Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
898,51 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -o0o PHẠM THỊ MINH NGUYỆT ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TINH THẦN CỦA CƠNG NHÂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG NAI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -o0o PHẠM THỊ MINH NGUYỆT ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TINH THẦN CỦA CƠNG NHÂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG NAI HIỆN NAY Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số : 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM NGỌC MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân, hướng dẫn khoa học TS Phạm Ngọc Minh Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cơng trình khoa học Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2010 Tác giả PHẠM THỊ MINH NGUYỆT MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM 10 1.1 Khái niệm văn hóa tinh thần đời sống văn hóa tinh thần 10 1.1.1 Khái niệm văn hóa tinh thần 10 1.1.2 Khái niệm đời sống văn hóa tinh thần 13 1.2 Đặc trưng chủ yếu đời sống văn hóa tinh thần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 19 1.3 Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần giai cấp cơng nhân Việt Nam 31 Chương 2: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CÔNG NHÂN TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG NAI HIỆN NAY 45 2.1 Khái quát tỉnh Đồng Nai giai cấp công nhân khu công nghiệp Đồng Nai 45 2.1.1 Đặc điểm lịch sử, tự nhiên, kinh tế – xã hội tỉnh Đồng Nai 45 2.1.2 Các khu cơng nghiệp tình hình giai cấp cơng nhân khu công nghiệp Đồng Nai 47 2.2 Thực trạng đời sống văn hóa tinh thần công nhân khu công nghiệp Đồng Nai 60 2.2.1 Về giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, nghị Đảng, pháp luật Nhà nước 60 2.2.2 Về đào tạo, bồi dưỡng trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ 68 2.2.3 Về môi trường ăn ở, lại, làm việc 74 2.2.4 Về hoạt động hưởng thụ văn hóa nghệ thuật 84 2.2.5 Về hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo 96 2.3 Một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần công nhân khu công nghiệp Đồng Nai 104 2.3.1 Kiến nghị định hướng nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân khu công nghiệp Đồng Nai 104 2.3.2 Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao đời sống văn hóa tinh thần công nhân khu công nghiệp Đồng Nai 108 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đời sống văn hóa tinh thần phận tất yếu hợp thành chỉnh thể đời sống xã hội, đồng thời thước đo phát triển xã hội Cùng với đời sống vật chất, đời sống văn hóa tinh thần mục tiêu quan trọng chủ nghĩa xã hội đem lại hạnh phúc cho người Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, đất nước ngày có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp thu hút số lượng lớn công nhân đến làm việc sinh sống Bên cạnh việc đảm bảo công ăn việc làm, ổn định đời sống vật chất, việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho cơng nhân quan trọng cần quan tâm thường xuyên Với chủ trương xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân, người lao động Đảng ta xác định văn hóa vừa động lực phát triển, vừa tảng tinh thần xã hội Điều thể rõ Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tiếp tục xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: “Khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần công nhân, quan tâm giải kịp thời vấn đề xúc, cấp bách giai cấp công nhân” [24,48] Quán triệt Nghị lần thứ sáu (khóa X), nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp triển khai đến đơn vị sản xuất kinh doanh tìm nhiều cách thức, giải pháp nhằm nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho cơng nhân Ý thức chăm lo đời sống văn hóa tinh thần đơn vị, doanh nghiệp có chuyển biến tích cực làm cho đời sống văn hóa tinh thần công nhân phần cải thiện Nhiều đơn vị, doanh nghiệp, có doanh nghiệp đầu tư nước trọng đến việc xây dựng môi trường làm việc đẹp, quan tâm đến đời sống văn hóa tinh thần người lao động Tuy nhiên, thực chất cịn nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp chưa quan tâm mức đến đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân theo quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng Số lượng khu công nghiệp gia tăng nhanh, đến khoảng 2% công nhân khu công nghiệp đảm bảo nhà đáp ứng số nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần tối thiểu [87] Đa phần công nhân khu công nghiệp sống tách biệt khu nhà trọ với đời sống văn hóa tinh thần nghèo nàn Ngoài làm việc, đa số cơng nhân khơng có hình thức vui chơi giải trí Một phần họ cách xa trung tâm, nơi vui chơi giải trí lại xa xỉ với đồng lương eo hẹp họ,… Công nhân với khu cơng nghiệp đóng góp đáng kể vào phát triển, tăng trưởng kinh tế địa phương nói riêng đất nước nói chung thực tế tồn nghịch lý: tăng trưởng kinh tế khu công nghiệp không kéo theo phong phú, đa dạng đời sống văn hóa tinh thần Việc tập trung đơng công nhân từ địa phương khác đất nước xung quanh khu công nghiệp cách tự phát đặt nhiều vấn đề việc đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần cho người lao động Đó xuất mâu thuẫn ngày lớn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần Rõ ràng thực tế, đời sống văn hóa, tinh thần công nhân tồn nhiều vấn đề xúc cần quan tâm giải Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai địa phương tập trung nhiều khu công nghiệp Được mệnh danh “thủ phủ khu công nghiệp” nước với số lượng lớn công nhân làm việc sinh sống việc thực chủ trương Đảng Nhà nước chăm lo đời sống văn hóa tinh thần cho người công nhân trở thành vấn đề Đảng bộ, quyền, đơn vị, doanh nghiệp tỉnh trọng Mặc dù vậy, đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân Đồng Nai khơng nằm ngồi tranh chung tồn cảnh đời sống văn hóa tinh thần giai cấp công nhân Sau năm thực đường lối đổi mới, kinh tế địa phương vào ổn định đạt tốc độ phát triển cao, có cơng lao khơng nhỏ thuộc cơng nhân khu công nghiệp địa bàn Nhưng tiến đời sống văn hóa tinh thần công nhân bước đầu Những vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho cơng nhân khu cơng nghiệp đặt ra, đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu, nhận thức xử lý Với mong muốn có đánh giá sát thực thực trạng đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân khu cơng nghiệp Đồng Nai, từ đưa kiến nghị hy vọng góp phần cải thiện nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân khu công nghiệp Đồng Nai, chọn đề tài “Đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân khu cơng nghiệp Đồng Nai nay” để nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong cơng đổi đất nước nay, đời sống văn hóa tinh thần giai cấp công nhân trở thành vấn đề xúc xã hội, đặc biệt Nghị số 20 – NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng Hội nghị lần thứ sáu tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đời vấn đề lại nhiều nhà nghiên cứu, nhà chuyên môn sâu khảo sát với nhiều hình thức cấp độ khác Rất nhiều viết đánh giá thực trạng đời sống văn hóa tinh thần giai cấp cơng nhân, cụ thể như: Đời sống văn hóa tinh thần công nhân khu chế xuất, khu công nghiệp vấn đề nêu số hội thảo khoa học, hội thảo Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương kết hợp với tạp chí Cộng sản tổ chức vào tháng 12 năm 2006 với chủ đề “Thực trạng đời sống công nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vấn đề đặt ra” Tại hội thảo này, nhà khoa học trình bày nhiều tham luận bàn đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân khu công nghiệp, khu chế xuất vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Các tham luận thống ý kiến điểm sau: Thứ nhất, đời sống công nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Nam mức độ thấp đáng báo động có ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển đội ngũ công nhân Thứ hai, khơng thể kéo dài tình trạng đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân thấp Thứ ba, cần sớm tổ chức, kiện tồn lại cơng đồn tổ chức quần chúng doanh nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất; xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp lý đời sống văn hóa tinh thần công nhân,… Các hội thảo khoa học không tập trung đánh giá thực trạng đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân lao động mà cịn hướng tới việc tìm giải pháp, đề xuất với Đảng, Chính phủ hướng giải vấn đề xúc đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân khu công nghiệp, hội thảo “Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người lao động khu công nghiệp” Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương, Tổng Liên đồn Lao động Bộ Văn hóa - Thơng tin phối hợp tổ chức vào ngày 27 tháng năm 2006 Hội thảo góp ý “Dự án xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân lao động khu công nghiệp đến năm 2015” tổ chức ngày 13-11-2008, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp thực với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Hội thảo nêu yêu cầu cấp thiết phải thực chế, sách phù hợp nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ công nhân lao động Việc xây dựng đề án làm để định hướng, hoạch định sách cho hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân lao động khu công nghiệp đạt hiệu cao nhất, thiết thực Bên cạnh việc tổ chức hội thảo khoa học, tổ chức, đơn vị, ban ngành, đoàn thể, quan chức tổ chức chuyến khảo sát thực tế nhằm nắm bắt cách chân thực tranh toàn cảnh đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân khu cơng nghiệp Viện Văn hóa - Thơng tin phối hợp Sở Văn hóa - Thơng tin Đồng Nai thực đề tài khoa học “Khảo sát đời sống văn hóa cơng nhân khu cơng nghiệp địa bàn Đồng Nai” Đề tài triển khai từ năm 2005 nhằm mục đích điều tra thực trạng đời sống văn hóa cơng nhân khu cơng nghiệp nhằm thu thập thông tin, làm sở thực tiễn đề xuất khuyến nghị cho việc nâng cao đời sống văn hóa, xây dựng mơ hình thiết chế văn hóa phục vụ người lao động làm việc địa phương Vào tháng năm 2008, đoàn cơng tác Ban Dân vận Trung ương có chuyến khảo sát đời sống công nhân hoạt động cơng đồn số doanh nghiệp ngồi nước Đồng Nai Trong suốt 122 nghiệp biết quan tâm, chăm lo đến đời sống công nhân, cân hài hịa mặt lợi ích doanh nghiệp công nhân tạo sức lan tỏa mạnh mẽ khiến họ yên tâm sản xuất, chuyên tâm cống hiến sức lực trí lực vào phát triển doanh nghiệp KẾT LUẬN Văn hóa tinh thần tổng thể giá trị tinh thần người sáng tạo trình lịch sử lao động lĩnh vực sản xuất tinh thần Đời sống văn hóa tinh thần bao gồm lĩnh vực hoạt động chủ yếu như: tư tưởng, nghệ thuật, khoa học, giáo dục, tín ngưỡng tơn giáo… Thơng qua lĩnh vực hoạt động để tạo giá trị tinh thần làm cho giá trị lan tỏa thấm sâu vào người, cộng đồng, trở thành yếu tố khăng khít toàn sống, hoạt động quan hệ người, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần ngày tăng thành viên xã hội Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, đời sống văn hóa tinh thần có đặc trưng chủ yếu sau đây: Một là, vận động phát triển đời sống văn hóa tinh thần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội gắn liền, phụ thuộc tác động trở lại tiến trình kết việc giải nhiệm vụ kinh tế, trị xã hội chủ nghĩa xã hội Đây mối quan hệ mang tính quy luật xây dựng phát triển đời sống văn hóa tinh thần với xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội Hai là, giai cấp công nhân Việt Nam giai cấp tiên phong, lãnh đạo cách mạng Việt Nam qua thời kì, đặc biệt thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Vì vậy, thống trị trị giai cấp cơng nhân hệ tư tưởng tức chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tất yếu Ba là, đời sống văn hóa tinh thần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã 123 hội đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa Bốn là, đời sống văn hóa tinh thần thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội hình thành phát triển thơng qua kế thừa di sản văn hóa dân tộc, tiếp thu giá trị văn hóa nước ngồi Đồng thời với hai q trình sáng tạo, bổ sung, vun đắp giá trị làm cho giá trị thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, vào người, cộng đồng, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người, tạo đời sống tinh thần cao đẹp Năm là, đời sống văn hóa tinh thần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ngày mang tính nhân dân rộng rãi Sáu là, “xây” “chống” hai mặt gắn liền vận động phát triển đời sống văn hóa tinh thần Việc chăm lo đời sống văn hóa tinh thần cho giai cấp công nhân Việt Nam cần tập trung vào nội dung cụ thể như: giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, nghị Đảng, pháp luật nhà nước cho cơng nhân, đào tạo, bồi dưỡng trình độ văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ giai cấp cơng nhân, tạo điều kiện cho công nhân hoạt động văn hóa nghệ thuật giai cấp cơng nhân, xây dựng mơi trường ăn ở, lại, làm việc có văn hóa tơn trọng tạo điều kiện cho cơng nhân hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định pháp luật Thực trạng đời sống văn hóa tinh thần giai cấp công nhân khu công nghiệp Đồng Nai thể mặt sau: - Về giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, nghị Đảng, pháp luật nhà nước cho công nhân: Nét bật tư tưởng, tình cảm giai cấp cơng nhân khu công nghiệp Đồng Nai an tâm, phấn khởi, tin tưởng vào đường lối, sách đổi Đảng Nhà nước Vấn đề học tập 124 nâng cao trình độ lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, hiểu biết đường lối, nghị Đảng, pháp luật nhà nước ngày triển khai sâu rộng cơng nhân với nhiều hình thức khác Hệ thống trị doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế lãnh đạo, tổ chức hoạt động góp phần khơng nhỏ vào thực nhiệm vụ tun truyền, giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện lĩnh trị, lý tưởng cách mạng cho công nhân - Về trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ giai cấp cơng nhân: nhìn chung giai cấp cơng nhân khu cơng nghiệp Đồng Nai đã, có bước tiến đáng kể so với trước đây: trình độ học vấn ngày nâng cao, trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp ngày củng cố, đáp ứng yêu cầu cơng việc đảm nhận, bước hình thành tác phong cơng nghiệp, tính kỹ luật lao động Hệ thống giáo dục, dạy nghề ngày mở rộng, đảm nhận nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương Tuy nhiên, chất lượng công tác nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ giai cấp công nhân chưa cao chưa nhận quan tâm mức doanh nghiệp lực lượng xã hội chưa tạo động lực phấn đấu cho thân người công nhân Chất lượng nguồn nhân lực thấp chưa đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Về mơi trường ăn ở, lại, làm việc giai cấp công nhân: mức sống điều kiện làm việc công nhân khu công nghiệp phần cải thiện so với trước đây, giúp người công nhân an tâm tư tưởng, cổ vũ, khích lệ họ tích cực lao động sản xuất xây dựng đất nước Tuy vậy, đời sống vật chất công nhân phải đối mặt với nhiều khó khăn, thiếu thốn; đặc biệt cơng nhân ngoại tỉnh Thu nhập thấp, điều 125 kiện sống khó khăn, thiếu thốn, không ổn định cộng thêm môi trường làm việc chưa đảm bảo làm cho sinh hoạt văn hóa tinh thần cơng nhân trở nên nghèo nàn, đơn điệu, thấp kém, gây ảnh hưởng không tốt đến tâm lý, tinh thần, sức khỏe, suất, chất lượng lao động gắn bó với doanh nghiệp cơng nhân Lợi ích cơng nhân nhận chưa thực tương xứng với thành lao động họ - Về hoạt động văn hóa nghệ thuật giai cấp cơng nhân: Hoạt động văn hóa nghệ thuật lĩnh vực hoạt động thu hút quan tâm giai cấp công nhân khu công nghiệp Đồng Nai nhiều năm qua Hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, hội thi tay nghề, biểu diễn thời trang, hội thi nấu ăn, thi sáng tác thơ văn,… tổ chức năm, tạo không gian sinh hoạt tinh thần sôi cho công nhân Tuy nhiên, hoạt động văn hóa tinh thần cịn q so với nhu cầu thực tế công nhân Đa phần công nhân có xu hướng lựa chọn hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần đơn giản, nhàm chán, thiếu tính sáng tạo Nhu cầu hoạt động hưởng thụ văn hóa nghệ thuật cơng nhân đáp ứng mức tối thiểu - Về hoạt động tín ngưỡng tơn giáo: Đời sống tín ngưỡng, tơn giáo giai cấp công nhân khu công nghiệp Đồng Nai thể đa dạng phong phú Công nhân ln đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; tự thể hành vi tín ngưỡng, tôn giáo sở tôn trọng quy định pháp luật Phần đông công nhân làm việc khu cơng nghiệp Đồng Nai theo tín ngưỡng dân gian: sinh hoạt tín ngưỡng gia đình, sinh hoạt tín ngưỡng nơi đình chùa Cơng nhân có đạo quyền địa phương doanh nghiệp quan tâm tạo điều kiện thuận lợi sinh hoạt tôn giáo Họ đề cao tinh 126 thần yêu nước, hưởng ứng nhiệt tình phong trào thi đua yêu nước, hăng hái lao động sản xuất với tinh thần trách nhiệm cao, nêu cao tinh thần đoàn kết lương - giáo, xây dựng sống “tốt đời, đẹp đạo”, xây dựng khối đoàn đại đoàn kết toàn dân tộc Tuy nhiên cịn phận cơng nhân có đạo tỏ thái độ hồi nghi, niềm tin, xa rời, xao nhãng sứ mệnh giai cấp; sa sút, suy thối đạo đức, lối sống Bên cạnh đó, cịn số cơng nhân bị lơi kéo vào trị mê tín dị đoan, gây tốn mặt vật chất tổn hại tinh thần, sức khỏe Xuất phát từ thực trạng đời sống văn hóa tinh thần giai cấp công nhân khu công nghiệp Đồng Nai vào quan điểm đạo phương hướng, nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa tinh thần mà Đảng Nhà nước đề ra, luận văn nêu lên số nhận xét kiến nghị nhằm góp phần xây dựng, phát triển đời sống văn hóa tinh thần giai cấp công nhân khu công nghiệp Đồng Nai giai đoạn Bốn kiến nghị mà luận văn nêu lên tập trung vào bốn vấn đề lớn sau: Một là, tập trung nguồn lực giải việc cải thiện nâng cao đời sống vật chất công nhân khu công nghiệp; tạo điều kiện xây dựng nâng cao đời sống văn hóa tinh thần họ Hai là, cần nhanh chóng rà sốt lại quy hoạch tổng thể khu cơng nghiệp tồn tỉnh Bổ sung cấu lại cách hợp lý đồng sở vật chất kỹ thuật với sở hạ tầng mặt xã hội Ba là, quyền địa phương quan chức năng, ban quản lý khu công nghiệp cần ban hành quy chế kiểm tra giám sát thật nghiêm ngặt việc thực chế độ lao động tình hình thực chế độ sách người công nhân lao động địa bàn tỉnh Bốn là, nâng cao vai trị hệ thống trị tỉnh Đồng Nai, doanh nghiệp thân 127 doanh nghiệp xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân Đó kiến nghị vừa cho trước mắt lâu dài, vừa liên quan đến lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội, vừa liên quan đến việc xây dựng, phát triển đời sống văn hóa tinh thần giai cấp công nhân khu công nghiệp Đồng Nai Những kiến nghị thực hiện, chắn góp phần xây dựng phát triển đời sống văn hóa tinh thần tốt đẹp, bền vững giai cấp cơng nhân Đồng Nai nói chung giai cấp cơng nhân khu cơng nghiệp Đồng Nai nói riêng giai đoạn 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Chí Bảo (2006), Văn hóa người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Đồng Nai (2004), Văn kiện: Nghị 62 – NQ/TU xây dựng phát huy vai trò đội ngũ CNVCLĐ tổ chức Cơng đồn thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa từ đến năm 2010; Nghị 63 – NQ/TU công tác niên xây dựng Đồn TNCD Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa từ đến năm 2010, Nxb Đồng Nai [3] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (1995), Một số định hướng lớn công tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu học tập Nghị hội nghị Trung ương sáu, khóa X (Dành cho cán bộ, đảng viên sở), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Ban Chấp hành Đảng Tỉnh Đồng Nai (5/2004), Văn kiện Nghị 62-NQ/TU Nghị 63-NQ/TU, Xí nghiệp in Đồng Nai [8] Nguyễn Trần Bạt (2005), Văn hóa người, Nxb Hội nhà văn 129 [9] Ngô Thế Bắc (06/2000), Một số vấn đề việc xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao Việt Nam, Nghiên cứu Kinh tế [10] Trần Văn Bính (1998), Văn hóa q trình thị hóa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] GS Nguyễn Đức Bình (2001), Một số vấn đề lí luận cơng tác lí luận văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Bộ Văn hóa – Tổng Cơng đồn Việt Nam, Nghị Liên Bộ Tổng Cơng đồn Việt Nam - Bộ Văn hóa số 9/NQ-LT ngày 06 tháng năm 1982 cơng tác văn hóa văn nghệ công nhân, http:\\www.luat.xalo.vn [13] Lê Duẫn (1986), Vai trị giai cấp cơng nhân Việt Nam nhiệm vụ Liên đoàn giai đoạn trước mắt, Nxb Sự Thật, Hà Nội [14] Thu Dung (2009), Toàn tỉnh có 120 sở giảng dạy tin học ngoại ngữ, http:\\www.bientap.dongnai.gov.vn [15] Đại học Quốc gia Hà Nội (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự Thật, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, (tập I tập II), Nxb Sự Thật, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội 130 [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam(2006), Văn kiệm Đại hội đại biểu tồn qốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Lê Quý Đức (2001), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Lê Quý Đức (2005), Vai trị văn hóa nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa nơng thơn, nơng nghiệp vùng đồng sơng Hồng, Nxb Văn hóa – thơng tin Viện van hóa [28] Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [29] Phạm Minh Hạc – Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về xây dựng phát triển người thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Lê Như Hoa (2003), Bản sắc dân tộc lối sống đại, Nxb Văn hóa - Thơng tin Viện Văn hóa 131 [31] Nguyễn Thị Hịa (1996), Nữ cơng nhân: Sức khỏe hạnh phúc gia đình, Tạp chí Khoa học xã hội (28) [32] Học viện Chính trị Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Lí luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Hội đồng Trung ương (2008), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Hội đồng Trung ương (2008), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tập [36] Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tập [37] Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tập [38] TS Trần Hùng (2008), Đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân khu công nghiệp, khu chế xuất vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, http:\\ www.cpv.org.Việt Nam [39] Cao Hùng (16/09/2004), Đời sống công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất: Nguy thiếu lành mạnh tinh thần, http:\\ www.laodong.com.Việt Nam, số 260 [40] Trần Hồng Kỳ (2002), Lao động khu công nghiệp, khu chế xuất vấn đề chuyển lao động, Kinh tế dự báo (1) [41] V.I Lênin (1978), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 36 132 [42] V.I Lênin (1978), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 45 [43] Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai (2003), Lịch sử giai cấp công nhân Đồng Nai, Nxb Tổng hợp Đồng Nai [44] Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai, Báo cáo tóm tắt thống kê Về kết xây dựng đời sống văn hóa công nhân lao động khu công nghiệp, khu chế xuất [45] Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai, Danh sách cơng nhân viên chức lao động có đạo đơn vị [46] Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai (2010), Biểu tổng hợp số liệu thực Nghị 20-NQ/TW (15/10/2009 – 08/02/2010) [47] PGS.TS Trương Gia Long (2006), Khía cạnh xã hội nhân tố người nghiệp đổi mới, Nxb Công an nhân dân [48] Chu Viết Luân (2005), Đồng Nai- lực kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [49] C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập [50] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập [51] C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập [52] C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 12 [53] C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 19 133 [54] C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 42 [55] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập [56] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập [57] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập [58] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập [59] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập [60] Hồ Chí Minh (2000), Về dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [61] Trần Chí Mỹ (2002), Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [62] Võ Văn Một (2007), Hồn thiện sách xã hội nhằm hạn chế tranh chấp đình cơng Đồng Nai, tạp chí Cộng sản, số 16 (136) [63] TS Phạm Đình Nghiệm (2007), Đời sống văn hóa tinh thần công nhân khu chế xuất, khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, đề tài nghiên cứu khoa học [64] Phẩm An Ninh (2007), Vấn đề nhà cho cơng nhân tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Cộng sản, số 16 (136) 134 [65] Trần Đình Nghiêm, Trần Hoàn, Nguyễn Phúc Khánh (chủ biên), (2000), Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [66] Bùi Đình Phong (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội [67] Đình Quang (2005), Đời sống văn hóa khu thị khu cơng nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin [68] Sở Văn hóa Thơng tin – Thể thao tỉnh Đồng Nai, Thực trạng đời sống văn hóa công nhân khu công nghiệp Đồng Nai [69] Nguyễn Việt Sơn (2007), Giáo dục lý tưởng cho giai cấp công nhân điều kiện – vấn đề cấp bách, Tạp chí Cộng sản, số 16 (136) [70] GS Văn Tạo (2007), Giai cấp công nhân Việt Nam với kinh tế tri thức (Cuối kỷ XX – đầu kỷ XXI), Nxb Lý luận trị Hà Nội [71] Thạc sĩ Trần Quang Thái (2006), Về đời sống văn hóa tinh thần người lao động khu chế xuất, khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản (102) [72] Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa – Thơng tin [73] GS.VS Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục [74] Đỗ Thị Minh Thúy (2005), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thành tựu kinh nghiệm, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 135 [75] Vân Trang (2009), Cảm xúc từ ngày hội văn hóa công nhân Đồng Nai, http:\\www.dongnai.gov.vn [76] Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai (2005), Đồng Nai – 30 năm xây dựng phát triển, Nxb Sở Văn hóa - Thơng tin Đồng Nai [77] Ủy ban Nhân dân Tỉnh Đồng Nai, Đề án Phát triển nguồn nhân lực phục vụ kinh tế – xã hội địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006 – 2010 tầm nhìn đến 2020 [78] Ủy ban Quốc gia Thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Bộ Văn hóa Thơng tin Thể thao ấn hành, Hà Nội [79] Nguyễn Mạnh Văn (2008), Đời sống thực tế giải pháp nhà cho người lao động khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai, http:\\www.khucongnghiep.com.vn [80] Hoàng Vinh (1996), Một số vấn đề lí luận văn hóa thời kì đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [81] Hồng Vinh (2006), Những vấn đề văn hóa đời sống văn hóa xã hội Việt Nam nay, Nxb Văn hóa – Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội [82] Trần Khắc Việt (1992), Đời sống tinh thần xã hội xây dựng đời sống tinh thần xã hội Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Luận án PTS Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [83] Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam, Tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [84] Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai (2009), http:\\www.molisa.gov.vn 136 [85] Thực trạng đời sống người lao động khu công nghiệp, khu chế xuất (2007), http:\\www.diza.vn, Tham luận Hội thảo “Các vấn đề môi trường, điều kiện sống công nhân khu công nghiệp” diza [86] Thực mục tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu tỉnh Đồng Nai – 2006, 2008, 2009 http://www.dongnai.gov.vn/dongnai/solieu_kinhte [87] Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học: “Đình cơng cơng nhân – Thực trạng giải pháp xử lý Đồng Nai, http://www.dongnai.gov.vn [88] Xây dựng nhà công nhân khu chế xuất, khu công nghiệp: Trách nhiệm ai? (2009) http://www.khucongnghiep.com.vn/ [89] Tình hình thực thí điểm tuyến xe bt chuyển tiếp công nhân khu công nghiệp Đồng Nai (2009), http://www.diza.vn [90] Các trang web: http:// www.google.com http:// đwww.tapchicongsan.com http:// www.cpv.org.com