Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
86,45 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN HẢO KHẢO CỨU VĂN BẢN “HOA TRÌNH THI TẬP” CỦA VŨ HUY ĐĨNH Chuyên ngành : HÁN NƠM Mã số : 9.22.01.04 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2019 Công trình hồn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Chung PGS.TS Hà Văn Minh Phản biện 1: PGS.TS Phạm Ngọc Hàm Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Lê Văn Toan Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Phản biện 3: PGS.TS Phạm Thị Thùy Vinh Viện Nghiên cứu Hán Nôm Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi ……… … ngày … tháng… năm……… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử Việt Nam cuối triều Hậu Lê, giai đoạn 1740 – 1788 giai đoạn “những thay đổi sơn hà” Tình hình trị đất nước có ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân Đồng thời, thay đổi phần ảnh hưởng tới tư tưởng bậc sĩ phu đương thời Cách thể hiệu gửi gắm qua sáng tác thơ văn, có sáng tác sứ thần sứ Trung Hoa Trong sáng tác sứ đại thần Việt Nam, chọn nghiên cứu giới thiệu văn Hoa trình thi tập 華華華華 sứ thần Vũ Huy Đĩnh (華華華) làm dịp sứ Trung Quốc từ năm Tân Mão (1771) Văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh (triều Lê) đến chưa có cơng trình nghiên cứu Với đóng góp danh Vũ Huy Đĩnh, nhận thấy cần phải có khảo cứu chuyên sâu, cụ thể ông Trong phạm vi đề tài luận án Tiến sĩ, chúng tơi tiến hành khảo cứu Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh khía cạnh nhà thơ nhận định giá trị văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Đóng góp thêm làm rõ vấn đề văn học tác phẩm - Luận án cung cấp cách đầy đủ thống tiểu sử, người, với đóng góp ơng với triều đại nhà Lê đất nước quê hương - Luận án cung cấp nhìn tồn diện giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Hoa trình thi tập 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đời, nghiệp Vũ Huy Đĩnh có đánh giá đóng góp ơng giai đoạn cuối triều Hậu Lê - Khảo sát văn Hoa trình thi tập văn chữ Hán phần dịch, nghiên cứu (nếu có) văn Hoa trình thi tập; vấn đề có liên quan đến đời nghiệp Vũ Huy Đĩnh điền dã quê hương ông: thôn Mộ Trạch - Tân Hồng - Bình Giang - Hải Dương - Tập trung vào việc khảo sát, đối chiếu, dịch phần chữ Hán dịch nghĩa tác phẩm thơ đánh giá bước đầu giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật văn Hoa trình thi tập Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Văn tác phẩm Hoa trình thi tập - Tác phẩm thơ Hoa trình thi tập 3.2 Phạm vi nghiên cứu Hai văn Hoa trình thi tập: Bản A.446 (Thư viện nghiên cứu Hán Nôm) R.38 (Thư viện Quốc gia Việt Nam) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu văn bản: Phương pháp văn học; phương pháp bản học; phương pháp hiệu khám học; phương pháp kị húy học; phương pháp nghiên cứu văn học sử; phiên dịch, giải văn phân tích; sử dụng phương pháp thực địa việc điền dã nơi thờ tác giả Các phương pháp liên ngành khác: Thư tịch học, Văn tự học, Địa danh học, nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu văn học, nghiên cứu ngôn ngữ, nghiên cứu so sánh, nghiên cứu định lượng Những đóng góp luận án - Xác lập sở cho văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh sở hai A.446 R.38 - Khảo cứu dị văn, hiệu chỉnh số lượng, nhan đề thơ phần sáng tác thơ văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh - Nghiên cứu đời, nhận định Vũ Huy Đĩnh Những ảnh hưởng thời đại, gia đình, q hương, dịng họ đến tư tưởng nghiệp Vũ Huy Đĩnh - Xác lập sứ trình năm 1771 Vũ Huy Đĩnh sứ - Khẳng định bước đầu giá trị nội dung nghệ thuật sáng tác thơ văn Hoa trình thi tập Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Góp phần làm nâng cao nhận thức giá trị sáng tác thơ văn đường sứ triều đại Phong kiến Việt Nam; đánh giá mảng thơ giá trị chung văn học Góp phần nâng cao nhận thức vai trò của sứ thần giai đoạn lịch sử có nhiều biến động, bồi đắp tâm hồn yêu thiên nhiên, đất nước tinh thần tự tôn dân tộc cho người Việt Nam Đề tài cung cấp nhìn thực tế sáng tác thơ văn danh sĩ cuối thời Hậu Lê Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu - Kết luận - tài liệu tham khảo Luận văn có chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Chương 2: Khảo luận tác giả Vũ Huy Đĩnh văn – tác phẩm Hoa trình thi tập Chương 3: Đặc điểm văn Hoa trình thi tập Chương 4: Nghiên cứu giá trị thơ ca Hoa trình thi tập CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu thơ văn sứ giai đoạn cuối triều Hậu Lê 1.1.1 Hệ thống sứ giai đoạn cuối triều Hậu Lê Lịch sử bang giao Việt Nam từ cuối kỷ XIX trở trước chủ yếu lịch sử bang giao Việt - Hoa Đây đường lối khôn khéo triều đại phong kiến Việt Nam Vì vậy, nước ta giữ lệ triều cống Trên đường sứ, sứ thần thường ghi chép lại cảm nhận văn vần hay văn xi Vì vậy, thơ sứ trình [thơ sứ] tác phẩm thơ ca sứ thần sáng tác đường sứ Các thi phẩm sứ trình khơng có ý nghĩa lịch sử, bang giao triều đại Việt Nam Trung Hoa thời trung đại mà mang giá trị văn chương đặc sắc, làm phong phú cho kho tàng thơ ca dân tộc Trong mười kỉ trung đại, việc bang giao, sứ Trung Hoa thức thiết lập từ thời Trần (1258) đến cuối triều Nguyễn (1884) Vì vậy, sáng tác thơ ghi nhận với số lượng lớn lấy đề tài từ lĩnh vực ngoại giao 1.1.2 Hệ thống tác giả tác phẩm thơ văn sứ giai đoạn cuối triều Hậu Lê Lịch sử bang giao với Trung Hoa giai đoạn 1740 - 1788 kéo dài 40 năm ghi nhận tám chuyến sứ sứ thần Việt Nam Thời gian sứ chuyến cách năm Tám chuyến sứ có tổng cộng Chánh sứ 14 Phó sứ 1.1.3 Các hướng nghiên cứu thơ văn sứ giai đoạn cuối triều Hậu Lê Việc nghiên cứu thơ văn sứ giai đoạn tập trung nhiều mảng nghiên cứu giá trị văn học chưa quan tâm làm rõ, cụ thể mặt văn học, sáng tác tác giả cụ thể Các cơng trình chưa sâu vào nhiều tác giả mà tập trung vào vài tác giả Vì vậy, luận án chúng tơi làm sáng tỏ sứ thần Vũ Huy Đĩnh sáng tác ông chuyến sứ năm 1771 1.2 Lịch sử nghiên cứu văn tác phẩm “Hoa trình thi tập” Vũ Huy Đĩnh 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu tác giả Vũ Huy Đĩnh Qua khảo sát, chưa ghi nhận cơng trình riêng biệt nghiên cứu người đời Vũ Huy Đĩnh Vì vậy, luận án Khảo cứu văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh khôi phục thông tin Vũ Huy Đĩnh qua nguồn tài liệu 1.2.2 Vấn đề nghiên cứu văn tác phẩm Hoa trình thi tập Khi khảo sát luận án, viết thư viện lớn Hà Nội, chưa thấy có cơng trình luận văn, luận án tiến sĩ Hán Nôm hay văn học đánh giá, nghiên cứu văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh 1.2.3 Vấn đề dịch thuật Hoa trình thi tập Việc phiên dịch Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh việc làm cần thiết Luận án chúng tơi có bước khảo dịch ban đầu văn tác phẩm Hoa trình thi tập Ở phần phụ lục, chúng tơi cung cấp đầy đủ phần phiên âm, dịch nghĩa, bình tựa 66 tác phẩm thơ 1.3 Các khái niệm lý thuyết liên quan đến đề tài 1.3.1 Lý thuyết nghiên cứu văn Trong Văn học Hán Nôm, PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh khái niệm văn học: Văn học ngành khoa học, với hệ thống phương pháp nghiên cứu sâu vào nghiên cứu lịch sử phát triển văn bản; nhằm xác định tác giả tác phẩm, xác định tính chân ngụy tác phẩm trả lại giá trị chân thực vốn có tác phẩm Theo nhà khoa học người Nga D.X.Likhachev, “Văn tin biểu đạt ngôn ngữ ý đồ người sang tạo nó” Cịn theo I.R.Galperin, “Văn phản ánh chữ mảng thực tế Nó sản sinh biến thể viết ngơn ngữ” 1.3.2 Lý thuyết nghiên cứu tác giả, tác phẩm văn học Nghiên cứu văn học chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn mà đối tượng nghiên cứu nghệ thuật ngôn từ (văn học) Nghiên cứu văn học ngành Hán Nôm nghiên cứu lịch sử văn thể thống nhất, không nên phê phán đơn lẻ, hay nhận xét mang tính cá biệt đến nhận định kết luận để phục vụ nguyên bản, đưa lịch sử truyền văn cách võ đốn 1.3.3 Lý thuyết phiên dịch học tác phẩm văn Hán Nôm Nghiêm Phục (1853 – 1921) người Trung Quốc đưa quan niệm tín, đạt, nhã sau: Tín có nghĩa đúng, ý nghĩa ngơn ngữ văn đích phải xác so với ý nghĩa ngôn ngữ văn nguồn; Đạt nghĩa văn đích phải mạch lạc dễ hiểu Nhã nghĩa dịch phải có tính thẩm mĩ Theo PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh, dịch thuật tác văn Hán Nơm cơng việc vơ khó khăn cần tỉ mỉ thận trọng từ ngữ chuyển dịch Ngồi ra, người nghiên cứu sử dụng số phương pháp để nghiên cứu văn bản: Văn tự học; Huấn hỗ học; Hiệu khám học; Khảo đính học; Khảo sát ký tự có đặc điểm niên đại… 1.4 Hướng nghiên cứu đề tài - Khảo cứu thời đại, người nghiệp Vũ Huy Đĩnh chuyến sứ ông năm 1771 - Nghiên cứu dị văn, dị tự hai văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh - Khảo cứu bước đầu giá trị thơ ca văn bình diện nội dung nghệ thuật Tiểu kết chương Thơ văn sứ Trung Hoa sứ thần Việt Nam thời Cảnh Hưng – Lê Chiêu Thống (1740-1788) góp phần làm phong phú thêm cho mảng sáng tác văn học đề tài sứ Việc nghiên cứu sáng tác thơ ca giai đoạn cần quan tâm mức Bởi số lượng sáng tác không lớn lại ghi chữ Hán chữ Nôm Dịch giả chuyển tải giá trị văn qua dịch thuật không nhiều Đồng thời, vấn đề dị đặt cho nhà nghiên cứu văn học, Hán Nôm học CHƯƠNG 2: KHẢO LUẬN VỀ TÁC GIẢ VŨ HUY ĐĨNH VÀ GIỚI THIỆU VỀ VĂN BẢN TÁC PHẨM HOA TRÌNH THI TẬP 2.1 Khảo luận tác giả Vũ Huy Đĩnh 2.1.1 Về đời Vũ Huy Đĩnh 2.1.1.1 Thời đại Vũ Huy Đĩnh sinh trưởng thành giai đoạn lịch sử có nhiều biến động: Thứ nhất, nạn đói hoành hành, trộm cướp xảy quê hương khiến cho gia đình Vũ Huy Đĩnh chuyển từ Hải Dương lên Thăng Long lánh nạn Thứ hai, suy tàn, mục nát cứu vãn vương triều nhà Hậu Lê Thứ ba, khởi nghĩa Tây Sơn tác động lớn đến tư tưởng Vũ Huy Đĩnh 2.1.1.2 Quê hương Làng Mộ Trạch (xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) biết đến ngơi làng có nhiều tiến sĩ Việt Nam thời phong kiến Lịch sử khoa bảng ghi nhận Mộ trạch có tổng cộng 267 người chức danh, học vị, quan tước suốt thời kỳ Nho học 2.1.1.3 Dòng họ Dòng họ Vũ làng Mộ Trạch tiếng lịch sử khoa bảng với nhiều vị đại khoa làm quan triều đại phong kiến Việt Nam có đóng góp cho văn hóa, giáo dục nước nhà nhà văn, nhà thơ, nhà toán học…Điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến Vũ Huy Đĩnh 2.1.1.4 Gia đình Vũ Huy Đĩnh sinh gia đình có cha Vũ Trọng Nhuận (Con út cụ Vũ Khắc Vỹ) Mẹ Vũ Huy Đĩnh Nhữ Thị Tải Hai cụ sinh 12 trắng 6000 nén, sáp thơm 200 bình, quạt sơn 600 chiếc, hồ tiêu 30 cân, giấy rộng 5000 tờ, ván ép 30 2.2.1.5 Sứ trình - Việt Nam: xuất phát Thăng Long đến Thị Cầu, qua trấn lỵ Lạng Sơn, ải Quyết Lý (Ôn Châu), Ải Giáp Khẩu (Chi Lăng), trạm Pha Lũy (Đồng Đăng), cửa Nam Quan - Trung Hoa: Từ Bằng Tường, phủ Thái Bình, phủ Nam Ninh, phủ Tầm Châu, phủ Ngơ Châu, phủ Bình Lạc, phủ thành Quảng Tây, phủ Hành Châu, thành tỉnh Hồ Nam, phủ Nhạc Châu, thành tỉnh Hồ Bắc, thành tỉnh Trực Lệ, Yên Kinh 2.2.2.2 Thời gian sáng tác thi tập Thời gian sáng tác: sáng tác đường bổ sung ơng hồn thành chuyến chuyến sứ (nhận sắc năm Tân Mão 1771, khởi hành vào mùa xuân năm Nhâm Thìn 1772 hồn thành vào mùa đơng năm Q Tị 1773) 2.2.3 Thời gian biên định thi tập Thời gian văn định