Nghiên cứu độ cứng nền đàn hồi đến ứng xử kết cấu móng bè dạng bản ứng lực trước: luận văn thạc sĩ

96 42 0
Nghiên cứu độ cứng nền đàn hồi đến ứng xử kết cấu móng bè dạng bản ứng lực trước: luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG PHAN VIẾT TÂM NGHIÊN CỨU ĐỘ CỨNG NỀN ĐÀN HỒI ĐẾN ỨNG XỬ KẾT CẤU MÓNG BÈ DẠNG BẢN ỨNG LỰC TRƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐỒNG NAI - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG PHAN VIẾT TÂM NGHIÊN CỨU ĐỘ CỨNG NỀN ĐÀN HỒI ĐẾN ỨNG XỬ KẾT CẤU MÓNG BÈ DẠNG BẢN ỨNG LỰC TRƯỚC CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ NGÀNH: 8580201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS PHAN QUANG MINH ĐỒNG NAI - NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Lời tác giả xin chân thành khắc ghi công ơn trời biển cha, mẹ sinh thành, dưỡng dục tạo điều kiện cho tác giả học tập đến ngày hôm Tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất Quý Thầy Cô Trường Đại học Lạc Hồng tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tế sống ngày suốt năm học trường Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy GS.TS Phan Quang Minh tận tình hướng dẫn bảo suốt trình tác giả nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè anh chị học viên tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành khóa học luận văn Xin kính chúc Q Thầy Cơ bạn bè đồng nghiệp sức khỏe thành đạt Một lần xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, ngày tháng Tác giả Phan Viết Tâm năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn với đề tài “Nghiên cứu độ cứng đàn hồi đến ứng xử kết cấu móng bè dạng ứng lực trước.” phần nghiên cứu cá nhân tác giả thực hướng dẫn Thầy GS.TS Phan Quang Minh Tất nguồn tài liệu tham khảo công bố đầy đủ luận văn Nội dung luận văn trung thực Đồng Nai, ngày tháng Tác giả Phan Viết Tâm năm 2019 TÓM TẮT LUẬN VĂN Lực ứng suất trước xác định theo tải trọng cần cân Thông thường, giá trị ứng suất hiệu nằm khoảng 0,75 – 1,5 MPa, giá trị cân tải trọng khoảng 50% - 100% tải trọng thường xun để kiểm sốt độ võng, cải thiện khả chống xuyên, tránh vồng mức hay rút ngắn Phân tích ảnh hưởng ứng lực trước đến phân bố phản lực đất thay đổi ứng suất đất trường hợp cân tải trọng tương ứng với hệ số MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI .4 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển kết cấu bê tông ứng lực trước 1.2 Ứng dụng kết cấu bê tông ứng lực trước Việt Nam 1.3 Khái niệm bê tông ứng lực trước 1.4 Một số giải pháp thi công bê tông cốt thép ứng lực trước 11 1.4.1 Phương pháp căng trước 11 1.4.2 Phương pháp căng sau .12 1.5 Vật liệu sử dụng cho bê tông ứng suất trước 13 1.5.1 Bê tông cường độ cao 13 1.5.2 Thép cường độ cao 13 1.5.3 Neo 15 1.6 Các dạng mơ hình biến dạng đất 17 1.6.1 Khái niệm mơ hình .17 1.6.2 Mơ hình Winkler .18 1.6.3 Mơ hình bán khơng gian đàn hồi .19 1.6.4 Mô hình lớp khơng gian biến dạng tổng thể 21 1.7 Kết luận chương 21 Chương PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN ĐỘ CỨNG NỀN ĐÀN HỒI VÀ KẾT CẤU MÓNG BÈ DẠNG BẢN ỨNG LỰC TRƯỚC .23 2.1 Giới thiệu chung móng bè 23 2.1.1 Cấu tạo móng bè 23 2.1.2 Ứng dụng móng bè 25 2.2 Tổng quan mơ hình tính tốn móng bè 26 2.2.1 Mơ hình Winkler 26 2.2.2 Mơ hình đàn hồi tuyến tính 28 2.2.3 Mơ hình đàn hồi phi tuyến .29 2.2.4 Mơ hình Mohr-Coulomb 30 2.3 Mục đích việc ứng suất trước cho kết cấu móng 32 2.4 Một số vấn đề tính tốn kết cấu móng ứng suất trước 34 2.4.1 Ảnh hưởng hệ kết cấu lên kết cấu móng 35 2.4.2 Ảnh hưởng đất lên kết cấu móng ứng suất trước .40 2.4.3 Giai đoạn căng cáp 53 2.4.4 Giai đoạn cuối 54 2.4.5 Ảnh hưởng việc bố trí cáp 57 2.4.6 Phương pháp cân tải trọng 59 2.5 Kết luận chương 62 Chương KHẢO SÁT ĐỘ CỨNG NỀN ĐÀN HỒI ĐẾN ỨNG XỬ KẾT CẤU MÓNG BÈ DẠNG BẢN ỨNG LỰC .63 3.1 Mơ hình khảo sát 63 3.1.1 Kích thước móng bè 63 3.1.2 Tải trọng tác dụng lên móng 64 3.2 Vật liệu 67 3.3 Xác định lực căng ban đầu 67 3.4 Tính tốn tổn hao ứng suất 67 3.5 Tính tốn số lượng cáp gây tải ULT để cân tĩnh tải trường hợp cân 100% tĩnh tải, 70% tĩnh tải 50% tĩnh tải 68 3.6 Ứng suất nén trước trung bình bê tơng móng 72 3.7 Tính tốn số lượng cáp để vượt ma sát (n2) 73 3.8 Khảo sát thay đổi ứng suất đất kết cấu móng bè trường hợp ứng lực trước tương ứng với hệ số 74 3.9 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Một số đặc tính cáp ứng suất trước 14 Bảng 3.1 Tải trọng kích thước cột trục A 64 Bảng 3.2: Tải trọng kích thước cột trục B 64 Bảng 3.3: Tải trọng kích thước cột trục C 65 Bảng 3.4: Tải trọng kích thước cột trục D .65 Bảng 3.5: Tải trọng kích thước cột trục E 65 Bảng 3.6: Ứng suất nén trung bình tương ứng trường hợp cân tải trọng 72 Bảng 3.7: Số lượng cáp ứng với ứng suất nén trung bình 73 Bảng 3.8: Tỉ lệ cáp vượt ma sát với ứng suất nén trung bình 74 Bảng 3.9: Số lượng cáp ứng suất nén trung bình vượt ma sát động thời 74 Bảng 3.10: Bảng so sánh giá trị lớn nhỏ phản lực đất cho trường hợp cân tải trọng, với hệ số K = 50 (T/m3) 76 Bảng 3.11: Bảng so sánh giá trị lớn nhỏ phản lực đất cho trường hợp cân tải trọng, với hệ số K = 100 (T/m3) 77 Bảng 3.12: Bảng so sánh giá trị lớn nhỏ phản lực đất cho trường hợp cân tải trọng, với hệ số K = 300 (T/m3) 78 Bảng 3.13: Bảng so sánh giá trị lớn nhỏ phản lực đất cho trường hợp cân tải trọng 50% tĩnh tải .80 Bảng 3.14: Bảng so sánh giá trị lớn nhỏ phản lực đất cho trường hợp cân tải trọng 70% tĩnh tải .81 Bảng 3.15: Bảng so sánh giá trị lớn nhỏ phản lực đất cho trường hợp cân tải trọng 100% tĩnh tải 81 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ gây ứng suất trước cấu kiện bê tông chịu nén cốt thép cường độ cao .5 Hình 1.2: Bản móng sử dụng bê tơng ứng lực trước Hình 1.3: Trường học sử dụng hệ sàn bê tông ứng lực trước Hình 1.4: Sơ đồ bố trí căng cáp mặt dọc theo trục ngang dọc cơng trình Hình 1.5: Hệ dầm sàn bê tơng ứng lực trước căng sau Hình 1.6: sử dụng hệ dầm sàn bê tông ứng lực trước căng sau .9 Hình 1.7: Sơ đồ phương pháp căng trước 12 Hình 1.8: Sơ đồ phương pháp căng sau 13 Hình 1.9: Hình dạng thép cường độ cao 14 Hình 1.10: Hình dạng đầu neo sống .16 Hình 1.11: Hình dạng đầu neo chết 16 Hình 1.12: Mơ hình 17 Hình 1.13 Mơ hình Winkler 18 Hình 1.14: Mối quan hệ độ lún-tải trọng mơ hình bán khơng .20 gian đàn hồi .20 Hình 2.1: Móng bè dạng 23 Hình 2.2: Móng bè dạng (có gia cường) 24 Hình 2.3: Móng bè dạng dầm 24 Hình 2.4: Móng bè hộp 25 Hình 2.5: Móng bè dạng cơng trình có tầng hầm 26 Hình 2.6: Mơ hình Winkler 27 Hình 2.7: Biểu đồ quan hệ ứng suất – biến dạng mơ hình đàn hồi tuyến tính .29 Hình 2.8: Quan hệ ứng suất – biến dạng mô hình đàn hồi phi tuyến (MorhCoulomb) .30 Hình 2.9: Biểu đồ quan hệ ứng suất – biến dạng mơ hình đàn hồi tuyến tính (Morh-Coulomb) .31 Hình 2.10: Cách xác định tiêu học cường độ đất qua thí nghiệm nén trục .32 70 Tính số lượng cáp bố trí cáp: Lực ULT cáp: P1cap  A  f se  140  103  1056  147,84(kN )  14,78(T ) Số lượng cáp cần thiết: n1  Pyc P1cap  73.41  4.98 14,78  Chọn cáp Vậy số lượng cáp để cân 100% tĩnh tải là: cáp (cho dải 1m) Tính tốn tương tự, ta có kết cho: Trường hợp 2: Tải trọng cân chọn để cân 70% tĩnh tải Xác định tải trọng cân w: w = 70% Tĩnh tải tiêu chuẩn = 3.28 (T/m2) Xác định tải trọng tương đương gây ứng suất trước theo phương pháp cân tải trọng: wL2 3.28  82 Lực ULT yêu cầu: Pyc    51.45(T ) 8s  0,51 Tải trọng tương đương: wb1  8s1Pyc wb  8s2 Pyc L2 L2  3.28(T / m)  3.28(T / m) Tính số lượng cáp bố trí cáp: Lực ULT cáp: 71 P1cap  A  f se  140  103  1056  147,84(kN )  14,78(T ) Số lượng cáp cần thiết: n1  Pyc P1cap  51.45  3.48 14,78  Chọn cáp Vậy số lượng cáp để cân 70% tĩnh tải là: cáp (cho dải 1m) Trường hợp 3: Tải trọng cân chọn để cân 50% tĩnh tải Xác định tải trọng cân w: w = 50% Tĩnh tải tiêu chuẩn = 2.34 (T/m2) Xác định tải trọng tương đương gây ứng suất trước theo phương pháp cân tải trọng: wL2 2.34  82 Lực ULT yêu cầu: Pyc    36.71(T ) 8s  0,51 Tải trọng tương đương: wb1  8s1Pyc wb  8s2 Pyc L2 L2  2.34(T / m)  2.34(T / m) Tính số lượng cáp bố trí cáp: Lực ULT cáp: P1cap  A  f se  140  103  1056  147,84(kN )  14,78(T ) Số lượng cáp cần thiết: 72 Pyc n1  P1cap 36.71  2.48 14,78   Chọn cáp Vậy số lượng cáp để cân 50% tĩnh tải là: cáp (cho dải 1m) 3.6 Ứng suất nén trước trung bình bê tơng móng Số lượng cáp xác định theo: n1   p  Ac P1cap Trong đó: p: ứng suất nén trước trung bình Ac: diện tích vùng bê tông chịu nén P1cap: lực ULT cáp Xét dải có bề rộng điển hình: b= 1m  Ac  b  hs  1 0.8  0,8 (m ) Với trường hợp cân 100% tĩnh tải: 73.41102   0.92( MPa)  Ứng suất nén trung bình tương ứng:  p  Ac 0,8 Pyc Tương tự, ta có kết bảng 3.2 Bảng 3.6: Ứng suất nén trung bình tương ứng trường hợp cân tải trọng Các trường hợp cân 50% 70% 100% 0.46 0.64 0.92 tải trọng Ứng suất nén trước trung bình tương ứng, p (MPa) (Nguồn: Tác giả nghiên cứu)  p  0.46( Mpa)  n1   p  Ac P1cap  0.46 102  0,8  2.48 14, 78 73 Tương tự, ta có kết quả: Bảng 3.7: Số lượng cáp ứng với ứng suất nén trung bình p (MPa) 0.46 0.64 0.92 n1 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) 3.7 Tính toán số lượng cáp để vượt ma sát (n2) n2  0,    Wm P1cap Trong đó: Wm: Trọng lượng thân móng : hệ số ma sát (chọn = 0,75) Xét dải có bề rộng điển hình: b= 1m Tính trọng lượng thân móng (Wm): Wm  hs  b  L   Trong đó: hs: chiều dày móng L; b: chiều dài chiều rộng móng : trọng lượng riêng bê tông ( = 2,5 (T/m3))  Wm  hs  b  L    0,8 1 33  2,5  66(T ) (cho dải rộng 1m)  n2  0,5    Wm 0,5  0, 75  66   1, 67 P1cap 14, 78 Vậy dải 1m, chọn số lượng cáp để vượt ma sát là: (cáp) Nhận xét: Trong dải rộng 1m: 74 Bảng 3.8: Tỉ lệ cáp vượt ma sát với ứng suất nén trung bình 0.46 0.64 0.92 n1 n2 2 Tỉ lệ n2/n1 (%) 66.67% 50% 40% p (MPa) (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Số lượng cáp cần thiết để đáp ứng yêu cầu ứng suất nén trước trung bình đồng thời vượt ma sát (N): Bảng 3.9: Số lượng cáp ứng suất nén trung bình vượt ma sát động thời 0.46 0.64 0.92 n1 n2 2 N = n + n2 p (MPa) (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) 3.8 Khảo sát thay đổi ứng suất đất kết cấu móng bè trường GIÁ TRỊ ỨNG SUẤT ĐẤT NỀN (T/m2) hợp ứng lực trước tương ứng với hệ số Cân 50% tĩnh tải Cân 70% tĩnh tải Cân 100% tĩnh tải -1 -2 -3 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 CHIỀU DÀI DẢI BẢN (m) Hình 3.7: Biểu đồ phản lực đất ULT (cân 50% tĩnh tải, 70% tĩnh tải 100% tĩnh tải), với K = 50 (T/m3) (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) GIÁ TRỊ ỨNG SUẤT ĐẤT NỀN (T/m2) 75 -1 -2 -3 -4 -5 Cân 50% tĩnh tải Cân 70% tĩnh tải Cân 100% tĩnh tải 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 CHIỀU DÀI DẢI BẢN (m) Hình 3.8: Biểu đồ phản lực đất ULT (cân 50% tĩnh tải, 70% tĩnh tải 100% tĩnh tải), với K = 100 (T/m3) GIÁ TRỊ ỨNG SUẤT ĐẤT NỀN (T/m2) (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Cân 50% tĩnh tải Cân 70% tĩnh tải Cân 100% tĩnh tải 10 -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9 -10 -11 -12 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 CHIỀU DÀI DẢI BẢN (m) Hình 3.9: Biểu đồ phản lực đất ULT (cân 50% tĩnh tải, 70% tĩnh tải 100% tĩnh tải), với K = 300 (T/m3) (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) 76 Hình 3.10: Phản lực đất ULT (cân 100% tĩnh tải), với K = 50 (T/m3) (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Bảng 3.10: Bảng so sánh giá trị lớn nhỏ phản lực đất cho trường hợp cân tải trọng, với hệ số K = 50 (T/m3) Phản lực đất (T/m2) Các trường hợp cân % Chênh lệch Giá trị nhỏ Giá trị lớn (min) (max) Cân 50% tĩnh tải 1.34 1.67 19.72 % Cân 70% tĩnh tải 1.61 2.00 18.07 % 1.88 2.34 12.02 % tải trọng Cân 100% tĩnh tải (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) max 77 Hình 3.11: Phản lực đất ULT (cân 100% tĩnh tải), với K = 100 (T/m3) (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Bảng 3.11: Bảng so sánh giá trị lớn nhỏ phản lực đất cho trường hợp cân tải trọng, với hệ số K = 100 (T/m3) Phản lực đất (T/m2) Các trường hợp cân % Chênh lệch Giá trị nhỏ Giá trị lớn (min) (max) Cân 50% tĩnh tải 2.59 3.17 19.69 % Cân 70% tĩnh tải 3.11 3.80 18.06 % 3.63 4.43 12.02 % tải trọng Cân 100% tĩnh tải (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) max 78 Hình 3.12: Phản lực đất ULT (cân 100% tĩnh tải), với K = 300 (T/m3) (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Bảng 3.12: Bảng so sánh giá trị lớn nhỏ phản lực đất cho trường hợp cân tải trọng, với hệ số K = 300 (T/m3) Phản lực đất (T/m2) Các trường hợp cân % Chênh lệch Giá trị nhỏ Giá trị lớn (min) (max) Cân 50% tĩnh tải 7.01 7.97 19.70 % Cân 70% tĩnh tải 8.42 9.57 18.05 % 9.82 11.26 12.03 % tải trọng Cân 100% tĩnh tải max (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Từ kết thể hình 3.7, hình 3.8, hình 3.9 bảng 3.10, bảng 3.11, bảng 3.12, thấy lực cân tĩnh tải tăng từ 50% lên 100% phản lực 79 đất tăng theo khoảng 12.02% đến 19.72% Qua cho thấy ảnh hưởng ứng lực trước đến phân bố phản lực đất Hình 3.13: Biểu đồ phản lực đất trường hợp cân 50% tĩnh tải GIÁ TRỊ ỨNG SUẤT ĐẤT NỀN (T/m2) Cz=50 Cz=100 Cz=300 10 -2 -4 -6 -8 -10 -12 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 CHIỀU DÀI DẢI BẢN (m) (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 3.14: Biểu đồ phản lực đất trường hợp cân 70% tĩnh tải GIÁ TRỊ ỨNG SUẤT ĐẤT NỀN (T/m2) Cz=50 Cz=100 Cz=300 10 -2 -4 -6 -8 -10 -12 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 CHIỀU DÀI DẢI BẢN (m) (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) 80 Hình 3.15: Biểu đồ phản lực đất trường hợp cân 100% tĩnh tải GIÁ TRỊ ỨNG SUẤT ĐẤT NỀN (T/m2) Cz=50 Cz=100 Cz=300 10 -2 -4 -6 -8 -10 -12 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 CHIỀU DÀI DẢI BẢN (m) (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Bảng 3.13: Bảng so sánh giá trị lớn nhỏ phản lực đất cho trường hợp cân tải trọng 50% tĩnh tải Các Hệ số (T/m3) trường hợp hệ số % Chênh lệch % Chênh lệch Cz=50 Cz=100 Cz=300 giữa (T/m3) (T/m3) (T/m3) Cz=50/Cz=100 Cz=100/Cz=300 1.34 3.17 7.97 48.38 % 63.01 % 1.67 2.59 7.97 47.32 % 60.28 % Giá trị nhỏ (min) Giá trị lớn (max) (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) 81 Bảng 3.14: Bảng so sánh giá trị lớn nhỏ phản lực đất cho trường hợp cân tải trọng 70% tĩnh tải Các Hệ số (T/m3) trường hợp hệ số % Chênh lệch % Chênh lệch Cz=50 Cz=100 Cz=300 giữa (T/m3) (T/m3) (T/m3) Cz=50/Cz=100 Cz=100/Cz=300 1.61 3.11 8.42 48.38 % 63.01 % 2.00 3.80 9.57 47.33 % 60.28 % Giá trị nhỏ (min) Giá trị lớn (max) (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Bảng 3.15: Bảng so sánh giá trị lớn nhỏ phản lực đất cho trường hợp cân tải trọng 100% tĩnh tải Hệ số (T/m3) Các % Chênh lệch % Chênh lệch trường Cz=50 Cz=100 Cz=300 giữa hợp hệ số (T/m3) (T/m3) (T/m3) Cz=50/Cz=100 Cz=100/Cz=300 1.88 3.63 9.82 48.38 % 63.01 % 2.34 4.43 11.16 47.31 % 60.29 % Giá trị nhỏ (min) Giá trị lớn (max) (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) 82 Từ kết thể hình 3.13, hình 3.14, hình 3.15 bảng 3.13, bảng 3.14, bảng 3.15, thấy hệ số tăng từ Cz=100(T/m3) lên Cz=300(T/m3) giá trị cân tải trọng tăng theo khoảng 47.31% đến 63.01% 3.9 Kết luận chương - Giá trị tải trọng cân lớn (ứng suất nén trước bê tơng móng lớn), phân bố phản lực đất đồng hơn, đất có hệ số lớn - Tải trọng cân tĩnh tải tăng phản lực đất tăng, giá trị chênh lệch từ 28.61% đến 29.21% - Hệ số Cz tăng giá trị phản lực đất tăng  Ứng với hệ số Cz tăng từ Cz=50(T/m3) đến Cz=100(T/m3) phản lực đất tăng 47.31% đến 48.38%  Ứng với hệ số Cz tăng từ Cz=100(T/m3) đến Cz=300(T/m3) phản lực đất tăng 60.28% đến 63.01% KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận - Cáp ứng lực trước thay lực tương đương tác dụng vào bê tông Ứng với hình dạng cáp lực ứng lực trước phù hợp cân với áp lực đất tác dụng lên móng làm cho áp lực đất phân bố đồng - Giá trị tải trọng cân lớn (ứng suất nén trước bê tông móng lớn), phân bố phản lực đất đồng hơn, đất có hệ số lớn - Quy trình tính tốn móng ứng lực trước tương tự sàn phẳng bê tông ứng lực trước với lưu ý phải xét đến tổn hao ứng suất ma sát móng đất nền, số lượng cáp phải tăng lên - Nếu lựa chọn hợp lý ứng suất nén trước bê tơng móng, giảm đáng kể khối lượng thời gian tính tốn mục 3.6 - Ứng với hệ số ma sát cao, số lượng cáp để kháng ma sát tăng đáng kể Vì vậy, ta cần xem xét tính hiệu chọn lựa phương án móng có chiều dày lớn - Khi móng có chiều dày lớn, nên xem xét tính hiệu kinh tế phải sử dụng số lượng cáp định để vượt qua ma sát móng đất q trình thi cơng căng cáp - Khi tính tốn loại đất có hệ số lớn phản lực đất lớn, tính tốn móng an tồn Kiến nghị Cần nghiên cứu thêm móng bè dạng có sườn ứng suất trước tác động của số hệ số khác để so sánh với trường hợp khơng sườn Khảo sát móng bè ứng suất trước với số chiều dày sàn khác để đánh giá số lượng cáp cần để chống lại ma sát TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Châu Ngọc Ẩn (2002), “Kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép”, NXB Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh [2] Lê Anh Hồng (2004), “ Nền Móng”, NXB Xây dựng [3] Lê Thanh Huấn (2007), “Kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép”, NXB Xây dựng, Hà Nội [4] Lê Thanh Huấn, Nguyễn Hữu Việt, Nguyễn Tất Tâm (2010), “Kết cấu bê tông ứng lực trước căng sau nhà nhiều tầng”, tr.9-17, 19-23, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [5] Nguyễn Khánh Hùng, Nguyễn Hồng Ân, Nguyễn Ngọc Phúc (2012), “Thiết kế kết cấu cơng trình SAFE 12”, NXB khoa học kỹ thuật [6] Nguyễn Trung Hòa (2003), Quy phạm anh quốc BS8110-1997, “Kết cấu bê tông bê tông cốt thép”, tr.124-125, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [7] Phan Quang Minh (2007), “Thiết kế sàn bê tông ứng lực trước”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [8] Trường Đại học Xây dựng Hà Nội - Bộ mơn cơng trình bê tơng cốt thép (2003), “Bê tông ứng lực trước”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh [9] H.U.Aeberhard, H.R.Ganz, P.Marti, W.Schler (1988), Post-tensioned Foudations, VSL International LTD., Bern, Switzerland [10] Stathis N Bousias, Ludovit Fillo, Stein Atle Haugerud, Toshio Ichihashi, Milan Kalny, Santiago Perez-Fadon , Karl-Heinz Reineck, Jouni Rissanen, Hiroshi Shiratani (2005), Post-tensioning in Buildings, Technical Report, Portugal [11] VSL International LTD (1980/1986), Post-tensioning, Bern, Switzerland [12] VSL International LTD (January 1981/1985), Post-tensioned Slabs, Bern, Switzerland ... LẠC HỒNG PHAN VIẾT TÂM NGHIÊN CỨU ĐỘ CỨNG NỀN ĐÀN HỒI ĐẾN ỨNG XỬ KẾT CẤU MÓNG BÈ DẠNG BẢN ỨNG LỰC TRƯỚC CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ NGÀNH: 8580201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG NGƯỜI... Khảo sát độ cứng đàn hồi đến ứng xử kết cấu móng bè dạng ứng lực Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển kết cấu bê tông ứng lực trước Nguyên lý gây ứng lực trước (ƯLT) ứng dụng... 59 2.5 Kết luận chương 62 Chương KHẢO SÁT ĐỘ CỨNG NỀN ĐÀN HỒI ĐẾN ỨNG XỬ KẾT CẤU MÓNG BÈ DẠNG BẢN ỨNG LỰC .63 3.1 Mơ hình khảo sát 63 3.1.1 Kích thước móng bè

Ngày đăng: 16/08/2020, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan