Kiến thức hành vi cộng đồng dân tộc thiểu số sức khoẻ sinh sản Hà Nội 2007 Môc lôc Môc lôc i Danh mơc biĨu b¶ng ii Danh mơc tõ viÕt t¾t iii Lời mở đầu 1 Tóm tắt Báo cáo tóm tắt Tãm t¾t Chơng trình Quốc gia Quỹ dân số Liªn HiƯp Qc Giíi thiƯu PhÇn giíi thiƯu Dù ¸n nghiªn cøu Phơng pháp nghiên cứu Nghiªn cøu KÕt nghiên cứu Kế hoạch hoá gia đình Lµm mĐ an toµn 15 HIV/AIDS 19 Quyền, bình đẳng giới bạo hành gia đình 21 Các phơng tiện đại chúng hoạt động truyền thông thay đổi hành vi 24 KÕt luËn 28 Tài liệu tham khảo 29 i Danh mơc biĨu bảng Bảng 1: Tỷ lệ ngời sử dụng biện ph¸p tr¸nh thai hiƯn 10 Bảng 2: Số biện pháp tránh thai trung bình mà ngðêi tr¶ lêi pháng vÊn biÕt 10 Bảng 3: Tỷ lệ phụ nữ khám thai từ lần trở lên 15 Bảng 4: Tỷ lệ ngời nói địa điểm lần sinh gần ngời ®ì ®Ỵ 16 B¶ng 5: Tû lƯ ngðêi ®· nghe nãi tíi HIV/AIDS 19 B¶ng 6: Sè lợng trung bình đờng lây nhiễm HIV/AIDS mà ngời trả lời vấn biết (trong số đờng lây truyền đúng) 20 ii Danh mơc tõ viÕt t¾t AIDS Héi chøng suy giảm miễn dịch mắc phải HIV Vi rút suy giảm miễn dịch ngời KHHGĐ Kế hoạch hóa Gia đình SKSS Sức khỏe sinh sản iii Lời mở đầu Tháng 12 năm 2005, Chính phủ nớc CHXHCN Việt Nam Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (UNFPA) đà hoàn thành Chơng trình Hợp tác Quốc gia (CP6) Để kết thúc giai đoạn hợp tác năm (2001-2005), Quỹ Dân số Liên hiệp quốc đà tiến hành nghiên cứu để đúc rút học thực hành tốt trình thực chơng trình Báo cáo nghiên cứu Tiến sĩ nhân học xà hội Graham Forham soạn thảo Báo cáo ghi lại hình thái kiến thức hành vi sức khoẻ sinh sản ®ang thay ®ỉi cđa céng ®ång d©n téc thiĨu sè tỉnh miền núi Báo cáo kết nghiên cứu định tính tiến hành Hà Nội tỉnh Hoà Bình Hà Giang miền Bắc Việt Nam từ cuối tháng 10 năm 2006 tới đầu tháng năm 2007 Đặc biệt, báo cáo nghiên cứu định tính cố gắng chuyển tải liệu mô tả định lợng có cách đa phân tích chi tiết tới mức tối đa Các vấn đề đợc thảo luận báo cáo bao gồm kế hoạch hoá gia đình; làm mẹ an toàn; HIV/AIDS; quyền, bình đẳng giới bạo hành gia đình; cuối tham gia phơng tiện thông tin đại chúng hoạt động truyền thông thay đổi hành vi Trong báo cáo có học giá trị cho việc áp dụng tơng lai chơng trình sức khoẻ sinh sản phủ, tổ chức phi phủ, quan Liên hiệp quốc bên liên quan có quan tâm khác Tôi xin cảm ơn nỗ lực tiến sĩ Graham để hoàn thành báo cáo Tôi xin cảm ơn tiến sĩ Dơng Văn Đạt Quỹ Dân số Liên hiệp quốc Việt Nam đà điều phối soạn thảo xuất học kinh nghiệm thực hành tốt chơng trình quốc gia Quỹ Dân số Liên hiệp quốc Quỹ Dân số Liên hiệp quốc hy vọng học rút kinh nghiệm thu đợc từ Chơng trình Hợp tác Quốc gia đợc nhà hoạch định sách, nhà quản lý chơng trình, nhà chuyên môn y tế nhà tài trợ sử dụng để thiết kế thực chơng trình sức khoẻ sinh sản Việt Nam cho phù hợp với Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) cam kết Hội nghị Quốc tế Dân số Phát triển (ICPD) Ian Howie Trởng đại diện Quỹ Dân số Liên hiệp quốc Việt Nam Báo cáo tóm tắt Tổng quan Báo cáo trình bày học kinh nghiệm thực hành tốt trình thực Chơng trình Hợp tác Quốc gia Việt Nam Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (2001-2005) Đây kết nghiên cứu định tính đợc thực từ cuối tháng 10 năm 2006 tới đầu tháng năm 2007 Hà Nội, tỉnh Hoà Bình Hà Giang miền Bắc Việt Nam Dữ liệu từ nghiên cứu với liệu báo cáo chơng trình báo cáo đánh giá có Quỹ dân số Liên hiệp quốc/Bộ y tế, đà đợc sử dụng để phân tích việc thực phân tích kết Chơng trình quốc gia nhằm xác định học kinh nghiệm thực hành tốt Cần nhấn mạnh đà có nhiều đánh giá đợc thực liên quan tới Chơng trình quốc gia 6, nên báo cáo không lặp lại công việc đó, mà tìm lĩnh vực cha đợc giải quyết, đợc giải phần Đặc biệt, báo cáo cố gắng chuyển tải liệu mô tả định lợng có cách đa phân tích, phạm vi tham số nghiên cứu, chi tiết tới mức tối đa áp dụng thực tế thực Chơng trình quốc gia chơng trình khác tơng lai cấp quốc gia cấp tỉnh Kế hoạch hoá gia đình Nhìn chung tất khách hàng (gồm phụ nữ, nam giới vị thành niên) đà đợc nâng cao kiến thức biện pháp tránh thai Chơng trình quốc gia Tuy nhiên, có khác biệt đáng kể tỉnh Khách hàng tỉnh miền núi vùng sâu, vùng xa có trình độ kiến thức thấp nhiều so với khách hàng tỉnh vùng sâu vùng xa; phụ nữ em gái có kiến thức biện pháp tránh thai tốt so với nam giới em trai vị thành niên Việc có thai ý muốn em gái tuổi vị thành niên không nên coi thiếu kiến thức tránh thai Nguyên nhân gốc rễ thờng thiếu kiến thức kinh nghiệm mối quan hệ Mặc dù em biết biện pháp tránh thai, nhng ngời trẻ tuổi yêu ®Ĩ cã thai víi hy väng mèi quan hƯ cđa họ dẫn tới hôn nhân, nhiên mối quan hệ họ lại chấm dứt trái với mong đợi Chơng trình truyền thông thay đổi hành vi tơng lai hớng tới thiếu niên nên trọng không nội dung tránh thai, mà cần hớng tới vấn đề mối quan hệ tình cảm Chơng trình nh cần dựa tài liệu kỹ sống đà đợc Tổ chức Y tế Thế giới phổ biến Những tài liệu đà đợc sử dụng rộng rÃi khu vực Đông Nam chỉnh sửa dễ dàng cho phù hợp với bối cảnh địa phơng Các hoạt động kế hoạch hoá gia đình nhóm dân tộc thiểu số đạt đợc hiệu tối đa giải trở ngại thực tế văn hoá, thí dụ nh mong muốn gia đình đông con, không thích bao cao su nh÷ng niỊm tin vỊ nam tÝnh Kiến thức hành vi cộng đồng dân tộc thiểu số sức khỏe sinh sản Làm mẹ an toàn Các chơng trình làm mẹ an toàn thực nhóm dân c dân tộc Kinh đa số đà làm tăng đáng kể tỷ lệ phụ nữ đợc khám thai từ ba lần trở lên sinh sở y tế công Tuy nhiên lợi ích chơng trình nhìn chung cha tiếp cận tới nhóm dân tộc thiểu số Kết số vùng dân tộc thiểu số, nhiều sở chăm sóc sức khoẻ sinh sản có đầy đủ trang thiết bị nhng không đợc sử dụng hết công suất, ngời cung cấp dịch vụ y tế đà qua đào tạo đủ việc làm Khi ngời phụ nữ dân tộc Hmông dân tộc thiểu số khác từ chối sử dụng dịch vụ chăm sóc thai nghén, từ chối sinh sở y tế công, cần nhấn mạnh điều lý mà nhiều ngời tin phụ nữ ngần ngại không muốn nam giíi can thiƯp, hc bÊt cø kiĨu tõ chèi chung chung Các lí liên quan tới lễ nghi phức tạp xung quanh việc sinh đẻ diễn nhà dễ dàng Vấn đề kết hợp với vấn đề thực tế khác nh ngại xa thời kỳ cuối mang thai Để dỡ bỏ trở ngại mở rộng việc chăm sóc thai nghén tới phụ nữ Hmông dân tộc thiểu số khác, để thúc đẩy giải pháp trung gian việc sinh đẻ an toàn trạm y tế xà trở ngại cản trở không cho ngời phụ nữ tới đẻ sở y tế, bên cạnh buổi nói chuyện với chị em phụ nữ, cần hớng nỗ lực vào việc đối thoại với già làng, trởng dân nói chung HIV/AIDS Trong giai đoạn Chơng trình quốc gia 6, mức độ hiểu biết HIV/AIDS liên quan tới đờng lây truyền HIV, chiến lợc phòng chống, vấn đề phát ngời nhiễm HIV đà tăng lên Tuy vậy, đa số ngời dân, kể ngời cung cấp dịch vụ y tế khách hàng không cho HIV/AIDS liên quan nhiều tới sống họ - thay vào đợc coi bệnh ngời khác - chủ yếu ngời nghiện ma tuý gái mại dâm Đối với việc thiết kế thực hoạt động truyền thông thay đổi hành vi phòng chống HIV tơng lai, cần tiến hành nghiên cứu tìm hiểu mức độ ngời dân quan niệm HIV/AIDS khác chất so với bệnh lây nhiễm qua đờng tình dục mà họ đà biết Quyền, Bình đẳng giới Bạo hành gia đình Các vấn đề quyền bình đẳng giới đợc hiểu theo nghĩa hẹp nhất, hậu kết giới hạn phạm vi hẹp Cần có nỗ lực để mở rộng hiểu biết vấn đề trình tập huấn Các chiến dịch truyền thông thay đổi hành vi phòng chống bạo hành gia đình có hiệu tối thiểu Gần nửa số y tế thôn bản/cộng tác viên dân số không cho vấn đề u tiên Cần tập trung nâng cao hiểu biết bạo lực giới vấn đề liên quan hoạt động t vấn truyền thông thay đổi hành vi hoạt động tập huấn tơng lai Kiến thức hành vi cộng đồng dân tộc thiểu số sức khỏe sinh sản Trong phạm vi giải bạo hành gia đình ngời cung cấp dịch vụ trạm y tế xÃ, vai trò họ hạn chế việc sơ cứu y tế t vấn - bị động chủ động Nên khuyến khích họ thực phơng pháp chủ động việc giải vấn đề Rợu đóng vai trò kích thích bạo hành gia đình Cần nghiên cứu tìm hiểu cách giải vấn đề cách tốt Phơng tiện thông tin đại chúng việc thực hoạt động truyền thông thay đổi hành vi Cần sản xuất thêm tài liệu truyền thông thay đổi hành vi ngôn ngữ dân tộc thiểu số để hỗ trợ hoạt động tiếp xúc trực tiếp ngời dân Cần hớng nỗ lực tới việc đảm bảo để thiết bị truyền thông đợc cấp với thông tin truyền thông Các phơng tiện truyền thông nh băng cát sét sử dụng cho hoạt động truyền thông thay đổi hành vi đà trở nên lạc hậu Các công nghệ bán dẫn có lợi cho cộng động tỉnh vùng sâu, vùng xa miền núi Cần nghiên cứu thí điểm việc sử dụng công nghệ Hệ thống phát truyền hình Việt Nam phục vụ phát truyền hình hớng tới nhóm đối tợng hẹp Do vậy, cần nghiên cứu thêm việc sử dụng công cụ với mục đích thử nghiệm phạm vi hẹp loại thông điệp khác truyền thông thay đổi hành vi nhằm hớng tới mét sè nhãm d©n téc thiĨu sè thĨ Kiến thức hành vi cộng đồng dân tộc thiểu số sức khỏe sinh sản Tóm tắt Chơng trình Quốc gia Quỹ dân số Liên HiƯp Qc Phèi hỵp víi chÝnh phđ ViƯt Nam, Q dân số Liên Hiệp quốc đà xây dựng Chơng trình hợp tác quốc gia (CP6) hỗ trợ Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005, nhằm hỗ trợ việc thực Chiến lợc Dân số Quốc gia giai đoạn 2001 - 2010 Chiến lợc quốc gia chăm sóc Sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001 - 2010 Chơng trình đợc xây dựng dựa kinh nghiệm học rút từ chơng trình trớc đây, đáp ứng biến động dân số đất nớc nhu cầu sức khoẻ sinh sản Chơng trình nhằm góp phần nâng cao chất lợng sèng cho ngðêi d©n ViƯt Nam qua viƯc n©ng cao sức khoẻ sinh sản, cân đối hài hoà biến động dân số phát triển kinh tế xà hội bền vững, đạt đợc hội bình đẳng phát triển xà hội Chơng trình hợp tác quốc gia trọng xây dựng lực quốc gia việc cải thiện công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản, tạo môi trờng sách thuận lợi để thực hoạt động dân số sức khoẻ sinh sản Tơng tự nh Chơng trình Quốc gia khác với chơng trình trớc đó, Chơng trình hợp tác quốc gia chuyển hớng trọng tâm từ giảm sinh sang vấn đề chất lợng sống sức khoẻ sinh sản hoạt động dân số Chơng trình bao gồm hai tiểu chơng trình Sức khoẻ sinh sản Chiến lợc Dân số Phát triển Tuyên truyền vận động, thông tin - giáo dục - truyền thông đợc lồng ghép vào hai tiểu chơng trình Ngân sách cho Chơng trình quốc gia 27 triệu đô la Mỹ, 20 triệu đô la Mỹ từ quỹ thờng xuyên Quỹ Dân số Liên hiệp quốc, triệu đô la Mỹ từ ngn kh¸c1 ChÝnh phđ ViƯt Nam cam kÕt 120 tû đồng Việt Nam (bằng tiền mặt vật), tơng đơng với khoảng triệu đô la Mỹ, chịu trách nhiệm điều hành khoảng 75% ngân sách chơng trình quốc gia Quỹ Dân số Liên hiệp quốc điều hành khoảng 25% ngân sách với trọng tâm hỗ trợ kỹ thuật quản lý cho việc thực chơng trình Cần lu ý chi phí thực tế Chơng trình quốc gia giai đoạn 2001-2005 30.392.508 đô la Mỹ, 20.508.267 đô la Mỹ từ quỹ thờng xuyên 9.884.241 đô la Mỹ từ nguồn vốn huy động Kiến thức hành vi cộng đồng dân tộc thiểu số sức khỏe sinh sản xà Nan Ma (huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang) nói phụ nữ Hmông e thẹn không cho khám kể chồng không đợc chạm vào, nhng báo cáo trích dẫn phụ nữ Hmông nói lý mà phụ nữ không đến trạm y tế xà không liên quan tới e thẹn11. Sinh Nh đà nói trên, xà Pa Vay Su tỉnh Hà Giang, năm qua có 100% ca sinh nhà cho dù số ca sinh nhà có cán y tế ®ì Lý phỉ biÕn gi¶i thÝch cho tû lƯ thấp ngời Hmông khám thai ngần ngại sử dụng dịch vụ sinh đẻ trạm y tế xÃ, nh đà nói không giống nh phát nghiên cứu Nghiên cứu phát phụ nữ Hmông sẵn sàng tới trạm y tế xà để đặt vòng y sĩ nam thực hiện, số đẻ nhà y tế thôn nam giới đỡ (xà nữ hộ sinh) Kết nghiên cứu phụ nữ Hmông không xấu hổ có đàn ông lạ đỡ đẻ Các vấn sâu đợc thực với y tế thôn bản, ngời dân (cả nam giới phụ nữ) để xác định hiểu rõ số thực hành văn hoá liên quan tới trình sinh nở ngời Hmông Các vấn cho thấy phụ nữ Hmông thờng sinh nhà chồng đỡ đẻ Ngời chồng cho vợ uống loại nớc trớc sinh ®Ĩ gióp ®Ỵ dƠ Sau sinh cho ng mét loại khác để giúp co hồi tử cung tránh chảy máu nhiều Ngời chồng xoa bóp bụng cho vợ để giúp sổ thai Trong ba ngày liền sau sinh, ngời phụ nữ nằm đất cạnh bếp lửa Sau hết bẩn chảy máu ngời phụ nữ lên giờng nằm Giống nh nhiều nhóm văn hoá khác, ngời Hmông tin trình sinh nở làm ngời mẹ nhiều ấm12 Vì lửa không để giữ ấm thời tiết lạnh mà đợc cho quan trọng để bù đắp lại ấm đà mất, theo niềm tin ngời Hmông, lửa giúp làm co hồi tử cung sau sinh Mặc dù vấn không hỏi rợu nhng tin rợu làm cho ấm lên, phụ nữ Hmông thờng uống rợu mạnh sau sinh coi phục hồi ấm đà trình sinh nở Khuyến nghị thực hành sinh đẻ nhóm ngời Hmông vấn đề cần đợc giải hoạt động Chơng trình hợp tác quốc gia nhằm tăng tỷ lệ phụ nữ Hmông đợc khám thai ba lần, tăng tỷ lệ phụ nữ Hmông sinh sở y tế Không sử dụng sở y tế để sinh không sử dụng dịch vụ nhân viên y tế thôn kết thực hành truyền thống Các thực hành thay đổi qua việc sử dụng tham vấn thôn thích hợp kết hợp với chiến dịch truyền thông thay đổi hành vi Đặc biệt, báo cáo gần Quỹ Dân số Liên hiệp quốc/PATH đà vấn đề đợc giải qua tham vấn 11 Quỹ Dân số liên hợp quốc/PATH 2006 Đánh giá nhanh nhu cầu chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ sơ sinh tỉnh Việt Nam đợc Quỹ Dân số Liên hiệp quốc hỗ trợ (Dự thảo) UNFPA: Hà Nội 12 C Fishman vµ céng sù 1988 “Warm Bodies, Cool Milk: Conflicts in Post Partum Food Choice for Indochinese Women in California,” Social Science and Medicine Sè 26/11 Tr 1125 – 1132 Kiến thức hành vi cộng đồng dân tộc thiểu số sức khỏe sinh sản 17 cộng đồng, không nên quan tâm tới phụ nữ chồng họ, mà cần phối hợp với già làng trởng bản13: Vì nam giới thành viên lớn tuổi gia đình thờng định gia đình, nên điều đặc biệt quan trọng hoạt động truyền thông cần hớng tới nhóm Có thể cách tốt nghiên cứu thí điểm nhóm ngời Hmông xà thuộc tỉnh Hà Giang, sau thành công nhân rộng huyện khác Đối với phụ nữ định đẻ sở y tế công, cần phối hợp víi ngðêi chång Ngðêi chång cã thĨ xoa bãp bơng cho vợ v.v Đó điều chỉnh hợp lí cho phép ngời dân tộc thiểu số giữ gìn số nét văn hoá truyền thống trình sinh në Cịng cã thĨ sau sinh con, ®ða cho ngời chồng thai để mang nhà thực nghi lễ truyền thống cần thiết Khi nêu vấn đề thảo luận với dân bản, họ nói gợi ý khả quan, nhng vấn đề cần phải đợc thảo luận thêm Đặc biệt, để có cách xoá bỏ trở ngại tăng lên công tác làm mẹ an toàn nhóm dân tộc thiểu số, cần nhớ thực hành văn hoá thuộc mạng lới cụm không tồn đơn độc Nếu vấn đề đợc giải hiệu quả, tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số đợc chăm sóc thai nghén sinh đẻ an toàn cao (sinh nhà cán y tế đỡ, sở y tế công) Khi đó, mức độ tiếp xúc với phụ nữ dân tộc thiểu số tăng lên, có thêm hội tiến hành hoạt động giáo dục quan trọng vấn đề nh tiêm phòng uốn ván, ph¸t hiƯn c¸c dÊu hiƯu nguy hiĨm sau sinh Tóm tắt Tại số vùng dân tộc thiểu số, sở chăm sóc sức khoẻ sinh sản hầu nh không đợc sử dụng, ngời cán cung cấp dịch vụ đà đợc tập huấn thiếu việc làm Đó lÃng phí nguồn lực Khi nghiên cứu tìm yếu tố văn hoá để giải thích hành động nhóm dân tộc thiểu số cần đảm bảo hiểu đầy đủ hoàn cảnh không đợc cố gắng giải thích hoàn cảnh phức tạp cách đơn giản hoá chúng thành yếu tố nhân đơn điệu Tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số sử dụng dịch vụ chăm sóc thai nghén sử dụng sở y tế để sinh e ngại không muốn cho phép nam giíi can thiƯp hc bÊt kú kiĨu tõ chèi chung chung Phụ nữ dân tộc thiểu số không sử dụng sở sinh đẻ nhiều nghi lễ phức tạp quanh việc sinh đẻ tiến hành nhà dễ dàng Bên cạnh có trở ngại thực tế nh ngại xa giai đoạn cuối thai kỳ Cần hớng nỗ lực vào việc đối thoại với già làng, trởng dân nói chung, nhằm thúc đẩy giải pháp trung gian sinh đẻ an toàn sở y tế xà trở ngại không cho ngời phụ nữ tới đẻ sở y tế 13 Quỹ Dân số Liên hợp quốc/PATH 2006 Đánh giá nhanh nhu cầu chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ sơ sinh tỉnh Việt Nam đợc Quỹ Dân số Liên hiệp quốc hỗ trợ (Dự thảo) UNFPA: Hà Nội tr.89 18 Kiến thức hành vi cộng đồng dân tộc thiểu số sức khỏe sinh sản HIV/AIDS Trong trình thực dự án, kiến thức ngời dân HIV đà tăng lên đáng kể, bao gồm kiến thức đờng lây nhiễm HIV, chiến lợc phòng tránh, việc nhận ngời bị nhiễm HIV Nh Bảng (dới đây) cho thấy toàn dân c có tỷ lệ nhận thức bệnh cao, mức độ nhận thức đà tăng lên trình dự án Bảng 5: Tỷ lệ ngời đà nghe nói tới HIV/AIDS Vị thành niên Câu trả lời Phụ nữ Nam 2003 n Có Không Trung bình Nam giới 2005 2003 2005 2.310 2.305 2.305 2.303 2003 N÷ 2005 2003 Trung b×nh 2005 2003 2005 2003 2005 998 997 1.306 1.310 2.304 2.307 6.919 6.915 94,4 95,0 97,2 97,8 95,9 96,3 96,3 97,3 96,1 96,9 95,9 96,6 5,6 5,0 2,8 2,2 4,1 3,7 3,7 2,7 3,9 3,1 4,1 3,4 Nguồn: Báo cáo khảo sát cuối kỳ: Cung cấp sử dụng dịch vụ chăm sóc Sức khoẻ sinh 11 tỉnh đợc Quỹ dân số Liên hiệp quốc hỗ trợ Chơng trình quốc gia Quỹ Dân số Liên hiệp quốc 2006 tr 984 Tuy nhiên, cần khuyến nghị để xoá bỏ trở ngại tiềm tàng thành công hoạt động truyền thông thay đổi hành vi HIV/AIDS, có ích tổ chức điều tra dân nhận thức HIV theo cách hiểu bệnh đợc cho khác chất (hoặc không xem khác biệt) so với bệnh lây truyền qua đờng tình dục/bệnh lây truyền qua đờng sinh sản khác mà họ đà quen Kinh nghiệm nơi khác HIV giai đoạn đầu đại dịch, nh Việt Nam nay, ngời dân thờng hiểu HIV nh hình thức khác bệnh lây truyền qua đờng tình dục, không nhận thức đợc khác biệt HIV so với bệnh lây truyền qua đờng tình dục14 Trong trờng hợp đó, hiểu biết cũ cản trở lớn tới hiệu hoạt động truyền thông thay đổi hành vi HIV/AIDS Về kiến thức đờng lây truyền HIV, Bảng (dới đây) cho thấy mức độ hiểu biết cao lĩnh vực nói chung trừ tỉnh Hà Giang Tại tỉnh Hà Giang câu trả lời khảo sát đầu kỳ cuối kỳ cho thấy ngời dân tỉnh có kiến thức hạn chế đờng lây truyền HIV, ngðêi tr¶ lêi pháng vÊn chØ cã thĨ nãi đợc 2,7 số đờng lây truyền xảy Tuy nhiên, trái với kiến thức tốt đờng lây truyền HIV, kiến thức biện pháp phòng tránh HIV tất tỉnh lại thấp nhiều Trong số biện pháp phòng tránh thực hiện, số phơng pháp phòng tránh mà ngời trả lời biết cao Thái Bình (3,5 - 4,3 cách), thấp Hà Giang (1,2 - 1,6 cách) Cách tránh HIV thông thờng nêu tránh có nhiều bạn tình (70,1%), tỷ lệ ngời trả lời tránh không dùng chung kim tiêm thấp nhiều (57,1%) không tiêm chích ma tuý (57,9%) 53,7% ngời trả lời nói sử dụng bao cao su quan hệ tình dục biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV 14 G Fordham 2004 A New Look at Thai AIDS: Perspectives From the Margin Berghahn: Oxford and New York KiÕn thøc vµ hµnh vi cộng đồng dân tộc thiểu số sức khỏe sinh sản 19 Bảng 6: Số lợng trung bình đờng lây nhiễm HIV/AIDS mà ngời trả lời vấn biết (trong số đờng lây truyền đúng) Vị thành niên Tỉnh Phụ nữ Trung bình Nam giới Nam Nữ Trung bình 2003 2005 2003 2005 2003 2005 2003 2005 2003 2005 2003 2005 Bình Dơng 4,6 4,7 4,6 4,9 4,7 4,6 4,8 4,6 4,8 4,6 4,7 4,7 TiÒn Giang 4,7 4,7 4,7 4,6 4,5 4,6 4,5 4,8 4,5 4,7 4,6 4,7 Qu¶ng Nam 4,6 4,6 4,0 4,6 4,4 4,6 4,7 4,7 4,6 4,7 4,4 4,6 Phó Thä 4,4 4,5 4,7 4,3 4,4 4,6 4,5 4,6 4,4 4,6 4,5 4,5 Yên Bái 4,5 4,4 4,6 4,3 4,7 4,6 4,9 4,7 4,8 4,7 4,6 4,5 Thái Bình 5,0 4,7 4,4 4,4 4,9 4,6 4,9 4,5 4,9 4,6 4,8 4,5 Đà Nẵng 4,9 4,7 4,7 3,5 4,9 4,8 5,0 4,8 4,9 4,8 4,9 4,4 Khánh Hoà 3,9 4,2 4,0 4,7 4,5 4,4 4,6 4,5 4,4 4,1 4,4 Hoà Bình 4,3 4,2 4,5 4,2 4,8 3,9 4,7 3,9 4,7 3,9 4,5 4,1 B×nh Phðíc 4,1 3,4 4,3 4,3 4,4 4,4 4,5 4,4 4,5 4,3 4,0 Hµ Giang 2,4 2,3 3,3 2,5 2,8 3,2 3,0 3,2 2,9 3,2 2,9 2,7 Trung b×nh 4,3 4,2 4,4 4,2 4,4 4,4 4,5 4,5 4,5 4,4 4,4 4,3 Nguồn: Báo cáo khảo sát cuối kỳ: Cung cấp sử dụng dịch vụ chăm sóc Sức khoẻ sinh 11 tỉnh đợc Quỹ dân số Liên hiệp quốc hỗ trợ Chơng trình quốc gia Quỹ Dân số Liên hiệp quốc 2006 tr 99 Khi đợc hỏi, ngời cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản nói dân x· hä biÕt vỊ HIV, nhðng kiÕn thøc cđa hä cha thực tốt Quan trọng là, họ nhấn mạnh đa số trờng hợp, kiến thức HIV nguy thực tế diện HIV vấn đề trừu tợng, HIV khái niệm mối đe doạ HIV dðêng nhð rÊt xa víi cc sèng cđa ®a số dân chúng Một ngời cung cấp dịch vụ tr¹m tÕ x· nãi: “KiÕn thøc vỊ mèi nguy hiĨm AIDS thấp Mọi ngời không hiểu biết đầy đủ cách tự bảo vệ không bị lây nhiễm, AIDS bệnh Có thĨ h¹n chÕ thùc sù vỊ kiÕn thøc HIV/AIDS cđa dân (và ngời cung cấp dịch vụ sức khoẻ sinh sản) việc họ không đánh giá đợc mối nguy hiểm tiểm ẩn mà HIV đặt địa bàn họ Các nghiên cứu viên nghe thấy ngời cung cấp dịch vụ sức khoẻ sinh sản dân nhận xét nh sau: AIDS, nguy nam giới ngủ với vợ mình, ngời cao su để phòng tránh, tiêm chích ma tuý ở vấn đề biết tất ngời tiêm chích ma tuý Trong trờng hợp, đợc hỏi vấn đề lây nhiễm HIV qua đờng tình dục, ngời cung cấp dịch vụ trạm y tế xà (tỉnh Hoà Bình) nói vấn đề gái mại dâm x·” 20 KiÕn thøc vµ hµnh vi cđa céng đồng dân tộc thiểu số sức khỏe sinh sản Một khía cạnh quan trọng khác kiến thức HIV/AIDS đợc cải thiện nhng không nhiều thời gian dự án So với khảo sát đầu kỳ, tới năm 2005 tû lƯ ngðêi tin r»ng hä cã thĨ biÕt nhiễm HIV thông qua vẻ bề lối sống giảm (19,9% so với 27,4%) Tuy nhiên thËt cã kh¸ nhiỊu ngðêi vÉn tin r»ng hä cã thể xác định ngời bị nhiễm HIV theo cách Đó trở ngại đáng kể vấn đề an toàn HIV/AIDS vấn đề cần đợc xem xét lại Nhiều tài liệu nghiên cứu đại dịch HIV/AIDS Việt Nam khuyến nghị yếu tố nh dễ di chuyển qua biên giới, giao thông nội tỉnh tốt, lợng lớn ngời lao động di c nạn mại dâm có phối hợp sử dụng ma tuý mua bán tình dục có nghĩa giai đoạn cửa sổ Việt Nam trớc đại dịch AIDS không kéo dài vô hạn Đáng tiếc yếu tố cho thấy có khả đại dịch lây truyền từ nhóm dân c có nguy cao nh sử dụng ma tuý mại dâm sang cộng đồng15 Tài liệu AIDS từ Thái Lan nơi khác khuyến cáo tiến trình có khả xảy Câu hỏi giai đoạn độ có xảy không mà xảy Vì dân ngời cung cấp dịch vụ sức khoẻ sinh sản cần nhận thức tốt nguy HIV diện cộng đồng họ, để họ không coi HIV mối đe doạ ngời nghiện ma tuý gái mại dâm Tóm tắt Dân ngời cung cấp dịch vụ sức khoẻ sinh sản cần có hiểu biÕt cao h¬n vỊ nguy c¬ thùc sù cđa HIV/AIDS Chúng ta cần biết xác ngời hiểu HIV/AIDS từ góc độ bệnh khác chất so với bệnh lây truyền qua đờng tình dục nhiễm khuẩn đờng sinh sản Nhiều việc cần làm để uốn nắn lại hiểu nhầm cho nói nhiễm HIV/AIDS qua lối sống vẻ bề Cần có thêm công tác truyền thông thay đổi hành vi để làm cho ngời nhận đợc thật AIDS không bệnh ngời sử dụng ma tuý gái mại dâm mà bệnh ngời Quyền, Bình đẳng giới Bạo hành gia đình Các vấn đề quyền khách hàng, bình đẳng giới nỗ lực ban đầu giải bạo hành gia đình phần tập huấn truyền thông thay đổi hành vi nhân viên y tế tổ chức phối hợp Tuy nhiên, hoạt động đợc ý so với kế hoạch hóa gia đình làm mẹ an toàn Báo cáo năm 2004 Quỹ Dân số Liên hiệp quốc/Trung tâm Dân số - Trờng Đại học Kinh tế quốc dân cho thấy chủ đề tập huấn truyền thông phổ biến biện pháp tránh thai (60%) làm mẹ an toµn (50%), 15 Trung Nam Tran, Detels, R., and Hoang Phuong Lan 2006 “Condom Use and its Correlates Among Female Sex Workers in Hµ Néi, Vietnam,” Aids and Behaviour Vol 10/2 pp 159 – 167; Trung Nam Tran et al 2005 “Drug Use Among Female Sex Workers in Hanoi, Vietnam,” Addiction Vol 100 pp 619 – 625; KhuÊt Thu Hång 2003 Sức khoẻ sinh sản vị thành niên Việt Nam: trạng, sách, chơng trình vấn đề Dự án sách: Hà Nội Kiến thức hành vi cộng đồng dân tộc thiểu số sức khỏe sinh sản 21 bình đẳng giới phòng chống bạo hành gia đình chiếm 30% 10% Một điều đáng lo ngại báo cáo cho thấy tất tỉnh thấy có bạo hành gia đình 1/3 số ngời cung cấp dịch vụ đà phải giải khách hàng ngời bị bạo hành gia đình, nhng gần nửa (43%) y tế thôn bản/cộng tác viên dân số không coi phòng chống bạo hành gia đình nhiệm vụ họ16 Bên cạnh việc ý tới lĩnh vực này, yếu tố nh khái niệm ngời cung cấp dịch vụ ngời dân nói chung, khó khăn mà y tế thôn bản/cộng tác viên dân số gặp phải việc thực chơng trình truyền thông thay đổi hành vi hiệu thời gian can thiệp có hạn, nên kết lĩnh vực không cao Thí dụ, quyền, đà có số thành công, nhiên quyền đợc định nghĩa hẹp Nh đà nêu trên, việc ý tới quyền sinh sản đà mang lại cho phụ nữ khả lựa chọn biện pháp tránh thai quyền thay đổi biện pháp họ muốn Tơng tự, áp phích ghi lại quyền khách hàng đà đợc trng bày hầu hết trạm y tế xÃ, nhng đa số viết tiếng Việt địa phơng đa số khách hàng ngời dân tộc thiểu số biết tiếng Việt Vì áp phích không tiếp cận đến đợc tỷ lệ lớn đối tợng Về vấn đề bình đẳng giới, phần nghiên cứu thực địa đà giải vấn đề vấn ngời cung cấp dịch vụ dân bản, phát thấy chiến dịch truyền thông thay đổi hành vi đà tạo số thay đổi thực lĩnh vực bình đẳng giới Tuy nhiên kết phạm vi hẹp Trong lĩnh vực sức khoẻ sinh sản, kết nam giới huyện đà đợc t vấn việc cần chia sẻ trách nhiệm tránh thai Tại xà Phú Minh tỉnh Hoà Bình, cán y tế xà y tế thôn nhóm dân tộc Mờng chiến dịch bình đẳng giới đà có số ảnh hởng, thí dụ khác với trớc đây, phụ nữ nam giới ăn phụ nữ đợc chấp nhận có quyền bình đẳng (cùng với chồng) mời khách vào nhà Có thể trở ngại cho công tác truyền thông thay đổi hành vi hiệu lĩnh vực vấn đề đợc hiểu theo nghĩa hẹp nhất, nghĩa kết đạt hiệu cao cán cấp hiểu biết rộng khái niệm Tuy nhiên, bạo hành gia đình nghiên cứu chiến dịch phòng chống bạo hành gia đình hiệu ngoại trừ việc có nâng cao số nhận thức đặt tên gọi cho hành vi đà quen thuộc17 Các vấn cấp xà tỉnh Hoà Bình cho thấy phụ nữ bị bạo hành gia đình đến trạm y tế xà để đợc chăm sóc y tế Tuy nhiên, nghiên cứu viên cảm thấy nhân viên y tế thôn bản/cộng tác viên dân số 16 Quỹ Dân số Liên hiệp quốc Trung tâm Dân số - Trờng đại học kinh tế quốc dân 2004 Các phát khuyến nghị (theo dõi hoạt động tập huấn 11 tỉnh đợc Quỹ dân số Liên hiệp quốc hỗ trợ, Chơng trình hợp tác quốc gia 6, 2004) Hµ Néi: 2004: NEUPC tr 30 17 J Bourk-Martignoni nd Violence Against Women in Vietnam: Report Prepared for the Committee on the Elimination of Discrimination Against Women OMCT: Geneva; H Rydstrom 2003 “Encountering ‘Hot’ Anger: Domestic Violence in Contemporary Vietnam Violence Against Women tËp 9/6 tr 676 – 697; Lê Thi 2006 Phụ nữ độc thân Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Thế Giới 22 Kiến thức hành vi cộng đồng dân tộc thiểu số sức khỏe sinh sản coi vai trò họ bạo hành gia đình thụ động chữa cháy cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế t vấn cho ngời nữ Bằng chøng cho thÊy sù can thiƯp trùc tiÕp tíi c¸c tình bạo hành gia đình điều thờng xảy ra, việc giao cho cảnh sát hay quyền địa phơng giải đợc thực trờng hợp nghiêm trọng diễn Các thảo luận với ngời cung cấp dịch vụ cho thấy t vấn bạo hành gia đình giới hạn việc động viên nạn nhân lựa theo hoàn cảnh tránh bối cảnh bạo lực không hớng tới quyền đợc sống không sợ hÃi, không bạo hành ngời phụ nữ Báo cáo dự án gần Uỷ ban Quốc gia Dân số, Gia đình Trẻ em Việt Nam ghi nhận kết đạt đợc hoạt động lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ sinh sản/kế hoạch hoá gia đình nh sau18: Nhận thức, thái độ hành vi liên quan tới chăm sóc sức khoẻ sinh sản/kế hoạch hoá gia đình bình đẳng giới hạn chế, đặc biệt nhóm nam giới [nguyên văn] vùng sâu, vùng xa vùng dân tộc thiểu số nơi mà kiến thức ngời dân thấp phong tục tập quán lạc hậu tồn Trong ba mảng (quyền, bình đẳng giới bạo hành gia đình) nhiều việc cần phải làm Nh học kinh nghiệm từ can thiệp đào tạo lĩnh vực y tế, trở ngại cản trở việc thực thành công hoạt động truyền thông thay đổi hành vi, nghiên cứu đề xuất trọng tâm đào tạo ba mảng cần dẫn đến kết không túy kiến thức kiện Quan trọng cần dẫn tới hiểu biết đầy đủ cảm thông Nghiên cứu đồng thời đề xuất hoạt động truyền thông thay đổi hành vi không nêu bật quyền khách hàng, bình đẳng giới giảm bạo hành gia đình Các hoạt động cần tập trung nhiều tới việc thảo luận chế thực tế để đạt đợc mục tiêu Đi vào cụ thể, bạo hành gia đình thờng có mối quan hệ với việc uống rợu19 Một số báo cáo Quỹ Dân số Liên hiệp quốc vấn đề Chơng trình quốc gia đà có nhắc đến mức độ uống rợu cao nhóm xà hội khác nhau, đặc biệt số dân tộc thiểu số Tuy nhiên, có liệu lĩnh vực Những công trình nghiên cứu bạo hành giới tơng lai cần phải tiến hành nghiên cứu định tính định lợng chất lợng cao để hiểu rõ hình thái thói quen uống rợu, việc uống rợu liên quan nh với tổng thể văn hoá, việc hình thái thói quen uống rợu chuyển đổi nh theo thay đổi kinh tế xà héi ®ang diƠn ë ViƯt Nam ChØ hiĨu rõ tình hình chiến dịch truyền thông thay đổi hành vi định hớng tới vấn đề nh số nguyên nhân quan trọng bạo hành giới 18 Uỷ ban Quốc gia Dân số, Gia đình Trẻ em Việt Nam 2006 Báo cáo cuối VIE/01/P12 VCPFC: Hà Nội 19 G Fordham 2005 “Wise” Before Their Time: Young People, Gender-Based Violence and Pornography in Kandal Stung District Phnom Penh: World Vision Cambodia Kiến thức hành vi cộng đồng dân tộc thiểu số sức khỏe sinh sản 23 Tóm tắt Các vấn đề quyền bình đẳng giới đợc hiểu theo nghĩa hẹp dẫn đến hậu kết bị hạn chế phạm vi hẹp Các khoá đào tạo tập huấn nên mở rộng hiểu biết vấn đề Các chiến dịch truyền thông thay đổi hành vi chống lại bạo hành gia đình có hiệu tối thiểu gẩn nửa số y tế thôn bản/cộng tác viên dân số không coi việc giải vấn đề phần quan trọng vai trò họ Vấn đề cần đợc giải thông qua tập huấn Trong việc giải bạo hành gia đình ngời cung cấp dịch vụ vai trò họ giới hạn việc sơ cứu y tế t vấn - bị động chủ động Cần động viên họ sử dụng phơng pháp tích cực Rợu có vai trò thúc đẩy bạo hành gia đình Cần nghiên cứu để tìm cách giải vấn đề Các phơng tiện truyền thông đại chúng hoạt động truyền thông thay đổi hành vi ảnh: Đoàn Bảo Châu Nhiều báo cáo Quỹ Dân số Liên hiệp quốc báo c¸o kh¸c cho thÊy ë ViƯt Nam cã rÊt nhiỊu dân tộc thiểu số tỷ lệ biết chữ số họ nói chung thấp kể ngôn ngữ dân tộc họ tiếng Việt Chính điều đà tạo khó khăn lớn đối việc phát triển tài liệu thông tin giáo dục truyền thông/truyền thông thay đổi hành vi phù hợp Quan trọng đa số công việc truyền thông thay đổi hành vi Việt Nam thờng dựa vào kênh phơng tiện thông tin đại chúng cho hoạt động đó, thông tin đại chúng, ấn phẩm, truyền thông trực tiếp với cá nhân v.v Tuy nhiên, thực hành tốt lĩnh vực sử dụng nhiều kênh can thiệp (củng cố lẫn nhau), thí dụ kết hợp truyền thông trực tiếp với cá nhân, truyền thông sử dụng tranh lật phối hợp với phơng tiện thông 24 Kiến thức hành vi cộng đồng dân tộc thiểu số sức khỏe sinh sản tin điện tử để đạt đợc kết cao nhiều so với can thiệp sử dụng kênh truyền thông20 Các bớc giải việc thiếu tài liệu thông tin giáo dục truyền thông cho nhóm dân tộc thiếu số gồm việc phát triển số tài liệu thông tin giáo dục truyền thông ngôn ngữ dân tộc thiểu số, sử dụng tranh áp phích tờ gấp có ảnh phù hợp với nhóm dân tộc thiểu số tơng ứng Tại số huyện (nh huyện Xin Mần) nơi tỷ lệ có ti vi thấp hạn chế nguồn điện, phần lớn ngời dân không thạo tiếng Việt, buổi thuyết trình truyền thông thay đổi hành vi tiếng địa phơng đợc tiến hành vào ngày chợ phiên tuần Các trạm y tế xà đợc cung cấp băng cát xét truyền thông thay đổi hành vi tiếng địa phơng Tuy nhiên, thờng có khó khăn thiết bị cho hoạt động Thí dụ xà Pa Vay Su nghiên cứu cho thấy băng cát xét truyền thông thay đổi hành vi cung cấp cho trạm y tế xà dùng đợc cha đợc cung cấp máy cát xét Các hoạt động truyền thông thay đổi hành vi cấp thôn Đề xuất xây dựng băng cát xét thông tin giáo dục truyền thông/truyền thông thay đổi hành vi tiếng địa phơng để tuyên truyền phổ biến dịch vụ sức khoẻ sinh sản tới nhóm dân tộc thiểu số đáng khen ngợi Tuy nhiên có hai điểm cần cân nhắc việc sử dụng công nghệ Thứ nhất, băng cát xét máy cát xét đà công nghệ lạc hậu, phụ thuộc vào nguồn pin thờng không dùng đợc lâu đồ thay thờng xuyên Thứ hai, băng cát xét máy cát xét dễ vỡ, dễ hỏng vùng sâu vùng xa, miền núi nơi ẩm ớt nhiều bụi Cần nghiên cứu việc sử dụng thiết bị bán dẫn nhỏ nh máy nghe nhạc MP3 để chuyển tải thông điệp thông tin giáo dục truyền thông/truyền thông thay đổi hành vi nhóm dân tộc thiểu số vùng sâu Nếu sử dụng loa tăng âm kích cỡ nhỏ, thiết bị có đủ âm lợng phát phục vụ cho số đông Máy MP3 có nhiều thuận lợi thực tế máy cát xét Các thiết bị rẻ tốn lợng có khả thu phát cao nhiều so với băng cát xét Hơn thế, máy MP3 nhẹ, dễ vận chuyển, chịu ảnh hởng thời tiết thay đổi Các yếu tố có lợi cho cộng đồng huyện vùng sâu, miền núi, nơi mà tuyên truyền viên tình nguyện viên sức khoẻ sinh sản phải xa để tới nhóm khách hàng Nội dung thông điệp cập nhật dễ dàng hiệu suất cao so với băng cát xét Cần thử nghiệm thiết bị vùng sâu nh Hà Giang, đánh giá tiện dụng, tính hiệu tổng thể khả chịu đựng điều kiện khí hậu Truyền thông thay đổi hành vi việc sử dụng phơng tiện thông tin đại chúng Các tuyên truyền viên y tế thôn cho biết thời Chơng trình quốc gia việc sử dụng phơng tiện thông tin điện tử phối hợp với c¸c Ên phÈm trun 20 G Laverack et al 2003 “Transforming Information, Education and Communication in Vietnam,” Health Education tËp 103/6 tr 366 KiÕn thøc vµ hµnh vi cđa céng đồng dân tộc thiểu số sức khỏe sinh sản 25 thông để phổ biến thông tin dân số/kế hoạch hoá gia đình đà làm cho công việc họ dễ dàng Họ tỏ có nhận thức vấn đề SKSS Điều nµy khiÕn hä dƠ dµng thu hót mäi ngðêi tham gia trao đổi buổi thảo luận đông ngời21 Tại vùng sâu nh tỉnh Hà Giang nơi hạn chế tiếp cận tivi nghèo khó thiếu điện, ngày chợ phiên đợc sử dụng làm nơi phổ biến thông điệp sức khoẻ sinh sản băng cát xét thu sẵn băng hình Khi tiến hành nghiên cứu thực địa tỉnh Hoà Bình, nhóm nghiên cứu may mắn văn phòng dự án tỉnh Hoà Bình đà mời giám đốc đài truyền hình tỉnh tham gia họp nghiên cứu viên nhà quản lý cấp tỉnh Nhờ có họp ban đầu này, nghiên cứu viên đà tổ chức họp đài truyền hình tỉnh để tìm hiểu lĩnh vực quan tâm Tại họp nhóm nghiên cứu đợc thông báo hiệu phát truyền hình nhiều tỉnh miền núi Việt Nam Do địa hình miền núi nhiều tỉnh, mạng lới phát truyền hình phải sử dụng nhiều trạm tiếp sóng để đảm bảo vùng phủ sóng, trạm tiếp sóng bao phủ đợc cho khu vực địa lý hẹp Đây tình hình khác với nhiều nớc nơi có địa hình phẳng hơn, kết truyền dẫn sóng truyền hình từ cột phát sóng bao phủ đợc khu vực rộng Phơng thức phát truyền hình Việt Nam cho phÐp “phđ sãng hĐp”, cã nghÜa lµ cho phÐp xây dựng số chơng trình, hay số thông ®iƯp trun th«ng chän läc cho mét bé phËn c«ng chúng cụ thể đợc xác định giá trị văn hoá, sở thích, đặc điểm nhân yếu tố khác (thí dụ thành viên nhóm dân tộc) Việc phân đoạn nhóm khán giả giúp chiến dịch truyền thông tránh đợc việc trình bày nội dung thông điệp không phù hợp đồng thời tránh bỏ sót số nhóm đối tợng quan trọng22 Đây điều kiện tốt để Quỹ Dân số Liên hiệp quốc, Bộ y tế tổ chức phối hợp thực cải thiện hoạt động truyền thông thay đổi hành vi Trong tình hình cụ thể Việt Nam có nhiều nhóm thiểu số có văn hoá khác biệt, cần kết hợp thông điệp chung thông điệp riêng cụ thể cho nhóm Phát truyền hình phạm vi hẹp không cho phép điều chỉnh thông điệp cho dân tộc thiểu số sống huyện Hơn nữa, truyền thông điệp truyền thông thay đổi hành vi dành riêng cho huyện đợc xác định cụ thể, tạo hội lý tởng để tiến hành nghiên cứu tỉ mỉ thông điệp truyền thông thay đổi hành vi có hiệu cho nhóm dân tộc cụ thể Phát truyền hình diện hẹp nh thích hợp để nhóm thiểu số thuộc vùng địa phơng tham gia vào sản xuất tài liệu truyền thông thay đổi hành vi, thí dụ nh HIV/AIDS, hớng tới cộng đồng họ Điều đà đợc thực mức độ định qua việc xây dựng chơng trình ngôn ngữ Hmông cho cộng đồng ngời Hmông Tuy nhiên, vấn đề nhiều tiềm nhằm mở rộng truyền 21 Bộ y tế 2006 Báo cáo tiến độ dự án 2005 báo cáo cuèi kú VIE/01/P10 2002 – 2005 Bé y tÕ: Hµ Néi 22 G Laverack et al 2003 “Transforming Information, Education and Communication in Vietnam,” Health Education TËp 103/6 tr 364 26 Kiến thức hành vi cộng đồng dân tộc thiểu số sức khỏe sinh sản thông thay đổi hành vi qua thông tin đại chúng hớng tới nhóm thiểu số khác, nh tiến hành nghiên cứu hỗ trợ Sản xuất tài liệu truyền thông thay đổi hành vi cho phơng tiện thông tin đại chúng Một vấn đề quan trọng việc sản xuất tài liệu truyền thông thay đổi hành vi để sử dụng cho dân tộc thiểu số vùng xa vấn đề chi phí sản xuất Cán y tế dân số đà gợi ý nên ghi hình số hoạt động thực hành thực địa Thí dụ tỉnh vùng xa nh Hà Giang, thu hình tình nguyện viên thảo luận với nhóm phụ nữ thôn ngôn ngữ họ, sau sử dụng băng hình nh nguồn để mở rộng thảo luận tơng tự thôn khác Tóm tắt Cần sản xuất thêm tài liệu truyền truyền thông thay đổi hành vi ngôn ngữ dân tộc thiểu số - cần cố gắng để thiết bị truyền thông đợc cung cấp với thông tin truyền thông Hiện công nghệ điện nh băng cát xét cho hoạt động truyền thông thay đổi hành vi đà lạc hậu, công nghệ cần bảo dỡng nhiều, có tuổi đời thấp so với công nghệ bán dẫn có nhiều thuận tiện cho tỉnh vùng sâu miền núi Cần nghiên cứu thí điểm việc sử dụng công nghệ Cách tổ chức kỹ thuật hệ thống phát truyền hình Việt Nam cho phép phát truyền hình diện hẹp để hớng tới nhóm đối tợng hẹp Nên nghiên cứu sử dụng hệ thống để đa thông điệp tới nhóm dân tộc thiểu số Quan trọng hệ thống cho phép nghiên cứu thử nghiệm thông điệp truyền thông khác Kiến thức hành vi cộng đồng dân tộc thiểu số sức khỏe sinh sản 27 Kết luận Đây báo cáo học kinh nghiệm thu đợc từ can thiệp cho cộng đồng Chơng trình quốc gia dựa nghiên cứu định tính đợc thiết kể để bổ trợ cho nghiên cứu định lợng báo cáo có thông qua bổ sung liệu văn hoá xà hội nhằm phân tích chi tiết toàn diện kết chơng trình Báo cáo khẳng định kết tích cực Chơng trình quốc gia 6, đặc biệt việc nâng cao chất lợng chăm sức khoẻ sinh sản Việt Nam Qua việc xác định đợc trở ngại hiệu chơng trình cộng đồng dân tộc thiểu số, báo cáo đề xuất hoạt động để đạt đợc kết thực chơng trình tốt Tóm lại, chơng trình quốc gia Quỹ Dân số Liên hiệp quốc đà chuyển hớng trọng tâm hoạt động dân số Việt Nam từ việc giảm sinh sang chất lợng sống sức khoẻ sinh sản Khi trọng tâm trở nên sâu rộng, vấn đề nh sức khoẻ sinh sản vị thành niên, bình đẳng giới, quyền khách hàng bạo hành gia đình đợc u tiên hoạt động chơng trình Khi liệu cần thiết để phân tích chuyển đổi trình xà hội vợt phạm vi nghiên cứu định lợng đứng riêng rẽ Hy vọng báo cáo minh hoạ cho cách phối hợp nghiên cứu định tính với nghiên cứu định lợng lĩnh vực chơng trình nhằm tăng cờng hiểu biết nh hiệu viêc triển khai thực chơng trình 28 Kiến thức hành vi cộng đồng dân tộc thiểu số sức khỏe sinh sản Tài liƯu tham kh¶o Belanger D 2006 “Indispensable Sons: Negotiating Reproductive Desires in Rural Viet Nam,” Gender, Place vµ Culture tËp 13/3 tr 251 - 265 Belanger, D vµ Khuat Thu Hong 1999 “Single Women’s experiences on sexual relationshis and Abortion in Hanoi, Vietnam,” Reproductive Health Matters tËp 7/14 tr 71 - 82 Quỹ Dân số Liên hợp quốc/PATH 2006 Đánh giá nhanh nhu cầu chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ sơ sinh tỉnh đợc Quỹ Dân số Liên hiệp quốc hỗ trợ (Dự thảo) Quỹ dân số Liên hợp quốc: Hà Nội Bourk-Martignoni, J nd Violence Against woman in ViÖt Nam: Report Prepared for the Committee on the Elimination of Discrimination Against Women OMCT: Geneva Fishman, C., Evans, R vµ Jenks, E 1988 “Warm Bodies, Cool Milk: Conflicts in Post Partum Food Choice for Indochinese woman in California,” Social Science and Medicine tËp 26/11 tr 1125 - 1132 Fordham G 2004 A New Look at Thai AIDS: Perspectives From the Margin Berghahn: Oxford and New York Fordham, G 2005 “Wise” Before Their Time: Young People, Gender-Based Violence vµ Pornography in Kandal Stung District Phnom Penh: World Vision Cambodia Gammeltoft, T 2002 “Seeking Trust vµ Transcendence: Sexual Risk-Taking Among Vietnamese Youth,” Social Science and Medicine tËp 55 tr 483 - 496 Gladwell, M 2000 The Tipping Point: How Little Things Can Make a Big Difference London: Abacus Ibrahim, J.E 2001 Phenomenon of Quality vµ Health-Care: Snowball or an Avalanche?” Journal of Quality in Clinical Practice tËp 21 tr 40-42 Kane, T.T., Middleton, J vµ Shapiro, K 2000 Strategic Appraisal of the Reproductive Health Programme of Vietnam Hanoi: Pathfinder International Laverack, G vµ Dao Huy Dap 2003 “Transforming Information, Education vµ Communication in ViƯt Nam,” Health Education Vo 103/6 tr 363 - 369 Le Thi 2006 Phơ n÷ độc thân Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất ThÕ Giíi Pranee Liamputtong 1999 “Infant Feeding Practices: The Case of Hmong woman in Australia,” Health Care for women International tËp 23, tr 33 - 48 Pranee Liamputtong 2002 “Infant Weaning Practices Among Hmong woman in Melbourne,” Australian Journal of Primary Health - Interchange tËp 5/2, tr 27 – 37 Rosenthal.R 1986 “Media Violence, Antisocial Behaviour, and the Social Consequences of Small Effects,” Journal of Social Issues tËp 42/3.pp 141 - 154 Rydstrom, H 2003 “Encountering ‘Hot’ Anger: Domestic Violence in Contemporary Vietnam Violence Against Women tËp 9/6 tr 676 697 Kiến thức hành vi cộng đồng dân tộc thiểu số sức khỏe sinh sản 29 Quỹ Dân số Liên hiệp quốc nd Chơng trình hỗ trợ nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam Quỹ Dân số Liên hiệp quốc Quỹ dân số Liên hiệp quốc: Hà Nội Quỹ Dân số Liên hiệp quốc 2003: Báo cáo khảo sát đầu kỳ: Cung cấp sử dụng dịch vụ chăm sóc Sức khoẻ sinh 12 tỉnh đợc Quỹ dân số Liên hiệp quốc hỗ trợ Quỹ Dân số Liên hiệp quốc: Hà Nội Quỹ Dân số Liên hiệp quốc 2006: Báo cáo khảo sát cuối kỳ: Thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh tỉnh Hà Giang Quỹ Dân số Liên hiệp quốc Hà Nội Quỹ Dân số Liên hiệp quốc 2006: Báo cáo khảo sát cuối kỳ: Thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh tỉnh Hoà Bình Quỹ Dân số Liên hiệp quốc Hà Nội Quỹ Dân số Liên hiệp quốc 2006: Báo cáo khảo sát cuối kỳ: Cung cấp sử dụng dịch vụ chăm sóc Sức khoẻ sinh 11 tỉnh đợc Quỹ dân số Liên hiệp quốc hỗ trợ Chơng trình quốc gia Quỹ Dân số Liên hiệp quốc: Hà Nội Quỹ Dân số Liên hiệp quốc 2006 Báo cáo cuối cùng: Chơng trình quốc gia hợp tác Việt Nam Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (2001 - 2005) Quỹ dân số Liên hiệp quốc : Hà Nội Quỹ Dân số Liên hiệp quốc Trung tâm Dân số - Trờng đại học kinh tế quốc dân 2004 Các phát khuyến nghị (theo dõi hoạt động tập huấn 11 tỉnh đợc Quỹ dân số Liên hiệp quốc hỗ trợ, Chơng trình hợp tác quốc gia 6, 2004) Hà Néi: 2004 ban Qc gia vỊ D©n sè, Gia đình Trẻ em Việt Nam 2006 Báo cáo cuối cïng VIE/01/P12 VCPFC: Hµ Néi World Health Organization 1994 The Development and Dissemination of Life Skills Education: An Overview Geneva: WHO 30 Kiến thức hành vi cộng đồng dân tộc thiểu số sức khỏe sinh sản