Hoạt động của ủy ban quân quản sài gòn gia định

137 1 0
Hoạt động của ủy ban quân quản sài gòn   gia định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG THẾ THẠNH HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN QUÂN QUẢN SÀI GÒN – GIA ĐỊNH (1975 – 1976) LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG THẾ THẠNH HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN QUÂN QUẢN SÀI GÒN – GIA ĐỊNH (1975 – 1976) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS VÕ VĂN SEN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn GS.TS Võ Văn Sen Các số liệu, sơ đồ, hình ảnh, thơng tin, tư liệu trích dẫn luận văn tra cứu thích nguồn rõ ràng, bảo đảm tính trung thực khoa học trình nghiên cứu tác giả Tồn văn luận văn chưa cơng bố phương tiện thông tin hình thức LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn GS TS Võ Văn Sen, người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cảm ơn quý thầy cô Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ, động viên tơi suốt trình học tập Trong trình sưu tầm tài liệu thực luận văn, người viết nhận hỗ trợ Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Khoa học Qn Qn khu 7, Trung tâm lưu trữ lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh; nguồn tư liệu cá nhân PGS TS Hồ Sơn Đài, Trung tá Lê Chính Nhờ nguồn tư liệu này, người viết hồn thành cơng trình Cuối cùng, xin tỏ lịng biết ơn đến gia đình, đồng nghiệp người bạn đồng hành, hỗ trợ, động viên người viết vượt qua thời điểm khó khăn suốt trình thực đề tài MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài .1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 Kết cấu đề tài .7 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH QUYỀN QUÂN QUẢN VÀ ĐẶC ĐIỂM CHIẾN TRƢỜNG SÀI GÒN – GIA ĐỊNH TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954 – 1975) 1.1 Những vấn đề chung quyền quân quản 1.1.1 Khái niệm quân quản quyền quân quản 1.1.2 Chế độ quân quản Việt Nam năm 1954 10 1.2 Đặc điểm chiến trƣờng Sài Gòn – Gia Định kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) 15 1.2.1 Khái niệm, phạm vi chiến trường Sài Gòn – Gia Định kháng chiến chống Mỹ 15 1.2.2 Đặc điểm chiến trường Sài Gòn – Gia Định 18 Tiểu kết chƣơng 22 CHƢƠNG QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP ỦY BAN QUÂN QUẢN SÀI GÒN – GIA ĐỊNH 24 2.1 Bối cảnh thành lập hệ thống ủy ban quân quản miền Nam 24 2.1.1 Tình hình miền Nam từ sau Hiệp định Paris đến trước chiến dịch Hồ Chí Minh 24 2.1.2 Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, chế độ Việt Nam Cộng hòa sụp đổ 32 2.2 Ủy ban Quân quản Sài Gòn – Gia Định đƣợc thành lập 41 2.2.1 Quá trình chuẩn bị tiếp quản thành phố Sài Gòn – Gia Định 41 2.2.2 Thành lập mắt Ủy ban Quân quản Sài Gòn – Gia Định 51 Tiểu kết chƣơng 57 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG TIẾP QUẢN THÀNH PHỐ SÀI GÒN – GIA ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA ỦY BAN QUÂN QUẢN (1975 – 1976) 59 3.1 Công tác tiếp quản, trấn áp tàn quân lực lƣợng chống đối quyền cách mạng 59 3.1.1 Tiếp quản thành phố Sài Gòn - Gia Định 59 3.1.2 Tổ chức trình diện, học tập cải tạo; truy quét tàn quân lực lượng chống đối 69 3.2 Ổn định đời sống nhân dân, khắc phục hậu chiến tranh 75 3.2.1 Ổn định trì trật tự xã hội 75 3.2.2 Khắc phục hậu chiến tranh, ổn định đời sống người dân 78 3.3 Chuẩn bị điều kiện chuyển sang quyền cách mạng .82 Tiểu kết chƣơng 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC .110 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTL: Bộ Tư lệnh Cb: Chủ biên CPCMLT: Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ĐCS: Đảng Cộng sản Việt Nam ĐU: Đảng ủy ĐUĐB: Đảng ủy Đặc biệt HKHLS: Hội Khoa học Lịch sử QĐ4: Quân đoàn QHVN: Quốc hội Việt Nam QK7: Quân khu SG-GĐ: Sài Gòn-Gia Định TĐBKQS: Từ điển Bách khoa quân Việt Nam TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TTLTII: Trung tâm lưu trữ quốc gia II TƯC: Trung ương Cục miền Nam UBQQ: Ủy ban Quân quản VNCPT: Viện Nghiên cứu Phát triển HĐBS LSNBKC: Hội đồng đạo biên soạn Lịch sử Nam Bộ kháng chiến VLSQS: Viện Lịch sử Quân Việt Nam SGGP: Báo Sài Gịn Giải phóng TT KHXH&NV: Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Năm 1975, kháng chiến chống Mỹ nhân dân miền Nam dần đến hồi kết, Quân Giải phóng liên tiếp tiến cơng qn đội Việt Nam Cộng hịa giành nhiều thắng lợi quan trọng Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 khắp mặt trận Thời giải phóng miền Nam, thống đất nước đến gần Để chuẩn bị cho cơng tác tiếp quản quyền, xây dựng bảo vệ quyền cách mạng miền Nam, ngày 10 tháng năm 1975, Ban Thường vụ Trung ương Cục miền Nam ban hành thị việc chuẩn bị cơng tác tiếp quản thành phố Sài Gịn - Gia Định Từ đó, Ủy ban quân quản thành phố Sài Gòn – Gia Định Ủy ban quân quản tỉnh Nam đời Ngày tháng năm 1975, Quyết định thành lập Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gòn – Gia Định, Thượng tướng Trần Văn Trà làm Chủ tịch công bố rộng rãi Dù hoạt động thời gian ngắn (từ tháng năm 1975 đến tháng năm 1976), Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gòn – Gia Định thực khối lượng công việc khổng lồ Những hoạt động bao trùm tất các lĩnh vực đời sống xã hội lúc như: tiếp quản quyền, ổn định đời sống nhân dân, truy quét tàn quân Việt Nam Cộng hòa lực chống phá quyền cách mạng, giải hậu chiến tranh, chuẩn bị điều kiện cho việc chuyển từ quyền quân quản sang quyền cách mạng… Nghiên cứu đời, cấu tổ chức trình hoạt động Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gịn – Gia Định góp phần làm rõ vai trị, đóng góp quyền qn quản nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ quyền, ổn định tình hình đất nước ngày đầu sau giải phóng thành phố Sài Gịn – Gia Định Từ góp phần làm đầy đủ hệ thống tư liệu lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1975 – 1976 Với lý trên, tác giả thực đề tài “Hoạt động Ủy ban Quân quản Sài Gòn – Gia Định (1975 – 1976)” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động Ủy ban Quân quản Sài Gòn – Gia Định Luận văn tập trung làm rõ trình hình thành, cấu tổ chức hoạt động Ủy ban Quân quản Sài Gòn - Gia Định bàn giao nhiệm vụ cho Ủy ban nhân dân cách mạng thành phố Hồ Chí Minh Trong q trình nghiên cứu phân tích, luận văn có mở rộng nghiên cứu quyền quân quản miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954 – 1957 nhằm tìm hiểu tính chất hoạt động quyền quân quản miền Bắc, từ đến so sánh điểm giống khác hai quyền quân quản thành lập năm 1954 năm 1975 Về phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Địa giới hành Thành phố Sài Gịn tỉnh Gia Định năm 1975, gần tương đương với phạm vi thành phố Hồ Chí Minh ngày nay1 Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu từ năm 1975, Trung ương Cục miền Nam ban hành định, nghị thực nhiệm vụ quân quản đến tháng năm 1976, Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gịn – Gia Định thức chuyển giao cơng việc cho Ủy ban nhân dân cách mạng thành phố Hồ Chí Minh, kết thúc hoạt động quyền quân quản thành phố Sài Gòn – Gia Định Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực đề tài “Hoạt động Ủy ban Quân quản Sài Gòn – Gia Định (1975 – 1976)”, tác giả hướng đến mục tiêu sau: Thời điểm năm 1975, huyện Duyên Hải (nay huyện Cần Giờ) thuộc tỉnh Biên Hòa Đến tháng 12 năm 1978, huyện Duyên Hải sáp nhập vào Thành phố Hồ Chí Minh Tìm hiểu tính chất đặc điểm quyền quân quản Trả lời cho câu hỏi phải thực quyền quân quản thành phố Sài Gịn – Gia Định sau ngày giải phóng Bước đầu phục dựng cách hệ thống toàn diện bối cảnh đời, cấu tổ chức Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gòn – Gia Định Trình bày hoạt động Ủy ban Quân quản lĩnh vực: tiếp quản, xây dựng bảo vệ quyền, ổn định đời sống nhân dân, giải hậu chiến tranh Từ tìm hiểu điều làm chưa làm vai trò Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gịn – Gia Định cơng bảo vệ xây dựng quyền suốt q trình hoạt động sau tổ chức Phƣơng pháp nghiên cứu Xuyên suốt trình thực luận văn, tác giả xác định hai phương pháp để thực đề tài phương pháp lịch sử phương pháp logic Phương pháp lịch sử dùng để nghiên cứu diễn trình chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1973 – 1975, sử dụng để làm rõ trình chuẩn bị thành lập, đời, hoạt động chấm dứt sứ mệnh lịch sử Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gòn – Gia Định Phương pháp logic sử dụng q trình nghiên cứu để phân tích, đánh giá, làm rõ vấn đề mà mục tiêu nghiên cứu đề tài đặt ra; từ rút đóng góp của Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gòn – Gia Định tháng hoạt động Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh để tìm hiểu điểm giống khác hai quyền quân quản năm giai đoạn 1954 năm 1975 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối với mảng đề tài hoạt động Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gòn – Gia Định nói riêng Nam Bộ nói chung giai đoạn 1975 – 1976, 116 Thông báo việc thành lập Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gòn – Gia Định (Nguồn: Báo SGGP, số 01, ngày tháng năm 1975) 117 Thông cáo số Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gòn – Gia Định (Nguồn: Báo SGGP, số 01, ngày tháng năm 1975) 118 Thông cáo số Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gòn – Gia Định Qua đối chiếu với tài liệu lưu Trung tâm lưu trữ Lịch sử Thành phố Hồ chí Minh, xác định Báo Sài Gịn Giải phóng in nhầm số thứ tự Thông cáo số Thông cáo số (Nguồn: Báo Sài Gịn Giải phóng, số 01, ngày tháng năm 1975) 119 Thông cáo số Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gòn – Gia Định (Báo SGGP, số 01, ngày tháng năm 1975) 120 Mệnh lệnh số Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gòn – Gia Định (Báo SGGP, số 01, ngày tháng năm 1975) 121 122 Quyết định Chính phủ Cách mạng lâm thời công nhận Ủy ban nhân dân cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 1975 (Nguồn: Trung tâm lưu trữ Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh) 123 Trích Thơng tri số 18/TT.75, ngày tháng năm 1975 Thường vụ Trung Cục việc chuyển Ủy ban Quân quản sang Ủy ban nhân dân cách mạng thành phố tỉnh (Nguồn: Trung tâm lưu trữ Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh) 124 125 Quyết định Chính phủ Cách mạng lâm thời công nhận Ủy ban nhân dân cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 1975 (Nguồn: Trung tâm lưu trữ Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh) 126 Một số hình ảnh hoạt động quyền quân quản Xe tăng Quân Giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập trưa ngày 30 tháng năm 1975 (Nguồn: Hồ Sơn Đài chủ biên, 2018) Tổng thống quyền Sài Gịn Dương Văn Minh đường đến Đài phát đọc tuyên bố đầu hàng vô điều kiện (Nguồn: Hồ Sơn Đài chủ biên, 2018) 127 Nhân dân Sài Gịn chào đón Quân Giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, ngày 30 tháng năm 1975 (Nguồn: Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, 2008) Thượng tướng Trần Văn Trà, Chủ tịch Ủy ban Quân quản Thành phố tuyên bố trả tự cho người nội Dương Văn Minh (Nguồn: Bùi Hoàng Chung, 2015) 128 Quân Giải phóng đánh chiếm Hạ nghị viện quyền Sài Gịn (Nguồn: Bùi Hồng Chung, 2015) Lực lượng an ninh vũ trang T4 tiếp quản quận 6, trưa 30 tháng năm 1975 (Nguồn: Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, 2008) 129 Đồn Chủ tịch lễ mít tinh mừng miền Nam hồn tồn giải phóng, ngày tháng năm 1975 (Nguồn: Hồ Sơn Đài chủ biên, 2018) Trụ sở Ủy ban Quân quản Thành phố Sài Gòn - Gia Định, ngày tháng năm 1975 (Nguồn: Hồ Sơn Đài chủ biên, 2018) 130 Đại diện hai đoàn đại biểu ký văn phê chuẩn kết Hội nghị Hiệp thương trị thống Tổ quốc, ngày 21 tháng 11 năm 1975 Dinh Độc Lập (Nguồn: Hồ Sơn Đài chủ biên, 2018) Quang cảnh lễ mắt Ủy ban nhân dân cách mạng thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng năm 1976 (Nguồn: Báo Sài Gịn Giải phóng, số 224)

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan