(Luận văn) nghiên cứu xác định thành phần loài và giá trị sử dụng các loài thực vật rừng được các cộng đồng địa phương sử dụng làm hương liệu và gia vị tại xã đoàn kết huyện đà bắc tỉnh hoà bình

55 5 0
(Luận văn) nghiên cứu xác định thành phần loài và giá trị sử dụng các loài thực vật rừng được các cộng đồng địa phương sử dụng làm hương liệu và gia vị tại xã đoàn kết   huyện đà bắc   tỉnh hoà bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRN èNH TNG Tờn ti: Nghiên cứu xác định thành phần loài lu an giá trị sử dụng loài thực vật rừng đợc cộng đồng n va địa phơng sử dụng làm hơng liệu gia vị xà Đoàn Kết p ie gh tn to - huyện Đà Bắc - tỉnh Hoà Bình d oa nl w khóa luận tốt nghiệp đại học u nf va an lu ll Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khố học oi m z at nh : Chính quy : Nông lâm kết hợp : Lâm nghiệp : 2009 - 2014 z m co l gm @ an Lu Thái Nguyên, năm 2014 n va ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN ĐÌNH TÙNG Tên đề tài: lu Nghiªn cøu xác định thành phần loài an va giá trị sử dụng loài thực vật rừng đợc cộng đồng n địa phơng sử dụng làm hơng liệu gia vị xà Đoàn Kết p ie gh tn to - huyện Đà Bắc - tỉnh Hoà Bình d oa nl w khóa luận tốt nghiệp đại học ll u nf va an lu oi m Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giảng viên hướng dẫn z at nh : Chính quy : Nơng lâm kết hợp : K41 - NLKH : Lâm nghiệp : 2009 - 2014 : TS Đỗ Hoàng Chung z m co l gm @ an Lu Thái Nguyên, năm 2014 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tơi thực hướng dẫn khoa học TS Đỗ Hoàng Chung Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận tơi hồn tồn trung thực chưa công bố sử dụng để bảo vệ học vị Các thơng tin, tài liệu trình bày khóa luận rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2014 lu an Sinh viên TS Đỗ Hồng Chung Trần Đình Tùng n va Xác nhận giáo viên hướng dẫn p ie gh tn to d oa nl w lu ll u nf va an XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tri ân sâu sắc tới thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp tạo điều kiện quan tâm, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập rèn luyện trường Cũng này, xin bày tỏ lòng biết sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Đỗ Hồng Chung tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý toàn thể cán Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, Ủy ban nhân dân xã Đoàn Kết huyện Đà Bắc - tỉnh Hịa Bình, thầy giáo, bạn bè, gia đình động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Do hạn chế trình độ lý luận, kinh nghiệm thực tế thời gian thực tập điều kiện nghiên cứu, khóa luận tơi chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để khóa luận đầy đủ giúp học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm Một lần xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên d oa nl w u nf va an lu ll Trần Đình Tùng oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL BTTN NCCT TNMT UBND VNĐ : Ban quản lý : Bảo tồn thiên nhiên : Người cung cấp tin : Tài nguyên môi trường : Ủy ban nhân dân : Việt Nam đồng lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC BẢNG lu Bảng 2.1 Cơ cấu dân tộc xã Đoàn Kết 12 Bảng 2.2 Cơ cấu diện tích đất nơng nghiệp xã Đồn Kết 13 Bảng 4.1 Danh mục loài sử dụng làm hương liệu gia vị 21 Bảng 4.2 Danh mục lồi có ảnh khơng xác định 22 Bảng 4.3 Danh mục lồi thực vật nhắc tới khơng tìm thấy thực địa 29 Bảng 4.4 Sự giống khác hai dân tộc Tày, Dao thành phần loài, cách khai thác, chế biến loài hương liệu gia vị …………….31 an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Trà hoa vàng 23 Hình Dây dang 24 Hình Sẻn hôi 24 Hình Màng tang 25 Hình Nấm hương 25 Hình Nhội 26 Hình Thủy xương bồ 26 Hình Hăm nắm 27 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.4.1 Trong học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Trong thực tiễn sống lu an n va p ie gh tn to PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình giới 2.2.2 Tình hình nước 2.3 Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế - xã hội xã Đoàn Kết - huyện Đà Bắc - Tỉnh Hịa Bình 10 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 10 2.3.2 Điều kiện dân sinh - kinh tế - xã hội 12 2.3.3 Cơ sở hạ tầng 14 2.3.4 Văn hóa - Xã hội 14 d oa nl w an lu ll u nf va PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.1.2.Phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.3.1 Thành phần loài sử dụng để sản xuất hương liệu gia vị 16 3.3.2 Mức độ khai thác sử dụng loài hương liệu gia vị 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phương pháp luận 16 3.4.2 Các phương pháp tiến hành 16 oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va gh tn to PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Các loài thực vật cộng đồng dân tộc khai thác, sử dụng làm hương liệu gia vị 21 4.2 Hiện trạng khai thác sử dụng loài thực vật rừng cộng đồng dân tộc xã Đoàn Kết - huyện Đà Bắc - tỉnh Hịa Bình 30 4.2.1 Hiện trạng khai thác nguồn tài nguyên hương liệu gia vị 30 4.2.2 Tình hình sử dụng 30 4.2.3 Nguồn gốc loài thực vật rừng làm hương liệu gia vị 33 4.3 Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên hương liệu gia vị, giải pháp bảo tồn phát triển sử dụng bền vững loài thực vật làm hương liệu gia vị 34 4.3.1 Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên hương liệu gia vị 34 4.3.2 Giải pháp bảo tồn phát triển sử dụng bền vững loài thực vật làm hương liệu gia vị 36 p ie PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 41 5.2.1 Đối với cấp quyền 41 5.2.2 Đối với hộ gia đình 41 5.2.3 Một số kiến nghị khác 42 d oa nl w va an lu ll u nf TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHẦN MỞ ĐẦU lu an n va p ie gh tn to 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên thiên nhiên đặc biệt vô quý giá, giá trị rừng mang lại cho người lớn Rừng cung cấp khối lượng lớn gỗ lâm sản cho ngành công nghiệp, cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến, lương thực thực phẩm cho sống người dân sống gần rừng Rừng cịn góp phần bảo vệ nguồn nước, đất, điều hịa khí hậu, chống số thiên tai như: hạn hán, lũ lụt, gió bão, đặc biệt nóng lên trái đất Vì vai trị rừng ngày trở nên quan trọng Trong trình phát triển, loài người biết sử dụng sản phẩm rừng mà đặc biệt thực vật rừng để phục vụ cho nhu cầu sống Sự tích luỹ kinh nghiệm khiến cho người hiểu rõ tác dụng lồi thực vật rừng, từ chọn lọc sử dụng chúng hoạt động đời sống Tuỳ đất nước, dân tộc, cộng đồng mà loài cây, phận sử dụng theo mục đích khác nhau, tác dụng khác Lãnh thổ Việt Nam có hình chữ S nằm trải dài từ Lũng Cú - Hà Giang tới Mũi Cà Mau vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, với thay đổi từ điều kiện khí hậu nhiệt đới điển hình vùng đất thấp phía nam đến đặc điểm mang tính chất cận nhiệt đới vùng núi cao phía bắc Thêm vào đó, Việt Nam có nhiều dạng địa hình khác tạo điều kiện cho đa dạng sinh vật phong phú tài nguyên Việt Nam có 54 dân tộc, dân tộc lại có sắc, phong tục, tập quán điều kiện sống khác nên vùng cư trú, dân tộc, cộng đồng dân cư đúc kết, tích luỹ cho riêng kinh nghiệm quý báu sử dụng thực vật để phục vụ nhu cầu sống Tuy nhiên, hầu hết chúng lưu truyền nội cộng đồng riêng lẻ Trong số có nhiều tri thức kinh nghiệm sử dụng để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân Theo trình phát triển đất nước tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm quý báu dần bị mai lãng quên d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 32 Dùng dao chặt bỏ than lá, cuốc, thuổng đào lấy củ Rửa củ, để nơi thoáng mát, sử dụng dần Tày Dùng tay hái thân, Rửa sử dụng Tày Mùa thu hái từ tháng 69 Quả hái tay, gậy Rửa sử dụng Cả thân nấm hái tay cắt dao Sau thu hái về, rửa sạch, phơi khô Bảo quản kín, dể dùng dần Dùng dao bóc lấy vỏ cây, thường bóc tồn Vỏ sau lấy phơi khô, gác lên gác bếp, dùng nướng qua cạo lấy bột Tày Gừng gió Dao Hăm nắm Sấu Dao Tày lu Nấm hương an Dao va n Dao to Tày p ie gh tn Giổi vỏ Hum Dùng dao phát, chặt thân, cành đem Thân, cành tách nhỏ, phơi khô, đốt hương người Kinh Dao Mùa thu hái vào tháng 8-9 Thu hái tay, nhổ toàn Rửa sạch, phơi khô, bảo quản gác bếp để dùng dần d oa nl w Dao u nf va an lu Im Dao Thu hái vào mùa hè Dùng tay, gậy, thu nhặt Quả hạt phơi khơ Bảo quản kín, dùng đem giã nhỏ Họm ảu Tày Dùng tay hái Rửa sạch, thái nhỏ đem sử dụng Phắc cạm Tày Dùng tay hái Khả nốc Tày Lá chồi hái tay ll Yên pâu đéng oi m z at nh z m co l gm @ Rửa sạch, thái nhỏ đem sử dụng an Lu Đem rửa lá, chồi, băm nhỏ cho vào nước n va ac th si 33 chấm Choạng khổn Tày Lá thu hái tay Rửa sạch, thái nhỏ đem sử dụng Ma nga chiêng Tày Mùa hè mùa thu hái Quả hái tay, gậy, nhặt lượm Đem rửa sau phơi khơ, bảo quản kín Giã nhỏ sử dụng Sơn tiêu Tày Mùa thu mùa thu Quả rửa sau hái Quả hái phơi khơ, bảo quản kín tay, gậy, nhặt lượm Giã nhỏ sử dụng lu an n va gh tn to Dựa vào bảng 4.4 ta thấy số lồi người Tày sử dụng làm hương liệu gia vị nhiều so với người Dao Nguyên nhân dẫn tới khác người Tày sinh sống địa bàn trước người Dao, ẩm thực người Tày đa dạng phong phú người Dao p ie 4.2.3 Nguồn gốc loài thực vật rừng làm hương liệu gia vị Các loài thực vật người dân địa phương dùng làm hương liệu gia vị chủ yếu người dân khai thác từ rừng tự nhiên, đồi núi, sông suối, nương rẫy, rừng già, vườn nhà Theo tình hình đánh giá hộ gia đình người cung cấp tin trước rừng cịn nhiều chưa bị khai thác nay, nguồn thực vật rừng để làm hương liệu gia vị có nhiều phong phú đa dạng, cần gặp Do sẵn có nên người dân cần việc vào rừng thu hái không cần quan tâm tới tái sinh, hay bảo vệ Cho tới bây giờ, nguồn tài nguyên rừng ngày thu hẹp, dân số tăng, nhu cầu với loài tăng lên, không nội cộng đồng mà với thị trường bên ngoài… dẫn tới loài thực vật rừng làm hương liệu gia vị trước vốn sẵn có bị suy giảm dần, chí có số lồi khơng thể tìm Người dân muốn tìm hương liệu gia vị phải tìm vào khu rừng già, hiểm trở, khó khăn khơng có nhiều Trước thời gian tìm lồi hương liệu gia vị nhanh, phải buổi chí ngày d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 34 lu Để nhiều thời gian tìm tự nhiên, số người dân ý thức việc trồng loài hương liệu gia vị vườn, đồi nhà Người dân thu thập giống loại rừng tự nhiên, sau mang gây trồng, chăm sóc nhà Nhưng tới số loài hương liệu gia vị trồng gia đình Những lồi trồng vườn chủ yếu lồi người dân dùng thường xun, cịn hương liệu gia vị quý khơng có Vì khơng tìm giống khơng có kỹ thuật chăm sóc Cho tới số hộ gia đình trồng lồi hương liệu gia vị cịn q trình nhận thức người dân xứ hạn chế Qua q trình điều tra thơn tơi thấy có vài gia đình có trồng hương liệu gia vị an n va gh tn to 4.3 Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên hương liệu gia vị, giải pháp bảo tồn phát triển sử dụng bền vững loài thực vật làm hương liệu gia vị p ie 4.3.1 Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên hương liệu gia vị Qua tìm hiểu tơi biết trước nguồn tài nguyên thực vật rừng xã Đoàn Kết - huyện Đà Bắc - tỉnh Hịa Bình phong phú đa dạng, có nhiều lồi thực vật rừng làm hương liệu gia vị quý có tên sách đỏ Việt Nam Nhưng không cịn bị tuyệt chủng mơi trường sống bị thu hẹp khai thác mức số nguyên nhân sau - Do dân số ngày tăng với xu hướng đại hóa cơng nghiệp hóa đất nước, nhu cầu đất xây nhà ở, cơng trình cơng cộng, giao thơng,… tăng lên theo năm, bắt buộc xã phải mở rộng quỹ đất dẫn tới thu hẹp diện tích rừng - Sức ép lương thực, thực phẩm phong tục tập quán người dân nơi đây, họ sống phụ thuộc vào rừng, đốt phá rừng để làm nương rẫy, trồng hoa màu nên nguồn tài nguyên rừng bị thu hẹp, dẫn tới nguồn tài nguyên thực vật rừng ngày suy thoái mạnh mẽ Người Dao địa bàn khơng có thói quen trồng loại rau, thực phẩm Nguồn cung cấp chủ yếu sản phẩm lấy từ rừng Dân xứ có thói quen vào rừng khai hoang, mở rộng diện tích đất nơng nghiệp Lý giải cho việc d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 35 lu an n va p ie gh tn to số người nói từ tổ tiên họ làm Một phần quan niệm hủ tục đồng bào dân tộc nơi Người Dao quan niệm nhà phải có đủ trai, gái nên gia đình thường đẻ nhiều con, khơng kế hoạch hóa dẫn tới nhu cầu lương thực, thực phẩm lớn phải mở rộng diện tích đất nông nghiệp để giải nhu cầu Thủ tục cưới xin, ma chay nặng nề dẫn tới khó khăn kinh tế, gián tiếp tăng thêm tác động vào rừng - Do nhu cầu thị trường: Theo phát triển lên đất nước, tiếng tăm loại hương liệu gia vị truyền khỏi cộng đồng địa phương Các thương lái tiến hành thu thập mặt hàng Giá thành sản phẩm hương liệu gia vị cao ví dụ : hoa Trà hoa vàng, hạt Giổi, hạt Sẻn hơi… giá từ hàng trăm đến triệu đồng kilogam ( Hoa Trà hoa vàng từ 400 – 800 nghìn VNĐ/kg, hạt Giổi thay đổi theo thời điểm mùa thu hái từ triệu – 1,5 triệu VNĐ/kg…) Với người dân xứ thực hội kiếm tiền để cải thiện đời sống Vì người dân vào rừng khai thác mạnh mẽ loài thực vật, khiến chúng ngày trở nên khan hiếm, đắt đỏ Lặp lại vòng xoay này, loại hương liệu gia vị đi, khơng cịn - Do thiếu hiểu biết, ý thức người dân tầm quan trọng loài thực vật rừng làm hương liệu gia vị, nên người dân khai thác tận diệt từ trưởng thành đến tái sinh Trình độ dân trí thấp, học vấn chủ hộ nơi chủ yếu dừng lại cấp một, họ không quan tâm tới tái sinh gì, tái sinh nào, cần tái sinh, tái sinh để làm Khi hỏi, họ trả lời cha ông họ khai thác mà cịn nên khơng cần lo, khơng lấy người ta lấy… dẫn tới số lượng giảm nguồn tái sinh, kéo dài theo thời gian dẫn tới tuyệt chủng Tiêu biểu Mắc khén (Sẻn hôi) trưởng thành khai thác hạt, nhỏ, non bị khai thác để ăn kèm với thịt nướng, cá… khiến cho việc tái sinh tự nhiên khơng thể diễn Một trường hợp khác loài Giổi vỏ Loài thường xuyên nhắc tới phiếu vấn trình điều tra thực địa không ghi d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 36 lu an n va p ie gh tn to nhận có lồi Có thể trình sinh trưởng bị chặt hạ để lấy vỏ, tiến hành tái sinh dẫn tới biến Chỉ có số người dân giữ sản phẩm Giổi vỏ nhà để sử dụng - Do địa hình phức tạp cộng với cản trở đến từ cộng đồng dân tộc nơi với đội ngũ BQL Khu bảo tồn thiên nhiên cán kiểm lâm địa bàn khiến cho trình giám sát kiểm tra bảo vệ rừng tổ chức quản lý rừng, quan ban ngành có thẩm quyền trở nên khó khăn… Người dân xứ trực tiếp gián tiếp người khai thác trái phép nguồn tài nguyên rừng Vì cán bộ, kiểm lâm viên Khu BTTN Phu Canh tiến hành kiểm tra, truy bắt lâm tặc, gây khó khăn cho lâm tặc vận chuyển khai thác luôn gặp phải phản đối, không hợp tác người dân nơi - Do người dân chưa có thói quen gây trồng lồi thực vật làm hương liệu gia vị vườn, đồi nhà Trong nhà trồng số loài thường xuyên sử dụng Ngồi ra, người dân cịn thiếu kiến thức, kỹ thuật việc gây trồng loại thực vật rừng d oa nl w 4.3.2 Giải pháp bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững loài thực vật làm hương liệu gia vị - Thực kiểm kê lại lượng tài nguyên khu vực rừng đặc dụng đảm bảo diện tích, trữ lượng Rà sốt lại số rừng giao chưa giao, cho giao đất giao rừng cách hợp lý, để đảm bảo vấn đề bảo vệ liên tục khơng có khai thác vượt q mức quy định - Mở lớp bình dân học vụ tầm quan trọng nguồn tài nguyên rừng, thực vật rừng làm hương liệu gia vị quý, bên cạnh tuyên truyền truyền thụ kiến thức gây trồng loài thực vật rừng cho đồng bào người dân tộc gần rừng, với tham gia có mặt người dân với cán Các lớp học cần tổ chức vào buổi tối, đồng bào dân tộc Tày, Dao địa phương thường làm nương ngày, buổi tối có mặt nhà Tiến hành thông báo loa truyền tiếng dân tộc ( Tày, Dao), trưởng bản, trưởng xóm vận động, khuyến khích người dân xóm đến học tập lớp ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 37 lu an n va p ie gh tn to - BQL Khu BTTN Phu Canh, UBND xã Đoàn Kết tổ chức liên quan đến vấn đề bảo vệ nguồn tài nguyên lập kế hoạch tìm hiểu ghi lại kiến thức địa hương liệu gia vị đồng bào Sau đó, tuyên truyền rộng rãi cho người biết Cùng với người dân liệt kê lại khu vực có nguồn thực vật làm hương liệu gia vị trình tái sinh, đánh dấu để người dân biết tránh không tác động vào - Các cấp lãnh đạo người dân bàn họp cam kết bảo vệ rừng bền vững với rừng giao chưa giao, bên cạnh người dân chung tay lập quỹ bảo vệ rừng để khen thưởng gia đình bảo vệ tốt theo quy ước xử phạt hợp lý phi phạm quy ước bảo vệ rừng - Giúp đỡ người dân xây dựng khu vườn phù hợp trồng loài thực vật rừng dùng làm hương liệu gia vị địa phương Bên cạnh đó, tư vấn cho họ kiến thức phương pháp trồng loài hương liệu gia vị quý, hương liệu gia vị huyện tỉnh bạn để mở rộng thêm nguồn gen hương liệu gia vị Hoạt đơng góp phần bảo vệ lồi thực vật rừng có tự nhiên Đồng thời việc trồng phát triển loại hương liệu gia vị mang lại nguồn thu nhập cho người dân địa, sản phẩm, nguồn giống bán thị trường - Cần có chuyên gia, nhà nghiên cứu nghiên cứu thêm loại hương liệu gia vị cộng đơng dân tộc, tìm nguồn gen quý, tiến hành nuôi cấy, bảo tồn tránh khỏi tuyệt chủng - Kỹ thuật khai thác, phát triển sử dụng bền vững cho loài hương liệu gia vị: d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z • Đối với loài thân thảo ( Dây dang, Gừng gió, Thủy xương bồ…): Dùng phương pháp khai thác thủ công Khi khai thác cần ý khai thác phận sử dụng, tránh khai thác tận thu, tận diệt ( gốc, rễ…), tránh tác động tới tái sinh mọc xung quanh, khác quẩn thể Cần thiết lập lượng sẩn phẩm khai thác lần, số lần khai thác sản phẩm năm Đảm bảo lồi tái sinh , phát triển bền vững m co l gm @ an Lu n va ac th si 38 lu • Đối với lồi thân gỗ ( Sẻn hôi, Trà hoa vàng, Giổi…): Dùng phương pháp khai thác thủ công Khai thác mùa, thời điểm hoa, đạt thành thục công nghệ Tránh tác động tiêu cực đến chọn để khai thác (chặt cành, đốn cây…) Nên xây dựng kế hoạch khai thác cho loài, sản lượng khai thác cho lần, số lần khái thác mùa Tránh khai thác tận thu toàn hoa, để có nguồn hạt cung cấp cho tái sinh Với khai thác thân, cành (Hum) cần tránh việc chặt hạ cây, nên chọn phận khác (cành) để khai thác Khi khai thác nên để ý không tác động tiêu cực (giẫm đạp, nhổ ) đến tái sinh mọc xung quanh khu vực khai thác an n va p ie gh tn to • Đối với loài khan (Giổi vỏ, Ma nga chiêng…): Tiến hành tìm kiếm cịn lại địa bàn, đánh dấu, theo dõi, không cho khai thác Dùng biện pháp kỹ thuật nhân giống lồi để trì nguồn gen Sau nhân giống thành công, đưa vào trồng đại trà khu vực có điều kiện tự nhiên phù hợp với đặc điểm sinh học lồi này, chăm sóc, tạo điều kiện tốt để chúng phát triển, phuc vụ cho khai thác Việc khai thác phải tiến hành quản lý giám sát ban ngành, quan có thẩm quyền Tránh tình trạng suy thoái nguồn giống lần Song song với tái sinh nhân tạo, tiến hành thúc đẩy tái sinh tự nhiên d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu tri thức địa sử dụng loài thực vật rừng làm hương liệu gia vị cộng đồng dân tộc xã Đoàn Kết huyện Đà Bắc - tỉnh Hịa Bình ta rút kết luận sau - Tuy số liệu thu cịn hạn chế chưa nhiều khẳng định số lượng loài thực vật rừng cộng đồng dân tộc sử dụng làm hương liệu gia phục vụ cho sống hàng ngày lớn Nguồn cung cấp lu chủ yếu loài hương liệu gia vị từ rừng tự nhiên, đặc biệt an va loài thực vật rừng dùng để làm hương liệu gia vị quý Vì xã nằm Khu n BTTN nên chắn số lồi thực vật rừng cịn phong phú to tn - Sự phân bố hương liệu gia vị: xã nằm địa bàn ie gh không rộng gồm phân khu đặc dụng phân khu phục hồi sinh thái p Khu BTTN Phu Canh nên nguồn tài nguyên rừng đa dạng Thời w tiết, khí hậu thích hợp cho loài hương liệu gia vị sinh sống, chúng oa nl phân bố từ đồi, nương rẫy sơng suối, rừng già, quanh xóm bản, d vườn tạo nên hệ thực vật làm hương liệu gia vị đa dạng để lu an phục vụ cho người dân sinh hoạt hàng ngày u nf va - Kiến thức sử dụng hương liệu gia vị: Từ bao đời nay, cách sử ll dụng, sơ chết, chiết xuất loại hương liệu gia vị truyền lại cho oi m hệ sau cách truyền miệng hay trực tiếp học thực tiễn, z at nh mà nhiều người cịn trẻ vào rừng thu hái, chế biến hương liệu gia vị với kiến thức địa họ học Thêm vào z đó, kiến thức việc sử dụng loài thực vật làm hương liệu gia @ gm vị truyền lại trở thành sinh kế, ứng dụng vào phát triển kinh tế hộ l gia đình, chống lại đói, nghèo đeo bám người dân từ bao đời m co - Cách thu hái hương liệu gia vị: Người dân nơi sống gắn liền an Lu với rừng, mà thu hái lồi hương liệu gia vị gắn liền với công việc họ Có thể làm săn kết hợp thu thập loại hương n va ac th si 40 liệu gia vị, nên cách thu hái đơn giản Phương pháp thu hái hương liệu gia vị chủ yếu phương pháp thủ công: tay, dao hay cuốc, dụng cụ đơn giản thân thuộc sống thường nhật, tri thức cách hái hương liệu gia vị riêng họ - Cách pha chế hương liệu gia vị: Các loài hương liệu gia vị đây, loại có cơng dụng riêng, mà cách chế biến, sử dụng khác nhau, có loại mang dùng ln, qua vài công đoạn khác trở thành sản phẩm Tùy vào mục đích sử dụng mà người dân chế biến loại hương liệu gia vị khác Trong tương lai loài lu hương liệu gia vị bảo tồn nhân rộng đem lại lợi ích cho an sống người dân xứ va n - Công dụng hương liệu gia vị: Mỗi loài hương liệu gia vị tn to khác dùng vào mục đích khác nhau, tất phục vụ cho ie gh sống hàng ngày cộng đồng dân tộc địa phương Hương liệu p gia vị chế tác từ lồi thực vật rừng tự nhiên khơng làm hại tới sức khỏe người, không mang lại tác dụng phụ cho sức khỏe người, w oa nl chí chúng cịn giúp người nâng cao đề kháng, chống lại bệnh tật d - Sau nghiên cứu cộng đồng dân tộc địa phương, kiến thức lu an địa liên quan đến việc sử dụng loại thực vật rừng làm hương liệu sống người dân ll u nf va gia vị ghi nhận, ứng dụng để phát triển kinh tế, nâng cao đời oi m - Một số tồn trình nghiên cứu : chưa đầy đủ z at nh + Thời gian, điều kiện thực tập chưa cho phép nên kết nghiên cứu z + Địa bàn nghiên cứu hẹp nên kết nghiên cứu hạn chế @ gm + Người dân địa bàn nghiên cứu đa phần ngại tiếp xúc với người l lạ, người dân không quan tâm tới vấn đề nghiên cứu m co + Thời tiết địa bàn nghiên cứu thời gian nghiên cứu không phù hợp, gây nhiều trở ngại cho công việc nghiên cứu, thực địa an Lu n va ac th si 41 lu an n va p ie gh tn to 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với cấp quyền - Các cấp quyền từ tỉnh, huyện, xã cần quan tâm đến đồng bào dân tộc sống gần rừng Tạo điều kiện mở lớp tuyên truyền tầm quan trọng nguồn tài nguyên rừng đối cộng đồng, đất nước Nhằm giúp người dân nhận thức nâng cao trách nhiệm việc bảo vệ nguồn tài nguyên động, thực vật rừng địa phương Bên cạnh đó, truyền thụ cho họ kiến thức việc gây trồng loại thực vật rừng làm hương liệu gia vị quý có địa bàn vùng lân cận để trì làm đa dạng nguồn giống địa phương - Chính quyền địa phương cần có sách thích hợp, để hỗ trợ nguồn giống giúp đỡ người dân xây dựng mô hình vườn để gây trồng lồi hương liệu gia vị sử dụng lồi có nguy tuyệt chủng - Nghiên cứu phát triển mơ hình trồng chăm sóc lồi hương liệu gia vị có giá trị cao thị trường : Trà hoa vàng, Sẻn Qua q trình nghiên cứu, tơi thấy tiềm loài : xứ phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng địa phương, giá thành sản phẩm bán thị trường cao, nguồn giống trực tiếp lấy từ rừng… d oa nl w lu ll u nf va an 5.2.2 Đối với hộ gia đình - Cần phải có liên kết chặt chẽ quyền, kiểm lâm người dân để tránh khai thác lạm dụng, tận diệt loài thực vật rừng cho mục đích sử dụng mua bán - Tham gia tích cực lắng nghe tiếp thu tuyên truyền cán nông lâm nghiệp cán ban ngành khác việc bảo tồn, bảo rừng Tự nâng cao ý thức bảo vệ rừng cho thân Học tập nguồn kiến thức nông lâm nghiệp, nông lâm kết hợp để phục vụ sống, nâng cao đời sống - Tích cực tham gia bảo vệ rừng mà quyền giao, rừng phịng hộ đặc dụng rừng đặc dụng, phát giác báo cáo phát oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 42 chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy, chuyển săn bắn trái phép động, thực vật rừng hay khai thác nguồn hương liệu gia vị cách bừa bãi - Cần tích cực truyền đạt kiến thức địa có loài hương liệu gia vị vị hương liệu gia vị cách chế biến, sử dụng cho cháu, để kiến thức địa bảo tồn lưu truyền từ đời qua đời khắp lu 5.2.3 Một số kiến nghị khác - Mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều hộ gia đình, làng bản, địa phương khác Tiếp tục có chuyên đề, nghiên cứu sâu rộng tìm hiểu kiến thức địa dân tộc vùng sâu vùng xa, vùng miền núi sống cạnh rừng - Điều chỉnh thời gian nghiên cứu phù hợp với thực tiễn an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO lu an n va p ie gh tn to Tài liệu tiếng Việt BQL Khu BTTN Phu Canh (2012), Kế hoạch quản lý bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh (GĐ : 2012 - 2015 định hướng đến 2020) Nguyễn Tiến Bân, 1997, Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Hoàng Chung (2010), Báo cáo chuyên đề bảo vệ lưu trữ nguồn gen Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đỗ Hoàng Chung (2010), Bài giảng phân loại thực vật, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Tài liệu tiếng nước Andi C., Katherine R., Sallie M and Lesley M (1997), The Encyclopedia of Herbs and Spices Hermes House, London Brown D (1995), The Royal Horticultural Society - Encyclopedia of Herbs and Their Uses Dorling Kindersley Limited, London Pamela W (1987), The Encyclopedia of Herbs and Spices Marshall Cavendish Books Ltd, London 10 Parry J W (1969), Spices Volumes I & II Chemical Publishing Co., New York 11 Peter K.V (2004) Handbook of herbs and spices Volume Woodhead Publishing Limited 12 Peter K.V (2012), Handbook of herbs and spices Volume Second edition Woodhead Publishing Limited 13 Ravindran P N , Johny A K and Nirmal Babu K (2002), Spices in our daily life, Satabdi Smaranika 2002 Vol Arya Vaidya Sala, Kottakkal 14 Rosengarten F (1973), The Book of Spices Revised Edition, Pyramid, New York Trang web 15 http://www.wikipedia.org 16 http://www.vncreatures.net/ d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 44 PHỤ LỤC Những ký hiệu sử dụng bảng 4.1 – 4.3 Dạng cây: G : Gỗ Bu : Bụi Th :Thảo L : Leo lu Môi trường sống: R: Cây sống rừng rậm, rừng thưa, ven rừng Đ: Cây sống đồi núi, trảng bụi, trảng cỏ N: Cây sống ven đường đi, xung quanh làng, nương, vườn, rẫy Kh: Cây sống khe, suối, ruộng an n va Q : Quả C : Củ H : Hạt V : Vỏ p ie gh tn to Bộ phận sử dụng L : Lá Ch : Chồi Ho : Hoa Th : Thân d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 45 PHỤ LỤC Bảng dùng điều tra vấn PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC VẬT DÂN TỘC Cây làm hương liệu gia vị Số: lu an n va p ie gh tn to A Sơ lược người cung cấp thông tin: - Họ tên: .Tuổi: Nam , Nữ - Dân tộc: - Địa chỉ: Bản (xóm): .,xã: ,huyện: , tỉnh: - Nghề nghiệp (chính/ phụ): ……………… - Trình độ văn hóa: ; chun mơn (nếu có): - Hồn cảnh có tri thức dân tộc: người dòng tộc truyền lại , học từ người khác , tự tìm tịi phát , cách khác: - Thời gian làm nghề liên quan đến sản xuất hương liệu gia vị: - Thu nhập từ tri thức hương liệu gia vị : hàng ngày , phiên chợ , có người yêu cầu ; Khác: …………………………………………… - Mức thu nhập cụ thể lần: … , quy cho tháng/ năm: - Số người/ số hộ cộng đồng có sản xuất hương liệu gia vị :………… Một số người/hộ đại diện :…………………………………………………… …………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… … d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 46 B Những thông tin cần biết hương liệu gia vị: Xin bác (anh/chị/ông/bà) kể tên tất sử dụng làm hương liệu gia vị mà bác (anh/chị/ông/bà) biết? Stt Bộ phận Thu hái sơ chế dùng Tên Công dụng Tỷ lệ lu an va n gh tn to p ie 10 d oa nl 13 w 12 11 ll u nf va an lu Các lưu ý khác:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… … Ngày tháng .năm 20… oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:18

Tài liệu liên quan