẻ tầm thường Bà phi muốn cho dự vào hàng văn thân; gặp kỳ thi hội, có mật bảo kẻ lại phòng xếp chữ soạn hiệu Mậu Dĩnh đánh dấu vào Lại dặn quan nội trường18 phải để ý tâng bốc cho, khơng lấy đợi có chúa mở rộng đường cầu hiền, phải đem dâng trình Kỳ đệ tứ xong rồi, thi trúng cách đem tiến trình cả, Mậu Dĩnh khơng có số Bà phi xin với chúa Trịnh "Việc thi mà lấy mực thước làm hạn, sợ không rộng Xin chúa cho lấy văn chương uẩn súc đem tiến trình, để thiếp rút lấy cho rộng đường cầu lấy nhân tài" Chúa nể ý bà phi nên truyền đem lên trình cho bà phi rút Bà phi nhắm vào có đánh dấu mà rút lấy, lui vào bảo kẻ cung giám tin cho Mậu Dĩnh việc sửa soạn tiệc ăn mừng Đến dán lại để yết bảng té tên Vũ Huy Đĩnh Bà phi lấy làm quái lạ, hỏi kẻ lại phòng Kẻ lại phòng thưa "Khi nhận lời dặn, tâm thần hoang mang, nhớ không rành, soạn nhớ dặn tên Dĩnh, nên đem đánh dấu, không ngờ lại hóa lầm lẫn" Bà phi than thở, lấy làm lạ Khi Hồng Ngũ Phúc (người Phụng Cơng, huyện Yên Dũng trấn Kinh Bắc, thuộc Bắc Giang, công thần họ Trịnh, phong Việp Công) cầm quyển, có chuyện giống thế, tiếc ta không nhớ họ tên” Đây câu chuyện theo quan điểm viết văn Phạm Đình Hổ Câu chuyện cho thấy có người muốn nhúng tay vào xê dịch kết kì thi, đưa người thân tín để công nhận đỗ Tiến sĩ Theo chúng tôi, Vũ Huy Đĩnh đỗ đạt tài người mình, nỗ lực thực ý chí thân theo nghiệp đèn sách 19 Hàn lâm viện Hiệu thảo: Theo quan chế thời Bảo Thái có chức Hàn lâm viện Hiệu thảo, trật tịng thất phẩm 38 luận bảo tồn cơng thần”, ơng trúng ưu thưởng tiền, chuẩn làm Thiêm sai tri Hình phiên Sau đó, ơng làm quan đến Thị lang Binh, kiêm Tế tửu Quốc tử giám (tương đương với chức Hiệu trưởng ngày nay), tước Hồng Trạch bá Giai đoạn này, ơng cịn có học trị theo học, dùi mài kinh sử Một học trò xuất sắc ơng Ninh Tốn, tác giả văn học, nhà sử học, đại thần thời Lê trung hưng Tây Sơn, người viết tựa cho Hoa trình thi tập Năm Tân Mão 1971, ơng thăng Đơng học sĩ, cử làm Phó sứ với Chánh sứ Đoàn Nguyễn Thục cống Trung Hoa Đồn lên đường từ cuối năm Nhâm Thìn 1772 đến cuối năm Quý Tị 1773 trở Cảm xúc, suy ngẫm từ chuyến ông ghi lại tập Hoa trình thi tập Ngồi ra, Vũ Huy Đĩnh cịn biết đến đại thần trung thành triều Hậu Lê Sau Tây Sơn tiến quân Bắc lần thứ (1786), Vũ Huy Đĩnh cởi bỏ mũ áo cân đai vị quan để làng Chính biến động dội nhanh chóng xã hội khiến người thời Vũ Huy Đĩnh ngỡ ngàng Những biến cố xảy nhanh dồn dập đến mức người đương thời chưa kịp tìm nguyên nhân trước sau diễn Trong vịng chưa đầy ba mươi năm, đất nước có lần chuyển giao triều đại, lần thay đổi thời Đời sống tính mạng người trở nên mong manh hết chiến tranh loạn lạc liên miên, khơng kịp định hướng đời Đặt hồn cảnh ấy, Vũ Huy Đĩnh khơng thể khỏi biến cố lịch sử mang tính thời đại Cuộc đời nghiệp ông chịu nhiều ảnh hưởng thay đổi trị đầy biến động Nhà Tây Sơn thấy Vũ Huy Đĩnh cựu thần có danh vọng, lần cử sứ đến triệu làm việc, ông phải giả vờ lẩn thẩn để từ chối Ơng giữ vẹn khí tiết với nhà Lê Tuy nhiên, ông cho Vũ Huy Tấn làm việc với triều Tây Sơn [28, tr.10] Sự không hợp tác với Tây Sơn Vũ Huy Đĩnh ơng thấy tồn cảnh thời hết lịng trung ơng với cựu triều Trong tình đương thời, mâu thuẫn nội Tây Sơn xảy Nguyễn Nhạc xưng vua Thái Đức, đóng Quy Nhơn, Nguyễn Lữ Đơng Định Vương đóng Gia Định, Nguyễn Huệ Bắc Bình Vương cai quản phía Bắc Sau này, Nguyễn Nhạc xin giảng hòa, từ bỏ đế hiệu, xưng Tây Sơn vương trấn giữ Quy Nhơn, Quang 39 Trung lên thành vị vua Quyền lực lớn tập trung tay Quang Trung - Nguyễn Huệ Việc Vũ Huy Đĩnh cho Vũ Huy Tấn giúp triều Tây Sơn phần tài đức cơng lao Nguyễn Huệ phần thuyết phục ông Sinh thời, Vũ Huy Đĩnh biết đến người đa tài, trí tuệ người, nhà nho có tài văn chương Ơng nhiều người mến mộ khí tiết, tài có học trị xuất sắc Về sáng tác thi ca Vũ Huy Đĩnh, học trị ơng Ninh Tốn đánh giá cao viết lời Tựa cho Hoa trình thi tập Ơng đóng góp cho đất nước tài tâm huyết nghiệp trị thơ văn Dưới niên biểu đời Vũ Huy Đĩnh: THỜI GIAN (năm/giai SỰ KIỆN/HOẠT ĐỘNG đoạn) Sinh làng Mộ Trạch – xã 1730 Tân Hồng – Huyện Bình Giang – Tỉnh Hải Dương Còn nhỏ, sống gia đình làng Mộ Trạch – xã Tân Hồng – Huyện Bình Giang 1730 – Tỉnh Hải Dương 1741 1742 1750 1754 1760 1971 20 21 Chuyển lên sinh sống kinh Thăng Long Đứng đầu phủ kì thi Hương - Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ - Ra làm quan cho triều Hậu Lê (Cảnh Hưng) Chuẩn làm Thiêm sai tri Hình phiên Thăng Đơng học sĩ, ơng cử làm phó sứ với chánh sứ Đoàn Nguyễn LỊCH SỬ XÃ HỘI Canh Tuất Đế Duy Phường năm Vĩnh Khánh thứ - Thái thượng hồng Dụ Tơng (1731) Sự đổi ngơi liên tục triều Lê (Đế Duy Phường, Thần Tông, Ý Tông, Hiển Tông) - Trộm cướp xảy Sơn Tây, Thái Nguyên Lụt lội, đói vùng Hải Dương Nổi dậy số tướng lĩnh, triều đình phải đem quân dẹp loạn Nạn đói lớn xảy vùng Hải Dương, dân bỏ xứ tứ tán, tha phương - Canh Ngọ, năm Cảnh Hưng thứ 11 (1750), thi hành phép ấm từ đời Bảo Thái20 - Trịnh Doanh tự đốc suất đại quân đánh Nguyễn Danh Phương - Giáp Tuất, năm Cảnh Hưng thứ 15 (1754) - Đặt quan khuyến nông lộ Dân Cao Bằng bị đói Canh Thìn, năm Cảnh Hưng thứ 21 (1760) Thanh Hóa bị lũ lụt - Tân Mão, năm Cảnh Hưng thứ 32 (1771) - Thổ quan châu Tư Lăng21 nhà Thanh trả lại đất châu Lộc Bình22 Tức năm Bảo Thái thứ (1722), niên hiệu triều Dụ Tông Châu Tư Lăng: Thuộc tỉnh Quảng Tây, nhà Thanh 40 THỜI GIAN (năm/giai SỰ KIỆN/HOẠT ĐỘNG đoạn) Thục cống Trung Hoa lên đường từ mùa xuân năm Nhâm Thìn 1772 đến cuối mùa đơng năm Q Tị 1773 trở Cởi bỏ mũ áo cân đai vị quan làng Mộ Trạch – xã Tân Hồng – 1786 Huyện Bình Giang – Tỉnh Hải Dương, khơng hợp tác với Tây Sơn 1789 LỊCH SỬ XÃ HỘI Trịnh Sâm giết thái tử cũ Duy Vĩ điện tiền hiệu điểm Nguyễn Lệ - Bính Ngọ, năm Cảnh Hưng thứ 47 (1876) - Dân kinh kỳ tứ trấn bị đói to - Nguyễn Huệ Bắc đánh dẹp tập đoàn chúa Trịnh - Vua Lê băng hà Hồng thái tơn (cháu trưởng nhà vua) Duy Khiêm lên ngơi, đổi tên Duy Kỳ Ơng mất, hưởng dương 59 - Kỷ Dậu, năm Chiêu Thống thứ (1789) tuổi - Nguyễn Huệ tiến quân Bắc tết âm lịch Chiến thắng quân Thanh vang dội - Vua Lê Trung Hoa Kết thúc triều Hậu Lê Bảng 2.3: Niên biểu đời Vũ Huy Đĩnh 2.1.2 Sự nghiệp trước tác Qua khảo sát nguồn thông tin, xác định tác phẩm cịn Vũ Huy Đĩnh có thơ ca, cụ thể tác phẩm sau: 2.1.2.1 Tác phẩm Vũ Huy Đĩnh biệt tập + Văn Hoa trình thi tập (VNCHN), kí hiệu A.446 ghi chép 151 thơ (147 thơ thất ngôn bát cú 04 thất ngôn tứ tuyệt) + Văn Hoa trình thi tập (TVQGVN số hóa), kí hiệu R.38, ghi chép 145 thơ (143 thơ Thất ngôn bát cú 02 Thất ngôn tứ tuyệt) Số lượng thơ khác cụ thể hai văn Hoa trình thi tập hiệu khám chương 2.1.2.2 Tác phẩm Vũ Huy Đĩnh tổng tập Văn Việt thi tục biên (越詩續編), kí hiệu A.1036, lưu giữ VNCHN, trang 55a, 55b 56a trích thơ Vũ Huy Đĩnh (3 thể thất ngôn bát cú thể ngũ ngôn bát cú) Đây thơ không nằm văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh sáng tác nhân chuyến ơng sứ năm 1771 Vì tác phẩm không sáng tác dịp sứ 22 Châu Lộc Bình: thuộc tỉnh Lạng Sơn ngày 41 Bài thứ Hỗ tụng đăng Lưu Mĩ Sơn động thứ tòng thần vận (扈從登留 美山洞次從臣韻) Đây thơ thất ngôn bát cú Vũ Huy Đĩnh sáng tác ông lên núi Lưu Mĩ (xã Trù Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An) Đây thơ xướng họa bề theo xa giá vua Trong thơ, Vũ Huy Đĩnh thấy cảnh sắc nơi có núi sơng mênh mơng, ngấn thủy triều cũ chân bãi cát, cối đầy sắc xuân, nơi vách đá in khắc thơ xưa… Đứng trước cảnh vật, thi sĩ tự hỏi bao lần hiền thánh lên Bài thứ hai Tiễn Diên Hà Lê Quý Đôn Bắc sứ (錢筵河黎貴惇北使) Bài thơ thất ngôn bát cú ông làm tiễn Lê Q Đơn làm phó sứ sang Trung Quốc năm 1760 Ở thơ, Vũ Huy Đĩnh gợi nhắc đến ngày trước Lê Q Đơn cịn dùi mài kinh sử mà sứ giả đến chốn Hồng châu23 Ơng đánh giá cao tài trị Lê Q Đơn Phú Bật24 thời Tống, có Đơng Pha25 Ơng tin sau chuyến sứ cơng đức Lê Q Đơn lớn lao Y Doãn (ẩn cư Sằn Dã) hiền thần thời nhà Thương Thứ ba Họa tiễn Lan Khê tham tụng Nguyễn Hỗn trí sĩ (和餞蘭溪參從阮 俒致仕) thơ thất ngôn bát cú Bài ông sáng tác tiễn Tiến sĩ Nguyễn Hỗn, người xã Lan Khê, huyện Nơng Cống (Thanh Hóa) nghỉ hưu Bài thơ lời đánh giá cao Vũ Huy Đĩnh cơng lao Nguyễn Hỗn với triều đình, đất nước gia đạo ông: “Nhiệm vụ nặng nề bậc sư phó thời nhà Chu, gia đình tốt đẹp/ Sự nghiệp làm quan thành, bậc sư phó thời nhà Hán, người đời khen hiền năng” Bài thơ thứ tư thơ thứ năm hai thơ theo thể Ngũ ngôn bát cú Hỗ tụng Cẩm Long sơn thứ tịng thần vận (扈從錦龍山次從臣韻) Đây thơ ơng họa bề hộ giá nhà vua lên núi Cẩm Long (nay thuộc xã Cổ Đô, huyện Ba Vì, Hà Nội) Cả hai thơ miêu tả cảnh sắc núi Cẩm Long đường lên uốn lượn mây, cối um tùm, khí trời tịnh Cảnh sắc nơi chốn thần tiên Cùng với người đoàn xa giá nhà vua, Vũ Huy Đĩnh cảm thấy thật vinh hạnh Ông định ngâm vịnh cảnh vật lại thấy khơng có tài Điều thể khiêm tốn người Vũ Huy Đĩnh Hồng châu: Chỉ kinh triều Thanh – Yên Kinh Phú Bật: người thời Tống, có tài ngoại giao, nhiều lần sứ nước Liêu Hạ, hiểu rõ tình hình nguyên nhân lớn mạnh nước này, tham mưu giúp triều Tống đưa nhiều sách đối ngoại đắn 25 Đông Pha: tức Tô Đông Pha – Tô Thức, nhà trị, danh gia văn học thời Bắc Tống 23 24 42 Hình 2.1: Ảnh chụp phần trích tuyển sáng tác thơ Vũ Huy Đĩnh Việt thi tục biên, A.1036, trang 55a,55b,56a Ngoài ra, số tư liệu có ghi tên sáng tác ơng chưa có rõ ràng, chúng tơi sưu tầm chưa có kết Như vậy, nghiệp sáng tác Vũ Huy Đĩnh tạm thời kết luận gồm Hoa trình thi tập thơ Việt thi tục biên 2.2 Giới thiệu văn tác phẩm Hoa trình thi tập 2.2.1 Về nhan đề tính chân xác tác phẩm 2.2.1.1 Nhan đề thi tập Các tác phẩm sứ trình Việt Nam đa dạng Sáng tác bao gồm thi ca Phụng sứ Yên đài tổng ca (奉使燕臺總歌) Nguyễn Huy Oánh, Bắc hành tạp lục ( 北行雜錄) Nguyễn Du, Phương Đình vạn lý tập (方亭萬里集) Nguyễn Văn Siêu, Yên Thiều thi tập (燕軺詩集) Nguyễn Tư Giản; nhật ký (nhật lục) Bắc hành tùng ký (北行叢記) Lê Quýnh, Như Thanh nhật ký (如清日記) Lê Tuấn/Nguyễn Tư Giản Hoàng Tịnh; bút đàm thể qua trích đoạn tác phẩm sứ Lê Qúy Đôn; địa lý Bắc dư tập lãm (北輿集覽) Nguyễn Huy Oánh; tranh vẽ lộ trình (bản đồ) sứ Như Thanh đồ (如清圖) Phạm Văn Trữ; tấu thảo Như Yên văn thảo (如燕文草), văn kiện giao thiệp với Trung Quốc vào năm Tự Đức 34 năm 1881) Trong đó, thể loại thi ca chiếm đa số, sau tác phẩm kết hợp nhiều thể loại thi ca nhật ký, thi tập tạp lục, thi tập tấu 43 thảo, tranh vẽ tạp lục… Ngôn ngữ sáng tác sử dụng tác phẩm sứ sứ thần chủ yếu chữ Hán, có số tác phẩm viết chữ Nơm Lữ hành ngâm tập (旅行吟集) chép tập thơ: 37 thuộc Mai Lĩnh sứ hoa thi tập (梅領使華詩集) Phùng Khắc Khoan, 10 thơ chữ Hán thuộc Sứ hoa tùng vịnh (使華叢詠) Nguyễn Tông Quai, thơ luật Nôm thơ Nôm lục bát thuộc Sứ trình tân truyện (使程新傳) Nguyễn Tơng Quai), Sứ trình tân truyện (使 程新傳) Nguyễn Thư Hiên (阮舒軒) có xen thơ chữ Hán, Sứ trình tiện lãm khúc 使 程便覽曲 Lí Văn Phức (李文馥), Yên đài anh ngữ diễn âm (燕臺嬰語演音) Nguyễn Đăng Tuyển, …Việc sử dụng chữ Nôm tác phẩm sứ khơng nhiều cho thấy đến giai đoạn này, chữ Nơm có phát triển định coi trọng văn nhân ngôn ngữ dân tộc nâng cao, tính dân tộc tác phẩm thể rõ nét Tên gọi tác phẩm sứ sứ thần vô đa dạng phong phú Một số sứ thần trực tiếp lấy tên gọi đất nước sứ điểm đến chuyến để đặt tên gọi cho sáng tác mình, ví Sứ hoa (使華), Hoa trình (華程), Hoa nguyên (華原), Hoàng hoa (皇華), Bắc sứ (北史), Yên đài (燕臺), Yên thiều (燕 軺), Sứ Thanh (使清), Như Thanh 如清, Yên hành (燕行), Như Yên (如燕) Bên cạnh đó, số sứ thần lại lấy tính chất chuyến để đặt tên Sứ trình (使程), Sứ tập (使集), Sứ thiều (使軺), Tinh thiều (星軺) Một số khác lấy tên tự, hiệu để đặt tên tác phẩm: thi tập (詩集), văn tập (文集) Mặc Ông sứ tập ( 默翁使集) Đinh Nho Hồn; Mi Xun sứ trình thi tập (郿川使程詩集) Phạm Chi Hương; Phạm Ngư Đường bắc xà nhật kí (范魚堂北槎日記) Phạm Hy Lượng…) Hoa trình bắt nguồn từ tên thiên Kinh thi Hoàng hoa (皇華), tức thiên《皇皇者華》, mở đầu rằng: 皇皇者華, 於彼原隰 駪駪征夫, 每懷靡及 Hoàng hoàng giả hoa, bỉ nguyên thấp Sân sân chinh phu, hoài mĩ cập: (Những đố hoa non tươi rực rỡ/ Gị trũng kia, đua nở khắp nơi/ Chinh phu rong ruổi bao người/ Việc lo chẳng kịp lòng thời xốn xang) [106, tr.26,27] Sau dùng làm 44 điển cố trỏ sứ giả ca ngợi mệnh sứ, người sứ Vì vậy, Hoa trình thi tập 華程詩集 nghĩa tập thơ viết hành trình sứ Khi khảo sát hai văn chép thơ sứ Vũ Huy Đĩnh (bản A.446 R.38), chúng tơi nhận thấy có hai nhan đề: Hoa trình thi tập (華程詩集) Hoa trình học (華程學步) hay Hoa trình học tập (華程學步集) Sau phần biện luận hai nhan đề thi tập Trước hết, nhan đề Hoa trình học (華程學步) hay Hoa trình học tập ( 華程學步集) nhắc đến trang bìa R.38 (1 lần); lần trước phần chép tác phẩm thơ Đề viết Hoa trình học (題曰華程學步) lần Ninh Tốn nhắc Tựa hai A.446 R.38: Tân Mão, cống tiên sinh vi Phó sứ Chuyên đối chi hạ, xúc hứng ngâm đề, thi phàm thiên bách thủ, nhan “Hoa trình học tập” (辛卯,貢部先生爲副使.專對之暇,触興吟題, 詩凢千百首,顏 “華程學步集”) - Sứ đoàn Cống năm Tân mão (1771), tiên sinh làm Phó sứ Những lúc nhàn rỗi đối ứng, gặp hứng liền ngâm đề thơ, phàm thơ làm gồm đến trăm nghìn bài, lấy nhan đề “Hoa trình học tập”) [148, tr.2-3] Ngồi ra, chúng tơi không thấy chép thêm phần văn Hình 2.2: Ảnh chụp trang 2b Tựa Hoa trình thi tập, kí hiệu A.446 Cịn nhan đề Hoa trình thi tập (華程詩集) chép vị trí khác hai văn A.446 R.38 Ở R.38, nhan đề chép trước 45 Tựa trang 23a trước chép tác phẩm thơ phần Hạ văn Bản A.446 có lần chép trang bìa, lần trước phần chép thơ phần Thượng trang 5a, lần trước phần chép thơ phần Hạ trang 44a kết thúc văn trang 65a Hoa trình thi Thượng hạ tập chung tất (華程詩上下集终畢 ) [148, tr.129] Hình 2.3: Ảnh chụp trang 5a,44a 65a Hoa trình thi tập, kí hiệu A.446 Cả hai nhan đề Hoa trình học (華程學步) Hoa trình thi tập (華程詩集) phù hợp cho văn chép thơ sứ Vũ Huy Đĩnh Nhưng chọn nhan đề Hoa trình thi tập (華程詩集) nhan đề tập thơ lí cụ thể sau: Thứ nhất, hai khẳng định nguyên cảo Di Hiên tiên sinh nguyên cảo (頤軒武先生原稿) qua trang bìa A.446, cuối Tựa R.38 Tựa biện giải viết sau tác giả Vì vậy, người đời sau thêm thay đổi Thứ hai, trước Tựa phần chép thơ phần Hạ R.38 ghi nhan đề Hoa trình thi tập, cịn A.446 khẳng định trước phần chép thơ kết thúc văn Hoa trình thi tập 2.2.1.2 Tính chân xác thi tập - Về số lượng văn có nhan đề Hoa trình thi tập: Theo khảo sát chúng tôi, VNCHN có văn mang tên Hoa trình thi tập 46 + Văn thứ sáng tác Nguyễn Tơng Quai (1693-1767), kí hiệu A.2797 Văn gồm 122 thơ làm dịp sứ năm Nhâm Tuất (1742) Trong văn bản, Tựa có ghi rõ đề vịnh bữa tiệc tiễn đoàn sứ lên đường (ngày 28 tháng năm Nhâm Tuất, 1742) Ngồi ra, văn cịn có số thơ xướng họa với Chánh sứ Nguyễn Kiều (1695 - 1752) Thời gian năm 1442, Vũ Huy Đĩnh 10 tuổi Nguyễn Kiều Chánh sứ năm 1771 (lúc ơng mất) Vì thế, văn mang tên Hoa trình thi tập, kí hiệu A.2797 khơng phải sáng tác Vũ Huy Đĩnh + Văn thứ hai sáng tác Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh, kí hiệu A.446, gồm 151 (146 Vũ Huy Đĩnh, sứ giả nước Triều Tiên, vị quan Trung Hoa) làm nhân chuyến sứ năm 1771-1772 (Chúng biện giải bên dưới) + Văn thứ mang tên Hoa trình thi tập sáng tác Nguyễn Gia Cát (1760 ?), kí hiệu A.2530, gồm 58 thơ Căn kế thừa thành tựu nghiên cứu học giả VNCHN cho thấy văn thơ làm sứ năm Ất Sửu (năm 1805) Nguyễn Gia Cát Thời gian Vũ Huy Đĩnh Văn rõ Lê Lương Thận / 黎良慎 Nguyễn Du/ 阮攸 (hiệu Tố Như / 素如) hiệu duyệt Vì thế, văn mang tên Hoa trình thi tập, kí hiệu A.2530 sáng tác Vũ Huy Đĩnh Theo khảo sát chúng tôi, hai văn mang tên Hoa trình thi tập Nguyễn Tơng Quai Nguyễn Gia Cát chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt - Về văn mang tên Hoa trình học tập: VNCHN lưu giữ văn viết, kí hiệu A.374 gồm 46 trang khổ 31 x 22 Đây tập thơ Vũ Huy Tấn (Con trai Vũ Huy Đĩnh) làm dịp sứ Trung Quốc năm Gia Long (1804) để tạ ơn vua Thanh phong vương cho Gia Long với số thơ: Buổi sớm qua sông Nhị Hà; Đường Lạng Sơn; Từ thành Thụ Hàng đến Ninh Minh; Miếu Quỷ Mơn Quan; Núi Vọng Phu; Hồ Động Đình; Lầu Nhạc Dương; Nhớ Tam Lư đại phu Vịnh thời tiết vịnh việc: Tết Nguyên đán; Ngày mồng tháng 9; Chim thạch yến; Hoa 47 quế; Gửi thân phụ; Chúc thọ vua Thanh Ngoài ra, văn cịn có thơ tựa Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án, Trần Huy Chiếu, Trịnh Huy Viên, Phạm Như Khuê tiễn tặng tác giả26 Đây tập thơ Vũ Huy Tấn Ninh Tốn viết Tựa cho văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh mùa thu năm Canh Tuất 1790 Ninh Tốn năm 1795 Như vậy, Hoa trình học tập trùng tên hai văn tác giả Tác phẩm mang tên Hoa trình học tập kí hiệu A.446 (sách Vũ Huy Đĩnh) Hoa trình học tập kí hiệu A.374 (sách Vũ Huy Tấn) hai văn khác Dựa vào Tựa phần hữu quan hai văn kí hiệu A.446 R.38, chúng tơi biện luận đưa tính chân ngụy văn qua việc xác định tác niên đại văn - Về tác giả văn bản: Phía bên trái trang bìa A.446 có ghi Mộ Trạch Di Hiên Vũ tiên sinh nguyên cảo (慕澤頤 軒武先生原稿) mở đầu tựa lại viết Di Hiên Vũ tiên sinh (頤軒武先生) Bài Tựa hai văn nhắc đến tên hiệu Vũ Huy Đĩnh Di Hiên quê ông làng Mộ Trạch Ngoài ra, phần đầu văn nhắc tới trai ông Vũ Huy Tấn, hiệu Di Trạch tên học trị ơng Ninh Tốn (Tốn tự thiếu phụ cấp tức tháo môn thụ nghiệp, lệnh tự Di Trạch công vi mật hữu - Tốn tơi từ nhỏ cắp tráp, tìm đến cửa thầy theo học, Tốn với trai thầy ngài Di Trạch chốn bạn hữu thân tình) Phần cuối Tựa đưa thêm thông tin người trai thứ Vũ Huy Đĩnh Vũ Huy Toại – người biên soạn văn Thêm nữa, thông tin phần Lạc khoản Tựa khẳng định Phạm Nguyễn Du người bình mực son cho tập thơ: Tứ Kỉ Hợi khoa tiến sĩ, Hoan Trung Chân Phúc Thạch Động Phạm Nguyễn Du, Hiếu Đức thị chu bình (賜己亥科正進士,驩中眞福石洞范阮攸, 好德氏朱評) - Kính, Chính tiến sĩ khoa Kỉ hợi (1779), người (huyện) Chân Phúc, Hoan Trung, Phạm Nguyễn Du, hiệu Thạch Động, tự Hiếu Đức viết lời bình mực son) [148, tr.5] Phạm Nguyễn Du sinh năm 1739 nên khơng thể bình mực son cho 26 Chúng kế thừa thành tựu nghiên cứu tác giả Viện nghiên cứu Hán Nôm 48 tập thơ Nguyễn Tơng Quai lúc ơng tuổi khoảng năm 1786, 1787 bình cho tập thơ Nguyễn Gia Cát - Về niên đại: Thứ nhất, thời gian chuyến sứ khẳng định “Tân Mão, cống tiên sinh vi Phó sứ - Sứ đồn Cống năm Tân Mão, tiên sinh làm Phó sứ’’[148, tr.2] Điều hồn tồn xác, trùng khớp với thời gian Vũ Huy Đĩnh cử làm phó sứ sứ đồn cống năm Tân Mão 1771 Bởi Nguyễn Tông Quai cử làm phó sứ sang Trung Quốc năm Nhâm Tuất (1742) Nguyễn Gia Cát cử sứ năm Ất Sửu (1805) Thứ hai, thời gian viết Tựa mùa thu năm Canh Tuất 1790 (Canh Tuất niên, trọng thu, tiểu sinh Cố Lê, tiến sĩ, Hữu thị lang Trưởng bá Ninh Tốn Hi Chí bái thư vu sơn thôn chi mao trai) [148, tr.5] Khoảng thời gian phù hợp với việc nhắc đến Vũ Huy Tấn (con trưởng Vũ Huy Đĩnh) vừa sứ - Sự việc nhắc đến thi tập: Ngày giỗ mẹ Vũ Huy Đĩnh (10/5) Ở Ngũ nguyệt thập nhật, chu thứ Quế Lâm, ngộ tiên kị nhật, cảm tác (五月十 日,舟次桂林,遇先忌日,感作 - Ngày 10 tháng 5, đỗ thuyền Quế Lâm, gặp ngày giỗ mẹ, cảm tác thành thơ) nội dung tác phẩm đưa thông tin ngày bà Nhữ Thị Tải - mẹ Vũ Huy Đĩnh Theo thơng tin Vũ tộc hệ tích có dẫn: “Vợ ông Nhữ Thị Tải (con gái ông Nhữ Xuân Sĩ, viễn tôn Nhữ Mậu Tổ), bà sinh Tuất ngày mồng tháng năm Quý Mùi (1703)… Năm Nhâm Tuất (1742) bà mất, thọ 40 tuổi, hiệu Thiện Lộc phu nhân (kỵ mồng 10 tháng 5, táng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm), năm Tân Mão (1771) phong Nghi nhân…” [63, tr.373] Vì vậy, thông tin cho thấy sáng tác Vũ Huy Đĩnh sứ Trung Hoa, ngày 10/5 âm dừng chân Quế Lâm, ông nhớ ngày giỗ mẹ - Việc họa thơ phó sứ Nguyễn Thưởng: Ở hai thơ Đề Hiến huyện dịch (題献縣驛 - Đề thơ trạm huyện Hiến) có nguyên sau nhan đề: “Họa nguyên vần thơ đồng niên trước Phó sứ, tước Khánh Xuyên bá đề trước” Phó sứ, tước Khánh Xuyên bá Nguyễn Thưởng 阮賞 (1727-?), người xã Vân Đàm, huyện Đông Ngàn – thôn Vân Đàm, xã Vân 49 Hà, Huyện Đơng Anh, Hà Nội Ơng đỗ Tam đồng Tiến sĩ khoa Giáp Tuất (1754), đồng niên với Vũ Huy Đĩnh Ơng cử làm phó sứ Trung Hoa năm 1765 Trong thơ thứ nhất, Vũ Huy Đĩnh khẳng định mùa xuân trước ông Nguyễn Thưởng họp mặt Thăng Long mà mùa đông, ông sứ trở đến Bắc Trực Khoảng cách với kinh thành Thăng không làm cho Vũ Huy Đĩnh thấy xa chung hoàn cầu nhiệm vụ Nguyễn Thưởng Vũ Huy Đĩnh đến huyện Hiến hoàn thành trách nhiệm lớn lao mà triều đình giao phó 翌從春仲簇昇龍 冬仲今臨北直中 咫尺神京天日近 共球達處是完功 (Trước từ mùa xuân Dực tịng xn trọng Thăng Long, Đơng trọng kim lâm Bắc Trực trung Chỉ xích thần kinh thiên nhật cận, Cộng cầu đạt xứ thị hồn cơng họp Thăng Long/ Tháng mùa đông năm đến Bắc Trực/ Kinh cịn gang tấc, gần ánh mặt trời/Cùng chung hồn cầu, nơi đến cơng lao hồn thành27) Những phân tích cho thấy văn tác phẩm thơ Hoa trình thi tập kí hiệu A.446 văn R.38 sáng tác Vũ Huy Đĩnh Đó sáng tác ông chuyến sứ nhận sắc năm 1771 (khởi hành vào mùa xuân năm 1772 kết thúc trở đến kinh đô Thăng long vào mùa đông năm 1773) Các tác phẩm văn cho thấy cảm xúc Vũ Huy Đĩnh chuyến lịng ơng với triều đại, đất nước nhiệm vụ bang giao 2.2.2 Thông tin chuyến sứ thời gian sáng tác thi tập 2.2.2.1 Thông tin chuyến sứ a Thời gian Theo Phan Huy Chú, chuyến sứ Vũ Huy Đĩnh diễn năm Tân Mão 1771 (ngang với năm Càn Long thứ 36 nhà Thanh), xuất phát đầu năm 1772 Thời gian hoàn thành chuyến mùa đông năm 1773 Ngày lên đường chuyến sứ Vũ Huy Đĩnh làm Phó sứ khơng cụ thể Cịn theo Lịch triều Hiến chương loại chí ghi: Năm thứ 32 - 1771 (ngang với năm Càn Long thứ 36 nhà Thanh) [15, tr.608] Các tài liệu khác không ghi rõ ngày tháng 27 Nguyên chú: “Trên Khởi lục tiến kinh nhật đề (Đề thơ vào ngày khởi trình lên vào Kinh)” 50 Căn ngày tựa văn Hoa trình thi tập, thời gian sứ năm Tân Mão 1771: Tân Mão, cống tiên sinh vi Phó sứ (辛卯,貢部先生爲副使 - Sứ đồn Cống năm Tân Mão (1771), tiên sinh làm Phó sứ) Bên cạnh đó, phần trước chép thơ văn ghi rõ: (Tiên sinh khâm mệnh Bắc sứ, dĩ Nhâm Thìn xuân khởi hành, Quý Tỵ đông hồi khuyết – Tiên sinh tuân mệnh sứ Bắc, khởi hành nhằm mùa xn năm Nhâm Thìn 1772, đến mùa đơng năm Q Tỵ 1773 trở về) Vì vậy, ứng với thời gian sứ cho thấy, Vũ Huy Đĩnh cử sứ thời vua Lê Hiển Tông (1740 – 1786), chúa Trịnh Sâm (1767 – 1782) Đoàn lên đường từ đầu năm Nhâm Thìn 1772 đến cuối năm Quý Tị 1773 trở b Sứ - Về Chánh sứ Phó sứ: Lịch triều Hiến chương loại chí ghi rõ: “Năm thứ 32 – 1771 (ngang với năm Càn Long thứ 36 nhà Thanh), sai Chánh sứ Đồn Nguyễn Thục, Phó sứ Vũ Huy Đĩnh Nguyễn Lý sang cống nhà Thanh [15, tr.608] Như vậy, Vũ Huy Đĩnh hai Phó sứ cống nhà Thanh bên cạnh Chánh sứ Đoàn Nguyễn Thục… Theo thứ tự ghi tên, Vũ Huy Đĩnh Giáp Phó sứ chuyến - Về số lượng người sứ cống bộ: Phần Sự lễ cống (Bang giao chí) Lịch triều Hiến chương loại chí cho biết: Trước thời kỳ cống phải đưa thư sang cho viên thủ bị Long Bằng28 để báo cáo cho viên quan đạo Tả Giang, thư nói rõ ngày khởi hành, xin báo lên cho triều đình nhà Thanh chuẩn cho… Đồn chúng tơi khơng tính người đi, chủ yếu thống kê đồn cống Lịch triều Hiến chương loại chí có ghi rõ số lượng người cống bộ: “Cống chánh sứ viên, phó sứ viên, hành nhân thơng tên, y viện tên, đãi tuyển tên Cịn người theo hầu chánh sứ tên, phó sứ viên tên, nội sai viên tên” Như vậy, tổng cộng đoàn cống sứ năm Tân Mão 1771 sang nhà Thanh 27 người, gồm: Chánh sứ người hầu; Phó sứ người hầu; hành nhân thông người hầu; y viện người hầu; đãi tuyển người hầu [15, tr.609] c Mục đích Trong việc trị nước, hòa hiếu với nước láng giềng việc lớn Vì vậy, sau giành độc lập, triều đại Đinh, Lê quan tâm tới điều 28 Long Bằng: Bằng Tường thuộc Long Châu 51 Đặc biệt việc bang giao với Trung Hoa – nước lớn phương Bắc Bởi, dựng nước có quy mơ riêng xưng đế song xưng vương Nếu đời Đinh, đời Lê phong quận vương đến tận đời Lý phong An Nam quốc vương Cho nên, trải dài suốt triều đại Phong kiến, nước ta ln cử đồn sứ với mục đích khác Chuyến sứ Phó sứ Vũ Huy Đĩnh năm Tân Mão 1771 khác với chuyến sứ khác mặt thời gian thống mục đích Qua khảo sát số tài liệu chép sử nước chưa ghi nhận việc rõ ràng mục đích chuyến sứ Căn vào Lịch triều Hiến chương loại chí, chúng tơi nhận thấy mục đích chuyến sứ nhà Thanh năm 1771 sau: Thứ nhất, thực nhiệm vụ bang giao, hòa hiếu nước với nước khác Từ giành tự chủ đến đời Lý, danh nước ta rạng tỏ, phong vận ngày mở mang, nên “thượng quốc” phải coi trọng, phong cho danh hiệu vẻ vang Vì vậy, đồn sứ hai bên mang ý nghĩa lớn đến quan hệ quốc thể lân giao Từ sau thời Lê trung hưng, việc sứ thực năm lần Thứ hai, việc sứ lần giống chuyến sứ để giữ gìn ổn định triều đại, xã hội Đại Việt Đây đường lối khôn khéo triều đại phong kiến Việt Nam, có triều Lê - Trịnh Bởi thực tế, suốt nghìn năm dựng nước giữ nước, đất nước ta bị phương Bắc nhịm ngó xâm lược Tuy nhiên, sau giành độc lập, tự chủ năm 938 chiến thắng Ngô Quyền sông Bạch Đằng, vị đất nước khác Đó đất nước có chủ quyền lãnh thổ riêng, phong tục tập quán riêng, lịch sử riêng sánh ngang với triều đại Trung Quốc Thứ ba, việc sứ nhằm giữ quốc thể, góp phần to lớn bảo vệ phát triển quốc gia, dân tộc Đây mục đích lớn chuyến sứ, có chuyến sứ Vũ Huy Đĩnh Vì triều đại Trung Hoa coi Việt Nam nước chư hầu, khơng có vị thế, bên cạnh mục đích bang giao sứ thần Việt Nam sứ phải làm rạng danh vị quốc gia Đồng thời, chuyến góp phần giữ yên biên cương bờ cõi để nhân dân ta xây dựng phát triển đất nước hịa bình Ngoài ra, chuyến sứ thúc đẩy việc giao thương buôn bán với Trung Hoa mặt kinh tế qua việc trao đổi hàng hóa 52 d Vật phẩm Theo Lịch triều Hiến chương loại chí, lễ vật phụng cho sứ thần đem từ sau thời Trung hưng bao gồm: vàng thoi dật (mỗi dật 10 lạng), gai hồng súc (mỗi súc dài 18 thước), gai xanh súc, bạc thổ sản 824 lạng, lụa thổ sản 400 tấm, hương đen 6000 nén, hương trắng 6000 nén, sáp thơm 200 bình, quạt sơn 600 chiếc, hồ tiêu 30 cân, giấy rộng 5000 tờ, ván ép 30 e Sứ trình Về chặng đường sứ bộ, dựa vào mục Sứ sách Lạng Sơn Đoàn thành đồ [112] Nguyễn Nghiễm (thân phụ đại thi hào Nguyễn Du) sách Yên Thiều bút lục [120] Nguyễn Tư Giản, xác lập hành trình sứ Phó sứ Vũ Huy Đĩnh đoàn sau: - Việt Nam: xuất phát Thăng Long đến Thị Cầu, qua trấn lỵ Lạng Sơn, ải Quyết Lý (Ôn Châu), Ải Giáp Khẩu (Chi Lăng), trạm Pha Lũy (Đồng Đăng), cửa Nam Quan - Trung Hoa: Từ Bằng Tường, phủ Thái Bình, phủ Nam Ninh, phủ Tầm Châu, phủ Ngơ Châu, phủ Bình Lạc, phủ thành Quảng Tây, phủ Hành Châu, thành tỉnh Hồ Nam, phủ Nhạc Châu, thành tỉnh Hồ Bắc, thành tỉnh Trực Lệ, Yên Kinh Hình 2.4: Một phần hành trình sứ Sứ Đại Việt kỷ XVIII29 29 Hình ảnh, thơng tin hành trình sứ Sứ Đại Việt kỷ XVIII Nguyễn Huy Oánh (1713-1789) biên tập, hiệu đính thích năm 1765-1768 từ tài liệu nhiều hệ sứ trước, đồng thời bổ sung thêm 53 Vì vậy, sứ đồn ngang qua nhiều phong cảnh đẹp Trung Hoa Toàn Châu – chùa Tương Sơn (ở cuối Quảng Tây); Hành Sơn (Hoành Sơn), Hành Dương (Hoành Dương), Hồi Nhạn phong, chùa Nhạc Lộc, hồ Động Đình, sơng Tiêu Tương, lầu Nhạc Dương, Trường Sa (thuộc Hồ Nam); Xích Bích, lầu Hoàng Hạc (thuộc Hồ Bắc); Bồn Phố, Thái Thạch… (thuộc An Huy); Kim Lăng, Dương Châu (thuộc Giang Nam - Giang Tô), hồ Vi Sơn (thuộc Sơn Đông) 2.2.2.2 Thời gian sáng tác thi tập Căn vào Tựa, phần đầu có ghi “每脫稿、輒爲騷人珍異傳頌 Mỗi thoát cảo, triếp vị tao nhân trân dị truyền tụng - Bản thảo viết xong, liền bậc tao nhân truyền tụng thứ trân bảo hi kì” Điều cho thấy, tác phẩm thơ văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh sáng tác đường bổ sung ơng hồn thành chuyến chuyến sứ (nhận sắc năm Tân Mão 1771, khởi hành vào mùa xn năm Nhâm Thìn 1772 hồn thành vào mùa đơng năm Q Tị 1773) Cụm từ “mỗi thoát cảo” cho thấy sáng tác thảo viết không tập trung vào thời gian cụ thể Bên cạnh đó, người tham gia bình mực son cho văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh nho thần đỗ đạt, làm quan, nhận ân sủng triều đình Lê Trịnh Phạm Nguyễn Du Ơng sinh năm 1739 năm 1786 nên chờ đến biên tập xong phê mực son vào văn Tuy nhiên, hai văn chép thơ Hoa trình thi tập, kí hiệu A.446 R.38 chép lại nên dấu mực son không rõ nên khảo sát, không xác định rõ lời bình Ninh Tốn30 hay Phạm Nguyễn Du Ngoài ra, Tựa Ninh Tốn viết đề cập đến chi tiết Phạm Nguyễn Du ngạc nhiên mà khen tài năng, bút lực Vũ Huy Đĩnh qua tập thơ Đồng thời, ơng nói với Ninh Tốn thơ Vũ Huy Đĩnh có cách trí phiêu dật tựa Đào Uyên Minh, chữ câu khéo luyện tựa Đỗ Phủ đời Đường: 石洞范阮攸,天才卓異,詩文 自出機杼。每不可天下士,見是集亦疎然驚嘆,語遜曰:“頤軒公筆力,非吾輩 所及。蓋先生之詩,雄渾閎奧、妙達眞機。其命意精深,其摛詞典麗,其格致飄 chi tiết liên quan đến chuyến năm 1766-1767 ông làm Chánh sứ (Ảnh: Hồng Ngà/TTXVN) Đây hành trình chuyến sứ Phó sứ Vũ Huy Đĩnh 30 Ninh Tốn (chữ Hán: 寧遜, 1744-1795), tự Khiêm Như sau đổi Hi Chí, hiệu Mẫn Hiên, Chuyết Sơn cư sĩ, Song An cư sĩ; nhà thơ, nhà sử học, đại thần thời Lê trung hưng Tây Sơn lịch sử Việt Nam 54 逸似陶淵明,其字句工練似杜子美。而是集之作也,以周遊萬里之眼力,寫馳 聘千古之心胸。精神意氣自倍尋常,宜其歆動觀者。不覺踊躍有如此”。 (Thạch Động Phạm Nguyễn Du, thiên tài trác dị, thi văn tự xuất trữ Mỗi bất khả thiên hạ sĩ, kiến thị tập diệc tủng nhiên kinh thán, ngữ tốn viết: “Di Hiên công bút lực, phi ngô bối sở cập Cái tiên sinh chi thi, hùng hồn hồnh áo, diệu đạt chân Kì mệnh ý tinh thâm, kì si từ điển lệ; kì cách trí phiêu dật tự Đào Un Minh; kì tự cú cơng luyện tự Đỗ Tử Mĩ Nhi thị tập chi tác dã, dĩ chu du vạn lí chi nhãn lực, tả trì sính thiên cổ chi tâm hung; tinh thần ý khí, tự bội tầm thường, nghi kì hâm động quan giả, dũng dược hữu thử” - Ngài Thạch Động, Phạm Nguyễn Du, thiên tài khác vượt, thơ văn tự vượt với âm riêng biệt (Ngài ấy) thường chẳng dễ hay khen kẻ văn sĩ thiên hạ bao giờ, (nhưng) thấy tập thơ (Hoa trình học bộ) ngạc nhiên mà thán phục, ngài bảo với Tốn rằng: “Bút lực Di Hiên tiên sinh, bọn ta đạt tới Ấy thơ ngài, hùng hồn thâm sâu, diệu đạt tinh thông; ngụ ý tinh thâm, bày từ điển nhã; cách trí phiêu dật tựa Đào Uyên Minh, chữ câu khéo luyện tựa Đỗ Tử Mĩ Mà khởi nguồn tập thơ này, dùng nhãn lực chu du vạn dặm, để tả hoài bão rong ruổi nghìn xưa; tinh thần khí khái, tự gấp mn lần, hợp với nỗi rung động, người xem (có lúc) nhảy nhót đọc thưởng vậy!”) [148, tr.3] Với thông tin này, nhận định tác phẩm thơ văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh sáng tác chuyến sứ ơng làm phó sứ ơng bổ sung, hồn chỉnh sau năm 1771 Thời gian sáng tác cụ thể không thấy nhắc tới Tựa phần hữu quan văn 2.2.3 Thời gian biên định thi tập Về thời gian định văn Hoa trình thi tập, phần cuối Tựa có viết: “ 庚戌暮春,始克踵門䀡謁,則灝澤公駰駱已逥軺矣。話間出所作詩示之曰: “此陸路風景,欲以附先生詩稿之後,以備水陸華程一家可乎,則披閱一遍” Canh Tuất mộ xuân, thủy khắc chủng môn chiêm yết, tắc Hạo Trạch công nhân lạc dĩ hồi diêu hĩ Thoại nhàn xuất sở tác thi, thị chi viết: “Thử lục lộ phong cảnh, dục dĩ phụ tiên sinh thi cảo chi hậu, dĩ bổ thủy lục Hoa trình gia khả hồ, tắc phi duyệt biến” – (Mãi tới) cuối xuân năm Canh tuất (1790), tới cửa yết kiến, (cũng lúc) ngài Hạo Trạch ngựa bạch sứ tiết Trong lúc hàn huyên, (ngài) lấy thơ làm mà bảo rằng: 55 “Phong cảnh đường ấy, muốn lấy phụ thêm vào sau thi cảo tiên sinh, để đủ Hoa trình thủy (hai đường) làm chăng, lật xem lượt” [148, tr.4] Như vậy, thời điểm biên tập văn lúc Vũ Huy Tấn vừa sứ về, năm Canh Tuất 1790 Bên cạnh đó, phần Lạc khoản Tựa (bản R.38) viết: “庚戌年仲秋小生 故黎進士右侍郎長伯寧遜希志拜書于山村之茅齋 Canh tuất niên, trọng thu, tiểu sinh Cố Lê, Tiến sĩ, Hữu thị lang Trưởng bá Ninh Tốn Hi Chí bái thư vu sơn thơn chi mao trai – Mùa thu năm Canh Tuất (1790), Tiểu sinh triều Lê cũ, Tiến sĩ, Hữu thị lang Trưởng bá Ninh Tốn, tự Hi Chí từ chốn quê nhà bái lạy dâng sách” [148, tr.5] Cho nên, thời gian biên tập cụ thể vào mùa thu năm Canh Tuất 1790 Từ nhận định trên, khẳng định hai văn Hoa trình thi tập cịn, kí hiệu A.446 lưu giữ VNCHN R.38 lưu giữ Thư viện Quốc gia văn ghi sáng tác Vũ Huy Đĩnh chuyến sứ năm 1771 (khởi hành năm 1772 hoàn thành năm 1773) Thời gian văn định năm 1790 Tiểu kết chương Thời đại biến đổi lớn mặt trị cuối kỉ XVIII có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng nghiệp Vũ Huy Đĩnh Song bão táp giai đoạn lịch sử, Vũ Huy Đĩnh thể nhân cách tài bậc trí thức lớn, người tận tâm với đất nước, trung thành với triều đại Hậu Lê Bên cạnh đó, truyền thống khoa bảng làng Mộ Trạch dịng họ Vũ nơi ơng sinh góp phần khơng nhỏ tạo nên danh sĩ Vũ Huy Đĩnh tài triều Hậu Lê lịch sử Việt Nam thời Phong kiến Ngồi đóng góp mặt trị, ơng cịn góp phần tạo nên thành cơng lịch sử bang giao nước ta với Trung Hoa thời phong kiến chuyến sứ năm 1771 Không thế, tài trách nhiệm cơng việc, ơng cịn có đóng góp to lớn nhiều lĩnh vực lịch sử, địa lí, văn học Hiện nay, sáng tác văn chương Vũ Huy Đĩnh xác định bao gồm 146 thơ làm theo thể thất ngơn tập hợp văn Hoa trình thi tập tác phẩm chép văn Việt thi tục biên Chuyến sứ khởi hành năm Nhâm Thìn 1772 cho thấy vị Vũ Huy Đĩnh triều Chuyến sứ cho ơng thêm hiểu biết văn hóa, người 56 mảnh đất Trung Hoa rộng lớn Bằng lực mình, ơng khơng làm trịn trách nhiệm sứ thần triều đình giao phó mà bộc lộ tài văn chương qua sáng tác đường sứ tập hợp văn Hoa trình thi tập Văn Vũ Huy Đĩnh có hai nhan đề là: Hoa trình thi tập (華程詩集) Hoa trình học tập (華程學步集) Hiện nay, văn lưu giữ VNCHN mang kí hiệu A.446 TVQGVN mang kí hiệu R.38 Văn vần thơ chuyến sứ Vũ Huy Đĩnh, bổ sung hoàn chỉnh sau chuyến kết thúc Thi tập định vào năm Canh Tuất (1790) Để làm sáng tỏ vấn đề văn học giá trị thơ ca Hoa trình thi tập, tiến hành khảo cứu cụ thể chương chương luận án Với đóng góp đó, luận án hi vọng góp phần làm sáng tỏ người nghiệp Vũ Huy Đĩnh, chuyến sứ 57 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN HOA TRÌNH THI TẬP Chương nhận định đời nghiệp Vũ Huy Đĩnh, xác định tính chân xác, thời gian sáng tác thời gian biên định thi tập Chương tập trung khảo cứu đặc điểm văn Hoa trình thi tập Phần khảo sát chung văn Hoa trình thi tập khảo sát đặc điểm văn để xác định văn sở thi tập Trên sở hiệu khám văn từ Tựa, nhan đề tác phẩm, số lượng tác phẩm, văn, luận án kết luận thiện thi tập Từ đó, luận án xác định cấu trúc thiện với phần Tựa, thơ Vũ Huy Đĩnh, thơ tác giả khác, phần tự dẫn thi tập… 3.1 Khảo sát chung văn Hoa trình thi tập nhận định sở 3.1.1 Khảo sát chung văn “Hoa trình thi tập” Hiện tại, thông tin thu thập đời nghiệp Vũ Huy Đĩnh cho thấy Hoa trình thi tập sáng tác ghi lại hành trình sứ Trung Quốc nhận sắc năm Tân Mão 1771, khởi hành vào mùa xuân năm Nhâm Thìn (1772) kết thúc vào mùa đơng năm Q Tị (1773) Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy có hai văn có tên Hoa trình thi tập ghi chép thơ Vũ Huy Đĩnh lưu giữ kho lưu trữ hai thư viện Hà Nội Tại VNCHN, văn Hoa trình thi tập, ký hiệu A.446 Đây văn chép lời tựa, phần thơ lời bình Những thơ A.446 theo nhận định ban đầu chép sáng tác Vũ Huy Đĩnh Số lượng khảo cứu bên Tại TVQGVN, văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh, ký hiệu R.38 (Bản số hóa) Văn khơng chép phần thơ Vũ Huy Đĩnh mà cịn có sáng tác tác giả khác Cụ thể khảo cứu phần Từ kết khảo sát trên, đến thời điểm tại, chúng tơi nhận thấy có hai văn Hoa trình thi tập ghi thơ Vũ Huy Đĩnh A.446 R.38 58 3.1.1.1 Văn “Hoa trình thi tập mang” kí hiệu A.446 a Niên đại Xét kị húy, A.446 dùng chữ kị húy, chữ 辰 (thời) Ở Việt Nam, dùng 辰 (thời) thay cho chữ 時 (thì) kị huý vua Tự Đức Vua Tự Đức (chữ Hán: 嗣德; 22 tháng năm 1829 – 19 tháng năm 1883), tên thật Nguyễn Phúc Thì (阮福時) Theo sách Đại Nam thực lục, Đệ tứ kỷ - Quyển I, kị húy nhắc lại năm Đinh Mùi, Thiệu Trị năm thứ (1847): “Ngày Ất Tỵ, đem đại thần mở hòm vàng ra, xét sách vàng biên hệ thấy dòng vua Thánh tổ Nhân hoàng đế làm ra, lấy chữ “nhật” (日), bên hữu chữ “tự” (寺) tức chữ “thì” (時) làm tên vua, tên đặt trước làm tên tự.” [113, tr.32] Đến tháng 11 năm Mậu Thân (năm Tự Đức thứ – 1848), vua lệnh kiêng húy: “…Tháng 11, Lễ bàn tân tôn danh hoàng mẫu tên huý vua xin kê chữ phải kính kiêng thành tập tiến trình… Kính gặp chữ tơn tự tên vua, làm văn đổi dụng chữ khác đọc tránh âm, tên người, tên đất, không mạo dùng Một chữ bên tả chữ nhật bên hữu chữ tự tức chữ “thì” [ ], đổi dùng chữ “tự” (chữ chữ sơn, chữ chữ nhật tức chữ “thì” [ ] Lại nói thời khắc v.v chiểu theo nghĩa chữ thông hoạt Phàm chữ cần đổi, nghĩa rộng theo lệ mà suy Lại chữ đồng âm mà chữ viết khác, làm văn cho làm, có âm đọc tên người, tên đất phải tránh)” [88, tr.44] Trong sách Nghiên cứu chữ húy Việt Nam qua triều đại, Ngô Đức Thọ việc này: “… Tự Đức kế vị vua Thiệu Trị chọn chữ chữ (時) thứ hai… Chuẩn định: Đối với chữ “thì” (時): viết đố dùng chữ “tự” (nhưng tùy theo văn nghĩa dùng chữ khác cho thích hợp); đọc phải tránh âm, tên người tên đất cấm dùng Bốn chữ có thiên bàng chữ “thì” (時) … dùng viết phải bớt nét, tên người tên đất không dùng…” [120, tr151-153] Dùng kị húy A.446 chép 07 vị trí chữ: Bài 3/nhan đề-2/4; Bài 3/II/4; 47/II/5; 96/VI/2;109/II/4;119/II/2;132/VII/6 Bên cạnh đó, văn A.446 có 07 vị trí chữ khơng dùng kị húy này: Bài 16/VII/5; 23/III/4; 36/II/7; 59 57/VI/6; 78/VIII/8; 134/II/2; 141/VII/5 Thống kê cho thấy, A.446 kị húy hồn tồn, khơng phân biệt nhan đề nội dung văn Hình 3.1: Ảnh chụp trang kị húy chữ “thời” (辰) Như vậy, văn Hoa trình thi tập A.446 đời từ năm 1847 trở Thời gian chép văn cụ thể không rõ Hiện tại, xem xét văn gốc VNCHN, người đọc khơng phân biệt lời bình mực son văn bản, văn chép mực đen Điều chứng minh rõ A.446 chép nguyên thơ Vũ Huy Đĩnh văn chép từ thời vua Tự Đức b) Mô tả chung - Trang bìa + Tình trạng: Giấy cũ, chưa có dấu hiệu mối mọt + Kích thước: Khổ 30x22 60 + Văn tự: Phần văn tự chữ Hán ghi tên tập thơ, tên hiệu tác giả kí hiệu A446 hai vị trí người đời sau ghi Cụ thể: Phần chữ Hán trang ghi tên văn 華程詩集 (Hoa trình thi tập); phía bên trái trang ghi 慕澤頤軒武先生原稿 (Mộ Trạch Di Hiên Vũ tiên sinh nguyên cảo31) Phần ghi kí hiệu A.446 ghi bên phía bên phải tên văn 華程詩集 (Hoa trình thi tập) Hình 3.2: Ảnh chụp trang bìa A.446 - Nơi lưu giữ: Thư viện VNCHN - Quá trình lưu trữ văn bản: Đây Viễn Đông bác cổ đóng dấu kiểm kê sách Năm kiểm kê cụ thể chúng tơi khơng xác định rõ, nhìn đóng dấu trang 47 (tờ 24a) - Phần chép thơ: + Văn chép giấy cũ + Khổ sách 30x22, trang có dịng, dịng trung bình khoảng 20 chữ Dịng có từ đến chữ (phần nhiều nhan đề chùm thơ thơ) + Văn có đóng dấu Viễn Đông bác cổ (trang 25a) Bên cạnh đó, văn có đóng dấu VNCHN năm 1974 năm 1991 (tờ bìa) - Lối chép: 31 Nguyên cảo: văn tự tay tác giả viết 61 + Sách chép theo lối chữ Chân Khải - Hành, thảng pha lẫn số chữ Thảo thống kiểu chữ, dễ đọc, chấm câu rõ ràng, có đánh dấu địa danh Lối viết theo hàng dọc từ xuống dưới, từ trái qua phải Kết thúc thơ chấm qua dòng để viết nhan đề chùm thơ hay thơ khác Điều cho thấy văn chép thống hình thức, có viết kỵ húy + Phân biệt phần bình phần chép thơ Phần bình chép thấp ơ, trung bình dịng có 19 chữ Phần chép thơ cao phần lời bình ơ, trung bình dịng có 20 chữ Hình 3.3: Ảnh chụp trang 10 A.446 - Số trang: Văn không đánh dấu số trang cụ thể (số trang ghi văn người đời sau ghi, văn chụp đánh dấu để tiện khảo cứu) Số trang liên tục, từ trang 1a đến trang 63b (có trang trống 42b 63b) Tổng 126 trang c) Cấu trúc - Chép phần chú, bình phần thơ Vũ Huy Đĩnh - Ngoài lời tựa (tờ 1,2) viết năm Canh Tuất (1790) gồm hai phần: 62 + Phần Thượng: Từ trang 3a đến trang 42a + Phần Hạ: Từ trang 43a đến trang 64a - Số trang: Từ trang 3a đến trang 63b (có trang trống 42b 63b) Như phần chép thơ lời bình có tất 122 trang - Chép thơ: 151 + Thượng: Phần ngồi lời bình, chép 95 thơ chữ Hán với đề tài khác Trong đó, nhiều chùm thơ: Ngơ tạp bát cảnh, Quế Lâm bát cảnh, Tam Ngô lục vịnh, Kim Lăng bát cảnh + Hạ: Phần lời bình có chép 56 thơ với nhiều đề tài khác Các thơ khơng có xếp theo chủ đề phần Thượng - Thể thơ: + 04 thất ngôn tứ tuyệt Đường luật + 147 thất ngôn bát cú Đường luật 3.1.1.2 Văn “Hoa trình thi tập” mang kí hiệu R.38 a Niên đại Khi khảo sát hai văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh, nhận thấy R.38 có chữ kị húy Đó chữ 華 (hoa) 12 vị trí văn Cụ thể: vị trí nhan đề (2 vị trí trang bìa 1a, vị trí nằm trước phần chép thơ trang 3a vị nằm nhan đề bắt đầu chép thơ phần Hạ trang 23b); vị trí thuộc phần chép tác phẩm thơ văn (Bài 1/I/2; 63/II/3; 104/II/6; 105/I/7; 131/I/1; 138/I/1; 148/II/3) Ở Việt Nam, “hoa” (華) tên húy mẹ vua Thiệu Trị32 triều Nguyễn Vì thế, văn tự từ năm 1841, chữ “hoa” (華) viết húy cách bớt nét sổ… Theo sách Đại Nam thực lục, Đệ tứ kỷ - Quyển I, kị húy chữ “hoa” định lệ vào mùa xuân (tháng 2) năm Tân Sửu, Thiệu Trị năm thứ (1841): “… - Các chữ làm văn phải viết chữ “xuyên” (…) lên chữ ấy, đọc đọc trạnh sang tiếng khác, 32 Mẹ vua Thiệu Trị: tức Thuận Đức Nhân hoàng hậu Bà nguyên tên Hồ Thị Hoa (1790-1806), gái chưởng Hồ Văn Vui, chọn làm phi hồng tử Đảm (sau lên vua Minh Mạng) Sau sinh trai Miên Dung (sau nối ngôi, tức vua Thiệu Trị) 13 ngày, bà lâm bệnh mất, năm 17 tuổi Năm Thiệu Trị (1841) tơn Thuận Đức Nhân hồng hậu [94,tr.143] 63 tên người, tên đất không dùng, gồm hai chữ sau: Chữ, chữ hóa ( 化 ), chữ “thập” (十), tức chữ “hoa” (华 )… Chữ, làm văn phải bớt nét, đọc trạnh sang âm khác, tên người, tên đất không dùng có chữ: Chữ, chữ “thảo” ( 艹), chữ “hoá” (化), tức chữ “hoa” ( )… Lại xin đổi Tôn nhân phủ Thân đài, Tơn thất làm Kinh thất” [112, tr.85] Hình 3.4: Ảnh chụp trang bìa R.38 Căn vào viết húy khẳng định văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh, kí hiệu R.38 Thư viện Quốc gia có niên đại sớm A.446 VNCHN Bởi, văn Hoa trình thi tập A.446 đời thời vua Tự Đức, từ năm 1847 trở dùng thời (辰) thay cho chữ (時) b Mơ tả chung - Trang bìa: + Tình trạng: Giấy cũ, có dấu hiệu tàn khuyết thời gian trình lưu giữ + Kích thước: Khổ 30x22 + Văn tự: Phần văn tự chữ Hán ghi tên tập thơ phần chữ quốc ngữ người đời sau ghi 64 Cụ thể: Phần chữ Hán từ phải qua trái ghi Hoa trình học (華程學步); Hoa đường thi tập (華堂詩集); Vân Lộc thi tập (雲麓 詩集); Hà Đình thi tập (荷亭詩 集); Quảng Khê thi tập (廣溪詩集); Khả Am thi tập (可庵 詩集); Du Hiên thi tập (輶 軒詩集) Phần chữ quốc ngữ, phía ghi Danh thi Trình hoa thi tập Tuy nhiên, hai tiêu đề bị gạch ngang Bên hai tiêu đề phần ghi với hai mục ghi rõ: Hoa trình thi tập (Vũ Huy Đĩnh) từ 1-33; danh công thi Tiền Lê tiến sĩ Phạm Lập Trai tiên sinh thi (34), Tiền ngự sử Vân Lộc Nguyễn tiên sinh thi - Nơi lưu giữ: Kho lưu trữ Thư viện Quốc gia (Đường Tràng Thi – Hà Nội) - Quá trình lưu trữ văn bản: Qua khảo sát phần chép thơ Vũ Huy Đĩnh, chúng tơi khơng thấy có dấu hiệu nơi xuất xứ năm chép văn Ở trang 1a, có đóng dấu TVQGVN lề phải Chất lượng giấy cũ A.446, có dấu hiệu hư hại thời gian Trong phần chép thơ, thơ có lời bình chữ nhỏ A.446, nhiều 29 chữ từ đến chữ - Phần chép thơ: + Văn chép giấy cũ + Khổ sách 30x22, trang có từ 10 dịng đến 12 dịng, dịng trung bình khoảng 20 đến 24 chữ, dịng có từ đến chữ Hình 3.5: Ảnh chụp trang 1a, 1b R.38 65 + Các tờ có đánh dấu số thứ tự người đời sau Phần bìa có ghi chữ quốc ngữ, có đóng dấu Thư viện Quốc gia (trang 1a) - Lối chép: + Chép lối chữ viết theo lối Khải-Hành pha lẫn số chữ thảo; cỡ chữ có thống từ đầu đến cuối khác kích cỡ chữ lời bình, phần chép thơ Chấm câu rõ ràng, có đánh dấu địa danh Lối viết theo hàng dọc từ xuống dưới, từ trái qua phải Kết thúc thơ chấm qua dòng để viết nhan đề chùm thơ hay thơ khác nên dễ đọc Điều cho thấy văn người chép, có viết kỵ húy, đánh dấu danh từ riêng + Phân biệt phần bình phần chép thơ: Phần bình chép cỡ chữ nhỏ phần chép thơ đặt sau nhan đề hay kết thúc phần chép thơ, mật độ chữ dày hơn, khoảng cách giãn dòng hẹp Phần chép thơ cao phần lời bình giáp với lề trên, trung bình dịng có từ 20 đến 24 chữ - Số trang: + Văn không đánh dấu số trang cụ thể từ trước Văn người đời sau đánh số trang theo số thứ tự số đếm trang đầu tờ (1,2,3…) Tổng văn có 91 tờ với 182 trang (cả trang bìa) Trong đó, trang 34b, 57b, 60b, 91b trống + Phần chép thơ Hoa trình thi tập tập Vũ Huy Đĩnh có 33 tờ, từ trang 1a đến trang 33a, trang tờ Tổng có 66 trang b) Cấu trúc - Tác phẩm tác giả có văn 01 Hoa trình thi tập 華程詩集 Vũ Huy Đĩnh 武輝挺 (1730 -1789) Từ trang … đến 01 - 33 02 Danh cơng thi thảo 名公詩草 Phạm Q Thích 范貴適 (1760-1825) 34 - 37 Trương Đăng Quế 張登桂 (1793-1865) 38 - 41 Nguyễn Đức Đạt 阮德達 (1824-1887) Trần Tử Mẫn 陳子敏 (1810-1901) Chưa xác định tác giả 42 - 47 06 Quảng Khê Trương tiên sinh thi 廣溪 張先生詩 Nam Sơn dưỡng tẩu Khả Am tiên sinh thi tập 南山養叟可庵先生詩集 Tán lý Trần Tử Mẫn tiên sinh thi tập 贊理陳子敏先生詩集 Anh Liễm chi thi thảo 英斂之詩草 07 Từ thị thi tập 徐氏詩集 Tác giả Từ Phượng Túc (Trung Hoa) 56 - 58 08 Du Hiên thi tập 輶軒詩集 Bùi Văn Dị 裴文異 (1833-1895) 59 - 78 Nam Anh tiến sĩ Mai Hiên xã biệt thự thập bát vịnh 南英進士 梅軒杜大人别墅十八詠 Chưa xác định tác giả 79 - 91 09 STT 03 04 05 Tên tập thơ Tác giả Bảng 3.1: Bảng thống kê tập thơ văn R.38 48 - 51 52 - 55 66 Văn gồm 90 tờ sưu tập thơ văn nhiều tác giả tiếng33 khác Chủ đề tập thơ đa dạng, khơng có tính thống chủ đề hồn cảnh đời văn mục đích sáng tác khơng có tương giao, đồng Có thể khẳng định, tồn văn mang kí hiệu R.38 người đời sau ghép thi tập lại TVQGVN, Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh kí hiệu riêng R.38 Hình 3.6: Ảnh chụp trang 88a, 88b R.38 Bên cạnh đó, tập Nam Anh tiến sĩ Mai Hiên xã biệt thự thập bát vịnh kí hiệu R.435 bên cạnh dấu Thư viện Quốc gia mép trái trang 88b Ngoài ra, văn tác giả khác có ghi nhan đề văn trước phần chép tác phẩm cụ thể Ngay sau nhan đề văn phần nguyên tác tin liên quan đến văn Kết thúc văn có trang trống để ngăn cách hai văn Nét chữ chép mật độ chữ khoảng cách chữ văn khác Toàn văn đánh số thứ tự chữ quốc ngữ từ đến 89 (trang bìa văn không đánh số) Như vậy, văn văn tổng hợp sáng tác nhiều tác giả đóng ghép 33 Đĩnh Đây văn tập hợp sáng tác thơ ca nhiều tác giả, khảo sát nghiên cứu phần chép thơ Vũ Huy 67 - Phần chép thơ Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh: + Số trang: Số trang liên tục, từ trang 3a đến trang 33a, khơng có trang trắng A.446 Như phần chép thơ lời bình có tất 61 trang (ít A.446 61 trang) + Số bài: 145 + Bố cục: Phần Thượng từ trang 3a đến trang 22b Phần ngồi lời bình, chép 94 thơ chữ Hán với đề tài khác giống A.446 Phần Hạ từ tờ 23a đến trang 33a Phần ngồi lời bình có chép 51 thơ (ít văn A.446 bài) với nhiều đề tài khác Phần chép thơ tác giả khác tiếp nối từ trang 34a đến hết trang 91a + Thể thơ: 02 thất ngôn tứ tuyệt Đường luật 143 thất ngôn bát cú Đường luật 3.1.2 Nhận định sở “Hoa trình thi tập” Từ khảo cứu trên, chúng tơi tổng hợp mang tính so sánh đặc điểm chung hai văn A.446 R.38 sau: PHẦN Nơi lưu trữ Niên đại Mô tả chung KHẢO SÁT CHUNG Lối chép Số trang Cấu trúc CHÉP THƠ Số trang Số A.446 R38 Thư viện VNCHN Kho lưu trữ TVQGVN Tự Đức, năm thứ 1847 trở Thiệu Trị, năm thứ 1841 - Văn chép giấy - Văn chép giấy cũ cũ - Đóng dấu Viễn Đơng bác - Bìa có ghi chữ quốc cổ, VNCHN năm 1974 năm ngữ, có đóng dấu TVQGVN 1999 (trang 1a) - Lối chữ thống nhất, dễ đọc, chấm câu rõ ràng, có đánh dấu địa danh Viết theo hàng dọc từ xuống dưới, từ trái qua phải, có viết kị húy - Phân biệt phần bình phần chép thơ - Số dịng, chữ: Bản A.446 trung bình dịng có 20 chữ; R.38 trung bình dịng có từ 20 đến 24 chữ - Không đánh dấu - Không đánh dấu - Số trang liên tục, từ trang 1a đến - Phần chép thơ Vũ Huy Đĩnh liên tục, trang 63b (có trang trống 42b từ trang 1a đến trang 33a, trang 63b) Tổng 126 trang tờ, khơng có trang trống Tổng 66 trang - Chép nguyên phần chú, bình - Văn gồm 93 tờ sưu tập thơ văn phần thơ Hoa trình thi tập Vũ Huy nhiều tác giả tiếng Đĩnh 61 trang (khơng có trang trống, 122 trang (02 trang trống) A.446 61 trang) 151 145 (ít bài) Bảng 3.2: Bảng so sánh, đối chiếu văn Hoa trình thi tập tập ký hiệu R.38 A.446 68 Qua khảo sát so sánh, đối chiếu, hai văn A.446 văn R.38 văn chép sáng tác thơ Vũ Huy Đĩnh chuyến sứ nhận thị năm 1771, khởi hành đầu năm 1772 kết thúc cuối năm 1773 Về bản, hai văn có thống cấu trúc, thể thơ, chủ đề sáng tác, trật tự xếp sáng tác… Tuy nhiên, văn R.38 văn ghép với sáng tác tác giả khác, sáng tác Vũ Huy Đĩnh xếp phần đầu Số lượng sáng tác thơ văn R.38 văn A.446; chữ chép văn R.38 dày hơn, bố trí trang liên tục khơng có trang trống A.446 Ngược lại, A.446 lại có ưu điểm sau: Thứ nhất, văn A.446 văn chép nguyên sáng tác Vũ Huy Đĩnh, có hai sáng tác sứ thần Triều Tiên ba sáng tác quan lại Trung Hoa đáp tặng Thứ hai, số lượng sáng tác tác phẩm nhiều hơn, đầy đủ R.38 Điều biên tập, tác phẩm thơ Vũ Huy Đĩnh bổ sung thêm Vì khảo, chúng tơi chưa tìm thấy dấu hiệu có bổ sung thêm sáng tác tác giả khác vào văn chép sáng tác Vũ Huy Đĩnh, tựa có nói bổ sung thêm thơ Vũ Huy Tấn Thứ ba, cỡ chữ thống phần bình với phần chép tác phẩm thơ Thứ tư, cấu trúc hai phần (phần Thượng phần Hạ) rõ ràng, có trang trống; việc xếp sáng tác thơ phần cuối văn rõ ràng văn R.38 Từ nhận định này, xác định văn A.446 sở để khảo cứu hiệu khám sáng tác thơ văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh 3.2 Hiệu khám văn nhận định thiện 3.2.1 Hiệu khám Tựa Tuy có nhiều điểm giống hai tựa có điểm khác biệt văn tự, câu chữ Sự giống khác biệt khảo sát đưa hiệu chỉnh phần Phụ lục số Trong phần văn luận án, chúng tơi đưa nhận định chung Tựa qua phương diện văn tự - Về dị văn: Cả A.446 R.38 có 14 dị văn 16 vị trí Căn vào sở, nhận thấy dị văn A.446 hợp lí, dị văn R.38 hợp lí có dị văn khơi phục theo 69 - Về đồng âm: Có vị trí đồng âm Khi khảo sát, 03 chữ sở hợp lí nên hiệu chỉnh; có 04 chữ sở chưa hợp lí 01 chữ phù hợp với sở dùng làm đối chiếu, so sánh Hình 3.7: Trang 1a tựa A.446 R.38 - Về đồng nghĩa: 03 vị trí đồng nghĩa, sở có 01 vị trí hợp lí, 02 vị trí phù hợp với sở đối chiếu, so sánh - Về nhầm tự dạng: Cả hai văn có 01 chữ nhầm tự dạng Chữ nhầm tự dạng sở khơng hợp lí - Về kỵ húy: 01 chữ dùng kị húy - Về đảo vị trí: 01 vị trí đảo chữ Sự đảo vị trí sở hợp lí - Về dị tự: Cả hai có 02 vị trí chữ dị tự Việc dùng hợp lí sở dùng làm đối chiếu, so sánh khảo - Về thiếu chữ: Giữa sở dùng làm đối chiếu, so sánh có 02 chỗ thiếu chữ Bản sở có 01 chữ hợp lí 01 chữ thiếu chưa hợp lí cần phải khơi phục 3.2.2 Hiệu khám nhan đề thơ Theo khảo sát chúng tơi, tồn 151 thơ văn Hoa trình thi tập (bản A.446) có thơ có khác nhan đề Cụ thể: 70 Hình 3.8: Ảnh chụp tác phẩm thơ có nhan đề khác nhau34 Vị trí (bản A.446) Tên Tên A.446 R.38 Biện giải Kết luận Nhan đề A.446 có thêm chữ 諸葛 Chúng tơi (Gia Cát) nhằm rõ họ Gia Cát xác định: Lượng khơng có chữ 廟 (miếu) Chọn nhan 題諸葛武侯 127 題武侯廟 (Đề Gia Cát (Đề Vũ Hầu Vũ Hầu) miếu) R.38 Với chữ 廟 (miếu), R.38 rõ việc Vũ Huy Đĩnh đề thơ bên miếu Vũ Hầu Về nội dung không sai, việc Tuy nhiên, nhận thấy, đề thơ R.38 題 武 侯 R.38 xác định rõ nơi đề thơ Bản A.446 廟 (Đề Vũ chưa rõ ràng địa điểm Bởi sứ, Hầu miếu) sứ thần hay đề thơ lên miếu, núi, lầu… Bảng 3.3: Bảng hiệu khám nhan đề tác phẩm thơ A.446 R.38 34 Nhan đề khác đánh dấu 71 3.2.3 Hiệu khám số lượng tác phẩm Về số lượng sáng tác thơ chuyến sứ từ năm 1772 đến năm 1773 Vũ Huy Đĩnh, Tựa có viết: “專對之暇,触興吟題, 詩凢千百首,顏《華程學步 集 - Chuyên đối chi hạ, xúc hứng ngâm đề, thi phàm thiên bách thủ, nhan Hoa trình học tập - Những lúc nhàn rỗi đối ứng, gặp hứng liền ngâm đề thơ, phàm thơ làm gồm đến hàng trăm hàng nghìn bài, lấy nhan đề Hoa trình học tập” [148, tr.1] Điều khẳng định số lượng sáng tác chuyến sứ ông lớn, lên đến hàng trăm hàng nghìn Tuy nhiên, biên tập lại thành tập thơ, trai thứ Vũ Huy Đĩnh học trò Phạm Kiêm Hữu tuyển chọn số số sáng tác Vũ Huy Đĩnh Sự việc Ninh Tốn khẳng định: “見其採芳擷秀,點掇毫端而琢辞鑄意,即以與遜,疇昔之所聞者 - kiến kì thái phương hiệt tú, điểm xuyết hào đoan nhi trác từ ý, tức dĩ Tốn, trù tích chi sở văn giả - Thấy hái chọn búp, tỉ mỉ điểm xuyết mà giũa từ đúc ý, để (giống) với điều trước Tốn nghe” [148, tr.4] Như vậy, A.446 R.38 nguyên Số lượng tác phẩm cắt bỏ nhiều Khi khảo sát tác phẩm thơ hai A.446 R.38, chúng tơi nhận thấy có khác số lượng sáng tác Bản A.446 gồm 151 bài, nhiều R.38 bài, cụ thể biện giải sau: STT Tên văn Vị trí (bản A.446) Thuyết minh Kết luận Xét hành trình đường sứ Vũ Bản có Huy Đĩnh, 36 Cổ Thành tức cảnh (古城 A.446 即景) có ghi rõ 中有獨秀峰 (trung hữu Độc Tú sáng tác “题 01 “题伏波岩” (Đề Phục Ba nham) 37 “武昌舟次偶 02 成” (Vũ Xương 125 Phong) Đây phong cảnh thuộc huyện Quế Lâm (tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc) Vì vậy, lúc sứ thần Quế Lâm Núi Phục Ba phong cảnh nằm quần thể đó, núi có miếu Phục Ba, núi có hang động 伏波岩” (Đề Phục Ba nham) hợp lí phù hợp Bản R.38 chép thiếu Bài thơ Vũ Huy Đĩnh làm đường trở chuyến sứ Lúc này, ông Đây thuyền xuôi dịng Vũ Xương Trong phần sáng tác bình cho văn có ghi: 和乙副使舒齋阮相公元 hồn tồn 72 Tên văn STT Vị trí (bản A.446) chu thứ ngẫu thành) “贈答諸作其 二” (Tặng đáp chư tác kì nhị) 03 136 Thuyết minh Kết luận 韻 - Họa Ất Phó sứ Thư Trai Nguyễn Tướng Công nguyên vận (Họa Ất Phó sứ Thư Trai Nguyễn Tướng cơng) Trong thơ, cảm xúc sứ thần vô vui mừng thuyền xi phương nam, hình ảnh quê nhà lên cụ thể qua nỗi nhớ: “指 南一路喜亨通…家山頻學莊為蝶 - Chỉ nam lộ hỉ hanh thông… Gia sơn tần học Trang vi điệp ” (Một đường phương nam, mừng hanh thơng… Núi non quê nhà nhiều lần học làm bướm Trang [Chu]) Văn hai thơ chủ đề “Tặng đáp chư tác” Đây thơ thứ hai xếp sau thơ thứ rõ “其二” (kì nhị) phù hợp Chúng xác định A.446 chép Bản R.38 người chép khơng ghi đầy đủ Văn hoàn toàn phù hợp Bản A.446 chép xác Bản R.38 chép thiếu Những thơng tin giải khẳng định sáng tác Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh sáng tác Bản A.446 chép xác Bản R.38 chép thiếu Đây thơ Vũ Huy Đĩnh sáng tác qua huyện Sùng Thiện – Thành lập đời nhà Tống (Nay thành phố Sùng Tả, Quảng Tây) Bài thơ tặng cho Diêu Ngộ Thái Trong phần bình cho văn ghi rõ: 他係甲子科十四歲擧 贈護送崇善 縣分縣姚遇 泰 (Tặng hộ tống Sùng Thiện huyện phân huyện Diêu Ngộ Thái) 04 147 人 (Tha hệ Giáp Tí khoa thập tứ tuế Cử nhân Ơng vốn xuất thân Cử nhân năm 14 tuổi, khoa thi Hương năm Giáp Tí) Trong thơ, Vũ Huy Đĩnh ca ngợi Diêu Ngộ Thái bậc anh tài xuất sắc, quan người có tích tốt Khi sứ giả cậy nhờ làm hộ vệ cho xe đường chở về, ông vui vẻ nhận lời Từ gặp gỡ ấy, Vũ Huy Đĩnh thấy mối nhân dun với Diêu Ngộ Thái ơng Trát ông Kiều35 : “童齡發解挺英然/ 瑞世洵宜玉 署僊/ 棠茇屈勞參製錦/華原借重護歸軿 Đồng linh phát giải đĩnh anh nhiên/ Thụy tuân nghi ngọc thự tiên/ Đường bạt khuất lao tham chế cẩm/ Hoa nguyên tá trọng hộ quy biền”(Tuổi thơ trẻ, đỗ thi Hương, đưa lên thi Hội, bậc anh Ông Trát: tức Quý Trát nước Ngô; ông Kiều: tức Công Tôn Kiều Tử Sản nước Trịnh, hai người dùng đai lưng áo vải tặng nhau, sau thường dùng điển để kết giao bạn bè 35 73 STT Tên văn Vị trí (bản A.446) Thuyết minh tài xuất sắc/ Đời tốt đẹp, thích hợp với việc đến dinh thự ngọc bậc tiên/ Dưới gốc cam đường, chịu vất vả để làm chức Huyện lệnh/ Sứ giả cậy nhờ ông làm người hộ vệ cho xe chở về) Đây thơ Âu Dương Tân (quan huyện Thương Ngô - nằm phía Bắc thành phố Ngơ Châu, tỉnh Quảng Tây) sáng tác tặng sứ thần Vũ Huy Đĩnh Trong phần bình cho văn ghi rõ: 伊係江西安福人癸未進士, 自言歐陽 答贈蒼梧知 05 縣歐陽新 (Đáp tặng Thương Ngô tri huyện Âu Dương Tân) 148 文忠公之流裔 (Y hệ Giang Tây An Phúc nhân, Quý Mùi Tiến sĩ, tự ngôn Âu Dương Văn Trung Cơng chi lưu duệ - Ơng người An Phúc tỉnh Giang Tây, Tiến sĩ khoa Quý Mùi, hậu duệ chi họ dòng dõi văn chương Âu Dương Tu) Bài thơ nằm hành trình sứ Vũ Huy Đĩnh đến Quảng Tây Đầu thơ ghi “来詩云 – Lai thi vân” (Bài thơ đến sau) Trong thơ, Âu Dương Tân nhắc đến Trung Hoa Việt Nam với hình ảnh cầu Kiều bắc qua sơng Nậm Thi Từ đó, ơng miêu tả vẻ đẹp khác dịng sơng đến nhận định mang tính triết lí hoa nở nhánh cho điều tốt đẹp hai nước: “上林佳處 Kết luận Những thông tin giải khẳng định sáng tác Hoa trình thi tập Âu Dương Tân sáng tác Bản A.446 chép xác Bản R.38 chép thiếu 午橋邉/ 半染赬霞半著烟/ 記 得曲江春宴日/ 一 答贈蒼梧知 06 縣歐陽新 (Đáp tặng Thương Ngô tri huyện Âu Dương Tân) 149 枝首占百花先 - Thượng Lâm giai xứ ngọ Kiều biên/ Bán nhiễm xanh hà bán trứ yên/ Kí đắc khúc giang xuân yến nhật/ Nhất chi thủ chiếm bách hoa tiên” (Thượng Lâm đẹp với cầu Kiều biên giới/ Một nửa nhuộm ráng chiều màu đỏ, nửa sáng rực/ Nhớ khúc sông xuân ngày yến tiệc/ Một nhánh trước trăm hoa) Đây thơ Vũ Huy Đĩnh sáng tác quan huyện Thương Ngơ - nằm phía Bắc Những thành phố Ngơ Châu, tỉnh Quảng Tây Bài thơ đáp thông tin tặng thơ tri huyện Âu Dương Tân Trong phần giải khẳng bình cho văn ghi rõ: 伊係江西安福人 định 癸未進士 (Y hệ Giang Tây An Phúc nhân, Quý sáng Mùi Tiến sĩ - Ông người An Phúc tỉnh Giang tác 74 STT Tên văn Vị trí (bản A.446) Thuyết minh Kết luận Tây, Tiến sĩ khoa Quý Mùi) Bài thơ nằm Hoa trình thi hành trình sứ đến Quảng Tây Đầu tập Vũ Đĩnh thơ ghi “復詩云 – Phục thi vân” (Bài thơ đáp Huy sáng tác sau) Trong thơ đáp lại, Vũ Huy Đĩnh thấy Bản A.446 chép Âu Dương Tân không hẹn mà gặp nên thân thấy hân hoan vơ “邂逅欣陪斗座邉 - Giải xác cấu hân bồi đẩu tọa biên” (Không hẹn mà gặp Bản R.38 vui vẻ hân hoan vơ cùng) Ơng Âu Dương chép thiếu Tân đỗ đạt khoa cử, lại có chung tài thơ văn tất ngẫu nhiên mà hai ơng học hành từ cịn nhỏ: “ 文章科弟詢非偶/規範元従六一先 - Văn chương khoa đệ tuân phi ngẫu/ Quy phạm nguyên tòng lục tiên” (Văn chương khoa đệ không ngẫu nhiên/ Quy phạm vốn phải theo đầu tiên) Bảng 3.4: Bảng số lượng thơ A.446 R.38 Căn vào bảng Phụ lục phần biện giải trên, khẳng định số lượng tác phẩm thơ Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh A.446 151 Bản R.38 145 bài, A.446 Cụ thể, tác thiếu vị trí so với A.446: 37,125,135,146,148 149 3.2.4 Hiệu khám văn Luận án tiến hành hiệu khám tượng đảo văn tự, xuất nhập văn tự, dị văn hai văn Tuy nhiên, phần văn luận án, đưa chỗ cần hiệu chỉnh bước đầu kết luận Phần biện giải cho hiệu chỉnh đưa sang phần phụ lục luận án 3.2.4.1 Hiện tượng đảo văn tự Tất vị trí đảo trật tự chữ tác phẩm thơ A.446 R.38 thống kê chi tiết bảng phần phụ lục Ở phần văn, luận án đưa bảng đối sánh trường hợp phần biện luận Các trường hợp cịn lại chúng tơi cung cấp chi tiết Phụ lục luận án 75 STT 01 Vị trí (bản A.446) Bản A.446 (A) Bài 4/VIII/1-2 (Thiều hoa) 02 (thành tượng) Bài 25/VI/34 (cảm diệu) 05 (miểu phiếu) Bài 22/I/3-5 (tượng thành) 04 (Hoa thiều) Bài 19/V/6-7 (phiếu miểu) 03 Bản R.38 (B) (diệu cảm) Bài 30/VIII/6-7 (tảo sấn) (sấn tảo) Biện giải Hoa thiều 華軺 phù hợp với nghĩa việc sứ đoàn đến địa danh tỉnh Lạng Sơn cụm từ “Hoa thiều kim cổ” Phù hợp mặt ngữ pháp câu “Hoa thiều kim cổ kỷ kinh du 華軺 今 古幾經遊” (Việc sứ xưa có người đi) Phiếu miểu 縹緲 có nghĩa thăm thẳm, xa tít phù hợp nghĩa câu “Trương lão ngọa đài vân phiếu miểu 張老臥臺雲縹 緲” (Đài ông lão họ Trương nằm mây thăm thẳm) Đây điệp âm mang ý nghĩa không gian rộng lớn Miểu phiếu 縹緲 không hợp nghĩa Trong câu “Thủy phong thành tượng lễ thành tương/ Cam khiết hoàn nhiêu cải hương - 水風成象醴成漿/甘潔還饒 一改香”(Nước gió tạo nên hình dáng, rượu tạo thành nước; Ngọt khiết, lại dồi dào, thay đổi mùi hương), thành tượng 成象 trật tự phù hợp với nghĩa thành hình dáng gió, nước tạo nên phù hợp điệu vị trí thứ dịng thơ thất ngơn Cảm diệu 感妙 trật tự xếp phù hợp với nghĩa cảm kích trước huyền diệu câu “Dược uyên cảm diệu trợ huỳnh 躍淵感妙助黌基” Diệu cảm từ ghép phụ có yếu tố đứng trước Vì vậy, diệu cảm không với trật tự xếp nghĩa Sự xếp tảo sấn 早趂 trật tự phù hợp nghĩa buổi sáng sớm câu “Cao lãm y nhiên tảo sấn hành 篙纜依然早趂 行” (Sào, dây buộc thuyền chuẩn bị sẵn sàng để lên đường sớm) Tảo sấn 早趂 “tàn giốc” câu Kết luận Bản B hợp lý Bản A hợp lý Bản B hợp lý Bản A hợp lý Bản A hợp lý Bảng 3.5: Bảng thống kê vị trí đảo trật tự chữ Như vậy, vị trí đảo trật tự chữ A.446 R.38 31 vị trí Trong đó, 18 vị trí đảo theo trật tự xếp A.446, 09 vị trí đảo theo trật tự xếp R.38 04 vị trí đảo trật tự theo hai hợp lí Để có kết luận này, chúng tơi biện giải rõ ràng trường hợp phần phụ lục luận án 3.2.4.2 Hiện tượng xuất nhập văn tự 76 Trong phần khảo sát trường hợp xuất nhập (thừa thiếu) tác phẩm thơ A.446 R.38, luận án thống kê chi tiết bảng đối chiếu Riêng phần biện luận đầy đủ trường hợp, chúng tơi khơng cung cấp phần văn mà viết chi tiết Phụ lục số luận án TT Bản Vị trí Bài, Văn tự câu, chữ Bài Bản đối chiếu + Thừa Văn tự - Thiếu Thừa chữ 2/III/3 Kết luận Biện giải Bản A thiếu chữ Bản B “Phong 風” Vì câu thơ hợp lý phong có chữ “Thần (gió) chương đệ cần Trung sứ” Do người chép thiếu Câu đủ “Thần chương 01 phong đệ cần Trung sứ 宸 章風遞勤中使”(Văn chương nhà vua gió đưa đến, nhờ có quan Trung sứ36) Bài Thừa chữ 12/III/4 thủy (ban 02 đầu) Bản B chép thừa chữ thủy Bản A (ban đầu) câu thơ thứ hợp lý chép tiếng so với số tiếng quy định câu thơ thơ thất ngôn bát cú Đường luật Bài Thừa chữ 16/V/6 ốc 03 (Tưới, rót vào) Bản B chép thừa câu Bản A thơ thứ chép tiếng hợp lý so với số tiếng quy định câu thơ thất ngôn Câu “Nộ đào náo động lôi tương vũ 怒濤鬧動雷將雨” 36 Chỉ việc quan Trung sứ phụng lệnh mang thơ ban nhà vua đến cho thành viên sứ đoàn 77 Bài Thừa Chữ nguyên văn Bản B 17/VII/6 chữ chép thiếu Câu thơ hợp lý Bi (bia) có tiếng “Nghênh Huy đình bạn đề … 迎輝亭畔 題…在 ” Câu 04 “Ngênh Huy đình bạn đề bi - 迎輝亭畔題碑在” (Bên đình Nghinh Huy, bia đề cịn đó) Bài Thiếu Bản B chép thiếu chữ hạ Bản A 19/IV/5 chữ (dưới) câu thơ thứ hợp lý chép tiếng “Thạch cước xanh … hồi hải lan 石腳撐 回…海瀾” Câu 05 “Thạch cước xanh hồi hạ hải lan - 石腳 撐回下海瀾 ” (Chân đá chống giữ tận sóng biển phía dưới) Bảng 3.6: Bảng thống kê xuất nhập văn tự A.446 R.38 Như vậy, qua bảng đối chiếu phần phụ lục hai A.446 R.38, chúng tơi nhận thấy có 42 chữ 43 vị trí thừa chữ, thiếu chữ Việc thiếu chữ, thừa chữ q trình chép, người chép khơng cẩn thận chép Cụ thể: + Bản A.446 chép thiếu 18 chữ 19 vị trí so với R.38 + Bản