Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 190 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
190
Dung lượng
6,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2009-2010 NHẬP MÔN VĂN HỌC CẬN ĐẠI HÀN QUỐC (1910-1945) Người thực : Th.S Lương Nguyễn Thanh Trang Tp Hồ Chí Minh 5/2010 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG Sơ lược văn học sử Hàn Quốc giai đoạn 1910 ~ 1945 Những năm 1910: Những năm 1920 Những năm 1930 10 Những năm 1940: 15 Những năm 1950 20 CHƯƠNG II : TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM CÁC NHÀ THƠ CẬN ĐẠI 22 Kim So Won (김소월) 22 Han Young Un (한용운) 42 Kim Young Rang (김영량) 59 Yun Dong Ju (윤동주) 64 Seo Jeong Ju (서정주) 83 Chương III 173 Những phân tích nhận định tác phẩm văn học hai nước Việt Hàn 173 Bước đầu giao lưu văn học Việt - Hàn 173 Bước đầu gặp gỡ Huyn Jin Keon Nam Cao thể loại truyện ngắn 178 Tài liệu tham khảo (참고문헌) 186 LỜI MỞ ĐẦU Bộ môn Hàn Quốc học đời từ năm 1994, qua 15 phát triển với nổ lực không ngừng nghỉ giảng viên giảng dạy đến nay, môn khẳng định chỗ đứng vững Thế nhưng, việc xây dựng chương trình đào tạo ngành Hàn Quốc học hoàn chỉnh thử thách lớn Việc làm để có chương trình đào tạo tốt, cung cấp đầy đủ kiến thức đất nước học đảm bảo chương trình học tiếng cho sinh viên có chất lượng đầu đạt yêu cầu xã hội câu hỏi, thách thức không nhỏ cho người đứng vị trí đào tạo Bên cạnh mơn lịch sử, văn hóa, trị Hàn Quốc văn học Hàn Quốc mơn học cần phải có chương trình đào tạo hồn chỉnh Mơn văn học Hàn trước chủ yếu giảng viên Koica phụ trách, tài liệu giáo viên Koica tự chuẩn bị nên nói chưa có chương trình đào tạo cụ thể xem xét mức Giáo viên không dạy phần văn học sử, thời gian chuẩn bị lên lớp có hạn nên họ chọn tác phẩm tiêu biểu để giảng dạy nên phần lớn sinh viên học qua môn Văn học biết sơ số tác phẩm tác giả, số khiêm tốn Riêng giáo trình mơn văn học, mơn học khó sinh viên, với mơn lịch sử, văn hóa, trị…thì giáo trình dịch sang tiếng Việt cách đầy đủ, số lượng sách tham khảo tiếng Anh nhiều, giáo sư chọn dạy môn học giáo sư nghiên cứu sâu chuyên ngành, hạn chế chỗ họ giảng dạy thông qua tài liệu tiếng Hàn trực tiếp, khó nhiều Sách tham khảo khơng có tài liệu dịch sang tiếng Việt, có sơ sài khơng thể lấy làm tài liệu giảng dạy Thứ hai, với khan tài liệu chuyên ngành giáo sư chuyên ngành văn học đảm nhận mơn học Văn học cịn khó phải giảng giải câu từ, đặc biệt thơ Những câu từ thơ Hàn thách thức lớn cho người học văn học Hàn, họ học nghiên cứu tiếng Hàn Về mặt sinh viên, thông qua mơn học sinh viên vừa học tiếng Hàn qua tác phẩm vừa tiếp nhận khối lượng kiến thức mẻ văn học thú vị Hàn Quốc Môn học văn học giúp sinh viên tìm hiểu cách thể tình cảm, cách biểu lộ cảm xúc người Hàn thông qua tác phẩm văn học cụ thể Đây môn học vừa bổ trợ khối kiến thức sở ngành, vừa học tạo hứng thú cho sinh viên việc học tiếng Hàn đạt hiệu cao Với nhu cầu cấp thiết cần có giáo trình dùng cho việc giảng dạy nghiên cứu, dù nhiều thiếu sót hạn chế thời gian biên soạn, đề tài nghiên cứu khoa học ba học kì liên tiếp sử dụng tập giảng đáp ứng nhu cầu trước mắt việc giảng dạy văn học cho sinh viên năm ba Đây nội dung mà tác giả dùng để giảng dạy phần văn học Hàn từ 1910 đến 1945 (không bao gồm phần văn học cổ văn học đại từ 1945 đến nay) dạy định kèm với số tác phẩm tiếng Hàn Với nhiều thiếu sót q trình biên soạn mong có đóng góp ý kiến nhiều người nghiên cứu văn học Hàn đề tài nghiên cứu nâng cấp lên thành giáo trình hoàn chỉnh việc giảng dạy nghiên cứu văn học Hàn Quốc TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2010 Người biên soạn Th.S Lương Nguyễn Thanh Trang CHƯƠNG Sơ lược văn học sử Hàn Quốc giai đoạn 1910 ~ 1945 Khi nghiên cứu văn học đại Hàn quốc gặp phải vấn đề nên Vấn đề nên lấy điểm mốc từ tác phẩm Huyết Lệ (혈의누) viết vào năm 1906 tác phẩm Vơ tình (무정) tác giả Lee Kwang Su viết vào năm 1917 vấn đề gây nhiều bàn cãi Quá trình đại hóa văn học dân tộc Hàn Quốc hình thành hồn cảnh đất nước chịu hộ nước ngồi Văn học đại Hàn Quốc khơng có khái niệm phát triển tổng thể mà phát triển bị động Có thể xem bước ngoặc cho q trình đại hóa văn học phong trào đấu tranh nông dân (Kap-O-Kyoung-Jang갑오경장) vào năm 1894 Vào thời kỳ ta thấy văn học khác biệt rõ rệt so với thời kỳ văn học trung đại trước Nói đến văn học gian đọan không nhắc đến thể loại “tiểu thuyết mới” xuất từ sau năm 1910 Đây bước chuyển tiếp từ văn học cổ điển sang văn học đại mà trải qua văn học trung đại Hơn nữa, nói ‘tiểu thuyết mới’ điểm nhấn từ văn học cổ sang văn học đại Hàn Quốc, vấn đề thời xã hội đại ‘tư tưởng độc lập’, ‘nền giáo dục mới’, ‘yêu đương tự do’ …đó vấn đề mà thời đại yêu cầu văn học phải thể Thêm vào đó, chữ viết Hangul từ năm 1984 trở thành chữ viết thức người Hàn, sở quan trọng cho phát triển mạnh mẽ văn học đại Hàn Quốc Từ cuối kỉ 18, hình thức sáng tác văn học có thay đổi mang tính thử nghiệm Những sáng tác giai đoạn chủ yếu theo hình thức mang âm hưởng truyền thống Sijo, Hangga, Gasa, thơ dòng số viết theo thể thơ tự Văn xi giai đoạn cịn viết theo lối kể chuyện, chủ yếu mang tính khai thác hóa, giáo dục luân lý Nhưng hình thức dần bắt đầu thay đổi đại từ nhân xưng- dấu hiệu bút pháp đại phải đến năm cuối năm 1910, văn học Hàn Quốc bắt đầu chuyển sau sáng tác trí thức du học Nhật giới thiệu văn học phương Tây Những năm 1910: Những năm 1910 thời kì mà xã hội Hàn Quốc gặp nhiều biến động chịu nhiều sức ép lớn Về mặt trị, Hàn Quốc bắt đầu chịu ách thống trị Nhật Bản, mặt xã hội văn hóa, thời kỳ chiu xung đột hai luồn tư tưởng phong kiến hệ cũ văn hóa du nhập từ phương Tây Trong lịch sử tiểu thuyết Hàn Quốc để tìm hình thức tương ứng buộc phải đọc ‘tiểu thuyết mới’ ‘Tiểu thuyết mới’ vừa đảm nhận vai trò cầu nối văn học cổ điển sang văn học đại Hàn Quốc vừa nơi chứa đựng hy vọng tương lai xã hội Hàn thời hỗn độn Có thể thấy ‘tiểu thuyết mới’ vừa mang đặc tính tiểu thuyết cổ điển vừa mang đặc tính tiểu thuyết đại Và thời điểm đánh dấu cho nảy sinh khoảng thời gian 10 năm, từ xuất tác phẩm Huyết Lệ (혈의 누) , Nhĩ Thanh (귀의 성) Lee In Jik (이인직) năm 1906 xuất tiểu thuyết Vơ Tình (무정) Lee Kwang Su (이광수) năm 1917 Đặc điểm thứ ‘tiểu thuyết mới’ điểm xuất phát từ chi tiết hư cấu, điểm thứ hai khác biệt với văn học cổ điển ‘tiểu thuyết mới’ đưa vấn đề mang đậm tính thời xã hội lúc Hơn truyện kể văn mang tính chất bình giảng đơn giản trước kia, câu chuyện với tình tiết mơ tả tâm lý, tình phức tạp kịch tính Tuy nhiên, văn học chưa ly hẳn mà cịn chịu ảnh hưởng từ văn học cổ đại đề tài cách thức đưa chủ đề Điểm bật truyện tiểu thuyết thời kì chuyển tiếp phần giữ đặc điểm văn học cổ trước lối viết văn vần, lối suy nghĩ hành văn theo lối viết phong kiến cổ đại nhìn chung văn học giai đoạn ta tìm nhiều đặc điểm xuất tư tưởng lối suy nghĩ chống lại lề lối xã hội phong kiến trước đây, nội dung phản ánh sâu vào thực xã hội cốt truyện phần thể nhìn riêng, suy nghĩ riêng có tính lí giải sâu sắc tác giả, sâu vào hồn cảnh phân tích tâm lí nhân vật Nhờ vào đặc điểm đó, xem tác phẩm tiên phong mở đầu cho phong trào sáng tác văn học đại Các tác phẩm tiêu biểu gồm có Huyết Lệ (혈의 누), Mẫu đơn phong (모란봉), Trĩ nhạc sơn (치악산), Thế giới bạc (은세계) Lee In Jik, Hoa Tuyết (화의 혈), Mẫu đơn bình (모란병) tác giả có nhiều họat động văn học bật Lee Hae Jo(이해조) , số Tử nho chung (자유종) tác phẩm viết dạng hình thức hỏi đáp, Choi Chan Sik (최찬식) để lại tác phẩm Thu Nguyệt sắc (추월색), Nhãn Thanh (안의 성), Xuân Mộng (춘몽) An Kuk Son (안국선) với tác phẩm Kim Thủy hội ý lục (금수회의록), Kim Kyo Jea (김교제) với tác phẩm Hoa Mẫu đơn (모란화), Lee Sang Hyob (이상협) với tác phẩm Nước mắt, Park Young Ryon với tác phẩm Kim Sơn Nguyệt (금산월), Jang Jae Yon với tác phẩm trào phúng Ái quốc phu nhân (애국 부인전), tiểu thuyết chủ nghĩa dân tộc Sin Chae Ho (신채호) Ất Chi Văn Đức (을지문덕), truyện Lee Sun Sin(이순신전), Bầu trời mơ ước (꿈하늘) Ngoài ra, tiểu thuyết viết theo tiểu thuyết Nhật Bản phổ biến Người khởi xướng gọi giá trị thực Lee Kwang Su Tiểu thuyết dài ‘vơ tình’ ơng đánh móc son văn học đại Hàn Quốc Trước hết, mặt nhận thức luận ngã nhân vật đề cao Đặc biệt, nhân vật Lee Young Jea nhân vật tiêu biểu cho gọi đạo đức phong kiến Về mặt thực tiểu thuyết mang đậm tính thực, tính sống câu văn cao Thơng qua tác phẩm với nghệ thuật miêu tả cách tỉ mỉ qua câu văn thể tính thân Nhật, phản ánh thực không gian thời gian tổng thể, có điểm tiến mĩ thuật cao tác phẩm tập trung vào chủ đề, việc tập trung vào mối quan hệ phức tạp tình tay ba, việc tác giả để tơi thể q nhiều tác phẩm cách miêu tả tính cách nhân vật tác phẩm làm cho người đọc cảm nhận tơi q lớn tác giả tác phẩm Nhưng cho dù tác phẩm đánh giá bình bầu khơng thể phủ nhận hết thành tựu mặt văn hóa thể giải phóng tơi cá nhân thời kì văn học cận đại Những năm 1910 nói “mốc xuất phát” lịch sử văn học Hàn Quốc Là thời kì mà tiểu thuyết cổ hạ màn, thơng qua tiểu thuyết thông qua tác phẩm “Vô tình” Lee Kwang Su có ý nghĩa làm sống lại văn học chìm đêm trường trung cổ Hàn Quốc Đây tác phẩm khai sinh văn học cận đại Hàn Quốc Tinh thần tiêu biểu thời kì tư tưởng giáo dục khai hóa Theo đó, chủ đề tổng quát tiểu thuyết theo đuổi khai hóa Và nhờ vào ý chí khai hóa có sẵn người Lee Kwang Su cách ơng truyền vào tác phẩm “Vơ Tình” làm cho tác phẩm trở thành tác phẩm tiêu biểu giai đoạn Những năm 1920 Những năm 1920 - gọi thời kì “Bần hóa”(빈곤화 시대) tình trạng Hàn Quốc hồn tồn bị Nhật Bản chiếm giữ đặt ách thống trị lên tồn xã hội Thời kì xã hội Hàn Quốc trải qua gia đoạn muốn quặn thay đổi theo hướng phát triển lên đồng thời lại bị nhấn chìm nạn nghèo đói khủng hoảng kinh tế nước cách trầm trọng Nhìn khía cạnh văn học, chủ đề văn học thời kì phản ánh nghèo đói nỗi khổ tâm, hai chủ đề tránh khỏi mà hầu hết tác giả giai đoạn tập trung phản ánh Nếu phải nói đến đặc điểm lớn văn học giai đoạn nói “sự nghèo khổ” Một tác phẩm lột tả ý thức nghèo tác phẩm Khoai lang tây (감자) Kim Dong In với yếu tố dòng văn học chủ nghĩa tự nhiên Thơng qua việc vạch trần ngun lí nhận thức nghèo, phẩm vẽ chết đau đớn, bi kịch người phụ nữ, tác giả không đơn viết chết đơn giản ông muốn đưa thực xã hội lúc Hyun Jin Keon Na Do Hyang hai tác giả trung thành viết nghèo xã hội Thông qua tác phẩm Vợ nghèo (빈처), Một ngày mai mắn (운수 좋은 날), Quê hương (고향) …thông qua văn học ông vạch trần nghèo, ông đưa xu hướng chủ nghĩa phê phán thực văn học Có thể thấy ơng điều so với việc đưa mâu thuẫn cá nhân thơng qua nghèo ơng cịn nhấn mạnh mâu thuẫn cá nhân cộng đồng xã hội Riêng Na Do Hyang thông qua tác phẩm “행랑자식”, Cối xay nước (물레방아), (지형근) cho thấy ý thức sống nghèo khổ lại mang đặc điểm khác giới thực trần trụi tác phẩm Hyun Jin Keon Trong tác phẩm ơng thực nghèo đói phần quan yếu tố quan hệ tình cảm yếu tố tạo tính cao trào tác phẩm mà ông thể Chủ đề nghèo khổ thể chủ đề yếu tác phẩm Choi So Hea, ơng tác giả viết chủ đề Thông qua tác phẩm Thổ Huyết (토혈), Phía sau (큰물진 뒤), Cái chết Pakdon (박돌의 죽음), Trốn chạy (탈출기), Ánh hồng (홍염) ông cho thấy biến đổi mặt tinh thần người nghèo, đói khát xã hội bần hố Đặc biệt, thơng qua tác phẩm Cái chết Pakdon, Ánh hồng với phương pháp đối ứng lại với nghèo ông xây cao trào với cảnh giết người, tự vẫn, phá huỷ tính cách người đói Một đặc điểm lớn tác phẩm đựợc viết vào thời kì việc nhiều nhà văn chọn chết lối thoái cho nhân vật Ví dụ Kim dong In có Hơi thở (목숨), Khoai tây(감자), Theo thuyền xi ngược Tiếng hát người lái đò (배따라기), Họa Sĩ Cuồng (광화사), Núi đỏ (붉은 산), Jon Young Thek có Nhân viên y tế Hye Son (혜선의사) , (화수분), Huyn Jin Keon có tác phẩm Viện trưởng viện thần kinh tư nhân (사립정신 병원장), Một ngày mai mắn (운수 좋은 날), Yom Sang Sop có Tiền Manse (만세전), Na Do Hyang có Cối xây nước(물레방아), Người câm điếc Sam Ryong (벙어리삼룡)…và tác phẩm Choi So Hea Ju Yo Sop có tác phẩm chọn chủ đề chết Đây đặc điểm chung tạo thành câu kết luận, kết thúc tất yếu cho tác phẩm viết giai đoạn Tuy điều kiện thể lịch sử văn học Hàn Quốc năm 20 thời kì hoạt động mạnh mẽ tác giả nước Đặc biệt, sau gọi “sáng tác nhất” xuất diễn đàn tạp chí thời viết Hàn Quốc tạo cho phong thái sáng tác hoàn thiện xuất nước số lượng lớn sách báo sang nước Hơn nữa, đặc điểm khác giới văn đàn Hàn Quốc du nhập gọi văn thuật phương tây Trong bối cảnh thực dân Nhật thống trị đất nước, người hoạt động nghệ thuật không trực tiếp phát triển văn nghệ theo hướng tiếp nhận trực tiếp mà phải thông qua Nhật Bản để tiếp nhận luồng văn hố Nói cách khác chủ nghĩa tự nhiên, chủ nghĩa thực, chủ nghĩa lãng mạn du nhập vào Hàn Quốc thông qua Nhật Bản nhà văn nghệ sĩ nước phát triển ứng dụng cao trình sáng tác Sau loạt du nhập văn nghệ phương tây ạt thế, sau 20 văn nghệ sĩ tổng kết lại đưa vào sử dụng yếu tố cần thiết loại bỏ phê phán chưa có chọn lọc Nếu nói đến tác giả tác phẩm bật thời kì xếp lại sau Trước tiên Kim Dong In (1900-1951) tác giả phát huy cao tính mỹ thuật truyện ngắn đại ông Từ mà người ta thường nhắc đến tác phẩm ông “chủ nghĩa thực theo hướng chủ nghĩa tự nhiên” ơng hay quan sát hình ảnh sống thực truyện ngắn ơng, ta thấy rõ điều qua tác phẩm Kim Dong In Tiếng hát người lái đị (배따라기), Khoai lang tây, Giống ngón chân (발가락이 닮았다), Danh văn (명문)… Trong thời gian Nhật Bản chiếm đóng bán đảo Hàn, tác phẩm Việt Nam Vong Quốc Sử Phan Bội Châu học giả Trung Quốc Yang Kye Cho biên tập lại sang chữ Hán Đây dịch có từ lâu đời mà đến giữ Bên cạnh đó, Park Huy Byung dịch Truyền kỳ mạn lục Việt Nam sang tiếng Hàn Quốc Ông chia làm phần, phần truyện biên dịch 25 Đồng thời, Park Huy Byung biên dịch Lĩnh Nam Chích Quái Thần thoại Việt Nam sang tiếng Hàn, đầu dịch Lĩnh Nam Chích Qi ơng ghi rõ “Sách truyện ly kỳ nước Nam” An Kyoung Hwan biên dịch Nhật Kí tù Hồ Chí Minh từ gốc tiếng Hán sang tiếng Hàn cho xuất vào năm 2003 Bên cạnh đó, Giáo sư An Kyoung Hwan dịch Truyện Kiều Nguyễn Du sang tiếng Hàn năm 2003, cách năm sau giáo sư Choi Kuy Muk thuộc Trường Đại học quốc gia Busan biên dịch Truyện Kiều Nguyễn Du dựa viết chữ Nôm nguyên gốc sang tiếng Hàn Về phận văn học chữ Nôm, Cho Dong Il giới thiệu Nguyễn Trãi “nhà thơ lớn Việt Nam”, Ức Trai thi tập bao gồm 105 thơ chữ Hán phú Ji Jun Mo dịch sang tiếng Hàn Quốc, xuất năm 1992 Bên cạnh đó, giáo sư Bea Yang Soo dịch Chinh Phụ Ngâm Đoàn Thị Điểm sang tiếng Hàn năm 2003, giáo sư Choi Kuy Muk giới thiệu 15 thơ khó Hồ Xuân Hương sang tiếng Hàn Thế giới tác phẩm chữ Nôm Hồ Xuân Hương Những dịch đánh giá cao Hàn Quốc Về tác phẩm văn học đại Ngục trung nhật ký Hồ Chí Minh(An Kyoung Hwan dịch), Dế mèn phiêu lưu lý Tơ Hồi(Jon Hee Kyoung dịch), Nữa chừng xuân Khái Hưng(Yun Sok Do dịch), Áo dài trắng Nguyễn Văn Bổng(?), Sống anh Trần Đình Vân(Kim Min Chol dịch), Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh(Beak Jan Kiu dịch) nhiều tác phẩm khác dịch sang tiếng Hàn Quốc Về dịch thuật Văn học Hàn Quốc Việt Nam ta có Chuyện cổ tích Hàn Quốc (Kim Ki Tea dịch), Truyện cổ tích Hàn Quốc (Tống Ngọc Anh dịch), Cửu Vân 174 Mộng(Kim Vạn Trọng dịch), Kim Ngao tân thoại (Toàn Huệ Khanh, Lý Xuân Chung dịch), Kim Ô thần thoại ( Jeon Hee Kyoung dịch), Ván lúc hồng hơn( Hoàng Hải Vân dịch), Một số truyện ngắn Huyn Jin Keon (Kang Ha Na dịch), Ba hệ(O Eun Chun dịch), Thời gian ăn tôm Hùm (Hà Minh Thành, Bang Hyun Suk dịch), Tuyển tập truyện ngắn Hàn Quốc (Hà Minh Thành dịch), Cây thường xanh(Shim Hum dịch) Về thơ ta tác phẩm dịch Truyện Xuân Hương (Bea Yang Soo dịch), Năm nhà thơ đại (Nguyễn Quang Thiều dịch), Việt Nam du ký (Pham Tiến Duật, Nguyễn Huy Tuệ dịch), Hoa Chintanle (Lê Đăng Hoan, Kim Ki Tea dịch), Sự im lặng tình yêu (Lê Đăng Hoan dịch), Đến hoa Mẫu Đơn nở (Lê Đăng Hoan dịch) xuất Nhìn chung tác phẩm dịch từ tiếng Anh sang Việt không nhiều, lại tác phẩm dịch trực tiếp từ Việt sang Hàn chiếm đa số nên chất lượng dịch nói đảm bảo nội dung nguyên tác Và phần lớn dịch giả nhà thơ nhà văn, đa số họ nhà giáo nhà nghiên cứu ngôn ngữ yếu Nếu so sánh mặt nghiên cứu, Hàn Quốc đứng chủ động hơn, thời gian họ nghiên cứu Việt Nam lâu hơn, số lượng tác phẩm Việt Nam dịch sang tiếng Hàn nhiều dịch giả người Hàn đông Những tác phẩm dịch sang tiếng Hàn chủ yếu dịch giả người Hàn Quốc tiến hành, tác phẩm Hàn Quốc dịch sang tiếng Việt số lượng dịch giả người Hàn tham gia khơng thua Việt Nam Về luận văn nghiên cứu, theo giáo sư Bea Yang Soo tổng số 1600 luận văn thư viện điện tử liên quan đến Việt Nam Hàn Quốc, có 31 luận văn nghiên cứu văn học Việt Nam Trong số 605 luận văn thạc sỹ, tiến sỹ bảo vệ liên quan đến Việt Nam, có luận văn viết văn học Việt Nam Trong số 605 luận văn có 14 cơng trình nghiên cứu văn học chữ quốc ngữ (trong có luận văn thạc sỹ), cơng trình nghiên cứu văn học chữ Hán, cơng trình nghiên cứu chữ Nơm, cơng trình nghiên cứu văn học truyền miệng cơng trình nghiên 175 cứu văn học sử luận văn thạc sỹ có luận văn người Hàn Quốc số lại người Việt Nam Trong số nhà nghiên cứu có giáo sư chuyên nghiên cứu Việt Nam Hàn Quốc, giáo sư chuyên lĩnh vực khác người có học vị thạc sỹ Có thể nói số lượng nghiên cứu cịn khiêm tốn so với số lượng tác phẩm đồ sộ hai nước Tôi tin hai phía đầu tư nhiều chắn có nhiều nghiên cứu khoa học có giá trị Những thơng tin cịn chưa đầy đủ hồn tồn trước chưa có báo cáo hồn chỉnh số lượng tác phẩm dịch số xác nghiên cứu văn học học giả hai nước Con số cho thấy so sánh với Hàn Quốc sau họ, số nghiên cứu tác phẩm dịch Cũng lý giải yếu tố lịch sử không cho phép có điều kiện nghiên cứu sâu nhiều Hàn Quốc Vì vậy, sau tơi xin đưa số kiến nghị để học tập nghiên cứu văn học Hàn tốt để tương xứng với tốc độ phát triển nhanh chóng quan hệ hai nước thời điểm Trước tiên vấn đề dịch thuật phải đầu tư mực Cũng giáo sư Lê Đăng Hoan có nhận xét rằng: “Việc nghiên cứu, giảng dạy văn học có phát triển có kết hay không phụ thuộc nhiều vào tác phẩm văn học tiếng Hàn sang tiếng Việt” Các tác phẩm nên dịch trực tiếp từ tiếng Hàn gốc sang tiếng Việt, không nên thông qua ngôn ngữ thứ ba Làm tác phẩm dịch đảm bảo tính xác có giá trị học thuật cao Do đó, phải đầu tư để có đội ngũ biên dịch tốt Đội ngũ phải không ngừng liên kết với Hội nhà văn Trung tâm nghiên cứu dịch thuật Hàn Quốc, trao đổi với chuyên gia văn học Hàn Quốc để có định hướng xác trình tham gia dịch tác phẩm Bên cạnh đó, tăng cường buổi gặp mặt giao lưu với hội văn học Hàn Quốc Biên soạn giáo trình văn học sử Hàn Quốc rõ ràng, xác đầy đủ để tạo sở tốt cho việc nghiên cứu sâu Cuối điều kiện cịn gặp nhiều khó khăn, nên tận dụng nhiều nguồn tài trợ Hàn Quốc chiến 176 lược truyền bá văn hóa văn học Hàn sang nước Viện dịch thuật Văn học Hàn Quốc, Viện nghiên cứu Hàn Quốc tổ chức phi phủ để có kinh phí đầy đủ cho việc biên dịch tác phẩm tốt Và điều quan trọng hết, nên trọng việc giảng dạy định hướng cho sinh viên ngành Hàn Quốc học q trình em học mơn văn học Hàn Quốc, đào tạo số lượng sinh viên có khả tham gia việc biên dịch tác phẩm văn học Hàn sang tiếng Việt Trong tương lai, sinh viên đội ngũ kế thừa cần thiết lực lượng chủ đạo việc nghiên cứu dịch thuật văn học hai nước sau Hiện nay, số lượng học giả nghiên cứu Việt Nam Hàn Quốc số lượng học giả nghiên cứu văn học Hàn Quốc Việt Nam cịn số khiêm tốn Tơi mong tương lai có thêm nhiều nhà nghiên cứu Văn học Hàn Quốc Việt Nam Cũng xu văn học so sánh, không so sánh văn học khu vực Châu Á Châu Âu cách khập khiển trước làm, văn học so sánh Châu Á nói chung Đơng Á nói riêng tiến hành quốc gia có mối tương đồng với mặt văn hóa địa lý lịch sử, có dề dàng tìm thấy nét chung cách khơng khó khăn Văn học so sánh phát triển với việc nghiên cứu học tập văn học giúp ích nhiều cho tiến trình giao lưu tìm hiểu lẫn nước khu vực Với ý nghĩa đó, tơi hy vọng ngày nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm đến việc dịch thuật nghiên cứu văn học khu vực Những nước lớn Châu Á Nhật Bản, Trung Quốc viết Hàn Quốc quốc gia có văn học vơ phong phú, cần phải học hỏi, nghiên cứu sâu rộng Việc học tập, nghiên cứu, trao đổi lẫn có ý nghĩa lớn việc giao lưu, học hỏi lẫn Việt Nam Hàn Quốc tương lai sau 177 Bước đầu gặp gỡ Huyn Jin Keon Nam Cao thể loại truyện ngắn Có thể nói năm 1910 thời kì mà xã hội Hàn Quốc gặp nhiều biến động chịu nhiều sức ép lớn Về mặt trị, Hàn Quốc bắt đầu chịu ách thống trị Nhật Bản, thời kì Nhật Bản tiến hành chế độ sở hữu ruộng đất đẩy nhân dân Hàn Quốc vào sống hồn tồn nơ lệ, tiến hành bốc lột khai thác thuộc địa tốc độ nhanh Về mặt xã hội văn hóa, thời kỳ Hàn Quốc chịu xung đột hai luồn tư tưởng phong kiến hệ cũ văn hóa du nhập từ phương Tây Và lịch sử tiểu thuyết cận đại Hàn Quốc giai đọan ‘tiểu thuyết mới’ lên điểm nhấn rõ rệt Nhìn chung, ‘tiểu thuyết mới’ vừa đảm nhận vai trò cầu nối văn học cổ điển sang văn học đại Hàn Quốc vừa nơi chứa đựng hy vọng tương lai xã hội Hàn thời hỗn độn Ở khía cạnh đó, ‘Tiểu thuyết mới’ vừa mang đặc tính tiểu thuyết cổ điển vừa mang đặc tính tiểu thuyết đại Và thời điểm đánh dấu cho đời tiểu thuyết đại khoảng thời gian 10 năm, từ tác phẩm đầu tay Il In Sik đến tác phẩm ‘Vơ tình ’ Lee Kwang Su xuất năm 1917 Những tác phẩm đầu tay Huyn Jin Keon “Hoa hy sinh, vợ nghèo, xã hội rượu chè” mô tả biến đổi từ xã hội phong kiến lên xã hội cận đại, ông mâu thuẫn mối bất hòa xã hội giới tri thức thời kỳ độ Nói chung mâu thuẫn bất hòa bắt nguồn từ hai nguyên nhân tiền bạc tình u Tình u nói đến tình u nhận thức tiền bạc, theo Huyn Jin Keon tiền bạc điều kiện để thừa nhận tơi theo 178 tồn mang tính xã hội vừa điều kiện để thực cá nhân, khác vọng sống cống hiến người trẻ tuổi Những tiểu thuyết phát hành thời gian sau “Ngày mai mắn, Q hương” ơng cho thấy khía cạnh tiêu cực sách thuộc địa mà Nhật tiến hành Hàn Quốc, ông quan sát kỹ phát triển hai giai cấp xã hội đó, ông bất hạnh giai cấp vô sản tiểu tư sản mà tiêu biểu giới trí thức Nhưng với hai giai cấp này, Huyn Jin Keon có nhìn riêng, với người lao động nghèo, thơng qua việc xây dựng hình ảnh người lao động tiêu biểu, người chồng người cha, người lao động phải vật lộn với khó khăn sống để bảo bọc gia đình Cũng hình ảnh giới trí thức, ông sâu vào khai thác sống nhà văn nghèo, ông thể đấu tranh tâm lý dội, đồng thời phê phán quan điểm đối kháng thực, không chấp nhận thực, lí tưởng cịn mang tính màu mè thiếu thực tế giới trí thức đương thời Vào giai đoạn cuối q trình sáng tác, thơng qua tác phẩm “Đường xích đạo” “Vơ ảnh tháp ” ơng điều không tưởng hướng giới Huyn Jin Keon công nhận nhà văn tiên phong lĩnh vực viết tiểu thuyết ngắn thời kỳ cận đại với Kim Dong Il Young Sang Sop nhà tiểu thuyết lớn văn học cận đại Hàn Quốc Về lý thuyết văn học so sánh loại hình, cho dù hai quốc gia có xa không gian không trùng khớp với thời gian, khơng có tiếp xúc hay trao đổi lẫn có điểm tương đồng tác phẩm văn học cụ thể1 Áp dụng phương pháp so sánh loại hình ta tìm thấy nhiều điểm tương đồng ngẫu nhiên Nam Cao Huyn Jin Keon thông qua truyện ngắn “Vợ nghèo, Xã hội rượu chè” Huyn Jin Keon “Đời thừa, Trăng sáng” Nam Cao viết người trí thức Cũng “Một ngày mai mắn, Viện trưởng viện thần kinh tư nhân” Huyn Jin Keon “Một bữa no, Lão Hạc, Chí Nguyễn Nam Dân, “Những lí luận văn học so sánh”, NXB KHXH, 1995, p.8một 179 Phèo” tác phẩm tiêu biểu viết sống người lao động Nam Cao Xét tuổi tác, Nam cao Huyn Jin Keon sống cách gần 20 năm hai nhà văn sinh lớn lên hoàn cảnh đất nước chịu nạn ngoại xâm, thân họ người trực tiếp chịu đựng ách thống trị ngoại ban mang lịng nỗi đau chung dân tộc Tác phẩm họ hướng người lao động cần lao, người sống đáy sâu xã hội, người phải đối mặt với đói rét, người chồng phải nhìn thấy cảnh vợ khóc gào đói khát bệnh tật Và họ thể thân họ, người trí thức trẻ tuổi ta ln cảm nhận bi kịch đấu tranh nội tâm ngầm,những khát khao bị kìm nén người không ngừng phấn đấu để vươn lên Về nhân vật người trí thức truyện ngắn Nam cao Huyn Jin Keon, so sánh nét chung hai tác phẩm “Đời thừa” “Trăng sáng” Nam cao “Vợ nghèo”, “Xã hội rượu chè” Huyn Jin Keon theo Tác giả Nam cao Tên truyệ Đời thừa Thể loại Truyện ngắn Bối cảnh Những năm Pháp thuộc 1940 Khuynh Hyun Jin Keon Trăng sáng Người vợ nghèo Xã hội rượu chè Truyện ngắn Truyện ngắn Truyện ngắn Những năm Pháp Những năm Những năm thuộc 1940 Nhật thuộc 1920 Nhật thuộc 1920 Chủ nghĩa Chủ nghĩa thật thật Chủ nghĩa thực Chủ nghĩa thực hướng Mâu Cuộc sống nghèo kh Cuộc sống nghèo Cuộc sống nghèo Cuộc sống nghèo kh thuẫn mâu thuẫn khổ mâu thuẫn khổ mâu thuẫn mâu thuẫn cá nhân cá nhân cá nhân cá nhân 180 Chủ đề Sự nghèo khổ Cuộc sống niềm Nỗi đau tinh thần Cuộc sống nghèo kh dằn vặt đấu tranh v đam mê nghệ thuật thể chất của người trí thức khó khăn người trí thức, người trí thức trẻ, thời thực dân khẳng định đẹp niềm khao khát muố Nhật nỗi đau sống vật chất ước nghệ thuật mơ vươn tới nghệ cống hiến đề cao vật chất tinh thần phải đẹp tình cảm vợ chồng người trí thức thuật chân củ sống thực gắn bó người trí thức Trong tác phẩm “ Người vợ nghèo” nhân vật người trí thức sau thời gian du học Nhật về, anh kiếm việc Cuối định cống hiến hết thời gian cơng sức nghệ thuật chân chính, anh dồn hết thời gian để đọc sách sáng tác Chính mà vợ phải gồng gánh gia đình thay anh, đến áo cuối chị, áo mà chị yêu qúi, lần chị giữ lấy, phải mang bán để lo hai bữa cơm cho chồng Người chồng hiểu nỗi vất vả vợ, anh yêu vợ muốn mang lại sống sung túc cho vợ sức lực mình, người tri thức lại lao vào sáng tác lần lại thất bại, đồ đạc nhà không cánh mà bay Người chồng đau khổ vô lao vào rượu chè, kết thúc truyện cảnh vợ chồng ơm khóc nước mắt Trong tác phẩm “Xã hội rượu chè”, người vợ xuất giá trẻ phải sống âm thầm đợi chồng du học Nhật hàng bao năm chưa về, chị tin sống thay đổi người chồng Nhưng người chồng về, khơng phải người mà chị nghĩ Anh đọc sách ngày, không đọc sách lại uống rượu Người vợ phải gánh vác cơng việc gia đình người chồng khơng có lấy ngày tỉnh táo kết truyện cảnh người chồng lao đêm tối tiếng kêu gọi tuyệt vọng người vợ Xã hội giục người trí thức trẻ lao 181 vào rượu chè để quên đời cuối đẩy họ vào đêm tối khơng lối Có thể nói, tác phẩm có sức tố cáo xã hội sâu sắc mãnh liệt Huyn Jin Keon Trong “Người vợ nghèo” nhân vật người trí thức người trẻ có hồi bão lịng tự trọng thân cao lịng tự trọng đó, khơng lần phải mâu thuẫn với vợ Trong “Xã hội rượu chè” thực xã hội lý tưởng người trí thức đẩy vào bế tắc Ở người trí thức người khơng có khả kinh tế, anh mơ ước đem hết học cống hiến, dồn hết học vào để viết tác phẩm có giá trị để khẳng định tên tuổi mang lại hạnh phúc cho vợ khơng thể Trong xã hội hoàn cảnh phải sống bám vào vợ, người trí thức khơng thể viết Chi tiết nói khơng khác với nhân vật Hộ đời thừa Nam Cao “Hộ điên lên phải xoay tiền Hắn cịn điên lên khóc mà không lúc yên tĩnh viết hay đọc sách Hắn thấy khổ quá, bực bội Hắn trở nên gắt gỏng với con, với vợ, với ai, với Và nhiều khi, khơng cịn chịu khơng khí bực tức nhà, ngồi đứng lên, mắt chan chứa nước, mặt hầm hầm ”(Đời thừa) Còn nhân vật người trí thức tác phẩm Huyn Jin Keon lúc cao trào cảm xúc có đọan miêu tả tâm lý “Tôi ấm ức, muốn chửi mắng qt lên thật to, chí cịn muốn đánh thật đau Tất cảm giác khiến tơi tưởng có rận bị khắp thể tơi làm cho khơng thể chịu đựng nổi” Có thể nói nhân vật người trí thức Huyn Jin Keon Nam cao gặp phải vấn đề “Bi kịch vỡ mộng, bi kịch nghề nghiệp bi kịch nhỏ gia đình” Hộ Nam Cao nhận “Cịn đau đớn cho kẻ khát khao làm gì, lo cơm áo mà đủ mệt?”(Đời thừa) Còn Huyn Jin Keon ơng phê phán xã hội ơng viết “Đó xã hội xúi giục anh uống rượu Chính xã hội Triều tiên xúi giục anh uống rượu Em có hiểu khơng? Số anh q tốt nên anh sinh Triều Tiên, anh sinh xã hội khác anh 182 làm uống này?” Có thể nói điểm giống Nam cao Huyn Jin Keon họ viết người trí thức tự ý thức, dằn xé, đấu tranh thân người họ nhận xét Nam cao “ Ở nhân vật tiểu tư sản Nam cao, tự ý thức dường tự nhiên, thường trực, trở thành phận thiếu tính cách người.”2 Viết người lao động nghèo, Huyn Jin Keon Nam Cao ngịi bút xây dựng lại hình ảnh sống động xã hội Việt Nam Hàn Quốc kiệt quệ đói nghèo, xã hội mà người lao động chết đói khát bệnh tật, trẻ không đến trường, người vợ phải nhịn cơm cho chồng và hết, mảng đời sống hai tác giả đưa vào tác phẩm sinh động, hai thể đồng cảm sâu sắc với người lao động nghèo khổ Trong “Một ngày mai mắn”, nhân vật phu xe tên Kim Chon Ji, ông vợ người lao động nghèo Trong lần q đói, vợ ơng nấu cơm chưa kịp chín vội ăn, bà trúng thực lâm bệnh nặng Buổi sáng nọ, bà nài nỉ ông đừng kéo xe bà linh cảm bà không chờ ông về, ông định kéo xe Không cản chồng nên bà dặn ông mua cho bà bát canh thịt bò, bà thèm ăn canh thịt bị Ngày hơm đó, ơng Kim mai mắn đến kì lạ, ơng gặp nhiều khách, ơng kéo xe chạy suốt đói “ơng cố gắng chạy với đôi chân rã rời, liêu xiêu biến thành khúc gỗ tự bao giờ”, “người ông co lại gục xuống, ông nữa” ông cố gắng kéo Vừa kéo xe, lời vợ ông nài nỉ ông nhà sáng lại vang lên tâm trí ơng “Ơng tưởng tượng nhìn thấy cặp mắt vợ nhìn mình, ơng nghe thấy tiếng khóc ông tiếng thở hắt vợ” Ông không dám nhà, ông tạt qua quán rượu làm vài chén để lấy lại tự tin, say mèm, ông định đối mặt với nỗi sợ hãi đeo bám từ ơng bước khỏi Đinh Trí Dũng, “Bi kịch tự ý thức-nét độc đáo cảm hứng nhân đạo Nam cao”, Nam cao tác giả tác phẩm, NXB Công An nhân dân, 2004 183 nhà sáng Ơng mua bát canh thịt bị nhà Nhưng đến vợ ơng chết cứng từ lúc nào, bên cạnh đứa trai nhỏ day vú mẹ Nó đói đến mức khóc khơng thành tiếng Ơng ơm xác vợ vừa khóc vừa nói “ Tơi mua canh thịt bị cho bà đây, bà không ăn được, bà không ăn bà? hôm kỳ lạ, mai mắn ” Một ngày tưởng chừng may mắn lại ngày đau thương đời ông, cách đặt tựa truyện “Một ngày mai mắn” trái ngược với nội dung truyện làm cho tình tiết truyện ơng xây dựng thêm phần sâu sắc Trong truyện ngắn “Viện trưởng viện thần kinh tư nhân” tương tự, anh W vốn người tốt “Anh W cười tươi Anh người lạc quan nói chuyện anh cười”, sống nghèo khổ, gánh lấy trách nhiệm làm chồng làm cha anh phải làm đủ việc, cuối anh nhận chăm sóc cho người điên, có lần anh bị đâm chết Xã hội đẩy người niên trẻ, trí thức lạc quan với sống kết cục phải nghĩ quẩn “hay thiêu hết chết tất người lúc giết người nhỉ?”, xã hội mà Huyn Jin Keon cho thấy biến người hiền từ lạc quan thành nô lệ cho đồng tiền, phải bán tự thân cuối kết thúc cách tự kết thúc sống tủi hờn Khơng vơ tình mà kết cục truyện Nam Cao va Huyn Jin Keon thường xuất chết, chết no người ta khơng có ăn, chết tuyệt vọng, có đói làm người ta phải bán phần nhân cách, lòng tự trọng thân ăn Thơng qua truyện ngắn Nam cao Chí Phèo, Một bữa no, Lão hạc “một ngày mai mắn, viện trưởng viện thần kinh tư nhân” Huyn Jin Keon ta thấy xã hội đen tối bất công giai đọan lịch sử hai đất nước rõ nét sinh động Có thể nói, Nam Cao Huyn Jin Keon ngòi bút thực nhân văn ghi lại văn học hai quốc gia trang viết sâu sắc xã hội Việt Nam Hàn Quốc nghèo khổ bần ách thống trị ngoại ban Ngòi bút hai nhà văn vạch trần bề xã hội cảnh nghèo đói, 184 sâu giai cấp cụ thể để phân tích chi tiết tâm lý nhân vật cách sống động Tuy hai quốc gia khác nhau, cách xa mặt địa lý xa, hai tác giả vơ tình lại gặp gỡ nhiều điểm chung Đó khả viết thực, ý muốn tố cáo, phân tích tâm lý nhân vật cụ thể đến chi tiết, đồng cảm với kiếp người mang đậm nét tri ân sâu sắc Mặc dù với Huyn Jin Keon ngịi bút ơng có phần lạnh lùng thể tơi rõ hơn, triết lý mạnh để Nam Cao xây dựng tác phẩm cách sống động cách để ông ghi đậm dấu ấn riêng vào tác phẩm theo cách riêng ông Cả hai tác giả tác giả lớn văn học hai nước, không riêng Nam Cao Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố Hàn Quốc cịn Choi So Hee, Young Sang Sop, Kim Dong il, Na Do Han tác giả viết thực có nhiều điểm tương đồng Việc nghiên cứu không riêng Nam Cao Huyn Jin Keon bật mí điều thú vị nhiều điểm tương đồng văn học thực phong phú Việt Nam Hàn Quốc 185 Tài liệu tham khảo (참고문헌) Tài liệu tiếng Hàn 이강언, 이주현, 조진기, 이재춘,『현진건 문학전집 1,2,3,4,5,6』, (Tuyển tập Huyn Jin Keon)국학자료원, 2004 홍태식,『한국 현대소설의 이해와 감상』(Hiểu cảm nhận tiểu thuyết đại Hàn Quốc), 도서줄판 문음사, 1994 박상준,『한국 근대문학의 형성과 신경향파』(sự hình thành xu hướng phát triển văn học cận đại Hàn Quốc), 소명출판, 2002 김용성, 우한용,『한국근대작가연구』(Nghiên cứu tác giả cận đại),도서출판, 2001 이상진,『한국근대 작가 12 인의 초상』,(12 tác giả tiêu biểu văn học cận đại Hàn Quốc) 도서출판, 2004 조동인,『한국문학통사 5』(Văn học sử), 지식산업사, 2005 황 패강,『한국 문학 작가론 4』(Tác giả luận), 집문당 출판사, 2000 서종택,『한국 근대소설의 구조』(Cấu trúc văn học cận đại Hàn Quốc), 국학자료원, 2003 김봉군, 이용남 ,『한상무,한국현대작가론』(Các tác giả cận đại), 민지사 출판사, 1997 윤병로, 『한국 근 현대문학사』(Văn học sử cận đại), 명문당, 2000 10 김윤식, 김우종 외 30 인 지음,『한국현대문학사』(Văn học đại Hàn Quốc), 현대문학북스, 2000 11 서경석,『한국근대문학사연구』, 태학사출판, 1999 12 김영종,『다시 읽어야 할 우리소설, 1920-1935』(Những tiểu thuyết phải đọc lại 1920-1935) ,문학교육원연구회, 사계절출판사,1991 186 13 장영우,『한국단편 소설의 이해』(Hiểu thêm truyện ngắn), 춘원문화사, 1993 2- Tài liệu tiếng Việt Kang Ha Na, 「Những điểm gặp gỡ truyện ngắn thực Hàn quốc Huyn Jin Keon ba nhà truyện ngắn thực Việt Nam: Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Nam Cao 한국 사실주의 작가 현진건과 베트남 사실주의 작가 세 명 응웬 꽁 환, 응엔 홍, 남 까오의 만남」, 하노이 사범대하교, 국어국문학고 석사논문, 2000 Phạm Xuân Nguyên (문학연구원의 연구자), (「Bài thơ Triều Tiên」( 조선의 첫 신시) Vũ Duy Hưng, Nguyễn Phương Lâm (하노이 종합대학교 한국학학과 학사),「Vị trí Huyn Jin Keon tác phẩm ngày vận đỏ」(현진건의 위치와 「운수 좋은 날」작품), 문학잡지,1995, V.2, p15 Yu Chong Ho(이화대학교 국어국문학과 교수),「Văn xuôi Triều Tiên đường thực chủ nghĩa」( 사실주의의 길에 본 조선문학) Kim Yoonshik (서울대학교 국어국문 교수),「Ba dòng thơ đại Triều Tiên」(조선 현대시의 파들 ) Phạm Quang Long (하노이 종합대학교 국어국문 교수),「Vài nét chủ đề chiến tranh Hàn Quốc」(한국전쟁 주제에 몇 분야) Jeon Hyae Kyeong (한국외국어대학교 교수),「So sánh trào lưu tiểu thuyểt Hàn Quốc-Trung Quốc」(한국과 중국의 소설조류를 비교) Phan Cự Đệ, Hà Văn Đức, Nguyễn Hoành Khung, “Văn học Việt Nam 19301945”, NXB Giáo Dục, 2000 Bích Thu, “Nam Cao tác giả tác phẩm”, NXB Công An Nhân Dân, 2004 187 10 Nguyễn Đăng Mạnh, “ Con đường vào giới nghệ thuật Nam Cao”, NXB Giáo Dục, 1996 11 Kim Young Jong, “Những truyện ngắn phải đọc lại từ 1920-1935”, NXB Văn học giáo dục, 1991 12 Yon Byoung Ro, “Văn học cận đại Hàn Quốc”, Myoung-mun-dang, 2000 13 Kang Ea Suk, “Nghiên cứu truyện ngắn Huyn Jin Keon”, luận văn thạc sỹ, khoa ngữ văn trường đại học HaYang, 1998 14 Kim Hea Son, “ Nghiên cứu truyện ngắn Huyn Jin Keon”, Luận văn thạc sỹ, khoa ngữ văn trường đại học Yonsei, 1992 15 So Huyn Ju, “ Nghiên cứu truyện ngắn Huyn Jin Keon”, luận văn thạc sỹ, khoa ngữ văn trường đại học Kyoung Hee, 2003 16 Kang Ha Na “Những điểm gặp gỡ nhà truyện ngắn thực Hàn Quốc Huyn Jin Keon ba nhà truyện ngắn thực Việt Nam: Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Nam Cao”, Luận văn thạc sỹ, khoa ngữ văn trường đại học sư phạm Hà Nội, 2000 17 Hoàng Hải Vân, “Văn học Hàn Quốc kỷ 20”, NXB Văn nghệ, 2010 188