1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di cư của người khmer ở đbscl trong bối cảnh phát triển và hội nhập hiện nay nghiên cứu trường hợp xã tân hiệp, huyện trà cú, tỉnh trà vinh

133 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THỊ KIM PHƯỢNG Di cư người Khmer ĐBSCL bối cảnh phát triển hội nhập nay: Nghiên cứu trường hợp xã Tân Hiệp, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC TP Hồ Chí Minh - năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THỊ KIM PHƯỢNG Di cư người Khmer ĐBSCL bối cảnh phát triển hội nhập nay: Nghiên cứu trường hợp xã Tân Hiệp, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Chuyên ngành Nhân học Mã ngành: 8320303 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN VĂN DỐP TP Hồ Chí Minh - năm 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến đơn vị cá nhân giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này: Trước tiên, để bảo vệ luận văn trước hội đồng, tơi khơng thể khơng nói lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phan Văn Dốp hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình viết luận văn Sau nữa, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy cô Khoa Nhân học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn cung cấp kiến thức hữu ích phục vụ nghiên cứu khoa học kiến thức mà vận dụng vào công việc, sống sau Tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Lê Thanh Sang – Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, cho phép sử dụng phần số liệu khảo sát “Vấn đề dân số di dân phát triển bền vững vùng Tây Nam bộ” tiến hành năm 2016 Trà Vinh Với tất tình cảm chân thành, lần xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô, anh chị, bạn bè gia đình giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn Võ Thị Kim Phượng ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng thân tôi, thực từ năm 2019 đến 2020 Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cá nhân cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Võ Thị Kim Phượng iii Mục lục LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu .3 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Khách thể nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể 4 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu .4 4.2 Giả thuyết nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 6 Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận phương pháp luận iv 1.1.1 Khái niệm .8 1.1.2 Cơ sở lý thuyết 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu 13 1.1.4 Phương pháp nghiên cứu 18 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu mẫu khảo sát 20 1.2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 20 1.2.2 Một số đặc điểm mẫu khảo sát 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DI CƯ CỦA NGƯỜI KHMER Ở XÃ TÂN HIỆP – HUYỆN TRÀ CÚ .29 2.1 Các xu hướng di cư người Khmer ĐBSCL tầm nhìn so sánh 29 2.1.1 Xu hướng quy mô di cư 29 2.1.2 Nơi đến người di cư 32 2.1.3 Mục đích lý di cư 37 2.2 Đặc điểm chất lượng nguồn nhân lực Khmer di cư 41 2.2.1 Đặc điểm người di cư 41 2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực người di cư 44 2.3 Cuộc sống q trình thích nghi người di cư Khmer nơi đến 46 2.3.1 Việc làm người di cư .46 2.3.2 Điều kiện sống, làm việc mạng lưới xã hội người di cư 48 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA DI CƯ ĐỐI VỚI CÁ NHÂN, GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG 54 3.1 Ảnh hưởng di cư sống người di cư 54 3.2 Ảnh hưởng di cư hộ gia đình có người di cư nơi xuất cư .59 3.3 Ảnh hưởng di cư cộng đồng nơi xuất cư .65 KẾT LUẬN 73 v Các phát đề tài nghiên cứu 73 Các hàm ý sách từ kết nghiên cứu đề tài 77 Các hạn chế hướng nghiên cứu 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 86 PHỤ LỤC A: BẢN HỎI ĐỊNH LƯỢNG 86 A1: BẢN HỎI CHUNG DÙNG CHO TẤT CẢ HỘ GIA ĐÌNH TNB 86 A2: BẢN HỎI BỔ SUNG DÀNH CHO CỘNG ĐỒNG KHMER 106 PHỤ LỤC B: HƯỚNG DẪN THU THẬP THƠNG TIN ĐỊNH TÍNH 110 B1: ĐỐI VỚI NGƯỜI DI CƯ VÀ GIA ĐÌNH TẠI CỘNG ĐỒNG 110 B2: ĐỐI VỚI NGƯỜI DI CƯ TẠI NƠI ĐẾN 112 PHỤ LỤC C: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT TẠI CỘNG ĐỒNG .115 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Nơi cư trú trước đến nơi thành viên hộ gia đình .23 Bảng 2: Số hệ nhân hộ gia đình 24 Bảng 3: Công việc làm nhiều thời gian người từ 15 tuổi trở lên chia theo giới tính cộng đồng người Khmer (%) 25 Bảng 4: Lĩnh vực làm việc người từ 15 tuổi trở lên chia theo giới tính cộng đồng người Khmer tính chung TNB (%) 25 Bảng 5: Trung bình thu nhập bình qn nhân chia theo nhóm thu nhập cộng đồng người Khmer tính chung TNB (ngàn đồng/người/tháng) 26 Bảng 6: Tình trạng di cư hộ gia đình mẫu khảo sát (%)* 27 Bảng 7: Một số đặc điểm mẫu khảo sát định tính trích dẫn đề tài 27 Bảng 8: Tỷ lệ di cư hộ gia đình cộng đồng người Khmer, người Chăm, người Hoa tính chung TNB (%) 30 Bảng 9: Xu hướng làm ăn xa địa bàn khảo sát so với năm trước chia theo thành phần dân tộc theo nhận xét người (%) 31 Bảng 10: Tình hình xuất cư nhập cư tỉnh Trà Vinh từ 1/4/2016 đến 1/4/2017 (người) 35 Bảng 11: Tình trạng di cư người rời khỏi xã/phường chia theo giới tính cộng đồng người Khmer tính chung TNB (%) 36 Bảng 12: Cơ cấu nhóm tuổi người di cư thời điểm lần khỏi xã/phường chia theo giới tính cộng đồng người Khmer tính chung TNB (%) 43 Bảng 13: Tình trạng nhân người di cư từ 15 tuổi trở lên trước xuất cư khỏi xã/phường lần cộng đồng người Khmer tính chung TNB (%) .43 vii Bảng 14: Hình thức đào tạo chun mơn tay nghề người di cư từ 15 tuổi trở lên cộng đồng người Khmer tính chung TNB .45 Bảng 15: Tình trạng sống chung với thành viên khác gia đình người xuất cư khỏi xã/phường chia theo giới tính cộng đồng người Khmer tính chung TNB (%) 49 Bảng 16: Tình trạng nhà người xuất cư khỏi xã/phường chia theo giới tính cộng đồng người Khmer tính chung TNB (%) 50 Bảng 17: Tình trạng cư trú người xuất cư khỏi xã/phường chia theo giới tính cộng đồng người Khmer tính chung TNB (%) 51 Bảng 18: Nguồn giới thiệu việc làm cho người xuất cư khỏi xã/phường chia theo giới tính cộng đồng người Khmer tính chung TNB (%) .52 Bảng 19: Tỷ lệ trung bình số tiền người xuất cư khỏi xã/phường gởi nhận từ gia đình chia theo giới tính cộng đồng người Khmer tính chung TNB 60 Bảng 20: Mức độ thăm nhà người xuất cư khỏi xã/phường chia theo giới tính cộng đồng người Khmer tính chung TNB (%) 65 Bảng 21: Cách thức di cư người xuất cư khỏi xã/phường chia theo giới tính cộng đồng người Khmer tính chung TNB (%) 66 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Nơi đến lần người xuất cư khỏi xã/phường cộng đồng người Khmer tính chung TNB (%) 32 Biểu đồ 2: Nơi đến lần người xuất cư khỏi xã/phường chia theo khu vực nông thôn/thành thị cộng đồng người Khmer tính chung TNB (%) 33 Biểu đồ 3: Nơi người xuất cư khỏi xã/phường cộng đồng người Khmer tính chung TNB (%) 37 Biểu đồ 4: Mục đích xuất cư khỏi xã/phường lần cộng đồng người Khmer tính chung TNB (%) 37 Biểu đồ 5: Mục đích đến nơi khác người xuất cư khỏi xã/phường cộng đồng người Khmer tính chung TNB (%) 38 Biểu đồ 6: Các lý đến nơi khác để làm người xuất cư khỏi xã/phường cộng đồng người Khmer tính chung TNB (%) 39 Biểu đồ 7: Tỷ lệ di cư cộng đồng người Khmer tính chung TNB chia theo giới tính (%) 42 Biểu đồ 8: Mức học vấn cao hoàn thành người từ tuổi trở lên trước xuất cư khỏi xã/phường cộng đồng người Khmer tính chung TNB (%) .45 Biểu đồ 9: Việc làm người từ 15 tuổi trở lên trước lần đầu tính chung TNB người Khmer (%) .47 Biểu đồ 10: Các lý người di cư Khmer trở (%) 55 Biểu đồ 11: Mức học vấn cao hoàn thành người từ tuổi trở lên xuất cư khỏi xã/phường cộng đồng người Khmer tính chung TNB (%) .56 ix Câu 2: Trong ấp hộ ông/bà có người Kinh sinh sống không? Hơn 1/2 tổng số hộ Từ 1/2-1/4 tổng số hộ Ít 1/4 tổng số hộ Hầu khơng có Khơng rõ 99 Câu 3: So với năm trước, có nhiều người hộ dân tộc ông/bà ấp làm ăn xa không? Số người tăng lên nhiều Số người tăng lên chút Cũng Giảm Khơng rõ 99 Câu 4: Việc làm ăn xa người có ảnh hưởng đời sống văn hóa thực hành tơn giáo cộng đồng dân tộc khơng? (nhiều ý) Khơng có ảnh hưởng Người làm ăn xa có hội chùa, nhà thờ,… nơi đến Người làm ăn xa gặp khó khăn việc ăn uống theo điều luật tôn giáo Một số người làm ăn xa giảm niềm tin tơn giáo tín ngưỡng Một số người làm ăn xa thay đổi hành vi so với truyền thống Các lễ hội văn hóa, tơn giáo bị giảm nhiều người xa, không tham gia Các quan hệ cộng đồng bị giảm nhiều người xa, không tham gia Khác (cụ thể) 99 Khơng rõ Câu 5: Hộ gia đình ông/bà nhận trợ giúp từ quyền, đồn thể khơng? (nhiều ý) Chưa nhận trợ giúp Năm Tổng số m2 Nhận ruộng đất Nhận bò Đồng Nhận vốn làm ăn Đồng (ước lượng) Cấp nhà Người Người đào tạo nghề Người Học sinh trợ cấp Người Người cấp BHYT 107 Khác (cụ thể) Không rõ 99 Câu 