năm Canh Tuất 1790 * Tiểu kết chương Có thể nói, thời đại biến đổi lớn mặt trị cuối kỉ XVIII có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng nghiệp Vũ Huy Đĩnh Ngoài đóng góp mặt trị, ơng cịn góp phần tạo nên thành công lịch sử bang giao nước ta với Trung Hoa thời phong kiến Bên cạnh đó, ơng cịn có đóng góp to lớn mặt lịch sử, địa lí, văn học Đặc biệt, sáng tác thơ ca ơng chứng cho tâm hồn, cốt cách nhân sĩ có tâm hồn nghệ sĩ 13 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN HOA TRÌNH THI TẬP 3.1 Khảo sát chung văn Hoa trình thi tập nhận định sở 3.1.1 Khảo sát chung văn “Hoa trình thi tập” 3.1.1.1 Về văn “Hoa trình thi tập” mang ký hiệu A.446 a Niên đại Văn Hoa trình thi tập A.446 đời thời vua Tự Đức, từ năm 1746 trở đi, kị húy chữ 華(thời) thay cho chữ 華 (thì) b Mơ tả chung - Trang bìa: chép giấy cũ, chưa có dấu hiệu mối mọt, khổ 30x22; phần văn tự chữ Hán ghi tên tập thơ, tên hiệu tác giả kí hiệu A446 hai vị trí người đời sau ghi - Nơi lưu giữ, xuất xứ: Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm - Tình trạng: chép giấy cũ Mỗi trang dịng, dịng trung bình khoảng 20 chữ - Lối chép: Sách chép theo lối chữ chân, thống kiểu chữ, dễ đọc, chấm câu rõ ràng, có đánh dấu địa danh - Số trang: Số trang liên tục, từ trang 1a đến trang 63b Tổng 126 trang c Cấu trúc - Ngoài lời tựa (tờ 1,2) gồm hai phần: Phần Thượng Phần Hạ - Số trang: Từ trang 3a đến trang 63b (2 trang trống), phần chép thơ lời bình có 122 trang - Chép thơ: 151 Phần Thượng chép 95 thơ ; Phần Hạ chép 56 - Thể thơ: 04 thất ngôn tứ tuyệt Đường luật 147 bát cú Đường luật 14 3.1.1.2 Về văn Hoa trình thi tập mang ký hiệu R.38 a Niên đại Văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh, kí hiệu R.38 Thư viện Quốc gia có niên đại sớm A.446 dùng kị húy chữ 華[hoa] tên húy mẹ vua [định lệ năm Thiệu Trị 1/1841] b Mô tả chung - Trang bìa: chép giấy cũ, có dấu hiệu mối mọt, khổ 30x22 Phần văn tự chữ Hán ghi tên tập thơ phần chữ quốc ngữ người đời sau ghi - Nơi lưu giữ xuất xứ: Kho lưu trữ Thư viện Quốc gia - Tình trạng: Văn chép giấy cũ Mỗi trang có từ 10 dịng đến 12 dịng, dịng trung bình khoảng 20 đến 24 chữ - Lối chép: Chép lối chữ viết theo lối chân, cỡ chữ có thống Lối viết theo hàng dọc từ xuống dưới, từ trái qua phải - Số trang: có 91 tờ với 182 trang (cả trang bìa) Trong đó, trang 34b,57b,60b, 91b trống Phần chép thơ Hoa trình thi tập tập Vũ Huy Đĩnh có 33 tờ, từ trang 1a đến trang 33a Tổng có 66 trang c Cấu trúc - Văn bản: gồm 91 tờ sưu tập thơ văn nhiều tác giả tiếng khác - Phần chép thơ Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh: Số trang liên tục, từ trang 3a đến trang 33a, khơng có trang trắng Phần chép thơ lời bình có 61 trang, 145 Phần Thượng chép 94 ; Phần Hạ từ chép 51 thơ [ít văn A.446 bài] Phần chép thơ tác giả khác tiếp nối từ trang 34a đến hết trang 91a Về thể thơ: 02 thất ngôn tứ tuyệt Đường luật 143 bát cú Đường luật 15 3.1.2 Nhận định sở Từ nhận định, xác định văn A.446 để khảo cứu hiệu khám sáng tác thơ văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh 3.2 Hiệu khám văn nhận định thiện 3.2.1 Hiệu khám tựa Về dị văn: Cả A.446 R.38 có 14 dị văn 16 vị trí Về đồng âm: có vị trí đồng âm Về đồng nghĩa: 03 vị trí đồng nghĩa Về nhầm tự dạng: 01 chữ nhầm tự dạng Về kỵ húy: 01 chữ dùng kị húy Về đảo vị trí: 01 vị trí đảo chữ Về dị tự: 02 vị trí chữ dị tự Về thiếu chữ: 02 chỗ thiếu chữ 3.2.2 Hiệu khám nhan đề thơ Theo khảo sát chúng tơi, tồn 151 thơ văn “Hoa trình thi tập 華華華華” (bản A.446) có thơ có khác nhan đề 3.2.3 Hiệu khám số lượng thơ Bản A.446 151 Bản R.38 145 Ít A.446 Cụ thể, tác thiếu vị trí so với A.446: 37,125,135, 146 147,148 3.2.4 Hiệu khám văn 3.2.4.1 Trường hợp đảo văn tự: Vị trí đảo trật tự chữ A.446 R.38 31 vị trí Trong đó, chúng tơi kết luận có 18 vị trí đảo theo trật tự xếp A.446, 09 vị trí đảo theo trật tự xếp R.38 04 vị trí đảo trật tự theo hai hợp lí 16 3.2.4.2 Trường hợp xuất nhập văn tự Giữa hai A.446 R.38, chúng tơi nhận thấy có 42 chữ 43 vị trí thừa chữ, thiếu chữ Việc thiếu chữ, thừa chữ trình chép, người chép không cẩn thận chép 3.2.4.3 Trường hợp dị văn: Về phương diện đồng âm có 40 trường hợp, hợp lí: Bản (A.446): 19 trường hợp ; Bản đối sánh (R.38): 13 trường hợp ; bản: trường hợp Về phương diện đồng nghĩa, gần nghĩa có 09 trường hợp, hợp lí hai bản: 09 Về phương diện dị văn không xác định nguyên nhân có 97 trường hợp, hợp lí: Bản (A.446): 36 ; đối sánh (R.38): 31; hai : 30 3.2.5 Nhận định thiện Trên sở chọn A.446 nền, sau thực hiệu khám, khẳng định hai văn A.446 R.38 nguyên Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh Bản A.446 có nhiều ưu điểm đưa kết luận A.446 thiện cho văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh 3.3 Xác định kết cấu văn Hoa trình thi tập 3.3.1 Bài tựa 3.3.1.1 Người viết tựa, người biên soạn, người viết lời bình - Thứ nam Vũ Huy Đĩnh tên Huy Toại học trị ơng tên Phạm Kiêm Hữu Chi - Người bình: Nhà sử học, nhà thơ Việt Nam thời Lê trung hưng Phạm Nguyễn Du nhà thơ, nhà sử học, đại thần thời Lê trung hưng thời Tây Sơn Ninh Tốn 3.3.1.2 Quan điểm biên soạn 17 Để cho người biết đến tài thi ca Vũ Huy Đĩnh bảo tồn giá trị văn hóa bậc cha anh để truyền cho hậu 3.3.1.3 Nhận định người đương thời tác phẩm Thứ nhất, Thạch Động, Phạm Nguyễn Du đọc thấy tập thơ (Hoa trình học bộ) kính sợ mà thán phục Thứ hai, Ninh Tốn thành kính, tự nhận ngu đần đọc thơ Vũ Huy Đĩnh 3.3.2 Thơ Vũ Huy Đĩnh 3.3.2.1 Thơ sứ trình - Chặng Việt Nam: 11 tác phẩm thơ đầu văn - Chặng Trung Quốc: + Lúc đi: 99 sáng tác, từ 12 đến 110 + Lúc về: 22 sáng tác, từ 111 đến 132 3.3.2.2 Thơ xướng họa Văn có 18 thơ sứ họa; có 16 sáng tác Vũ Huy Đĩnh 3.3.3 Thơ tác giả khác tác giả sứ thần Triều Tiên Thi Lý Trí Trung, Dỗn Đông Thăng sáng tác vị quan khách người Trung Quốc với Vũ Huy Đĩnh (01 khách thơ Tế Ninh Diêu Mại Đức; 01 quan Tùng Giang Triệu Tư Tín 01 tri huyện Âu Dương Tân) 3.3.4 Phần ngun chú, ngun bình, ngun dẫn 3.3.4.1 Thơng tin số lượng vị trí - Về số lượng: Ngun có 72 ; ngun bình: tồn văn có 55; nguyên dẫn 18 18 - Về vị trí: Ngun có 70 ngun nằm vị trí sau nhan đề thơ nguyên nằm sau câu thơ cuối [bài 133] Nguyên bình có 54 ngun bình nằm sau câu thơ có ngun bình nằm phần đầu [bài 136] Nguyên dẫn tất 19 nguyên bình nằm vị trí sau nhan đề trước câu thơ số thơ 3.3.4.2 Nội dung phản ánh a Về nguyên : Thông tin địa danh, thơng tin hành trình sứ thơng tin việc bắt gặp đường sứ b Nguyên bình: Bình luận, đánh giá tổng quát nội dung, giọng điệu tồn thơ Bình luận, đánh giá cụ thể đơn vị thơ c Nguyên dẫn: Dẫn việc có từ trước điển tích, liên quan đến nhân vật lịch sử Phạm vi nguyên dẫn lấy từ tích cũ việc xảy xung quanh danh nhân xưa * Tiểu kết chương Chuyến sứ Vũ Huy Đĩnh năm 1771 góp phần thúc đẩy quan hệ bang giao nước ta với đất nước Trung Hoa giai đoạn cuối triều Hậu Lê Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh văn ghi lại cảm xúc vần thơ đường sứ Vũ Huy Đĩnh Văn biên tập sau ông năm 1789 Hiện nay, văn lưu giữ hai thư viện lớn Hà Nội Qua khảo cứu chúng tơi, hai văn cịn nhiều điểm chưa thống 19 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THƠ CA CỦA HOA TRÌNH THI TẬP 4.1 Giá trị nội dung 4.1.1 Quan niệm trọng trách sứ thần Trước hết, sứ với Vũ Huy Đĩnh phải nhận thức rõ trách nhiệm chuyến đi: lòng tận tâm với đất nước, với chế độ Ngoài ra, sứ dịp để Vũ Huy Đĩnh thể rõ lòng trung kính với bậc qn vương 4.1.2 Tình u q hương 4.1.2.1 Tự hào cảnh đẹp quê hương: Ca ngợi cảnh sắc tỉnh Lạng Sơn 4.1.2.2 Nỗi nhớ quê da diết: Thứ nhất, nỗi nhớ quê hương Vũ Huy Đĩnh nhớ triều đại nhà Lê Thứ hai, nỗi nhớ quê cảm xúc qua phong vị quê nhà Thứ ba, nỗi nhớ quê biểu qua nỗi nhớ đáng sinh thành 4.1.3 Tình yêu thương người Thứ nhất, thơ Vũ Huy Đĩnh Hoa trình thi tập vần thơ đồng cảm với sống lao động vất vả người Thứ hai, thơ Vũ Huy Đĩnh Hoa trình thi tập bày tỏ lòng yêu thương hướng tới sống muôn dân trăm họ Thứ ba, thơ Vũ Huy Đĩnh Hoa trình thi tập bày tỏ niềm ngưỡng mộ, trân trọng với người tài hoa, đức độ sử sách 4.1.3 Tình yêu thiên nhiên Trước hết, Hoa trình thi tập bày tỏ rõ nét cảm xúc trước tượng thiên nhiên, trước chuyển biến thời gian, phút 20 thảnh thơi tiêu dao hay lúc thưởng ngoạn cảnh đẹp Ngoài ra, thơ Hoa trình thi tập thể thành công cảm xúc viết phong cảnh tự nhiên đường sứ Bên cạnh đó, vần thơ Hoa trình thi Vũ Huy Đĩnh thành công thể cảm xúc địa danh hành trình sứ 4.2 Những giá trị nghệ thuật 4.2.1 Nghệ thuật ngôn từ Việc sử dụng song thanh, điệp vận, điệp âm thơ tập Hoa trình thi tập góp phần không nhỏ khả chuyển tải nội dung, tư tưởng Riêng phép điệp âm, tồn văn có tổng cộng 12 với 13 vị trí sử dụng 151 thơ 4.2.2 Nghệ thuật sử dụng điển tích, điển cố Điển tích điển cố Vũ Huy Đĩnh vận dụng cách điêu luyện, mang lại hiệu cao diễn đạt nội dung Ngoài ra, tính khái quát sử dụng điển tích, điển cố góp phần khái quát vật, việc diễn đạt tác phẩm sáng tác thơ Hoa trình thi tập 4.2.3 Nghệ thuật xướng họa Hoa trình tập Ở mảng thơ sứ họa, Vũ Huy Đĩnh có vần thơ xướng họa với người bạn ơng gặp đường Đó vần thơ mang tính giao đãi, giao lưu văn hóa Về vần thơ xướng: 01 thơ xướng với hai sứ thần Triều Tiên Về vần thơ họa: thơ Vũ Huy Đĩnh họa lại thơ với vị quan chức người Trung Hoa 21 * Tiểu kết chương Qua vần thơ Hoa trình thi tập (華華華華), ta thấy hình ảnh sứ thần Vũ Huy Đĩnh nặng lòng với trách nhiệm quốc gia, dân tộc, quê hương, gia đình Những vần thơ viết phong cảnh thiên nhiên, tạo vật cho thấy Vũ Huy Đĩnh người có tình u thiên nhiên tha thiết Khơng thế, với việc làm tròn nhiệm vụ quốc gia dân tộc giao phó, ơng có thêm người bạn mảnh đất nơi xứ người …Những vần thơ Hoa trình thi tập (華華華 華) khơng thành cơng tái hình ảnh người vẻ đẹp tâm hồn Vũ Huy Đĩnh đường sứ mà cịn thành cơng nghệ thuật biểu 22 KẾT LUẬN Từ nội dung nghiên cứu luận án, xin đưa số kết luận sau đây: Thơ văn sứ Trung Hoa sứ thần Việt Nam thời Cảnh Hưng – Lê Chiêu Thống (1740 -1788) góp phần làm phong phú thêm cho dòng thơ văn sứ văn học trung đại Việt Nam Theo kết khảo sát luận án, tác phẩm thơ văn sứ Trung Hoa thời Cảnh Hưng – Lê Chiêu Thống có 10 văn bản, có văn sáng tác thơ chữ Hán; văn sáng tác thơ Nôm lục bát; văn sáng tác thơ, câu đối, thư từ văn sáng tác truyện thơ Nôm lục bát thơ Đường luật chữ Nôm Việc nghiên cứu, giới thiệu văn cần tiến hành để tìm hiểu tồn diện mảng văn học sáng tác sứ giai đoạn lịch sử đầy biến động xã hội Việt Nam cuối kỉ XVIII Vũ Huy Đĩnh nhân vật lịch sử, đồng thời tác giả văn học có danh tiếng kỉ XVIII Hoa trình thi tập ông tác phẩm đánh giá cao thời kì Vũ Huy Đĩnh bậc trí thức có nhân cách lớn, trí tuệ người, người tận tâm với đất nước, bậc trung thần với triều đại Hậu Lê Ông người giỏi phong thủy, y thuật, văn chương mà biết đến vai trò người thầy giáo đức độ, nhiều người mến mộ, ngợi ca Sinh thời, ơng có đóng góp tích cực cho triều đại đất nước nhiều mặt Về trị, ơng tích cực phụng vương triều nhiều vị trí khác nhau, từ chức Hàn lâm viện Hiệu thảo, Đốc đồng xứ Tuyên Quang hay Thị lang Binh, Tế tửu Quốc tử giám đến Phó sứ Trung Hoa Về văn chương, ơng người tinh thông thi học Sáng tác ông vần thơ thể cảm quan thẩm mĩ với vần thơ cổ kính, đậm chất Đường thi Một số tư liệu khẳng định Vũ Huy Đĩnh để lại nhiều tác phẩm văn học có giá trị Hoa trình thi tập, Thanh Hố hậu tập, Kỉ thắng tập, Nam trung tập, Tuyên Quang tập, Sơn Tây tập, Tùng vịnh tập, Quang Thương tiền tập, Bách đài tập, Tình tuyết tập Tuy nhiên, qua thực tế khảo sát, luận án xác định sáng tác ông gồm thơ chữ Hán văn Hoa trình thi tập, kí hiệu A.446 Viện nghiên cứu Hán Nơm, chụp 23 nguyên in Việt Nam Hán văn Yên hành văn hiến tập thành (quyển 5) kí hiệu R.38 Thư viện Quốc gia; chữ Hán (3 thất ngôn bát cú, ngũ ngôn bát cú) tập hợp văn Việt thi tục biên, kí hiệu A.1036 Viện nghiên cứu Hán Nôm Chuyến sứ Vũ Huy Đĩnh với sứ đồn thực theo thơng lệ năm lần triều Hậu Lê Chuyến sứ nhận sắc năm Tân Mão (1771) Đại Việt có tang Thượng hồng Lê Ý Tơng nên sứ khởi hành vào mùa xuân năm Nhâm Thìn (1772) hồn thành vào mùa đơng năm Q Tỵ (1773) Thời gian sứ diễn thời vua Lê Hiển Tông (1740 – 1786), chúa Trịnh Sâm (1767 – 1782) Mục đích chuyến thực công việc bang giao nước ta với phương Bắc Trong chuyến sứ này, Vũ Huy Đĩnh giữ vai trị Giáp Phó sứ đảm nhận trọng trách chun đối Điều thể qua vần thơ xướng họa với sứ thần Triều Tiên Lý Trí Trung, Dỗn Đơng Thăng ba vị quan khách người Trung Hoa Triệu Tư Tín, Diêu Mại Đức, Âu Dương Tân Thời gian sứ giúp ơng có thêm hiểu biết văn hóa, người mảnh đất Trung Hoa rộng lớn Qua đó, ơng gửi gắm nỗi lịng vần thơ sáng tác theo thể thất ngôn bát cú thất ngôn tứ tuyệt, tập hợp văn Hoa trình thi tập Văn Hoa trình thi tập tập thơ ghi chép sáng tác Vũ Huy Đĩnh chuyến sứ Những tác phẩm ơng viết nhân hành trình sứ hồn thành sau thời gian sứ Ninh Tốn viết tựa cho thi tập vào năm Canh Tuất (1790), Phạm Nguyễn Du Ninh Tốn phẩm bình cho thi tập Thứ nam Vũ Huy Đĩnh Vũ Huy Toại học trị ơng Phạm Hữu Kiêm biên tập Văn thơ Vũ Huy Đĩnh có hai nhan đề Hoa trình thi tập Hoa trình học Căn vào Tựa phần hữu quan khác văn bản, luận án xác định Hoa trình thi tập nhan đề văn Tập thơ Vũ Huy Đĩnh sáng tác đường sứ cịn hai văn Hoa trình thi tập mang kí hiệu A.446 Viện nghiên cứu Hán Nơm Hoa trình thi tập mang kí hiệu R.38 Thư viện Quốc gia Việt Nam Bản sở văn Hoa trình thi tập A.446 xác định sở khảo biện hiệu thù hai văn Luận án 24 biện giải nhan đề tác phẩm, số lượng tác phẩm thơ, dị văn (do đồng âm; đồng nghĩa, gần nghĩa không xác định nguyên nhân) kị húy, chỗ thiếu, thừa chữ hay tượng đảo văn tự hai văn Ngồi ra, luận án cung cấp ngun bình, nguyên chú, nguyên dẫn văn giúp người đọc có nhìn tồn diện tác phẩm sứ chữ Hán văn Dựa vào kết khảo sát, luận án kết luận A.446 thiện Kết cấu thiện bao gồm: Bài Tựa; thơ sứ trình hành trình Việt Nam gồm 11 (từ đến 11); thơ sứ trình hành trình lúc Trung Quốc gồm 99 (từ 12 đến 110), thơ sứ trình hành trình lúc Trung Quốc gồm 22 (từ 111 đến 132) thơ xướng họa 16 (từ 133 đến 151) Như vậy, Tập thơ Hoa trình thi tập gồm 151 thơ Đường luật chữ Hán theo thể thất ngôn gồm 147 làm theo thể thất ngôn bát cú làm theo thể thất ngơn tứ tuyệt Trong đó, sáng tác Vũ Huy Đĩnh gồm 146 tác phẩm tác giả khác gồm tác phẩm (2 tác phẩm sứ thần Triều Tiên tác phẩm vị quan khách người Trung Quốc) Luận án đánh giá giá trị văn học văn Hoa trình thi tập - Về giá trị nội dung, thơ văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh giống sáng tác bậc trí thức khác sứ phương Bắc Đó vần thơ bày tỏ quan niệm, trọng trách bề trung thành với triều đại, với bậc quân vương sứ Ngoài ra, sáng tác văn ghi lại cảm xúc phong cảnh thiên nhiên, di tích, danh lam thắng cảnh sứ; bày tỏ tình yêu quê hương, đất nước qua niềm tự hào phong cảnh, truyền thống dân tộc, đấng sinh thành Đồng thời, văn cịn cho thấy tình cảm nhân đạo cao Vũ Huy Đĩnh dành cho người ơng gặp chặng đường sứ, khơng phải đồng bào Điều thể qua việc ca ngợi danh nhân Trung Quốc, bày tỏ niềm cảm thương với số phận người lao động xướng họa sứ - Về nghệ thuật, thơ Hoa trình thi tập làm theo thể thất ngôn Đường luật, ngôn ngữ trang trọng Tác giả thành công việc vận dụng ngôn từ nghệ thuật với hệ thống từ 25 song thanh, điệp vận, điệp âm góp phần chuyển tải tâm trạng cảm xúc vật, việc; điển tích, điển cố sử dụng linh hoạt sâu sắc, tạo nên tính khái quát, tăng sức biểu cảm cho ý thơ; nghệ thuật thơ xướng họa thể rõ tài chuyên đối ông với sứ thần quan khách nước khác, nâng cao vị người Vũ Huy Đĩnh phẩm chất, tài bậc trí thức Việt Nam Văn Hoa trình thi tập làm phong phú thêm mảng sáng tác ghi lại cảm xúc sứ Trung Hoa sứ thần Việt Nam thời phong kiến Luận án trích, chọn, giới thiệu 101 tác phẩm thơ Vũ Huy Đĩnh, sứ thần Triều Tiên quan khách Trung Hoa (2 tác phẩm tứ tuyệt 99 tác phẩm bát cú) để phiên âm, dịch nghĩa, bình Trong đó, 09 thuộc chặng sứ trình Việt Nam (4 nguyên chú, nguyên bình 33 dẫn người viết); 65 thơ thuộc sứ trình Trung Quốc (18 nguyên chú, 22 nguyên dẫn, 18 nguyên bình 137 dẫn người viết), 13 thơ thuộc sứ trình Trung Quốc (1 nguyên chú, nguyên dẫn, nguyên bình 26 dẫn người viết) 12 thơ xướng họa (7 nguyên chú, nguyên dẫn, nguyên bình 21 dẫn người viết) Với văn Hoa trình thi tập, Vũ Huy Đĩnh xứng đáng có vị trí lớn dịng thơ ca sứ kỉ XVIII thơ ca Việt Nam thời kì Trung đại Việc nghiên cứu tác giả Vũ Huy Đĩnh văn Hoa trình thi tập góp phần bảo tồn phát huy giá trị mà cha ông để lại Trên sở kết đạt luận án Khảo cứu văn “Hoa trình thi tập” Vũ Huy Đĩnh, chúng tơi tiếp tục hoàn thiên nghiên cứu tác giả tác phẩm với định hướng cụ thể sau: bổ sung phiên dịch, thích 50 thơ lại; mở rộng so sánh thơ ca Vũ Huy Đĩnh với sáng tác sứ tác giả họ Vũ khác làng Mộ Trạch, với tác giả thời kì, với tác giả dịng thơ văn sứ Chúng tơi mong muốn khẳng định cách toàn diện vị Vũ Huy Đĩnh văn học trung đại Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ – Nguyễn Xn Hảo (2016), “Giới thiệu Vũ Huy Đĩnh Hoa trình thi tập”, Tuyển tập Cơng trình nghiên cứu Ngữ văn học, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội – Nguyễn Xuân Hảo (09/2018), “Tìm hiểu tác giả dòng họ Vũ làng tiến sĩ Mộ Trạch”, Dạy Học ngày (Mã số: ISSN 1858 2694), Tạp chí Trung ương Hội khuyến học Việt Nam – Nguyễn Xuân Hảo (10/2018), “Giới thiệu ba thơ viết Lạng Sơn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh”, Dạy Học ngày (Mã số: ISSN 1858 2694), Tạp chí Trung ương Hội khuyến học Việt Nam – Nguyễn Xuân Hảo (12/2018), “Giới thiệu chuyến sứ văn Hoa trình thi tập (華華華華) Vũ Huy Đĩnh”, Dạy Học ngày (Mã số: ISSN 1858 2694), Tạp chí Trung ương Hội khuyến học Việt Nam – Nguyễn Xuân Hảo (02/2019), “Chân dung tinh thần Vũ Huy Đĩnh Hoa trình thi tập (華華華華)”, Dạy Học ngày (Mã số: ISSN 1858 2694), Tạp chí Trung ương Hội khuyến học Việt Nam ... trình thi tập” Vũ Huy Đĩnh 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu tác giả Vũ Huy Đĩnh Qua khảo sát, chúng tơi chưa ghi nhận cơng trình riêng biệt nghiên cứu người đời Vũ Huy Đĩnh Vì vậy, luận án Khảo cứu văn. .. nghiên cứu đề tài - Khảo cứu thời đại, người nghiệp Vũ Huy Đĩnh chuyến sứ ông năm 1771 - Nghiên cứu dị văn, dị tự hai văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh - Khảo cứu bước đầu giá trị thơ ca văn bình... đến Vũ Huy Đĩnh 2.1.1.4 Gia đình Vũ Huy Đĩnh sinh gia đình có cha Vũ Trọng Nhuận (Con út cụ Vũ Khắc Vỹ) Mẹ Vũ Huy Đĩnh Nhữ Thị Tải Hai cụ sinh ba người trai Vũ Huy Đĩnh, Vũ Huy Tiến, Vũ Huy Viên