Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 267 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
267
Dung lượng
17,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔ THỊ HỌC ****** VÕ THANH TUYỀN ĐÁNH GIÁ CÁC QUẢNG TRƯỜNG Ở TRUNG TÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÔ THỊ HỌC MÃ NGÀNH: 60.58.01.08 TP.Hồ Chí Minh - năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔ THỊ HỌC ****** VÕ THANH TUYỀN ĐÁNH GIÁ CÁC QUẢNG TRƯỜNG Ở TRUNG TÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÔ THỊ HỌC MÃ NGÀNH: 60.58.01.08 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS KTS LÊ THỊ HỒNG NA TP.Hồ Chí Minh - năm 2016 LỜI CẢM ƠN Ðể hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp nguời có liên quan nghiên cứu ủng hộ gia đình suốt thời gian qua Em xin gửi lòng biết ơn chân thành đến cha mẹ em, nguời theo sau ủng hộ em vật chất tinh thần Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Minh Hịa Thầy Cơ khoa Đô thị học giúp em định hướng đề tài hình thức luận văn phù hợp Đặc biệt xin cảm ơn TS.KTS Lê Thị Hồng Na huớng dẫn tận tình cho em luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS KTS Lê Quang Ninh, ThS KTS Huỳnh Tương Thân, ThS KTS Phạm Quang Hân, TS.KTS Nguyễn Thị Bích Ngọc, TS KTS Nguyễn Phương Nga chị Lê Thị Thanh Tuyền hỗ trợ huớng dẫn em thời gian qua Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ nhiệt tình tài liệu hỗ trợ thực khảo sát suốt thời gian dài Đặc biệt hỗ trợ em Nguyễn Phương Quang (sinh viên khoa Đơ thị học), Hồng Tuấn Cường (sinh viên khoa Lịch sử) Hoàng Nhật Giang (sinh viên ngành kiến trúc trường Đại học Bách Khoa) Mặc dù thân cố gắng chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy Cơ để luận văn hồn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn Xin chúc sức khỏe thành cơng! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Đánh giá quảng trường trung tâm thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng triển vọng kết cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn TS.KTS Lê Thị Hồng Na Các tài liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả Võ Thanh Tuyền MỤC LỤC TÓM TẮT TIẾNG VIỆT i TÓM TẮT TIẾNG ANH iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH x DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xvi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích, phạm vi nghiên cứu .7 Nhiệm vụ nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Khung phân tích/ khung nghiên cứu Các phương pháp kỹ thuật thực Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1.Các khái niệm 11 1.1.1 Quảng trường 11 1.1.2 Cấu trúc đô thị 14 1.1.3 Đời sống đô thị 16 1.2 Cơ sở lý luận 17 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển quảng trường 17 1.2.2 Các lý thuyết tiếp cận ứng dụng đề tài 29 1.2.3 Chức quảng trường 33 1.2.4 Phân loại quảng trường 36 1.2.5 Quy mô quảng trường 40 1.2.6 Vai trò quảng trường .40 1.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển quảng trường .44 1.2.8 Các quảng trường tiêu biểu .51 1.3 Cơ sở thực tiễn 56 1.3.1 Tổng quan trung tâm TP.HCM 56 1.3.2 Tổng quan không gian gọi “quảng trường” hay “công trường” trung tâm TP.HCM 57 1.4 Tiểu kết chương 59 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO QUẢNG TRƯỜNG Ở TRUNG TÂM TP.HCM 61 2.1 Sự hình thành biến đổi khơng gian quen gọi “quảng trường” hay “công trường” trung tâm TP.HCM 61 2.1.1 Tổng quan hình thành khơng gian quen gọi “quảng trường” hay “công trường” trung tâm TP.HCM 61 2.1.2 Phân tích biến đổi khơng gian gọi quảng trường trung tâm TP.HCM từ hình thành đến 73 2.2 Đánh giá thực trạng không gian gọi quảng trường hay công trường trung tâm TP.HCM .84 2.2.1 Khả đáp ứng nhu cầu người sử dụng 84 2.2.2 Khả đáp ứng yếu tố cấu trúc cần thiết quảng trường .89 2.2.3 Sự đồng thuận quyền chuyên gia cách gọi không gian 110 2.2.4 Tính hiệu khơng gian quen gọi “quảng trường” hay “công trường” TP.HCM .116 2.3 Đề xuất giải pháp định hướng phát triển cho quảng trường trung tâm TP.HCM .122 2.3.1 Triển vọng hình thành quảng trường trung tâm TP.HCM 122 2.3.2 Định hướng giải pháp cho việc hình thành phát triển quảng trường trung tâm TP.HCM 130 2.4 Tiểu kết chương 132 PHẦN KẾT LUẬN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC (Xem phụ lục đính kèm) TĨM TẮT Quảng trường không gian công cộng đặc biệt đô thị, có vai trị quan trọng cấu trúc đời sống đô thị Đây không gian cần xem xét xây dựng cho phù hợp với điều kiện khí hậu, phù hợp với nhu cầu người dân, du khách quyền đô thị để quảng trường phát huy chức hữu ích cho xã hội, góp phần phát triển thị bền vững Kết nghiên cứu KTS Tạ Nam Chiến năm 2011 cho thấy quảng trường Việt Nam nhiều bất cập thiết kế, tổ chức liên kết quảng trường cũ thường “mất vai trị mà chúng có”1 Bên cạnh đó, ThS KTS Lý Thế Dân cho TP.HCM cần quảng trường lớn dành cho dịp sinh hoạt lễ hội long trọng2 Đã có nhiều đề tài, tác giả nghiên cứu quảng trường TP.HCM chưa có đề tài đánh giá chi tiết thực trạng nêu rõ triển vọng quảng trường thành phố Từ cho thấy việc nghiên cứu, đánh giá không gian gọi “quảng trường” hay “công trường” TP.HCM đề xuất giải pháp định hướng, tổ chức quảng trường đáp ứng nhu cầu người dân thị quyền thành phố cần thiết Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu bao gồm phương pháp thu thập xử lý thơng tin sẵn có, phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp vấn sâu/ vấn nhanh phương pháp quan sát Trong giới hạn luận văn, có khơng gian điển hình trung tâm TP.HCM nghiên cứu Đó khơng gian quen gọi “quảng trường” hay “công trường” cơng viên Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh đường Nguyễn Huệ, công trường Công xã Paris, công trường Mê Linh, công trường Quách Thị Trang, công trường Lam Sơn cơng trường Quốc tế Trong đó, không gian công trường Lam Sơn chưa thể tiếp cận trạng công trường thi công Qua nghiên cứu ngồi nước thấy quảng trường xem không gian cơng cộng có tính chất mở, bao bọc xung quanh Tạ Nam Chiến, Kiến trúc quảng trường đô thị lớn Việt Nam, http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/quy-hoach-kientruc/kien-truc-quang-truong-o-cac-do-thi-lon-viet-nam.html, ngày truy cập: 12/09/2015 Lý Thế Dân (5/2003), “Quảng trường đô thị vấn đề cần quan tâm”, Văn hóa xưa & nay, số 140 i đường hay cơng trình xây dựng, khơng gian cơng cộng trống trải, nơi tụ họp người đơng nơi cơng dân tham gia hoạt động cộng đồng Quảng trường có vai trị quan trọng cấu trúc đô thị (điều tiết giao thông, điều hịa vi khí hậu) đời sống thị (vai trò vật lý, sinh thái, tâm lý, xã hội, trị) Kết nghiên cứu cho thấy, thay đổi cấu trúc đô thị nhu cầu giải vấn đề đô thị phát triển tự phát mà không gian gọi “quảng trường” hay “cơng trường” Sài Gịn xưa nhiều chức vốn có Trong khơng gian nghiên cứu có khơng gian (50%) mang chức điều phối giao thơng, khơng gian (50%) cịn lại có chức khơng gian cơng cộng Đặc biệt, có khơng gian cơng cộng đường Nguyễn Huệ có chức đường bộ, phục vụ hoạt động tập trung nhiều người Hơn nữa, thực tế cho thấy có pha trộn cơng sử dụng đảo giao thơng có thêm chức khơng gian cơng cộng, khơng gian cơng cộng có thêm chức điều phối luồng giao thông định,… Thêm vào đó, khơng gian nghiên cứu khơng phải quảng trường nghĩa theo nhận định phần lớn chuyên gia, người sử dụng, quyền thành phố kết đánh giá dựa yếu tố hình thành phát triển quảng trường Kết khảo sát cho thấy mong muốn người dân thị quảng trường cần rộng, thoáng, đa dạng đạt hiệu để tránh lãng phí Trên sở vai trị quan trọng quảng trường nhu cầu sử dụng quảng trường người dân, du khách quyền thành phố mà quảng trường cần quan tâm nghiên cứu, thiết kế xây dựng phù hợp TP.HCM có triển vọng hình thành quảng trường trung tâm theo quy hoạch UBND phê duyệt Hình thức xây dựng quảng trường theo hợp đồng xây dựng – chuyển giao UBND TP.HCM chọn nhà đầu tư thực Mặc dù triển vọng hình thành quảng trường thực cịn cần có đồng lịng cách tổ chức thực nghiêm túc quyền thành phố bên liên quan với mục đích chung phát triển đô thị bền vững ii ABSTRACT Square is a special public space of the urban area, playing important role in the urban structure and urban life This type of space needs to be assessed and constructed so as to suit the climate conditions, to meet the demands of the citizens, tourists and the city administration, to tap into its social utility and contribute to the urban sustainable development The conclusion of Architect Ta Nam Chien’s 2011 research shows that the squares in Vietnam reveal several shortcomings in design, management and the old squares tend to “lose its original function”3 In addition, MA Architect Ly The Dan reckons that Ho Chi Minh City needs a large square for formal occasions4 There are many researches and scholars studying the squares in Ho Chi Minh City but few of them are able to appraise in detail the current state and prospects of these squares Hence, it is necessary to carry out research to access the so called “square” space in Ho Chi Minh city and to suggest solution, direction and organization of this space to meet the demands of the respective citizens and administration The research methodologies used in this paper include collection and assessment of existing information, questionnaire, interview and observation Within its limit, this paper will focus on typical spaces existing in the centre of Ho Chi Minh City These spaces are often called as ‘square’ such as President Ho Chi Minh Statute Park, Nguyen Hue Pedestrian Street, Paris Commune Square, Me Linh Square, Quach Thi Trang Square, Lam Son Square, and International Square Among them, we could not access the Lam Son Square due to its being under construction Both domestic and international researches show that square is considered as an open public space, surrounded by streets or constructions This is also seen as an empty public space used for large gathering and community activities Square has important role in the Tạ Nam Chiến, Kiến trúc quảng trường đô thị lớn Việt Nam (Square architecture within the metropolis in Vietnam) http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/quy-hoach-kien-truc/kien-truc-quang-truong-o-cac-do-thi-lon-viet-nam.html, date: 12/09/2015 Lý Thế Dân (5/2003), “Quảng trường đô thị vấn đề cần quan tâm” (Issues of Urban Squares), Văn hóa xưa & (Past and Present Culture Journal), No 140 iii Một chương, phân tích đánh giá thực trạng khơng gian QT cơng cộng tpHCM, phải giải câu hỏi sau: thiếu vắng QT công cộng đô thị, nghiên cứu SG từ 1862 – nay,… mật độ phân bố dân cư quận huyện, xem tiêu dân số, đất xanh, nhận định thiếu văng không gian công cộng Thống kê quận huyện có khơng gian cơng cộng Sau đó, nhận dạng QT gì, QT cơng cộng thành phần không gian mở đô thị chiếm phần chủ yếu cấu trúc hình thái thị qua giai đoạn phát triển, khoảng trống thường nơi tụ tập hoạt động nghỉ ngơi, biểu diễn, ngắm nhìn thư giãn vị trí trung tâm Về hình thức khơng gian ln lát bề mặt đóng kín cơng trình xây dựng xung quanh bao quanh đường Không gian QT cịn có đặc trưng hấp dẫn người dân tham gia hoạt động công cộng đô thị lưu giữ đặc trưng hình ảnh thị qua giai đoạn lịch sử QT không gian rộng lớn, khoảng trống cấu trúc không gian xây dựng thị, nhiên hồn tồn khác với khu cơng viên hay mảng xanh tính thống đãng Xung quanh QT bao bọc cơng trình thường phịng bao quanh sân trong, tập trung QT nơi tập trung ngã giao hướng trung tâm để tạo vẻ uy nghi, hồng tráng, sang trọng, giàu có có thơn tính khơng gian thành phố Từ thiết kế thời cổ đại khơng khỏi ngun tắc thiết kế QT chiếm vị trí quan trọng cấu trúc không gian đô thị Nghiên cứu từ Agora Hy Lạp kỉ sau 2/ Biên rã băng - Thời gian: 11h21, ngày 17 tháng năm 2015 - Người vấn: ThS.KTS Huỳnh Tương Thân - Tại trường ĐH Bách Khoa - Người vấn: Võ Thanh Tuyền Nội dung: - NPV: Thưa Cô, đề cương ban đầu em đề tài, Cô xem để hiểu nội dung em nghiên cứu Đề cương viết dài dịng, có cần ngắn lại Đề cương phần tham khảo có phần VN chưa có phần nước ngồi Trong phần liệt kê khơng cần nói dài Cơ muốn xem phần nước ngồi để rút khái niệm để xây dựng Ví dụ tìm hiểu forum, agora Trong vơ chính, nghĩ: em rối từ ngữ, để giải phải hiểu chất nó, kết luận khơng có dứt khốt - Hiện có nhiều quảng trường giới Việt Nam, đặc biệt TP.HCM có vài không gian quen gọi quảng trường ạ, em tìm hiểu có phải quảng trường theo cách người ta hay gọi không ngơn ngữ chủ quan Nhưng theo Cơ quảng trường phải ạ? Nhiều thông tin khác, thể nhiều quan điểm, phải thống kê lại để đối sánh khơng có chuẩn mực, người nhìn nhận khác Câu chuyện quảng trường La Mã (forum): QT ơr La Mã gọi forum, tính chất 4rum, 4rum khoảng trống (open space) phố, nhìn n~ thị LM thấy rõ, khu dân cư đông đúc hay dân cư mức độ tâm quan trọng 4rum khác Có thể tìm mạng 4rum khoảng trống, ng` LM thích làm trị, hàng tuần, họ họp với ng` đàn ông, họ nêu vấn đề xã hội, ví dụ chuyện ngập nước, họ tranh luận, diễn thuyết, họ đưa kiến nghị lên hội đồng thành phố Trên sở câu chuyện, tìm thơng tin bên Châu Âu, thời trung cổ, diễn biến sao! Đối chứng với VN xem có hay khơng Ở Vn qua tài liệu, thấy có loại: QT giao thơng, QT trước cơng trình cơng cộng, QT thị - NPV: Bản thân em nghiên cứu, em thấy cách gọi quảng trường khơng rõ ràng, TP.HCM, cách phân loại không thống quan điểm Ý kiến Cô vấn đề ạ? TP.HCM chưa có QT chính, QT có, loại QT cách xây dựng đề cương em phải xây dựng mục chức loại QT Bỏ qua bên công trường, QT, khái niệm mờ, khẳng định Cứ sưu tầm lại nói cách gọi Xác định chức QT để làm Ví dụ Cơng trường Qch Thị Trang bùng bình để lưu thơng, có khoảng trống rộng trồng xanh, điều kiện người dân lên để hưởng lợi thư giãn phải băng qua tuyến giao thơng Thành chỗ phục vụ sinh hoạt khơng thể Thành phải phân tích chức QT giao thơng làm Nó có vấn đề phải hệ thống lại, thực tế sử dụng khu vực đó, chức loại QT (3 loại) Đối chiếu qua lại, chí, QT trước nhà thờ biến thành cơng viên Trồng bồn cỏ chức làm lễ ngồi trời khơng có Rồi đáp ứng chức hay không, người ta tập trung đó, phạm vi nào, số lượng thơi Tìm QT TG, chưa có, HN có QT Ba Đình, tức nơi diễn n~ kiện lớn đô thị, tầm khu vực, quốc gia Có kiện lớn làm sân vận động Có thể trục diễn qua phần vật lý, ốm nhom, dài Phải tìm hình mẫu TG, bên nhà Trắng, có QT phía trước, thường trước cơng trình thuộc hành có QT có trục cặp sát Ở duyệt binh ngang tập trung lại làm lễ phía tịa nhà, có ban cơng diễn thuyết Mình chưa xác định tính chất QT khơng thể kết luận chuyển biến Kết luận cách gọi, quan điểm, người dân lộn xộn, từ công trường trước 75, sau 75 sơ xuất khơng điều chỉnh Thật chỗ hiểu cảm tính, khơng QT, xác định lại cảm tính tài liệu, n~ ghi nhận xem thống báo, thuyết minh cho hình ảnh Phải xác nhận, khơng gian mở (open space) Ví dụ phía Nam Thủ Thiêm ngập tự nhiên gọi open space Một phần nhỏ xác nhận công trường/QT, khơng sâu Cố gắng tìm định nghĩa TG từ lịch sử, phải xác định chức QT, giả sử, pđb xây dựng để có khơng gian trống, không tổ chức kiến lớn QT hình thức phải giống sân vận động, có tầm nhìn, hướng đến QT phía trước chợ Bến Thành, tập trung binh lính cần tìm tài liệu, nên đào sâu - NPV: Vậy theo Cơ cơng viên có đặc điểm ạ? Cơng viên mảng xanh, mật độ xây dựng 10%, tầng cao Công viên không gian mở công cộng, không hàng rào Điển hình cơng viên Lê Văn Tám hồi xưa có hàng rào, sau dở hàng rào, chỗ chỗ nhà thiếu nhi gỡ hàng rào Tính chất công cộng nên gỡ hàng rào Mảng xanh BK mảng xanh cơng trình riêng biệt Vậy cơng viên trồng tạo mảng xanh, ô trước Dinh độc lập không QT QT sử dụng đất quy hoạch liệt vào đất giao thông Trong QT giảm hiệu ứng nhiệt trồng nhỏ Thật khơng có QT, đất dinh dộc lập thuộc đất cơng trình, có riêng biệt Thật thiếu QT, chờ QT Thủ Thiêm QT Thủ Thiêm hình rẽ quạt, hướng từ quận hướng vào lõi trung tâm Hai bên nhà cao tầng nhiều, lõi trung tâm số có nhà bảo tàng với sân khấu lớn, hợp lý khơng gian - NPV: Ý kiến Cô không gian gọi quảng trường hay cơng trường Sài Gịn xưa ạ, ngày khơng gian giữ tên công trường Xác định lại lịch sử QT, cơng trường, kết luận lại ý sử dụng KGCC, mà thay đổi theo thời gian bị phụ thuộc yếu tố vị trí, mà thị phát triển, mật độ giao thơng cao, khu vực bị cách biệt, biến thành đảo Những trước cơng trình khơng gắn với cơng trình (trước nhà thờ, nhà hát), tương đối có gắn kết định bị cắt giao thơng, có khuynh hướng phát triển thành công viên trộn lỗn chức KGCC trở thành khơng gian mở Ví dụ chặn Lê Duẩn làm lễ 30/4 Nếu có pđb tạm giải vấn đề tổ chức kiện, người ta dựng sân khấu Sunwa, hình thái QT, khơng QT trước nhà trắng có đường lớn, có sân cỏ chống xạ nhiệt Chức tự vận hành, sinh đảo Cải đảo nhỏ giao thơng khó Nên phải mở đảo lớn Về chất đảo giao thông, công trường Dân Chủ lớn, đặt camera quan sát, không sử dụng, ngồi để bán cờ vào lễ Mình phải kết luận từ thực tế gọi gọi cịn khơng có chức tập trung người để diễn kiện cơng cộng Có liệu quảng trường đồng hị, có tập trung người, binh lính cho kiện lễ hội vào hoàn cảnh lịch sử lúc đố thôi, biến đổi theo thời gian Nếu Huế, Kỳ đài rộng (Ngọ môn) vua leo lên làm lễ, trước kỳ đài, giống hà Nội, QT Ba Đình làm kiện quốc gia Tp nhỏ không quan tâm tới QT Vài năm có kiện, bỏ quỹ đất để xây dựng không dành - NPV: Theo Cô khơng gian Nguyễn Huệ có phải quảng trường khơng ạ? Phía trước ủy ban, thiết kế thành cơng viên, lưng bác quay lại, không làm quảng trường được, có quảng rộng nên người ta gọi quảng trường HOạt động công cộng Bên Phú Mỹ Hưng có khoảng rộng tổ chức hoạt động nghiêng giới trẻ nhiều trào lưu, kinh doanh, kiện hãng lớn Tìm khoa học chứng minh, thông tin thu lượm chữ QT có tính chất to rộng, tầm quy mô lớn Công trường không quan tâm lễ hội, tầm vóc Theo cơ, kết luận Nguyễn Huệ hay công trường khác TP.HCM hiên khơng phải quảng trường kiểu vừa nói 3/ Biên rã băng - Thời gian: 16h20, ngày 17 tháng năm 2015 - Người vấn: TS.KTS Lê Quang Ninh - Người vấn: Võ Thanh Tuyền Nội dung: - NPV: Thưa Thầy, nội dung nghiên cứu Mục đích đánh giá khơng gian gọi quảng trường hay cơng trường điển hình có phải quảng trường không, xem thêm triển vọng thành phố có xây dựng quảng trường khơng? (Thầy mang đề tài nghiên cứu ra) Con xem, người ta soạn: có mục Sự cấu thành QT đô thị, nguồn gốc phát triển, nhân tố để hình thành khơng gian QT, hình tượng QT đô thị Đối chiều từ lý thuyết sang cụ thể thành phố Con gặp phải thành phố có thấy có QT khơng? Phần lý thuyết cho vững đi, đối chiếu với tư liệu xã hội biết Người ta gọi xã hội đặt nhà chuyên mơn Mình nhà chun mơn, nghiên cứu QT Trong tài liệu trường kiến trúc có rút kết luận khơng? - Dạ có thưa Thầy, chủ yếu đề tài cải tạo, tài liệu khác truy tìm từ Thư viện Tổng hợp rút khái niệm, yếu tố hình thành, phân loại,… Nếu mà đọc, biết, trả lời thực tế: người nghiên cứu trả lời câu có hay khơng có QT Trả lơi câu đó, phải có lý thuyết Ví dụ bây giờ, thời gian qua, người ta nói lung tung Lúc QT lúc pđb Phương diện lý thuyết thành phố chưa vững Ví dụ HN QT Ba đình rõ ràng Bây lấy chuẩn QT Ba Đình, QT ngồi sách ra, VN nghĩa chỗ QT lấy chuẩn tpHCM chí nhiều khác khơng có QT, chuẩn trước Bên QT có loại ng` ta gọi QT, học thuật liệt kê loại thứ yếu, thực chất KGCC Liên hệ TG, lý thuyết thị người ta vững đó, phải có QT thời cổ điển, trung cổ, vừa lót gạch, qua QT Đỏ, thấy gạch thơ cho xe ngựa chạy Thì pđb lót vậy, thầy hỏi ông muốn trở thời trung cổ lót đá, họ trả lơi khơng lót lót gì? Thế thầy khơng trả lời nên thơi Cịn để tui chọn lựa tui chọn lựa khác Mình lấy chuẩn vừa phải Ba Đình, loại khác nằm chuẩn đó, có nhiều cấp, lấy số điểm cho QT, đứng mặt khơng gian xã hội QT thị cẩn thận chút, bên kiến trúc, coi QT khơng gian dễ, khơng khó Ví dụ trước nhà hát, có coi QT không sai Mới đường Ng~ Huệ QT đứng mặt lý thuyết khơng có bàn cãi nhiều, thực tế mục đích có phải quảng trường không, phải xem văn cấp cao UBNDTP.HCM kết luận Độ dài độ dài đường, cịn rút ngắn lại giao lộ Lê Lợi tới trụ sở ủy ban được, QT kiến trúc được, QT thị nhỏ chút Lập luận chịu ảnh hưởng Bên xã hội, QT thơng thường tập hợp đông người sinh hoạt công cộng, QT trước ủy ban nhân dân gọi QT kiến trúc Con làm số bên QT thị có QT cơng trình kiến trúc gần tới QT thị; nhìn cận cảnh QT cấp dưới, luận Nổi tiếng trước sau nhà thờ, loại cơng tình cơng cộng, luận theo ý niệm coi QT thị khơng Người ta gọi QT kiến trúc nhà thờ Nếu xét lịch sử thị nói QT nhà thờ QT thị khơng Theo thầy nghĩ làm chút Vô luận văn, với cô Na, chuẩn QT chưa có QT thật Ba Đình hay Thiên An Mơn Chỗ theo thầy lý thuyết lập luận Con có chút lập trường người nghiên cứu, tức chưa đạt chuẩn, đứng góc độ XH xem QT chỗ nhà thờ đức bà, khơng gian phía sau tranh chấp với khơng gian phía trước Khi phân tích có rồi, đưa luận điểm ra, nằm thứ cấp, chưa hội đủ yếu tố QT theo lý thuyết Phương pháp luận theo thầy cần phải có chuẩn để đi, ta theo ngơn ngữ ta dùng để người ta khơng phải người nghiên cứu, nói người ta sai khơng theo quan điểm khơng đủ học thuật, nhân tố QT Dùng phương pháp loại trừ, từ đàu giới hạn nó, tơi khơng quan tâm tới từ ngữ nó, tơi quan tâm tới xung quanh QT chuẩn đối chiếu với đối tượng thơi Theo thầy, loại trừ bớt từ ngữ xã hội dùng Như xuyên suốt bây giờ, chẳng hạn chưa gọi QT trước ủy ban, có người gọi, học thuật khơng gọi tơi khơng Cịn tương lai làm rồi, mà Thủ Thiêm hình thành QT tung cánh Ví dụ HCM khơng có QT Thàya Khởi viết: sơng SG khơng gian QT lớn Nhưng mà thơi, khộng theo thày Khởi Dùng bên phải sử dụng thật khéo tài liệu người ta Người ta gọi QT người ta đưa luận điểm QT công viên để người ta làm trung tâm quận Thế kiến nghị theo quan điểm muốn tạo nên QT quận phải có nhân tố gì, sử dụng ln kiến thức thầy Khởi, tức từ mặt tiền tươngj Trần Hưng Đạo, xuống bờ sông chạy qua bên nối kết lại thành QT lớn SG Nếu giỏi nữa, xem xét tâm nhìn Ví dụ sơng SG rộng trung bình 300m, chuẩn tầm nhìn, thí dụ người ta khơng mang tượng Bác đặt bên kia, đứng bên nhìn qua bên Cái thầy nói cho hiểu thơi, cịn làm việc làm việc kĩ với Na Thật góc xã hội, thắc mắc thầy nghĩ lý thuyết đô thị, người ta muốn hình thành cơng gian cơng cộng thành tùy ví dụ xa xưa chút nhờ thờ đức bà Trên trục có hồ rùa, nhà thị ng` ta muốn hình thành KGCC, mà KGCC có lẽ người ta lúng túng mặt từ ngữ nên người ta né Bây đường Nguyễn Huệ nói né Né vào từ chuẩn, QT QT, phố phố Muốn trở lại lịch sử định phải làm thống kê loại Những xã hội gọi, thống kê gì, ví dụ nhà thơ đức bà,… năm 60 làm tiếp, chỗ có tượng, chỗ ng` ta thường gọi QT, cơng trường Sau đặt tượng ngã 5,6 có người gọi QT Thống kê phân loại chút Theo trung tâm, trung tâm Theo giai đoạn đâu trung tâm Khi luận văn trung tâm khu vực nào, trung tâm theo nhà chuyên môn hay bên xã hội khống chế kĩ chút Cái lúng túng dùng thống kê, thí dụ theo chuỗi thời gian, thầy Vinh nói khơng có, khái niệm lan rộng ra, nói thấy đâu có QT Tơi chuẩn, QT Ba Đình, rõ ràng hợp ý kiến thầy Hòa Ở xã hội gọi loại QT dùng bảng thống kê Tương đối thơi, lấy góc độ xã hội Mọi thứ hỏi thầy Ninh để phần lý luận chương Chương tổng quan khống chế mặt khơng gian rõ Khống chế chủng loại qua chương Nếu lập luận QT cơng trình nói nói Ví dụ thừa nhận thứ cấp thơi Mình lấy QT Ba Đình để khống chế Ba Đình giao thơng, quan trọng chức Ví dụ Qch Thị Trang giao thơng hay thương mại sau làm Metro xong biến dạng - NPV: Thưa thầy, đưa nội dung ý kiến chuyên gia thức vào luận văn, theo Thầy Nguyễn Huệ có phải quảng trường khơng ạ? Bàn luận vậy, cuối theo thầy so sánh với quảng trường Ba Đình Hà Nội hay Thiên An Môn Trung Quốc, ta nhận thấy quảng trường Nguyễn Huệ chưa xứng tầm quảng trường thành phố khơng gian nhỏ Nếu so với quảng trường chuẩn Ba Đình hay Thiên An Mơn thành phố chưa có quảng trường thật 4/ Biên rã băng số - Thời gian: 11h00, ngày 11 tháng năm 2016 - Người vấn: TS KTS Nguyễn Thị Bích Ngọc - Tại khoa quy hoạch trường ĐH Kiến trúc - Người vấn: Võ Thanh Tuyền Nội dung: - NPV: Thưa Cơ, Sài Gịn có khơng gian gọi công trường Theo Cô khái niệm ạ? “Cơng” cơng cộng, khác với nghĩa cơng trường dùng xây dựng kia, cơng mang tính cơng nghiệp Cịn “cơng” dùng Hồ Con Rùa theo cô hiểu công cộng Mà hồi xưa quảng trường nhỏ khơng? Nhưng có dùng từ - NPV: Dạ từ quảng trường ạ? Với theo Cơ TP có quảng trường khơng ạ, có nhiều người quen gọi quảng trường? “Quảng trường” theo nghĩa hán việt khu vực rộng lớn, nói cơng trường chỗ Hồ Con Rùa không gọi quãng trường mà giống đảo giao thơng, giống bên chuyên ngành kiến trúc quy hoạch gọi nút giao thơng Chẳng qua làm rộng để giải vấn đề giao thông vịng xoay Sau rộng q nên người ta trồng làm cảnh quan thơi Thực chất khơng phải QT QT phải nơi, thứ có khả tập trung đơng người, thứ hai khả tiếp cận phải dễ dàng, ví dụ Cơng trường Quốc tế việc tiếp cận khó khăn, mà tác dụng vịng xoay Cũng giống tượng Trần Hưng Đạo gọi công trường Mê Linh thực chất khơng gọi QT gọi nút giao thơng - Theo Cơ dạy cho sinh viên, có phân loại quảng trường vầy khơng (QT giao thơng, trước KGCC, chính) Trong tài liệu giảng dạy khơng có dạng QT giao thơng Chỉ có QT thương mại, trị Như QT Ba Đình QT trị, Phố Nguyễn Huệ dạng QT thương mại Khơng có QT giao thơng Chỉ có nút giao thơng thơi Tiêu chuẩn nhiều khơng chuẩn Nói sở pháp lý, tiêu chuẩn xây dựng VN có sở pháp lý - NPV: Có số tài liệu cũ cịn có QT ga, QT giao thông,… Cô, cô suy nghĩ nhiều phân loại ạ? Cái vấn đề câu chữ, trả lời: Các quảng trường trước ga với QT đầu mối cơng trình giao thơng, đầu mối cơng trình giao thơng bao gồm ga hạ tầng, sân bay… hiểu đầu mối cơng trình giao thơng phải đầu mối giao thơng quan trọng mang tính định hướng giao thơng, khơng phải nơi giao đường giao thơng HCR hay cơng trường Mê Linh, khơng thể đầu mối giao thơng, nơi giao đường giao thông Theo cô nghĩ hiểu theo cách họ lý luận, hiểu mang tính chất đầu mối Trước ga giao thơng chuyển tiếp Trước sân bay có khu vực rộng lớn khơng gọi QT nằm khu đất sân bay Cịn trước sân bay có khu vực rộng lớn gọi QT Ở khơng dạng Nếu sân bay lại nằm mục QT trước cơng trình cơng cộng Theo từ “square” nước ngồi VN dùng từ tùm lum, chỗ gọi QT, cơng trường, trước cơng trình cơng cộng bé xíu chỗ Dinh độc lập phía trong, có sân gọi sân trước lại gọi QT Chứ “square” nước ngồi rõ ràng lắm, “Time Square” phải cỡ Nguyễn Huệ QT - NPV: Thầy Lý Thế Dân có phân loại thành loại (QT QT trước CT cơng cộng), có đồng ý theo không ạ? Cô thống với cách phân loại này, dạy sinh viên thống Theo tính chất phân loại nó, theo thầy bên trường Kiến trúc: QT thương mại, trị, văn hóa, tùy theo tính chất có khơng gian xung quanh không gian chức phục vụ cho mục đích Ví dụ QT Ba Đình phải có chỗ để duyệt binh, mít-tinh Cịn QT Nguyễn Huệ thực dạng lai lai hai đó, ví đặt trước ủy ban nhân dân tp, mà khơng có khơng gian dành cho mít –tinh, lễ hội, vào dịp tổ chức Nhưng tính chất hàng ngày, bình thường QT thương mại, tức nơi tập trung trung tâm thương mại, cao ốc hoạt động thương mại, người sử dụng thực chất vào người ta sử dụng khơng gian thương mại người ta sử dụng QT đó, có nghĩa tính chất QT thực định khơng gian xung quanh nó, chất nó, tự nhiên khơng thể khoảng đất trống xây dựng dạng QT đặt tên khơng Mà phải tùy theo khơng gian xung quanh để định tính chất QT Cũng QT Ba Đình QT trị khơng gian xung quanh tồn cơng trình trị thơi, khơng có tính chất khác hiển nhiên phải dạng tên gọi QT nghĩa gốc hán việt cuả vùng đất rộng lớn thơi tên gọi khơng nói lên tính chất hết, khác cơng viên, ví dụ cơng viên văn hóa cơng viên thể thao chất xây dựng cơng trình văn hóa hay cơng trình thể thao để phục vụ cho mục đích văn hóa thể thao rồi, em làm nơi đồng khơng mơng quạnh khơng có hết có tính chất cơng viên Hay cơng viên vui chơi giải trí chẳng hạn Cịn QT khác, QT giống nơi mà để người ta tập trung trước cụm cơng trình phải tùy theo tính chất cụm cơng trình QT - NPV: Cách phân biệt sân trước cơng trình với quảng trường theo Cơ ạ? Nếu gọi sân cơng trình sân cụm cơng trình gắn với khơng gian người sử dụng cơng trình thơi Cịn QT nghĩa khơng mang tính chất phục vụ cho người sử dụng cơng trình hay cụm cơng trình thơi mà quần thể cơng trình xung quanh đó, dành cho khu vực – nước ngồi dùng “big street” – tức khu vực, quận để cơng trình “building” Cả khu vực mang chức định đến chức QT - NPV: Khơng gian trước Nhà thờ Đức Bà có phải quảng trường không ạ? Cô thấy không gian chỗ nhà thờ Đức Bà khơng phải QT, vườn hoa trước nhà thờ Dù cho miếng đất thuộc nhà thờ hay khơng tính chất vườn hoa Kể cách bố trí, gọi QT cách bố trí QT phải có khoảng sân trống phải 60% miếng đất Chứ khơng phải bố trí hoa khơng có chỗ để người ta tụ tập Cho nên dạng vườn hoa Xét chức khơng gian khơng phải quảng trường, cơng trường cơng xã Paris vườn hoa, quách thị trang vòng xoay, hồ rùa tiểu đảo giao thông, mê linh vậy, lam sơn công viên hay gọi hoa viên - NPV: Theo em nghiên cứu hồi xưa khơng gian gọi quảng trường nhỏ, phục vụ cho 500,000 dân Cịn ngày dân số tăng nhanh, diện tích trung tâm hạn hẹp nên khơng gian thay đổi chức để phù hợp cấu trúc đô thị nay, đáp ứng hoạt động xã hội thị gìn giữ khoảng trống Ý kiến Cô việc ạ? Cơ nghĩ hồn tồn Nhưng mà với trạng bị biến đổi phải đánh giá theo trạng mà khơng thể bám theo tên gọi cũ định QT hay cơng trường - NPV: Cịn chỗ Nguyễn Huệ, theo có phải QT khơng ạ? PĐB - “Walking street”, nghĩa chữ “street”, khơng phải từ “square” Nguyễn Huệ chắn khơng phải PĐB mà người ta dùng từ “PĐB” dùng tùm lum tùm la “Street” có nghĩa nguyên đường dành cho việc thơi đường khơng phải không gian rộng lớn “square” Cịn “square” nằm kẹp hai đường, mà hai đường để xe khơng phải đường Chỉ có cuối tuần người ta chặn xe đường thơi, riêng cuối tuần biến đường thành PĐB thơi Chứ cịn chức thường xun xe Nó QT nghĩa Ở Hồ Chí Minh có gọi QT thơi Cịn phố hai bên cuối tuần bị cưỡng ép thành PĐB Chứ nghĩa PĐB người ta xây dựng, đường hẹp, hai bên buôn bán truyền thống Rồi người ta ban ngày người ta cho lưu thông, ban đêm người ta chặn lại cho thành phố Bây PĐB nghĩa Phạm Ngũ Lão, Đề Thám, ban đêm chặn xe lại thành PĐB Cịn QT Nguyễn Huệ cuối tuần hai đường hai bên trở thành PĐB Nhưng thân QT Nguyễn Huệ QT gọi phố Nhỏ hay lớn định hướng quy hoạch dành cho người, quy mơ thay đổi - NPV: Dạ, có số chun gia nói Nguyễn Huệ chưa phải quảng trường Theo Cơ ạ? Mỗi người nói kiểu theo kiểu nhận xét thơi Cơ bổ sung, ranh giới QT phải rõ ràng bao bọc tịa nhà xung quanh Tính chất định khơng gian bao bọc Trong tương lai có QT Thủ Thiêm QT Nguyễn Huệ QT trị, QT thương mại QT Thủ Thiêm sau QT thương mại ví nằm bao bọc khơng gian Tạm chấp nhận, thị nên khơng thiết có nơi bao bọc hai phía, phía khơng có tịa nhà khơng Phải có ranh giới Cơ thấy khơng nên có lát mặt đường, ví dụ Tây Nam Mỹ, khu người da đỏ, họ có QT họ để bn bán, trao đổi, diễn đua ngựa mặt chí để đất khơng Tính chất khu vực rộng lớn, tập trung đông người, nằm khu vực có tính chất khơng gian bao bọc xung quanh, có tính chất thống mang tính chất tập trung cơng cộng thơi Có thể tiếp cận dễ dàng làm yếu tố, nơi công cộng mà người ta không tiếp cận khơng được, chỗ phân biệt với nút giao thơng, cơng trường Vì tiếp cận khó khăn người ta khơng tập trung đơng đó, mà khơng tập trung khơng gọi QT mục đích lớn QT nơi để tập trung người khơng thành cơng viên hay vườn hoa - NPV: Cơ có đồng ý với TS.KTS Hồ Viết Vinh kết nghiên cứu cho thấy QT xuất thành Bát Quái SG xưa không ạ? Cơ nghĩ có QT thành bát qi theo cách người ta sử dụng có tính chất QT rộng có nói rộng đến mức đạt mức độ QT Nhưng tính chất tập trung đơng người thực cho yêu cầu tập trung để truyền bá thơng tin chẳng hạn đạt tính chất QT Và vùng rộng trống để tập trung người đạt thêm nhiều khác Cịn thành Bát Qi, nhỏ chưa quận bây giờ, khơng gian QT bên nhỏ tương ứng thơi tính chất QT Tính chất QT châu Âu khơng có gì, có người thơi Ở khơng gian mở “open space” tất khơng gian mang tính cơng cộng, mang tính mở, khơng có mái che Nó bao gồm QT Mình phải tìm ngun gốc xây dựng, có phải hay không Mức độ tập trung người, người có đạp lên ln hay khơng Vấn đề người ta bố trí có hay khơng mà vấn đề khoảng trống để người ta có vận động đó, nghĩ mảng cỏ nhiều, mảng có người ta đạp lên Ba Đình, QT Còn mà người ta bố trí phần diện tích mà người ta đứng lên nắng chiếu vào, mà q 50% cơng viên Cịn thấy phần diện tích trống, phần người ta đứng khoảng 60% trở lên QT Để tập trung đơng người thực hành buổi diễn thuyết, tầm nhìn quan trọng với QT trị thương mại, phải đảm bảo tầm nhìn Khi người đứng diễn thuyết người khác đứng nhìn lên Khó khăn khơng có tài liệu thống định nghĩa Thực mang tính chủ quan - NPV: Dạ, em phân tích biến đổi khơng gian nghiên cứu, em phân tích nội dung như: vị trí, cấu trúc hình dạng, thiết kế, em gọi chung hình thái, chức để xem có thay đổi khơng.Theo Cơ hình thái khơng gian có biến đổi khơng ạ? Nghiên cứu hình thái nghiên cứu khó khăn Hình thái thật phải truy từ nguồn gốc ban đầu, hình thành nào, lý hình thành, thay đổi hình thái qua giai đoạn Nếu nhìn hình thái cấu trúc QT thành phố thấy na ná kiểu Pháp nhiều quy hoạch ngun thị từ thời Pháp Nhưng riêng QT Nguyễn Huệ cịn có lai lai kiểu Mỹ nữa, tức đơn giản, thẳng đuột đường thơi Cịn Pháp cịn màu mè, cịn hình tia hình hình Muốn thấy khác biệt phải nghiên cứu qua giai đoạn hình thành phát triển, tức khơng gian trước Pháp quy hoạch phải Làm rộng không làm sâu Nói chung chung nói hình thái ảnh hưởng Mỹ xong Mình dùng hình thái cho sang Mình khơng nghiên cứu hình thái được, đánh giá, so sánh hình dạng Hình thái hình dạng sắc thái, hình dạng thiên hình dạng khơng gian nhìn mắt thường, sắc thái bao gồm hoạt động, ý nghĩa, văn hóa thể hình dạng Tại lại hình thành hình dạng đó, trả lời câu hỏi Khu vực sắc thái để hình dạng Thạc sĩ tổng hợp định nghĩa người ta, đưa định nghĩa cá nhân theo hướng chấp nhận Chưa đưa thống giống liệt kê hàng loạt chọn có lý Giống tìm thật - NPV: Ở nước phương Tây có quảng trường khơng thể thiếu quy hoạch Cịn nước nhiệt đới mình, việc xây dựng quảng trường thường không trọng phương Tây Lý nước nhiệt đới thời xưa, thực chất mà nói đâu có QT đâu Trong nước châu Âu người ta nhiều QT xứ người ta xứ ơn đới nên thích sinh hoạt ngồi trời Cịn xứ nắng nóng chả có nhu cầu sinh hoạt ngồi trời cả, ảnh hưởng lối sống phương Tây nên người dân thích sinh hoạt ngồi trời, có cởi mở, giao lưu khác với văn hóa xưa Thành cần QT, cô đánh giá QT Nguyễn Huệ thành cơng ban đêm người ta tập trung đơng ban ngày phải có cách thiết kế cho phù hợp với khí hậu nhiệt đới cịn để giống QT châu Âu thật ban ngày khơng sử dụng Cịn làm q thành cơng viên thật khơng phải khơng có giải pháp thống QT phải thống tầm nhìn cơng viên khơng có u cầu Thiết kế mát mà thống tầm nhìn tập trung đông người 5/ Biên rã băng số - Thời gian: 11h00, ngày 25 tháng năm 2016 - Người vấn: ThS KTS Ngô Quốc Vinh - Tại trường ĐH Bách Khoa - Người vấn: Võ Thanh Tuyền - NPV: Ý kiến Thầy đường Nguyễn Huệ có phải quảng trường khơng ạ? Khơng Vì hình thức ko quảng trường, giao thông ồn ào, quảng trường phải rộng lớn tổ chức kiện lớn thành phố, phố Nguyễn Huệ hẹp, làm phố 6/ Biên rã băng số - Thời gian: 11h30, ngày 26 tháng năm 2016 - Người vấn: ThS KTS Phạm Quang Hân - Tại viện Quy hoạch Xây dựng TP.HCM - Người vấn: Võ Thanh Tuyền - NPV: Thưa anh, theo anh, không gian đường Nguyễn Huệ có phải quảng trường khơng? Ra em thấy bảng cấm xe vào quảng trường Đúng kiểu thiết kế giống quảng trường Nhưng phải xem lại mục đích thành phố cải tạo làm gì? Bây giờ, theo anh thấy quảng trường Việt nam phải nhìn nhận lại, phải khơng gian rộng lớn, tập trung đơng người tổ chức kiện thành phố Nguyễn Huệ chưa phải quảng trường thật Chứ so sánh thấy cách thiết kế giống giới mà gọi quảng trường khơng Đừng có cho giống giống gọi quảng trường hết sau tiêu chí cải tạo quảng trường lại thiếu cây, bóng mát mà người dân thành phố cần Thời tiết TP.HCM có phù hợp với nhiều quảng trường không cần xem lại Theo anh quảng trường cần đủ, mà phải rộng lớn đầy đủ tiện nghi Cái cần xây công viên phù hợp với nhu cầu người dân Mà quảng trường mà cho nhiều q biến thành cơng viên 7/ Biên rã băng số - Thời gian: 14h30, ngày 27 tháng năm 2016 - Người vấn: ThS.KTS Huỳnh Xuân Thụ - Tại Sở Quy hoạch – Kiến trúc TP.HCM - Người vấn: Võ Thanh Tuyền - NPV: Thưa anh, quy hoạch cơng bố nhà ga Metro em không thấy phần mặt đất thiết kế Anh cho em hỏi phần Nhà ga thiết kế ạ? Sau xong nhà ga Metro ngầm, công viên trồng bố trí lại cảnh quan Các em xuống tầng để xem sa bàn thấy cơng viên Cũng gọi vườn hoa - NPV: Theo anh không gian Nguyễn Huệ, công trường Lam Sơn, Mê Linh, Quách Thị Trang, Quốc tế Cơng xã Paris có khơng gian quảng trường thật không ạ? Nếu xét theo tiêu chí em giới thiệu trước khơng phải quảng trường Nó xem đường bộ, vườn hoa hay công viên nhỏ, đảo giao thông