R.38 chép thiếu chữ vị trí so với A.446 + Bản A.446 chép thừa chữ vị trí so với R.38 + Bản R.38 chép thừa chữ vị trí so với A.446 + Cả chép thừa chữ vị trí Số liệu cho thấy thừa thiếu hai văn tương tự Căn vào số chữ dịng thơ chữ vị trí câu bài, kết luận: Bản A hiệu chỉnh 16 chữ 16 vị trí B hiệu chỉnh 26 chữ 27 vị trí Ngồi ra, chữ chép thừa hai bị bỏ để phù hợp với số chữ tác phẩm thơ 78 3.2.4.3 Các trường hợp dị văn Riêng phần đối chiếu, hiệu chỉnh dị văn hai bản, phần văn luận án đưa 15 vị trí bước đầu kết luận tính hợp lí vị trí theo phương diện: đồng âm, đồng nghĩa chưa rõ nguyên nhân Hơn 100 vị trí dị văn hai phần biện giải hiệu chỉnh cung cấp đầy đủ phần Phụ lục số luận án a) Trường hợp dị văn có đặc điểm đồng âm STT Bản A.446 Thể chữ (A) 01 trượng (cây gậy) 02 Mạn (thong thả, chậm chạp, nhờn láo, khinh thường) 03 nhu [đợi, dùng, lần lữa] Bản R.38 Thể chữ (B) trượng (các thứ đồ binh khí) Mạn (Tản mạn, bng tuồng, tự kiềm chế) nhu [Sông Nhu, thấm ướt, chậm trễ] Vị trí (Bản A.446) Bài 1/III/6 2/V/6 Bài 5/I/1 Bài 5/V/2 Biện giải Bản A chép “hành trượng” (行 杖) tối nghĩa, yếu tố “trượng” (杖) gậy; không hợp nghĩa câu để hành trang lúc lên đường Chẳng hạn câu 1: “春 旭 37 分輝行仗 絢 - Xuân húc phân huy hành trượng huyến” (Sáng sáng buổi sớm mùa xuân chiếu rọi vào hành trang sặc sỡ), hay câu 2: “夾道旄倪隨仗擁 Giáp đạo mạo nghê tùy trượng ủng” (Hai bên đường già trẻ theo quây quanh nghi trượng) Diễn tả trạng thái người câu “慢將卓錫托幽靈 Mạn tương trác tích thác u linh” (Thong thả đem cắm tích trượng gửi chốn u linh), mạn ( 慢) với nghĩa thong thả phù hợp Bản B chép nhầm lỗi đồng âm nghĩa tản mạn, thiếu tập trung không hợp văn cảnh Khảm nhu (坎需) quẻ Khảm tượng trưng cho nước, phù hợp nghĩa câu “坎 需常汲無盈涸 - Khảm nhu thường cấp vô doanh hạc” (Như quẻ Khảm, múc mà không đầy không cạn) Cho nên 濡 - nhu (Sông Nhu) không hợp nghĩa Kết luận Bản B phù hợp Bản A phù hợp Bản A phù hợp Bản Hoa nguyên thi tập A.446 (Từ gọi A) chép “Hành trượng 行杖”, tối nghĩa, hiệu đính theo R.38 (Từ gọi B) “Hành trượng 行仗” 37 79 04 Cố (bền chắc) 05 nhai (bờ, bờ bến) cố (việc) nhai (ven núi) Bài 5/VIII/1 Bài 6/V/2 固 (cố) nghĩa cố ý, phù hợp với câu “固將闓澤福全城 - Cố tương khải trạch phúc toàn thành” (Cho nên cố ý đem khai Bản A mở giếng để ban phúc cho phù hợp thành ư?) diễn tả việc thần tiên cố ý khai mở giếng để ban phước lành Vì thế, 故- cố (việc) không hợp nghĩa 涯 (nhai) - 崖 (nhai) câu “東崖(涯)遊燭西涯彰 - Đông nhai du chúc tây nhai chương” Cả (Ngọn đuốc soi phía đơng sang A, B phù phía tây động thấy rực rỡ) hợp phù hợp để vị trí động ven núi, danh lam tỉnh Lạng Sơn Bảng 3.7: Bảng thống kê dị văn A.446 R.38 đồng âm Căn vào bảng thống kê biện giải dị văn hai Hoa trình thi tập, ký hiệu A.446 R.38 phần Phụ lục 2.1, thấy: Về phương diện dị văn đồng âm, tổng cộng có 40 trường hợp với 45 vị trí tất tác phẩm thơ, hợp lí: + Bản (A.446): 17 trường hợp với 18 vị trí + Bản đối sánh (R.38): 13 trường hợp với 13 vị trí + Cả bản: 10 trường hợp với 14 vị trí Từ đó, đến nhận định cần hiệu chỉnh dị văn đồng âm cho hợp lí theo A 18 vị trí; B 13 vị trí hai 14 vị trí b) Trường hợp dị văn có đặc điểm đồng nghĩa, gần nghĩa STT 01 02 Bản A.446 Thể chữ (A) nan (khó- trái với dễ) Bản R.38 Thể chữ (B) gian (Khó khăn) hoàn hồi (trở lại, về) (về, trở lại) Vị trí (Bản A.446) Biện giải ĐÃ BỔ SUNG Kết luận Trong câu “勤勞臣職莫辭難 Cần lao thần chức mạc từ nan,(gian)” (Chức phận bề phải chuyên cần vất vả, chẳng dám Bài 12/I/7 chối bỏ gian nan), nan (難) gian ( 艱) khó khăn nên phù hợp nghĩa A B Đây tượng đồng nghĩa Cả hai hợp lí Ở câu “往處縱非回處易- Vãng xứ túng phi hồi (hồn) xứ dị” (Nơi qua ví chốn dễ dàng ư?), hồi (囬) hồn (還) có nghĩa trở phù hợp Cả hai hợp lí Bài 28/VII/5 80 03 quang (ánh sáng) minh (sáng, ánh sáng) 05 loan Núi quanh co, nhọn hoắt Bài 69/VI/6 Cả hai hợp lí lặng chứa đựng ánh trăng cảnh sắc) Bài 92/II/6 cổ (Cổ xưa) Ở câu “江左名38藍自昔聞 - Giang Tả danh lam tự tích văn” (Danh lam vùng Giang Tả nghe nói từ xưa), tích (昔) cổ (古) có nghĩa xa xưa nên phù hợp hai A,B Cả hai hợp lí nham [Núi cao ngất] Bài 119/VIII/ Trong câu “何必峰巒(巖)似九嶷 - Hà tất phong loan (nham) tự Cửu Nghi”, hai chữ loan (巒) nham (巖) hai phù hợp nghĩa Cả hai hợp lí 04 tích (thời xưa) quang (光) minh (明) có nghĩa ánh sáng, phù hợp diễn tả nghĩa câu “平湖朗鏡月 光 中- Bình hồ lãng kính nguyệt quang trung” (Sóng nước hồ bình a Bảng 3.8: Bảng thống kê dị văn A.446 R.38 gần nghĩa, đồng nghĩa Cũng vào bảng thống kê biện giải dị văn hai Hoa trình thi tập, ký hiệu A.446 R.38 phần Phụ lục 2.2, thấy: Về phương diện dị văn đồng nghĩa, gần nghĩa, tổng cộng có 09 trường hợp với 09 vị trí tất tác phẩm thơ, hợp lí nằm 09 trường hợp với 09 vị trí Từ đó, luận án đến nhận định cần hiệu chỉnh dị văn đồng nghĩa, gần nghĩa cho hợp lí hai 09 vị trí c)Trường hợp dị văn nguyên nhân khác chưa xác định nguyên nhân STT Bản A.446 Thể chữ (A) Bản R.38 Thể chữ (B) Vị trí Biện giải Kết luận niệm (念) câu “Luyến luyến nhiên thần tử niệm 戀戀雖然 臣子念” nỗi niềm Bài 1/VII/7 01 念- niệm (nhớ) 38 分 – phận (danh phận, chức phận) Bản A chép Vô (無), vô nghĩa, hiệu đính theo B kẻ bề tơi quyến luyến lúc lên đường Yếu tố – phận (分) với nghĩa danh phận, chức phận hợp nghĩa nói chức phận kẻ bề Cả hai phù hợp 81 nghê (倪) câu “Giáp đạo mạo nghê tùy trượng ủng 夾道旄倪隨 Bài 2/V/4 02 倪 (nghê – bé nhỏ, trẻ con) Không rõ chữ Bài 3/II/3 03 初- sơ (mới, ban đầu) 佳 - giai (tốt, đẹp) 仗擁” người già trẻ đưa tiễn sứ đồn Yếu tố B khơng rõ chữ chép nhầm sơ (初) sử dụng câu “Tước tập sơ thời hỉ đích Đinh 爵集初辰 喜 適丁” câu “Chiêm thiên hổ bái nhật sơ minh 瞻天虎拜日初明” thơ việc bắt đầu Yếu tố giai (佳 - tốt, đẹp) hợp nghĩa đẹp, thời điểm tốt đẹp trần (陳) Bản A phù hợp Cả A B phù hợp câu “Quán đạo thát trần nam bắc hóa 串道獺陳南北貨 Bài 7/III/4 04 ” việc hàng hóa bày khắp lối phố Kỳ Cả A,B phù hợp Lừa Do vậy, khai (開 陳- trần (bày ra) xếp, bày ra) hợp 開 – khai (xếp, bày ra) nghĩa diêm (簷) câu Liên diêm ngư tỉ hán di cư (連 Bài 7/IV/2 05 簷魚比漢夷居) mái Bản B phù hợp nhà Chiêm (詹) không 詹- Chiêm (xét, cấp giúp) 簷 – diêm (mái nhà) hợp nghĩa Bảng 3.9: Bảng thống kê dị văn nguyên nhân khác không xác định rõ nguyên nhân A.446 R.38 82 Căn vào bảng thống kê biện giải dị văn phần Phụ lục 2.3, thấy: Về phương diện dị văn dị tự, chép nhầm, tổng cộng có 97 trường hợp với 97 vị trí tất tác phẩm thơ, hợp lí: + Bản (A.446): 36 trường hợp với 36 vị trí + Bản đối sánh (R.38): 31 trường hợp với 31 vị trí + Cả bản: 30 trường hợp với 30 vị trí Từ đó, luận án đến nhận định cần hiệu chỉnh dị văn dị tự, chép nhầm cho hợp lí theo A 36 vị trí; B 31 vị trí hai 30 vị trí 3.2.5 Nhận định thiện Sau tiến hành so sánh, đối chiếu, hiệu khám văn A446 R38 văn Hoa trình thi tập, chúng tơi tổng hợp vào bảng sau: STT 01 02 03 04 05 PHƯƠNG DIỆN Bài tựa BẢN A BẢN B Dị văn 21 10 CẢ BẢN A,B Đồng âm Đồng nghĩa Nhầm tự dạng Viết cách khác Thiếu chữ Nhan đề tác phẩm Số lượng thơ Đảo vị trí Xuất nhập văn tự 1 Đồng nghĩa, gần Dị văn Đảo vị trí Đồng âm 06 TÍNH HỢP LÍ SỐ LƯỢNG TIÊU CHÍ nghĩa 1 151 151 145 31 18 43 16 26 40 17 13 10 9 Nguyên nhân khác không xác định 97 36 31 rõ nguyên nhân Bảng 3.10: Bảng so sánh, hiệu khám văn A.446 R.38 30 83 Trên sở chọn A.446 nền, sau thực hiệu khám, khẳng định hai văn A.446 R.38 nguyên Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh Bằng so sánh, đối chiếu thể dị thể; dị văn kỵ húy; chỗ thiếu, thừa chữ hai văn tựa, phần chép thơ, luận án nhận định A.446 có nhiều ưu điểm tính độc lập (khơng đóng ghép chung với văn khác), tính ngun tồn văn (số lượng thơ đầy đủ hơn) tính xác văn (các trường hợp khảo biện cho thấy A.446 có nhiều ưu điểm Bản A.446 thiện tác phẩm Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh 3.3 Xác định kết cấu thiện Hoa trình thi tập 3.3.1 Bài Tựa Bài tựa đặt đầu văn Hoa trình thi tập Bài Tựa hai văn mục lục đánh dấu hay kí hiệu khác so với phần chép thơ Qua khảo sát, nội dung Tựa hai văn thống nhất, khơng có nhiều khác biệt Căn vào tựa A.446 R.38, đưa thông tin người biên soạn quan điểm biên soạn thiện Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh sau: 3.3.1.1 Người viết tựa, người biên soạn, người viết lời bình Về người biên soạn văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh, thơng tin cuối Tựa R.38 có ghi: “Thứ nam Huy Toại dĩ nhân, môn sinh Phạm Kiêm Hữu chi tập biên” (次男輝遂以仁,門生范兼有之輯編) Như vậy, người biên soạn thứ nam Vũ Huy Đĩnh tên Huy Toại39 học trị ơng tên Phạm Kiêm Hữu 40 Về người bình tập thơ, phần cuối hai Tựa cho biết Phạm Nguyễn Du Ninh Tốn người bình: “Tứ Kỉ Hợi khoa tiến sĩ, Hoan Trung Chân Phúc Thạch Động Phạm Nguyễn Du, Hiếu Đức thị chu bình - 賜己亥科正進士,驩中眞福石洞范 阮攸,好德氏朱評” (Kính, Chính Tiến sĩ khoa Kỉ Hợi 1779, người (huyện) Chân Phúc, Hoan Trung, Phạm Nguyễn Du, hiệu Thạch Động, tự Hiếu Đức viết lời bình mực son) Và “Tứ Mậu Tuất khoa tiến sĩ, An Mạc Khơi Trì Ninh Tốn, Hi Chí thị chu mặc kiêm bình - 賜戊戌科進士,安謨瑰池寧遜,希志氏朱墨兼評” (Kính, Tiến sĩ khoa Mậu Tuất 39 40 Vũ Huy Toại: thích Chương Luận án (trang 18) Hiện tại, chúng tơi chưa có thơng tin cụ thể 84 1778, người đất Cơi Trì, An Mạc, Ninh Tốn, tự Hi Chí viết lời bình mực son xen mực đen) [148, tr.5] Đây người tiếng đương thời Phạm Nguyễn Du nhà sử học, nhà thơ Việt Nam thời Lê trung hưng, trí sĩ trung thành với nhà Lê; Ninh Tốn nhà thơ, nhà sử học, đại thần thời Lê trung hưng thời Tây Sơn Người viết Tựa Ninh Tốn “Toại mệnh chi phê bình, tịnh biện sổ ngôn tập đoan Tốn bất mẫn, cố từ phất hoạch, nãi tái bái nhi thư kì cánh khái tả (Nhân đó) sai Tốn phê bình, thêm vài lời tựa vào đầu tập (Hoa trình thi tập), Tốn ngu đần, cố từ chẳng được, bái lại mà viết lời khái lược bên” Thời gian viết Tựa: mùa thu năm Canh Tuất 1790 (Canh Tuất niên, trọng thu, tiểu sinh Cố Lê, tiến sĩ, Hữu thị lang Trưởng bá Ninh Tốn Hi Chí bái thư vu sơn thơn chi mao trai) Quan hệ người viết tựa với Vũ Huy Đĩnh: Vũ Huy Đĩnh Ninh Tốn quan hệ Thầy – Trò Ninh Tốn chốn bạn thân Vũ Huy Tấn (Tốn tự thiếu phụ cấp tức tháo môn thụ nghiệp, lệnh tự Di Trạch công vi mật hữu - Tốn tơi từ nhỏ cắp tráp, tìm đến cửa thầy theo học, Tốn với trai thầy ngài Di Trạch chốn bạn hữu thân tình) 3.3.1.2 Quan điểm biên soạn Người biên soạn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh thứ nam Huy Toại môn sinh Phạm Kiêm Hữu Cả hai người khơng trực tiếp bày tỏ chủ ý mình, qua lời tựa Ninh Tốn cho thấy quan điểm rõ quan điểm biên soạn tập thơ Thơ Vũ Huy Đĩnh Hoa trình thi tập vần thơ thể tài năng, cốt cách người ông, người đời đánh giá cao, ca ngợi Bản thảo đời tao nhân truyền tụng thứ trân bảo hi kì Vì vậy, quan điểm trước tiên biên soạn văn tập hợp sáng tác thành tập thơ người biết đến tài thi ca Vũ Huy Đĩnh Đồng thời, Hoa trình thi tập biên soạn giống sách truyền đạt, dạy dỗ cho người đốn ngộ lẽ sống đời Vì đầu Tựa, Ninh Tốn viết: “…Tiên sinh há cho trị dạy dỗ, mà nhiều lần muốn trò luận bàn ư!” (Nhân đó) xin giai tác tiên sinh, vạch đọc trang lần mò manh mối, lâu dần ngộ tông đại ý”, hay “Thơ tiên sinh, cất chứa lòng, mà phát tiết toàn châu cõi… Đem dạy nhà, mà hiển dương triều 85 điện …” [148, tr.1] Cho nên, quan điểm người biên soạn muốn bảo tồn giá trị văn hóa bậc cha anh để truyền cho hậu 3.3.1.3 Nhận định người đương thời tác phẩm Vũ Huy Đĩnh danh sĩ tiếng đương thời, không giỏi trị triều Hậu Lê mà nhiều người biết đến tài thi ca Vì vậy, đánh giá thơ ca ông, người đời tỏ lòng mến mộ Điều thể rõ qua Tựa Thứ nhất, Thạch Động Phạm Nguyễn Du danh sĩ có tiếng, chẳng dễ hay khen kẻ văn sĩ thiên hạ, đọc Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh kính sợ mà thán phục: “Bút lực Di Hiên tiên sinh, bọn ta đạt tới Ấy thơ ngài, hùng hồn thâm sâu, diệu đạt tinh thông; ngụ ý tinh thâm, bày từ điển nhã; cách trí phiêu dật tựa Đào Uyên Minh, chữ câu khéo luyện tựa Đỗ Tử Mĩ Mà khởi nguồn tập thơ này, dùng nhãn lực chu du vạn dặm, để tả hồi bão rong ruổi nghìn xưa; tinh thần khí khái, tự gấp mn lần, hợp với nỗi rung động, người xem (có lúc) nhảy nhót đọc thưởng vậy!” [148, tr.2] Thứ hai, với Ninh Tốn, viết lời tựa cho tập thơ, ơng vai trị người thưởng thức, bình phẩm tác phẩm thơ Vũ Huy Đĩnh ca ngợi: “Ý văn tinh luyện, khí ngút ngàn, bút lớn, dắt lối văn đàn, ngài đặc biệt tinh thông thi học Gặp lúc lương thần mĩ cảnh, thường nâng rượu nhấm thơ Bản thảo viết xong, liền bậc tao nhân truyền tụng thứ trân bảo hi kì” [148, tr.2] Thái độ ơng thành kính, tự nhận ngu đần đọc thơ Vũ Huy Đĩnh Đánh giá thái độ Ninh Tốn bị chi phối quan hệ ThầyTrị ơng đứng cương vị người thưởng thức có đánh giá giá trị mĩ cảm tập thơ 3.3.2 Thơ Vũ Huy Đĩnh 3.3.2.1 Thơ sứ trình Thơng thường, hành trình chuyến sứ sứ thần Việt Nam sang Trung Quốc chiều bắt đầu xuất phát Thăng Long -> ải Nam Quan -> Trung Quốc: đường sơng theo dịng Minh Giang Tả Giang -> Ngơ Châu; ngược dịng Quế Giang -> Quế Lâm -> vào kênh Hưng An -> sông Tương; xuôi sông Tương dọc tỉnh Hồ Nam -> hạ lưu thị trấn Tương Đàm, Tương Âm -> hồ Động Đình -> sứ đến Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc -> đến Võ Thắng Quang -> Hà Nam -> qua Tín 86 Dương, Yên Thành, Hứa Xương -> Khai Phong -> theo sơng Hà Hồng -> Trường Ca, Nghiệp Thành -> kinh đô nước Triệu xưa Hàm Đan -> sông Dịch -> Bắc Kinh ngược lại (lúc về) Hoa trình thi tập tập thơ ghi chép hành trình sứ Vũ Huy Đĩnh năm 1771, khởi hành từ mùa xuân năm 1772 đến mùa đông năm 1773 Tập thơ nói lên cảm nhận ơng suốt chuyến Hành trình tái đầy đủ qua thơ cụ thể chặng sứ: chặng Việt Nam chặng Trung Quốc Đồng thời, 151 tác phẩm văn làm bật tính chất kỷ sự, nhật kí chuyến sứ Vũ Huy Đĩnh sứ đồn Đó đặc trưng bút pháp tiêu biểu cho mảng thơ văn sứ mang tính chất bang giao thông qua vệc tái lại cụ thể không gian, thời gian tường thuật, kể lại công việc chuyến Điều Trần Thị The nhận định: “Tính kỷ tiếp tục thể ngày rõ rệt văn học TK sau Đặc biệt TK XVIII Quan niệm văn học chuyển động theo xu hướng trọng điều sở kiến, sở văn, tính chất kỷ bộc lộ đậm nét.” [118,tr.145] Đồng thời, sáng tác văn cho thấy giá trị địa lí tập thơ Việc khắc họa sứ trình bổ sung hoàn thiện chặng đường sứ sứ đoàn Việt Nam sáng Trung Hoa thời Trung đại a, Chặng Việt Nam: Thời gian chuyến sứ sang Trung Hoa sứ thần Việt Nam thường kéo dài năm, chí cịn lâu Con đường sứ điều kiện khó khăn, phức tạp địa hình khắc nghiệt thời tiết Vì thế, bắt đầu chuyến đi, sứ thần bày tỏ niềm vinh hạnh trọng trách mà quốc gia giao phó Từ triều Hậu Lê trở trước, điểm xuất phát chuyến sứ kinh thành Thăng Long Trong 151 thơ Hoa trình thi tập, chặng đường sứ Việt Nam tái 11 tác phẩm thơ đầu văn Thứ tự41 41 Chữ Hán Phiên âm Địa danh 登程自述 Đăng trình tự thuật Kinh Thăng Long 進程即事 Tiến trình tức Gia Thụy (Gia Lâm xưa) 佳辰恭記 Giai thời cung kí Tỉnh Bắc Ninh (Hà Bắc cũ) 團城形勝 Đồn Thành hình thắng Tỉnh Lạng Sơn 仙井 Tiên tỉnh Tỉnh Lạng Sơn Thứ tự thơ theo A.446 87 雙仙洞 Song Tiên động Tỉnh Lạng Sơn 騏驢庯 Kỳ Lừa phố Tỉnh Lạng Sơn 三清洞 Tam Thanh động Tỉnh Lạng Sơn 題蘇氏望夫山 Đề Tô Thị vọng phu sơn Tỉnh Lạng Sơn 10 南關夜宿 Nam Quan túc Tỉnh Lạng Sơn 11 南關曉渡 Nam Quan hiểu độ Tỉnh Lạng Sơn Bảng 3.11: Bảng thống kê địa danh chặng Việt Nam Nhìn vào bảng thống kê theo tác phẩm Hoa trình thi tập, chặng đường sứ Vũ Huy Đĩnh sứ đoàn từ xuất phát đến khỏi bờ cõi đất nước qua tỉnh: Thăng Long – Bắc Ninh – Lạng Sơn Trình tự sứ sứ đồn theo hướng Đơng Bắc, phù hợp với hành trình đất Việt Nam Ở sáng tác kinh thành Thăng Long hay qua tỉnh Bắc Ninh, Vũ Huy Đĩnh chủ yếu bày tỏ nỗi niềm sứ thần sứ trách nhiệm với chuyến Bài thơ bày tỏ cảm xúc kinh thành Thăng Long, lúc chuẩn bị lên đường Hai thơ bày tỏ cảm xúc đường đến huyện Gia Lâm lúc qua tỉnh Hà Bắc (cũ) Còn lại tác phẩm viết tỉnh Lạng Sơn cảm xúc danh thắng nơi Cũng giống nhiều sứ thần khác sứ, chặng dừng chân Lạng Sơn dài nên ơng có dịp tham quan địa danh tiếng mảnh đất xứ hoa hồi trước chặng đường sứ đất Trung Hoa b Chặng Trung Quốc - Lúc đi: Khi khỏi cửa ải Nam Quan, bắt đầu hành trình sứ, sứ thần đặt chân lên đất Quảng Tây Trung Quốc Ở chặng đường lúc đến Bắc Kinh thực việc cống nạp, Vũ Huy Đĩnh có 99 tác phẩm thơ ghi lại việc diễn suốt hành trình Dựa vào nội dung, phần nguyên chú, nguyên bình, nguyên dẫn tác phẩm phần Phụ lục số 1, hành trình sứ Vũ Huy Đĩnh sứ đoàn chặng đường Trung Quốc có 16 tỉnh, khu tự trị nhắc đến, bao gồm: + Quảng Tây (35 bài): 题潯陽樓 (Đề Tầm Dương lâu), 其一桂江春泛 (Kì Nhất Quế Giang xuân phiếm), 二曰龍城砥柱 (Nhị viết Long Thành trụ), 三曰 88 雲島晴嵐 (Tam viết Vân Đảo tình lam), 四曰金牛僊渡 (Tứ viết Kim Ngưu tiên độ), 五曰冰井泉香 (Ngũ viết Băng Tỉnh tuyền hương), 六曰火山夕焰 (Lục viết Hỏa Sơn tịch diệm), 七曰鶴崗夂照 (Thất viết Hạc Cương truy chiếu), 八曰鱷池 漾月 (Bát viết Ngạc trì dạng nguyệt), 九疑懷古 (Cửu Nghi hồi cổ), 旅次懷述 (Lữ thứ hồi thuật), 自梧州至詔平,舟程即事 (Tự Ngơ Châu chí Chiêu Bình, chu trình tức sự), 又紀見一律 (Hựu kỉ kiến luật), 客程夜雨 (Khách trình vũ), 吊劉三烈 (Điếu Lưu Tam Liệt), 昭平江岸即事戲呤 (Chiêu Bình giang ngạn tức sự, hí ngâm), 印山即景 (Ấn Sơn tức cảnh), 桂林風景 (Quế Lâm phong cảnh), 题 伏波岩 (Đề Phục Ba nham), 一曰:象鼻山 (Nhất viết: Tượng Tỵ sơn), 二曰:鬬鷄 山 (Nhị viết: Đấu Kê sơn), 三曰:棲霞寺 (Tam viết: Thê Hà tự), 四曰:鐘鼓樓 (Tứ viết: Chung Cổ lâu), 五曰:劉仙岩 (Ngũ viết: Lưu Tiên nham), 六曰:七星岩 (Lục viết: Thất Tinh nham), 七曰:獨秀峰 (Thất viết: Độc Tú phong), 八曰:諸葛 臺 (Bát viết: Chư Cát đài), 客中端午 (Khách trung Đoan Ngọ), 五月十日,舟次 桂林,遇先忌日,感作 (Ngũ nguyệt nhật thập, Chu thứ Quế Lâm, ngộ tiên kị nhật, Cảm tác), 題馬頭山 (Đề Mã Đầu sơn), 靈渠泝陡 (Linh Cừ tố đẩu), 題分水亭 (Đề Phân Thủy đình), 全州風景 (Tồn Châu phong cảnh), 題湘江寺 (Đề Tương Giang tự), 潚湘晚泛 (Tiêu Tương vãn phiếm) + Quảng Đơng (5 bài): 自南關至寧江,途中興述 (Tự Nam Quan chí Ninh Giang, đồ trung hứng thuật), 寧江泛棹 (Ninh Giang phiếm trạo), 題半仙岩 (Đề Bán Tiên nham), 題伏波廟 (Đề Phục Ba miếu), 經五險灘 (Kinh ngũ hiểm than) + Giang Tây (7 bài): 馬當勝覽 (Mã Đang thắng lãm), 經彭澤縣城 (Kinh Bành Trạch huyện thành), 旅次中秋 (Lữ thứ Trung Thu), 題琵琶亭 (Đề Tì Bà đình), 題漂母祠 (Đề Phiếu Mẫu từ), 渡黄河興作 (Độ Hồng Hà hứng tác), 過駟 亭驛偶題 (Quá Tứ Đình trạm ngẫu đề) + Giang Tơ (9 bài): 金陵懷古 (Kim Lăng hồi cổ), 其一鐘山龍蟠 (Kì nhất: Chung Sơn long bàn), 其二石城虎踞 (Kì nhị: Thạch Thành hổ cứ), 其三爇子臨流 89 (Kì tam: Nhiệt Tử lâm lưu), 其四長天江流 (Kì tứ: Trường thiên giang lưu), 其五 白鷺春潮 (Kì ngũ: Bạch Lộ xuân triều), 其六秦淮秋泛 (Kì lục: Tần Hồi phiếm), 其七東山勝墅 (Kì thất: Đơng Sơn thắng thự), 其八報恩古寺 (Kì bát: Báo Ân cổ tự) + Hồ Nam (8 bài): 長沙即景,贈求詩者 (Trường Sa tức cảnh, tặng cầu thi giả), 長沙曉簇 (Trường Sa hiểu thốc), 題賈誼庙 (Đề Giả Nghị miếu), 洞庭閒詠 其一 (Động Đình nhàn vịnh,kì nhất), 洞庭閒詠其二 (Động Đình nhàn vịnh kì nhị), 洞庭閒詠其三 (Động Đình nhàn vịnh kì tam), 登嶽陽樓其一 (Đăng Nhạc Dương lâu, kì nhất), 登嶽陽樓其二 (Đăng Nhạc Dương lâu, kì nhị) + Hồ Bắc (16 bài): 其一浯溪 (Kì nhất: Ngơ khê), 其二吾42亭 (Kì nhị :Ngơ đình), 其三峿台 (Kì tam: Ngơ đài), 其四峿山寺 (Kì tứ: Ngơ Sơn tự), 其五磨崖碑 (Kì ngũ: Ma Nhai bi), 其六: 鏡石 (Kì lục: Kính thạch), 題諸葛求風臺 (Đề Gia Cát cầu phong đài), 赤壁懷古其一 (Xích Bích hồi cổ, kì nhất), 赤壁懷古其二 (Xích Bích hồi cổ kì nhị), 登黃鶴樓其一 (Đăng Hồng Hạc lâu, kì nhất), 登黃鶴 樓其二 (Đăng Hồng Hạc lâu, kì nhị), 題龜山寺 (Đề Quy Sơn tự), 登晴川閣 (Đăng Tình Xuyên các), 題東坡赤壁祠 (Đề Đơng Pha Xích Bích từ), 題小姑僊 (Đề Tiểu Cơ tiên), 題赤壁山磯 (Đề Xích Bích sơn ki) + An Huy (2 bài): 烏江懷古 (Ơ Giang hồi cổ), 題韓信釣臺 (Đề Hàn Tín điếu đài) + Chiết Giang (1 bài): 古城即景 (Cổ Thành tức cảnh) + Vân Nam (1 bài): 過螺螄庵興作 (Quá Lư Sư am hứng tác) + Thiểm Tây (2 bài): 題仲未子祠 (Đề Trọng Vị Tử từ), 起陸興成 (Khởi lục hứng thành) + Ninh Hạ (1 bài): 靈州晚泊 (Linh Châu vãn bạc) 42 Chữ nguyên A chép có thêm “Quảng 广” 90 + Sơn Đơng (2 bài): 登拱極樓 (Đăng Củng Cực lâu), 山東埜望 (Sơn Đông dã vọng) + Tứ Xuyên (3 bài): 題董子祠 (Đề Đổng Tử từ), 题三義廟 (Đề Tam Nghĩa miếu), 涿州見雪 (Trác Châu kiến tuyết) + Hà Bắc (2 bài): 雪天野望 (Tuyết thiên dã vọng), 北直記見 (Bắc Trực kí kiến) + Bắc Kinh (5 bài): 客錧書懷 (Khách quản thư hồi), 午門待曙 (Ngọ Mơn đãi thự), 北京除夕 (Bắc Kinh trừ tịch), 燕臺元旦 (Yên Đài nguyên đán), 又元旦 述懷 (Hựu Nguyên đán thuật hoài) Nếu theo hành trình đường sứ, cách xếp sáng tác Hoa trình thi tập khơng theo trật tự hành trình chuyến đi, có nhiều sáng tác đảo lộn vị trí địa danh đường Các tỉnh Vũ Huy Đĩnh có nhiều sáng tác Quảng Tây, Hồ Nam, Hồ Bắc, Giang Tơ Điều lý giải tỉnh có nhiều địa danh tiếng cảnh đẹp hay liên quan đến nhân vật kiệt xuất sử sách Trung Quốc Bên cạnh đó, chặng đường sứ Trung Quốc chủ yếu thuyền ngựa với địa hình khó khăn, tác phẩm thơ Vũ Huy Đĩnh văn đề cập tới nhiều so với đề tài khác Một điều dễ nhận thấy sáng tác Vũ Huy Đĩnh tỉnh Vân Nam, Tứ Xuyên, Khu Tự trị Ninh Hạ, Thiểm Tây nhắc tới qua tác phẩm Xét địa lí, địa danh nằm phía Bắc, Tây Bắc, phía Nam Trung Quốc khơng có hành trình sứ đồn sứ Việc lí giải sứ thần ngắm cảnh địa danh nơi qua có nét tương đồng với cảnh vật nghe nhắc tới sách Điều cho thấy am hiểu biết địa lí Trung Hoa sứ thần Việt Nam - Lúc về: Sau thực xong nhiệm vụ vào triều nộp cống, Vũ Huy Đĩnh sứ đoàn lên đường quay trở Việt Nam vào ngày mùng tháng giêng năm Quý Tị 1773 (Căn vào phần nguyên sau nhan đề Hồi trình hỉ phú 囬程喜賦 。正月初六日- Hồi trình hỉ phú Chính nguyệt sơ lục nhật) Các sáng tác cụ thể hành trình sứ trở sau: 91 STT Vị trí (Bản A) 01 111 囬程喜賦 Hồi trình hỉ phú 02 112 道中望泰山 Đạo trung vọng Thái Sơn Tỉnh Sơn Đông 03 113 题傾葢亭 Đề Khuynh Cái đình Tỉnh Sơn Đơng 04 114 宿遷道中 Túc Thiên đạo trung Tỉnh Giang Tô 05 115 楊州即事 Dương Châu tức Tỉnh Giang Tô 06 116 名樓勝覧 Danh lâu thắng lãm Tỉnh Giang Tô 07 117 題山平堂 Đề Sơn Bình đường Tỉnh An Huy 08 118 題夕陽雙寺樓 Đề Tịch Dương song tự lâu Tỉnh Hà Nam 09 119 題九峰園 Đề Cửu Phong viên Tỉnh Hà Nam 10 120 金陵皇宮吊古 Kim Lăng Hoàng cung điếu cổ Tỉnh Giang Tô 11 121 題項王庙 Đề Hạng Vương miếu Tỉnh An Huy 12 122 逝石南池興吟 Thệ thạch nam trì hứng ngâm Tỉnh An Huy 13 123 濟寜舟次 Tế Ninh chu thứ Tỉnh Sơn Đông 14 124 题嶽王廟 Đề Nhạc Vương miếu Tỉnh Hồ Nam 15 125 武昌舟次偶成 Vũ Xương chu thứ ngẫu thành Tỉnh Hồ Bắc 16 126 重濟洞庭喜賦 Trùng tế Động Đình hỉ phú Tỉnh Hồ Nam 17 127 題諸葛武侯 Đề Gia Cát Vũ Hầu Tứ Xuyên 祁陽舟次中秋 18 128 Kì Dương chu thứ trung thu vơ Tỉnh Hồ Nam nguyệt mạn thành 19 129 20 130 21 22 Chữ Hán 無月漫成 Phiên âm Địa danh Bắc Kinh (mùng tháng Giêng) 即事 Hồi trình Nam Ninh chu thứ Tỉnh Quảng Tây tức 囬程邕江泛棹 Hồi trình Ung Giang phiếm 漫成 trạo mạn thành 131 囬程两次明江 興述 Hồi trình lưỡng thứ Minh Tỉnh Quảng Tây 132 囬程出關喜賦 Hồi trình xuất quan hỉ phú 囬程南寕舟次 Tỉnh Quảng Tây Giang hứng thuật Tỉnh Quảng Tây Bảng 3.12: Bảng thống kê địa danh sứ trở Trung Quốc So với hành trình lúc đến Bắc Kinh chờ vào triều cống chặng đường trở Việt Nam sau hoàn thành nhiệm vụ Vũ Huy Đĩnh ghi lại sáng tác Cả chặng đường có 22 sáng tác, từ 111 đến 132 theo A.446 Các tác phẩm đề cập đến địa danh tỉnh, bao gồm Bắc Kinh (1 bài), Sơn 92 Đông (3 bài), Giang Tô (4 bài), An Huy (3 bài), Hà Nam (2 bài), Hồ Nam (3 bài), Hồ Bắc (1 bài), Tứ Xuyên (1 bài), Quảng Tây (3 bài) Sự xếp sáng tác đường hành trình trở sứ thần Các sáng tác tập trung vào bày tỏ cảm xúc sau hồn thành nhiệm vụ triều đình giao phó Bên cạnh đó, tác phẩm thể rõ thái độ, tình cảm cảm xúc người, nhân vật lịch sử hay tranh thiên nhiên phong cảnh mà lúc chưa có dịp bày tỏ Như vậy, việc địa danh đường sứ nhắc đến 100 tác phẩm văn Hoa trình thi tập khơng giúp cho Vũ Huy Đĩnh tái không gian chuyến sứ theo trật tự thời gian mà giúp người đọc thấy trình tự đầy gian nan, thử thách mà sứ đoàn phải đối mặt thực nhiệm vụ bang giao Văn giống nhật kí hành trình ghi lại cách đầy đủ, trung thực việc xảy sứ xã hội thời kì phong kiến Việt Nam Qua đây, ta thấy công việc ngoại giao cha ông ta ngày trước 3.3.2.2 Thơ xướng họa Thơ sứ việc bày tỏ cảm xúc sứ thần với cảnh đẹp thiên nhiên, di tích lịch sử, người nơi miền đất tâm tư nỗi niềm sứ thần cịn có vần thơ họa người gặp gỡ đường đi, người giao làm nhiệm vụ tiếp đón sứ đoàn Cũng vào nội dung, phần nguyên chú, ngun bình, ngun dẫn tác phẩm, chúng tơi thống kê cụ thể tác phẩm thơ xướng họa Vũ Huy Đĩnh sau: Vị trí (bản A.446) TT Bài 133 01 Tên (Chữ Hán) Tên (Phiên âm) Nguyên chú, nguyên dẫn43 Người xướng họa 題献縣驛二首 Đề Hiến huyện Dịch nhị thủ - Đầu bài: “Họa nguyên vần thơ đồng niên trước Phó sứ, tước Khánh Xuyên bá đề trước” - Cuối bài: “Trên Khởi lục tiến kinh nhật đề (Đề thơ vào ngày khởi trình lên vào Phó sứ Nguyễn Thưởng44 阮賞 (1727-?), sứ năm 1765 Một số tác phẩm khơng có ngun hay nguyễn dẫn, để trống Nguyễn Thưởng: người xã Vân Đàm, huyện Đông Ngàn – thôn Vân Đàm, xã Vân Hà, Huyện Đơng Anh, Hà Nội Ơng đỗ Tam đồng Tiến sĩ khoa Giáp Tuất (1754), đồng niên với Vũ Huy Đĩnh Ơng cử làm phó sứ Trung Hoa năm 1765 43 44 93 Vị trí (bản A.446) TT Tên (Chữ Hán) Tên (Phiên âm) 題献縣驛二首 Đề Hiến huyện dịch nhị thủ 贈答諸作其一 Tặng đáp chư tác, kì Bài 134 02 Nguyên chú, nguyên dẫn43 Người xướng họa Kinh)” “Trên Hồi Phó sứ Nguyễn 阮賞 trình nhật đề (Đề thơ Thưởng (1727-?), sứ vào ngày trở về)” năm 1765 Bài 135 03 贈答諸作其二 Bài 136 04 05 06 Bài 137 贈朝鮮國使詩 并引 Tặng Triều Tiên quốc sứ thi tính dẫn Bài 140 贈曽州分府李 鄴 Tặng Tằng Châu phân phủ Lí Nghiệp 答淞江舉人趙 Đáp Tùng Giang cử nhân Triệu Tư Tín đơng vận, kì Đáp Tùng Giang cử nhân Triệu Tư Tín đơng vận, kì nhị Tặng văn bạn Vương Thông phán hồi Tùng Giang tỉnh thân Tặng Giang Ninh tam san nhai Hạ Bổ Đáp tặng Tế Ninh thi khách Diêu Mại Đức kì nhị Bài 141 07 思信東韻,其一 答淞江舉人趙 08 Bài 142 09 Bài 143 10 Bài 144 思信東韻,其二 贈文伴王通判 囬松江省親 贈江寕三山街 鍜庯 答贈濟寕詩客 11 Bài 146 姚邁德其二 12 Bài 147 贈護送崇善縣 分縣姚遇泰 45 Chu trung hữu hồi ất lưỡng cơng (Trên thuyền có lịng nhớ đến hai ngài Chánh quan Phó quan45) Tặng đáp chư tác, Chu trung hữu hồi kì nhị ất lưỡng cơng (Trên thuyền có lịng nhớ đến hai ngài Chánh quan Phó quan) Tặng hộ tống Sùng Thiện huyện phân huyện Diêu Ngộ Ông nhà gia, anh em bốn năm người, nhiều người đỗ Tiến sĩ Cử nhân năm 14 tuổi, khoa thi Hương năm Giáp Tí Hai vị chư cơng: Hai sứ thần Triều Tiên Lý Trí Trung Dỗn Đơng Thăng Sứ thần nước Triều Tiên Dỗn Đơng Thăng Lí Trí Trung Sứ thần nước Triều Tiên Dỗn Đơng Thăng Lí Trí Trung Sứ thần nước Triều Tiên Dỗn Đơng Thăng Lí Trí Trung Thơng phán phủ Tằng Châu Lí Nghiệp (người Sơn Đơng) Cử nhân họ Triệu (người Tùng Giang, Thông phán họ Vương) Cử nhân họ Triệu (người Tùng Giang, Thông phán họ Vương) Thông phán họ Vương (người Tùng Giang) Quan Giang Ninh Hạ Bổ Diêu Mại Đức, thi khách huyện Tế Ninh (Sơn Đông – Trung Quốc) Diêu Ngộ Thái (Huyện Sùng Thiện – Hà Nam, 94 Vị trí (bản A.446) TT Tên (Chữ Hán) Tên (Phiên âm) Thái Đáp tặng Thương Ngô tri huyện Âu Dương Tân Bài 148 答贈蒼梧知縣 歐陽新 Bài 149 答贈蒼梧知縣 歐陽新 Bài 150 贈文伴送王歩 曽 Đáp tặng Thương Ngô tri huyện Âu Dương Tân Tặng văn bạn tống Vương Bộ Tằng Bài 151 贈武伴送楊世 基 Tặng vũ bạn tống Dương Thế Cơ 13 14 15 16 Nguyên chú, nguyên dẫn43 Đáp tặng Thương Ngô tri huyện Âu Dương Tân Ông người An Phúc tỉnh Giang Tây Quý sau tiến sĩ Bài thơ đến sau Bài thơ đáp sau Ơng Thơng phán phủ Quế Lâm Ông Tiến sĩ võ ban, quan Thủ bị Hữu doanh Quảng Tây Người xướng họa Trung Quốc) Sứ thần Vũ Huy Đĩnh Tri huyện Thương Ngô Âu Dương Tân Vương Bộ Tăng Thông phán phủ Quế Lâm Dương Thế Cơ, quan võ tỉnh Quảng Tây Bảng 3.13: Bảng thống kê thơ xướng họa thi tập Vũ Huy Đĩnh Như vậy, 151 thơ văn Hoa trình thi tập, chúng tơi khảo sát thống kê có 16 thơ xướng họa sáng tác Vũ Huy Đĩnh Những người xướng họa thơ quan sứ nước khác sang Trung Hoa, vị quan phủ gặp đường hay vị quan hộ tống sứ đoàn Vũ Huy Đĩnh Nội dung thơ tập trung làm bật tình cảm, thái độ ông qua việc đáp tặng thơ 3.3.3 Thơ tác giả khác Ở mảng thơ xướng họa văn Hoa trình thi tập có sáng tác sứ thần Triều Tiên (Dỗn Đơng Thăng Lý Trí Trung46) sáng tác vị quan khách người Trung Quốc với Vũ Huy Đĩnh (01 khách thơ Tế Ninh Diêu Mại Đức; 01 quan Tùng Giang Triệu Tư Tín 01 tri huyện Âu Dương Tân) Năm cụ thể là: Vị trí (bản A.446) TT Bài 138 01 Tên (Chữ Hán) 附朝鮮 使答贈 詩并引 46 Tên (Phiên âm) Nguyên dẫn Người xướng họa Phụ Triều Hôm qua, nhận ân Thơ sứ Tiên quốc sứ sủng ban tặng, vái lãnh tình ý thiết thần nước đáp tặng thi tha, khơng kìm nhận Triều Tiên Sáng tác tác giả Trịnh Khắc Mạnh – Nguyễn Đức Toàn dịch, giới thiệu Thơ văn xướng họa sứ thần Việt Nam - Triều Tiên, NXB.ĐHQG,2019 95 TT Vị trí (bản A.446) Tên (Chữ Hán) 二首, 其一 Tên (Phiên âm) Nguyên dẫn Người xướng họa tính dẫn, nhị trân trọng Đến ba thơ q, Dỗn Đơng thủ, kỳ nhận ngồi ý trông đợi, mở đọc Thăng nhiều lần, cảm kích, mà ban tặng trọng hậu đến Đã yêu quý, lễ cần phải đáp tạ Thế khêu đèn đêm, thảo vội, chẳng cứu xét niềm đau đáu, tựa nghe lính tráng người đánh xe buổi sớm giới bị cẩn trọng (trong thơ Xa công Kinh Thi) Trong cửa mở hay đóng chưa biết mở xem trước xe sứ lên đường hay khơng Mn vàn lời chúc, hành lí lên đường, mong bảo trọng Nhị Thiêm Lão Phố Dỗn Đơng Thăng nước Triều Tiên bái tặng 附朝鮮使 02 Bài 139 答贈詩并 引二首, 其二 Phụ Triều - Đầu thơ: Hôm qua sai Tiên quốc sứ trở về, cung kính cầm ba thơ báu, đáp tặng thi ngồi uống rượu mở đọc lượt, phơi tính dẫn, nhị phới vui mừng, đem thơ tặng cho tệ thủ, kỳ nhị bang, giống thơ xướng thù vị thời Trần thời Lê trước Cảm kích thật sâu Nghe nói thuyền sứ sớm trở về, lễ nghi nên có họa đáp, khêu đèn viết nên thơ, qn thơ lậu, xin kính trình, mong hồi đáp lại lòng quyến luyến Được ban tặng nhiều, ngưỡng trơng tưởng nhớ, mong hành lí lên đường bảo trọng, đặng xứng với Thơ sứ thần nước Triều Tiên Lí Trí Trung 96 TT Vị trí (bản A.446) Tên (Chữ Hán) Tên (Phiên âm) Người xướng họa Nguyên dẫn lòng đau đáu mỏi mong - Cuối thơ: “Hai thơ quan Trạng nước Triều Tiên Thương Nam Lí Trí Trung bái tặng”47 答淞江 舉人趙 03 141 思信東 韻,其一 答贈濟 04 145 寧詩客 姚邁德 答贈蒼 05 148 梧知縣 歐陽新 Đáp Tùng Giang cử Ông bạn văn, đưa tiễn thầy nhân Triệu Thông phán họ Vương Thơ rằng: Tư Tín đơng vận, kì Đáp tặng Tế 來詩云 (Bài thơ đến sau) Ninh thi khách Diêu Mại Đức Đáp tặng 來詩云 (Bài thơ đến sau) Thương Ngô tri huyện Âu Dương Tân Thơ Cử nhân Triệu Tư Tín Tùng Giang Khách thơ Tế Ninh Diêu Mại Đức Thơ tặng tri huyện Âu Dương Tân Bảng 3.14: Bảng thống kê thơ tác giả khác thi tập Như vậy, 151 bài thơ, Vũ Huy Đĩnh sáng tác 146 bài, tác giả khác Cả năm thơ lời đáp lại sáng tác Vũ Huy Đĩnh Điều dễ nhận thấy sáng tác đánh giá cao tài phẩm giá sứ thần Việt Nam Vũ Huy Đĩnh Đó vần thơ đầy ân tình mang tính giao đãi, đáp lại tình cảm 3.3.4 Phần nguyên chú, nguyên bình, nguyên dẫn 3.3.4.1 Thông tin số lượng vị trí - Người viết: Khảo sát tồn văn Hoa trình thi tập, chúng tơi khơng thấy có ghi tác giả nguyên bình, nguyên dẫn nguyên - Về số lượng: + Nguyên chú: Văn có 72 nguyên 69 tác phẩm thơ (Bài 1,3, 5,8,12,13,16,17,18,19,20,21,22,24,25,26,28,29,32,33,34,35,36,37,38,39,40,41,44,46 ,49,50,55,52,53,54,62,64,65,68,70,75,77,78,79,82,83,85,87,89,90,101,102,107,108, 47 Câu mâu thuẫn với lời dẫn đầu thứ nhất, lời dẫn có ghi sứ thần Triều Tiên Dỗn Đơng Thăng tặng 97 114,116,121,122,123, 131,133,134,139,140,142,143,146,147,148,150,151) trước chùm chủ đề (Tam Ngô lục vịnh) Riêng thơ số 133 có ngun + Ngun bình: tồn văn có 55 ngun bình, bao gồm 1,3,4,6, 54,57,58,59,60,61,64,65,66,67,68,69,70,72,73,74,75,76,83,87,89,90,91,92,93,94,98, 101,102,103,104,105,106,109,110,111,112,115,116,117,118,120,121,122,127,131, 134,136,137,138,145 + Nguyên dẫn: Văn có 18 nguyên dẫn, bao gồm 23,31,42,43, 45,73,86,91,92,93,113,115,117,118,119,120,137,138 - Về vị trí: + Nguyên chú: 71 ngun có 70 ngun nằm vị trí sau nhan đề thơ, trước câu thơ số nguyên nằm sau câu thơ cuối thơ (bài 133) + Nguyên bình: 54 nguyên bình nằm sau câu thơ có ngun bình nằm phần đầu (bài 136) + Nguyên dẫn: Tất 19 nguyên dẫn nằm vị trí sau nhan đề trước câu thơ số thơ 3.3.4.2 Nội dung phản ánh a Về nguyên Nguyên văn cung cấp thêm nhiều thông tin xung quanh chuyến sứ Vũ Huy Đĩnh sứ đoàn Đồng thời cho thấy xác việc mà Vũ Huy Đĩnh bắt gặp sứ - Thông tin địa danh: Nguyên số cho biết Giếng Tiên nằm Mai Pha, thuộc châu Ôn, Lạng Sơn cấu trúc quần thể tích giếng “Giếng Mai Pha, thuộc châu Ơn, Lạng Sơn Ngồi cổng phía nam Đồn Thành, sườn núi đất có phiến đá, có trũng đá hình bàn chân, dài độ thước, sâu rộng độ tấc, nhìn ước chừng bầu lớn, nước cực mát, nguồn suối tràn trề, nhiều lần múc mà khơng cạn Lúc khơng múc nước lại thông với chỗ trống, ngấm ướt ruộng núi, không thấy đầy lên Người làm quan xa uống nước khơng bị chướng xâm hại Tương truyền dấn chân tiên in thành, nơi danh thắng lạ kì Lạng Sơn” Bài thơ số 98 cung cấp địa danh Động Tam Thanh nằm bên cạnh trạm Kì Lừa “Bên cạnh trạm dịch Kì Lừa có núi đá, mở động rộng chừng tấc (?), song mây tồn nhũ, khơng mảy may chút bụi trần Trong động thờ Phật, biển đề “Tam Thanh tự” (Chùa Tam Thanh) Trên nhũ đá nước nhỏ xuống, tạc đá treo chuông, bốn vách gờ đá lởm chởm, hình rồng, lân, rùa, phượng, đáng gọi nơi thắng cảnh kì lạ” Hay 17 rõ cảnh đẹp Tầm Dương “Tám cảnh đẹp Tầm Dương gồm: 1/ Thạch động thiên chân (Vẻ đẹp thiên chân động đá), 2/ Sơn tây vãn vọng (Trong bóng chiều núi phía tây), 3/ La Tùng nham nguyệt (Trăng vách núi La Tùng), 4/ Đơng tháp hồi lan (Sóng tháp phía đơng), 5/ Nam tân cổ độ (Bến đị cũ bến phía nam), 6/ Đồng Cổ thu đào (Sóng mùa thu Đồng Cổ), 7/ Kim Liên vũ (Mưa đêm Kim Liên), 8/ Bắc ngạn ngư tiều (Ông chài tiều phu bờ phía bắc) Lên lầu nhìn bốn phía, hết cảnh” Bài 19 cho biết trụ đá thuộc Long Châu, sông Đại Phong “Thuộc Long Châu, có tên Phù Châu, sông Đại Phong phủ thành, thông Quảng Đông Trong bãi cát lên núi đá Trên núi có tầng đài, chế tác cao, tục truyền núi chỗ bậc tiên ngồi, nằm Tiến sĩ nhà Minh Giải Tấn trước du ngoạn chốn này” Nguyên 65 cung cấp thông tin hồ Động Đình “Hồ chằm lớn nước Sở, chu vi 800 dặm, bốn phía khơng trơng thấy bờ, mặt trời mặt trăng lên lặn hồ, phàm dịng sơng Xun, Quảng, Kiềm, Điền đổ hết vào Tương truyền hồ có trai lớn, đêm thâu mở vỏ ra, lớn cánh buồm, nuốt nhả minh châu, đua màu nhật nguyệt Khi thuyền sứ đến đây, mặt trời đẹp, gió hịa, sóng lặng, thuyền gồm 10 chiếc, trước sau nhẹ nhàng thông thuận, cánh én, trông xa hai núi Quân Biển lờ mờ sóng biếc, khoảng mênh mông mịt mờ Đến tối đến Tề hồ, tức thành Nhạc Châu, lầu Nhạc Dương đó”… - Thơng tin hành trình chuyến sứ + Thông tin việc: Chẳng hạn nguyên số cho biết việc nhà vua mở tiệc đình Đơng Tân để tiễn đồn sứ, bữa tiệc ấy, nhà vua sai quan Trung sứ mang tặng thơ thuyền màu đỏ để vượt sông 99 + Thông tin thời gian xảy việc: Ví nguyên cho biết ngày mùng tháng sinh nhật vua Lê Hiển Tông (niên hiệu Cảnh Hưng) Nguyên 46 cung cấp thông tin tiết Đoan Ngọ (5/5) Nguyên 107 lại cung cấp sứ đoàn “Hạ tuần tháng Mười năm này, đoàn sứ ta đến Bắc Kinh Ngày 15 tháng Mười hai, kính gặp Hồng thượng lên điện, quan Lễ truyền canh năm ngày này, tham dự nhập triều phịng thờ bên phải phía ngồi cửa Ngọ Môn, chờ tiến triều bái lạy, xếp cuối trăm quan”… - Thông tin việc bắt gặp sứ: Nguyên 29 nói rõ việc người đánh cá người đốn củi mà tác giả bắt gặp ngược dịng sơng Quế “Người đánh cá nuôi nhiều chim cốc, cưỡi bè dòng, thả chim cho lặn bắt cá Người đốn củi người thả mảng, theo thuyền khách để bán củi, vất vả gánh củi” Nguyên 142 cung cấp thông tin Thông phán họ Vương nhà gia thế, anh em bốn năm người, nhiều người đỗ Tiến sĩ “ Ông nhà gia, anh em bốn năm người, nhiều người đỗ Tiến sĩ” Hay nguyên 146 nói rõ Diêu Ngộ Thái người đỗ Cử nhân năm 14 tuổi, khoa thi Hương năm Giáp Tý “Ông vốn xuất thân Cử nhân năm 14 tuổi, khoa thi Hương năm Giáp Tí”… b Ngun bình Ngun bình phần thể thái độ chủ quan người biên soạn người tham gia bình Nội dung bình văn đa dạng tập trung chủ yếu làm bật khía cạnh tác phẩm thơ Cụ thể: - Bình luận, đánh giá tổng quát nội dung, giọng điệu tồn thơ: Ngun bình số đánh giá toàn trang trọng “Toàn trang trọng” Cịn ngun bình số 109 cho thấy nỗi niềm nhớ nhung, không quên nhà vua tác giả ngày năm “Nhung nhớ, khơng qn nhà vua” Hoặc ngun bình lại khẳng định giọng điệu chung nhớ quê ngày tết Nguyên Đán Lời thơ 118 lại đánh giá đẹp đẽ điển trọng, đạt ấn tín thức Đỗ Phủ “Đẹp đẽ điển trọng, đạt ấn tín thức Đại Đỗ” - Bình luận, đánh giá cụ thể đơn vị thơ Đó câu thơ vài câu thơ Chẳng hạn, nguyên bình số đánh giá hai câu luận trung chí tình, tràn khỏi ngơn từ “Câu trung chí tình, tràn khỏi ngơn từ” Ngun bình 57 lại nhận định hai câu thơ thực hai câu luận rót rượu trước gió, có 100 thể gột rửa, dùng chữ kì tuyệt “Câu câu cao, câu rót rượu trước gió, gột rửa, dùng chữ kì tuyệt, kì tuyệt” Nguyên bình 68 cho câu luận, quang cảnh trước lầu uyển chuyển vào họa “Câu 6, quang cảnh trước lầu uyển chuyển vào họa” Cịn ngun bình 73 lại đánh giá hai câu thực cảnh đẹp nghìn xưa, tự nhiên qua làm câu thơ đẹp lưu truyền ngàn sau, Lí Trích Tiên thấy lại phải gác bút “Câu 4, cảnh đẹp nghìn xưa, tự nhiên qua làm câu thơ đẹp lưu truyền ngàn sau, Lí Trích Tiên thấy lại phải gác bút” Hay nguyên bình 83 khẳng định hai câu thực lâm li cảm khái, tiếp nối lời ca trướng (của Hạng Vũ) hai câu luận tả hết tình trạng bậc anh hùng Câu 6, tả hết tình trạng bậc anh hùng… Thậm chí, ngun bình 93 lại đánh giá hai câu luận vận dụng thành thục, sánh ngang với thơ Bạch Cư Dị đời nhà Đường “Câu 6, vận dụng thục, không riêng Công đẹp” c Nguyên dẫn - Dẫn việc có từ trước điển tích, liên quan đến nhân vật lịch sử để làm rõ thông tin xung quanh chủ đề thơ: Chẳng hạn nguyên dẫn 73 dẫn lại tích Phí Văn Vi tích lầu Hồng Hạc “Lầu hịn Hồng Hộc phía tây nam thành Vũ Xương, tỉnh Hồ Bắc Tương truyền Phí Văn Vi thành tiên cưỡi hạc vàng bay qua chỗ này, nhân đặt tên lầu Lầu gồm ba tầng, cao 10 trượng, hình góc cạnh, hiên rộng rãi, trang sức màu vàng biếc Một tầng phía thờ tượng Phí Văn Vi cưỡi hạc thổi sáo, tầng thờ tượng Lã Tổ, bầu kiếm Lại bên giường có tượng Lư sinh gối đầu nằm ngủ Trước lầu bãi Anh Vũ, phía sau núi Phượng Hồng, đối diện bên bờ gác Tình Xuyên, chùa Quy Sơn Hán Khẩu, liền dải Thời Đường, Thơi Hiệu đề thơ, Lí Bạch thấy thơ gác bút” Nguyên dẫn 86 nói lại việc Tôn Quyền xây thành Gia Cát lượng gọi Thạch Thành “Thành phía tây phủ thành, từ cánh phải Chung Sơn chạy đến, qua núi Kê Lung, Mã Yên, đến tận phía tây, núi Thạch Đầu Tơn Quyền nhân xây Trường thành, hổ ngồi, Gia Cát Lượng gọi Thạch Thành hổ thành Phía nam thành có hai núi, gọi núi Ngưu Thủ” Nguyên dẫn 92 dẫn việc chùa Báo Ân Tôn Quyền xây dựng Hay 93 dẫn việc Bạch Cư sĩ nghe tiếng đàn Tì Bà sơng lúc tiễn bạn “Từ Lạc Thiên (Bạch Cư Dị) tiễn khách bến Bồn Khẩu, 101 nghe tiếng đàn tì bà từ thuyền bên, hỏi người ca kĩ già Trường An, nhân làm Tì bà hành, có câu ‘Liễu mạch thùy âm, giang phong lược thự’ (Bờ liễu rủ bóng mát, gió sơng xua nóng)’, sau, người ta xây ngơi đình chỗ này, cảnh đẹp du quan vậy” Nguyên dẫn 102 dẫn việc ba anh em Lưu – Quan – Trương kết nghĩa vườn đào … Tiểu kết chương Chuyến sứ Vũ Huy Đĩnh năm 1771 noi theo định chế, trì định chế quan hệ bang giao nước ta với đất nước Trung Hoa giai đoạn cuối triều Hậu Lê Chuyến sứ giống nhiều chuyến sứ giai đoạn Cảnh Hưng, nhằm mục đích trì quan hệ bang giao, giao thương triều đại hai nước Tuy nhiên, thời gian hai lần sứ Trung Hoa tăng lên năm; đồ mang theo sứ đồn khơng nhiều; số lượng người sứ không đông triều đại trước Và chuyến sứ sứ thần Việt Nam, triều đại phong kiến Trung Hoa cử đồn sang Việt Nam Trên hành trình đó, nhiều sứ thần có tài văn chương Vũ Huy Đĩnh bộc lộ qua vần thơ suốt hành trình Hiện nay, hai văn Hoa trình thi tập lưu giữ hai thư viện lớn Hà Nội chép thơ sứ Vũ Huy Đĩnh Hai văn nhiều điểm chưa thống Về nhan đề tác phẩm, hai có khác tên gọi tác phẩm vị trí số 127 A.446 Số lượng tác phẩm hai văn có chênh lệch tới bài, A.446 nhiều 151 gồm vị trí số 37,125,135,146,148 149, R.38 có 145 Tất tác phẩm thơ sáng tác chữ Hán với thể thơ thất ngơn; đó, văn R.38 có thơ tứ tuyệt 143 thơ bát cú; văn A.446 có thơ tứ tuyệt 147 thơ bát cú Tiến hành hiệu khám văn, luận án nhận thấy tượng đảo trật tự chữ hai văn 31 vị trí, hợp lí đảo A.446 18 vị trí, R.38 09 vị trí vị trí hai bản; tượng xuất nhập văn tự có 42 chữ 43 vị trí hiệu chỉnh 16 chữ 16 vị trí A.446, 26 chữ 27 vị trí R.38 chữ chép thừa vị trí hai bản; trường hợp dị văn đồng âm có 45 trường hợp với 45 vị trí (hiệu chỉnh hợp lí theo A.446 18, R.38 13 14), dị văn đồng nghĩa gần nghĩa có 09 trường hợp với 09 vị trí, dị văn 102 nguyên nhân khác hay chưa xác định nguyên nhân có 97 trường hợp (hiệu chỉnh hợp lí theo A.446 36, R.38 31 30) Khi hiệu khám kết cấu văn bản, chúng tơi nhận thấy có điểm khác biệt hai văn chép thơ Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh Về Tựa, có khác tên gọi văn phần Lạc khoản văn A.446 chưa cung cấp rõ thông tin năm định 1790 Về sáng tác thơ, văn có 146 tác phẩm Vũ Huy Đĩnh sáng tác tác phẩm tác giả khác (2 tác phẩm sứ thần Triều Tiên tác phẩm quan khách Trung Hoa); có 132 tác phẩm thơ sứ trình (chặng Việt Nam 11, chặng Trung Hoa lúc 99 lúc 22), 16 thơ xướng họa Về nguyên chú, nguyên bình, nguyên dẫn, văn có 72 nguyên 69 tác phẩm thơ để làm rõ thêm cho tác phẩm địa danh, nhân vật, thời gian, địa điểm…; văn có 55 ngun bình nằm vị trí cuối tác phẩm đánh giá nội dung nghệ thuật sáng tác; văn có 18 nguyên dẫn điển tích, điển cố, kiện, nhân vật sử sách nhằm làm sáng tỏ nội dung Từ khảo cứu, việc đánh giá giá trị văn học văn góp phần người đời sau hiểu rõ tư tưởng, tình cảm, cảm xúc nỗi lịng Vũ Huy Đĩnh vị trí bậc trí thức triều Hậu Lê Điều làm rõ chương luận án 103 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THƠ CA CỦA HOA TRÌNH THI TẬP Nhận định văn chương Vũ Huy Đĩnh, Ninh Tốn viết Tựa Hoa trình thi tập sau: “Ý văn tinh luyện, khí ngút ngàn, bút lớn, dắt lối văn đàn, ngài đặc biệt tinh thông thi học Gặp lúc lương thời mĩ cảnh, thường nâng rượu nhấm thơ Bản thảo viết xong, liền bậc tao nhân truyền tụng thứ trân bảo hi kì” [148, tr.2] Đánh giá khơng với sáng tác văn mà đánh giá xác vị trí, tài thơ ca Vũ Huy Đĩnh Vũ Huy Đĩnh bút lớn, dắt lối cho văn đàn thuở nên sáng tác thơ ca ông người đời đón nhận cách nồng nhiệt Hoa trình thi tập ghi lại hành trình sứ Vũ Huy Đĩnh sang Trung Hoa Tác phẩm làm phong phú thêm mảng sáng tác thơ ca hành trình sứ sứ giả Việt Nam suốt thời kì phong kiến, thời kì Hậu Lê Chương luận án nghiên cứu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật thi tập Các thơ thể hình ảnh sứ thần mang trọng trách bang giao, tình yêu thiên nhiên, người với cảm xúc đặc biệt đến với vùng đất Hơn hết, tác phẩm ghi dấu lòng tác giả với thời cuộc, quê hương, đất nước Thi tập có thành cơng đáng ghi nhận phương diện ngôn ngữ, nghệ thuật dùng điển tích, điển cố nghệ thuật thơ xướng họa 4.1 Giá trị nội dung Đi sứ sứ thần nhằm mục đích bang giao nước ta với nước khác xã hội phong kiến Được trở thành sứ giả, giữ trọng trách với quốc gia, dân tộc, với triều đình vinh hạnh cá nhân sứ thần gia đình, dịng họ, q hương Việc ghi lại cảm xúc cá nhân sứ qua sáng tác văn chương bộc lộ rõ tài sứ thần Hoa trình thi tập thể chân dung tinh thần người Vũ Huy Đĩnh sứ 4.1.1 Quan niệm trọng trách sứ thần Đi sứ trọng trách bang giao to lớn sứ thần nên họ thường cảm thấy vinh dự, tự hào họ ý thức trọng trách mà quân vương, quốc gia, dân tộc giao phó Các sứ thần có tài văn chương thường gửi gắm cảm nhận trọng trách qua sáng tác mình, có trực tiếp thể có lúc 104 bày tỏ gián tiếp Vũ Huy Đĩnh thể quan niệm vai trị sứ thần thơ thuộc Hoa trình thi tập Trước hết, Vũ Huy Đĩnh nhận thức rõ trách nhiệm chuyến sứ, lòng tận tâm với đất nước Điều xuất phát từ ý thức nhà Nho hành đạo, đem tài trí tuệ phụng vương triều, phụng đất nước Sau đỗ đạt, triều đình giao phó nhiều trọng trách khác nhau, Vũ Huy Đĩnh hết lịng với cơng việc Tạm gác lại việc triều chính, ông nhận trách nhiệm sứ đoàn lên đường thực nhiệm vụ bang giao với Trung Hoa Trách nhiệm nặng nề Chánh sứ chuyến Đồn Nguyễn Thục khẳng định: “Đi sứ quan hệ tới vận hội bĩ thái trời đất, tới thời yên vui nhân dân” [54, tr.498] Trong chuyến đi, Vũ Huy Đĩnh nhận trọng trách chuyên đối, gạt bỏ điều riêng tư để hướng tới mục đích chung nhằm hoàn thành tốt việc bang giao Ngay chuyến sứ bắt đầu, ông thể ý thức trọng trách giao khẳng định chuyên tâm mình: 戀戀雖然臣子念/也須公幹早勾當 (Luyến luyến nhiên thần tử niệm/ Dã tu công cán tảo câu đương - Dẫu nỗi niềm kẻ thần tử đầy quyến luyến/ Song cần phải sớm lo việc công – Bài 登程自 述 Đăng trình tự thuật) Những câu thơ với giọng điệu trang trọng bày tỏ thái độ Vũ Huy Đĩnh chuyến cơng cán Dẫu lịng ông bao quyến luyến, bịn rịn kẻ bề tơi xác định rõ nhiệm vụ thực Ơng hoàn thành trọng trách thật lớn lao với triều đình, với đất nước, với mn dân trăm họ vai trị Phó sứ Tâm nỗi lịng Vũ Huy Đĩnh tâm chung nhiều sứ thần Việt Nam xác định trọng trách thân Năm 1742, Phó sứ Nguyễn Tơng Quai viết: “Ở muôn lo đền/ Đã đành việc nước lại quên việc nhà/ Ai muôn dặm xa/ Niềm đan xem tấc gang” hay: “Hai chữ quân thân gánh nặng quằn/ Song nghĩ cố quốc khơn ngăn” (Sứ trình tân truyện) [56, tr.103] Như vậy, Vũ Huy Đĩnh lẫn Nguyễn Tông Quai gạt niềm riêng sang bên để làm tròn nhiệm vụ lớn lao mà đất nước giao phó Suy nghĩ hai sứ thần khác với cách suy nghĩ Đoàn Nguyễn Thục cho tình riêng nghĩa cơng khiến sứ thần bận lòng: “Nhất đảm mộ vân tri đạo viễn/ Tư tình cơng nghĩa đệ tương thơi (Một gánh mây chiều biết đường xa tắp/ Tình riêng nghĩa cơng, hai bận lòng” (Nam Quan vãn độ) 105 Sứ thần sứ không đối diện với việc xa gia đình, xa quê hương khoảng thời gian dài mà cịn đối diện với hành trình sứ vô gian nan Con đường sứ gập ghềnh khơng có núi cao, sơng sâu, vực thẳm mà thiên nhiên, thời tiết phương Bắc vô khắc nghiệt Các sứ thần chí vượt qua khó khăn, gian khổ Trong chuyến sứ năm 1742, Chánh sứ Nguyễn Kiều khẳng định: “Thốn hoài thiết thạch lăng yên chướng/ Thiên lý tinh mao ngạo tuyết sương - Tấc lòng sắt đá vượt qua lam chướng/ Cờ sứ ngàn dặm xem thường tuyết sương” (Thượng cương túc) Sứ thần Lê Quý Đôn sứ năm 1760 cho rằng: “Tiền đồ bất quản giang sơn viễn/ Quốc mạnh gia quy trọng thị đồ” (Đường phía trước chẳng ngại non nước xa xôi/ Mệnh nước phép nhà coi trọng chuyến này) (Trú Thị kiều) [56, tr.103] Hay Nguyễn Huy Oánh chuyến sứ năm 1765 tự tin thấy vượt qua thử thách gian nan lòng trung quân quốc khơng lay chuyển:“Khước bả tinh thành xung điệp lãng/Trực tương trung tính ngự trường phong - Chỉ có lịng thành mà vượt qua sóng trùng điệp/ Lại đem trung tín mà đỡ cuồng phong.” (Sứ thiều sấn nguyệt) [56, tr.104] Cũng nhiều sứ thần khác Việt Nam, Vũ Huy Đĩnh thể tinh thần tâm hoàn thành trọng trách bang giao Ơng tự nhủ với lịng cần phải vượt qua lòng son sắt: 勤勞臣職莫辭難 Cần lao thần chức mạc từ nan, 萬里華程一寸丹 Vạn lí hoa trình thốn đan “Chức phận bề tơi phải chuyên cần vất vả, chẳng dám chối bỏ gian nan/ Mn dặm hành trình khách hồng hoa, lịng son” (自南關至寧江,途 中興述 – Tự Nam Quan chí Ninh Minh, đồ trung hứng thuật) Vì thế, hồn thành nhiệm vụ, hành trình trở chuyến sứ, ông bày tỏ niềm vui mừng gặp tiết trời lúc vào xuân Trước chuyển biến đất trời, ông nâng niu cánh hoa mai tặng cảm thấy chuyến sứ thành công tốt đẹp Con đường trở quê hương thuận lợi, nhẹ nhàng thể giọng thơ phơi phới, chất chứa niềm hứng khởi lòng Chuyến sứ cho ông thỏa chí tang bồng đấng nam nhi Đó cống hiến, mở mang tầm nhìn: 亭梅識趣擎花贈/ 山月知新點燭迎/ 幸此桑蓬初志遂/ 順鴻雲路羽毛輕 Đình mai thức thú kình hoa tặng/ Sơn nguyệt tri tân điểm chúc nghinh/ Hạnh thử tang 106 bồng sơ chí toại/ Thuận hồng vân lộ vũ mao khinh “Mai bên đình biết (sứ đồn) đến, nâng hoa lên tặng/ Trăng núi biết đến nên thắp đuốc đón chào/ May thay chuyến thỏa chí tang bồng từ trước/ Chim hồng thuận gió đường mây, lơng cánh nhẹ nhàng” (囬程喜賦 - Hồi trình hỉ phú) Ngồi ra, sứ dịp để Vũ Huy Đĩnh thể rõ lòng trung kính với bậc qn vương Trong suốt hành trình dài nơi xứ người, nỗi lịng ơng ln dành cho bậc quân vương với thái độ trân trọng Đây biểu cao đẹp lòng “trung quân” Bởi từ ngày học theo sách Thánh hiền, Vũ Huy Đĩnh bao trí thức khác nguyện đem hết tài năng, trí tuệ phục vụ triều đại, phục vụ đất nước, quê hương mà biểu trước tiên lòng trung với vua Theo nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương: “Giá trị tầng lớp trí thức trung thành Họ trung thành với chế độ, với triều đình” Vì thế, vào ngày sinh nhật nhà vua, khơng khí rộn ràng, quan chúc rượu đáp lễ, Vũ Huy Đĩnh cảm nhận âm khúc Cửu Thiều phát đám mây Buổi sáng tiết trời lúc sang xuân, sứ thần hướng lịng đức vua, gửi niềm thành kính tới bậc qn vương mình, ơng viết: 九韶彷彿雲中樂/ 萬歲依稀嶺畔聲/ 遙想鳳城春色裡/ 千官朝賀萃紳纓 - Cửu Thiều phảng phất vân trung nhạc/ Vạn tuế y hi lĩnh bạn thanh/ Dao tưởng phụng thành xuân sắc lí/ Thiên quan triều hạ tụy thân anh - “Nghe phảng phất chín khúc nhạc Thiều mây/ Lống thống tiếng hơ “Vạn tuế” bên sườn núi/ Xa nhớ kinh thành cảnh sắc mùa xuân/ Ngàn quan vào triều chúc mừng, bậc quan chức tụ hội” (佳辰恭記 - Giai thần cung kí) Rồi lần thứ hai ngày sinh nhật vua, ơng khẳng định lòng trung chúc vua tuổi thọ vua Nghiêu: Lữ thứ lưỡng phiên phùng bảo đản/ Thiên biên vạn lí triển quỳ thành/ Chu nguyên kỉ nhiễu quân thiều mộng/ Nghiêu thọ trùng kì nhật nguyệt canh “Lữ thứ hai phen gặp ngày sinh nhà vua/ Mn dặm bên trời mở lịng thành loài hoa quỳ/ Dặm sứ lần mộng thấy nhạc quân thiều/ Tuổi thọ vua Nghiêu lại xin chúc dài thêm năm tháng” (宿仙道中,佳辰恭記 - Túc Tiên đạo trung, giai thời cung kí) Chỉ chi tiết nhỏ ngày sinh vua cho thấy lịng trung kính sứ thần Vũ Huy Đĩnh bậc quân vương tơn thờ, biểu đầy xúc động đáng trân trọng bề tơi có lịng trung Giống nhiều sứ thần có tài văn chương sứ, sáng tác Vũ Huy 107 Đĩnh văn Hoa trình thi tập thể lòng Vũ Huy Đĩnh với triều Hậu Lê, phạm trù văn hóa trung đại hiểu phần tình u dành cho đất nước 4.1.2 Tình yêu quê hương Tình yêu quê hương, lòng tự hào dân tộc truyền thống quý báu, lâu đời người Việt Nam Tình cảm biểu khẳng định hoàn cảnh khác Khi đất nước có ngoại xâm, tình yêu quê hương biểu qua khí tâm tiêu diệt kẻ thù Lúc hịa bình, tình u quê hương thể qua ý chí xây dựng đất nước thái bình, thịnh trị; niềm tự hào văn hiến dân tộc Cịn sứ, tình u quê hương thiết tha biểu lòng tự tơn dân tộc, lịng tự hào niềm kiêu hãnh gốc gác dân tộc, thể trí tuệ người Đại Việt Vì thế, tình yêu quê hương, xứ sở trở thành chủ đề lớn sáng tác thơ ca sứ thần sứ Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh bộc lộ rõ tình yêu quê hương sâu đậm ngày sứ Ở đề tài này, Vũ Huy Đĩnh thể lịng cao q trí thức, sứ thần đất nước, quê hương Những sáng tác bày tỏ lòng người hồn cảnh xa q Đó trăn trở, ân tình cảm xúc phong cảnh, văn hóa quê nhà 4.1.2.1 Tự hào cảnh đẹp quê hương Con đường sứ sứ thần trải dài qua nhiều địa danh Việt Nam Trung Quốc Riêng chặng đường Việt Nam, sứ thần đặt chân qua số tỉnh thành, bắt đầu kinh đô Thăng Long kết thúc tỉnh Lạng Sơn trước sang đến xứ người Các tác giả tự hào cảnh đẹp cảnh sắc quê hương Bước chân rời xa kinh thành Thăng Long, sứ thần thường bày tỏ cảm xúc trách nhiệm bề Khi đến mảnh đất địa đầu tổ quốc Lạng Sơn, cảnh núi non hùng vĩ khiến nhiều sứ thần phải lên lời ngợi ca với nhiều cảm xúc đan xen Nguyễn Tông Quai kiêu hãnh khẳng định: Tinh kỳ ảnh diệu sơn sơn nguyệt/ Cổ giác huyên thụ thụ phong/ Nam phục phiên ly thiên lý tráng/ Bắc phương tỏa thược phương hùng Bóng cờ xí chói lọi núi non có ánh trăng/ Tiếng trống ốc ầm rung cối tưởng chừng gió/ Làm phên giậu cõi Nam, ngàn dặm mạnh/ Là then khóa cửa Bắc, phương hùng (Lạng Sơn hình thế) Đồn Nguyễn Thục cất lên tiếng ca đầy khát vọng: Giá lạc khách tòng Thiên thượng khứ/Ca ly nhân vọng nhật biên hồi.- Cưỡi ngựa khách theo lối lên trời/ Hát khúc li câu, mong ngày nước, bên mặt trời (Nam Quan 108 vãn độ) Nói Trần Thị The: “Lạng Sơn trở thành nguồn thi hứng nhiều thi tập sứ trình Mảnh đất lịch sử, hiểm yếu, xinh đẹp xứ Lạng diện cách sinh động, cụ thể, phong phú thơ bang giao Việt Nam” [118, tr.71] Cũng giống nhiều sứ thần khác sứ, thời gian dừng chân tỉnh Lạng Sơn để lại nhiều cảm xúc cho sứ thần Vũ Huy Đĩnh Bởi nơi có cảnh đẹp làm đắm say lòng người vào tiềm thức nhân dân ta động Tam Thanh, phố Kỳ Lừa, tượng đá nàng Tô Thị, cửa ải Nam Quan… Cảnh đẹp mảnh đất địa đầu Tổ quốc có sức hút lớn với Vũ Huy Đĩnh, khiến ông vô tự hào Trong 三清洞 (Tam Thanh động), ông ca ngợi nơi cảnh sắc hữu tình: có núi non, có sắc nước, có ánh sáng kì ảo đẹp giới thần tiên Xung quanh động, bốn vật tứ linh rồng, lân, rùa, phượng chầu vào bảo vệ điện Phật: 一壺排布自天成/ 水色 山容分外清/ 二妙鑿開僊世界/ 四靈呵護佛宮亭 - Nhất hồ bố tự thiên thành/ Thủy sắc sơn dung phận ngoại thanh/ Nhị diệu tạc khai tiên giới/ Tứ linh hộ Phật cung đình (Một bầu (cảnh sắc) trời đặt/ Màu nước, dáng núi trẻo/ Hai đấng kì diệu tạc nên giới tiên/ Bốn loài vật linh bảo vệ điện Phật) Nhìn núi đá nàng Tơ Thị bồng con, sứ thần nhớ tới hình ảnh người phụ nữ Việt Nam với lòng thủy chung, son sắt chờ chồng đến hóa đá Đây khơng cách Vũ Huy Đĩnh cảm nhận địa danh mà bày tỏ cảm xúc truyền thống tốt đẹp người Việt Nam Bởi lịch sử dân tộc hùng ca công chống giặc ngoại xâm nên chờ đợi thước đo lòng thủy chung son sắt: 孤髙螺髻冠重雲 山也胡然卻是人 此向若漎千里目 南依不轉億年身 Cô cao loa kết quán trùng vân Sơn dã hồ nhiên khước thị nhân Thử hướng nhược tùng thiên lí mục Nam y bất chuyển ức niên thân “Một cao vút, búi tóc hình ốc vượt lên tầng mây/ Núi mà người đấy/ Hướng phía bắc chăm chăm dõi mắt nhìn nghìn dặm/ vào phía nam, khơng lay chuyển thân muôn vạn năm” (題蘇氏望夫山 - Đề Tô thị vọng phu sơn) Bằng nét vẽ qua nghệ thuật ngôn từ, hình ảnh núi Tơ Thị lên thật sinh động Nhìn từ xa, tượng nàng Tơ Thị lên cao vút, bật không gian đất trời xứ Lạng Mái tóc nàng búi hình ốc vượt lên chín tầng mây xanh Trơng tượng đá, Vũ Huy Đĩnh cảm nhận núi người 109 Con người hóa thân vào dáng hình núi sông Phải người yêu quê hương đất nước sâu nặng sứ thần nhìn hình ảnh núi có tượng đá mà nhớ tới quê nhà Nơi có người thân, người vợ ngóng trơng sứ trở Khi đặt chân đến cửa ải Nam Quan, Vũ Huy Đĩnh phác họa lại phong cảnh nơi với đường quanh co, khí mù dày đặc, khơng gian có ánh trăng bầu trời tối Thời gian mùa xuân tiết trời lại gợi lên lòng người lạnh lẽo Tiếng pháo quan người Hán thúc giục qua ngũ canh, song âm tiếng gà báo hiệu ngày mới, hành trình sứ tiếp tục: 迤邐團城上玉 關/ 數間山茇 宿征鞍/ 霧深月上還疑晦/ 地峻春中尚覺寒 - Dĩ lị Đoàn Thành thướng Ngọc Quan/ Sổ gian sơn bạt túc chinh an/ Vụ thâm nguyệt thướng hoàn nghi hối/ Địa tuấn xuân trung thượng giác hàn “Quanh co men theo Đoàn Thành để lên chốn Ngọc Quan/ Dừng vó ngựa đường xa ngủ qua đêm gian chòi bên núi/ Khí mù dày đặc, trăng lên mà nghi trời tối/ Đất vùng núi cao, mùa xuân mà thấy lạnh” (南關夜宿 - Nam Quan túc) Sau này, viết Nam Quan, Trịnh Hoài Đức (1765-1825) chuyến sứ năm 1802 “Sứ xuất Nam Quan hồi quốc chiếm” viết: “Nam Quan vơ lạc tình đa/ Trung ngoại dân di kích nhưỡng ca” (Nam Quan vơ sự, tình cảnh vui vẻ xiết bao/ Nhân dân cửa ải gõ nhịp hát ca) Như vậy, cửa ải Nam Quan không địa danh cuối đất nước Đại Việt trước sứ thần đặt chân lên đất Trung Hoa để tiếp tục hành trình sứ mà nơi gửi gắm cảm xúc quê hương đất nước Đó niềm tự hào núi sông bờ cõi, mảnh đất địa đầu Tổ quốc, giang sơn 4.1.2.2 Nỗi nhớ quê da diết Tình cảm quê hương tình cảm tự nhiên thẳm sâu trái tim người, người xa quê Đối với sứ thần sứ Trung Hoa vậy, chuyến sứ thường diễn khoảng thời gian tính tháng, năm Vì vậy, chặng đường sứ khơng có cảm xúc bang giao, cảm xúc miền đất mà nỗi nhớ q hương da diết Ngơ Thì Nhậm nhìn gió đơng mà mơ thấy q hương gang tấc: Đắc ý tốn phong tương tống hảo/ Hương quan xích mộng vân trung - Gió đơng nam đắc ý đưa tiễn nhau/ Trong mơ thấy quê hương gang tấc (Tầm giang ký kiến - Kỳ nhất) Phan Huy Ích tưởng tượng cảnh núi non q nhà mơ thấy trở về: Tưởng tượng cô sơn hành tiệm cận/ Y hi 110 mộng tiên hồi - Tưởng tượng núi non quê hương ngày đến gần/ Thấp thoáng đêm thanh, chiêm bao trước (Lệ giang đạo trung ức gia hương) Trịnh Hoài Đức lại bày tỏ nỗi nhớ quê qua đêm trăng: Vĩnh hồi tuyền thiền thất nguyệt/ Phân minh chiếu viễn lai tâm - Suốt đêm trường quanh quẩn trăng nơi thiền thất/ Ánh trăng sáng chiếu lòng người từ xa đến (Túc Bạch Vân Sơn tự) Nguyễn Du lại bày tỏ nỗi nhớ qua việc: Kinh tuần khứ quốc tâm tử/ Nhất lộ phùng nhân diện tẫn sinh - Xa nước tuần, lòng chết/ Dọc đường gặp toàn người lạ (Mạc phủ tức sự) Tình cảm Vũ Huy Đĩnh bộc lộ rõ nét vần thơ văn Hoa trình thi tập Thứ nhất, nỗi nhớ quê hương Vũ Huy Đĩnh nhớ triều đại nhà Hậu Lê Tình cảm cho thấy lịng bề trung thành Ở nơi đất khách quê người, ông nhớ đến giây phút tụ họp Thăng Long mùa xuân trước vua tiễn sứ đoàn sứ Hình ảnh nhà vua ban chén rượu chúc thượng lộ bình an cho người mang thơ tặng dường vừa diễn Thế mà, thời gian thấm năm Kinh đô sứ thần xa cách vạn dặm ông cảm thấy gần, chung hồn cầu Vì thế, ơng bày tỏ nỗi nhớ cách trực tiếp: 翌從春仲簇昇龍 Dực tòng xuân trọng Thăng Long, 冬仲今臨北直中 Đông trọng kim lâm Bắc Trực trung 咫尺神京天日近 Chỉ xích thần kinh thiên nhật cận, 共球達處是完功 Cộng cầu đạt xứ thị hồn cơng “Trước từ mùa xuân họp Thăng Long/ Tháng mùa đông năm đến Bắc Trực/ Kinh đô gang tấc, gần ánh mặt trời/ Cùng chung hồn cầu, nơi đến cơng lao hồn thành” (題献縣驛二首 - Đề hiến huyện dịch nhị thủ) Hình ảnh kinh thành Thăng Long hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng đất nước Vì vậy, nỗi nhớ mảnh đất nỗi nhớ chung sứ thần sứ Nguyễn Trung Ngạn thường nhắc đến vần thơ mình: “Thần kinh vọng tần hồi thủ,/ Luật ngột bàng quan mãn mục hoành.” (Viễn muộn - Kinh tầm mắt trơng, ngối đầu nhìn lại/ Bên cạnh núi cao vút chốn ngang tầm mắt); “Hồi thủ thần châu vân vạn lý/ Chuyển bồng nhân hựu thiên nhai” (La Dương đạo trung - Ngoảnh đầu lại, thần châu muôn dặm mây/ Người sống đời cỏ bồng xiêu giạt, lại đến nơi chân trời) [118, tr.69,70] 111 Trên chặng đường trở sau hoàn thành trách nhiệm sứ thần, ông đếm bước chuyển biến thời gian Ngày trở lúc mùa xuân ấm áp sau ngày rét đậm phương Bắc Hành trình trở phương nam theo ông tiết trời mùa thu Nghĩ đất nước, lịng ơng lại trào dâng niềm biết ơn với thánh công: 計程故國今 秋到/ 南指軿輪仰聖功 - Kê trình cố quốc kim thu đáo/ Nam bình ln ngưỡng thánh cơng “Tính hành trình, đất nước quê hương đến mùa thu/ Bánh xe phía nam, ngẩng trơng cơng đức bậc thánh” (題献縣驛 – Đề Huyến huyện dịch) Thứ hai, nỗi nhớ quê cảm xúc qua phong vị quê nhà Đây cảm xúc không riêng Vũ Huy Đĩnh, thời gian sứ dài không gian cách biệt khiến cho nỗi nhớ quê đong đầy lịng sứ thần Vì thế, vần thơ họ thường nhớ tới gắn bó mang nét đặc trưng quê hương bên cạnh không gian quen thuộc kinh thành Thăng Long, dịng sơng Nhị Hà, núi Tản Viên Chẳng hạn, Nguyễn Trung Ngạn chuyến sứ Giang Nam năm 1314 khẳng định: Lão tang diệp lạc tàm phương tận/ Tảo đạo hoa hương giải phì/ Kiến thuyết gia bần diệc hảo/ Giang Nam lạc bất quy - Dâu già rụng tằm vừa chínLúa sớm nở hoa thơm, cua lúc béo./ Nghe nói nhà, nghèo tốt/ Đất Giang Nam vui chẳng nhà (Quy hứng) Còn Vũ Huy Đĩnh, ngày tháng sứ tiếp đãi nồng hậu, ăn ngon Nhưng với ơng, ăn quê nhà đáng vạn tiền Bởi hương vị riêng quê hương, không cao sang quen thuộc, ngấm vào tâm tưởng người Việt xa quê Cho nên, chặng đường cuối đường trở sau chuyến sứ, Vũ Huy Đĩnh vơ phấn khởi Ơng khẳng định khơng nơi quê hương Rồi bước lên thuyền xuôi dịng Nam Ninh, đến lúc cảnh sắc sơng Nhĩ Hà ra, lịng ơng vui phơi phới: 半封家信當雙璧 Bán phong gia tín đương song bích 數味鄉豪抵萬錢 Sổ vị hương hào để vạn tiền 津次晚看前度舸 Tân thứ vãn khan tiền độ khả 珥河景色興飄然。 Nhị Hà cảnh sắc hứng phiêu nhiên “Nửa phong thư nhà đáng hai viên ngọc bích/ Mấy vị thức ăn quê hương đáng giá vạn tiền/ Đậu thuyền bến sơng buổi chiều tối nhìn 112 thuyền vượt sơng phía trước/ Cảnh sắc Nhị Hà, cảm hứng phơi phới” (囬程南寕舟 次即事 - Hồi trình Nam Ninh chu thứ tức sự) Sau này, sứ, Đoàn Nguyễn Tuấn lên: Cảnh vật nước Nam, khách hỏi a?