Nông dân không đất sản xuất trong bối cảnh kinh tế xã hội nông thôn thời kỳ đổi mới (nghiên cứu trường hợp xã ô lâm, huyện tri tôn, tỉnh an giang)

101 2 0
Nông dân không đất sản xuất trong bối cảnh kinh tế   xã hội nông thôn thời kỳ đổi mới (nghiên cứu trường hợp xã ô lâm, huyện tri tôn, tỉnh an giang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THU NGUYỆT NÔNG DÂN KHÔNG ĐẤT SẢN XUẤT TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ- XÃ HỘI NÔNG THÔN THỜI KỲ ĐỔI MỚI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ Ô LÂM, HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh- 2007 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU trang PHẦN NỘI DUNG trang Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm - 1.1.2 Các lý thuyết vận dụng 1.2 Phương pháp nghiên cứu -15 Chương 2: Thực trạng đời sống nông dân không đất sản xuất xã Ô Lâm 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang -16 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: 16 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội xã Ô Lâm -17 2.2 Lịch sử vấn đề ruộng đất địa phương -20 2.2.1 Công cải cách ruộng đất An Giang 20 2.2.2 Tình hình ruộng đất xã Ô Lâm 29 2.3 Thực trạng tượng nông dân khơng đất sản xuất xã Ơ Lâm 31 2.3.1 Khái quát đời sống hộ nông dân không đất sản xuất Ô Lâm 31 2.3.2 Khả thích nghi nơng dân khơng đất xã Ơ Lâm tác động kinh tế thị trường - 49 Chương 3: Nguyên nhân tác động tượng nông dân không đất sản xuất đến tình hình kinh tế - xã hội Ơ Lâm 3.1 Ngun nhân tượng nơng dân khơng đất sản xuất Ơ Lâm 55 3.1.1 Nguyên nhân văn hóa- xã hội 55 3.1.2 Nguyên nhân kinh tế 57 3.1.3 Nguyên nhân sách 59 3.1.4 Các nguyên nhân khác 60 3.2 Những tác động tượng nơng dân khơng đất sản xuất đến tình hình kinh tế - xã hội Ô Lâm -62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ -66 PHỤ LỤC Bảng đăng ký viết tắt NEP : Chính sách kinh tế CNTBNN : Chủ nghĩa tư nhà nước AHLLVTND : Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân THCS : Trung học sở ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp, nông thôn, nông dân vấn đề có vị trí chiến lược có vai trị, tác dụng to lớn nghiệp đổi đất nước nói chung đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói riêng Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn xây dựng nông thôn mới, phân công lao động tất yếu diễn Khi chuyển sang kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn hàng hóa cấu xã hội – giai cấp nông thôn biến đổi Cơ cấu xã hội – giai cấp nông trước bị phá vỡ Cơ cấu xã hội – giai cấp xuất hiện, bao gồm tầng lớp xã hội khác tạo nên thay đổi xã hội nơng thơn Bên cạnh đó, vấn đề đổi sách đất đai đóng vai trị khơng phần quan trọng việc làm thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội nông thơn Sự tích tụ tập trung ruộng đất vào phận người nơng dân giàu có, có kiến thức, kỹ thuật canh tác ; phận không nhỏ người nông dân thiếu vốn, sản xuất không hiệu quả, buộc phải “bán đất” để mưu sinh, họ trở thành “người nông dân không đất” Thật tượng nông dân không đất sản xuất tượng mới; mà tượng tượng có từ lâu đời xã hội trước Tuy rằng, thời kỳ tính chất tượng khác trước nhiều Trải qua loạt thay đổi lớn xã hội, tượng xuất trở thành yếu tố cấu xã hội nơng thơn Như có phải quy luật tất yếu xã hội hay không? Xuất phát từ bối cảnh kinh tế- xã hội đó, qua nghiên cứu tìm hiểu tượng khơng đất nơng dân xã Ơ Lâm, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, với mong muốn tham gia phân tích chất vấn đề, tác giả luận văn cao học chọn đề tài: “Nông dân không đất sản xuất bối cảnh kinh tế - xã hội nông thôn thời kỳ đổi mới: nghiên cứu trường hợp xã Ô Lâm, huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang” Tính cấp thiết đề tài: Được biết đến xã khó khăn tỉnh - Ơ Lâm xã thuộc huyện biên giới Tri Tôn, tỉnh An Giang Đặc điểm bật vùng có nhiều người dân tộc Khmer sinh sống Do vậy, việc đảm bảo sống ổn định cho dân cư vùng đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương mà cịn liên quan đến vấn đề sách dân tộc nhằm tạo ổn định trị Mặt khác, địa phương An Giang năm gần xảy nhiều vụ tranh chấp, khiếu kiện đất đai Tình hình đời sống tư tưởng, suy nghĩ người nông dân vùng này, đặc biệt người nông dân không đất sản xuất trở nên vấn đề xã hội thiết cần phải nghiên cứu để từ sở thực tiễn đề xuất số khuyến nghị nhằm thúc đẩy kinh tế, xã hội, trị địa phương phát triển cách hài hòa ổn định Xuất phát từ lý trên, định sâu nghiên cứu mảng đề tài vấn đề cần thiết Lịch sử nghiên cứu đề tài: Trong năm qua, việc nghiên cứu nông thôn, nông dân trở thành lĩnh vực thu hút ý nhiều nhà khoa học Đặc biệt thời đại cơng nghiệp hóa - đại hóa, biến đổi xã hội nơng thơn diễn ngày sâu sắc tác động nhiều yếu tố khác Các cơng trình tác giả: - Tác giả Đỗ Thái Đồng với “Phát triển nông thôn (Tiếp cận xã hội học)” - Tác giả Trần Hữu Đính với “Q trình biến đổi chế độ sở hữu ruộng đất cấu giai cấp nông thôn Đồng sông Cửu Long (19691975)” - Tác giả Lê Đình Thắng với “Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau Nghị 10 Bộ Chính trị” - Tác giả Nguyễn Văn Khánh với “Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng thời kỳ đổi (qua khảo sát số làng xã)” Cùng với xuất diễn đàn (trên báo, truyền hình Internet) vấn đề xung quanh đất đai sách đất đai, bật với chủ đề: - Tìm việc làm cho người nông dân “mất đất” chủ đề diễn đàn Bộ trưởng Bộ Lao Động - Thương binh xã hội Bộ trưởng Bộ Tài nguyên - Môi trường sở ngành liên quan bàn bạc lao động - việc làm khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp, nhằm tìm biện pháp tồn diện để giải vấn đề xúc liên quan đến việc lao động bị “mất đất” - Nông dân cần hay không cần đất đề cập đến việc tác động kinh tế thị trường sách đất đai dẫn đến tình trạng người nơng dân bị “mất đất”, diễn đàn đặt vấn đề bảo đảm tốt cho sống người nông dân mà không thiết phải gắn liền họ với đất đai - Ly nông bất ly hương đề cập đến việc tạo nhiều việc làm chỗ cho người dân nông thôn điều kiện chuyển đổi cấu việc làm nông thôn Trên sở tham khảo cơng trình nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài, người thực đề tài đúc kết kinh nghiệm người nghiên cứu trước đồng thời kết hợp với nghiên cứu từ thực tiễn xã hội địa bàn khảo sát để cố gắng làm sáng tỏ mục tiêu đề Mục tiêu đề tài: - Mô tả, đánh giá trạng đời sống tìm hiểu khả thích nghi bối cảnh kinh tế hàng hố nơng thơn nơng hộ khơng đất sản xuất xã Ô Lâm - Xác định nguyên nhân dẫn đến việc nông hộ địa phương rơi vào tình trạng khơng đất sản xuất đồng thời tìm yếu tố tác động tượng đến tình hình kinh tế - xã hội địa phương - Đưa số khuyến nghị Nội dung nghiên cứu: - Những nguyên nhân khách quan chủ quan đưa đến việc nông dân đất để sản xuất - Khả thích nghi nơng dân xã Ơ Lâm sản xuất nơng nghiệp sống tác động kinh tế thị trường - Những tác động tượng “nơng dân khơng đất” đến tình hình kinh tế - xã hội địa phương - Trên sở tìm hiểu tượng nơng dân khơng đất xã Ô Lâm, kết hợp với đặc điểm kinh tế- xã hội, văn hóa vùng để hình thành nên khuyến nghị vấn đề địa bàn nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát đối tượng nơng hộ xã Ơ Lâm, huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang nhiều lý mà tình hình khơng có đất để sản xuất Nghiên cứu sâu ảnh hưởng tượng đến đời sống nông hộ vấn đề kinh tế - trị - xã hội địa phương Giả thuyết khoa học: Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu người nông dân, khơng có đất người nơng dân gặp nhiều khó khăn sống Nhưng có phải quy luật tất yếu trình chuyển đổi chế kinh tế Để sâu nghiên cứu chất tượng người nông dân không đất, dựa giả thuyết sau: Giả thuyết 1: Hiện tượng nông dân không đất tượng góp phần giải phóng người nơng dân khỏi lệ thuộc vào đất đai, tạo tiền đề cho việc hình thành nghề nghiệp nơng thơn Giả thuyết 2: Những hộ nơng dân khơng đất có xu hướng gắn liền với xã hội nông thôn việc làm liên quan đến nông nghiệp di cư khu vực thành thị để kiếm việc làm với thu nhập cao Giả thuyết 3: Tập quán xã hội người nơng dân Nam Bộ nói chung, nơng dân xã Ơ Lâm nói riêng sách đất đai thúc đẩy tượng nông dân không đất diễn rộng khắp mạnh mẽ Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu Chương 2: Thực trạng đời sống nông dân khơng đất xã Ơ Lâm Chương 3: Ngun nhân tác động tượng nông dân không đất đến tình hình kinh tế- xã hội địa phương Câu 23: Nếu bây giờ, gia đình ông (bà) có số vốn, ông bà sử dụng số vốn để làm gì? Mua đất sản xuất Chăn nuôi Trả nợ Mua sắm vật dụng nhà Lo cho học Khác (ghi rõ): Câu 24: Trong gia đình ơng (bà), có có thói quen/ sở thích sau đây? Có - Hút thuốc ( - Chơi đề ( - Uống rượu ( - Đánh ( Khơng Câu 25: Gia đình ơng bà có vay vốn khơng? Có Khơng (chuyển sang câu 28) - Nếu có vay từ nguồn nào? + Ngân hàng ( + Quỹ tín dụng ( + Bạn bè, người thân ( + Vốn nước ( + Nguồn khác (ghi rõ): Câu 26: Ơng bà thấy tình hình vay vốn nào? Rất thuận lợi Khá thuận lợi Thuận lợi Khó khăn Rất khó khăn Câu 27: Sau vay, ông bà thường sử dụng số tiền vào mục đích gì? Đầu tư sản xuất Học tập Trả nợ Trang trải sống Các công việc khác…………………………… ……………………………………………………………………… Câu 28: Ở địa phương, theo ơng bà có tượng cho vay lấy lãi khơng? Có Khơng (chuyển sang câu 30) Nếu có mức lãi suất nào? - Lãi suất cao ( (Bao nhiêu phần trăm? .) - Bình thường ( - Khơng đáng kể ( 83 Câu 29: Theo ông bà thường vay tiền người cho vay lấy lãi? Những người nghèo, khơng có tài sản chấp Những người cần tiền gấp Chỉ vay đỡ để xoay sở chờ làm thủ tục vay ngân hàng Ý kiến khác: ……………………………………………………… Câu 30: Trong thời gian qua, địa phương ơng bà có xuất hộ chuyên làm kinh doanh, dịch vụ không? Có Khơng (chuyển sang câu 34) Câu 31: Những hộ hoạt động kinh doanh chủ yếu việc: Cung cấp nhu yếu phẩm Thu mua lúa, nông sản thực phẩm Xay xát gạo Các dịch vụ khác (ghi rõ):…………………………………………………… Câu 32: Số lượng hộ gia đình chuyên trồng lúa so với trước địa phương nào? Tăng lên Giảm đáng kể Có giảm khơng đáng kể Không thay đổi Câu 33: Mức sống gia đình ơng (bà) so với gia đình khác xóm/ấp nào? Cao Ngang Thấp Câu 34: Cuộc sống gia đình địa phương ơng (bà) so với năm trước sao? Khá Bình thường Khó khăn Câu 35: Những lúc nhàn rỗi ơng (bà) thường làm gì? Nghe đài Xem tivi Xem báo Đi chùa Thăm bà con,họ hàng Đi chơi bạn bè Chơi Nhậu Việc khác (ghi rõ): …… Câu 36: Trong năm qua ơng (bà) có đọc báo khơng? 84 Có Khơng (chuyển sang câu 40) Câu 37: Nếu có ơng (bà) đọc loại nào? Thanh Niên Tuổi Trẻ Lao động Người Lao động An Giang Công An An Ninh Thế Giới Khác: Câu 38: Ông (bà) có đọc báo thường xun khơng? Thường xun Không thường xuyên Câu 39: Các loại báo địa phương mua khơng? Rất dễ, đâu có Tương đối dễ Khó khăn Rất khó kiếm Câu 40: Địa phương ơng (bà) có tổ chức hoạt động đây: Biểu diễn nghệ thuật quần chúng Lễ hội Thi đấu thể thao Hoạt động khác:………………………………………………………………… Câu 41: Ông (bà) có tham gia vào hoạt động khơng? Có Khơng Câu 42: Theo ơng (bà) việc tổ chức lễ hội là: Cần thiết Không cần thiết Không quan tâm Câu 43: Xin ông (bà) cho biết địa phương năm qua có làm ăn nơi khác (ngồi địa phương) khơng? Có Khơng (chuyển sang câu 45) Nếu có thường đđi nơi nào? - Thành thị ( - Vùng nơng thơn khác ( Câu 44: Lí khiến cho người dân làm ăn nơi khác gì? Ở địa phương khơng có việc làm Để tăng thu nhập Do thời gian nông nhàn 85 Không muốn sống nông thôn Lí khác:…………………………………………………………………………………… Câu 45: Ơng (bà) có đề xuất, kiến nghị hay nguyện vọng khơng? ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Phần quan sát vấn viên: Nhà ở: - Nhà kiên cố ( - Bán kiên cố ( - Nhà tranh, tre ( - Rất ( * Tiện nghi: - Tivi màu ( - Tivi đen trắng ( - Đầu máy video ( - Radio, cassette ( - Xe đạp ( - Xe gắn máy ( - Tiện nghi khác:…………………… * Mức sống: - Giàu ( - Trung lưu ( - Đủ ăn ( - Nghèo ( Xin cảm ơn hợp tác ông (bà) ! Bảng gợi ý vấn sâu: GỢI Ý CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU NHỮNG HỘ “NƠNG DÂN KHƠNG ĐẤT” I Thơng tin gia đình: Số thành viên gia đình Số thành viên nam: Số thành viên nữ: Số người độ tuổi lao động: Trình độ học vấn (cĩ thể hỏi chi tiết vấn đề này: việc học trẻ em, hay tình trạng nghỉ học…) 86 II Lịch sử đất đai kinh tế gia đình: Gia đình người địa phương hay từ nơi khác chuyển đến? (người từ nơi khác chuyển đến bỏ qua phần Trước 1975) Chuyển đến từ nào? Vì lại chuyển đến đây? Tại gia đình anh/ chị khơng cĩ đất? (Nếu bán đất, bị tịch thu hỏi tiếp câu 4, khơng cĩ đất từ trước đến hỏi câu 5) Giai đọan cĩ đất: Tình hình đất đai gia đình trước khơng cĩ đất nào? Diện tích đất bao nhiêu? Gia đình tự canh tác đất hay cho thuê, cầm cố? Hoạt động kinh tế chủ yếu gia đình lúc giờ? Bao nhiêu người tham gia sản xuất nơng nghiệp? Bao nhiêu người tham gia hoạt động kinh tế khác? Các hoạt động kinh tế khác đĩ gì? Thu nhập đời sống gia đình lúc (khá giả, đủ ăn hay khĩ khăn)? Tình hình ruộng đất gia đình cĩ thay đổi cĩ thay đổi sách đất đai khơng? Gia đình cĩ cho thuê, cầm cố hay bán đất cho người khác khơng? Vì sao? Giai đọan khơng cĩ đất: Anh/chị cầm cố/bán đất chuyển sang làm nghề gì? Thu nhập so với thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp? 10 Gia đình cĩ thuê mướn đất từ người khác khơng? Vì thuê mướn? Thuê mướn bao lâu? Chi phí bao nhiêu? Đất thuê mướn dùng để làm gì? (sản xuất nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, cơng nghiệp hay thương mại dịch vụ) 11 Hiện hoạt động kinh tế chủ đạo gia đình gì? Cĩ gắn liền với đất đai hay khơng? 12 Anh/chị nhận xét thu nhập gia đình nay? (khá giả, đủ ăn hay túng thiếu) 13 Chính quyền địa phương cĩ hỗ trợ hay khuyến khích chuyển đổi ngành nghề hay khơng? Hỗ trợ nào? (vốn, kỹ thuật…) 14 Đất đai cĩ vai trị gia đình anh/chị? 15 Anh/chị nhận xét hoạt động kinh tế gia đình mình? 16 Phương hướng tới anh/chị nào? (tiếp tục hoạt động kinh tế hay quay trở lại sản xuất nơng nghiệp hay chuyển sang ngành nghề mới) Vì cĩ thay đổi (nếu cĩ)? 17 Việc giải trí gia đình nào? Lưu ý: cĩ thể khai thác thêm số thơng tin khác cĩ liên quan tùy thuộc vào câu trả lời đối tượng 87 Bảng số liệu: Cuộc sống gia đình nào? Valid tạm Cumulative Frequency Percent Valid Percent Percent 9.0 9.1 9.1 khó khăn 79 79.0 79.8 88.9 khó khăn 11 11.0 11.1 100.0 Total 99 99.0 100.0 1.0 100 100.0 Missing System Total Nghề nghiệp Valid Frequency Percent 1.0 Valid Percent 1.0 Cumulative Percent 1.0 làm đá 7.0 7.0 8.0 làm đường nốt 4.0 4.0 12.0 làm ruộng (mướn đất) 1.0 1.0 13.0 85 85.0 85.0 98.0 sức lao động 1.0 1.0 99.0 nhà 1.0 1.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 làm chổi làm thuê 88 Nguyên nhân không đất sản xuất Frequency 78 Valid chưa cấp Cumulative Percent Valid Percent Percent 78.0 78.0 78.0 cầm cố, sang nhượng 9.0 9.0 87.0 bị thu hồi ñaát 2.0 2.0 89.0 11 11.0 11.0 100.0 100 100.0 100.0 nguyên nhân khác Total Cuộc sống gia đình nào? Valid tạm Frequency Percent 9.0 Valid Percent 9.1 Cumulative Percent 9.1 khó khăn 79 79.0 79.8 88.9 khó khăn 11 11.0 11.1 100.0 Total 99 99.0 100.0 1.0 100 100.0 Missing System Total Nguồn thu nhập Frequency Valid Percent Cumulative Valid Percent Percent làm thuê 88 88.0 88.0 88.0 buôn bán 2.0 2.0 90.0 chăn nuôi 1.0 1.0 91.0 khác 9.0 9.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 89 Ở địa phương có sách cấp đất không? Frequency 85 Valid coù Cumulative Percent Valid Percent Percent 85.0 85.0 85.0 không 15 15.0 15.0 Total 100 100.0 100.0 100.0 Có biết thủ tục cấp đất không? Frequency Valid có Cumulative Percent Valid Percent Percent 81 81.0 81.0 81.0 khoâng 19 19.0 19.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Nếu cấp đất không? Frequency Valid có Valid Percent 95 95.0 96.9 96.9 khoâng 3.0 3.1 100.0 Total 98 98.0 100.0 2.0 100 100.0 Missing System Total Percent Cumulative Percent 90 Có dự định đến nơi khác? Valid có Cumulative Percent Valid Percent Percent 6.0 6.1 6.1 Frequency khoâng 92 92.0 93.9 Total 98 98.0 100.0 2.0 100 100.0 Missing System Total 100.0 Coù đồng ý "có nhiều đất giàu" Valid Cumulative Percent Valid Percent Percent 97.0 100.0 100.0 Frequency đồng ý 97 MissingSystem Total 3.0 100 100.0 Thông tin Luật đất đai Frequency Valid Missing System Total Percent 99 99.0 1.0 100 100.0 91 Cumulative Valid Percent Percent 100.0 100.0 Người giả vùng làm nghề nông Valid nghề nông Frequency 95 Missing System Total Cumulative Percent Valid Percent Percent 95.0 100.0 100.0 5.0 100 100.0 Cho vay lấy lãi Valid có Frequency 100 Percent 100.0 Valid Percent 100.0 Cumulative Percent 100.0 Lãi suất Frequency Valid cao Percent 100 100.0 Cumulative Valid Percent Percent 100.0 100.0 Ai vay tiền người cho vay nặng lãi Frequency Valid người nghèo, tài sản chấp Missing System Total Percent 89 89.0 11 11.0 100 100.0 92 Valid Percent Cumulative Percent 100.0 100.0 Số lượng hộ trồng lúa Cumulative Frequency Percent Valid Percent Percent Valid tăng lên giảm đáng kể Total 99 99.0 99.0 99.0 1.0 1.0 100.0 100 100.0 100.0 Mức sống so với hộ khác Cumulative Frequency Percent Valid Percent Percent Valid ngang baèng 13 13.0 13.0 13.0 thấp 87 87.0 87.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Trong năm qua có đọc báo? Valid không Missing System Total Frequency 99 Percent 99.0 1.0 100 100.0 93 Valid Percent 100.0 Cumulative Percent 100.0 Đi làm ăn nơi khác Frequency Valid có Valid Percent 94 94.0 94.0 94.0 6.0 6.0 100.0 100 100.0 100.0 Total Percent Cumulative Percent Nơi đến Frequency Valid vùng nông thôn khác 94 94.0 6.0 100 100.0 Missing System Total Cumulative Percent Valid Percent Percent 100.0 100.0 Lyù Valid Cumulative Frequency Percent Valid Percent Percent địa phương khơng có 77 77.0 96.3 96.3 việc làm để tăng thu nhập Total Missing System Total 3.0 3.8 80 80.0 100.0 20 20.0 100 100.0 94 100.0 Tình trạng nhà Valid bán kiên cố nhà tranh tre Frequency 28 Percent 28.0 Valid Percent 28.0 Cumulative Percent 28.0 68 68.0 68.0 96.0 4.0 4.0 100.0 100 100.0 100.0 Total Tiện nghi Frequency Valid tivi đen traéng Percent Cumulative Valid Percent Percent 1.0 1.1 1.1 radio 14 14.0 15.9 17.0 xe đạp 70 70.0 79.5 96.6 3.0 3.4 100.0 88 88.0 100.0 12 12.0 100 100.0 xe gắn máy Total Missing System Total Mức soáng Frequency Valid Missing Total Percent Valid Percent Cumulative Percent đủ ăn 24 24.0 26.4 26.4 nghèo 67 67.0 73.6 100.0 Total 91 91.0 100.0 9.0 100 100.0 System 95 PHỤ LỤC 3: BẢN ĐỒ 1.Bản đồ hành huyện Tri Tôn Nguồn: Sở tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang Bản đồ hành xã Ơ Lâm 96 Nguồn: Sở tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang 97

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan