1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo cứu văn bản du hiên thi thảo của bùi văn dị

151 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ GÁI KHẢO CỨU VĂN BẢN DU HIÊN THI THẢO CỦA BÙI VĂN DỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Hán Nôm Hà Nội-2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ GÁI KHẢO CỨU VĂN BẢN DU HIÊN THI THẢO CỦA BÙI VĂN DỊ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm Mã số: 60.22.40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh Hà Nội-2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Các cơng trình thư mục học, từ điển 2.2 Một số sách có tính chất giới thiệu, điểm qua tuyển chọn trích dẫn số tác phẩm sáng tác Bùi Văn Dị Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Những đóng góp luận văn 11 Bố cục đề tài 11 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 13 1.1 Thân nghiệp Bùi Văn Dị 13 1.1.1 Tiểu sử Bùi Văn Dị 13 1.1.2 Trước tác Bùi Văn Dị 21 1.2 Tổng quan tình hình văn Du Hiên thi thảo 27 Chƣơng 52 TÌM HIỂU GIÁ TRỊ TÁC PHẨM DU HIÊN THI THẢO 52 2.1 Giá trị nội dung tác phẩm .52 2.1.1 Du Hiên thi thảo thể lịng u nước, thương dân ý chí căm thù giặc nhà chí sĩ họ Bùi 52 2.2.2 Du Hiên thi thảo lời ca tình yêu thiên nhiên nhà thơ 68 2.2.3 Giá trị sử liệu hạn chế nội dung tư tưởng tác phẩm 77 2.2 Giá trị nghệ thuật Du Hiên thi thảo 86 2.2.1 Thể thơ .86 2.2.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ 96 2.3.3 Nghệ thuật sử dụng điển tích, điển cố 101 KẾT LUẬN CHUNG 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 112 TÀI LIỆU CHỮ HÁN CỦA TÁC GIẢ 114 TỪ ĐIỂN 115 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong văn học dân tộc Việt Nam, văn học viết chữ Hán chiếm vị trí vơ quan trọng Trong suốt khoảng thời gian kéo dài hàng nghìn năm, chữ Hán đƣợc sử dụng nhƣ loại văn tự quốc gia Chữ Hán đƣợc sử dụng tất lĩnh vực đời sống nhƣ trị, văn hóa, khoa học, xã hội, lịch sử, cơng cụ để bậc thi nhân, văn sĩ ghi lại cảm xúc Chính vậy, ngày đƣợc thừa hƣởng kho tàng văn hóa thành văn vô giá đƣợc ghi chép chữ Hán ông cha để lại Trong đỉnh cao văn học trung đại đó, quen thuộc với tên tuổi nhƣ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Q Đơn, , Nguyễn Du, v.v ; đến vị vua say mê văn học nhƣ Trần Nhân Tông, Lê Thánh Tông, Minh Mạng, Tự Đức Trong số bậc thi nhân, văn sĩ cầm bút, có nhiều tác phẩm họ cịn đƣợc lƣu giữ lại trở nên quen thuộc ngƣời đời sau nhƣng có khơng tác phẩm ngƣời tài hoa chƣa đƣợc biết đến, vấn đề bỏ ngỏ, mảng màu cịn trống tranh tồn cảnh văn học Việt Nam cần đƣợc nhà nghiên cứu, tìm hiểu, khai thác khám phá Những tác phẩm thi ca Tiến sĩ Bùi Văn Dị trƣờng hợp nhƣ Tên tuổi ông thƣờng đƣợc biết đến nhƣ một vị quan liêm có lịng u nƣớc thƣơng dân Tấm gƣơng hiếu học yêu nƣớc ông nhƣ dấu son danh sách nhà khoa bảng mảnh đất Hà Nam nói riêng, nƣớc Việt Nam nói chung, nhƣng ngƣời đời sau ngƣời biết đến ơng cịn nhà thơ tài hoa, uyên bác Trong đời 29 năm làm quan (1866-1895) ông trải đời vua (Tự Đức, Dục Đức, Hiệp Hoà, Kiến Phúc, Hàm Nghi, Đồng Khánh, Thành Thái), ông đƣợc đánh giá cao nắm giữ nhiều vai trò quan trọng triều đình Dựa tài thơ văn công lao ông, Bùi Văn Dị đƣợc nhận học vị Tiến sĩ khoa Ất Sửu (1865) Xuất phát từ trái tim ƣu thời mẫn tâm hồn nhạy cảm với sống, ông sáng tác nhiều thơ ca Những tác phẩm ông đƣợc tập hợp tập thơ, tùy bút nhƣ: Du Hiên thi thảo 輶軒詩草, Tốn Am thi thảo 遜庵詩草, Tốn Am thi 遜庵詩抄, Trĩ Chu thù xướng tập 雉舟酬唱集, Nhƣng điều kiện lịch sử, đến năm đầu kỉ XX, số tác phẩm ơng đƣợc dịch trích dẫn số sử sách viết lịch sử, văn học, tƣ tƣởng triều Nguyễn Cho đến chƣa có cơng trình nghiên cứu cụ thể ngƣời, nghiệp giá trị tác phẩm ơng Đó lí khiến lựa chọn tác phẩm ông làm đối tƣợng nghiên cứu cho đề tài Tuy nhiên, khuôn khổ, phạm vi luận văn thạc sĩ, tham vọng giới thiệu hết đƣợc trƣớc tác tác giả mà Nghiên cứu văn Du Hiên thi thảo - tập thơ tiêu biểu ông Việc lựa chọn đề tài không phù hợp với mã ngành đào tạo Hán Nôm mà đề tài nghiên cứu thành công trở thành nguồn tƣ liệu tham khảo quan trọng cho quan tâm đến vấn đề tác phẩm, giá trị nội dung tƣ tƣởng, văn tác giả, nhƣ góp phần tìm hiểu diện mạo thơ văn, lịch sử triều Nguyễn - triều đại phong kiến cuối đầy biến động lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu Đối với cơng trình nghiên cứu nào, việc tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề, từ tổng kết giá trị hạn chế việc nghiên cứu trƣớc đƣa kiến giải thân ngƣời nghiên cứu công việc quan trọng cần thiết Nhƣ biết, Bùi Văn Dị nhà nho, đƣợc đào tạo quy, theo đƣờng khoa bảng Ông đỗ đạt cao (đỗ cử nhân năm Ất Mão, niên hiệu Tự Đức năm thứ (1855), thi đỗ Phó bảng năm Ất Sửu (1865), đƣợc trúng cách làm Tiến sĩ khoa thi này) Tài thơ ca ông đƣợc vua Tự Đức ban lời khen tặng: 狀元宰相以安排了 “Trạng nguyên Tể tướng dĩ an liễu” (Tài Trạng nguyên Tể tƣớng định sẵn rồi), ông trở thành ngƣời bạn đàm luận thi ca với đức vua Những tác phẩm thi ca ơng đƣợc trích dẫn in nhiều tác phẩm văn học đƣơng thời nhƣ: 表 詔 賦 合 選 Biểu chiếu phú hợp tuyển, 舉業詩集 Cử nghiệp thi tập, 諸名家詩 Chư danh gia thi, 外 國 來 文 集 Ngoại quốc lai văn tập, 國 朝 名 人 墨 痕 Quốc triều danh nhân mặc ngấn, 詩歌雜編 Thi ca tạp biên, 詩討雜編 Thi thảo tạp biên…Tuy nhiên, ngày nay, theo tìm hiểu chúng tôi, tên tuổi tác phẩm ông đƣợc chọn dịch giới thiệu cách sơ lƣợc số tác phẩm Có thể chia loại tài liệu đề cập đến Bùi Văn Dị tác phầm ông thành hai loại: Các cơng trình thƣ mục học, từ điển số sách có tính chất giới thiệu, điểm qua tuyển chọn trích dẫn số tác phẩm tập thơ Bùi Văn Dị 2.1 Các cơng trình thư mục học, từ điển - Di sản Hán Nôm Việt Nam- Thư mục đề yếu, Trần Nghĩa - Francois Gros, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Tác phẩm giới thiệu khái quát Bùi Văn Dị, bút danh sáng tác ông, bao gồm tập văn xuôi Du hiên tùng bút – tập văn xuôi ghi chép thắng cảnh đƣờng sứ Yên Kinh, di tích, danh lam thắng cảnh Việt Nam Trong cịn có hai văn bia phân định địa giới Việt Nam Trung Quốc Phần giới thiệu tập thơ Du hiên thi thảo chủ yếu điểm qua kí hiệu văn bản, đồng thời khái quát tình hình văn tác phẩm đƣợc lƣu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm (trang 35 - 36) - Tìm hiểu kho sách Hán Nơm (Nguồn tƣ liệu văn học, sử học Việt Nam), Trần Văn Giáp, Nhà xuất Văn Hóa, Hà Nội 1984, Giới thiệu sơ lƣợc tên tuổi, quên quán, chức danh, bút danh tác phẩm Bùi Văn Dị (trang 283 – 284) - Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1991 Viết khái quát tác giả Bùi Văn Dị sáng tác ông (trang 45- 46) - Tên tự, tên hiệu tác gia văn học Việt Nam, Trịnh Khắc Mạnh, Nhà xuất Khoa học xã hội, 2002, Giới thiệu tác giả Bùi Văn Dị, tên tự, tên hiệu tác phẩm ông (ở trang 13, 67, 142, 253, 854) - Các vị Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam (Hội Khoa học lịch sử Việt Nam), Trần Hồng Đức (chủ biên), Nhà xuất Văn hóa dân tộc, 2003, (trang 187) - Khoa bảng Thăng Long Hà Nội qua mộc triều Nguyễn (Cục văn thƣ lƣu trữ Nhà nƣớc, Trung tâm lƣu trữ quốc gia IV), Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2009 (trang 457) - Mộc triều Nguyễn – Đề mục tổng quan (Cục văn thƣ lƣu trữ Nhà nƣớc, Trung tâm lƣu trữ quốc gia IV), Nhà xuất trị quốc gia, 2009, ghi chép cụ thể chức vụ Bùi Văn Dị triều đình nhà Nguyễn qua triều vua, nhƣ Quang Lộc tự khanh, Sung biện Các vụ, …(trang 891) - Từ điển văn học Việt Nam, Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cƣờng (biên soạn), Nhà xuất Giáo dục, 1994 Tác phẩm giới thiệu sơ lƣợc tác giả văn học Bùi Văn Dị (trang 35 - 36) - Từ điển văn học (bộ mới), Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), soạn giả Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, Nhà xuất giới, 2004 Trong cơng trình có đánh giá khái quát xác đáng có phần chi tiết thân ngƣời sáng tác tác giả Bùi Văn Dị Trong có đoạn viết: “Bùi Văn Dị nhà thơ sáng tác nẻo đƣờng công cán, nhiều cƣơng vị, công chức khác Trong thời gian sứ Trung Quốc, ơng có Vạn lí hành ngâm, (Ngâm vịnh đƣờng vạn dặm) Trong Bùi Văn Dị, ngƣời chức không che lấp ngƣời thi nhân Ơng hầu nhƣ làm thơ thuyết giáo, đạo trung hiếu, nghĩa vụ bề tôi, nghĩa vụ với xã tắc, nghĩa thuyết lí khơ khan, trái lại, thơ ông vang lên âm ba sống thật….” (trang 183) 2.2 Một số sách có tính chất giới thiệu, điểm qua tuyển chọn trích dẫn số tác phẩm sáng tác Bùi Văn Dị - Những cơng trình thuộc nhóm cịn Qua tìm hiểu đƣợc chúng tơi, nay, cơng trình có tuyển chọn, biên dịch trích dẫn tác phẩm đƣợc giới thiệu qua số tác phẩm sau: - Văn học yêu nước cách mạng Hà Nam Ninh, Hội văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh, gồm hai tập, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1981 Trong cơng trình này, soạn giả có khái quát tên tuổi, quên quán, chức vụ trích dẫn số sáng tác 14 tác gia văn học Việt Nam tiếng ngƣời Hà Nam Ninh Phần viết tác giả Bùi Văn Dị từ trang 123 đến 125 Các thơ đƣợc tuyển dịch giời thiệu tác phẩm chủ yếu thuộc hai tập Du Hiên thi thảo Tốn Am thi - Thơ văn yêu nước Hà Nam Ninh (1958 - 1990), Nguyễn Văn Huyền (chủ biên), Nhà xuất Khoa học xã hội, 1982 Trong cơng trình giới thiệu sơ lƣợc tên tuổi, quê quán, bút danh trích dẫn số thơ sáng tác Bùi Văn Dị - Tuyển tập thơ văn Việt Nam (giai đoạn 1858 - 1920), Huỳnh Lý (chủ biên), Nhà xuất Văn học, năm 1985, - Tổng tập văn học Việt Nam, (42 tập), Nhà xuất khoa học xã hội, 2000 Trong đó, tập 19 sách có giới thiệu sơ lƣợc tác giả tác phẩm tuyển dịch số thơ tiêu biểu sáng tác ơng Nhìn chung, thấy, tất cơng trình nghiên cứu trên, phần lớn giới thiệu cách sơ lƣợc vể tác giả, quê quán, bút danh, chức danh sáng tác ơng, đồng thời trích dẫn số thơ tiêu biểu để làm rõ nhận định mà ngƣời viết đánh giá Bùi Văn Dị Cho đến nay, chƣa có cơng trình sâu vào nghiên cứu tác giả, sáng tác ông Đặc biệt vấn đề văn Du Hiên thi thảo - sáng tác quan trọng thể tâm tƣ, tình cảm nhà nho yêu nƣớc hoàn cảnh đất nƣớc bị thực dân Pháp xâm lƣợc Đó hạn chế đáng kể việc nghiên cứu văn học chữ Hán Việt Nam thời trung đại nói chung vấn đề nghiên cứu thi ca triều Nguyễn nói riêng Do vậy, chúng tơi chọn đề tài Khảo cứu văn Du Hiên thi thảo Bùi Văn Dị làm luận văn nghiên cứu tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khi nghiên cứu vấn đề, việc xác định đối tƣợng phạm vi nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng Nó góp phần định hƣớng cho đề tài suốt trình giải vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu đề tài văn 輶 軒 詩 草 Du Hiên thi thảo đƣợc lƣu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm với dị bản: A 2554, A.355, A.1441, VHv.1127, VHv.1128, VHv.1993, VHv.248 Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu thân nghiệp tác gia Hán Nôm Bùi Văn Dị thơ ông đƣợc chép tập 輶 軒 詩 草 Du Hiên thi thảo, từ bƣớc đầu nghiên cứu giá trị thơ Bùi Văn Dị thơ ca Việt Nam nói chung thời Nguyễn nói riêng Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau, tiêu biểu nhƣ: 10 Dịch nghĩa: Giải muộn tứ tuyệt Ba ngày mƣa dầm đồng ruộng bốn phía đầy nƣớc Tất tiều tụy, ốn trách gió thu Sớm biết ngƣời định lấy sức trời Lo nƣớc trƣớc hết mong dân chúng đƣợc mùa Bài hai Tiết trùng dƣơng khơng có rƣợu khơng có hoa Có thể vui buổi sáng nay, đành chờ sang chiều muộn Sau trận mƣa nắng lên rực rỡ Trong vịm cao chim hót nhiều Bài ba Nhà cỏ nơi sâu thẳm, cành hoa lác đác nở Đốt hƣơng xong buông rèm suốt ngày Lời ngâm nửa nhƣ nhập vào tiếng thu Ở thành thị huyên náo chẳng thể biết đến thú vui Bài bốn Đêm qua gió mát, trăng thanh, ngồi tựa gối Chợt nhớ đến hàng hoa cúc vƣờn Ém bầu rƣợu vào túi nhàn vô Ánh trăng sáng chiếu vào doanh trại Phụng họa Ngự chế cảm hứng thi lục tứ nguyên vận Phiên âm Cảm từ Tinh Vệ thạch điền lƣu 137 Yếu sử Dƣơng Hầu vân bất lƣu Nam quốc sơn hà nguyên định phận Đông kinh phong vũ độc bi thu Tam biên tiệm bãi qua kỳ dịch Lƣỡng địa phƣơng thành tuyết mƣu Thử nhật thiên tâm ƣng hối họa Giả sinh vơ cánh hồi tu Dịch nghĩa: Họa ngun vận theo thơ Ngự chế ban Cảm động việc nàng Tinh Vệ ngậm đá lấp bể Tiếc thay lời Dƣơng Hầu không để lại Núi sông nƣớc Nam vốn định phận Gió mƣa Đơng Kinh buồn cảnh thu Bao lần nghĩ dần đổi thay chức việc Hai vùng đất Phƣơng Thành đêm để tuyết rơi Giả sử ngày lòng trời hối điều họa Giả Nghị đau lòng xấu hổ Văn Sơn Thành đại vũ tam nhật, tích giang bạo trướng thúy thâm thất bát xích, điền h a thương tổn trắc nhiên hữu hồi viên phú trường ca thủ Phiên âm Khơng đình trạc bạch lộ Dao lâm há hồng diệp Phù thái hàn hoa Đối kính lí sƣơng phát Hữu nhân tự quy lai Vị ngữ tiên ô yết Vân “hà thu dĩ mộ” Lạo y phả dục yết Nhất vũ nại tam nhật Bát cánh bất tuyệt Thê thê sinh dƣ hàn Cao phong phục tao tiết Tích phong hốt bạn trƣớng Lƣỡng ngạn Thủy tranh khiết Ba lãng hân thiên phù Thanh suy địa liệt Hồng nhạn trung trạch Quán hạc ô vu điệt 138 Đạo lộ giá phù ích Giao nguyên sản oa miết Hòa đầu tận sinh nhĩ Thử đậu bán yển chiết Nông phố vô tiêu tức Truyền xá thƣơng lữ chuyết Triêu tịch mƣu bão Tƣơng lai khủng nan khiếp Văn ngôn nhƣợc hữu cảm Thế lệ sinh tƣơng tốt Thƣơng hải hồnh lƣu Đơng kinh dƣ chiến phạt Sở lại Tây Bắc dân Tráng sĩ đa nhiệt huyết Tạc nhật thử châu Huê tần phƣơng tú phát Thủ hòa bách ức Hoạch đạo tƣơng thập nguyệt Thiết vị tƣ dân hỉ Dĩ sƣơng giáng tiết Nhƣ kim gian nan nhật Tài lực diệc vân kiệt Dịch nghĩa: Nghe nói Sơn Tây mưa tầm tã ba ngày, sơng Tích Giang ngập lớn, nưóc dâng cao bảy tám thước, lúa má tổn hại nhiều, xót a cảm hoài, làm thơ Mảnh sân vắng đầm đìa sƣơng đọng Cảnh rừng xa thu rụng vàng Hái hoa, chống gậy quanh vƣờn Trƣớc gƣơng chải tóc, pha sƣơng nửa rồi! Chợt phía Tây có ngƣời vừa đến Chƣa hàn huyên, nghẹn lời Rằng: “sao cuối thu Mà nƣớc sông bời bời dâng cao? 139 Trận mƣa lớn ào xối xả Mấy ngày đêm rịng rã khơng ngừng Lại thêm buốt giá lạnh lùng Trên cao gió thổi mịt mùng Sơng tích giang mênh mang nƣớc lũ Chảy cuồn cuộn xói lở hai bờ Ầm ầm sóng cuộn nhấp nhô Thế cuộn xô đất Loài hồng, nhạn cánh hồng lƣớt thƣớt Sếu hạc kêu nháo nhác gò Đầy đƣờng mồng, vạc, két cò Vũng lầy ếch nhái ba ba bầy Lúa ngâm nƣớc lâu ngày mọc mộng Vƣờn đậu, ngô thân đổ ngổn ngang Chẳng nghe tin tức ruộng vƣờn Quán mƣa nằm lại, khách buồn nằm nghe Lâm vào cảnh sớm chiều chạy bữa Lỡ mai có đủ ni nhau…? Nghe xong, ruột thắt lịng đau Cảm thƣơng nơng nỗi, cúi đầu lệ sa Ngồi biển sóng bao la nghiêng ngửa Đất miền Đông binh lửa tan dần Những mong Tây Bắc nhờ dân Nhiều ngƣời trọng nghĩa tinh thần cịn hăng Mới hơm trƣớc thăm vùng Lúa tốt tƣơi hạt mẩy nặng bơng Ƣớc chừng thóc vạn thùng Bắt tay gặt hái tháng mƣời Những mừng thầm cho ngƣời hạt 140 Sƣơng giáng qua cầm đƣợc mùa Tai ƣơng thật bất ngờ Sức cùng, lực kiệt xác xơ hết rồi! Để Từ Sơn phủ trú quân Phiên âm Sất mã Tam Giang 5(2) vũ Đình xa bát Đế hƣơng Thiên đê vân thƣợng hắc Dã hoạt đạo sơ hoàng Kim tuế tri hàn tảo Chinh nhân khổ trƣờng Chủ nhân hƣu quái ngã Hữu tửu bất thƣờng Dịch nghĩa: Trú quân phủ Từ Sơn 6(1) Dục ngựa qua Tam Giang(2) lúc mƣa Dừng xe quê hƣơng Bát Đế 7(3) Trời nhƣ thấp xuống, mây đen dày dặc Dƣới cánh đồng, lúa chớm vàng Năm biết trời lạnh sớm 8(4) Ngƣời chinh phu khổ đêm dài Chủ nhân đừng lấy làm lạ cho ta Có rƣợu mà khơng thể thƣởng thức ( ) Từ sơn: Tên huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh (2) Nguyên tác giả:Tam giang tên gọi ba sông Thiên Đức, Nhật Đức Nguyệt Đức Ba sông chảy qua địa phận tỉnh Bắc Ninh ( ) Bát đế: Tám vị vua Chỉ nhà Lí truyền ngơi đƣợc tám đời vua Gốc tích nhà Lí Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ( ) Nguyên chú: Tôi làm quan kinh đô lâu ngày, thấy phƣơng Nam có ánh sáng rực rỡ, nghĩ tháng 11, 12 năm gió lạnh sớm 141 Hiết Thường Tín Phủ Thích Trung Thừa Đường đệ Tử Phương (Văn Quế) bệnh quy Phiên âm Cửu biệt kim tƣơng kiến Tình thâm lệ cánh gia Suy trì ngơ thử Tật bệnh nhĩ hồn gia Vũ lý ƣu nhƣ thảo Đông lai cúc thủy hoa Can qua hà nhật định Đồng thƣợng nhị sơ xa Dịch nghĩa: Nghỉ Phủ Thường Tín đến thăm nhà đệ Tử Phương (Văn Quế) 9(1) bị bệnh lâu ngày Xa cách lâu gặp lại Tình sâu nặng lệ tn trào Mệt mỏi, tơi cịn nán lại Bệnh tật phải quay nhà Ƣu phiền nhƣ cỏ mƣa 10(2) Đông sang hoa cúc bắt đầu nở Can qua ngày bình định Để anh em đƣợc lên hai xe Tống đại học sĩ Trí Chính quyền sung khâm sai lĩnh Hà Ninh Mục Trần Công Trọng Cung tái đắc cựu hồi hưu dụng Vân Lộc tiên sinh tống biệt nguyên vận Phiên âm Xuân phong tam nguyệt hốt vân lôi, Thất thập hƣu ơng kính khởi lai ( ) Tử Phƣơng: Tên chữ Bùi Văn Quế, em Bùi Văn Dị, đỗ phó bảng khoa, làm đến chức Tuần phủ Bình Thuận – Khánh Hịa Ngun chú: Thơ cổ có câu 百憂 如 草 雨 中 生 (trăm điều lo phiền nảy sinh nhƣ cỏ mọc mƣa) ( ) 142 Nhƣ thử giang sơn hà nhật định, Khả liên tâm hƣớng thùy khai Thiêm đa vũ lộ cô ngâm dạ, Trùng thƣợng yên ba ngọa điếu đài Chỉ xích tƣơng phùng bất tƣơng kiến, Thiên hàn cảnh mộ kỷ bồi hồi Dịch nghĩa: Cung kính tiễn biệt đại học sĩ Trí Chính, quyền Sung khâm sai lĩnh Hà Ninh Trần Cơng Trọng lại quay nghỉ ngơi, dùng theo vần Vân Lộc tiên sinh làm thơ tống biệt Tháng ba mùa xuân, trời mây sấm Bảy mƣơi tuổi, đáng đƣợc nghỉ ngơi ơng cịn phải gánh vác công việc Giang sơn ngày đƣợc yên ổn Đáng thƣơng nỗi lòng biết tâm Thêm nhiều mƣa móc, đêm dài ngâm vịnh Nằm đài câu chập trùng khói sóng Trong gang tấc gặp mà khơng thể gặp Trời lạnh, cảnh chiều muộn bồi hồi! Quý Mùi xn đán thí bút Phiên âm Đơng phong xuy tận hải sơn yên Đoan nhật tình khai vạn lý thiên Khách quán khinh hàn hoa bất tạ Xuân lai vạn thụ đấu hồng tiên Dịch nghĩa: Buổi sáng xuân Quý Mùi khai bút Ngọn gió xuân thổi, núi mờ biển Ánh sáng bình minh lan vạn dặm Quán trọ sƣơng lạnh, đóa hoa chƣa tàn Mùa xuân đến vạn đua sắc 143 Nhị nguyệt, thập cửu nhị thập liên nhật, quan quân tha giao chiến Phiên âm Hà Bắc thủy thang thang, Đông phong tảo chiến trƣờng Tiên hàn tặc lỗ, Sát khí bạc khung thƣơng Hận bất thừa kì hậu, Thùy vân mạc khả đƣơng? Xuất sƣ kinh tải Lƣỡng thí diệc sai cƣờng Dịch nghĩa: Liền hai ngày 19 20 tháng hai, quan quân giao chiến với địch Bên bờ Bắc, nƣớc sơng chảy cuồn cuộn Trận gió đơng, quét chiến trƣờng Thanh quân ta làm bọn giặc run sợ, Sát khí bừng bừng, mù mịt trời xanh Giận nỗi chƣa biết chặn phía sau quân địch11 (1) Ai bảo chúng mạnh đối đầu? Mới năm quân, Hai lần đọ sức, thấy cứng cỏi Tiểu Lâm trú thứ khởi Phiên âm Cách tự mộ già khởi, (1) Nguyên tác giả: Ngày 20 Âm lịch, chúng vƣợt qua sông với quan quân ta giao chiến từ Thìn đến Thân Nếu nhƣ có cánh qn đánh chặn phía sau, chúng khơng có đƣờng để quay Bỏ hội thật đáng tiếc! 144 Dao thiên cô nguyệt huyền Can qua vị tức, Phú dịch cánh kham liên Điểu há sa đê túc, Vân đồng dã thú miên Kinh phong động Hà Hán Giác chiến trƣờng biên Dịch nghĩa: Đóng quân Tiểu Lâm12(1), đêm trở dậy Bên bãi sơng tiếng kèn khuya rúc vang Phía trời xa vằng trăng lẻ loi Chinh chiến chƣa dứt Thuế má lao dịch thêm đáng thƣơng Chim hạ cánh đậu đê cát 13(2) Mây quân lính ngủ ngồi đồng Gió thổi mạnh khuấy động sơng Ngân Hà Tỉnh dậy thấy nằm bãi chiến trƣờng Phiên âm Tam nguyệt thập nhị nhật văn đắc Chỉ kiều chi chiến đại tiệp chí hỷ Nhị thủy hà ƣu bất cách hiều Thăng long vƣợng khí vị tồn tiêu Hiểu sƣơng tán bạch thiên phong hợp Chiến huyết phiên hồng vạn mã kiêu Nha tốt phi Đƣờng Ngụy Bắc Tƣớng quan ƣng thị Hán Phiêu Diêu Hàm nguyên bại địch kim tạc Thập niên lai thử kiều Dịch nghĩa: Ngày mùng tháng nghe tin thắng lớn cầu Giấy làm thơ mừng Lo sơng Nhị chẳng lột đƣợc da lũ cú vọ Vƣợng khí Thăng long chƣa phải tiêu tan hết Nghìn mũi gƣơm sốc tới trắng xóa nhƣ sƣơng mai Muôn ngựa xông lên máu đỏ ngầu chiến địa (1) Nguyên tác giả: Đồn Tiểu Lâm, phía bờ Bắc sơng Thiêm Đức (tức sơng Đuống ngày nay) (2) Nguyên chú: Các thôn sát sông Nhị, cối bị chặt phá hết 145 Quân lính vốn không giống nhƣ quân Ngụy Bác đời Đƣờng Quan tƣớng phải quan Phiêu Diêu đời Hán Cửu Hàm tử đánh tan quân địch nhƣ trƣớc Mƣời năm qua lại có trận cầu giấy Cung Yết Lê Thái Tổ Lăng Bái Đề Phiên âm Cố cung hoa thụ uất thành lâm, Thiết mã kim qua khí vị trầm Tứ bốc cƣ vƣơng nghiệp tạo, Vạn niên lập quốc đế công thâm Sơn lăng y cựu hồng vân hộ, Thạch kiệt kinh thu bích tiển xâm Hạnh khất tinh linh tác hà nhạc, Tây phong mạc sử lệ doanh khâm Dịch nghĩa: Vào bái yết lăng Lê Thái Tổ 14(1) đề thơ Nơi cung cũ, hoa cỏ tốt rậm nhƣ rừng Khí ngựa sắt, giáo vàng xƣa chƣa lắng Chuyển đến sau bốn đời nên vƣơng nghiệp Dựng nƣớc muôn ngàn năm, công vua thật lớn lao Vẫn nhƣ xƣa, mây hồng che phủ sơn lăng Bao năm qua, rêu xanh bao trùm bia đá Cầu xin thần linh phù hộ sơng núi, Chớ để gió tây làm nƣớc mắt đầm đìa tay áo Từ Phương Bá hồi Long Trù tấu biên giai chí Nguyệt Đức giang đích đại đức tiết mục phụng tấu Phiên âm Bát niên tiền thị thức hình Châu Kim nhật trù biên trúc hỏa lâu (1) Lăng Lê Thái Tổ tức lăng Lê Lợi, thuộc địa phận Thanh Hóa 146 Tráng chí dục điền Nam hải ngoại Hùng phong trƣờng nguyệt bắc giang lƣu Mạn truyền hà xứ tiêu Đồng Quế Hồi kiến thành công phá thiết Chu Ƣu quốc thâm tâm kiêm biệt tự Đốn giáo phi vũ thuyền sầu Dịch nghĩa: Từ Phương Bá Long Thành định tấu việc biên cương đến sông Nguyệt Đức gặp mưa lớn trước cảnh mưa phụng dâng lên tờ tấu Tám năm trƣớc viết Hình Châu Ngày định vẽ lên mành trúc lầu Tráng chí muốn lấp đầy Nam Hải Ngọn cuồng phong muốn dòng Bắc Giang Mạn truyền khắp nơi cột chặt trụ đồng Hội kiến việc phá tàu sắt thành cơng Lịng u nƣớc thâm tâm day dứt Mƣa bay giăng kín trời sầu Đáp H a Đường Duy khanh chủ kiến tặng nguyên vận nhị thủ Phiên âm Chỉ xích quan hà mã bất tiền Hồng Long vị ẩm cƣờng khai diên Tọa vi trúc ảnh nhân cụ đạm Ngâm đáo hoa gian vận diệc tiên Quốc sĩ thâm hoài phiên phục viễn Tƣớng quân xuất gia hiền Hội khan lạc thạch yến nhiên thƣợng Khởi độc giang sơn hàn mặc 147 Dịch nghĩa: Trả lời Đường Duy Khanh mục đích gặp gỡ đề tặng hai thơ họa nguyên vận Chỉ cách quan ải mà ngựa khơng đến đƣợc Hồng Long chƣa uống gắng gƣợng mở tiệc Ngồi dƣới bóng trúc nên bóng ngƣời trở nên mờ ảo Chọn đƣợc lồi hoa, vần tƣơi Kẻ sĩ canh cánh lòng đền nợ nƣớc Tƣớng quân vốn xuất thân gia đình dòng dõi Trong hội xem khắc đá, bày yến tiệc Há giang sơn lỡ duyên bút mực Đăng Bàn A sơn cảm tác Phiên âm Nhật mộ phong hàn nhạn phi Thanh sơn bích thủy tứ y y Ban sƣ hữu chiếu tòng thiên hạ Thùy lão vơ gia thử địa quy Thƣơng hải vụ tình sầu cực mục Đỉnh Hồ vân đoạn triêm y Quan lan cƣ sĩ quan hà Thả bạn sào biên phất điếu ki Dịch nghĩa: Cảm tác đăng núi Bàn A15(1) Chim nhạn lẻ loi bay chiều tà lạnh lẽo Nỗi lòng vời vợi trƣớc cảnh nƣớc biếc non xanh (1) Nguyên tác giả: Bài thơ đƣợc sáng tác vào tháng năm Quy Mùi (tức tháng 10 năm 1883) Núi Bàn A: Thuộc tỉnh Thanh Hóa, chỗ sơng Lƣơng sơng Mã hợp 148 Có chiếu từ triều đình ban đến phải đƣa qn Lão già khơng có nhà nên phải đến đất Nhìn biển xanh mù mịt, mối sầu nhƣ dài dằng dặc Nơi Đỉnh Hồ 16(2) mây dứt, khiến lệ chứa chan Ông cƣ sĩ 17(3) xem sóng, đâu vắng? Ta muốn sửa sang lại cần, ngồi câu cá bến Họa đáp Tùng Phong lưu giản nguyên vận Phiên âm Nam phong hồi thủ tung hồnh Bắc tái vơ đoan chiến mã kinh Dục tế thời nan thƣơng vãn mộ Thả tƣơng nhân thụy tán thăng bình Thiên hàn cổ sát thinh viên ngọa Nguyệt hiểu hoang sơn độc canh Thử biệt ân cần vấn hoàng cẩu Thƣơng mang hà nhật bải ba Dịch nghĩa Họa trả lời theo nguyên vận thơ từ biệt ơng Tùng Phong18(1) Gió Nam Thổi, ngoảng đầu nhìn lại mà dàn dụa nƣớc mắt Cõi Bắc khơng có ngun cớ mà tự nhiên khiến ngựa chiến kinh hoàng Muốn giúp đời lúc khó khăn mà thƣơng lúc chiều muộn Vẫn mong có ngƣời tài giỏi giúp nƣớc ( ) Đỉnh Hồ: Tƣơng truyền, nơi vua Hồng Đế sau đúc vạc xong cƣỡi hạc bay lên tiên Ở tác giả muốn dùng điển nói đến việc vua Tự Đức (19 – - 1883) (3) Cƣ sĩ xem sóng: Cuối thời Lê, Hiến sát xứ Thanh Hóa Ngơ Thì Sĩ thƣờng lên núi Bàn A làm thơ khắc lên núi đá đặt tên cho hốc núi ngồi xem sóng nƣớc “cƣ sĩ quan lan sào” (chố cƣ sĩ ngồi xem sóng) (1) Ngun tác giả: Ơng Tùng Phong ngƣời Bình Thuận, đỗ cử nhân Trƣớc ơng làm tri phủ Tân Bình, gặp chuyện phải từ quan Khi Gia Định gặp biến cố, ông khởi nghĩa chống giặc, nhiều lần đƣợc triều đình khen tặng 149 Trời lạnh nghe vƣợn kêu chùa cổ Dƣới ánh trăng buổi sáng sớm, nghe tiếng giục trâu cày dồi hoang Chia tay lần ân cần hỏi ngƣời già Biển lớn mênh mang ngày sóng yên gió lặng Bãi binh Nam hồn thứ vận Thạch Nơng tiên sinh kiến tặng chi tác Phiên âm Tuế nguyệt hà du du Giang hà tự diểu diểu Thiên y bất khả trắc Nhân đồ phân nhiễu Ta dƣ hành dịch Hoang kính cửa bất tảo Bách tuế sơ bán Thiên ƣu khƣớc thƣờng bão Hà nhƣ bình trần tục Tiêu dao vạn vật biểu Hứng lai chiếp thành ngâm Nhất ẩm trƣờng túy đảo Tứ tình hƣớng sơn thủy U hoài đối hoa thảo Thụy khứ hữu mộng Khoa lƣ hồ thƣợng lão Dịch nghĩa: Bãi binh Nam, họa thơ ông Thạch Nông gặp tặng Năm tháng mà dài dằng dặc 150 Sông nƣớc trở thành xa xăm Ý trời lƣờng đƣợc Việc ngƣời lại nhiễu nhƣơng Thƣơng cho ta chinh chiến Ngõ hoang lâu chẳng quét Trăm năm, tuổi vừa qua nửa Mà nghìn nỗi lo phải mang theo Sao chẳng giũ bụi trần Tiêu dao ngồi mn vật Hứng tới liền làm thơ Uống chén rƣợu, say túy lúy Tình cảm gửi nơi non nƣớc Giữ niềm u hoài cho cỏ hoa Hễ nằm ngủ đƣợc có giấc mộng Làm ơng già cƣỡi lừa sông hồ 151 ... Văn Dị tác phẩm Du Hiên thi thảo 1.1 Thân nghiệp Bùi Văn Dị 1.1.1 Tiểu sử Bùi Văn Dị 11 1.1.2 Trƣớc tác Bùi Văn Dị 1.2 Tổng quan tình hình văn Du Hiên thi thảo - Mô tả dị bản: Tác phẩm 輶 軒 詩 草 Du. .. tác phẩm Du Hiên thi thảo 2.1 Giá trị nội dung tác phẩm 2.1.1 Du Hiên thi thảo thể lòng yêu nƣớc, thƣơng dân y chí căm thù giặc Bùi Văn Dị 2.1.2 Du Hiên thi thảo lời ca tình yêu thi? ?n nhiên nhà... Tiến sĩ Bùi Văn Dị đƣợc chép 輶 軒 詩 草 Du Hiên thi thảo Thơng qua khảo sát, thống kê phân tích số liệu văn bản, luận văn bƣớc đầu tìm hiểu giá trị thơ Tiến sĩ Bùi Văn Dị đƣợc chép Du Hiên thi thảo

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w