/ Nước Nam cảnh vật, khác Trung Hoa/ Không tia bụi vẩn, quang sông núi/ Suốt bốn mùa xn rạng cỏ hoa/ Ít bữa ngơ khoai, nhiều thóc gạo/ Khinh hàng lơng dạ, chuộng the là/ Tuy nhiên, có chỗ đồng lớn/ Lễ nghĩa văn chương tựa nhà (Hồi đáo Hán cảnh, Hán quan nhân thư thỉnh vấn An Nam phong cảnh hà, dư độc dĩ đáp - Trở đến vùng đất Hán, quan người Hán viết thư hỏi phong cảnh nước Nam sao, ta đọc thơ để đáp) Cịn “Gió thu”, ơng lại khẳng định: “Quỳnh giang cách tỷ Ngô giang viễn/ Chuyên thái, lô ngư vị đồng” (Sông Quỳnh xa so với sông Ngô/ Mùi vị rau rút cá vược giống nhau) Hay Lá thu, Đoàn Nguyễn Tuấn viết: “Hồng tàn khôn chống giá băng trời/ Xơ xác lìa cành bên gối rơi/ Chẳng giống Việt Nam sinh khí tốt/ Vào thu hoa cỏ thơm tươi” Như vậy, nỗi nhớ phong vị quê hương Vũ Huy Đĩnh giống Đoàn Nguyễn Tuấn Cả hai sứ thần nơi xa xơi nhớ thân thuộc đời sống hàng ngày, nhớ nét quê, nhớ góc riêng biệt trời nam Thứ ba, nỗi nhớ quê biểu qua nỗi nhớ đấng sinh thành Tình cảm biểu cho lịng hiếu kính với mẹ cha Vì vậy, từ chặng chặng hành trình chuyến sứ, Vũ Huy Đĩnh bày tỏ nỗi nhớ Trước cảnh sơng nước mênh mơng hình ảnh mặt trời đỏ rực, tình cảm với cha mẹ mảnh đất q nhà ơng quặn lên Sử dụng điển tích “mây trắng” kết hợp với từ “sân nhà” lại khắc sâu tình quê Vũ Huy Đĩnh, khoảnh khắc đêm ba mươi tết, đối diện với Con đường sứ xa xơi vạn dặm lịng hiếu kính người lại ln gửi gắm góc trời Nam: 楓陛抬頭紅日上 Phong bệ đài đầu hồng nhật thượng, 椿庭舉目白雲間 Xuân đình cử mục bạch vân gian 書懷靜似三更月 Thư hoài tĩnh tự tam canh nguyệt, 鄉思多於兩岸山 Hương tứ đa lưỡng ngạn san 113 “Ngẩng đầu trơng triều đình có vầng mặt trời hồng/ Ngước mắt trông sân nhà mây trắng/ Nỗi niềm lặng lẽ trăng canh ba/ Niềm nhớ quê nhiều núi hai bên bờ” (旅次懷述 - Lữ thứ hoài thuật) Rồi ngày bơn ba nơi xứ người, niềm kính u mẹ cha trở nên da diết, ngày giỗ mẹ Nơi phương xa, khơng có mâm cơm cúng mẹ, không thắp nén hương thơm bàn thờ mẹ, ơng chạnh lịng, cảm thấy thiếu sót vơ Nhưng ông tự dặn lòng, chữ Trung chữ Hiếu khơng có khác biệt Bởi nơi đất khách, ơng lo hoàn thành nghĩa vụ sứ thần, hoàn thành tốt chữ Trung với vua, với nước Như vậy, tình yêu quê hương niềm tự hào dân tộc xúc cảm mãnh liệt sứ sứ thần Việt Nam thời Trung đại, tựa mạch nguồn không vơi cạn chảy lịch sử, văn hóa, văn học dân tộc Ở cương vị Phó sứ, tình cảm Vũ Huy Đĩnh giống bao sứ thần khác thực trọng trách bang giao Tác giả Hoa trình thi tập thể vai trị bề tơi trung thành, người yêu quê hương tha thiết người hiếu kính với mẹ cha 4.1.3 Tình u thương người Sáng tác văn chương nhằm mục đích thể cảm xúc thân đời giới xung quanh Nhưng đích đến trước hết văn chương phải hướng đến người, người Nói Macxim Gorki “Văn học nhân học” Vì vậy, sáng tác văn chương sứ, sứ thần ngồi bày tỏ lịng trung qn quốc, u q hương, yêu thiên nhiên… tình yêu thương người biểu đậm nét Và Hoa trình thi tập thể tình yêu thương người bao la Vũ Huy Đĩnh Thơ Vũ Huy Đĩnh Hoa trình thi tập vần thơ đồng cảm với sống lao động vất vả người Những ngày tháng sứ nơi đất khách quê người, Vũ Huy Đĩnh đặt chân lên miền đất lạ Ở nơi đó, ơng tiếp xúc với nhiều người dân Trung Hoa, chứng kiến tận mắt thấy sống họ Tấm lòng yêu thương ơng khơng bày tỏ nỗi lịng với q nhà mà mở rộng hướng đến người khơng chung bờ cõi giang sơn Đó tinh thần nhân đạo sâu sắc ơng Tấm lịng yêu thương ông hướng tới sống muôn dân trăm họ 114 Trong ngày mùng một, nơi Yên Đài, sứ thần nơi xa bái vọng đất nước, bày tỏ lịng trung qn hướng mn dân cầu cho mưa thuận gió hịa, nhân dân ấm no, hạnh phúc Ông muốn gảy lên khúc nhạc Ngu Thiều, khúc nhạc sống tốt đẹp Tấm lòng nhân ơng mở rộng tới bách tính Trung Hoa: 連天爆竹轟春蟄 Liên thiên bộc trúc oanh xuân trập, 載道輪輿湧海潮 Tải đạo luân dư dũng hải triều 客錧朝歸南首望 Khách quán triều quy nam thủ vọng, 鳳城想像奏虞韶 Phượng thành tưởng tượng tấu Ngu Thiều “Pháo nổ ngày liên tục, đùng đồng sấm động làm thức tỉnh lồi trùng mùa xuân/ Xe cộ đầy đường nước triều dâng/ Chầu xong quán khách, ngoảnh đầu trông phía nam/ Tưởng tượng cảnh tấu khúc nhạc Thiều thời Ngu hoàng thành” (燕臺元旦 – Yên Đài nguyên đán) Tấm lịng hướng tới mn dân, cầu mong cho nhân dân ấm no qua khúc nhạc Ngu Thiều Vũ Huy Đĩnh khiến cho ta nhớ tới Nguyễn Trãi Trong Cảnh ngày hè thuộc Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi khép lại thơ khúc nhạc ấy: “Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương” Điểm gặp gỡ sứ thần họ Vũ có đồng điệu với tâm hồn bậc tiền nhân Nguyễn Trãi cách kỉ Đó lịng u dân, lo cho dân có cuốc sống yên bình Thơ Vũ Huy Đĩnh Hoa trình thi tập bày tỏ niềm ngưỡng mộ, trân trọng với người tài hoa, đức độ Điều thể trực tiếp qua vần thơ viết danh nhân Trung Quốc ông đặt chân đến di tích Đây chủ đề nhiều sứ thần sáng tác thi ca ca ngợi Những tác phẩm thể hiểu biết lịch sử Trung Hoa trân trọng với lịch sử Những người lịch sử khứ với chuẩn mực đạo đức ca ngợi Họ bậc chúa thánh hiền, anh hùng hào kiệt, nghĩa phu tiết phụ Những tác phẩm thơ ca cho thấy Vũ Huy Đĩnh trân trọng tài phẩm chất bậc danh nhân Từ đó, ơng chiêm nghiệm nhân tình thái, đường cống hiến cho vương triều cho đất nước Cụ thể có danh nhân sau: 115 TT Vị trí (bản A.446) Tên (Chữ Hán) Tên (Phiên âm) Danh nhân nhắc đến Điếu lưu Tam Liệt Thơng phán họ Lưu thời Chính Đức Tiền Ngô Châu (vợ Trương Thị Lục, thiếp Quách Thị, Cúc Thị) 01 Bài 31 吊劉三烈 02 Bài 95 題韓信釣臺 Đề Hàn Tín điếu đài Hàn Tín: Danh tướng thời Hán Sở tranh hùng 03 Bài 98 題仲未子祠 Đề Trọng Vị Tử từ Đổng Trọng Thư (nhà Triết học thời Tây Hán) 04 Bài 101 題董子祠 Đề Đổng Tử từ Đổng Trọng Thư (nhà Triết học thời Tây Hán) 05 Bài 102 题三義廟 Đề tam nghĩa miếu Lưu Bị, Quan Công Trương Phi thời Tam quốc 06 Bài 113 Đề Khuynh Cái đình Tiên thánh tức Khổng Tử, học trò Tử Lộ (người thời Xuân thu) 07 Bài 121 08 Bài 124 09 Bài 127 题傾葢亭 題項王庙 题嶽王廟 題諸葛武侯 Đề Hạng Hạng Tịch (gọi Hạng Vũ Vương Tây Sở Bá Vương), nhà trị, tướng quân thời Hán miếu Đề Nhạc miếu Vương Nhạc Phi, danh tướng thời Tống Đề Gia Cát Vũ Hầu Gia Cát Lượng, tự Khổng Minh, quân sư Lưu Bị thời Tam quốc Bảng 4.1: Bảng thống kê danh nhân Trung Quốc thi tập Ở mảng đề tài này, Vũ Huy Đĩnh thể thái độ tôn sùng cổ nhân Thái độ Vũ Huy Đĩnh nằm mạch nguồn chung thơ ca sứ Các sứ thần thường ngợi ca hay, đẹp, thiêng liêng khứ - điều họ vốn học sách Cho nên, vần thơ vịnh sử thường sáng tác theo mơ típ chung Đó việc đề cao gương đạo đức, nhân vật lịch sử tiêu biểu cho đạo đức phong kiến để giáo huấn người, nêu gương cho đời sau soi chiếu, học tập Trong vần thơ Hoa trình thi tập, Vũ Huy Đĩnh 116 nhắc nhiều đến nhân vật anh hùng thời Tam Quốc Hàn Tín, Lưu Bị, Hạng Vũ, Gia Cát Vũ Hầu Những người tài đức lập công để lưu danh với hậu Không thế, vần thơ gợi nhớ đến ngày tháng gian khổ họ, ân tình mà họ có ngày tháng gian nan Những vần thơ đề cao ý chí, nghị lực ca ngợi tình yêu thương, sẻ chia người sống: 管姜籌 略懸竿上/ 劉項興亡放餌中/ 進飯何嘗虧漂母/ 登壇終不負蕭公 - Quản Khương trù lược huyền can thượng/ Lưu Hạng hưng vong phóng nhị trung/ Tiến phạn hà thường khuy Phiếu mẫu/ Đăng đàn chung bất phụ Tiêu công “Sự trù hoạch, sách lược ông Khương ông Quản treo cần câu/ Sự hưng vong họ Lưu họ Hạng (tính tốn) lúc bng mồi/ Cho cơm, đâu thiếu sót với Phiếu mẫu/ Lên đàn (bái tướng), chẳng phụ ơng Tiêu” (題韓信釣臺 - Đề Hàn Tín Điếu Đài) Giống nhiều sứ thần Việt Nam khác sứ có sáng tác thời Tam quốc lịch sử Trung Hoa, Vũ Huy Đĩnh đặc biệt ca ngợi tình anh em Lưu Bị, Quan Cơng Trương Phi – mối tình huynh đệ thiên thu với việc kết nghĩa vườn đào Họ không sinh gia đình tình thâm sâu thủ túc Sự nghiệp kinh bang lập quốc họ không kéo dài đại nghĩa huynh đệ họ tồn đến mn đời: 桃園結後幾經春/ 正氣猶然滿廣輪/ 異姓肝 腸如骨肉/ 同床兄弟即君臣 - Đào viên kết hậu kỉ kinh xuân/ Chính khí nhiên mãn quảng luân/ Dị tính can trường cốt nhục/ Đồng sàng huynh đệ tức quân thần - “Sau kết nghĩa vườn đào, qua bao mùa xn?/ Chính khí cịn, tràn đầy khắp nơi nơi/ Khác họ mà ruột gan cốt nhục/ Anh em chung giường mà vua tôi” (题三義廟 - Đề Tam nghĩa miếu) Nằm chủ đề ca ngợi danh nhân Trung Hoa thời Tam Quốc, Vũ Huy Đĩnh nhắc đến người lừng danh Gia Cát Lượng Ông ca ngợi Vũ Hầu vị tướng tài giỏi kiệt xuất, quyền sánh với tạo hóa Trong tình trạng cát phân chia chân vạc, Lưu Bị mời ông giúp sức cá gặp nước Cho nên, việc xưng đế Lưu Bị đất Xuyên đồ nhà Hán đua tranh với trời có cơng lớn Gia Cát Tuy nghiệp khơng đến đích cuối cùng, thành bại ông lúc 117 người đời nhớ tới danh tiếng, phẩm chất người tài ông mãi sáng rõ trời, lưu danh muôn thuở trời đất: 傑識玄參造化鈞 Kiệt thức huyền tham tạo hóa quân, 頻煩纁幣凂綸巾 Tần phiền huân tệ miễn luân cân 劉魚得水川終帝 Lưu ngư đắc thủy Xuyên chung đế, 漢鼎争天魏欲臣 Hán đỉnh tranh thiên Ngụy dục thần “Bậc trí thức tuấn kiệt tham gia vào bàn xoay tạo hóa/ Nhiều lần người mặc lụa đỏ nhạt phải phiền đến người đội khăn là/ Họ Lưu có ông cá nước, cuối xưng đế đất Xuyên/ Cơ đồ nhà Hán tranh đua với trời, nước Ngụy xưng thần” (題武侯廟 - Đề Vũ Hầu miếu) Bên cạnh Gia Cát thời Tam Quốc nhắc đến nhìn ngưỡng mộ, Vũ Huy Đĩnh đề cập tới vị anh hùng khác lịch sử Trung Hoa Một người coi có tài xuất chúng nghiệp kinh bang tế người anh hùng Nhạc Phi Người lòng trung thành với nước hi sinh thân mình, dũng cảm tiêu diệt kẻ thù: 英年建節莫争鋒/南渡中興第一功/ 背肉丹鎸忠報國/手心白唾勇呑戎 - Anh niên kiến tiết mạc tranh phong,/ Nam độ trung hưng đệ công./ Bối nhục đan tuyên trung báo quốc,/ Thủ tâm bạch thóa dũng thơn Nhung – “Tuổi trẻ cầm phù tiết (tướng quân), không dám tranh thắng/ Vượt sơng xuống phía nam, cơng lao bậc trung hưng (nhà Tống)/ Da thịt lưng thích chữ son thể lịng trung báo quốc/ Trong lịng bàn tay phỉ nhổ thẳng thừng, dũng khí nuốt trôi giặc Nhung” (题嶽王廟 - Đề Nhạc Vương miếu) Đến với mảnh đất Trung Hoa đến với đất Khổng Tử Vì vậy, ngang qua miếu thờ Khổng Tử - người thầy đạo Nho, ông trở khứ Điều lí giải Vũ Huy Đĩnh theo học chữ thánh hiền, học đạo Nho Ông xúc động đến tận nơi thờ Khổng Tử: 宛然封域古之郯 Uyển nhiên phong vực cổ chi Đàm, 賢聖當年會興酣 Hiền thánh đương niên hội hứng hàm …南乘有緣經勝蹟 …Nam thặng hữu duyên kinh thắng tích, 拜瞻不覺久停驂 Bái chiêm cửu đình tham 118 “Phong vực dường thuộc đất Đàm thời cổ/ Năm thánh hiền gặp say cảm hứng/….Xe sứ nước Nam có dun qua nơi thắng tích/ Bất giác dừng xe hồi lâu để chiêm bái” (题傾葢亭 - Đề Khuynh Cái đình) Trong nhìn danh nhân Trung Hoa, Vũ Huy Đĩnh có đánh giá, nhìn nhận tài năng, phẩm chất danh tiếng họ Ơng thấy lịng u nước vẻ đẹp cao thượng nhân cách cá nhân Đọc vần thơ này, người đọc thấy ngưỡng mộ, lịng kính trọng Vũ Huy Đĩnh danh nhân xưa Đó lịng hồi cổ đáng trân trọng Như vậy, vần thơ Hoa trình thi tập thể hình ảnh sứ thần nặng lịng với non sơng, người có lòng yêu thương người trân trọng khứ 4.1.4 Tình yêu thiên nhiên Việc sứ sứ thần nước ta với Trung Hoa nhằm thực trách nhiệm bang giao hai nước Trên đường sứ, sứ thần đặt chân đến với miền đất Việt Nam Trung Quốc, tiếp xúc với cảnh trí thiên nhiên đa dạng Vì vậy, thiên nhiên đối tượng thẩm mĩ bao trùm sáng tác thơ ca sứ thời trung đại Việt Nam Viết cảnh sắc thiên nhiên không việc bày tỏ rung cảm trước phong, hoa, tuyết, nguyệt, núi, sơng mà cịn đối tượng để sứ thần gửi gắm tâm sự, nỗi niềm riêng tư sâu kín Đồng thời, qua sáng tác thơ văn, số sứ thần thể tài năng, hiểu biết vùng đất đặt chân qua Xét tồn tác phẩm văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh, đề tài miêu tả phong cảnh thiên nhiên sứ nhóm đề tài có số lượng nhiều Hoa trình thi tập bày tỏ rõ nét cảm xúc trước chuyển biến thời gian phút thảnh thơi tiêu dao hay lúc thưởng ngoạn cảnh đẹp Sự chuyển biến khoảnh khắc ngày Vũ Huy Đĩnh phản ánh với nhiều cảm xúc, đêm trăng chèo thuyền sông, hay buổi chiều dạo bước… Từng khoảnh khắc ngày khiến cảnh vật lên với nhiều sắc thái khác Cảm nhận thiên nhiên với bước thời gian cho thấy tâm hồn Vũ Huy Đĩnh giao hòa nét riêng cảnh vật Đồng thời, cảnh vật giúp cho sứ thần dễ chuyển tải tâm sự, nỗi niềm riêng tư hành trình sứ Trong khoảnh khắc đêm muộn Linh Châu, Vũ Huy Đĩnh dừng chân 119 ấp nhỏ bên sông Trước mắt người khách đường xa thấy gió đơng lạnh lẽo thổi vách, cảnh vật hoang sơ tiêu điều: 吞山斜日翻紅影/ 吹浪寒風起碧鱗 /甚處撩人雙韻響/ 满腔旅思動吟塵 - Thôn sơn tà nhật phiên hồng ảnh/ Xuy lãng hàn phong khởi bích lân/ Thậm xử tập nhân song vận hưởng/ Mãn khang lữ thứ động ngâm trần “Mặt trời tà xuống núi hắt bóng hồng/ Gió lạnh thổi sóng gợn vệt màu xanh biếc/ Đôi vần thơ chốn trêu người/ Nỗi niềm lữ khách ngập lòng, động tiếng ngâm thơ cõi hồng trần” (靈州晚泊 - Linh Châu vãn bạc) Hay cịn cảm xúc khoảng lặng thời gian trước thiên nhiên nơi quê người, chí khoảng khắc đêm Kì Dương lúc rằm trung thu không trăng Trong khoảnh khắc ấy, Vũ Huy Đĩnh có giây phút thật bình: nâng chén rượu, ngửi mùi hương hoa cúc thoảng gió Đây cách thưởng ngoạn cảnh đẹp tâm hồn có thú tiêu dao Lúc này, ta khơng cịn nhìn thấy vị ông quan sứ mà tâm hồn thi sĩ thả hồn theo nét đẹp cảnh vật: 清樽注並蓬窻月 Thanh tôn tịnh bồng song nguyệt, 香靄飄和菊岸風 Hương phiêu hịa cúc ngạn phong “Rót chén rượu vầng trăng cửa sổ thuyền/ Hương bay ngạt ngào hịa gió mang mùi thơm hoa cúc bờ” (祁陽舟次中秋無月漫成 - Kì Dương chu thứ Trung thu vơ nguyệt mãn thành) Cịn buổi sáng sớm Ngọ Môn chờ vào yến kiến nhà vua, Vũ Huy Đĩnh thấy trời sáng qua canh năm Ánh đèn lồng tỏa sáng, nghi trượng đế vương trang nghiêm; gió bấc thổi mạnh lạnh giá cảm giác thời gian kéo dài: 星月夜 將三五旦/ 宮樓地訝九重天/ 籠光燈暎宸儀甫/ 朔吹寒凝曉編延 - Tinh nguyệt tương tam ngũ đán/ Cung lâu địa nhạ cửu trùng thiên/ Lung quang đăng ánh thần nghi phủ/ Sóc xúy hàn ngưng hiểu lậu diên “Trăng ban đêm, sáng lác đác dăm ba đốm/ Lầu đài đất đón vào chín tầng trời/ Đèn lồng soi sáng, nghi trượng đế vương nghiêm trang/ Gió bấc thổi ngưng đọng lạnh, thời gian buổi sáng thêm dài” (午門待 曙 - Ngọ Môn đãi thự) Rồi lúc chèo thuyền sông Nghi Ung Giang hành trình trở chuyến sứ, cảnh sắc nơi lại đón vị khách qua Con người nơi gặp lúc cảm tưởng quen mặt Chính sắc xuân rạng ngời khiến cho lịng người cảm thấy vơ phấn chấn: 邕江泝棹泛安瀾/ 光景依然往又還/ 迎客 120 山谿曾慣面/ 媚人花草更開顏 - Ung Giang tố trạo phiếm an lan/ Quang cảnh y nhiên vãng hựu hoàn/ Ngênh khách sơn khê tằng quán diện/ Mị nhân hoa thảo cánh khai nhan “Chèo ngược sông Ung, thuyền sóng n bình/ Quang cảnh thế, lại về/ Núi khe đón khách, quen mặt/ Hoa cỏ làm đẹp với người nên phô dáng vẻ” (回程邕江泛棹漫成 - Hồi trình Ung Giang phiếm trạo mạn thành) Nếu mùa xuân đến với Vũ Huy Đĩnh nét tươi tắn cảnh sắc, vẻ đẹp rạng ngời hoa cỏ mùa xuân thơ Đoàn Nguyễn Thục lại nhấn mạnh sắc xanh biếc bầu trời gấm: Thái quải lữ thuyền mê bích lạc/ Cẩm trương nam tứ lạn hồng hà “Thuyền khách nổi, màu sắc mê ly xanh biếc/ Phía Nam sơng cảnh gấm ráng chiều đỏ rực” (Nam Ninh phong cảnh) [36, tr.65] Cái thần thái mùa xn nhìn góc độ khác hai sứ thần hịa lịng mình, thả hồn theo nét đẹp trời đất, cỏ Hoa trình thi tập thành công viết phong cảnh tự nhiên hành trình sứ Đây chùm thơ viết từ đầu cuối tập thơ Vũ Huy Đĩnh Ơng có nhóm thơ viết phong cảnh như: Kim Lăng bát cảnh, Tầm Châu bát cảnh, Tam ngơ lục vịnh, Đăng Hồng Hạc lâu… Những vần thơ bộc lộ cảm xúc dạt thi nhân dành cho phong cảnh Ở Động Đình nhàn vịnh (洞庭閒詠), Vũ Huy Đĩnh cảm nhận hồ Động Đình nơi tận đất, mn nẻo dòng nước đổ vào Hồ giống gương soi chiếu mặt đất, hang lớn để mặt trời, mặt trăng náu Khi đến nơi này, ông thấy bồng bềnh cảm giác bè đến sông Ngân, xa lánh cõi trần tục 堪輿盡處萬流濵 Kham dư tận xứ vạn lưu tân, 楚海而今勝昔聞 Sở hải nhi kim thắng tích văn 浩渺遠吞天半壁 Hạo miểu viễn thơn thiên bán bích, Châu hồi quảng chiếu địa tam phân 週逥廣照地三分 (Nơi tận đất, nơi mn dịng bến (đổ vào)/ Biển nước Sở đẹp xưa nghe/ Mênh mang nuốt nửa vách trời xa/ Bốn bề rộng chiếu ba phần đất) Cảm xúc vẻ đẹp Hồ Động Đình giống cảnh cõi Bồng Lai Nguyễn Trung Ngạn (1289 – 1370) ghi lại qua vần thơ sứ năm 1314: Vân đào tuyết lãng tứ man man/ Để trụ trung lưu thử san/ Hạc tích bất lai tùng tuế lão/ Phi hồn trúc ngân ban” (Sóng mây sóng tuyết bốn bề tràn trề/ Như núi dựng thành trụ dịng sơng này/ Dấu vết chim hạc không thấy đến/ Cây tùng 121 già in dấu chim) Khi gặp mùa thu Tần Hồi, ơng cảm nhận sắc thu sóng nước, màu nước vắt, tiết trời trẻo lắng đọng Cảnh sắc khiến thuyền dùng dằng trơi lịng người vơ thích thú: 長淮秋霽水 澄空/ 客舸夷猶興不窮 - Trường Hồi thu tễ thủy trừng khơng/ Khách khả di hứng bất “Sơng Trường Hồi mùa thu trẻo nước lắng đọng tầng không/ Thuyền khách dùng dằng, cảm hứng khôn cùng” (秦淮秋泛 – Tần Hồi thu phiếm) Hay qua sơng Hồng Hà, Vũ Huy Đĩnh nhận thấy núi cao chia làm nhiều tầng, sóng lớn mênh mơng dội quạt vào mô đất lúc sáng sớm: 源引崑山峻幾層/ 長波浩蕩欲 襄陵 - Nguyên dẫn Côn Sơn tuấn kỷ tầng/ Trường ba hạo đãng dục tương lăng “Dẫn nguồn từ Côn Sơn, núi cao tầng?/ Sóng lớn mênh mơng muốn nhấn chìm gị cao” (渡黄河興作 – Độ Hồng Hà hứng tác) Những địa danh, di tích gắn liền với câu chuyện truyền tụng, gắn liền với tích cũ chuyện xưa mà người theo nghiệp Nho học, nghe vào thơ ca Những địa danh, di tích gắn liền với kiện, nhân vật lịch sử Trung Hoa xa xưa Những vần thơ Hoa trình thi tập sáng tác đề vịnh di tích, thành cơng viết đền chùa, miếu mạo, lầu, gác Kiến trúc Trung Hoa có cơng trình vừa mang nét tâm linh, vừa mang nét văn hóa đặc sắc, đặc trưng có sức hút lớn với nhiều sứ thần đến mảnh đất Cái nhìn ông nơi nhìn người lần đặt chân tới địa danh, ngắm nhìn cảm nhận nét đặc sắc vùng đất khơng phải nhìn vị quan sứ mang trọng trách bang giao Dấu ấn di tích lầu Nhạc Dương, lầu Hồng Hạc, lầu Tầm Dương, đền Xích Bích, đài Gia Cát, chùa Báo Ân, đình Tì Bà… khơng vào thơ Vũ Huy Đĩnh mà gợi cảm hứng cho nhiều sứ thần Nguyễn Du, Lê Quý Đôn… Khi đặt chân lên Ngô đài nằm hoa viên Hoàng thất, xây dựng vào thời Tây Hán Võ Đế, Vũ Huy Đĩnh cảm nhận phong cảnh nơi tuyệt đẹp Cảnh sắc khiến ông thấy phơi phới muốn bay lên tầng không Bầu trời xanh biếc, ánh trăng chiếu rọi từ ngàn xưa Ngồi đài thấy tao gió trăng 上上峿山最上峰 Thướng thướng Ngơ Sơn tối thượng phong, 飄然翰羽欲淩空 Phiêu nhiên hàn vũ dục lăng không 穹垓地闢穹崖表 Khung cai địa tịch khung nhai biểu, 勝趾天留碧落中 Thắng thiên lưu bích lạc trung 122 “Lần bước lên Ngô Sơn, lên đến đỉnh cao nhất/ Thấy phơi phới muốn giương cánh bay lên tầng không/ Chốn xa xơi, đất mở vùng bên ngồi/ Dấu tích đẹp, trời giữ lại khoảng xanh biếc” (峿臺 – Ngô đài) Lúc đến tỉnh Hồ Nam, Vũ Huy Đĩnh có vần thơ ghi lại xúc cảm cá nhân số danh thắng nơi Cảnh vật hút tâm hồn thi nhân ông Ở Đăng Nhạc Dương lâu (登嶽陽樓), đứng lầu để ngắm nhìn xung quanh, ơng thấy cảnh vật mn hình vạn trạng, hồ trai màu xanh biếc, sắc nước xanh hòa lẫn màu xanh cỏ Trước cảnh sắc ấy, Vũ Huy Đĩnh say sưa ngâm vài câu thơ tiên nhân cảm thấy muốn vỗ cánh bay lên du chơi chốn Lãng Uyển: 興吟三醉仙人句/ 翰羽疑登閬宛遊 - Hứng ngâm tam túy tiên nhân cú/Hàn vũ nghi đăng Lãng Uyển du “Hứng lên ngâm câu thơ ba lần say bậc tiên/Ngờ muốn vỗ cánh bay lên du chơi chốn Lãng Uyển” (登嶽陽樓 – Đăng Nhạc Dương lâu) Chính thi hào Nguyễn Du bày tỏ cảm xúc thơ ngũ ngôn Đăng Nhạc Dương lâu sau: “Nguy lâu trĩ cao ngạn/Đăng lâm hà tráng tai/ Phù vân Tam Sở tận/ Vãng thủy cửu giang lai” (Dốc đứng lầu cao dựng/ Lên cao tráng lệ sao/ Mây bay ba nước Sở/ Nước thu từ chín sơng đổ vào) Hay bước lên lầu Hoàng Hạc, di tích tiếng Vũ Hán, ơng cảm nhận cảnh sắc nơi đẹp tranh vẽ Đứng lầu nhớ tích xưa, ơng thấy non sơng nhập vào tiếng sáo, đất trời gom vào bầu vị tiên họ Lã 名 樓 自 古 冠 荊 吳 Danh lâu tự cổ quán Kinh Ngô 景 色 超 然 勝 畫 圖 Cảnh sắc siêu nhiên thắng họa đồ 風 月 天 歸 川 相 笛 Phong nguyệt thiên quy Xuyên tướng địch 江 山 地 入 呂 僊 壺 Giang sơn địa nhập Lữ tiên hồ “Lầu tiếng từ xưa, đứng đầu vùng Ngô Sở/ Cảnh sắc tuyệt vời, tranh/ Trăng gió trời quy tiếng sáo vị tướng đất Xuyên/ Núi sông đất gom vào bầu vị tiên họ Lã” (登黃鶴樓 – Đăng Hoàng Hạc lâu) Khi đến Xích Bích, nỗi lịng hồi cổ Vũ Huy Đĩnh nhận thấy nơi chiến trường xưa bao lần thay đổi tang thương thời gian dấu tích cịn Đó thời nhà Hán bị chia ba, quân Tào Tháo bại trận trận hỏa công 123 Chu Du: 滄海桑田變幾經/ 戰場終古尚畱名/ 天成漢鼎三分國/ 地塟曹家 百 萬兵 - Thương hải tang điền biến kỉ kinh/ Chiến trường chung cổ thượng lưu danh/ Thiên thành Hán đỉnh tam phân quốc/ Địa táng Tào gia bách vạn binh “Biển xanh bao lần biến thành nương dâu/ Chiến trường từ xa xưa lưu lại tên gọi/ Trời làm nhà Hán bị chia thành ba nước/ Đất chôn trăm vạn quân họ Tào” ( 赤壁懷古 – Xích Bích hồi cổ) Cảm xúc hồi cổ Xích Bích Vũ Huy Đĩnh giống Chánh sứ Đồn Nguyễn Thục Khi qua sơng Xích Bích, ngắm nhìn dịng sơng bầu trời ngập đầy ánh trăng, Đồn Nguyễn Thục cảm thấy bóng trăng khứ, lúc nhân vật lịch sử Tào Tháo cắp ngang giáo, thuyền sông mà hát Đoản ca hành: “Lưu trám Tào cơng ngâm hậu nguyệt” (Dịng nước cịn bóng trăng đêm Tào Tháo ngâm thơ) Tuy nhiên, cảm xúc Vũ Huy Đĩnh Xích Bích gắn với thất bại qn Tào năm xưa Đồn Nguyễn Thục lại đưa người đọc với hình ảnh Tào Tháo oai phong, hào hùng vị huy lúc thảnh thơi Lúc đặt chân lên Sơn Bình đường, Vũ Huy Đĩnh nhận thấy nơi có cảnh vật thật đẹp: Đỉnh núi cạnh sơng Lĩnh Lâm có ngơi đình đệ Hồi Nam, khơng khí đình tuyệt diệu; mùa hè, khơng oi nóng, lại có hương thơm hoa quế; cịn mùa xn lại có hương thơm hoa mai ngào ngạt Cảnh sắc nơi có bà mối tạo hóa đem lại cho người 庭無夏署雙行桂 Đình vơ hạ thử song hành quế 座有春香百樹梅 Tọa hữu xuân hương bách thụ mai 岩勝易媒人泛舸 Nham thắng dị mai nhân phiếm khả 趣閒偏興客傳杯 Thú nhàn thiên hứng khách truyền bơi “Sân khơng có nóng mùa hè trồng hai hàng quế/ Chỗ ngồi có hương xn, có trăm mai/ Núi đẹp dễ khiến người ta thả thuyền/ Thú nhàn riêng hứng, khách truyền chén rượu” (題山平堂 – Đề Sơn Bình đường) Đồng thời, sáng tác Hoa trình thi tập thành cơng cảm xúc hồi niệm khứ qua phong cảnh Đặt chân tới danh lam, thắng cảnh đất nước Trung Hoa rộng lớn, ông không thăm thú thưởng ngoạn cảnh sắc, mây trời nơi mà cịn bộc lộ rõ nỗi lịng qua q khứ Nhớ trận Xích Bích thời Tam Quốc, ơng khẳng định ngàn năm có biết 124 bao trận chiến thắng bại cảnh vật lên thật bình: 千秋多少悲 歡局/總付漁翁晚笛聲 - Thiên thu đa thiểu bi hoan cục/ Tổng phó ngư ơng vãn địch “Ngàn năm biết kết cục vui buồn/ Thảy phó mặc cho tiếng sáo ơng chài buổi chiều tối” (赤壁懷古 – Xích Bích hồi cổ) Cảm xúc địa danh Xích Bích năm xưa Vũ Huy Đĩnh giống cảm xúc Chánh sứ Đoàn Nguyễn Thục Cả hai sứ thần chuyến say sưa thưởng ngoạn thiên nhiên hùng vĩ Họ cảm thấy vị khách ngồi tựa mạn thuyền mà chiêm ngưỡng Cảnh nghìn năm sơng phó mặc cho khách tang bồng Thi nhân lắng lòng nghe tiếng sáo chiều thu muộn nhớ lão ngư ông sông vừa cất tiếng hát, vừa gõ mạn thuyền đuổi cá Một cảm xúc bình ùa vào cõi lịng người xa xứ: Đỉnh đồ thuấn thành xuy kiếm/ Giang cảnh thiên niên phó ỷ bồng/ Ngư địch bán xoang thu sắc mộ/ Hứng du trường tưởng khấu huyền ông - “Thế chân vạc chớp mắt khơng cịn tiếng tăm nữa/ Cảnh nghìn năm sơng, phó mặc khách tựa mui thuyền/ Mấy tiếng sáo chì sắc thu muộn/ Thú chơi lại nhớ người hát gõ mạn thuyền” (Xích Bích hồi cổ - Đoàn Nguyễn Thục) [36, tr.81] Hay dừng chân lên địa danh lầu Hồng Hạc, nhìn thấy cảnh vật xung quanh từ lầu cao, cảm nhận tích cũ người xưa cưỡi hạc bay để lại dấu tích dịng Hồng Giang cuộn sóng, Vũ Huy Đĩnh nhận triết lí rằng: thắng thua khơng thể lường trước Âu lẽ thường Vì thế, ông viết: 司動詩句詢髙唱/ 勝覧原來未可量 - Tư động thi cú tuần cao xướng/ Thắng lãm nguyên lai vị khả lương “Trong phịng làm thơ, ngân nga câu hát/Thắng thua hóa lường trước được” (登黃鶴樓 - Đăng Hồng Hạc Lâu, kì nhị) Đến thuyền dịng Ơ Giang, nhìn núi Chỉ Mã, Vũ Huy Đĩnh ngậm ngùi biến thiên dâu bể thời gian lên đồ nước Hán xưa Chứng tích nước Hán thời khiến bậc anh hùng phải xấu hổ mà cỏ mọc hoang vu dấu tích cịn lưu truyền miếu thờ: 漢圖今亦成幽草 Hán đồ kim diệc thành u thảo, 古跡還畱廟貌崇 Cổ tích hồn lưu miếu mạo sùng Cơ đồ nhà Hán thành cỏ âm u, Dấu xưa lưu, miếu mạo sừng sững 125 Còn 金陵皇宮吊古 (Kim lăng Hoàng cung điếu cổ), lúc đặt chân chốn Hoàng cung xưa, Vũ Huy Đĩnh ngậm ngùi cịn nhìn thấy hịn sỏi nằm lẻ loi, rải rác lối Chiếc chuông từ thời Hồng Vũ khơng cịn để thực nghi lễ Bia đá nằm lạnh lẽo nhuốm màu đỏ ánh trăng Bức tường thành đọng lại mây: 閒歩皇宮訪故人/惟餘瓦礫委斜曛/門 樓鐘簴垂洪武/朝殿臺基失建文 - Nhàn hoàng cung cố nhân,/ Duy dư ngõa lịch ủy tà huân./ Môn lâu chung cự thùy Hồng Vũ,/ Triều điện đài thất Kiến Văn “Thảnh thơi dạo bước đến hoàng cung thăm lại người xưa/ Chỉ lại gạch, sỏi đá mặc ánh chiều soi/ Lầu cổng treo chuông truyền lại từ niên hiệu Hồng Vũ/ Nền đài triều đình, cung điện khơng cịn hồi niên hiệu Kiến Văn” Con đường sứ sang Yên Kinh sứ thần Việt Nam vơ khó khăn, hiểm trở Địa hình Trung Hoa chủ yếu núi cao, sơng sâu, vực thẳm nên hành trình sứ đồn chủ yếu thuyền sông Vì thế, chặng đường để lại cho sứ thần nhiều xúc cảm thiên nhiên Tuy nhiên, nhiều vần thơ Vũ Huy Đĩnh sứ thần khác không bộc lộ vẻ mệt mỏi, chán chường, chùn bước trước gian nan mà tinh thần vượt lên hồn cảnh, tình u thiên nhiên tha thiết, đắm say Trong Sơn Đông dã vọng (山東埜望), ông cảm nhận cảnh vật đẹp khó vẽ nên tranh, cát trải dài ngồi đồng ruộng, bầu trời cao lồng lộng, sương móc sà xuống mặt đất, hàng liễu phất phơ gió Cảnh vật khiến người cảm nhận lạc vào ấp bậc thánh hiền xưa: 沙披曠野兼天濶 Sa phi khoáng dã kiêm thiên khốt, 露壓遙村共地平 Lộ áp diêu thơn cộng địa bình 萬柳拂煙雙夾道 Vạn liễu phất yên song giáp đạo, 千車傕日競趨程 Thiên xa thơi nhật cạnh xu trình “Cát trải ngồi đồng rộng, thêm bầu trời lồng lộng/ Sương móc trĩu thôn xa, mặt đất phẳng/ Cạnh hai bên đường, mn liễu phơ khói/ Ngàn cỗ xe thúc giục ngày giờ, tranh lên đường” Có thể nói, cảm xúc thiên nhiên sứ vần thơ bày tỏ trực tiếp tình yêu thiên nhiên nơi miền đất lạ Những cảnh vật đường làm say đắm sứ 126 thần phương Nam, trở thành đối tượng thẩm mĩ thơ Vũ Huy Đĩnh Tình yêu thiên nhiên thơ sứ trở vẻ đẹp riêng mảng thơ ca Với tác phẩm giàu cảm xúc, hình tượng sáng tạo, Vũ Huy Đĩnh làm phong phú vẻ đẹp thơ ca thơ ca dân tộc Ý nghĩa cịn sâu sắc đặt bối cảnh lịch sử đời tác phẩm, không lời nhận định sáng tác tác giả sứ để lại tác phẩm thước phim xây dựng ngơn từ 4.2 Giá trị nghệ thuật Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh gồm 151 (146 Vũ Huy Đĩnh, sứ thần Triều Tiên, vị khách thơ nước Trung Hoa) 151 làm theo thể Đường luật Cụ thể, thể thất ngôn bát cú Đường luật 147 bài, thể thất ngôn tứ tuyệt Thơ Đường luật thuật ngữ thi học Trung Quốc thơ cách luật định hình hồn thiện thời Đường, gồm luật thi tuyệt cú Đây gọi thơ cận thể để phân biệt với thơ cổ thể Do thơ cận thể thành tựu tiêu biểu thơ Đường nên Việt Nam ta có thói quen nói thơ Đường thường hiểu thơ Đường luật Xét mặt thể loại sáng tác Vũ Huy Đĩnh, thơ ca ơng tập Hoa trình thi tập nằm hệ thống thể loại chung văn học Việt Nam thời Trung đại, chịu ảnh hưởng lớn từ văn học Trung Hoa tuân theo qui định nghiêm ngặt luật thơ Trong phần nghiên cứu giá trị nghệ thuật thể thơ, luận án đề cập đến khía cạnh ngơn từ nghệ thuật, cách sử dụng điển cố, điển tích nghệ thuật thơ xướng họa 4.2.1 Ngôn từ nghệ thuật Thành công nghệ thuật ngơn từ Hoa trình thi tập phải kể đến việc vận dụng song thanh, điệp vận, điệp âm sáng tác Song thanh mẫu hai từ tương đồng, điệp vận vần hai từ tương đồng, điệp âm hai từ có âm tiết hoàn toàn giống Tại Trung Hoa, vấn đề phức tạp nhà nghiên cứu khẳng định khác hệ thống ngữ âm cổ đại đại, ví dụ số từ thời Tiên Tần song thời sau lại ngược lại Với cách phiên âm Hán Việt, sử dụng khái niệm song để hai từ phụ âm đầu, điệp vận để hai từ vần, điệp 127 âm để hai từ có âm tiết giống Trong phần nghiên cứu này, chúng tơi tìm hiểu hệ thống từ điệp âm thi tập Qua khảo sát văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh, việc sử dụng điệp âm phổ biến có tác dụng việc miêu tả cảnh vật, diễn tả cảm xúc người sứ Trong 151 thơ, văn có tổng cộng 12 với 13 vị trí sử dụng điệp âm (Bài 1/VII; 27/I-2; 47/VIII; 50/II; 51/VIII; 57/I; 64/I; 66/II; 93/I; 99/II; 135/II; 147/VIII) Ở phần này, luận án phân tích chỗ sử dụng điệp âm giá trị việc sử dụng thơ Cụ thể sau: TT ĐIỆP ÂM VỊ TRÍ SỬ DỤNG (CÂU-BÀI) Câu – 戀戀雖然臣子念 01 戀戀 luyến luyến (vấn vương, lưu luyến) 02 曲曲 khúc khúc (khúc khuỷu) 03 彎彎 loan loan (ngoằn ngoèo) 04 悠悠 du du 05 迢迢 Ý NGHĨA 戀戀 (luyến luyến): diễn tả tâm trạng Vũ Huy Đĩnh chuyến 也須公幹早勾當 sứ Dẫu mục đích rõ Luyến luyến nhiên thần tử niệm lòng Dã tu công cán tảo câu đương (Dẫu nỗi niềm kẻ thần tử đầy cịn vấn vương Đó tâm trạng chung quyến luyến, Song cần phải sớm lo việc công) sứ thần trước chuyến Câu – Bài 27 曲曲 (khúc khúc) 彎 舟程曲曲又彎彎, 彎 (loan loan) điệp Châu trình khúc khúc hựu loan loan, âm mang tính tượng (Hành trình thuyền qua đoạn hình cho thấy ngoằn đoạn lại khúc khúc sông ngoèo, uốn lượn uốn lượn) khúc sông hành Câu – Bài 27 trình đồn sứ thuyền 舟程曲曲又彎彎, qua Chặng đường xa xôi gợi lên nỗi sầu nhớ Châu trình khúc khúc hựu loan loan, (Hành trình thuyền qua đoạn triều đình quê hương, đoạn lại khúc khúc người thân sông uốn lượn) Câu – Bài 47 悠悠 (du du) diễn tả 遥瞻屺嶺感悠悠 mức độ tình cảm Dao khan Dĩ lĩnh cảm du du người sứ Đó tình (Xa trơng núi Dĩ mà tình cảm chứa cảm chứa chan trước chan) cảnh vật Câu – Bài 50 迢迢 (điều điều) diễn tả 128 TT ĐIỆP ÂM VỊ TRÍ SỬ DỤNG (CÂU-BÀI) Ý NGHĨA điều điều (xa xôi) 長渠路入更迢迢 Trường cừ lộ nhập cánh điều điều (Đường vào kênh dài, lại xa xôi) xa xôi đường vào ghềnh Linh Cừ, thấy khó khăn, gian khổ Câu – Bài 51 逆泝幾天縻客思 06 洋洋 dương dương (mênh mông, dạt dào) 07 上上 Thướng thướng (cao cao, chót vót) 08 英英 anh anh (tài vượt bậc) 09 間間 gian gian (không gian) 忽從順境興洋洋 Nghịch tố kỉ thiên mi khách tứ, Hốt tòng thuận cảnh hứng dương dương (Ngược dòng ngày khởi niềm cảm hứng khách, Bỗng từ nơi thuận dòng, cảm hứng dạt dào) Câu – 57 上上峿山最上峰 飄然翰羽欲淩空 Thướng thướng Ngô Sơn tối thượng phong Phiêu nhiên hàn vũ dục lăng không (Lần bước lên Ngô Sơn, lên đến đỉnh cao nhất, Thấy phơi phới muốn giương cánh bay lên tầng không) Câu – 64 才俊英英邈寡儔 Tài tuấn anh anh mạc trù, (Tài tuấn anh hoa mực, người sánh bằng) Câu – 66 一色洆空混太清 洋洋 (dương dương) thể cảm xúc dạt sứ thần sau ngày ngược dịng ghềnh Linh Cừ đặt chân đến đình Phân Thủy 上上 (thướng thướng) điệp âm góp phần vẽ lên dáng vẻ cao chót vót núi Ngô Sơn, ba cảnh đẹp nơi đất Ngô 英英 (anh anh) diễn tả tài người Giả Nghị - Nhà tư tưởng, danh gia văn học thời Hán 間間 (gian gian) không gian mênh mông 此間間是壹高明 hồ Động Đình Đó Nhất sắc thặng khơng hỗn Thái Thanh không gian đẹp Thử gian gian thị cao minh gương (Một sắc bao trùm bầu trời, hỗn độn phản chiếu cảnh vật Thái Thanh Cả không gian tao) 129 TT ĐIỆP ÂM VỊ TRÍ SỬ DỤNG (CÂU-BÀI) Ý NGHĨA Câu – 93 浩浩 10 hạo hạo (mênh mông) 11 步步 bộ (bước bước) 12 依依 Yy (áo áo) 13 依依 Yy (áo áo) 浩浩 (hạo hạo) từ tượng hình gợi hình ảnh 浩浩長波浸碧穹 sóng lớn mênh 瞰津塵宇厈塵空 mơng làm ướt Hạo hạo trường ba tầm bích khung bầu trời xanh biếc Từ Khám tân trần vũ ngạn trần không nơi đình Tì Bà, sứ thần (Sóng lớn mênh mơng ướt bầu trời thấy hùng vĩ, mạnh xanh biếc, mẽ thiên nhiên Trơng xuống chốn bụi trần phía bãi sơng, bờ khơng cịn chút bụi) Câu – 99 步步 (bộ bộ) gợi 冬深坦闊礙征舠 bước cho thấy hành trình sứ Vũ 步步周原曉駕軺 Huy Đĩnh bắt đầu Đơng thâm thản khốt ngại chinh đao đường sau Bộ Chu Nguyên hiểu giá diêu (Cuối mùa đông trở ngại hành trình kết thúc hành trình thuyền sông xa thuyền, Lên đường Chu Nguyên, buổi chặng đường khó khăn sớm đóng xe sứ) Câu – 136 依依 (Y y) để miêu tả ý 依依懸渴两芝顔 phục miêu tả trang phục Y y huyền khát lưỡng chi nhan sứ thần chư (Chiếc áo đai lưng hai vị khác hành trình màu sắc nấm linh chi báo điều tốt sứ trở lành) Câu – Bài 147 依依 (Y y) miêu tả hình 依依縞紵札僑縁 ảnh áo Y y cảo trữ Trát Kiều duyên hành động gặp gỡ sứ (Vẫn nguyên mối duyên Ông Trát thần Vũ Huy Đĩnh với ông Kiều dùng đai lưng áo vải tặng quan hộ tống Diêu Ngộ nhau) Thái Bảng 4.2: Bảng thống kê số điệp âm Phép điệp âm góp phần thể tâm trạng Vũ Huy Đĩnh sứ Giống từ láy tiếng Việt, điệp âm từ Hán Việt có tác dụng khơng nhỏ việc bày tỏ xúc cảm người Đó trạng thái nhẹ nhàng xúc động mãnh liệt trước việc, cảnh sắc 130 đường sứ Đồng thời, phép điệp cho người đọc thấy rõ hình ảnh người sứ với trọng trách bang giao mà đơi khó bày tỏ Ngay chặng đường đầu sứ, khỏi kinh thành Thăng Long để thực trọng trách bang giao, xác định rõ nhiệm vụ mình, Vũ Huy Đĩnh có tâm trạng quyến luyến nhiều điều: 戀戀雖然臣子念 - Luyến luyến nhiên thần tử niệm (Dẫu nỗi niềm kẻ thần tử đầy quyến luyến) Từ “luyến luyến” thể rõ nỗi lịng ơng tâm trạng chung nhiều sứ thần Việt Nam Hay để diễn tả ý nghĩa gặp gỡ mối lương duyên với quan hộ tống sứ đoàn Ngô Diệu Thái, ông dùng điệp “y y” để so sánh: 依依 縞紵札僑縁 - Y y cảo trữ Trát Kiều dun (Vẫn ngun mối dun Ơng Trát ơng Kiều dùng đai lưng áo vải tặng nhau) Trên đường đi, Vũ Huy Đĩnh có cảm xúc dạt trước cảnh đẹp nơi xứ người Vì vậy, ơng dùng nhiều từ điệp âm như: 悠悠 (du du), 洋洋 (dương dương), 步步 (bộ bộ) Khi đứng trước núi Dĩ, Vũ Huy Đĩnh thấy tình cảm chứa chan, đong đầy trước cảnh vật: 遥瞻屺嶺感悠悠 - Dao khan Dĩ lĩnh cảm du du (Xa trông núi Dĩ mà tình cảm chứa chan) Sau ngày ngược dịng ghềnh Linh Cừ đặt chân đến đình Phân Thủy, ông cảm thấy cảm xúc dạt dào, mênh mông sống cảnh vật Hay thời tiết nơi đất khách ngày mùa đông lạnh giá khơng cịn thuận lợi cho sứ đồn đường thủy thuyền, người bắt đầu hành trình sứ đường đầy khó khăn, Vũ Huy Đĩnh lại gợi lên bước chân qua phép điệp “bộ bộ”: 冬深坦闊礙征舠/步步周原曉駕軺 - Đơng thâm thản khốt ngại chinh đao/ Bộ Chu Nguyên hiểu giá diêu (Cuối mùa đơng trở ngại hành trình xa thuyền/ Lên đường Chu Nguyên, buổi sớm đóng xe sứ) Ngồi ra, phép điệp âm góp phần miêu tả tranh thiên nhiên đường sứ Vũ Huy Đĩnh Thiên nhiên sứ muôn màu muôn vẻ Đó đường gập ghềnh uốn khúc; dãy núi cao vòi vọi, mù sương; dịng sơng sâu với sóng lớn dạt dào; hay rừng trập trùng… Vì thế, miêu tả thiên nhiên khơng gợi cảnh vật mà cịn phải làm bật sắc thái cảnh qua ngôn từ Các phép 131 điệp âm thơ có vai trò quan trọng thể rõ nét tranh thiên nhiên đường sứ sứ thần Việt Nam Con đường sứ sứ thần Việt Nam tới Yên Kinh vô gian khổ, nhiều lúc phải đường thủy vượt sông dài ngày Chứng kiến gian nan ấy, Vũ Huy Đĩnh dùng loạt điệp âm có sức gợi hình để miêu tả Chẳng hạn, thuyền vượt qua khúc sông tỉnh Quảng Tây, ông dùng phép điệp “khúc khúc”, “loan loan” để diễn tả ngoằn ngo, uốn lượn hình sơng: 舟程 曲曲又彎彎 - Châu trình khúc khúc hựu loan loan (Hành trình thuyền qua đoạn đoạn lại khúc khúc sông uốn lượn) Lúc chuẩn bị vào ghềnh Linh Cừ, Vũ Huy Đĩnh cảm nhận xa xôi đường nên ông dùng điệp “điều điều”: 長渠路入更迢迢 - Trường cừ lộ nhập cánh điều điều (Đường vào kênh dài, lại xa xôi) Đến đặt chân tới hồ Động Đình, chứng kiến cảnh hồ, ơng dùng điệp “gian gian” không gian mênh mông hồ lên gương phản chiếu: 一色洆空混太清/ 此間間是壹高明 - Nhất sắc thặng không hỗn Thái Thanh/ Thử gian gian thị cao minh (Một sắc bao trùm bầu trời, hỗn độn Thái Thanh/ Cả không gian tao) Để miêu tả sóng lớn mênh mông làm ướt bầu trời xanh biếc quan sát từ đình Tì Bà, Vũ Huy Đĩnh lại dùng từ không gian mênh mông “hạo hạo”: 浩浩長波浸碧 穹/ 瞰津塵宇厈塵空 - Hạo hạo trường ba tầm bích khung/ Khám tân trần vũ ngạn trần khơng (Sóng lớn mênh mông ướt bầu trời xanh biếc/ Trông xuống chốn bụi trần phía bãi sơng, bờ khơng cịn chút bụi) Nhưng đường sứ khơng có sơng sâu, vực thẳm mà cịn có dãy núi cao vịi vọi Để diễn tả khơng gian này, Vũ Huy Đĩnh dùng điệp âm có sức gợi hình cao để miêu tả Chẳng hạn, miêu tả núi Ngô Sơn tỉnh Hồ Bắc, ông dùng điệp “thướng thướng”: 舟程曲曲又彎彎 - Thướng thướng Ngô Sơn tối thượng phong (Lần bước lên Ngô Sơn, lên đến đỉnh cao nhất) Điệp “thướng thướng” gợi cho người đọc thấy dáng vẻ cao chót vót núi cho thấy hiểm trở thiên nhiên phương Bắc 132 Có thể nói, việc sử dụng điệp âm thơ tập Hoa trình thi tập góp phần khơng nhỏ khả chuyển tải nội dung, tư tưởng Các từ điệp âm tái hình tượng hóa vật, việc giúp cho lời thơ trở nên mềm mại Đồng thời, phép điệp âm sử dụng nhấn mạnh tính chất, đặc điểm vật, tượng sứ Vũ Huy Đĩnh 4.2.2 Nghệ thuật sử dụng điển tích, điển cố Những tác phẩm thơ sáng tác theo thể Đường luật có dung lượng ngơn ngữ hạn chế Chính vậy, để diễn đạt đầy đủ, trọn vẹn ý nghĩa mình, thi nhân thường đưa vào thơ điển tích, điển cố Việc sử dụng điển tích, điển cố thuộc phương pháp sáng tác, thể trình độ người viết Việc sử dụng điển cố điển tích tạo tính hàm súc, khiến cho câu thơ, câu văn hấp dẫn, thú vị trường liên tưởng ý nghĩa biểu tượng mà tích cũ, chuyện xưa gợi Nhà nghiên cứu Dương Quảng Hàm cho rằng: “Các văn sĩ tàu ta, viết văn, thường mượn tích xưa, câu thơ, câu văn cổ để diễn tình ý mình, khơng kể rõ việc dẫn nguyên văn, mà dùng vài chữ để ám đến việc câu văn Cách làm văn gọi chung dùng điển cố Nhưng nói tách bạch có hai phép: « Một dùng điển, hai lấy chữ » “Dùng điển chữ Nho gọi dụng điển sử (nghĩa đen khiến việc) ý nói sai khiến việc đời xưa cho ứng dụng vào văn mình” Còn lấy chữ “mượn vài chữ câu thơ câu văn cổ để đặt vào câu văn mình, khiến cho người đọc phải nhớ đến câu thơ câu văn hiểu ý muốn nói” [44, tr.183] Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Hịa: “Các điển tích điển cố sử dụng văn cảnh, tình khác với mẫu gốc để biểu đạt nội dung diễn đạt câu chuyện, việc, liên quan trực tiếp đến nhân vật, vấn đề tác giả đề cập sáng tác Việc dùng điển lấy chữ khéo làm câu văn gọn gàng, lý thú Đơi có việc khó nói, dùng lời thường thơ tục, sỗ sàng, khéo dùng điển lấy chữ ý tứ rõ ràng mà lời văn lại trang nhã” [48, tr.92] Điều cho thấy, điển tích, điển cố có tác dụng lớn sáng tác thi ca nói chung thơ ca sứ thời phong kiến Việt Nam nói riêng 133 Các sáng tác Hoa trình thi tập cho thấy điển tích điển cố Vũ Huy Đĩnh vận dụng cách điêu luyện, mang lại hiệu cao diễn đạt nội dung Tuy nhiên, điển cố, điển tích sử dụng tác phẩm văn Hoa trình thi tập sử dụng rải rác không tập trung với mật độ nhiều số tác giả khác TT ĐIỂN TÍCH, ĐIỂN CỐ VỊ TRÍ SỬ DỤNG (CÂU-BÀI) Ý NGHĨA Câu – Bài 蓬瀛 01 Bồng Doanh Bồng Doanh: Tức Bồng Lai Doanh Châu, hai số ba đảo Khước nghi hàn vũ thướng Bồng tiên truyền thuyết Đây ý nói Doanh (Lại ngờ mọc cánh bay cõi tiên lên chốn Bồng Doanh) 卻疑翰羽上蓬瀛 Nhan đề 02 蘇氏 Tô Thị 題蘇氏望夫山 Đề Tô thị vọng phu sơn Tơ Thị: Người phụ nữ ngóng chồng đến hóa đá, truyện dân gian Việt Nam gợi nhắc đến thủy chung người phụ nữ Câu – Bài 19 張老 03 Lão Trương Lão Trương tên gọi khác Đại phu Trương Mạnh thời Xn Thu Ơng 張老臥台雲飄渺 túc trí đa mưu, trị gia sáng 解即遊履蘚迷蔓 Trương lão ngọa đài vân phiếu miểu suốt Vào thời Diệc Công phong cho ông Khanh tướng, ông từ chối Giải lãng du lữ tiên mê man (Đài ông lão họ Trương nằm mây nói rằng: “Thần cịn khơng Ngụy Mịch, trí tuệ hành đức Ngụy Mịch thăm thẳm, Bước du ngoạn chàng họ Giải vượt xa thần” Diệc Công lần phong chức cho ông ông từ chối, rêu lan mờ) làm quan Tư Mã hạng trung Câu – Bài 27 白雲 04 05 Mây trắng 虞琴 Điển tích “mây trắng”: Ðịch Nhân Kiệt đời Ðường làm quan tham quận 楓陛抬頭紅日上 Tinh Châu, xa nhà xa cha mẹ cư ngụ 椿庭舉目白雲間 Hà-Dương Một hôm ông lên núi Phong bệ đài đầu hồng nhật thượng, Thái Hàng ngắm nhìn mây trắng bay Xuân đình cử mục bạch vân gian (Ngẩng đầu trơng dịch triều đình nơi chân trời, ơng nói với thuộc hạ "nhà cha mẹ ta đám mây trắng vầng mặt trời hồng, Ngước mắt trơng sân nhà kia" Vì thế, điển tích “mây trắng” cha mẹ Bài thơ diễn tả nỗi nhớ cha mây trắng) mẹ Vũ Huy Đĩnh Câu – Bài 46 Ngu cầm: Đàn vua Ngu - Chỉ khúc 134 Ngu cầm 扇詩頒處譜虞琴 đàn vua Thuấn Phiến thi ban xứ phổ Ngu cầm (Lúc tặng thơ đề quạt, phổ vào khúc đàn vua Ngu) Câu – Bài 67 嶽樓見說奇觀甚 呂祖當年醉已三 06 呂祖 Lã Tổ Lã Tổ: Lã Động Tân, nhân vật Bát tiên, Thuần Dương sư tổ Tồn Chân giáo Nhạc lâu kiến thuyết kì quan Lã Tổ niên túy dĩ tam (Lầu Nhạc Dương nghe nói nơi cảnh quan kì thú, Lã Tổ năm ba lần say rượu đây) Câu – Bài 68 閬宛 07 Lãng Uyển Lãng Uyển: Cùng chốn Bồng Hồ, cõi tiên Đây ý nói trước cảnh 翰羽疑登閬宛遊 đẹp lầu Nhạc Dương mà ngỡ Hàn vũ nghi đăng Lãng Uyển du (Ngờ muốn vỗ cánh bay lên lên du ngoạn cõi tiên du chơi chốn Lãng Uyển) Câu – Bài 73 黃粱 08 hoàng lương Hoàng lương: Lư sinh vào trọ quán, gặp đạo sĩ đưa cho 試問黃粱高枕客 Thí vấn hồng lương cao chẩm gối, Lư sinh kê gối ngủ, mơ thấy trải qua nhiều vinh hoa khách, (Thử hỏi người khách kê cao gối mơ phú quý, đến tỉnh lại nồi kê chủ quán nấu từ lúc chưa ngủ giấc mộng kê vàng) chưa chín Điển thường dùng để nói đời người thoáng chốc hư ảo giấc mộng Câu – Bài 102 09 桃園 Đào viên 桃園結後幾經春 Đào viên kết hậu kỷ kinh xuân (Sau kết nghĩa vườn đào, qua bao mùa xuân?) Đào viên: tích kết nghĩa vườn đào Lưu, Quan, Trương nhằm thể tình nghĩa bền chặt Câu – Bài 109 虞韶 10 Ngu Thiều 11 萱庭 Ngu Thiều: tên khúc nhạc xưa, sáng tác vào thời Đường Ngu 鳳城想像奏虞韶 Phượng thành tưởng tượng tấu Ngu ấm no, thịnh trị, vui vẻ Thiều (Tưởng tượng cảnh tấu khúc nhạc Thiều thời Ngu hoàng thành) Câu – Bài 142 Sân huyên: Chỉ người mẹ 135 huyên đình 倚閭望慰萱庭樂 Ỷ lư vọng ủy huyên đình lạc, (An ủi người tựa cửa ngóng trơng, sân huyên vui mừng) Câu – Bài 142 戲彩行聯 Hí thái hành liên 12 Hí thái hành liên: Lão Lai Tử tuổi cao mặc áo sặc sỡ nhảy 戲彩行聯棣萼輝 múa trước mặt cha mẹ để cha mẹ vui Hí thái hành liên lệ ngạc huy (Mặc áo sặc sỡ liền hàng, anh em Đây ý nói anh hiển đạt, lại người hiếu thảo rạng rỡ.) Câu – Bài 150 鵬翼 13 Bằng dực Bằng dực – Cánh chim to Ẩn dụ người có nghiệp đạt Bằng dực kiều thiếp Hán biểu phiên đỉnh cao Đây hình tượng từ Nam (Cánh chim bay dọc sông Hán, hoa kinh báo hiệu thay đổi.) 鵬翼翹贴漢表翻。 Bảng 4.3: Bảng thống kê số điển tích, điển cố Trước hết, Vũ Huy Đĩnh sử dụng thành công điển cố thể quan hệ đạo đức, tình cảm gia đình Đây khía cạnh tác giả sử dụng điển tích, điển cố nhiều tồn văn Những tác phẩm vừa bày tỏ tình cảm rộng lớn sứ thần thể tình cảm sâu kín, nhỏ bé cá nhân sứ Trong quan hệ cá nhân với cộng đồng, với nhân dân lao động, Vũ Huy Đĩnh thường mong muốn cho muôn dân trăm họ đước sống cảnh bình, n vui, no ấm Vì thế, ơng nhắc đến điển cố Ngu Thiều – khúc nhạc sáng tác vào thời Đường Ngu: Phượng thành tưởng tượng tấu Ngu Thiều (Tưởng tượng cảnh tấu khúc nhạc Thiều thời Ngu hoàng thành) Điển cố cho thấy tình cảm nhân đạo bao la sứ thần với muôn dân Trong quan hệ gia đình, bạn bè, ơng sử dụng nhiều điển tích, điển cố Chẳng hạn, bày tỏ thể ca ngợi tình anh em huynh đệ, Vũ Huy Đĩnh nhắc đến điển tích đào viên Điển tích gợi đến việc ba anh em Lưu Bị - Quan Công Trương Phi thời Tam quốc uống chén rượu thề nơi vườn đào để kết nghĩa anh em tạo nên mối tình huynh đệ thiên thu: Đào viên kết hậu kỷ kinh xuân (Sau kết nghĩa vườn đào, qua bao mùa xuân?) Hay đề cập đến tình nghĩa vợ chồng thủy chung, trước sau một, ơng nói đến nàng Tơ thị truyền thuyết dân gian 136 Tuy nhiên, tình cảm với mẹ cha Vũ Huy Đĩnh sử dụng nhiều điển tích, điển cố Bởi lịng hiếu kính, tình cảm thường trực khơn ngi sứ thần nơi đất khách Khoảng cách không gian thời gian khiến cho ông tận hiếu thắp nén hương ngày giỗ mẹ vái lạy trước bàn thờ gia tiên dịp tết đến xuân Vì thế, nỗi nhớ đấng sinh thành ông dùng đến điển cố sân huyên (Ỷ lư vọng ủy huyên đình lạc - An ủi người tựa cửa ngóng trơng, sân hun vui mừng); mây trắng (Phong bệ đài đầu hồng nhật thượng/ Xuân đình cử mục bạch vân gian - Ngẩng đầu trông dịch triều đình vầng mặt trời hồng/Ngước mắt trơng sân nhà mây trắng) hay hí thái liên hành (Hí thái hành liên lệ ngạc huy - Mặc áo sặc sỡ liền hàng, anh em rạng rỡ) Ngồi ra, Vũ Huy Đĩnh thành cơng vận dụng điển cố thể chí làm trai, tư tưởng lập công lập danh phẩm chất đấng nam nhi Tư tưởng, ý chí, phẩm chất khơng dễ bày tỏ diễn tả cho Vì thế, thơ xưa thường dùng điển tích, điển cố để chuyển tải Những điển thường mượn hình ảnh tượng trưng thiên nhiên, sống hay câu chuyện có ý nghĩa giáo dục lớn tới nhân cách người Xét tồn văn Hoa trình thi tập, điển cố, điển tích có nghĩa Vũ Huy Đĩnh dùng số tác phẩm để diễn tả ẩn chứa bên câu chữ Chẳng hạn, thể khiêm tốn người quân tử, ông nhắc đến điển cố Lão Trương: Trương lão ngọa đài vân phiếu miểu (Đài ông lão họ Trương nằm mây thăm thẳm) Lão Trương Trương Mạnh thời Xn Thu Ơng người túc trí đa mưu, nhà trị gia tài ba Tuy nhiên, ông lần từ chối Diệc Công phong cho Khanh tướng ơng tự nhận tài đức xa Ngụy Mịch Đề cập đến hư vô vinh hoa phú quý giống giấc mộng, không tồn vĩnh vững chắc, Vũ Huy Đĩnh mượn điển hồng lương: Thí vấn hoàng lương cao chẩm khách (Thử hỏi người khách kê cao gối mơ giấc mộng kê vàng) Điển nhắc đến việc Lư sinh vào trọ quán, gặp đạo sĩ đưa cho gối, Lư sinh kê gối ngủ, mơ thấy trải qua nhiều vinh hoa phú quý, đến tỉnh lại nồi kê chủ quán nấu từ lúc chưa ngủ chưa chín Hay nói đến chí lớn người quân tử để làm nên nghiệp lớn lao, vinh hiển, ông lại dùng điển dực: Bằng dực kiều thiếp Hán biểu phiên (Cánh chim bay dọc sông Hán, báo hiệu thay đổi.) 137 Bên cạnh đó, điển cố sứ thần Vũ Huy Đĩnh sử dụng để thể vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên đường sứ Thiên nhiên cỏ hoa lá; gió mây sơng núi Vì vậy, đường sứ Vũ Huy Đĩnh đặt chân đến nhiều vùng đất với cảnh vật khác lạ Thiên nhiên đem đến cho ơng nhiều cảm xúc Đó vẻ đẹp dịng sơng sóng vỗ ạt, dãy núi cao sừng sững, hàng cao vút, đường gập ghềnh nét vẽ bầu trời với cánh chim chiều, khoảnh khắc đêm trăng sáng… Đôi vẻ đẹp thiên nhiên khiến cho ơng khó diễn tả hình ảnh thường thấy Cho nên, sứ thần dùng số điển cố có khả chuyển tải vẻ đẹp thiên nhiên Lãng Uyên (Hàn vũ nghi đăng Lãng Uyển du - Ngờ muốn vỗ cánh bay lên du chơi chốn Lãng Uyển), Bồng Doanh (Khước nghi hàn vũ thướng Bồng Doanh - Lại ngờ mọc cánh bay lên chốn Bồng Doanh), Lã Tổ (Nhạc lâu kiến thuyết kì quan thậm/ Lã Tổ niên túy dĩ tam - Lầu Nhạc Dương nghe nói nơi cảnh quan kì thú/ Lã Tổ năm ba lần say rượu đây)… Điều dễ nhận thấy việc sử dụng điển Vũ Huy Đĩnh tranh thiên nhiên cảm nhận chốn thần tiên, cõi bồng lai tiên cảnh mà cõi trần Cảnh sắc đất trời Trung Hoa cảm nhận sứ thần họ Vũ nhiều sứ thần Việt Nam sứ thiên nhiên nơi vùng đất thật mĩ lệ, hoành tráng, lãng mạn Có thể nói, việc vận dụng điển tích, điển cố đem lại hiệu tác phẩm thơ Vũ Huy Đĩnh văn sứ Các điển tích, điển cố chủ yếu lấy từ tích cổ, sử sách, đời sống Việt Nam Trung Quốc Ý nghĩa điển tích, điển cố hướng tới ngợi ca công lao, phẩm chất người, điều tốt đẹp sống, bày tỏ tình cảm sâu nặng, thầm kín Ngồi ra, tính khái qt sử dụng điển tích, điển cố góp phần khái qt vật, việc diễn đạt tác phẩm sáng tác thơ Hoa trình thi tập 4.2.3 Nghệ thuật thơ xướng họa Trong suốt giai đoạn lịch sử thời phong kiến, triều đại Việt Nam coi trọng ngoại giao với nước khác, Trung Hoa trở thành mặt trận góp phần vào giữ gìn chủ quyền, độc lập hịa bình cho đất nước Nhận định việc này, 138 Phan Huy Chú viết: “Trong việc trị nước, hòa hiếu với nước láng giềng việc lớn, mà ứng thủ lại quan hệ, nghĩa tu hiếu (việc giao hiếu) chép Kinh Xuân Thu, đạo giao lân (giao thiệp với nước láng giềng) chép hiền truyện (sách Mạnh Tử), đem lịng tin thực mà kết giao, người có quyền trị nước phải nên cẩn thận” [15, tr.533] Vì vậy, sứ, sứ thần Việt Nam nêu cao nguyên tắc bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia qua biểu, trần tình, thư từ, cơng văn… Một số sáng tác văn chương Bên cạnh văn luận sắc bén, chặt chẽ, giàu sức thuyết phục trang thơ ứng đối, bang giao; gọi chung thơ xướng họa Xướng hoạ (倡和) hiểu đơn giản ứng đáp (倡 xướng - đề ra; 和 hoạ - làm theo) Xướng hoạ hình thức đối đáp xuất sớm thơ ca, ban đầu sáng tác theo ngẫu hứng cá nhân, sau phát triển thành dòng, hình thức đối đáp tiêu biểu Đường thi Thơ xướng hoạ thể đối đáp ứng phó người “xướng” thơ người “hoạ” thơ Hoạ thơ “vẽ lại” hình ảnh xướng, tuỳ vào xướng người hoạ thơ mà chọn “cách vẽ” trung thực hay sáng tạo theo cá tính riêng người Về thể thức họa, thơ Đường luật có hai thể thức họa: Một hoạ hạn vận, nghĩa phải hoạ theo hạn định trước Người đề cho vần người hoạ lại phải dùng vần Hoạ hạn vận khơng có xướng để dựa theo, hoạ cần đảm bảo yêu cầu: Thứ nhất, diễn tả ý thơ theo đầu đề sẵn Thứ hai, sử dụng vần hạn định (trong câu) phải hạ vần theo thứ tự hạn định Hai hoạ phóng vận nghĩa theo vần xướng để họa lại, vần hoạ phải dựa theo y vần xướng, ý nghĩa phụ theo cho rộng thêm trái hẳn đề (phản đề) Sáng tác thơ xướng họa vần thơ chiếm số lượng lớn thơ sứ sứ thần Việt Nam Thơ xướng họa Vũ Huy Đĩnh Hoa trình thi tập vần thơ mang tính giao đãi, giao lưu văn hóa Đối tượng xướng họa người bạn ông gặp tiếp xúc hành trình sứ Con người khiến ơng viết thơ họa sứ thần sứ ơng có người làm quan tỉnh, huyện, họa lại thơ sứ thần trước để lại Song tựu chung lại, gặp gỡ mang tính “hữu duyên” cho thấy sứ thần Việt Nam có lịng mến mộ nghĩa khí tài tao nhân mặc khách đường thực trọng trách bang giao Trong văn Hoa trình thi tập, Vũ Huy Đĩnh có 139 thơ xướng với hai sứ thần Triều Tiên Dỗn Đơng Thăng, Lý Trí Trung ba thơ ông họa với vị quan khách người Trung Quốc Nghệ thuật thơ xướng: Chuyến sứ tạo điều kiện cho Vũ Huy Đĩnh có dịp gặp gỡ, giao lưu với sứ thần nước khác thực nhiệm vụ quốc gia giao phó ơng Chính gặp gỡ cho ông mở mang tầm hiểu biết kiến thức vùng đất Mối quan hệ “hữu duyên thiên lí tương ngộ” việc gặp gỡ hai sứ thần nước Triều Tiên Dỗn Đơng Thăng Lí Trí Trung Ở thơ xướng với hai sứ thần Triều Tiên (bài số 137), Vũ Huy Đĩnh gieo vần (vần chân) vị trí câu 1-2-4-6-8 Cụ thể với tiếng: nhân – huân – phân – văn – ân Tuy nhiên, hai họa lại sứ thần Triều Tiên Dỗn Đơng Thăng Lý Trí Trung khơng họa lại vần thơ xướng Vũ Huy Đĩnh Bài họa Dỗn Đơng Thăng (bài số 138) có vần vị trí cuối câu 1-2-4-6-8 diên-nhiên-thiên-tuyên-thuyền Cịn thơ họa Lý Trí Trung (bài số 39) lại có vần bồng-tung-trung-đồng-đồng vị trí vần chân câu 12-4-6-8 Điều cho thấy hai thơ họa sứ thần Triều Tiên không sáng tác theo thể thức họa hạn vận hay họa phóng vận Cảm nhận tình cảm với hai sứ thần Triều Tiên, Vũ Huy Đĩnh khẳng định thấy có nhân duyên từ trước Tuy chưa có chén rượu ngon chúc mừng cho tình bạn đẹp ơng thấy say đức hạnh của bạn cỏ chi, cỏ lan: 幸挹芝 蘭覺宿因/醇杯未到易成醺 - Hạnh ấp chi lan giác túc nhân/ Thuần bôi vị đáo dịch thành huân “May gần gũi với cỏ chi cỏ lan, thấy vốn có nhân duyên,/ Rượu ngon chưa mang đến mà dễ chừng say” (Tặng Triều Tiên quốc sứ thi tính dẫn - 贈朝鮮國使詩并引) Tình cảm chân tình, q người, mến khách Vũ Huy Đĩnh chuyến sứ giống tình cảm Chánh sứ Đồn Nguyễn Thục dành cho hai sứ thần Triều Tiên: Việt điện sơn xuyên cấu biện thần,/ Tha hương kim hạnh bả trần./Tằng chiêm Hán triết trung tinh đẩu/ Cánh địch Chu trì húy phượng lân – “Cõi Việt non sông cách Biện thần/ Quê người may thấy dung nhan/ Từng trông sứ Hán lên Tinh Đẩu/ Lại thấy thềm Chu rỡ phượng lân” (Triều Tiên sứ Dỗn Đơng Thăng Lý Trí Trung) [48, tr.60] Ở nơi đất khách quê người, việc gặp người thực nhiệm vụ đáng q vơ Chính đồng cảnh khiến cho Vũ Huy Đĩnh thấy hai sứ thần người bạn, người tri âm Vì thế, ơng cảm nhận chuyến xe sứ sau có di chuyển phương nam, khơng cịn sứ thần Triều Tiên ngồi cảm giác ln thấy sứ thần bên cạnh Cịn 140 Đồn Nguyễn Thục qua vần thơ lại bày tỏ muốn kết thân với sứ thần Triều Tiên: “Lữ hữu tâm giai thượng hữu/ Văn quang vô địa bất đồng luân.” (Đất khách không bạn tốt/ Làng văn đâu chẳng kết tình thân) [48, tr.60] Khi gặp gỡ hai sứ thần Triều Tiên Dỗn Đơng Thăng Lý Trí Trung, ơng khẳng định khác địa giới quốc gia khơng có pháp chế đặc biệt ngăn cách, hai nước có nhiều nét tương đồng văn hóa nhiệm vụ sứ giống nhau: 已喜衣冠無異制/ 更徵圖牒有同文/ 想應軿乘南歸後/ 座右台 光 寤寐殷 - Dĩ hỉ y quan vô dị chế/ Cánh trưng đồ điệp hữu đồng văn/ Tưởng ứng biền thừa nam quy hậu/ Tọa hữu Thai quang ngụ mị ân - Đã vui quy chế mũ áo khơng khác nhau/ Lại xem sách vốn nước đồng văn/ Nghĩ sau xe trở phương nam/ Bên phải chỗ ngồi thức ngủ đầy ánh sáng Thai (Tặng Triều Tiên quốc sứ thi tính dẫn - 贈朝鮮國使詩并引) Ẩn sau câu chữ niềm tự hào văn hóa Đại Việt với nước khác Vũ Huy Đĩnh Điều thấy rõ vần thơ Chánh sứ Đồn Nguyễn Thục Ơng khéo léo lồng xen sau lời ngợi khen quan tri huyện nước bạn với lời tự khen, tự đề cao dân tộc mình: “Điền Việt lai lân hảo cửu/ Thử gian đông đạo cánh kỳ phùng Đất Việt xưa vốn láng giềng tốt/ Ngày gặp phía đường đơng thật thú vị” (Tiễn chức hộ tống phủ Thái Bình Diêu Ngộ Thái - Đoàn Nguyễn Thục) Nét tương đồng nhiều mặt hai nước Lí Trí Trung khẳng định: 南東海岳分星遠/ 文武衣冠古制同 - Nam đông hải nhạc phân tinh viễn/ Văn vũ y quan cổ chế đồng - Biển, núi phía nam, phía đơng phân dã trời vốn xa xôi,/ Văn võ, áo mũ chế độ xưa vốn giống (Phụ Triều Tiên quốc sứ đáp tặng thi tính dẫn, nhị thủ - kỳ nhị) Cảm xúc với sứ thần nước Triều Tiên để bày tỏ niềm tự hào dân tộc sau trai Vũ Huy Đĩnh Vũ Huy Tấn khẳng định chuyến sứ năm Canh Tuất (1790): “Tôi bờ biển Nam, ông biển Đông/ Núi sông khác chung đạo học/ Văn hiến hai nước xưa nhau, đến chúc thọ nhà vua/ Đến xem trang hoàng Hoàng triều, thấy giống nhau/ Mũ áo thảy theo chế độ thời/ Trao tặng lụa là, tất theo phong tục cổ xưa/ Xưa sứ Trung Hoa, giống chúng ta/ Cùng lên triều cười nói vui vẻ bữa tiệc” [18, tr.110-117] Đây vần thơ xướng họa với sứ thần Triều Tiên Tự Hạo Tu (Phó sứ Triều Tiên) Điểm giống thơ mang tính chất bang giao Vũ Huy Đĩnh Vũ Huy Tấn nói với sứ thần Triều Tiên 141 khẳng định tình hữu nghị hai nước, nét giống mặt văn hóa gặp gỡ sứ thần có chung nhiệm vụ theo tục lệ xa xưa Hai bên cách địa giới lại tương đồng nhiều mặt Nghệ thuật thơ họa: Toàn văn Hoa trình thi tập có thơ Vũ Huy Đĩnh họa lại thơ Xét theo thể thức họa, thơ sáng tác theo thể thức họa phóng vận Các cụ thể gồm: Đáp Tùng Giang cử nhân Triệu Tư Tín đơng vận, kì nhị (答淞江舉人趙思信東韻,其二); Đáp tặng Tế Ninh thi khách Diêu Mại Đức kì nhị (答贈濟寕詩客姚邁德其二); Đáp tặng Thương Ngô tri huyện Âu Dương Tân (答贈蒼梧知縣歐陽新) Thứ nhất, họa vần: ba thơ họa Vũ Huy Đĩnh họa theo vần nằm tiếng cuối câu 1-2-4-6-8 quy định Chẳng hạn, thơ xướng số 145 khách thơ Diêu Mại Đức có tiếng cuối câu 1-2-4-6-8 sau: ngoại (T) - khan (B) - quan (B) - nan (B) - hàn (B) tiếng cuối câu 1-2-4-6-8 họa Vũ Huy Đĩnh số 146 vần: vận (T) - khan (B) - quan (B) nan (B) - hàn (B): Bài xướng Mai Diệu Đức Bài họa Vũ Huy Đĩnh Hi triều giáo nguyên vô ngoại, Tinh sà hữu hạnh phùng vận, Thuộc quốc nhân văn hữu dị khan Văn hiến Trung châu đáo xứ khan Đài y hi kim phẩm trật, Giang lệnh từ chương hoa xuyết bút, Hạn thu ước lược cổ y quan Trần hầu thủ phạm ngọc vi quan Hân phùng ngọc chúc xương minh hội, Đăng lâm dã giác trưng tài dị, Vô phục Châu Nhai đạo lộ nan Quan hải tu tri ngữ thủy nan Vạn lí triều thiên ưng hữu khánh, Sưu sách nghĩ phan Xuân Tuyết điệu, Tình dư hướng nhật bất tri hàn Thiên tàm Đảo sấu hựu Giao hàn Bài thơ xướng số 148 khách thơ Âu Dương Tân có tiếng cuối câu 1-2-4 sau: biên (B) - yên (B) – tiên (B) tiếng cuối câu 1-2-4 họa Vũ Huy Đĩnh số 149 biên (B) - yên (B) – tiên (B) Bài thơ xướng số 141 Cử nhân Triệu Tư Tín có tiếng cuối câu 1-2-4-6-8 sau: khanh (B) - hành (B) - hoành (B) - minh (B) - (B) tiếng cuối câu 1-2-4-6-8 142 họa Vũ Huy Đĩnh số 146 vần: khanh (B) - hành (B) - hoành (B) - minh (B) - (B) Thứ hai, luật thơ: Bài thơ họa Vũ Huy Đĩnh gieo luật đối quy định thơ Đường luật, nghĩa là, xướng gieo luật (tiếng thứ hai câu 1) hoạ phải đối lại luật (trong thơ xướng hoạ có hàm nghĩa đối đáp), xướng gieo luật hoạ phải gieo luật trắc ngược lại Ví như, thơ xướng số 148 Âu Dương Tân gieo luật có tiếng thứ câu (Lâm) tiếng thứ câu xướng Vũ Huy Đĩnh trắc (cấu), tức thơ làm theo làm theo luật trắc: Bài xướng Âu Dương Tân Bài họa Vũ Huy Đĩnh Thượng Lâm giai xứ ngọ Kiều biên Giải cấu hân bồi đẩu tọa biên Bán nhiễm xanh hà bán trứ yên Trọng thao hoa hàn sái vân yên Kí đắc khúc giang xuân yến nhật Văn chương khoa đệ tuân phi ngẫu Nhất chi thủ chiếm bách hoa tiên Quy phạm nguyên tòng lục tiên Ở xướng số 142 Cử nhân Triệu Tư Tín gieo luật với tiếng thứ hai câu (xuyên): “Luyện Xuyên trụ quốc nguyên khanh” thơ họa Vũ Huy Đĩnh lại gieo luật trắc với tiếng thứ hai câu trắc: Tài điệu tằng hâm Hán trưởng khanh Tuy nhiên, thơ họa số 146 Vũ Huy Đĩnh với Mai Diệu Đức không gieo luật - trắc hai thơ Cụ thể, tiếng thứ hai câu xướng Mai Diệu Đức bằng: “Hi triều giáo nguyên vô ngoại” tiếng thứ hai câu họa Vũ Huy Đĩnh bằng: “Tinh sà hữu hạnh phùng vận” Thứ ba, đối ý: Trong thơ xướng họa, thơ họa phải hô ứng đối xứng ý với thơ xướng Nghĩa xướng nói lên ý hoạ phải nói lên ý tán rộng thêm ý nghĩa (hoặc đối ý) Chẳng hạn, thơ xướng khách thơ Diêu Mại Đức bàn văn chương tài vị sứ thần Việt Nam Ông đánh giá văn chương thuộc quốc có điểm khác, người ông gặp hôm sứ thần Vũ Huy Đĩnh vị quan giỏi mang phẩm trật Bài thơ họa Vũ Huy Đĩnh bàn văn hiến Trung Quốc Ông đánh giá văn hiến Trung châu 143 xem khắp nơi nơi, ngôn từ văn chương Giang lệnh, hoa điểm xuyết cho bút sáng tác làm khuôn mẫu cho thi gia nước khác học theo Bài xướng Mai Diệu Đức Bài họa Vũ Huy Đĩnh Thuộc quốc nhân văn hữu dị khan Văn hiến Trung châu đáo xứ khan Đài y hi kim phẩm trật, Giang lệnh từ chương hoa xuyết bút, Bên cạnh đó, hai thơ có đối ý hai câu trên, đối chữ “thuộc quốc” “Trung châu” (chỉ Trung Quốc) Bằng nghệ thuật đối ý, Vũ Huy Đĩnh ca ngợi công lao Diêu Mại Đức chấn hưng triều đình, tiếng tăm truyền lại cho trăm họ: 熙朝聲敎元無外/属國人文有異看 - Hi triều giáo nguyên vô ngoại/ Thuộc quốc nhân văn hữu dị khan “Thanh giáo triều đại thịnh trị vốn khơng có vượt bên ngồi/ Nhưng người, văn chương thuộc quốc có điểm khác” (答贈濟寕詩客姚邁德 - Đáp tặng Tế Ninh thi khách Diêu Mại Đức) Nội dung thơ xướng họa thể rõ hai thơ sứ thần Triều Tiên Doãn Đơng Thăng Lý Trí Trung Đây hai thơ sáng tác theo thể Thất ngôn bát cú Đường luật Bài thơ thứ sáng tác sứ thần Triều Tiên Dỗn Đơng Thăng bái tặng Vũ Huy Đĩnh phần ngun dẫn trước chép thơ có ghi “朝鮮國二僉老尹東昇拜/ Triều Tiên quốc nhị Thiêm Lão Phố Doãn Đơng Thăng bái” (Nhị Thiêm lão phố Dỗn Đơng Thăng nước Triều Tiên bái tặng) Trong thơ, sau Lễ nhà Thanh tổ chức tiệc tiễn đưa sứ thần nước, sứ thần Triều Tiên thấy sứ thần Việt Nam (Vũ Huy Đĩnh) mặc áo tía Đến lúc phần lễ nhạc, sứ thần Vũ Huy Đĩnh tỏ người am tường âm nhạc giống Diên Lăng Quý Trát (thời Xuân thu Chiến quốc) Về văn chương, Vũ Huy Đĩnh đánh giá cao tựa Thái sử công Tư Mã Thiên Đồng thời, sứ thần Triều Tiên cảm thấy bịn rịn, lưu luyến nghĩ tới lúc chia tay xuống thuyền miếu Hàn Bi 聞說春官罷餞筵 Văn thuyết xuân quan bãi yến diên, 朱衣使者去翻然 Chu y sứ giả khứ phiên nhiên 來時禮樂延陵札 Lai lễ nhạc Diên Lăng Trát, 遊後文章太史遷 Du hậu văn chương Thái sử Thiên 144 (Nghe nói xuân quan48 xong tiệc tiễn chân/ Sứ giả mặc áo tía phơi phới/ Khi tới lễ nhạc tinh tường tựa Diên Lăng Quý Trát (thời Xuân thu Chiến quốc)/ Sau du ngoạn, văn chương tựa Thái sử công Tư Mã Thiên) Bài thơ thứ hai sáng tác sứ thần Triều Tiên Lí Trí Trung bái tặng sứ thần 50 Vũ Huy Đĩnh49 Phần nguyên cuối thơ có chép “右詩二首 朝國書狀官 蒼南李致中拜 - Hữu thi nhị thủ Triều quốc thư Trạng quan Thương Nam Lí Trí Trung bái (Hai thơ quan Trạng nước Triều Tiên Thương Nam Lí Trí Trung bái tặng51) Tuy nhiên, việc khẳng định số lượng hai Lí Trí Trung khơng xác Phần phụ thêm có hai thơ, phần cuối thứ có Dỗn Đơng Thăng bái tặng nên số hai phải sáng tác sứ thần Lí Trí Trung Bằng lời thơ, sứ thần Triều Tiên Lí Trí Trung thể lịng chân thành trước tình cảm hành động tặng thơ Vũ Huy Đĩnh ngày hôm trước Ông cảm thấy hạnh phúc vô khẳng định hai nước cách xa địa lí chung chế độ Tình cảm ơng dành cho sứ thần Vũ Huy Đĩnh nỗi nhớ thường trực: 南東海岳分星遠 Nam đông hải nhạc phân tinh viễn, 文武衣冠古制同 Văn vũ y quan cổ chế đồng 牢落天涯他日思 Lao lạc thiên nhai tha nhật tứ, 三章璀璨在牙筒 Tam chương xán nha đồng (Biển, núi phía nam, phía đơng phân dã trời vốn xa xôi/ Văn võ, áo mũ chế độ xưa vốn giống nhau/ Xa cách tận chân trời, ngày nao nhung nhớ/ Thì ba thơ rạng ngời ngọc hộp ngà) Qua vần thơ xướng họa mình, Vũ Huy Đĩnh cịn cho thấy xúc cảm chân thành tình bạn đường sứ Dẫu thời gian gặp gỡ, kết giao Xuân quan: Quan phụ trách lễ chế Đây việc Lễ nhà Thanh tổ chức tiệc tiễn đưa sứ thần nước Theo tác giả Trịnh Khắc Mạnh Tạp chí Hán Nơm số (117), 2013, thơ sứ thần Dỗn Đơng Thăng 50 Theo chúng tôi, phần nguyên khẳng định nhầm số lượng sáng tác 51 Câu mâu thuẫn với lời dẫn đầu thứ nhất, lời dẫn có ghi sứ thần Triều Tiên Dỗn Đơng Thăng tặng Vì thế, thơ sứ thần Lí Trí Trung 48 49 145 ngày tháng ngắn ngủi sứ thần thực trọng trách bang giao ơng có tình bạn đẹp Những vần thơ khơng có giá trị giao đãi mà cịn cho thấy hình ảnh Vũ Huy Đĩnh đầy ân tình Điều đọng lại vần thơ ông cảm xúc chân thật mảnh đất, người mà qua Đồng thời, thơ xướng họa cho thấy niềm tự hào quốc gia, dân tộc khẳng định chủ quyền độc lập đất nước Đại Việt với nước Mặt khác, ta thấy tài chuyên đối sứ thần Vũ Huy Đĩnh sứ Tiểu kết chương Hoa trình thi tập ghi lại cảm xúc Vũ Huy Đĩnh đường sứ phương Bắc Tác phẩm khơng có giá trị lịch sử bang giao triều đại phong kiến Việt Nam với Trung Hoa mà có giá trị to lớn mặt văn học Những vần thơ Hoa trình thi tập góp phần làm phong phú mảng sáng tác sứ sứ thần Việt Nam nói chung sứ thần Việt Nam sứ giai đoạn triều Hậu Lê nói riêng Những vần thơ Hoa trình thi tập khắc họa hình ảnh sứ thần Vũ Huy Đĩnh nặng lòng với trách nhiệm quốc gia, dân tộc sứ Ơng lo lắng để hồn thành trọng trách cách trọn vẹn Bởi thế, vần thơ ông nhiều trăn trở hướng bậc quân vương; bày tỏ tình yêu tha thiết với quê hương gia đình Nỗi nhớ biểu đậm nét qua niềm tự hào phong cảnh thiên nhiên; nét giản dị phong vị quê nhà Vũ Huy Đĩnh hiếu kính với mẹ cha Ngoài ra, vần thơ Hoa trình thi tập cịn cho thấy Vũ Huy Đĩnh đầy tình thương bao la với người Đó giá trị nhân đạo trí thức Việt Nam Tình cảm dành cho kiếp người lao động mảnh đất Trung Hoa song cịn tình cảm dành cho muôn dân trăm họ, cầu mong cho nhân dân có sống ấm no, hạnh phúc Nhưng miền đất hành trình sứ để lại ông cảm xúc dạt Những vần thơ viết phong cảnh 146 thiên nhiên, tạo vật cho thấy Vũ Huy Đĩnh người có tình u thiên nhiên tha thiết Ơng say sưa thưởng ngoạn vẻ đẹp phong cảnh phương Bắc; ngợi ca người tài năng, đức độ sử sách Trung Hoa Không thế, với việc làm trịn nhiệm vụ quốc gia dân tộc giao phó, ơng có thêm người bạn mảnh đất nơi xứ người Đó người chí hướng, lí tưởng, đồng điệu vẻ đẹp tâm hồn… Những vần thơ Hoa trình thi tập khơng thành cơng tái hình ảnh người vẻ đẹp tâm hồn Vũ Huy Đĩnh qua chuyến sứ mà cịn thành cơng nghệ thuật biểu Đó thơ Đường luật sáng tác theo thể thất ngôn với niêm luật chặt chẽ, ngơn ngữ trang trọng Ngồi ra, Vũ Huy Đĩnh thành công việc sử dụng điển tích, điển cố; nghệ thuật đối lập; nghệ thuật sử dụng điệp âm việc thể cảm xúc, tâm trạng sứ thần sứ Với nghệ thuật vần thơ xướng họa Hoa trình thi tập, Vũ Huy Đĩnh cho thấy tài ứng sáng tác văn chương Điều cho thấy Hoa trình thi tập xứng đáng có vị trí khơng thể bỏ qua dịng thơ sứ kỉ XVIII nói riêng thơ ca sứ Việt Nam thời kì Phong kiến nói chung 147 KẾT LUẬN Từ nội dung nghiên cứu luận án, xin đưa số kết luận sau đây: Thơ văn sứ Trung Hoa sứ thần Việt Nam thời Cảnh Hưng – Lê Chiêu Thống (1740 -1788) góp phần làm phong phú thêm cho dòng thơ văn sứ văn học trung đại Việt Nam Theo kết khảo sát luận án, tác phẩm thơ văn sứ Trung Hoa thời Cảnh Hưng – Lê Chiêu Thống có 10 văn bản, có văn sáng tác thơ chữ Hán; văn sáng tác thơ Nôm lục bát; văn sáng tác thơ, câu đối, thư từ văn sáng tác truyện thơ Nôm lục bát thơ Đường luật chữ Nôm Việc nghiên cứu, giới thiệu văn cần tiến hành để tìm hiểu tồn diện mảng văn học sáng tác sứ giai đoạn lịch sử đầy biến động xã hội Việt Nam cuối kỉ XVIII Vũ Huy Đĩnh tác giả văn học có danh tiếng kỉ XVIII Hoa trình thi tập ơng đánh giá cao thời kì Vũ Huy Đĩnh bậc trí thức có nhân cách lớn, trí tuệ người, người tận tâm với đất nước, bậc trung thần với triều đại Hậu Lê Ơng người khơng giỏi phong thủy, y thuật, văn chương mà biết đến vai trò người thầy giáo đức độ, nhiều người mến mộ, ngợi ca Sinh thời, ơng có đóng góp tích cực cho triều đại đất nước nhiều mặt Về trị, ơng tích cực phụng vương triều nhiều vị trí khác nhau, từ chức Hàn lâm viện Hiệu thảo, Đốc đồng xứ Tuyên Quang hay Thị lang Binh, Tế tửu Quốc tử giám đến Phó sứ Trung Hoa Về văn chương, ông tinh thông thi học, sáng tác ông thể cảm quan thẩm mĩ với vần thơ cổ kính, đậm chất Đường thi Một số tư liệu khẳng định Vũ Huy Đĩnh để lại nhiều tác phẩm văn học có giá trị Hoa trình thi tập, Thanh Hố hậu tập, Kỉ thắng tập, Nam trung tập, Tuyên Quang tập, Sơn Tây tập, Tùng vịnh tập, Quang Thương tiền tập, Bách đài tập, Tình tuyết tập Tuy nhiên, qua thực tế khảo sát, luận án xác định sáng tác ông gồm thơ chữ Hán văn Hoa trình thi tập, kí hiệu A.446 VNCHN, chụp nguyên in Việt Nam Hán văn Yên hành văn hiến tập thành (quyển 5) kí hiệu R.38 148 Thư viện Quốc gia; chữ Hán (3 thất ngôn bát cú, ngũ ngôn bát cú) tập hợp văn Việt thi tục biên, kí hiệu A.1036 VNCHN Chuyến sứ Vũ Huy Đĩnh với sứ đoàn thực theo thông lệ năm lần triều Hậu Lê Chuyến sứ nhận sắc năm Tân Mão (1771) Đại Việt có tang Thượng hồng Lê Ý Tông nên sứ khởi hành vào mùa xuân năm Nhâm Thìn (1772) hồn thành vào mùa đơng năm Quý Tỵ (1773) Thời gian sứ diễn thời vua Lê Hiển Tông (1740 – 1786), chúa Trịnh Sâm (1767 – 1782) Mục đích chuyến thực công việc bang giao nước ta với phương Bắc Trong chuyến sứ này, Vũ Huy Đĩnh giữ vai trị Giáp Phó sứ đảm nhận trọng trách chuyên đối Điều thể qua vần thơ xướng họa với sứ thần Triều Tiên Lý Trí Trung, Dỗn Đơng Thăng ba vị quan khách người Trung Hoa Triệu Tư Tín, Diêu Mại Đức, Âu Dương Tân Thời gian sứ giúp ông có thêm hiểu biết văn hóa, người mảnh đất Trung Hoa rộng lớn Qua đó, ơng gửi gắm nỗi lịng vần thơ sáng tác theo thể thất ngôn bát cú thất ngôn tứ tuyệt, tập hợp văn Hoa trình thi tập Văn Hoa trình thi tập tập thơ ghi chép sáng tác Vũ Huy Đĩnh chuyến sứ Những tác phẩm ơng viết nhân hành trình sứ hoàn thành sau thời gian sứ Ninh Tốn viết tựa cho thi tập vào năm Canh Tuất (1790), Phạm Nguyễn Du Ninh Tốn phẩm bình cho thi tập Thứ nam Vũ Huy Đĩnh Vũ Huy Toại học trị ơng Phạm Hữu Kiêm biên tập Văn thơ Vũ Huy Đĩnh có hai nhan đề Hoa trình thi tập Hoa trình học Căn vào Tựa phần hữu quan khác văn bản, luận án xác định Hoa trình thi tập nhan đề văn Tập thơ Vũ Huy Đĩnh sáng tác đường sứ hai văn Hoa trình thi tập mang kí hiệu A.446 VNCHN Hoa trình thi tập mang kí hiệu R.38 TVQGVN Bản sở văn Hoa trình thi tập A.446 xác định sở khảo biện hiệu thù hai văn Luận án biện giải nhan đề tác phẩm, số lượng tác phẩm thơ, dị văn (do đồng âm; đồng nghĩa, gần nghĩa không xác định nguyên nhân) kị húy, chỗ thiếu, thừa chữ hay tượng 149 đảo văn tự hai văn Ngoài ra, luận án cung cấp nguyên bình, nguyên chú, nguyên dẫn văn giúp người đọc có nhìn tồn diện tác phẩm sứ chữ Hán văn Dựa vào kết khảo sát, luận án kết luận A.446 thiện Kết cấu thiện bao gồm: Bài Tựa; thơ sứ trình hành trình Việt Nam gồm 11 (từ đến 11); thơ sứ trình hành trình lúc Trung Quốc gồm 99 (từ 12 đến 110), thơ sứ trình hành trình lúc Trung Quốc gồm 22 (từ 111 đến 132) thơ xướng họa 16 (từ 133 đến 151) Như vậy, Hoa trình thi tập gồm 151 thơ Đường luật chữ Hán theo thể thất ngôn gồm 147 làm theo thể thất ngôn bát cú làm theo thể thất ngơn tứ tuyệt Trong đó, sáng tác Vũ Huy Đĩnh gồm 146 tác phẩm tác giả khác gồm tác phẩm (2 tác phẩm sứ thần Triều Tiên tác phẩm vị quan khách người Trung Quốc) Luận án đánh giá giá trị văn học văn Hoa trình thi tập - Về giá trị nội dung, thơ văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh giống sáng tác bậc trí thức khác sứ phương Bắc Đó vần thơ bày tỏ quan niệm, trọng trách bề trung thành với triều đại, với bậc quân vương sứ Ngoài ra, sáng tác văn ghi lại cảm xúc phong cảnh thiên nhiên, di tích, danh lam thắng cảnh sứ; bày tỏ tình yêu quê hương, đất nước qua niềm tự hào phong cảnh, truyền thống dân tộc, đấng sinh thành Đồng thời, văn cho thấy tình cảm nhân đạo cao Vũ Huy Đĩnh dành cho người ông gặp chặng đường sứ, khơng phải đồng bào Điều thể qua việc ca ngợi danh nhân Trung Quốc, bày tỏ niềm cảm thương với số phận người lao động xướng họa sứ - Về nghệ thuật, thơ Hoa trình thi tập làm theo thể thất ngơn Đường luật, ngôn ngữ trang trọng Tác giả thành công việc 150 vận dụng ngôn từ nghệ thuật với hệ thống từ song thanh, điệp vận, điệp âm góp phần chuyển tải tâm trạng cảm xúc vật, việc; điển tích, điển cố sử dụng linh hoạt sâu sắc, tạo nên tính khái quát, tăng sức biểu cảm cho ý thơ; nghệ thuật thơ xướng họa thể rõ tài chuyên đối ông với sứ thần quan khách nước khác, nâng cao vị người Vũ Huy Đĩnh phẩm chất, tài bậc trí thức Việt Nam Văn Hoa trình thi tập làm phong phú thêm mảng sáng tác ghi lại cảm xúc sứ Trung Hoa sứ thần Việt Nam thời phong kiến Luận án trích, chọn, giới thiệu 101 tác phẩm thơ Vũ Huy Đĩnh, sứ thần Triều Tiên quan khách Trung Hoa (2 tác phẩm tứ tuyệt 99 tác phẩm bát cú) để phiên âm, dịch nghĩa, bình Trong đó, 09 thuộc chặng sứ trình Việt Nam (4 nguyên chú, nguyên bình 33 dẫn người viết); 65 thơ thuộc sứ trình Trung Quốc (18 nguyên chú, 22 nguyên dẫn, 18 nguyên bình 137 dẫn người viết), 13 thơ thuộc sứ trình Trung Quốc (1 nguyên chú, nguyên dẫn, nguyên bình 26 dẫn người viết) 12 thơ xướng họa (7 nguyên chú, nguyên dẫn, nguyên bình 21 dẫn người viết) Với văn Hoa trình thi tập, Vũ Huy Đĩnh xứng đáng có vị trí lớn dịng thơ ca sứ kỉ XVIII thơ ca Việt Nam thời kì Trung đại Việc nghiên cứu tác giả Vũ Huy Đĩnh văn Hoa trình thi tập góp phần bảo tồn phát huy giá trị mà cha ông để lại Trên sở kết đạt luận án Khảo cứu văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh, chúng tơi tiếp tục hồn thiên nghiên cứu tác giả tác phẩm với định hướng cụ thể sau: bổ sung phiên dịch, thích 50 thơ cịn lại; mở rộng so sánh thơ ca Vũ Huy Đĩnh với sáng tác sứ tác giả họ Vũ khác làng Mộ Trạch, với tác giả thời kì, với tác giả dòng thơ văn sứ Chúng tơi mong muốn khẳng định cách tồn diện vị Vũ Huy Đĩnh văn học trung đại Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Phạm Thị Ngọc Anh (2009), Tìm hiểu thơ sứ nhà thơ trung đại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh Lại Nguyên Ân (1996), “Loại hình tác giả văn học vấn đề phương pháp luận nghiên cứu”, Tạp chí Văn học, số Lại Nguyên Ân (Chủ biên - 1999), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban Hán Nôm (Dương Thái Ninh) (1977), Thư mục Hán Nôm: mục lục tác giả, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Ban Hán Nôm (1969,1970,1971), Thư mục Hán Nôm, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Đặng Xuân Bảng (2000), Việt sử cương mục tiết yếu, Tái bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sông Bằng biên soạn (1943), Việt Hoa thông sứ sử lược, NXB Quốc học Thư xã, Hà Nội Đào Phương Bình - Phạm Thiều (chủ biên) (1993),Thơ sứ, Nxb KHXH, Hà Nội Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phương (1995), Những ông nghè, ông cống triều Nguyễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Bùi Hạnh Cẩn (2002) Trạng nguyên, Tiến sĩ, Hương cống Việt Nam, Nxb VH-TT, Hà Nội 11 Nguyễn Tài Cẩn (2003), Một số chứng tích ngơn ngữ văn tự văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Huệ Chi, Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh, Trần Đình Việt (1981), Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb KHXH, Hà Nội 13 Nguyễn Huệ Chi (1992), “Con đường giao tiếp văn học cổ trung đại Việt Nam nhìn mối quan hệ khu vực”, Tạp chí Văn học, Số 1, tr.13- 23 14 Vu Tại Chiếu (2006), "Thơ bang giao" chữ Hán Việt Nam giao lưu văn hoá Việt Nam Trung Quốc lịch sử Trung đại”, Bài hội thảo Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hóa quốc tế khu vực, Viện Văn học & Viện Harvard Yenching, Hà Nội 15 Phan Huy Chú (1974), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập II (Văn tịch chí), Bộ văn hóa Giáo dục Thanh niên, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thanh Chung (2015), Phương Đình Vạn lý tập” Nguyễn Văn Siêu: văn giá trị thi ca, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thanh Chung (2018), Khảo luận hồ sơ tác giả Văn học Hán Nôm Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Lý Xuân Chung (2005), “Hai thơ xướng họa Vũ Huy Tấn với sứ thần Triều Tiên phát hiện”, Thông báo Hán Nôm, Hà Nội 19 Lý Xuân Chung (2009), “Thơ văn xướng họa tác gia – sứ giả Việt Nam, Hàn Quốc: Những thành tựu nghiên cứu văn bản”, Thông báo Hán Nôm, Hà Nội 20 Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Cao Xuân Dục (1993), Quốc triều hương khoa lục, Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Thị Lâm dịch, Cao Tự Thanh hiệu đính giới thiệu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, HCM 22 Phạm Đức Thành Dũng (chủ biên) (2000), Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 23 Nguyễn Đức Đạm – Bản dịch (1968), Đăng Khoa lục sưu giảng, Trung tâm Học liệu, Bộ Giáo dục 24 Lâm Hán Đạt, Tào Dư Chương, (Người dịch: Đào Như Thuận) (1997), Lịch sử Trung Quốc năm ngàn năm, Tập 3, Nxb Thông Tin, Hà Nội 25 Nguyễn Hoàng Điệp (2010), Các vị Tư nghiệp Tế tửu Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội, NXB Văn hóa – Thơng tin 26 Lê Quang Định (2005), Hồng Việt thống dư địa chí, Phan Đăng dịch, NXB Thuận Hóa - Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Thừa Thiên Huế 27 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu) (1999), Nguyễn Du: tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Đức Mậu (tuyển chọn giới thiệu) (2007), Tản Đà: tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Bùi Xuân Đính (2005), Tiến sĩ Nho học Thăng Long Hà Nội, Nxb Thanh niên, Hà Nội 30 Biện Minh Điền (2005), “Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học, số 4, tr.81- 90 31 Nguyễn Đề (1995), Tuyển tập thơ chữ Hán, (Trương Đình Nguyên, Nguyễn Thị Phượng, Lê Văn Duyệt, Lê Việt Nga, Nguyễn Huy Thức dịch), Nxb KHXH, Hà Nội 32 Lê Quý Đôn (2008), Kiến văn tiểu lục, Nguyễn Khắc Thuần dịch, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 33 Lê Quý Đôn (2012), Đại Việt thông sử, I,II, (Ngô Thế Long dịch), Nxb Trẻ 34 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1993), Lý luận học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Hồng Đức (1999), Các vị Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 Gia phả họ Vũ, (Tài liệu lưu hành nội bộ), làng Mộ Trạch – Bình Giang – Hải Dương 37 Thạch Giang, Trương Chính (2002), Nguyễn Du: đời tác phẩm, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 38 Trần Văn Giáp (1971), Lược truyện tác gia Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 39 Trần Văn Giáp (1984), Tìm hiểu kho sách Hán Nơm, tập 1, Nxb Văn hóa, Hà Nội 40 Trần Văn Giáp (1990), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Trần Văn Giáp (1990), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, nguồn tư liệu văn học sử Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa 43 Nguyễn Thị Bích Hải (2003), Bình giảng thơ Đường, Nxb Giáo dục 44 Dương Quảng Hàm (1950), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Quốc Gia – Giáo dục xuất 45 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận Văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2003), Từ điển văn học mới, Nxb Thế Giới, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Hòa (2016), Thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 49 Phạm Đình Hổ (2003), Vũ trung tùy bút, (Trần Thị Kim Anh dịch), Nxb KHXH, Hà Nội 50 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến kỷ XX), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Nguyễn Phạm Hùng (2011), Văn học cổ Việt Nam tìm tịi suy nghĩ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Lại Văn Hùng (Chủ biên), 2005, Tuyển tập thơ văn Nguyễn Huy Oánh (1713-1789), Nxb Hội Nhà văn 54 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, (Nguyễn Huệ Chi soạn, giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 55 Nguyễn Văn Huyền (1995), Bùi Văn Dị - nhà thơ yêu nước kỷ XIX, Hội KHLSVN, Hà Nội 56 Học viện Quan hệ Quốc tế Việt Nam (2001), “Những mẩu chuyện sứ tiếp sứ” (Tài liệu lưu hành nội bộ) 57 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Trần Đình Hượu (2007), Các giảng tư tưởng Phương Đông, (Lại Nguyên Ân biên soạn), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 59 Cao Thu Hương (2002), Truyện kể nhà khoa bảng Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 60 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử kí tồn thư (1697) Nxb KHXH, Hà Nội 61 Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân (1964), Văn học cổ Việt Nam Nxb Giáo dục Hà Nội 62 Trần Trọng Kim (2012), Việt Nam sử lược, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Vũ Thế Khơi (2004), Vũ Tộc hệ tích, NXB Thế giới, Hà Nội 64 Chu Tuyết Lan (2007), Tổng mục tạp chí Hán Nơm (1984 – 2005), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Phạm Thị Hương Lan (2014), Nghiên cứu văn Tây Sơn bang giao tập, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) (2005), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Lina (2016), Thơ sứ sứ thần Trung Quốc đến Việt Nam từ kỉ XXVIII, Luận án Tiến sĩ Hán Nôm, Đại học Quốc gia Hà Nội 68 Mai Quốc Liên (1979), Thơ sứ, khúc ca lòng yêu nước ý chí chiến đấu, Tạp chí văn học (Số 3) 69 Tạ Ngọc Liễn (1995), Quan hệ Việt Nam Trung Quốc kỷ XV đầu kỷ XVI, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Tạ Ngọc Liễn (2008), Danh nhân văn hóa lịch sử Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 71 Đặng Thanh Lê (Chủ biên) (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Nguyễn Thế Long (2001), Chuyện sứ, tiếp sứ thời xưa, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 73 Nguyễn Thế Long (2005), Những mẩu chuyện bang giao lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 74 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, tập 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 75 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, tập 2, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 76 Nguyễn Lộc (1981), Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb KHXH, Hà Nội 77 Nguyễn Tuấn Lương (1978), Một số nét Đoàn Nguyễn Tuấn qua Hải Ơng thi tập, Tạp chí văn học, số 2, tr 114- 124 78 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Phương Lựu (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 80 Phương Lựu (2017), Thi học cổ điển Trung Hoa: học phái, phạm trù, mệnh đề, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 81 Nguyễn Công Lý (2011), Giáo dục khoa cử quan chế Việt Nam thời phong kiến, thời Pháp thuộc, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM 82 Nguyễn Cơng Lý (2011), “Thơ sứ trung đại Việt Nam viết danh thắng Hồ Nam - Trung Hoa trường hợp Nguyễn Trung Ngạn”, Bài Hội thảo Việt Nam-Trung Quốc: quan hệ văn hố, văn học, Trường ĐHKHXH&NV Tp Hồ Chí Minh 83 Nguyễn Cơng Lý (2013), “Diện mạo thơ sứ trình trung đại Việt Nam thơ sứ Nguyễn Trung Ngạn”, Tạp chí Khoa học ĐHSPTPHCM (49), tr 95-108 84 Đặng Thai Mai (1961), “Mối quan hệ lâu đời mật thiết văn học Việt Nam văn học Trung Quốc”, Nghiên cứu Văn học, số 7, tr.1- 22 85 Trịnh Khắc Mạnh (2006), Văn bia đề danh Tiến sĩ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Trịnh Khắc Mạnh (2006), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Trịnh Khắc Mạnh (2007), Tên tự tên hiệu tác gia Hán Nôm Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 88 Trịnh Khắc Mạnh (2013), “Khảo sát thơ văn xướng họa sứ thần hai nước Việt - Hàn thời kỳ trung đại”, Tạp chí Hán Nơm, số (117) 89 Trịnh Khắc Mạnh (2014), Văn học Hán Nôm, Nxb KHXH, Hà Nội 90 Trịnh Khắc Mạnh (2016), Di sản Hán Nơm đời sống văn hóa xã hội Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 91 Trịnh Khắc Mạnh - Nguyễn Đức Toàn (2019), Thơ văn xướng họa sứ thần Việt Nam - Triều Tiên, NXB.ĐHQG,Hà Nội 92 Lạc Nam (1993), Tìm hiểu thể thơ từ thơ cổ phong đến thơ luật, Nxb Văn học, Hà Nội 93 Trần Nghĩa – Francois Gros (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề yếu, Nxb KHXH, Hà Nội 94 Trần Nghĩa (1999), “Thư mục tổng hợp sách Hán Nôm Việt Nam bốn tàng thư lớn Nhật Bản”, Tạp chí Hán Nơm, (1), tr 70-99 95 Trần Nghĩa (2007), “Giới thiệu thêm số sách Hán Nôm Việt Nam tàng trữ Tokyo”, Tạp chí Hán Nôm, (6), tr 28-36 96 Trần Nghĩa (chủ biên) (2002), Di sản Hán Nôm Việt Nam: thư mục đề yếu bổ di, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 97 Phan Hữu Nghệ (2005), Phân tích văn số tác phẩm Hán Nôm tiêu biểu, NXB ĐHSP Hà Nội 98 Phạm Thế Ngũ (1969), Việt Nam văn học sử yếu giản ước tân biên, Quốc học tùng thư, Sài Gòn 99 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam: hình thức thể loại, Tp Hồ Chí Minh 100 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 Nhiều tác giả (1997), Thơ ca cổ điển Trung Quốc, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ 102 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 103 Nhiều tác giả (2004), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X – XIX), tập 1, Nxb Giáo dục 104 Nhiều tác giả (2010), Việt Nam Hán văn Yên hành văn hiến tập thành, NXB Phúc Đán - Thượng Hải 105 Nguyễn Đức Nhuệ (2009), “Cuộc tiếp xúc sứ thần Việt Nam Lưu Đình Chất sứ thần Trung Hoa Lý Đẩu Phong đầu kỉ XVII”, Tạp chí Hán Nơm, số 106 Tạ Quang Phát (dịch) (2003), Khổng Tử Kinh thi (trọn bộ) 2, NXB Đà Nẵng 107 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, NXB Giáo dục 108 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 109 Bùi Duy Tân (1995), “Tứ hải giai huynh đệ - tao ngộ sứ giả - nhà thơ Việt – Triều đất nước Trung Hoa thời trung đại, Tạp chí văn học (Số 10) 110 Bùi Duy Tân (2004), Thơ vịnh sử, Thơ sứ chủ nghĩa yêu nước in Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chang, Văn học Việt Nam kỉ X – đến kỉ XVIII, NXB Giáo dục 111 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 112 Phạm Ngọc Tỉnh (dịch) (2002), Đại Nam thực lục, VI (Tập 6), NXB.Giáo dục 113 Phạm Ngọc Tỉnh (dịch) (2002), Đại Nam thực lục, XXV (Tập 7), NXB Giáo dục 114 Phạm Thị Thảo, Phạm Văn Thắm, Phạm Kim Oanh (1996), Sứ thần Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin 115 Nguyễn Đức Thăng (2011), “Thơ văn bang giao Việt Nam Trung Quốc triều Tây Sơn”, Hội thảo Việt Nam – Trung Quốc: quan hệ văn hóa văn học lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV Tp Hồ Chí Minh 116 Trần Thị Băng Thanh (1996), Lạng Sơn hành trình thơ sứ, Tạp chí văn học (Số 11) 117 Phạm Thiều, Đào Phương Bình (1993), Thơ sứ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 118 Trần Thị The (2018), Thơ bang giao Việt Nam kỉ X - XIV, Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam, ĐHSP Hà Nội 119 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi (1993), Các nhà Khoa bảng Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 120 Ngô Đức Thọ (1997), Nghiên cứu chữ húy Việt Nam qua triều đại, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 121 Đinh Khắc Thuân (2009), Giáo dục Khoa cử Nho học thời Lê Việt Nam qua tài liệu Hán Nôm, NXB KH&XH, Hà Nội 122 Đinh Khắc Thuân (2016), “Nguyễn Huy Oánh tác phẩm biên soạn sứ Nhà Thanh năm 1776”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An 123 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1991), Lịch sử Phật giáo Việt nam, Nhà Xuất khoa học xã hội 124 Nguyễn Đức Thương (2011), “Thơ văn bang giao Việt Nam Trung Quốc triều Tây Sơn”; Hội thảo Việt Nam – Trung Quốc: quan hệ văn hóa văn học lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV Tp Hồ Chí Minh 125 Nguyễn Thanh Tùng (2011), “Vài nét tình hình văn Hồng Hoa sứ trình đồ Nguyễn Huy nh”, Tạp chí Hán Nôm (1), tr 23-30 126 Nguyễn Thị Tuyết (2012), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ tư : Việt Nam đường hội nhập phát triển bền vững, Tập 7, Nxb.KHXH 127 Tự Điển Cổ lệ, (Tài liệu lưu hành nội làng Mộ Trạch) 128 Tạ Chí Đại Tường (1969), Việt Nam thời Tây Sơn Lịch sử nội chiến 1771 – 1802, Nxb Dân Trí Nguyễn Minh Tường (2007), “Một số tiếp xúc sứ thần Việt Nam 129 sứ thần Hàn Quốc thời trung đại”, Tạp chí Hán Nơm, số Nguyễn Đức Vân Kiều Thu Hoạch (dịch), Hoàng Lê thống chí (Ngơ 130 gia văn phái) 131 Viện Văn học - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Bản dịch thơ sứ sứ thần Việt Nam (Bản thảo viết tay, tài liệu lưu hành nội bộ) 132 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng Văn học trung đại Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 133 Lê Trí Viễn (1985), Lịch sử Văn học Việt Nam (Văn học viết thời quốc gia phong kiến độc lập kỷ X - kỷ XIX), ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 134 Trần Ngọc Vương (Chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam kỷ X-XIX: Những vấn đề lý luận lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội Xuân Diên Tự điển, Vũ Huy Thuận biên soạn (Tài liệu lưu hành nội 135 làng Mộ Trạch) 136 Hoàng Yến (2015), “Tổng quan tình hình nghiên cứu tác phẩm sứ Trung Quốc Việt Nam nước ngồi”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ (36), tr 64-73 Tài liệu chữ Hán52 137 Bắc dư tập lãm (北輿集覽) - Bản A.2009 (Nguyễn Huy Oánh) 138 Bắc hành tạp lục (北行雜錄) - Bản A.1494 (Nguyễn Du) 139 Bắc hành tùng kí (北行叢記) - Bản A.403 (Lê Quýnh) 140 Bắc sứ thông lục (北使通錄) - Bản A.179 (Lê Q Đơn) 141 Bắc sứ trình đồ (北使程圖) - Bản A.3035 (Bản đồ sứ trình) 142 Cựu Hàn lâm Đoàn Nguyễn Tuấn thi tập (舊翰林段阮俊詩集) - Bản A.598 (Đồn Nguyễn Tuấn) 143 Đại Việt sử kí tồn thư (大越史記全書) - Bản A.3/1-4 (Nhiều tác giả) 144 Giới Hiên thi cảo (界軒詩稿) - Bản A.601 (Nguyễn Trung Ngạn) 52 Các kí hiệu A,AB,VHv: Lưu trữ Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nơm 145 Hoa trình hậu tập (華程后集) - Bản A.700 (Nhiều tác giả) 146 Hoa trình kí họa thi tập (華程寄詩畫集) - Bản VHv.218 (Đặng Văn Khải) 147 Hoa trình khiển hứng (華程遣興) - Bản A.515 (Hồ Sĩ Đống) 148 Hoa trình thi tập (華程詩集) - Bản A.446 (Vũ Huy Đĩnh) 149 Hoa trình thi tập (華程詩集) - Bản R.38 (Vũ Huy Đĩnh - Thư viện Quốc gia Việt Nam) 150 Hoa trình thi tập (華程詩集) - Bản A.2530 (Nguyễn Gia Cát) 151 Hoa trình thi tập (華程詩集) - Bản A.2797 (Nguyễn Tông Quai) 152 Hoa trình học tập (華程學步集) - Bản A.374 (Vũ Huy Tấn) 153 Hoa trình tục ngâm (華程俗吟) - Bản A.2042 (Phan Huy Chú) 154 Hoàng Hoa tạp vịnh (皇華雜詠) - Bản A.1308 (Lý Văn Phức) 155 Lạng Sơn Đoàn thành đồ (諒山團城圖) - Bản A.1320 Viện Nghiên cứu Hán Nôm 156 Lịch triều hiến chương loại chí (歷朝憲章類誌) - Bản A.1551/1-8 (Phan Huy Chú) 157 Mặc Ông thi tập (默翁使集) - Bản A.1409 (Đinh Nho Hoàn) 158 Phụng sứ Yên Đài tổng ca (奉使燕臺總歌) - Bản A.1552 (Nguyễn Huy Oánh) 159 Sứ hoa tùng vịnh (使華叢詠) - Bản A.551 (Nguyễn Tơng Quai) 160 Sứ trình (使程) - Bản A.1548 (Nguyễn Kiều, Nguyễn Tơng Quai, Phạm Q Thích) 161 Sứ trình tân truyện (使程新傳) - Bản AB.155 (Nguyễn Thư Hiên) 162 Sứ trình tiện lãm khúc (使程便覽曲) - Bản VHv.200 (Lý Văn Phức) 163 Sứ trình thi tập (使程詩集) - Bản VHv.1170 (Nhiều tác giả) 164 Toàn Việt thi lục (全越詩錄) - Bản A.1262 (Lê Q Đơn) 165 Việt thi tục biên (越詩續編) – Bản A.1036 (Nhiều tác giả) 166 Hoàng Việt thi tuyển (皇越詩選) - Bản A.608 (Bùi Huy Bích) 167 Yên thiều bút lục (燕軺筆錄) - Bản A.825 (Các văn kiện sứ đoàn Việt Nam) Tài liệu tiếng Trung 168 Trung Quốc đại bách khoa toàn thư, Trung Quốc đại bách khoa toàn thư xuất xã, Trung Quốc, 1882 (中國大百科全書,中國大百科全書出版社,中國,1982) 169 Trung Quốc cổ kim địa danh đại từ điển, Thương vụ ấn thư quán, Trung Quốc, 2000 (中國古今地名大辭典,商務印書館,中國,2000) 170 Trung Quốc nhân danh đại từ điển, Thương vụ ấn thư quán, Trung Quốc, 2000 ( 中國人名大辭典,商務印書館,中國, 2000) 171 Trung Quốc văn học đại từ điển, Trung Hoa thư cục xuất xã, Trung Quốc, 2003 (中國文學大辭典,中華書局出版社,中國, 2003) 172 Tô Kiệt Luân, Tây phương hiệu khám học luận trước tuyển, Thượng Hải nhân dân xuất xã, Trung Quốc, 2009 (苏杰綸,西方校勘學論著選,上海人民 出版社,中國, 2009) 173 Vương Lực, Hán ngữ thi học luật, Thượng Hải Giáo dục xuất xã, Trung Quốc, 1962 (王力,漢語詩學律,上海教育出版社,中國,1962) Trang Web: 174 175 http://www.hannom.org.vn http://hovuvovietnam.com DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ – Nguyễn Xuân Hảo (2016), “Giới thiệu Vũ Huy Đĩnh Hoa trình thi tập”, Tuyển tập Cơng trình nghiên cứu Ngữ văn học, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội – Nguyễn Xn Hảo (09/2018), “Tìm hiểu tác giả dịng họ Vũ làng tiến sĩ Mộ Trạch”, Dạy Học ngày (Mã số: ISSN 1858 2694), Tạp chí Trung ương Hội khuyến học Việt Nam – Nguyễn Xuân Hảo (10/2018), “Giới thiệu ba thơ viết Lạng Sơn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh”, Dạy Học ngày (Mã số: ISSN 1858 2694), Tạp chí Trung ương Hội khuyến học Việt Nam – Nguyễn Xuân Hảo (12/2018), “Giới thiệu chuyến sứ văn Hoa trình thi tập (華程詩集) Vũ Huy Đĩnh”, Dạy Học ngày (Mã số: ISSN 1858 2694), Tạp chí Trung ương Hội khuyến học Việt Nam – Nguyễn Xuân Hảo (02/2019), “Chân dung tinh thần Vũ Huy Đĩnh Hoa trình thi tập (華程詩集)”, Dạy Học ngày (Mã số: ISSN 1858 2694), Tạp chí Trung ương Hội khuyến học Việt Nam PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tên tác phẩm thơ A.446 R.38 Bản (A) A.44 Bản đối sánh (B) R.38 TÊN Địa danh Chữ Hán Phiên âm Dịch nghĩa gắn với thi phẩm (Vị trí so với A) 1 2 3 4 5 6 登程自述 Đăng trình tự thuật Tự thuật lúc lên đường Kinh Thăng Long x 進程即事 Tiến trình tức Thơ tức làm bước vào hành trình Gia (Gia xưa) x Kính ghi tốt Tỉnh Bắc Ninh (Hà Bắc cũ) 佳辰恭記 Giai thời cung kí 團城形勝 Đồn thắng 仙井 thành hình Thụy Lâm Thành tiếng hình trịn Tỉnh Lạng Sơn Tiên tỉnh Giếng Tiên Tỉnh Lạng Sơn 雙仙洞 Song Tiên động Hai động Tiên Tỉnh Lạng Sơn 騂驢庯 Kỳ Lừa phố Phố Kỳ Lừa 8 三清洞 Tam Thanh động 9 題蘇氏望夫 山 Đề Tô Thị vọng phu sơn 10 10 南關夜宿 Nam Quan túc 11 11 南關夜宿 Nam Quan hiểu độ Động Tam Thanh Đề thơ núi Tô thị ngóng chồng Ngủ qua đêm ải Nam Quan Buổi sáng qua ải Nam Quan Tỉnh Lạng Sơn Tỉnh Lạng Sơn Tỉnh Lạng Sơn 自南關至寧 江,途中興述 Tự Nam Quan chí Ninh Giang, Đồ trung hứng thuật 12 12 53 Tác phẩm dịch53 Những tác phẩm dịch đánh dấu (x) Từ Nam Quan đến Ninh Giang, đường nhân cảm hứng thuật lại Tỉnh Lạng Sơn Tỉnh Lạng Sơn x x X X X X X Tỉnh Quảng Đông x Ghi 13 13 14 14 15 15 16 16 17 17 寧江泛棹 Ninh Giang phiếm trạo 題半仙岩 Đề Bán Tiên nham 題伏波廟 Đề Phục Ba miếu 經五險灘 Kinh ngũ hiểm than 题潯陽樓 Đề Tầm Dương lâu 一曰桂江春 泛 Kì Nhất Quế Giang xuân phiếm 18 18 19 19 二曰龍城砥 柱 Nhị viết Long Thành trụ 20 20 三曰雲島晴 嵐 Tam viết Vân Đảo tình lam 21 21 四曰金牛僊 渡 Tứ viết Kim Ngưu tiên độ 22 22 五曰冰井泉 香 Ngũ viết Băng Tỉnh tuyền hương 23 23 六曰火山夕 焰 Lục viết Hỏa Sơn tịch diệm 24 24 七曰鶴崗夂 照 Thất viết Hạc Cương truy chiếu 25 25 八曰鱷池漾 月 Bát viết Ngạc trì dạng nguyệt 26 26 九疑懷古 Cửu Nghi hoài cổ 27 27 28 28 旅次懷述 自梧州至詔 平,舟程即事 Lữ thứ hoài thuật Tự Ngơ Châu chí Chiêu Bình, chu trình tức Khua chèo Ninh Giang Tỉnh Quảng Đông Đề vách núi Bán Tiên Tỉnh Quảng Đông Đề miếu Phục Ba Tỉnh Quảng Đơng Năm thác hiểm trở sơng Kính Tỉnh Quảng Đông Tnh Quảng Tây Đề thơ lầu Tầm Dương Cảnh thứ nhất: Mùa xuân thả thuyền Quế Giang Tnh Tây Tnh Tây Quảng Tnh Tây Quảng Tnh Tây Quảng Tnh Tây Quảng Tnh Tây Quảng Cảnh tám: Hồ cá sấu dạng nguyệt Tnh Tây Quảng Cửu Nghi hoài cổ Tnh Tây Quảng Tnh Tây Quảng Tnh Tây Quảng Cảnh thứ 4: Bến đò Kim Ngưu tiên Cảnh thứ 5: Hương suối Băng Tỉnh Cảnh sáu: Núi lửa tịch Diệm Cảnh bảy: Chiều rọi Hạc Cương Thuật lại nỗi niềm lữ thứ Tự Ngô Châu đến Chiêu Bình, tức hành trình thuyền x x Quảng Cảnh thứ 3: Trời tạnh khói bay Vân Đảo x Quảng Tnh Tây Cảnh thứ 2: Trụ đá Long Thành x x x x x x x 又紀見一律 29 29 30 30 31 31 客程夜雨 32 32 33 33 34 34 35 35 36 36 37 38 37 39 38 40 39 41 40 42 41 43 42 44 43 45 44 Hựu kỉ kiến luật Khách trình vũ 吊劉三烈 Điếu Lưu Tam Liệt 昭平江岸即 事戲呤 Chiêu Bình giang ngạn tức sự, hí ngâm 印山即景 Ấn Sơn tức cảnh 過螺螄庵興 作 Quá Lư Sư am hứng tác 桂林風景 Quế cảnh 古城即景 Lâm phong Cổ Thành tức cảnh 题伏波岩 Đề Phục Ba nham 一曰:象鼻山 Nhất viết: Tượng Tỵ sơn 二曰:鬬鷄山 Nhị viết: Đấu Kê sơn 三曰:棲霞寺 Tam viết: Thê Hà tự 四曰:鐘鼓樓 Tứ viết: Chung Cổ lâu 五曰:劉仙岩 Ngũ viết: Lưu Tiên nham 六曰:七星岩 Lục viết: Thất Tinh nham 七曰:獨秀峰 Thất viế:t Độc Tú phong 八曰:諸葛臺 Bát viết: Chư Cát đài Ghi lại điều trông thấy thơ luật Tnh Tây Quảng x Hành trình nơi đất khách vào đêm mưa Tnh Tây Quảng Viếng họ Lưu Tam Liệt Tnh Tây Quảng Tức bên bờ sơng Chiêu Bình, ngâm đùa Tnh Tây Quảng Tức cảnh núi Ấn Tỉnh Quảng Tây Sáng tác qua Lư Sư am Tỉnh Nam Phong cảnh Quế Lâm Tỉnh Quảng Tây x Cổ Thành tức cảnh Tỉnh Chiết Giang x Đề thơ núi Phục Ba Tỉnh Quảng Tây Thứ nhất: Núi Tượng Tỵ Tnh Tây Quảng Thứ hai: Đấu Kê Núi Tnh Tây Quảng Thứ ba: Chùa Thê Hà Tnh Tây Quảng Thứ tư: Chung Cổ Lầu Tnh Tây Quảng Thứ năm: Vách núi Lưu Tiên Tnh Tây Quảng Thứ sáu: Vách núi Thất Tinh Tnh Tây Quảng Thứ bảy: Đỉnh núi Tú Phong Tnh Tây Quảng Thứ tám: Đài Gia Cát Tnh Tây Quảng x x x Vân Bản B thiếu x x x x 46 45 47 46 客中端午 五月十日,舟 次桂林,遇先 忌日, 感作 靈州晚泊 48 47 49 48 50 49 51 50 52 51 53 52 54 53 55 54 56 55 57 56 58 57 59 58 60 59 Ngũ nguyệt nhật thập, Chu thứ Quế Lâm, ngộ tiên kị nhật, Cảm tác Linh Châu vãn bạc 題馬頭山 Đề Mã Đầu sơn 靈渠泝陡 Linh Cừ tố đẩu 題分水亭 Đề Phân Thủy đình 全州風景 Tồn Châu phong cảnh 題湘江寺 Đề Tương Giang tự 潚湘晚泛 Tiêu Tương phiếm 其一浯溪 Kì nhất: Ngô khê 54 54 Khách trung Đoan Ngọ 其二吾 亭 其三峿台 vãn Kì nhị :Ngơ đình Kì tam: Ngơ đài 其四峿山寺 Kì tứ: Ngơ Sơn tự 其五磨崖碑 Kì ngũ : Ma Nhai bi 其六: 鏡石 Kì lục: Kính thạch Chữ nguyên A chép có thêm “Quảng 广” Đoan Ngọ cảnh lữ khách Tnh Tây Ngày 10 tháng 5, đậu thuyền Quế Lâm, gặp ngày giỗ mẹ, cảm tác thành thơ Tỉnh Quảng Tây Buổi chiều tối đậu thuyền Linh Châu Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ Đề núi Mã Đầu Tỉnh Quảng Tây Ngược ghềnh Linh Cừ Tỉnh Quảng Tây x Đề đình Thủy Phân Tỉnh Quảng Tây x Phong cảnh Toàn Châu Tỉnh Quảng Tây Đề thơ chùa Tương Giang Tỉnh Quảng Tây Nỗi lòng chiều muộn Tiêu Tương Tỉnh Quảng Tây Thứ nhất: Suối Ngô Tỉnh Hồ Bắc Thứ hai: Đình Ngơ Tỉnh Hồ Bắc ba: Đài Tỉnh Hồ Bắc Thứ tư: Chùa Ngô Sơn Tỉnh Hồ Bắc Thứ năm: Bia Mã Nhai Tỉnh Hồ Bắc Thứ sáu: Kính Thạch Tỉnh Hồ Bắc Thứ Ngơ Quảng x x x x x x x 61 60 62 61 登拱極樓 Đăng Củng Cực lâu 長沙即景,贈 求詩者 Trường Sa tức cảnh, tặng cầu thi giả 長沙曉簇 Trường Sa hiểu 題賈誼庙 Đề Giả Nghị miếu Lên lầu Củng Cực Tỉnh Quảng Đông Trường Sa tức cảnh, tặng người xin thơ Tỉnh Nam Hồ Gió thổi mạnh buổi sớm Trường Sa Tỉnh Nam Hồ Đề miếu Nghị Giả Tỉnh Hồ Nam x Động Đình nhà vịnh (Bài 1) Tỉnh Hồ Nam x 63 62 64 63 65 64 洞庭閒詠其 一 Động Đình vịnh,kì nhàn 66 65 洞庭閒詠其 二 Động Đình vịnh kì nhị nhàn Động Đình nhà vịnh (Bài 2) 67 66 洞庭閒詠其 三 Động Đình vịnh kì tam nhàn Động Đình nhà vịnh (Bài 3) 68 67 登嶽陽樓其 一 Đăng Nhạc Dương lâu, kì 69 68 登嶽陽樓其 二 Đăng Nhạc Dương lâu, kì nhị Đề Gia Cát cầu phong đài 70 69 題諸葛求風 臺 71 70 赤壁懷古其 一 Xích Bích hồi cổ, kì 72 71 赤壁懷古其 二 Xích Bích hồi cổ kì nhị 73 72 登黃鶴樓其 一 Đăng Hồng Hạc lâu, kì 74 73 登黃鶴樓其 二 Đăng Hồng Hạc lâu, kì nhị 題龜山寺 Đề Quy Sơn tự 75 74 76 75 77 76 登晴川閣 題東坡赤壁 祠 Đăng Tình Xun Đề Đơng Pha Xích Bích từ x x Tỉnh Nam Hồ Tỉnh Nam Hồ Lên lầu Nhạc Dương (Bài 1) Tỉnh Nam Hồ Lên lầu Nhạc Dương (Bài 2) Tỉnh Nam Hồ Đề Đài Gia Cát Lượng cầu gió Tỉnh Hồ Bắc Xích Bích hồi cổ, Tỉnh Hồ Bắc Xích Bích hồi cổ, Tỉnh Hồ Bắc Lên lầu Hoàng Hạc, Tỉnh Hồ Bắc Lên lầu Hoàng Hạc, Tỉnh Hồ Bắc Đề chùa Quy Sơn Tỉnh Hồ Bắc Lên gác Tình Xuyên Tỉnh Hồ Bắc Đề đền Đơng Pha Xích Bích Tỉnh Hồ Bắc x x x x x x x x 題小姑僊 78 77 79 78 80 79 81 80 82 81 83 82 84 83 Đề Tiểu Cô tiên 馬當勝覽 Mã Đang thắng lãm 經彭澤縣城 Kinh Bành huyện thành Trạch 旅次中秋 Lữ thứ Trung Thu 題赤壁山磯 Đề Xích Bích sơn ki 烏江懷古 Ơ Giang hồi cổ 金陵懷古 Kim Lăng hồi cổ 其一鐘山龍 蟠 Kì nhất: Chung Sơn long bàn 85 84 86 85 其二石城虎 踞 Kì nhị: Thạch Thành hổ 87 86 其三爇子臨 流 Kì tam: Nhiệt Tử lâm lưu 88 87 其四長天江 流 Kì tứ: Trường thiên giang lưu 其五白鷺春 潮 Kì ngũ: Bạch Lộ xuân triều 其六秦淮秋 泛 Kì lục: Tần Hồi phiếm 89 90 88 89 91 90 92 91 93 92 其七東山勝 墅 Kì thất: Đơng Sơn thắng thự 其八報恩古 寺 Kì bát: Báo Ân cổ tự 題琵琶亭 Đề Tì Bà đình Đề núi Tiên Tiểu Tỉnh Hồ Bắc Danh thắng Mã Đang Tỉnh Tây Qua huyện Trạch Tỉnh Giang Tây thành Bành x Giang x Lữ thứ Trung thu Tỉnh Tây Giang Đề ghềnh câu núi Xích Bích Tỉnh Hồ Bắc Ơ Giang hồi cổ Tỉnh An Huy x Kim Lăng hồi cổ Tỉnh Tơ Giang x Thứ nhất: Chung Sơn rồng cuộn Tỉnh Tô Giang Thứ hai: Thạch Thành hổ ngồi Tỉnh Tơ Giang Thứ ba: Dịng chảy Nhiệt Tử Tỉnh Tô Giang Thứ tư: Trường thiên giang lưu Tỉnh Tơ Giang Thứ năm: Cị trắng, nước Triều mùa xuân Tỉnh Tô Giang Thứ sáu: Mùa thu thả thuyền sơng Tần Hồi Tỉnh Tơ Giang Thứ bảy: Nhà tiếng Đông Sơn Tỉnh Tô Giang Thứ tám: Chùa cổ Báo Ân Tỉnh Tơ Giang Đề đình Tì Bà Tỉnh Tây Giang x x x x x x 題漂母祠 94 93 95 94 題韓信釣臺 渡黄河興作 96 95 97 96 98 97 99 Đề Phiếu Mẫu từ Đề Hàn Tín điếu đài Độ Hồng Hà hứng tác 過駟亭驛偶 題 Quá Tứ Đình trạm ngẫu đề 題仲未子祠 Đề Trọng Vị Tử từ 起陸興成 Khởi lục hứng thành 98 山東埜望 100 99 101 100 102 101 103 102 104 103 題董子祠 Đề Đổng Tử từ 题三義廟 Đề Tam Nghĩa miếu 涿州見雪 雪天野望 北直記見 105 104 106 105 107 106 108 107 109 108 Sơn Đông dã vọng Trác Châu kiến tuyết Tuyết thiên dã vọng Bắc Trực kí kiến 客錧書懷 Khách hồi 午門待曙 Ngọ Mơn đãi thự 北京除夕 燕臺元旦 quản thư Bắc Kinh trừ tịch Yên Đài nguyên đán Đề đền Phiếu Mẫu Tỉnh Tây Đề thơ đài câu Hàn Tín Tỉnh An Huy Nhân cảm hứng làm thơ qua Hoàng Hà Tỉnh Tây Qua trạm dịch Tứ Đình, tình cờ đề thơ Tỉnh Giang tây Đề đền Trọng Vị Tử Tỉnh Tây Lên đường bộ, cảm hứng thành thơ Tỉnh Thiểm Tây Trông cánh đồng đền Sơn Đông Tỉnh Đông Sơn Đề đền Đông Tử Tỉnh Xuyên Tứ Đề miếu Tam Nghĩa Tỉnh Xuyên Tứ Tỉnh Xuyên Tứ Thấy tuyết Trác Châu Giang x x Giang x x thiểm x x Trời tuyết, trơng ngồi đồng Tỉnh Hà Bắc Ghi lại điều trông thấy Bắc Trực Tỉnh Hà Bắc Nỗi lòng khách quản Bắc Kinh Đợi trời sáng Ngọ Môn Bắc Kinh Tối ba mươi tết Bắc Kinh Bắc Kinh Sáng mồng tết Yên Đài Bắc Kinh x x x x x x x Hựu Nguyên thuật hoài 又元旦述懷 110 109 Hồi trình hỉ phú 囬程喜賦 111 đán Lại thơ thuật lại nỗi niềm nhân tết Nguyên Đán Bắc Kinh Hành trình trở Bắc Kinh x về, vui mừng 110 x làm thơ Đạo trung vọng Thái Sơn 道中望泰山 112 111 Giữa đường ngắm núi Thái Tỉnh Sơn Đông Sơn Đề Khuynh Cái đình 题傾葢亭 113 112 宿仙道中 佳辰恭記 114 , Túc Tiên đạo trung, giai thời cung kí 113 Đề thơ đình Tỉnh Khuynh Cái Đơng Trên đường Túc Tỉnh Tiên, cung kính Tơ Sơn x Giang x ghi lại thời khắc đẹp 楊州即事 115 名樓勝覧 116 Dương Châu tức 114 Danh lâu thắng lãm Tức Dương Tỉnh Châu Tô Thưởng lãm cảnh lầu 115 Tỉnh Giang Giang Tô x tiếng 題山平堂 117 118 Đề Sơn Bình đường 116 117 Đề thơ Son Tỉnh An Huy Bình đường 題夕陽雙寺 樓 Đề Tịch Dương song tự lâu Đề thơ lầu hai Tỉnh chùa Tịch Nam x Hà x Dương 題九峰園 119 120 Đề Cửu Phong viên 118 119 金陵皇宮吊 古 Kim Lăng Hoàng cung điếu cổ Đề Cửu Phong Tỉnh viên Nam Thơ cảm khái Tỉnh Hồng cung Tơ Hà Giang x Kim Lăng xưa 題項王庙 121 122 120 121 遊右南池興 吟 Đề Hạng miếu Vương Du Hữu Nam Trì hứng ngâm Đề miếu Hạng Tỉnh An Huy Vương Du ngoạn Hữu Tỉnh An Huy Nam Trì, cảm x hứng ngâm thơ 濟寜舟次 123 122 Tế Ninh chu thứ Đậu thuyền Tỉnh Tế Ninh Đông Sơn 题嶽王廟 124 123 武昌舟次偶 成 125 Đề Nhạc miếu Vương Vũ Xương chu thứ ngẫu thành Đề thơ miếu Tỉnh Nhạc Vương Nam Đậu thuyền Tỉnh Hồ Bắc Hồ Vũ Xương, ngẫu x x Bản B thiếu nhiên thành thơ 126 124 重濟洞庭喜 賦 Trọng tế Động Đình hỉ phú Vui mừng tế Tỉnh trọng Động Nam Hồ Đình 題諸葛武侯 Đề Gia Cát Vũ Hầu Đề miếu Gia Cát Vũ Hầu 127 Xuyên 125 x 祁陽舟次中 秋無月漫成 Kì Dương chu thứ Trung thu vơ nguyệt mạn thành Đậu thuyền lại Tỉnh Kì Nam Dương, Trung 128 Tỉnh Tứ 126 Hồ thu x khơng có trăng, tản mạn thành thơ 囬程南寕舟 次即事 129 Hồi trình Nam Ninh chu thứ tức Hành trình trở đến Ninh 127 Nam Tỉnh Quảng Tây đậu x thuyền, làm thơ tức 囬程邕江泛 棹漫成 130 Hồi trình Ung Giang phiếm trạo mạn thành Hành trình trở Tỉnh Quảng thả mái chèo Tây sông Ung, 128 x tản mạn thành thơ 囬程两次明 江興述 131 129 Hồi trình lưỡng thứ Minh Giang hứng thuật Hành trình lần hai Giang, Minh Tỉnh Quảng Tây cảm hứng thuật lại Hồi trình xuất quan hỉ phú Tỉnh Quảng 130 囬程出關喜 賦 Vui mừng hành 132 trình qua cửa ải Tây 131 題献縣驛二 首 Đề Hiến huyện Dịch nhị thủ 134 132 題献縣驛二 Đề Hiến huyện Dịch Đề trạm dịch huyện Hiến hai Đề trạm dịch Tỉnh Hà Bắc 133 x Tỉnh Hà Bắc x Bản B nhan đề khác: 題 武侯廟 (Đề Vũ Hầu miếu) 10 135 133 136 137 138 134 135 首 nhị thủ 贈答諸作其 一 贈答諸作其 二 贈朝鮮國使 詩并引 Tặng đáp chư tác, kì Tặng đáp chư tác, kì nhị 附朝鲜國使 答贈詩并引 二首,其一 Phụ Triều Tiên quốc sử đáp tặng thi tính dẫn, kì Tặng Triều Tiên quốc sứ thi tính dẫn Phụ Triều Tiên quốc sứ đáp tặng thi tính dẫn, kì nhị Phụ chép hai thơ sứ thần nước Triều Tiên lời dẫn, thứ hai Tỉnh Hà Bắc Tặng Tằng Châu phân phủ Lí Nghiệp Đáp họa nguyên vần thơ Cử nhân Triệu Tư Tín Tùng Giang, Tỉnh Nam Đáp họa nguyên vần thơ Cử nhân Triệu Tư Tín Tùng Giang, Tùng Giang Tặng bạn văn Thông phán họ vương Tùng Giang thăm thân mẫu Tặng Giang Ninh tam san nhai Hạ Bổ Đáp tăng thơ khách thơ Tế Ninh Diêu Mại Đức Tùng Giang 136 140 137 贈曽州分府 李鄴 Tặng Tằng Châu phân phủ Lí Nghiệp 答淞江舉人 趙思信東韻, 其一 Đáp Tùng Giang cử nhân Triệu Tư Tín đơng vận, kì 答淞江舉人 趙思信東韻, 其二 Đáp Tùng Giang cử nhân Triệu Tư Tín đơng vận, kì nhị 142 140 Tặng văn bạn Vương Thơng phán hồi Tùng Giang tỉnh thân 143 144 贈文伴王通 判囬松江省 親 144 141 贈江寕三山 街鍜庯 Tặng Giang Ninh tam san nhai Hạ Bổ 答贈濟寕詩 客姚邁德 Đáp tặng Tế Ninh thi khách Diêu Mại Đức 145 143 Tỉnh Hà Bắc Tỉnh Hà Bắc 139 139 Tỉnh Hà Bắc Thơ tặng quốc sứ Triều Tiên lời dẫn Phụ chép hai thơ sứ thần nước Triều Tiên lời dẫn, thứ 附朝鲜國使 答贈詩并引 二首,其二 141 huyện Hiến hai Đáp tặng chư vị, Đáp tặng chư vị, Bản B thiếu x Tỉnh Hà Bắc x x Thơ sứ thần Triều Tiên Đoan Đơng Thăng Thơ sứ thần Triều Tiên Lí Trí Trung Hà Tùng Giang x x Thơ Cử nhân Triệu Tư Tín Tùng Giang Thơ Vũ Huy Đĩnh đáp tặng Cử nhân Triệu Tư Tín Tùng Giang Quảng Đông x Tỉnh Đông Sơn x Thơ khách thơ Diêu Mại Đức tặng Vũ Huy Đĩnh 11 146 142 147 答贈濟寕詩 客姚邁德其 二 Đáp tặng Tế Ninh thi khách Diêu Mại Đức kì nhị Đáp tăng thơ khách thơ Tế Ninh Diêu Mại Đức, Tỉnh Đông 贈護送崇善 縣分縣姚遇 泰 Tặng hộ tống Sùng Thiện huyện phân huyện Diêu Ngộ Thái Quảng Tây 答贈蒼梧知 縣歐陽新 Đáp tặng Thương Ngô55 tri huyện Âu Dương Tân Tặng hộ tống Diêu Ngộ Thái phân huyện huyện Sùng Thiện Đáp tặng tri huyện Âu Dương Tân Thương Ngô 答贈蒼梧知 縣歐陽新 Đáp tặng Thương Ngô tri huyện Âu Dương Tân Đáp tặng tri huyện Âu Dương Tân Thương Ngô Quảng Tây Tặng quan bạn tống Vương Bộ Tăng Tăng quan bạn tống võ Dương Thế Cơ Quảng Tây 148 149 150 138 贈文伴送王 歩曽 Tặng văn bạn tống Vương Bộ Tằng 151 145 贈武伴送楊 世基 Tặng võ bạn tống Dương Thế Cơ Sơn x Quảng Tây Thơ đáp lại Diêu Mại Đức Vũ Huy Đĩnh Thơ tặng tri huyện Âu Dương Tân Thơ đáp lại Âu Dương Tân Vũ Huy Đĩnh x Quảng Tây x Phụ lục 2: Biện giải dị văn hai A.446 R.38 2.1 Phụ lục dị văn đồng âm STT 01 Bản A.446 Thể chữ (A) trượng (cây gậy) 55 Bản R.38 Thể chữ (B) trượng (các thứ đồ binh khí) Vị trí Bài 1/III/6 2/V/6 Phươn g diện Số lần sử dụng Biện giải Kết luận Đồng âm Bản A chép “hành trượng” 行杖” tối nghĩa, yếu tố “trượng 杖” gậy; khơng hợp nghĩa câu để hành trang lúc lên đường Chẳng hạn câu 1: 56 “春旭分輝行仗 絢 - Xuân húc phân huy hành trượng huyến” (Sáng sáng buổi sớm mùa xuân chiếu rọi vào hành trang sặc sỡ) Bản A phù hợp Huyện Thương Ngô – Nằm phía Bắc thành phố Ngơ Châu, tỉnh Quảng Tây ngày Bản Hoa nguyên thi tập A.446 (Từ gọi A) chép “Hành trượng 行杖”, tối nghĩa, hiệu đính theo R.38 (Từ gọi B) “Hành trượng 行仗” 56 12 hay câu 2: “夾道旄倪隨仗 02 Mạn (thong thả, chậm chạp) 03 nhu (đợi, dùng) Mạn (Tràn đầy, tản mạn) nhu (Sông Nhu) Bài 5/I/1 Đồng âm Bài 5/V/2 Đồng âm Bài 5/VIII/1 04 Cố (bền chắc) Đồng âm cố (việc) 05 nhai (bờ, bờ bến) nhai (ven núi) 06 đình (cái đình) đình (sân trước) Bài 6/V/2 Đồng âm Bài 8/IV/7 Đồng âm 擁 - Giáp đạo mạo nghê tùy trượng ủng” (Hai bên đường già trẻ theo quây quanh nghi trượng) Diễn tả trạng thái người câu “慢將卓錫托幽靈 Mạn tương trác tích thác u linh” (Thong thả đem cắm tích trượng57 gửi chốn u linh), mạn 慢 với nghĩa thong thả phù hợp Bản B chép nhầm lỗi đồng âm khơng hợp nghĩa diễn tả tản mạn, thiếu tập trung Khảm nhu (坎需) quẻ Khảm tượng trưng cho nước, phù hợp nghĩa câu “坎需常汲無盈 涸 - Khảm nhu thường cấp vô doanh hạc” (Như quẻ Khảm58, múc mà không đầy không cạn) Cho nên 濡- nhu (Sông Nhu) không hợp nghĩa 固 (cố) nghĩa cố ý, phù hợp với câu “固將闓澤福全城 - Cố tương khải trạch phúc toàn thành” (Cho nên cố ý đem khai mở giếng để ban phúc cho thành ư?) diễn tả việc thần tiên cố ý khai mở giếng để ban phước lành Vì thế, 故- cố (việc) khơng hợp nghĩa 涯 (nhai) - 崖 (nhai) câu “ 東崖(涯) 遊燭西涯彰 - Đông nhai du chúc tây nhai chương” (Ngọn đuốc soi phía đơng sang phía tây động thấy rực rỡ) phù hợp để vị trí động ven núi, danh lam tỉnh Lạng Sơn 亭 (đình) câu “Tứ linh hộ Phật cung đình - 四靈呵護佛宮 亭” (Bốn loài vật linh hà bảo vệ cung đình Phật.) cung đình nên 庭- đình (sân trước) khơng hợp nghĩa 57 Cắm tích trượng: Thường dùng việc nhà sư dừng chân lại nơi 58 Quẻ Khảm tượng trưng cho nước Bản A phù hợp Bản A phù hợp Bản A phù hợp Bản B phù hợp Bản A phù hợp 13 07 tuấn Cao, lớn 08 chướng (núi bình phong) 09 huy (sáng sủa, rực rỡ) 10 nghi (Nên, nên thế) 11 12 tuấn (tài giỏi) chướng (khí độc) huy (Ánh sáng mặt trời) nghi (Ngờ , chưa tin) chúc (một chúc (Đuốc, thứ âm nhạc) nến) giao (Chơi, giao du) giao (dạy dỗ) liêu (xa thẳm) liêu (Lác đác, lơ thơ, thưa thớt) 13 14 lục (sao chép) lục (Sắc xanh) Bài 10/IV/2 Đồng âm Bài 10/V/6 Đồng âm Bài 17/VII/2 Đồng âm Bài 22/VI/4 Đồng âm Bài 23/IV/1 Đồng âm Bài 23/VIII/2 Đồng âm Bài 24/III/5 Đồng âm Bài 29/IV/5 Đồng âm Trong câu “Địa tuấn xuân trung thượng giác hàn - 地峻春中尚覺 寒” (K Đất vùng núi cao, mùa xuân mà thấy lạnh), 峻 (tuấn) miêu tả trạng thái cao đất nên 俊 (tuấn) tính từ nghĩa tài giỏi khơng phù hợp Yếu tố 嶂-chướng (núi bình phong) phù hợp nghĩa câu “Phiên thú đăng phân trùng chướng hiểu - 蕃戍燈分重嶂曉” (Lính canh biên giới lên đèn Yếu tố 瘴-chướng (khí độc) khơng hợp nghĩa 輝 - huy yếu tố danh từ 迎輝亭 đình Nghinh Huy Nghĩa phù hợp với A câu “Nghênh Huy đình bạn đề bi - 迎輝亭畔題碑在” (Bên đình Nghinh Huy, bia đề cịn đó) Ở vị trí thơ, từ nghi 疑 dùng để thái độ sứ thần ngắm đường Đó ngạc nhiên, chưa tin vào mắt trước cảnh đẹp Nghĩa B phù hợp câu “Phanh mính thiên nghi lục khách thường - 烹茗偏宜陸客嘗” (Riêng thích hợp với việc đun trà, khách hành thường nếm) Trong câu “Chúc quang chiếu xứ nguyệt vô quyền - 燭光照處月無 權”, chúc 燭 phù hợp để diễn tả ánh sáng ánh trăng rọi xuống Giao 交 câu “Cố giao phần tượng tiếp khuê triền - 故交賁象 接奎纏” giao du, vui chơi với cảnh đẹp phù hợp nghĩa dạy dỗ Liêu 寥 phù hợp để diễn tả trạng thái cánh chim phượng hoàng từ núi buổi chiều câu “Hán thú tạc dư liêu phượng cử - 漢守鑿餘寥鳳舉 ” (Thái thú nhà Hán cho đục xong, chim phượng tung cánh bay xa) 綠 - lục hợp lí để miêu tả cảnh sông Quế cuối mùa xuân câu “Vũ thiêm than lãng lục mê tân - 雨添灘浪綠迷津” (Mưa lại thêm sóng ngồi ghềnh, xanh mờ bến sơng) Bản A sai chép nhầm Bản A phù hợp Bản A phù hợp Hai phù hợp Bản B phù hợp Bản B phù hợp Bản A phù hợp Bản B phù hợp Bản B phù hợp 14 15 tiết (đốt tre, đốt cây) 16 tấu (tâu trình) tiết (họ Tiết) tấu (tụ tập, tụ họp) Bài 31/IV/2 Bài 33/I/6 Đồng âm 節- tiết phù hợp câu “Nhất tiết ưu nhiên nữ Khuất Nguyên 節優然女屈原” Bản A phù hợp Đồng âm Trong câu “Quỷ khắc thần trinh xảo tấu lai - 鬼刻神刓巧湊來 ” (Quỷ khắc, thần đục, khéo léo tạo nên), 湊 - tấu phù hợp với nghĩa tụ lại Do chép nhầm đồng âm Bản B phù hợp Cả hai 17 18 19 20 song song (cửa (cửa sổ) sổ) hồng (Cả, dòng chảy lớn) hồng (chim hồng) (màu xanh) (Tiếng, âm thanh) lí (Lớp lót, mặt trái) 21 tá (Giúp đỡ) 22 23 (Chuyên nhất, hợp nhất) nhạc Núi cao, núi lớn Ií (ở bên trong) tá (vay, mượn) (một) nhạc (Núi quanh co) Bài Đồng 34/II/4 âm Cùng nghĩa, phù hợp câu “Yên tức hoa song hốt hữu am 煙熄花牕 忽有庵” phù hợp Bài 35/I/6 Bài 88/I/3 Đồng âm Bài 40/VI/4 Đồng âm Bài 44/II/4; 69/V/5; 76/II/4 107/VII/7 Đồng âm, đồng nghĩa Bài 63/VIII/5 Đồng âm Bài 66/II/5 Đồng âm Bài 67/VII/1 Đồng âm 鴻 - hồng có nghĩa chim hồng, phù hợp câu “Giai y tuấn lĩnh điện Hồng Lưu - 背依峻嶺 面鴻流 - Lưng dựa vào núi cao, mặt nhìn sơng lớn” (bài 35) hồng ba 聲 - mô tả âm thanh, tiếng tiếng chim đến từ không gian câu “Điểu lộng lai viện lí hồnh - 鳥弄來聲院 裏紘” (Chim múa đài Lai Thanh, buông rủ viện) 里 - Ií 裏 - lí có nghĩa Bởi hai chữ giản thể nên tất câu văn phù hợp 佐 - tá phù hợp với nghĩa giúp đỡ câu “Hiếu ngâm vịnh tá tuân tưu - 好憑吟詠佐詢諏” (Đã vẽ lại ngâm vịnh để tìm hiểu) Trong câu “Thử gian gian thị cao minh”, 壹 - - phù hợp với nghĩa câu “Thử gian gian thị hồ cao minh - 此間間是壹高明” (Từng gian nét đẹp hồ) Đây tục tự 峦- nhạc với nghĩa núi cao, núi lớn lầu Nhạc Dương (岳陽樓 ) Nghĩa B phù hợp câu “Nhạc Lâu kiến thuyết kì Hai phù hợp Bản B phù hợp Cả hai phù hợp Bản A phù hợp Cả hai phù hợp Bản B phù hợp 15 24 bá (Bá chủ, bá minh chủ) (bá, bá tước) 25 tư (riêng tư) tư (dựa vào) 26 27 Diên 延 Diên 筵 tuệ (Sánh suốt, tuệ minh) tuệ (chổi, chổi) tân (Bờ, bến, bãi) 28 29 lệ (Gắng sức) 30 lộ (Đường, đường) tân (bến đò) lệ (đá mài) Vụ (sương mù) Bài 83/II/1 Đồng âm Bài 83/V/5 Đồng âm Bài 84/VIII/7 Đồng âm Bài 92/III/6 Đồng âm Bài 94/VIII/8 Đồng âm, đồng nghĩa Bài 95/VIII/5 Đồng âm Bài 112/III/6 Đồng âm quan - 嶽樓見說奇觀甚” (Lầu Nhạc Dương nghe nói nơi cảnh quan kì thú) Chỉ tên riêng lầu Nhạc Dương 霸- bá với nghĩa bá chủ, minh chủ phù hợp câu “Bá vương trần tích miểu mang trung - 霸王陳跡渺茫中” (Phô bày dấu vết Bá vương chốn xa mờ) Ở câu “Duy hậu thiên tương tư đức nghĩa - 惟后天將私德義” (Duy có nhà vua trời trao riêng đức nghĩa cho), hai chữ phù hợp văn cảnh câu thơ Diên 延 không hợp nghĩa văn cảnh tiếng tơ tiếng trúc 幾 臨烏巷竹絲筵 (Cơ lâm Ô hạng trúc ti diên - Cơ hồ đến dự tiệc nghe tiếng tơ tiếng trúc ngõ Ô Y59) Bản A chép nhầm lỗi đồng âm 彗 - tuệ với nghĩa chổi, chổi không hợp nghĩa câu “Cửu cấp tháp đăng cao tuệ cự - 九級 塔燈高慧炬” (Tháp cao chín tầng thắp đèn đuốc cao) Chép thiếu tâm 心 Cùng âm nghĩa âm bờ bến câu “Thặng hữu sung từ ngật thủy tân - 剩有崇祠屹 水濱” (Chỉ cịn sót lại đền sừng sững cao ngất bên bến sông) lệ 勵 với nghĩa gắng sức phù hợp câu Nghiêm lại ưng phân lệ cơng - 嚴瀨應分勵世功 (Dịng suối họ Nghiêm cần chia để khuyến khích người có cơng) 霧 – vụ (sương mù) phù hợp nghĩa câu “Ngọc Nữ phong toàn vân lộ biểu - 玉女峰攢雲路 表” (Mây vây quanh đỉnh Ngọc Nữ, báo hiệu đường về) Bản A phù hợp Cả hai phù hợp Bản B hợp lý Bản A phù hợp Bản A B phù hợp Bản A phù hợp Bản B phù hợp 维 - hợp nghĩa 31 (Chỉ, (duy trì, giữ gìn) có) 59 Bài 115/II/1 Đồng âm văn cảnh 惟楊奇勝信超然 (Duy Dương kì thắng tín siêu nhiên - Duy có cảnh thắng Dương cảnh Ngõ Ô Y (Ô Y hạng) Kim Lăng nơi quần tụ gia đình cao mơn sĩ tộc thời Tấn Bản A phù hợp 16 đẹp siêu nhiên tạo ra) chép nhầm tâm 心 thành mịch 糸 32 33 34 Đình 廷 庭 - đình nhân Người nhân (nguyên nhân) hào (Sáng suốt, trí tuệ, hào hiệp) 35 thiên (nghìn) 36 37 38 39 liên (Gắn kết, gắn bó, liền nhau) ngạc (Chim ngạc (mỏ ngắn, chân có mạng) hào (lẫn lộn) thiên (trời) liên (liền, nối liền) 鄂 - ngạc (ngoài cõi, ven cõi) 制- chế (Đặt ra, làm ra) 製- chế Cắt thành áo, may áo 才- tài Tài, khiếu, tài 材- tài Tài, khiếu, tài 40 棊 – kì (suốt năm cữ) 期- kì (Kỳ hạn, thời kỳ) Bài 117/II/6 Đồng âm Bài 120/I/7 Đồng âm Bài 129/VI/4 Đồng âm Bài 131/VII/ Đồng âm Bài 135/VII/ Đồng âm, đồng nghĩa Bài 142/III/3 Đồng âm Bài 144/VII/ Đồng âm Bài 145/V/6 Đồng âm, đồng nghĩa Bài 150/IV/2 Đồng âm Bản A khơng hợp nghĩa câu “Hồi Nam đệ thử đình đài 淮南第一此亭 臺” (Đình đài đẹp vùng Hồi Nam) 因 – nhân khơng hợp nghĩa với cụm từ cố nhân câu “Nhàn hoàng cung cố nhân 閒歩皇宮訪故人” (Thảnh thơi dạo bước đến hồng cung thăm lại người xưa) “Hào 豪”, khơng hợp nghĩa câu “Sổ vị hương hào để vạn tiền - 數味鄉餚抵萬 錢” (Mấy vị thức ăn quê hương đáng giá vạn tiền) Trong câu “Khách lộ hồi đầu thiên vạn lí -客路囬頭千萬里” (Khách đường phía trước cịn nghìn vạn dặm), 千- thiên hợp nghĩa nghìn (đơn vị số đếm) Cùng âm nghĩa gắn kết, gắn bó, liền Cả hai phù hợp nghĩa câu “Tưởng ưng quách lí liên song xử - 想應 郭李連窻處” (Muốn trả lời Quách Lí Liên qua khu cửa sổ) 鄂 - ngạc (ngoài cõi, ven cõi) không hợp nghĩa, chép nhầm điểu 鳥 thành ấp 邑 製 - chế với nghĩa cắt thành áo, may áo phù hợp câu “Lí ti chế cẩm kì dư - 理絲制錦其餘 事”( Dùng tơ tằm làm vải gấm lại) Trong câu “Đăng lâm dã giác trưng tài dị - 登林也覺徵才易” (Vào rừng nhận dễ dàng tìm gỗ), hai chữ phù hợp nghĩa tài Đây trường hợp vừa đồng âm đồng nghĩa 期 - kì 棊 – kì phù hợp với nghĩa kỳ hạn, thời kỳ câu “Lưỡng kì vãng phản kiến khiêm lao - 两期往返見謙勞”( Hai năm qua lại, thấy vất vả khiêm nhượng ông) Bản B phù hợp Bản A phù hợp Bản B phù hợp Bản A phù hợp Cả hai phù hợp Bản A phù hợp Bản B phù hợp Cả phù hợp Cả hai phù hợp 17 2.2 Phụ lục dị văn đồng nghĩa, gần nghĩa Bản A.446 Thể chữ (A) STT Bản R.38 Thể chữ (B) 01 nan (khó- trái với dễ) 02 hồi (về, trở lại) hoàn (trở lại, về) 03 (từ, tiếng, lời văn) 辞- từ (Lời văn, ngôn từ) 04 động (hang núi) 05 quang (ánh sáng) 06 tích (thời xưa) loan Núi quanh co, nhọn hoắt 07 38 cố (Cũ) 09 mệnh (Mệnh lệnh, thị) 60 gian (Khó khăn) động (Hang sâu) minh (sáng, ánh sáng) cổ (Cổ xưa) nham (Núi cao ngất) Cựu (cũ) sứ Sai, cử, cho Vị trí Bài 12/I/7 Bài 28/VI/5 Bài 44/VI/6 Bài 45/I/2 Bài 69/VI/6 Bài 92/II/6 Bài 119/VIII/4 Bài 120/I/6 Bài 141/II/2 Bản A chép “Vô 無”, vô nghĩa, hiệu đính theo B Số lần sử dụng Biện giải Trong câu “勤勞臣職莫辭難 - Cần lao thần chức mạc từ nan,(gian)” (Chức phận bề phải chuyên cần vất vả, chẳng dám chối bỏ gian nan), 難 nan 艱 – gian khó khăn nên phù hợp nghĩa A B Đây tượng đồng nghĩa Ở câu “往處縱非回處易 - Vãng xứ túng phi hồi (hoàn) xứ dị” (Nơi qua ví chốn dễ dàng ư?), 囬- hồi 還 hồn có nghĩa trở phù hợp Đồng nghĩa nên hai hợp lí câu “Bút tiêu cức viện trợ từ phong - 筆標棘院助 詞(辞)峰” (Như bút dựng nơi thí viện, giúp cho bút văn chương) Cùng nghĩa câu “Địch động đương niên viễn tức thành - 苖峒當 年逺即成” Cả hai từ động có nghĩa hang động 光 – quang 明 – minh có nghĩa ánh sáng, phù hợp diễn tả nghĩa câu “平湖朗鏡月光中 Bình hồ lãng kính nguyệt quang trung” (Sóng nước hồ bình lặng chứa đựng ánh trăng cảnh sắc) 60 Ở câu “江左名 藍自昔聞 - Giang Tả danh lam tự tích văn” (Danh lam vùng Giang Tả nghe nói từ xưa), tích 昔 cổ 古 có nghĩa xa xưa nên phù hợp hai A,B Trong câu“何必峰巒(巖)似九嶷 Hà tất phong loan (nham) tự Cửu Nghi”, hai chữ loan 巒 nham 巖 hai phù hợp nghĩa Trong câu “Nhàn hoàng cung cố nhân - 閒歩皇宮訪故人” (Thảnh thơi dạo bước đến hoàng cung thăm lại người xưa), 故- cổ phù hợp với nghĩa cũ 命- mệnh 使- sứ phù hợp nghĩa câu “Phụng mệnh lai triều vạn lí hành - 奉命來朝萬里行” (Phụng mệnh vào triều xa hàng vạn dặm) Kết luận Cả hai hợp lí Cả hai hợp lí Cả hai hợp lí Cả hai hợp lí Cả hai hợp lí Cả hai hợp lí Cả hai hợp lí Cả hai phù hợp Cả hai hợp lí 18 2.3 Phụ lục dị văn nguyên nhân khác không xác định rõ nguyên nhân Bản A.446 (A) STT 1 念- niệm (nhớ) Số lần sử dụng Biện giải Kết luận Bài 1/VII/7 念 (niệm) câu “Luyến luyến nhiên thần tử niệm - 戀戀雖然臣子念” (Dẫu nỗi niềm kẻ thần tử đầy quyến luyến,) nỗi niềm kẻ bề quyến luyến lúc lên đường Yếu tố 分 – phận (danh phận, chức phận) hợp nghĩa nói chức phận kẻ bề Bản A hợp lý Bài 2/V/4 倪 (nghê) câu “Giáp đạo mạo nghê tùy trượng ủng - 夾道旄倪隨仗擁” (Hai bên đường già trẻ theo quây quanh nghi trượng) người già trẻ đưa tiễn sứ đồn Yếu tố B khơng rõ chữ chép nhầm Bản A hợp lý Không rõ chữ Bài 3/II/3 初- sơ [mới, ban đầu] Vị trí 分 – phận (danh phận, chức phận) 倪 [nghê – bé nhỏ, trẻ con] Bản R.38 (B) 佳 - giai [tốt, đẹp] Bài 7/III/4 陳- trần [bày ra] 開 – khai [xếp, bày ra] 初 (sơ) sử dụng câu “Tước tập sơ thời hỉ đích Đinh - 爵集初辰 喜適丁 ” câu “Chiêm thiên hổ bái nhật sơ minh - 瞻天虎拜 日初明” (Mừng gặp lúc quan tước bắt đầu tập trung lại) thơ việc bắt đầu Yếu tố 佳 – giai [tốt, đẹp] hợp nghĩa đẹp, thời điểm tốt đẹp 陳- trần câu “Quán đạo thát trần nam bắc hóa - 串道獺陳南北貨” (Suốt dọc đường bày đầy hàng hóa nam bắc) việc hàng hóa bày khắp lối phố Kỳ Lừa Do vậy, 開 – khai (xếp, bày ra) hợp nghĩa Cả hai hợp lý Bản A hợp lý 簷 – diêm câu Liên diêm ngư tỉ hán Bài 7/IV/2 詹- Chiêm [xét, cấp giúp] Bài 9/VI/1 鋪- phô (bày, trải ra, phô bày) 61 簷 – diêm [mái nhà] 錦 – cẩm (gấm) di cư - 連簷魚比漢夷居” (Liền mái san sát, người Hán người Di cư trú nhau61.) mái nhà 詹 (Chiêm) không hợp nghĩa Đặt ý nghĩa câu: “Cẩm trát đài miêu vũ dục chân - 錦札苔描字欲真” (Tờ thư gấm rêu vẽ, nét chữ thực) thư gấm Cịn 鋪 - phơ tối nghĩa khơng phù hợp Việc chép sai nhầm văn tự gần giống Người Hán người Kinh, người Di thổ dân địa phương Bản B hợp lý Bản B hợp lý 19 Bài 10/IV/3 春- xuân (mùa xuân) 嵐- lam (khí núi) Yếu tố 春 (xuân) câu “Địa tuấn xuân trung thượng giác hàn - 地峻春中 尚覺寒” (Đất vùng núi cao, mùa xuân mà thấy lạnh) mùa xuân phù hợp nói khoảng mùa Yếu tố 嵐 - lam (khí núi) khơng phù hợp Bản A hợp lý Yếu tố 中- trung (giữa) câu “Địa tuấn xuân trung thượng giác hàn - 地峻 Bài 10/IV/4 中 - trung (giữa) 重 - trùng (lặp lại) 蠱 – cổ (Ruộng muối ) 愫 - tố (Chân tình, chân thành) 上- thượng (trên) Bản B hợp lý Bài 11/VIII/2 愫 – tố đan tố 丹愫 lòng phù hợp nghĩa so với yếu tố 素- tố (Trắng, trắng nõn) câu “Đan tố tương đối úy lam - 丹愫憑將對蔚 藍” (Tấm lòng sắc son đối diện với trời xanh) Hai hợp lý Bài 14/I/2 岸 - ngạn phù hợp với nghĩa bờ, bến để nơi đền Bán Tiên cạnh sơng Hiện (tỉnh Hồ Bắc) câu “Giang ngạn bình không tiểu phù” Bản B hợp lý 岸- ngạn Bờ, bến Bài 15/VIII/4 12 又 - hựu (Lại, vừa) 13 Bài 10/VII/4 素- tố (Trắng, trắng nõn) 11 Bản A hợp lý Trong câu “Niệm đầu mĩ giám nan vi mộng - 念頭靡監難為夢” (Chưa xét tỏ suy nghĩ lịng, khó vào mộng), 監 (giám) nghĩa soi xét phù hợp 蠱 – cổ (ruộng muối) tối nghĩa Việc chép sai nhầm văn tự gần giống 監 - giám (soi xét, giám sát) 10 1 春中尚覺寒” (Đất vùng núi cao, mùa xuân mà thấy lạnh) thời gian mùa xuân phù hợp nghĩa yếu tố 重 - trùng (lặp lại) diễn tả trạng thái 是 - thị (phải) Bài 16/II/5 Ở câu “Đăng đường hựu ấp linh quang - 登堂況又挹靈光” (Huống lên đền thờ lại nhờ cậy oai linh thần), 又- hựu (Lại, vừa) có nghĩa phù hợp 是 - thị (phải) 未 - vị (chưa) hợp nghĩa cụm từ “vị nan” (không khó khăn) Yếu tố phù hợp câu “Tam hiệp đường tưởng vị nan - 三峽瞿塘想未難” (Bờ đê Tam Hiệp tưởng khơng khó đi) Bản A hợp lý Bản A hợp lý 20 未- vị (chưa) 亦 – diệc (cũng) 14 便 - tiện (thuận lợi) Bản B hợp lý Bài 19/III/7 Bản A chép nhầm, phù hợp nghĩa câu “Nham đầu ngật trĩ trung lưu trụ - 巖頭屹峙中流柱” (Đầu núi sừng sững cột đá đứng dòng) Việc chép sai nhầm văn tự gần giống Bản B hợp lý Bài 22/VII/2 味 - vị (mùi vị) không hợp nghĩa câu “Biện phẩm tự kinh Đường sứ hậu 辨品自經唐使後” (Biện phẩm tự kinh Đường sứ hậu) Bản A hợp lý 柱- trụ (cột trụ) 17 品 - phẩm đồ, vật, hàng Bài 19/I/7 巒 - loan núi, phù hợp nghĩa câu “Vạn thủy hồi hoàn đột loan - 萬水回還 突一 巒” (Mn dịng nước chảy về, lên núi) Yếu tố 蠻- man (Thô lỗ, lỗ mãng) tối nghĩa Việc chép sai nhầm văn tự gần giống 巒 - loan (ngọn núi nhọn) 16 桂- quế Hai hợp lý 興 - hứng (cảm hứng) Dị văn 15 蠻- man (Thô lỗ, lỗ mãng) Bài 17/II/4 便 - tiện (thuận lợi) việc sứ đoàn lên thăm lầu Tầm Dương phù hợp nghĩa câu “Sứ chu thừa tiện đăng lâm - 使舟乘便一登臨” (Thuyền sứ nhân thuận tiện nên lên thăm chốn này) Vì vậy, yếu tố 興- hứng (Dấy lên, lên) hợp nghĩa 味 - vị (mùi vị) Trong câu “Vãng xứ túng phi hồi xứ dị” Bài 28/VII/4 18 非 - phi Sai lầm, trái 難 - nan (khó, trái với dễ) 提 - đề (nâng lên, nâng xuống) 堤 - đê (cái đê) dàng ư), 難- nan 往處縱非回處易 (khó, Bản B hợp lý trái với dễ) hợp nghĩa Bài 29/III/4 19 (Nơi qua ví chốn dễ Bản A chép nhầm thành “Đề 提” (nâng lên, nâng xuống) Việc chép sai nhầm văn tự gần giống câu “Sơn hộ giang đê nhiễu ngạn - 山 護江堤青遶岸” (Núi bảo vệ đê sông, màu xanh khắp hai bên bờ) Bản B hợp lý 21 20 Bài 29/VII/7 Bản B dị văn ( chép nhầm) câu “Vạn lí hoa trình tưu độ quảng - 萬 里華程諏度廣” (Sứ trình muôn dặm hỏi xét rộng), 廣 - quảng (Rộng, rộng rãi) phù hợp nghĩa Bản A hợp lý Bài 31/I/5 豈- khởi (há, sao) phù hợp nghĩa câu “Chi phần anh hùng khởi dị ngôn 脂枌英雄豈易言” (Anh hùng há nói lời) Bản B chép nhầm Bản A hợp lý Bài 31/VII/4 Tích 跡 (dấu tích) phù hợp để diễn tả cảm nhận tác giả đến viếng nơi thờ ba anh em Lưu Bị, Quan Cơng, Trương Phi câu “Linh từ di tích nham u chương - 靈祠遺址岩幽章” Bản B phù hợp Bài 32/VI/3 Trong câu “Ba sắt ngư thính dã khả tham - 巴瑟魚聽也可參” (Đàn sắt đất Ba khiến cá đến tham khảo được), 来- lai (đến) phù hợp Bản B chép sai Bản A hợp lý Bài 32/VI/4 Bản A chép sai 莫- mạc (tuyệt nhiên, chớ) khơng hợp nghĩa câu “Ba sắt ngư thính dã khả tham 巴瑟魚聽也可參 ” (Đàn sắt đất Ba khiến cá đến tham khảo được) Bản B hợp lý Bài 33/I/4 禎 - trinh với nghĩa điều tốt lành phù hợp nghĩa câu “Quỷ khắc thần ngoan xảo thấu lai - 鬼刻神刓巧湊來” (Quỷ khắc, thần đục, khéo léo tạo nên) Bản B chép sai Bản A hợp lý Bài 36/II/2 臺 - đài đài câu “Cung đài thị chiểu Ngơ - 宮臺猶是沼吳時” (Cung đài đây, ao từ thời Ngô62) nơi Ngô vương Phù Sai Yếu tố 城 - thành (Thành trì) Hai hợp lý 後 - hậu 廣 - quảng Rộng, rộng rãi (sau, đằng sau) 21 2 可 - khả (Có thể…được) 豈 - khởi (há, sao) 22 Chỉ (cái nền) tích (dấu tích) 23 来 - lai (đến) 魚 - ngư (cá) 24 莫- mạc (tuyệt nhiên, chớ) 聽- thính (nghe, nghe theo) 25 刓 - ngoan (vót) 頑 - ngoan (chơi đùa) 26 臺- đài 62 城 - thành Thời Ngô: Thời Ngô vương Phù Sai Việt vương Câu Tiễn (thời Xuân thu) 22 (cái đài) (Thành trì) 27 又- hựu (Lại, vừa) Bản A hợp lý Bài 41/III/1 Khi đến lầu Chung Thị, sứ thần nhận thấy yếu tố lập cung nơi này, nên 作 - tác (Làm, làm nên) phù hợp với nghĩa câu “Tác nhân dĩ nhạ chu vương - 覺人已訝周王閣” Bản B hợp lý 巓- điên (đỉnh núi) 28 覺 - giác (hiểu biết) Bài 41/I/5 Bản B chép nhầm chữ “巓” liền Câu “Thế thạch môn điên hựu kỉ - 砌石門巔又幾重” (Trên đỉnh cửa đá lạc tầng) 作 - tác (Làm, làm nên) Bài 41/VI/2 29 明 - minh (sáng) 掃曀貍空” Bản A chép nhầm Bản A hợp lý Bài 43/V/2 杳 - yểu (Mờ mịt) phù hợp để diễn tả khơng gian câu thơ “Tích yểu bát tiên tịng Hán hạ - 跡杳八仙從漢下” (Việc tám vị tiên bay từ Ngân Hán xuống cịn dấu tích xa xăm) Bản B chép nhầm Bản A hợp lý Bài 43/VII/4 洞- động (Động, hang động) hợp nghĩa không gian nơi thất tinh nham câu “Xuyên song mịch động khan vô tận - 穿窻覔洞看無盡” Bản A hợp lý 寥 - liêu (cao xa, mênh mông) 31 洞 - động (Động, hang động) “Xao minh địa tảo e mai không - 髙明地 時 - thời (Mùa) 30 杳- yểu (Mờ mịt) 明 - minh (sáng) phù hợp nghĩa câu 徑 - kính (đường mịn, lối tắt) 異 - dị (khác) câu “Truy hiếu trung Bài 47/VII/6 32 異 - dị (khác) 二 - nhị (hai) Bài 48/III/4 33 應 - ưng 廬 - ứng nhiên vô dị tú - 忠孝雖然無異致” (Trung hiếu khơng có khác biệt) phù hợp để tình khác 二 - nhị (hai) hợp nghĩa Bản A chép “Ưng 應”, không hợp nghĩa, không câu Việc chép sai nhầm văn tự gần giống câu “Bàng ngạn triền lư không thử địa - 傍岸廛廬空此地” (Bên bờ nhà cửa đất trống vắng) Hai hợp lý Bản B hợp lý 23 (đáp, ứng theo) Nhà cửa, nhà tranh Bài 50/VII/2 34 誰 - thùy (gì) 渠 - cừ (kênh, ngịi) Bài 52/III/6 35 梧 - ngô (cây ngô) 陽 - dương (khí dương, phần dương) 36 佛 - phật (Phật) 楚- sở (nước Sở) 招 - chiêu Vẫy (tay) 山 - sơn (Núi) Bản A hợp lý Bài 53/II/1 楚 - sở nước Sở (nay gọi tỉnh Hồ Nam, Hồ Bắc đất Sở) 漢 – Hán (nhà Hán) hợp nghĩa câu “Sở nam đệ thử chiêu đề - 楚南第一此招提” (Ngôi chùa đứng đầu vùng nước Sở phía nam) Hai hợp lý Bài 53/II/6 Chỉ trạng thái chùa đứng đầu nước Sở nên phù hợp nghĩa 超 - siêu (Siêu, vượt hơn) câu “Sở nam đệ thử chiêu đề 楚南第一此招 提” (Ngôi chùa đứng đầu vùng nước Sở phía nam) Việc chép sai nhầm văn tự gần giống Hai hợp lý Bài 53/VIII/7 西 - tây Thứu Lĩnh sơn núi Thứu Lĩnh câu “Tham kiến hồn nghi Thứu Lĩnh sơn - 參見渾疑鷲嶺山” (Đến thăm mà ngỡ lên núi Thứu Lĩnh64) Phù hợp với việc gieo vần chân câu 1,2,4,6,8 Bản A hợp lý 超 - siêu (Siêu, vượt hơn) 39 西 - tây (phía tây) Bản B hợp lý Bản B khơng phù hợp đối vị trí số Việc chép nhầm gần nghĩa câu “Bát lĩnh sơn kì lưu phật thọ - 八嶺山奇留佛壽” 漢 - Hán (nhà Hán) 38 陽 - dương (khí dương, phần dương) hợp nghĩa câu “Mã đầu phố tự Tầm Dương mật - 馬頭鋪似尋陽密” Tầm Dương địa danh Trung Hoa Sở Việt câu Bản A chép sai Bản A hợp lý Bài 52/V/6 仙 - tiên (tiên, thần tiên) 37 誰 - thùy (ai) dung để hỏi hợp lí câu “Bằng thùy tá đắc Thương lâm vũ 憑誰借得商霖雨” (Cậy để mượn mưa dầm nhà Thương63) Bản B chép nhầm 63 Vua Vũ Đinh nhà Thương trọng dụng Phó Duyệt, nói: Nếu năm hạn lớn dung làm mưa dầm 64 Thứu Lĩnh: núi, nơi Phật tu hành 24 40 恙 - dạng 礙 - ngại (bình n, (cản trở, vướng khơng có việc ngại) gì) 41 巍 - nguy (cao lớn, đồ sộ) 65 Bài 63/VII/3 Cụm từ giang thiên xuân 江天春 không hợp nghĩa câu “Tứ cố sơn hà kham nhập họa - 四顧山河堪入畫” (Nhìn bốn phía cảnh nước non đẹp đến mức vẽ nên) Bản B chép nhầm Hai hợp lý Bài 63/VII/4 Cụm từ giang thiên xuân 江天春 không hợp nghĩa câu “Tứ cố sơn hà kham nhập họa - 四顧山河堪入畫” (Nhìn bốn phía cảnh nước non đẹp đến mức khơng thể vẽ nên) Bản B chép nhầm Hai hợp lý Bài 63/VII/5 Cụm từ giang thiên xuân 江天春 không hợp nghĩa câu “Tứ cố sơn hà kham nhập họa - 四顧山河堪入畫” (Nhìn bốn phía cảnh nước non đẹp đến mức vẽ nên) Bản B chép nhầm Hai hợp lý Bài 64/IV/4 文 - văn (văn tự, ngôn ngữ) không hợp nghĩa câu “Đa chất vô cộng phục Chu - 多質無能共復周” (Nhiều lần vặn hỏi kẻ vô khôi phục thịnh vượng thời nhà Chu65) Hai hợp lý Bài 65/IV/4 Ở câu “Châu hồi quảng chiếu địa tam phân 週逥廣照地三分” (Bốn bề rộng chiếu ba phần đất), 照 - chiếu với nghĩa soi, rọi, chiếu phù hợp để diễn tả ánh sáng soi chiếu hồ Động Đình 纳 – nạp dung nạp lớn lao hồ, chiếu đến ba phần giới Hai hợp lý 文- văn (văn tự, ngôn ngữ) 46 照 - chiếu Soi, rọi, chiếu Hai hợp lý 春- xuân (mùa xuân) 45 能 - (Tài năng, lực) Bài 61/II/3 Bản A chép 巍 - nguy với nghĩa cao lớn, đồ sộ B chép 構 – cấu (dựng nhà) hợp nghĩa câu “Sa đầu nguy cấu tủng vân biên - 沙頭巍構聳雲邊” (Dựng tòa lầu nguy nga đầu bãi cát, cao vút bên mây trời) 天 - thiên (trời) 44 堪 - kham (có thể) Bản A hợp lý 江- giang (sơng) 43 河 - hà (Sông lớn) Trong câu “Giang khơng thạch tích hàng vơ dạng”, 恙 - dạng phù hợp hành ảnh thuyền sông Bản B chép nhầm 構 – cấu (dựng nhà) 42 4 山 - sơn (Núi) Bài 54/V/7 纳 - nạp (vào) Ý nói Giả Nghị biện bác chống lại nhóm Chu Bột, đương thời Thừa tướng, tước Giáng hầu 25 Bài 66//IV/7 Bản B phù hợp để diễn tả thành nước Sở câu “Thiên hiểm thang trì tráng Sở thành - 天險湯池壯楚形” (Hồ nước với hiểm tự nhiên hình thù nước Sở) Bản A chép sai lẫn lộn A, B Bản B hợp lý Bài 67/VII/2 Bản A hợp lý 陽 - dương (phần dương) Nhạc Lâu Nhạc Dương (chỉ địa danh lầu Nhạc Dương) Nhạc Dương lâu (岳陽樓) câu “Nhạc Lâu kiến thuyết kì quan - 嶽樓見說 奇觀甚” (Lầu Nhạc Dương nghe nói nơi cảnh quan kì thú) Bài 67/VII/6 Bản A hợp lý 光 - quang (ánh sáng) 觀 - quan cảnh quan để đánh giá cảnh nơi lầu Nhạc Dương câu “Nhạc Lâu kiến thuyết kì quan - 嶽 樓見說奇觀甚” (Lầu Nhạc Dương nghe nói nơi cảnh quan kì thú) 光 quang (ánh sáng) khơng hợp nghĩa Bài 69/V/4 Diễn tả hình ảnh thuyền ẩn khói sương ánh nắng câu “Viễn phố tình n phàm ảnh lí - 遠浦晴 煙帆影裡”, 煙- yên (khói) phù hợp Bản A chép nhầm Bản B hợp lý Bài 69/VI/4 Trong câu “Bình hồ lãng kính nguyệt quang trung - 平湖朗鏡月光中” (Trên sóng nước ánh trăng hưởng mát mẻ đầu thu), 鏡 - kính với nghĩa gương, gương để diễn tả mặt hồ gương soi Bản A hợp lý Bài 72/VIII/1 江 - giang (sông) 山 - sơn (núi) hai phù hợp để tạo thành danh từ giang sơn câu “Giang sơn thiên cổ vi thần - 江山千古為傳神” (Sông núi ngàn năm lạc chuyện thần kỳ) Hai hợp lý Bài 72/VIII/2 Ở câu “Giang sơn thiên cổ vi truyền thần - 江山千古為傳神” (Sơng núi ngàn năm truyền thần), sơn có nghĩa núi Bản B chép phù hợp để tạo thành danh từ chung đất nước Hai phù hợp 47 形 - hình (hình, hình dáng) 城 - thành (thành) 48 樓 - lâu (nhà lầu, nhà gác) 49 觀 - quan (cảnh quan) 50 邊 - biên (bờ, ven bờ) 煙 - n (khói) 51 鏡 - kính (gương, gương) 景 - cảnh (cảnh, phong cảnh) 52 山- sơn (núi) 江- giang (sông) 53 5 xuyên (dòng nước núi) sơn (núi) 26 Bài 76/VII/7 54 興 - hứng (hứng thú, vui thích) 未 - vị (chưa, khơng) Bài 77/IV/6 55 鶴 - hạc Chim hạc 雀 - tước (chim sẻ) 56 金 - kim (nay) 對 - đối 秀 - tú (thanh nhã (đối đáp, trả lời) đẹp đẽ) 58 青- (xanh, màu xanh) 國- quốc (đất nước) 足- túc (chân, bước chân) Bản A hợp lý Bài 77/VII/1 Hai hợp lý Bài 79/II/2 Ở câu “Trĩ tú lưu Huy Đạt huyện thành 峙秀流輝逹縣城” (Đứng cao nhìn dịng nước chảy thành huyện Huy Đạt), 秀- tú phù hợp diễn tả vẻ đẹp nhã đẹp đẽ thưởng ngoạn di tích Mã Đương Bản A hợp lý Bài 81/II/6 Bản B thừa chữ 澄 (thiếu chữ 青) Đặt vào nghĩa câu thơ “Ba quang thu sắc cộng trừng - 波光秋色共清澄 ” (Màu nước hòa sắc thu làm cho màu sắc sáng trong), A hợp lí Bản A hợp lý Bài 82/IV/4 國- quốc đất nước hợp nghĩa câu “Tam phân đỉnh quốc khí vơ Tào 三分鼎國氣無曹” (Chia ba nước theo chân vạc, khí khái khơng chịu hàng Tào) Hai hợp lý 澄 - trừng (lắng, lọc, gạn) 59 Bản A hợp lý Cả hai yếu tố phù hợp nghĩa câu “Kim ngâm nhị phú hoài chân thưởng - 今吟二賦懷真賞” (Nay ngâm hai phú, mong thưởng thức cảnh chân thực) Bản B chép nhầm 夕 – tịch (tối) 57 未 - vị (chưa, không) không hợp nghĩa với việc diễn tả cảm hứng thi nhân trước cảnh vật Bản A chép 未 - vị (chưa, không) phù hợp câu “Ti huân đương nhật đăng lâm hứng - 司勳 當日登臨興” (Sứ thần hôm cảm hứng lên thăm gác) Trong câu “Bích lũ thần lưu mộng hạc niên 壁鏤神留夢鶴年” (Trên vách tạc tượng thần lưu lại việc năm mơ thấy chim hạc66), 鶴 - hạc (Chim hạc) để giấc mộng tồn theo thời gian Tô Đơng Pha du ngoạn đây, nhận Xích Bích, nơi diễn trận thủy chiến quân Tào Tháo với liên minh Đông Ngô Lưu Bị (Kinh Châu), làm hai phú, Tiền Xích Bích phú Hậu Xích bích phú, hồi cố chuyện xưa, có chi tiết mơ thấy gặp đạo sĩ, tỉnh dậy thấy từ mũi thuyền có chim hạc bay lên 66 27 Bài 83/VI/4 Ở câu “Túc vương địa diệc sỉ anh hùng 足王地亦 耻英雄” (Đủ dựng nghiệp vương đất thẹn với bậc anh hùng), 耻- sỉ (Hổ thẹn, xấu hổ) 小- tiểu (nhỏ bé) hợp nghĩa Đây cấu trúc động Hán Nôm Hai hợp lý Bài 84/I/3 旺- vượng (Thịnh vượng, sáng sủa, tốt đẹp) phù hợp để diễn tả vượng khí vùng Giang Đơng câu “ Giang Đơng vượng khí y nhiên - 江東旺氣正依 然” (Vượng khí vùng Giang Đông cũ) Bản B chép nhầm Bản A hợp lý Bài 84/V/7 Luật - 侓 không hợp nghĩa Bản A chép nhầm thành nhân câu “Hào hoa phong vật triền tứ - 豪華風物猶廛肆 ” (Cảnh vật hào hoa chợ búa) Việc chép sai nhầm văn tự gần giống Bản B hợp lý Bản B hợp lý 烏Ô Bản A chép “Điểu 鳥”, không hợp nghĩa câu “Cơ lâm Ô hạng trúc ti diên 幾臨烏巷竹絲筵” (Cơ hồ đến dự tiệc nghe tiếng tơ tiếng trúc ngõ Ô Y) Bản A chép sai Việc chép sai nhầm văn tự gần giống Bài 89/I/2 Bản B hợp lý Phù 鳧 Bản A trắc, không cách luật câu “Ngư Phù, Anh Vũ tổng tầm thường 魚鳧鸚鵡總尋常” (Bãi Ngư Phù, bãi Anh Vũ, thảy tầm thường) Việc chép sai nhầm văn tự gần giống Bài 89/II/4 Trong câu “Chướng át trường ba khống Hán, Tương - 障遏長波控漢湘” (Chặn sóng lớn, khống chế sơng Hán sơng Tương), 波- ba (sóng) 江- giang (Sơng, sơng lớn) phù hợp Hai hợp lý Bài 89/II/6 Trong câu “Chướng át trường ba khống Hán, Tương - 障遏長波控漢湘” (Chặn sóng lớn, khống chế sơng Hán sơng Tương 笈- cấp (tráp sách, hịm sách) khơng nghĩa Bản B hợp lý 60 耻- sỉ (hổ thẹn, xấu hổ) 61 旺- vượng (thịnh vượng, sáng sủa, tốt đẹp) 小- tiểu (nhỏ bé) 王- vương (vương, vua chúa) 62 luật - 侓 肆 tứ (phơi bày, bêu ra) Bài 84/VIII/3 63 Điểu 鳥 64 6 Đảo 島 65 波- ba (sóng) 江- giang (Sơng, sơng lớn) 66 笈- cấp (tráp sách, hịm sách) 漢- hán Sơng Hán 28 67 無- vô (không) Bài 94/VII/6 Bản A chép 安- an phù hợp nghĩa câu “Lưu cương Hạng thổ kim an 劉 疆項土今安在” (Cương giới nhà Hán [Lưu Bang], đất đai họ Hạng [Hạng Vũ] đâu?) Bản B chép sai Hai hợp lý Bài 96/VII/5 Bản A chép nhầm tri 夂 thành thảo 艹 câu “Bán thiên kim hỉ phùng gia vận 半千今喜逢嘉運” (Năm trăm năm, mừng gặp vận hội tốt đẹp) Việc chép sai nhầm văn tự gần giống Bản B hợp lý 何- hà (sao, gì) 69 蓬- bồng (cỏ bồng) Bản B hợp lý 名- danh Tiếng tăm, danh tiếng 68 安- an (từ nghi vấn) Bài 92/II/3 Bản A 無- vô (không) chép khơng có nghĩa câu “Giang Tả danh lam tự tích văn - 江左名藍自昔聞” (Danh lam vùng Giang Tả nghe nói từ xưa) 逢- phùng (gặp) Bản B hợp lý Bài 98/VI/7 70 昌 – Xương (sáng sủa) đồ (Đi 71 柏- Bách (cây biển bách) 古- cổ (ngày xưa, thời xưa) 舊- cựu (cũ) 73 險- hiểm (nguy hiểm) Bài 99/III/2 Bản A chép Bách 柏 không hợp nghĩa câu “Liễu mạch sa bình xa triệt ổn 柳陌沙平車徹穩” (Bãi cát phẳng bên rặng liễu, xe yên ổn) đối khơng chỉnh với câu “mai trình” Bản B hợp lý Bài 100/VII/ Trong câu “Thánh hiền cổ ấp y nhiên 聖賢古邑依然在”, 古- cổ (ngày xưa, thời xưa) 舊- cựu (cũ) phù hợp để diễn tả ấp xưa bậc thánh hiền (Ấp xưa bậc thánh hiền đây) Bản B chép chưa hợp nghĩa Hai hợp lý Bài 100/VIII/ Ở câu “Viễn hiểm hà duyên sứ tiết kinh” (Xa nơi hiểm trở, cớ sứ đồn lại qua đây?), 險- hiểm (nguy hiểm) phù hợp nghĩa so với B Bản A hợp lý 陌 - Mạch (con đường) 72 何- hà (sao, cớ sao) 昌 – Xương (sáng sủa) không hợp nghĩa Bản A chép nhầm, khôi phụ theo B để tạo câu phù hợp 干城禦侮聖之徒 (Can thành ngữ vũ thánh chi đồ) 29 Bài 100/VIII/ 74 緣- duyên (duyên cớ) 价- giới (tốt, thiện) Bài 103/II/1 75 7 奇- kì (lạ, điều lạ) 適- đích (thích hợp, hợp) 例- lệ (thường lệ, làm theo) (can bạo) Bài 105/II/6 Hai hợp lý Bài 106/II/2 Bản B chép nhầm thành 假 – giả (không phải thật) không hợp nghĩa câu “Quán lệ thiên giao khách hứng mi 錧例偏教客 興縻” (Lối làm việc giả dối quán làm khách hứng) Hai hợp lý 假 – giả (không phải thật) 78 (bộc trúc) Bài 109/V/34 Bài 111/V/3 79 Thí - 試 識 – thức (chính thể) Bài 111/VI/3 80 新- tân (mới, mới) 心- tâm (tim) Bản B hợp lý Trong câu “Đáo xứ quan quang hứng thích đa 到處觀光興適多” (Đến nơi để xem rạng rỡ [của thượng quốc], cảm hứng dồi dào), 亦- diệc (cũng) 適 - đích (thích hợp, hợp) hợp nghĩa 亦- diệc (cũng) 77 Bản B chép nhầm sang chữ 雪 – tuyết (tuyết), khơng hợp nghĩa diễn tả kì lạ, đẹp cảnh vật nơi Trác Châu câu “Kì hoa lục xuất hỉ tân phùng 奇花 Hai hợp lý 六出喜新逢” (Hoa lại sáu lần xuất hiện, mừng gặp) 雪 – tuyết (tuyết) 76 Ở câu “Viễn hiểm hà duyên sứ tiết kinh 遠險何緣使節經” (Xa xôi hiểm trở, cớ sứ đồn lại qua đây?), 緣- duyên 价- giới (tốt, thiện) phù hợp nghĩa Bản A chép “Can bộc 竿爆”, không hợp nghĩa, hiệu đính theo B: Liên thiên bộc trúc oanh xuân trập 連天爆竹 轟春蟄 (Pháo nổ liền trời, đùng đoàng sấm động làm thức tỉnh loài trùng mùa xn) Bản A chép Thí 試 tối nghĩa, khơng phù hợp câu “Đình mai thức thú kình hoa tặng 亭梅識趣擎花贈” (Mai bên đình biết [sứ đoàn] đến, nâng hoa lên tặng) Việc chép sai nhầm văn tự gần giống Trong câu “Sơn nguyệt tri tân điểm chúc nghinh - 山月知新點燭迎” (Trăng núi biết đến nên thắp đuốc đón chào), 新 - tân phù hợp mới, hợp nghĩa tâm (biết lòng người) phù hợp Bản B hợp lý Bản B hợp lý Hai hợp lý 30 81 Bài 113/II/7 酣- hàm phù hợp nghĩa câu “Hiền thánh đương niên hội hứng hàm 賢聖當年會興酣” (Năm thánh hiền gặp say cảm hứng) Hai hợp lý Bài 114/III/6 Cả hai yếu tố hợp nghĩa câu “Lữ thứ lưỡng phiên phùng bảo đản 旅 次兩番逢寶誕” (Lữ thứ hai phen gặp ngày sinh nhà vua) Hai hợp lý Bài 114/VII/ Chỉ niềm vui sứ thần đường đến Túc Thiên, chữ 喜- hỉ mừng, vui phù hợp nghĩa câu “Hạnh hỉ nam biền quy cận hậu 幸喜南軿歸覲後 ” (Vui mừng xe nam sau vào chầu) Bản A hợp lý Bài 116/V/1 草- thảo (Cỏ) khơng hợp nghĩa miêu tả chùa xây đá câu “Thảo thạch diên cừ giai trợ thắng 草石 沿渠皆助勝” (Cỏ, đá men kênh giúp cho cảnh đẹp) Bản A chép sai Bản B hợp lý Bài 118/I/6 溪- khê với nghĩa khe, suối phù hợp nghĩa câu “Nhất song cám vũ trĩ khê tân 一雙紺宇峙溪 津” (Hai chùa đẹp đẽ bên bờ suối) Bản B chép nhầm, thừa chữ Bản A hợp lý Bài 121/III/6 Bản B chép phù hợp miêu tả miếu thờ Hạng Vương Bản A chép nhầm Bản B hợp lý Bài 123/II/7 Bản B chép đúng, địa danh Trung Quốc Việc chép sai nhầm văn tự gần giống Bản B hợp lý 酣- hàm 談 - đàm (có (vui chén, say hứng đàm luận) hê) 82 寶- bảo (quý, quý báu, quý giá) 聖- thánh (chỉ vua) 83 喜- hỉ (mừng, vui) 及- cập (đến, tới) 84 草- thảo (Cỏ) 寺-tự Chùa, miếu, nhà thờ 85 溪- khê 流- lưu (Chảy, dòng chảy) 86 石- thạch (Đá) 87 州- châu (từng khu) 古- cổ (cũ) 川- xuyên Viết tắt tỉnh Tứ Xuyên (TQ) 31 88 埔- (Tên địa phương tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc) 補- bổ (may vá) 89 外- ngoại (Bên ngoài) 92 到- đáo (Tới, đến) 67 Lộ: theo B Bài 127/IV/5 Trong câu “Hán đỉnh tranh thiên Ngụy dục thần 漢鼎争天魏欲臣” (Cơ đồ nhà Hán tranh đua với trời, nước Ngụy xưng thần), 魏- ngụy nước Ngụy Xét văn cảnh yếu tố hợp nghĩa Hai hợp lý Bài 128/V/7 月- nguyệt có nghĩa trăng, mặt trăng phù hợp với câu “Thanh tôn tịch bồng song nguyệt 清樽注並蓬窻月”( Rót chén rượu vầng trăng cửa sổ thuyền) Bản B chép chưa xác Bản A hợp lý Bài 131/VI/3 鄉- hương 村 – thơn (làng xóm, q mùa) phù hợp quê nhà, quê hương câu “Quy khán hương trang giác tục lân 歸看鄉粧覺俗鄰” (Nhìn quê hương cảm nhận tục láng giềng) Hai hợp lý Bài 136/II/4 Trong câu “Thuần bôi vị đáo dịch thành huân”, 到- đáo 醇杯未到易成醺 (Tới, đến) 酌- chước (rót, rót rượu, uống rượu) phù hợp nghĩa văn cảnh (Rượu ngon chưa mang đến mà dễ chừng say) Bản B chép sai Hai hợp lý Bản A chép 路- lộ (Con đường) không 67 phù hợp nghĩa câu “精神空注鷺 Bài 139/IV/5 班中 - Tinh thần không lộ ban trung” (Tinh thần luống dồn vào quan triều) Bản B hợp lý 村 - thơn (làng xóm, q mùa) 酌- chước (rót, rót rượu, uống rượu) 93 路- lộ (con đường) Bản A hợp lý 雨- vũ (mưa) 91 鄉- hương (Quê nhà, quê hương) Bản B chép đúng, để diễn tả việc coi thường lạnh mặc áo da cừu da chuột Việc chép sai nhầm văn tự gần giống 魏- ngụy (nước Ngụy) 90 月- nguyệt (Trăng, mặt trăng) Bài 123/V/4 鶩- lộ (lộ tư) 32 Bài 140/V/7 94 9 貴- quý (sang, quý trọng, cao quý) 步- (bước, bộ) 貴- quý (Sang, quý trọng, cao quý) phù hợp nghĩa câu “Kinh luân tự cổ trung triều quý 經綸自古中朝貴” (Việc trị quốc từ xưa triều vô cao quý) Bản A hợp lý Trong câu “Miêu hoa lạt cổn gia tụ 描 95 0 Bài 143/III/7 袖- tụ (Tay áo) 抒- trữ (tuôn ra, gỡ) 96 1 97 鵬- Chim Bằng (loài chim to theo truyền thuyết) 鴻- hồng (chim hồng, ngỗng trời) Dị tự trang phục tay áo), 袖- tụ (Tay áo) hợp nghĩa Bản A hợp lý Bài 145/IV/3 風- phong (gió) hợp nghĩa câu “Trần hầu thủ phạm ngọc vi quan 陳侯 手範玉為冠 (Phong thái Trần Hầu, lấy ngọc làm mũ) Bản B hợp lý Bài 151/VIII/ 鵬- với nghĩa chim Bằng (loài chim to theo truyền thuyết) phù hợp nghĩa câu “Bằng dực kiều thiếp Hán biểu phiên 鵬翼翹贴漢表翻” (Cánh chim bay dọc sông Hán, báo hiệu thay đổi) Bản A hợp lý 風- phong (gió) 手- thủ (Tay, tài ba) 花剌緷家機袖” (Vẽ theo hoa Phụ lục 3: Biện giải tượng đảo chữ hai A.446 R.38 STT Vị trí (bản A.446) Bản A.446 (A) Bản R38 (B) Biện giải Kết luận Hoa thiều 華軺 phù hợp với nghĩa việc sứ đoàn đến địa danh 01 tỉnh Lạng Sơn cụm từ “Thiều hoa kim cổ” Phù hợp mặt ngữ Bài 4/VIII/1-2 (Thiều hoa) (hoa thiều) pháp câu “Hoa thiều kim cổ Bản B hợp lý kinh du 華軺今 古幾經遊” (Việc sứ xưa chuyện xa) Phiếu miểu 縹緲 có nghĩa thăm thẳm, 02 xa tít phù hợp nghĩa câu Bài 19/V/6-7 “Trương lão ngọa đài vân phiếu miểu (phiếu miểu) (miểu phiếu) 張老臥臺雲縹緲” (Đài ông lão họ Bản A hợp lý 33 Trương68 nằm mây thăm thẳm) Đây điệp âm mang ý nghĩa không gian rộng lớn Miểu phiếu 縹 緲 không hợp nghĩa Bài 22/I/3-5 03 (tượng thành) (thành tượng) Trong câu “Thủy phong thành tượng lễ thành tương/ Cam khiết hoàn nhiêu cải hương - 水風成象醴成漿/ 甘潔還饒一改香” (Nước gió tạo nên hình dáng, rượu tạo thành nước; Ngọt khiết, lại dồi dào, thay đổi mùi hương), thành tượng 成象 trật tự phù hợp với nghĩa thành hình dáng gió, nước tạo nên phù hợp điệu vị trí thứ dịng thơ thất ngơn Cảm diệu 感妙 trật tự xếp phù Bản B hợp lý hợp với nghĩa cảm kích trước huyền diệu câu “Dược uyên cảm diệu trợ huỳnh 躍淵感妙助 Bài 25/VI/3-4 04 (cảm diêu) 黌基” Cảm diệu từ ghép (diêu cảm) Bản B hợp lý phụ có yếu tố đứng trước Vì vậy, diệu cảm không với trật tự xếp nghĩa Sự xếp tảo sấn 早趂 trật tự phù hợp nghĩa buổi sáng sớm câu “Cao lãm y nhiên tảo sấn hành 篙纜依然早趂行” (Sào, dây Bài 30/VIII/6-7 05 buộc thuyền chuẩn bị sẵn sàng để (tảo sấn) (sấn tảo) Bản A hợp lý lên đường sớm) Tảo sấn 早趂 thời gian buổi sáng sớm đến Còn sấn tảo ngược nghĩa lên sớm đường Trật tự xếp A hợp lý theo luật đối thơ Đường vị trí 24-6 câu thơ: “藥韶舞獸雖 Bài 32/V/3-4 06 (Vũ thú) 難擬 - Dược thiều vũ thú nan (thú vũ) Bản A hợp lý nghĩ” (Quỳ chơi nhạc thiều mà mng thú đến múa, khó mà học theo) Trật tự xếp A hợp lý câu trật tự nước Sở (1030TCN-223TCN) Bài 52/IV/5-6 07 - Việt [43-544): 雉堞城當楚粤分 (Trĩ (Sở Việt) 68 (Việt Sở) Có lẽ Trương Quả Lão, Bát tiên điệp thành đương Sở Việt phân) Bản A hợp lý 34 Trật tự xếp A hợp lý, phù hợp nghĩa câu: “出竹鐘聲知 凈院 - Xuất trúc chung tri tịnh viện” (Tiếng chuông vọng khỏi rừng trúc, hay có chùa) Nếu để trật tự Bài 56/V/1-2 08 (xuất trúc) (trúc xuất) Bản A hợp lý trúc xuất nghĩa âm chuông chùa xuất từ rừng trúc khơng có nghĩa tiếng chng chùa xuất qua rừng trúc Trật tự xếp hai A, B hợp lý phù hợp câu: “出竹鐘聲知 凈院 - Xuất trúc chung tri tịnh Bài 56/V/5-6 09 viện” (Tiếng chuông vọng khỏi rừng (tịnh tri) (tri tịnh) Cả hai hợp lý trúc, hay có chùa) Vì A có dấu móc để biểu thị đảo vị trí Trật tự xếp hai A,B hợp lý theo luật đối thơ Đường vị trí 2-4-6 Chữ cuối câu Bài 58/II/6-7 10 thứ vần nên giác kì 覺奇 (kì giác) (giác kì) Bài 58/VI/3-4 11 (phân quang) (quang phân) Bài 59/I/3-5 12 (kinh… cơ) (cơ… kinh) Bài 62/I/5-6 13 (dực chẩn) (chẩn dực) Bài 63/IV/1-2 14 (triều lương) (lương triều) Bài 69/VII/56 15 (nan mạc) 69 (mạc nan) hợp lí Vì A có dấu móc để biểu thị đảo vị trí Cách xếp A hợp lí nghĩa câu 香藹分光二哲祠 (Hương phân quang nhị triết từ) Trật tự xếp B hợp lý, phù hợp nghĩa câu: 天寶經今幾谷陵 (Thiên bảo kinh kim ki cốc lăng - Báu vật trời tới hang gò) Cách xếp A hợp lí nghĩa câu 疆分原從翼軫開 (Cương phận nguyên tòng Dực Chẩn69 khai Cương phận vốn mở từ phân dã Dực Chẩn) Trật tự xếp A hợp lý, phù hợp nghĩa câu: 朝涼客袖入新秋 (Triều lương khách tụ nhập tân thu – Buổi sáng thời tiết mát mẻ, tay áo khách vào thu) Dùng “triều lương” để câu “dạ vũ” Trật tự xếp A B hợp lý theo luật đối thơ đường vị trí 2-4-6: 希文有記摸難 Phân dã Dực Chẩn tương ứng với vùng đất phía nam Trung Quốc Cả hai hợp lý Bản A hợp lý Bản A hợp lý Bản A hợp lý Bản A hợp lý Hai hợp lý 35 16 Bài 71/VII/5-6 (bi hoan) 17 Bài 76/V/3-4 (yên thần) 18 (tảo… túc) Bài 107/V/2-3 (quang đăng) 24 (công phu) Bài 107/I/3-5 (túc …tảo) 23 (tạc thù) Bài 98/II/6-7 (phu công) 22 (nhạc vũ) Bài 81/VI/1-2 (thù tạc) 21 (ấn tích) Bài 81/V/6-7 (vũ nhạc) 20 (thần yên) Bài 77/III/3-4 (tích ấn) 19 (hoan bi) (đăng quang) Bài 108/VII/1-2 (kim tịch) (tịch kim) 盡 (Hi Văn hữu kí mạc nan tận - Bài viết Hi Văn khó để thấu hiểu tường tận) Trật tự xếp B hợp lý, phù hợp nghĩa câu: 千秋多少悲 歡局 (Thiên thu đa thiểu bi hoan cục - Ngàn năm biết kết cục vui buồn) Trong câu 漢樹煙晨當檻翠 (Hán thu thần yên đương đạm thúy - Khói sớm sơng Hán xanh biếc ngồi lan can), cách xếp A hợp lí nghĩa khói sương buổi sớm Trật tự xếp B hợp lý: 碑題印 跡冠 鴻處 (Bi đề ấn tích quán hồng xứ - Bia đề, dấu tích cịn in nơi chim hồng bay đi70) với nghĩa in dấu tường Trật tự xếp B hợp lý theo luật đối thơ đường vị trí 2-4-6: 吹打恍 聞唐樂舞 (Xuy đả hoảng văn Đường nhạc vũ – Mà nghe niềm khúc nhạc điệu múa nhà Đường) Trật tự xếp B hợp lý theo luật đối thơ đường vị trí 24-6: 酢酬癡對漢音朋 (Tạc thù si đối hán âm - Các vị hữu chúc rượu) Cách xếp A hợp lí nghĩa câu “Thăng đường đạo học mẫn công phu 升堂道學敏工夫” với nghĩa bỏ nhiều công sức, nỗ lực Cách xếp A hợp lí nghĩa câu 朝衣夙整早傕軿 (Triều y túc chỉnh tảo biền - Chỉnh trang triều phục, tinh mơ giục xe song mã) Cách xếp A hợp lí 籠光燈暎 宸儀肅 (Lung quang đăng ánh thần nghi túc - Đèn lồng soi sáng, nghi trượng đế vương nghiêm trang) với nghĩa đèn lồng soi sáng Trật tự xếp B hợp lý theo luật đối thơ đường vị trí 2-4-6: 今夕家 鄉應有話 (Kim tịch gia hương ưng hữu thoại - Đêm cần có lời gửi quê nhà) Bản A hợp lý Bản B hợp lý Bản A hợp lý Bản B hợp lý Bản B hợp lý Bản B hợp lý Bản A hợp lý Bản A hợp lý Bản A hợp lý 70 Gợi điển “Tuyết nên hồng trảo”, nghĩa là: Vết chân chim hồng in mặt tuyết, ý nói chim hồng bay lưu lại dấu vết, để nói việc qua dấu tích cịn 36 Cách xếp A hợp lí nghĩa câu 鳥窺每似咱玄談 (Điểu 25 Bài 113/IV/3-4 (mỗi tự) (tự mỗi) khuy tự thính huyền đàm - Chim Bản A nhòm xuống, tựa nghe hợp lý đàm luận diệu huyền) với nghĩa tựa Trật tự xếp B hợp nghĩa câu 腰錢騎鶴空皆想 (Yêu tiền 26 Bài 115/VII/5-6 (không giai) (giai không) kị hạc không giai tưởng - Chuyện Bản B người đeo tiền cưỡi hạc gần hợp lý không tưởng)với nghĩa gần không Trật tự xếp B hợp lý theo luật 27 Bài 119/VI/1-2 (nghiễn trì) (trì nghiễn) đối thơ đường vị trí 2- Bản A 4-6: Nghiễn trì quang sấn nguyệt hợp lý song quy 硯池 光櫬月雙規 Trật tự xếp B hợp lý theo luật đối thơ đường vị trí 2- 28 Bài 120/III/3- lâu Bản A chuông cự thùy Hồng Vũ - Lầu cổng hợp lý 4-6: (chung cự) (cự chung) 門樓鐘簴垂洪武(Môn treo chuông truyền lại từ niên hiệu Hồng Vũ) Cách xếp A hợp lí nghĩa 29 Bài câu 想應軿乘南歸後(Tưởng Hai 137/VII/5-6 ưng biền thặng nam quy hậu - Nghĩ hợp lý (nam quy) (quy nam) sau xe trở phương nam) Trật tự xếp hai hợp lí nghĩa phía đơng nam biển đơng 30 Bài 139V/1-2 (nam đông) (đông nam) câu “南東海岳分星遠 - Nam Bản B đông hải nhạc phân tinh viễn (Biển, hợp lý núi phía nam, phía đơng phân dã trời vốn xa xơi) Cách xếp A hợp lí nghĩa 31 câu 哻收約略古衣冠 (Hạn thu Bài 145/IV/3- ước lược cổ y quan - Xem chừng (ước lược) (lược ước) theo lối mũ áo thời xưa)với nghĩa xem chừng Bản A hợp lý 37 Phụ lục 4: Trường hợp xuất nhập văn tự hai A.446 R.38 TT 01 Bản Vị trí Bài, Văn tự câu, chữ Thừa chữ Bài 2/III/3 Bài 12/III/4 02 Bản đối chiếu + Thừa Văn tự - Thiếu Thừa chữ Phong (gió) Thủy (mới, trước) Biện luận Bản A thiếu chữ “Phong 風” Vì câu thơ có chữ “Thần chương đệ cần Trung sứ” Do người chép thiếu Câu đủ “Thần chương phong đệ cần Trung sứ 宸章風遞勤中 使”(Văn chương nhà vua gió đưa đến, nhờ có quan Trung sứ71) Bản B chép thừa chữ thủy (ban đầu) câu thơ thứ chép tiếng so với số tiếng quy định câu thơ thơ thất ngôn bát cú Đường luật Câu “假寐恐孤山水勝 - Giả mị khủng cô sơn thủy thắng” (Vờ ngủ e mình, núi sơng tươi đẹp) Bản B chép thừa câu thơ thứ chép tiếng so 03 Thừa chữ Bài 16/V/6 Kết luận Bản A hợp lý với số tiếng quy định câu ốc (Tưới, rót vào) Bản B hợp lý thơ thất ngơn Câu “Nộ Bản A hợp lý đào nạo động lôi tương vũ 怒濤 鬧動雷將雨” Bài 17/VII/6 04 Bài 19/IV/5 05 71 Thiếu chữ hạ (Dưới, phía dưới) Thiếu chữ Bi (bia) Chữ nguyên văn chép thiếu Câu thơ có tiếng “Ngênh Huy đình bạn đề … 迎輝亭畔題…在 ” Câu “Nghênh Huy đình bạn đề bi - 迎輝亭畔題碑在” (Bên đình Nghinh Huy, bia đề cịn đó) Bản B chép thiếu chữ hạ [dưới] câu thơ thứ chép tiếng “Thạch cước xanh … hồi hải lan 石腳撐 回…海瀾” Câu “Thạch cước xanh hồi hạ hải lan - 石腳撐回下海瀾” (Chân đá chống giữ tận sóng đáy biển) Chỉ việc quan Trung sứ phụng lệnh mang thơ ban nhà vua đến cho thành viên sứ đoàn Bản B hợp lý Bản A hợp lý 38 Bản B chép thiếu chữ cuối câu Vì vây, bổ sung 06 Bài 19/IV/6 hải (Biển) Thiếu chữ theo A hợp lý “Thạch cước xanh hồi hạ hải lan - 石腳 Bản A hợp lý 撐回下海瀾” (Chân đá chống giữ tận sóng đáy biển) Bản B chép thiếu chữ cuối câu Vì vây, bổ sung 07 Bài 19/IV/7 Lan (Sóng cả, sóng lớn) Thiếu chữ theo A hợp lý “Thạch cước xanh hồi hạ hải lan - 石腳 Bản A hợp lý 撐回下海瀾” (Chân đá chống giữ tận sóng đáy biển) Bản B chép thiếu chữ cuối câu“幾多魚鮪經過處 - 08 Bài 19/VII/7 xứ (Ở, chôn đây) Thiếu chữ Kỉ đa ngư vĩ kinh qua xứ” (Biết bao loài cá qua Bản A hợp lý đây) Vì vậy, bổ sung theo A hợp lý Bản B chép thiếu chữ thời 09 Bài 19/VIII/1 câu “時作龍門跨浪看 - Thời thời (Mùa – thời gian) Thiếu chữ tác Long Mơn khóa lãng khan” (Bấy lấy làm Long Môn nhẩy lên trơng sóng) Bản A hợp lý Bản A chép hai chữ lộ 路露 10 Bài 20/IV/2 lộ (Đường đi) Thiếu chữ Chữ lộ 露 hợp nghĩa Vì câu thơ có tiếng nên A Bản B hợp lý chép thừa chữ lộ 路 Cả hai thừa chữ phương 11 Bài 22/V/1 12 Bài 26/I/3 13 Bài 31/II/6 Phương (hương thơm) Thanh (Màu xanh) Lưu (Họ Lưu) Thừa chữ vị trí câu 5, chữ Câu 凝脂何假吳官濯 (Ngưng chi hà giả Ngô quan trạc) Thiếu chữ Thiếu chữ Bản B chép thiếu chữ câu thơ có tiếng khơng hợp lí Câu thơ tiếng 一望青蒼 捶亂岑 (Nhất vọng thương chúy loạn sầm Trông xa, màu xanh cắm vùng núi nhỏ mà cao) Điều chỉnh chữ theo A Bản B chép câu thơ chữ không hợp Bổ sung thêm chữ lưu A để câu thơ 天將義烈萃劉門 (Thiên tướng nghĩa liệt tụy Lưu môn) Cả hai không hợp lý Bản A hợp lý Bản A hợp lý 39 14 Bài 39/III/3 Thừa chữ 15 Bài 41/III/2 Bài 52/VII/5 Thừa chữ 16 Bài 43/II/4 Thừa chữ 17 Bài 43/II/5 Thừa chữ 18 Bài 46/VIII/3 19 Bài 47/III/3 Thiếu chữ 20 Bài 53/III/5 Thiếu chữ 21 mẹ Bài 59/II/5 Ngu (Dự đoán, ước liệu) thiên (Trời) 老 lão (người già) nhân (Người) 似 Tự (giống như) Nguyên (Mở đầu, lúc đầu) Thiếu chữ Thừa chữ Thứ (lần lượt) đối (Thưa, đáp, trả lời) Bản B chép thừa chữ hô, câu thơ có chữ chữ 老 lão (người già) không hợp nghĩa Bổ sung theo B để hoàn chỉnh câu thơ “Thạch tủng nga quan đối hướng 石耸峩冠 如對向” Cả hai câu hai chép thiếu chữ nhân 人 , câu thơ có chữ chưa phù hợp với thể thể thơ thất ngôn Bổ sung theo đối chiếu Bản B chép thừa chữ, câu thơ có chữ Câu 43 “Sơn hình nguyên tự bối tiêu khôi 山 形原似具杓魁” Bổ sung theo A Câu thơ A có chữ, chưa phù hợp với thể thơ thất ngôn Bổ sung theo B cho chữ “Sơn hình nguyên tự bối tiêu khôi 山形原似具杓魁” Bản A chép thừa chữ ngu, thành câu chữ không phù hợp số lượng chữ dòng chữ Câu “Phiến thi ban xứ phổ Ngu cầm 扇詩頒處譜 虞琴” (Lúc tặng thơ đề quạt, phổ vào khúc đàn vua Ngu72) Bản A chép thiếu chữ, câu thơ có chữ Bổ sung theo B để hoàn chỉnh câu 旅次北堂 萱有梦 (Lữ thứ bắc đường huyên hữu mộng - Nơi lữ khách, có giấc mơ cỏ huyên ngơi nhà phía bắc73) Bản A chép thừa chữ thiên thành câu chữ không phù hợp số lượng chữ dòng chữ Hiệu chỉnh theo B để hoàn chỉnh câu thơ 石紆階磴山 逾半(Thạch vu giai đặng sơn du bán - Bậc đá quanh co lên đến lưng chừng núi) Bản A chép thiếu chữ, câu thơ có chữ Bổ sung theo B để hoàn chỉnh câu 崖碑猶自 對升恒 (Nhai bi tự đối thăng hằng) Bản A hợp lý Bản B hợp lý Bản A hợp lý Bản B hợp lý Bản B hợp lý Bản B hợp lý Bản B hợp lý Bản B hợp lý 72 Đàn vua Ngu: Chỉ khúc đàn vua Thuấn 73 Cỏ hun ngơi nhà phía bắc: Cỏ hun: người mẹ Ngơi nhà phía bắc: Nơi phụ nữ, mẹ Đây người 40 22 Bài 64/III/7 Thừa chữ 23 Bài 64/VI/4 Thừa chữ 24 Bài 64/VI/6 Thiếu chữ 25 Bài 64/VII/2 Thiếu chữ 26 Bài 67/VI/4 Thừa chữ 27 Bài 73/V/6 Thiếu chữ 28 Bài 74/V/3 Thừa chữ 29 Bài 81/I/5 Thừa chữ 74 đoạn (Đứt, cắt đứt nhân (Người) Hán (Sông Hán) Vi (Làm) Diệp (lá, cây) thiên (Trời) Bản A chép thiếu chữ, câu thơ có chữ Bổ sung theo B để hoàn chỉnh câu chữ 乆安 有策堪隆漢 (Cửu an hữu sách kham long Hán - Có kế sách giữ yên ổn lâu dài74 khiến nhà Hán hưng thịnh) Bản A chép thiếu chữ vi 為 thừa chữ đoạn 斷 Căn vào luật trắc câu thơ, hiệu chỉnh theo B để hoàn chỉnh câu “Quá Tần tác đoạn xà mưu 過秦猶作斷 蛇謀” (Qua đất Tần làm nói mưu chém rắn75) Bản A chép thiếu chữ vi 為 thừa chữ đoạn 斷 Căn vào luật trắc câu thơ, hiệu chỉnh theo B để hoàn chỉnh câu “Quá Tần tác đoạn xà mưu 過秦猶作斷蛇謀 ” (Qua đất Tần làm nói mưu chém rắn) Bản A thừa chữ chép nhầm chữ dư 餘, thực 食 thành kim 金 Hiệu chỉnh theo B Câu “惟餘忠愛標千 古- Duy dư trung tiêu thiên cổ” (Chỉ lòng trung rạng ngời từ ngàn xưa) Bản A chép thiếu chữ diệp 葉 Bổ sung theo B cho phù hợp số chữ câu 燕飛千 葉日邊帆 (Yến phi thiên diệp nhật biên phàm - Ngàn thuyền chim én bay, cánh buồm bên mặt trời) Bản B chép thiếu chữ nhân Câu thơ có chữ khơng hợp lý Khơi phục chữ theo A để hồn chỉnh câu 密踈漢樹人烟 淡 (Mật sơ Hán thụ nhân yên đạm - Cây Hán Dương dầy thưa, người khói nhạt) Bản B chép thừa thiên làm cho câu thơ có chữ Hiệu chỉnh theo A: 屏處漢陽臨渚閣 (Bình xử Hán Dương lâm chử các) Bản B chép thừa chữ giang, câu thơ chữ không phù hợp với Bản B hợp lý Bản B hợp lý Bản B hợp lý Bản B hợp lý Bản B hợp lý Bản A hợp lý Bản A hợp lý Bản A hợp lý Đương thời Giả Nghị viết Bình an sách (Kế sách bình an) Giả Nghị qua đất Tần làm Quá Tần luận, nói tội lỗi nhà Tần, dẫn đến việc Hán Cao tổ Lưu Bang chém rắn trắng dấy binh chống nhà Tần, sau giành thiên hạ 75 41 Giang (Sông, sông lớn) Bài 94/VI/2 Thừa chữ 31 Bài 96/V/4 Thừa chữ 32 Bài 101/V/2 Thừa chữ 30 Thu (Năm) Như (Như, giống như) Sứ, sử (Sai, khiến) 33 Bài 103/VI/7 Thừa chữ dung (bao dong, nghi dong, lời nói giúp) 34 Bài 105/V/3 Thừa chữ Mơi (Khói bốc lên) 35 Bài 105/VIII/4 Thừa chữ 36 Bài 107/V/5 Thiếu chữ cửu (Chín) nguyệt (Trăng, mặt trăng) dịng thơ thất ngơn Hiệu chỉnh theo A cho phù hợp 薄晚舟 程古岸憑 (Bạc vãn chu trình cổ ngạn bằng) Bản B chép thừa chữ thu, câu thơ chữ không phù hợp với dịng thơ thất ngơn Câu “Thiên kim hồn phó ngơn sân 千金還付一言嗔” (Ngàn vàng trả lại câu nói giận dữ76) Hiệu chỉnh theo A Bản A chép thiếu chữ như, câu thơ chữ khơng phù hợp với dịng thơ thất ngơn Hiệu chỉnh theo A cho phù hợp 渾處有 如君子德 (Hồn xứ hữu quân tử đức - Nơi vẩn đục lại có đức người quân tử) Bản A chép thiếu chữ sứ 使 Câu thơ có chữ không phù hợp số lượng chữ Khôi phục theo B Bản A chép thiếu chữ dung 容 Câu thơ có chữ khơng hợp lý số lượng chữ dịng thất ngơn Khơi phục theo B để câu “Hiểu phân đương hộ thất sơn dung 曉 氛當戶失山容” (Khơng khí buổi sáng sớm bên cửa, làm dáng núi) Bản A thiếu chữ mơi 煤 Vì vậy, câu thơ có chữ không Bổ sung theo B “Lô huân mơi thán ơn hành đảo” 爐 熏煤炭温行祷 (Đốt lị, quạt than để làm ấm chăn nệm) Bản A chép thiếu chữ nguyệt 月 Câu thơ có chữ khơng hợp lý số lượng chữ dịng thất ngôn Khôi phục theo B để câu “Lơ câu hiểu nguyệt dịch sơ thơng 蘆溝曉月驛初通” (Ngịi lau, trăng buổi sớm, trạm dịch khai thông) Bản A câu chép thừa chữ “Cửu 九” sau chữ “Ánh 映” Hiệu đính theo B 籠光燈暎宸儀 肅 (Lung quang đăng ánh thần nghi túc - Đèn lồng soi sáng, nghi trượng đế vương nghiêm trang) Bản A hợp lý Bản B hợp lý Bản B hợp lý Bản B hợp lý Bản B hợp lý Bản B hợp lý Bản B hợp lý 76 Khi Hàn Tín đem ngàn vàng đến tạ ơn, người đàn bà dệt vải giận nói, thương Tín đói khát khơng có ăn nên cho ăn, khơng phải để mong báo đáp 42 Bài 108/II/2 Thừa chữ Bài 111/VIII/7 Thiếu chữ 37 38 Khang 39 Bài 118/III/7 Thừa chữ 40 Bài 119/IV/2 Thừa chữ 41 Bài 120/V/4 42 Bài 126/VII/3 Thừa chữ 43 Bài 130/I/6 Thừa chữ 77 hồng (Hồng, cả, lớn) Thị (phải) cảnh (Phong cảnh) thạch (Đá) Thiếu chữ An (Yên, an, bình an) An (Yên, an, bình an) Bản A chép thiếu chữ này, bổ sung theo B Bản A thiếu chữ 是, bổ sung theo B cho hợp lý với câu chữ 又是吳風相煖天 (Hựu thị Ngơ phong tướng nỗn thiên Lại có gió Ngơ giúp trời ấm lên) Bản A thừa chữ thành câu chữ, bổ sung theo B cho hợp lý với câu chữ 順鴻雲路 羽毛輕 (Thuận hồng vân lộ vũ mao khinh - Chim hồng thuận gió đường mây, lơng cánh nhẹ nhàng) Bản B chép thừa chữ cảnh Câu thơ chữ không hợp lý Hiệu chỉnh theo A: 映水二橋光 互照 (Ánh thủy nhị kiều quang hỗ chiếu - Hai cầu soi ánh nước, ánh sáng phản chiếu) Bản A chép thiếu chữ thạch, câu thơ chữ không hợp lý Hiệu chỉnh theo B để hoàn chỉnh câu: Hóa thạch thiên nhiêu thập cá kì 华石天饒十個奇 Bản A chép thừa chữ, vị trí hai chữ “hồng 洪” “hồng 紅”, nghĩa không hợp, hiệu đính theo B Câu 溝卧石虹寒浸月 (Các ngọa thạch hồng hàn tẩm nguyệt Cầu đá nằm ngòi ngự, lạnh thấm vào trăng) Bản A chép thiếu chữ an 安 , câu thơ có chữ khơng phù hợp với thơ thất ngôn Bổ sung theo B để hoàn chỉnh câu thơ: Đồ thử an lan nhiêu ổn ( 徒此安瀾饒稳步) Bản A chép thiếu chữ an 安 , câu thơ có chữ khơng phù hợp với thơ thất ngôn Bổ sung theo B để hoàn chỉnh câu 77 thơ: “邕江泝棹泛安 瀾 - Ung Giang tố trạo phiếm an lan” (Chèo ngược sông Ung, thuyền sóng n bình) Bản B hợp lý Bản B hợp lý Bản A hợp lý Bản B hợp lý Bản B hợp lý Bản B hợp lý Bản B hợp lý 43 Phụ lục 5: Giới thiệu toàn văn tựa 5.1 Nguyên văn 蕐程詩集序——武輝珽著(A446) 頤軒武先生,黎朝景興中名進士也。雄文大筆、領袖詞林,尤邃於詩學。良辰美景、擧 酒吟章。每脫稿、輒爲騷人珍異傳頌。 遜自少負笈即造門受業,與令嗣頤澤公爲蜜友,時預領畧趍庭之訓。一日䛿罷,先生與 之論詩,且曰:“詩貴耐咀嚼”。遜聞之瞿然,曰:“三千之徒,夫子惟許商與賜爲可與言 詩,詩之難言也,尚矣,先生豈以我爲可教,而凾與之言耶?”遂求先生佳作一一披繹, 乆乃悟其旨趣。 辛卯,貢部先生爲副使。專對之暇,触興吟題詩,凢千百首,顏《華程學步集》。一時 詩社皆嘖嘖擱筆敝之。石洞范阮攸,天才卓異,詩文自出機杼,每不可天下士,見是集亦 疎然驚嘆,語遜曰:“頤軒公筆力,非吾輩所及。蓋先生之詩,雄渾閎奧、妙達眞機。其 命意精深,其摛詞典麗,其格致飄逸似陶淵明,其字句工練似杜子美。而是集之作也,以 周遊萬里之眼力,寫馳聘千古之心胸。精神意氣自倍尋常,宜其歆動觀者。不覺踊躍有如 此”。 戊戌春,遜以朝聘占榜首,䆠居京師。密迩明訓,日益聞其所未聞。聖人所謂學不厭、 誨不倦,先生殆庶幾焉。 丁未戊申間,天造屯、乾道革。先生以灝澤公筮士新朝,充皇華之選,遂得角巾故里, 從容于柳門、菊徑中。遜迯遁林藪再暦寒暄。北斗泰山,依依在望。 庚戌暮春,始克踵門䀡謁,則灝澤公駰駱已逥軺矣。話間出所作詩示之曰:“此陸路風 景,欲以附先生詩稿之後,以備水陸華程一家可乎,則披閱一遍”。見其採芳擷秀,點掇 毫端而琢辞鑄意,即以與遜,疇昔之所聞者,因喜曰:“先生詩學,蘊之於心,而發泄于 中州,山水之觀,可謂有遭矣。教之於家,而顯揚於朝,風雲之會,可謂有傳矣。豈直流 連光景,陶冶性靈,區區諸與晉唐諸公說聲韻云乎哉”。先生笑曰:“子誠知言也已”。 遂命之批評,并弁數言于集端,而灝澤公詩集訂于下。遜不敏,固辭弗獲,乃再拜而書其 梗槩如左。 賜己亥科正進士驩中眞福石洞范阮攸好德氏朱評。 賜戊戌科進士安謨瑰池寧遜希志氏朱墨兼評。 44 5.2 Phiên âm HOA TRÌNH THI TẬP TỰ, Vũ Huy Đĩnh trước Di Hiên, Vũ tiên sinh, Lê triều Cảnh Hưng trúng danh tiến sĩ dã Hùng văn đại bút, lĩnh tụ từ lâm, vưu thúy thi học Lương thần mĩ cảnh, cử tửu ngâm chương Mỗi thoát cảo, triếp vị tao nhân trân dị truyền tụng Tốn tự thiếu phụ cấp tức tháo môn thụ nghiệp, lệnh tự78 Di Trạch79 công vi mật hữu80, thời dự lĩnh lược xu đình chi huấn81 Nhất nhật giảng82 bãi, tiên sinh chi luận thi, thả viết: “Thi quý nại trớ tước” Tốn văn chi cù nhiên83, viết: “Tam thiên chi đồ, Phu Tử84 hứa Thương Tứ85 vi ngôn thi, thi chi nan ngôn dã, thượng hĩ, tiên sinh khởi dĩ ngã vi khả giáo, nhi khí86 chi ngơn da?” Toại cầu tiên sinh giai tác, nhất phi dịch, cửu nãi ngộ kì thú Tân Mão, cống tiên sinh vi Phó sứ Chuyên đối chi hạ, xúc hứng ngâm đề thi, phàm thiên bách thủ, nhan “Hoa trình học tập” Nhất thời thi xã giai trách trách bút tệ chi Thạch Động Lệnh tự 令嗣: Chỉ trai có tài đức vẹn tồn; Từ kính xưng trai đối phương Di Trạch, tên Vũ Huy Tấn 武輝瑨, có tên khác Liễn, hiệu khác Nhất Thủy, Hạo Trạch Ông trưởng tiến sĩ Vũ Huy Đĩnh, ông sinh làng Mộ Trạch, huyện Đường An, trấn Hải Dương, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Ơng nhà thơ, viên quan trải hai triều: nhà Lê trung hưng nhà Tây Sơn 80 Đúng tự dạng phải 密友 81 Xu đình chi huấn, hay cịn gọi q đình 過庭, Lí đình 鯉庭, Lí xu 鯉趨, xu đình huấn 趨庭訓, xu đình ngữ 趨庭語, , điển cố xuất xứ từ sách Luận ngữ, thiên Quý Thị: “Trần Cang hỏi Bá Ngư [con trai Khổng Tử] rằng: Anh nghe thầy dạy qua điều khác lạ chăng? Bá Ngư trả lời: chưa nghe Từng [có lần thấy thầy] đứng [trước nhà], Lí tơi cung kính khom mà rảo bước (xu) qua sân trước (đình), [thầy] hỏi rằng: Đã học Thi chưa? Tôi đáp: dạ, chưa Thầy bảo: Không học Thi, lấy nói? Sau tơi lui lo học Thi Lại hôm khác, [thầy] lại đứng [trước nhà], tơi lại cung kính khom mà rảo bước qua sân trước, [thầy] lại hỏi: Đã học Lễ chưa? Tôi đáp: dạ, chưa Thầy bảo: Khơng học Lễ lấy mà lập thân? Sau tơi lui lo học Lễ Đấy, Lí tơi nghe thấy hai việc Trần Cang lui mà vui mừng cho rằng: Ta hỏi một, mà lại thu tới ba điều: Được nghe ý nghĩa việc học Thi; nghe đạo lí việc học Lễ; lại nghe đạo lí làm cha người quân tử, khơng thiên vị mình.” Sau điển cố dùng việc nhận dạy dỗ từ cha 82 Nhầm tự dạng với chữ cách 䛿, tự dạng giảng 講 83 Cù nhiên 瞿然: vẻ vừa kinh vừa mừng, giật bừng tỉnh, ngộ 84 Tức đức Khổng Tử 85 Thương 商, họ Bốc 卜, tên Thương 商, tự Tử Hạ 子夏, người đất Ôn 溫 nước Tấn 晉 (nay huyện Ơn tỉnh Hà Nam Trung Quốc), có thuyết nói ông người nước Vệ 衛, sống thời Xuân Thu Tứ 賜, họ Đoan Mộc 端木, tên Tứ 賜, tự Tử Cống 子貢, người nước Vệ 衛 (nay tỉnh Hà Nam Trung Quốc), sống thời Xuân Thu Cả Thương Tứ môn đồ xuất sắc Khổng Tử 86 Trong A446 hàm 凾 (tức函), cịn R38 khí 亟, tự dạng hai chữ khác chân bao phía 亟 có hai âm đọc, cức nghĩa nhanh, cần kíp; khí nghĩa ln, nhiều lần Cịn 凾 có âm đọc hàm, với nghĩa: bao gồm, chứa được, dung được; phong bì thư; rương, hòm Theo mạch văn ngữ pháp câu phải phó từ, đứng trước động từ kết cấu động từ, chi ngơn 與之言 kết cấu động từ: nói với đấy, có khí phù hợp: khí chi ngơn 亟與之言: nhiều lần nói với 78 79 45 Phạm Nguyễn Du87, thiên tài trác dị, thi văn tự xuất trữ88 Mỗi bất khả thiên hạ sĩ, kiến thị tập diệc tủng nhiên89 kinh thán, ngữ tốn viết: “Di Hiên công bút lực, phi ngô bối sở cập Cái tiên sinh chi thi, hùng hồn hồnh áo, diệu đạt chân Kì mệnh ý tinh thâm, kì si từ điển lệ; kì cách trí phiêu dật tự Đào Un Minh90; kì tự cú cơng luyện tự Đỗ Tử Mĩ91 Nhi thị tập chi tác dã, dĩ chu du vạn lí chi nhãn lực, tả trì sính92 thiên cổ chi tâm Tinh thần ý khí, tự bội tầm thường, nghi kì hâm động quan giả, dũng dược hữu thử” Mậu Tuất xuân, Tốn dĩ triều sính chiếm bảng thủ, hoạn cư kinh sư, mật nhĩ minh huấn, nhật ích văn kì sở vị văn Thánh nhân sở vị học bất yếm, hối bất quyện, tiên sinh đãi thứ kỉ yên Đinh Mùi, Mậu Thân gian, thiên tạo truân, càn đạo cách93 Tiên sinh dĩ Hạo Trạch94 công thệ sĩ95 tân triều, sung Hồng hoa96 chi tuyển, toại đắc giác cân97 cố lí, thung dung vu liễu mơn, cúc kính trung Tốn đào độn lâm tẩu tái lịch hàn huyên98 Bắc đẩu, Thái sơn99 y y vọng Phạm Nguyễn Du, nguyên tên Phạm Vĩ Khiêm, tự Hiếu Đức Dưỡng Hiên, hiệu Thạch Động, người làng Đặng Điền, huyện Chân Phúc, trấn Nghệ An, xã Nghi Thạch, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Ông sinh năm 1739, vào khoảng năm 1786, 1787 Ông nho thần đỗ đạt, làm quan, nhận ân sủng triều đình Lê - Trịnh, trung thành thủ tiết theo triều đại 88 Cơ trữ 機杼, khung cửi, mượn dùng để mẻ riêng biệt cấu tứ, bố cục, sáng tác thơ văn 89 Tủng nhiên, vẻ cung kính; vẻ sợ hãi Ở chữ tủng nhầm tự dạng với sơ 疎 gần giống thiên bàng, phải 竦然 悚然, R38 chép 悚然 90 Đào Uyên Minh 陶淵明, tự Nguyên Lượng 元亮, người huyện Sài Tang 柴桑, Tầm Dương 潯陽, thuộc Cửu Giang tỉnh Giang Tây, Trung Quốc Ơng sống vào khoảng cuối thời Đơng Tấn đến đầu thời Nam Bắc triều, nhà thơ, nhà văn, tản văn, từ phú, lỗi lạc đương thời với quen thuộc Quy khứ lai từ 歸去來兮辭, Đào hoa ngun kí 桃花源記, ơng làm quan sau từ quan ẩn, vui thú điền viên, người đời mệnh danh ông tổ thi gia ẩn dật 91 Đỗ Tử Mĩ, tức Đỗ Phủ 杜甫, tự Tử Mĩ 子美, Thiếu Lăng Dã Lão 少陵野老, người gốc Tương Dương 襄陽, sau dời đến huyện Củng 鞏縣 Hà Nam 河南 Là nhà thơ theo chủ nghĩa thực vĩ đại đời Đường Trung Quốc, người đời sau mệnh danh Thi thánh 92 Trì sính 馳騁, dong ruổi, tả dáng ngựa chạy nhanh Ở chữ sính nhầm tự dạng với chữ sính 聘 đồng âm khác, nghĩa tìm hỏi, cầu thân Ở R38 chép trì khu 馳驅, chạy vạy, bơn tẩu, gần nghĩa với trì sính 93 Thiên tạo trn 天造屯, càn đạo cách 乾道革, mượn ý Kinh dịch, quẻ số 3- Truân 屯 :元亨,利貞,勿用有攸往。利建侯, nguyên hanh, lợi trinh, vật dụng hữu du vãng, lợi kiến hầu, đại ý là: Trn-gặp lúc khó khăn, hanh thơng (ngun hanh), lợi cho việc kiên trì (lợi trinh), vội vàng tiến trước (vật dụng hữu du vãng), mà nên tìm bậc hiền thần giúp (lợi kiến hầu); Trong lúc gian nan mà hành động tốt, phải kiên nhẫn giữ điều chính; đừng vội hành động mà trước hết nên tìm người tài giỏi giúp Người tài đứng cáng đáng lúc đầu (người cất nhắc lên tước hầu) Và quẻ số 49- Cách 革:已日乃孚,元亨利貞。悔亡: Dĩ nhật nãi phu, nguyên hanh lợi trinh Hối vong, đại ý là: Cách-thay đổi, phải lâu ngày người ta tin được; phải hanh thơng, hợp đạo (thì người ta phục) Ðược khơng phải ăn năn; Thay cũ đổi việc khó, ngược với thói quen thủ cựu người, đầu người ta không tin, cho đa Muốn cho người ta tin phải thời gian lâu để người ta thấy kết Vua Thang diệt Kiệt, vua Vũ diệt Trụ, hai cách mạng thuận với đạo Trời (chính đạo) ứng với lịng người (hợp thời, hợp nguyện vọng nhân dân) thành công Trời đất phải thay đổi có mùa, mà vạn vật sinh sinh hoá hoá, việc đời phải cải cách, để trừ tệ hại cũ mà thích hợp với hoàn cảnh (Theo Nguyễn Hiến Lê) Thiên tạo khởi đầu mới, gặp khó khăn-truân Vào khoảng này, nhà Tây Sơn tạo lập, triều nên gặp mn vàn khó khăn, biết điều này, Vũ Huy Đĩnh kiên trì chờ mà không tiến, sau 87 46 Canh Tuất mộ xuân, thủy khắc chủng môn chiêm yết100, tắc Hạo Trạch công nhân lạc dĩ hồi diêu hĩ Thoại nhàn xuất sở tác thi, thị chi viết: “Thử lục lộ phong cảnh, dục dĩ phụ tiên sinh thi cảo chi hậu, dĩ bổ thủy lục Hoa trình gia khả hồ, tắc phi duyệt biến”, kiến kì thái phương hiệt tú101, điểm xuyết102 hào đoan nhi trác từ ý, tức dĩ Tốn, trù tích chi sở văn giả, nhân hỉ viết: “Tiên sinh thi học, uẩn chi tâm, nhi phát tiết vu Trung Châu; sơn thủy chi quan, khả vị hữu tao hĩ; giáo chi gia, nhi hiển dương triều; phong vân chi hội, khả vị hữu truyền hĩ Khởi trực lưu liên quang cảnh, đào dã tính linh Khu khu chư Tấn, Đường chư cơng thuyết vận vân hồ tai?” Tiên sinh tiếu viết: “Tử thành tri ngôn dã dĩ”, Toại mệnh chi phê bình, tịnh biện sổ ngơn tập đoan, nhi Hạo Trạch cơng thi tập đính vu hạ Tốn bất mẫn, cố từ phất hoạch, nãi tái bái nhi thư kì cánh khái tả103 Tứ Kỉ Hợi khoa tiến sĩ, Hoan Trung Chân Phúc Thạch Động Phạm Nguyễn Du, Hiếu Đức thị chu bình Tứ Mậu Tuất khoa tiến sĩ, An Mạc Khơi Trì Ninh Tốn, Hi Chí thị chu mặc kiêm bình 5.3 Dịch nghĩa Bài tựa cho Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh Vũ tiên sinh, hiệu Di Hiên, trúng danh tiến sĩ niên hiệu Cảnh Hưng triều hậu Lê Ý văn tinh luyện, khí ngút ngàn, bút lớn, dắt lối văn đàn, ngài đặc biệt tinh thông thi học Gặp lúc lương thần mĩ cảnh, thường nâng rượu nhấm thơ Bản thảo viết xong, liền bậc tao nhân truyền tụng thứ trân bảo hi kì ơng tiến cử trai cho triều đình quê ẩn Càn đạo cách, đạo trời thay đổi hợp lẽ trời, cải cách trừ bỏ tệ hại cũ điều hợp với đạo 94 Hạo Trạch 灝澤, đoạn viết Di Trạch 頤澤, ngài Vũ Huy Tấn 武輝瑨, trai Di Hiên tiên sinh Vũ Huy Đĩnh Ở R38 thống chép Hạo Trạch 灝澤 95 Thệ sĩ, phải 筮仕, R38 chép 筮仕 Thệ sĩ, xưa người làm quan bói quẻ xem mệnh vận cát hung, người làm quan 96 Hoàng hoa 皇華, tên thiên kinh Thi, tức thiên《皇皇者華》, mở đầu rằng: 皇皇者華,於 彼原隰。駪駪征夫,每懷靡及 Hoàng hoàng giả hoa, bỉ nguyên thấp Sân sân chinh phu, hoài mĩ cập: Mn khóm rực rỡ hoa, bãi phẳng xa vũng lầy Dập dìu sứ giả đường mây, nghĩ việc lòng đầy lo âu Sau dùng làm điển cố trỏ sứ giả ca ngợi mệnh sứ 97 Giác cân 角巾, khăn chít đầu có góc vng làm vải, dùng mượn trỏ kẻ ẩn sĩ 98 Có nhận định khác việc Ninh Tốn phục vụ Tây Sơn Các tác giả sách Thơ văn Ninh Tốn cho thức thời, nhiên sách Đại Nam liệt truyện viết: “Ninh Tốn trước trốn tránh không chịu ra, Huệ bắt em Hương Công lôi chém Tốn sợ, sau Ninh Tốn ra” Nên việc Ninh Tốn bỏ trốn vào rừng rậm chằm sâu để ẩn, sau lại trở lại chốn quan trường, ông phải trốn ẩn trải mùa nóng lạnh 再暦寒暄, tức tầm khoảng năm 99 Bắc đẩu北斗, Thái sơn 泰山: người có đức cao vọng trọng, nói đến Vũ tiên sinh Theo sử liệu, lúc cụ Vũ Huy Đĩnh mất, nên nỗi niềm gặp lại thầy nỗi mong ngóng 100 Chiêm yết 䀡謁, tức triều kiến yết kiến, gặp mặt, tự dạng phải là瞻謁 101 Ý tinh chọn bơng thơm nhất, đóa đẹp nhất, mượn câu từ chọn lọc kĩ 102 Điểm xuyết 點掇, tự dạng phải 點綴 103 Như tả 如左, cổ văn thường viết từ phải qua trái, xuống dưới, nên tả tức phía bên trái 47 Tốn tơi từ nhỏ cắp tráp, tìm đến cửa thầy theo học, Tốn với trai thầy ngài Di Trạch chốn bạn hữu thân tình, [nên] hay dự lĩnh hội lối dạy xu đình Một hơm giảng xong, tiên sinh trò luận thi, vả bàn rằng: “Thi, quý chỗ chịu nhấm nhai nghiền ngẫm” Tốn nghe vậy, đốn ngộ mà rằng: “Trong ba nghìn học trị, thầy Phu Tử cho ngài Thương ngài Tứ [Phu Tử] bàn luận kinh Thi, kinh Thi khó giảng bàn, từ xa xưa lắm, tiên sinh há cho trò dạy dỗ, mà nhiều lần muốn trị luận bàn ư!” [Nhân đó] xin giai tác tiên sinh, vạch đọc trang lần mị manh mối, lâu dần ngộ tơng đại ý Sứ đoàn Cống năm Tân Mão (1771), tiên sinh làm Phó sứ Những lúc nhàn rỗi đối ứng, gặp hứng liền ngâm đề thơ, phàm thơ làm gồm đến trăm nghìn bài, lấy nhan đề “Hoa trình học tập” Một thời văn đàn thi xã nức nỏm khen hoài mà chừng gác bút Ngài Thạch Động, Phạm Nguyễn Du, thiên tài khác vượt, thơ văn tự vượt với âm riêng biệt, [ngài ấy] thường chẳng dễ hay khen kẻ văn sĩ thiên hạ bao giờ, [nhưng] thấy tập thơ [Hoa trình học bộ] kính sợ mà thán phục, ngài bảo với Tốn rằng: “Bút lực Di Hiên tiên sinh, bọn ta đạt tới Ấy thơ ngài, hùng hồn thâm áo, diệu đạt tinh thông; ngụ ý tinh thâm, bày từ điển nhã; cách trí phiêu dật tựa Đào Uyên Minh, chữ câu khéo luyện tựa Đỗ Tử Mĩ Mà khởi nguồn tập thơ này, dùng nhãn lực chu du vạn dặm, để tả hồi bão rong ruổi nghìn xưa; tinh thần khí khái, tự gấp muôn lần, hợp với nỗi rung động, người xem [có lúc] nhảy nhót đọc thưởng vậy!” Mùa xuân năm Mậu Tuất (1778), triều đình vời Tốn, [ứng thí] chiếm đầu bảng, nên làm quan hầu hạ chốn kinh sư Ngay gần với lời dạy sáng, ngày lại ngày nghe lời chưa nghe Cái điều “học bất yếm, hối bất quyện” đấng thánh nhân, tiên sinh người gần với bậc vậy! Vào khoảng năm Đinh Mùi (1787) Mậu Thân (1788), triều gian truân, đạo trời thay đổi Tiên sinh tiến cử ngài Hạo Trạch phò giúp tân triều, gánh vác sứ mệnh hồng hoa [Mình] đội mũ vải mà lui làng cũ, thong dong cửa liễu, lối cúc [Còn] Tốn trốn ẩn rừng chằm, trải mùa nóng lạnh; [nên vầng] Bắc đẩu, Thái sơn hồi trơng ngóng [Mãi tới] cuối xn năm Canh Tuất (1790), tới cửa yết kiến, [cũng lúc] ngài Hạo Trạch ngựa bạch sứ tiết Trong lúc hàn huyên, [ngài] lấy thơ làm mà bảo rằng: “Phong cảnh đường ấy, muốn lấy phụ thêm vào sau thi cảo tiên sinh, để đủ Hoa trình thủy [hai đường] làm chăng, lật xem lượt” Thấy hái chọn búp, tỉ mỉ điểm xuyết mà giũa từ đúc ý, để [giống] với điều trước Tốn nghe, nhân [Tốn] vui mà rằng: “Thơ tiên sinh, cất chứa lịng, mà phát tiết tồn châu cõi; cảnh núi sơng, vả có may gặp! Đem dạy nhà, mà 48 hiển dương triều điện; hội gió mây, vả có truyền Há đâu luyến lưu quang cảnh, há đâu hun đúc tính tình, há đâu bọn ta luận bàn âm vận luật bậc nhân sĩ Tấn, Đường!” Tiên sinh cười mà rằng: “Tốn thực người có kiến văn sâu rộng thay!” [Nhân đó] sai Tốn phê bình, thêm vài lời tựa vào đầu tập [Hoa trình thi học bộ], cịn “Hạo Trạch cơng thi tập” đính vào sau Tốn ngu đần, cố từ chẳng được, bái lại mà viết lời khái lược bên Kính, Chính tiến sĩ khoa Kỉ Hợi (1779), người [huyện] Chân Phúc, Hoan Trung, Phạm Nguyễn Du, hiệu Thạch Động, tự Hiếu Đức viết lời bình mực son Kính, Tiến sĩ khoa Mậu Tuất (1778), người đất Cơi Trì, An Mạc, Ninh Tốn, tự Hi Chí viết lời bình mực son xen mực đen Phụ lục 6: Hiệu khám tựa Hoa trình thi tập STT BIỂU HIỆN BẢN A.446 BẢN R.28 吟 01 – PHƯƠN G DIỆN ngâm 哦 - nga (ngâm Dị văn (Đọc thơ đọc nga) phú kéo giọng dài ra) 輒 - nâng rượu đọc (ngâm) thơ là) 輒 - triếp phù hợp văn cảnh “每脫稿, 輒爲騷人珍異 傳頌 - Mỗi thoát cảo, triếp vị tao nhân trân 02 自 - tự (từ, tự 年 - niên (năm) 03 Cả hai chữ phù hợp văn cảnh “擧 酒吟章 – cử tửu ngâm (nga) chương”, tức triếp 卽 - tức (ngay, tức Dị văn (liền, tức thì) BIỆN GIẢI Dị văn dị truyền tụng”, sáng tác tác giả đón nhận cách nồng nhiệt Cả hai chữ phù hợp để tuổi nhỏ văn cảnh “遜自(年)少負笈即造門受 nhiên) 業 - Tốn tự (niên) thiếu phụ cấp tức tháo môn thụ nghiệp” 受 - thụ (chịu 請 - 04 nhận vâng) 頤 - di 05 thỉnh (hỏi, Dị văn (thụ nghiệp) để thái độ Ninh Tốn tìm đến Vũ Huy Đĩnh để tầm sư học đạo lấy, xin theo) 灝 - Hạo 受 - thụ nghĩa chịu nhận lấy 受業 Dị văn Di Trạch, tên Vũ Huy Tấn 武輝瑨, cịn có tên khác Liễn, hiệu khác Nhất Thủy, Hạo Trạch Ông trưởng tiến sĩ Vũ Huy Đĩnh, ông sinh làng Mộ Trạch, huyện Đường An, trấn Hải Dương, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Ông nhà thơ, viên quan trải hai triều: nhà Lê trung hưng nhà Tây Sơn 49 06 07 08 09 10 蜜 mật 密 - mật (Thân Đồng âm (đường mật, thiết) ngào) 䛿 - cách 講 giảng Nhầm tự (Giảng, giảng dạng giải, giải thích) 三千 – tam 聖門 - thánh mơn Dị văn thiên (ba (cửa thánh) nghìn) 披 - phi (vạch 頗 - phi (cây kim Đồng âm ra) to) 千 - thiên 數 - sổ (đếm, Dị văn (nghìn) đếm số) 11 首 - thủ (một 篇 - thiên (Phàm Dị văn thơ, một văn đoạn sách mà có văn) đầu có đi) 12 時 - thời (thời 辰 gian) sớm) 出 - trữ 成 - thành (nên, Dị văn thành tựu) 所 - sở (tính gộp hết có) 雄渾hùng hồn (hào sảng) 閎 - hoành (độ lượng, rộng rãi) 可 cho) 13 14 15 16 17 thời (buổi Kỵ húy khả (ưng Dị văn 渾雄 - hồn hùng Đảo vị trí 古 - cổ áo (xưa Dị văn cũ) 聘 – sính (tìm 驅 - khu (ruổi Dị văn hỏi, mời đón, ngựa, đuổi theo) hỏi thăm) 密 密友 có nghĩa bạn thân phù hợp quan hệ thân thiết Ninh Tốn với Vũ Huy Tấn Bản A446 không hợp nghĩa 三千 (tam thiên) phù hợp văn cảnh “三 千之徒” (tam thiên chi đồ), ý số lượng học trị đơng Khổng Tử 披 - phi (vạch ra) phù hợp để diễn tả hành động văn cảnh “一一披繹” (nhất phi dịch - vạch đọc trang lần mò manh mối) 千 – thiên (nghìn) phù hợp văn cảnh “ 詩凢千百首 - thi phàm thiên bách thủ”, ý số lượng tập thơ 首 - thủ (một thơ, văn) phù hợp văn cảnh “詩凢千百首 - thi phàm thiên bách thủ”, tức thơ hồn chỉnh, có nhan đề rõ ràng Bản R.38 dùng thay cho chữ 時 (bộ 日) (vì kị huý vua Tự Đức) Trong văn cảnh “Cơ trữ - 機杼”, 出 - trữ phù hợp để khung cửi, mượn dùng để mẻ riêng biệt cấu tứ, bố cục, sáng tác thơ văn Văn cảnh “phi ngô bối sở cập - bọn ta đạt tới được”, 所 - sở phù hợp Bản A446 phù hợp: 雄渾- hùng hồn (hào sảng) Bản R38 viết bị đảo trật tự 閎 – hoành (độ lượng, rộng rãi) phù hợp văn cảnh “ 雄渾閎奧- hùng hồn hoành áo”, ý lời thơ hùng hồn, rộng rãi, thâm sâu Trong văn cảnh “寫馳聘千古之心胸 - tả trì sính104 thiên cổ chi tâm hung”, 驅 - khu phù hợp diễn tả hoài bão tập thơ rong ruổi đuổi theo ý niệm từ nghìn xưa Trì sính 馳騁, dong ruổi, tả dáng ngựa chạy nhanh Ở chữ sính nhầm tự dạng với chữ sính 聘 đồng âm khác, nghĩa tìm hỏi, cầu thân Ở R38 chép trì khu 馳驅, chạy vạy, bơn tẩu, gần nghĩa với trì sính 104 50 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Trì sính 馳騁 nghĩa dong ruổi, tả dáng ngựa chạy nhanh Ở chữ sính nhầm tự dạng với chữ sính 聘 đồng âm khác, nghĩa tìm hỏi, cầu thân Ở R38 chép trì khu 馳驅, chạy vạy, bơn tẩu, gần nghĩa với trì sính 觀 - quan 覌 - quan (em, Chữ viết Bản R38 viết giản thể xem xét, xem khác (2 vị chỗ rộng lớn ) trí) Ở A.446 chữ sính nhầm tự dạng với chữ 聘占 - sính 聠粘 - sính niêm Dị văn sính 聘 đồng âm, nghĩa tìm hỏi, cầu thân chiếm Sính R.38 nghĩa thẳng dong, chạy thẳng miết mạch, phi, phóng Chữ 占chiếm (tự ứng thí), 粘- niêm (niêm yết) Vì vậy, chữ niêm R38 phù hợp để diễn tả việc Ninh Tốn [ứng thí] chiếm đầu bảng 䆠 - hoạn 宦 - hoạn (làm Đồng âm A.446 chép sai thành huyệt 穴 quan) Đồng âm Thệ sĩ, phải 筮仕, R38 chép 筮士 - thệ sĩ 筮仕 - thệ sĩ 筮仕 Thệ sĩ, xưa người làm quan bói quẻ xem mệnh vận cát hung, người làm quan Dị văn 選 - tuyển 命 - mệnh (sai 命 - mệnh phù hợp văn cảnh “充皇華 (chọn, tuyển) khiến, truyền 之命 - sung Hoàng hoa105 chi mệnh”, nghĩa mệnh) gánh vác sứ mệnh hoàng hoa Đồng âm 迯- đào 逃 - đào (trốn, A.446 chép sai thành tịch (夕) lánh) 遁- độn (trốn, 遯 - độn (trốn, Đồng âm Cả hai chữ phù hợp văn cảnh, theo A.446 lánh) lánh) 藪- tẩu 歷 - lịch (trải Dị văn 藪- tẩu phù hợp để hành động Ninh qua, vượt qua) Tốn văn cảnh “遜迯遁林藪再暦寒暄 - Tốn đào độn lâm tẩu tái lịch hàn huyên” nghĩa chốn thảo dã, hương dã Cả hai chữ phù hợp văn cảnh, theo 克 - khắc 得 - đắc (được, Đồng nghĩa A.446 (được) trúng) 駱 - lạc (lạc 路 - lộ (đường, Dị văn 駱 - lạc không phù hợp diễn tả việc Vũ đà – loài đường) Huy Tấn đường sứ cưỡi lạc đà trở động vật) Bản R.38 路 - lộ hợp nghĩa Đồng âm 逥 - hồi A.446 phù hợp với nghĩa trở 逥 - hồi (trở 囬 - hồi (về) về) sau chuyến sứ Vũ Huy Tấn 軺 - diêu (xe 輅 - nhạ (đón Dị văn 軺 - diêu phù hợp để diễn tả phương tiện ngựa) rước) Vũ Huy Tấn sứ xe ngựa văn cảnh Hoàng hoa 皇華, tên thiên kinh Thi, tức thiên《皇皇者華》, mở đầu rằng: 皇皇者華,於彼原隰。 駪駪征夫,每懷靡及 Hoàng hoàng giả hoa, bỉ nguyên thấp Sân sân chinh phu, hồi mĩ cập: Mn khóm rực rỡ hoa, bãi phẳng xa vũng lầy Dập dìu sứ giả đường mây, nghĩ việc lòng đầy lo âu Sau dùng làm điển cố trỏ sứ giả ca ngợi mệnh sứ 105 51 30 31 芳 - phương (cỏ thơm) 掇 - xuyết (chọn lọc lấy) Khơng có 芬 phân (cỏ thơm) 綴 - xuyết (nối liền, khâu lại) 興 - hưng (thịnh, lên) Đồng nghĩa Đồng âm 諸 - chư Khơng có Thiếu chữ 32 Thiếu chữ 33 34 集 - tập (góp 合 - hợp (góp lại) lại) Khơng có 35 Khơng có 36 Dị văn 庚戌年仲秋 小生故黎進 士右侍郎長 伯寧遜希志 拜書于山村 之茅齋 Canh tuất niên, trọng thu, tiểu sinh Cố Lê, tiến sĩ, Hữu thị lang Trưởng bá Ninh Tốn Hi Chí bái thư vu sơn thôn chi mao trai 景興 Cảnh Dị văn Hưng Khơng có 黃甲 giáp Khơng có Dị văn 頤軒先生 原稿。次男 輝遂以仁; 門生范兼有之, 輯編。- Di Hiên tiên sinh nguyên cảo Thứ nam Huy Toại Dĩ Nhân, môn sinh Phạm Kiêm Hữu chi tập biên 37 38 Đồng nghĩa Hồng Dị văn “則灝澤公駰駱已逥軺矣 - tắc Hạo Trạch cơng nhân lạc dĩ hồi diêu hĩ” Cả hai chữ phù hợp văn cảnh, theo A.446 掇 - xuyết với nghĩa chọn lọc lấy phù hợp với hành động chọn thơ hay văn cảnh Bản A.446 thiếu chữ, cần khôi phục theo R.38 để phù hợp với văn cảnh “而顯揚於興 朝- nhi hiển dương triều” 諸 – chư (nói chuyện vấn đề) phù hợp văn cảnh “區區諸與晉,唐諸公說 聲韻云乎哉? - Khu khu chư Tấn, Đường chư công thuyết vận vân hồ tai?”, nghĩa nói đến chuyện bàn luận thơ 集 - tập phù hợp, tên nhan đề tập thơ Vũ Huy Tấn “灝澤公詩集 - Hạo Trạch cơng thi tập” Bản A.446 khơng có, cần hiệu đính theo R.38 để hồn chỉnh rõ nghĩa phần Lạc khoản tựa Bản A.446 không có, cần hiệu đính theo R.38 để hồn chỉnh rõ nghĩa phần Lạc khoản tựa Bản A.446 khơng có, cần hiệu đính theo R.38 để hoàn chỉnh rõ nghĩa phần Lạc khoản tựa Bản A.446 khơng có, cần hiệu đính theo R.38 để hoàn chỉnh rõ nghĩa phần Lạc khoản tựa 52 Phụ lục 7: Giới thiệu 101 tác phẩm thơ Hoa trình thi tập MỤC LỤC Bài 1: 登程自述 56 Bài 2: 進程即事 57 Bài 3: 佳辰恭記 58 Bài 5: 仙井 59 Bài 7: 駈驢庯 60 Bài 8: 三清洞 60 Bài 9: 題蘇氏望夫山 61 Bài 10: 南關夜宿 62 Bài 11: 南關曉渡 63 Bài 12:自南關至寧江, 途中興述 64 Bài 13: 寧江泛棹 65 Bài 15: 題伏波廟 65 Bài 17: 题潯陽樓 66 Bài 18: 桂江春泛 67 Bài 19: 龍城砥柱 68 Bài 22: 五曰: 冰井泉香 69 Bài 24: 七曰: 鶴崗夕照 70 Bài 26: 九疑懷古 71 Bài 27: 旅次懷述 72 Bài 28: 自梧州至昭平, 舟程即事 73 Bài 29: 又紀見一律 73 Bài 30: 客程夜雨 74 Bài 32: 昭平江岸即事, 戲吟 75 Bài 33: 印山即景 76 Bài 35: 桂林風景 77 Bài 36: 古城即景 77 Bài 38: 一曰: 象鼻山 78 Bài 40: 三曰: 棲霞寺 79 53 Bài 42: 五曰: 劉仙岩 80 Bài 44: 七曰: 獨秀峰 81 Bài 46: 客中端午 82 Bài 47: 五月十日, 舟次桂林, 遇先忌日, 感作 83 Bài 48: 靈州晚泊 84 Bài 50: 靈渠泝陡 84 Bài 51: 題分水亭 85 Bài 53: 題湘江寺 86 Bài 56: 吾亭 87 Bài 57: 峿臺 88 Bài 60: 其六: 鏡石 89 Bài 61: 登拱極樓 90 Bài 62: 長沙即景, 贈求詩者 90 Bài 64: 題賈誼庙 91 Bài 65: 洞庭閒詠 92 Bài 67: 洞庭閒詠 93 Bài 68: 登嶽陽樓 94 Bài 70: 題諸葛亮求風臺 95 Bài 71: 赤壁懷古 96 Bài 73: 登黃鶴樓 97 Bài 75: 題龜山寺 98 Bài 76: 登晴川閣 99 Bài 77: 題東坡赤壁祠 99 Bài 78: 題小姑山 100 Bài 80: 經彭澤縣城 101 Bài 82: 題赤壁山磯 102 Bài 83: 烏江懷古 103 Bài 84: 金陵懷古 104 Bài 86: 石城虎踞 105 Bài 89: 白鷺春潮 105 Bài 90: 秦淮秋泛 106 Bài 92: 報恩古寺 107 54 Bài 93: 題琵琶亭 108 Bài 94: 題漂母祠 109 Bài 95: 題韓信釣臺 110 Bài 96: 渡黄河興作 111 Bài 97: 過駟亭驛偶題 112 Bài 99: 起陸興成 113 Bài 100: 山東埜望 114 Bài 102: 題三義廟 115 Bài 103: 涿州見雪 116 Bài 104: 雪天野望 116 Bài 105: 北直記見 117 Bài 107: 午門待曙 118 Bài 108: 北京除夕 119 Bài 109: 燕臺元旦 120 Bài 110: 又元旦述懷 121 Bài 111: 回程喜賦 122 Bài 113: 題傾蓋亭 123 Bài 114: 宿仙道中,佳辰恭記 124 Bài 116: 名樓勝覽 124 Bài 117: 題山平堂 125 Bài 118: 題夕陽雙寺樓 126 Bài 120: 金陵皇宮吊古 127 Bài 122: 遊右南池興吟 128 Bài 124: 題嶽王廟 129 Bài 125: 武昌舟次偶成 130 Bài 127: 題諸葛武侯 131 Bài 128: 祁陽舟次中秋無月漫成 132 Bài 129: 回程南寧舟次即事 132 Bài 130: 回程邕江泛棹漫成 133 Bài 133.134: 題献縣驛 134 Bài 137: 贈朝鮮國使詩并引 135 Bài 138.139: 附朝鮮使答贈詩并引二首 136 55 Bài 141: 答淞江舉人趙思信東韻 138 Bài 142: 贈文伴王通判回松江省親 139 Bài 144.145: 答贈濟寧詩客姚邁德 140 Bài 146: 贈護送崇善縣分縣姚遇泰 141 Bài 150: 贈文伴送王步曾 142 Bài 151: 贈武伴送楊世基 143 56 Phụ lục 7: Giới thiệu 101 tác phẩm thơ Hoa trình thi tập Ở phần này, cung cấp nguyên văn, phiên âm, dịch nghĩa, bình 101 tác phẩm theo xếp vị trí A.446 Bài 1: 登程自述 皇華寵命遠啣將 迢遞駰程起富良 春旭分輝行仗106絢 奎章逥照使星光 亭簮紳佩三需宴 岸鬧笙簫五濟艎 戀戀雖然臣子念 也須公幹早勾當 Phiên âm: ĐĂNG TRÌNH TỰ THUẬT Hồng hoa sủng mệnh viễn hàm tương, Điều đệ nhân trình khởi Phú Lương Xuân húc phân huy hành trượng huyến, Khuê chương hồi chiếu sứ tinh quang Đình trâm thân bội tam Nhu yến, Ngạn náo sênh tiêu ngũ Tế hoàng Luyến luyến nhiên thần tử niệm, Dã tu công cán tảo câu đương Dịch nghĩa: TỰ THUẬT LÚC LÊN ĐƯỜNG107 Sứ thần108 mang mệnh lệnh109 nhà vua lên đường xa, Hành trình xa xơi Phú Lương110 Sáng sáng buổi sớm mùa xuân chiếu rọi vào hành trang sặc sỡ, Văn chương ngọc khuê111 phản chiếu ánh sứ112 Các bậc quan chức vội tụ hội đình dùng yến hào thứ ba quẻ Nhu113, 106 Bản Hoa nguyên thi tập A.446 (Từ gọi A) chép “Hành trượng 行杖”, tối nghĩa, hiệu đính theo R.38 (Từ gọi B) “Hành trượng 行仗” 107 Sau nhan đề có chú: “Hơm sứ đồn có tiệc đình Đơng Tân, người nhà vua ban thơ, [vua] sai quan Trung sứ mang đến chỗ dự tiệc ban cho, năm thuyền màu đỏ để vượt sơng” 108 Sứ thần: Ngun dùng từ “Hồng hoa”, lấy chữ từ Kinh Thi, để sứ giả 109 Mệnh lệnh: Nguyên “Sủng mệnh”, nghĩa mệnh lệnh đội ơn vua ban cho, nhã từ để chung mệnh lệnh nhà vua giao phó cho bề 110 Phú Lương: Tức sông Phú Lương, cách gọi khác sông Hồng (Nhị/ Nhĩ hà) 111 Chỉ văn chương nhà vua Trong bài, thơ nhà vua 112 Sao sứ: Nguyên “Sứ tinh”, sứ giả 57 Trên bờ rộn rã tiếng sênh tiếng sáo, năm thuyền vượt sang sông114 Dẫu nỗi niềm kẻ thần tử đầy quyến luyến, Song cần phải sớm lo việc công115 Bài 2: 進程即事 嘉瑞駰程曉駕催 鳳城回首氣佳哉 116 宸章風 遞勤中使 諭旨春溫慰遠陪 夾道旄倪隨仗117擁 沿村花柳向軺開 北山誰誦賢勞句 蓬矢桑弧夙志來 Phiên âm: TIẾN TRÌNH TỨC SỰ Gia Thụy nhân trình hiểu giá thơi, Phượng thành hồi thủ khí giai tai! Thần chương phong đệ cần Trung sứ, Dụ xuân ôn ủy viễn bồi Giáp đạo mạo nghê tùy trượng ủng, Diên thôn hoa liễu hướng thiều khai Bắc sơn thùy tụng hiền lao cú, Bồng thỉ tang hồ túc chí lai Dịch nghĩa: THƠ TỨC SỰ LÀM KHI BƯỚC VÀO CUỘC HÀNH TRÌNH Hành trình sứ giả đến Gia Thụy118, buổi sáng giục đóng ngựa, Ngoảnh đầu nhìn lại kinh thành, khí trời đẹp thay! Văn chương nhà vua gió đưa đến, nhờ có quan Trung sứ119, Chỉ dụ nhà vua khí xuân ấm áp an ủi kẻ bồi thần xa 113 Hào thứ ba quẻ Nhu viết là: “Nhu vu nê, trí khấu chí” (Đợi chỗ bùn lầy, vời giặc cướp đến”, nghĩa không hợp Hào thứ quẻ Nhu viết: “Nhu vu tửu thực, trinh cát” (Đợi chỗ rượu tiệc, giữ trung tốt”, hợp với ý thơ này, vốn thuật lại cảnh tiệc tiễn đưa sứ đồn lên đường Có lẽ tác giả có nhầm lẫn năm thuyền vượt sang sơng: dịch “thuyền bè hào thứ quẻ Tế” Cuối Kinh Dịch có hai quẻ Tế Kí tế Vị tế, khơng có hào thứ năm nói thuyền bè Ở lời dẫn có nói việc cho thuyền để sang sông, dịch 114 115 Cuối viết: “Tồn trang trọng”, khơng rõ lời bình Ninh Tốn hay Phạm Nguyễn Du 116 Bản A thiếu chữ “Phong 風”, bổ sung theo B 117 Bản A chép “Trượng 杖”, nghĩa không hợp, theo B 118 Gia Thụy: xã, tổng, thuộc huyện Gia Lâm xưa 119 Chỉ việc quan Trung sứ phụng lệnh mang thơ ban nhà vua đến cho thành viên sứ đoàn 58 Hai bên đường già trẻ theo quây quanh nghi trượng, Men theo thôn làng, hoa liễu nở hướng theo xe sứ Núi phía bắc đọc câu thơ thơ nói nỗi khó nhọc người hiền, Vốn chí trai tang bồng hồ thỉ tới Bài 3: 佳辰恭記 郵傳使路宿芹营 爵集初辰喜適丁 凈地鵷排星欲曙 瞻天虎拜日初明 九韶彷彿雲中樂 萬歲依稀嶺畔聲 遙想鳳城春色裡 千官朝賀萃紳纓 Phiên âm: GIAI THỜI CUNG KÍ Bưu truyền sứ lộ túc Cần Doanh, Tước tập sơ thời hỉ đích Đinh Tịnh địa uyên tinh dục thự, Chiêm thiên hổ bái nhật sơ minh Cửu Thiều phảng phất vân trung nhạc, Vạn tuế y hi lĩnh bạn Dao tưởng phụng thành xuân sắc lí, Thiên quan triều hạ tụy thân anh Dịch nghĩa: KÍNH GHI GIỜ TỐT120 Đường sứ giả truyền qua dịch trạm, nghỉ đêm trạm Cần Doanh121, Mừng gặp lúc quan tước bắt đầu tập trung lại Trên đất sạch, chim phượng bày hàng, trời sáng; Nhìn trời cao, hổ vái lạy, mặt trời bắt đầu sáng122 [Nghe như] phảng phất chín khúc nhạc Thiều123 mây, Lống thống tiếng hơ “Vạn tuế” bên sườn núi124 120 Nguyên chú: “Ngày mồng tháng Hai, gặp tiết Thánh đản, sứ thần bái vọng đường đi” Thánh đản: sinh nhật vua 121 Thuộc địa phận tỉnh Bắc Ninh 122 Chim phượng bày hàng: Nguyên “Uyên bài”; Hổ vái lạy: Nguyên “Hổ bái”, từ quan chức xếp thành hàng hành lễ Nhạc Thiều: Nhạc thời vua Thuấn, theo nghĩa rộng, dùng âm nhạc thời thái bình thịnh trị, giả khúc nhạc hay 123 124 Hoàng đế nhà Hán đến Tung Sơn, nghe vọng núi tiếng hô “Vạn tuế” ba lần Đây ý nói tiếng Tung hơ quần thần chúc tụng nhà vua 59 Xa nhớ kinh thành cảnh sắc mùa xuân, Ngàn quan vào triều chúc mừng, bậc quan chức tụ hội125 Bài 5: 仙井 慢將卓錫托幽靈 片石能傅浩刼名 巨武印留三寸淺 芳泉玉湧四時清 坎需常汲無盈涸 乾普玄施有利貞 莫是仙翁憐瘴地 固將闓澤福全城 Phiên âm: TIÊN TỈNH Mạn tương trác tích thác u linh, Phiến thạch truyền hạo kiếp danh Cự vũ ấn lưu tam thốn thiển, Phương tuyền ngọc dũng tứ thời Khảm nhu thường cấp vô doanh hạc, Càn phổ huyền thi hữu lợi trinh Mạc thị tiên ông lân chướng địa, Cố tương khải trạch phúc toàn thành Dịch nghĩa: GIẾNG TIÊN126 Thong thả đem cắm tích trượng127 gửi chốn u linh, Phiến đá truyền lại tên kiếp nạn lớn Dấu chân lớn in để lại nơng ba tấc, Dịng suối thơm ngọc phun trào, bốn mùa trẻo Như quẻ Khảm128, múc mà không đầy không cạn, Như quẻ Càn129, thi hành cách huyền diệu rộng khắp, lợi, bền Chẳng phải tiên ơng thương vùng đất chướng khí này, Cho nên cố ý đem khai mở giếng để ban phúc cho thành ư? 125 Lời bình: “Câu trung chí tình, tràn khỏi ngơn từ” Ngun chú: “Giếng Mai Pha, thuộc châu Ơn, Lạng Sơn Ngồi cổng phía nam Đồn Thành, sườn núi đất có phiến đá, có trũng đá hình bàn chân, đài độ thước, sâu rộng độ tấc, nhìn ước chừng bầu lớn, nước cực mát, nguồn suối tràn trề, nhiều lần múc mà khơng cạn Lúc khơng múc nước lại thông với chỗ trống, ngấm ướt ruộng núi, không thấy đầy lên Người làm quan xa uống nước khơng bị chướng xâm hại Tương truyền dấn chân tiên in thành, nơi danh thắng kì Lạng Sơn” 126 127 Cắm tích trượng: Thường dùng việc nhà sư dừng chân lại nơi 128 Quẻ Khảm tượng trung cho nước 129 Quẻ Càn tượng trưng cho trời 60 Bài 7: 駈驢庯 名區自古說騂驢 陵谷經今幾度餘 串道獺陳南北貨 連簷130魚比漢夷居 青衿獠子晨趍肆 高髻蠻姑晚趂墟 自是皇仁潭遠徼 旅商隨處樂藏諸 Phiên âm: KÌ LỪA PHỐ Danh khu tự cổ thuyết Kì Lừa, Lăng cốc kinh kim kỉ độ dư Quán đạo thát trần nam bắc hóa, Liên diêm ngư tỉ hán di cư Thanh khâm lão tử thần xu tứ, Cao kế man cô vãn sấn khư Tự thị hoàng nhân đàm viễn kiểu, Lữ thương tùy xứ mạc tàng chư Dịch nghĩa: PHỐ KÌ LỪA131 Chỗ tiếng từ xưa nói đến Kì Lừa, Gị hang đến trảỉ bao lâu? Suốt dọc đường bày đầy hàng hóa nam bắc, Liền mái san sát, người Hán người Di cư trú nhau132 Chàng trai người Thổ mặc áo xanh buổi sớm rảo bước xuống chợ, Cơ gái người Mán búi tóc cao chiều tối bước lên gò Tự cho đức nhân nhà vua sâu xa đến tận nơi biên viễn, Khách thương chốn chốn vui sướng cất trữ hàng hóa Bài 8: 三清洞 一壺排布自天成 水色山容分外清 二妙鑿開僊世界 四靈呵護佛宮亭 高窗蟾鬬燈光照 危簴鯨和乳滳鳴 Nguyên ghi “Chiêm 詹”, nghĩa khơng hợp, hiệu đính theo A Phố Kì Lừa: địa phận tỉnh Lạng Sơn 132 Người Hán người Kinh, người Di thổ dân địa phương 130 131 61 即景幾囬塵思爽 卻疑翰羽上蓬瀛 Phiên âm: TAM THANH ĐỘNG Nhất hồ bố tự thiên thành, Thủy sắc sơn dung phận ngoại Nhị diệu tạc khai tiên giới, Tứ linh hộ Phật cung đình Cao song thiềm đấu đăng quang chiếu, Nguy cự kình hịa nhũ trích minh Tức cảnh kỉ hồi trần tứ sảng, Khước nghi hàn vũ thướng Bồng Doanh Dịch nghĩa: ĐỘNG TAM THANH133 Một bầu [cảnh sắc] trời xắp đặt, Màu nước, dáng núi trẻo Hai đấng kì diệu134 tạc nên giới tiên, Bốn lồi vật linh135 bảo vệ cung đình Phật Song cao trăng đua sáng với ánh đèn soi, Trên giá cao tiếng chng hịa với tiếng nước từ nhũ đá nhỏ xuống Đến nơi phong cảnh này, phen gạt hết nỗi lo trần thế, Lại ngờ mọc cánh bay lên chốn Bồng Doanh136 Bài 9: 題蘇氏望夫山 孤高螺髻冠重雲 山也胡然卻是人 北向若凝千里目 南依不轉億年身 黛眉煙鎻情仍活 錦137札苔描字欲真 今古此心誰管照 也應頭上有雙輪 Nguyên chú: “Bên cạnh trạm dịch Kì Lừa có núi đá, mở động rộng chừng tấc (?), song mây tồn nhũ, khơng mảy may chút bụi trần Trong động thờ Phật, biển đề “Tam Thanh tự” (Chùa Tam Thanh) Trên nhũ đá nước nhỏ xuống, tạc đá treo chuông, bốn vách gờ đá lởm chởm, hình rồng, lân, rùa, phượng, đáng gọi nơi thắng cảnh kì lạ” 134 Nguyên “Nhị diệu”, có lẽ trời đất, âm dương 135 Chỉ loài: Rồng, lân, rùa, phượng 136 Bồng Doanh: Tức Bồng Lai Doanh Châu, hai số ba đảo tiên truyền thuyết Đây ý nói cõi tiên 137 Bản A chép “Phô 鋪”, tối nghĩa, hiệu đính theo B 133 62 Phiên âm: ĐỀ TƠ THỊ VỌNG PHU SƠN Cô cao loa kết quán trùng vân, Sơn dã hồ nhiên khước thị nhân Bắc hướng nhược tùng thiên lí mục, Nam y bất chuyển ức niên thân Đại my yên tỏa tình hoạt, Cẩm trát đài miêu tự dục chân Kim cổ thử tâm thùy quản chiếu, Dã ưng đầu thượng hữu song luân Dịch nghĩa: ĐỀ THƠ VỀ NÚI TƠ THỊ NGĨNG CHỒNG138 Một cao vút, búi tóc hình ốc vượt lên tầng mây, Núi mà người Hướng phía bắc chăm chăm dõi mắt nhìn nghìn dặm, Dựa vào phía nam, khơng lay chuyển thân mn vạn năm Khói giăng nét mày xanh, tình sống, Tờ thư gấm rêu vẽ, nét chữ thực Tấm lòng xưa soi tỏ, Cũng đành đầu có vầng mặt trời mặt trăng Bài 10: 南關夜宿 迤邐團城上玉關 數間山茇宿征鞍 霧深月上還疑晦 地峻春中尚覺寒 139 蕃戍燈分 重嶂曉 漢官砲促五更闌 140 念頭靡監 難為夢 乍報初雞已索冠 Phiên âm: NAM QUAN DẠ TÚC Dĩ lị Đoàn Thành thướng Ngọc Quan, Sổ gian sơn bạt túc chinh an Vụ thâm nguyệt thướng hoàn nghi hối, Địa tuấn xuân trung thượng giác hàn Phiên thú đăng phân trùng chướng hiểu, 138 Tức núi Vọng Phu, tỉnh Lạng Sơn 139 Nguyên văn A chép “Hề 兮”, không chữ “Xúc” câu dưới, hiệu đính theo B 140 Bản A chép “Cổ 蠱”, tối nghĩa, hiệu đính theo B 63 Hán quan pháo xúc ngũ canh lan Niệm đầu mĩ giám nan vi mộng, Sạ báo sơ kê dĩ sách quan Dịch nghĩa: NGỦ QUA ĐÊM Ở ẢI NAM QUAN Quanh co men theo Đoàn Thành để lên chốn Ngọc Quan141, Dừng vó ngựa đường xa ngủ qua đêm gian chịi bên núi Khí mù dày đặc, trăng lên mà nghi trời tối, Đất vùng núi cao, mùa xuân mà thấy lạnh Lính canh biên giới lên đèn, núi sáng rõ, Pháo quan nhà Hán thúc giục năm canh tàn Chưa xét tỏ suy nghĩ lịng, khó vào mộng, Chợt tiếng gà báo sáng, giục giã lên đường Bài 11: 南關曉渡 叩罷竜亭便換衿 關頭進步跨征驂 中州驛路揚鞭始 吾國僚朋並轡三 風物眼前龍閫北 鈞韶耳畔鳳城南 乾坤許大前程遠 丹愫憑將對蔚藍 Phiên âm: NAM QUAN HIỂU ĐỘ Khấu bãi Long đình tiện hốn câm, Quan đầu tiến khoá chinh tham Trung châu dịch lộ dương tiên thủy, Ngô quốc liêu tịnh bí tam Tam phong vật nhãn tiền long khổn bắc, Quân thiều nhĩ bạn phượng thành nam Càn khôn hứa đại tiền trình viễn, Đan tố tương đối úy lam Dịch nghĩa: BUỔI SÁNG QUA ẢI NAM QUAN Khấu lạy Long đình xong liền thay áo, Cưỡi ngựa tiến bước đầu cửa quan Bắt đầu vung roi ngựa qua dịch trạm đường Trung châu142, 141 Ngọc Quan: Tức Ngọc Môn quan, quan ải nhà Hán Đây quan ải, cụ thể ải Nam Quan 64 Các vị quan, bè bạn nước ta ba rong cương Cảnh vật trước mắt phía bắc ải rồng, Khúc nhạc Quân thiều143 bên tai phía nam thành phượng144 Trời đất rộng lớn, hành trình phía trước xa xơi, Tấm lịng sắt son đối diện với trời xanh Bài 12:自南關至寧江, 途中興述 勤勞臣職莫辭難 萬里華程一寸丹 假寐恐孤山水勝 暫停爭惹鳳麟看 列塘候客鑼聲鬧 再宿寧賓館宇寬 次弟星槎排岸整 便帆早早上長安 Phiên âm: TỰ NAM QUAN CHÍ NINH MINH, ĐỒ TRUNG HỨNG THUẬT Cần lao thần chức mạc từ nan, Vạn lí hoa trình thốn đan Giả mị khủng sơn thủy thắng, Tạm đình tranh nhạ phượng lân khan Liệt đường hậu khách la náo, Tái túc ninh tân quán vũ khoan Thứ đệ tinh sà ngạn chỉnh, Tiện phàm tảo tảo thướng Trường An Dịch nghĩa: TỪ NAM QUAN ĐẾN NINH GIANG, TRÊN ĐƯỜNG ĐI NHÂN CẢM HỨNG THUẬT LẠI Chức phận bề phải chuyên cần vất vả, chẳng dám chối bỏ gian nan, Mn dặm hành trình khách hồng hoa145, lịng son Vờ ngủ e mình, núi sơng tươi đẹp, Tạm dừng rong ruổi ngắm phượng lân Xếp hang chờ khách, tiếng la huyên náo, Lại thu xếp cho khách nghỉ lại qua đêm, quán xá rộng rãi Bè sứ lấp ló, xếp đặt ngắn bên bờ, Cánh buồm thuận tiện sớm lên Trường An146 142 Trung châu: Chỉ Trung Quốc 143 Nhạc Quân thiều: Khúc nhạc trời, khúc nhạc cung đình, khúc nhạc hay 144 Thành phượng: Nguyên “Phượng thành”, kinh thành, kinh thành Thăng Long 145 Khách hoàng hoa: sứ giả 146 Trường An: Kinh đô nhà Đường, sau chung kinh đô, Yên Kinh – Kinh đô nhà Thanh 65 Bài 13: 寧江泛棹 寧江舟次晚開維 不盡風光夾道隨 馱馬塘聯雙岸嶺 龜龍答聶半江湄 石屏天繪黃巢蹟 花塢春描白帝祠 料想武陵溪上客 桃村竹屋未多奇 Phiên âm: NINH GIANG PHIẾM TRẠO Ninh Giang chu thứ vãn khai duy, Bất tận phong quang giáp đạo tùy Đà Mã đường liên song ngạn lĩnh, Quy Long tháp nhiếp bán giang mi Thạch bình thiên hội Hồng Sào tích, Hoa ổ xn miêu Bạch Đế từ Liệu tưởng Vũ Lăng khê thượng khách, Đào thơn trúc ốc vị đa kì Dịch nghĩa: KHUA CHÈO Ở NINH GIANG147 Buổi tối tháo dây buộc thuyền từ bến thuyền Ninh Giang, Cảnh đẹp khôn lướt qua hai bên đường Đê mang tên Đà Mã nối liền, núi hai bên bờ, Tháp Quy Long cao vút bên nửa mép sông Bình phong đá trời điểm vẽ, dấu tích Hồng Sào148, Xóm hoa xn vẽ nơi đền thờ Bạch Đế Ngỡ tưởng người khác khe suối Vũ Lăng149, Thôn đào, nhà trúc chưa lạ Bài 15: 題伏波廟 智於鳳覽勇鷹揚 勳烈爭高四七行 十世金刀還漢物 147 Nguyên dẫn: Từ Minh Giang đến Thái Bình, men theo đường chặng sông, phần nhiều lấy chữ Đà, chữ Mã để đặt tên Qua hai bên bờ phủ Thái Bình, ghềnh đá lên chắng ngang lịng sơng, có tháp cổ Quy Long, cao mươi trượng Lại qua núi Đại Hoa Tiểu Hoa, vách cao chót vót kề sơng, phần nhiều thấy hình người, ngựa vẽ son, tục truyền dấu tích Hồng Sào 148 Hoàng Sào: Nhân vật lịch sử thời Đường, dấy binh dậy chống nhà Đường, khiến nhà Đường suy sụp 149 Khe suối Vũ Lăng: Chỉ chốn an vui cách vời tục, tương tự chốn Thiên Thai 66 億年銅柱奠交疆 雲臺戚畹何輕150重 古嶺危灘自濯洋 起敬崇祠瞻者敬 登堂況又挹靈光 Phiên âm: ĐỀ PHỤC BA MIẾU Trí phương lãm, dũng ưng dương, Huân liệt tranh cao tứ thất hàng Thập kim đao hoàn Hán vật, Ức niên đồng trụ điện Giao cương Vân đài thích uyển hà khinh trọng, Cổ lĩnh nguy than tự trạc dương Khởi kính sùng đài chiêm giả kính, Đăng đường hựu ấp linh quang Dịch nghĩa: ĐỀ MIẾU PHỤC BA151 Trí tuệ nhìn chim phượng, dũng khí mạnh mẽ chim ưng giương cánh, Canh lao nghiệp tranh với hàng 28 tuổi [gân cốt mạnh mẽ] Đao vàng mười đời trả cho nhà Hán, Cột đồng muôn vạn năm trấn yên biên cương Giao Chỉ152 Vân đài153 ngoại thích154, đằng nặng, đằng nhẹ? Núi cổ, ghềnh thác nguy hiểm, tự chứng tỏ tài ba Đền đài nguy nga khiến người xem dấy lên niềm kính cẩn, Huống lên đền thờ lại nhờ cậy oai linh thần Bài 17: 题潯陽樓 百尺危樓俯處潯 使舟乘便一登臨 地收八景供眉目 水會雙江獻帶襟 近倚文昌巍寶閣 遠迎獨秀削瑤簮 155 迎輝亭畔題碑 在 150 Khinh: nguyên chép Quái, tối nghĩa không cách luật Theo B Tức Mã Viện thời Hán Mã Viện đem quân trấn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng song dân gian Trung Quốc, tỉnh phía Nam nhà nho, ơng ta coi người hết lịng triều đình, sau mất, thờ cúng vị linh thần 151 152 Tương truyền sau bình định quận từ Giao Chỉ đến Nhật Nam, Mã Viện cho dựng cột đồng phân rõ ranh giới nhà Hán với Giao Chỉ 153 Vân đài: Đài Hán Minh đế lập lên để treo tranh 28 cơng thần có cơng lao phị tá thời Hán Quang Vũ 154 Con gái Mã Viện Hoàng hậu Hán Minh đế 67 何似憑欄適浪吟 Phiên âm: ĐỀ TẦM DƯƠNG LÂU Bách xích nguy lâu phủ xứ Tầm, Sứ chu thừa tiện đăng lâm Địa thu bát cảnh cung mi mục, Thủy hội song giang hiến đái khâm Cận ỷ Văn Xương nguy bảo các, Viễn ngênh Độc Tú tước dao trâm Ngênh Huy đình bạn đề bi tại, Hà tự lan thích lãng ngâm Dịch nghĩa: ĐỀ THƠ Ở LẦU TẦM DƯƠNG156 Lầu cao trăm thước, cúi xuống trông xứ Tầm [Châu], Thuyền sứ nhân thuận tiện nên lên thăm chốn Đất thu tám cảnh đẹp để cung ứng cho mắt nhìn, Nước hội hai dịng sơng đai áo Gần dựa vào gác báu Văn Xương cao vút, Xa đón núi Độc Tú chót vót trâm ngọc dao Bên đình Nghinh Huy, bia đề cịn đó, Sao dựa lan can mà thỏa thích cất cao giọng ngâm Bài 18: 桂江春泛 名勝南來第一州 江天景色好春遊 三叉路達東西省 片棹舟隨上下流 翠合松楊雙岸繞 清兼風月一壼收 星槎到處饒奇趣 勝似桃源覓徑秋 Phiên âm: QUẾ GIANG XUÂN PHIẾM Danh thắng nam lai đệ châu, Giang thiên cảnh sắc hảo xuân du 155 Chữ nguyên văn chép thiếu, bổ sung theo B Nguyên chú: “Tám cảnh đẹp Tầm Dương gồm: 1/ Thạch động thiên chân (Vẻ đẹp thiên chân động đá), 2/ Sơn tây vãn vọng (Trong bóng chiều núi phía tây), 3/ La Tùng nham nguyệt (Trăng vách núi La Tùng), 4/ Đông tháp hồi lan (Sóng tháp phía đơng), 5/ Nam tân cổ độ (Bến đị cũ bến phía nam), 6/ Đồng Cổ thu đào (Sóng mùa thu Đồng Cổ), 7/ Kim Liên vũ (Mưa đêm Kim Liên), 8/ Bắc ngạn ngư tiều (Ông chài tiều phu bờ phía bắc) Lên lầu nhìn bốn phía, hết cảnh” 156 68 Tam xoa lộ đạt đông tây tỉnh, Phiến trạo chu tùy thượng hạ lưu Thúy hợp tùng dương song ngạn nhiễu, Thanh kiêm phong nguyệt hồ thu Tinh sà đáo xứ nhiêu kì thú, Thắng tự Đào ngun mịch kính thu Dịch nghĩa: MÙA XUÂN THẢ THUYỀN TRÊN QUẾ GIANG157 Danh thắng từ phía nam đến, châu đứng đầu, Cảnh sắc sông, trời, du xuân tốt đẹp Ba nhánh đường rẽ tỉnh hướng đông hướng tây, Chiếc mái chèo, thuyền theo dòng lên xuống Tùng, dương họp màu xanh biếc xung quanh đơi bờ, Trăng gió mát, thu vào bầu cảnh sắc Bè sứ158 đến chốn này, nhiều cảnh thú kì lạ, Đẹp tựa vào chốn Đào nguyên tìm lối mùa thu 159 Bài 19: 龍城砥柱 萬水回還突一巒160 崚嶒頭角宛龍蟠 161 巖頭屹峙中流柱 石腳撐回下海瀾 張老臥臺雲縹緲 解郎遊履蘚迷蔓 幾多魚鮪經過處 時作龍門跨浪看 Phiên âm: LONG THÀNH CHỈ TRỤ Vạn thủy hồi hoàn đột loan, Lăng tằng đầu giác uyển long bàn Nham đầu ngật trĩ trung lưu trụ, Thạch cước xanh hồi hạ hải lan Trương lão ngọa đài vân phiếu miểu, 157 Đây thứ chùm “Ngô châu bát cảnh” (Tám cảnh đẹp Ngô Châu) tác giả Nguyên chú: “Trước tên Ngạc Giang, phía tây bắc phủ thành, đường thông Lưỡng Quảng Hai bên bờ tùng trúc rợp mát, cảnh sắc tươi đẹp, khách du phần nhiều nhân mùa xuân thả thuyền chơi để thưởng cảnh” 158 Bè sứ: Nguyên Tinh sà, sứ giả 159 Nguyên A chép “Trĩ 峙”, khơng hợp nghĩa, hiệu đính theo B 160 Bản A chép “Man 蠻”, tối nghĩa, hiệu đính theo B 161 Bản A chép nhầm thành “Quế 桂”, hiệu đính theo B 69 Giải lang du lí tiển mê man Kỉ đa ngư vĩ kinh qua xứ, Thời tác Long Mơn khóa lãng khan Dịch nghĩa: TRỤ ĐÁ Ở LONG THÀNH162 Mn dịng nước chảy về, lên núi, Ngọn núi chập trùng cao vút, uốn lượn hình rồng cuộn Mỏm đá sừng sũng cột đá đừng dòng, Chân núi chống giữ tận sóng đáy biển Đài ơng lão họ Trương163 nằm mây thăm thẳm, Bước du ngoạn chàng họ Giải164 rêu lan mờ Biết bao loài cá qua đây, Bấy lấy làm Long Môn nhẩy lên trơng sóng Bài 22: 五曰: 冰井泉香 水風成象醴成漿 甘潔還饒一改香 色瑩玻黎寒不凍 味濃蘭桂久彌香 凝脂何假吳宮濯 烹茗偏宜陸客嘗 辨品自經唐使後 韓亭蕭筆幾遊揚 Phiên âm: NGŨ VIẾT: BĂNG TỈNH TUYỀN HƯƠNG Thủy phong thành tượng, lễ thành tương, Cam khiết hoàn nhiêu cải hương Sắc oánh pha lê hàn bất đống, Vị nùng lan quế cửu di hương Ngưng chi hà giả Ngô cung trạc? Phanh mính thiên nghi lục khách thường Biện phẩm tự kinh Đường sứ hậu, Hàn đình, Tiêu bút kỉ du dương? 162 Đây thứ hai chùm “Ngô Châu bát cảnh” Nguyên chú: “Thuộc Long Châu, có tên Phù Châu, sơng Đại Phong phủ thành, thông Quảng Đông Trong bãi cát lên núi đá Trên núi có tầng đài, chế tác cao, tục truyền núi chỗ bậc tiên ngồi, nằm Tiến sĩ nhà Minh Giải Tấn trước du ngoạn chốn này” 163 Có lẽ Trương Quả Lão, Bát tiên 164 Tức Tiến sĩ Giải Tấn thời Minh, du ngoạn đến 70 Dịch nghĩa: CẢNH THỨ 5: HƯƠNG SUỐI BĂNG TỈNH165 Nước gió tạo nên hình dáng, rượu tạo thành nước; Ngọt khiết, lại dồi dào, thay đổi mùi hương Màu sắc óng ánh pha lê, lạnh mà không đông cứng, Mùi vị nồng đượm lan quế, lâu thơm thêm Như mỡ đơng, người cung nước Ngơ cịn lấy để rửa, Riêng thích hợp với việc đun trà, khách hành thường nếm Từ sau qua biện biệt phẩm bình quan Kinh lược sứ nhà Đường, Nào đình họ Hàn, bút họ Tiêu độ tán dương166 Bài 24: 七曰: 鶴崗夕照 石焚山左峙高崗 可景怡人在夕陽 漢守鑿餘遼鳳舉 堯臣餞處剩烏光 鳥聲似和皐鳴響 花色偏含晚理妝 欲識仙禽何處去 也應月夜夢蘇郎 Phiên âm: THẤT VIẾT: HẠC CƯƠNG TỊCH CHIẾU Thạch Phần sơn tả trĩ cao cương, Khả cảnh di nhân tịch dương Hán thú tạc dư liêu phượng cử, Nghiêu thần tiễn xứ thặng ô quang Điểu tự họa cao minh hưởng, Hoa sắc thiên hàm vãn lí trang Dục thức tiên cầm hà xứ khứ, Dã ưng nguyệt mộng tô lang Dịch nghĩa: THỨ BẨY: CHIỀU RỌI HẠC CƯƠNG167 Gò Hạc cao vút bên trái núi Thạch Phần, 165 Ngun dẫn: Ở sơng phía nam thành, vị suối khiết, nghìn ngày khơng mùi Trong niên hiệu Đại Lịch nhà Đường, Kinh lược sứ Nguyên Kết gọi Băng Tỉnh, khắc sau: “Hỏa Sơn (núi lửa) không lửa, Băng Tỉnh (giếng băng) không băng” Tổng đốc nhà Minh làm mái che trên, Quốc lão họ Tiêu có thơ đề vịnh Có lẽ ý nói phần dẫn, đình Tổng đốc nhà Minh dựng thơ Quốc lão họ Tiêu Nguyên dẫn: Ở phía tây nam thành, đối diện với núi Thạch Phần bên trái Thái thú thời Nam Hán Lưu Diệu cho đục đứt phía sườn, thấy có đơi hạc bay đi, có tên 166 167 71 Trong chiều tà, cảnh đẹp làm người xem thích thú Thái thú nhà Hán cho đục xong, chim phượng tung cánh, bay xa Chốn đưa tiễn bề tơi vua Nghiêu cịn lại ánh mặt trời Tiếng chim tựa họa với nhau, âm hưởng vang đến tận đất bên đầm xa, Riêng màu hoa điểm trang thêm ánh chiều Muốn biết loài chim tiên bay chốn nào, Thì cần nhằm đêm trăng đặng mơ đến chàng Tô168 Bài 26: 九疑懷古 一望青蒼插亂岑 九疑未信已前臨 南巡方嶽空煙霧 東去江流自古今 竹點是非雙女淚 樹聲彷彿五弦琴 十分誰是無疑者 徐有昌仙見道深 Phiên âm: CỬU NGHI HOÀI CỔ Nhất vọng thương sáp loạn sầm, Cửu Nghi vị tín dĩ tiền lâm Nam tuần Phương Nhạc không yên vụ, Đông khứ giang lưu tự cổ câm (kim) Trúc điểm thị phi song nữ lệ, Thụ phảng phất ngũ huyền cầm, Thập phần thùy thị vô nghi giả, Từ hữu Xương tiên kiến đạo thâm Dịch nghĩa: CỬU NGHI169 HỒI CỔ170 Trơng xa, màu xanh cắm vùng núi nhỏ mà cao, Chưa tin núi Cửu Nghi trước đến Xuống tuần du Ngũ nhạc phương Nam, luống khói mù, Từ xưa đến nay, dịng sơng chảy phía đơng Nước mắt hai người gái khiến trúc lốm đốm chuyện có hay khơng?171 168 Chàng Tô: Tô Thức (Tô Đông Pha), thời Bắc Tống Tơ Đơng Pha có hai phú nói việc du ngoạn Xích Bích, có nói đến chi tiết gặp tiên nhân, sau, tiên nhân biến thành chim hạc bay Ở gắn với việc Thái thú nhà Nam Hán đào vào núi, có chim hạc bay nên tác giả nhắc đến tích Theo truyền thuyết xưa, đế Thuấn tuần du phương Nam chết núi Cửu Nghi Nguyên dẫn: Ở phía bắc thành Thương Ngơ, nơi vua Thuấn tuần du phương Nam, mộ để lại Thế núi dàn trải, khó phân biệt.Phía sau, Lộc Xương công gặp tiên 169 170 72 Tiếng vảng vất tiến đàn cầm năm dây172 Ai người mười phần không mảy may nghi ngờ?173 Có vị tiên Lộc Xương thấy chỗ sâu xa đạo Bài 27: 旅次懷述 舟程曲曲又灣 灣 萬里江天旅況閒 楓陛抬頭紅日上 椿庭舉目白雲間 書懷靜似三更月 鄉思多於兩岸山 睡起蓬窗茶正熟 索吟何處鳥緡蠻 Phiên âm: LỮ THỨ HOÀI THUẬT Chu trình khúc khúc hựu loan loan, Vạn lí giang thiên lữ nhàn Phong bệ đài đầu hồng nhật thượng, Xuân đình cử mục bạch vân gian Thư hoài tĩnh tự tam canh nguyệt, Hương tứ đa lưỡng ngạn san Thụy khởi bồng song trà thục, Sách ngâm hà xứ điểu miên man Dịch nghĩa: THUẬT LẠI NỖI NIỀM LỮ THỨ Hành trình thuyền qua đoạn đoạn lại khúc khúc sông uốn lượn, Muôn dặm trời sông, lữ khách nhàn Ngẩng đầu trơng triều đình vầng mặt trời hồng, Ngước mắt trông sân nhà174 mây trắng Nỗi niềm lặng lẽ trăng canh ba, Niềm nhớ quê nhiều núi hai bên bờ Ngủ dậy bên cánh cửa sổ thuyền, trà lúc chín, Tìm tiếng ngâm thờ, chốn chim hót líu lo Tương truyền sau Thuấn mất, hai người vợ Nga Hoàng Nữ Anh (con gái đế Nghiêu),mong ngóng mãi, khóc than, nước mắt vương vào trúc vùng sông Tương, làm trúc lốm đốm thành màu đẹp, người ta lấy làm mành, gọi mành Tương 171 172 Cây ý nói tiếng gió thổi vào gợi tiếng đàn vua Thuấn Thuấn chế khúc đàn Nam huân, có câu: Gió nam ấm áp chừ, giải tỏa nỗi khó nhọc dân ta Câu chơi chữ, tên núi “Cửu Nghi”, nghĩa chin lần ngờ, nói “mười phần khơng mảy may nghi ngờ” Ý tác giả nói truyền thuyết việc vua Thuấn tuần du phương Nam chết Cửu Nghi truyền thuyết, không thật đáng tin 173 174 Sân nhà: Nguyên “Xn đình”, ý nói nhà mình, nơi cha mẹ 73 Bài 28: 自梧州至昭平, 舟程即事 桂江澇漲兩淋漓 泝棹迢迢旅思縻 篙子後先呼喝鬧 攬夫咫尺拽牽遲 八千里外迂還遠 三百灘餘險亦夷 往處縱非回處易 中秋好看順帆馳 Phiên âm: TỰ NGƠ CHÂU CHÍ CHIÊU BÌNH, CHU TRÌNH TỨC SỰ Quế giang lạo trướng lưỡng lâm li, Tố trạo thiều thiều lữ tứ mi Cao tử hậu tiên hơ hát náo, Lãm phu xích duệ khiên trì Bát thiên lí ngoại vu hồn viễn, Tam bách than dư hiểm diệc di Vãng xứ túng phi hồ xứ dị, Trung thu hảo khan thuận phàm trì Dịch nghĩa: TỰ NGƠ CHÂU ĐẾN CHIÊU BÌNH, TỨC SỰ TRÊN HÀNH TRÌNH ĐI THUYỀN Quế giang nước duềnh lên thấm đẫm hai bên bờ, Chèo ngược lên xa, nỗi niềm lữ khách giăng mắc Tay sào trước sau hô hét huyên náo, Phu kéo thuyền gang tấc kéo thuyền chầm chậm Ngoài tám ngàn dặm uốn lượn lại xa xôi, Hơn ba trăm ghềnh thác, gập ghềnh mà hùng vĩ Nơi qua ví chốn dễ dàng ư, Trung thu ngắm cánh buồm thuận dịng phóng xuống Bài 29: 又紀見一律 泝流桂渚欲經旬 初夏風光向晚春 山護江堤175青遶岸 雨添灘浪綠176迷津 放鷀漁叟閒收綱 175 Bản A chép nhầm thành “Đề 提”, hiệu đính theo B 176 Bản A chép nhầm thành “Lục 錄”, hiệu đính theo B 74 乘鷁樵夫逸售薪 萬里華程諏度廣 一番即景一番新 Phiên âm: HỰU KỈ KIẾN NHẤT LUẬT Tố lưu quế chử hâm kinh tuần, Sơ hạ phong quang hướng vãn xuân Sơn hộ giang đê nhiễu ngạn, Vũ thiêm than lãng lục mê tân Phóng từ ngư tẩu nhàn thu võng, Thừa nghịch tiều phu dật thụ tân Vạn lí hoa trình tưu độ quảng, Nhất phiên tức cảnh phiên tân Dịch nghĩa: LẠI GHI NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY BẰNG MỘT BÀI THƠ LUẬT177 Ngược dịng lên bãi sơng Quế đến tuần, Phong cảnh đầu hè giống cuối xuân Núi bảo vệ đê sông, màu xanh khắp hai bên bờ, Mưa lại thêm sóng ngồi ghềnh, xanh mờ bến sông Thả chim cốc, ông chài thảnh thơi thu lưới, Cưỡi thuyền, tiều phu nhàn nhã bán củi Sứ trình muôn dặm hỏi xét rộng, Một phen tức cảnh, phen mẻ Bài 30: 客程夜雨 迢遞江天幾月程 可堪風雨夜深聲 敲回蓬枕三更夢 滴動枌鄉萬里情 潦漲船如高嶺泛 灘奔水似迅雷轟 旅懷靡及傕殘角 篙纜依然早趂行 Phiên âm: KHÁCH TRÌNH DẠ VŨ Điều đệ giang thiên kỉ nguyệt trình, Khả kham phong vũ thâm 177 Nguyên chú: “Người đánh cá ni nhiều chim cốc, cưỡi bè dịng, thả chim cho lặn bắt cá Người đốn củi người thả mảng, theo thuyền khách để bán củi, vất vả gánh củi” 75 Xao hồi bồng chẩm tam canh mộng, Trích động phần hương vạn lí tình Lại trướng thuyền cao lĩnh phiếm, Than bơn thủy tự lơi oanh Lữ hồi mị cập tàn giốc, Cao lãm y nhiên tảo sấn hành Dịch nghĩa: HÀNH TRÌNH NƠI ĐẤT KHÁCH VÀO ĐÊM MƯA Trời, sơng xa xăm, hành trình trải tháng liền, Chịu đựng tiếng gió mưa đêm thâu Gõ vào giấc mộng bên gối mui bồng lúc canh ba, Nhỏ giọt khơi dậy tình cảm quê hương nơi xa xôi muôn dặm Nước lụt dâng lên khiến thuyền lên cao đỉnh núi, Nước ghềnh xối xuống tựa tiếng sấm động Nỗi niềm lữ khách chưa trọn tiếng tù thúc giục đêm tàn, Sào, dây buộc thuyền chuẩn bị sẵn sàng để lên đường sớm Bài 32: 昭平江岸即事, 戲吟 江磯旅夜酒微酣 聊倩清歌助笑談 按鼓纔揚聲裊裊 傍舟誰召視眈眈 夔韶舞獸雖難擬 巴瑟來魚也可參 為想道高渠自伏 知音豈是舊曾諳 Phiên âm: CHIÊU BÌNH GIANG NGẠN TỨC SỰ, HÍ NGÂM Giang ki lữ tửu vi hàm, Liêu thiến ca trợ tiếu đàm Án cổ tài dương niểu niểu, Bạng chu thùy triệu thị đam đam Quỳ thiều vũ thú nan nghĩ, Ba sắt lai ngư dã khả tham Vị tưởng đạo cao cừ tự phục, Tri âm khởi thị cựu tằng am Dịch nghĩa: 76 TỨC SỰ BÊN BỜ SƠNG CHIÊU BÌNH, NGÂM ĐÙA178 Ghềnh câu bên sông, đêm cảnh lữ khách, rượu ngà ngà, Tạm mượn tiếng hát để giúp nói cười Án theo nhịp trống vừa cất lên, tiếng dìu dặt, Bên cạnh thuyền, triệu đến mà [hổ] nhìm gườm gườm Quỳ chơi nhạc thiều mà mng thú đến múa, khó mà học theo, Đàn sắt đất Ba khiến cá đến tham khảo Vì tưởng đạo cao nên [là hổ mà] tự đến phủ phục, Tri âm há trước hiểu nhau? Bài 33: 印山即景 鬼刻神刓巧奏來 草茵煙綬總安排 江心靜鎮銀雙派 浪面圓浮玉一堆 府治前臨擎筆案 古祠近挹峙香臺 趣中斗大饒奇勝 摸寫泛教翰墨才 Phiên âm: ẤN SƠN TỨC CẢNH Quỷ khắc thần ngoan xảo tấu lai, Thảo nhân yên thụ tổng an Giang tâm tĩnh trấn ngân song phái, Lãng diện viên phù ngọc đôi Phủ trị tiền lâm kình bút án, Cổ từ cận ấp trĩ hương đài Thú trung đấu đại nhiêu kì thắng, Mô tả phiếm giao hàn mặc tài Dịch nghĩa: TỨC CẢNH NÚI ẤN179 Quỷ khắc, thần đục, khéo léo tạo nên, Cỏ mọc nệm, khói bay dây thao, thảy xắp đặt Lặng lẽ trấn giữ sơng, chia hai dịng nước bạc, Nổi mặt sóng viên ngọc trịn Sát trước trị sở phủ bút án, Đền cổ gần, hương đài cao vút Thú vui dấu có nhiều cảnh đẹp, Cịn việc mơ tả xin lạm giao cho bậc có tài văn chương 178 Nguyên chú: Trên hành trình thuyền, đọc Y viện cẩn lục, có ghi đêm hát có hổ phục bên bờ để nghe trộm, làm đùa thơ luật 179 Nguyên dẫn: núi ngã ba sơng phía nam phủ thành Bình Lạc, trịn phẳng đá 77 Bài 35: 桂林風景 背依峻嶺面洪流 體勢風光萬狀收 秀麗山川開八景 雄誇垣屏控群州 舳艫坦架長虹脊 輪楫爭趨大馬頭 使節有緣饒曆覽 依然趙漢畫彊秋 Phiên âm: QUẾ LÂM PHONG CẢNH Bối y tuấn lĩnh, diện hồng lưu, Thể phong quang vạn trạng thu Tú lệ sơn xuyên khai bát cảnh, Hùng khoa viên bình khống quần châu Trục lơ thản giá trường hồng tích, Luân tiếp tranh xu Đại Mã đầu Sứ tiết hữu duyên nhiêu lịch lãm, Y nhiên Triệu, Hán hoạch cương thu180 Dịch nghĩa: PHONG CẢNH QUẾ LÂM181 Lưng dựa vào núi cao, mặt nhìn sơng lớn, Dáng núi vẻ đẹp thu hết mn hình vạn trạng Non sông tươi đẹp mở tám cảnh đẹp [của Quế Lâm], Khoe vẻ tráng, làm tường, làm bình phong khơng chế châu Thuyền bè nối cầu vồng lớn Xe thuyền tranh Đại Mã đầu Cờ tiết sứ thần có duyên trải xem nhiều nơi, Vẫn thời Triệu, thời Hán hồi trù hoạch việc biên cương Bài 36: 古城即景 陵谷桑滄幾變移 宮臺猶是沼吳時 Bài hai ghi chép sai sót, khiến thơ khơng chuẩn cách luật Ngun dẫn: Tỉnh thành Quảng Đông, mặt kề sông, ba mặt lại ngăn trở núi, rộng rãi to lớn Đất nhiều danh thắng, tương truyền có cảnh đẹp Trong thành có nha mơn Tuần phủ, Bố chánh, Án sát, Đề học, Hiệp trấn, phủ, huyện; ba chợ sáu phố, buôn bán tụ tập Ngồi thành gần sơng có đình Trạm Ân, thuyền sứ đến tỉnh đậu bến sơng phía ngơi đình Hai bên bờ thuyền bè đậu san sát chỗ Tuần ti Ngang sông thuyền đầu đuôi nối đến năm chục chiếc, bên cạnh nối xích sắt, phơ ván bằng, người ngựa qua Đất đối diện bên bờ gọi đường phố Thủy Đơng, phịng ốc liền dài, mua bán rộng, hai bên người tập trung đơng đúc, nơi đại hội phía Tây nam 180 181 78 面離特地重門屹 背坎擎天一柱危 秋北房廊新壯麗 月池水石舊清漪 會稽林桂休深辨 四顧風光也自奇 Phiên âm: CỔ THÀNH TỨC CẢNH Lăng cốc tang thương kỉ biến di, Cung đài thị chiểu Ngơ Diện li đặc địa trùng mơn ngật, Bối khảm kình thiên trụ nguy Thu Bắc phịng lang tân tráng lệ, Nguyệt Trì thủy thạch cựu y Cối Kê Lâm Quế hưu thâm biện, Tứ cố phong quang dã tự kì Dịch nghĩa: CỔ THÀNH TỨC CẢNH182 Gò biến thành hang, ruộng dâu thành biển xanh bao độ biến đổi, Cung đài đây, ao từ thời Ngô183 Quay mặt hướng quẻ Li184, nơi tầng cổng sừng sững, Quay lưng hướng quẻ Khảm185, cột chống trời cao vút Thu Bắc phòng ốc, hành lang thêm tráng lệ, Nguyệt Trì nước đá sóng xanh xưa Cối Kê hay Lâm Quế bàn thật sâu, Ngoảnh trơng bốn phía, phong cảnh đẹp đẽ tự thấy kì lạ Bài 38: 一曰: 象鼻山 岩腳誰彫象鼻形 俯垂漓渚最分明 雨餘捲浪江隨吼 日晚風吹谷應鳴 芳草岸邊供厚料 182 Ngun chú: “Trong tỉnh thành có tịa thành cổ, bậc đá vững trãi tinh xảo, nam có ba cửa, hướng có cổng, sân bậc thềm chỗ thiết triều Bên có núi Độc Tú, cao vút hàng nghìn nhận Phía sau thành có ao hình bán nguyệt, bao quanh chân núi, tương truyền thành cũ Việt vương Câu Tiễn, nội điện xắp đặt nhà viện phòng ốc, làm chỗ thi Hội Xét, Câu Tiễn thành núi Cối Kê, chỗ nói thành Câu Tiễn e chưa hẳn đúng” 183 Thời Ngô: Thời Ngô vương Phù sai Việt vương Câu Tiễn (thời Xuân thu) 184 Trỏ hướng nam 185 Trỏ hướng bắc 79 浮圖嶺上架高棚 不隨姬宰驅鞭去 留許騷人把筆耕 Phiên âm: NHẤT VIẾT: TƯỢNG TỊ SƠN Nham cước thùy điêu tượng tị hình? Phủ thùy Li chử tối phân minh Vũ dư lãng giang tùy hống, Nhật vãn phong xuy cốc ứng minh Phương thảo ngạn biên cung hậu liệu, Phù đồ lĩnh thượng giá cao Bất tùy Cơ tể khu tiên khứ, Lưu hứa tao nhân bả bút canh Dịch nghĩa: THỨ NHẤT: NÚI TƯỢNG TỊ186 Chân núi điêu khắc hình mũi voi, Cúi xuống bến sông Li, rõ ràng Mưa lớn cuộn sóng mang theo tiếng rống, Chiều tối gió thổi, hang vọng lại tiếng Cỏ thơm bên bờ cung cấp thức ăn dồi dào, Tòa tháp đỉnh núi bắc cao Chẳng theo Cơ tể roi lùa đi, Mà lưu lại cho thi nhân vung bút phẩm đề Bài 40: 三曰: 棲霞寺 赤城何必遠三千 傍俗禪林趣亦仙 煙閣光分金世界 星岩彩散錦壺天 花鋪環碧臺前玉 鳥弄來青院裏紘 最是憑欄饒客興 187 晚晴 孤鶩影長川 Phiên âm: TAM VIẾT: THÊ HÀ TỰ Xích Thành hà tất viễn tam thiên, Nguyên dẫn: Núi độ trăm dặm phía đơng nam tỉnh thành, sơng Li chảy qua phía dưới, vốn tên núi Li, Việt vương thường du ngoạn Do núi sà xuống bến sông, vách núi phía bên có hang động, hình thù mũi voi, nhân đặt tên Tượng Tị Đầu núi có tịa tháp, trơng giá gỗ cho voi 186 187 Tình: Theo B 80 Bạng tục thiền lâm thú diệc tiên Yên quang phân kim giới, Tinh nham thái tán cẩm hồ thiên Hoa phơ Hồn Bích đài tiền ngọc, Điểu lộng Lai viện lí hồnh Tối thị lan nhiêu khách hứng, Vãn tình vụ ảnh trường xun Dịch nghĩa: THỨ BA: CHÙA THÊ HÀ 188 Xích Thành đâu thiết phải xa xơi đến ba nghìn dặm, Rừng thiền bên tục cảnh thú giống cõi tiên Gác khói ánh sáng phân chia giới Phật, Vách Thất Tinh rạng rỡ chiếu cõi hồ thiên Hoa phơ Hồn Bích, ngọc trước đài, Chim múa đài Lai Thanh, buông rủ viện Nhất dựa lan can, cảm hứng khách dồi dào, Trời tạnh ráo, lúc chiều tối, cánh cị lẻ loi soi bóng sơng dài Bài 42: 五曰: 劉仙岩 遐舉仙蹤既渺茫 南溪陳蹟閱桑滄 幾層丹洞紆岩徑 一座玄棲絢寶光 碑古篆文青蘚護 亭高扁字碧雲藏 可知至道原非遠 何必蓬山弱水鄉 Phiên âm: NGŨ VIẾT: LƯU TIÊN NHAM Hà cử tiên tung kí diểu mang, Nam Khê trần tích duyệt tang thương Kỉ tằng đan động vu nham kính, Nhất tọa huyền thê huyến bảo quang Bi cổ triện văn tiển hộ, Đình cao biển tự bích vân tàng Khả tri chí đạo nguyên phi viễn, Hà tất Bồng sơn Nhược thủy hương Dịch nghĩa: Nguyên dẫn: phía đơng thành, phía vách núi Thất Tinh Viện gác thâm u, đình đài nhấp nhơ Trước chùa đề là: “Hồn bích” Hoa cỏ rực rỡ Phía trái nơi đẹp đình Trạm Nguyệt Bên phải chỗ cao có quán Vĩnh Dự, đài Nhiễu Lục, Lai Thanh, dựa vào núi cối, phong cảnh đứng đầu trấn 188 81 THỨ NĂM LÀ: VÁCH NÚI LƯU TIÊN189 Dấu tiên xa xưa mờ mịt, Dấu tích phơ trần núi Nam Khê trải qua bao tang thương Mấy tầng động tiên uốn lượn theo đường vách núi, Một thang huyền diệu rạng rỡ ánh sáng báu Bia cổ chữ triện rêu xanh bọc kín, Đình cao biển đề chữ ẩn giấu mây biếc Mới hay đạo vốn không xa xôi, Hà tất phải đến nơi quê hương non Bồng, nước Nhược Bài 44: 七曰: 獨秀峰 抹翠抽青萬軸同 桂林城裏秀偏鐘 孤高卓立擎天柱 奇麗平超滿地鋒 屏插星樓供雅料 筆標棘院助詞峰 最於寺觀參差處 恍訝仙棲簇九重 Phiên âm: THẤT VIẾT: ĐỘC TÚ PHONG Mạt thúy trừu vạn trục đồng, Quế Lâm thành lí tú thiên chung Cơ cao trác lập kình thiên trụ, Kì lệ bình siêu mãn địa phong Bình sáp tinh lâu cung nhã liệu, Bút tiêu cức viện trợ từ phong Tối tự quán sâm si xứ, Hoảng nhạ tiên thê cửu trùng Dịch nghĩa: THỨ BẨY LÀ: ĐỈNH NÚI ĐỘC TÚ190 Tô xanh chuốt biếc, muôn tranh giống nhau, Trong tỉnh thành Quế Lâm, riêng chung đúc nên cảnh đẹp Một mình, cao, đứng sừng sững cột chống trời, Lạ, đẹp, hẳn núi khác mọc đầy mặt đất Như bình phong cài vào lầu sao, cung cấp ý tứ tao nhã, 189 Nguyên dẫn: cách dặm phía ngồi, hướng tây nam tỉnh thành, núi Nam Khê Động núi có chỗ, nối liền nhau, đường thảy từ động lên trên, uốn lượn sâu, đến chỗ Tiên Trần trống trải cao sáng Thời nhà Tống, Lưu Trọng Viễn tìm chỗ này, hình hài dáng vẻ, lời ca, sách thuốc, đá khắc Bên trái tự viện cực cao, chỗ Huyền Bích, nơi cao có đình Lãnh Nhiên 190 Nguyễn dẫn: Trong Cổ Thành tinh thành Từ đất lên, cao 500 trượng, bút dựng sừng sững Trên đỉnh có đài qn nhấp nhơ, lựa theo núi để xây dựng, trông cung tiên Khoảng núi đề khắc nhiều, nào: “Phù Dung”, “Kình Thiên”, “Thiên nam Quế”, không ghi xiết 82 Như bút dựng nơi thí viện, giúp cho bút văn chương Nhất nơi chùa quán lô nhô cao thấp, Ngỡ cầu tiên cao vút đến chin tầng trời Bài 46: 客中端午 逶遲周道閱光隂 臨林今逄地臘臨 名帖往來人拜節 旅艙酬酢客談心 蹅歌競渡荆南調 吹打娛賓漠北音 故國遥瞻雲五色 扇詩頒處譜虞琴 Phiên âm: KHÁCH TRUNG ĐOAN NGỌ Uy trì chu đạo duyệt quang âm, Lâm Lâm191 kim phùng địa tịch Lâm Danh thiếp vãng lai nhân bái tiết, Lữ thương thù tạc khách đàm tâm Đạp ca cạnh độ Kinh nam điệu, Xuy đả ngu tân mạc bắc âm Cố quốc dao chiêm vân ngũ sắc, Phiến thi ban xứ phổ Ngu cầm Dịch nghĩa: ĐOAN NGỌ TRONG CẢNH LỮ KHÁCH192 Rong ruổi đường lớn trải bao thời gian, Đến Quế Lâm lại đến huyện Lâm Quế Danh thiếp gửi qua lại, người người chúc mừng nhau, Thuyền cảnh lữ khách, khách tâm bày tỏ nỗi lòng Đứng ván thuyền ca hát, đua chèo, theo tiếng nước Sở phương nam, Thổi tiêu gõ trống để mua vui cho khách, theo âm điệu vùng sa mạc phía bắc Xa trơng cố quốc mây ngũ sắc, Lúc tặng thơ đề quạt, phổ vào khúc đàn vua Ngu193 191 Chữ khơng điệu, chép nhầm 192 Nguyên chú: “Bấy từ tỉnh Quế Lâm đến huyện Lâm Quế, thuyền đậu bên sông Phong tục phương Bắc gặp tiết Đoan ngọ người phần lớn mang thuyền đua, đứng ván thuyền mà hát, dùng sênh trống làm nhịp, không riêng vùng Kinh Sở Lại phàm vào ngày làm yến đãi khách, định có thổi tiên đánh trống để trợ hứng uống rượu” 193 Đàn vua Ngu: Chỉ khúc đàn vua Thuấn 83 Bài 47: 五月十日, 舟次桂林, 遇先忌日, 感作 端阳纔閱五陽頭 追遠臨辰思易秋 194 旅次 北堂萱有梦 家郷南澗藻何羞 雙觴已歉當年慶 百祀長依此日愁 忠孝雖然無異致 遥瞻屺嶺感悠悠 Phiên âm: NGŨ NGUYỆT THẬP NHẬT, CHU THỨ QUẾ LÂM, NGỘ TIÊN KỊ NHẬT, CẢM TÁC Đoan Dương tài duyệt ngũ dương đầu, Truy viễn lâm thời tứ dị thu Lữ thứ bắc đường huyên hữu mộng, Gia hương nam giản tảo hà tu Song thương dĩ khiểm đương niên khánh, Bách tự trường y thử nhật sầu Trung hiếu nhiên vô dị trí, Dao khan Dĩ lĩnh cảm du du Dịch nghĩa: NGÀY 10 THÁNG NĂM, ĐẬU THUYỀN Ở QUẾ LÂM, GẶP ĐÚNG NGÀY GIỖ MẸ, CẢM TÁC THÀNH THƠ Tiết Đoan dương, qua đầu tháng Năm, Đến lúc truy tưởng xa xơi195, lúc dễ chạnh lịng Nơi lữ khách, có giấc mơ cỏ hun ngơi nhà phía bắc196, Quê nhà rong tảo khe phía nam thấy hổ thẹn làm sao197 Hai chén [chúc thọ] thiếu sót niềm vui năm nào, Trăm việc tế tự198 nương theo nỗi sầu hôm Trung hiếu tình cảm khơng có khác biệt, Xa trơng núi Dĩ199 mà tình cảm chứa chan 194 Bản A chép thiếu chữ này, bổ sung theo B 195 Truy tưởng xa xôi: Chữ từ Luận ngữ, “Thận chung truy viễn”, nghĩa thận trọng với việc tang ma cha mẹ, truy tưởng tổ tiên đời xa Theo ý tứ việc tưởng nhớ người mẹ tác giả 196 Cỏ huyên ngơi nhà phía bắc: Cỏ hun: người mẹ Ngơi nhà phía bắc: Nơi phụ nữ, mẹ Đây người mẹ 197 Người xưa cho nước suối khe dùng để dâng tế quỷ thần, gia tiên Đây ý nói đường lữ khách nên khơng lo việc cúng mẹ 198 Ý nói việc tế tự nói chung Lấy ý từ Kinh Thi: “Trắc bỉ Dĩ về, chiêm vọng mẫu hề”, nghĩa là: Lên núi Dĩ chừ, để ngóng trơng mẹ Đây ý nói trơng q xa, nhớ đến ngày giỗ mẹ mà nỗi niềm 199 84 Bài 48: 靈州晚泊 江邊小邑逈無鄰 岑欎孤城曠邈津 傍岸廛廬200空此201地 依濱舤楫更何人 吞山斜日翻紅影 吹浪寒風起碧鱗 甚處撩人雙韻響 满腔旅思動吟塵 Phiên âm: LINH CHÂU VÃN BẠC Giang biên tiểu ấp hnh vơ lân, Sầm uất thành khống mạc oa Bàng ngạn triền lư không thử địa, Y tân phàm tiếp cánh hà nhân Thôn sơn tà nhật phiên hồng ảnh, Xuy lãng hàn phong khởi bích lân Thậm xử tập nhân song vận hưởng, Mãn khang lữ tứ động ngâm trần Dịch nghĩa: BUỔI CHIỀU TỐI ĐẬU THUYỀN Ở LINH CHÂU Ấp nhỏ bên sông xa xôi xung quanh khơng có ấp khác, Tịa thành lẻ loi sừng sững bên bến sông rộng xa Bên bờ nhà cửa đất trống vắng, Nương theo bến sông, thuyền bè khơng có người Mặt trời tà xuống núi hắt bóng hồng, Gió lạnh thổi sóng gợn vệt màu xanh biếc Đôi vần thơ chốn trêu người, Nỗi niềm lữ khách ngập lòng, động tiếng ngâm thơ cõi hồng trần Bài 50: 靈渠泝陡 數百江灘險既超 長渠路入更迢迢 源開流浚秦而漢 岸轉灣回陸又橋 注水竹籬通涸鷁 200 Bản A chép “Ưng 應”, không hợp nghĩa, không câu dưới, hiệu đính theo B 201 Bản A chép thiếu, bổ sung theo B 85 灌田壩軸活枯苗 憑誰借得商霖雨 數日舟程可半朝 Phiên âm: LIN CỪ TỐ ĐẨU Sổ bách giang than hiểm kí siêu, Trường cừ lộ nhập cánh thiều thiều Nguyên khai lưu tuấn Tần nhi Hán, Ngạn chuyên loan hồi lục hựu kiều Chú thủy trúc li thông hạc nghịch, Quán điền bá trục hoạt khô miêu Bằng thùy tá đắc Thương lâm vũ, Sổ nhật chu trình khả bán triều Dịch nghĩa: NGƯỢC GHỀNH LINH CỪ202 Mấy trăm ghềnh sông hiểm trở vượt qua, Đường vào kênh dài, lại xa Khơi nguồn dòng chảy hết thời Tần lại thời Hán, Bờ uyển chuyển, vụng quanh co, đường bộ, lại bắc cầu Ken rào tre để chặn dịng nước chảy đặng thơng thuyền nước cạn, Dùng máng guồng để tưới cho ruộng, cứu lúa mạ khô Cậy để mượn mưa dầm nhà Thương203, Hành trình thuyền ngày, nửa hành trình Bài 51: 題分水亭 靈渠盡處水分張 誰浚源頭自海陽 分野地將殊楚粵 义岐江已判漓湘 客帆南北雙流便 山樹東西一色蒼 逆泝幾天縻客思 忽從順境興洋洋 Nguyên dẫn: thuyền đến địa giới huyện Hưng An, nơi thời Tần đào để khai thông với Linh Châu Thời Hán, Phục Ba [Mã Viện], Gia Cát [Lượng] lại tu sửa đường Đường sơng nơng hẹp, uốn lượn khó Trước đặt 36 ụ đá, phía lâu ngày bị sụt lở, nhiều lần tu sửa, cũ Mỗi gặp nước cạn, đường phải dung cây, tre, rào thật dày ngang qua để chặn dòng nước chẩy, chờ nước đầy lên sau thả thuyền Một cấp lại cao thêm cấp, từ lại lên trên, lại theo chỗ để bắc cầu đá, cửa đá thuyền thông qua Bên bờ người dân địa phương phần nhiều làm máng tre, dung guồng quay dẫn nước vào ruộng 202 203 Vua Vũ Đinh nhà Thương trọng dụng Phó Duyệt, nói: Nếu năm hạn lớn dung làm mưa dầm 86 Phiên âm: ĐỀ PHÂN THỦY ĐÌNH Linh Cừ tận xứ thủy phân trương, Thùy tuấn nguyên đầu tự Hải Dương? Phân dã địa tương thù Sở Việt, Nghĩa kì giang dĩ phán Li Tương Khách phàm nam bắc song lưu tiện, Sơn thụ đông tây sắc thương Nghịch tố kỉ thiên mi khách hứng, Hốt tòng thuận cảnh hứng dương dương Dịch nghĩa: ĐỀ Ở ĐÌNH PHÂN THỦY204 Hết Linh Cừ nước chia dòng, Ai khơi nguồn từ đầu núi Hải Dương? Về phân dã đất khác địa bàn nước Sở vùng Bách Việt, Chia dịng, sơng phân làm sơng Li sông Tương Buồm khách nam bắc, hai dịng tiện, Núi phía đơng phía tây màu xanh Ngược dịng ngày khởi niềm cảm hứng khách, Bỗng từ nơi thuận dòng, hứng dạt Bài 53: 題湘江寺 峙秀流清幾與齊 楚南第一此招提 石紆階磴山逾半 雲簇樓臺徑欲迷 景色不隨灰劫換 主人常在寶龕棲 無量洞裏無量興 參見渾疑鷲嶺西 Phiên âm: ĐỀ TƯƠNG GIANG TỰ Trĩ tú lưu kỉ tề? Sở nam đệ thử chiêu đề Tạch vu giai đặng sơn du bán, Vân lâu đài kính dục mê 204 Nguyên dẫn: Từ Hưng An ngược theo lèn đá, để đầu Hỏa Cừ, núi bên bờ có đình, bia đá đề ba chữ “Phân Thủy đình” (đình Phân Thủy) Phía đơng đình có sơng từ núi Hải Dương chẩy đến, đến chia dịng, phía nam sơng Li, tức Linh Cừ, đổ xuống Linh Châu đến Quế Lâm; phía bắc sơng Tương, đổ xuống Tồn Châu, đến Trường Sa Nơi thuyền bè tấp nập tụ hội, nam sông Li, bắc sơng Tương, từ thuận dịng chảy xuống 87 Cảnh sắc bất tùy kiếp hốn, Chủ nhân thường bảo kham thê Vô Lượng động lí vơ lượng hứng205, Tham kiến hồn nghi Thứu Lĩnh tây Dịch nghĩa: ĐỀ THƠ Ở CHÙA TƯƠNG GIANG206 Cao vút đẹp, dịng sơng xanh, nơi được, Ngôi chùa đứng đầu vùng nước Sở phía nam Bậc đá quanh co lên đến lưng chừng núi, Lầu đài vút lên tầng mây, muốn mờ khuất lối Cảnh sắc chẳng thay đổi theo kiếp tro tàn, Chủ nhân ln cịn khám báu Trong động Vô Lượng, cảm hứng vô lượng, Đến thăm mà ngỡ lên núi Thứu Lĩnh207 phía tây 208 Bài 56: 吾 亭 爽塏孤高占一丘 翼然亭宇瞰晴流 簾前風月雙清攬 檻外川流四遠收 出竹鐘聲知凈院 入灣舤影認行舟 旅遊憩處饒佳興 況是高賢卜築秋 Phiên âm: NGƠ ĐÌNH Sảng khải cao chiếm khâu, Dực nhiên đình vũ khám tình lưu Liêm tiền phong nguyệt song lãm, Hạm ngoại xuyên lưu tứ viễn thâu 205 Câu điệu có chữ khơng chỉnh 206 Ngun chú: “Ở cách độ dặm phía tây thành Đỉnh núi cối um tùm, động núi u áo, có chùa Quang Hiếu, nơi Vô Lượng Thọ Phật thời Đường dừng chân thị tịch Xét, Vô Lượng Phật sinh vào năm Trường An thứ tư, năm Giáp thìn thời nhà Đường, viên tịch vào năm Hàm Thơng thứ tám, năm Đinh hợi, thọ 166 tuổi, chân thân không hỏng nát, tăng đồ mang phụng thờ tháp, nghìn năm đến khoảng niên hiệu Vạn Lịch thời Minh, tháp tự nhiên bốc cháy, thân Phật da thịt hóa hết, cịn xương Thời Minh có quan khổn Quảng Tây Lí cơng gỗ kì hương để đắp lại chân thân, xương cho vào hương đó, uy nghi cũ, hương đèn rạng rỡ, thâu đêm suốt sáng Cửa tháp làm đồng, cửa treo gương đồng lớn […], biển điện động đề chữ “Chủ nhân thường tại” (Chủ nhân còn), điện vũ hai bên rộng rãi, quy mô tráng lệ Đường đá khúc khủy, lên đến lưng chừng núi, biển đề “Sở Nam đệ thiền lâm” (Chốn thiền lâm đứng đầu vùng nước Sở phía nam)” 207 Thứu Lĩnh: núi, nơi Phật tu hành 208 Chữ nguyên A chép có thêm “Quảng 广” 88 Xuất trúc chung tri tịnh viện, Nhập loan phàm ảnh nhận hành chu Lữ du khế xứ nhiêu giai hứng, Huống thị cao hiền bốc trúc thu Dịch nghĩa: NGÔ ĐÌNH209 Một chiếm gị cao rộng thống đãng, Đình mái cánh chim dang rộng nhìn xuống dịng sông sáng Trước rèm đủ trăng gió mát, Ngồi lan can dịng sơng chảy, thu hết phong cảnh bốn phía xa Tiếng chng vọng khỏi rừng trúc, hay có chùa, Vào khúc sơng, bóng buồm in, nhận có thuyền Nơi lữ khách nghỉ ngơi, giàu cảm hứng đẹp, Huống là nơi bậc cao hiền lựa chọn chỗ để xây dựng Bài 57: 峿臺 上上峿山最上峰 飄然翰羽欲淩空 穹垓地闢穹崖表 勝趾天留碧落中 酌滿鑿樽千古月 洗涼坐榻四時風 臺多誰道私當日 佳興如今與客同 Phiên âm: NGÔ ĐÀI Thướng thướng Ngô Sơn tối thượng phong, Phiêu nhiên hàn vũ dục lăng không Khung cai địa tịch khung nhai biểu, Thắng thiên lưu bích lạc trung Chước mãn tạc tơn thiên cổ nguyệt, Tẩy lương tọa tháp tứ phong Đài đa thùy đạo tư đương nhật, Giai hứng kim khách đồng Dịch nghĩa: NGÔ ĐÀI210 Lần bước lên Ngô Sơn, lên đến đỉnh cao nhất, 209 Đây thứ hai chùm thơ “Tam Ngô lục vịnh” (Bẩy thơ vịnh Tam Ngô) Tam Ngô thức: Ngơ khê, Ngơ đình, Ngơ đài 210 Đây thứ chùm “Tam Ngô lục vịnh” 89 Thấy phơi phới muốn giương cánh bay lên tầng khơng Chốn xa xơi, đất mở vùng bên ngồi211, Dấu tích đẹp, trời cịn giữ lại khoảng xanh biếc Rót tràn chén rượu, ánh trăng rọi từ nghìn xưa, Ngồi chõng hóng mát, bốn mùa gió thổi Nhiều đài gác, nói dành riêng cho buổi ấy, Hứng đẹp giống với khách ngày nay212 Bài 60: 其六: 鏡石 陶鑄從來造化鈞 休言秦寶又隋珍 冰光若借三分水 漆瑩原無半點塵 精彩朗同今古月 鬚眉照徹往來人 崖邊亦有千秋鑑 應倩餘光護不磷 Phiên âm: KÌ LỤC: KÍNH THẠCH Đào tịng lai tạo hóa qn, Hưu tương Tần bảo hựu Tùy trân Băng quang nhược tá tam phân thủy, Tất oánh nguyên vô bán điểm trần Tinh thái lãng đồng kim cổ nguyệt, Tu mi chiếu triệt vãng lai nhân Nhai biên diệc hữu thiên thu giám, Ưng thiến dư quan hộ bất lân Dịch nghĩa: THỨ 6: ĐÁ GƯƠNG Nặn, đúc từ khn tạo hóa, Chớ nói báu nước Tần hay đồ trân quý nước Tùy Sáng trắng băng dường mượn từ ba phần nước, Bóng lống sơn vốn khơng nửa hạt bụi trần Long lanh rực rỡ trăng từ xưa tới nay, Hiên ngang soi thấu người qua lại Bên bờ có gương ngàn thu, Cần mượn chút ánh sáng thừa để bảo vệ cho khỏi bị mài mòn213 211 Câu tối nghĩa, có lẽ số chữ chép khơng đúng, tạm dịch 212 Nguyên bình: “Câu câu cao, câu rót rượu trước gió, gột rửa, dùng chữ kì tuyệt, kì tuyệt” 213 Nguyên bình: “Câu 6, sặc sỡ long lanh” 90 Bài 61: 登拱極樓 三楚名樓自昔傳 沙頭巍構聳雲邊 青將衡嶽群峰抱 白引湘江兩派纏 奎璧光中書院樹 井房凑處省城煙 星槎正是辰居共 登覽渾疑咫尺天 Phiên âm: ĐĂNG CỦNG CỰC LÂU Tam Sở danh lâu tự tích truyền, Sa đầu nguy cấu tủng vân biên Thanh tương Hành Nhạc quần phong bão, Bạch dẫn Tương giang lưỡng phái triền Khuê bích quang trung thư viện thụ, Tỉnh phòng thấu xứ tỉnh thành yên Tinh sà thị thần cư cộng, Đăng lãm hồi nghi xích thiên Dịch nghĩa: LÊN LẦU CỦNG CỰC214 Từ xưa truyền tụng ba lầu tiếng đất Sở, Dựng tòa lầu nguy nga đầu bãi cát, cao vút bên mây trời Dải xanh ôm trọn rặng núi Hành Sơn, Màu trắng dẫn dịng sơng Tương gồm hai nhánh uốn quanh Trong ánh sáng ngọc khuê ngọc bích cối thư viện, Nơi giếng nước, phòng ốc hội tụ lại, chỗ khói bay tỉnh thành Bè sứ giả lúc chỗ Bắc đẩu, Lên lầu ngắm cảnh dường ngờ cách trời gang tấc Bài 62: 長沙即景,贈求詩者 疆分原從翼軫開 山川勝景自安排 雄藩地重三湘鎮 名蹟人傳八景臺 沙觜樓分霞影到 嶽峰院送月光來 Nguyên dẫn: Ở sau miếu thờ thần sông bãi sông, cao chục thước, lan can đỏ, cột vẽ, ba lầu tiến đất Sở Lên lầu trông xa, phía bờ đá thư viện Lộc Nhạc Bên bở trái tỉnh thành Trường Sa Khói, nước, núi, vụng sông, bốn bề sáng sủa, thật chỗ đẹp để thưởng lãm 214 91 客程泊處饒懷興 騷賦慚非屈賈才 Phiên âm: TRƯỜNG SA TỨC CẢNH, TẶNG CẦU THI GIẢ Cương phận nguyên tòng Dực Chẩn khai, Sơn xuyên thẳng cảnh tự an Hùng phiên địa trọng Tam Tương trấn, Danh tích nhân truyền Bát Cảnh đài Sa chủy lâu phân hà ảnh đáo, Nhạc phong viện tống nguyệt quang lai Khách trình bạc xứ nhiêu hồi hứng, Tao phú tàm phi Khuất, Giả tài Dịch nghĩa: TRƯỜNG SA TỨC CẢNH, TẶNG NGƯỜI XIN THƠ Cương phận vốn mở từ phân dã Dực Chẩn215, Cảnh đẹp non sông vốn đặt Vùng phiên trấn hùng mạnh, đất thêm quan trọng có trấn Tam Tương, Thanh danh, dấu thích người người truyền đài Bát Cảnh Lầu đài mỏm bãi cát bóng ráng chiều soi đến, Viện đỉnh núi đưa ánh trăng Nơi đậu thuyền lại hành trình khách, lòng nhiều cảm hứng, Li tao, phú, thẹn khơng có tài ơng Khuất ơng Giả.216 Bài 64: 題賈誼庙 才俊英英邈寡儔 銳將懷抱贊皇猷 久安有策堪隆漢217 多質無能共復周 吊屈已高翔鳳志 過秦猶作斷蛇謀 惟餘忠愛標千古 衡岳湘波自峙流 Phiên âm: ĐỀ GIẢ NGHỊ MIẾU218 Tài tuấn anh anh mạc trù, 215 Phân dã Dực Chẩn tương ứng với vùng đất phía nam Trung Quốc 216 Chỉ Khuất Nguyên thời Chiến quốc Giả Nghị thời Hán Hán: Bản A thiếu chữ này, bổ sung theo B Nguyên dẫn: phường Trạc Cẩm phía cổng tây tỉnh thành Trường Sa Nền nhà còn, dựng nhà thờ 217 218 92 Nhuệ tương hoài bão tán hoàng du Cửu an hữu sách kham long Hán, Đa chất vô cộng phục Chu Điếu Khuất dĩ cao tường phượng chí, Quá Tần tác đoạn xà mưu Duy dư trung tiêu thiên cổ, Hành nhạc Tương ba tự trĩ lưu Dịch nghĩa: ĐỀ MIẾU GIẢ NGHỊ219 Tài tuấn anh hoa mực, người sánh bằng, Sắc sảo đem hồi bão để giúp rập trị đạo nhà vua Có kế sách giữ yên ổn lâu dài220 khiến nhà Hán hưng thịnh, Nhiều lần vặn hỏi kẻ vô mong khôi phục thời đại huy hoàng nhà Chu221 Điếu viếng Khuất Nguyên222, chí cao chim phượng bay liệng, Qua đất Tần cịn làm nói mưu chém rắn223 Chỉ lòng trung rạng ngời từ ngàn xưa, Núi Hành sóng sơng Tương tự cao sừng sững, tuôn chảy224 Bài 65: 洞庭閒詠 (其一) 堪輿盡處萬流濵 楚海而今勝昔聞 浩渺遠吞天半壁 週逥廣照地三分 每容日月歸藏窟 難把雲煙認涘墳 槎泛恍疑連漢渚 斯遊奇絕逈塵氛 Phiên âm: ĐỘNG ĐÌNH NHÀN VỊNH (Kì nhất) Kham dư tận xứ vạn lưu tân, 219 Giả Nghị: Nhà tư tưởng, danh gia văn học thời Hán 220 Đương thời Giả Nghị viết Bình an sách (Kế sách bình an) 221 Ý nói Giả Nghị biện bác chống lại nhóm Chu Bột, đương thời Thừa tướng, tước Giáng hầu 222 Khi đến vùng sông Tương, Giả Nghị làm phú để điếu viếng Khuất Nguyên Giả Nghị qua đất Tần làm Quá Tần luận, nói tội lỗi nhà Tần, dẫn đến việc Hán Cao tổ Lưu Bang chém rắn trắng dấy binh chống nhà Tần, sau giành thiên hạ 223 224 Nguyên bình: “Câu tiếng thở dài Câu 6, Thái phó họ Giả đức hạnh cao khiết, lịng thành trung bình sinh liên đủ để nói hết” 93 Sở hải nhi kim thắng tích văn Hạo miểu viễn thơn thiên bán bích, Châu hồi quảng chiếu địa tam phân Mỗi dung nhật nguyệt quy tàng quật, Nan bả vân yên nhận sĩ phần Sà phiếm hoảng nghi liên Hán chử, Tư du kì tuyệt quýnh trần phân Dịch nghĩa: ĐỘNG ĐÌNH NHÀN VỊNH225 (Bài 1) Nơi tận đất, nơi mn dịng bến [đổ vào], Biển nước Sở226 đẹp xưa nghe Mênh mang nuốt nửa vách trời xa, Bốn bề rộng chiếu ba phần đất Thường dung chứa nhật nguyệt, hang để nhật nguyệt náu mình, Khó kéo khói mây sà xuống dải dất ven mé nước227 Bè sứ bềnh bồng, ngờ nơi liền đến bến sơng Ngân228, Chuyến du ngoạn thực kì tuyệt, cách biệt hẳn với bụi trần229 Bài 67: 洞庭閒詠 (其三) 茹納群流海不鹹 天將巨浪界東南 乾坤今古相浮動 雲水朝昏共蔚藍 蛾抹兩巒煙外島 230 燕飛千葉 日邊帆 嶽樓見說奇觀甚 呂祖當年醉已三 Phiên âm: 225 Nguyên chú: “Hồ chằm lớn nước Sở, chu vi 800 dặm, bốn phía khơng trông thấy bờ, mặt trời mặt trăng lên lặn hồ, phàm dịng sơng Xun, Quảng, Kiềm, Điền đổ hết vào Tương truyền hồ có trai lớn, đêm thâu mở vỏ ra, lớn cánh buồm, nuốt nhả minh châu, đua màu nhật nguyệt Khi thuyền sứ đến đây, mặt trời đẹp, gió hịa, sóng lặng, thuyền gồm 10 chiếc, trước sau nhẹ nhàng thông thuận, cánh én, trông xa hai núi Quân Biển lờ mờ sóng biếc, khoảng mênh mơng mịt mờ Đến tối đến Tề hồ, tức thành Nhạc Châu, lầu Nhạc Dương đó” 226 Do hồ Động Đình rộng lớn nên coi biển nước Sở phía nam 227 Phần mộ bên mép nước: chỗ tối nghĩa, có lẽ có chữ chép nhầm 228 Truyền thuyết xưa cho Trương Khiên cưỡi bè biển, lên đến tận vùng bến sơng Ngân 229 Ngun bình: “Khơng phụ hồ Động Đình” 230 Bản A chép thiếu chữ này, bổ sung theo B 94 ĐỘNG ĐÌNH NHÀN VỊNH (Kì tam) Như nạp quần lưu hải bất hàm, Thiên tương cư lãng giới đông nam Càn khôn kim cổ tương phù động, Vân thủy triêu hôn cộng úy lam Nga mạt lưỡng loan yên ngoại đảo, Yến phi thiên diệp nhật biên phàm Nhạc Lâu kiến thuyết kì quan thậm, Lữ Tổ đương niên túy dĩ tam Dịch nghĩa: ĐỘNG ĐÌNH NHÀN VỊNH (Bài 3) Biển231 dung nạp dịng sơng mà khơng mặn, Trời đem sóng lớn vạch địa giới phía đơng nam Trời đất xưa bềnh bềnh xao động, Mây nước sớm tối màu xanh lam Hai núi hình tằm, đảo nằm ngồi khói, Ngàn thuyền chim én bay, cánh buồn bên mặt trời Lầu Nhạc Dương nghe nói nơi cảnh quan kì thú, Lã Tổ232 năm ba lần say rượu đây233 Bài 68: 登嶽陽樓 俯瞰晴灣聳畫樓 萬千光景一壺收 蚌湖積翠兼天濶 魚島堆藍共水浮 風逐帆來涼奪夏 月乘波上爽分秋 興吟三醉仙人句 翰羽疑登閬宛遊 Phiên âm: ĐĂNG NHẠC DƯƠNG LÂU Phủ khám tình loan tủng họa lâu, Vạn thiên quang cảnh hồ thâu Bạng hồ tích thúy kiêm thiên khốt, Ngư đảo đơi lam cộng thủy phù 231 Biển: hồ Động Đình 232 Lã Tổ: tức Lã Động Tân, Bát tiên Nguyên bình: “Ba thơ gộp lại đủ để hình dung cảnh khói sóng gió trăng hồ Động Đình, mà bút dâng trào sóng lớn nhấp nhơ, cá rồng ẩn hiện, ngàn hình vạn trạng, thể kì lạ, cảnh đại quan thủy triều, sông nước Ba thơ đại quan thơ vậy” 233 95 Phong trục phàm lai lương đoạt hạ, Nguyệt thừa ba thượng sảng phân thu Hứng ngâm tam túy tiên nhân cú, Hàn vũ nghi đăng Lãng Uyển du Dịch nghĩa: LÊN LẦU NHẠC DƯƠNG234 Tịa lầu chạm vẽ cao vút cúi trơng xuống vụng sông sáng, Muôn ngàn cảnh đẹp thu vào bầu Hồ trai tích màu xanh biếc, bao gồm bầu trời rộng lớn, Đảo cá đầy màu lam, nước bổi bềnh bồng Gió thổi cánh buồm đi, mát mùa hè, Trăng cưỡi sóng, sảng khoái mùa thu Hứng lên ngâm câu thơ ba lần say bậc tiên, Ngờ muốn vỗ cánh bay lên du chơi chốn Lãng Uyển235 Bài 70: 題諸葛亮求風臺 數嶺屏山一簇臺 幹旋造化見奇才 欲醫公瑾師中急 為喚飛廉巽上回 曹寨戰船驅一火 漢家炎鼎煽餘灰 江前客舸飄帆處 猶訝星壇羽扇傕 Phiên âm: ĐỀ GIA CÁT LƯỢNG CẦU PHONG ĐÀI Sổ lĩnh Bình sơn đài, Cán tồn tạo hóa kiến kì tài Dục y Cơng Cẩn sư trung cấp, Vi hoán Phi Liêm tốn thượng hồi Tào trại chiến thuyền khu hỏa, Hán gia Viêm đỉnh phiến dư hôi Giang tiền khách khả phiêu phàm xứ, Do nhạ tinh đàn vũ phiến Nguyên chú: “Hồ cổng phía tây phủ Nhạc Châu, bên bờ hồ Động Đình, kì quan núi cao biển lớn Xây dựng từ thời Đường, sau bắt đầu tu sửa, làm ba tầng lầu, bốn góc treo chng, lan can màu đỏ, cột chạm vẽ, chế tác rât cao hoa mĩ Tiên ông Lã Động Tân trước ngao du đến lầu Phạm Hi Văn (Phạm Trọng Yêm) làm kí lầu (tức Nhạc Dương lâu kí tiếng), [bài kí] viết lên vách Bên bãi có hai tê ngưu sắt để trấn sóng” 234 235 Lãng Uyển: Cùng chốn Bồng Hồ, cõi tiên Đây ý nói trước cảnh đẹp lầu Nhạc Dương mà ngỡ lên du ngoạn cõi tiên Nguyên bình: “Câu 6, quang cảnh trước lầu uyển chuyển vào họa” 96 Dịch nghĩa: ĐỀ Ở ĐÀI GIA CÁT LƯỢNG CẦU GIĨ236 Mấy núi Nam Bình, đài, Xoay vần tạo hóa, đủ thấy tài lạ Muốn làm thầy chữa bệnh cho Công Cẩn lúc cấp bách237, Vì gọi thần Phi Liêm trở hướng Tốn238 Lùa lửa sang chiến thuyền thủy trại quân Tào, Đốt cháy thành tro đỉnh lửa nhà Hán239 Thuyền khách căng buồm lướt gió trước sơng, Cịn ngờ đẩy từ gió quạt lông [của Gia Cát] từ đàn Thất tinh240 Bài 71: 赤壁懷古 滄海桑田變幾經 戰場終古尚畱名 天成漢鼎三分國 地塟曹家百萬兵 橫槊江山無盡在 扣舷風月有餘清 千秋多少悲歡局 總付漁翁晚笛聲 Phiên âm: XÍCH BÍCH HỒI CỔ Thương hải tang điền biến kỉ kinh, Chiến trường chung cổ thượng lưu danh Thiên thành Hán đỉnh tam phân quốc, Địa táng Tào gia bách vạn binh Hồnh sáo giang sơn vơ tận tại, Khấu huyền phong nguyệt hữu dư Thiên thu đa thiểu bi hoan cục, Tổng phó ngư ơng vãn địch Dịch nghĩa: XÍCH BÍCH HỒI CỔ Biển xanh bao lần biến thành nương dâu, Chiến trường từ xa xưa lưu lại danh tiếng 236 Nguyên dẫn: Từ Nhạc Châu lên đường, qua bờ Xích Bích, tới núi Nam Bình, nơi đài Vũ Hầu cầu gió, cũ cịn, dựng làm đền, hương hỏa khơng dứt Công Cẩn: tức Chu Công Cẩn – Chu Du Chu Du muốn đánh thủy trại quân Tào không nghĩ cách gì, sinh ốm, thấy Gia Cát Lượng cầu gió để dung kế hỏa cơng, khiến Chu Du vui mừng khỏi bệnh 237 238 Phi Liêm: Thần gió Hướng Tốn: tức hướng đơng Ý nói Gia Cát Lượng gọi thần gió gió đơng để dùng kế hỏa cơng đốt trại qn Tào 239 Ý nói thổi bùng lên chút hi vọng khôi phục nhà Hán Ngun bình: “Câu 5, gió để dùng lúc, thực lớn lao thay Câu 7, 8, chữ “phàm” (buồm), chữ “phiến” (quạt) lộ rõ ý chữ “phong”(gió), nghe mà vang tiếng gió vù vù” 240 97 Trời làm nhà Hán bị chia thành ba nước241, Đất chôn trăm vạn quân họ Tào242 Cầm ngang giáo, non sơng cịn đến vơ tận, Gõ mạn thuyền, trăng gió có thừa mát Ngàn năm biết kết cục vui buồn, Thảy phó mặc cho tiếng sáo ông chài buổi chiều tối Bài 73: 登黃鶴樓 名樓自古冠荊吳 景色超然勝畫圖 風月天歸川相笛 江山地入呂僊壺 密踈漢243樹人烟淡 遠近湘帆影有無 試問黃粱高枕客 塵寰一夢幾榮枯 Phiên âm: ĐĂNG HOÀNG HẠC LÂU Danh lâu tự cổ quán Kinh Ngô, Cảnh sắc siêu nhiên thắng họa đồ Phong nguyệt thiên quy Xuyên tướng địch Giang sơn địa nhập Lữ tiên hồ Mật sơ Hán thụ nhân yên đạm, Viễn cận Tương phàm ảnh hữu vơ Thí vấn hoàng lương cao chẩm khách, Trần hoàn mộng kỉ vinh khơ? Dịch nghĩa: LÊN LẦU HỒNG HẠC244 Lầu tiếng từ xưa, đứng đầu vùng Ngô Sở, Cảnh sắc tuyệt vời, tranh Trăng gió trời quy tiếng sáo vị tướng đất Xuyên245, 241 Ý nói nhà Hán bị chia thành ba nước Ngụy, Thục Ngô 242 Tào Tháo tiến quân đánh xuống nước Ngơ, khoa trương lên có trăm vạn quân 243 Bản A chép “Hoàng 潢”, hẳn nhầm, lấy ý thơ vịnh lầu Hoàng Hạc Thơi Hiệu thời Đường:”Tình xun lịch lịch Hán Dương thụ”, hiệu đính theo B 244 Nguyên dẫn: “Lầu hịn Hồng Hộc phía tây nam thành Vũ Xương, tỉnh Hồ Bắc Tương truyền Phí Văn Vi thành tiên cưỡi hạc vàng bay qua chỗ này, nhân đặt tên lầu Lầu gồm ba tầng, cao 10 trượng, hình góc cạnh, hiên rộng rãi, trang sức màu vàng biếc Một tầng phía thờ tượng Phí Văn Vi cưỡi hạc thổi sáo, tầng thờ tượng Lã Tổ, bầu kiếm Lại bên giường có tượng Lư sinh gối đầu nằm ngủ Trước lầu bãi Anh Vũ, phía sau núi Phượng Hồng, đối diện bên bờ gác Tình Xun, chùa Quy Sơn Hán Khẩu, liền dải Thời Đường, Thơi Hiệu đề thơ, Lí Bạch thấy thơ gác bút” 98 Núi sông đất gom vào bầu vị tiên họ Lã Cây Hán Dương dầy thưa, người khói nhạt, Buồm sơng Tương xa gần, bóng có khơng Thử hỏi người khách kê cao gối mơ giấc mộng kê vàng246, Một giấc mộng cõi trần qua độ nhục vinh?247 Bài 75: 題龜山寺 雞園鷲嶺蹟漫傳 漢水吳江別一天 雲擁琳宮凌碧落 日將松影浴晴川 齋鐘響動千帆月 香靄光浮萬井煙 是最對河遙望處 乍疑洛汭負書年 Phiên âm: ĐỀ QUY SƠN TỰ Kê viên Thứu lĩnh tích man truyền, Hán thủy, Ngơ giang biệt thiên Vân ủng lâm cung lăng bích lạc, Nhật tương tùng bách dục tình xuyên Trai chung hưởng động thiên phàm nguyệt, Hương quang phù vạn tỉnh yên Tối thị đối hà dao vọng xứ, Sạ nghi Lạc Nhuế phụ thư niên Dịch nghĩa: ĐỀ CHÙA QUY SƠN248 Kê viên Thứu lĩnh249 dấu tích tương truyền, Sông Hán, sông Ngô riêng khoảng trời Mây bọc cung cao vút tầng trời biếc, Mặt trời soi bóng tùng tắm dịng sơng tạnh Tiếng chuông chùa lay động ánh trăng ngàn cánh buồm, Sương mù mang mùi hương sáng bồng bềnh muôn nhà 245 Chỉ Phí Văn Vi 246 Lư sinh vào trọ quán, gặp đạo sĩ đưa cho gối, Lư sinh kê gối ngủ, mơ thấy trải qua nhiều vinh hoa phú quý, đến tỉnh lại nồi kê chủ quán nấu từ lúc chưa ngủ chưa chín Điển thường dùng để nói đời người thống chốc hư ảo giấc mộng 247 Nguyên bình: “Câu 4, cảnh đẹp nghìn xưa, tự nhiên qua làm câu thơ đẹp lưu truyền ngàn sau, Lí Trích Tiên thấy lại phải gác bút” 248 Nguyên dẫn: Ở Vũ Xương, đối ngạn với chỗ xuất phát Hán Khẩu, phủ Hán Dương, sát bến sơng, hình dáng lung rùa, dựng chùa, chục mái, lớp lớp lung trời, trông xa cõi tiên Sườn núi có gác Tình Xun Hán Khẩu có hàng trăm vạn dân, sống bao quanh phía 249 Là nơi đức Phật thuyết pháp 99 Nhất trông xa phía đối diện dịng sơng, Chợt ngờ nơi rùa đội sách lên sông Lạc sông Nhuế250 Bài 76: 登晴川閣 一簇亭臺峙水陽 突如塵裏閬蓬鄉 鶴樓靜對波流影 龜嶺平分玉剎香 漢樹煙晨當檻翠 湘帆風午拂窗涼 司勳當日登臨興 何吝令人擱筆章 Phiên âm: ĐĂNG TÌNH XUN CÁC Nhất đình đài trĩ thủy dương, Đột trần lí Lãng Bồng hương Hạc lâu tĩnh đối ba lưu ảnh, Quy lĩnh bình phân ngọc sái hương Hán thụ yên thần đương lãm thúy, Tương phàm phong ngọ phất song lương Ti huân đương nhật đăng lâm hứng, Hà lận linh nhân bút chương Dịch nghĩa: LÊN GÁC TÌNH XUYÊN Một đình đài cao sừng sững phía bắc sơng, Nổi lên chốn Bồng Hồ, Lãng Uyển cõi bụi trần251 Lầu Hồng Hạc đối diện, chia lưu bóng sóng, Với núi Quy lĩnh phẳng, thơm hương chùa ngọc Khói sớm sơng Hán xanh biếc ngồi lan can, Gió trưa cánh buồm sơng Tương thổi mát bên song Sứ thần hôm cảm hứng lên thăm gác, Đâu tiếc khiến người phải gác bút252 Bài 77: 題東坡赤壁祠 赤壁休論地否然 亭臺千古屬名賢 碑題跡印飛鴻處 壁鏤神留夢鶴年 250 Ngun bình: “Câu 5, 6, khơng khơng, sắc sắc, tứ thơ ngâm nhập thần” 251 Bồng Hồ, Lãng Uyển: Đều thuộc cõi tiên Đây ý nói tiên cảnh nhân gian 252 Nguyên bình: “Câu 5, 6, đẹp cầm được” 100 忠愛丹同岩石揭 風流清共畫梅傳 今吟二賦懷真賞 況此江山在眼前 Phiên âm: ĐỀ ĐƠNG PHA XÍCH BÍCH TỪ Xích Bích hưu luân địa phủ nhiên? Đình đài thiên cổ thuộc danh hiền Bi đề tích ấn phi hồng khứ, Bích lũ thần lưu mộng hạc niên Trung đan đồng nham thạch yết, Phong lưu cộng họa mai truyền Kim ngâm nhị phú hoài chân thưởng, Huống thử giang sơn nhãn tiền Dịch nghĩa: ĐỀ Ở ĐỂN ĐÔNG PHA Ở XÍCH BÍCH253 Xích Bích, đừng bàn có chỗ hay khơng? Đình đài từ nghìn xưa thuộc bậc danh hiền Bia đề, dấu tích in nơi chim hồng bay đi254, Trên vách tạc tượng thần lưu lại việc năm mơ thấy chim hạc255 Niềm trung quân quốc sắt son giống màu đá vách núi256, Nét phong lưu nhã phả vẽ hoa mai truyền lại Nay ngâm hai phú, mong thưởng thức cảnh chân thực, Huống non sông nơi trước mắt Bài 78: 題小姑山 斗絕孤峰峙碧漪 誰移瑤島出西池 晴波倒現青螺髺 旭日彎開翠黛眉 鏡掛粧樓憑月姊 253 Nguyên dẫn: Ở huyện Hoàng Cương, phủ Hoàng Châu Trên núi đất đá màu đỏ Nhìn bốn phía sông, ánh nắng trời tạnh thật đáng yêu Đông Pha tiên sinh [Tô Đông Pha – Tô Thức] thời Tống du ngoạn đến đây, cho Xích Bích, có đình Nhị Phú (Hai phú) Danh nhân xưa đề vịnh nhiều Bên phải đình lại có đình nhỏ, vách đá khắc thần tượng Đơng Pha, phía khắc phả cũ vẽ mai từ, thủ bút Tiên sinh, chữ họa cứng cỏi, nhiều người in rập để đem bán cho khách 254 Gợi điển “Tuyết nên hồng trảo”, nghĩa là: Vết chân chim hồng in mặt tuyết, ý nói chim hồng bay lưu lại dấu vết, để nói việc qua dấu tích cịn Tơ Đơng Pha du ngoạn đây, nhận Xích Bích, nơi diễn trận thủy chiến quân Tào Tháo với liên minh Đông Ngô Lưu Bị (Kinh Châu), làm hai phú, Tiền Xích Bích phú Hậu Xích bích phú, hồi cố chuyện xưa, có chi tiết mơ thấy gặp đạo sĩ, tỉnh dậy thấy từ mũi thuyền có chim hạc bay lên 255 256 Vì đá đất núi màu đỏ 101 扇揮靜閣任風姨 岩前客舸閒凝眺 彷彿僊姑戲影時 Phiên âm: ĐỀ TIỂU CÔ SƠN Đẩu tuyệt phong trĩ bích y, Thùy di Dao đảo xuất Tây trì Tình ba đảo loa kết, Húc nhật loan khai thúy đại my Kính quải trang lâu nguyệt tỉ, Phiên huy tĩnh nhậm phong di Nham tiền khách khả nhàn ngưng diếu, Phảng phất tiên hí ảnh Dịch nghĩa: ĐỀ NÚI TIỂU TIÊN257 Một chót vót sừng sững sóng biếc, Ai dời đảo Dao khỏi ao Tây vương mẫu? In hình búi tóc xoắn ốc màu xanh xuống sóng sáng, Như hàng chân mày màu xanh biếc cong cong lúc mặt trời buổi sáng Treo gương lầu trang điểm nhờ chị trăng, Phẩy quạt nơi gác lặng mặc dì gió Thuyền khách trước vách núi thảnh thơi đắm nhìn, Phảng phất Tiên Cơ đùa với bóng Bài 80: 經彭澤縣城 迢遞江程古浩州 川原風物闊吟眸 山巔城逐岩窩轉 岸傍煙將樹幙浮 古渡蘆深藏釣艇 孤峰嵐霽出飛樓 自從陶令歌歸去 柳館往今幾度秋 Phiên âm: KINH BÀNH TRẠCH HUYỆN THÀNH Điều đệ giang trình cổ Hạo Châu, Xuyên nguyên phong vật khoát ngâm mâu 257 Nguyên chú: “Núi sông lớn Bành Trạch, nhọn trịn vót, bốn mặt chót vót, có bờ nam leo lên Nguyên dùng chữ “Cô 孤”, tục truyền “Cô 姑” Trong núi có miếu thờ Tiểu Cơ, viện gác tầng, có lầu, tục gọi “Sơ trang” (chải tóc trang điểm)” 102 Sơn điên thành trục nham oa chuyển, Nham bạng yên tương thụ mạc phù Cổ độ lô thâm tàng điếu đĩnh, Cô phong lam tễ xuất phi lâu Tự tong Đào lệnh ca quy khứ, Liễu quán vãng kim kỉ độ thâu (thu)? Dịch nghĩa: QUA THÀNH HUYỆN BÀNH TRẠCH Xa xơi theo hành trình đường sông đến Hạo Châu xưa, Cảnh vật sông khiến mắt thơ thêm khoáng đạt Đầu non thành uốn lượn theo vách núi, Bên bờ khói giăng khiến bồng bềnh Bến đò xưa lau hun hút giấu thuyền câu, Ngọn núi chơ vơ khí núi tan lộ lầu cao vút Từ Đào lệnh ngâm Quy hứng lai từ258, Quán liễu đến qua mùa thu? Bài 82: 題赤壁山磯 天扶正統產英豪 四德如堯稱袞褒 一合桃園身是漢 三分鼎國氣無曹 春秋大義通霄燭 今古神威偃月刀 棗面丹心瞻謁外 回頭山色也焄蒿 Phiên âm: ĐỀ XÍCH BÍCH SƠN KI Thiên phù thống sản anh hào, Tứ đức Nghiêu xứng cổn bao Nhất hợp đào viên thân thị Hán, Tam phân đỉnh quốc khí vơ Tào Xn thu đại nghĩa thơng tiêu chúc, Kim cổ thần uy Yển nguyệt đao Cức diện đan tâm chiêm yết ngoại, Hồi đầu sơn sắc dã huân hao 258 Bành Trạch nơi Đào Tiềm đời Tấn làm chức Huyện lệnh, không bao lâu, khơng muốn khom lung uống gối xu phụ quan nên từ quan mà về, ơng có làm Quy khứ lai từ để tỏ chí lạnh nhạt với cơng danh, thích sống ẩn dật để giữ vẹn khí tiết cao 103 Dịch nghĩa: ĐỀ GHỀNH CÂU Ở NÚI XÍCH BÍCH259 Trời phù thống nên sinh bậc anh hào, Có bốn đức [Thần, thánh, văn, võ] tựa đế Nghiêu, đáng khen tặng Một lần họp mặt [kết nghĩa] vườn đào mà thân thuộc nhà Hán, Chia ba nước theo chân vạc, khí khái khơng chịu hàng Tào Đại nghĩa kinh Xuân thu260 đuốc soi sáng tận khoảng trời, Thần uy xưa thể đao Yển nguyệt261 Mặt đỏ lòng son, sau chiêm bái xong, Ngoảnh đầu nhìn lại sắc núi màu khói hương Bài 83: 烏江懷古 江遠雲低水拍空 霸王陳跡渺茫中 艤船渡口波搖月 止馬山頭荻嘯風 惟后天將私德義 足王地亦耻英雄 漢圖今亦成幽草 古跡還畱廟貌崇 Phiên âm: Ô GIANG HỒI CỔ Giang viễn vân đê thủy phách khơng, Bá vương trần tích miểu mang trung Nghĩ Thuyền độ ba dao nguyệt, Chỉ Mã sơn đầu địch khiếu phong Duy hậu thiên tương tư đức nghĩa, Túc vương địa diệc sỉ anh hùng Hán đồ kim diệc thành u thảo, Cổ tích hồn lưu miếu mạo sùng Dịch nghĩa: Ơ GIANG HỒI CỔ262 Sơng phía xa, mây sà xuống thấp, nước vỗ vào tầng không, 259 Nguyên dẫn: Miếu Quan Đế [miếu thờ Quan Vân Trường] huyện Đồng Lăng Men sông đất đá màu đỏ, có miếu thờ Quan Đế, chế tác tráng lệ, tượng thần ngồi uy nghiêm, phía trước có biển đề “Thần thánh văn võ tứ đại toàn hưởng” (Gồm đủ bốn: Thần, thánh, văn, võ) Hai bên nhiều câu đối 260 Quan Vân Trường sinh thời thích đọc kinh Xuân thu Khổng Tử, trọng tinh thần tơn phù 261 Yển nguyệt: tên long đao Quan Vân Trường 262 Nguyên chú: “Bên sông mé bên phải có sơng nhỏ, người địa phương gọi sơng Chỉ Mã” thống Ơ Giang: thời Hán Sở tranh hùng, Bá vương Hạng Vũ thất thế, bị qn Hán truy đuổi, đến Ơ Giang đường, không muốn sang sông nữa, dừng ngựa, tự cắt cổ để giao cho quân Hán 104 Phô bày dấu vết Bá vương chốn xa mờ Cửa bãi đị Nghĩ Thuyền sóng lay ánh trăng, Đầu núi Chỉ Mã lau reo với gió Duy sau trời trao thiên mệnh cho người có đức có nghĩa, Tuy có làm vương, đất coi thường anh hùng Cơ đồ nhà Hán thành cỏ âm u, Dấu xưa lưu, miếu mạo sừng sững263 Bài 84: 金陵懷古 江東旺氣正依然 虎踞龍蟠體勢全 數百載都曾幾代 十三門砌又何年 豪華風物猶廛肆264 遊賞宮臺已海田 秋色惟餘淮上月 幾臨烏265巷竹絲筵266 Phiên âm: KIM LĂNG HOÀI CỔ Giang Đơng vượng khí y nhiên, Hổ long bàn thể tồn Sổ bách tải tằng kỉ đại? Thập tam môn hựu hà niên? Hào hoa phong vật triền tứ, Du thưởng cung đài dĩ hải điền Thu sắc dư Hoài thượng nguyệt, Cơ lâm Ô hạng trúc ti diên Dịch nghĩa: KIM LĂNG HOÀI CỔ267 Vượng khí vùng Giang Đơng cũ, Rồng cuộn hổ ngồi, hình tồn vẹn Là kinh đô trăm năm, qua bao triều đại? Bậc thềm mười ba cổng từ năm nào? Cảnh vật hào hoa cịn chợ búa, 263 Ngun bình: “Câu 4, lâm li cảm khái, tiếp nối lời ca trướng [của Hạng Vũ] Câu 6, tả hết tình trạng bậc anh hùng” 264 Bản A chép “Luật 侓”, hiệu chỉnh theo B 265 Bản A chép “Điểu 鳥”, khơng hợp nghĩa, hiệu đính theo B 266 Bản A chép “Diên 延”, khơng hợp nghĩa, hiệu đính theo B 267 Kim Lăng: trung tâm vùng đất phía nam, kinh triều đại lịch sử Trung Quốc 105 Cung đài làm chỗ du chơi thưởng ngoạn thành biển dâu Sắc thu cịn lại vầng trăng sơng Hồi, Cơ hồ đến dự tiệc nghe tiếng tơ tiếng trúc ngõ Ô Y268 Bài 86: 石城虎踞 因山翌自建吳城 隱若威風壯有形 高壓馬鞍雄蹲特 平欺牛首凛峥嶸 險依曾保三州固 嵎負常資半壁寧 莫把江東綿薄視 驅秦却魏幾蜚聲 Phiên âm: THẠCH THÀNH HỔ CỨ Nhân sơn dực tự kiến Ngô thành, Ẩn nhược uy phong tráng hữu hình Cao áp Mã Yên hùng tỗn đặc, Bình Ngưu Thủ lẫm tranh vanh Hiểm y tằng bảo tam châu cố, Ngung phụ thường tư bán bích ninh Mạc bả Giang Đơng miên bạc thị, Khu Tần khước Ngụy kỉ phi Dịch nghĩa: THẠCH THÀNH HỔ NGỒI269 Dựa vào núi để xây dựng thành nước Ngơ, Thấp thống uy phong, hình tráng lệ Cao đè núi Mã Yên, dáng vẻ hùng tráng, Khinh thường vẻ phẳng núi Ngưu Thủ, chênh vênh đáng sợ Sự hiểm trở thành giữ vững cho ba châu, Thường dựa vào góc dãy núi để giữ yên cho nửa giang sơn Chớ có xem thường vùng đất Giang Đơng, Đuổi Tần, đẩy lùi Ngụy, bao lần danh tiếng lẫy lừng Bài 89: 白鷺春潮 魚鳧270鸚鵡總尋常 268 Ngõ Ô Y (Ô Y hạng) Kim Lăng nơi quần tụ gia đình cao mơn sĩ tộc thời Tấn Ngun dẫn: “Thành phía tây phủ thành, từ cánh phải Chung Sơn chạy đến, qua núi Kê Lung, Mã Yên, đến tận phía tây, núi Thạch Đầu Tơn Quyền nhân xây Trường thành, hổ ngồi, Gia Cát Lượng gọi Thạch Thành hổ thành Phía nam thành có hai núi, gọi núi Ngưu Thủ” 269 Đây thứ hai chùm thơ tám vịnh Kim Lăng tác giả 106 271 障遏長波控漢 湘 雪雨洲浮江兩派 桃花浪漲日三陽 鷗迷舊渚東西泛 蠲赴平流上下翔 借問謪仙題品日 賞心亭上幾乘涼 Phiên âm: BẠCH LỘ XUÂN TRIỀU Ngư Phù, Anh Vũ tổng tầm thường, Chướng át trường ba khống Hán, Tương Tuyết vũ châu phù giang lưỡng phái, Đào hoa lãng trướng nhật tam dương Âu mê cựu chử đơng tây phiếm, Nghịch phó bình lưu thượng hạ tường Tá vấn Trích Tiên đề phẩm nhật, Thưởng Tâm đình thượng kỉ thừa lương Dịch nghĩa: CỊ TRẮNG, NƯỚC TRIỀU MÙA XUÂN272 Bãi Ngư Phù, bãi Anh Vũ, thảy tầm thường, Chặn sóng lớn, khống chế sông Hán sông Tương Mưa tuyết bãi nổi, sơng chia hai nhánh, Hoa đào duềnh theo sóng dâng, vào ngày Tam dương273 Chim âu lạc bến cũ, bềnh bồng sang phía đơng phía tây, Chim nghịch274 đến dịng sông lặng, liệng cao lại xuống thấp Ướm hỏi ngày Trích Tiên đề thơ phẩm bình, Trên đình Thưởng Tâm độ hóng mát275 Bài 90: 秦淮秋泛 長淮秋霽水澄空 270 Bản A chép “Đảo 島”, trắc, không cách luật, hiệu đính theo B 271 Bản A chép không rõ ràng, theo B 272 Nguyên “Bạch lộ xuân triều”, mười cảnh đẹp Kim Lăng Đây thơ thứ năm chùm vịnh cảnh đẹp Kim Lăng tác giả Nguyên chú: “Cảnh cách tám dặm phía tây nam trị sở phủ, chu vi độ 15 dặm, nơi Thái Bạch gọi Hai dịng sơng chia giữa, tức bãi Bạch Lộ Trước có đình để thưởng cảnh, lâu ngày bị phế bỏ, có nước triều lên xuống không thay đổi mà thôi” 273 Ngày Tam dương: tức ngày tháng Ba Tháng Ba ứng với quẻ Thái, có ba hào Dương, nên gọi Tam dương khai Thái 274 Chim nghịch: Một lồi chim bay liệng gió lớn 275 Ngun bình: “Câu điểm xuyết tầm thường, tự thấy tinh thần” 107 客舸夷猶興不窮 數棹曉開桃葉渡 雙航晚帶桂花風 276 亭臺影接全堤 畔 歌管聲喧錦浪中 何處漁舟吹笛短 依稀桓子弄商宮 Phiên âm: TẦN HỒI THU PHIẾM Trường Hồi thu tễ thủy trừng không, Khách khả di hứng bất Sổ trạo hiểu khai Đào Diệp độ, Song hàng vãn đái quế hoa phong Đình đài ảnh tiếp tồn đê bạn Ca quản huyên cẩm lãng trung Hà xứ ngư chu xuy địch đoản, Y hi Hoàn tử lộng thương cung Dịch nghĩa: MÙA THU THẢ THUYỀN TRÊN SÔNG TẦN HỒI277 Sơng Trường Hồi mùa thu trẻo nước lắng đọng tầng không, Thuyền khách dùng dằng, cảm hứng khôn Mấy mái chèo xuất phát vào buổi sáng bến đồ Đào Diệp, Hai thuyền chiều tối mang theo gió có mùi hoa quế Bên bờ đê, bóng đình đài nối tiếp nhau, Tiếng hát tiếng sáo xơn xao làng sóng gấm Nơi thuyền chài thổi sáo ngắn, Loáng thoáng nghe Hoàn tử chơi nhạc thương cung278 Bài 92: 報恩古寺 翌經吳創又明因 江左名279藍自昔聞 九級塔燈高慧炬 萬年香靄廕慈雲 276 Bản A chép nhầm “Đề 提”, hiệu đính theo B 277 Nguyên chú: “Đường phủ thành bẩy tám dặm, có cầu bắc qua để sang cửa phía tây, vào sơng, sơng Hoàng đế nhà Tần cho đào tuần du phía đơng, gọi Hồi Khẩu Có bến đò Đào Diệp, tức chỗ Vương Huy mời Hồn Y thổi sáo Hai bên bờ đình đài liền nhau, mùa xuân mùa thu người du ngoạn nhân nước triều thả thuyền qua lại, tiếng tơ tiếng trúc vang lên, thực nơi thắng thưởng” 278 Nguyên bình: “Câu 4, tự nhiên đến mức tinh diệu, khơng cần