Khương công phụ và giao lưu văn hóa việt trung dưới đời đường đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2013

50 2 0
Khương công phụ và giao lưu văn hóa việt   trung dưới đời đường đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường   2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGỮ VĂN TRUNG QUỐC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 Tên cơng trình: KHƯƠNG CƠNG PHỤ VÀ GIAO LƯU VĂN HĨA VIỆT – TRUNG DƯỚI ĐỜI ĐƯỜNG Sinh viên thực : Vương Vũ Thanh (Chủ nhiệm) Người hướng dẫn: TS.Nguyễn Đình Phức MỤC LỤC DẪN NHẬP CHƯƠNG GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT TRUNG DƯỚI ĐỜI ĐƯỜNG XÉT TỪ GĨC NHÌN SỬ LIỆU CHƯƠNG 16 KHƯƠNG CÔNG PHỤ, CON NGƯỜI VÀ SỰ NGHIỆP 16 2.1 DANH NHÂN KHƯƠNG CÔNG PHỤ 16 2.2 TÁC PHẨM VÀ TƯ TƯỞNG 24 CHƯƠNG 28 ẢNH HƯỞNG CỦA KHƯƠNG CÔNG PHỤ 28 TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 28 3.1 KHƯƠNG CƠNG PHỤ TRONG VĂN HĨA VIỆT NAM 28 3.2 KHƯƠNG CƠNG PHỤ TRONG VĂN HĨA TRUNG QUỐC 30 3.3 KHƯƠNG CÔNG PHỤ VÀ VẤN ĐỀ TRANH CHẤP DANH NHÂN VĂN HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 32 KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………… 40 DẪN NHẬP TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Khương Cơng Phụ - danh nhân văn hóa Việt Nam triều Đường thời điểm số học giả Trung Quốc nước ngồi tìm hiểu, nghiên cứu Thế nhưng, với tư cách danh nhân văn hóa người Việt, để lại dấu ấn đậm nhiều lĩnh vực tiến trình phát triển văn hóa Việt Nam, tình hình nghiên cứu tập trung Khương Cơng Phụ học giả Việt Nam nhìn chung chưa nhiều, nhiều tài liệu thuộc thư tịch lịch sử Trung Quốc có liên quan đến đời nghiệp ông chưa dịch tiếng Việt để giới thiệu, công bố Với tư cách sinh viên chuyên ngành Ngữ văn Trung Quốc, hàng ngày hàng gắn liền với điển tịch Trung Quốc, lại đam mê tìm tịi, nghiên cứu mảng văn hóa cổ Trung Quốc, mảng văn hóa truyền thống Việt Nam, thấy vị trí quan trọng danh nhân văn hóa Khương Cơng Phụ tiến trình phát triển lịch sử văn hóa Việt Nam, tình hình giới thiệu, nghiên cứu nhân vật Việt Nam tương quan so sánh với tình hình nghiên cứu Trung Quốc, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu Khương Công Phụ giao lưu văn hóa Việt – Trung đời Đường làm đối tượng nghiên cứu cho cơng trình sinh viên nghiên cứu khoa học cá nhân Qua khuôn khổ đề tài này, hướng tới đem đến cho bạn đọc nhìn tồn diện Khương Cơng Phụ nói riêng tình hình giao lưu văn hóa Việt – Trung thời đại nói chung 2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Như đề cập phần đây, tình hình nghiên cứu mang tính chất chun sâu danh nhân văn hóa Khương Cơng Phụ Việt Nam nhìn chung cịn hạn chế, tên tuổi nghiệp ông phần lớn nhắc đến giới thiệu sơ qua cơng trình nghiên cứu văn hóa truyền thống, đặc biệt khía cạnh lịch sử, địa lý, kinh tế, văn học, văn hóa,…những lĩnh vực có liên quan mật thiết tới tình hình Việt Nam mối quan hệ với triều đại nhà Đường Trung Quốc Ví dụ Việt sử giai thoại tác giả Nguyễn Khắc Thuần, Thơ phú Giao Châu Trần Văn Tích, Chuyện thi cử lập nghiệp học trò xưa Quốc Chấn, “Vài nét hình thành làng xã vùng đồng sông Mã” TS Hà Mạnh Khoa, cán công tác Viện Sử học Việt Nam (Hà Nội),… Ngoài ra, phạm vi hạn hẹp cá nhân, chúng tơi cịn tìm thấy hai nghiên cứu mang tính chất chuyên sâu vào mảng gia phả dịng họ Khương Thanh Hóa, dấu tích cịn lưu truyền theo thời gian nhân vật Cụ thể: “Về gia phả dịng họ Khương Cơng Phụ”, viết đăng Tập san Thông báo Hán Nôm học năm 2001 Đây viết hồn thành từ góc độ gia phả học tác giả Nguyễn Thị Măng, chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu Hán Nôm, công tác Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Hà Nội) Tài liệu giúp chúng tơi có tự tin trước thực tế khơng học giả Trung Quốc phủ nhận nguồn gốc Việt Nam danh nhân văn hóa Khương Cơng Phụ “Khương Cơng Phụ dấu tích cịn lại với thời gian”, viết đăng Tạp chí nghiên cứu Hán Nơm tác giả Phạm Tuấn, chuyên gia nghiên cứu Hán Nôm, công tác Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Hà Nội) Nhìn sang tình hình nghiên cứu Khương Cơng Phụ Trung Quốc, nhìn chung nhiều, tất nhiên xuất dạng viết nghiên cứu, chưa xuất cơng trình mang tính chất chuyên khảo Ở nêu số viết tiêu biểu sau: “Đường tể tướng An Nam nhân Khương Công Phụ khảo” (唐宰相 安南人姜公辅考), viết in Trung Việt quan hệ sử luận văn tập tác giả, nhà nghiên cứu lão thành Trương Tú Dân (张秀和), sách Nhà xuất Văn Sử Triết ấn hành năm 1992 “Đường đại An Nam văn học sử liệu tập dật” (唐代安南文学史料 辑佚), viết in Trung Việt quan hệ sử luận văn tập tác giả, nhà nghiên cứu lão thành Trương Tú Dân, sách Nhà xuất Văn Sử Triết ấn hành năm 1992 “Đường đại Trung Việt văn hóa giao lưu Khương Công Phụ” (唐代中越文化交流与姜公辅) tác giả, GS Đại học Bắc Kinh Hà Thành Hiên (何成轩) Trên sở tình hình nghiên cứu tác giả nước nêu trên, phần nghiên cứu chúng tơi ngồi quan điểm, cách nhìn nhận cá nhân, hướng tới kế thừa thành tựu học giả, nhà nghiên cứu trước ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đối tượng nghiên cứu nhằm làm rõ đưa đến cho độc giả nhìn tổng quát danh nhân văn hóa Khương Cơng Phụ, chủ yếu xốy vào số nội dung sau: Khương Công Phụ bối cảnh văn hóa đời Đường; Khương Cơng Phụ – người nghiệp, đồng thời xem xét tác phẩm tác giả tồn tư tưởng tác phẩm xét bối cảnh giao lưu văn hóa Việt – Trung đời Đường - Tiến hành dịch giới thiệu số tác phẩm cịn tồn tác giả Khương Cơng Phụ PHƯƠNG PHÁP VÀ TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài, q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp sưu tầm chỉnh lý tư liệu: tác phẩm Khương Cơng Phụ cịn rải rác số sách Trung Quốc, phần lớn cịn chưa phát lý, nên công việc trước tiên bắt tay vào nghiên cứu đề tài này, phải làm cơng tác sưu tầm chỉnh lý tư liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: phương pháp quan trọng cần thiết cơng trình nghiên cứu Phương pháp giúp ích cho người viết có điều kiện khảo sát văn cịn tồn Khương Cơng Phụ khía cạnh nội dung hình thức, sau tổng hợp thành số vấn đề có ý nghĩa phục vụ cho việc giải sáng tỏ đề tài khoa học - Phương pháp lịch sử: Để hiểu rõ xác người nội dung tác phẩm Khương Công Phụ, cốt yếu phải tìm hiểu mối quan hệ biện chứng ba nhân tố: tác giả, bối cảnh xã hội tác phẩm Tư liệu nghiên cứu Nguồn tư liệu nghiên cứu sử dụng để hoàn thành đề tài bao gồm: văn tác phẩm chữ Hán tồn tác giả, viết, cơng trình nghiên cứu ngồi nước có nhắc đến, có nội dung nghiên cứu chuyên người nghiệp Khương Cơng Phụ Nói chung, tất tư liệu có nội dung nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài, có điều kiện tiếp cận, trở thành tài liệu tham khảo cần thiết cho đề tài Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ GIÁ TRỊ THỰC TIỄN Ý nghĩa khoa học Trên sơ sở kế thừa thành người trước vấn đề liên quan đến danh nhân văn hóa Khương Cơng Phụ, đề tài nghiên cứu hy vọng có đóng góp vấn đề sau: - Cung cấp nhìn đầy đủ danh nhân văn hóa lịch sử Khương Cơng Phụ, xét bối cảnh giao lưu văn hóa Việt – Trung đời Đường - Trên sở đó, góp phần vào việc tơn vinh vị lịch sử, văn hóa danh nhân Khương Cơng Phụ, đồng thời góp phần vào việc thúc đẩy mảng nghiên cứu Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc, đặc biệt đời Đường Giá trị thực tiễn - Đề tài sau hồn thành làm tư liệu có tính chất tham khảo cho cơng trình nghiên cứu sau ngành văn hóa, văn học nước - Đề tài nghiên cứu sau hồn thành dùng tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Ngữ văn Trung Quốc, Trung Quốc học, Hán Nôm, Lịch sử, 6 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu phần dẫn luận, kết luận thư mục tham khảo, phần nội dung chủ yếu phân thành chương với nội dung chủ yếu sau: CHƯƠNG Giao lưu văn hóa Việt Trung đời Đường xét từ góc nhìn sử liệu CHƯƠNG Khương Cơng Phụ, người nghiệp 2.1 Danh nhân Khương Công Phụ 2.2 Tác phẩm tư tưởng CHƯƠNG Ảnh hưởng Khương Cơng Phụ văn hóa Việt Nam Trung Quốc 3.1 Khương Công Phụ văn hóa Việt Nam 3.2 Khương Cơng Phụ văn hóa Trung Quốc 3.3 Khương Công Phụ vấn đề tranh chấp danh nhân văn hóa Việt Nam Trung Quốc KẾT LUẬN CHƯƠNG GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT TRUNG DƯỚI ĐỜI ĐƯỜNG XÉT TỪ GĨC NHÌN SỬ LIỆU Thời nhà Đường, lãnh thổ Việt Nam thiết đặt An Nam Đô Hộ Phủ, nên gọi Việt Nam An Nam Thời gian mối quan hệ giao lưu văn hóa An Nam Trung Nguyên đa dạng, nhiều văn nhân học giả từ Trung Nguyên đến An Nam để nhậm chức, bị đày, nhiều nguyên mà đến An Nam lánh nạn Đa số họ có nhiệt huyết phát triển giáo dục, truyền bá văn hóa Đồng thời có nhiều người An Nam đến Trung Nguyên để học tập làm việc Trãi qua giao lưu văn hóa vào nam bắc thế, văn hóa mang đậm nét Nho giáo Trung Nguyên ảnh hưởng sâu sắc đến vùng đất An Nam, An Nam xuất nhiều nhân vật tài trí, lỗi lạc Nhà Đường giữ tập quán từ thời Tần, Hán để lại, xem An Nam nơi lưu đày quan lại bị giáng cấp hay phạm tội Sách "Đường Thư” có chép: Quan lại bị giáng chức đến An Nam nhiều, số có nhiều người có học vấn cao, họ góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển nghiệp giáo dục văn hóa Chử Toại Lương – đại thần vua Đường Thái Tông thời Cao Tông, ông rộng biết văn sử, thư pháp điêu luyện, làm quan đến chức tể tướng Nhân việc phản đối Cao Tơng phế hậu mà lập Võ Tắc Thiên làm hoàng hậu, bị giáng chức làm đô đốc Đàm Châu, đô đốc Quế Châu (nay Quế Lâm), lại bị giáng làm huyện lệnh Ái Châu (nay Thanh Hóa, Việt Nam), năm Hiển Khánh thứ ba (năm 658 sau CN) ông nhậm chức Vương Bột – Đường Sơ Tứ Kiệt người tài cao, văn hay chữ tốt, phú “Đằng Vương Các Tự” ông đặc biệt nhiều người yêu mến Vương Bột tính tình cao ngạo tự phụ, làm cho đồng liêu ganh ghét, việc giấu diếm giết chết tên quan nô bị tử tội , ông bị tử hình , may gặp dịp đại xá nên khỏi tội chết Vì chuyện , phụ thân ông Vương Phúc Chỉ, làm tham quân Ung Châu , bị biếm làm quan Giao Chỉ Cao Tông Thượng Nguyên năm thứ (năm 675 sau CN) , Vương Bột sang đất Giao Chỉ thăm cha bị chết đuối vượt biển Nam Hải Vương Phúc Chỉ nhà nghiên cứu văn thơ tiếng, nhậm chức Giao Chỉ tích cực phát triển văn học giáo dục, ông người dân nơi nhớ ơn nên lập miếu thờ tự Đỗ Thẩm Ngôn (ông nội nhà thơ tiếng Đỗ Phủ) người người đặt móng cho thể thơ luật (Luật thi) đời Đường, nhà họ Đỗ có truyền thống làm quan sống theo tư tưởng nho gia, thời Võ Hậu ông cậy vào Trương Dịch Chi, Trương Xương Tông, năm Trung Tông Thần Long thứ (cn 705) bị biếm đến Phong Châu Trong “Tồn Đường Thi” có chép thơ ngũ ngôn luật thi “Lữ Ngụ An Nam” 旅寓安南 ông: 交趾殊风候,寒迟暖复催。 仲冬山果熟,正月野花开。 积雨生昏雾,轻霜下震雷。 故乡逾万里,客思倍从来 Giao Chỉ thù phong hậu, Hàn trì nỗn phục thơi Trọng đơng sơn thục, 34 tổ họ Khương, từ đất Thiên Thủy – Lũng Tây, theo chuyển đến Nam Hải Quảng Châu Đến Khương Thần Dực chuyển đến đất Ái Châu làm chức Khâm Châu Tham quân Sau nhiều lần chuyển làm Thư châu thứ sử, sinh Đỉnh Đỉnh ấm phong mà chức huyện lệnh (huyện không rõ), sinh Công Phụ Gia phả họ Khương (1899) phát Thạch Thất (Hà Tây) cho biết Khương Đỉnh (cịn gọi Khương Cơng Đỉnh) làm quan Huyện thừa Tiến sĩ thời nhà Đường đất Việt, thi Giai đoạn thời Đường, năm đất An Nam chọn người sang thi Tiến sĩ Có thể Khương Cơng Phụ người chọn Điều hợp lý theo sử, thời Đường hàng năm có lệnh người An nam thi cử làm quan Khương Công Phụ Công Phục thi đỗ làm quan trường hợp 35 KẾT LUẬN Khương Công Phụ lịch sử nước Việt Nam nhân vật có tầm ảnh hưởng to lớn, ông người Việt làm Tể tướng cho vua Đường Đức Tông đời Đường, hai tác phẩm: phú “Bạch vân chiếu xuân hải phú”, văn sách “Đối trực ngôn cực gián sách” ông liệt vào hàng khai nguyên cho văn học nước nhà, “Bạch vân chiếu xuân hải phú” xem trang “thiên cổ văn tông” văn học nước nhà, cịn “Đối trực ngơn cực gián sách” liệt vào văn sách luận người Việt Nam viết Cuộc đời thăng trầm ông nhiều nhà thơ, văn Việt Nam lẫn Trung Quốc ca tụng lưu truyền nhiều thơ văn tác phẩm điêu khắc Vỏn vẹn vài năm giữ chức Tể tướng không đủ để ông thi triển hết tài hoa uyên bác mình, nhiên khoảng thời gian đó, ơng dâng trọn tâm huyết, trung trinh trí lược, lịng phị vua Danh hiệu “Tiên kiến chi minh” vua Đường phong tặng chưa thỏa đáng cho người Đức trọng tài cao Khương Công Phụ lui ẩn lịng dân, ơng để lại dấu ấn sâu sắc văn hóa hai nước Trung – Việt 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A - Tài liệu tiếng Việt Phan Huy Chú (1974), Nguyễn Thọ Dực dịch, Lịch triều hiến chương loại chí – Văn tịch chí, Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên (Chính quyền Sài Gịn cũ) Lê Q Đôn (1978), Ngô Thế Long dịch, Đại Việt thông sử, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Quý Đôn (1972), Tạ Quang Phát dịch, Vân Đài loại ngữ, Ủy ban dịch thuật Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất Lê Q Đơn (1995), Trần Văn Quyền dịch, Quần thư khảo biện, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Văn Giáp (1984), Tìm hiểu kho sách Hán Nơm, tập I, Nxb Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hải (2006), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hoá Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XX, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học Trung Hoa, Nxb ĐHQG Hà Nội 10 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đơng, Nxb ĐHQG Hà Nội 11 Vũ Khiêu (2006), Trí thức Việt Nam thời xưa, Nxb Thuận Hóa 12 Trịnh Khắc Mạnh, Chu Tuyết Lan (chủ biên) (2007), Thư mục Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 37 13 Nguyễn Thị Măng (2001) “Về gia phả dịng họ Khương Cơng Phụ”, in Tập san Thơng báo Hán Nôm học năm 2001 14 Nhiều tác giả (1998), Lịch sử văn hóa Việt Nam - Những gương mặt trí thức, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo Nho, Nxb KHXH, Hà Nội 16 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Khắc Thuần (1997), Việt sử giai thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Văn Tích, Thơ phú Giao châu, tài liệu mạng, truy cập ngày 25/10/2012 19 Phạm Tuấn, “Khương Công Phụ dấu tích cịn lại với thời gian”, viết đăng tải tạp chí Nghiên cứu Hán Nơm B - Tài liệu tiếng Anh 20 R G Collingwood (1962), The Idea of History, Reprinted by D R Hillman & Son, LTD 21 A J Toynbee (1956), A Study of History, D C Somervell Oxford University Press New York C - Tài liệu tiếng Hán 22 Đỗ Tùng Bách (2005), Quốc học đạo độc (国学道读), Đại học Nhân dân Trung Quốc 23 Phan Huy Chú (1957), Lịch triều hiến chương loại chí – Nghệ văn chí (歷朝憲章類志˙文籍志), Sài Gịn 24 Lưu Tri Cơ (1998), Sử thông (史通), Thượng Hải cổ tịch xuất xã 38 25 Trương Tú Dân ( 张 秀 和 ), “Đường tể tướng An Nam nhân Khương Công Phụ khảo” (唐宰相安南人姜公辅考), viết in Trung Việt quan hệ sử luận văn tập, sách Nhà xuất Văn Sử Triết ấn hành năm 1992 26 Trương Tú Dân (张秀和), “Đường đại An Nam văn học sử liệu tập dật” (唐代安南文学史料辑佚), viết in Trung Việt quan hệ sử luận văn tập, sách Nhà xuất Văn Sử Triết ấn hành năm 1992 27 Cao Xuân Dục, Đại Nam biên liệt truyện nhị tập (大南正編 列傳二集), thư viện Viện Khoa học Xã hội Tp Hồ Chí Minh điển tàng, ký hiệu HNv.277 28 Lê Quý Đôn, Đại Việt thông sử (大越通史), thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm điển tàng, ký hiệu A.1389 29 Lê Quý Đôn, Kiến văn tiểu lục (見聞小錄), thư viện Viện Khoa học Xã hội Tp Hồ Chí Minh điển tàng, ký hiệu HNv 270 30 Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục (撫邊雜錄), thư viện Viện Khoa học Xã hội Tp Hồ Chí Minh điển tàng, ký hiệu HNv 178, từ đến 4, 312 tờ 31 Lê Quý Đôn, Quần thư khảo biện (群書考辨), thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm điển tàng, ký hiệu A.1872 32 Lê Quý Đôn, Thư kinh diễn nghĩa (書經演義), thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm điển tàng, ký hiệu A.1281 33 Lê Quý Đôn, Vân Đài loại ngữ (芸苔類語), thư viện Viện Khoa học Xã hội Tp Hồ Chí Minh điển tàng, ký hiệu HNv.325-326 34 Trần Văn Giáp, Bắc thư Nam ấn mục lục(北書南印版目 錄 ),thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm điển tàng, ký hiệu VHv.2619 39 35 Hà Thành Hiên (2000), Nho giáo nam truyền sử (儒學南傳史), Đại học Bắc Kinh 36 Hà Thành Hiên (2002), “Đường đại Trung Việt văn hóa giao lưu Khương Công Phụ” (唐代中越文化交流与姜公辅) 37 Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư (大南史記全書), Trần Kinh Hịa hiệu đính, Nhật Bản Đơng kinh Đại học xuất bản, Chiêu Hịa năm thứ 59 38 Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư (大南史記全書), Quốc Tử giám triều Lê Trung hưng khắc in năm Chính Hịa thứ 18 (1697) 39 Trương Đăng Quế, Đại Nam thực lục (大南實錄), thư viện Viện Khoa học Xã hội Tp Hồ Chí Minh điển tàng, ký hiệu HNv.309321 40 Tiển Bá Tán (2005), Sử liệu sử học (史料与史学), Bắc Kinh xuất xã 41 Lê Tắc (2000), An Nam chí lược (安南志略), Trung Hoa thư cục xuất 42 Chương Học Thành (2005), Văn sử thông nghĩa (文 史 通 义 ), Thượng Hải cổ tịch xuất xã 43 Sử thần triều Tây Sơn, Đại Việt sử ký tiền biên (大越史記前編), khắc in Bắc Thành học đường, thư viện Viện Khoa học Xã hội Tp Hồ Chí Minh điển tàng, ký hiệu HNv.39 44 Quản thần triều Thanh (1986), Tứ khố toàn thư tổng mục đề yếu (四库全书总目提要), Trung Hoa Thư cục xuất xã 45 Vô danh, Bắc thư tái Nam (北書載南事), Viện Hán Nơm, A.117 40 PHỤ LỤC A Một số hình ảnh danh nhân văn hóa Khương Cơng Phụ Khương Cơng Phụ, hình ảnh gia phả họ Khương Trung Quốc 41 Mộ phần Khương Công Phụ Trung Quốc Đền thờ Trạng Nguyên Khương Công Phụ tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam 42 B Tác phẩm cịn Khương Cơng Phụ 白雲照春海賦 (以「鮮碧空鏡春海」為韻) 白雲溶溶,搖曳乎春海之中。紛紜層漢,皎潔長空。細影 參差,匝微明於日域;輕文燐亂,分炯晃於仙宮。始而乾門辟, 陽光積。乃縹渺以從龍,遂輕盈而拂石。出 穹巒以高翥,跨橫 海而遠摭。故海映雲而自春,雲照海而生白。或杲杲以積素, 或沉沉以凝碧。圓虛乍啟,均瑞色而周流;蜃氣初收,與清光 而激射。雲信無心而舒 卷,海寧有誌於潮汐。彼則澄源紀地, 此乃泛跡流天。影觸浪以時動,形隨風而屢遷。入洪波而並曜, 封綠水而相鮮。時維孤嶼冰朗,長汀雲淨;辨宮闕於三山,總 妍華於一鏡。臨瓊樹而昭晰,覆台而縈映。鳥頡頏以追飛,魚 從容以涵泳。莫不各得其適,鹹悅乎性。登夫爽塏,望茲雲海; 雲則連景霞以離披,海則蓄玫瑰之翠 彩。色莫尚乎潔白,歲何 芳於首春?惟春色也,嘉夫藻麗;惟白雲了,賞以清貞。可臨 流於是日,縱觀美於斯辰。彼美之子,顧曰無倫。揚桂楫,棹 青蘋;心遙遙於 極浦,望遠遠乎通津。雲兮片玉之人(闕) Bạch vân chiếu xuân hải phú “Bạch vân chiếu xuân hải phú” Khương Công Phụ phú giới nghiên cứu văn học sử, có người đánh giá tác phẩm mở đầu văn học chữ Hán Việt Nam, sớm phú nước ta Bài phú phát lần Toàn 43 Đường văn, số 446 Toàn phú 318 chữ, lấy từ "khơng", "bích", "tiên", "kính", "hải", "xn" làm vần Bài phú ca ngợi kết hợp mây biển với vai trò chủ thể người, mây trắng tượng trưng cho cao trời đất, biển xanh tượng trưng cho vẻ đẹp thiên nhiên cách sống động hùng vĩ Toàn văn dịch Việt văn sau: Mây trắng mênh mang kéo bay mặt biển xuân, ùn ùn vân háu, trinh trắng trời khơng Gợn bóng sâm si, khốc ánh mờ nơi cõi phật; phớt màu lấp lánh, chia vẻ rạng chốn tiên cung [5] Mới đầu thì: Cửa trời mở rộng, ánh dương tích Bèn phiêu diêu để theo rồng; liền thướt tha mà phủi thạch Vượt núi sâu để bay cao; đè biểu chắn mà xa tếch Vậy nên: Biển mây mà đượm xuân; mây soi biển mà sinh bạch Hoặc phau phau chứa trắng, sẫm sẫm biếc Vịm trời mở, màu tốt đẹp trải ngang; thẩu vừa thâu, ánh lành chiếu bạch Mây thật vô tâm mà co dãn; biển đâu hữu ý lúc sớm chiều [6] Bóng chạm sóng nên thường lay động; hình theo gió mà hay đổi dời Gặp sóng cồn ánh; soi nước biếc mà tươi Bấy thì: Gị đảo băng tan; bãi bờ mây Lâu đài rõ chốn Tam Sơn; hoa cỏ gồm thâu bề cảnh Gần quỳnh mà rỡ ràng; phủ đài dao mà óng ánh Chim liệng rộn ràng; cá bơi đủng đỉnh Vật cũng: hởi hởi lịng; thỏa tình thỏa tính.Lên gị cao ấy, trơng biển mây Mây liên bóng chiều bảng lảng; biểu đúc sắc biếc dày dày Sắc chuộng trinh trắng, năm thơm đầu xuân Duy sắc xuân thời khoe màu tươi thắm; mây trắng thời ngợi vẻ châu Có thể rong chơi vào ngày ấy; mà ngắm cảnh lúc Người xinh đẹp ngoảnh bảo: Khơng sánh kịp! Bng chèo quế, gảy 44 bèo xanh Lịng chơi vơi nơi bến thẳm; trơng vời vợi chốn đị Mây ơi, người ngọc vầng 45 對直言極諫策 問:朕聞古之善為國者,未嚐不求正士,博采直言,勤而 行之,輔成教化者也。朕臨禦日淺,政理多闕,每期忠義,切 投藥石。子大夫戢。翼藏器,思奮俟 時。今啟乃沃子,當有犯 而無隱。朕竊不自揣,敢慕前王,上法羲軒,下遵堯舜。還已 散之淳樸,振將頹這紀綱,使禮讓興行,刑罰不用。而人猶輕 犯,吏尚循私, 為盜者未奔,不仁者未遠。豈臣非稷契而致是 乎,為君謝禹、湯使之然也?設何謀而可以西戎即敘,施何化 而可以外戶不扃?五諫安從,三仁誰最?周昌比漢高於桀 紂, 劉毅方晉武於桓靈,但見含容,兩無猜怒。故君不失聖,臣不 失忠。子既其儔,應詳往行。四賢優劣,佇辨深疑。在於朕躬, 所有不逮,條問之外,委悉書之, 必無麵從,以重不德。 對:臣聞堯舜之馭寓也,以至理理萬邦,以美利利天下, 百姓猶懼其未化也,萬邦猶懼其未安也。乃複設謗木,詢讜議, 不敢滿假,不敢荒寧。伏惟陛下元德 統天,文思居業。慎重光 之丕緒,返淳古之休風。光啟憲章,疇谘營蒯,錫臣之策,思 以啟沃。臣狂簡不知化源,謹昧死稽顙,輒陳愚慮。 制策曰:「朕竊不自揣,敢慕前王,欲上法羲軒,下遵堯 舜。還已散之淳樸,振將頹之紀綱,使禮讓興行,刑罰不用。 而人猶輕犯,吏尚循私,為盜者未奔, 不仁者未遠。豈臣非稷 契而致是乎,為君謝禹、湯使之然也?」大矣哉陛下之言乎! 臣聞禹稱善人,不善者遠矣。伏見陛下徵隱逸於空山,拔夔龍 46 於下位。聘名士, 禮賢者;善無欲之徒,發惟新之詔。使吏肅 人悅,法明令張,而猶曰君謝禹湯,臣非稷契,此陛下讓之至 也,臣何敢間焉?夫中於道者,易以興化;失其道者,難以 從 宜。事爽其分,則一毫以乖;事審其分,則殊途同歸。計歲者 非一時而可用,致理者非一日而成功,但立法於制事之初,望 化於經年之外。使損益鑒於興替,寒暑 漸於春秋,何憂不均理 於羲軒,同光於堯舜? 制策曰:「設何謀而可以西戎即敘,施何術而可以外戶不 扃者?」陛下孚惠心,和戎狄,相彼君長,解辮戶庭。應以地 僻遐荒,未知聖造;伏以戎狄輕而寡 信,貪而無親。視邊戍申 嚴,則請通國好;睹疆場無備,則屢起貪心。固難可以禮義和, 難可以恩澤撫。取今之要,莫過於智將悍卒,設險邊隅。臣伏 以陛下且以恤 下為心,不以西戎為慮。今請制其邊兵有常數, 邊將有常務,分其土而居之,給其家而業之。因其業也,而為 之城池;因其將也,而為之牧守。又申嚴其令,使獲虜 馬者賞 以馬,使獲虜羊者賞以羊,人皆固業,戰自力倍,則可少安。 今積甲日深,興戎歲廣,黎人抗弊,未可勤師。伏望利物之原, 息人之道,使廣庶類,農桑以 時。宏濟濟之士於朝,盛洋洋之 化於野。使其來也,慕斯文物之盛;居其邊也,杜其利欲之求。 然後款塞而可即敘矣,夫奸邪生於豪傑,廉恥,生於禮義禮義 立,孰 有不恥且格乎?衣食足,孰有背義趨利者乎?臣以為遂 其富利之業,申其仁義之利,則外戶不扃矣。 制策曰:「五諫安從,三仁誰最者?」夫諫者以諷為先, 亂國非無直言也,直言不用,故謅諛勝矣。理國非無謅諛也, 47 謅諛不用,則直言勝矣。時逢否閉,仲 尼或守其主文;今日昭 明,微臣請從其直諫。臣之職也,敢二事乎?昔商紂不君,虐 棄天物,三仁弼諫,藩捍宗彝。退八百之師,抑三分之眾,均 其憂亂,俱可稱 仁。較其持危,或非同德。比幹知死亡之義, 且曰陷君;微子去父母之邦,或雲智免。進退不失其正,在於 太師乎? 制策曰:「周昌比漢高於桀紂,劉毅方晉武於桓靈,俱見 含容,兩無猜怒。故君不失聖,臣不失忠。子既其儔,應詳往 行。四賢優劣,佇辨深疑。」臣聞君明 則臣直,二聖以乘時開 國,參佐昌圖;二臣以委質造邦,克扶興運。開忠讜之路,成 不諱之朝。固擬議失倫,比方不怍,將以感君之未寤,致理於 升平。絕好惡之 門,傳和睦之代。名高終古,傳在策書。巍巍 三代,斯為盛美。臣素無學術,謬竊對曷攵,若變其微,斯言 之玷。使臣以禮,晉武寧劣於漢高;鼓怒抗辭,周昌不優 於劉 毅。 制策曰:「在乎朕躬,有所不逮,條問之外,委悉書之, 必無麵從,以重不德者。」臣固凡陋,越在側微,仰天地之大 全;空忻化育,體陰陽之廣運。每荷陶 甄,豈意聖詔薦臨,猥 垂下問,心慮隕越。夏蟲不睹於春冰,曲士寧知於天道。欲申 微素,進退憂惶。伏見陛下以道生成,以德覆載,賞以春夏, 刑以秋冬。捐金玉 於江湖,反珍奇於藪澤;委符瑞為草莽,用 忠良為靈慶;臨群下以正德,惠兆人以厚生。誠太平之道也, 刑措之漸也。臣不勝其忭。願陛下俯仰必於是寤寐必於是。 《詩》云:「靡不有初,鮮克有終。」抑臣以為知終終之可以 48 存義者,其惟聖人乎?伏惟陛下終之。臣不勝葵藿傾心之至。 謹對。 Trên nguyên văn đối sách Khương Công Phù với vua Đường Đức Tông, tên sách Đối trực ngôn cực gián sách Bản sách dài, thể nhiều tư tưởng Khương Cơng Phù, phát Tồn Đường văn, 446, tổng tập tác phẩm biên soạn giai đoạn đầu triều Thanh

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan