Đóng góp của dã lan nguyễn đức dụ trong nghiên cứu văn hóa dòng họ và gia phả

129 5 0
Đóng góp của dã lan nguyễn đức dụ trong nghiên cứu văn hóa dòng họ và gia phả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -Ω - ĐẶNG THỊ BÌNH ĐĨNG GĨP CỦA DÃ LAN NGUYỄN ĐỨC DỤ TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HÓA DÒNG HỌ VÀ GIA PHẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HĨA HỌC MÃ NGÀNH: 60.31.06.40 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -Ω - ĐẶNG THỊ BÌNH ĐĨNG GĨP CỦA DÃ LAN NGUYỄN ĐỨC DỤ TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HĨA DỊNG HỌ VÀ GIA PHẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 60.31.06.40 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN HIỆU Hội đồng chấm luận văn: GS.TS Phan Thị Thu Hiền (Chủ tịch HĐ) TS Nguyễn Thị Minh Nguyệt (Phản biện 1) TS Mai Mỹ Duyên (Phản biện 2) TS Nguyễn Thanh Tuấn (Thư ký HĐ) TS Lê Thị Ngọc Điệp (Ủy viên HĐ) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Đóng góp Dã Lan Nguyễn Đức Dụ nghiên cứu văn hóa dịng họ gia phả” cơng trình thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Văn Hiệu Nội dung luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin cam đoan tham khảo từ nhà nghiên cứu trước ghi nhận, trích dẫn có rõ nguồn gốc Học viên Đặng Thị Bình ii LỜI CẢM ƠN Để đến thực luận văn này, xin chân thành cảm ơn quý nhà trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Khoa Văn hóa học tạo điều kiện cho học tập, lĩnh hội kiến thức nghiên cứu trường thời gian qua Tôi xin gởi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Văn hóa học, đặc biệt thầy giáo vụ khoa, quản lý bậc sau đại học cập nhật tình hình chương trình đào tạo, thông tin kịp thời đến học viên Đồng thời tích cực hỗ trợ học viên quy định liên quan đến học tập thủ tục liên quan đến việc hoàn tất luận văn phục vụ việc kết thúc khóa học Xin cảm ơn đến q phịng ban thư viện nhà trường, đặc biệt phận quản lý thư viện trực tuyến hỗ trợ nhiệt tình học viên trình tìm tiếp cận tư liệu tồn văn phục vụ tích cực việc học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Văn Hiệu người thầy tận tụy hỗ trợ tơi suốt q trình hồn thành đề tài Mặc dù cá nhân tơi cịn nhiều sơ sót thầy tiếp nhận nhiệt tâm cổ vũ tinh thần nghiên cứu nghiêm túc đến Thầy đưa nhận xét, lời khuyên vô bổ ích, giúp tơi nhận thiếu sót q trình làm việc, qua kịp thời sửa đổi đến hoàn thiện luận văn Một lần nữa, xin gởi lời trân trọng biết ơn sâu sắc đến tất Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2019 Học viên thực Đặng Thị Bình iii MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 12 5.1 Quan điểm tiếp cận 12 5.2 Phương pháp nghiên cứu 12 5.3 Nguồn tài liệu 13 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 14 6.1 Ý nghĩa khoa học 14 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 14 Bố cục luận văn 14 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 16 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1 Gia phả gia phả học 16 1.1.2 Dịng họ văn hóa dòng họ 19 1.1.3 Mối liên hệ gia phả văn hóa dịng họ 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Dã Lan Nguyễn Đức Dụ nghiệp nghiên cứu gia phả 25 1.2.2 Gia phả Việt Nam 34 1.2.3 Văn hóa dòng họ Việt Nam 44 Tiểu kết 48 Chương 2: DÃ LAN NGUYỄN ĐỨC DỤ VỚI VĂN HĨA DỊNG HỌ 49 2.1 Nhận thức văn hóa dịng họ từ góc độ gia phả 50 2.2 Tổ chức văn hóa dịng họ từ góc độ gia phả 59 2.3 Ứng xử văn hóa dịng họ từ góc độ gia phả 65 Tiểu kết 68 iv Chương 3: DÃ LAN NGUYỄN ĐỨC DỤ VỚI GIA PHẢ 69 3.1 Đặt móng cho việc nghiên cứu gia phả cách khách quan khoa học 69 3.2 Đề xuất bố cục hoàn chỉnh gia phả có tính phù hợp với thời đoạn lịch sử 78 3.3 Đề xuất quan điểm thực hành gia phả 87 3.4 Đề xuất phương pháp thực hành gia phả 96 3.4.1 Phương pháp điền dã – vấn sâu 96 3.4.2 Phương pháp giám định tư liệu 98 3.4.3 Phương pháp chép tộc hệ 100 Tiểu kết 102 KẾT LUẬN .104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 Tài liệu sách, tạp chí, luận văn: 111 Tài liệu internet: 116 PHỤ LỤC 118 Các cơng trình nghiên cứu gia phả Dã Lan Nguyễn Đức Dụ 118 Một số hình ảnh sưu tầm 120 Về tác giả Dã Lan Nguyễn Đức Dụ 120 Về tác phẩm Dã Lan Nguyễn Đức Dụ 121 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mỗi cộng đồng, vùng văn hóa, vấn đề dịng họ lại có diện mạo khác mang nét đặc trưng cộng đồng, vùng văn hóa đó, khơng cộng đồng phủ nhận vai trị dòng họ cá thể người sinh Trường hợp Việt Nam – quốc gia khởi phát từ lối sống định cư nông nghiệp, vấn đề dịng họ nhìn nhận “thiết chế cộng đồng” đặc biệt trước thiết chế làng xã, nhà nước Đối với người Việt Nam, thiết chế dòng họ không gắn liền với đời sống vật chất trải qua vòng đời “sinh, lão, bệnh, tử” người mà cịn bao gồm đời sống tinh thần người rời xa gian Trong q trình phát triển, dịng họ sản sinh thành tựu định vật chất lẫn tinh thần Dịng họ khơng nơi kết tinh giá trị vật chất đặc sắc từ đường, gia phả, mộ tổ v.v mà nơi thể văn hóa tinh thần độc đáo tín ngưỡng thờ phụng tổ tiên, ý thức nguồn cội, tinh thần đoàn kết v.v Gia phả theo hành trình dịng họ hai phương diện Gia phả ghi nhận kiện: lịch sử tổ quán, thứ tiểu sử nhân vật, gia huấn, gia bảo, phụng cúng tổ tiên, đất đai, mồ mả v.v Qua việc ghi chép gia phả từ chỗ xác định huyết thống, phân biệt đích thứ, thân sơ, hành trạng thành viên họ đến việc giỗ chạp, di huấn tổ tiên mà hệ thống thành nét sắc văn hóa dòng họ Tuy nhiên, việc thực gia phả Việt Nam từ lúc khởi phát trước thời kỳ Dã Lan Nguyễn Đức Dụ1 chưa có mẫu chung quy cách ghi chép gia phả Và trước gia phả xem vật “thiêng” họ tộc nên ln cất giữ cẩn trọng nơi điện thờ tiên tổ, công khai xem xét, dẫn Tên tác giả Dã Lan Nguyễn Đức Dụ nhắc đến luận văn cách gọi ngắn gọn Dã Lan đến việc học hỏi cách thực gia phả lẫn ỏi rời rạc Mỗi tầng lớp, họ tộc lại có cách thực gia phả khác Vì mà trước chuyển biến thời đất nước việc ghi chép gia phả trải qua nhiều thăng trầm, đổi thay theo tiến trình lịch sử Theo thời gian vấn đề gia phả thực gia phả từ chỗ quan trọng, thiêng liêng dần bị quên lãng dần địa vị dịng họ Trong nghiên cứu khoa học xã hội, mảng văn hóa dịng họ, Việt Nam ta có khơng nhân vật cơng trình nghiên cứu theo định hướng sử học, dân tộc học, xã hội học, ngôn ngữ học, văn hóa học với tên tuổi tiếng Phan Kế Bính, Pierre Gourou, Đào Duy Anh, Toan Ánh, Kim Định, Nguyễn Từ Chi, Vũ Ngọc Khánh, Đặng Nghiêm Vạn, Mai Văn Hai, Phan Đại Doãn, Đỗ Trọng Am, Lê Trung Hoa v.v Tuy nhiên, riêng việc nghiên cứu văn hóa dịng họ theo định hướng gia phả học, nói có Dã Lan Nguyễn Đức Dụ Trước biến thiên thời đại, với lịng mong mỏi gìn giữ nét văn hóa đặc sắc từ nơi người gia đình, dịng họ, Dã Lan dày công nhiều năm nghiên cứu thực hành gia phả, phổ biến cách viết gia phả Từ trước đến có nhân vật bỏ nhiều tâm sức mặt để nghiêm túc nghiên cứu cách công phu, việc ghi chép gia phả người Việt Nam; nhìn nhận gia phả người Việt Nam tương quan so sánh phương Đông, phương Tây; ghi chép tiến trình lịch sử gia phả Việt Nam; đề xuất phương pháp lập gia phả sở kế thừa móng cũ canh tân quan điểm, với nguyện vọng mong muốn phổ biến việc ghi chép gia phả quảng đại quần chúng nhân dân Dã Lan Khởi đầu từ dòng họ mình, Dã Lan truy cứu đến tận gốc 60 dòng họ đất nước Việt Nam Ông xuất ấn phẩm nghiên cứu gia phả, bật lên “Gia phả khảo luận thực hành”, “Một lối chép phả thật đơn giản”, “Dõi tìm tơng tích người xưa” Thời điểm năm 1972, có 292 quan văn hóa giới lưu trữ tác phẩm Gia phả Khảo luận Thực hành Dã Lan, đưa gia phả Việt Nam đến gần với giới Dã Lan làm công việc “cầu nối” đặt gia phả Việt Nam vào chung gia phả giới Qua đó, khẳng định vai trị gia phả việc gìn giữ nếp sinh hoạt dịng họ người Việt, nối kết hệ ông cha đời trước với cháu hậu duệ đời sau qua phả trạng ghi nhận gốc tích, đặc điểm dịng họ hay di huấn tổ tiên Những thành khoa học Dã Lan Nguyễn Đức Dụ văn hóa dịng họ gia phả không nhỏ Việc nghiên cứu đóng góp ơng văn hóa dịng họ gia phả nhằm phần khẳng định vai trò việc nghiên cứu thực hành gia phả văn hóa dịng họ nói riêng văn hóa xã hội nói chung Qua khẳng định cống hiến Dã Lan việc nghiên cứu đến thực hành gia phả cách khách quan khoa học; từ chỗ kế thừa nghiên cứu trước đến việc vận dụng khéo léo vào tình hình nước Việt Nam cụ thể canh tân đáng ghi nhận Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Đóng góp Dã Lan Nguyễn Đức Dụ nghiên cứu văn hóa dịng họ gia phả” để làm đề tài tốt nghiệp luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Sau tiếp xúc với Gia phả: Khảo luận Thực hành, in Ronéo năm 1969, đến năm 1972, Hiệp hội Gia phả học quốc tế với dẫn dắt trưởng đoàn Giáo sư Spencer J.Pslmer Giáo sư Richard C.Beals có viếng thăm làm việc với Dã Lan Nguyễn Đức Dụ Việt Nam Trong gặp gỡ này, Dã Lan Nguyễn Đức Dụ có dịp tiếp tục gởi tặng Gia phả: Khảo luận Thực hành đến quan lưu trữ giới, tổng số lên đến 29 quan Mục đích nghiên cứu Luận văn thực nhằm mục đích tìm hiểu đóng góp Dã Lan Nguyễn Đức Dụ lĩnh vực nghiên cứu văn hóa dịng họ gia phả Nếu nghiên cứu thành cơng, luận văn góp phần làm sáng rõ đóng góp Dã Lan văn hóa dịng họ thông qua nghiên cứu thực hành gia phả Đối với vấn đề dòng họ Thứ nhất, Dã Lan xác định việc thực hành gia phả có ý nghĩa vơ quan trọng việc phát huy tính bền vững, cố kết cộng đồng huyết thống dòng họ Qua khẳng định mối quan hệ văn hóa dòng họ gia phả mối quan hệ cộng sinh Gia phả ghi nhận phát triển dịng họ hai bình diện giá trịnh vật chất giá trị tinh thần đồng thời lịch sử dòng họ phản ánh chi tiết gia phả Thứ hai, từ cơng trình nghiên cứu gia phả Dã Lan, ghi nhận quan điểm tác giả liên kết gia phả văn hóa dịng họ Qua khẳng định vai trò ghi chép gia phả sinh hoạt dòng họ Việc xác định vai trò gia phả dòng họ đồng thời khẳng định vai trò gia phả lịch sử xã hội, trường hợp cụ thể nước Việt Nam Đối với vấn đề gia phả Thứ nhất, giới thiệu cơng trình nghiên cứu gia phả Dã Lan Nguyễn Đức Dụ, qua hướng đến việc làm rõ đặc điểm cơng trình nghiên cứu ơng có kế thừa canh tân Thứ hai, từ việc khảo sát cơng trình nghiên cứu Dã Lan Nguyễn Đức Dụ, nêu lên ưu, hạn chế nghiên cứu ông, nhằm khẳng định giá trị nghiên cứu mà tác giả đạt được, ghi nhận đóng góp khoa học ơng cho ngành gia phả học 109 Qua gia phả, ta thấy thói quen ứng xử cá nhân, họ tộc cá nhân họ tộc cá nhân họ tộc khác hay họ tộc với lẫn kẻ khơng có họ tộc Tất tái lại gia phả thướt phim lịch sử dịng họ góp nhặt nên văn hóa dịng họ rộng văn hóa làng xã, văn hóa quốc gia Về đóng góp việc đề xuất bố cục gia phả hoàn chỉnh phổ biến đến tầng lớp dân chúng Từ chỗ khẳng định giá trị mà gia phả mang đến cho lịch sử văn hóa nước nhà, Dã Lan đến nhận định phương cách thực gia phả người xưa khơng cịn phù hợp với tình hình lịch sử Những lối chép phả riêng tư nên thay lối chép phả có chuẩn mực, có khn mẫu Những cách giữ gìn kính cẩn gia phả khắt khe vật linh thiêng dòng họ, hạn chế người tiếp xúc nên thay tư bao dung hơn, đề cao tinh thần tìm nguồn cội cá nhân, đề cao tính gắn kết cộng đồng huyết thống thơng qua gia phả, ngồi việc truy tìm nguồn cội cịn việc quan trọng không nối kết thân tộc mối mà tín hiệu cởi mở cách tiếp cận gia phả, phổ biến gia phả đến phân chi, gia đình họ tộc Bên cạnh nhận định khơng cịn phù hợp với xã hội lối thực gìn giữ gia phả xưa, Dã Lan mực đề cao lợi điểm gia phả xưa mà cần tâm gìn giữ học hỏi Qua việc nhận thấy bất cập lối ghi chép gia phả tự ngày Dã Lan đề cao tính mực thước, khúc triết, minh bạch tinh thần khoa học lối ghi chép gia phả xưa tạo cho gia phả vị trí tương xứng môn lĩnh vực khoa học xã hội nghiên cứu nguồn gốc người Qua Dã Lan bước đề xuất tiểu mục cần bổ sung gia phả ngày cho phù hợp với mong muốn tình hình lịch sử đất nước bổ sung “ngành ngoại” mục tộc hệ, bổ sung phần lịch sử địa phương, làng mạc, phong tục, tập quán, nhân văn, địa lý v.v 110 Từ chỗ phân tích ưu khuyết điểm gia phả cũ, đề xuất tiết mục gia phả ngày Dã Lan đến thống lập khuôn mẫu gia phả từ đơn giản đến phong phú để phục vụ nhu cầu tự làm gia phả cho họ tộc quảng đại quần chúng từ giản dị đến phong phú, từ lớp bình dân đến lớp trí thức tiếp thu tham khảo Trong trình thực đề tài này, thuộc lớp hệ trẻ sinh sau đẻ muộn thời không thấu cảm hết ý muốn, nguyện vọng Dã Lan nghiên cứu gia phả Việt Nam văn hố dịng họ thông qua việc thực hành gia phả Tuy nhiên, khẳng định ghi nhận, nhận xét lớp nhà nghiên cứu, học giả hệ trước viết ơng hồn tồn có sở Dã Lan Nguyễn Đức Dụ thật cánh chim đầu đàn lĩnh vực nghiên cứu gia phả nghiên cứu văn hóa dịng họ khía cạnh gia phả Ơng xứng đáng nêu tên người Việt Nam nghiên cứu gia phả vai trò môn khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, đưa người Việt đến gần với khái niệm gia phả học Sau thành công định công trình nghiên cứu thực hành gia phả Dã Lan, lớp nhà nghiên cứu, tác giả trẻ có tiếp bước việc phát triển chủ đề gia phả, tạm kể số tác giả như: Phạm Diệp, Nguyễn Quang Tiến, Nguyễn Thế Nguyên, Vũ Thế Huynh, nhóm tác giả thuộc Trung tâm Nghiên cứu Thực hành Gia phả thành phố Hồ Chí Minh, Thái An, Thích Minh Nghiêm, Mai Hoa, Vũ Đức Huynh v.v điều giống lên hồi chuông hi vọng tiếp nối Và văn hóa dịng họ gia phả khơng đi, thay đổi diện mạo lý lịch sử xã hội cụ thể, ln chực chờ để tiếp tục tỏa sáng 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, tạp chí, luận văn: Bùi Xuân Mỹ (2001) Tục thờ cúng người Việt Hà Nội: Văn hóa Thơng tin Diệu Tuệ (Sưu tầm, tuyển chọn) (2018) Tìm hiểu gia đình - dịng họ người Việt: Cẩm nang ghi chép gia phả phong tục thờ cúng tổ tiên người Việt Hà Nội: Dân trí Đào Duy Anh (2005) Lịch sử cổ đại Việt Nam Hà Nội: Văn hố Thơng tin Đào Duy Anh (1998) Việt Nam văn hóa sử cương Đồng Tháp: Tổng hợp Đồng Tháp Đào Duy Anh (2005) Hán Việt Từ điển giản yếu Hà Nội: Văn hóa Thông tin Đặng Nghiêm Vạn (1993) Quan hệ tộc người quốc gia - dân tộc Hà Nội: Chính trị Quốc gia Đặng Nghiêm Vạn (1998) Bàn dịng họ người Việt Tạp chí Dân tộc học, số Điểu Kâu, Đỗ Hồng Kỳ Nguyễn Việt Hùng (2006) Kể gia phả sử thi Hà Nội: Khoa học Xã hội Đinh Công Vỹ (2005) Bên lề sử Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 10 Đình Thụ Hồng Văn Hịe (1971) Ngọc phả tướng công Đại vương công thần đời Trưng Vương Tập san Sử Địa, số 22 11 Đỗ Trọng Am (2011) Văn hóa dịng dọ Việt Nam Hà Nội: Văn hóa Thông tin 12 F Ăng ghen (1961) Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước Hà Nội: Sự thật 13 GS Phan Huy Lê (chủ nhiệm đề tài) (1996) Các giá trị truyền thống người Việt Nam Trung tâm hợp tác Nghiên cứu Việt Nam – Đại học Quốc gia Hà Nội 112 14 GS Phan Huy Lê (2002) Các nhà Việt Nam học nước viết Việt Nam Hà Nội: Thế giới Hà Nội 15 Kim Định (1971) Lạc thư minh triết Hồ Chí Minh: Nguồn sáng 16 Lê Ngọc Văn (1991) Cơ cấu, chức năng, quan hệ thân tộc gia đình xã nơng thơn Bắc Tạp chí Xã hội học số 17 Lê Trung Hoa (1992) Họ tên người Việt Nam Hà Nội: Khoa học Xã hội 18 Lê Trung Hoa (2013) Nhân danh học Việt Nam Hồ Chí Minh: Trẻ 19 Lương Văn Sáu (2009) Tục thờ cúng tổ tiên người Việt Nam Bộ (luận văn Thạc sĩ) Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hồ Chí Minh 20 Mai Hoa (Sưu tầm, biên soạn) (2015) Gia phả dịng tộc Hồ Chí Minh: Phương Đơng 21 Mai Văn Hai, Phan Đại Dỗn (2000) Quan hệ dịng họ châu thổ sông Hồng Hà Nội: Khoa học Xã hội 22 Mai Văn Hải (2015) Sổ tay hướng dẫn ghi chép gia phả dịng tộc phong tục tín ngưỡng thờ tổ tiên người Việt Hà Nội: Hồng Đức 23 Nguyễn Duy Hinh (2004) Văn minh Lạc Việt Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 24 Nguyễn Đình Chú (1995) Vai trò gia tộc việc phát triển văn hóa dân tộc Tạp chí Xã hội học số 25 Nguyễn Hiến Lê (1993) Hồi ký Nguyễn Hiến Lê Hà Nội: Văn học 26 Nguyễn Khắc Cảnh (2015) Nhân học thân tộc, dịng họ, nhân gia đình Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 27 Nguyễn Quang Tiến (2000) Hướng dẫn viết gia phả Hà Nội: Văn hóa Dân tộc 28 Nguyễn Thế Long (1995) Nho học Việt Nam giáo dục thi cử Hà Nội: Giáo dục 113 29 Nguyễn Thế Nguyên (2000) Viết gia phả, suy nghĩ thể Hà Nội: Công an Nhân dân 30 Nguyễn Thế Nguyên (2002) Nghiên cứu phần thượng phả dòng họ Nguyễn Bặc Hà Nội: Thế giới 31 Nguyễn Từ Chi (2003) Góp phần nghiên cứu văn hóa & tộc người Hà Nội: Văn hóa Dân tộc 32 Nhiều tác giả (2016) Nghiên cứu lịch sử dòng họ Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia 33 Phạm Cơn Sơn (Biên soạn) (1998) Tinh thần gia tộc - Gia sử Ngoại phả Hà Nội: Văn hóa Dân tộc 34 Phạm Công Sơn & Trương Sĩ Thăng (1998) Gia phả Hà Nội: Văn hóa Dân tộc 35 Phạm Cơng Sơn (2006) Tông phả kỷ yếu tân biên Hà Nội: Văn hóa Dân tộc 36 Phạm Cơng Sơn (2011) Gia lễ xưa Hồ Chí Minh: Thanh niên 37 Phạm Diệp (1986) Gia phả học số vấn đề làng họ Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 230 38 Phan Đại Doãn (1999) Cơ sở kinh tế thể chế tơng pháp dịng họ người Việt Tạp chí Dân tộc học số 39 Phan Hồng (2016) Sài Gịn đất lành chim đậu; Hồ Chí Minh: Tổng hợp 40 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn Lương Ninh (1983) Lịch sử Việt Nam tập Hà Nội: Đại học Trung học Chuyên nghiệp 41 Phan Huy Lê (1982) Quá trình hình thành phát triển dân tộc Việt Nam Tạp chí Dân tộc học, số 42 Phan Kế Bính (1990) Việt Nam phong tục Đồng Tháp: Tổng hợp Đồng Tháp 43 Phan Ngọc (1998) Bản sắc văn hóa Việt Nam Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 114 44 Phan Ngọc (2000) Một cách tiếp cận văn hóa Hà Nội: Thanh niên 45 Phó Bá Thuận (Soạn dịch) (1923) Gia phả họ Phó: Xã Đa Ngưu, huyện Văn Giang, tỉnh Bắc Ninh, Bắc Kỳ 46 Pierre Gourou (2003) Người nông dân châu thổ Bắc kỳ (Nguyễn Khắc Đạm nhiều người khác dịch, Đào Thế Tuấn hiệu đính) Hồ Chí Minh: Trẻ 47 Thái An (2014) Gia phả dịng tộc Hà Nội: Hồng Đức 48 Thành Tài, Vũ Thanh (2015) Cách xây dựng gia phả dòng tộc tuyển chọn khấn cổ truyền người Việt Hà Nội: Hồng Đức 49 Thích Minh Nghiêm (2016) Gia phả dòng tộc Hà Nội: Thời đại 50 Thọ Mai cư sĩ Hồ Gia Tân (2018) Thọ Mai gia lễ Hà Nội: Văn học 51 ThS Hoàng Trọng Phán (chủ biên), TS Trương Thị Bích Phượng & TS Trần Quốc Dung (2005) Giáo trình di truyền học đại cương Huế: Đại học Huế 52 Toan Ánh (1991) Nếp cũ (quyển hạ- tín ngưỡng Việt Nam) Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh 53 Toan Ánh (1991) Phong tục Việt Nam Hà Nội: Khoa học Xã hội 54 Toan Ánh (1992) Nếp cũ (6 quyển) Hồ Chí Minh: Trẻ 55 Toan Ánh (1993) Trong họ làng: Khảo cứu phong tục Việt Nam Cà Mau: Mũi Cà Mau 56 Toan Ánh (2000) Phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Việt Nam Hà Nội: Văn hóa Dân tộc 57 Trần Ngọc Thêm (2000) Tìm sắc văn hóa Việt Nam: Cái nhìn hệ thống loại hình Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh 58 Trần Quốc Vượng (2003) Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm Hà Nội: Văn hóa 115 59 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2010) Đại cương lịch sử Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 60 Vân Hạnh (sưu tầm, biên soạn), (2009) Văn hóa dịng họ Hà Nội: Thời Đại 61 Võ Ngọc An, Trương Đình Bạch Hồng, Trung tâm Nghiên cứu Thực hành Gia phả thành phố Hồ Chí Minh (2013) Gia phả học đại cương Hồ Chí Minh: Tổng hợp 62 Võ Văn Sen, Mạc Đường, Nguyễn Văn Hiệu, Hoàng Văn Lễ (2015) Văn hóa gia đình dịng họ gia phả Việt Nam Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia 63 Vũ Đức Huynh (2013) Cách dựng gia phả, tổ phả Hà Nội: Hồng Đức 64 Vũ Khiêu (2010) Bàn văn hiến Việt Nam Hà Nội: Khoa học Xã hội 65 Vũ Ngọc Khánh (1996) Dòng họ Việt Nam từ nguồn gốc đến vận mệnh Tạp chí Dân tộc học, số 66 Vũ Ngọc Khánh (1998) Văn hóa làng Việt Nam, Văn hóa gia đình Việt Nam Hà Nội: Văn hóa Dân tộc 67 Vũ Ngọc Khánh (2007) Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 68 Vũ Văn Kính (1994) Bảng tra chữ Nơm miền Nam Hồ Chí Minh: Hội Ngơn ngữ học 69 Vương Hồng Sển (1966) Cảm tưởng tết Nam Tạp san Sử Địa, số 70 Vương Hồng Sển (1992) Sài Gịn năm xưa Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 71 Võ Hồng Hải (2012) Di sản văn hóa dịng họ vấn đề nghiên cứu danh nhân văn hóa, phát triển nhân tài qua khảo sát số dòng họ tiêu biểu Hà Tĩnh (Luận án Tiến sĩ) Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 72 Tân Việt (2003) Việc họ Hà Nội: Văn hóa Dân tộc 116 Tài liệu internet: Xuân Ba Dã Lan Nguyễn Đức Dụ – Chúng Gia Phả lớn nước Việt Ngày truy cập: 17/05/2019 Truy xuất từ: http://thuviengdpt.info/quoc-hon-quoctuy/nhan-kiet-viet/hau-due-viet-nam/da-lan-nguyen-duc-du-nguoi-viet-giapha-lon-nhat-nuoc-viet/ Hoàng Lê Nhà gia phả học lớn Việt Nam cố Dã Lan - Nguyễn Đức Dụ Ngày truy cập: 17/05/2019 Truy xuất từ: http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=1271&Catid=571 Phan Phú Yên Người tiên phong nghiên cứu gia phả học Ngày truy cập: 20/09/2019 Truy xuất từ: http://www.sggp.org.vn/nguoi-tien-phong-nghiencuu-gia-pha-hoc-148293.html Trương Đình Bạch Hồng Vài nét gia phả học Ngày truy cập: 12/02/2019 Truy xuất từ: https://nghiencuulichsu.com/2017/03/29/vai-net-ve-gia-pha-hoc/ Huỳnh Như Phương Chiến tranh, xã hội tiêu thụ thị trường văn học miền Nam 1954 – 1975 Ngày truy cập: 10/10/2019 Truy xuất từ: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/v%C4%83nh%E1%BB%8Dc-vi%E1%BB%87t-nam/5393-chin-tranh-xa-hi-tieu-th-va-thtrng-vn-hc-min-nam-1954-1975.html Định nghĩa gia phả học từ điển Lorousse Ngày truy cập: 10/10/2019 Truy xuất từ: https://www.larousse.fr/dictionnaires/francais/généalogie/36504 Định nghĩa gia phả học từ điển Britannica Ngày truy cập: 10/10/2019 Truy xuất từ: https://www.britannica.com/topic/genealogy Định nghĩa gia phả học Hàn Quốc Ngày truy cập: 10/10/2019 Truy xuất từ: http://genealogy.inje.ac.kr/eng/sub2_3.htm Hội đồng cấp chứng nhận gia phả học Ngày truy cập: 10/10/2019 Truy xuất từ: https://bcgcertification.org/ 117 10 Lê Thị Bích Hồng Văn hóa ứng xử gia đình truyền thống đại Ngày truy cập: 02/07/2019 Truy xuất từ: https://hlhpn.bacgiang.gov.vn/bancan-biet/van-hoa-ung-xu-trong-gia-dinh-truyen-thong-va-hien-dai.htm 11 Lương Trọng Nghĩa Gia phả, truyền thống đại Ngày truy cập: 20/10/2019 Truy xuất từ: http://baiviet.vietnamgiapha.com/2011/04/gia-phatruyen-thong-va-hien-ai.html 12 Ninh Quang Thăng Gia phả học việc nghiên cứu gia phả học Việt Nam Ngày truy cập: 10/10/2019 Truy xuất từ: http://honinh.com/gia-pha-hoc-vaviec-nghien-cuu-gia-pha-o-viet-nam/ 13 Phạm Hoàng Quân Gia phả - Lịch sử người Ngày truy cập: 17/05/2019 Truy xuất từ: https://tuoitre.vn/gia-pha -lich-su-con-nguoi-533031.htm 118 PHỤ LỤC Các cơng trình nghiên cứu gia phả Dã Lan Nguyễn Đức Dụ Nguyễn tộc phả (1961 – 1963) Nguyễn phả hậu lục (1964) Nguyễn gia thi tập (1965) (chưa xuất bản) Phả liệu tàng thư (1966) Thượng Cốc quan phong ký (chưa xuất bản) Tộc phả Phạm Ngũ Lão (Khơng có thơng tin xuất – sau thơng tin Phạm Ngũ Lão ghi nhận Dõi tìm tơng tích người xưa) Gia phả: Khảo luận Thực hành (1967 - 1971) Một lối chép phả thật đơn giản (1972 - 1993) Dõi tìm tơng tích người xưa (1997) 10 Lược khảo phổ trạng nhà văn (chưa xuất – Được biết tác phẩm thực xong chờ xét duyệt ấn hành tác giả qua đời, đến chưa thấy xuất bản) 11 Quê hương cố (chưa xuất bản) 12 Dã Lan với cơng trình sưu khảo dòng họ Việt Nam (chưa xuất bản) Những tác phẩm kể Dã Lan, chia làm hai loại: Mục đích cá nhân: Gồm sáng tác xuất phát từ nhu cầu làm phả cho nhân vật, dòng họ Gồm tác phẩm: Thượng Cốc nguyễn gia thi tập, Thượng Cốc Quan phong ký, Nguyễn tộc phả, Nguyễn phả hậu lục, Tộc thư họ văn trạch (Nghè Tân), Tộc phả Phạm Ngũ Lão, Quê hương cố 119 Mục đích xã hội: Gồm tác phẩm xuất phát từ nhu cầu nghiên cứu, khảo sát phục vụ cho đông đảo độc giả Gồm tác phẩm: Gia phả khảo luận thực hành, Một lối chép phả thật đơn giản, Dõi tìm tơng tích người xưa (Đã xuất tập I, tập II bỏ ngỏ), Lược khảo phổ trạng nhà văn (thực dang dở, chưa cơng bố), Dã Lan với cơng trình sưu khảo dòng họ Việt Nam (thực dang dở, chưa cơng bố) 120 Một số hình ảnh sưu tầm Về tác giả Dã Lan Nguyễn Đức Dụ Chân dung Dã Lan Nguyễn Đức Dụ in Chân dung Dã Lan Nguyễn Đức Dụ “Gia phả Khảo luận in “Dõi tìm tơng tích người Thực hành”, in năm 1992 xưa”, in năm 1997 121 Về tác phẩm Dã Lan Nguyễn Đức Dụ Cuốn “Gia phả Khảo luận Thực Cuốn “Gia phả Khảo luận Thực hành”, in năm 1992 hành”, in năm 2009 Cuốn “Gia phả Khảo luận Thực Cuốn “Gia phả Khảo luận Thực hành”, in năm 1991 Dẫn từ ảnh hành”, in năm 2010 tác giả nickname: Giấy gói xơi 122 Cuốn “Một lối chép phả thật đơn Cuốn “Dõi tìm tơng tích người xưa, giản”, in năm 1993 tập 1”, in năm 1997 Cuốn “Một lối chép phả thật đơn Chứ ký tặng ấn triện Dã Lan giản”, in năm 1973 Dẫn từ ảnh Nguyễn Đức Dụ sách tác giả nickname: Giấy gói xơi Dẫn từ ảnh tác giả nickname: Giấy gói xơi 123

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan