(Luận văn) tình hình nhiễm bệnh lợn con phân trắng và so sánh hiệu quả điều trị bệnh của hai loại thuốc multibio và norfacoli tại trang trại công ty cổ phần giống lâm nghiệp đông bắc

55 3 0
(Luận văn) tình hình nhiễm bệnh lợn con phân trắng và so sánh hiệu quả điều trị bệnh của hai loại thuốc multibio và norfacoli tại trang trại công ty cổ phần giống lâm nghiệp đông bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ HẢI HOÀNG lu an n va p ie gh tn to TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CỦA HAI LOẠI THUỐC MULTIBIO VÀ NORFACOLI TẠI TRANG TRẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG LÂM NGHIỆP ĐÔNG BẮC” oa nl w d KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC va an lu ll u nf Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học oi m z at nh : Chính quy : Thú y : Chăn nuôi thú y : 2009 - 2013 z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN, 2013 n va ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HÀ HẢI HỒNG lu an n va p ie gh tn to TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CỦA HAI LOẠI THUỐC MULTIBIO VÀ NORFACOLI TẠI TRANG TRẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG LÂM NGHIỆP ĐƠNG BẮC” d oa nl w KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC an lu ll u nf va Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hướng dẫn oi m z at nh : Chính quy : Thú y : Chăn ni thú y : K41 - Thú y : 2009 - 2013 : GS.TS Từ Quang Hiển z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN, 2013 n va ac th si LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nhà trường sau tháng thực tập sở em giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo, quan quyền địa phương bạn bè Đến em hồn thành khóa luận, thành cơng khơng nỗ lực cá nhân mà có giúp đỡ thầy giáo, tổ chức quan Để có kết ngày hơm em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Từ Quang Hiển, người tận tình hướng dẫn em hồn thành khóa lu luận tốt nghiệp an n va Qua em gửi lời cảm ơn chân thành tới ban Giám đốc tn to tồn thể cán cơng nhân viên Trang trại Công ty Cổ phần giống lâm nghiệp gh Đông Bắc tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt p ie trình thực tập w Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y oa nl thầy cô khoa truyền thụ cho em kiến thức chuyên ngành d Nhân dịp em xin kính chúc thầy tồn thể gia đình lu va an sức khỏe hạnh phúc thành công u nf Lạng Sơn, tháng 11 năm 2013 ll Sinh viên oi m z at nh Hà Hải Hoàng z m co l gm @ an Lu n va ac th si LỜI NÓI ĐẦU Để trở thành kỹ sư xã hội chấp nhận, sinh viên trường cần trang bị cho vốn kiến thức khoa học, chun mơn vững vàng hiểu biết xã hội Do vậy, thực tập tốt nghiệp việc quan trọng giúp sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học,vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất, tiếp cận làm quen với công việc Qua đó, sinh viên nâng cao trình độ, đồng thời tạo cho tác phong làm việc khoa học, có tính sáng tạo, để trường phải cán vững vàng lý lu an thuyết, giỏi tay nghề đáp ứng yêu cầu sản xuất góp phần vào phát n va triển đất nước tn to Xuất phát từ quan điểm trí nhà trường, Ban chủ gh nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên p ie thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận sở Em tiến hành thực w tập Trang trại Công ty Cổ phần giống lâm nghiệp Đông Bắc với chuyên d oa nl đề: “Tình hình lợn bị nhiễm bệnh phân trắng so sánh hiệu điều lu trị bệnh hai loại thuốc Multibio Norfacoli Trang trại Công ty Cổ va an phần giống lâm nghiệp Đông Bắc” u nf Được dẫn dắt tận tình thầy giáo hướng dẫn GS.TS.Từ Quang ll Hiển, với nỗ lực thân, em hồn thành khóa luận Tuy m oi nhiên trình độ có hạn, bước đầu cịn bỡ ngỡ cơng tác nghiên cứu z at nh Nên khóa luận em khơng tránh khỏi sai sót hạn chế Em z mong nhận quan tâm giúp đỡ thầy giáo để khóa luận gm @ hoàn thiện m co l Em xin chân thành cảm ơn! an Lu n va ac th si MỤC LỤC lu an n va p ie gh tn to Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 1.2 Những thuận lợi, khó khăn 1.2.1 Thuận lợi 1.2.2 Khó khăn 1.3 Nội dung, phương pháp tiến hành 1.3.1 Nội dung 1.3.2 Phương pháp tiến hành 1.4 Kết công tác phục vụ sản xuất 1.4.1 Công tác chăn nuôi 1.4.2 Công tác thú y 1.4.3 Công tác khác 11 1.5 Kết luận, tồn tại, đề nghị 12 1.5.1 Kết luận 12 1.5.2 Tồn 12 1.5.3 Đề nghị 12 Phần CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 13 2.1 Đặt vấn đề 13 2.1.1 Mục đích việc nghiên cứu 14 2.1.2 Nội dung nghiên cứu đề tài 14 2.1.3 Ý nghĩa đề tài 14 2.1.3.1 Ý nghĩa khoa học 14 2.1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 14 2.2 Tổng quan tài liệu 14 2.2.1 Cơ sở khoa học 14 2.2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển lợn theo mẹ 14 2.2.1.2 Đặc điểm phát triển quan tiêu hoá 15 2.2.1.3 Đặc điểm điều tiết nhiệt 17 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to 2.2.1.4 Đặc điểm khả miễn dịch 17 2.2.1.5 Các thời kỳ quan trọng lợn 18 2.2.2 Một số hiểu biết E.coli 18 2.2.2.1 Đặc điểm hình thái 19 2.2.2.2 Đặc điểm nuôi cấy 19 2.2.2.3 Đặc tính sinh hố 20 2.2.2.4 Cấu trúc kháng nguyên 20 2.2.2.5 Độc tố 21 2.2.2.6 Khả bám dính vi khuẩn 22 2.2.2.7 Sức kháng mầm bệnh 22 2.2.3 Bệnh phân trắng lợn (Colibacillsis) 23 2.2.3.1 Tình hình dịch tễ bệnh 23 2.2.3.2 Đường nhiễm bệnh 24 2.2.3.3 Quá trình sinh bệnh 24 2.2.3.4 Nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn 26 2.2.3.5 Triệu chứng lâm sàng 28 2.2.3.6 Bệnh tích 29 2.2.3.7 Phòng bệnh 29 2.2.3.8 Điều trị bệnh 30 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 32 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 32 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 33 2.4 Đối tượng, thời gian, nội dung, phương pháp tiến hành 33 2.4.1 Đối tượng địa điểm thời gian nghiên cứu 33 2.4.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.4.1.2 Địa điểm thời gian tiến hành 34 2.4.2 Nội dung nghiên cứu 34 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.3.1.Phương pháp điều tra lợn nhiễm bệnh phân trắng 34 2.4.3.2 Phương pháp nghiên cứu so sánh hiệu điều trị hai loại thuốc 34 2.4.3.3 Các tiêu theo dõi 34 2.4.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 35 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to 2.5 Kết phân tích kết 36 2.5.1 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn Trang trại công ty cổ phần giống lâm nghiệp Đông Bắc 36 2.5.2 Tình hình nhiễm bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi 37 2.5.3 Tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn qua tháng theo dõi 38 2.5.4 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt 39 2.5.5 Hiệu lực điều trị loại thuốc 40 2.5.6 Ảnh hưởng loại thuốc tới khả sinh trưởng lợn qua giai đoạn 41 2.5.7 Hạch tốn chi phí thuốc thú y 42 2.6 Kết luận, tồn đề nghị 43 2.6.1 Kết luận 43 2.6.2 Tồn 43 2.6.3 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT lu ĐH PTNT KL LMLM PTH Nxb TT UBND SS VTM an : Đại học : Phát triển nông thôn : Khối lượng : Lở mồm long móng : Phó thương hàm : Nhà xuất : Thể trọng : Ủy ban nhân dân : Sơ sinh : Vitamin n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số liệu thống kê đàn vật nuôi qua năm từ 2010 đến 2012 Thành phố Lạng Sơn Bảng 1.2 Lịch tiêm phòng hàng năm trang trại Bảng 1.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 11 Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 34 Bảng 2.2 Tỷ lệ lợn bị mắc bệnh phân trắng chết theo đàn theo cá thể 36 Bảng 2.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi 37 lu an Bảng 2.4 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh phân trắng theo tháng năm 39 n va Bảng 2.6 So sánh hiệu lực hai phác đồ điều trị 40 p ie gh tn to Bảng 2.7 Hạch tốn chi phí thuốc thú y 42 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên lu an n va p ie gh tn to * Vị trí địa lý Thành phố Lạng Sơn Thành phố nằm vùng Đông Bắc Việt Nam với giới hạn vĩ độ: 22045 - 22000 vĩ độ Bắc và: 106039 - 107000 độ kinh đơng nơi có dịng sông Kỳ Cùng chảy qua trung tâm Thành phố Không theo qui luật từ cội nguồn xi dịng đổ biển lớn dịng sơng khác, dịng sơng Kỳ Cùng Lạng Sơn lại chảy ngược lên hướng thượng nguồn sang đất Trung Quốc, bắt nguồn từ huyện Đình Lập Lạng Sơn chảy theo hướng Nam - Bắc huyện Quảng Tây - Trung Quốc Thành phố Lạng Sơn cách thủ đô Hà Nội 154 km, cách biên giới Việt Trung 18 km, nằm trục đường quốc lộ 1A, có tuyến đường sắt liên vận quốc tế Việt Nam - Trung Quốc, đường quốc lộ 1B Thái Nguyên, đường quốc lộ 4B Quảng Ninh, đường quốc Lộ 4A Cao Bằng Thành phố nằm đá cổ, có độ cao trung bình 250m so với mực nước biển, gồm kiểu địa hình: xâm thục bóc mịn, cacxtơ đá vơi, tích tụ Khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn quy hoạch thành nút tuyến Hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng, thành động lực kinh tế tỉnh Lạng Sơn, vùng Đông Bắc Việt Nam, sau năm 2010 trở thành cực Tứ giác kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) Theo Nghị định 82/2002/NĐ-CP, ranh giới thành phố Lạng Sơn xác định sau: Phía Bắc giáp xã Thạch Đạn, Thụy Hùng - huyện Cao Lộc Phía Nam giáp xã Tân Thành, Yên Trạch - huyện Cao Lộc xã Vân Thủy - huyện Chi Lăng Phía Đơng giáp thị trấn Cao Lộc xã Gia Cát, Hợp Thành, Tân Liên - huyện Cao Lộc Phía Tây giáp xã Xuân Long - huyện Cao Lộc xã Đồng Giáp - huyện Văn Quan d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 32 lu an n va p ie gh tn to Theo Phạm Khắc Hiếu (1996), nghiên cứu tác dụng cuả số Phytonciden thuốc hoá học trị liệu với E.coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng cho biết: tỏi hẹ hai dược liệu có tác dụng tốt với E.coli cịn nghệ vàng đắng hai dược liệu có tác dụng trung bình (trích Trương Lăng, 2002 [6]) 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước Theo Phạm Sỹ Lăng cs (1995) [7] bệnh phân trắng lợn theo dõi từ năm 1959 sở chăn nuôi tập trung (công nghiệp nông trường quốc doanh) Điều tra nơng trường Thanh Hố cho thấy tỷ lệ lợn sinh chết đầu năm 1961 74 %, nông trường Xuân Mai - Hà Tây (3/1982) có 16 đàn lợn bú bị bệnh, tỷ lệ chết 50% (chủ yếu lợn bị bệnh phân trắng lợn từ 8- 10 ngày tuổi) Theo Đoàn Thị Băng Tâm (1987) [15], bệnh phân trắng lợn chứng khó tiêu (Dyspepsia) gia súc non Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng nhân tố bên ngoài, thay đổi đột ngột thời tiết, thức ăn lợn mẹ phẩm chất thay đổi đột ngột, chuồng trại ẩm lạnh…tác động vào thể lợn gây rối loạn thần kinh dẫn đến rối loạn tiêu hoá Trong trình sinh bệnh sức chống đỡ lợn giảm sút, E.coli tăng độc lực gây bệnh kế phát Theo Lê Minh Hải (1998) [4] thực tế công ty giống chăn nuôi (trại Đông Mỹ - Thái Bình) lợn nái ni chuồng sàn lợn khơng bị ỉa phân trắng Cịn lợn mẹ ni chuồng có tỷ lệ ỉa phân trắng từ 40 -50 % Ở tác giả khẳng định rõ vai trò yếu tố chuồng trại chăn nuôi Lê Văn Phước (1997) [13] cho biết: Ảnh hưởng nhiệt độ đến bệnh lớn, bệnh biến thiên theo mùa, phụ thuộc vào nhiệt độ độ ẩm Do yếu tố chăm sóc ni dưỡng, yếu tố môi trường quan trọng Theo Đào Trọng Đạt (1995) [3], có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh phân trắng lợn Do nhân tố bẩm sinh, rối loạn trao đổi chất, khí d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 33 lu an n va p ie gh tn to hậu thời tiết, vệ sinh chuồng trại, rối loạn hệ vi sinh vật đường ruột (hiện tượng loạn khuẩn) Trần Văn Phùng cs (2004) [11] cho biết máy tiêu hoá lợn phát triển nhanh giai đoạn đầu sức đề kháng yếu, cần ý đảm bảo tốt điều kiện chăm sóc, ni dưỡng áp dụng biện pháp khoa học phòng chống bệnh đường tiêu hoá Từ Quang Hiển cs (2001) [5] cho biết lợn tháng tuổi dịch vị phân tiết HCl tự nên vi sinh vật có điều kiện phát triển mạnh gây bệnh đường tiêu hoá Theo Trần Văn Phùng cs (2004) [11], thiết lợn sơ sinh phải bú sữa đầu để giúp cho lợn có sức đề kháng chống bệnh Trong sữa đầu có Globumin cao sữa thường Đây chất chủ yếu giúp cho lợn có sức đề kháng Vì cần ý cho lợn sơ sinh bú sữa tuần đầu đảm bảo toàn số lợn ổ bú sữa đầu lợn mẹ 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Phịng trị bệnh đường tiêu hố lợn nói chung bệnh phân trắng lợn nói riêng có nhiều tác giả nhiều nước giới quan tâm nghiên cứu Theo nhiều tác giả nhóm kháng sinh Neomycin có tác dụng điều trị tốt, cho uống với liều từ 10 -20 UI/ kg TT, cho uống vòng ngày, kháng sinh nên dung: Oxytetracyclin, Dibiomycin liều 5000 -10.000 UI/ kg TT liệu trình phối hợp với Sulfamid cho hiệu điều trị tốt Tác giả Lutter (1993) [23] thông báo: Ogramin liều 15gam/ cho uống có tác dụng tốt 95,61% hiệu điều trị E.coli Tác giả lưu ý sử dụng kháng sinh cho lợn phân trắng phải thường xuyên có kế hoạch chặt chẽ, có kháng sinh dự trữ liên tục Axovach Libiro (1984) [21], chữa bệnh Colibacteria lợn hiệu cách cho uống Histamin lần ngày liên tục, liều 5mg/con 2.4 Đối tượng, thời gian, nội dung, phương pháp tiến hành 2.4.1 Đối tượng địa điểm thời gian nghiên cứu 2.4.1.1 Đối tượng nghiên cứu d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 34 lu an n va p ie gh tn to - Đàn lợn từ sơ sinh đến 28 ngày tuổi 2.4.1.2 Địa điểm thời gian tiến hành - Địa điểm: Trang trại Công ty Cổ phần giống lâm nghiệp Đông Bắc - Thời gian: Từ tháng đến tháng 12 năm 2013 2.4.2 Nội dung nghiên cứu - Xác định tình hình nhiễm bệnh phân trắng lợn trang trại lợn Công ty Cổ phần giống lâm nghiệp Đông Bắc - So sánh hiệu lực thuốc Multibio Norfacoli lợn nhiễm bệnh phân trắng 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu 2.4.3.1.Phương pháp điều tra lợn nhiễm bệnh phân trắng - Tiến hành theo dõi, quan sát triệu chứng lâm sàng bệnh, ghi chép lại kết thu vào sổ theo dõi - Thường xuyên theo dõi tiến trình phát triển bệnh lợn phân trắng Trang trại sử dụng thuốc điều trị 2.4.3.2 Phương pháp nghiên cứu so sánh hiệu điều trị hai loại thuốc - Bố trí thí nghiệm theo phương pháp phân lơ so sánh (xem bảng 2.1) Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Lơ Lơ Số lượng Con 3 Lứa đẻ Lứa 3-4 3-4 Landrace Landrace F1(ngoại × ngoại) 24 SS-28 SS-28 Multibio Norfacoli @ oa nl w ĐVT 1ml/10 kgP 1ml/10 kgP Tiêm bắp Tiêm bắp d Diễn giải Giống ll u nf va an lu Lợn nái Loại F1(ngoại × ngoại) Số lượng Con 24 Tuổi Ngày oi m Thuốc m co l Cách dùng ml gm điều trị Liều sử dụng z Loại thuốc z at nh Lợn Loại lợn an Lu 2.4.3.3 Các tiêu theo dõi - Tỷ lệ nhiễm bệnh, tỷ lệ khỏi, tỷ lệ tái nhiễm, tỷ lệ chết x 100 Tỷ lệ nhiễm bệnh (%) = Σ số lợn nhiễm bệnh n va ac th si 35 Σ số lợn theo dõi - Tỷ lệ khỏi bệnh (%) Số lợn khỏi bệnh x 100 = Tổng số lợn điêù trị Tổng số lợn nhiễm bệnh lần - Tỷ lệ tái nhiễm (%) x 100 = Tổng số lợn conn khỏi lần Số lợn chết Tổng số lợn bệnh - Tỷ lệ chết (%) = x 100 lu an 2.4.3.4 Phương pháp xử lý số liệu n va Các số liệu thu thập từ thí nghiệm xử lý theo phương pháp thống tn to kê sinh vật học Nguyễn Văn Thiện cs (2002) [17] p ie gh - Số trung bình cộng: X= w Σxi (với i = → n) n ∑xi : Tổng giá trị x oa nl Trong đó: d n : Dung lượng mẫu lu Σxi ( Σxi ) − n n-1 oi m + Với n < 30: Sx = ± ll u nf va an - Độ lệch tiêu chuẩn: z at nh Trong đó: S X : Độ lệch tiêu chuẩn xi: Giá trị mẫu z - Sai số trung bình: n-1 m X : Sai số số trung bình an Lu Trong đó: Sx m co + Với n ≤ 30: m x = ± l gm @ n: Dung lượng mẫu n va ac th si 36 S X : Độ lệch tiêu chuẩn n: Dung lượng mẫu CV % = SX lu an n va p ie gh tn to ×100 + Hệ số biến dị ( CV % ): X 2.5 Kết phân tích kết 2.5.1 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn Trang trại công ty cổ phần giống lâm nghiệp Đông Bắc Lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 28 ngày tuổi khả điều tiết nhiệt kém, hệ tiêu hóa cịn thiếu men tiêu hóa, đặc biệt men pepsin, khả tiết dịch vị chậm nên dễ bị nhiễm khuẩn đường tiêu hóa Đồng thời hệ thống miễn dịch hệ thống thần kinh lợn chưa hoàn chỉnh nên dễ bị yếu tố stress tác động vào gây tiêu chảy Qua theo dõi, điều tra lợn từ sơ sinh đến 28 ngày tuổi nuôi Trang trại Công ty Cổ phần giống lâm nghiệp Đông Bắc, kết tỷ lệ lợn bị phân trắng lợn chết mắc bệnh theo đàn theo cá thể trình bày bảng 2.2 Bảng 2.2 Tỷ lệ lợn bị mắc bệnh phân trắng chết theo đàn theo cá thể oa nl w Phân trắng lợn Chết mắc bệnh Cách Tỷ lệ Tỷ lệ Số lượng Số lượng điều tra (%) (%) Theo đàn 10 80,00 0 Theo cá thể 110 48 43,63 8,33 Số liệu bảng 2.2 cho thấy: Qua theo dõi 10 đàn đàn có lợn bị bệnh phân trắng (chiếm 80,00 %) Theo dõi 110 lợn 48 mắc bệnh, có lợn chết mắc bệnh (chiếm 8,33%) Qua thực tế điều tra, theo dõi Trang trại công ty cổ phần giống lâm nghiệp Đông Bắc, thấy trung tâm thực quy trình chăm sóc chặt chẽ, có áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh cao Trung tâm nuôi nái ngoại, đực ngoại nên khả thích nghi, sức đề kháng với diễn biến phức tạp thời tiết làm cho tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn cao d Chỉ tiêu ll u nf va an lu Số điều tra oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 37 lu an n va p ie gh tn to Lợn mắc bệnh cần điều trị kịp thời, tăng cường bổ sung dinh dưỡng chất điện giải lợn bị chết xảy chủ yếu đàn đẻ nhiều con, số đẻ nhiều số vú lợn mẹ Lợn chết thường nhỏ, sinh trưởng chậm, còi cọc đàn tượng tiêu chảy xảy từ -4 ngày mà không khỏi Đa số lợn chết tuần tuổi 2.5.2 Tình hình nhiễm bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi Lợn lứa tuổi khác có đặc điểm giải phẫu, sinh lý khác nhau, đáp ứng thể với yếu tố stress khác Để tìm hiểu lợn bị mắc bệnh phân trắng giai đoạn tuổi, chúng tơi tiến hành theo dõi 110 có độ tuổi từ sơ sinh đến 28 ngày tuổi Trang trại công ty cổ phần giống lâm nghiệp Đông Bắc, lợn phân loại theo gian đoạn cụ thể : - Từ sơ sinh - ngày tuổi - Từ - 14 ngày tuổi - Từ 15 - 21 ngày tuổi - Từ 22 - 28 ngày tuổi Kết theo dõi tình hình lợn mắc bệnh phân trắng tuần tuổi trình bày bảng 2.3 Bảng 2.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi d oa nl w Số theo dõi (con) 40 29 23 18 110 ll u nf va an lu oi m z at nh Tuổi (ngày tuổi) Sơ sinh - -14 15 -21 22 -28 Tính chung Số nhiễm bệnh (con) 22 15 48 Tỷ lệ (%) 55,00 51,72 30,43 27,78 43,63 z m co l gm @ Số liệu bảng 2.3 cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh lợn phân trắng giai đoạn từ sơ sinh đến ngày tuổi (chiếm 55%) cao so với giai đoạn sau Nguyên nhân từ sơ sinh đến ngày tuổi giai đoạn lợn chịu áp lực lớn thay đổi điều kiện sống Trong giai đoạn bào thai nhiệt độ thể mẹ tương đối cao (37,5 - 38,50C), dinh dưỡng trực tiếp từ thai mẹ Khi sinh ra, lợn bắt đầu phải đối mặt với thay đổi môi an Lu n va ac th si 38 lu an n va p ie gh tn to trường sống hoàn tồn khác hẳn, có thay đổi nhiệt độ, độ ẩm …mà lợn thích ứng được, sữa dày khơng tiêu hóa hết là môi trường tốt cho vi khuẩn phát triển Mặt khác tổ chức quan chưa hoàn thiện, hệ miễn dịch thụ động (phụ thuộc hoàn toàn vào lượng kháng thể nhận từ lợn mẹ qua sữa đầu) nên sức đề kháng lợn với bệnh tật Giai đoạn từ - 14 ngày tuổi, tỷ lệ mắc bệnh có giảm cao Theo dõi 29 có 15 mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 51,72% Giai đoạn lợn bắt đầu tập ăn, lợn tiếp xúc với thức ăn máy tiêu hóa chưa hồn thiện, chưa có khả tiêu hóa hồn tồn thức ăn, dẫn đến rối loạn tiêu hóa Nên tập ăn cho lợn vào khoảng 7-10 ngày tuổi, tốt dùng loại thức ăn hỗn hợp hãng thức ăn có chất lượng thị trường Mặt khác, lợn tập ăn thường thích la liếm dễ bị nhiễm khuẩn tạp nhiễm từ môi trường xung quanh Giai đoạn từ 15- 21 ngày tuổi, tỷ lệ mắc bệnh thấp so với giai đoạn trước chiếm tỷ lệ 30,43 % Trong giai đoạn lợn sinh trưởng phát dục nhanh, nhu cầu dinh dưỡng tăng cao lượng sữa lợn mẹ bắt đầu giảm số lượng chất lượng, kèm theo lượng kháng thể lợn giảm xuống Bù lại, lúc điều tiết thân nhiệt hoàn chỉnh hơn, tập ăn sớm từ lúc 7-10 ngày tuổi nên máy tiêu hóa hồn thiện lợn sử dụng thức ăn bổ sung nên giải mâu thuẫn cung cầu Điều làm hạn chế khả cảm nhiễm bệnh lợn giai đoạn Giai đoạn từ 21 - 28 ngày tuổi, lúc lợn hoàn thiện tương đối máy tiêu hóa nên có khả thích nghi với điều kiện mơi trường Vì giai đoạn lợn nhiễm bệnh thấp chiếm tỷ lệ 27,78 % Nói chung, tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn giảm dần theo lứa tuổi máy quan tiêu hóa ngày hồn thiện 2.5.3 Tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn qua tháng theo dõi Bệnh phân trắng lợn nhiều nguyên nhân gây nên, tổ hợp yếu tố khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm) đóng vai trị quan trọng Đào d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 39 Trọng Đạt cs (1996) [3] cho rằng: Lạnh ẩm yếu tố tác động mạnh đến sức khỏe vật ni, lợn sơ sinh lợn theo mẹ đối tượng tác động mạnh Tại tháng năm, khí hậu có chênh lệch nhiệt độ độ ẩm…Để làm rõ ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm tháng năm đến tình hình mắc bệnh phân trắng lợn từ sơ sinh đến 28 ngày tuổi tai Trang trại công ty cổ phần giống lâm nghiệp Đông Bắc tiến hành điều tra, theo dõi tình hình lợn mắc bệnh từ tháng 6/2013 - 10/2013 Kết thể bảng 2.4 lu Bảng 2.4 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh phân trắng theo tháng năm an n va Theo đàn Số đàn theo dõi (đàn) Số đàn nhiễmbệnh (đàn) Tỷ lệ (%) 2 2 10 2 1 100 100 100 50 50 80,00 p ie gh tn to Tháng theo dõi d oa nl w an lu u nf va 10 Tổng Theo cá thể Số Số theo nhiễm dõi bệnh (con) (con) 21 22 11 21 12 22 20 106 42 Tỷ lệ (%) 42,85 50 57,14 36,36 10 39,6 ll (Ghi chú:Chỉ theo dõi đàn đẻ từ - 20 hàng tháng) m oi Số liệu bảng 2.4 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo z at nh đàn vào tháng 6, 7, chiếm 100%, tháng tháng 10 chiếm 50% Tỷ lệ nhiễm theo cá thể cao tháng chiếm 57,14% tiếp đến tháng z gm @ chiếm 50%, tháng 42,85 %, thấp tháng 10 chiếm 10% 2.5.4 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt l Số theo dõi (con) Số mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) an Lu Tính biệt m co Bảng 2.5 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt n va ac th si 40 Lợn đực 49 21 42,85 Lợn 61 27 44,26 Tính chung 110 48 43,63 Số liệu bảng 2.5 cho thấy bệnh lợn phân trắng xảy hai cá thể đực Tỷ lệ mắc bệnh lợn đực gần giống Số đực bị bệnh 21 tổng số 49 đực, chiếm 42,85 % Số nhiễm bệnh 27 tổng số 61 con, chiếm 44,26 % Như vậy, dựa vào giới tính khơng thể kết luận lợn đực mắc bệnh nhiều hay lợn lu mắc bệnh nhiều an 2.5.5 Hiệu lực điều trị loại thuốc va n Trên sở nghiên cứu, xây dựng phác đồ điều trị tn to - Phác đồ 1: + Chất điện giải p ie gh + Multibio w + B- Complex oa nl - Phác đồ 2: d + Norfacoli (Norfloxacin) lu va an + Chất điện giải ll u nf + B-Complex Trong phác đồ điều trị thay đổi loại kháng sinh loại thuốc tăng cường sức đề kháng, chất điện giải không thay đổi Kết cụ thể trình bày bảng 2.6 Bảng 2.6 So sánh hiệu lực hai phác đồ điều trị oi m z at nh z Kết điều trị Loại Liều dùng lợn gian Số lợn Tỷ lệ đồ thuốc cách dùng điều điều khỏi khỏi trị trị (ngày) m co (%) Số lợn Tỷ lệ tái tái nhiễm nhiễm (con) (%) an Lu (con) (ngày) l Phác gm Thời @ Số n va ac th si 41 1ml/con/ngày Multibio Tiêm bắp Chất điện Pha nước, cho giải uống tự B-complex 1ml/con/ngày 21 87,5 4,1 24 20 83,3 8,3 1ml/con/ngày Norfacoli tiêm bắp Chất điện Pha nước, cho giải uống tự B-complex 1ml/con/ngày 24 lu an n va p ie gh tn to Norfacoli có thành phần Norfloxacin, dung mơi vừa đủ 100ml thuốc đặc trị nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, ỉa phân trắng, phân vàng…Thuốc sản xuất phân phối công ty thuốc thú y Hanvet Multibio có thành phần Ampicillin colistin với dung môi vừa đủ 100ml Tác dụng thuốc: Đặc trị phân vàng, phân nhớt, phân trắng, nhiễm khuẩn đường ruột….Thuốc sản xuất, phân phối công ty thuốc thú y Virbac Kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn cho thấy loại thuốc có kết điều trị (87,5 % 83,3 %) Tuy nhiên, khả tái nhiễm phác đồ (4,1 %) thấp phác đồ (8,3 %) Điều trị phác đồ lợn khỏi bệnh thấy ăn uống hoạt động bình thường, tăng trọng nhanh với lợn điều trị phác đồ 2.5.6 Ảnh hưởng loại thuốc tới khả sinh trưởng lợn qua giai đoạn Để đánh giá ảnh hưởng hai lại thuốc thí nghiệm đến khả sinh trưởng lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi, tiến hành nghiên cứu tiêu khả sinh trưởng tích lũy lợn qua giai đoạn tuổi nhóm thí nghiệm Sinh trưởng tích lũy hay khả tăng khối lượng thể tiêu quan trọng nhà chọn giống quan tâm, có ảnh hưởng lớn tới sức sản xuất đàn gia súc, gia cầm Khối lượng lợn qua tuần tuổi tiêu chuẩn để đánh giá khả sinh trưởng đàn lợn Trong chăn d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 42 ni, sinh trưởng tích lũy cao rút ngắn thời gian chăn ni, đồng thời giảm chi phí thức ăn Trong thực tế, khả sinh trưởng lợn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Giống, thức ăn, chế độ chăm sóc, ni dưỡng, thời tiết khí hậu, khả thích nghi chúng với mơi trường Khối lượng bình qn lợn nhóm thí nghiệm cân thời điểm: sơ sinh, 7, 14, 21, 28 ngày tuổi Lợn cân vào buổi sáng sớm, loại cân Kết trình bày bảng sau 2.5.7 Hạch tốn chi phí thuốc thú y Bảng 2.8 Hạch tốn chi phí thuốc thú y lu Lơ (24 con) an Nội dung va ĐV n hoạch toán tn to gh Lọ Thuốc Multibio p ie nl Gói oa d tiền (VNĐ) 210.000 Đơn giá lượng (VNĐ) 145.000 145.000 tiền (VNĐ) 20.000 100.000 20.000 100.000 32.000 32.000 32.000 32.000 VNĐ 266.000 197.000 397,16 384,76 670 512 ll u nf Kg Thành Số 210.000 va z at nh VNĐ oi m lợn Lọ an Chi phí thuốc/kg (1 kg) lu lợn tăng (VNĐ) (100ml) w Tổng khối lượng lượng Thành Lọ Chất điện giải Tổng chi Đơn giá (100ml) Thuốc norfacoli B.Comlecx Số Lô (24 con) Số liệu bảng 2.8 cho thấy chi phí sử dụng thuốc Norfacoli/kg khối z @ lượng lợn 512 đồng thấp so với chi phí sử dụng thuốc Multibio l gm (670 đồng) Tuy nhiên, điều trị bệnh phân trắng lợn với thuốc Norfacoli thời gian khỏi bệnh lợn dài so với thời gian điều trị m co thuốc Multibio, ngồi thuốc cịn làm ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát an Lu triển lợn làm ảnh hưởng tới khả sinh trưởng đàn lợn n va ac th si 43 Điều trị bệnh lợn phân trắng với thuốc Multibio có chi phí thuốc cao thời gian điều trị thuốc ngắn, không ảnh hưởng tới khả sinh trưởng cuả đàn lợn mà đạt hiệu cao chăn nuôi 2.6 Kết luận, tồn đề nghị 2.6.1 Kết luận Qua thời gian thực tập Trang trại công ty cổ phần giống lâm nghiệp Đơng Bắc với chun đề: “Tình hình lợn bị nhiễm bệnh phân trắng so sánh hiệu điều trị hai loại thuốc Multibio Norfacoli Trang trại Công ty Cổ phần giống lâm nghiệp Đông Bắc” thông qua kết thu phân lu tích kết quả, tơi rút số kết luận sau: an - Bệnh phân trắng lợn xảy phổ biến Trang trại công ty va n cổ phần giống lâm nghiệp Đông Bắc với tỷ lệ mắc bệnh theo cá thể tn to cao (43,63%) ie gh - Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn giảm dần theo lứa tuổi.Trong hai p tuần đầu, tỷ lệ nhiễm 50%, sang tuần thứ ba, giảm xuống gần 30 % đến tuần thứ tư 27,78 % w oa nl - Ở tháng khác năm tỷ lệ lợn mắc bệnh d khác nhau, tỷ lệ nhiễm bệnh cao tháng (theo đàn: 100,00 %, theo lu u nf va cá thể: 10,76%) an cá thể: 53,42 %) tháng 10 có tỷ lệ thấp (theo đàn: 57,14 %, theo - Khi sử dụng hai loại thuốc Norfacoli Multibio để điều trị bệnh ll oi m phân trắng lợn đem lại hiệu tốt Tuy nhiên, sử dụng thuốc z at nh Multibio số ngày điều trị ngắn hơn, tỷ lệ tái nhiễm thấp có khả z sinh trưởng tốt so với thuốc Norfacoli 2.6.2 Tồn - Do điều kiện không cho phép nên chưa tiến hành lặp lại thí nghiệm - Chưa có điều kiện mổ kiểm tra bệnh tích phân lập vi khuẩn - Do trình độ chun mơn cịn hạn chế, kinh nghiệm thực tế thân nên kết phục vụ sản xuất sở thực tập chưa cao - Do thời gian thực tập ngắn, bước đầu tham gia nghiên cứu khoa học nên kết thu nhiều hạn chế m co l gm @ an Lu n va ac th si 44 lu an n va p ie gh tn to 2.6.3 Đề nghị Qua thời gian thực tập Trang trại công ty cổ phần giống lâm nghiệp Đông Bắc, mạnh dạn đưa số đề nghị để hạn chế tỷ lệ nhiễm bệnh lợn phân trắng: - Cần tiếp tục nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn để có biện pháp phịng trị bệnh có hiệu - Cần phải thực quy trình vệ sinh thú y để hạn chế tình trạng nhiễm bệnh lợn đặc biệt bệnh phân trắng lợn - Chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái chửa hợp lý tiêm vaccine phòng bệnh phân trắng cho lợn mẹ trước đẻ tuần - Cần tiêm phòng vaccine cho lợn theo đinh kỳ, quy định - Sử dụng thuốc yêu cầu, bệnh để đạt hiệu cao, tránh lãng phí gây kháng thuốc - Tích cực điều trị bệnh triệt để có bệnh, tránh lây lan mầm bệnh sang d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO lu an n va p ie gh tn to I Tài liệu nước Đỗ Trung Cứ, Nguyễn Quang Tuyên (2000), Hướng dẫn điều trị số bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Cù Xuân Dần (1996), Một số đặc điểm sinh lý lợn lợn ỉa phân trắng, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp số Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh gia súc non, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 30 - 36 Lê Minh Hải (1998), Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố chuồng trại chăn nuôi, Viện Khoa học kỹ thuật Nơng Nghiệp miền Nam Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn (2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trương Lăng (2002), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 57 Phạm Sỹ Lăng, Phan Đình Lân (1997), Cẩm nang bệnh lợn, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999), Kết phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc điểm sinh vật hóa học chủng phân lập, Tạp chí khoa học Kỹ thuật Thú y số 1, trang 15 Lê Văn Năm (1998), Một số đặc điểm nái sinh sản,Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp 10 Sử An Ninh (1991), Kết tìm hiểu bước đầu nhiệt độ ẩm độ thích hợp phịng bệnh lợn phân trắng, Kết nghiên cứu khoa học Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 11 Trần Văn Phùng, Hà Thị Hảo, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Phước (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Lê Văn Phước (1997), “Ảnh hưởng nhiệt độ, ẩm độ khơng khí đến tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 46 lu an n va p ie gh tn to 14 Trương Quang (2005), Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh E.coli hội chứng tiêu chảy lợn - 60 ngày tuổi, Tạp chí Khoa học Thú y tập XII, số 15 Đoàn Thị Băng Tâm (1987), Bệnh động vật nuôi, tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật 16 Nguyễn Như Thanh (2001), Dịch tễ học thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 22 - 23 17 Bùi Thị Tho, Phạm Khắc Hiếu (1995), Kiểm tra số ảnh hưởng đến tính mẫn cảm tình kháng thuốc E.coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng, Tạp chí KHKT Thú y, tập 3, số 4, tr 57-62 18 Trịnh Văn Thịnh (1995), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 19 Nguyễn Quang Tuyên (2000), Giáo trình vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Vũ (2000), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội II Tài liệu dịch 21 Axovach Lobrio (1993), Chữa bệnh cách cho uống histami, Tạp chí Khoa học Thú y 22 Erwin M.Kohler (2001), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 23 Lutter (1983), Sử dụng Ogamin cho lợn phân trắng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 24 P.X Malster (1976), Phịng bệnh phân trắng vacxin, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội III Tài liệu tiếng anh 25 P.G Wiere (1993), Disease of the newborn, J.Agric.Su d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:25