6: Cho đến nay, hộ gia đình ông/bà sử dụng hỗ trợ (nếu có) nào? Nhận ruộng đất Khơng có Vẫn trì sản xuất Đã sang nhượng, cầm cố Khơng có Vẫn cịn ni bị Đã bán chết, khơng cịn Nhận bị Khơng thể trì vốn ban Nhận vốn Khơng có Duy trì vốn đầu Khơng có Vẫn trì Hư hỏng, xuống cấp Cấp nhà Khơng có Có việc nghề Khơng làm nghề Đào tạo nghề học Trẻ em nghỉ học (ưu tiên) Trợ cấp học sinh Khơng có Trẻ em học Câu 7: Nếu khơng cịn tiếp tục trì hỗ trợ (ghi việc hỗ trợ)? Câu 8: Hiện hộ gia đình ơng/bà gặp khó khăn (nhiều ý)? Khơng gặp khó khăn Khơng thiếu đất sản xuất Khơng có nhà nhà hư hỏng/khơng đảm bảo an tồn Thiếu công ăn việc làm ổn định Lao động khơng có tay nghề Trẻ em nghỉ học sớm, học vấn thấp Có người đau ốm, thương tật, lao động Thiếu vốn làm ăn Nợ nần khó trả Làm sản phẩm khơng bán giá thấp Khác (cụ thể) 10 99 Khơng rõ Câu 9: Các di tích văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng,… phum/sóc, xã ấp hộ ơng/bà sinh sống có tu bổ, tơn tạo khơng? Khơng có di tích văn hóa, tơn giáo Được tu bổ, tôn tạo thường xuyên tình trạng tốt Ít tu bổ nên xuống cấp 108 Xuống cấp trầm trọng, cần đầu tư Không rõ 99 Câu 10: Ơng/bà có nguyện vọng gia đình cộng đồng? Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà! 109 PHỤ LỤC B: HƯỚNG DẪN THU THẬP THƠNG TIN ĐỊNH TÍNH B1: ĐỐI VỚI NGƯỜI DI CƯ VÀ GIA ĐÌNH TẠI CỘNG ĐỒNG Cần thu thập thông tin cấp độ cá nhân, gia đình cộng đồng tập trung vào lĩnh vực gợi ý sau: Tìm hi u đặc m địa bàn cư trú, đặc m văn hóa tộc người, tơn giáo, ảnh hưởng đặc m đặc m sinh kế, việc làm, giáo dục, đào tạo, di cư thành viên, hộ gia đình cộng đồng nào: Tính chất cư trú tách biệt/cộng cư; tính cố kết cộng đồng, tính kết nối, hòa nhập cộng đồng Khmer với cộng đồng khác với xã hội bên ngoài; dạng cố kết, kết nối hôn nhân với bên ngồi cộng đồng tộc người, tơn giáo? Tìm hi u tình trạng sinh kế việc làm cá nhân, gia đình cộng đồng: Sinh kế gì? Dựa nguồn lực sinh kế nào? Các nguồn lực (ruộng đất, nhân lực, trình độ tay nghề, thị trường, tính cố kết cộng đồng, mạng lưới xã hội ) thay đổi theo chiều hướng tạo thuận lợi/bất lợi sinh kế việc làm người Khmer? Đâu tiềm cần khai thác để tạo sinh kế việc làm phù hợp bối cảnh hội nhập cộng đồng này? Tìm hi u tình trạng giáo dục phổ thông cộng đồng người Khmer, học sinh niên, ảnh hưởng chất lượng nguồn nhân lực, khả hội nhập phát tri n: Tình trạng học tiếng Việt tiếng m đẻ nào? Có khác biệt đáng lưu ý học sinh người Kinh với học sinh người Khmer? Đội ngũ giáo viên, sách giáo khoa, trường lớp, phương pháp đào tạo, điều kiện sống văn hóa tộc người, tôn giáo cộng đồng người Khmer ảnh hưởng việc học học sinh? Rào cản ngôn ngữ ảnh hưởng ham thích, khả 110 tiếp thu kiến thức? Tình trạng di cư cha m người thân ảnh hưởng tới tình trạng bỏ học, nghỉ học sớm, thiếu lực thực tế để hội nhập phát triển? Tìm hi u tình trạng đào tạo nghề, ĐHCĐ cộng đồng người Khmer ảnh hưởng chất lượng nguồn nhân lực, tìm kiếm việc làm, đáp ứng nhu cầu thị trường: Các loại ngành nghề thông dụng đào tạo? Tính chất kỹ thuật cơng nghệ ngành nghề đào tạo? Điều kiện sở vật chất, đội ngũ giáo viên, trang thiết bị, thời gian phương thức đào tạo, tính thực hành, khả đáp ứng nhu cầu thị trường nào? Hiệu chương trình đào tạo nào? Vì vậy? Các loại ngành nghề niên người dân mong muốn? Các ưu điểm hạn chế sách thực thi sách đào tạo nghề, nguồn nhân lực chất lượng cao dành cho người Khmer nay? Tìm hi u đời sống văn hóa tơn giáo cộng đồng người Khmer: Các đặc trưng lối sống cộng đồng yếu tố văn hóa, tôn giáo tộc người qui định? Các yếu tố có ảnh hưởng thuận lợi/bất lợi cá nhân cộng đồng bối cảnh hội nhập phát triển nay? Ngược lại, trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, di cư hội nhập tác động đa chiều văn hóa tơn giáo cộng đồng? Tìm hi u đặc m di cư, làm ăn xa cộng đồng người Khmer: Xu hướng di cư, làm ăn xa người Khmer nào? Họ đâu? Thường tập trung vào nhóm nào? Điều kiện sống làm việc họ nào? Các yếu tố văn hóa tộc người tơn giáo có ảnh hưởng thuận lợi/bất lợi việc di cư làm ăn xa? Quá trình di cư có tác động tích cực/tiêu cực thân người di cư, gia đình cộng đồng? Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, di cư hội nhập tác động đa chiều văn hóa tơn giáo cộng đồng? 111 B2: ĐỐI VỚI NGƯỜI DI CƯ TẠI NƠI ĐẾN Cần thu thập thông tin tập trung vào lĩnh vực gợi ý sau (việc tập trung khai thác sâu vào lĩnh vực tùy thuộc vào trường hợp cụ thể): Các thông tin cá nhân người di cư:  Đặc điểm nhân học: giới tính, tuổi, tình trạng nhân, trình độ học vấn tay nghề, sức khỏe… Đặc m lịch sử di cư:  Đánh giá người di cư xu hướng di cư, làm ăn xa cộng đồng? Họ đâu? Thường tập trung vào nhóm nào?  Lý di cư? Mục đích di cư? Thời gian di cư? Số lần di cư điểm đến?  Loại hình di cư (ngắn hạn, dài hạn, di cư lắc)? di cư cá nhân hay với người khác?  Ai người ảnh hưởng tới định di cư? Số thành viên di cư gia đình người di cư?  Những người có ý định lại thành thị nơi đến lâu dài không? Yếu tố kéo người quay (ruộng đất, gia đình, mơi trường thiên nhiên, lối sống nơng thơn, q nhà…)? Q trình thích nghi việc sử dụng nguồn lực đ thích nghi nơi đến:  Nơi (nhà trọ, nhà người quen, nơi làm việc,…) ? Ở với ai? Hình thức cư trú (Hộ khẩu, tạm trú, không đăng ký,…)?  Công việc đầu tiên? Ai giới thiệu? thời gian? Lý chọn cơng việc? Loại hình cơng việc? Mức độ ổn định? Những lần thay đổi việc? Nguyên nhân?  Những giúp đỡ nơi ở, phương tiện, cơng việc,….?  Những thuận lợi khó khăn nơi ở, công việc ?  Những khác biệt văn hóa, lối sống nơi đến so với nơi xuất cư? Những thuận lợi khó khăn việc thích nghi với khác biệt này? 112  Những khác biệt thực hành tôn giáo nơi đến so với nơi xuất cư? Những thuận lợi khó khăn? Các ảnh hưởng di cư thân người di cư:  Trình độ học vấn, tay nghề, việc làm,… trước sau lần di cư? Nếu có thay đổi lý gì?  Thu nhập, chi tiêu hình thức tiết kiệm người di cư? Những khác biệt nơi đến so với nơi xuất cư?  Những thay đổi suy nghĩ, lối sống thực hành tôn giáo nơi đến so với nơi xuất cư? Lý thay đổi? Các đóng góp ảnh hưởng di cư gia đình người di cư:  Các trao đổi đóng góp người di cư gia đình tiền, quà,… thời gian di cư? Số tiền trao đổi? hình thức trao đổi? Số tiền gởi (nếu có) sử dụng vào mục đích gì?  Những thay đổi việc áp dụng kinh nghiệm sống, tay nghề vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hoạt động sinh kế khác hộ gia đình?  Sinh kế hộ gia đình người di cư trước sau người di cư? Việc di cư người di cư có ảnh hưởng tới hoạt động sinh kế hộ?  Việc học trẻ em chăm sóc thành viên hộ gia đình có thay đổi có số thành viên di cư? Ai người phụ trách công việc trước sau người di cư? Những thuận lợi khó khăn? Các ảnh hưởng di cư cộng đồng nơi gốc: Việc di cư, làm ăn xa thân người di cư người khác có tác động tích cực/tiêu cực cộng đồng chỗ lĩnh vực:  Cơ cấu lao động, việc làm, kinh tế địa phương?  Quan niệm thực hành văn hóa – tôn giáo cộng đồng (phong tục tập quán hôn nhân, truyền thống tu,….)? 113  Số lần nhà? mức độ thường xuyên? Về nhà dịp lễ lớn người Khmer Dolta?  Hình thức mức độ đóng góp người di cư hoạt động văn hóa, tơn giáo cộng đồng trước sau người di cư?  Có khác biệt lối sống (ứng xử, ăn mặt,….) người di cư so với người khơng di cư? Điều có gây nên xung đột khơng? Như nào? 114 PHỤ LỤC C: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT TẠI CỘNG ĐỒNG Hình 2: Bản đồ hành xã Tân Hiệp Nguồn: Ảnh chụp vào đợt khảo sát tháng 10/2016 Hình 3: Vị trí xã Tân Hiệp huyện Trà Cú Nguồn: Ảnh chụp vào đợt khảo sát tháng 10/2016 115 Hình 4: Trạm y tế xã Tân Hiệp Nguồn: Ảnh chụp vào đợt khảo sát tháng 10/2016 Hình 5: Con đường kênh N14: ranh giới ấp Nô Men ấp Bến Nố (được làm từ nguồn kinh phí Chương trình 135 đất hiến người dân) Nguồn: Ảnh chụp vào đợt khảo sát tháng 10/2016 116 Hình 6: Một quán ăn sáng bên cầu Tân Hiệp Nguồn: Ảnh chụp vào đợt khảo sát tháng 10/2016 Hình 7: Người dân đưa học qua cầu Tân Hiệp Nguồn: Ảnh chụp vào đợt khảo sát tháng 10/2016 117 Hình 8: Ngơi nhà xây dựng: điển hình thành cơng từ đóng góp thành viên di cư Nguồn: Ảnh chụp vào đợt khảo sát tháng 10/2016 Hình 9: Nhà mặt dựng: kiểu nhà phổ biến Tân Hiệp Nguồn: Ảnh chụp vào đợt khảo sát tháng 10/2016 118 Hình 10: Khu tiếp khách chùa Ba Trạch Nguồn: Ảnh chụp vào đợt khảo sát tháng 10/2016 Hình 11: Khu sư chùa Ba Trạch Nguồn: Ảnh chụp vào đợt khảo sát tháng 10/2016 119 Hình 12: Con đường bê tông bị phủ lớp bùn dầy bên hông chùa Ba Trạch Nguồn: Ảnh chụp vào đợt khảo sát tháng 10/2016 Hình 13: Ghi nhận đóng góp tường chùa Ba Trạch Nguồn: Ảnh chụp vào đợt khảo sát tháng 10/2016 120 Hình 14: Sư chùa Ba Trạch khất thực Nguồn: Ảnh chụp vào đợt khảo sát tháng 10/2016 Hình 15: Sư (ngồi) hai ơng lục chùa Ba Trạch Nguồn: Ảnh chụp vào đợt khảo sát tháng 10/2016 121

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN