Khảo cứu văn bản cần kiệm vựng biên của nguyễn đức đạt

122 5 0
Khảo cứu văn bản cần kiệm vựng biên của nguyễn đức đạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HƯƠNG KHẢO CỨU VĂN BẢN CẦN KIỆM VỰNG BIÊN CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hán Nôm Hà Nội-2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HƯƠNG KHẢO CỨU VĂN BẢN CẦN KIỆM VỰNG BIÊN CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm Mã số: 60.22.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh Hà Nội-2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh (viện Ngiên cứu Hán Nôm), người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài luận văn nhiều vấn đề khoa học khác Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Văn Học, trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐH Quốc gia Hà Nội thầy khác tận tình dạy dỗ tơi suốt khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn có ý kiến góp ý, phê bình để tơi có tiến học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Lê Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: - Luận văn Thạc sĩ kết nghiên cứu hướng dẫn người hướng dẫn khoa học - Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác - Đề tài luận văn nghiên cứu cách nghiêm túc - Kết nghiên cứu nhà nghiên cứu khác tiếp thu cách chọn lọc, chân thực luận văn Tác giả luận văn Lê Thị Hương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined PHẦN NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƯƠNG TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM CẦN KIỆM VỰNG BIÊN Error! Bookmark not defined 1.1 Tác giả Nguyễn Đức Đạt Error! Bookmark not defined 1.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội Error! Bookmark not defined 1.1.2 Q hương, dịng họ, gia đình Error! Bookmark not defined 1.1.3 Học hành, đỗ đạt, đường công danh hoạn lộError! Bookmark not defined 1.1.4 Sự nghiệp giáo dục Error! Bookmark not defined 1.1.5 Tổng quan trước tác Nguyễn Đức ĐạtError! Bookmark not defined 1.2 Tình hình văn Cần kiệm vựng biên Error! Bookmark not defined 1.2.1 Bối cảnh sáng tác niên đại hoàn thành tác phẩm Error! Bookmark not defined 1.2.1.1 Bối cảnh sáng tác Error! Bookmark not defined 1.2.1.2 Niên đại hoàn thành tác phẩm Error! Bookmark not defined 1.2.2 Mô tả dị Error! Bookmark not defined 1.2.3 Chọn để công bố Error! Bookmark not defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ TÁC PHẨM CẦN KIỆM VỰNG BIÊN Error! Bookmark not defined 2.1 Nội dung tác phẩm Cần kiệm vựng biên .Error! Bookmark not defined 2.1.1 Nội dung Cần kiệm vựng biên với chữ CầnError! Bookmark not defined 2.1.1.1 Huấn cần Error! Bookmark not defined 2.1.1.2 Cần Error! Bookmark not defined 2.1.1.3 Cần chức Error! Bookmark not defined 2.1.1.4 Cần học Error! Bookmark not defined 2.1.1.5 Cần nghiệp Error! Bookmark not defined 2.1.2 Nội dung Cần kiệm vựng biên với chữ “Kiệm” .Error! Bookmark not defined 2.1.2.1 Huấn kiệm Error! Bookmark not defined 2.1.2.2 Chủ kiệm Error! Bookmark not defined 1.1.2.3 Phụ kiệm Error! Bookmark not defined 1.1.2.4 Nho kiệm Error! Bookmark not defined 1.1.2.5 Tập kiệm Error! Bookmark not defined 2.2 Giá trị tác phẩm Cần kiệm vựng biên xã hội ngày Error! Bookmark not defined 2.2.1 Giá trị trị - xã hội Error! Bookmark not defined 2.2.1 Giá trị đạo đức – giáo dục Error! Bookmark not defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined PHẦN KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Cần kiệm vựng biên 勤儉彙編 tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Đức Đạt, Thám hoa, danh nhân, nhà giáo, nhân vật lịch sử có tiếng thời Nguyễn Việc nghiên cứu tác phẩm ơng để tìm hiểu ngƣời, nghiệp nhƣ tƣ tƣởng, đạo đức cống hiến ông việc làm vô cần thiết Đặc biệt tình hình cơng trình nhƣ chun luận nghiên cứu ơng chƣa nhiều, chƣa đầy đủ Để chuẩn bị cho đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ mình, chúng tơi tìm tịi tƣ liệu có liên quan đến tác giả Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Cần kiệm vựng biên Viện Nghiên cứu Hán Nôm nguồn tài liệu khác Trong trình tìm tịi khảo sát ban đầu, chúng tơi nhận thấy tác phẩm thực có giá trị mở nhiều điều lý thú, nhiều hƣớng nghiên cứu tác phẩm nhƣ tác phẩm khác hệ thống tác phẩm Nguyễn Đức Đạt Đồng thời hƣớng mục đích chung xây dựng nhìn vừa khái quát vừa đầy đủ tác phẩm văn học chữ Hán thời Nguyễn, nhƣ nghiên cứu giá trị nội dung tƣ tƣởng tác phẩm Cần kiệm vựng biên từ nhiều khía cạnh văn học, sử học, trị, xã hội học đạo đức học Cần kiệm vựng biên tác phẩm chữ Hán có giá trị lớn trị, xã hội, đạo đức văn học cuối kỷ XIX Nội dung sách chia làm 10 mục với 10 nội dung chính: Huấn cần (lời dạy chuyên cần); Cần (siêng việc trị nƣớc); Cần chức (siêng chức vụ); Cần học (siêng học tập); Cần nghiệp (siêng nghề nghiệp); Huấn kiệm (lời dạy tiết kiệm); Chủ kiệm (sự tiết kiệm ngƣời làm vua); Phụ kiệm (Sự tiết kiệm quan chức); Nho kiệm (sự tiết kiệm nhà Nho); 10 Tập kiệm (rèn luyện giản dị tiết kiệm) Mƣời chủ đề có ý nghĩa vô to lớn xã hội đƣơng thời mà cịn có ý nghĩa với thời đại, chế độ xã hội Đặc biệt xã hội ngày nay, giá trị cần, kiệm, liêm, bị đảo lộn, quan liêu, lƣời nhác, xa hoa, lãng phí vấn đề nhức nhối xã hội Việt Nam Đó lý chúng tơi lựa chọn đề tài “Khảo cứu tác phẩm Cần kiệm vựng biên Nguyễn Đức Đạt” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu Về tác giả Nguyễn Đức Đạt hệ thống tác phẩm ông có nhiều sách, báo, chuyên luận, vài luận văn Thạc sĩ, số lời giới thiệu, trích dẫn tổng tập… Điển hình luận văn Thạc sĩ Ngô Đức Thọ với đề tài Nguyễn Đức Đạt nhà giáo học giả nửa cuối kỷ XIX, năm bảo vệ 1978 Luận văn giới thiệu cách chi tiết, cụ thể tất thông tin tác giả nguyễn Đức Đạt, từ bối cảnh xã hội, gia đình, quê quán, hành trạng, trình học hành, thi cử, đỗ đạt, đƣờng công danh hoạn lộ, nhân cách, cống hiến…Đồng thời luận văn giới thiệu cách tổng qt tồn sáng tác ơng Luận số tƣ tƣởng bật Nguyễn Đức Đạt nhƣ quan niệm chữ “Đạo”, tƣ tƣởng Nho giáo… Ngồi có số sách, báo, chun luận nghiên cứu giới thiệu Nguyễn Đức Đạt điển hình nhƣ: Ninh Viết Giao, Nhà giáo danh tiếng đất Lam Hồng: Nguyễn Đức Đạt (1824-1887), Nxb Nghệ An, năm 1996 Mai Vũ Dũng, Quan niệm cuả Nguyễn Đức Đạt mối quan hệ đạo đức pháp luật Nam Sơn tùng thoại, Tạp chí Triết học, năm 2001 Nguyễn Thị Hƣơng, Quan niệm “Đạo” Nguyễn Đức Đạt, báo Văn hoá Nghệ An, ngày 14 tháng năm 2010 Các cơng trình thƣ mục học, từ điển nhƣ: Di sản Hán Nôm Việt Nam – Thư mục đề yếu (Trần Nghĩa - Francois Gros chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Giới thiệu xuất xứ sách Cần kiệm vựng biên, ký hiệu sách Viện Nghiên cứu Hán Nôm Mục Người Đỗ Đạt, Viện Nghiên cứu Hán Nôm Giới thiệu tóm tắt tiểu sử Nguyễn Đức Đạt Các nhà khoa bảng Việt Nam (Ngô Đức Thọ chủ biên), Nxb Văn Học, năm 1998 Trịnh Khắc Mạnh, Tên tự tên hiệu tác gia Hán Nôm, Nxb KHXH, năm 2002 Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thông Nxb KHXH, năm 1992 Cùng nhiều viết khác Riêng tác phẩm Cần kiệm vựng biên Nguyễn Đức Đạt, chƣa thấy dịch hay đề tài nghiên cứu nhƣ sách, báo, chuyên luận đề cập đến, có vài báo, chuyên luận đề cập sơ qua Đây thực điều đáng tiếc cho tác phẩm có giá trị tác giả lớn cuối kỷ XIX nhƣ tác phẩm Cần kiệm vựng biên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng đề tài tác phầm Cần kiệm vựng biên Nguyễn Đức Đạt Cần kiệm vựng biên tác phẩm có giá trị, có ý nghĩa lớn xã hội, tổng kết quy chuẩn đạo đức tiền nhân, đồng thời khuôn mẫu cho hành vi tầng lớp xã hội đƣơng thời nhƣ xã hội tƣơng lai Tác phẩm Cần kiệm vựng biên Nguyễn Đức Đạt có tổng cộng dị đƣợc lƣu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nơm với kí hiệu VHv 245, VHv 707, VHv 708, A.1418 Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu xã hội, thời đại, thân nghiệp tác gia Hán Nôm Nguyễn Đức Đạt, tìm hiểu giá trị nội dung tác phẩm Cần kiệm vựng biên ông Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, sử dụng tổng hợp phƣơng pháp sau: Thứ phƣơng pháp văn học: Đây phƣơng pháp truyền thống chuyên ngành Hán Nôm học Bắt đầu từ việc sƣu tầm văn tác phẩm, đến việc mô tả dị bản, so sáng đối chiếu dị bản, tìm sai khác dị bản…tiếp đến xác định tác giả, niên đại đời tác phẩm, cuối xác định tính chân thực văn bản, chọn đáng tin cậy để phiên dịch Thứ hai phƣơng pháp phân tích tác phẩm: Thơng qua phƣơng pháp này, chúng tơi tiến hành tìm hiểu giá trị nội dung, tƣ tƣởng nhƣ vị trí, ý nghĩa tác phẩm Cần kiệm vựng biên Ngoài chúng tơi cịn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành nhằm đáp ứng yêu cầu mục đích đề tài Những đóng góp luận văn Chỉ vấn đề nghiên cứu văn học, giải phần vấn đề đó, đóng góp cho cơng tác văn học Hán Nơm nói chung Nghiên cứu tồn diện thân nghiệp Nguyễn Đức Đạt với thông tin cập nhật Lần giới thiệu nội dung tác phẩm Cần kiệm vựng biên Thám hoa Nguyễn Đức Đạt Thông qua khảo sát, thống kê phân tích nội dung tác phẩm Cần kiệm vựng biên tìm hiểu tƣ tƣởng Nguyễn Đức Đạt Phiên dịch tác phẩm Cần kiệm vựng biên, không tham gia, gọi tên không đáp, Dĩnh Xuyên Ngữ nói: Trong rồng nhà họ Tuần, Từ Minh (tên tự Tuần Sảng) vô song Thôi Kỳ truyện viết: Kỳ cày ruộng, thƣờng mang theo sách, lúc nghỉ lao mang đọc Lỗ Bình truyện viết: Bình tính hiếu học, cần mẫn mệt mỏi, cự tuyệt giao du, không trả lời chƣ hầu hỏi lễ kẻ sĩ, bạn bè thƣờng cho khuyếm khuyết cịn Bình lại vui vẻ tự đắc, mà tinh thơng Ngũ kinh Ninh Việt truyện viết: Việt nhỏ khổ việc cày cấy khó nhọc, có ngƣời bạn nói rằng: “Anh học năm tránh đƣợc bần tiện”, Việt nói: “Anh ăn tơi khơng ăn, anh ngủ không ngủ, nhƣ 15 năm thành tựu, cần học thành Nguỵ Ưng truyện viết: Ƣng từ nhỏ hiếu học, đóng cửa học tập không giao du với quan lại đồng lƣu Thừa Cung truyện viết: Cung lúc tuổi phải nuôi heo mƣớn cho nhà ngƣời khác Cùng làng có ngƣời tên Từ Tử Thịnh đem sách Xuân Thu truyền thụ cho nhiều học trò, Thừa Cung ngang trƣớc cửa nhà Từ Tử Thịnh nhìn thấy học trị học, q thích thú mà quên việc nuôi heo đứng nghe Từ Tử Thịnh giảng Từ Tử Soạn giữ Thừa Cung lại làm học trò, Thừa Cung lên núi đốn củi, vất vả kham khổ cần mẫn học tập mệt mỏi … Tam Quốc chí viết: Bộ Trắc lấy nghề trồng dƣa để nuôi thân, ngày chuyên cần lao động, đêm đọc kinh truyện Nguỵ Lược viết: Thƣờng Lâm lúc nhỏ mồ côi nghèo khổ nhƣng hiếu học Cuối đời Hán làm chƣ sinh, cày ruộng thƣờng mang theo kinh sách Vợ ông thƣờng tự …tuy chốn thơn que nhƣng kính nhƣ khách Thập di ký viết: Năm 14 tuổi cõng hòm sách theo thầy học tập, khơng sợ khó khăn hiểm trở, thƣờng nói: Ngƣời khơng học, thành ngƣời? Có lúc tựa dƣới gốc cây, dệt cỏ mao làm lều, vót cành mận gai làm bút, lấy chất lỏng chảy làm mực, đêm đọc sách dƣới ánh trăng, khơng có trăng bó gai lại đốt lửa để chiếu sáng…Huyền Án Xuân Thu viết: Dƣ học đêm quên ngủ, đếm bữa quên ăn, ngày đêm, không màng đến sắc dục… 102 Kê Hàm tập viết: Hàm ban ngày vác bút mà giẫy cỏ, đêm mang sách mà nghỉ ngơi Liên Tổ Cao Hiền truyện viết: Trƣơng Thuyên chất cao, thích đọc sách, cày cuốc mang theo sách… Nam sử - Thẩm Ước truyện viết: Ƣớc mồ côi bần hàn nhƣng hiếu học, ngày đêm không mệt mỏi Mẹ Ƣớc sợ lao lực độ sinh bệnh thƣờng bớt dầu tắt lửa, điều đọc đƣợc vào ban ngày, ban đêm học thuộc lòng Giang Tất truyện viết: Tất lúc nhỏ bần hàn, ban ngày bện giày cỏ kiếm sống, ban đêm theo ánh trăng đọc sách, trăng tà ơng trèo lên nhà ngồi học Thẩm Lân Sĩ truyện viết: Lân Sĩ dệt mành đọc sách, tay miệng khơng ngừng nghỉ, ngƣời xóm gọi Chức Liêm tiên sinh Vương Thiều Chi truyện viết: Thiều Chi nhà nghèo hiếu học, đến tháng ba hết lƣơng thực mà Thiều Chi ôm sách không bng, ngƣời nhà trách móc, ơng nói: Ta tự cày cấy Nhan Thị gia huấn viết: Chu Chiêm Nghĩa Dƣơng, hiếu học, nhà nghèo khơng có cơm ăn, nhiều ngày không đun nấu, phải nuốt giấy cho đỡ đói, sau trở thành học sĩ Lại viết: Nƣớc Tề có viên quan nội tham tên Điền Bằng Loan, vốn ngƣời Man (dân tộc phía Nam Trung Quốc thời xƣa) Năm 14, 15 tuổi, ngƣời gác cổng chùa, tiện biết hiếu học, thƣờng giấu sách ngực, ống tay áo, đêm ngày ngâm nga Mỗi đến Văn Lâm quán, miệng thở dốc tốt mồ để hỏi thứ bên ngồi sách vở, (tơi) khơng rảnh rỗi để giải đáp cậu ta Sau đƣợc khen thƣởng, chức đến thị trung khai phủ Bắc sử Lý Huyền truyện viết: Huyền nhà nghèo, mùa xuân mùa hạ phải cày cấy, đến mùa đông đƣợc học, ba tháng mùa đông không giữ gối, ngủ giả ngủ mà Lưu Thư truyện viết: Thƣ hiếu học, thƣờng đóng cửa đọc sách Bắc Tề thư Lưu Địch truyện viết: Địch lúc nhỏ thông minh lanh lợi, yến tiệc tay không buông sách Lương thư viết: Sử lang Đào Điêu thƣờng qua sông thăm hỏi Cách, vào tiết đại hàn tuyết lớn, thấy Cách mặc áo bơng rách ngồi dƣới chiếu, say 103 sƣa đọc sách mệt mỏi, Đào Điêu ca thán hồi lâu cởi áo ngắn mặc, lại cắt nửa chăn nỉ lại cho Cách Cố thị gia huấn viết: Lƣơng Nguyên Đế năm 11 tuổi hiếu học, lại mắc bệnh ghẻ đọc 20 sách sử ngày, nhà tơn thất cịn làm đƣợc nhƣ hồ sĩ thứ? Lại viết: Đời Lƣơng, Lƣu Khởi Bành Thành gia cảnh nghèo khó, thắp nến khó nhìn thấy rõ, thƣờng mua …bẻ đốt lên lấy ánh sáng để đọc sách, sau đỗ đạt làm quan Hậu Nguỵ thư- Nguỵ Thu truyện viết: Nguỵ Thu suốt mùa hạ ngồi lỳ giƣờng ván đọc sách, ván mịn mà tinh lực khơng mệt mỏi Hậu Chu thư -Phàn Thâm truyện viết: Thâm tính hiếu học, tuổi cao mà không ngại sớm chiều thƣờng đọc sách, lúc chết không thay đổi Tuỳ thư Vương Thiệu truyện viết: Thiệu thích kinh sử, dùng mạch tƣ chun, tính tình có chút ngớ ngẩn, đến bữa ăn thƣờng nhắm mắt suy nghĩ, thịt mâm bị ngƣời hầu ăn mà Đường thư Tôn Thất Kham truyện viết: Kham lúc nhỏ mồ cơi, tính tình hiếu học, mùa rét phải đốn củi mƣu sinh, đêm đến đốt đèn dầu đọc sách, 30 tuổi thông lục kinh Mã Y Tố truyện viết: Y Tố gia cảnh bần hàn khơng có cơm ăn, ban ngày phải đốn củi, ban đêm đốt củi lên đọc sách Liễu Xán truyện viết: “Xán thủa nhỏ nhà nghèo hiếu học, ban ngày hái củi kiếm sống, ban đêm đốt đọc sách Dương Thành truyện viết: Thành hiếu học, đói quanh năm, phải hái du nấu cháo, học tập mệt mỏi, nhà nghèo không mua đƣợc sách, xin làm tƣ lại Tập Hiền viện để đọc sách viện, sớm tối khơng khỏi cửa, vịng năm khơng sách không thông Vương Huyền Cảm truyện viết: Huyền Cảm già nhƣng đọc sách thâu đêm Dung Đức Ngôn truyện viết: Đức Ngôn cao tuổi nhƣng học tập khắc khổ…vợ ông ta can rằng: ông hà tất phải khắc khổ suốt ngày nhƣ vậy, ông đáp: Đối với lời thánh hiền, há lại sợ mệt mỏi Tương Văn truyện viết: Văn gắng chí học tập, đến già khơng biết chán, thời tiết 104 rét mƣớt hay nóng nực sách không rời khỏi tay Vi Trắc truyện viết: Trắc gia pháp nghiêm chỉnh, lệnh cho phải học tập, đêm luân phiên giám sát, thấy chăm chỉ, buổi sáng vấn an sắc mặt vui vẻ, lƣời nhác bắt đứng dƣới thềm khơng nói chuyện Sơn đường tứ khảo viết: Đƣờng Đỗ Hựu tính hiếu học, có địa vị tơn q nhƣng đêm chăm đọc sách Khổng Thiếp Đƣờng Mã Tổng ham học, việc quan cấp bách nhƣng sách khơng rời khỏi Lại viết: Bùi Viêm, lúc nhỏ theo học Hoằng Văn Sinh, đƣợc rảnh rỗi, chƣ sinh phần lớn ngao du, riêng Viêm không bỏ nghiệp học Ngũ Đại sử - Đường thần truyện viết: Lƣu Thế (Tán) ngƣời Nguỵ Châu, cha Lƣu Tần đảm nhiệm chức huyện lệnh Khi Lƣu Thế bắt đầu đọc sách, áo mà cậu mặc áo vải xanh, đến bữa ăn, Lƣu Tần tự ăn thịt, lại lấy cơm chay bảo Lƣu Thế ngồi ăn bên cạnh bàn ăn Lƣu Tần nói với Lƣu Thế rằng: “Thịt bổng lộc hồng thƣợng ban cho ta, muốn ăn phải gắng sức học tập để có đƣợc bổng lộc, thịt ta khơng phải ăn đƣợc.” Từ Lƣu Thế nỗ lực học tập, sau thi đỗ tiến sĩ Lại nói: Tang Duy Hàn thi tiến sĩ, quan chủ khảo ghét họ ông mà không tuyển chọn, ông đúc nghiên sắt, thề rằng, nghiên sắt mài thủng mà chƣa đỗ ta đổi họ Tống sử viết: Dƣơng Thái Chi từ nhỏ khắc chí học tập, ngủ khơng bén giƣờng Ninh Văn Chi Thiệu truyện viết: Thiệu làm quan, 40 tuổi tự cƣờng học tập, khơng thay đổi chí hƣớng Tiềm thạch loại thư viết: Phạm Trọng Yêm đời Tống đêm đọc sách màn, ám đen nhƣ mực Đến lúc hiển q, vợ ơng đêm chuyện nói với con: “Cha lúc nhỏ chuyên cần học tập, dấu tích đèn.” Tính lý viết: Thiệu Ung lúc nhỏ học Bách Tuyền, khắc khổ học tập, mùa đơng khơng dùng lị sƣởi, mùa hạ không dùng quạt, đêm không dùng chiếu hàng năm trời Phạm Tổ Vũ tập viết: Tƣ Mã Quang dùng gỗ tròn làm gối báo thức, lúc ngủ gối di chuyển giúp ơng tình giấc để đọc sách 105 Kim sử - Nguyên Đức Minh truyện viết: Đức Minh từ nhỏ ham đọc sách, mặc áo vải ăn rau điềm nhiên, ngƣời nhà không dám lấy gánh nặng cơm áo làm phiền luỵ đến ông Nguyên sử Triệu Hoằng Nghị viết: Hoằng Nghị từ nhỏ hiếu học, nhà nghèo khơng có sách đọc xin làm đầy tớ cho nhà giày, ban ngày làm việc, ban đêm mƣợn sách đọc Quảng Dư Ký viết: Đào Tôn …ngƣời Thiên Thai đời Nguyên tránh nạn làng Hƣởng Lâm phía Nam Phủ Thành… Cần nghiệp (chuyên cần nghề nghiệp) Ngƣời phải có nghề, có nghề lập nên cơng, bền bỉ với nghề nghiệp khơng phế bỏ, kế sinh nhai vững bền Hoàng Phụ Mật Cao Sĩ truyện viết: Lão Lai Tử ngƣời nƣớc Sở cày ruộng Mông Sơn, uống nƣớc suối ăn rừng, khai khẩn núi mà gieo hạt giống Cao Sĩ truyện viết: Trần Trọng Tử ngƣời nƣớc Tề, sống đất Lăng, tự bện dày, vợ trải qua ngày tháng khốn khó, Sở vƣơng sai sứ ban tặng (vàng bạc) cho Trọng Tử…Lại viết: Lƣơng Hồng Bình ngƣời đất Lăng với vợ Mạnh Quang vào núi Bá Lăng để cày cấy lập nghiệp Hán Thư - Từ Trĩ truyện viết: Trĩ nhà nghèo thƣờng tự cày cấy, không lao động không ăn Cao Sĩ truyện viết: Nhân Hy ngƣời Thành Đô, làm chức huyện lệnh Tử Đồng cáo quan quê chuyên cần với nghiệp cày cấy Đông Quan Hán ký viết: Đệ Ngũ Luân quy ẩn điền viên, đích thân nô bộc phát cỏ dại trồng lúa mạch Cao Sĩ truyện viết: “Tuyên Đế tuần du đến Cảnh Lăng, bách tính khơng khơng đến xem, riêng Lão Phụ cày dƣới ruộng khơng nghỉ Thƣợng thƣ Trƣơng Ơn lấy làm lạ sai ngƣời tới hỏi, Lão Phụ cƣời không đáp Tạ Thừa Hậu Hán thư viết: Lý Trƣờng Gia ban ngày cày ruộng, buổi tối đọc sách, ngày chợ thƣờng bóc hạt cao lƣơng làm cơm ăn Điển lược viết: Trình Kiên Cƣ nhà nghèo khơng có lƣơng thực, lấy nghề mài gƣơng để tự sống không nhận ngƣời khác cho Liệt nữ truyện viết: Vợ Ngô Hứa Thăng, Lã Hậu, tên tự Vinh Thăng ham cờ bạc, không quan tâm đến chuyện làm ăn, Vinh tự 106 chuyên cần làm việc để phụng dƣỡng mẹ chồng, khuyên nhủ Thăng tu học Tấn thư Hoàng Phụ Mật truyện viết: Mật mắc bệnh tê thấp, nhƣng ham tập mà tay không ngơi nghỉ Lưu Thực truyện viết: Thực ngƣời hầu Trƣợng Sách, chủ gặp khó khăn, Thực khơng buồn rầu, chuyện ăn mặc chủ nhân tự đảm nhiệm Dữu Cổn truyện viết: Cổn buôn bán để phụng dƣỡng mẹ, mẹ thấy Cổn vất vả mà nói rằng: (Con vất vả thế) ta ăn không thấy ngon Cổn đáp lại rằng: “Nếu mẹ ăn khơng ngon Cổn đâu đây?” Mẹ cảm động mà yên lòng Tiêu Tú truyện: Tú thƣờng đội mũ nan mặc áo cũ, đích thân cày ruộng, lánh nạn Đãng Cừ…Tú 80 tuổi, ngƣời muốn thay ông gánh vác trách nhiệm, Tú nói: Mọi ngƣời già yếu, nên trƣớc phải mƣu sinh Ta khí lực cịn kham nổi, há lại lấy già nua làm luỵ đến ngƣời hay sao? Quách Văn truyện: Văn ẩn cƣ núi, phát cỏ trồng mạch để tự cung cấp Đào Tiềm truyện: Đào Tiềm với vợ có chí thú, chồng cày phía trƣớc, vợ cuốc phía sau Lại viết: Đào Khản gia cảnh bần hàn, mẹ Khản phải kéo sợi để trì sống Tắc thần hậu ký: Chu Trừu nhà nghèo nhƣng vui với đạo, vợ chồng cày ban đêm Hậu Yến lục: Vợ chồng Vƣơng cao ban ngày cày cuốc, ban đêm phát cỏ Nam sử: Trần hoàng hậu Tề Hiếu Tuyên lúc nhỏ gia cảnh bần hàn, chăm làm việc, sau làm hoàng hậu đức tính khơng đổi Trình Linh Tẩy truyện: Linh Tẩy tính thích trồng trọt, chuyên cần cày cấy, đến lão nông không theo kịp, thê thiếp không ngồi khơng (vì cảm đức ơng) Tuyền Hoà thƣ phổ: Đào Hoằng Cảnh học Thƣ, khổ tâm đốc chí, nhà nghèo khơng có giấy mực, lấy lau đốt thành muội làm mực, chƣa biết mệt mỏi Vệ Văn Công giả Vƣơng Thừa Phúc truyện: Phúc làm binh sĩ mệnh dẹp loạn nông dân Thiên Bảo Trƣờng An trở về, sống nhờ vào nghề thợ nề 30 năm Ơng ta nói rằng: Ngƣời có lớn có bé, ngƣời có khả riêng mình, khí cụ (dùng để làm việc) cịn thí cịn có ăn, 107 cịn lƣời nhác cơng việc có trời báo ứng Cho nên ta không dám ngày bỏ bay (đồ dùng làm thợ nề) đƣợc Kiến văn chí: Chung Ẩn muốn học bút pháp Quách Càn Huy, mai danh ẩn tích giả làm nô bộc phủ họ Quách mà Càn Huy không hay biết Một hôm Ẩn vẽ lên tƣờng hạc, Càn Huy kinh ngạc nói: Ngƣơi Chung Ẩn hay sao? Chung Ẩn lại bái (xin làm học trị), Càn Huy vui mừng nói: “trẻ dạy đƣợc” Tống sử - Tân Nghiệp Điệt truyện Nghiệp Điệt thƣờng nói ngƣời sống đƣợc nhờ chuyên cần, lấy việc dốc sức vào nghề nông làm đầu, lấy cày cấy để ngẩng cao đầu Đông Pha chí: Trƣơng Chi luyện chữ dùng nƣớc hồ rửa bút, nƣớc hồ biến thành màu đen nhƣ mực Nguyên sử: Lôi Ứng truyện: Ứng lên mồ côi cha, mẹ Hầu thị kéo sợi dệt vải để nuôi ứng ăn học Phạm Quách truyện: Quách nhà khom lƣng thủ tiết, dốc lòng phụng dƣỡng cha mẹ, dùng tài ứng biến để bố thí cho ngƣời khác Lƣu Mẫn truyện: Mẫn lấy đức hiếu liêm để làm quan, chiều tối đến Long giang cắt lau, sáng sớm chở nhà sau lo liệu việc quan, vợ lấy nghề kéo sợi dệt vải để phụng dƣỡng mẹ Huấn kiệm (lời dạy tiết kiệm) Đạo trời không tiết kiệm khơng lấy để sinh, lý ngƣời khơng tiết kiệm khơng lấy để thành… Kinh Dịch viết: Trời đất có chừng mực nên hình thành bốn mùa, tiết chế có chừng mực khơng tổn tài, không hại dân Lại viết: Chỉ cần dùng hai bình cúng để dâng lên thơi đƣợc.” Kinh Thư viết: “tiết chế việc nhà Lại viết: Cẩn thận mỹ đức tiết kiệm, hy vọng tâm ý giữ đƣợc vĩnh viễn bất biến Cấp Chủng Chu thư viết: Văn Vƣơng nói với thái tử Phát rằng: Không đƣợc kiêu ngạo xa xỉ, khơng đƣợc hoang phí thái q, khơng đƣợc chìm đắm vào nữ sắc, đem cung điện hào hoa đổi thành lều cỏ đơn sơ, tận hết trách nhiệm trăm họ Thi truyện viết: Bậc đại phu có lịng trung phải tiết chế Thi ngoại 108 truyện viết: Đất đai rộng lớn, ngƣời nắm giữ biết tiết kiệm an ổn Lễ ký viết: Nƣớc xa xỉ, lấy tiết kiệm để tỏ rõ, nƣớc tiết kiệm, lấy lễ để tỏ rõ Tả truyện viết: Thái miếu tịnh dùng cỏ mao để lợp, xe để tế trời dùng cỏ lác làm đệm, thịt dùng để tế tự không dùng ngũ vị chế thành, việc để tỏ rõ tiết kiệm Lại nói: Tiết kiệm phẩm chất mà ngƣời có đức có Quốc ngữ viết: Tiết kiệm đủ dùng Lại nói: Hành động khơng có kính cẩn, khơng có tiết kiệm Luận Ngữ: Khổng tử nói: Lễ cần tiết kiệm xa hoa Sử ký: Cơn Tơn Hoằng nói: Con ngƣời ta, vua có tật bụng hẹp hịi, thần có tật khơng tiết kiệm Hán Thư: Vƣơng Cát nói: Dân thấy tiết kiệm quay với gốc, gốc vững thành Tấn thư viết: Ân Trọng Kham thƣờng nói với em rằng: Ta khơng thể làm thứ sử châu mà vứt bỏ chí hƣớng thƣờng ngày, địa vi ta thay đổi, nhƣng chí hƣớng ta khơng thay đổi Sống bần bổn phận ngƣời đọc sách, địa vị cao mà biến đổi gốc đƣợc, phải ghi nhớ lời Nam Sử viết: Liễu Thế Long tính tình đạm, liêm khiết, Trƣơng Tự hỏi ông rằng: Xem việc làm ngài để lại danh cho cháu chăng? Thế Long đáp: Ngồi thân ra, khơng cần phải nữa? Con cháu bất tài, tranh dành lợi lộc, chúng có tài, khơng đƣờng Tống sử: Phạm Thuần Nhân nói: Duy có kiệm bồi đắp cho liêm (thanh liêm), có thứ (khoan thứ) thành đức Kim sử: Hột Thạch Liệt Cấn Bật nói: Xƣa đất rộng ngƣời thƣa, lại biết tiết kiệm, lại lấy nghề nơng làm nghiệp, tích trữ đƣợc nhiều mà khơng sợ có nạn đói Minh sử biên niên: Thái Tổ thấy ngƣời Tán Kỵ Xá mặc áo lộng lẫy hỏi may hết tiền, đáp: “500 quan”, Thái Tổ trách: “Nông phu xuân cày hạ cấy, thức khuya dậy sớm, phụ nữ nuôi tằm kéo sợi, tích cóp tý một, vất vả họ rồi… Nay ngƣơi núp dƣới bóng cha anh, lớn lên nhung lụa, việc nông tang lao khổ, ngƣơi chƣa 109 nghe qua Một áo may tốn đến 500 quan, với chi phí nhà nơng dân nhân năm, ngƣơi xa xỉ nhƣ vậy, há khơng thấy q hoang phí hay sao? Lão tử viết: Cai trị ngƣời, phụng trời khơng tiết kiệm Tử Hư viết: Nguyên Quân răn dạy rằng: Phúc sinh từ bần tiết kiệm, đức sinh từ khiêm tốn nhún nhƣờng, đạo sinh từ an lạc, mệnh sinh từ hoà mục Hoạn sinh từ dục vọng, hoạ sinh từ tham lam Văn tử viết: Lƣợng bụng mà ăn, đo thân hình mà mặc, tiết kiệm thân tâm tham khơng có chỗ để sinh Tn tử viết: Biện pháp khiến cho quốc gia no đủ tiếp kiệm chi dùng khiến cho bách tính no đủ khéo tích trữ cải dƣ thừa tiết kiệm đƣợc… Hàn Phi Tử: Chu Cơng nói: Băng đóng vào mùa đông không rắn chắc, cối mùa hạ sinh trƣởng khơng tƣơi tốt, trời đất cịn khơng thể thƣờng xa xỉ, thƣờng hoang phí, hồ ngƣời, trí sĩ tiết kiệm cải nhà sung túc, thánh nhân quý trọng thần lực quý giá tinh lực cƣờng thịnh, nhân quân coi trọng hiệu suất chiến đấu dân đông, dân đông đất nƣớc rộng lớn Cho nên tổng kết rằng: Tiết kiệm làm rộng lớn Lại nói: Một ngƣời biết tiết kiệm nhà phú túc, bậc vƣơng giả biết tiết kiệm thiên hạ phú túc Đàm tử viết: Kẻ xa xỉ làm ba năm tiêu năm, kẻ xa xỉ giàu có nhƣng khơng no đủ, ngƣời tiết kiệm nghèo nhƣng có dƣ, kẻ xa xỉ tâm thƣờng tham lam, ngƣời tiết kiệm tâm thƣờng giàu có, kẻ xa xỉ ƣa động, ngƣời tiết kiệm ƣa tĩnh, kẻ xa xỉ ƣa khó, ngƣời tiết kiệm ƣa dễ, kẻ xa xỉ ƣa rƣờm rà, ngƣời tiết kiệm ƣa đơn giản, kẻ xa xỉ ƣa kiêu ngạo phóng túng, ngƣời tiết kiệm ƣa bình dị, đạm bạc… Lại nói: Tiết kiệm nghe dƣỡng hƣ, tiết kiệm nhìn dƣỡng thần, tiết kiệm lời nói dƣỡng khí, tiết kiệm riêng thu đƣợc phúc, tiết kiệm cơng giữ đƣợc q, tiết kiệm nhà tránh đƣợc trộm cƣớp, tiết kiệm ngồi đƣờng tránh đƣợc phản loạn, tiết kiệm chức quan tránh đƣợc đố kỵ, tiết kiệm nữ sắc 110 giữ đƣợc thọ, tiết kiệm tâm khỏi sinh tử, tiết kiệm đầu mối thiên biến vạn hoá Gia Cát Vũ Hầu chư tử thư viết: Tiết kiệm để nuôi dƣỡng đức Quách Tử Nghi dâng biểu nói: Thần nghe hiền triết vƣơng giả xƣa không không tuyên dƣơng tiết kiệm, răn giới hoang phí Quyền Đức Dư viết: Đơn giản ngƣời không vất vả, tiết kiệm khơng phí cải, ngƣời n ổn, cải đầy đủ thiên hạ tự thay đổi Nhan thị gia huấn viết: Ngƣời tiết kiệm ngƣời giản ƣớc mà lễ, kẻ bủn xỉn lúc cấp khơng cứu giúp, nhƣ bố thí mà khơng q hoang phí, tiết kiệm mà khơng q keo kiệt đáng quý Lại nói: Ngƣời ta sống, mặc để che mƣa nắng, ăn để tránh đói khát, bên thân thể khơng đƣợc q hoang phí, bên ngồi thân thể khơng đƣợc q xa xỉ Liễu Tần gia huấn viết: Những danh gia vọng tộc không gia tộc không tổ tiên cần kiệm mà lập nên, khơng có gia tộc khơng cháu hoang phí biếng nhác mà sụp đổ Thành lập khó nhƣ lên trời, sụp đổ dễ nhƣ trở bàn tay… Minh tân bảo giám viết: Con cháu nhà thành đạt xem phân quý nhƣ vàng, cháu nhà lụn bại xem vàng giống nhƣ phân Lại viết: Nhà cửa không cần cao lớn, cần đủ che mƣa che nắng đƣợc, áo quần không cần lƣợt, cần đủ ấm đƣợc, cơm không cần thịnh soạn cần đủ no đƣợc Vƣơng kiệm (tiết kiệm ngƣời làm vua) Vua lấy ngƣời để trị thiên hạ, không lấy thiên hạ để cung phụng ngƣời, nhà viện (viên ngọc bích có lỗ lớn) tất hèn mọn Hồn Khoan viết: Ngƣời xƣa rui nhà khơng vót, mái tranh không cắt, áo vải thô, cơm …, đúc kim loại làm cuốc, nhào đất sét làm đồ dùng, thợ thủ cơng khơng tạo đồ tinh xảo…thì khơng thể tạo cơm áo, ngƣời an định chỗ mình, vui với phong tục mình, ăn thức ăn mình, dùng cơng cụ Cho nên hàng hố nơi cách xa khơng thể 111 trao đổi đƣợc với nhau, mà ngọc Côn Sơn không đến Cho nên vua không đƣợc lạm dụng lợi ích, bớt xén chi phí, khơng lạm dụng lợi ích quay với gốc, không bớt xen chi phi dân có để chi tiêu Từ Hiên viết: Thánh nhân ngự cao, báu vật có hiền tài Tiết kiệm thức vật, không viết chữ vào sách…Xe có đầu rồng xà loan, khơng nên dùng san hơ làm trụ, ngựa có thừa hồng, từ bạch (hai loại ngựa thần), không nên dùng san hô làm roi Thái Ung - Độc Đoán viết: Chăm chỉ, khiêm tốn tự khắc chế thân Cho nên thƣợng quan y phục không lƣợt, cơm không qua chọn lựa, lầu gác cung điện không chạm khắc rồng phƣợng … Đại đới lễ: Hoàng Đế dốc tâm dốc sức, tiết kiệm nƣớc lửa tài vật Lại nói: Đế Tạo lấy chìm mà tiêu dùng tiết kiệm Mặc Tử: Nhà ba thƣớc, thềm đất ba bậc, mái tranh không cắt tỉa Phụ kiệm (tiết kiệm ngƣời phụ tá) Quan lại lấy liêm khiết làm gốc, lấy tiết kiệm làm cải, bổng lộc mỏng phụng ít, vạn chung cửu đỉnh há lại để đáp ứng cho việc ăn uống hay sao? Lễ Ký nói: Án Bình Trọng tế tổ tiên ơng ta, chân giị heo khơng đựng vào đậu8, giặt rửa áo mũ để chầu vua Tả truyện: Quý Văn Tử quán triệt nhà thê thiếp không mặc áo gấm, ngựa khơng ăn thóc, khơng tích chứa vàng ngọc, khơng cất giữ áo giáp binh khí quý giá, ngƣời quân tử biết Quý Văn Tử trung thành với công thất9 Quốc ngữ: Vợ Tử Phục mặc áo khơng q thƣng10, ngựa ăn khơng ngồi cỏ lang vĩ Hàn Phi viết: Mạnh Ý Tử làm tƣớng nƣớc Lỗ, ăn khơng ăn hai món, ngồi khơng ngồi hai chiếu Lưu Hướng tân tự viết: Nguỵ Văn Hầu thấy Cơ Quý Tử, Nhật Án, Tiến Lệ ăn canh bầu nói rằng: Há khơng thể đủ năm vị hay sao? Dạy cho ta cách khơng thu bách tính mà giảm chi phí Một loại đồ đựng thức ăn thời cổ Gia tộc chƣ hầu thời Xuân Thu 10 Dụng cụ đong lƣơng thực, 1/10 đấu 112 Thuyết Uyển: Triệu Giản Tử ngồi xe xấu ngựa gầy, mặc áo lông cừu, quan tể ơng nói rằng: Xe bình an, ngựa béo nhanh chóng, mặc áo lơng cáo vừa ấm lại nhẹ, ngài nên đổi Triệu Giản Tử nói: Ngƣời quân tử khéo ăn mặc cung kính, kẻ tiểu nhân mặc đồ tốt kiêu ngạo, ta tự phòng bị, sợ lòng kẻ hèn mọn Hán thư Công Tôn Hoằng truyện viết: Hoằng làm thừa tƣớng, đƣợc phong hầu ăn bữa cơm thịt Trƣơng An Thế truyện: Thế thân công hầu nhƣng mặc áo vải sồi, vợ tự may vá, gia đồng 700 ngƣời có nghề nghiệp, cai quản sản nghiệp, tích cóp chút Hán thƣ: Vƣơng Chiêu Tự Giang Đô nhiều năm làm tƣớng, bình định sĩ tốt, ngủ nằm vải mà Hậu Hán thư – Chu Bác truyện: Chu Bác ngƣời liêm khiết, tiết kiệm, tự tích cóp thành giàu, ăn khơng ăn nhiều món, bàn làm việc khơng q ba ly Tun Bỉnh truyện: Bỉnh tính tình tiết kiệm, thƣờng mặc áo vải, ăn cơm rau, vua thƣờng lui tới phủ ông thấy mà than rằng: Hai họ Công nƣớc Sở không công Tuyên Bỉnh đất Vân Dƣơng Tế Tôn truyện: Tôn ngƣời liêm khiết, kiệm ƣớc, thƣờng mặc áo thô, ngủ vải, vợ ông thƣờng không trang điểm, kẻ sĩ biết điều mà kính trọng ơng Thủ Mậu truyện: Mậu thái thú Đông Quận, mùa đông ngồi đệm da dê, mùa hè ngồi phản gỗ du, ăn cơm rau… Dương Tục truyện: Tục làm thái thú Nam Dƣơng, bọn cƣờng hào xa xỉ hoang phí, Tục ghét, thƣờng mặc áo thô cơm đạm bạc Vương Sướng truyện: Vƣơng Sƣớng làm thái thú Nam Dƣơng, quan lại thƣờng xa xỉ hoang phí, riêng Sƣớng mặc áo vải, ngồi đệm da Vương Lương truyện: Lƣơng làm đại tƣ đồ, giữ chức vị mực cung kính, khiêm nhƣờng, vợ không vào phủ quan, dùng chăn vải, đồ sành Năm đó, tƣ đồ sử Bào Khơi có việc quan đến Đông Hải, quan nhà Vƣơng Lƣơng, vợ lƣơng mặc quần vải vác củi, từ ruộng trở Khơi nói rằng: “Ta tƣ đồ sử, nên đến để nhận sách, muốn gặp phu nhân Vợ Lƣơng đáp: “Có thiếp Nếu quan viên, khơng có sách.” Khơi cúi vái, thán phục mà trở về, ngƣời nghe đƣợc 113 chuyện khơng khơng khen ngợi… Tam Quốc chí- Gia Cát Lượng truyện: Lƣợng từ bà họ hàng đến ngƣời ngoại tộc không phân biệt dƣới phải tuỳ theo nhu cầu mà ăn mặc, dốc lòng vào việc quan… ngày có quan viên chết, khơng đƣợc bên có lụa thừa, ngồi cịn sót cải, để mắc nợ bệ hạ Đối với sĩ tốt nhƣ Đổng Hồ truyện: Đất Thục giàu có, dân thƣờng xa xỉ, nhà kinh doanh bn bán, ăn mặc chi tiêu, hôn nhân tống táng mà khuynh gia bại sản, Đồng Hồ tự tiết kiệm, mặc áo mỏng ăn cơm rau để đề phòng tuổi già, vƣợt qua quy cũ mà (tất ngƣời) khuynh gia bại cản, Đồng Hồ sợ mà khơng phạm vào Nho kiệm (tiết kiệm nhà Nho) Là nhà nho phải tiết kiệm, không tiết kiệm khơng phải nhà nho… Khổng Nghiệp Tử: Tể Tử nói: Từ theo phu tử đến nay, lúc thấy ngài sống bần, tiết kiệm, vợ không tô vẽ, thiếp không mặc lụa, xe không chạm trỗ, ngựa khơng ăn thóc, đạo thịnh vui với đạo, đạo không thịnh vui với thân, mà làm thầy (ngƣời ta) Trang Tử: Trang Chu mặc áo đại bố qua Nguỵ Vƣơng, Nguỵ Vƣơng nói: “vì mệt mỏi vậy?” Trang Tử đáp: “Kẻ sĩ có đạo đức mệt mỏi, áo cũ, giày rách mệt mỏi Tấn thư- Mạnh Ngung truyện: Ngung từ nhỏ kiệm ƣớc, mặc áo vải, ăn cơm rau, lấy kinh sách làm trò tiêu khiển Dƣơng Kha truyện: Kha từ nhỏ thích giản dị, nghiệp học tinh thông, thƣờng ăn cơm rau, mặc áo thô, uống nƣớc trắng, khoan thai tự đắc Tấn thư – Vương Cung truyện: Vƣơng Thầm thấy chiếu mà Cung ngồi dài tấc, Thẩm cho Cung có dƣ xin nó, Cung liền tặng cho Vƣơng Thầm ngồi đệm cỏ, Vƣơng Thần nghe đƣợc kinh ngạc, Cung nói: Ta bình sinh khơng có vật dài Thường Cự hậu hiền chí: Hà Tuỳ ngƣời Thục Quận Bì, sống bần tiết kiệm, mặc áo cũ, ăn cơm rau, ban ngày đích thân cày cấy, ban đêm đọc sách, ngƣời vùng gửi 114 tặng lễ hậu Tuỳ không nhận Hậu Triệu lục: Mạnh Trác từ nhỏ có chí bần, quần đơn mặc 16 năm không đổi Nam sử - Khổng Nghỉ truyện: Nghỉ tính tình chân thực, tiết kiệm, không mƣợn cớ che đậy, gặp đƣợc vật quý thƣởng thức thƣờng sử dụng không nghi hoặc, đồ vật ông thô kệch nhƣng suốt đời khơng thay đổi Cùng thời có Cố Ký ngƣời Ngơ Quận ngƣời cần kiệm, quần áo vật dụng chọn thứ thơ kệch Đời Tống nói đến ngƣời bần, cần kiệm nhắc đến hai ngƣời Nhan Diên Chi truyện: Diên Chi sống tằn tiện, không mƣu cầu tài lợi, áo vải cơm rau, uống rƣợu mình, thảnh thơi tự Lương thư: Qch Tổ tính tình tằn tiện, thƣờng mặc áo vải cũ Tân Đƣờng thƣ – Bùi Hƣu truyện Bùi phẩm hạnh liêm, có ngƣời tặng thịt hƣu, chƣ sinh chia thƣởng thức riêng Hƣu khơng ăn, nói rằng: “Cơm rau cịn khơng đủ, ăn lần thịt, ngày sau lấy để ăn tiếp… Thiệu Khang Tiết – vô danh công truyện: Phịng ngủ chỗ để nghỉ ngơi, khơng cần phải đẹp, cần mùa đông ấm, mùa hạ mát Tư Mã huấn kiệm văn: Ta vốn nhà nghèo, suốt đời lấy bạch để nối tiếp, tính ta khơng thích xa xỉ phung phí, từ cịn nhỏ, ngƣời lớn cho ta y phục có trang sức chau báu ta thƣờng xấu hổ đỏ mặt mà vứt 12 tuổi đăng khoa, yến Văn Hỷ, ta khơng đội hoa, bạn đồng khoa nói rằng: “Đồ vua ban khơng thể từ chối đƣợc”, ta (bất đắc dĩ) phải cài lên đầu Ta bình sinh thƣờng mặc áo cũ, ăn đủ no bụng, không dám lấy chuyện ăn mặc cũ nát để mƣợn cớ danh, thuận theo tính ta mà Tƣơng sơn dã lục: Phạm Hy Văn lúc nhỏ nghèo khó, đọc sách tăng xá núi Tƣờng Bạch, làm bát đựng cháo, lại dùng dao vạch thành bốn phần, sáng tối lần ăn hai phần, làm nhƣ suốt năm liền Tống sử - Phạm Trọng Yêm: Tử Thuần Nhân lấy vơ đem về, vợ dùng vải the làm màn, Thuần Nhân biết đƣợc khơng vui nói: “Vải the há thứ dùng để làm hay sao? Nhà ta vốn bần, tiết kiệm, làm trái với gia pháp đƣợc?…” Sơn đường tứ khảo: Tô Đông Pha đời Tống 115 nói với Lƣu Cống Phụ rằng: “Ơng em đỗ chế khoa, hƣởng lộc tam bạch, ăn ngon Cống phụ hỏi tam bạch Đông Pha đáp: “Một nhúm muối, dĩa củ cải, bát cơm, cơm “tam bạch” Cống Phụ cƣời lớn 10 Tập kiệm (rèn luyện tính tiết kiệm) Vƣơng công mực cao quý, quân tử đa nghệ, ngày khắc kiệm, hậu xƣng danh… Tấn vấn: Sông lớn nơi đế vƣơng thời cổ đóng mà Bình Dƣơng vùng trị lý đế Nghiêu, có quy định mái tranh, rui nhà, địa hình ngƣời đến biết khắc kiệm, có đức tính ơn hồ, cung kính, khiêm nhƣờng, ngƣời đến khiêm tốn Sử ký: Bạch Khuê ngƣời đời Chu ăn uống đạm bạc, khắc chế ham muốn, tiết kiệm y phục, chia sẻ bùi với đồng bộc Hán thư: Ngƣời nƣớc Lỗ có thói quen tiết kiệm, mà họ Bính lại bật nhất, giàu có nhƣng nhà từ cha anh đến em tiết độ, cúi xuống nhặt, ngẩng lên lấy (của cải) Tam hiên lục: Vƣơng Ấp em Mãng Tòng, yêu cầu ngƣời phụ tá phải ăn mặc chỉnh tề lộng lẫy nghênh tiếp, ngƣời phụ tá mặc áo vải mà nói: Tơi chịu mệnh cha khơng dám vi phạm, Ấp than rằng: Sở dĩ muốn kết hôn với ngƣời hiền Đơng thi Hán chí: Con gái họ Mạn Mạnh Quang dung mạo xấu xí nhƣng có tiết tháo, nhiều ngƣời cầu nhƣng không đồng ý Cha mẹ hỏi mong muốn cô nói: Con muốn đƣợc chàng rể hiền nhƣ Lƣơng Hồng.” Hồng nghe nói mà đến cầu Mạnh Quang búi tóc đơn giản, mặc áo vải đón tiếp, Hồng vui sƣớng nói: Đây vợ Lƣơng Hồng Nhữ Nam tiên hiền truyện: Đới Lƣơng đời Hậu Hán có năm ngƣời gái, kén rể lấy phẩm đức làm trọng Khi gái xuất giá, dùng vật nhƣ hòm trúc, giày gỗ làm hồi môn… 116 ... Đức, anh em ruột Nguyễn Đức Hiển, Nguyễn Đức Diệu, cịn có Nguyễn Đức Huy đậu năm 1864 Nguyễn Đức Hiển, em Nguyễn Đức Đạt; Nguyễn Đức Đảng đậu năm 1882 Nguyễn Đức Đạt; Nguyễn Đức Ký đậu năm 1900,... khác Khẳng định đƣợc văn Cần kiệm vựng biên có cách ghi Cần kiệm vựng biên tác giả Nguyễn Đức Đạt Bằng phƣơng pháp văn học, cung cấp nhìn chi tiết tình hình văn Cần kiệm vựng biên, xác định đƣợc... PHẨM CẦN KIỆM VỰNG BIÊN 2.1 Nội dung tác phẩm Cần kiệm vựng biên 2.1.1 Nội dung Cần kiệm vựng biên với chữ ? ?cần? ?? 2.1.1.1 Huấn cần 2.1.1.2 Cần 2.1.1.3 Cần chức 2.1.1.4 Cần học 2.1.1.5 Cần nghiệp

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan