1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vợ Chồng A Phủ.pdf

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Microsoft Word VỢ CHỒNG A PHỦ docx nlmk VỢ CHỒNG A PHỦ I MỞ BÀI Nguyễn Minh Châu đã từng nói “Nhà văn tồn tại ở trên đời để bênh vực cho những con người không có ai để bênh vực” Đến với “Vợ chồng A Ph[.]

VỢ CHỒNG A PHỦ I MỞ BÀI Nguyễn Minh Châu nói: “Nhà văn tồn đời để bênh vực cho người khơng có để bênh vực” Đến với “Vợ chồng A Phủ” thật Tơ Hồi thực trọn vẹn sứ mệnh Gửi gắm vào trang văn không thực sống người dân lao động miền núi mà cả, gửi vào cịn trái tim nhân đạo Ở (yêu cầu đề) II THÂN BÀI 1) Tác giả Tác giả Tơ Hồi người xứ Hà Đơng biết đến nhà văn xuất sắc văn xuôi Việt Nam đại Tơ Hồi sáng tác theo xu hướng thực, thiên phản ánh thật sống đời thường trang viết bình dị, tinh tế đầy chất thơ Không thể phủ nhận rằng, Tô hồi có vốn hiểu biết vơ phong phú sâu sắc sống, đặc biệt phong tục tập quán nhiều vùng đất khác Ông vào lòng độc giả câu chuyện chân thực đời thường qua lối kể trần thuật hóm hỉnh, từ ngữ tài tình Trong suốt nghiệp sáng tác, tác giả để lại nhiều đầu sách với đa dạng thể loại khác tiêu biểu "Dế Mèn phiêu lưu ký", "O chuột", "Quê người" 2) Tác phẩm Chuyện "Vợ chồng A Phủ" sáng tác năm 1952 in tập "Truyện Tây Bắc", tác phẩm đời Tơ Hồi có dịp đến nơi đội giải phóng Tây Bắc "Truyện Tây Bắc" kết tinh am hiểu vùng đất tâm tình mà ơng dành cho người dân nơi Chính "Vợ chồng A Phủ" không truyện ngắn hay tập "Truyện Tây Bắc" nói riêng mà cịn tác phẩm có giá trị văn xi Việt Nam đại nói chung phản ánh chân thực sinh động đường nhân dân miền núi Tây Bắc theo cách mạng Mị cô gái trẻ đẹp tài hoa, bị bắt cóc làm dâu gạt nợ nhà thống lý Pá Tra Cô bị đầy đọa thể xác lẫn tinh thần Mị định tự tử thương cha nên phải sống Tuy nhiên, Mị tìm ẩn sức sống mãnh liệt, khát khao tình yêu hạnh phúc sống tự Trong đêm tình mùa xuân, nghe tiếng sáo gọi bạn, Mị nhớ lại khứ êm đẹp muốn chơi, khát vọng bị A sử tàn nhẫn dập tắt A Phủ chàng trai nghèo, mồ côi lao động giỏi Trong đêm tình mùa xuân đánh với A Sử, A Phủ bị bắt nhà thống lý Pá Tra bị phạt vạ nên phải đợ không công Do để hổ ăn bò nên A Phủ bị trói đứng vào cột suốt đêm liền Cảm thương cho A Phủ, Mị cởi trói cho anh anh bỏ trốn khỏi chốn địa ngục trần gian nhà thống lý Pá Tra 3) Nhân vật Mị a Giới thiệu Nhân vật Mị lên vị trí trung tâm tác phẩm mà Tơ Hồi tập trung vào khai thác diễn biến tâm lí, thay đổi suy nghĩ, nhận thức để đến hành động Mị xuất đoạn trích với hình ảnh gái lẻ loi, âm thầm chẳng có đặc biệt "cơ cúi mặt, mặt buồn rười rượi" Thế nhưng, nét buồn lại đặt cạnh hình ảnh xa hoa, náo nhiệt nhà thống lý Pá Tra: "nhà Pá Tra làm thống lý, ăn dân nhiều, đồn Tây lại cho muối bán, giàu lắm, nhà có nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện làng." Chính tình truyện độc lại lòng người đọc tò mò hồn cảnh Mị, từ tạo ấn tượng số phận đau khổ, bất hạnh, lại ẩn chứa sức mạnh tiềm tàng b Số phận Thái độ trân trọng người Tơ Hồi thể miêu tả phẩm chất tốt đẹp nhân vật Mị TRƯỚC KHI VỀ LÀM DÂU Mị cô gái xinh đẹp, tài hoa, yêu đời, yêu sống Cơ khát khao có tình u có người yêu theo lựa chọn trái tim Mị tha thiết xin nhà cuốc nương, khóc lóc cầu xin cha "đừng bán cho nhà giàu", cô muốn tự định số phận mà khơng chấp nhận biến thành nlmk thứ hàng hóa gả bán cho người khác Cuộc sống cô nghèo khổ tự hạnh phúc Hầu Mị có đủ phẩm chất tốt đẹp để hưởng sống bình yên, hạnh phúc Giá trị tố cáo tác phẩm lực tàn bạo bọn phong kiến vùng cao xót thương cho thân phận người bộc lộ rõ nét tác giả miêu tả nhân vật Mị bất hạnh kiếp sống làm dâu gạt nợ KHI VỀ LÀM DÂU Mị làm dâu thực chất bên lại nợ, cô mang nỗi nhục nhã bước nhà chồng với nợ truyền kiếp từ cha mẹ Mị khơng dám chết sợ liên lụy đến cha, khơng dám nghĩ đến thực trói buộc thần quyền "ta thân đàn bà, bắt ta trình ma nhà cịn biết đợi ngày rủ xương đây." Chế độ phong kiến vùng cao với sức mạnh tàn bạo cường quyền đẩy người gái nơi vào kiếp nô lệ cay đắng, nhục nhã Cũng bao người phụ nữ miền núi khác, Mị phải chịu cảnh áp bóc lột nặng nề người không công kiếp sống làm dâu gạt nợ Cô phải làm việc liên miên, "con trâu ngựa làm cịn có lúc đứng gãu chân, nhai cỏ", cịn Mị "vùi mặt vào việc đêm, ngày" Trong nhà thống lý Pá Tra, Mị sống đơn, thầm lặng buồng có "một cửa sổ lỗ vuông bàn tay" - ngục thất giam cầm người tù, nấm mồ chôn vùi tuổi xuân Mị Bất lúc Mị bị trói, bị đánh dã man Khát khao chơi đêm hội mùa xuân người gái khác Hồng Ngài Mị bị A Sử dập tắt lập tức, chí ta cịn trói đứng vào cột nhà Khơng vậy, Mị kiệt sức mà thiếp xoa thuốc cho A Sử suốt đêm, liền bị đạp chân vào mặt Mị đây, bị đánh đập hành hạ đối xử vật, đồ vật mà lý Những ngày tháng Mị phải sống cam chịu nhẫn nhục, sống với cô dường kéo dài ngày chưa chết Tác giả nhân danh quyền sống người để tố cáo chế độ phong kiến miền núi tàn bạo Qua nhân vật Mị, Tơ Hồi khắc họa chân thực hình ảnh người phụ nữ nghèo bị áp bức, nạn nhân chế độ cho vay lãi nặng bị tước đoạt tự do, hạnh phúc SỨC SỐNG TIỀM TÀNG CỦA NHÂN VẬT Lần thứ I Những năm tháng sống tù nhân nhà Thống lí Pá Tra làm vơi ý thức tự chủ mạnh mẻ người thiếu nữ hơm nao Thay vào đó, Mị dường khơng cịn sức phản kháng "Đêm Mị khóc", nàng khóc thương cho thân phận người phụ nữ bị kiềm hãm chế độ phong kiến cổ hủ Rồi nàng lại "muốn tự tử" muốn giải thoát khỏi thực đầy cay nghiệt, "sống không sống chết cịn hơn." Lần thứ II: Đêm tình mùa xn Tơ Hồi đâu hướng ngịi bút vào số phận đầy xót xa Mị để xúc động, nghẹn ngào mà rơi lệ mà ông thiết tha hướng sống để ngợi ca sức sống lòng Mị giống đốm than hồng bị vùi nén, đợi gió thổi qua để bùng cháy Và gió đến với Mị vào đêm tình mùa xuân Hồng Ngài Tác giả thật tài tình lựa chọn tranh thiên nhiên sống đồng bào nơi núi rừng Tây Bắc làm cho hồi sinh sức sống nhân vật Nếu trước đây, cảm xúc Mị gần tê liệt, nàng "quen khổ rồi", sống tháng ngày chốn địa ngục trần gian nhà Thống lí Pá Tra , lúc "lừ lừ rùa xó cửa", đây, nàng dường bắt đầu lấy lại giác quan Mị cảm nhận thở mùa lễ hội "gió rét dội" thổi qua Hình ảnh váy hoa, "con bướm sặc sỡ", hay sắc "vàng ửng" cỏ gianh tô vẽ thêm tươi vui cho tranh đời u ám Mị Và âm tiếng sáo gọi bạn, "tiếng cười đám trẻ con" góp phần tạo nên tranh mùa xuân thơ mộng, tràn trề sức sống, Đó yếu tổ ngoại cảnh góp phần đánh thức khát vọng tình yêu hạnh phúc vốn bị chơn vùi lịng người thiếu nữ "Tiếng sáo vọng lại" biểu cho hồi sinh sức sống lòng Mị Người đàn bà tưởng chừng vô cảm thờ với tất cả, không lắng nghe tiếng sáo từ xa, mà nên nhận sắc thái nlmk "thiết tha, bồi hồi" tiếng sáo Hơn nữa, người đàn bà âm thầm câm lặng nhẩm thầm hát người thổi Phải lúc Mị bắt đầu mở lịng để đón nhận hịa vào âm nồng nàn tình u gửi tiếng sáo? Tiếp đó, Mị lấy rượu uống Cảnh Mị uống rượu tác giả miêu tả thật tinh tế, thể chân thực biến đổi âm thầm mà dội tâm hồn nàng thiếu nữ vốn nguội tắt sức sống Nàng "uống ực bát", uống để say, uống người chết khát Nàng muốn dùng men say rượu để dìm nuối tiếc, khát khao phẫn uất kìm nén lâu, muốn mượn đắng cay rượu vơi cay đắng lòng Trong khung cảnh mùa xuân tươi vui, mùa lễ hội, Mị uống rượu, nàng uống thật say lại nghe "văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng" Những âm âm hoài niệm, men say người đàn bà trở lại với cô gái xinh đẹp, tài hoa "có người mê, ngày đêm thổi sáo theo" thuở Người đàn bà tưởng khơng cịn sợi dây liên hệ với khứ, "lịm mặt - sống ngày trước" với bao khát vọng tình yêu, khát khao tự Thế nhưng, ý muốn chơi Mị tắt, "Mị không bước đường chơi, mà từ từ bước vào buồng" Đó hành động diễn tự nhiên "chẳng năm A Sử cho Mị chơi tết" Trước thực tế đau khổ mà nàng thờ chấp nhận bao năm qua, Mị đột ngột muốn chết, "nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay", chết để nhớ lại khứ, "nhớ lại thấy nước mắt ứa ra." Thế cảm giác muốn chết biểu mãnh liệt cho thức tỉnh lòng ham sống, khát khao hạnh phúc Khi bắt đầu nhận nỗi cay đắng, phẫn uất lịng mình, có nghĩa lúc Mị khỏi tình trạng lầm lũi vô cảm suốt bao năm, "Mị thấy phơi phới trở lại lòng vui sướng đêm tết ngày trước." Cũng từ đó, Mị nhận thức người, có quyền sống người thực sự: "Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi." Đây chi tiết cụ thể lại hàm chứa ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc: vừa thể niềm mong ước sống sống tự do, vừa hành động đấu tranh lặng lẽ, tự phát thật liệt Mị với số phận Tưởng chừng nàng Mị tự sống với khao khát hạnh phúc đêm mùa xuân, lực cường bạo phong kiến vùng cao buông tha cho người đàn bà Sự hồi sinh Mị bị vùi dập thật độc ác A Sử trói đứng Mị, "lấy thắt lưng trói hai tay Mị, sách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mỹ xóa xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu nữa." Tuy nhiên, ảo giác rạo rực tình yêu nương theo tiếng sáo rập rờn "đưa Mị theo chơi, đám chơi " khiến người đàn bà bị trói Mãi đến Mị "vùng bước đi" mà "chân tay đau không cựa được" khơng "nghe tiếng sáo nữa" nàng trở lại với thực đắng cay biết bị trói, Mị khóc, khóc cho thân phận "khơng ngựa." Thế nhưng, A Sử trói thân xác Mị khơng cịn kìm giữ tâm hồn người gái nhận cịn xn khao khát hạnh phúc tuổi xuân Cuộc trỗi dậy sức sống đứt đoạn đau đớn, khát vọng trở lại bị vùi dập tàn nhẫn, lửa khát khao hạnh phúc lập lòe đốm nhỏ, hứa hẹn bùng lên mạnh liệt Ngồi bút phân tích tâm lý tinh tế tác giả để sâu vào đời sống nội tâm, phát nét đẹp riêng tính cách nhân vật, lúc nhân vật bị vùi dập, đau khổ Qua ta thấy, hữu tác phẩm giá trị nhân đạo sâu sắc mà Tố Hữu mang đến Lần III: Đêm đông cởi trói cho A Phủ Sau sức sống tiềm tàng bị tắt cách tàn bạo sau đêm mùa xuân ấy, Mị quay trở lại với dáng vẻ thái độ nhẫn nhục, vô cảm Tuy nhiên, sức sống âm ỉ tâm hồn nguội lạnh người đàn bà Sự vô cảm với nỗi đau người khác thể chi tiết miêu tả thái độ, tâm tư Mị đêm dậy để thổi lửa hơ tay gần nơi A Phủ bị nhà thống lí Pá Tra bắt trói đứng Chính địa ngục trần gian khiến cô trở nên vô cảm, "vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay", chí "nếu A Phủ xác chết đứng đấy, thôi." nlmk Nhưng chưa chết hẳn lịng Mị đột ngột thức dậy Mị nhìn thấy "dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại" A Phủ Cảnh tượng khiến Mị nhớ lại cảnh bị trói, khóc cay đắng Nay, Mị cảm nhận nỗi đau A Phủ nỗi đau mình, trái tim vơ cảm Mị dần ấm lại với đồng cảm Khi nhớ đến chết người đàn bà ngày trước nhà thống lí Pá Tra nghĩ đến chết mà A Phủ phải đối mặt, căm hờn, phẫn uất trước điều xấu xa cha A Sử làm, "chúng thật độc ác!" Với thân mình, Mị cam chịu "ta thân đàn bà, bắt ta trình ma nhà biết đợi ngày rũ xương đây," lịng Mị lại phảng phất nghĩ vơ lí chết A Phủ: "người việc phải chết thế." Xúc cảm trái tim nhân hậu đậm nét Mị nhận tình cảnh A Phủ "chỉ đêm mai người chết chết đau, chết đói, chết rét, phải chết, " Những từ "chết" xuất liên tiếp tâm trí Mị biểu rõ cho khát khao sống trở lại Mị lần Trong tâm trí Mị, nàng biết phải chịu thay A Phủ cảnh trói vào cột thả người đi, tiếp tục chuỗi ngày sống đầy đọa chốn nhà tù trần gian này, Mị "cũng không thấy sợ." Ta thấy rằng, nguyên nhân Mị cởi trói cho A Phủ thúc đẩy cảm giác bất bình, thức tỉnh lịng nhân hậu, đồng cảm cho kiếp người cảnh ngộ Giải thoát cho A Phủ, Mị đồng thời giải khỏi trạng thái vơ cảm, lạnh lẽo, trái tim nhân hậu khát vọng sống lại hồi sinh Mị khơng cịn vơ cảm với nỗi đau khổ người khác đến lúc khơng thể tiếp tục vơ cảm với nỗi đau khổ Giây phút nhìn A Phủ lao đi, bị đột ngột hiểu điều cần phải làm tự giải đời khỏi thống trị, đầy ải cường quyền suốt ba năm qua Hành động Mị miêu tả câu văn ngắn hành động mạnh mẽ: "Mị chạy Mị băng Mị đuổi kịp Mị nói, thở Sau câu văn khơng lời độc thoại nội tâm, dường hành động Mị nhanh lý trí, hành động chịu chi phối khát vọng sống tồn tỉnh thức ngột thức dậy mãnh liệt Người đàn bà lặng lẽ, vô hồn hối tự cứu mình, người đàn bà câm lặng để cất lên tiếng nói xin giải "A Phủ cho tơi đi": người đàn bà lần muốn chết khẩn thiết mong sống, "Ở chết mất." Khi sức sống tiềm tàng tâm hồn Mị hồi sinh, lửa dập tắt tất yếu chuyển thành hành động phản kháng táo bạo người nạn nhân giai cấp thống trị Chính hưởng người đứng lên chống lại giai cấp cường quyền áp bức, chống lại chà đạp để cứu lấy đời 4) Nhân vật A Phủ (trong giấy cô phát) 5) Đánh giá Nội dung Thành công đặc sắc tác phẩm nghệ thuật xây dựng nhân vật, đặc biệt nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Vợ chồng a phủ 1000 truyện tràn đầy chất thơ rung cảm nhà văn trước vẻ đẹp sống, người Nghệ thuật trần thuật mang tính truyền thống uyển chuyển, sáng tạo cách giới thiệu nhân vật gợi tị mị độc giả Ngơn ngữ tơ hồi diễn dị, phong phú, đầy sáng tạo Lời văn mượt mà, sâu lắng, trữ tình, dầu tính tạo hình sức truyền cảm sâu sắc Nghệ thuật Tác phẩm thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mẻ Lên án gay gắt lực phong kiến áp tàn bạo sống người, cảm thơng thương xót cho số phận đau khổ người dân miền núi trước cách mạng, ngợi ca thể niềm tin phẩm chất tốt đẹp, khát vọng đường đến với cách mạng nlmk III KẾT BÀI Ở đời khơng có đường cùng, có ranh giới Điều cốt yếu phải có sức mạnh để bước qua ranh giới ấy, có người Họ đấu tranh để vượt qua giới hạn điều kiện hoàn hảo với chất xúc tác hồn hảo Đó Mị, A Phủ, nhân vật đại diện cho người Tây Bắc mạnh mẽ vươn lên hồn cảnh khó khăn để giải cho cho đời người khác Để từ đó, lại rút cho học tình người, sức phản kháng mạnh mẽ, tìm ẩn người Mỗi lần đọc trang văn (tên tác giả), ta lại cảm thấy đón nhận học sâu sắc qua nhân vật mà ông/bà xây dựng Thành công cách xây dựng nhân vật đưa (tên tác phẩm) đứng vào hàng kiệt tác truyện ngắn Việt Nam đại, đưa tên tuổi (tên tác giả) lên tầm cao Và đặc biệt (tên tác giả) sống lòng bạn đọc yêu văn chương, yêu thêm giá trị bất diệt sống Mỗi chữ phải hạt ngọc buông xuống trang thảo, phải hạt ngọc tìm được, phong cách văn chương mà có nlmk

Ngày đăng: 03/07/2023, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w