ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NGỌC NGUYÊN TRÂM HÔN NHÂN CỦA GIỚI QUÝ TỘC THỜI HEIAN (794 – 1192) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN NGỌC NGUYÊN TRÂM HÔN NHÂN CỦA GIỚI QUÝ TỘC THỜI HEIAN (794 – 1192) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310602 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN NGỌC NGUYÊN TRÂM HÔN NHÂN CỦA GIỚI QUÝ TỘC THỜI HEIAN (794 – 1192) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310602 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH TRỌNG HIỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn mang tên “Hôn nhân giới quý tộc thời Heian (794 – 1192)” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Huỳnh Trọng Hiền Các số liệu, tài liệu trình bày Luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2022 Tác giả Luận văn Nguyễn Ngọc Nguyên Trâm ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, nỗ lực thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình Giảng viên động viên ủng hộ gia đình bạn bè trình học tập, nghiên cứu, thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Khoa Đông phương, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng tri ân đến TS Huỳnh Trọng Hiền, người hướng dẫn khoa học hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành tốt luận văn Bên cạnh đó, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể Giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp tác giả khai mở thu tri thức liên quan đến chuyên ngành Châu Á học, tác giả cảm ơn anh chị Thư viện hộ trợ nhiệt tình việc tìm kiếm nguồn tài liệu hữu ích cho Luận văn Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ, hỗ trợ cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu, thực luận văn thạc sĩ Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2022 Tác giả Luận văn Nguyễn Ngọc Nguyên Trâm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Hôn nhân 1.1.2 Quý tộc 10 1.2 Tổng quan thời đại Heian Nhật Bản 14 1.2.1 Địa lý – tự nhiên 14 1.2.2 Kinh tế - trị 18 1.2.3 Văn hóa – xã hội 23 1.3 Các phép tắc hôn nhân quý tộc thời Heian 29 1.3.1 Về độ tuổi kết hôn 29 1.3.2 Về hình thức cư trú 30 1.3.3 Về việc nuôi dạy 32 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG 2: 34 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG HÔN NHÂN QUÝ TỘC 34 2.1 Thực trạng hôn nhân quý tộc 34 2.1.1 Từ thần thoại đến thời Asuka – Nara 34 iv 2.1.2 Trong thời đại Heian 40 2.2 Những chuyển biến hôn nhân giới quý tộc 51 2.2.1 Sự thay đổi quan niệm hôn nhân truyền thống 51 2.2.2 Sự chuyển biến nghi lễ hôn nhân xã hội Heian 54 2.3 Mối quan hệ nam giới phụ nữ quý tộc sống nhân 60 2.3.1 Trong vấn đề tình yêu 60 2.3.2 Trong vấn đề tài 63 Tiểu kết chương 66 CHƯƠNG 3: NHỮNG DẤU ẤN LƯU LẠI TRONG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI 68 3.1 Trong đời sống hôn nhân 68 3.1.1 Sự tồn phong tục hôn nhân Heian xã hội đương đại 68 3.1.2 Các nghi lễ hôn nhân thời Heian xã hội đương đại 75 3.2 Trang phục hôn nhân Heian xã hội đương đại 79 3.2.1 Trang phục nyobo 79 3.2.2 Trang phục Sokutai 82 3.3 Quan niệm tâm linh hôn nhân thời Heian xã hội đương đại 86 3.3.1 Việc chọn ngày tốt 86 3.3.2 Các nghi lễ mang tính tâm linh nhân 89 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Từ lâu, Á Đông hấp dẫn nhà nghiên cứu Trong số nước Á Đông, Nhật Bản nhận quan tâm sâu sắc học sinh viên chuyên ngành Nhật Bản người yêu thích Nhật Bản nhiều lĩnh vực có nhân Hơn nhân thời đại đóng vai trị quan trọng định đời sống xã hội Một quốc gia, tộc người, muốn tồn phát triển phải quan tâm đến vấn đề hôn nhân Hôn nhân minh chứng lịch sử, có liên kết chặt chẽ với tồn hệ thống trị, xã hội trải qua thăng trầm thời gian Đặc biệt hôn nhân thời Heian chứng rõ ràng cho việc liên kết nhân dịng họ q tộc với hồng gia hay dịng họ q tộc với Việc đặt vấn đề nghiên cứu hôn nhân tầng lớp quý tộc Heian để hiểu thêm quan điểm giai tầng thượng lưu xưa vấn đề liên trị cần thiết Qua đó, ta khẳng định vấn đề mơn đăng hộ đối điểm bật nhân dịng họ q tộc, đồng thời khơi lại vẻ đẹp phong tục hôn nhân mang tính truyền thống điều đáng quan tâm Nghiên cứu hôn nhân quý tộc thời Heian làm rõ đặc trưng riêng chức đa dạng nhân thời Heian mà cịn góp phần làm sáng tỏ đặc điểm mối quan hệ tầng lớp quý tộc, trạng hôn nhân giới quyền lực Heian hay thay đổi nhân gia tộc giàu có qua thời kỳ, lối sống văn hóa quý tộc, ảnh hưởng tơn giáo, trị đời sống hôn nhân thời cổ trung đại Nhật Bản Việc nghiên cứu, tìm hiểu nhân vào thời Heian tìm tương đồng dị biệt phát triển hôn nhân quý tộc qua thời kỳ lịch sử Nhật Bản, qua thấy dấu ấn hôn nhân quý tộc thời Heian xã hội đương đại Với tinh thần học hỏi nghiên cứu ý thức khơi sáng, gìn giữ bảo tồn tinh hoa tư tưởng, quan niệm lịch sử hôn nhân quý tộc kinh đô lẫn nét đẹp văn hóa Quốc phong, chúng tơi định chọn đề tài luận văn mang tên: Hôn nhân giới quý tộc thời Heian (794 – 1192) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hôn nhân giới quý tộc Trong luận văn tác giả trình bày vấn đề liên quan đến hôn nhân giới quý tộc thời Heian Phạm vi nghiên cứu luận văn: Chủ thể: nam giới phụ nữ quý tộc Heian Không gian: kinh đô Heian Thời gian: từ kỷ IX - XII Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm giới thiệu khái quát quan niệm, phép tắc hôn nhân quý tộc thời Heian, trình bày đặc trưng hôn nhân thời Heian khác với thời đại khác biến đổi hôn nhân quý tộc qua thời đại xuyên suốt chiều dài lịch sử Nhật Bản Đồng thời luận văn miêu tả dấu ấn hôn nhân quý tộc Heian xã hội Nhật Bản đương đại Lịch sử nghiên cứu Nhật Bản học giả nghiên cứu nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, trị, … Đến nay, vấn đề hôn nhân Nhật Bản học giả quan tâm, thể qua nghiên cứu sau: Nghiên cứu nước: Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu nhân thời Heian, đặc biệt hôn nhân tầng lớp quý tộc Heian Tuy nhiên, nói đến vấn đề nhân Nhật Bản luận văn Nguyễn Thu Hương viết vào năm 2007 Giao lưu tiếp biến văn hóa đời sống nhân người Việt Nhật Bản, có giới thiệu sơ lược vấn đề hôn nhân người Nhật Bản xưa khơng sâu phân tích tình trạng nhân, hay thay đổi hôn nhân qua thời kỳ lịch sử Nhật Bản Các nghiên cứu nước ngồi: 日本婚姻史 (Lịch sử nhân Nhật Bản) tác giả Takamure Itsue (高群逸 枝) viết vào năm 1963, gồm 219 trang, tái vào năm 2019, trình bày vấn đề nhân từ thời cổ đại thời Showa Có thể nói sử liệu quý cho muốn tìm hiểu hôn nhân Nhật Bản Takamure Itsue kế thừa công việc nghiên cứu hôn nhân nhà sử học, nhà văn hóa học dân gian Segawa Kiyoko Segawa người tạo tác phẩm “Bản ghi nhớ hôn nhân” vào năm 1957 (được tái vào năm 1971, 2006), gồm 288 trang, xuất 講談社, nói nhân nghi lễ người Nhật, mà người đọc biết phong tục cưới xin văn hóa Nhật dựa chuyến thực địa bà Tác phẩm 平安貴族 (Quý tộc Heian) Hashimoto Yoshihiko (橋本義彦) nói tác phẩm bật trình bày lịch sử xã hội quý tộc, miêu tả trình cấu trúc thành lập quyền Nhiếp quan, quyền Viện Chính, Daijo-daijin, … phân tích “biến cố Kusuko” tạo đà cho đột phá gia tộc Fujiwara nhánh Hokke (gia đình Fujiwara phía bắc) Tuy khơng đề cập hay phân tích sâu nhiều hôn nhân thời Heian tác phẩm cho ta thấy số quy định quan niệm hôn nhân tầng lớp quý tộc cấp cao Cuốn sách 平安朝の婚姻制度と文学 (Chế độ hôn nhân văn học thời Heian) tác giả KudoShigenori (工藤重矩), gồm 217 trang xuất 風間書房 Tác giả liệt kê câu chuyện hôn nhân giới quý tộc thời Heian, chẳng hạn “Genji Monogatari” (源氏物語) hay “Utsuho Monogatari” (物語), “Kagerofu Nikki” (かげろ ふ日記), để mô tả điều kiện thực tế tình trạng nhân phân tích vấn đề hôn nhân thời kỳ Heian quy định Luật Lệnh Tác phẩm đề cập đến loại lương thực thực phẩm, vấn đề nhà ở, nhân, cảm quan thẩm mĩ tín ngưỡng thời đại Heian Đây nguồn tài liệu quý giá để lý giải sống đa dạng giới quý tộc thời Heian Tác phẩm やまとなでしこの性愛史 (Lịch sử tình Yamato) tác giả Wada Yoshiko (和田好子), xuất ミネルヴァ書房, gồm 250 trang, giải thích vấn đề tình u, quan hệ giới tính, trách nhiệm hai giới hay đề cập đến vấn đề kinh tế, quyền người phụ nữ nam giới quý tộc,… sống nhân vào thời Heian Bên cạnh đó, tác phẩm cung cấp dẫn chứng vấn đề hôn nhân số nhân vật để người đọc hình dung nhân thời Heian, Kamakura, Edo Tác phẩm Lịch sử Nhật Bản T.1, Từ thượng cổ đến năm 1334 George Sansom, Lê Năng An dịch, sơ lược việc dòng họ q tộc Heian muốn kết thơng gia với gia đình hồng gia, người gái dịng họ quý tộc tuyển vào cung để làm phi hồng hậu Tuy nhiên, tác phẩm khơng sâu vào vấn đề hôn nhân quý tộc thời Heian Trong tác phẩm A History of Japan R.H.P Mason J.G Caiger Nguyễn Văn Sỹ dịch, có đề cập đến Nhật ký, miêu tả sống hôn nhân giới quý tộc Tác phẩm cho ta thấy khía cạnh nhỏ sống hôn nhân tầng lớp quý tộc thời Heian Có thể thấy có khơng nghiên cứu ngồi nước nhân Nhật Bản chưa có nghiên cứu làm rõ khía cạnh nhân thời q tộc Heian cách cụ thể Các nghiên cứu chưa đề cập cách thấu đáo vấn đề sau đây: Những nghiên cứu phần lớn sơ lược nhân vài khía cạnh, chưa trình bày chuyển biến vấn đề hôn nhân tầng lớp quý tộc chiều dài lịch sử Nhật Bản quan niệm, tập tục, phép tắc, Từ lý trên, cố gắng để luận văn làm rõ đặc điểm hôn nhân thời Heian, khắc họa tranh tổng quát hôn nhân thời Heian, đặt trọng tâm vào việc nêu lên thực trạng thay đổi hôn nhân giới quý tộc từ cổ thời đại Heian Bên cạnh đó, luận văn trình bày dấu ấn vấn đề nhân q tộc cịn lưu lại đến xã hội Nhật Bản đại nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội, tôn giáo – tín ngưỡng, hay văn hóa – tư tưởng… 98 sống hôn nhân xã hội Nhật Bản ngày nay, thể văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Nền văn hóa Quốc phong tác động mạnh mẽ đến phát triển nghệ thuật kiến trúc nhà trang phục sử dụng cho hôn nhân Heian Kiến trúc Shinden-zukuri với khơng gian rộng, thống mát, mang nét thẩm mỹ riêng giới quý tộc, nơi dành để tổ chức đại tiệc thực hành nghi lễ nhân Junihitoe Sokutai trang phục thức giới quý tộc Heian, mặc vào dịp đặc biệt lễ đăng quang, lễ cưới Hay nhạc khí sử dụng loại hình nghệ thuật Gagaku hoàn thành vào thời Heian sử dụng dịp trọng đại Tất tiếp nối phát triển mạnh mẽ truyền thống nghệ thuật lâu đời dân tộc hòa quyện với văn hóa nước ngồi Văn hóa vật chất thể sâu sắc hôn nhân giai tầng thượng lưu Heian diện nhiều nghi lễ kết hôn cặp đôi xã hội đại Nghi thức phổ biến tượng trưng cho kết hợp hai người xa lại với thể qua hình ảnh đám rước, lễ tẩy, lễ đốt lửa hay việc ăn bánh mochi… tái đầy sống động ngày kết hôn cặp đôi, vừa phảng phất yếu tố truyền thống vừa mang dáng vẻ thời đại Từ việc chọn ngày tốt để tổ chức hôn lễ, hay thực nghi lễ Oharai với ý nghĩa rửa bụi bẩn thể, tinh thần cho đôi tân lang tân nương thực hành nghi lễ Kagaribi với ý nghĩa xua đuổi tà ma, tránh quỷ dữ… vô quan trọng hôn lễ đương đại Các nghi lễ có từ trước thời Heian đến thời đại Heian chúng nâng lên thành nghi lễ có quy định rõ ràng, giới quý tộc thường xuyên thực hành từ lan khu vực địa phương Đôi tân lang tân nương thực nghi thức truyền thống có lẽ mức độ mang cảm giác khơng khí quý tộc xưa niềm tin mạnh mẽ thần linh ông bà tổ tiên bảo vệ Những thuộc nhân thời Heian góp phần tơ đẹp cho văn hóa Nhật Bản nay, trở thành truyền thống kết nối giới Heian 99 KẾT LUẬN Hầu hết quốc gia ngày coi chế độ chồng vợ chuẩn mực văn hóa Tuy nhiên, nhân q tộc xã hội Heian lại khác Quý tộc Heian có liên quan đến yếu tố phả hệ kết nối với triều đình họ chủ nhân vùng đất rộng lớn, họ có quyền hạn trọng kiểm sốt mặt trị, kinh tế, văn hóa, tơn giáo… nên thứ xã hội Heian, kinh đô Heian quy chuẩn mối, lấy quý tộc làm trung tâm Hôn nhân quý tộc vấn đề bật thời điểm Đó kết nối cặp đôi nam nữ với điều kiện hai bên gia đình phải mơn đăng hộ đối, tương xứng địa vị, ngang tài Như biết, Heian vùng đất kinh đơ, có núi sơng trù phú, nằm hai sông lớn (Kamo, Katsura) thiết kế theo kiểu nhà Đường Trung Hoa với trục đối xứng tạo nên thành phố ngăn nắp Đây trung tâm văn hóa, kinh tế, trị nơi sản sinh văn hóa Quốc phong Nhật Bản Địa hình đa dạng với khí hậu bốn mùa thay đổi, làm cho Heian quanh năm nhuốm đầy sắc màu Cảnh quan tuyệt đẹp tạo cảm hứng sáng tác cho nhà văn, nhà thơ tạo mỹ thuật, kiến trúc, … vô phát triển vào giai đoạn Từ khởi nguyên, Nhật Bản có nhiều truyền thuyết, thần thoại hôn nhân, hôn nhân thần nữ Izanami thần nam Izanagi, kết hợp tạo quần đảo Nhật Bản Từ thời kỳ Jomon Nhật hình thành nhân nhóm Đến cuối thời Kofun – đầu thời Yamato chuyển thành hôn nhân Tsumadoi Đây giai đoạn “một chồng vợ” sơ khai người nam đến nhà người nữ để hỏi vợ Lúc hai người sống nhà người Cuối thời Nara – đầu thời Heian hôn nhân Mukotori cuối thời Heian – đầu thời Kamakura hôn nhân Yometori Theo thời gian, vào thời Heian, việc hôn nhân hai người công nhận sắc lệnh hai bên gia đình chứng kiến Mikamochi phong tục hôn nhân cho xuất vào cuối thời Nara đầu thời Heian người nông dân Nghi lễ Mukotori Mikamochi sinh người nông dân Nara biến thành thứ phù phiếm lộng lẫy chế độ quý tộc thời Heian gia tộc 100 Fujiwara nâng lên thành quy định từ tất người thực hành, điển hình Nhiếp chính, Quan Bạch, Dainagon,… Vào thời có phong tục rước rể nhà vợ tiếp nối từ giai đoạn rể túy (trung kỳ Heian) sang giai đoạn rể văn phòng quản lý (cuối thời Heian) Đến thời Muromachi khơng cịn thấy hình thức rước rể mà thay vào hình thức rước dâu hình thức tàn tích lễ rước rể vào thời Heian Hơn nhân tầng lớp cấp cao thường gắn với lợi ích kinh tế trị Nhu cầu xác lập trì mối quan hệ mật thiết với hồng gia thơng qua nhân mục tiêu trị trọng tâm gia đình quý tộc cấp cao thời Các gia đình q tộc ln muốn nhanh chóng phát triển vấn đề ruộng đất, thắt chặt mối quan hệ với hoàng tộc qua bảo vệ vị trí trị so với dịng họ q tộc khác cạnh tranh tương đối liệt Vì mà tính chung thủy người nam khơng cao, có lẽ người đàn ơng muốn tìm người vợ có đẳng cấp với khơng đam mê tình dục đơn Phụ nữ quý tộc làm nội trợ nuôi dạy mà cịn tham gia kinh doanh Sau kết hơn, người chồng sống nhà vợ, hầu hết vấn đề người vợ định hôn nhân cái, quyền thừa kế tài sản, … Mối quan hệ hôn nhân nam nữ xã hội quý tộc không rõ ràng bền chặt giống mối quan hệ mẹ việc người phụ nữ kết nối với người đàn ơng bốc đồng tình yêu, họ làm quen, tán tỉnh với nhiều bạn tình trước lựa chọn người để đến nhân Tình cảm cha thật mờ nhạt thời đại lấy người mẹ làm trung tâm họ sinh nuôi dạy người đàn ông Vào thời Heian, địa vị phụ nữ quý tộc cao họ có vị trí vơ đặc biệt đời sống tâm linh người Nhật Hiện nay, hôn nhân Nhật Bản ngày trở nên Tây hóa trang phục cách tiếp khách Tuy nhiên, nghi lễ ý nghĩa truyền thống diện đám cưới ngày Bên cạnh việc tổ chức hôn lễ, mặc trang phục cưới theo kiểu phương Tây người Nhật cố gắng gìn giữ nét đẹp nhân tổ tiên thể 101 qua việc tiến hành nghi lễ kết mang yếu tố văn hóa, tâm linh thời Heian Bởi vào thời Heian, văn hóa q tộc trở thành đại diện cho khu vực thủ thời đại khơng trị, kinh tế, mà cịn văn hóa, nghệ thuật, văn học, tôn giáo… Muốn thấy rõ giá trị sử học dân tộc Nhật cần thoáng hồi hướng cội nguồn xưa đất nước người kinh Heian để làm sáng tỏ vấn đề hôn nhân vương triều Tìm hiểu lịch sử Nhật bốn kỷ (IX – XII) có ý nghĩa quan trọng việc dẫn luận chứng xác yếu tố thời đại ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng, quan niệm, động thái quý tộc Heian vấn đề hôn nhân Điều kiện thời đại tác động không nhỏ đến việc hình thành luật lệ, phép tắc, quan niệm nhân q tộc, góp phần tạo nên giá trị mà tổ tiên Nhật Bản để lại cho hệ sau này, tạo tiền đề cho Nhật Bản tự hào khứ hoa mỹ trang nhã Hôn nhân quý tộc niềm kiêu hãnh giới thượng lưu Heian gắn liền với biểu tượng quyền uy giàu sang hai gia đình Quý tộc Heian ln có khuynh hướng tơn vinh, coi trọng giá trị mang tính thẩm mỹ tâm linh vấn đề hôn nhân thể qua trang phục hay qua nghi lễ, vừa trang nghiêm lại vừa tao nhã, hôn nhân giới quý tộc Vương triều dấu tích văn hóa dân tộc cần phải nâng niu, giữ gìn Các giá trị vật chất tinh thần hôn nhân truyền thống thời đại Heian hằn in tim bao hệ Nhật Bản, để lễ cưới đương đại thấy hình ảnh giai đoạn lịch sử huy hồng, điều tạo tiền nước Nhật đại đầy tự hào truyền thống cha ông Ngày nay, Kyoto (Heian) khơng cịn trung tâm Nhật Bản nơi giữ giá trị vốn có điều kiện tự nhiên, văn hóa lịch sử phong phú, đa dạng hấp dẫn Trải qua thời gian, dấu ấn hôn nhân giai tầng quý tộc Heian diện nghi lễ, phong tục buổi lễ kết hôn thời đại Nghiên cứu nhân q tộc thời Heian góp phần gợi mở dấu ấn giai tầng thượng lưu chứa đựng trang phục hay quan niệm, phong tục, lễ nghi nhân Điều có đóng góp phần cho nghiên cứu hôn nhân 102 giai cấp Nhật Bản Bên cạnh có ý nghĩa quan trọng cho người có niềm đam mê nghiên cứu khía cạnh nhân giai đoạn lịch sử Nhật Bản Tóm lại, văn hóa Quốc phong hình thành sở văn hóa Đường phong, nhân q tộc Heian kết hợp hài hịa văn hóa nước ngồi văn hóa địa Nghi lễ hay trang phục hôn nhân quý tộc Heian tượng văn hóa tổng thể góp phần khơng nhỏ làm nên truyền thống văn hóa đặc sắc cho Nhật Bản Trải qua biến động lịch sử, hôn nhân quý tộc hình thành, phát triển, tồn cách đầy đẹp đẽ từ xưa Nhật Bản, để lại giá trị chân thiện mỹ cho nhiều đời sau 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Bích Văn (2002), Sự tồn vong chế độ nhiếp Nhật Bản, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 3, tr 61 – 66 Clio Whit Taker (2003), Trần Văn Hn dịch, Văn hóa phương Đơng – Những huyền thoại, Nxb Mỹ Thuật Chiêm Tế (1977), Lịch sử giới cổ đại, tập II, Các văn minh cổ phương Tây (Hy Lạp – La Mã), Nxb Giáo dục Edwin O Reischauer (1994), Nguyễn Nghị dịch, Japan past and present, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Gloria Bowles & Duelli Klein (chủ biên), (1996), Phạm Kim Khánh dịch, Theories of women's studies, Nxb Phụ nữ George Sansom (1994), Lê Năng An dịch, Lịch sử Nhật Bản T.1, Từ thượng cổ đến năm 1334, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển, Đà Nẵng Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập II, Nxb Từ điển Bách khoa Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003) Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập III, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 10 Lương Duy Thứ & Phan Thu Hiền & Phan Nhật Chiêu (2000), Đại cương văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học quốc gia TP HCM 11 Lê Văn Quang (1998), Lịch sử Nhật Bản Nxb ĐHKHXH&NV TP HCM 12 Nhật Chiêu (1995), Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo dục, TP HCM 13 Nhật Chiêu (2001), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến năm 1868, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 14 Ngơ Đức Thọ dịch (1998), Đại Việt sử ký tồn thư, Tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Gia Phu & Nguyễn Huy Phú (2001), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Gia Phu (và người khác) (2005), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 17 Nguyễn Nam Trân (2013), Giáo trình Lịch sử Nhật Bản pdf 18 Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên) (2007), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế giới, Hà Nội 19 Nguyễn Thu Hương (2007), Giao lưu tiếp biến văn hóa đời sống hôn nhân người Việt Nhật Bản, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp.HCM 20 Ngụy Trần Thị Sơn Hà (2003), Tìm hiểu nghi lễ đời người Nhật Bản, Luận văn thạc sĩ ĐHKHXH&NV 21 Nguyễn Văn Tận (2002), Cải cách Taika chuyển biến xã hội Nhật Bản thời phong kiến, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, (số 1), tr 52-54 22 N I Kônrát (1999), Trịnh Bá Đĩnh dịch, Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại, Nxb Đà Nẵng 23 Phan Hải Linh chủ biên (2011), Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản : pháp chế xã hội, Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Phan Ngọc Liên chủ biên (1997), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 25 Phạm Hồng Thái (2005), Đời sống tôn giáo Nhật Bản nay, Nxb Khoa học xã hội 26 R.H.P Mason & J.G Caiger (2003), Nguyễn Văn Sỹ dịch, A History of Japan, Nxb Lao Động, Hà Nội 105 27 Tiền Hàng (1999), Trung Quốc cổ đại có hình thức nhân gì?, tr 775 – 778 28 Trần Lê Thùy Anh (2018), Tiếp thu văn hóa Trung Hoa Tùy - Đường tổ chức hoạt động trị Nhật Bản từ góc nhìn văn hóa trị, Luận văn thạc sĩ ĐHKHXH&NV TP.HCM 29 Trần Mạnh Cát (2004) Mối quan hệ gia đình dịng họ Nhật Bản Viện nghiên cứu Đơng Bắc Á, (số 2), tr 36 – 40 30 Vĩnh Sính (2001), Việt Nam Nhật Bản giới Đơng Á, Nxb Sở văn hóa thơng tin Tp HCM, Khoa Sử Đại học Sư phạm Tp HCM 31 V Pronikov & I Ladanov (2004), Đức Dương (Biên soạn), Người Nhật, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh Tiếng Nhật 32 Deguchi Yuichi, Jinno Kiyoshi, Togawa Yoichi (出口雄一, 神野潔, 十川陽一 & 山本英貴 編著) (2018), 概説日本法制史, 弘文堂、東京 33 Hashimoto Yoshihiko (橋本義彦) (2020), 平安貴族 , 平凡社ライブラリー 34 Imai Shigeo (今井重男) 近代婚礼創作とブライダル・ビジネスの源流, ペー ジ 341 – 354 Truy xuất từ https://core.ac.uk/download/pdf/233922454.pdf, ngày truy cập 5/9/2021 35 Inoue Mitsusada (井上光貞) (2020), 日本の歴史 - 神話からら歴史へ, 中央公 論新社 36 Ishida Ayuu (石田あゆう) (2006), ミッチー・ブーム, 文藝春秋 – 文春新書 37 Ito Shintoru (伊藤 真徹) (1978), 平安浄土教信仰史の研究,(博士論文要) 38 Ito Nobuhiro (伊藤信博) (2003), 御霊会に関する一考察(御霊信仰の関係にお いて), 名古屋大学, ページ – 18 106 39 Ikeda Kamekan (池田亀鑑) (2012), 平安朝の生活と文学 , 筑摩書房 40 Katahira Hirofumi (片平博文) (2012), 平安文学と地理, 立命館大学衣笠キャン パス 41 Katsunori Imazu (今津勝典) (2015), 日本古代における女性ライフサイクル― 童女・郎女・妻と妾・嫗―, 岡山大学 ページ 13 - 25 42 Kato Mutsumi (加藤 睦) (2017), 平安時代に詠まれた恋歌の世界 第 6, ページ 33 – 39 43 Kawakita Yosuke (河北 洋介) (2010), (カナダにおける「婚姻」概念の変容 ― カナダ憲法判例に基づいて―, 日本学術振興会 特別東北大学, ページ 64 – 79 44 Kawahata Hodaka (川幡穂高) (2017), 西日本における歴史時代(過去 1,300 年 間)の気候変化と人間社会に与えた影響, 東京大学大気海洋研究所 45 Komatsu Kazuhiko (小松和彦) (2003), 異界と日本: 絵物語の想像力, 角川書店 46 Ko Kiyoshi (胡潔) (1999), 『源氏物語』と平安時代の婿取婚 ページ – 17 47 Kudo Shigenori (工藤重矩) (2019), 平安朝の結婚制度と文学 , 風間書房 48 Kudo Shigenori (工藤 重矩) (2012), 源氏物語の結婚 - 平安朝の婚姻制度と恋 愛譚 , 中央公論新社 49 Kumagai Aimi (熊谷愛未),「やばい」の現状とコミュニケーション ~私たち は「やばい」をどう使うべきなのか~ , 優秀卒業論文, ページ 185 – 202 50 Kurata Minoru (倉田実) (2014) 平安貴族の「見初め」とする結婚事例 , 大妻 国文第 45 号 51 Liu Jianhua (劉 建華) (2019), 「人を神に祀る習俗」に関する宗教民俗学的研 究 , 東北大学大学院文学研究科人間科学専攻 107 52 Matsumura Kazuo (松村 一男), Hirafuji Kikuko (平藤 喜久子), Yamada Hitoshi (山田 仁史) (2013) 神の文化史事典, 白水社 53 Mitsuhashi Tadashi (三橋 正) (2000), 平安時代の信仰と宗教儀礼, 続群書類従 完成会 54 Monta Seiichi (門田誠一), 陰陽道関係考古資の基礎的考察, ページ – 32 55 Nomura Ikuyo (野村 育世) (2017), ジェンダーの中世社会史, 同成社 56 Nishikori Hirofumi (錦織浩文) (2003), 上代日本文学から見た婚姻形態, ペー ジ – 10 57 Nhiều tác giả (諸著者) (1985), 女性史研究 特集 日本婚姻史事典, 共同体社 58 Seiji Kanie (蟹江誠二), 日本全史(ジャパン・クロニック), 講談社 59 Shajinina Hannah (シャジニナ・ハンナ) (2009), 日本女性の社会地位に関する 歴史的研究 日本語・日本文化研修プログラム研修レポート集 広島大学学術情報 リポジトリ, ページ 56 – 71 60 Satou Yoshio (佐藤良雄) (1993), 天皇の多妻婚 61 Shimizu Komi (清水考美) 物語を通して見た平安貴族の婚姻形態, ページ 29 – 46 62 Suzuki Erina (鈴木絵莉那) 日本におけるウェディングケーキの定着と発展, 外国語学部 国際文化交流学科 年, ページ 30 – 35 63 Shuu Seiume (周 成梅) (2013), 女房装束に関する研究, 広島大学大学院文学研 究科 64 Takamure Itsue (高群逸枝) (1963), 日本婚姻史, 至文堂 108 65 Tanaka Atsuko (田中充子), 天皇のツマドイ , (第四十六号), 京都精華大学紀 , ページ 217 – 231 要 66 Takamatsu Momoka (高松 百香) (2018), 中世の結婚と離婚 : 史実と狂言の世界, 武蔵野大学能楽資料センター紀要, 武蔵野大学学術機関リポジトリ ページ 41 – 57 67 Takeshi Akira (孟 瑜) (2016), 平安貴族の勤仕の「場」と装束─ 着替えを中心 に ─ , ページ 89 – 98 68 Tsuboi Kou (2010), 日本の歴史 平安貴族の栄え 平安時代 朝日学生新聞社 日本の歴史, 朝日学生新聞社 69 Touichi Mabuchi (馬淵東) (1955), 沖縄先島のオナリ神 , 日本民俗学 (日本民 俗 学 会 ), ペ ー ジ – 19, Truy cập vào 5/8/2021 từ http://manyu.cocolog- nifty.com/yunnu/2016/06/post-6fc6.html 70 Uda Toshihiko (宇田敏彦), (1993), 日本大百科全書ニッポニカ 全 25 巻 単行本, 小学館 71 Wada Yoshiko (和田好子) (2014), やまとなでしこの性愛史 , ミネルヴァ書房 72 Watanabe Shinichiro (渡辺 信一郎), (2009), 雅楽の来た道-遣唐使と音楽, 専修 大学東アジア世界史研究センター年報 73 Yamashita Katsuaki (山下克明), (1996), 平安時代の宗教文化と陰陽道, 岩田書 院 74 Yoshinaga Hiroaki (吉永博彰) (2017),「祓具の諸相 : 大麻 (おおぬさ)を中心に (特集 日本文化研究の諸系譜)」『國學院大學研究開発推進機構紀要』第 号、 ペ ージ 25 – 54 109 75 Yoshiko Akira, Ijuin Yoko, Joan R Piggott (義 江 明 子 & 伊集院 葉 子 & Joan R Piggott) (2010) 日本令にみるジェンダー ──その(1)戸令── 76 Yoshie Akiko (義江明子) (2011), 「刀自」からみた日本古代社会のジェンダ ー――村と宮廷における婚姻・経営・政治的地位――, 帝京大学文学部史学科, ペ ージ 83 – 139 Tiếng Anh 77 Barbara R Ambros (2015), Women in Japanese Religions, New York University 78 Cho Kyo (2012), Kyoko Selden dịch, The Search for the Beauty Women: A Culture History of Japanese and Chinese Beauty, Rowman & Littlefield 79 Edwin O Reischauer and Albert M Craig (1989), Japan: Tradition and Transformation, Harvard University 80 Gergana Entcheva Ivanova (2012), Knowing Women: Sei Shonago’s Makura no soshi in early – modern Japan 81 Ivan Morris (2013), The World of the Shining Prince – Court life in Ancient Japan, New York University 82 Japan: An Illustrated Encyclopedia, 英文日本大辞典 (1993), Kodansha 83 Jame L Huffman (2010, Japan in World History, Oxford University 84 Kimberly F Schutte (2011), Marrying by the Numbers: Marriage Patterns of Aristocratic British Women, 1485-2000, Kansas University 85 Mikael Adolphson, Edward kamens, and Stacie Matsumoto (2007), Heian period, Centers and Peripheries, University of Hawai‘i Press 86 Tomiko Yoda (2004), Gender and National Literature: Heian texts in the constructions of Japanese modernity, Duke, Durham & London University 110 87 William H McCullough (1967), Japanese marriage institutions in the Heian period, Harvard-Yenching Tập 27, pg 103 – 167 88 W G Beasley (1999), The Japanese Experience: A short History of Japan, Weidellfeld & Nicolson, London 89 Zhengdong Xu (2019), Differences and reasons of Japanese female official systems between Nara and Heian period, pg 418 – 422 * Internet 中学校社会歴史/平安時代, Truy cập từ Wikibooks SAKETIMES 編集部 (2020), お酒を飲めない人を「下戸」と呼ぶのはどうし て ? - 「 専 門 用 語 を 知 っ て 、 日 本 酒 を も っ と 楽 し く ! 」 , https://jp.saketimes.com/knowledge/word/sake_word-geko, ngày cập nhật 13/5/2021 シャジニナ・ハンナ.日本女性の社会地位に関する歴史的研究, https://ir.lib.hiroshimau.ac.jp/files/public/3/38811/20160119101816722020/ReportJTP_23_56.pdf, ngày cập nhật 9/6/2021 ブリタニカ国際大百科事典 小項目事典「対偶婚」の解説, https://kotobank.jp/word, ngày cập nhật 10/6/2021 旧 民 法 制 定 以 前 の 成 年 年 齢 に つ い て ( 沿 革 ) , http://www.moj.go.jp/content/000012405.pdf, ngày cập nhật 5/7/2021 Luật nhân gia đình (2014), https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dansu/Luat-Hon-nhan-va-gia-dinh-2014-238640.aspx, ngày cập nhật 6/7/2021 https://www.ndl.go.jp/constitution/shiryo/04/123/123_006l.html, 7/7/2021 ngày cập nhật 111 結 婚 の 歴 史 古 代 ~ 平 安 時 代 , http://www2.sole- kochi.or.jp/jyoho/publication/guchokipa/vol_2/sk_g.html, ngày cập nhật 20/7/2021 平安時代の文化「国風文化」の特徴と魅力を紹介します , https://syukatsulabo.jp/article/2583, ngày cập nhật 20/7/2021 平安時代についてわかりやすい 国 風 文 化 文 化 , https://nihonshi- yururi.com/nihonshi/heian10, ngày cập nhật 20/7/2021 平安時代についてわかりやすい 弘 仁 貞 観 文 化 , https://nihonshi- yururi.com/nihonshi/heian09, ngày cập nhật 20/7/2021 平 安 時 代 の 文 化 と は , https://www.touken-world.jp/tips/51120/, ngày cập nhật 3/8/2021 平 安 時 代 の 文 化 , https://www.ne.jp/asahi/koiwa/hakkei/heianbunka.htm, ngày cập nhật 3/8/2021 日 本 の 結 婚 式 https://wedding.mynavi.jp/contents/special_contents/kyoshikitype_shinzen/, , ngày cập nhật 3/8/2021 松村 博司 栄花物語 国史大辞典・日本大百科全書・世界大百科事典・日本古 典 文 学 全 集 , https://japanknowledge.com/introduction/keyword.html?i=766, ngày cập nhật 7/8/2021 御帳台 (2008), http://heian.cocolog-nifty.com/genji/2008/03/post_aacd.html, ngày cập vào 7/8/2021 小袿, https://kotobank.jp/word, ngày cập vào 7/8/2021 112 松村 博司 栄花物語 国史大辞典・日本大百科全書・世界大百科事典・日本古 典 文 学 全 集 , https://japanknowledge.com/introduction/keyword.html?i=766, ngày cập nhật 7/8/2021 Emori Itsuo 江 ( 守 五 夫 婚 ), 姻 , https://kotobank.jp/word/%E5%A9%9A%E5%A7%BB-67113, ngày cập nhật 8/8/2021 寝 殿 造 り , https://www2.nhk.or.jp/school/movie/clip.cgi?das_id=D0005403019_00000, ngày cập nhật 25/8/2021 御霊会 , https://kotobank.jp/word, ngày cập nhật 26/8/2021 え さ し 藤 原 の 郷 園 内 マ ッ プ - 旅 東 北 , https://www.tohokukanko.jp/lsc/upfile/manabi/info/0000/0041/41_1_file.pdf, ngày cập nhật 12/9/2021 乗 物 の 歴 史 と 女 乗 物 , https://www.touken-world.jp/tips/36769/, ngày cập nhật 18/9/2021 Baba Norii ( 馬 場 紀 衣 ) (2020), 日 本 霊 異 記 と は ? , https://intojapanwaraku.com/culture/74419/, ngày cập nhật 29/10/2021 Junihitoe, http://www.wagokoro.com/12hitoe/, ngày cập nhật 9/7/2022 https://kyoto-bunkaisan.city.kyoto.lg.jp/kyotoisan/nintei-theme/hinoshinkou.html, ngày cập nhật 14/7/2022 Gagaku, https://www.kikuyou.or.jp/pdf/gagaku.pdf, ngày cập nhật 14/7/2022 Christy Kirwan (2022), Women in the Heian Court: Wives, Concubines, and Lovers, https://owlcation.com/humanities/Women-in-the-Heian-Court, ngày cập nhật 20/7/202 装束の種類(束帯), http://www.kariginu.jp/kikata/1-2.htm, ngày cập nhật 21/7/2022