Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
619,4 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Đặng Thị Kim Oanh Luận văn thạc sĩ HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI KHMER Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Dân tộc học Mã ngành: 5.03.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Ngơ Văn Lệ - TP HỒ CHÍ MINH - 2002 MỤC LỤC Mục lục TU UT DẪN LUẬN .4 TU UT Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu: TU UT Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tư liệu TU UT Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu TU UT 4.Kết cấu luận văn 10 TU UT Những đóng góp luận văn 11 TU UT Chương 13 TU UT KHAÙI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI KHMER Ở ĐỒNG BẰNG TU SÔNG CỬU LONG (ĐBSCL) .13 UT 1.1 Đặc điểm sinh hoạt kinh tế văn hóa vật chất 15 TU UT 1.1.1 Đặc điểm sản xuất kinh tế người Khmer ÑBSCL TU UT 15 1.1.2 Đặc điểm văn hóa vật chất (ăn, mặc, ở, phương tiện TU lại, vận chuyển) người Khmer ĐBSCL 16 UT 1.2 Tổ chức xã hội 18 TU UT 1.3 Đời sống văn hóa tinh thần 20 TU UT 1.3.1 Ngôn ngữ - chữ viết .20 TU UT 1.3.2 Tín ngưỡng - tôn giáo .20 TU UT 1.3.3 Văn học daân gian 21 TU UT 1.3.4 Nghệ thuật 22 TU UT Chương 25 TU UT HÔN NHÂN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI KHMER 25 TU UT 2.1 Một số vấn đề lý thuyết hôn nhân 25 TU UT 2.1.1 Một định nghóa hôn nhân 25 TU UT 2.1.2 Các chế độ hôn nhân 26 TU UT 2.1.3 Hôn nhân trình mang tính xã hội 28 TU UT 2.1.4 Vấn đề cư trú sau hôn nhân .30 TU UT 2.2 Những quan niệm, qui tắc hôn nhân truyền thống TU người Khmer ĐBSCL 32 UT 2.2.1 Đặc điểm quan hệ thân tộc gia đình người TU Khmer ÑBSCL 32 UT 2.2.2 Những quan niệm, qui tắc quan hệ hôn nhân TU truyền thống 39 UT 2.3 Các bước nghi lễ hôn nhân truyền thống người TU Khmer ĐBSCL 48 UT 2.3.1 Giai đoạn thứ : vào lễ 50 TU UT 2.3.2 Giai đoạn thứ hai: làm lễ .55 TU UT 2.3.3 Giai đoạn thứ ba: chung giường (phsom đom-nêk) 79 TU UT Chương 81 TU UT NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG HÔN NHÂN DƯỚI TÁC ĐỘNG TU CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT – KHMER - HOA .81 UT 3.1 Những biến đổi đời sống kinh tế – xã hội giao TU lưu văn hóa Việt – Khmer – Hoa ôû ÑBSCL 81 UT 3.1.1 Sự hội nhập người Khmer Nam Bộ vào cộng đồng TU dân tộc Việt Nam 81 UT 3.1.2 Những biến đổi đời sống kinh tế – văn hóa – xã TU hội người Khmer ĐBSCL từ sau ngày miền Nam giải phóng (năm 1975) 84 UT 3.1.3 Giao lưu văn hóa Việt – Khmer – Hoa ĐBSCL 90 TU UT 3.2 Những biến đổi quan niệm qui tắc hôn nhân TU người Khmer 94 UT 3.3 Những biến đổi nghi thức hôn nhân người TU Khmer 106 UT 3.3.1 Lễ dạm ngõ 106 TU UT 3.3.2 Leã aên hoûi 107 TU UT 3.3.4 Lễ cưới ngày 107 TU UT KẾT LUẬN .111 TU UT TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 TU UT PHUÏ LUÏC 127 TU UT DẪN LUẬN Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu: Mỗi dân tộc có cội nguồn lịch sử, hoàn cảnh địa lý – khí hậu, ngôn ngữ riêng hệ thống phong tục tập quán tương ứng Là quốc gia đa dân tộc (54 dân tộc), quốc gia khác giới, văn hóa Việt Nam hình thành phát triển chủ yếu sở cộng đồng tộc người chung sống lãnh thổ Việt Nam, nên đa dạng Sự đa dạng, phong phú văn hóa Việt Nam kết đóng góp 54 dân tộc sinh sống Đó mạnh để văn hóa Việt Nam “hội nhập mà không hòa tan” với văn hóa giới Người Khmer, 54 cộng đồng dân tộc Việt Nam, sinh sống lâu đời đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), tập trung nhiều tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ, Vónh Long Do cư trú lâu đời cộng cư với dân tộc khác, người Khmer giữ lại sắc văn hóa mình, đồng thời tiếp thu yếu tố văn hóa dân tộc kề bên trình giao lưu tiếp xúc văn hóa Về người Khmer ĐSCL, từ trước đến nay, chưa có công trình nước nước mang tính chuyên khảo nghiên cứu hôn nhân người Khmer cách hệ thống, đầy đủ Chúng chọn lãnh vực nghiên cứu luận văn hôn nhân người Khmer ĐSCL nhằm hệ thống hóa quan niệm, qui tắc nghi lễ hôn nhân truyền thống, đồng thời khảo sát biến đổi hôn nhân người Khmer Hôn nhân tượng văn hóa xã hội phản ánh đặc trưng văn hóa tộc người liên quan chặt chẽ tới toàn hệ thống xã hội Nghiên cứu hôn nhân người Khmer thực chất nghiên cứu giá trị văn hóa xã hội truyền thống dân tộc Khmer biến đổi nảy sinh trình tiếp xúc văn hóa với dân tộc khác Trên sở đó, góp phần bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, đồng thời tiến tới việc thực cải cách phong tục, hạn chế mặt tiêu cực, nhằm xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng Khmer theo nếp sống văn hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tư liệu Về tộc người Khmer, trước năm 1975 nghiên cứu chung người Khmer, có số chuyên khảo học giả miền Nam Đáng kể là: “Người Việt gốc Miên” Lê Hương; “Việt sử: xứ Đàng Trong” Phan Khoang Sau ngày miền Nam giải phóng (năm 1975) tới nay, ngành dân tộc học Việt Nam có nhiều quan tâm đến người Khmer nói riêng dân tộc thiểu số miền Nam nói chung Kết quan tâm nhiều công trình nghiên cứu người Khmer công bố tạp chí chuyên ngành công trình chuyên khảo, như: “Những vấn đề dân tộc học miền Nam “; “Các dân tộc Việt Nam – tỉnh phía Nam”; “Vấn đề dân tộc ĐBSCL”; “Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ”; “Nhà ơ,û trang phục, ăn uống dân tộc vùng ĐBSCL”… Các công trình đây, không giới thiệu tổng quan dân tộc Khmer, mà sâu nghiên cứu mang tính chuyên đề lónh vực cụ thể người Khmer Nhưng tư liệu liên quan trực tiếp đến đề tài, mà sưu tầm tham khảo được, cần kể tới : “Vài đặc điểm hệ thống thân tộc hôn nhân gia đình người Khmer Đồng Bằng Sông Cửu Long” Đỗ Khắc Tùng, sâu trình bày đặc điểm cụ thể hệ thống thân tộc, hôn nhân gia đình người Khmer; “Nhà ở, trang phục – ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long” Phan Thị Yến Tuyết, miêu tả sâu yếu tố văn hóa trang phục cưới cô dâu rể Khmer tính văn hoá ăn ngày cưới dân tộc này; Thạch Voi Hoàng Túc có : “Phong tục nghi lễ người Khmer đồng sông Cửu Long”; “Tín ngưỡng tôn giáo phong tục - hội lễ” Hoàng Túc Đặng Vũ Thị Thảo; “Lễ hội Khmer Nam Bộ” Sorya Các công trình nghiên cứu hình thức sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, lễ nghi, phong tục, lễ hội liên quan đến đời sống cộng đồng Khmer Trong luận văn tham khảo kế thừa số công trình nghiên cứu cụ thể hôn nhân người Khmer, như: “Hôn lễ Khmer Nam Bộ” Nguyễn Lâm Tuấn Anh, tác phẩm “ Hôn lễ xưa Việt Nam”, tác giả mô tả khái quát lễ nghi, qui tắc, điều kiện trang phục, ăn uống đám cưới người Khmer ĐBSCL việc cư trú sau hôn nhân; luận án tiến sỹ Nguyễn Khắc Cảnh “Loại hình công xã người Khmer đồng sông Cửu Long”, đề cập đến vấn đề qui tắc hôn nhân người Khmer đáng kể việc khảo sát vấn đề cư trú sau hôn nhân người Khmer ĐBSCL ; Trần Văn Bổn với “ Phong tục nghi lễ vòng đời người Khmer nam Bộ”, mô tả khái quát lễ cưới Khmer Nam Bộ; Nguyễn Huy Hồng “Truyền thống sân khấu dân tộc người Việt Nam”; Sơn Phước Hoan (chủ biên) Sơn Ngọc Sang, Danh Sên “Các lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam bộ” viết số qui tắc, nghi lễ hôn nhân truyền thống vài thay đổi hôn nhân người Khmer Nhưng, góc độ văn hoá lễ hội, tác phẩm mang nặng tính chất miêu tả chủ yếu phần lễ cưới mà không hệ thống phân tích cách đầy đủ toàn trình, qui tắc lễ nghi hôn nhân Khmer Để hoàn thành luận văn mình, tham khảo tư liệu học giả nước viết người Khmer, có thông tin hôn nhân, như: “Les Cambodgiens de Cochinchine” (người Căm – Bốt Nam Kỳ) Barrault; “La minorité Cambodgiens de Cochinchine” (Nhóm thiểu số người Căm – Bốt Nam Kỳ) H.Malleret (1949) Ngoài ra, tham khảo (qua nhờ dịch) hai tác phẩm tiếng Khmer mà sưu tầm đợi khảo sát thực tế Trà Vinh Sóc Trăng Đó “Phong tục cưới” Chap Pin hai tác giả Nâu Nhất Nâu “Phong tục cưới” Hai tác phẩm liệt kê bước phải tiến hành hôn lễ truyền thống người Khmer Campuchia; qui tắc xem tuổi, lễ vật ý nghóa nguồn gốc xuất xứ lễ vật đóù; lễ cưới thường dân lễ cưới đức vua…Những thông tin giúp có nhìn so sánh với người Khmer ĐBSCL Nói chung, công trình nghiên cứu người Khmer ĐBSCL nhiều đề cập đến phong tục, lễ hội, hôn nhân gia đình người Khmer, chủ yếu vấn đề gởi mở, mang tính miêu tả với nhận xét sơ Riêng vấn đề hôn nhân, nay, chưa có công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu toàn diện, từ lý luận đến khảo sát thực tiễn Do vậy, nguồn tư liệu thư tịch kể trên, để hoàn thành luận văn, chủ yếu sử dụng tư liệu điền dã dân tộc học đợt thực tế Trà Vinh vào năm 2000, 2001 2002 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hôn nhân người Khmer đồng sông Cửu Long Chúng sâu vào tìm hiểu quan niệm, qui tắc nghi lễ người Khmer, mà chủ yếu người Khmer Trà Vinh Từ việc nghiên cứu hôn nhân truyền thống người Khmer, tiến hành điều tra đến biến đổi hôn nhân người Khmer tại, sở ý tới tác động biến đổi kinh tế, xã hội cộng cư giao lưu, tiếp xúc văn hóa với tộc người Việt, Hoa Tuy nhiên, lấy hôn nhân truyền thống người Khmer làm phạm vị nội dung nghiên cứu Còn vấn đề hôn nhân Khmer đại, điều kiện thời gian, chưa có đầu tư thích đáng, chừng mực đề cập tới biến đổi với mức độ định để so sánh Phạm vi nghiên cứu luận văn địa bàn cư trú người Khmer tỉnh ĐBSCL Tuy nhiên, địa bàn rộng lớn, người Khmer sống tập trung tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Cần Thơ, An Giang nên chọn điểm tỉnh Trà Vinh làm địa bàn khảo sát để nghiên cứu Trà Vinh vùng cư trú cổ xưa người Khmer ĐBSCL mà minh chứng chùa tháp xây dựng từ khoảng 400 năm trước bảo lưu Đây nơi phản ánh đặc điểm văn hóa – xã hội mang tính tộc người sắc thái địa phương vùng môi sinh – xã hội riêng, khác với người Khmer Campuchia, mà điểm này, khối Khmer tỉnh khác tiêu biểu Về mặt thời gian, luận văn đề cập đến vấn đề hôn nhân truyền thống người Khmer biến đổi chủ yếu từ sau ngày miền Nam giải phóng (năm 1975) Đó khoảng thời gian mà hôn nhân người Khmer vừa bảo lưu tính truyền thống đồng thời diễn biến đổi ảnh hưởng nhân tố lịch sử, kinh tế, trị, xã hội, văn hóa… ánh sáng đường lối lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nghiên cứu hôn nhân người Khmer ĐBSCL dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng vật lịch sử Ngoài tác phẩm nhà kinh điển chủ nghóa Mác – Lênin như: “Nguồn gốc gia đình, chề độ tư hữu nhà nước”… sử dụng thành tựu nghiên cứu lý luận hôn nhân gia đình nhà dân tộc học giới Chúng kế thừa, tham khảo nhiều công trình nghiên cứu nhiều nhà dân tộc học nước như: Phan Hữu Dật, Đặng Nghiêm Vạn, Phan An, Phan Xuân Biên … Đề tài hôn nhân người Khmer ĐBSCL theo chuyên ngành Nhân học nên phương pháp nghiên cứu chủ yếu điền dã dân tộc học Trong đó, gặp gỡ, vấn vị sư sãi lớn tuổi người có trình độ học vấn hiểu biết rõ phong tục tập quán, lễ nghi dân tộc, vị Acha, Maha người trực tiếp thực nghi thức hôn lễ [H25, 26, 27, 28; trang 140, 141] Chúng trực tiếp tham dự, quay phim, chụp ảnh đám cứơi theo đủ nghi thức truyền thống đám cưới theo lối sống địa bàn Trà Vinh Ngoài ra, tìm cách tiếp cận nguồn tư liệu thư tịch cổ người Khmer viết hôn nhân người Khmer mà vị sư sãi lưu giữ chùa Việc nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp liên ngành khác… cách lập phiếu điều tra, chọn mẫu để vấn thu thập thông tin cần thiết Ngoài tin tưởng, phấn khởi bắt tay vào xây dựng sống với lối sống văn hóa mới, tinh thần tôn trọng làm theo pháp luật Luật hôn nhân gia đình 1986 kế thừa phát triển luật 1959 có tác dụng đáng kể tới nếp sống, đem lại thay đổi tương đối cho phụ nữ người Khmer Những quan niệm hôn nhân có nhiều thay đổi, bị chi phối yếu tố văn hóa tộc người, nhiều yếu tố tiến xác lập Những biến đổi lớn lao đời sống kinh tế vật chất, xây dựng kinh tế hộ gia đình, giao lưu văn hóa ngày sâu rộng với người Việt – dân tộc chủ thể – có tác động lớn, làm thay đổi quan niệm người Khmer giá trị, điều kiện chuẩn mực hôn nhân mà làm thay đổi nhiều lễ thức hôn nhân Nếu trước điều cốt yếu phải lo sống thực hành theo tinh thần triết lý Phật giáo, ngày người Khmer sống dựa vào pháp luật, quyền theo văn hóa chủ yếu Người Khmer thực tế hơn, coi trọng chăm lo nhiều đến đời sống vật chất Trong hôn nhân điều kiện vật chất hai gia đình yếu tố không phần quan trọng, niên Khmer có xu hướng đánh giá cao nhân tố vật chất đôi bên gia đình Ngày nay, đám cưới người Khmer ĐBSCL, giữ theo nghi thức truyền thống dân tộc giản đơn nhiều cho phù hợp với nếp sống Đám cưới dịp để mời anh em, bà hàng xóm đến chứng kiến hạnh phúc đôi trai gái ngày gần giống với lễ cưới người Việt Tuy nhiên, nghi thức mang đậm dấu ấn Phật giáo người Khmer gìn giữ, tục mời sư sãi đến tụng kinh chúc phúc, tục ''he ph'ca sla'' (rước hoa cau), ''căt ph'ca sla'' (mở buồng hoa cau), “chon đay'' (cột tay) Trong nhiều nghi thức khác 114 không phù hợp bỏ đi, lễ nhuộm răng, lễ trình diện Neak tà…, đồng thời số lễ tiết khác có linh hoạt cải tiến để phù hợp với tình hình Nếu trước lễ cưới phải diễn ngày, ngày diễn vòng ngày đêm, thường tối ngày hôm trước đến tối ngày hôm sau Các lễ tiết lễ cưới không giảm bớt mà lễ thức giản tiện nhiều Các nghi lễ cổ truyền không thực đầy đủ mà mang tính tượng trưng Nhiều nơi, lễ cưới tổ chức nhà trai nhà gái Chúng ta bước dần vào xã hội công nghiệp đại hoá, đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội có biến đổi lớn lao, có hôn nhân Trong dòng chảy cuồn cuộn xã hội công nghiệp kinh tế thị trường, bên cạnh biến đổi để thích ứng, nét văn hoá lễ cưới truyền thống cần phải trân trọng 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ăng – Ghen Ph: Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu nhà nước NXB Sự thật H 1961 Phan An - Nguyễn Xuân Nghóa: Dân tộc Khmer Trong “Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam) NXB Khoa học Xã hội H 1984 Phan An: Một số vấn đề kinh tế – xã hội vùng nông thôn Khmer đồng sông Cu Long Trong “Vấn đề dân tộc học đồng sông Cửu Long” NXB Khoa học Xã hội, 1981 Phan An: Nghiên cứu người Khmer đồng sông Cửu Long T/c Dân tộc học, số 3/ 1985 Phan An: Phum, sóc Khmer chế quản lý xã hội vùng dân tộc Khmer Nam Bộ Trong “Những vấn đề xã hội học miềm Nam” Viện KHXH Tp Hồ Chí Minh NXB Khoa học Xã hội, 1992 Phan An: Vài khía cạnh dân tộc người Khmer Việt Nam Campuchia Trong “Hội nghị khoa học quan hệ Việt Nam – Campuchia lịch sử Tp Hồ Chí Minh, 1980 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam: Chỉ thị công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer, Hà Nội, ngày 18/4/1991 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam: Về công tác đồng bào Khmer Chỉ thị 117 – CT/ TW Này 29/ 9/ 1981 Báo cáo y ban sông Mêkông, dịch Ban dân tộc, Sài Gòn, 1974 116 10 Phan Xuân Biên (Chủ nhiệm đề tài): Luận khoa học cho việc xác định sách cộng đồng người Khmer người Hoa Việt Nam Đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX.04.12, TP Hồ Chí Minh, 1995 11 Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường: Văn hóa cư dân Đồng Bằng Sông Cửu Long NXB Khoa học Xã hội , H 1990 12 Nguyễn Duy Bính: Hôn nhân gia đình người Hoa Nam Bộ – Luận án TS Lịch sử, TP.HCM-1999 13 Trần Văn Bổân: Một số lễ tục dân gian người Khmer đồng sông Cửu Long NXB Văn hóa Dân tộc, H, 1999 14 Trần Văn Bổn: Phong tục nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ, NXB ĐHQG Hà Nội, 2002 15 Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam) NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1984 16 Nguyễn Khắc Cảnh: Loại hình công xã người Khmer đồng sông Cửu Long Luận văn tiến sỹ Lịch sử Tp Hồ Chí Minh, 1997 17 Nguyễn Khắc Cảnh: Vấn đề nguồn gốc hình thành cộng đồng người Khmer vùng đồng sông Cửu Long Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, tháng7/ 1996 18 Thái Văn Chải: Tiếng Khmer : ngữ âm - từ vựng - ngữ pháp NXB KHXH, HN-1997 19 Văn Xuân Chí: Khái quát người Khmer tỉnh Cửu Long Trong “Người Khmer Cửu Long” Viện văn hóa Sở văn hóa thông tin tỉnh Cửu Long xuất 1987 117 20 Ngô Thị Chính: Mối tương quan hệ thống thuật ngữ thân tộc quan hệ xã hội T/c Dân tộc học, số 1/1992 21 Phan Hữu Dật (chủ biên) - Văn hóa lễ hội dân tộc Đông Nam Á NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1992 22 Phan Hữu Dật: Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, HN, 1998 23 Phan Hữu Dật: Về hình thái hôn nhân cô, cậu T/c dân tộc học, số 2/ 1992 24 Khổng Diễn: Dân số học tộc người Việt Nam NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995 25 Nguyễn Văn Diệu: Vai trò chùa Phật phum, sóc người Khmer vùng đồng sông Cửu Long Trong “Hội thảo giáo dục Phật giáo thời đại” Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Tp Hồ Chí Minh, 9/1995 26 Thái Thị Ngọc Dư: Tình hình ảnh hưởng ly hôn phụ nữ gia đình thành phố Hồ Chí Minh Trong “Gia đình địa vị người phụ nữ xã hội” NXB Khoa học Xã hội Hà nội, 1995 27 Phan Đại Doãn: Tìm hiểu chức đặc điểm gia đình người Việt góc độ lịch sử T/c Xã hội học, số 2/ 1994 28 Nguyễn Thị Ngọc Điệp: Tìm hiểu nội dung Luật Hôn nhân gia đình (sửa đổi năm 2000), NXB Phụ nữ, 2001 29 Đỗ Thái Đồng: Gia đình truyền thống biến thái Nam Bộ Việt Nam T/c Xã hội học, số 3/ 1990 30 Mạc Đường: Vấn đề cư dân dân tộc Đồng sông Cửu Long Trong “Một số vấn đề khoa học xã hội Đồng sông Cửu Long” NXB Khao học Xã hội, Hà Nội, 1992 118 31 Emily A.Schultz – Robert H.Lavenda: Nhân học – quan điểm tình trạng nhân sinh,(tài lệu tham khảo nội bộ), NXB CTQG, HN, 2001 32 G.Endruweit G.Trommsdorff :Từ điển xã hội học NXB Thế giới 33 Nguyễn Duy Hinh: Vài tư liệu có liên quan đến hệ thống thân tộc người Việt T/c Dân tộc học, số 2/ 1982 34 Diệp Đình Hoa (CB): Tìm hiểu làng xã Việt Nam, tập I,II NXB Khoa học Xã hội H 1990 – 1994 35 Lê Như Hoa (CB): Hôn lễ xưa Việt Nam NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1998 36 Hôn nhân gia đình (sửa đổi năm 2000), NXB Phụ Nữ, 2001 37 Sơn Phước Hoan (chủ biên) – Sơn Ngọc Sang – Danh Sên: Các lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam Bộ NXB Giáo dục 1998 38 Khuất Thu Hồng: Hôn nhân truyền thống đồng sông Hồng, trong: “Gia đình truyền thống – số tư liệu nghiên cứu Xã hội học”, KHXH, Hà Nội, 1996 39 Nguyễn Huy Hồng: Truyền thống sân khấu dân tộc người Việt Nam, NXB 40 Nguyễn Minh Hòa: Hôn nhân gia đình Thành phố Hồ Chí Minh (Nhận diện dự báo) NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 41 Lê Hương: Người Việt gốc Miên Sài Gòn, 1969 42 Võ Sỹ Khải: Nước Phù Nam Trong “Lịch sử Việt Nam” Hội đồng KHXH Tp Hồ Chí Minh Viện KHXH Tp Hồ Chí Minh hợp tác biên soạn, 1993 119 43 Trần Ngọc Khánh: Tài liệu điều tra điền dã huyện Mỹ Xuyên tỉnh Hậu Giang tháng 6/ 1980 Khoa Lịch sử trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 44 Phan Khoang: Việt sử: Xứ Đàng (1558 – 1777), nhà sách Khai Trí, Sài Gòn, 1967 45 Kosâl Chương: Người Việt gốc Miên sách phát triển Chính phủ Đệ nhị Cộng hòa Luận văn đốc Hành chánh Học viện Quốc gia Hành Sài Gòn, 1973 46 La Danh: Nếp sống vai trò người Miên cộng đồng Quốc gia Luận văn đốc Hành chánh, khóa 17 Học viện Quốc gia Hành chánh, sài Gòn, 1972 47 Lễ nghi 12 tháng Lễ hàng năm người Khmer Trong “Commision des moeurs et contumes du Cambodge” Cambodge – Phnom-Penh, Portail, 1950 Bản dịch Nguyễn Xuân Nghóa Tài liệu đánh máy Thư viện Dân tộc học 48 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu: Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Giáo dục ,1997 49 Đinh Văn Liên: Giao lưu văn hóa dân tộc đồng sông Cửu Long Trong “Mấy đặc điểm văn hóa đồng sông Cửu Long” Viện văn hóa xuất H 1984 50 Đinh Văn Liên: Động thái dân số tộc người dân tộc người Nam Bộ Việt Nam Luận án phó tiến sỹ Sử học Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 51 Đinh Văn Liên: Thử tìm hiểu loại “họ” người Khmer phân bố vùng đồng sông Cửu Long T/c Dân tộc học, số4/ 1980 120 52 Đinh Văn Liên: Vấn đề dân số phân bố dân cư Khmer đồng sông Cửu Long Trong “Kỷ yếu Hội nghị khoa học người Khmer” Bộ Văn hóa Hậu Giang, 1981 53 Bửu Lịch: Nhân chủng học lược khảo thân tộc học Lửa thiêng, Sài Gòn, 1970 54 Vũ Đình Lợi: Gia đình hôn nhân truyền thống dân tộc Malayo Polinexia Trường Sơn Tây Nguyên NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1994 55 Trường Lưu (CB): Văn hóa người Khmer vùng đồng sông Cửu Long H Văn hóa Dân tộc, 1993 56 Võ Thế Lưu: Người Việt gốc Miên Luận văn Đốc 13 Sài Gòn, Học viện Quốc gia Hành chánh, 1968 57 Luật hôn nhân gia đình: Trả lời 120 câu hỏi NXB Pháp lý, Hà Nội, 1991 58 Mấy đặc điểm văn hóa đồng sông Cửu Long Viện Văn hóa NXB Hậu Giang (tái bản), 1983 59 Một số điểm bật tình hình dân tộc thiểu số Khơ-me gần Tài liệu đánh máy, thư viện Dân tộc học 60 Mod Mah: Quan hệ Khmer – Chăm đồng sông Cửu Long Trong “Văn hóa văn nghệ truyền thống người Khmer đồng sông Cửu Long” Hậu Giang, 1981 61 Sơn Nam: Đồng sông Cửu Long hay văn minh miệt vườn, NXB An Tiêm, Sảo Gòn, 1970 62 Nguyễn Xuân Nghóa: Giao hoán tín ngưỡng người Khmer vùng đồng sông Cửu Long Sử học số NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp H 1981 121 63 Nguyễn Xuân Nghóa: Tàn dư tín ngưỡng Arăk Neak tà người Khmer vùng đồng sông Cửu Long T/c Dân tộc học, số3/ 1979 64 Người Khmer (phần VI: Tôn giáo) Trong “Minority groups in the Republic of Vietnam” Headquarters, Department of the army, 1966 Bản dịch Nguyễn Xuân Nghóa Tài liệu đánh máy, thư viện Dân tộc học 65 Võ Công Nguyện: Những vấn đề dân tộc, tôn giáo miền Nam NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 66 Thạc Nhân: Tìm hiểu xã hội người Việt gốc Miên Trong “Xã hội “ số 1/ 1965 67 Đặng Thị Kim Oanh: Bước đầu tìm hiểu số vấn đề hôn nhân Báo cáo Hội nghị khoa học Cán trẻ nghiên cứu sinh trường ĐHKHXH&NV, tháng 12/2001 68 Đặng Thị Kim Oanh: Hôn nhân truyền thống người Khmer ĐBSCL Báo cáo Hội nghị khoa học Cán trẻ nghiên cứu sinh trường ĐHKHXH&NV, tháng 12/2002 69 Hoàng Phê (CB): Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn Ngữ, NXB Đà nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội, 1997 70 Châu Đạt Quan: Chân lạp phong thổ ký Bản dịch Lê Hương Kỷ nguyên mới, Sài Gòn, 1973 71 Vũ Huy Quang: Một vài khía cạnh gia đình người Khmer Campuchia T/c Nghiên cứu Đông Nam Á số 3, 1994, Trang 94 – 96 72 Nguyễn Thành Rum: Gia đình hôn nhân người Việt ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 122 73 Đào Minh Sơn – Lê Khánh Sử: Các lễ tục truyền thống chu kỳ đời sống người Khmer Campuchia T/c Dân tộc học, số 3, 1994, Trang 17 – 25 74 Sorya: Lễ hội Khmer Nam Bộ H Văn hóa Dân tộc, 1988 75 Lâm Tâm: Hôn nhân gia đình số dân tộc thiểu số Việt Nam T/c Nghiên cứu Lịch sử, số 26/ 1961 76 Nguyễn Duy Thắng: Phân tích mặt lượng yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh nước ta Thông tin dân số, số – 1990 77 Thạch Voi – Hoàng Túc: Phong tục nghi lễ người Khmer đồng sông Cửu Long Trong: “Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ”.NXB Tổng hợp Hậu Giang, 1988 78 Phan Thuận Thảo: Tục lệ cưới gả, tang ma người Việt xưa NXB Thuận Hóa, Huế, 1991 79 Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hóa Việt Nam NXB Tp Hồ Chí Minh, 1996 80 Lê Thi: Phụ nữ, hôn nhân, gia đình bình đẳng giới Trong “Gia đình địa vị người phụ nữ xã hội” NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995 81 Thư mục vấn đề xã hội dân tộc vùng đồng sông Cửu Long Ban Dân tộc học Viện KHXH Tp Hồ Chí Minh, 1977 82 Thư mục người Khmer Ban Dân tộc học Viện KHXH Tp Hồ Chí Minh, 1977 83 Ngô Đức Thịnh: Người Khmer đồng sông Cửu Long thành viên cộng đồng dân tộc Việt Nam NCLS, số 3/ 1984 84 Nguyễn Văn Tiệp: Quá trình du nhập ảnh hưởng Phật giáo Tiểu Thừa đến sinh hoạt tôn giáo, văn hóa - xã hội người 123 Khmer đồng sông Cửu long Thông báo Khoa học – Trường Đại học Sư phạm Vinh, 1993 85 Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ, Viện văn hóa, NXB Tổng hợp Hậu Giang, 1988 86 Lâm Thanh Tòng: Một số đặc điểm cư trú người Khmer Sóc Trăng TC.DTH số 4/ 197 87 Lâm Thanh Tòng: Một số đặc điển cư trú người Khmer Sóc Trăng TC.DTH số 4, 1977 88 Nguyễn Ngọc Trâm (CB): Đồng sông Cửu Long – Tài nguyên – Môi trường phát triển (báo cáo tổng hợp) Chương trình 60-B Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh Đồng sông Cửu Long – 1990 89 Huỳnh Ngọc Trảng, Văn Xuân Chí, Hoàng Túc, Đặng Vũ Thị Thảo, Phan Thị Yến Tuyết: Người Khmer Cửu Long Viện văn hóa Sở văn hóa thông tin Cửu Long xuất bản, 1987 90 Huỳnh Ngọc Trảng: Sức sống nguồn truyện kể dân gian sinh hoạt văn hóa đồng bào Khmer Nam Bộ T/c văn học dân gian, số 8/ 1978 91 Phan Việt Trung, Nguyễn Xuân Kỳ, Đỗ Văn Nhung: Lịch sử Căm-pu-chia NXB ĐH & THCN H 1982 92 Đỗ Khắc Tùng: Vài đặc điểm thân tộc, hôn nhân gia đình người Khmer đồng sông Cửu Long Trong cuốn: “Những vấn đề dân tộc miền Nam Việt Nam” Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Ban Dân tộc, 1978, Tập II, I Roneo 93 Lê Thị Nhâm Tuyết: Một tàn dư hôn nhân thời kỳ chế độ mẫu quyền xã hội người Việt T/c Dân tộc học, số 3/ 1974 124 94 Phan Thị Yến Tuyết: Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993 95 Phan Thị Yến Tuyết: Văn hóa vật chất dân tộc đồng sông Cửu Long Luận án phó tiến sỹ Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 96 y ban Nhân dân Tỉnh Trà Vinh – Ban Dân tộc: Báo cáo tình hình hoạt động Ban Dân tộc năm 1995 chương trình kế hoạch công tác dân tộc năm 1996, Trà Vinh năm 1996 97 Uỷ Ban Nhân dân huyện Trà Cú: Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội năm 1995 phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 1996, Trà Cú, ngày 31/12/1995 98 Uỷ Ban Nhân dân Tỉnh Trà Vinh – Ban Dân tộc: Báo cáo công tác vùng đồng bào Dân tộc năm 1995, Trà Vinh năm 1996 99 Uỷ Ban Nhân dân Tỉnh Trà Vinh – Sở giáo dục Đào tạo: Báo cáo tổng kết tình hình phát triển giáo dục đào tạo vùng dân tộc Khmer Tỉnh Trà Vinh 1992 – 2001, Trà Vinh năm 2001 100 Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long NXB KHXH, 1991 101 Văn hóa cư dân đồng sông Cửu Long NXB KHXH H 1990 100 Đặng Nghiêm Vạn, Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp: Dân tộc học đại cương Tủ sách Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 1995 101 Đặng Nghiêm Vạn: Dòng họ, gia đình dân tộc người trước phát triển T/c dân tộc học số 2/ 1991 125 102 Đặng Nghiêm Vạn: Quan hệ tộc người quốc gia - dân tộc H NXB Chính trị Quốc gia, 1993 TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI (Theo thứ tự Anh - Pháp - Khmer) 103.Lebar, Frank, M.Gerald.C, Hickey, John, Musgurace: Ethnic groups of mailand Southeast Asia, HRAFD New Haven, 1964 104 Barrault: “Les Cambodgiens de Cochinchine” 105 H.Malleret “La minoriteù Cambodgiens de Cochinchine, 1949 106 Chap pin: Phong tục cưới (tiếng Khmer), NXB Sênh nuôle – Huôte, Pnông Pênh, Phật lịch 2508 (1963) 107 Nâu Nhất Nâu: Phong tục cưới (tiếng Khmer), biên soạn theo truyền thống Khmer, Pnông Pênh, 1965 126 PHUÏ LUÏC 127