1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách chia để trị của thực dân pháp ở việt nam và thất bại của nó trong giai đoạn 1945 1954

201 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN _ TỐNG THỊ TÂN CHÍNH SÁCH “CHIA ĐỂ TRỊ” CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM VÀ THẤT BẠI CỦA NÓ TRONG GIAI ĐOẠN 1945-1954 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN _ TỐNG THỊ TÂN Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 602254 CHÍNH SÁCH “CHIA ĐỂ TRỊ” CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM VÀ THẤT BẠI CỦA NÓ TRONG GIAI ĐOẠN 1945-1954 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ HỮU PHƯỚC Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2015 MỤC LỤC A PHẦN DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu ……………………………………3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………………………….5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………………20 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu……………………………… 21 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn…………………………………….22 Bố cục luận văn…………………………………………………………… 22 B NỘI DUNG CHƯƠNG CHÍNH SÁCH “CHIA ĐỂ TRỊ” CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1945……………………………… .23 1.1 Khái niệm “chia để trị” phương thức “chia để trị”……………… 23 1.1.1 Khái niệm “chia để trị”……………………………………… 23 1.1.2 Các phương thức “chia để trị”……………………………………… 24 1.2 Tổng quan sách “chia để trị” thực dân Pháp Việt Nam trước năm 1945……………………………………………………….27 1.2.1 Âm mưu chia cắt thơn tính thực dân Pháp Việt Nam (1858-1884)………………………………………… 27 1.2.2 Chính sách “chia để trị” thực dân Pháp thất bại giai đoạn 1884-1945….……………………………………………… 35 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH “CHIA ĐỂ TRỊ” CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM (1945-1954)………………………………………………………51 2.1 Bối cảnh thực dân Pháp thi hành sách “chia để trị” Việt Nam (1945-1954)…………………………………… 51 2.1.1 Tình hình giới…………………………………………………….51 2.1.2 Tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945……… 52 2.1.3 Tình hình nước Pháp bùng nổ chiến tranh Việt Nam…… 54 2.2 Chính sách “chia để trị” giai đoạn 1945-1949……………… 57 2.2.1 Chia cắt Nam Bộ khỏiViệt Nam………………………………….57 2.2.2 Thành lập Liên bang đặc trách cư dân sơn cước miền Nam Đông Dương cao nguyên Trung Phần …… … ……………………… 65 2.2.3 Thành lập khu tự trị dân tộc sách chia rẽ tôn giáo…… 68 2.3 Tiếp tục thực sách “chia để trị” giai đoạn 1949-1954………………………………………………………………………….79 2.3.1 Thành lập Chính phủ Quốc gia Việt Nam…… …………… 79 2.3.2 Xây dựng quân đội Quốc gia Việt Nam……………………… 85 2.3.3 Thành lập Hoàng triều cương thổ…… …………………… 91 CHƯƠNG THẤT BẠI CỦA CHÍNH SÁCH “CHIA ĐỂ TRỊ” Ở VIỆT NAM (1945-1954)……………………………………………… 98 3.1 Thất bại việc chia cắt lãnh thổ chia rẽ vùng miền………… 99 3.1.1 Thất bại âm mưu chia cắt Nam Bộ khỏi Việt Nam…………99 3.1.2 Sự sụp đổ khu tự trị dân tộc………………………………108 3.1.3 Kết Quốc gia Việt Nam…………………………… 112 3.2 Thất bại sách chia rẽ dân tộc, tơn giáo………………………126 3.2.1 Thất bại sách chia rẽ dân tộc…………………… 126 3.2.2 Thất bại sách chia rẽ tơn giáo………………………….133 3.3 Thất bại sách chia rẽ giai tầng xã hội…………….143 KẾT LUẬN………………………………………………………………………157 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………170 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 181 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu vấn đề 1.1 Lý chọn đề tài Trong tiến trình phát triển lịch sử lồi người, chủ nghĩa thực dân tồn phát triển cách mang quân xâm lược nước thuộc địa, mở rộng phạm vi lực lên đến 2/3 diện tích địa cầu, từ châu Âu tới Bắc Mỹ, vịi bạch tuộc vươn tận châu Á, châu Phi, khu vực Mỹ La tinh châu Đại Dương xa xôi Chủ nghĩa thực dân vết nhơ lịch sử nhân loại, chất chung “ăn cướp”: cướp chủ quyền, cướp tài nguyên nhân lực thuộc địa, trì ách áp bức, bóc lột dân tộc thuộc địa để thu lợi làm giàu cho quốc Những hậu mà chủ nghĩa thực dân để lại với dân tộc thuộc địa vô to lớn dai dẳng đến tận ngày Việt Nam dân tộc phải gánh chịu vết thương chủ nghĩa thực dân gây Từ năm 1858, thực dân Pháp dùng sức mạnh quân để bước thiết lập ách đô hộ thống trị đất nước Việt Nam Ách thống trị chủ nghĩa thực dân Pháp dựng lên Việt Nam trải qua giai đoạn: giai đoạn từ 1884-1945 giai đoạn từ 1945-1954 Trong q trình đặt ách hộ thực dân lãnh thổ Việt Nam, thực dân Pháp gặp phải phản kháng mạnh mẽ nhân dân Việt Nam Để trì tồn mình, thực dân Pháp tiến hành đàn áp phong trào yêu nước thực sách “chia để trị” với mục đích làm suy yếu sức mạnh dân tộc Việt Nam Nội dung xuyên suốt sách “chia để trị” gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc thông qua việc chia rẽ lãnh thổ, vùng miền, dân tộc, tơn giáo… Từ tạo tâm lý mặc cảm, chán chường, nghi kị lẫn nhau… làm lạc hướng đấu tranh chống kẻ thù cướp nước nhân dân Việt Nam Đã có lúc, tên nước Việt Nam bị xóa đồ giới có lúc tưởng chừng dân tộc Việt Nam khơng cịn hội giành lại độc lập Với tinh thần u nước nồng nàn truyền thống chống giặc ngoại xâm hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử, lớp lớp hệ người Việt Nam đứng lên đấu tranh không ngừng nghỉ để giành lại chủ quyền đất nước Đặc biệt, giai đoạn 1945-1954, lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương Chủ tịch Hồ Chí Minh tập hợp tất “đồng bào”, khơng phân biệt giai tầng, dân tộc, tôn giáo mặt trận dân tộc thống với sức mạnh to lớn để đương đầu với kẻ thù xâm lược Kết cục Chiến tranh giới lần thứ hai mở chương lịch sử cho dân tộc thuộc địa, thúc đẩy phong trào giải phóng phóng dân tộc khắp nơi giới phát triển mạnh mẽ Trước tình hình đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhanh chóng chớp lấy thời “ngàn năm có một”, lãnh đạo nhân dân Việt Nam làm nên Cách mạng tháng Tám năm 1945, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (ngày 2-9-1945) Nước Việt Nam vừa độc lập, thực dân Pháp rắp tâm cướp độc lập non trẻ ấy, đêm 22 rạng 23-9-1945, họ nổ súng đánh chiếm Sài Gịn, mở đầu cho q trình xâm lược Việt Nam lần thứ hai Qua thời gian ngắn chuẩn bị, ngày 19-12-1946, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai nhân dân Việt Nam thức bùng nổ phạm vi nước Trở lại xâm lược Việt Nam lần này, thực dân Pháp vấp phải phản kháng mạnh mẽ toàn thể nhân dân Việt Nam Và để đàn áp phong trào cách mạng nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp tiếp tục thực sách “chia để trị” trước với âm mưu thủ đoạn tinh vi hơn, thâm độc Điểm qua tiến trình lịch sử Việt Nam, chúng tơi nhận thấy sách “chia để trị” sách quán thực dân Pháp triển khai thực trình xâm lược thống trị Việt Nam Giai đoạn từ năm 1945 đến 1954, kéo dài năm, nước Việt Nam trải qua nhiều biến động to lớn, chứa đựng nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu thêm Chính sách “chia để trị” thực dân Pháp giai đoạn số vấn đề Chính sách bao gồm nội dung gì? Thực dân Pháp tiến hành sách Việt Nam cụ thể nào? Nó có thay đổi so với giai đoạn trước năm 1945? Những nguyên nhân dẫn đến thất bại sách “chia để trị” thực dân Pháp Việt Nam ? Đây câu hỏi đặt ra, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học có “lời giải” thỏa đáng Tìm lời giải đáp cho vấn đề nêu việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn Chính thế, tơi định chọn đề tài: “Chính sách “chia để trị” thực dân Pháp Việt Nam thất bại giai đoạn 1945–1954” để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam 1.2 Mục đích nghiên cứu vấn đề Đề tài “Chính sách “chia để trị” thực dân Pháp Việt Nam thất bại giai đoạn 1945–1954” hướng đến giải vấn đề sau: - Thứ nhất, sách “chia để trị” thực dân Pháp Việt Nam giai đoạn 1945-1954 tác động sách lên mặt đời sống xã hội Việt Nam cụ thể - Thứ hai, nguyên nhân dẫn đến thất bại sách Việt Nam - Từ đó, luận văn rút học lịch sử việc xây dựng phát huy sức mạnh khối đại đồn kết dân tộc cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu chủ nghĩa thực dân, q trình Pháp xâm lược Việt Nam, sách mà thực dân Pháp áp dụng để thống trị nhân dân Việt Nam trước sau năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp (19451954) nhân dân Việt Nam có nhiều cơng trình ghi chép, nghiên cứu, sách, báo, hồi ký đề cập nhiều góc độ phạm vi định Sau đây, chúng tơi xin điểm qua vài nét tình hình nghiên cứu vấn đề trên: a Các cơng trình “thơng sử” mang tính khái qt chung, nhiều có đề cập đến nguyên công xâm chiếm Việt Nam thực dân Pháp, sách khai thác, bóc lột thuộc địa, phong trào chống lại ách thống trị thực dân Pháp dân tộc Việt Nam tiêu biểu sử: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (1958), gồm tập Đào Duy Anh; Lịch sử Cuộc kháng chiến chống Pháp 19451954 (1994) gồm tập Viện lịch sử quân sự; Việt Nam kiện lịch sử 1919-1945 (2000) Dương Kinh Quốc; Tiến trình lịch sử Việt Nam (2000) Nguyễn Quang Ngọc; Việt Nam kiện lịch sử 1945-1975 (2006) Viện Sử học; Lịch sử Việt Nam, Tập VI (1858-1896); Tập VII (1897-1918); Tập VIII (1919-1930); Tập IX (1930-1945); Tập X (1945-1950); Tập XI (1950-1954), xuất năm 2007 Viện Sử học; Đại cương Lịch sử Việt Nam, Toàn tập (2002) tập thể tác giả Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn; Lịch sử Việt Nam thường thức, Tập II, từ 1858-2000 (2014) Viện Sử học; Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX (2014) Lê Thành Khơi … Các cơng trình mang tính biên khảo, giáo khoa, phản ánh vấn đề lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến năm 2000, thể cách nhìn tồn diện trình đấu tranh chống xâm lược xây dựng đất nước dân tộc Việt Nam tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xã hội với độ tin cậy cao Bên cạnh đó, tư liệu phát công bố bổ sung, giúp cho người đọc không nắm bắt vấn đề lịch sử dân tộc, mà qua có nhận thức đánh giá đảm bảo tính khách quan, khoa học lịch sử Tuy nhiên, sách “chia để trị” thực dân Pháp trước năm 1945 cơng trình nêu khái quát, giai đoạn 1945-1954 điểm lướt qua mà chưa nghiên cứu đặc điểm, sách cụ thể, hệ nguyên nhân dẫn đến thất bại sách “chia để trị” thực dân Pháp Việt Nam giai đoạn 1945-1954 b Các cơng trình đề cập cụ thể đến công xâm chiếm Việt Nam thực dân Pháp, kể đến tác phẩm tiêu biểu sau: Từ nội Trần Trọng Kim đến phủ Bảo Đại (1949) Phan Xuân Hòa; Lịch sử 80 năm chống Pháp (1958) Trần Huy Liệu; Kỷ niệm 100 năm ngày Pháp chiếm Nam Kỳ (1967), Trình Bầy (Nxb) xuất bản; Việt Nam thời Pháp đô hộ (1970) Nguyễn Thế Anh; Khởi nghĩa Trương Định (1989) Nguyễn Phan Quang Lê Hữu Phước; Góp thêm tư liệu Sài Gòn Gia Định 1895-1945 (1998) Nguyễn Phan Quang; Kỷ yếu hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử dân tộc (2008) Nxb Thế giới, Hà Nội; Biên niên kiện lịch sử Nam Bộ kháng chiến 19451975 (2011) Hội đồng đạo lịch sử Nam Bộ kháng chiến… Các cơng trình tập trung vào việc lý giải nguyên khiến thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, phân tích đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Pháp Việt Nam, trình Pháp chia cắt thơn tính Việt Nam, ngun nhân dẫn đến việc nước liệu việc triều Nguyễn để nước Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp có phải điều tất yếu, hay điều hồn tồn tránh Các tác giả nhìn nhận lại trách nhiệm triều Nguyễn việc để nước… Và đất nước Việt Nam thời thực dân Pháp đô hộ chuyển biến kinh tế, xã hội, hệ Các cơng trình đưa kiến giải trình chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam tác động xâm lược khai thác thuộc địa thực dân Pháp thời kỳ cận đại Bên cạnh đó, cơng trình đề cập đến phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp nhiều hệ người Việt yêu nước nguyên nhân dẫn đến thất bại phong trào c Các cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa thực dân, đề cập đến tội ác, sách khai thác, bóc lột thuộc địa thực dân Pháp, có tác phẩm tiêu biểu: - Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc xuất tác phẩm Bản án chế độ thực dõn Phỏp (Le Procốs de la Colonisation franỗaise) ti Phỏp tờ báo Quốc tế Cộng sản có tên Imprékor, tác phẩm gồm 12 chương phần phụ lục Với cách hành văn ngắn gọn, súc tích, kiện đầy sức thuyết phục, tác phẩm tố cáo thực dân Pháp dùng thủ đoạn khốc liệt bắt “dân xứ” phải đóng “thuế máu” cho quốc để “phơi thây chiến trường châu Âu”; đày đọa phụ nữ, trẻ em “thuộc địa”; thống sứ, quan lại thực dân độc ác bầy thú dữ… Tác phẩm gây tiếng vang lớn từ đời, thức tỉnh lương tri người yêu tự do, bình đẳng, bác ái, hướng dân tộc bị áp theo đường Cách mạng tháng Mười Nga chủ nghĩa Mác – Lê nin, thắp lên lửa đấu tranh cho độc lập, tự chủ nghĩa xã hội dân tộc Việt Nam - Thuần Phong (1953) có tác phẩm Tội ác đế quốc địa chủ phản động nông dân, Nxb Sự thật, Hà Nội Nội dung sách đề cập đến tội ác thực dân Pháp địa chủ nông dân vùng Pháp tạm chiếm vùng tự thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám (1945) Việt Nam từ sau cách mạng đến thời điểm sách xuất (1953) - Nguyễn Việt (1957) với tác phẩm Nam Bộ Nam phần Trung Bộ hai năm đầu kháng chiến 1945-1946, Nxb Văn - Sử - Địa, Sài Gòn, qua tác phẩm tác giả làm rõ âm mưu thực dân Pháp việc quay lại xâm lược Việt Nam, đồng thời tái lại kháng chiến nhân dân Nam Bộ Nam Trung Bộ chống Pháp dồn sức nhân dân miền Bắc để chi viện cho nhân dân miền Nam anh dũng, góp phần nước đánh bại sách “chia để trị” thực dân Pháp giai đoạn 1945-1954 - Viện Sử học (1976), Nước Việt Nam dân tộc Việt Nam một, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Cơng trình tập trung nghiên cứu tính thống đất nước dân tộc Việt Nam, thể lĩnh vực lãnh thổ, dân tộc, lịch sử, ngơn ngữ, văn hóa, pháp lý… Trong đó, tác giả Thanh Đạm đề cập khái quát đến nội dung sách “chia để trị” thực dân Pháp Việt Nam thể hai mặt “chia cắt lãnh thổ chia rẽ lịng người” Ngồi ra, tác phẩm nêu bật lên học lịch sử rút từ thành lập sụp đổ Chính phủ Nam Kỳ tự trị thực dân Pháp lập ra, qua khẳng định Chính phủ nhà nước lực lượng tài phiệt thực dân Pháp lập ra, đẻ nhà đương cục thuộc địa Pháp thời Bằng chứng khoa học, cơng trình trích dẫn lời Thủ tướng Phạm Văn Đồng Hội nghị Bangdung (Indonesia) năm 1955, minh chứng nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một, không chia cắt Chữ thống ghi sâu lịch sử, địa lý, kinh tế, văn hóa, ngơn ngữ, phong tục nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam Chữ thống ghi sâu tâm hồn, tình cảm nhân dân Việt Nam 185 Hội đồng Liên bang Mường Chánh quan lang; Chủ tịch xứ Mường; Phó Chủ tịch; Cố vấn xứ Mường; Chánh Văn Phịng; Phó Văn phịng Giám đốc Tài chính; Giám đốc Học chính; Giám đốc thông tin tuyên truyền; 10.Ủy viên Huấn luyện quân Mường; 11.Chủ bút Báo Sao Trắng Quận Quận trưởng Quận Quận Quận phó Ủy viên Quận Ủy trưởng Xã Xã Xã Trưởng xóm Xã Xóm (Nguồn: Trung tâm lưu trữ quốc gia III, phòng PTT, HS 954, tr 92) Xã 186 Phụ lục 3: Bản tuyên bố Brazzaville (Congo) ngày 8-12-1943 Bản tuyên bố ngày 24-3-1945 (tại Paris) De Gaulle Bản tuyên bố Brazzaville (Congo) ngày 8-12-1943 14 Mưu đồ chiến tranh xâm lược Nhật Bản tiến hành nhằm đặt thống trị họ lên vùng tự Viễn Đơng Thái Bình Dương, năm 1940 đổ ập xuống Đơng Dương Thiếu viện trợ từ bên ngồi […], Đơng Dương buộc lịng phải chịu đựng u sách kẻ thù […] Trước hành vi xâm chiếm bạo lực đó, nước Pháp tự khơng chịu cúi đầu Ngày 8/12/1941, Ủy ban dân tộc Pháp tuyên bố tình trạng chiến tranh với Nhật sau ngày công vào Trân Châu Cảng (Pearl Harbour) Nước Pháp trịnh trọng bác bỏ hành vi nhượng ký kết bất chấp quyền lợi lợi ích Đồn kết chặt chẽ với Liên hiệp quốc ngày kẻ xâm lược thất bại tồn lãnh thổ Đơng Dương giải phóng Đồng thời với việc ln ln ghi nhớ thái độ cao thượng trung thực vị Quốc vương đương trị Đông Dương, nước Pháp ghi tạc mãi thái độ kiên cường thẳng thắn dân tộc Đông Dương, kháng chiến mà họ tiến hành bên cạnh chống Nhật Bản Thái Lan, lịng thủy chung gắn bó họ cộng đồng Pháp Với dân tộc biết lúc biểu tinh thần yêu nước ý thức trách nhiệm trị mình, nước Pháp thỏa thuận ban hành, nội khối cộng đồng Pháp, quy chế trị theo đó, khn khổ tổ chức liên bang, quyền tự nước Liên bang nới rộng khẳng định; tính chất tự rộng rãi tổ chức bật mà không dấu hiệu văn minh truyền thống Đơng Dương; người Đơng Dương vào công việc làm chức vụ nhà nước Philippe Devillers – Bản dịch Hồng Hữu Đản (2003), Paris – Sài Gịn – Hà Nội (Tài liệu lưu trữ chiến tranh 1944-1947), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.44-45 14 187 Phù hợp với cải cách quy chế trị ấy, có cải cách quy chế kinh tế Liên bang - cải cách đặt sở chế độ hải quan thuế khóa tự trị, đảm bảo phồn vinh góp phần vào phồn vinh nước láng giềng Quan hệ hữu nghị láng giềng tốt với Trung Hoa phát triển quan hệ tinh thần kinh tế cuối hứa hẹn cho Đơng Dương, vai trị trở thành nó, tương lai vững thịnh vượng Nước Pháp mong muốn theo đuổi liên kết tự thân mật với dân tộc Đông Dương, sứ mệnh mà phải gánh vác vùng Thái Bình Dương Bản tuyên bố ngày 24-3-1945 (tại Paris) De Gaulle 15 […] Liên bang Đông Dương với nước Pháp nước khác cộng đồng thành "Liên hiệp Pháp" mà lợi ích bên ngồi nước Pháp đại diện Đông Dương hưởng, phạm vi Liên hiệp, quyền tự riêng Những người thuộc quốc tịch Liên bang Đông Dương vừa công dân Đông Dương vừa công dân Pháp Đông Dương có riêng Chính phủ Liên bang Tồn quyền đứng đầu gồm nhiều Bộ trưởng chịu trách nhiệm trước Chính phủ, chọn số người Đông Dương số người Pháp cư trú Đông Dương […] Một Quốc hội bầu theo kiểu đầu phiếu thích hợp với nước Liên Bang có lợi ích nước Pháp đại diện, biểu khoản thuế loại ngân sách Liên Bang, thảo luận dự án luật […] Quyền tự báo chí, tự lập hội, tự hội họp, tự tư tưởng tín ngưỡng nói chung quyền tự dân chủ tạo thành tảng luật lệ Đông Dương Philippe Devillers – Bản dịch Hồng Hữu Đản (2003), Paris – Sài Gịn – Hà Nội (Tài liệu lưu trữ chiến tranh 1944-1947), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.84-85 15 188 Năm nước lập thành Liên Bang Đơng Dương có khác biệt văn minh, chủng tộc truyền thống, giữ chất riêng Liên Bang Ơng Tồn quyền người trọng tài tất cả, lợi ích riêng nước Các Chính phủ địa phương cải tiến cải tổ Các trọng trách chức vụ nước dành chủ yếu cho người mang quốc tịch nước […] Liên Bang Đơng Dương hưởng, khuôn khổ Liên hiệp Pháp, chế độ tự trị kinh tế cho phép đạt mức phát triển cao nông nghiệp, công nghiệp thương mại […] Quy chế Đông Dương, vừa xem xét, trở thành thức sau quan Đơng Dương giải phóng góp ý kiến […]./ 189 Phụ lục 4: Tuyên ngôn độc lập, đọc lễ Quốc khánh 2-9-1945 Quảng trường Ba Đình 16 Hỡi đồng bào nước, "Tất người sinh có quyền bình đẳng tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc" Lời bất hủ Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mỹ Suy rộng ra, câu có ý nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng; dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự Bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp năm 1791 nói: "người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi, phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi" Đó lẽ phải khơng chối cãi Thế mà tám mươi năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp đồng bào ta hành động chúng trái hẳn với nhân đạo nghĩa Về trị, chúng tuyệt đối khơng cho nhân dân ta chút tự dân chủ Chúng thi hành luật pháp dã man Chúng lập ba chế độ khác trung, nam, bắc để ngăn cản việc thống nước nhà ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu “Tuyên ngôn độc lập, đọc lễ Quốc khánh 2-9-1945 Quảng trường Ba Đình”, http://tuoitre.vn/tin/theo-guong-bac/20070831/tuyen-ngon-doc-lap-nuoc-viet-nam-dan-chu-conghoa/217980.html 16 190 Chúng ràng buộc dư luận, thi hành sách ngu dân Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến tận xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, dân cày dân buôn, trở nên bần Chúng không cho nhà tư sản ta ngóc đầu lên Chúng bóc lột cơng nhân ta cách vô tàn nhẫn Mùa thu năm 1940, phát-xít Nhật đến xâm lăng Đơng - dương để mở thêm đánh đồng minh, bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật Từ dân ta chịu hai tầng xiềng xích: Pháp Nhật Từ dân ta cực khổ, nghèo nàn kết cuối năm ngoái sang đầu năm nay, từ Quảng trị đến Bắc Kỳ hai triệu đồng bào ta bị chết đói Ngày tháng năm nay, Nhật tước khí giới quân đội Pháp Bọn thực dân Pháp bỏ chạy đầu hàng Thế chúng không "bảo hộ" ta, trái lại, năm, chúng dã man bán nước ta hai lần cho Nhật Trước ngày mồng tháng 3, lần Việt minh kêu gọi người Pháp liên minh để chống Nhật Bọn thực dân Pháp không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt minh Thậm chí đến thua chạy, chúng cịn nhẫn tâm giết nốt số đơng tù trị Yên bái Cao Tuy vậy, nước Pháp, đồng bào ta giữ thái độ khoan hồng nhân đạo Sau biến động ngày mồng tháng 3, Việt minh giúp cho nhiều người Pháp chạy qua biên thùy, lại cứu cho nhiều người Pháp khỏi nhà giam Nhật, bảo vệ tính mạng tài sản cho họ Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa Nhật, thuộc địa Pháp Khi Nhật hàng Đồng minh nhân dân nước ta dậy giành quyền lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 191 Sự thật dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, từ tay Pháp Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần trăm năm để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa Bởi cho nên, chúng tơi, lâm thời phủ nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp ký nước Việt Nam, xóa bỏ tất đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam Toàn dân Việt Nam, lòng, kiên chống lại âm mưu bọn thực dân Pháp Chúng tin nước đồng minh công nhận nguyên tắc dân tộc bình đẳng hội nghị Tê-hê-răng Cựu-kim-sơn, không công nhận quyền độc lập dân Việt Nam Một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ Pháp tám mươi năm nay, dân tộc gan góc đứng phe đồng minh chống phát-xít năm nay, dân tộc phải tự do! dân tộc phải độc lập! Vì lẽ trên, chúng tơi, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với giới rằng: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy./ 192 Phụ lục 5: Gửi đồng bào Nam Bộ Hỡi đồng bào Nam Bộ! Nước ta vừa tranh quyền độc lập, gặp nạn ngoại xâm Khi cịn chiến tranh với Nhật, bọn thực dân Pháp đầu hàng chạy trốn Nay vừa hết chiến tranh bọn thực dân Pháp bí mật cơng khai mò lại Trong bốn năm, họ bán nước ta hai lần Nay họ lại muốn thống trị dân ta lần Tôi đồng bào nước vào lòng kiên quốc đồng bào Nam Bộ Chúng ta nên nhớ lời nói oanh liệt nhà đại cách mạng Pháp: “Thà chết tự sống nô lệ” Tôi đồng bào Nam Bộ Chính phủ tồn quốc đồng bào giúp chiến sĩ nhân dân hy sinh đấu tranh để giữ vững độc lập nước nhà Tôi tất đồng bào người dân tộc yêu chuộng bình đẳng tự giới đồng tình với Chúng ta định thắng lợi có lực lượng đồn kết quốc dân Chúng ta định thắng lợi đấu tranh đáng Tôi muốn dặn đồng bào Nam Bộ lời: “Đối với người Pháp bị bắt lúc chiến tranh, ta phải canh phòng cẩn thận, phải đối đãi với họ cho khoan hồng Phải làm cho giới trước hết làm cho dân Pháp biết rằng: quang minh đại Chúng ta đòi quyền độc lập tự do, khơng tư thù tư ốn, làm cho giới biết dân tộc văn minh, văn minh bọn giết người cướp nước” Nước Nam độc lập muôn năm Đồng bào Nam Bộ muôn năm HỒ CHÍ MINH 193 Phụ lục 6: PHỊNG NAM BỘ 17 Chính phủ Cộng hịa Dân chủ Việt Nam từ tháng lập Phòng Nam Bộ Trước khánh chiến, khơng có phịng Từ kháng chiến, việc Nam Bộ ngày thêm phần quan trọng, Phịng Nam Bộ có nhiệm vụ chính: Qn sự; Nội trị; Tuyên truyền Phòng Nam Bộ giúp Bộ Nội vụ mặt nội trị Nam, người vào, cán huy, tra tổ chức tổng tuyển cử v…v…Hơn đồng bào từ miền Nam Bắc để học hành, để làm ăn, nhờ Phịng Nam Bộ cần đến Phịng Nam Bộ lại có nhiệm vụ tuyên truyền cho quốc gia cho giới biết hành binh ta, dã man đế quốc, nói chung tất thật miền Nam để gây dư luận, phong trào quốc gia quốc tế chống chủ nghĩa thực dân xâm lược, chống tin nhảm nhí, có phương hại đến kháng chiến đồng bào Nam Bộ Các nhà báo, nhà văn, có cần tin tức đích xác Nam Bộ, Phịng Nam Bộ giúp đỡ cho Các đồng bào có bà em cháu, chiến đấu Nam cần hỏi tin tức, gửi thư từ, Phòng Nam Bộ sẵn lòng Hiện số anh em phụ trách Phịng Nam Bộ có bác sĩ Huỳnh Bá Nhung, đại biểu niên Nam Bộ, thủ lĩnh Thanh niên Tiền phong./ Báo Quốc gia (Hà Nội), ngày 26-12-1945 17 194 Phụ lục 7: Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến: Áng văn thời đại 18 Dưới thời đại Hồ Chí Minh, Tun ngơn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa hùng văn kiệt xuất Tiếp đó, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến hùng văn mở đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kéo dài chín năm kết thúc thắng lợi lịch sử Điện Biên Phủ Lời kêu gọi thiêng liêng Chủ tịch Hồ Chí Minh lời hịch non sông đất nước cổ vũ tinh thần yêu nước toàn dân đứng lên chống lại kẻ thù xâm lược “Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hịa bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần nữa” Lúc đó, nước ta vừa giành độc lập nạn ngoại xâm ập tới Ngày 23-9-1945, thực dân Pháp núp bóng quân Anh vào giải giáp quân Nhật đầu hàng, nổ súng đánh ta Nam Bộ Chủ tịch Hồ Chí Minh mặt kêu gọi nhân dân Nam Bộ Nam Trung Bộ đứng lên kháng chiến, mặt khác đàm phán với Chính phủ Pháp để cứu vãn hịa bình Người ký với đại diện phủ Pháp Hà Nội Hiệp định sơ ngày 6-3-1946 Tiếp đó, Người qua Pháp đạo phái đồn Chính phủ ta đàm phán với Chính phủ Pháp Phơngtenblơ Cuộc đàm phán thất bại lập trường phía Pháp theo đuổi sách thống trị Việt Nam Sau đó, Hồ Chí Minh ký với Chính phủ Pháp tạm ước 14-9-1946 Ngày 169-1946, Người rời cảng Tulông (Pháp) trở nước Ngày 16-10, Người gặp Đácgiăngliơ Vịnh Cam Ranh Thỏa thuận ngừng bắn Tạm ước 14-9 khơng “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến: Áng hùng văn thời đại”, http://vov.vn/xa-hoi/loi-keu-goi-toan-quockhang-chien-ang-hung-van-thoi-dai-299747.vov 18 195 thực Nam Bộ Tại Bắc Bộ, quân Pháp đánh chiếm Hải Phòng ngày 2311-1946 Tại Hà Nội, hành động khiêu khích quân Pháp ngày trắng trợn Dã tâm gây hấn Pháp Thủ đô bộc lộ rõ rệt quân đội Pháp gửi tối hậu thư buộc ta phải hạ vũ khí Trước tình hình đó, ngày 18, 19-12-1946, làng Vạn Phúc (Hà Nội), Thường vụ Trung ương Đảng họp mở rộng Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì, định phát động kháng chiến phạm vi toàn quốc Từ ngày đến 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh làng Vạn Phúc (Hà Nội) sống nhà ông Nguyễn Văn Dương Tại đây, ngày 19 tháng 12, gác xép, Người viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 20 ngày 19 tháng 12, kháng chiến toàn quốc bùng nổ Ngày 20 tháng 12 Hang Trầm (Chương Mỹ, Hà Nội), đài Tiếng nói Việt Nam phát Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh Như Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm cách ngăn chặn chiến tranh “cây muốn lặng, gió chẳng đừng”, đối phương chủ trương gây chiến Khơng cịn đường khác, Chủ tịch Hồ Chí Minh phải dùng chiến tranh nghĩa chống lại chiến tranh phi nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng chút ảo tưởng lịng nhân từ bọn xâm lược “Độc lập tự cầu xin mà có được” Trong đấu tranh chống kẻ xâm lược, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng Đó quan điểm mà Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nắm vững khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Đó quan điểm mấu chốt tư tưởng quân Hồ Chí Minh Khi buộc phải kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh kiên động viên tồn dân đứng lên chiến đấu: “Khơng! Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” Tiếp theo Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến văn kiện thứ hai đề cập đến mục tiêu trị cách mạng kháng chiến Đó độc lập tự hạnh phúc, 196 khát vọng dân tộc bị nước, bị nô lệ 80 năm Bởi vậy, hiểu tồn dân Việt Nam hưởng ứng Lời kêu gọi Bác Hồ hệ người Việt Nam, từ đời cha đến đời tự nguyện hy sinh chiến đấu đến cho mục tiêu "Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chiq tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ Quốc Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp cứu nước” Trong lời kêu gọi ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày quan điểm “chiến tranh tồn dân” cách vơ giản dị hào hùng Có thể nói, nét độc đáo, đặc sắc đường lối quân Đảng tư tưởng quân Chủ tịch Hồ Chí Minh hai chữ “tồn dân” Chỉ thị coi văn kiện mang tính cương lĩnh qn khởi nghĩa tồn dân, kháng chiến toàn dân lực lượng vũ trang ba thứ quân Tiếp theo Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tun truyền giải phóng qn, Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến văn kiện thứ hai mang tính cương lĩnh quân kháng chiến toàn dân “Toàn dân” theo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh tồn dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh có lời kêu gọi dành riêng cho đội, tự vệ, dân quân: “Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Giờ cứu nước đến Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối để giữ gìn đất nước” Hưởng ứng Lời kêu gọi này, quân dân Hà Nội, mùa đông năm 1946 nêu cao tinh thần “Quyết tử để Tổ Quốc sinh” trở thành truyền thống Thủ đô Xây dựng chất cách mạng lực lượng vũ trang, bồi dưỡng ý chí chiến đấu, xây dựng phát huy nhân tố trị tinh thần đội, phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lấy xây dựng trị làm sở cho mặt xây 197 dựng quân đội quan điểm tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng quân đội cách mạng Kết thúc lời kêu gọi, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định niềm tin tất thắng: “Dù phải gian lao kháng chiến, với lòng kiên hy sinh, thắng lợi định dân tộc ta Việt Nam độc lập thống muôn năm! Kháng chiến thắng lợi mn năm!” Lời tiên đốn Chủ tịch Hồ Chí Minh chín năm sau trở thành thật với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu Ba mươi năm sau, đội quân bách chiến bách thắng người cắm cờ lên dinh Độc lập, kết thúc chiến tranh mười nghìn ngày đem lại độc lập thống cho đất nước "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" Chủ tịch Hồ Chí Minh Hịch cứu nước Tổ Quốc, hùng văn sáng chói nét đặc sắc tư tưởng quân Chủ tịch Hồ Chí Minh./ Theo TTXVN 198 Phụ lục 8: THẾ NÀO LÀ VIỆT GIAN 19 Đó đầu đề câu chuyện ông Chất, Chánh tòa án quân Mỹ Tho vừa Nam Bộ nói với anh em nha Cơng an Trung ương anh em Công an quận thành phố Hà Nội vào hồi chiều hôm qua [trước ngày báo phát hành, có lẽ ngày 23-3-1946] Ông Chất chia Việt gian làm hạng: Việt gian trí thức bọn bác sĩ Thân, Phát Hội đồng cố vấn tối cao Sài Gòn Pháp thực dân lập Bọn lâu nay, nghe chúng lên tiếng bán nước đài phát Sài Gòn Chúng bán nước hồi Pháp thuộc, chúng làm nhiều tội ác đồng bào, lại với chúng sợ bị kết tội, chúng tìm đường sống: lại theo Pháp thực dân Trong bọn Việt gian Sài Gòn, tiếng đốc phủ Tâm, Pháp thực dân cho làm quan ba hay quan tư, ngồi xe tăng khủng bố đồng bào Dân chúng Nam Bộ nghe có đốc phủ Tâm phải tản cư hết khủng bố dội Việt gian dốt nát Trong bọn tìm thấy đứa có chút học thức khá, chúng phu phen, bồi bếp, Pháp thực dân cho tiền cho súng Chúng thích đâu tự xưng quan lớn Thích chúng ăn cướp công khai tự hãm hiếp đàn bà, gái Không phải Việt gian trở nên Việt gian, chúng muốn theo thực dân Pháp, lợi dụng địa vị chúng để trả thù riêng Ơng Chất nói đến hành động Việt gian hạng trên, làm trị, hai hạng dưới, có số làm gián điệp lính Rồi ơng nói cách đề phịng trừ diệt Việt gian Cuối ông kết luận: “Việt gian Nam Bộ nhiều thật, chúng bọn cho sợ Tinh thần chiến đấu 19 Báo Cứu quốc, ngày 24-3-1946 199 cao, đoàn kết chặt chẽ, tự nhiên khối Việt gian phải chia rẽ Là chúng bọn vơ trị, bọn bị mua chuộc đồng tiền nên hèn nhát Chúng ta tin, có lúc, mạnh, bọn Việt gian thấy cần phải phải trở lại với ta, chúng dậy giết kẻ thù địch để chuộc tội lỗi” Sau ông Chất, ông Hồng Đơn Vân nói thêm nhiều chuyện Việt gian Nam Bộ./ 

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w