phải phí sức suy nghĩ Câu 8, có dư âm tiếng đàn sắt Thanh miếu [miếu thờ đế vương] vậy” 279 Bản A chép “Vơ 無”, vơ nghĩa, hiệu đính theo B 108 石橋路有輪蹄集 鐘閣聲無隴市分 客裡登臨看不盡 雨花臺外又斜曛 Phiên âm: BÁO ÂN CỔ TỰ Dực kinh Ngô sáng hựu Minh nhân, Giang Tả danh lam tự tích văn Cửu cấp tháp đăng cao tuệ cự, Vạn niên hương ấm từ vân Thạch kiều lộ hữu luân đề tập, Chung vơ lũng thị phân Khách lí đăng lâm khan bất tận, Vũ Hoa đài ngoại hựu tà huân Dịch nghĩa: CHÙA CỔ BÁO ÂN280 Trước qua mở đầu triều Ngơ nhà Minh lại nhân [mở rộng thêm], Danh lam vùng Giang Tả nghe nói từ xưa Tháp cao chín tầng thắp đèn đuốc cao, Khói hương mn năm mờ mịt mây lành che phủ Con đường cầu đá nơi ngựa xe tụ hội, Tiếng chuông gác khơng phân đâu gị lũng đâu thành thị Trong cảnh lữ khách, lên thăm, ngắm xem không cùng, Ngoài đài Vũ Hoa lại vương ánh chiều281 Bài 93: 題琵琶亭 浩浩長波282浸碧穹 瞰津塵宇片塵空 高賢送客江猶月 名妓調弦柳自風 一舸夕陽維釣叟 半欄秋色倚吟翁 280 Nguyên dẫn: “Ở ngồi cửa Tụ Bảo, phía nam phủ thành, Tôn Quyền xây dựng, thực mở đầu cho chùa tháp Giang Nam, vốn tên Kiến Sơ, thời Vĩnh Lạc (nhà Minh) lại mở mang thêm, ban tên Điện gác nguy nga, lợp ngói màu vàng Trong chùa có ba tượng Phật cực lớn, trước treo lồng hương Lồng hương chế cách dùng hương, đài độ chục thước, uốn tầng tầng, dùng gấm màu hồng để buộc, hẹp rộng, giống lồng trùm lên đầu hương, đêm ngày kéo dài khơng dứt, gọi Vạn niên hương Trước chùa có cầu đá, chế tác cực kiên cố khéo léo Sau điện có tháp chín tầng, đẹp vươn lên mây, đèn sáng lấp lóa, đêm đuốc trời Trên núi đất phía bên trái ngồi chùa có đài Vũ Hoa, chỗ Lương Vũ đế giảng kinh” Đây thứ chùm vịnh cảnh đẹp Kim Lăng tác giả 281 Nguyên bình: “Câu 4, sắc tức không, không tức sắc” 282 Bản A chép “An 安”, nghĩa khơng hợp, hiệu đính theo B 109 旅蓬憑眺無涯興 還訝隣舟曲未終 Phiên âm: ĐỀ TÌ BÀ ĐÌNH Hạo hạo trường ba tẩm bích khung, Khám tân trần vũ ngạn trần khơng Cao hiền tống khách giang nguyệt, Danh kĩ điệu huyền liễu tự phong Nhất khả tịch dương điếu tẩu, Bán lan thu sắc ỷ ngâm ông Lữ bồng thiếu vơ nhai hứng, Hồn nhạ lân chu khúc vị chung Dịch nghĩa: ĐỀ Ở ĐÌNH TÌ BÀ283 Sóng lớn mênh mông ướt bầu trời xanh biếc, Trông xuống chốn bụi trần phía bãi sơng, bờ khơng cịn chút bụi Bậc cao hiền tiễn khách, sơng cịn trăng, Bậc danh kĩ vặn phím đàn, liễu tự reo với gió Một thuyền ánh chiều, có ơng lão câu cá, Nửa lan can nhuốm sắc thu, ông lão ngâm thơ đứng dựa Lữ khách dựa mui bồng nhìn mà cảm hứng vơ bờ, Cịn ngờ khúc đàn thuyền bên cạnh chưa dứt284 Bài 94: 題漂母祠 不謂尋常老婦人 英雄認得自風塵 分餐仁豈重瞳假 傕食情於赤帝真 萬古已高雙眼鑑 千金還付一言嗔 劉疆項土今安在 剩有崇祠屹水濱 Phiên âm: ĐỀ PHIẾU MẪU TỪ 283 Nguyên dẫn: “Từ Lạc Thiên [Bạch Cư Dị] tiễn khách bến Bồn Khẩu, nghe tiếng đàn tì bà từ thuyền bên, hỏi người ca kĩ già Trường An, nhân làm Tì bà hành, có câu ‘Liễu mạch thùy âm, giang phong lược thự’ (Bờ liễu rủ bóng mát, gió sơng xưa nóng)’, sau, người ta xây ngơi đình chỗ này, cảnh đẹp du quan vậy” 284 Nguyên bình: “Câu 6, vận dụng thục, khơng riêng Công đẹp” Công bộ: Chỉ Bạch Cư Dị 110 Bất vị tầm thường lão phụ nhân, Anh nhận đắc tự phong trần Phân xan nhân khởi Trùng Đồng giả, Thơi thực tình Xích Đế chân Vạn cổ dĩ cao song nhãn giám, Thiên kim hồn phó ngơn sân Lưu cương Hạng thổ kim an tại? Thặng hữu sung từ ngật thủy tân Dịch nghĩa: ĐỀ ĐỀN PHIẾU MẪU285 Chẳng bảo bà người lão phụ tầm thường, Vì nhận bậc anh hùng từ cịn cảnh gió bụi Chia thức ăn cho, lòng nhân há giả dối Trùng Đồng286? Giục ăn, tình cảm chân thành Xích Đế287 Từ vạn cổ có tài cao có mắt nhìn người Ngàn vàng trả lại câu nói giận dữ288 Cương giới nhà Hán [Lưu Bang], đất đai họ Hạng [Hạng Vũ] đâu? Chỉ cịn sót lại ngơi đền sừng sững cao ngất bên bến sông289 Bài 95: 題韓信釣臺 龍鬬當年未適從 暫憑釣處逸英雄 管姜籌略懸竿上 劉項興亡放餌中 進飯何嘗虧漂母 登壇終不負蕭公 功成再覔淮濱趣 嚴瀨應分勵世功 Phiên âm: ĐỀ HÀN TÍN ĐIẾU ĐÀI Long đấu niên vị thích tịng, 285 Đền thờ người đàn bà giặt vải cho Hàn Tín cơm ăn lúc cịn hàn vi, sau Hàn Tín đem ngàn cân vàng để báo đáp 286 Trùng Đồng: Hạng Vũ Tương truyền Lưu Bang tự nhận nhà Xích Đế Đây ý nói người đàn bà cho Hàn Tín cơm ăn xuất phát từ lịng nhân, khơng Lưu Bang, dùng Tín để bình định thiên hạ, sau lại nghi ngờ, cuối khiến Hàn Tín bị giết 287 288 Khi Hàn Tín đem ngàn vàng đến tạ ơn, người đàn bà dệt vải giận nói, thương Tín đói khát khơng có ăn nên cho ăn, để mong báo đáp Nguyên bình: “Câu thứ 2, bẩy chữ mà diễn đạt hết tâm nhãn đời người phiếu mẫu Câu 3, 4, lấy đồ ăn Sở Hán để biểu lộ, bữa cơm phiếu mẫu, tuyệt diệu tứ văn, đọc mà ăn nem ăn chả” 289 111 Tạm điếu xứ dật anh hùng Quản Khương trù lược huyền can thượng, Lưu Hạng hưng vong nhị trung Tiến phạn hà thường khuy Phiếu mẫu, Đăng đàn chung bất phụ Tiêu cơng Cơng thành tái mịch Hồi tân thú, Nghiêm lại ưng phân lệ công Dịch nghĩa: ĐỀ THƠ Ở ĐÀI CÂU CỦA HÀN TÍN290 Năm rồng đấu nhau291, chưa thích hợp để theo, Tạm mượn chỗ câu cá để anh hùng ẩn dật Sự trù hoạch, sách lược ông Khương ông Quản treo cần câu292, Sự hưng vong họ Lưu họ Hạng [tính tốn] lúc bng mồi293 Cho cơm, đâu thiếu sót với Phiếu mẫu294, Lên đàn [bái tướng], chẳng phụ ông Tiêu295 Công lao thành lại tìm thú vui bên bến sơng Hồi, Dịng suối họ Nghiêm cần chia để khuyến khích người có cơng296 Bài 96: 渡黄河興作 源引崑山峻幾層 長波浩蕩欲襄陵 桃花喻水容還淡 竹箭為流響更騰 渾處有如297君子德 清辰 久應聖人徵 半千今喜逢298嘉運 290 Hàn Tín: Danh tướng thời Hán Sở tranh hùng, giúp Lưu Bang lập nhiều chiến công lớn, coi ba nhân vật kiệt xuất đầu thời Hán (Trương Lương, Hàn Tín, Tiêu Hà) 291 Ý nói lực cuối thời Tần đánh để chiếm đất, tranh giành ảnh hưởng Khương: Tức Khương Tử Nha – Lã Thượng, công thần nhà Chu Quản: Tức Quản Trọng, Tể tướng nước Tề thời Xuân thu, tiếng người mưu lược Câu ý nói Hàn Tín chưa giúp Lưu Bang người sẵn tài thao lược 292 293 Họ Hạng: Chỉ Hạng Vũ Họ Lưu: Chỉ Lưu Bang Sau này, Hàn Tín theo Lưu Bang, đánh bại Hạng Vũ, góp phần dựng lên nhà Hán Khi Hàn Tín cịn hàn vi, bị đói khổ, có người đàn bà giặt vải (Phiếu mẫu) thương tình nên cho cơm ăn, Hàn Tín nói sau thành danh dâng tặng ngàn vàng để cảm tạ, sau nhiên làm lời nói 294 295 Hàn Tín làm việc cho Hạng Vũ, không tin dùng, sau, Tiêu Hà biết người tài, tiến cử với Lưu Bang, Lưu Bang phong làm tướng 296 Dòng suối họ Nghiêm: Chỉ Nghiêm Lăng, bạn Hán Quang Vũ, người thích an nhàn, không làm quan, thường câu cá dịng suối phía nam huyện Đồng Lư Câu có lẽ ý nói người có cơng lao, sau thành cơng đáng hưởng nhàn 297 Bản A thiếu chữ này, bổ sung theo B 298 Bản A chép nhầm thành “Bồng 蓬”, hiệu đính theo B 112 穩泛星槎萬傾澄 Phiên âm: ĐỘ HOÀNG HÀ HỨNG TÁC Nguyên dẫn Côn Sơn tuấn kỉ tằng, Trường ba hạo đãng dục tương lăng Đào hoa dụ thủy dung hoàn đạm, Trúc tiễn vi lưu hưởng cánh đằng Hồn xứ hữu quân tử đức, Thanh thời cửu ứng thánh nhân trưng Bán thiên kim hỉ phùng gia vận , Ổn phiếm tinh sà vạn khoảnh trừng Dịch nghĩa: NHÂN CẢM HỨNG LÀM THƠ KHI QUA HOÀNG HÀ Dẫn nguồn từ Cơn Sơn, núi cao tầng? Sóng lớn mênh mơng muốn nhấn chìm gị cao Nước tựa hoa đào, dáng vẻ lại nhạt, Dòng chảy tên bắn, tiếng reo mạnh Nơi vẩn đục lại có đức người quân tử, Lúc bình từ lâu vốn ứng với điềm thánh nhân Năm trăm năm, mừng gặp vận hội tốt đẹp299, Bè bình ổn nơi vạn khoảnh lắng trong300 Bài 97: 過駟亭驛偶題 尺劍乘時創火圖 潛龍曾此布衣逰 丈夫語志觀秦日 皇帝知尊滅楚秋 基宇尋常元匪義 山河百二竟皆劉 艤船卻笑烏江叟 更勸他人作對頭 Phiên âm: Q TỨ ĐÌNH TRẠM NGẪU ĐỀ Xích kiếm thừa thời sáng hỏa đồ, Tiềm long tằng thử bố y du Trượng phu ngữ chí quan Tần nhật, Hồng đế tri tơn diệt Sở thu 299 Sơng Hồng Hà vốn nước đục Tương truyền năm trăm năm lại lần nước sơng Hồng Hà trong, điềm thánh nhân xuất 300 Ý nói thuyền sứ qua sơng Hồng Hà bình n 113 Cơ vũ tầm thường nguyên phỉ Nghĩa, Sơn hà bách nhị cánh giai Lưu Nghĩ thuyền khước tiếu Ô giang tẩu, Canh khuyến tha nhân tác đối đầu Dịch nghĩa: QUA TRẠM DỊCH TỨ ĐÌNH, TÌNH CỜ ĐỀ THƠ Cầm thước kiếm nhân thời sáng lập đồ nhà Hán301, Khi rồng cịn náu mình302 mặc áo vải du ngoạn chốn Lời nói chí hướng bậc trượng phu thể lúc xem vua Tần303, Hoàng đế biết bậc tôn quý diệt nước Sở Khí độ tầm thường, vốn khơng phải bề tơi Nghĩa đế304, Sơn hà hiểm yếu thuộc họ Lưu305 Dừng thuyền, lại cười ơng lão Ơ giang, Lại khuyên người khác để đối đầu với nhau306 Bài 99: 起陸興成 冬深坦闊礙征舠 步步周原曉駕軺 307 柳陌 沙平車徹穩 梅程驛遠馬蹄驕 襜帷風定行塵帖 裘帽晴薰洽意消 楚水吳山看既飽 魯齊雪月又招邀 Phiên âm: KHỞI LỤC HỨNG THÀNH Đông thâm thản khoát ngại chinh đao, Bộ Chu Nguyên hiểu giá thiều Liễu mạch sa bình xa triệt ổn, 301 Ý nói Lưu Bang cầm ba thước kiếm chém rắn trắng dậy sáng lập nên nhà Hán Cơ đồ nhà Hán: Nguyên hai viết “Hỏa đồ 火圖”, nghĩa “Cơ đồ người đức mệnh hỏa”, ý nhà Hán, thông thường sách hay dùng “Viêm đồ 炎圖” 302 Ý nói chưa thành danh 303 Hạng Vũ chưa thành danh, trông thấy vua Tần xa giá xuất hành, nói cướp thay vua Tần 304 Ý nói phẩm cách Hạng Vũ 305 Tức Lưu Bang, nhà Hán Hạng Vũ bị quân Hán truy kích, đường chạy đến Ơ Giang, đình trưởng Ơ giang chống thuyền đợi chở qua sông, khuyên Hạng Vũ qua sơng tính kế lâu dài sau, Hạng Vũ cho trời muốn diệt nên khơng qua sơng, tặng lại ngựa q cho đình trưởng sau cắt đầu trao cho tướng Hán 306 307 Bản A chép “Bách 柏”, khơng hợp, hiệu đính theo B 114 Mai trình dịch viễn mã đề kiêu Xiêm phong định hành trần thiếp, Cừu mạo tình hn hiệp ý tiêu Sở thủy Ngơ sơn khan kí bão, Lỗ Tề tuyết nguyệt hựu chiêu yêu Dịch nghĩa: LÊN ĐƯỜNG BỘ, CẢM HỨNG THÀNH THƠ Cuối mùa đơng lạnh tràn khắp308, trở ngại hành trình xa thuyền, Lên đường Chu Nguyên309, buổi sớm đóng xe sứ Rặng liễu cát phẳng, xe yên ổn, Đường mai dịch trạm xa xôi, ngựa khua vó Màn xe gió lặng, bụi đường lắng xuống, Dùng áo cừu mũ, trời nắng ấm lạnh tan hết Nước Sở non Ngô xem thỏa, Tuyết trăng nước Lỗ nước Tề lại đón chào310 Bài 100: 山東埜望 迤邐華原入兗青 風光到處畫難成 沙披曠野兼天濶 露壓遙村共地平 萬柳拂煙雙夾道 千車傕日競趨程 聖賢古邑依然在 遠險何緣使節經 Phiên âm: SƠN ĐÔNG DÃ VỌNG Dĩ lị hoa nguyên nhập Duyện, Thanh, Phong quang đáo xứ họa nan thành Sa phi khoáng dã kiêm thiên khoát, Lộ áp diêu thơn cộng địa bình Vạn liễu phất yên song giáp đạo, Thiên xa nhật cạnh xu trình Thánh hiền cổ ấp y nhiên tại, Viễn hiểm hà duyên sứ tiết kinh Dịch nghĩa: 308 Phẳng rộng: Ngun “Thản khốt”, nghĩa khơng hợp, tạm dịch theo chữ Theo ý thơ, hẳn ý phải vào cuối mùa đơng, đường sơng nước cạn, khó đi, khơng thuận tiện cho việc thuyền nên sứ đoàn chuyển đường 309 Chu Nguyên: Địa danh, phía nam Kì Sơn (Thiểm Tây), nơi phát tích nhà Chu Đây có lẽ dùng với nghĩa chung chung đường Trung nguyên, đường Trung Quốc 310 Vùng Ngơ Sở phía nam, khí hậu ấm áp, lên phía bắc trời lạnh 115 TRƠNG RA CÁNH ĐỒNG Ở SƠN ĐÔNG Đường sứ quanh co, vào đến Duyện châu, Thanh châu, Đến nơi cảnh đẹp, khó vẽ [nên tranh] Cát trải ngồi đồng rộng, thêm bầu trời lồng lộng, Sương móc trĩu thơn xa, mặt đất phẳng Cạnh hai bên đường, mn liễu phơ khói, Ngàn cỗ xe thúc giục ngày giờ, tranh lên đường Ấp xưa bậc thánh hiền cịn đây311, Xa xơi hiểm trở, cớ sứ đồn lại qua đây? Bài 102: 題三義廟 桃園結後幾經春 正氣猶然滿廣輪 異姓肝腸如骨肉 同床兄弟即君臣 孫曹鼎國彊堪弱 荊益炎圖舊欲新 事業匪惟光萬古 永垂大義式人倫 Phiên âm: ĐỀ TAM NGHĨA MIẾU Đào viên kết hậu kỉ kinh xuân, Chính khí nhiên mãn quảng luân Dị tính can trường cốt nhục, Đồng sàng huynh đệ tức quân thần Tôn Tào đỉnh quốc cường kham nhược, Kinh Ích Viêm đồ cựu dục tân Sự nghiệp phỉ quang vạn cổ, Vĩnh thùy đại nghĩa thức nhân luân Dịch nghĩa: ĐỀ Ở MIẾU TAM NGHĨA312 Sau kết nghĩa vườn đào, qua bao mùa xn? Chính khí cịn, tràn đầy khắp nơi nơi Khác họ mà ruột gan cốt nhục, 311 Sơn Đông ứng với địa phận nước Lỗ nước Trâu, quê hương Khổng tử Mạnh tử Tam nghĩa: ý nói nơi ba anh em Lưu Bị, Quan Công Trương Phi thời Tam quốc kết nghĩa với nhau, thề khôi phục đồ nhà Hán 312 Ngun chú: “Miếu đường phố, phía ngồi cổng huyện Cung, bên trái phải có biển đề “Nghĩa nhược hoạch nhất” (Nghĩa vẽ nét – ý nói trước sau khơng đổi), biển bên ngồi đề “Càn khơn khí” (Chính khí trời đất), ngồi cổng có lớn, có bia đá, khắc chữ “Lưu Quan Trương đào viên kết nghĩa xứ” (Nơi Lưu, Quan, Trương kết nghĩa vườn đào)” 116 Anh em chung giường mà vua Đất nước họ Tơn họ Tào từ mạnh làm cho yếu, Kinh Châu, Ích Châu, đồ nhà Hán cũ muốn làm cho Sự nghiệp không rạng ngời từ muôn năm xưa, Mà cịn mãi truyền lại nghĩa lớn làm khn mẫu cho luân thường người313 Bài 103: 涿州見雪 北直前來正大冬 奇葩六出喜新逢 滿簷初訝堆鹽虎 遍野還看撒玉龍 夜色映窗迷月影 曉 氛當戶失山容314 昔聞今見真堪賞 煖酒頻斟興轉濃 Phiên âm: TRÁC CHÂU KIẾN TUYẾT Bắc Trực tiền lai đại đơng, Kì ba lục xuất hỉ tân phùng Mãn diêm sơ nhạ đơi diêm hổ, Biến dã hồn khan tát ngọc long Dạ sắc ánh song mê nguyệt ảnh, Hiểu phân đương hộ thất sơn dung Tích văn kim kiến chân kham thưởng, Noãn tửu tần châm hứng chuyển nùng Dịch nghĩa: THẤY TUYẾT Ở TRÁC CHÂU Từ Bắc Trực phía trước lúc gặp mùa đơng lạnh, Cảnh đẹp lạ sáu lần xuất hiện, mừng gặp Tuyết phủ mái hiên, ngỡ đống muối hình hổ, Tuyết đầy đồng nội, lại trơng rải rồng ngọc Màu đêm phản chiếu vào song cửa, khiến ánh trăng lịa, Khơng khí buổi sáng sớm bên cửa, làm lấn át vẻ đẹp núi Trước nghe, thấy, thật đáng để thưởng ngoạn, Rượu ấm nhiều lần rót, hứng cảm thêm nồng nàn315 Bài 104: 雪天野望 313 Nguyên bình: “Câu 4, ba anh em Lưu, Quan, Trương kết nghĩa danh muôn đời 14 chữ 314 Dung: A chép thiếu, bổ sung theo B 315 Ngun bình: “Tồn mơ tả hệt thật” này” 117 一夜寒嚴雪載塗 星軺曉駕趂華衢 兩間亭毒粧銀海 四顧郊原囿玉壺 披絮客憑驢背過 踏瓊人傍犢車驅 南來幸此逢奇賞 隨處江山好上圖 Phiên âm: TUYẾT THIÊN DÃ VỌNG Nhất hàn nghiêm tuyết tải đồ, Tinh thiều hiểu giá sấn hoa cù Lưỡng gian đình độc trang ngân hải, Tứ cố giao nguyên hữu ngọc hồ Phi nhứ khách lư bối quá, Đạp quỳnh nhân bạng độc xa khu Nam lai hạnh thử phùng kì thưởng, Tùy xứ giang sơn hảo thượng đồ Dịch nghĩa: TRỜI TUYẾT, TRÔNG RA NGOÀI ĐỒNG Một đêm rét đậm, tuyết rơi đầy đường, Buổi sáng sớm, đóng xe đường khách hồng hoa Đình đài316 hai bên trang điểm màu trắng xóa biển, Đồng ruộng bốn phía nằm bầu ngọc Gạt tơ bay, khách ngồi lừng lừa qua, Giẫm ngọc quỳnh317, người đứng tựa xe bò rong ruổi Từ phương nam đến, may gặp cảnh đẹp lạ này, Non sông chốn chốn đẹp tranh vẽ318 Bài 105: 北直記見 趙燕古壤即京華 到處觀光興適多 踏雪馬抬雙架轎 乘風航掛獨輪車 爐薰煤319 炭溫行褥 316 Đình đài: Ngun “Đình độc 亭毒”, giáo hóa, dưỡng dục, nghĩa không hợp, tạm dịch 317 Ngọc quỳnh: tuyết trắng 318 Nguyên bình: “Câu tứ thơ Mạnh Hạo Nhiên” 319 Môi: Bản A chép thiếu, bổ sung theo B 118 路坦河冰滑枻槎 八景見言名勝甚 蘆溝曉月驛初通 Phiên âm: BẮC TRỰC KÍ KIẾN Triệu Yên cổ nhưỡng tức kinh hoa, Đáo xứ quan quang hứng thích đa Đạp tuyết mã đài song giá kiệu, Thừa phong hàng quải độc luân xa Lô huân môi than ôn hàng nhục, Lộ thản hà băng hoạt duệ sà Bát cảnh kiến ngôn danh thắng thậm, Lô câu hiểu nguyệt dịch sơ thông Dịch nghĩa: GHI LẠI NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY Ở BẮC TRỰC320 Đất cũ nước Triệu nước n kinh phồn hoa [bây giờ], Đến nơi để xem rạng rỡ, cảm hứng dồi Đạp tuyết, ngựa nâng hai đòn kiệu, Cưỡi gió thuyền treo buồm gọi “xe bánh” Đốt lò, quạt than để làm ấm chăn nệm, Đường rộng rãi, nước sơng đóng băng khiến mái chèo trơn Nghe nói tám cảnh đẹp, danh thắng nhiều, Ngòi lau, trăng buổi sớm, trạm dich khai thông Bài 107: 午門待曙 朝衣夙整早傕軿 候覲先臨321午闕邊 星月夜將三五旦 宮樓地訝九重天 籠光燈暎宸儀肅322 朔吹寒凝曉漏323延 辨色恾趨僊仗324裡 320 Nguyên chú: Tục phương Bắc phàm hai bên kiệu quan chức, bên có địn dài, trước sau có hai ngựa nâng địn Người bn bán chở hàng phần nhiều dùng xe bánh, treo buồm trắng, thuận gió mà Đường chỗ ở, có giường đất, phía thơng với lỗ trống, đốt than đễ ngừa lạnh Khi nước đóng băng, người địa phương phần nhiều dùng bè tre để chuyên chở, người vật dắt lơi Buổi sớm có trăng, lúc xe sứ đến kinh đô, lúc qua nơi 321 Bản A chép “Quang lâm 光臨”, nghĩa khơng hợp, hiệu đính theo B 322 Bản A câu chép thừa chữ “Cửu 九” sau chữ “Ánh 映”, hiệu đính theo B 323 Bản A chép “Biên 編”, sai cách luật, tối nghĩa, hiệu đính theo B 324 Bản A chép “Phục 伏”, tối nghĩa, hiệu đính theo B 119 笋班何幸契夔聯 Phiên âm: NGỌ MÔN ĐÃI THỰ Triều y túc chỉnh tảo biền, Cận kiến tiên lâm Ngọ khuyết biên Tinh nguyệt tương tam ngũ đán, Cung lâu địa nhạ cửu trùng thiên Lung quang đăng ánh thần nghi túc, Sóc xúy hàn ngưng hiểu lậu diên Biện sắc mang xu tiên trượng lí, Duẩn ban hà hạnh Tiết Quỳ liên Dịch nghĩa: ĐỢI TRỜI SÁNG Ở NGỌ MÔN325 Chỉnh trang triều phục, tinh mơ giục xe song mã, Chờ vào chầu trước hết cần đến đợi mé ngồi Ngọ mơn Trăng ban đêm, sáng lác đác dăm ba đốm, Lầu đài đất đón vào chín tầng trời Đèn lồng soi sáng, nghi trượng đế vương nghiêm trang, Gió bấc thổi ngưng đọng lạnh, thời gian buổi sáng thêm dài Phân biệt theo màu sắc, vội vã rảo bước hàng nghi trượng bậc tiên, Trong hàng ngũ quan, có may mắn mà xếp vào ông Tiết ông Quỳ326 Bài 108: 北京除夕 旅中節序迅郵傳 327 又是 吳風相煖天 守歲宿臨緇閣上 候朝地邇紫宸邊 金容有分陪吟坐 爆響無情閙客眠 今夕家鄉應有話 使軺北土已週年 Phiên âm: BẮC KINH TRỪ TỊCH 325 Nguyên chú: “Hạ tuần tháng Mười năm này, đoàn sứ ta đến Bắc Kinh Ngày 15 tháng Mười hai, kính gặp Hoàng thượng lên điện, quan Lễ truyền canh năm ngày này, tham dự nhập triều phòng chờ buổi sáng bên phải phía ngồi Ngọ mơn, chờ tiến triều bái lạy, xếp cuối trăm quan” 326 Tiết Quỳ hai bề thời Ngu Thuấn Đây ý nói có may mắn mà chung hàng với bậc tiên 327 Bản A thiếu chữ này, bổ sung theo B triều 120 Lữ trung tiết tự bưu truyền, Hựu thị Ngô phong tướng noãn thiên Thủ tuế túc lâm truy thượng, Hậu triều địa nhĩ tử thần biên Kim dung hữu phận bồi ngâm tọa, Bộc hưởng vơ tình náo khách miên Kim tịch gia hương ưng hữu thoại, Sứ thiều Bắc thổ dĩ chu niên Dịch nghĩa: TỐI BA MƯƠI TẾT Ở BẮC KINH328 Trong cảnh lữ khách, thứ tự mùa nhanh trạm truyền tin thư, Lại có gió Ngô giúp trời ấm lên Thức đêm giao thừa nên đến qua đêm gác nhà chùa, Chờ vào chầu, nơi đất gần bên hồng cung Có dun phận nên hầu ngâm thơ bên tượng Phật, Tiếng pháo vơ tình làm náo động giấc ngủ khách Đêm cần có lời gửi quê nhà, Xe sứ đất khách đầy năm329 Bài 109: 燕臺元旦 泰開首祚斗囬杓 上國芳辰景色饒 日曙麾幢明九陛 330 雲趨裘 帽拜三朝 連天爆竹331轟春蟄 載道輪輿332湧海潮 客錧朝歸南首望 鳳城想像奏虞韶 Phiên âm: YÊN ĐÀI NGUYÊN ĐÁN Thái khai thủ tộ đẩu hồi tiêu, Thượng quốc phương thời cảnh sắc nhiêu Nhật thự huy tràng minh cửu bệ, Vân xu cừu mạo bái tam triêu Liên thiên bộc trúc oanh xn trập, 328 Ngun chú: “Hơm sau Ngọ, nhân thao diễn nghi thức Hồng Lô tự, liền đến miếu Tam Quan Hoàng thành nghỉ qua đêm Thiền các, để tiện buổi sáng vào chầu” 329 Sứ đoàn xuất phát từ mùa xuân năm Tân Mão 1771 nên đến lúc vừa tròn năm, mùa đơng năm Nhâm Thìn 1772 đến nước 330 Bản A chép nhầm thành “Tang 喪”, tối nghĩa, hiệu đính theo B 331 Bản A chép “Can bộc 竿爆”, khơng hợp nghĩa, hiệu đính theo B 332 Bản A chép thiếu chữ này, bổ sung theo B 121 Tải đạo luân dư dũng hải triều Khách quán triều quy nam thủ vọng, Phượng thành tưởng tượng tấu Ngu thiều Dịch nghĩa: SÁNG MỘT MỘT TẾT Ở YÊN ĐÀI333 Quẻ Thái mở ra, khởi đầu năm, Bắc Đẩu xuay trở lại, Mùa xuân thượng quốc cảnh sắc thật đẹp Mặt trời ấm áp, nghi trượng cờ xí quan viên sáng ngời chín bệ, Mặc áo lông cừu, đội mũ ấm mây dồn bái lễ tam triều334 Pháo nổ liền trời, đùng đoàng sấm động làm thức tỉnh loài côn trùng mùa xuân, Xe cộ đầy đường nước triều dâng Chầu xong quán khách, ngoảnh đầu trông phía nam, Tưởng tượng cảnh tấu khúc nhạc Thiều thời Ngu hoàng thành335 Bài 110: 又元旦述懷 燕臺朝賀禮初完 客錧逢春覺剩閒 故國關山頻入夢 他鄉風景強開顏 七旬親鬢應潻白 五歲孫衣好戲班 惟喜南帡恩賜早 平安箱篋載將還 Phiên âm: HỰU NGUYÊN ĐÁN THUẬT HOÀI Yên đài triều hạ lễ sơ hoàn, Khách quán phùng xuân giác thặng nhàn Cố quốc quan sơn tần nhập mộng, Tha hương phong cảnh cưỡng khai nhan Thất tuần thân mấn ưng thiêm bạch, Ngũ tuế tơn y hảo hí ban Duy hỉ Nam Bình ân tứ tảo, Bình an tương khiếp tải tương hồn Dịch nghĩa: 333 Yên Đài: tức Bắc Kinh, gọi Yên Kinh 334 Tam triều: ba hình thức triều hội, việc vào chầu nói chung 335 Tức nhạc Thiều thời Ngu Thuấn Ngun bình: “Nhung nhớ, khơng quên nhà vua” 122 LẠI BÀI THƠ ĐỂ THUẬT LẠI NỖI NIỀM NHÂN TẾT NGUYÊN ĐÁN Vào triều chúc mừng Yên Đài, lễ nghi vừa xong, Gặp xuân nơi quán khách thấy thừa nhàn Quan san đất nước quê hương nhiều lần vào giấc mộng, Phong cảnh quê người, gượng tươi nét mặt Cha mẹ bảy mươi336, tóc thêm bạc, Cháu nội lên năm đùa áo quần đẹp đẽ chơi đùa Chỉ mừng Nam Bình sớm ơn ban, Hịm rương bình an trở về337 Bài 111: 回程喜賦 鹿鳴宴罷賀歸程 袖帶天香出上京 人值新春潻宿健 馬諳舊驛赴霄征 亭梅識338趣擎花贈 山月知新點燭迎 幸此桑蓬初志遂 順鴻雲路羽毛輕 Phiên âm: HỒI TRÌNH HỈ PHÚ Lộc minh yến bãi hạ quy trình, Tụ đái thiên hương xuất thượng kinh Nhân trị tân xuân thiêm túc kiện, Mã am cựu trạm phó tiêu chinh Đình mai thức thú kình hoa tặng, Sơn nguyệt tri tân điểm chúc nghinh, Hạnh thử tang bồng sơ chí toại, Thuận hồng vân lộ vũ mao khinh Dịch nghĩa: HÀNH TRÌNH TRỞ VỀ, VUI MỪNG LÀM THƠ339 Yến Lộc minh340 xong, chúc mừng hành trình trở nước, Tay áo mang theo hương trời, khỏi kinh đô thượng quốc Người vào năm thêm khỏe mạnh, Ngựa quen trạm dịch cũ, phóng đường xa 336 Bẩy tuần: Chỉ tuổi 70 Đây ý nói cha mẹ nhà 70 tuổi 337 Nguyên bình: “Bẩy tuần, tuổi, Nguyên đán quê nhà, ý tinh mà hiếu từ niềm tràn khỏi bút” 338 Bản A chép “Thí 試”, tối nghĩa, hiệu đính theo B 339 Nguyên chú: “Ngày mồng tháng Giêng” 340 Lộc minh: Tên phần Tiểu nhã Kinh Thi, việc thết tiệc quần thần tân khách 123 Mai bên đình biết [sứ đoàn] đến, nâng hoa lên tặng, Trăng núi biết đến nên thắp đuốc đón chào May thay chuyến thỏa chí tang bồng từ trước, Chim hồng thuận gió đường mây, lơng cánh nhẹ nhàng341 Bài 113: 題傾蓋亭 宛然封域古之郯 賢聖當年會興酣 樹蔭時猶涼客座 鳥窺每似咱玄談 斗山百代庭碑兩 香火千秋廟像三 南乘有緣經勝蹟 拜瞻不覺久停驂 Phiên âm: ĐỀ KHUYNH CÁI ĐÌNH Uyển nhiên phong vực cổ chi Đàm, Hiền thánh đương niên hội hứng hàm Thụ ấm thời lương khách tọa, Điểu khuy tự thính huyền đàm Đẩu Sơn bách đại đình bi lưỡng, Hương hỏa thiên thu miếu tượng tam Nam thặng hữu duyên kinh thắng tích, Bái chiêm cửu đình tham Dịch nghĩa: ĐỀ THƠ Ở ĐÌNH KHUYNH CÁI342 Phong vực dường thuộc đất Đàm thời cổ, Năm thánh hiền gặp say cảm hứng Bóng ln che mát chỗ khách ngồi, Chim nhòm xuống, tựa nghe đàm luận diệu huyền Hai bia trước sân, trăm đời ngưỡng vọng Thái Sơn, Bắc Đẩu, Ba tượng miếu, hương hỏa ngàn thu 341 Nguyên bình: “Dật hứng phơi phới” 342 Nguyên dẫn: “Ở bên trái đường phố Thập Lí, huyện Đàm Thành, bên phải đình có miếu cổ, bên thờ tượng tiên thánh – Khổng tử, gian bên trái tượng Trình tử - danh nho thời Tống, gian bên phải tượng Tử Lộ - học trị Khổng tử Hai bên đình có bia ghi việc Tiên thánh Trình tử nghiêng lọng đàm luận, sai Tử Lộ lấy bó lụa tặng cho Trình tử Sứ đồn ta đường về, qua, lên chiêm bái Lên đến đình trơng xa, vơ vẩn bồi hồi, nỗi niềm khách thêm thẫn thờ“ Đây có lẽ tương truyền, ngoa truyền, Tiên thánh tức Khổng tử, học trị Tử Lộ người thời Xuân thu, gặp Trình tử người thời Tống, sau nghìn năm, đường nghiêng lọng đàm luận Lời dẫn A chép có số chữ nhầm lẫn 124 Xe sứ nước Nam có dun qua nơi thắng tích, Bất giác dừng xe hồi lâu để chiêm bái Bài 114: 宿仙道中,佳辰恭記 客年此日芹營驛 此日今年宿縣程 旅次兩番逢寶誕 天邊萬里展葵誠 周原幾繞鈞韶夢 堯壽重祈日月庚 幸喜南軿歸覲後 年年陪列奉春京 Phiên âm: TÚC TIÊN ĐẠO TRUNG, GIAI THỜI CUNG KÍ Khách niên thử nhật Cần Doanh dịch, Thử nhật kim niên Túc huyện trình Lữ thứ lưỡng phiên phùng bảo đản, Thiên biên vạn lí triển quỳ thành Chu nguyên kỉ nhiễu quân thiều mộng, Nghiêu thọ trùng kì nhật nguyệt canh Hỉ hạnh nam biền quy cận hậu, Niên niên bồi liệt phụng xuân kinh Dịch nghĩa: TRÊN ĐƯỜNG TÚC TIÊN, CUNG KÍNH GHI LẠI THỜI KHẮC ĐẸP Năm tháng nơi đất khách vào ngày trạm dịch Cần Doanh, Ngày năm hành trình huyện Túc Lữ thứ hai phen gặp ngày sinh nhà vua, Mn dặm bên trời mở lịng thành loài hoa quỳ343 Dặm sứ lần mộng thấy nhạc quân thiều344, Tuổi thọ vua Nghiêu345 lại xin chúc dài thêm năm tháng Vui mừng xe nam sau vào chầu, Hàng năm đứng hầu tiết xuân kinh đô Bài 116: 名樓勝覽 錦集花重幾里延 隋家巧構尚依然 墻遮碧障如無路 戶轉廊迴更有天 343 Hoa quỳ: loài hoa hướng theo ánh mặt trời, thành biểu tượng để lòng trung thành bề vua 344 Nhạc quân nhạc thiều: nhạc cung đình hồng đế 345 Ý nói tuổi thọ vua nhà Thanh 125 草石沿渠皆助勝 亭臺到處總迷仙 遊人不管興亡事 畫舫笙歌載月旋 Phiên âm: DANH LÂU THẮNG LÃM Cẩm tập hoa trùng kỉ lí diên, Tùy gia xảo cấu thượng y nhiên Tường già bích chướng vơ lộ, Hộ chuyển lang hồi cánh hữu thiên Thảo thạch diên cừ giai trợ thắng, Đình đào đáo xứ tổng mê tiên Du nhân bất quản hưng vong sự, Họa phảng sênh ca tái nguyệt tuyền Dịch nghĩa: THƯỞNG LÃM CẢNH NGÔI LẦU NỔI TIẾNG346 Gấm chất hoa lồng liền dặm, Nhà Tùy khéo dựng, nguyên trước Tường ngăn chắn màu xanh biếc, khơng có đường đi, Cửa sang cửa, hành lang uốn lượn, lại mở bầu trời Cỏ, đá men kênh giúp cho cảnh đẹp, Đình đài nơi thảy khiến tiên mê mẩn Khách du chẳng quản việc hưng vong, Thuyền vẽ vang tiếng ca tiếng sáo, chở ánh trăng mà Bài 117: 題山平堂 據嶺臨江鼎建來 淮南第一此亭臺 347 庭 無夏署雙行桂 座有春香百樹梅 岩勝易媒人泛舸 趣閒348偏興客傳杯 名賢真跡留題筆 風範千秋尚斗台 Phiên âm: ĐỀ SƠN BÌNH ĐƯỜNG 346 Nguyên dẫn: Mê Lâu nhà Tùy, mái, gác tầng tầng, nối liền với nhau, ngàn cổng vạn cửa, bẻ góc nối thơng Tùy Dạng đế thường nói: “Nếu bậc chân tiên mà du ngoạn chỗ tự lạc đường thôi” 347 Bản A chép “Đình 廷”, nghĩa khơng hợp, hiệu đính theo B 348 Bản A chép “Gian 間”, nghĩa không hợp, hiệu đính theo B 126 Cứ lĩnh lâm giang đỉnh kiến lai, Hồi Nam đệ thử đình đài Đình vơ hạ thử song hàng quế, Tọa hữu xn hương bách thụ mai Nham thắng dị môi nhân phiếm khả, Thú nhàn thiên hứng khách truyền bôi Danh hiền chân tích lưu đề bút, Phong phạm thiên thu thượng Đẩu Thai Dịch nghĩa: ĐỀ THƠ Ở SƠN BÌNH ĐƯỜNG349 Dựa núi kề sông, từ xây dựng đến nay, Đình đài đẹp vùng Hồi nam Sân khơng có nóng mùa hè trồng hai hàng quế, Chỗ ngồi có hương xn, có trăm mai Núi đẹp dễ khiến người ta thả thuyền, Thú nhàn riêng hứng, khánh truyền chén rượu Bậc danh hiền cịn viết chữ lưu đề lại chân tích, Khn mẫu cho ngàn thu, chuộng bậc Đẩu Thai350 Bài 118: 題夕陽雙寺樓 一雙紺宇峙溪津 危構中間掛夕曛 映水二橋光互照 擎天一塔影平分 鐘鳴誰辨東西響 香藹時連左右氛 簇簇迷樓遊未遍 疊逢奇勝興重醺 Phiên âm: ĐỀ TỊCH DƯƠNG SONG TỰ LÂU Nhất song cám vũ trĩ khê tân, Nguy cấu trung gian quải tịch huân 349 Nguyên dẫn: “[Bình Sơn đường] phía tây bắc phủ thành, nhà Âu Văn Trung – tức Âu Dương Tuân – xây dựng, sát gị núi Thục, gần sơng Phán, tráng lệ, đứng thứ Hồi nam Tháng hè, ơng thường dắt theo khách đến nhà này, sai người hái trăm đóa hoa sen cắm bốn phía chỗ ngồi, sai ca kĩ đem hoa chuyển cho khách uống rượu, thường chở theo ánh trăng mà Nay, biển nhà đề chữ lớn “Bình Sơn đường”, chữ Âu Dương [Tu] đề Trước sân có hai hàng quế đến nghìn cây, bao xung quanh trăm mai, hương thơm trẻo ngạt ngào Sĩ nữ thả thuyền xi dịng xuống núi Lên núi xuống sông du ngoạn thưởng lãm, nơi cảnh đẹp” 350 Sao Thai: gần Bắc Đẩu, phân Thượng, Trung Hạ Thai, ví đại thần phò trợ nhà vua Trong câu, sau Bắc Đẩu Thai dùng chung, để bậc hiền nhân người đời ngưỡng vọng Nguyên bình: “Đẹp đẽ điển trọng, đạt ấn tín thức Đại Đỗ” Đại Đỗ: tức Đỗ Phủ, phân biệt với Tiểu Đỗ nhà thơ Đỗ Mục 127 Ánh thủy nhị kiều quang hỗ chiếu, Kình thiên tháp ảnh bình phân Chung minh thùy biện đông tây hưởng, Hương thời liên tả hữu phân Thốc mê lâu du vị biến, Điệp phùng kì thắng hứng trùng huân Dịch nghĩa: ĐỀ THƠ Ở LẦU HAI NGÔI CHÙA TỊCH DƯƠNG351 Hai chùa đẹp đẽ sừng sững bên bờ suối, Khoảng xây cao vút, treo ánh nắng tà Hai cầu soi ánh nước, ánh sáng phản chiếu, Một tháp chống trời, bóng chia Tiếng chng ngân lên, phân biệt phát từ phía đơng hay phía tây, Hương thơm ngào ngạt liền từ trái sang phải Từng lầu cao, du ngoạn chưa hết lượt, Gặp nhiều cảnh đẹp lạ, hứng lại thêm say352 Bài 120: 金陵皇宮吊古 閒歩皇宮訪故人 惟餘瓦礫委斜曛 門樓鐘簴垂洪武 朝殿臺基失建文 溝卧石虹353寒浸月 城荒堞雉冷凝雲 鐘山不管時今古 依舊龍蟠翠色分 Phiên âm: KIM LĂNG HOÀNG CUNG ĐIẾU CỔ Nhàn hoàng cung cố nhân, Duy dư ngõa lịch ủy tà huân Môn lâu chuông cự thùy Hồng Vũ, Triều điện đài thất Kiến Văn Các ngọa thạch hồng hàn tẩm nguyệt, Thành hoang điệp trĩ lãnh ngưng vân Chung Sơn bất quản thời kim cổ, Nguyên dẫn: “Lầu cao đối diện bên bờ suối, hai chùa nối lền nhau, có tịa lầu, đề “Tịch Dương song tự lâu” Chùa bên trái có tháp cao, bên bờ suối phía trước có hai cầu đá Ánh tà phản chiếu, nước xuân ánh sáng bềnh bồng Dừng bước dựa lan can, thưởng lãm cảnh đẹp” 351 352 Nguyên bình: “Câu 4, bút vẽ truyền thần” 353 Câu A chép thừa chữ, vị trí hai chữ “hồng 洪” “hồng 紅”, nghĩa khơng hợp, hiệu đính theo B 128 Y cựu long bàn thúy sắc phân Dịch nghĩa: THƠ CẢM KHÁI VỀ HOÀNG CUNG KIM LĂNG XƯA354 Thảnh thơi dạo bước đến hồng cung thăm lại người xưa, Chỉ cịn lại gạch, sỏi đá mặc ánh chiều soi Lầu cổng treo chuông truyền lại từ niên hiệu Hồng Vũ, Nều đài triều đình, cung điệu khơng cịn hồi niên hiệu Kiến Văn Cầu đá nằm ngòi ngự, lạnh thấm vào trăng, Thành hoang vu, tường thành lạnh ngưng đọng mây Chung Sơn chẳng quản thời xưa hay thời nay, Vẫn màu xanh biếc tựa rồng thưở trước355 Bài 122: 遊右南池興吟 亭臺一簇傍楊堤 恍訝桃源別有溪 一水界分亭內外 雙橋徑遠路東西 祠留詩史隆山斗 碑揭宸章煥璧奎 自古班門誰弄斧 吟成未敢筆輕題 Phiên âm: DU HỮU NAM TRÌ HỨNG NGÂM Đình đài bạng dương đê, Hoảng nhạ Đào nguyên biệt hữu khê Nhất thủy giới phân đình nội ngoại, Song kiều kính viễn lộ đơng tê (tây) Từ lưu thi sử long Sơn Đẩu, Bi yết thần chương hốn bích khuê Tự cổ Ban môn thùy lộng phủ, Ngâm thành vị cảm bút đề khinh Dịch nghĩa: DU NGOẠN Ở HỮU NAM TRÌ, CẢM HỨNG NGÂM THƠ356 354 Nguyễn dẫn: “Nhà Minh đặt vạc – thiết lập triều đại – xây dựng hồng thành góc tây nam, dựa vào Chung Sơn để ở, từ niên hiệu Vĩnh Lạc dời phía bắc, qua thời gian lâu dài thành hoang phế, cũ hoàng thành hồng cung Ngọ mơn cịn, lầu cổng có chng cực lớn, khắc chữ “Hồng Vũ niên chế”(Làm chuông vào niên hiệu Hồng Vũ) Lên cao truy tưởng chuyện xưa, khơng kìm cảm khái Thử li” Thử li: Lấy chữ từ Kinh Thi, cảm niềm cảm khái bề qua kinh đô cũ, thấy lúa lên đầy 355 Ngun bình: “Khá gọi non sơng chẳng bình lặng, trăng lạnh, mây lạnh, có ý hoang tàn thê lương” 129 Một đình đài kề bên bờ liễu, Ngỡ chốn Đào nguyên có riêng suối Một dòng nước chia ranh giới đình ngồi đình, Hai cầu nối đường xa phía đơng phía tây Đền thờ cịn lưu lại thơ sử, vời cao Thái Sơn, Bắc đẩu, Bia khắc văn chương nhà vua, rạng rỡ ngọc bích ngọc kh Từ xưa có dám múa rìu trước cổng nhà Lỗ Ban357, Ngâm xong chưa dám khinh xuất cầm bút đề thơ Bài 124: 題嶽王廟 英年建節莫争鋒 南渡中興第一功 背肉丹鎸忠報國 手心白唾勇呑戎 二杭若匪天衰宋 百檜于何地置公 古廟權奸長跪外 江聲山色總威容 Phiên âm: ĐỀ NHẠC VƯƠNG MIẾU Anh niên kiến tiết mạc tranh phong, Nam độ trung hưng đệ công Bối nhục đan tun trung báo quốc, Thủ tâm bạch thóa dũng thơn nhung Nhị Hàng nhược phỉ thiên suy Tống, Bách Cối vu hà địa trí cơng Cổ miếu quyền gian trường quỵ ngoại, Giang sơn sắc tổng uy dung Dịch nghĩa: ĐỀ THƠ Ở MIẾU NHẠC VƯƠNG358 Tuổi trẻ cầm phù tiết [tướng quân], không dám tranh thắng, Vượt sơng xuống phía nam, cơng lao bậc trung hưng [nhà Tống] Nguyên dẫn: Ao châu Tế Ninh, bờ sơng có hành cung, để tiện cho việc vua tuần du, có đền thờ Đỗ Thiếu Lăng [Đỗ Phủ] Năm Tân mão niên hiệu Càn Long, nghệ chế bia đá, khắc bốn chữ lớn: “Tẫn thần thi sử” (Bề hiền giỏi thơ sử), đồng thời khắc thơ ngự chế họa thơ Thiếu Lăng, gồm Bao bốn xung quanh có hoa, đá, số cầu, đình, thực nơi cảnh đẹp 356 Lấy ý từ thành ngữ “Ban môn lộng phủ”, nghĩa múa rìu cổng nhà Lỗ Ban, người thợ mộc kiệt xuất, tương tự nói thành ngữ tiếng Việt: mùa rìu qua mắt thợ 357 Tức miếu thờ Nhạc Phi, danh tướng thời Tống Nhạc Phi tuổi trẻ tài cao, anh dũng, thao lược, nhiều lần cầm quân đánh bại quân giặc, cuối triều đình nhà Tống hèn nhát, nghe lời gian thần Tần Cối, chủ trương hòa giải với địch Tần Cối khép tội Nhạc Phi để giết hại 358 130 Da thịt lưng thích chữ son thể lịng trung báo quốc, Trong lòng bàn tay phỉ nhổ thẳng thừng359, dũng khí nuốt trơi qn địch Đất Nhị Hàng trời khơng khiến nhà Tống suy vong, Thì trăm Tần Cối an trí ơng đất Miếu xưa kẻ quyền gian quỳ bên ngồi360, Tiếng nước sơng, màu núi, thảy uy dung ông Bài 125: 武昌舟次偶成 指南一路喜清通 俗幹誰將拌驛宮 久擱回橈依岸柳 两經圓月掛崗桐 家山頻學莊為蝶 雲漢遥歆李附鴻 龜嶺鶴樓雙眼飽 食魚閒度夏天中 Phiên âm: VŨ XƯƠNG CHU THỨ NGẪU THÀNH Chỉ nam lộ hỉ thông, Tục cán thùy tương bạn dịch cung Cửu hồi nhiêu y ngạn liễu, Lưỡng kinh viên nguyệt quải cương đồng Gia sơn tần học Trang vi điệp, Vân Hán diêu hâm Lí phụ hồng Quy lĩnh Hạc lâu song nhãn bão, Thực Ngư nhàn độ hạ thiên trung Dịch nghĩa: ĐẬU THUYỀN Ở VŨ XƯƠNG, NGẪU NHIÊN THÀNH THƠ Một đường tiến phương nam, mừng hanh thơng, Giỏi phong tục đem vứt bỏ cung tường trạm dịch361 Từ lâu gác mái chèo trở về, nương theo bờ liễu, Qua hai lần trăng trịn treo ngơ đồng núi Núi non quê nhà nhiều lần học làm bướm Trang [Chu]362, Dịng Ngân Hà, từ xa hâm mộ ơng Lí nhờ cánh chim hồng363 359 Phỉ nhổ thẳng thừng: nguyên “Bạch thóa”, khơng rõ nghĩa, tạm dịch theo chữ 360 Vợ chồng Tần Cối bị làm thành tượng quỳ miếu thờ Nhạc Phi 361 Câu tối nghĩa, có lẽ ghi chép có sai sót 362 Trang tử mơ thấy hóa thành bướm, tỉnh dậy khơng hiểu hóa thành bướm hay bướm hóa thành Ở ý nói nhiều lần mơ nơi quê nhà 363 Chưa rõ điển 131 Non Quy lầu Hạc hai mắt thỏa, Thảnh thơi ăn cá ngày hè364 Bài 127: 題諸葛武侯 傑識玄參造化鈞 頻煩纁幣凂綸巾 劉魚得水川終帝 漢鼎争天魏欲臣 事業裒然三峙國 風猷宛又一耕莘 千秋誰是論成敗 正統編中炳若新 Phiên âm: ĐỀ GIA CÁT VŨ HẦU Kiệt thức huyền tham tạo hóa quân, Tần phiền huân tệ miễn luân cân Lưu ngư đắc thủy Xuyên chung đế, Hán đỉnh tranh thiên Ngụy dục thần Sự nghiệp bầu nhiên tam trĩ quốc, Phong du uyển hựu canh Sằn Thiên thu thủy thị luân thành bại, Chính thống biên trung bỉnh nhược tân Dịch nghĩa: ĐỀ [MIẾU] GIA CÁT VŨ HẦU365 Bậc tuấn kiệt tri thức tham gia quyền tạo hóa, Nhiều lần người mặc lụa đỏ nhạt phải phiền đến người đội khăn là366 Họ Lưu có ông cá nước, cuối xưng đế đất Xuyên367, Cơ đồ nhà Hán tranh đua với trời, nước Ngụy xưng thần368 Sự nghiệp tốt đẹp tót vời, sừng sững thời Tam quốc, Phong hóa đạo đức rõ ràng lại giống người cày ruộng đất Sằn369 Ngàn thu người bàn chuyện thành bại, Trong sử sách thống cịn rỡ ràng mới370 364 Câu tối nghĩa Gia Cát Vũ hầu: Tức Gia Cát Lượng, tự Khổng Minh, quân sư Lưu Bị thời Tam quốc, tiếng người thao lược, trung thành 365 366 Người đội khăn là: Chỉ Gia Cát Lượng Câu có lẽ ý nói bậc vua chúa phải nhờ cậy ông 367 Lưu Bị gặp Lưu Bị, cho là: “Cô gặp Khổng Minh, cá gặp nước vậy” Sau, nhờ giúp sức Khổng Minh, Lưu Bị xưng đế Thục Xuyên 368 Gia Cát Lượng nhiều lần tiến quân đánh nước Ngụy, không thành công 369 Ý nói Gia Cát Lượng có phong thái Phó Duyệt thời cổ 132 Bài 128: 祁陽舟次中秋無月漫成 瀟湘客次正秋中 何事姮娥懶作容 粗席追歡蠲旅况 豪歌博笑倩醫工 清樽注並蓬窻月 香靄飄和菊岸風 誰把隔年呤古句 故鄉勝節興何窮 Phiên âm: KÌ DƯƠNG CHU THỨ TRUNG THU VÔ NGUYỆT MẠN THÀNH Tiêu Tương khách thứ thu trung, Hà Hằng Nga lãn tác dung Thô tịch truy hoan quyên lữ huống, Hào ca bác tiếu thiến y công Thanh tôn tịch bồng song nguyệt, Hương phiêu hòa cúc ngạn phong Thùy bả cách niên ngâm cổ cú, Cố hương thắng tiết hứng hà Dịch nghĩa: ĐẬU THUYỀN LẠI KÌ DƯƠNG, TRUNG THU KHƠNG CĨ TRĂNG, TẢN MẠN THÀNH THƠ Làm khách đậu lại vùng Tiêu Tương vào mùa thu, Vì cớ Hằng Nga lười chỉnh dung nhan Tìm vui nơi chiếu tiệc đơn sơ để quên cảnh lữ khách, Hát vang để mua vui, lấy làm phương thuốc hay Rót chén rượu vầng trăng ngồi cửa sổ thuyền, Hương bay ngạt ngào hịa gió mang mùi thơm hoa cúc bờ Qua năm, đem ngâm lại câu thơ cổ, Cảnh đẹp nơi quê hương, cảm hứng không Bài 129: 回程南寧舟次即事 往還一路两期天 重到邕江泊客船 回國程途欣密邇 啟關文報喜先傳 半封家信當雙璧 370 Nguyên bình: “Câu 6, bình đạm, tao nhã mà thấy cơng phu, tự có sáng tân nhà thơ” 133 371 數味鄉餚 抵萬錢 津次晚看前度舸 珥河景色興飄然 Phiên âm: HỒI TRÌNH NAM NINH CHU THỨ TỨC SỰ Vãng hồn lộ lưỡng kì thiên, Trùng đáo Ung giang bạc khách thuyền Hồi quốc trình đồ hân mật nhĩ, Khải quan văn báo hỉ tiên truyền Bán phong gia tín đương song bích, Sổ vị hương hào để vạn tiền Tân thứ vãn khan tiền độ khả, Nhị Hà cảnh sắc hứng phiêu nhiên Dịch nghĩa: HÀNH TRÌNH TRỞ VỀ ĐẾN NAM NINH ĐẬU THUYỀN, LÀM THƠ TỨC SỰ Một đường trở hai năm trời, Lại đến sông Ung đậu thuyền khách Đường đất nước mừng đến gần, Vui văn thứ báo tin mở cửa quan ải truyền đến trước Nửa phong thư nhà đáng hai viên ngọc bích, Mấy vị thức ăn quê hương đáng giá vạn tiền Đậu thuyền bến sơng buổi chiều tối nhìn thuyền vượt sơng phía trước, Cảnh sắc Nhĩ Hà372, cảm hứng phơi phới Bài 130: 回程邕江泛棹漫成 邕江泝棹泛安373瀾 光景依然往又還 迎客山谿曾慣面 媚人花草更開顏 時披畫冊看梅驛 幾傍篷窗問玉關 剩慶家鄉春色好 朝回笑著舞衣班 Phiên âm: HỒI TRÌNH UNG GIANG PHIẾM TRẠO MẠN THÀNH Ung Giang tố trạo phiếm an lan, 371 Bản A chép “Hào 豪”, không hợp nghĩa, hiệu đính theo B 372 Nhĩ Hà: tức sông Hồng 373 Bản A chép thiếu chữ này, bổ sung theo B 134 Quang cảnh y nhiên vãng hựu hoàn Ngênh khách sơn khê tằng quán diện, Mị nhân hoa thảo cánh khai nhan Thời phi họa sách khan mai dịch, Kỷ bạng bồng song vấn Ngọc Quan Thặng khánh gia hương xuân sắc hảo, Triều hồi tiếu trứ vũ y ban Dịch nghĩa: HÀNH TRÌNH TRỞ VỀ THẢ MÁI CHÈO TRÊN SÔNG UNG, TẢN MẠN THÀNH THƠ Chèo ngược sơng Ung, thuyền sóng yên bình, Quang cảnh thế, lại Núi khe đón khách, quen mặt, Hoa cỏ làm đẹp với người nên lại phô dáng vẻ Lúc mở tranh để xem hoa mai nơi trạm dịch, Mấy lần bền cửa sổ thuyền hỏi đâu cửa Ngọc Quan?374 Quê nhà nhiều điều phúc lành, sắc xuân đẹp, Vào chầu cười vui mặc áo hoa múa [để mua vui cho cha mẹ] Bài 133.134: 題献縣驛 (二首) I 翌從春仲簇昇龍 冬仲今臨北直中 咫尺神京天日近 共球達處是完功 II 往日嚴寒洒玉龍 回時和煖首春中 計程故國今秋到 南指軿輪仰聖功 Phiên âm: ĐỀ HIẾN HUYỆN DỊCH (Nhị thủ) I Dực tịng xn trọng Thăng Long, Đơng trọng kim lâm Bắc Trực trung Chỉ xích thần kinh thiên nhật cận, Cộng cầu đạt xứ thị hồn cơng 374 Ngọc Quan: Tức Ngọc Môn quan, cửa ải nhà Hán thông sang Tây Vực 135 II Vãng nhật nghiêm hàn sái ngọc long, Hồi hịa nỗn thủ xn trung Kê trình cố quốc kim thu đáo, Nam bình ln ngưỡng thánh cơng Dịch nghĩa: ĐỀ Ở TRẠM DỊCH HUYỆN HIẾN375 (Hai bài) I Trước từ mùa xuân họp Thăng Long, Tháng mùa đơng năm đến Bắc Trực Kinh cịn gang tấc, gần ánh mặt trời, Cùng chung hoàn cầu, nơi đến cơng lao hồn thành376 II Ngày trước rét đậm rồng vẩy hạt ngọc377, Lúc ấm áp, tiết đầu mùa xuân Tính hành trình, đất nước quê hương đến mùa thu, Bánh xe phía nam, ngẩng trơng cơng đức bậc thánh378 Bài 137: 贈朝鮮國使詩并引 幸挹芝蘭覺宿因 醇杯未到易成醺 鴨江鳶嶺疆雖遠 麟籍龜書道不分 已喜衣冠無異制 更徵圖牒有同文 想應軿乘南歸後 座右台光寤寐殷 Phiên âm: TẶNG TRIỀU TIÊN QUỐC SỨ THI TÍNH DẪN379 Hạnh ấp chi lan giác túc nhân, Thuần bôi vị đáo dịch thành huân 375 Nguyên chú: “Họa nguyên vần thơ đồng niên trước Phó sứ, tước Khánh Xuyên bá đề trước” 376 Nguyên chú: “Trên Khởi lục tiến kinh nhật đề (Đề thơ vào ngày khởi trình lên vào Kinh)” 377 Rồng vẩy hạt ngọc: Nguyên văn “Sái ngọc long”, chưa tra cứu được, tạm dịch Nguyên chú: “Trên Hồi trình nhật đề (Đề thơ vào ngày trở về)” Lời bình: Chung buổi thịnh hội, bèo nước duyên lành, Đông hải, Nam hải, miền đất xa xơi mn nghìn, tâm hợp đạo đồng, hơm mà vốn có từ trước Lại thêm vui phụng bồi lúc rảnh rang, đàm luận, bổ ích khác mười năm đọc sách Chỉ sớm ban xe nam, hành trang vội vàng, chim hồng vỗ cánh bay đi, nỗi niềm đau đáu, dựa vào thư tay thay lời từ biệt, vốn biết giống lời hát quê mùa người nước Ba thời cổ, đáng mua cười cho bậc quảng bác, đành tạm bộc lộ nhã hứng gặp chân trời góc biển mà thơi 378 379 136 Áp giang Diên lĩnh cương viễn, Lân tịch quy thư đạo bất phân Dĩ hỉ y quan vô dị chế, Cánh trưng đồ điệp hữu đồng văn Tưởng ứng biền thừa nam quy hậu, Tọa hữu Thai quang ngụ mị ân Dịch nghĩa: THƠ TẶNG QUỐC SỨ TRIỀU TIÊN CÙNG LỜI DẪN380 May gần gũi với cỏ chi cỏ lan381, thấy vốn có nhân duyên, Rượu ngon chưa mang đến mà dễ chừng say Sông Áp, núi Diên cương giới xa xôi, Nhưng sách lân, sách rùa382, đạo vốn chẳng phân chia Đã vui quy chế mũ áo không khác nhau, Lại xem sách vốn nước đồng văn Nghĩ sau xe trở phương nam, Bên phải chỗ ngồi thức ngủ đầy ánh sáng Thai383 Bài 138.139: 附朝鮮使答贈詩并引二首 其一: 聞說春官罷餞筵 朱衣使者去翻然 來時禮樂延陵札 遊後文章太史遷 可道赫啼離思盡 虛行寶翣惠風384宣 參商此日慇懃意 珍重韓碑廟下船 其二: 秦城萬里喜萍蓬 春泛歸槎憯燕踪 肝胆豈輸鞮舌裏 精神空注鷺385班中 南東海岳分星遠 文武衣冠古制同 380 Nguyên bình: Cả nghiêm trang ôn hậu, tác phẩm thuộc đại gia 381 Cỏ chi cỏ lan: để người có đức hạnh, bậc quân tử 382 Ý nói Kinh Xuân thu Kinh Dịch, chung kinh điển Nho gia, văn hiến 383 Người xưa quan niệm xung quanh Bắc Đẩu có ba chịm Thai, dùng ví với đại thần phụ Đây ngụ ý lúc nhớ đến sứ giả Triều Tiên 384 Phong: Theo B 385 Lộ: theo B 137 牢落天涯他日思 三章璀璨在牙筒 Phiên âm: PHỤ TRIỀU TIÊN QUỐC SỨ ĐÁP TẶNG THI TÍNH DẪN, NHỊ THỦ Kì nhất: Văn thuyết xuân quan bãi yến diên, Chu y sứ giả khứ phiên nhiên Lai lễ nhạc Diên Lăng Trát, Du hậu văn chương Thái sử Thiên Khả đạo hách đề li tứ tận, Hư hành bảo sáp huệ phong tuyên Sâm Thương thử nhật ân cần ý, Trân trọng Hàn Bi miếu hạ thuyền Kì nhị: Tần thành vạn lí hỉ bình bồng, Xuân phiếm quy sà thảm yến tung Can đản khởi thâu đề thiệt lí, Tinh thần khơng lộ ban trung Nam đông hải nhạc phân tinh viễn, Văn vũ y quan cổ chế đồng Lao lạc thiên nhai tha nhật tứ, Tam chương xán nha đồng Dịch nghĩa: PHỤ CHÉP HAI BÀI THƠ ĐÁP TẶNG CỦA SƯ THẦN NƯỚC TRIỀU TIÊN CÙNG LỜI DẪN Bài 1386: Nghe nói xuân quan387 xong tiệc tiễn chân, Sứ giả mặc áo tía phơi phới Khi tới lễ nhạc tinh tường tựa Diên Lăng Quý Trát [thời Xuân thu Chiến quốc], Sau du ngoạn, văn chương tựa Thái sử công Tư Mã Thiên Lúc lên đường tỏ bày hết tình ý chia biệt, Hành trình nhẹ nhàng, quạt báu đùa gió mát lành Từ hôm Sâm Thương cách biệt, tình ý ân cần, Xin trân trọng xuống thuyền miếu Hàn Bi Bài 2388: 386 Nguyên dẫn: Hôm qua, nhận ân sủng ban tặng, vái lãnh tình ý thiết tha, khơng kìm nhận trân trọng Đến ba thơ q, nhận ngồi ý trơng đợi, mở đọc nhiều lần, cảm kích, mà ban tặng trọng hậu đến Đã yêu quý, lễ cần phải đáp tạ Thế khêu đèn đêm, thảo vội, chẳng cứu xét niềm đau đáu, tựa nghe lính tráng người đánh xe buổi sớm giới bị cẩn trọng [trong thơ Xa công Kinh Thi] Trong cửa mở hay đóng chưa biết mở xem trước xe sứ lên đường hay không Muôn vàn lời chúc, hành lí lên đường, mong bảo trọng Nhị Thiêm lão phố Dỗn Đơng Thăng nước Triều Tiên bái tặng 387 Xuân quan: Quan phụ trách lễ chế Đây việc Lễ nhà Thanh tổ chức tiệc tiễn đưa sứ thần nước 138 Thành nước Tần mn dặm, vui bèo nước gặp nhau, Mùa xn thả bè sứ trở về, buồn thay dấu chim én Gan há thua người thơng dịch xưa?389 Tinh thần luống dồn vào quan triều Biển, núi phía nam, phía đơng phân dã trời vốn xa xôi, Văn võ, áo mũ chế độ xưa vốn giống Xa cách tận chân trời, ngày nao nhung nhớ, Thì ba thơ rạng ngời ngọc hộp ngà390 Bài 141: 答淞江舉人趙思信東韻391 練川世冑國元卿 奉命來朝萬里行 入眼山河增壯闊 羅胸星斗任縱橫 經綸自古中朝貴 黼黻于今重驛明 歸去鳳池添彩色 螭頭曾慝御香清 Phiên âm: ĐÁP TÙNG GIANG CỬ NHÂN TRIỆU TƯ TÍN ĐƠNG VẬN Luyện Xun trụ quốc nguyên khanh, Phụng mệnh lai triều vạn lí hành Nhập nhãn sơn hà tang tráng khoát, La tinh đẩu nhậm tung hoành Kinh luân tự cổ trung triều quý, Phủ phất vu kim trùng dịch minh Quy khứ Phượng trì thiêm thái sắc, Li đầu tằng thắc ngự hương Dịch nghĩa: ĐÁP HỌA NGUYÊN VẦN THƠ CỦA CỬ NHÂN TRIỆU TƯ TÍN Ở TÙNG GIANG Nguyên dẫn: Ơng bạn văn, đưa tiễn thầy Thơng phán họ Vương Thơ rằng: Là bậc gia Luyện Xuyên, lại công khanh đứng đầu nước, 388 Nguyên dẫn: Hôm qua sai trở về, cung kính cầm ba thơ báu, ngồi uống rượu mở đọc lượt, phơi phới vui mừng, đem thơ tặng cho tệ bang, giống thơ xướng thù vị thời Trần thời Lê trước Cảm kính thật sâu Nghe nói thuyền sứ sớm trở về, lễ nghi nên có họa đáp, khêu đèn viết nên thơ, qn thơ lậu, xin kính trình, mong hồi đáp lại lòng quyến luyến Được ban tặng nhiều, ngưỡng trơng tưởng nhớ, mong hành lí lên đường bảo trọng, đặng xứng với lòng đau đáu mỏi mong 389 Câu tối nghĩa “Đề thiệt 鞮舌”, khơng rõ ý 390 Ngun chú: “Hai thơ quan Trạng nước Triều Tiên Thương Nam Lí Trí Trung bái tặng” Câu mâu thuẫn với lời dẫn đầu thứ nhất, lời dẫn có ghi sứ thần Triều Tiên Dỗn Đơng Thăng tặng 391 Đơng vận (東韻), nhân vật tên Triệu Tư Tín, có lẽ chép nhầm từ “nguyên vận” 139 Vâng lệnh triều, xa muôn dặm Non sông vào tầm mắt, tăng thêm vẻ tráng lệ, rộng lớn, Sao đẩu giăng mắc lịng, thỏa ý tung hồnh Tài sửa trị từ xưa coi quý triều, Giúp rập đến trạm dịch thêm rạng rỡ Trở Phượng trì392 thêm màu sắc, Đầu li393 giấu mùi hương ngự trẻo Bài 142: 贈文伴王通判回松江省親 簪纓鐘鼎紹前徽 家慶如君世所希 伴使朝回香滿袖 省親道便錦彰衣 倚閭望慰萱庭樂 戲彩行聯棣萼輝 遠洚旅舟何以贈 蟠桃願借祝慈圍 Phiên âm: TẶNG VĂN BẠN VƯƠNG THÔNG PHÁN HỒI TÙNG GIANG TỈNH THÂN Trâm anh chung đỉnh thiệu tiền huy, Gia khánh quân sở hy Bạn sứ triều hồi hương mãn tụ, Tỉnh thân đạo tiện cẩm chương y Ỷ lư vọng ủy hun đình lạc, Hí thái hành liên lệ ngạc huy Viễn giáng lữ chu hà dĩ tặng, Bàn đào nguyện tá chúc từ vi Dịch nghĩa: TẶNG BẠN VĂN LÀ THÔNG PHÁN HỌ VƯƠNG VỀ TÙNG GIANG THĂM THÂN MẪU394 Trâm anh, chuông đỉnh395 nối tiếp rạng rỡ đời trước, Phúc nhà ông có đời Bạn sứ triều hương thơm đầy tay áo, Thăm cha mẹ, tiện đường về, áo gấm rạng rỡ An ủi người tựa cửa ngóng trơng, sân huyên396 vui mừng, Mặc áo sặc sỡ liền hàng, anh em rạng rỡ.397 Thuyền khách phương xa biết lấy để tặng, Nguyện mượn tiệc bàn đào [của Tây vương mẫu] để chúc người mẹ hiền Phượng trì: Chỉ Trung thư sảnh Đầu li: đầu cột trụ hình li, đầu trán bia,… 394 Nguyên chú: “Ông nhà gia, anh em bốn năm người, nhiều người đỗ Tiến sĩ 395 Để bậc gia 396 Sân huyên: Chỉ người mẹ 397 Lão Lai tử tuổi cao mặc áo sặc sỡ nhảy múa trước mặt cha mẹ để cha mẹ vui Đây ý nói anh hiển đạt, lại người hiếu thảo 392 393 140 Bài 144.145: 答贈濟寧詩客姚邁德 來詩云: 熙朝聲教元無外 属國人文有異看 臺閣依稀今品秩 哻收約略古衣冠 欣逄玉燭昌明會 無復珠崖道路難 萬里朝天應有慶 晴餘向日不知寒 [復詩云:] 星槎有幸逢清運 文獻中州到處看 江令詞章花綴筆 陳侯手範玉為冠 登林也覺徵才易 觀海須知語水難 搜索擬攀春雪調 偏慚島瘦又郊寒 Phiên âm: ĐÁP TẶNG TẾ NINH THI KHÁCH DIÊU MẠI ĐỨC Lai thi vân: Hi triều giáo nguyên vô ngoại, Thuộc quốc nhân văn hữu dị khan Đài y hi kim phẩm trật, Hạn thu ước lược cổ y quan Hân phùng ngọc chúc xương minh hội, Vô phục Châu Nhai đạo lộ nan Vạn lí triều thiên ưng hữu khánh, Tình dư hướng nhật bất tri hàn [Phục thi vân:] Tinh sà hữu hạnh phùng vận, Văn hiến Trung châu đáo xứ khan Giang lệnh từ chương hoa xuyết bút, Trần hầu phong phạm ngọc vi quan Đăng lâm dã giác trưng tài dị, Quan hải tu tri ngữ thủy nan Sưu sách nghĩ phan Xuân Tuyết điệu, 141 Thiên tàm Đảo sấu hựu Giao hàn Dịch nghĩa: ĐÁP TẶNG THƠ DO KHÁCH THƠ TẾ NINH LÀ DIÊU MẠI ĐỨC Bài thơ đến sau: Thanh giáo triều đại thịnh trị vốn khơng có vượt bên ngồi, Nhưng người, văn chương thuộc quốc có điểm khác Loáng thoáng đài gác bậc mang phẩm trật, Xem chừng theo lối mũ áo thời xưa May gặp vận hội tốt đẹp, bốn mùa thuận hịa, Khơng phải quay lại đường Châu Nhai đầy gian khó Mn dặm xa vào chầu trời, cần có chúc mừng, Trời dư tạnh ráo, hứng đến mặt trời nên lạnh [Bài thơ đáp lại sau:] Bè sao398 có may mắn gặp vận hội tốt đẹp, Văn hiến Trung châu399 xem khắp nơi nơi Ngôn từ văn chương Giang lệnh, hoa điểm xuyết cho bút, Phong thái Trần hầu, lấy ngọc làm mũ Vào rừng nhận khoe tài dễ, Nhưng xem biển cần biết khó để nói nước400 Sưu tầm, tìm kiếm, muốn theo điệu Dương xuân, Bạch tuyết, Riêng thẹn với ông Đảo gầy, lại thẹn với ông Giao lạnh.401 Bài 146: 贈護送崇善縣分縣姚遇泰 童齡發解挺英然 瑞世洵宜玉署僊 棠茇屈勞參製錦 華原借重護歸軿 恰人色笑春生座 款我襟懷月霽川 一路觀光還睹鳯 依依縞紵札僑縁 Phiên âm: TẶNG HỘ TỐNG SÙNG THIỆN HUYỆN PHÂN HUYỆN DIÊU NGỘ THÁI 398 Bè sao: Chỉ sứ giả 399 Trung châu: Chỉ Trung Quốc 400 Lấy ý từ thơ Nguyên Chẩn: “Tằng kinh thương hải nan vi thuỷ” (Từng qua biển xanh khó coi chỗ khác có nước) 401 Chỉ nhà thơ Giả Đảo Mạnh Giao thời Đường Nguyên bình: “Câu 4, trẻo, đẹp đẽ” 142 Đồng linh phát giải đĩnh anh nhiên, Thụy tuân nghi ngọc thự tiên Đường bạt khuất lao tham chế cẩm, Hoa nguyên tá trọng hộ quy biền Kháp nhân sắc tiếu xuân sinh tọa, Khoản ngã khâm hoài nguyệt tễ xuyên Nhất lộ quan quang hoàn đổ phượng, Y y cảo trữ Trát Kiều duyên Dịch nghĩa: TẶNG HỘ TỐNG LÀ DIÊU NGỘ THÁI Ở PHÂN HUYỆN HUYỆN SÙNG THIỆN402 Tuổi thơ trẻ, đỗ thi Hương, đưa lên thi Hội, bậc anh tài xuất sắc, Đời tốt đẹp, thích hợp với việc đến dinh thự ngọc bậc tiên403 Dưới gốc cam đường404, chịu vất vả để làm chức Huyện lệnh, Sứ giả cậy nhờ ông làm người hộ vệ cho xe chở Đúng lúc sắc mặt người tươi cười, mùa xn sinh chỗ ngồi, Khoản đãi tơi, nỗi lịng trăng vằng vặc sông Một đường xem rạng rỡ thượng quốc, trở nhìn chim phượng, Vẫn nguyên mối duyên Ông Trát ông Kiều dùng đai lưng áo vải tặng nhau405 Bài 150: 贈文伴送王步曾 粤西省郡試牛刀 借重花程達使旄 一路斡旋知鼎力 两期往返見謙勞 戀人太白三秋月 酣我周郎幾斛醪 别後莫言雲樹思 亨衢早盻踏雲高 Phiên âm: TẶNG VĂN BẠN TỐNG VƯƠNG BỘ TĂNG Việt Tây tỉnh quận thí ngưu đao, Tá trọng hoa trình đạt sứ mao Nhất lộ quản tồn tri đỉnh lực, Lưỡng kì vãng phản kiến khiêm lao Luyến nhân Thái Bạch tam thu nguyệt, 402 Nguyên chú: “Ông vốn xuất thân Cử nhân năm 14 tuổi, khoa thi Hương năm Giáp tí” 403 Nhã từ, sở quan Thiệu Cơng Thích thời Chu ngồi gốc cam đường để xử lí sự, sau ơng mất, người dân tưởng nhớ, không nỡ chặt cam đường Sau, điển thường dùng người làm quan có tích tốt 404 405 Ơng Trát: tức Quý Trát nước Ngô; ông Kiều: tức Công Tôn Kiều Tử Sản nước Trịnh, hai người dùng đai lưng áo vải tặng nhau, sau thường dùng điển để kết giao bạn bè 143 Hàm ngã Chu lang kỉ hộc lao Biệt hậu mạc ngôn vân thụ tứ, Hanh cù tảo đạp vân cao Dịch nghĩa: TẶNG QUAN BẠN TỐNG406 LÀ VƯƠNG BỘ TĂNG407 Các quận, tỉnh Việt Tây thử dao mổ trâu408, Hành trình sứ cậy nhờ ơng để đưa tiễn sứ đồn Một đường trở lại biết cơng sức lớn lao ông Hai năm qua lại, thấy vất vả khiêm nhượng ông Trăng ba tháng mùa thu Thái Bạch quyến luyến người, Mấy hộc rượu Chu lang khiến say Sau từ biệt, đừng nói nỗi niềm mây cây409, Sớm trông đường hành thông, đạp tầng mây cao Bài 151: 贈武伴送楊世基 雅範清標即也溫 才猷豈直冠戎軒 鷹揚甲第榮弁訓 駰駕華程護使轅 幾月一舟親笑話 兩期萬里共寒暄 陽關此日情偏戀 鵬翼翹瞻漢表翻 Phiên âm: TẶNG VŨ BẠN TỐNG DƯƠNG THẾ CƠ Nhã phạm tiêu tức dã ôn, Tài du khởi trực quán nhung hiên Ưng dương giáp đệ vinh biền huấn, Nhân giá hoa trình hộ sứ viên Kỉ nguyệt chu thân thiếu thoại, Lưỡng kì vạn lí cộng hàn huyên Dương Quan thử nhật tình thiên luyến, Bằng dực kiều chiêm Hán biểu phiên Dịch nghĩa: TẶNG QUAN BẠN TỐNG VỀ VÕ LÀ DƯƠNG THẾ CƠ410 Bạn tống: Quan tùy hành theo sứ giả Nguyên chú: “Ông Thông phán phủ Quế Lâm” 408 Dao mổ trâu: ví với người có tài năng, người tài lại phải làm việc không xứng với tài 409 Nỗi niềm mây cây: Chỉ nỗi nhớ bạn bè phải xa cách 406 407 144 Khuôn mẫu tao nhã, tiêu chuẩn khiết nhờ ơn tồn, Tài giúp rập há đứng đầu quân đội? Giương cánh chim ưng, khoa giáp vẻ vang nhờ có giáo huấn quân đội, Ngựa xe sứ, ơng làm người bảo vệ cho sứ đồn Chung thuyền tháng, nói cười gần gũi, Hai lần [đi về] muôn dặm đường, hàn hun Hơm Dương Quan411, tình cảm riêng phần lưu luyến, Hãy trông chim tung cánh ngồi khoảng trời 410 411 Ngun dẫn: Ơng Tiến sĩ võ ban, quan Thủ bị Hữu doanh Quảng Tây Ở chỗ đưa tiễn 145 Phụ lục 8: Giới thiệu thơ Vũ Huy Đĩnh Việt thi tục biên Bài 1: 扈 從 登 留 美 山 洞 次 從 臣 韻 浩 渺 江 山 最 可 人 憑 欄 却 訝 羽 翰 身 滌 空 沙 腳 潮 痕 舊 洗 淨 山 鬟 雨 滴 新 宸 翰 […] 高 苔 畫 色 行 宮 […] 古 樹 留 春 昔 賢 幾 許 登 臨 日 更 換 經 今 歷 劫 塵 Phiên âm: HỖ TỤNG ĐĂNG LƯU MĨ412 SƠN ĐỘNG THỨ TÒNG THẦN VẬN Hạo miểu giang sơn tối khả nhân, Bằng lan khước nhạ vũ hàn thân Địch không sa cước triều ngân cựu, Tẩy tịnh sơn hồn vũ tích tân Thần hàn [ ] cao đài họa sắc, Hành cung [ ] cổ thụ lưu xuân Tích hiền ki hứa đăng lâm nhật, Canh hoán kinh kim lịch kiếp trần Dịch nghĩa: HỘ GIÁ LÊN ĐỘNG NÚI LƯU MĨ, HỌA VẦN THƠ CỦA CÁC BỀ TƠI ĐI THEO Núi sơng mênh mơng, khiến người ta thích thú, Dựa vào lan can mà ngỡ thân mọc lơng mọc cánh Quét làu ngấn thủy triều cũ chân bãi cát, Giọt mưa rơi rửa làu tóc núi Văn từ nhà vua [khắc ở] cao, rêu vẽ nên màu sắc; Hành cung [dựng từ] thời xưa, giữ lại vẻ xuân Bao bậc hiền thuở xưa lên núi này, Đổi thay đến trải kiếp trần? Bài 2: 餞 延 河 黎 貴 惇 北 使 軺 駕 新 傳 自 珥 河 早 將 玉 節 [客] 風 波 當 年 藝 苑 推 經 笥 此 日 皇 州 原 使 華 金 鐵 已 應 知 富 弼 鳳 麟 還 信 有 東 坡 竣 還 快整 駢 車 後 商 野 膏 霖 拭 望 多 412 Động núi Lưu Mỹ nằm địa bàn xã Trù Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 146 Phiên âm: TIỄN DIÊN HÀ LÊ QUÝ ĐÔN BẮC SỨ413 Thiều giá tân truyền tự Nhị Hà, Tảo tương ngọc tiết [khách] phong ba Đương niên nghệ uyển thơi kinh tứ, Thử nhật Hồng châu ngun sứ hoa Kim thiết dĩ ưng tri Phú Bật, Phượng lân hoàn tín hữu Đơng Pha Thn hồn khối chỉnh biền xa hậu, Thương dã cao lâm thức vọng đa Dịch nghĩa: TIỄN LÊ QUÝ ĐÔN Ở DIÊN HÀ ĐI SỨ PHƯƠNG BẮC Xe sứ truyền từ sông Nhị Hà, Sớm mang cờ tiết sứ giả làm khách chốn sóng gió Năm vườn văn cịn đẩy hịm kinh sách, Hơm sứ giả đến chốn Hồng châu414 [Vững vàng như] sắt đá, vốn biết đến Phú Bật415, [Hiếm có như] phượng lân, tin có Đông Pha416 Xong việc trở sau chỉnh tề xe song mã, Ân đức người nội thời Thương417, danh vọng dồi Bài 3: 和 餞 蘭 溪 參 從 阮 俒 致 仕 步 趨 政 地 幸 多 年 景 仰 忽 平 又 設 圓 任 重 周 師 家 濟 美 宦 成 漢 傅 世 稱 賢 黃 屝 正 奉 虛 衡 待 綠 野 權 優 耀 錦 旋 座 想 蒲 輪 隨 召 日 愛 州 豈 遠 路 三 千 Phiên âm: HỌA TIỄN LAN KHÊ THAM TỤNG NGUYỄN HỖN TRÍ SĨ Bộ xu địa hạnh đa niên, Cảnh ngưỡng hốt bình hựu thiết viên Nhậm trọng Chu sư gia tế mĩ, Hoạn thành Hán phó xưng hiền Hồng phi phụng hư hành đãi, Lục Dã quyền ưu diệu cẩm tuyền Tọa tưởng bồ luân tùy triệu nhật, Ái Châu khởi viễn lộ tam thiên Lê Quý Đôn sứ năm 1760, triều Lê Hiển Tơng Hồng châu: Chỉ kinh triều Thanh – Yên Kinh 415 Phú Bật: người thời Tống, có tài ngoại giao, nhiều lần sứ nước Liêu Hạ, hiểu rõ tình hình nguyên nhân lớn mạnh nước này, tham mưu giúp triều Tống đưa nhiều sách đối ngoại đắn 416 Đông Pha: tức Tô Đông Pha – Tơ Thức, nhà trị, danh gia văn học thời Bắc Tống 417 Ý nói cơng đức lớn lao Y Doãn (ẩn cư Sằn Dã) hiền thần thời nhà Thương 413 414 147 Dịch nghĩa: HỌA THƠ TIỄN LAN KHÊ THAM TỤNG NGUYỄN HOÃN418 VỀ NGHỈ HƯU May mắn rảo bước nơi mảnh đất nhiều năm, Kính trơng thấy bình, lại thêm vẹn trịn Nhiệm vụ nặng nề bậc thái phó thời nhà Chu, gia đình tốt đẹp; Sự nghiệp làm quan thành, bậc thái phó thời nhà Hán, người đời khen hiền Cánh cửa màu vàng419 lúc đợi buông lỏng tay cân; Nhà Lục Dã420 quyền dồi dào, mặc áo gấm rạng rỡ trở Ngồi nhớ ngày ngồi xe lót cỏ bồ421 triệu vào triều, Ái Châu422 há xa xôi đến ba nghìn? Bài 4.5: 扈 從 錦 龍 山 次 從 臣 韻 山 勢 開 頭 角 禪 林 証 色 空 六 乘 來 御 輦 七 寶 奉 宸 宮 髯 樹 梢 棲 霧 臺 香 徑 引 風 此 山 對 此 景 名 勝 有 誰 同 繡 嶺 攀 欄 上 雲 龕 覓 徑 來 亭 空 簾 捲 霧 碑 古 字 粘 苔 拂 石 鋪 花 褥 臨 巔 酌 茗 杯 扈 從 知 有 幸 顯 詠 愧 非 才 Phiên âm: HỖ TỤNG CẨM LONG SƠN423 THỨ TỊNG THẦN VẬN Nguyễn Hỗn: có chỗ phiên Nguyễn Hoản, Nguyễn Hốn, người xã Lan Khê, huyện Nơng Cống (Thanh Hóa) Ơng đỗ Tiến sĩ năm 1743, tước Hồn quận cơng 419 Cửa quan Tam công, quan chức cao cấp triều đình 420 Nhà Lục Dã: Biệt thự Tể tướng Bùi Độ thời Đường, chỗ nghỉ dưỡng Trong văn chương thường dùng hình ảnh nhà Lục Dã để nơi nghỉ dưỡng, ẩn cư, chỗ thôn quê sau nghỉ việc quan 421 Xe lót cỏ bồ: Chỉ xe đón mời bậc hiền sĩ 422 Ái Châu: tức Thanh Hóa, q hương Nguyễn Hỗn 423 Núi Cẩm Long ngày thuộc xã Cổ Đô, huyện Ba Vì, Hà Nội 418 148 Sơn khai đầu giác, Thiền lâm chứng sắc không Lục thừa lai ngự liễn, Thất bảo phụng thần cung Nhiêm thụ thê vụ, Đài hương kính dẫn phong Thử sơn đối thử cảnh, Danh thắng hữu thùy đồng Tú lĩnh phan lan thướng, Vân kham mịch kính lai Đình khơng liêm vụ, Bi cổ tự niêm đài Phất thạch phô hoa nhục, Lâm điên chước mính bơi Hỗ tịng tri hữu hạnh, Hiển vịnh quý phi tài Dịch nghĩa: HỘ GIÁ NHÀ VUA LÊN NÚI CẨM LONG, HỌA THƠ CỦA CÁC BỀ TÔI ĐI THEO Thế núi khai mở kỳ vĩ, Chùa chiền chứng ngộ lẽ sắc không Sáu cỗ xe đến nơi xe ngự nhà vua, Bẩy loại báu dâng lên hoàng đế Cây rườm rà, cành lan khí mù, Đài hương, lối theo gió Lên núi này, đối diện với cảnh này, Cảnh đẹp, có lên cùng? Trèo lan can lên đỉnh núi vóc424, Tìm lối lên khám thờ mây Đình vắng hoe, sương mù rèm cửa, Bia cổ rêu dán nét chữ Phủi đá thấy phô nệm hoa, Lên đến đỉnh, rót chén trà Đi theo hộ giá, biết vinh hạnh, Thể rõ việc ngâm vịnh, thẹn khơng có tài 424 Đỉnh núi vóc: ngun “Tú lĩnh”, tên núi Cẩm sơn, nên tác giả dùng từ “Tú” Cẩm gấm, tú vóc 149 Phụ lục 9: Bia số 73425 Văn Miếu Văn bia đề danh tiến sĩ khoa Giáp Tuất niên hiệu Cảnh Hưng năm thứ 15 (1754) 甲 戌 科 進 士 題 名 碑記 慶今 磐 奠 洪 圖 蝟 興 文 治 欽 奉 皇上 紹 丕 猷 隆 雅 化 寔 賴 大 元 帥 總 國 政 尚 師 明 王 四 敷 夏 命 闢 重虞 門 甲 戌 春 三 月 准 禮 部 奏 請 會 試 特 命後 中 軍 營 副 將 右 校 點 嚴 郡 公 鄭 題 調 宣 力 功 臣 陪 從 兵 部 尚 書 致 仕 起復 銳 川 侯 吳 廷 瑩 知 貢 舉 入 侍 陪 從 工 部 左 侍 郎 寶 嶺 侯 陳 名 寧 入 侍 陪 從 正 首 號 右 翊 奇 該 官 刑 部 右 侍 郎 行 御 史 臺 副 都 御 史 春 嶺 侯 阮儼 監 試 四 場 合 取 潘 菫 等 八 名 越 月 殿 試 賜 阮 宋 珵 等 同 進 士 出 身 申 命 書 名 以 傳 不 朽 賜 第三 甲 同 進 士 出 身 八 名 阮 宋 珵 青 威 縣 左 青 威 社 人 儒 生 中 式 楊 仲 謙 嘉 林 縣 樂 道 社 人 儒 生 中 式 楊 史 嘉林 縣 樂 道 社 人 儒 生 中 式 潘 菫 天 祿 縣 收 穫 社 人 儒 生 中 式 武 輝 延 唐 安 縣 慕 澤 社 人 監 生 阮 播 佇壽 昌 縣 同 樂 社 人 原 貫青 池 苓 塘 社 監 生 阮 調 鉉 錦 江 縣 秋 浪 社 人 監 生 阮 賞 東 岸 雲 恬 社 人 儒 生 中 式 皇 黎 景 興 十 七 年 仲 夏 節 立 賜壬 申 科 進 仕 及 第 添 差 府 僚 知 侍 內 書 寫 兵 番 翰 院 侍 書 兼 國 史 院 纂 修 臣 黎 貴 惇 奉 敕 撰 八侍 參 從 奉 侍 五 老 推 忠 翊 運 功 臣 戶 部 尚 書 兼 東 閣 校 書 少 傅 保 傅 致 仕 起 復 喬 郡 公 臣 阮 廷 寀 奉 色 潤 Mừng đồ lớn lao vững bàn thạch, văn trị hưng thịnh tựa nhím tủa lơng1 Kính vâng: Hồng thượng kế thừa nghiệp lớn, coi trọng giáo hố đạo Nho Thực nhờ [Đại nguyên súy Thống quốc Thượng sư Thượng phụ Minh vương] bốn phương phơ trình mệnh 425 Phần kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam 150 nhà Hạ, trải phen mở cửa thành Ngu Mùa xuân tháng năm Giáp Tuất, chuẩn lời tâu Bộ Lễ xin mở khoa thi Hội Đặc sai hậu trung quân doanh Phó tướng Hữu Hiệu điểm Nghiêm Quận công Trịnh Miên làm Đề điệu, Tuyên lực cơng thần Bồi tụng Binh Thượng thư trí sĩ phục dụng Nhuệ Xun hầu Ngơ Đình nh làm Tri Cống cử, Nhập thị Bồi tụng Công Tả Thị lang Bảo Lĩnh hầu Trần Danh Ninh, Nhập thị Bồi tụng Chính thủ Hiệu dực nghị quan Hình Hữu Thị lang hành Ngự sử đài Phó Đơ Ngự sử Xuân Lĩnh hầu Nguyễn Nghiễm làm Giám thí Qua trường bốn lấy trúng cách bọn Phan Cận người Qua tháng sau Điện thí, ban cho bọn Nguyễn Tơng Trình đỗ đồng Tiến sĩ xuất thân Lại sai khắc tên vào đá để lưu truyền mãi Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân, người: NGUYỄN TƠNG TRÌNH 阮宗珵2 người xã Tả Thanh Oai huyện Thanh Oai, Nho sinh trúng thức DƯƠNG TRỌNG KHIÊM 楊仲謙3 người xã Lạc Đạo huyện Gia Lâm, Nho sinh trúng thức DƯƠNG SỬ 楊史4 người xã Lạc Đạo huyện Gia Lâm, Nho sinh trúng thức PHAN CẬN 潘菫5 người xã Thu Hoạch huyện Thiên Lộc, Nho sinh trúng thức VŨ HUY ĐĨNH 武輝珽6 người xã Mộ Trạch huyện Đường An, Giám sinh NGUYỄN BÁ TRỮ 阮伯児7 người phường Đồng Lạc huyện Thọ Xương, trú quán xã Linh Đường huyện Thanh Trì, Giám sinh NGUYỄN ĐIỀU HUYỄN 阮調鉉8 người xã Thu Lãng huyện Cẩm Giàng, Giám sinh NGUYỄN THƯỞNG 阮賞9 người xã Vân Điềm, huyện Đông Ngàn, Nho sinh trúng thức Bia dựng tháng trọng hạ (tháng 6) niên hiệu Cảnh Hưng thứ 17 (1756) Hoàng Lê Tiến sĩ cập đệ khoa Nhâm Thân, Thiêm sai phủ liêu Tri Thị nội Thư tả Binh phiên Hàn lâm viện Thị thư kiêm Quốc sử viện Toản tu Lê Quý Đôn10vâng sắc soạn Nhập thị Tham tụng phụng thị ngũ lão, Suy trung Dực vận cơng thần Thượng thư Bộ Hộ, thiếu phó trí sĩ khởi phục Kiều Quận cơng Nguyễn Cơng Thái sắc nhuận Chú thích: Nguyên văn “vị hưng văn trị” (vị nhím), lấy hình ảnh nhím dựng lơng để hình dung hưng khởi gần tức thời (ở ví với hưng khởi văn trị) Nguyễn Tơng Trình (1723-?) người xã Tả Thanh Oai huyện Thanh Oai (nay thuộc xã Tả Thanh Oai huyện Thanh Trì Tp Hà Nội) Ơng làm quan Đơng Hiệu thư, Phó Đốc thị Nghệ An Dương Trọng Khiêm (1727-1787) người xã Lạc Đạo huyện Gia Lâm (nay thuộc xã Lạc Đạo huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên) Ông giữ chức quan, Hàn lâm Hiệu lý, Thiêm đô Ngự sử Sau ông đổi tên Dương Trọng Tế Dương Sử (1716-1779) người xã Lạc Đạo huyện Gia Lâm (nay thuộc xã Lạc Đạo huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên) Ông làm quan chức Đại lý Tự khanh, Thự Tham xứ Sơn Tây Sau mất, ông tặng hàm Đông Đại học sĩ, tước Gia Phái bá Phan Cận (1733-1800) hiệu Thận Trai , người xã Thu Hoạch huyện Thiên Lộc (nay thuộc xã Thạch Châu huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh) Ông cha Phan Huy Ích giữ chức quan, Nhập thị Bồi tụng, Hữu Thị lang Bộ Công, Thự Binh thị kiêm Quốc tử giám Giảng quan, Tả Thị lang Bộ Lễ kiêm Quốc sử tổng tài Sau ông đổi tên Phan Huy Áng Có tài liệu ghi ơng Phan Huy Cận Vũ Huy Đĩnh (1730-1789) hiệu Di Hiên tự Ôn Kỳ, người xã Mộ Trạch huyện Đường An (nay thuộc xã Tân Hồng huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương) Ơng làm quan Thừa sứ, Hữu Thị lang Bộ Lễ, tước Hồng Trạch hầu cử sứ Nguyễn Bá Trữ (1713-1774) người phường Đồng Lạc huyện Thọ Xương (nay phường Hàng Vải quận Hoàn Kiếm Tp Hà Nội), nguyên quán xã Linh Đường huyện Thanh Trì (nay thuộc Hoằng Liệt quận Hồng Mai Tp Hà Nội) Ơng làm quan Đơng Đại học sĩ Sau mất, ông tặng chức Hữu Thị lang Bộ Cơng Có tài liệu ghi ơng Nguyễn Bá Thủ Nguyễn Điều Huyễn (1727-?) người xã Thu Lãng huyện Cẩm Giàng (nay thuộc xã Ngọc Liên huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương) Ông làm quan Cấp trung, Giám khảo trường thi Sơn Nam Có tài liệu ghi ông tên Nguyễn Diệu Huyễn Nguyễn Thưởng (1727-?) người xã Vân Điềm huyện Đông Ngàn (nay thuộc xã Vân Hà huyện Đông Anh Tp Hà Nội) Ông giữ chức quan, Hàn lâm viện Thị giảng, Hữu Thị lang Bộ Binh, Đốc thị đạo Thuận Quảng, tước Khánh Xuyên hầu 151 10 Phụ lục 10: Một số hình ảnh làng Mộ Trạch Biểu tượng Tiến sỹ khu di tích (Kế thừa ảnh dòng họ Vũ) Ảnh tác giả chụp từ đường dòng họ Vũ làng Mộ Trạch 152 Mặt trước bia Tiến sĩ khu bia (Ảnh tác giả chụp từ đường dòng họ Vũ làng Mộ Trạch) Ảnh tác giả chụp nhà bia dòng họ Vũ làng Mộ Trạch 153 Ảnh mặt trước bia Tiến sĩ Vũ Huy Đĩnh – Sai tên cụ Đĩnh 珽 (Tác giả chụp nhà bia dòng họ Vũ làng Mộ Trạch) Ông Vũ Hữu Ái, cán ban quản lý di tích, bên từ đường dịng họ Vũ 154 Ông Vũ Hữu Ái, cán ban quản lý di tích, bên nhà bia Tác giả luận án bên bia Tiến sĩ khu nhà bia 155 Tác giả bên ngồi cổng khu di tích dịng họ Vũ làng Mộ Trạch 11 Phụ lục 11: Nguyên chữ Hán “Hoa trình thi tập”, kí hiệu A.446 .. . ? ?Hoa trình thi tập? ?? 57 3.1 . 1.1 Văn ? ?Hoa trình thi tập? ?? mang kí hiệu A.446 58 3.1 . 1.2 Văn ? ?Hoa trình thi tập? ?? mang kí hiệu R.38 62 3.1 .2 Nhận định sở ? ?Hoa trình thi tập? ?? 67 3.2 .. . KHẢO LUẬN VỀ TÁC GIẢ VŨ HUY ĐĨNH VÀ GIỚI THI? ??U VỀ VĂN BẢN TÁC PHẨM HOA TRÌNH THI TẬP 25 2.1 Khảo luận tác giả Vũ Huy Đĩnh (1730-1789) 25 2.1 .1 Về đời Vũ Huy Đĩnh 25 2.1 . 1.1 .. . sở cho văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh sở hai A.446 VNCHN R.38 TVQGVN số hóa - Khảo cứu vấn đề văn học văn Hoa trình thi tập góp thêm vào việc hồn thi? ??n khảo sát sáng tác thơ Vũ Huy Đĩnh -

Ngày đăng: 26/06/2021, 07:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 2.1. Mục đích nghiên cứu

      • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 4. Phương pháp nghiên cứu

        • 5. Những đóng góp của luận án

        • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

        • 7. Bố cục của luận án

        • CHƯƠNG 1

        • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

        • CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

          • 1.1. Tình hình nghiên cứu thơ văn đi sứ giai đoạn cuối triều Hậu Lê

            • 1.1.1. Hệ thống sứ bộ giai đoạn cuối triều Hậu Lê

            • 1.1.2. Hệ thống tác giả và tác phẩm thơ văn đi sứ giai đoạn cuối triều Hậu Lê

            • 1.1.3. Các hướng nghiên cứu thơ văn đi sứ giai đoạn cuối triều Hậu Lê

            • 1.2. Lịch sử nghiên cứu văn bản tác phẩm Hoa trình thi tập của Vũ Huy Đĩnh

              • 1.2.1. Lịch sử nghiên cứu tác giả Vũ Huy Đĩnh

              • 1.2.2. Vấn đề nghiên cứu văn bản tác phẩm Hoa trình thi tập

              • 1.2.3. Vấn đề dịch thuật Hoa trình thi tập

              • 1.3. Các lý thuyết liên quan đến đề tài

                • 1.3.1. Lý thuyết nghiên cứu về văn bản

                • 1.3.2. Lý thuyết nghiên cứu tác giả, tác phẩm văn học

                • 1.3.3. Lý thuyết phiên dịch học tác phẩm Hán Nôm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan