Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
2,83 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO VĨNH HỢP LƯ HƯƠNG CỔ TRONG CÁC NGÔI MIẾU CỦA NGƯỜI HOA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KHẢO CỔ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO VĨNH HỢP LƯ HƯƠNG CỔ TRONG CÁC NGÔI MIẾU CỦA NGƯỜI HOA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KHẢO CỔ HỌC MÃ SỐ: 60 – 22 – 60 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐẶNG VĂN THẮNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 Luận văn hoàn thành, cố gắng thân cịn có giúp đỡ, đóng góp nhiệt thành nhiều cá nhân, đơn vị Với lòng tri ân, học viên xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: PGS TS Đặng Văn Thắng – Trưởng môn Khảo cổ học thuộc Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, cán trực tiếp hướng dẫn khoa học cho luận văn học viên người thầy dạy học viên từ lúc cịn sinh viên Q thầy Khoa Sử, Tổ môn Khảo cổ học thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình dạy dỗ, giúp đỡ học viên bước đường đến với khảo cổ học trình tập nghiên cứu Những chuyến thực tế, thực tập với q thầy ln kí ức đẹp khơng phai nhạt hành trình đến với khảo cổ học học viên Ban quản trị miếu Hoa, ban trị số chùa, đình, điện Thành phố Hồ Chí Minh vị cao niên trơng coi hương khói di tích Các vị đón tiếp niềm nở, tạo điều kiện cho học viên tiếp xúc với cổ vật lư hương Lòng say mê nhiệt thành với di sản vị để lại học viên tình cảm tốt đẹp, giúp học viên nhận thức sâu sắc giá trị di sản quý báu Phòng Quản lý Di sản thuộc Sở văn hóa, Thể thao Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Các cán nhiệt tình cho học viên xem hồ sơ di tích cung cấp thơng tin bổ ích di tích miếu Hoa Cơ quan nơi học viên cơng tác – Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thời gian, vật chất tinh thần để học viên an tâm công tác hoàn thành luận văn Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, thơng qua trưng bày mà học viên nắm rõ vật lư hương xuất xứ nước Gia đình, người thân bè bạn động viên, tận tình giúp đỡ trình học viên học tập công tác Mặc dù học viên cố gắng nghiên cứu khoa học, thực luận văn với kinh nghiệm hiểu biết hạn chế, chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót Kính mong đóng góp q thầy cơ, đồng nghiệp bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Học viên: Đào Vĩnh Hợp Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi PGS TS Đặng Văn Thắng hướng dẫn khoa học Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực BẢNG CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT Bảo Tàng LSVN Lịch sử Việt Nam ĐH Đại học ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG Đại học Quốc gia HQ Hội quán KCH Khảo cổ học KH Ký hiệu LH Lư hương M Miếu Nxb Nhà xuất STT Số thứ tự TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TK Thế kỷ Tr Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích luận văn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Kết nghiên cứu đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGƯỜI HOA VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC MIẾU CỦA NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Lịch sử định cư người Hoa thành Phố Hồ Chí Minh 1.1.1 Bối cảnh người Hoa đến Việt Nam 1.1.2 Người Hoa thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn trước 1802 1.1.3 Người Hoa thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn sau 1802 14 1.2 Lịch sử hình thành phát triển miếu cổ người Hoa thành phố Hồ Chí Minh 18 1.3 Kiến trúc thờ tự miếu 29 1.3.1 Kiến trúc miếu 29 1.3.2 Hệ thống vật thờ tự miếu 31 1.4 Quan niệm lư hương lư hương miếu người Hoa 34 CHƯƠNG LƯ HƯƠNG CỔ TRONG CÁC MIẾU CỦA NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NHỮNG ĐẶC TRƯNG VÀ GIÁ TRỊ 41 2.1 Số lượng lư hương cổ miếu người Hoa 41 2.2 Chất liệu lư hương cổ 44 2.3 Kích thước kiểu dáng lư hương cổ 47 2.3.1 Kích thước lư hương cổ 47 2.3.2 Kiểu dáng lư hương cổ 49 2.4 Trang trí nghệ thuật trang trí lư hương cổ 58 2.4.1 Các đề tài trang trí lư hương cổ 59 2.4.1.1 Đề tài trang trí lư hương xuất xứ Trung Quốc 59 2.4.1.2 Đề tài trang trí lư hương xuất xứ Việt Nam 66 2.4.2 Kỹ thuật cách thể đề tài trang trí 68 2.4.3 Ý nghĩa đề tài trang trí 68 2.5 Minh văn lư hương cổ 70 2.5.1 Các loại minh văn 70 2.5.1.1 Minh văn chữ đại tự 70 2.5.1.2 Minh văn phần lạc khoản 71 2.5.2 Hình thức cách thức thể minh văn 74 2.5.3 Nội dung minh văn 75 2.5.3.1 Cho biết tên hiệu vị thần thánh thờ tên di tích 76 2.5.3.2 Cho biết niên đại lư thời điểm xây dựng trùng tu miếu 81 2.5.3.3 Cho biết tồn phát triển sở tiểu thủ công nghiệp 84 2.5.3.4 Cho biết tên họ người dâng cúng lư hương vào miếu 87 CHƯƠNG LƯ HƯƠNG CỔ TRONG MỐI QUAN HỆ GIAO LƯU KINH TẾ – VĂN HÓA VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN – PHÁT HUY GIÁ TRỊ 93 3.1 So sánh lư hương cổ miếu Hoa thành phố Hồ Chí Minh với nơi khác 93 3.1.1 Với lư hương cổ hội quán người Hoa Hội An 93 3.1.2 Với lư hương cổ số ngơi đình, chùa, điện thành phố Hồ Chí Minh 101 3.1.3 Với lư hương Việt Nam thời Mạc – Lê Trung Hưng 106 3.1.4 Với lư hương Việt Nam thời Nguyễn 110 3.2 Vấn đề sản xuất, trao đổi thương mại lư hương cổ 112 3.2.1 Đôi nét Quảng Châu (Trung Quốc) – nơi sản xuất đồ tự khí trao đổi sang Việt Nam kỷ XVIII – XIX 113 3.2.2 Lư hương cổ sản xuất Sài Gòn – Chợ Lớn kỷ XVIII – XIX 117 3.2.3 Trao đổi thương mại mặt hàng lư hương kỷ XVIII – XIX Sài Gòn – Chợ Lớn 120 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị lư hương cổ miếu Hoa thành phố Hồ Chí Minh 122 3.3.1 Bảo tồn lư hương cổ 122 3.3.1.1 Lý phải bảo tồn lư hương cổ 122 3.3.1.2 Tình hình thực tế việc bảo quản vật lư hương 123 3.3.1.3 Sự quản lý nhà nước cổ vật lư hương 125 3.3.2 Phát huy giá trị lư hương cổ 126 3.3.2.1 Với hoạt động tín ngưỡng 126 3.3.2.2 Với hoạt động du lịch 127 3.3.2.3 Sự nhập nhà nghiên cứu 127 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC 140 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Cổ vật tài sản vơ giá quốc gia, điều khẳng định sách, pháp luật bảo vệ nghiêm ngặt Nhà nước Cổ vật sở tín ngưỡng – tơn giáo loại cổ vật điển hình liên quan đến đời sống tâm linh sinh hoạt xã hội cộng đồng Nghiên cứu cổ vật góc độ khảo cổ học nhằm nâng cao giá trị cổ vật, nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ phát huy di sản văn hoá truyền thống 1.2 Lư hương cổ loại hình cổ vật đặc biệt độc đáo sở tín ngưỡng – tơn giáo Cùng với cổ vật khác tượng thờ, tranh ảnh, hoành phi, câu đối, sắc phong… làm thành thờ tự quý giá di tích tơn giáo Lư hương cổ miếu thờ người Hoa thành phố Hồ Chí Minh phong phú số lượng, đa dạng loại hình có giá trị đặc sắc Ngồi giá trị mỹ thuật, lư hương cịn chứa đựng nhiều thơng tin quan trọng niên đại, chủ nhân, xuất xứ, hoạt động tín ngưỡng Những thơng tin địi hỏi phải nghiên cứu góc độ khảo cổ học 1.3 Trong năm gần đây, nhà nghiên cứu lịch sử khảo cổ học nhận thấy vai trò ngày to lớn ngành khảo cổ học lịch sử Sự cần thiết khảo cổ học lịch sử nghiên cứu di tích lịch sử văn hoá cấp bách Đặc biệt cơng trình tín ngưỡng – tơn giáo Khảo cổ học lịch sử sâu giải mà vấn đề mà trước khơng ghi chép cẩn thận sử liệu vật thật Nghiên cứu lư hương cổ miếu người Hoa hướng nghiên cứu phù hợp với yêu cầu 1.4 Vai trị người Hoa miếu thờ việc nghiên cứu lịch sử, văn hoá vùng đất Gia Định từ lâu khẳng định nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, phương diện di tích, di vật chưa có cơng trình quy mơ vào tầm sâu Nghiên cứu lư hương cổ hướng tiếp cận sâu để làm rõ di tích, di vật miếu Hoa, lịch sử miếu Hoa lịch sử người Hoa nói chung 125 Vì nhiều lý chủ quan lẫn khách quan, đại bàn thành phố Hồ Chí Minh, việc bảo vệ di tích lịch sử văn hóa nói chung, có miếu Hoa chưa thật tốt Việc thờ tự bảo quản lư hương cổ lại miếu Hoa thành phố Hồ Chí Minh cịn nhiều hạn chế Một số miếu có tục đánh bóng lư hương vào dịp lễ tết nên vơ tình lư hương đồng bị chà sát phần minh văn, làm hết thông tin quan trọng lư Hiện tượng “bỏ rơi”, không quan tâm nhiều đến di tích miếu Quan Thánh – quận Phú Nhuận, miếu Phú Nghĩa – Quận biểu khơng lành mạnh việc thực thành tín ngưỡng số miếu tục mê tín, xin xăm, bói quẻ, cầu đảo tạo nên ảnh hưởng khơng tốt đến di tích, đến hoạt động văn hóa du lịch việc bảo quản cổ vật lư hương Một số miếu Hoa khơng cịn hội quán mà giao cho số hộ gia đình trơng coi, hộ gia đình thường khơng đủ khả để giữ gìn di tích thiếu kiến thức chun mơn lẫn điều kiện kinh tế Dẫu vấn đề thuộc văn hóa truyền thống lâu dài cần hạn chế khả có thể, người tham gia làm dịch vụ mê tín Do đó, trách nhiệm bảo vệ di tích lư hương cổ thuộc chủ nhân di tích cộng đồng 3.3.1.3 Sự quản lý nhà nước cổ vật lư hương Hoạt động quản lý văn hóa địa bàn thành phố có nhiều tiến năm vừa qua, cịn vấn đề cần phải tính đến khơng để di tích nhanh chóng Đình, chùa, miếu, lăng mộ… đối tượng dễ bị xâm chiếm bị phá hoại bối cảnh thị hóa nhanh chóng Người ta làm cho di tích biến đêm, nên khơng thể cho quản lý văn hóa khơng cần phải vội Đối với miếu người Hoa, Nhà nước ta công nhận số miếu là: Di tích Lịch sử Văn hóa cấp Quốc gia như: miếu Nhị Phủ (1998) [4, tr.74] miếu Thiên Hậu – hội quán Hà Chương (2001) [4, tr.95] miếu Thiên Hậu – hội quán Quỳnh phủ (2001) (83), miếu Thiên Hậu – hội quán Ôn Lăng (2002) [4, tr.99], miếu Quan Thánh – hội quán Nghĩa An (2005) [4, tr.69]… ,miếu Thiên Hậu – Hội quán Tuệ Thành (1995) [7, tr.12]; Di tích Kiến trúc Nghệ thuật Quốc gia: 126 miếu Thiên hậu – hội quán Quảng Triệu (1998) [4, tr.112], miếu Nghĩa Thuận – hội quán Nghĩa Thuận (1993)… Nhưng miếu chưa kiểm kê thức mặt cổ vật Việc đăng ký cổ vật miếu Hoa cần tiến hành để bảo vệ cho cổ vật di tích Bên cạnh đó, có số vật miếu Hoa lư hương, chuông, trống, tranh ảnh, sắc phong… có tượng thị trường trao đổi buôn bán cổ vật Những cổ vật xuất sưu tập tư nhân Những vật đáng giá vài triệu đồng đó, đơi chẳng quay trở với ngơi miếu nữa, thực tế đáng buồn xảy 3.3.2 Phát huy giá trị lư hương cổ Phát huy giá trị lư hương cổ miếu Hoa thành phố Hồ Chí Minh ln gắn liền với hoạt động tín ngưỡng ngơi miếu hoạt động du lịch hoạt động nhà nghiên cứu 3.3.2.1 Với hoạt động tín ngưỡng Việc phát huy giá trị lư hương cổ với hoạt động tín ngưỡng chủ yếu thuộc cộng đồng chủ nhân di tích Một thực tế dễ thấy hoạt động tín ngưỡng đẩy mạnh cách lành mạnh giá trị di sản trân trọng Người ta coi lư hương không vật để “giao tiếp” với thần linh mà cịn coi vật, kỷ vật đánh dấu thời vàng son lịch sử di dân người Hoa Là vật lớp cha ông để lại, lư hương cổ chứng cho vang bóng thời vùng đất Sài Gịn – Chợ Lớn Đây khơng tài sản chung cộng đồng người Hoa Sài Gòn – Chợ Lớn mà đồng thời tài sản chung đất nước nhân loại Một lư hương cổ bị dù lý khó có khả hồi phục lại Cho nên, trách nhiệm bảo cổ vật thuộc cộng đồng Giáo dục cho cộng đồng hiểu giá trị lịch sử di tích vấn đề nên làm bên cạnh việc phục vụ nhu cầu tín ngưỡng cho cộng đồng Chỉ có cộng đồng hiểu rõ tích cực tham gia bảo vệ di tích có vật cổ lư hương 127 3.3.2.2 Với hoạt động du lịch Phát huy giá trị lư hương cổ với hoạt động du lịch xuất phát điểm chủ yếu thuộc ngành văn hóa du lịch Thành phố Hồ Chí Minh điểm dừng chân khách du lịch quốc tế, năm 2007 với 4,3 triệu lượt khách đến Việt Nam có triệu lượt khách quốc tế Trong chưa kể số khách nội địa Nhiều miếu, hội quán nằm chương trình hãng du lịch tiếng Sài Gòn tourist, Du lịch Thanh Niên, Du lịch Lửa Việt vv… [71] Phát huy giá trị lư hương cổ nằm kế hoạch phát huy giá trị chung di tích Một di tích ln phải cấu thành yếu tố kiến trúc, vật sinh hoạt tín ngưỡng lành mạnh, hoạt động quảng bá du lịch Việc làm tiêu cực số miếu đem cất hết cổ vật trưng đồ tự khí giải pháp khơng đem lại lợi ích cho ngành du lịch kỳ vọng khách du lịch Khách du lịch đến miếu Hoa nhiều khơng phải muốn tìm hiểu tín ngưỡng hay tơn giáo mà cịn muốn đến xem cơng trình lịch sử hữu mà cổ vật yếu tố cấu thành quan trọng Do đó, lư hương cổ cần giữ gìn để tạo phục vụ cho hoạt động tham quan du lịch Nếu khơng cịn vật cổ vẻ đẹp ngơi miếu coi phần 3.3.2.3 Sự nhập nhà nghiên cứu Sự nhập nhà nghiên cứu không hiểu đơn giản thực việc công trình nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tạo sở khoa học pháp lý để bảo tồn di sản Nói để giúp Nhà nước chủ nhân di tích biết giá trị mặt di tích di vật, từ có biện pháp bảo tồn phát huy chúng Mặt khác, nghiên cứu thực chất có vai trị phát huy giá trị di sản có nghiên cứu góp phần quảng bá hình ảnh di sản bên cách rộng rãi đắn Những nhà nghiên cứu quảng bá hình ảnh di sản thơng qua phương tiện truyền thồng, mà phổ biến sách báo, tạp chí, internet Người dân, khách du lịch biết tới đến xem, cách thức hiệu Tất nhiên việc quảng bá di tích khơng có vấn đề lư hương mà phải tổng thể di tích từ nhiều vấn đề Lư hương phận cấu thành di vật di tích Mối quan hệ bảo tồn nghiên cứu thể chỗ: có nhiều cơng trình 128 nghiên cứu sâu nhiều lĩnh vực khác việc bảo tồn phát triển tốt, giai đoạn – giai đoạn xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Chính q trình nghiên cứu trình giáo dục ý thức bảo vệ di sản văn hóa, ý thức tăng cường thơng qua việc nâng cao chất lượng cơng trình nghiên cứu [44, tr 221-224] Như vậy, bảo tồn phát huy giá trị di sản nay, cụ thể lư hương cổ đem lại lợi ích mặt đời sống tinh thần vật chất cho cộng đồng Bảo tồn phát huy giá trị di sản việc làm từ nhiều phía: cộng đồng dân cư sở tại, Nhà nước, nhà nghiên cứu khách tham quan du lịch… Nhưng cần có chiến lược tổng thể hoạch định rõ ràng, cụ thể Đó hướng đắn nhằm đem lại lợi ích cho người từ di sản tiền nhân để lại 129 KẾT LUẬN Người Hoa có mặt mảnh đất Việt Nam không tượng xảy vài trăm năm lịch sử gần đây, mà từ 2000 năm trước lý khác nhau, Việt Nam tiếp nhận di dân Hoa Chính di dân người Hoa có ảnh hưởng to lớn, nhiều mặt đến đời sống kinh tế – văn hóa Việt Nam suốt triều dài lịch sử Sang đến kỷ XVI – XVII, bối cảnh chung người Hoa di cư nước ngồi để lánh nạn tìm vùng đất mới, đặc biệt di cư đến nước vùng Đông Nam Á, Đàng Trong quốc gia Đại Việt đón tiếp đợt di cư lớn người Hoa mà tập trung ba nơi: khu vực Hội An, khu vực Sài Gòn – Gia Định, khu vực Hà Tiên Sài Gòn – Gia Định (khi cịn chưa có tên gọi thức) năm 1679 đón di thần nhà Minh 3000 quan binh đến vùng đất Biên Hòa Mỹ Tho, thời điểm thức bắt đầu giai đoạn người Hoa đến Sài Gòn – Gia Định lực lượng lao động định cư lâu dài Cuối kỷ XVIII sang kỷ XIX đầu kỷ XX, Sài Gòn – Gia Định liên tiếp đón đợt di dân lớn từ Trung Quốc Trong thành phần di dân qua nhiều giai đoạn phận di dân ban đầu hòa nhập hẳn vào xã hội Việt Nam gọi người Minh Hương Những phần người Hoa sau dần Việt hóa theo tiến trình đó, q trình cịn tiếp tục diễn Người Hoa đến với vùng đất mang theo truyền thống văn hóa lâu đời đặc sắc từ cố hương Vì nhu cầu cố kết cộng đồng, với chất bảo lưu yêu tố văn hóa Trung Hoa nên người Hoa Việt Nam chủ động phát huy sắc văn hóa mình, làm giàu thêm nét đẹp văn hóa vùng đất Sài Gịn – Gia Định nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Trong văn hóa có văn hóa ngơi miếu – hội qn thành phố Hồ Chí Minh Những ngơi miếu thành phố Hồ Chí Minh với kiến trúc khang trang xuất vào cuối kỷ XVIII, thờ vị thần tín ngưỡng dân gian dân tộc Trung Hoa, tín ngưỡng nhóm dân sống ven biển tỉnh duyên hải phía Đơng Đơng Nam Trung Quốc Tín 130 ngưỡng bật thờ Thiên Hậu, Quan Công Ơng Bổn, với thờ thêm vị thần thánh dân gian khác Những miếu khang trang cất lên với phong cách kiến trúc đậm chất kiến trúc cung, miếu cổ truyền Trung Quốc, miếu ban đầu xây dựng nhờ nguồn nguyên vật liệu mang từ quê hương Trung Quốc sang Vào kỷ XIX trở đi, miếu có thêm nguồn nguyên vật liệu chỗ, dùng cho việc xây cất miếu trùng tu miếu cũ Những miếu với bình đồ kiến trúc theo kiểu nội cơng ngoại quốc hay chữ tam chữ quốc (một loại hình kiến trúc “tứ hợp viện” cổ truyền Trung Quốc)… đặc trưng cho miếu Hoa Đối tượng thờ tự miếu phong phú nên hệ thống tượng thờ vật thờ tự đa dạng Trong miếu Hoa cịn nhiều vật có niên đại từ kỷ XVIII, XIX có giá trị mặt mỹ thuật, vật linh hồn ngơi miếu Tượng thờ, vị, hồnh phi, bàn thờ, liễn đối, lư hương, chung đỉnh, vật khác phối hợp với làm thành hệ thống thờ tự đăng đối, thâm nghiêm, linh thiêng gần gũi Lư hương cổ vật hệ thống thờ tự miếu Hoa Lư hương phương tiện truyền tải niềm tin, truyền tải lời cầu khấn người đến với thần thánh, phương tiện để người tiếp cận thần thánh, vật thiếu miếu Việc xếp thờ tự lư hương tuân theo hệ thống luân lý triết học triết học cổ đại Trung Hoa, thể mối quan hệ người với thần thánh hay người với vũ trụ, thể nhân sinh quan giới quan người Hiện nay, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có 24 ngơi miếu cổ nằm nội thành thành phố Tập trung khu vực Quận 5, rải rác nơi khác như: Quận 1, Quận 3, Quận 6, quận Gò vấp Tại miếu cổ này, thống kê 149 (bộ) lư hương, có 64 (bộ) lư hương xác định lư hương cổ Số lư hương cổ số chưa thật đầy đủ lư hương cịn thờ tự, lư hương cất bảo quản chưa thể thống kê hết mà có khả để tiếp cận lư hương dạng vài nơi 131 Xét khía cạnh lịch sử, lư hương cổ quan trọng, đánh dấu trình hình thành phát triển ngơi miếu, có giá trị mặt sử liệu Xét khía cạnh mỹ thuật, có những lư chế tác công phu, tạo thành tác phẩm mẫu mực thẩm mỹ, tác phẩm có khơng hai nghệ nhân, làng nghề thủ công truyền thống, đại điện cho tinh hoa nghề đúc kim loại, nghề làm tranh gỗ, nghề làm đồ gốm hay điêu khắc đá Việt Nam Trung Quốc Những lư hương cổ có nhiều hình kiểu hình dáng kích thước khác chia thành loại chính: Loại lư hương khối trịn Trung Quốc đời Minh, loại lư hương khối trụ nằm ngũ Trung Quốc đời Thanh, loại lư hương khối cầu nằm ngũ Trung Quốc đời Thanh, loại lư hương khối tròn Trung Quốc thời Thanh, lư hương hợp kim đồng “mắt tre” Việt Nam thời kỷ XVIII – XIX, lư hương khối tròn Việt Nam kỷ XVIII – XIX Về kích thước, chia loại nhỏ, trung bình lớn Loại nhỏ có chiều cao khoảng 20cm lớn lên tới 2m Chất liệu lư hương làm từ đá hoa cương, hợp kim đồng, hợp kim chì thiếc, gang gốm Những lư hương hợp kim đồng có nguồn gốc Trung quốc Việt Nam, miếu Hoa, lư hương hợp kim đồng có xuất xứ Việt Nam Những lư hương đá hoa cương có nguồn gốc từ Trung Quốc Trong lư hương gốm gốm xuất xứ từ vùng Sài Gòn – Chợ Lớn kỷ XIX Một loại lư hương đặc biệt Trung Quốc lư hương hợp kim chì thiếc, loại lư hương đặc biệt chế tác thường lớn kích thước, trang trí cầu kỳ khơng thấy lư hương Việt Nam có loại Loại lư hương xếp ngũ gồm có hai chân nến hai chân nhang (hương) hay hai chân nến hai độc bình… Xem xét sâu vào vấn đề trang trí nghệ thuật trang trí cho thấy nhiều vấn đề đặc sắc Đề tài trang trí lư hương mang nhiều màu sắc tín ngưỡng dân gian Trung Quốc Việt Nam thể ước vọng sống bình, sung túc, hạnh phúc người hay ca ngợi đấng thần linh đáng kính trọng cộng đồng Đi sâu vào vấn đề minh văn, cho ta biết thông tin giá trị chủ nhân xuất xứ lư hương Mặc dù thông tin ghi lư 132 hương không nhiều không phong phú minh văn bia ký, chung đỉnh thời Song minh văn đáng ý tầm quan trọng Và số lượng lư hương có minh văn chiếm đến 50 chiếc, số lư hương có phần chữ đại tự lạc khoản có 34 chiếc, lư hương có minh văn đầy đủ thông tin bao gồm 11 lư hương Các lư có đầy đủ năm tháng dâng cúng lư vào miếu, tên họ người dâng cúng, người làm lư nơi xuất xứ Những lư hương cịn lại với thơng tin bao gồm năm tháng dâng cúng lư người dâng cúng, không ghi người chế tác nơi chế tác Nhờ vào số lượng 50 lư hương mà ta xác định vấn đề quan trọng như: niên đại lư hương thời điểm xây dựng trùng tu miếu, tên hiệu vị thần thờ tên di tích, miếu khơng cịn hữu Sự tồn phát triển sở tiểu thủ công nghiệp, tên họ người dâng cúng vật lư hương thể Trong trình xem xét mối tương quan kiểu dáng phong cách lư hương đối tượng cổ vật, lư hương miếu Hoa thành phố Hồ Chí Minh so sánh với: lư hương cổ hội quán người Hoa Hội An, lư hương cổ số ngơi đình, chùa, điện thành phố Hồ Chí Minh, lư hương Việt Nam thời Mạc – Lê Trung Hưng, lư hương Việt Nam thời Nguyễn Việc so sánh nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt phong cách lư hương vùng miền phong cách lư hương qua giai đoạn lịch sử khác Đối với nơi Hội An, cịn tìm thấy nguồn gốc xuất xứ chung với lư hương miếu Hoa thành phố Hồ Chí Minh, phần lớn lư hương có xuất xứ từ Trung Quốc Việc so sánh khơng tơn lên vẻ đẹp mỹ thuật cổ vật lư hương, tinh hoa làng nghề làm đồ tự khí Trung Quốc mà đề cao sản phẩm lư hương Việt Nam Lư hương Việt Nam có vẻ đẹp hồn tồn khác khơng lư hương Trung Quốc đặc biệt thời kỳ nghề gốm thịnh hành Việt Nam tạo tác phẩm để đời Vì điều kiện khơng cho phép, lư hương cần so sánh với lư hương miếu Trung Quốc đặt vào bối cảnh 133 làng nghề Trung Quốc thấy rõ trình sản sinh cổ vật Tuy nhiên cơng việc địi hỏi đầu tư lớn đáp ứng yêu cầu Qua việc tìm hiểu minh văn lư hương cổ, vấn đề niên đại nguồn nguồn gốc xuất xứ chúng làm rõ mức độ định Trên 2/3 số lư hương miếu Hoa (45 chiếc) có nguồn gốc xuất xứ từ vùng Quảng Đông – Trung Quốc khu vực thủ phủ Quảng Châu tỉnh với niên đại chủ yếu thời Đạo Quang Quang Tự gần 1/3 lư hương số (19 chiếc) lư hương có xuất xứ nước, chủ yếu có niên đại cuối kỷ XIX, hầu hết lư gốm lư đồng làm Sài Gòn – Chợ Lớn Đó ban đầu quan trọng để tiến tới nghiên cứu toàn diện sâu hệ thống vật thờ tự miếu Hoa Một vấn đề có tính thiết việc bảo tồn lư hương cổ cho có hiệu xa biện pháp phát huy di sản miếu mà lư hương loại cổ vật phải tính đến Trong nhiệm vụ bảo tồn phát phát huy di sản, có vai trị tiên phong quan trọng người nghiên cứu Vai trò cụ thể hóa hai nhiệm vụ nhà nghiên cứu tham gia công tác bảo vệ di tích tham gia vào việc quảng bá di tích Bảo vệ di tích cách giúp quan quản lý nhà nước văn hóa chủ nhân di tích có hồ sơ khoa học di tích di vật thơng qua kênh liên lạc thức khơng thức Quảng bá di tích, quảng bá vật di tích thơng qua việc quảng bá cơng trình nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu có chất lượng, phản ánh xác thực di tích di vật miếu sách bảo tồn phát huy di sản tiếp cận tình hình đạt hiệu nhiêu Nghiên cứu lư hương cổ cơng trình làm theo hướng tiếp cận nghiên cứu miếu Hoa phương diện khảo cổ học lịch sử, lĩnh vực cịn nhiều mẻ khơng khó khăn 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An – Phan Yến Tuyết – Phan Ngọc Nghĩa – Trần Hồng Liên (1990), Chùa Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Phan An (2005), Người Hoa Nam bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh Phùng Hồng Anh (1997), “Bộ đồ thờ miếu Thiên Hậu – Quảng Triệu hội quán”, Những Phát KCH năm 1997, trang 283-284 Ban công tác người Hoa thành phố Hồ Chí Minh (2007), Trang vàng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Nam bộ, Nxb Lao động, Thành phố Hồ Chí Minh Bảo tàng cách mạng thành phố Hồ Chí Minh (1998), Di tích lịch sử – văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Võ Thanh Bằng (chủ biên) (2008), Tín ngưỡng dân gian Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Cảnh (2000), Miếu Thiên Hậu – Tuệ Thành hội quán, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Chiến – Phạm Quốc Quân (2005), 2000 năm gốm Việt, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch) (1990), Lịch sử văn minh Trung Quốc, Trung tâm Thông tin Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 10 Lê Quý Đôn (2007), Phủ Biên Tạp Lục, Bản dịch Viện Sử học, Nxb Văn hóa Thơng tin 11 Phạm Đức Dương – Châu Thị Hải (1998), Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt – Hoa lịch sử, Nxb Thế Giới, Hà Nội 12 Huỳnh Ngọc Đáng (2005), Chính sách người Hoa quyền Đàng Trong Đàng Ngồi, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Đệ (2008), Tổ chức xã hội người Hoa Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 135 14 Trịnh Hồi Đức (1998), Gia Định Thành Thơng Chí, Bản dịch Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia – Viện Sử học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 15 Trần Văn Giàu (1998), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Tập I: Lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 16 Châu Thị Hải (2006), Người Hoa Việt Nam Đơng Nam Á hình ảnh hơm qua vị hôm nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Lê Trung Hoa (1991), Địa danh thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Thừa Hỷ – Đỗ Bang – Nguyễn Văn Đăng (2000), Đô thị Việt Nam thời Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 19 Trương Vĩnh Ký chép, Nguyễn Đình Đầu giới thiệu (1997), Gia Định Phong cảnh vịnh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Trần Khánh (1992), Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á, Nxb Đà Nẵng 21 Litina – Nguyễn Cẩm Thuý (Chủ biên) (1999), Bia chữ Hán hội quán người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Trần Hồng Liên (2005), Văn hóa người Hoa Nam tín ngưỡng tơn giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Trần Hồng Liên (2008), Chùa Giác Lâm – di tích lịch sử văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Trần Thị Mai (2007), Lịch sử Sài Gòn – Gia Định trước 1802, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nxb Văn hóa Sài Gịn 25 Trần Thị Mai (2007), Lịch sử Sài Gòn – Gia Định thời kỳ 1802-1875, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nxb Văn hóa Sài Gịn 26 Sơn Nam (1984), Đất Gia Định xưa, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 27 Sơn Nam (1997), Bến Nghé xưa, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Lâm Nhân (2000), Chùa Giác Viên – giá trị văn hoá nghệ thuật Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 136 29 Nhiều tác giả, Tô Chẩn dịch (1950), Mỹ Thuật Trung Quốc, Nxb Tín Đức Thư Xã 30 Hứa Đạo Phong (Lưu Thủy dịch) (2004), Tranh cát tường dân gian Trung Hoa, Nxb Văn hóa Thơng tin 31 Trần Hạnh Minh Phương (2003), Giao lưu văn hoá Việt – Hoa qua sở tín ngưỡng tơn – tơn giáo người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên nghành Dân tộc học, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 32 Vương Hồng Sển (1969), Sài Gịn năm xưa, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 33 Sở Văn hóa Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh (2001), Di tích Lịch sử Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh – Một số sở tín ngưỡng dân gian, Ban quản lý di tích danh lam thắng cảnh Thành phố Hồ Chí Minh 34 Sở Văn hóa Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh – Bảo tàng cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh (1990), Hồ sơ di tích đình Minh Hương Gia Thạnh, Tài liệu lư trữ Phịng Quản lý Di sản, Sở Văn hóa, Thể Thao Du Lịch Thành phố Hồ Chí Minh 35 Sở Văn hóa Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh – Bảo tàng cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh (1997), Lý lịch di tích miếu Thiên hậu – hội quán Quảng Triệu, Tài liệu lưu trữ Ban quản trị hội quán miếu Thiên hậu – hội quán Quảng Triệu 36 Sở Văn hóa Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh – Ban Quản lý Di tích Danh lam Thắng cảnh (1999), Lý lịch di tích miếu Nhị Phủ, Tài liệu lưu trữ Phòng Quản lý Di sản, Sở Văn hóa, Thể Thao Du Lịch Thành phố Hồ Chí Minh 37 Sở Văn hóa Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh – Ban Quản lý Di tích Danh lam Thắng cảnh (2000), Lý lịch di tích miếu Thiên Hậu – hội qn Ơn Lăng, Tài liệu lưu trữ Phòng Quản lý Di sản, Sở Văn hóa, Thể Thao Du Lịch Thành phố Hồ Chí Minh 38 Sở Văn hóa Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh – Ban Quản lý Di tích Danh lam Thắng cảnh (2000), Lý lịch di tích miếu Thiên Hậu – hội quán Hà Chương, Tài liệu lưu trữ Phòng Quản lý Di sản, Sở Văn hóa, Thể Thao Du Lịch Thành phố Hồ Chí Minh 137 39 Sở Văn hóa Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh – Ban Quản lý Di tích Danh lam Thắng cảnh (2000), Lý lịch di tích miếu Thiên Hậu – hội quán Quỳnh Phủ, Tài liệu lưu trữ Phòng Quản lý Di sản, Sở Văn hóa, Thể Thao Du Lịch Thành phố Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Quốc Thái (1998), Hình tượng cát tường Văn hóa Trung Hoa, Nxb Văn hóa Dân tộc 41 Phan Thị Thu Thảo (2008), Văn hoá hội quán người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Văn hố học, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 42 Cao Tự Thanh (2007), Lịch sử Sài Gòn – Gia Định trước 1802, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nxb Văn hóa Sài Gịn 43 Đặng Văn Thắng – Phạm Hữu Cơng – Hồng Anh Tuấn (1994), “Gốm Cảng Bến Nghé”, Tạp chí Khảo cổ học số năm 1994, Viện Khảo cổ học, Trung tâm, Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia 44 Đặng văn Thắng (1999), “Nghiên cứu để bảo tồn phát huy sắc dân tộc”, Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc – Vai trò nghiên cứu giáo dục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr 221-224 45 Đặng văn Thắng (2002), “Gốm Nam Bộ tiến trình phát triển”, Nam Bộ đất người, Tập I, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 107-116 46 Lê Thị Kim Thu (2002), Đình Bình Hồ thành phố Hồ Chí Minh giá trị văn hoá, Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Cẩm Thúy (chủ biên) (2000), Định cư người Hoa đất Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 48 Trương Thị Bích Tiên (2005), Bước đầu tìm hiểu giao lưu văn hoá phố xưa Quận thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Văn hố học, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 49 Trần Đăng Kim Trang (2008), Tín ngưỡng người Hoa Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 138 50 Huỳnh Ngọc Trảng tập thể tác giả (2006), Văn hóa & nghệ thuật người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 51 Tôn Nữ Quỳnh Trân tập thể tác giả (2002), Làng nghề thủ công truyền thống thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Thị Thu Trúc (2007), Tượng quần thể tiểu tượng gốm người Hoa Sài Gòn trường hợp Miếu Thiên Hậu – hội Quán Tuệ Thành (Thành phố Hồ Chí Minh), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 53 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam: Quyển I, Hà Nội 54 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam: Quyển IV, Hà Nội 55 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh (2002), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể địa bàn thành phố, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 56 Phạm Văn Tú (2002), Miếu thờ Cà Mau – tín ngưỡng giá trị nhân văn, Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 57 Hồ Tường (chủ biên) (2005), Đình thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 58 Vương Triệu Tường, Lưu Văn Trí, Cao Tự Thanh (Biên dịch) (1999), Thương Nhân Trung Hoa Họ ai?, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 59 Phan Yến Tuyết (2005), “Vài nét ghe thuyền thương mại đường thủy người Hoa miền Nam Việt Nam kỷ XIX”, Nam Bộ đất người: Tập 5, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 320-326 60 Võ Thị Ánh Tuyết (2011), Hội quán người Hoa Hội An (Quảng Nam), Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khảo cổ học, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 61 Từ điển Yingyong Cidian (Từ điển Hán Ngữ thông dụng) (2000), Nxb Thương mại Bắc Kinh 139 62 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Quốc Sử quán triều Nguyễn, Viện Sử học biên dịch (2007), Đại Nam Thực Lục, Tập 2, Nxb Giáo dục 63 Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh – Bảo tàng lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh – Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh – Nhà xuất Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh (1998), Góp phần tìm hiểu lịch sử văn hố 300 năm Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 64 Trần Thị Vui (2005), Di sản văn hoá với hoạt động du lịch – trường hợp thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 65 Vương Trương Hồng Vân (2007), Văn hoá kinh doanh người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Thị Hoa Xinh (1997), “Tín ngưỡng tôn giáo người Hoa Quảng Đông thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh 67 http:// www.baike.baidu.com 68 http://dcvonline.net 69 http://www.flickr.com 70 http://www.gso.gov.vn 71 http://www.hochiminh.gov.vn 72 http://www.mofahcm.gov.vn 73 http://media.photobucket.com 74 http://qed.princeton.edu