Xét giải thưởng tài năng khoa học trẻ đại học thủ dầu mộtnăm học 2014 – 2015 chùa hội khánh – quá trình hình thành, phát triển và vai trò lịch sửthuộc nhóm ngành khoa học xã hội và nhân vănbình dương, tháng 4 năm 2015

87 5 0
Xét giải thưởng tài năng khoa học trẻ đại học thủ dầu mộtnăm học 2014 – 2015 chùa hội khánh – quá trình hình thành, phát triển và vai trò lịch sửthuộc nhóm ngành khoa học xã hội và nhân vănbình dương, tháng 4 năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014 – 2015 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM HỌC 2014 – 2015 CHÙA HỘI KHÁNH – QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRỊ LỊCH SỬ Thuộc nhóm ngành khoa học xã hội nhân văn Bình Dương, tháng năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014 – 2015 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM HỌC 2014 – 2015 CHÙA HỘI KHÁNH – QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRỊ LỊCH SỬ Thuộc nhóm ngành khoa học xã hội nhân văn Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HỒNG THƯƠNG Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D12LS02 Năm thứ: 3/Số năm đào tạo: Ngành học: Sư phạm Lịch Sử Người hướng dẫn: TS NGUYỄN PHƯƠNG LAN Bình Dương, tháng năm 2015 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Chùa Hội Khánh – trình hình thành, phát triển vai trò lịch sử - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thương - Lớp: D12LS02 Khoa: Khoa Sử Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: T.S Nguyễn Phương Lan Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu đề tài “Chùa Hội Khánh – trình hình thành, phát triển vai trò lịch sử” nhằm: - Tìm hiểu trình du nhập phát triển Phật giáo tỉnh Bình Dương qua ngơi chùa cổ đô thị Thủ Dầu Một: chùa Hội Khánh - Chỉ trình hình thành phát triển chùa Hội Khánh gắn liền với thời kỳ lịch sử cư dân Thủ Dầu Một nói riêng cư dân Bình Dương nói chung, vai trị đấu tranh giải phóng dân tộc; xây dựng bảo vệ tổ quốc thời kỳ đổi Tính sáng tạo: Theo phương pháp nghiên cứu lịch sử, chủ nhiệm đề tài khái quát trình hình thành phát triển chùa Hội Khánh gắn liền giai đoạn lịch sử dân tộc Qua nhận thấy vai trị chùa lịch sử đấu tranh cách mạng Kết hợp phương pháp nghiên cứu lịch sử với số phương pháp khác nghiên cứu, chủ nhiệm đề tài khái quát vai trò chùa thời kỳ đổi ảnh hưởng chùa đến đời sống tinh thần cư dân địa phương Kết nghiên cứu: Bước đầu hoàn thành báo cáo với nội dung chia thành chương Khái quát trình du nhập phát triển Phật giáo qua chùa cổ đô thị Thủ Dầu Một chùa Hội Khánh Khái quát trình lịch sử hình thành ngơi chùa cổ Bình Dương, có giá trị lịch sử, văn hóa kiến trúc nghệ thuật nơi diễn nhiều hoạt động yêu nước Phật giáo hai kháng chiến cứu nước dân tộc Trong báo cáo cập nhật vài nét vai trò chùa thời kỳ đổi Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Chùa Hội Khánh dấu tích lịch sử, văn hóa nghệ thuật kiến trúc độc đáo cần quan tâm có giải pháp để bảo tồn, đồng thời phát huy vai trò chùa đời sống tinh thần, an sinh – xã hội, góp phần vào nghiệp đổi mới, phát triển chung địa phương đất nước Đề tài nghiên cứu nhằm cung cấp số tư liệu cho việc nghiên cứu học tập Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài : Bình Dương, ngày 27 tháng năm 2015 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Chùa Hội Khánh di tích cấp quốc gia, nơi lưu giữ di tích lịch sử, văn hóa có kiến trúc nghệ thuật độc đáo, hình thành tử kỷ XVII, buổi đầu người Việt đến khai phá vùng đất Nam Bộ, cần nghiên cứu nhiều phương diện, để thấy rõ giá trị nhiều mặt di tích, đáp ứng nhu cầu thực tiễn Đề tài nghiên cứu khái quát trình hình thành phát triển chùa Hội Khánh vai trò lịch sử chùa cổ đô thị Thủ Dầu Một: chùa Hội Khánh Bình Dương, ngày 27 tháng năm 2015 Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Nguyễn Hồng Thương Sinh ngày: 28 tháng 11 năm 2015 Nơi sinh: Ninh Thuận Lớp: D12LS02 Khóa: 2012 – 2016 Khoa: Khoa Sử Địa liên hệ: D1, KDC Phú Hòa 1, P Phú Hịa, TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương Điện thoại: 01682651634 Email: nguyehongthuonglichsu02@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Khoa: Khoa Sử Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm lịch sử Khoa: Khoa Sử Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Sư phạm lịch sử Khoa: Khoa Sử Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) TS Nguyễn Phương Lan Bình Dương, ngày 27 tháng năm 2015 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nguyễn Hồng Thương LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn trường Đại Học Thủ Dầu Một; Khoa sử tạo mơi trường cho em tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2015 Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Phương Lan tận tình hướng dẫn để em hồn thành tốt nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Thượng Tọa Thích Huệ Thơng (Trụ trì chùa Hội Khánh) tận tình hướng dẫn chia thơng tin cung cấp số tài liệu quý chùa Chân thành cảm ơn ban quản lý Bảo Tàng Bình Dương thư viện tỉnh Bình Dương tận tình giúp đỡ em việc thu thập thơng tin tìm kiếm tài liệu Lời cuối em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô tạo điều kiện để em hoàn thành báo cáo nghiên cứu cuối Trân trọng biết ơn! SV Nguyễn Hồng Thương TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT GVHD: T.S NGUYỄN PHƯƠNG LAN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu Lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 Bố cục CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CHÙA HỘI KHÁNH 1.1 QUÁ TRÌNH DU NHẬP PHẬT GIÁO VÀO BÌNH DƯƠNG 1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHÙA HỘI KHÁNH .10 1.3 KIẾN TRÚC, TRANG TRÍ CỦA CHÙA HỘI KHÁNH .14 1.4 THỜ TỰ CỦA CHÙA HỘI KHÁNH 19 CHƯƠNG 23 VAI TRÒ CỦA CHÙA HỘI KHÁNH TRONG LỊCH SỬ ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG 23 2.1 CHÙA HỘI KHÁNH – NƠI QUY TỤ CÁC NHÂN SĨ YÊU NƯỚC ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ SỰ RA ĐỜI HỘI DANH DỰ 23 2.2 CHÙA HỘI KHÁNH – “TRỤ SỞ PHẬT GIÁO CỨU QUỐC” 29 2.3 HOẠT ĐỘNG CHÙA HỘI KHÁNH TRONG ĐẤU TRANH CHỐNG MĨ – NGỤY TRÊN ĐỊA BÀN THỦ DẦU MỘT 34 CHƯƠNG 37 VAI TRÒ CỦA CHÙA HỘI KHÁNH TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC VÀ CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY 37 3.1 CHÙA HỘI KHÁNH TRONG VAI TRÒ CỦA MỘT THÀNH VIÊN MẶT TRẬN TỔ QUỐC TỈNH BÌNH DƯƠNG 37 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN SVTH: NGUYỄN HỒNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT GVHD: T.S NGUYỄN PHƯƠNG LAN 3.2 CHÙA HỘI KHÁNH VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI 41 3.3 CHÙA HỘI KHÁNH VÀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN BÌNH DƯƠNG 46 KẾT LUẬN 50 PHỤ LỤC 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN SVTH: NGUYỄN HỒNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT GVHD: T.S NGUYỄN PHƯƠNG LAN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình học tập nghiên cứu khoa học lịch sử, tách rời nghiên cứu góc độ văn hóa, có tơn giáo Phật giáo tơn giáo có nhiều vấn đề cần tìm hiểu nghiên cứu giá trị văn hóa lịch sử Thơng qua ngơi chùa Bình Dương cung cấp cho số hiểu biết giá trị lịch sử văn hóa vùng đất Trên sở tơi chọn chùa Hội Khánh để tìm hiểu nghiên cứu Bình Dương, vùng đất biết đến tỉnh phát triển với tốc độ kinh tế đầu nước, lịch sử vùng đất gắn liền với truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm văn hóa Phật giáo điển hình Phật giáo tơn giáo có mặt sớm Bình Dương, vừa xuất thích nghi xâm nhập vào sống quần chúng nhân dân, nên Bình Dương có nhiều ngơi chùa hình thành sớm chùa núi Châu Thới, chùa Hưng Long, Hội Khánh… Mỗi ngơi chùa có lịch sử, sắc thái, đặc trưng, dấu ấn riêng, việc nghiên cứu Phật giáo qua chùa cổ thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn vai trò Phật giáo Việt Nam Nam Bộ nói chung tỉnh Bình Dương nói riêng lịch sử Tìm hiểu lịch sử chùa Hội Khánh vai trò chùa góp phần làm sáng tỏ phong phú, ý nghĩa đời sống tâm linh cư dân địa phương nơi khứ, khẳng định sức sống bền bỉ, khả nhập Phật giáo trình du nhập phát triển Phật giáo tới Thủ Dầu Một từ buổi đầu hình thành vùng đất Nam Bộ đến Chùa Hội Khánh - nơi lưu giữ lại chứng tích lịch sử, văn hóa kiến trúc nghệ thuật độc đáo… nơi thể rõ nét sống sinh hoạt tâm linh người dân Bình Dương qua thời đại Nghiên cứu chùa Hội Khánh – nơi thờ tự Phật giáo điển hình Bình Dương góp phần nhỏ bé vào việc tham mưu cho cấp có thẩm quyền trách nhiệm địa phương thực tốt sách tơn giáo biện pháp bảo vệ giá trị văn hóa lịch sử ngơi chùa Ngồi việc nghiên cứu giúp tơi có thêm hành trang kiến thức việc học tập nghiên cứu lịch sử, tạo nên cách nhìn tổng quát phương diện văn hóa Nam Bộ Với u thích tìm hiểu bề dày lịch sử - văn hóa Bình Dương NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN SVTH: NGUYỄN HỒNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 64 GVHD: T.S NGUYỄN PHƯƠNG LAN Chân dung thờ Tổ sư Đại Ngạn – Từ Tấn (Khai sơn chùa Hội Khánh) Chân dung thờ Tổ sư Minh Huệ - Chân Kính trụ trì đời thứ chùa Hội Khánh Chân dung thờ Tổ sư Chơn Thành – Từ Văn trụ trì đời thứ chùa Hội Khánh Chân dung thờ Tổ sư Đồng Bửu – Quản Viên trụ trì đời thứ chùa Hội Khánh Ảnh: Nguyễn Hồng Thương – 3/4/2015 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN SVTH: NGUYỄN HỒNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 65 GVHD: T.S NGUYỄN PHƯƠNG LAN THƯỢNG TỌA THÍCH HUỆ THƠNG CHỦ TRÌ CHÙA HỘI KHÁNH (Hiện nay) Ảnh: www.chuahoikhanh.com/ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN SVTH: NGUYỄN HỒNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 66 GVHD: T.S NGUYỄN PHƯƠNG LAN Cổng Tam quan chùa Hội Khánh ngày Bia ghi lại năm trùng tu cổng Tam Quan úp chân cổng chùa Ảnh: Nguyễn Hồng Thương – 25/3/2015 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN SVTH: NGUYỄN HỒNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 67 GVHD: T.S NGUYỄN PHƯƠNG LAN Bàn thờ Tổ chùa Hội Khánh Điện thờ Chánh điện chùa Hội Khánh Ảnh: Nguyễn Hồng Thương – 25/3/2015 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN SVTH: NGUYỄN HỒNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 68 GVHD: T.S NGUYỄN PHƯƠNG LAN Dãy tượng Thập Bát La Hán (bên trái chánh điện nhìn từ cửa bàn) Dãy tượng Thập Bát La Hán (bên phải chánh điện nhìn từ cửa bàn) Ảnh: Nguyễn Hồng Thương – 25/3/2015 Đại hồng chung đặt chùa Hội Khánh Hai vị hộ pháp đặc chánh điện (sau cửa bàn nhìn từ ngồi vào) NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN SVTH: NGUYỄN HỒNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 69 GVHD: T.S NGUYỄN PHƯƠNG LAN Ảnh: Nguyễn Hồng Thương – 25/3/2015 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN SVTH: NGUYỄN HỒNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 70 GVHD: T.S NGUYỄN PHƯƠNG LAN Giảng đường chùa Hội Khánh Chấn song lấy ánh sáng Giảng đường chùa Hội Khánh Ảnh: Nguyễn Hồng Thương – 25/3/2015 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN SVTH: NGUYỄN HỒNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 71 GVHD: T.S NGUYỄN PHƯƠNG LAN Bàn thờ Bác Cụ Nguyễn Sinh Sắc chùa Hội Khánh La Bàn Quyển sổ xem địa lý cụ Nguyễn Sinh Sắc thời gian hoạt động chùa Hội Khánh (Bảo tàng Bình Dương) Ảnh: Nguyễn Hồng Thương – 25/3/2015 Bảng chữ Hán “Hội Khánh tự hữu cảm thi” Chánh điện chùa Hội Khánh Một góc kèo mái chùa tạo vng góc với tỏa xuống thành tám NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN SVTH: NGUYỄN HỒNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 72 GVHD: T.S NGUYỄN PHƯƠNG LAN ngăn có hình dạng bát quái Ảnh: Nguyễn Hồng Thương – 25/3/2015 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN SVTH: NGUYỄN HỒNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 73 GVHD: T.S NGUYỄN PHƯƠNG LAN Các mái: Tiền điện, Chánh điện Giảng đường chùa Hội Khánh Chùa Hội Khánh mở rộng thành lập trường trung cấp Phật giáo tỉnh Bình Dương Mái trường có tượng Phật nhập niết bàn dài Việt Nam Ảnh: Nguyễn Hồng Thương – 25/3/2015 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN SVTH: NGUYỄN HỒNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 74 GVHD: T.S NGUYỄN PHƯƠNG LAN TT Thích Huệ Thơng thuyết pháp chương trình Phật pháp ứng dụng số 11 Các tăng ni, Phật tử nghe thuyết pháp giảng đường trường trung cấp Phật giáo tỉnh Bình Dương Ảnh: www.chuahoikhanh.com/ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN SVTH: NGUYỄN HỒNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 75 GVHD: T.S NGUYỄN PHƯƠNG LAN PHÒNG KHÁM TỪ THIỆN CHÙA HỘI KHÁNH Ảnh : www.chuahoikhanh.com/ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN SVTH: NGUYỄN HỒNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 76 GVHD: T.S NGUYỄN PHƯƠNG LAN TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại hội đại biểu Tỉnh hội Phật giáo Bình Dương Kỷ yếu đại hội đại biểu Phật giáo tỉnh Bình Dương (2002 – 2007) Đại hội đại biểu Tỉnh hội Phật giáo Bình Dương Kỷ yếu đại hội đại biểu Phật giáo tỉnh Bình Dương (2007 – 2012) Đại hội đại biểu Tỉnh hội Phật giáo Bình Dương Kỷ yếu đại hội đại biểu Phật giáo tỉnh Bình Dương (2012 – 2017) Nguyễn Hiếu Học (2009), “Dấu xưa đất Thủ”, Nxb trẻ TP Hồ Chí Minh, Hội VHNT Bình Dương Hội Khoa học lịch sử tỉnh Bình Dương (2008), “Bình Dương danh lam cổ tự”, Nxb Hội khoa học lịch sử Đỗ Quang Hưng (CB) (2001), “Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam bộ”, Nxb KHXH 2001 Trần Hồng Liên (1996), “Phật giáo Nam bộ”, Nxb Tp.Hồ Chí Minh Trần Hồng Liên (1999), “Chùa Giác Lâm, di tích lịch sử - văn hóa”, Nxb KHXH Trần Hồng Liên (2000), “Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Việt Nam (từ kỷ 17 đến 1975”, Nxb KHXH Tái lần I 10 Trần Hồng Liên (2004), “Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam bộ”, Nxb KHXH 11 Trần Hồng Liên (2007), “Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh”, Nxb Văn hóa Sài gịn 12 Trần Hồng Liên (2010), “Tìm hiểu chức Phật giáo Việt Nam”, Nxb TP HCM 13 Trần Hồng Liên (2011), “Phật giáo Bình Dương lịch sử trạng”, Hội đồng NCKH tỉnh Bình Dương nghiệm thu năm 2011 14 Huỳnh Lứa (1999), “Phát thảo vài nét đất Bình Dương thời khai phá”, Trong sách sở VHTT – tỉnh Bình Dương 1999 “Thủ Dầu Một – Bình Dương đất lành chim đậu, Nxb văn nghệ TP HCM 15 Chu Viết Luân (CB) (2008), “Bình Dương hội nhập học thành cơng”, Nxb trị quốc gia, HN 16 Lê Quan Mỹ (1990), “Phú Cường, lịch sử văn hóa truyền thống cách mạng, Sơ thảo Sơng Bé NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN SVTH: NGUYỄN HỒNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 77 GVHD: T.S NGUYỄN PHƯƠNG LAN 17 Trần Đăng Sinh - Đào Đức Doãn (2006), “Giáo trình Tơn giáo học”, Nxb Đại học Sư phạm 18 Sở văn hóa thơng tin bảo tàng Sơng Bé (1995), “Sơng Bé di tích lịch sử danh lam thắng cảnh”, Nxb văn hóa 19 Sở VHTT tỉnh Bình Dương, (2006), “Bình Dương miền đất anh hùng”, Nxb trẻ VHNT Bình Dương 20 Sở VHTT tỉnh Bình Dương, BQL Di tích Danh thắng (2008), “Di tích danh thắng tỉnh Bình Dương”, Nxb VHTT 21 Minh Thiện (2008), “Giới thiệu khái quát đạo Minh Sư”, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo số 5/2008 22 Thích Huệ Thơng (2000), “Sơ thảo Phật giáo Việt Nam”, Nxb mũi Cà Mau, tỉnh hội Phật giáo Bình Dương 23 Tỉnh hội Phật giáo Bình Dương (2002), “Những ngơi chùa Bình Dương Quá khứ tại”, Nxb tôn giáo, Hà Nội 24 Hồng Chí Tn 2005, “Chùa Hội Khánh – Di tích – Lịch sử văn hóa”, Tập san lịch sử khoa học Bình Dương 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, (2010) Địa chí Bình Dương (tập 4), NXB chinh trị Quốc gia, HN 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, (2010) Địa chí Bình Dương (tập 4), NXB chinh trị Quốc gia, HN 27 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1998), “Về tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam nay”, Nxb KHXH 28 Đặng Nghiêm Vạn (2005), “Lý luận Tơn giáo tình hình Tơn giáo Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Viện nghiên cứu Tôn giáo (1994), “Những vấn đề tôn giáo nay” Nxb KHXH, Hà Nội 30 Viện thông tin KHXH, “Tôn giáo đời sống đại – Tập I, II, 1997”, Tập III 1998; Tập IV 2001 31 Nguyễn Thanh Xuân (2005), “Một số tôn giáo Việt Nam”, Nxb Tôn giá, Hà Nội 32 Báo Bình Dương số đặc biệt 33 Báo văn hóa nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN SVTH: NGUYỄN HỒNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 78 GVHD: T.S NGUYỄN PHƯƠNG LAN 34 Tạp chí Hương Sen từ số đến 35 www.binhnguyenloc.com/ 36 www.chuahoikhanh.com/ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN SVTH: NGUYỄN HỒNG THƯƠNG

Ngày đăng: 03/07/2023, 10:07