Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
4,64 MB
Nội dung
Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014-2015 KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÁO CÁO ĐỀ TÀI SINH VIÊN NCKH NĂM HỌC 2014 - 2015 TỔNG HỢP HYDROGEN NHẠY NHIỆT TRÊN CƠ SỞ CHITOSAN VÀ PLURONIC GVHD: Ths Nguyễn Thị Bích Trâm SVthực hiện: Lê Thị Thu Thắm / D12HH01 Bình Dương, tháng năm 2015 NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Page Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014-2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình làm việc để hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học em nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình Ths Nguyễn Thị Bích Trâm thầy mơn hóa hữu cơ, khoa khoa học tự nhiên trường Đại Học Thủ Dầu Một Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Nguyễn Thị Bích Trâm, người trực tiếp hướng dẫn em nghiên cứu, rèn luyện cho em cách thức thực - quản lý công việc hoạt động NCKH Bình Dương, 01/4/2015 Sinh viên NCKH NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Page Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014-2015 MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG THUYẾT MINH ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN -11 1.1 Giới thiệu hydrogel -11 1.1.1.Định nghĩa hydrogel: 11 1.1.2 Phân loại: -11 1.1.3 Tính chất hydrogel -12 1.1.4 Ứng dụng hydrogel số hydrogel ứng đáp môi trường khác -13 1.2 Hydrogen nhạy nhiệt: -15 1.2.1 Ứng dụng hydrogen nhạy nhiệt: -15 1.2.2 Các phương pháp tổng hợp Hydrogel -15 CHƯƠNG TỔNG HỢP HIDROGEN NHẠY NHIỆT TỪ DẪN XUẤT CHITOSAN 22 2.1 Thực nghiệm tổng hợp hidrogen nhạy nhiệt từ dẫn xuất chitosan 22 2.1.1 Nguyên liệu hóa chất 22 2.1.2 Dụng cụ thiết bị 22 2.1.3 Quy trình thực nghiệm -23 2.2 Đánh giá đặc tính nhạy nhiệt copolymer 26 2.3 Phương pháp lý hóa đánh giá vật liệu -27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Tổng hợp NPC-F127-NPC -28 3.2 Tổng hợp NPC-F127-Amin -29 3.3 Kết phản ứng tổng hợp Chitosan- Pluronic F127 -30 3.4.Khảo sát đặc tính nhạy nhiệt copolymer ghép Chitosan- Pluronic F127 31 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ -33 NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Page Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014-2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC -40 NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Page Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014-2015 DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo monome để tổng hợp polyme nhạy nhiệt .15 Hình 1.2 mơ tả q trình trùng hợp hydrogel 17 Hình 2.1 Quy trình chung tổng hợp chitosan-pluronic 23 Hình 2.2 Quy trình hoạt hóa pluronic NPC 23 Hình 2.3 Sản phẩm NPC-F127-NPC .24 Hình 2.4 quy trình tổng hợp NPC-F127-Amin .25 Hình 2.5 Quy trình tổng hợp copolymer ghép Chitosan- Pluronic F127 .26 Hình 3.1 Phổ IR NPC-F127-NPC 28 Hình 3.2 Phổ 1H-NMR NPC-F127-NPC 29 Hình 3.3 Phổ 1H-NMR NPC-F127-Amin 30 Hình 3.4 Phổ 1H-NMR copolymer ghép chitosan-pluronic F127 30 Hình 3.5 Sự chuyển pha mẫu F7 10oC 37oC 32 DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 Khảo sát nhiệt độ tạo gel copolymer ghép khả chuyển đổi từ gel sang dung dịch ngược lại 31 NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Page Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014-2015 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Lê Thị Thu Thắm Sinh ngày: 07 tháng 10 năm 1993 Nơi sinh: Đăk Lăk Lớp: D12HH01 Khóa: 2012-2016 Khoa: Khoa Học Tự Nhiên Địa liên hệ: Phú Lợi - TP Thủ Dầu Một- Bình Dương Điện thoại: 01695773405 Email: thutham0710@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Hóa Học Khoa: Khoa Học Tự Nhiên Kết xếp loại học tập: TB * Năm thứ 2: Ngành học: Hóa Học Khoa: Khoa Học Tự Nhiên Kết xếp loại học tập: Khá *Năm thứ 3: Ngành học: Hóa Học Khoa: Khoa Học Tự Nhiên Kết xếp loại học tập: Khá Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) NCKH Ngày 01 tháng 04 năm 2015 Sinh viên thực đề tài (ký, họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Page Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014-2015 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THUYẾT MINH ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Năm học 2014-2015) Tên đề tài: TỔNG HỢP HIDROGEN NHẠY NHIỆT TRÊN CƠ SỞ CHITOSAN VÀ PLURONIC Mã số: (do cán quản lý ghi) Loại hình nghiên cứu: Cơ * Ứng dụng Triển khai Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa học Kỹ thuật Công nghệ Kinh tế Khoa học Tự nhiên Khoa học Giáo dục Thời gian thực hiện: tháng (Từ tháng 10 năm 2015 đến tháng năm 2015) Đơn vị quản lý chuyên môn: Khoa: Khoa học tự nhiên Bộ môn: Hóa học Giáo viên hướng dẫn: Họ tên: Nguyễn Thị Bích Trâm Học vị: Thạc Sĩ Đơn vị cơng tác (Khoa, Phịng): Khoa khoa học tự nhiên Địa nhà riêng: 21D2 KDC Hiệp Thành 1, Thủ Dầu Một, BD Di động: 0908237413 E-mail: tramntb@tdmu.edu.vn Sinh viên thực đề tài: Họ tên: Lê Thị Thu Thắm Email: thutham0710@gmail.com Điện thoại: 01695773405 NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Page Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014-2015 Tính cấp thiết đề tài: Hiện giới nghiên cứu sử dụng màng da nhân tạo điều trị tổn thương bỏng loại vết thương ngoại mô lành có tính thẩm mỹ vùng da bình thường Nhiều loại màng da nhân tạo thương mại hóa như: màng collagen, màng silicon, màng chitosan… Ở Việt Nam màng da nhân tạo sử dụng để điều trị bỏng Nhiều kết nghiên cứu cho việc điều trị theo hướng sử dụng hydrogel thúc đẩy hình thành mạch máu tái tạo lớp da phức tạp bao gồm nang tóc tuyết tiết dầu da Hydrogel tạo tảng cho phương pháp điều trị vết bỏng với chi phí thấp có hiệu liệu pháp điều trị có Hơn nữa, hydrogel lại dễ dàng sản xuất quy mô lớn Trong loại hydrogel nghiên cứu, hydrogel sở chitosan cho nhiều triển vọng không ứng dụng màng hydrogel trị bỏng, nhiều nghiên cứu gần cho thấy hiệu vượt trội chúng ứng dụng chữa lành vết thương, tái tạo sụn, thận nhân tạo, mang thuốc, Chitosan không độc, tính tương ứng sinh học cao có khả phân huỷ sinh học nên không gây dị ứng không gây phản ứng phụ, không gây tác hại đến mơi trường Có tính kháng khuẩn tốt Tuy nhiên loại gel hình thành sở liên kết hóa học mạch chitosan q trình tổng hợp biến tính polymer phức tạp giảm cấp sinh học chậm Để ứng dụng hydrogel từ chitosan dễ dàng hiệu chữa trị vết thương, đề xuất tổng hợp dẫn xuất chitosanpluronic nhạy cảm với nhiệt độ thể 10 Mục tiêu đề tài: 10.1 Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu điều chế hydrogel từ dẫn xuất chitosan nhạy cảm với nhiệt độ thể 10.2 Mục tiêu cụ thể: - Tổng hợp dẫn xuất chitosan- pluronic nhạy nhiệt - Xác định cấu trúc copolymer ghép phương pháp lí hóa - Thực nghiệm khảo sát trình chuyển pha sol – gel 11 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: 11.1 Đối tượng nghiên cứu Chitosan, pluronic (pluronic copolymer nhạy nhiệt) 11.2 Phạm vi nghiên cứu NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Page Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014-2015 - Tổng hợp dẫn xuất phịng thí nghiệm - Thực nghiệm khảo sát trình chuyển pha sol – gel 11.3 Cách tiếp cận - Nghiên cứu, phân tích đánh giá tài liệu - Xây dựng qui trình thực nghiệm - Tiến hành thực nghiệm 11.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Thực nghiệm tổng hợp dẫn xuất chitosan-pluronic - Các phương pháp xác định cấu trúc: 1H NMR, IR - Thực nghiệm khảo sát trình: trình chuyển pha sol – gel 12 Nội dung nghiên cứu tiến độ thực hiện: 12.1 Nội dung nghiên cứu: - Tổng hợp dẫn xuất chitosan-pluronic (pluronic copolymer nhạy nhiệt) - Đặc trưng cấu trúc copolymer ghép - Khảo sát trình chuyển pha sol – gel 12.2 Tiến độ thực hiện: tháng 13 Sản phẩm khả ứng dụng: - Báo cáo tổng kết đề tài - 01 báo gửi đăng tạp chí chuyên nghành sau kết thúc đề tài - Sản phẩm tiếp tục nghiên cứu ứng dụng điều trị vết bỏng với chi phí thấp - Hơn nữa, sản phẩm nghiên cứu ứng dụng chữa lành vết thương, tái tạo sụn, thận nhân tạo, mang thuốc, 14 Kinh phí thực đề tài: (theo quy định trường) NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Page Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014-2015 Ngày …… tháng …… năm 2015 Giáo viên hướng dẫn đề tài (Ký, ghi rõ họ tên ) Ngày …… tháng …… năm 2015 Sinh viên chịu trách nhiệm (Ký, ghi rõ họ tên) Bình Dương, ngày …… tháng …… năm 2015 Trưởng Khoa (Ký, ghi rõ họ tên) NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Page 10 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014-2015 NPC ta cịn thấy có tín hiệu pic cộng hưởng vị trí 4.42 ppm thể proton H (pic a) dây PEO vị trí liên kết với nhóm CH2-O-NPC chuyển phần đáng kể vùng 4.2 ppm (pic g) thay NPC 3-amino-1-propanol.Tín hiệu pic xuất 4.2 ppm chứng tỏ đầu NPC thay 3-amino-1-propanol Hình 3.3 Phổ 1H-NMR NPC-F127-Amin 3.3 Kết phản ứng tổng hợp Chitosan- Pluronic F127 Hình 3.4 Phổ 1H-NMR copolymer ghép chitosan-pluronic F127 Copolymer ghép chitosan- pluronic F127 ghép môi trường dung dịch với pH~6.0 thông qua liên kết nhóm amine chitosan nhóm NPC NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Page 29 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014-2015 pluronic hoạt hố trước Kết (hình 3.4) (phụ lục 4) xác nhận thành công việc ghép polymer khơng cịn tín hiệu pic p-NPC (δ ~ 7.4 8.3 ppm) Trên sở pic proton vị trí đặc trưng cơng thức cấu tạo sản phẩm vị trí xuất phổ 1H-NMR, cho thấy amine bậc sườn chitosan gắn pluronic thành công 3.4.Khảo sát đặc tính nhạy nhiệt copolymer ghép Chitosan- Pluronic F127 Kết khảo sát copolymer ghép hoà tan nước cất với nồng độ 5%, 8%, 10% với nhiệt độ khảo sát chưa xảy trình chuyển pha sol-gel Với nồng độ copolymer ghép 15% trình chuyển pha sol-gel tốt khoảng nhiệt độ 33-40 oC Kết cho thấy nhiệt độ đáp ứng tốt với ứng dụng Hidrogel thể người 4oC 25oC 33oC 37oC 40oC 500C Tên mẫu Chitosan (g) NPCF127Amin (g) Khả chuyển pha sol-gel F1 0.25 0.25 Không F2 0.25 0.5 - + Có F3 0.25 0.75 + + Có F4 0.25 + + Có F5 0.25 1.25 + ++ + Có F6 0.25 2.5 ++ ++ ++ Có F7 0.25 3.75 ++ +++ +++ Có F8 0.25 + +++ +++ +++ Có - : khơng có khả tạo gel; +: tạo gel yếu; ++: tạo gel nhiên gel chưa đặc lại hoàn toàn; +++: tạo gel tốt, gel đông đặc không chảy đặt nghiêng Bảng 3.1 Khảo sát nhiệt độ tạo gel copolymer ghép khả chuyển đổi từ gel sang dung dịch ngược lại Như kết (bảng 3.1), mẫu F1 với tỷ lệ khối lượng chitosan/ NPC-F127Amin 1:1 tạo gel Khi tăng tỷ lệ NPC-F127-Amin lên, khả tạo gel hình thành Mẫu F7 F8 có gel hình thành tốt nhiệt độ thể người NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Page 30 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014-2015 (370C), nhiên mẫu F8 với tỷ lệ chitosan/ NPC-F127-Amin 1:20 cho thấy gel hình thành nhiệt độ 250C (hình 3.5) (phụ lục 5) Hình 3.5 Sự chuyển pha mẫu F7 10oC 37oC NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Page 31 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014-2015 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Copolymer ghép Chitosan- Pluronic F127 tổng hợp thành công sở chitosan fluronic thông qua chất hoạt hóa NPC Q trình khảo sát nhiệt in vitro cho thấy hidrogel chuyển từ trạng thái sol sang gel khoảng nhiệt từ 33-40 0C, khoảng nhiệt độ lí tưởng cho thử nghiệm ứng dụng hidrogel Kết thử nghiệm bước đầu cho thấy tìm ứng dụng vật liệu hidrogel KIẾN NGHỊ - Nghiên cứu khảo sát trình phân hủy sinh học in vitro hidrogel - Nghiên cứu khảo sát trình mang nhả curcumin hidrogel - Tiếp tục với nghiên cứu thử nghiệm in vivo hidrogel mang nhả curcumin - Sản phẩm tiếp tục nghiên cứu ứng dụng điều trị vết bỏng với chi phí thấp - Sản phẩm cịn nghiên cứu ứng dụng chữa lành vết thương, tái tạo sụn, thận nhân tạo, mang thuốc, NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Page 32 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014-2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Dương Thanh, Tổng hợp vật liệu polyme dạng hydrogel nhạy nhiệt Luận án tiến sĩ hoá học, 2004 [2] Đỗ Nhu Hải, Hoạt hóa dendrimer PAMAM G 3.0 ancol béo ứng dụng làm chất mang thuốc y học, Đồ án sinh viên ĐH Công Nghiệp 2014 [3] S Nurettin, ‟Hydrogels of Versatile Size and Architecture for Effective Environmental Applications‟‟, Turk J Chem., 2008, 32, p 113-123 [4] K Pal, A K Banthia, D K Majumdar, „‟Polymeric Hydrogels: Characterization and Biomedical Applications – A mini review‟‟ Designed Monomers and Polymers , 2009, 12, p 197 - 220 [5] V Compan, A Andrio, A Lopez-Alemany, Riande E., Refojo M F „‟Biological oxygen apparent transmissibility of hydrogel contact lenses with and without organosilicon moieties‟‟ Biomaterials, 2008, 25(2), p 359-365 [6] J J Kim, K Park, Applications in Biotechnology and Biomedicine( Second eddition) Smart polymer, 2008 [7] M Jenna, Shapiro and L O Michelle, „‟Hydrogel Composite Materials for Tissue Engineering Scaffolds‟‟, The Journal of The Minerals, Metals & Materials Society, 2013, 65(4), p.505 – 516 [8] Junmin Zhu and Roger E Marchant, „‟Design properties of hydrogel tissueengineering scaffolds‟‟ Expert Rev Med Devices 2011, 8(5): 607–626 [9] Liat Oss-Ronen, Dror Seliktar, „‟Photopolymerizable Hydrogels Made from Polymer-Conjugated Albumin for Affinity-Based Drug Delivery‟‟, Advanced Engineering Materials, 2010, 12(1-2), p B45-B52 [10] Jinni Lu and Patrick H Toy, „‟Organic Polymer Supports for Synthesis and for Reagent and Catalyst Immobilization‟‟, Chem Rev.,2009, 109, p.815-838 [11] John A Gladysz , Verona Tesevic, „‟Temperature-Controlled Catalyst Recycling:New Protocols Based upon Temperature-Dependent Solubilities of Fluorous NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Page 33 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014-2015 Compounds and Solid/Liquid Phase Separations‟‟, Top Organomet Chem, 2008, 23, p 67–89 [12] W E Hennink C F van Nostrum, „‟Novel crosslinking methods to design hydrogels‟‟, Advanced Drug Delivery Reviews, 2012, 64, p 223-236 [13] A M Mathur, K F Hammonds, J Klier, A B J Scranton, “Equilibrium swelling of poly(methacrylic acid-g-ethylene glycol) hydrogels: Effect of swelling medium and synthesis conditions”, Control Release., 1998, 54, p 177-184 [14] S Nagahara, T Matsuda, “Catalytic properties of enzymes modified with temperature- responsive polymer chains”, Macromol Chem Phys., 1995, 196, p 611620 [15] W S Dai, T A J Barbari, “Hollow fiber- supported hydrogels with mesh- size asymetry”, Membrane Sci., 2000, 171, p 79-86 [16] J J Sperinde, L G Griffith, “Control and prediction of gelation kinetics in enzymatically crosslinked poly(ethylene glycol) hydrogels”, Macromolecules, 2003, 33, p 5476-5480 [17] D Gan, L A J Lyon, “Nanogel engineered designs for polymeric drug delivery”, Am Chem Soc., 2001, 123, p 7511-7517 [18] D Gan, L A J Lyon, “Tunable swelling kinetics in core shell hydrogel nanoparticles”, Am Chem Soc., 2001, 123, p 8203-8209 [19] D Gan, L A Lyon, “Self- healing hydrogel films”, Macromolecules, 2002, 35, p 9634-9639 [20] D Gan, L A Lyon, “Fluorescence nonradiative energy transfer analysis of crosslinker heterogeneity in core-shell hydrogel nanoparticles”, Analytica Chimica Acta, 2003, 496, p 53-63 [21] C D Jones, L A Lyon, “Synthesis and characterization of multiresponsive coreshell microgels”, Macromolecules, 2000, 33, p 8301-8306 NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Page 34 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014-2015 [22] C D Jones, M J Serpe, L Schroeder, L A J Lyon, “Microlens formation in microgel/gold colloid composite materials via photothermal patterning”, Am Chem Soc., 2003, 125, p 5292-5293 [23] C D Jones, L A Lyon, “Photothermal patterning of microgel/gold nanoparticle composite colloidal crystals”, Am Chem Soc., 2003, 125, p 460-465 [24] C D Jones, L A Lyon, “Shell- restricted swelling and core compression in poly(N-isopropylacrylamide) core/shell microgels”, Macromolecules, 2003, 36, p 1988-1993 [25] C D Jones, L A Lyon, J G McGrath, “Characterization of cyanine dyelabeled poly(N-isopropylacrylamide) core/shell microgels using fluorescence resonance energy transfer”, Phys Chem B., 2004, 108, p 12652-12657 [26] J Moselhy, X Y Wu, R Nicholov, K J Kodaria, “In vitro studies of the interaction of poly(NiPAAm/MAA) nanoparticles with proteins and cells”, Biomater Sci Polym Ed., 2000, 11, p 123-147 [27] D Duracher, F Sauzedde, A Elaissari, A Perrin, C Pichot, “Cationic aminocontaining N-isopropylacryamide- styrene copolymer latex particles : 1- Particle size and morphology vs polymerization process”, Colloid Polym Sci., 1998, 276, p 219231 [28] D Duracher, F Sauzedde, A Elaissari, C Pichot, L Nabzar, “Cationic aminocontaining N-isopropylacryamide- styrene copolymer latex particles : 2- Surface and colloidal characteristics”, Colloid Polym Sci., 1998, 276, p 920-929 [29] S R Sershen, S L Westcott, N J Halas, J L J West, “Temperature- sensitive polymer- nanoshell composites for photothermally modulated drug delivery”, Biomed Mater Res., 2000, 51, p 293-298 [30] S R Sershen, S L Westcott, J L West, N J Halas, “An opto- mechanical nanoshell- polymer composite”, Appl Phys B., 2001, 73, p 379-381 NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Page 35 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014-2015 [31] S R Sershen, S L.Westcott, N J Halas, J L West, “Inhomogeneous and anisotropic equilibrium state of a swollen hydrogel containing a hard core”, Applied Physics Letters., 2002, 80, p 4609-4611 [32] T Miyata, N Asami, T Uragami, “A reversibly antigen- resposive hydrogel”, Nature, 1999, 399, p 766-769 [33] K Ogawa, B Wang, E Kokufuta, “Enzyme- regulated microgel collapse for controlled membrane permeability”, Langmuir, 2001, 17, p 4704-4707 [34] Y Ogawa, K Ogawa, B Wang, E Kokufuta, “A biochemo- mechanical system consisting of polyampholyte gels with coimmobilized glucose oxidase and urease”, Langmuir, 2001, 17, p 2670-2674 [35] K Ogawa, A Nakayama, E Kokufuta, “Preparation and characterization of thermo-sensitive polyampholyte nanogels”, Langmuir, 2003, 19, p 3178-3184 [36] C C Lin, A T Metters, “Hydrogels in controlled release formulations: Network design and mathematical modeling”, Advanced Drug Delivery Reviews, 2006, 58(1213), p 1379-1408 [37] Xavier Banquy, Fernando Suarez, Anteneh Argaw, “Effect of mechanical properties of hydrogel nanoparticles on macrophage cell Uptake”, Soft Matter, 2009, 5, 3984–3991 [38] SNEŽANA S ILIĆ-STOJANOVIĆ,, “Influence of monomer and crosslinker molar ratio on the swelling behaviour of thermosensitive hydrogels”, Chemical Industry & Chemical Engineering Quarterly, 2012, 18 (1) 1−9 [39] Raphael M Ottenbrite, Kinam Park, Teruo Okano: Biomedical Applications of Hydrogels Handbook, Springer, 2010 [40] Di Wei, Steve J Wakeham, Tin Wing Ng, Mike J Thwaites, Hayley Brown, Paul Becher, “Transparent, flexible and solid-state supercapacitors based on room temperature ionic liquid gel”, Electrochemistry Communications, 2009, 11(12), 2285– 2287 NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Page 36 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014-2015 [41] D Tada, T Tanabe, A Tachibana, K Yamauchi, “Drug release from hydrogel containing albumin as crosslinker”, J Biosci Bioeng, 2005, 100(5):551-5 [42] Anish Kumar Gupta, Abdul Wadood Siddiqui, „‟Environmental responsive hydrogels: a novel approach in drug delivery system‟‟, Journal of Drug Delivery & Therapeutics, 2012, 2(1), p 1-8 [43] A S Hoffman, P S Stayton, “Bioconjugates of smart polymers and proteins: Synthesis and applications”, Macromol Symp., 2004, 207, p 139 [44] J.Y Fang, et al., “Transdermal iontophoresis of sodium nonivamide acetate: V Combined effect of physical enhancement methods” International Journal of Pharmaceutics, 2002, 235(1-2): p 95-105 [45] B Kim and et al., “Peppas, In vitro release behavior and stability of insulin in complexation hydrogels as oral drug delivery carriers” International Journal of Pharmaceutics 2003, 266(1-2): p 29-37 [46] Mi Kyong Yoo, Hoo Kyun Choi1, Tae Hee Kim, „‟ Drug Release from Xyloglucan Beads Coated with Eudragit for Oral Drug Delivery‟‟, Arch Pharm Res, 2005, 28, No 6, 736-742 [47] G Lamberi, S Cascone, Controlled release of Drugs from hydrogel based matrices systerms: Experiments and modeling, Biochem, 2012, Q.26, 321-330 [70] Nahla S Barakat, Ibrahim M Elbagory, and Alanood S Almurshedi, Controll release carbamebine granule and tablet comprising lipophilic and hydrophilic matrix component, AAPS PharmSciTech 2008, 9(4): 1054–1062 [48] Sachin Talekar , Sandeep Chavare, „‟ Optimization of immobilization of αamylase in alginate gel and its comparative biochemical studies with free αamylase‟‟, Recent Research in Science and Technology, 2012, 4(2), p 1-5 [49] Jennifer G Christie and Uday B Kompella: Ophthalmic Light Sensitive Nanocarrier Systems Drug Discov Today, 2008; 13(3, suppl 4): 124134 [50] Argun T Gửkỗeửren, B Filiz Şenkal, Candan Erbil, “Effect of crosslinker structure and crosslinker/monomer ratio on network parameters and thermodynamic NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Page 37 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014-2015 properties of Poly (N-isopropylacrylamide) hydrogels”, Journal of Polymer Research, 2014, 21:370 NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Page 38 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014-2015 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phổ Phổ IR NPC-F127-NPC NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Page 39 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014-2015 Phụ lục 2: Phổ Phổ 1H-NMR NPC-F127-NPC NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Page 40 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014-2015 Phụ lục 3: Phổ Phổ 1H-NMR NPC-F127-Amin NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Page 41 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014-2015 Phụ lục 4: Phổ Phổ 1H-NMR copolymer ghép chitosan-pluronic F127 NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Page 42 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014-2015 Phụ lục 5: Sự chuyển pha mẫu F7 10oC 37oC NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Page 43