Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
4,44 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - LÊ THỊ HIỀN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở BÌNH DƯƠNG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Lịch sử, Q thầy giáo cán Thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình đào tạo Cao học Xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn đến TS Nguyễn Văn Hiệp, người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Xin trân trọng ghi nhận giúp đỡ Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, thư viện tỉnh Bình Dương, Ban Tun giáo Tỉnh ủy Bình Dương, Bảo tàng Tỉnh Bình Dương, Ban quản lí khu di tích Bình Dương tạo điều kiện tốt cho trình sưu tập, tra cứu tài liệu có liên quan đến đề tài Luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương nơi tơi cơng tác, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên trình học tập Cao học Cuối cùng, tơi gửi lời cảm ơn tới gia đình tơi chỗ dựa vững vật chất tinh thần cho tồn khóa học; gửi lời cảm ơn đến anh chị khóa trước bạn bè lời khun bổ ích, thiết thực vấn đề có liên quan đến đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Lê Thị Hiền Nguồn: http://img.khudothimoi.com/images/dulieu/509/ban-do-binh-duong.jpg Nguồn: http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/2868248/2868522 MỤC LỤC Trang DẪN LUẬN 1 Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn 6 Bố cục CHƯƠNG 1: SỰ RA ĐỜI CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở BÌNH DƯƠNG 1.1 Điều kiện tự nhiên, lịch sử, kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Lịch sử hình thành tỉnh Bình Dương 11 1.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 14 1.2 Sự đời địa cách mạng Bình Dương 22 1.2.1 Khái niệm địa cách mạng 22 1.2.2 Căn địa cách mạng Bình Dương trước Cách mạng tháng Tám 1945 25 1.2.3 Căn địa cách mạng Bình Dương kháng chiến chống thực dân Pháp bối cảnh dẫn tới tái vũ trang tái lập địa cách mạng Bình Dương kháng chiến chống Mỹ 27 CHƯƠNG 2: CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở BÌNH DƯƠNG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 – 1975) 37 2.1 Quá trình tái xây dựng địa cách mạng, tạo chỗ dựa vững ban đầu để nhân dân Bình Dương tiến hành kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1954 – 1960 37 2.1.1 Quá trình tái xây dựng cách mạng Bình Dương 37 2.1.2 Từng bước khôi phục hệ thống địa cách mạng, xây dựng phát triển lực lượng, chuẩn bị cho Đồng Khởi 1960 39 2.2 Xây dựng phát triển hệ thống địa cách mạng Bình Dương giai đoạn 1961 – 1965 42 2.2.1 Hệ thống địa cách mạng Bình Dương năm 1961 – 1962 Mỹ ngụy chuyển sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” 42 2.2.2 Xây dựng phát triển địa cách mạng Bình Dương , “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ - ngụy giai đoạn 1962 – 1965 45 2.3 Căn địa cách mạng Bình Dương chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mỹ - ngụy (từ năm 1965 đến cuối năm 1968) 50 2.3.1 Âm mưu Mỹ - ngụy chủ trương Đảng ta 50 2.3.2 Giữ vững phát triển địa cách mạng Bình Dương, góp phần đánh thắng chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mỹ - ngụy (từ cuối 1965 đến cuối 1968) 51 2.4 Khôi phục, củng cố xây dựng địa cách mạng, góp phần đánh thắng chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ - ngụy (từ đầu 1969 đến 27/1/1973) 61 2.4.1 Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ - ngụy tình hình địa cách mạng Bình Dương điều kiện 61 2.4.2 Xây dựng phát triển địa cách mạng, góp phần đánh thắng chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” 64 2.5 Xây dựng, củng cố, phát triển địa cách mạng, đóng góp vào thực thắng lợi Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975, giải phóng tồn tỉnh, góp phần giải phóng miền Nam (1973 – 1975) 69 2.5.1 Tình hình sau Hiệp định Paris (tháng 1/1973) chủ trương Đảng địa cách mạng tình hình 69 2.5.2 Bảo vệ xây dựng địa, chuẩn bị phục vụ cho Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975 địa bàn tỉnh Bình Dương 71 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở BÌNH DƯƠNG 77 3.1 Đặc điểm địa cách mạng Bình Dương 77 3.2 Vai trò địa cách mạng Bình Dương 82 3.3 Bài học kinh nghiệm xây dựng địa cách mạng 90 KẾT LUẬN .101 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược (1954 – 1975) nhân dân Việt Nam thắng lợi để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu, có học xây dựng địa cách mạng Tiếp thu học thuyết quân chủ nghĩa Mác – Lênin kế thừa truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc trình lãnh đạo kháng chiến, Đảng ta đặt vấn đề xây dựng địa cách mạng để làm hậu phương cho chiến tranh lên hàng quan trọng bậc Vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể Việt Nam nên nhân lên gấp bội sức mạnh toàn dân tộc quốc gia mà kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, đủ sức đánh bại kẻ thù cường quốc, có tiềm lực quân vật chất mạnh giới Theo quan điểm Đảng, “căn địa cách mạng vùng giải phóng xuất vòng vây địch, cách mạng dựa vào để tích lũy phát triển lực lượng mặt, tạo thành trận địa vững trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, lấy làm nơi xuất phát để mở rộng dần ra, cuối tiến lên đánh bại kẻ thù lớn mạnh, giải phóng hồn tồn đất nước Căn địa chỗ đứng chân cách mạng, đồng thời chỗ dựa để xây dựng phát triển lực lượng vũ trang, đẩy mạnh đấu tranh vũ trang cách mạng; ý nghĩa đó, hậu phương chiến tranh cách mạng” [32;90] Trên sở lý luận đó, địa phát triển mạnh mẽ, rộng khắp tồn miền Nam, góp phần đặc biệt quan trọng làm nên thắng lợi kháng chiến chống Mỹ Căn địa, với tất hoạt động nó, giữ vai trị đặc biệt quan trọng chiến tranh chống xâm lược, nhân tố khơng thể thiếu, góp phần làm nên thắng lợi trọn vẹn chiến tranh giải phóng nhân dân Việt Nam tiến hành suốt 30 năm kỉ XX Tỉnh Bình Dương nằm vùng Đơng Nam Bộ - chiến trường tranh chấp ác liệt ta địch chiến tranh miền Nam, vậy, suốt 21 năm Mỹ - ngụy dồn nỗ lực cao để đè bẹp kháng chiến, cuối lực lượng kháng chiến giành thắng lợi, kết thúc chiến tranh địa bàn Trong thắng lợi đó, hẳn nhiên có vai trị to lớn địa với tư cách hậu phương kháng chiến chỗ Bình Dương kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược nơi hội tụ đầy đủ yếu tố “địa lợi, nhân hòa” – Trung ương Đảng, Chính phủ chọn để xây dựng địa cách mạng Cùng với tỉnh Phước Long, Bình Long, Biên Hịa, chiến khu Đ hình thành từ thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp phát triển thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ làm chiến đấu trường kỳ toàn thắng Trong thời gian 21 năm kháng chiến (1954 – 1975) tỉnh Bình Dương địa bàn lý tưởng cho việc xây dựng làm nơi trú đóng lực lượng, dự trữ kho tàng phát triển mặt vùng Quân dân Bình Dương anh dũng chiến đấu chống lại xâm lược đế quốc Mỹ tay sai, giải phóng quê hương, góp phần vào nghiệp giải phóng đất nước tồn dân tộc Việc nghiên cứu trình kháng chiến, đặc biệt địa cách mạng tỉnh Bình Dương kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng Do chọn: “Căn địa cách mạng Bình Dương kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975)” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ sử học nhằm góp phần nhỏ vào q trình nghiên cứu hình thành, phát triển địa cách mạng học kinh nghiệm địa bàn tỉnh Bình Dương 1.2 Mục đích, nhiệm vụ luận văn Về phương diện khoa học, việc nghiên cứu địa cách mạng Bình Dương kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) góp phần tái tranh tổng thể địa cách mạng Trên sở luận văn cung cấp tư liệu, thơng tin, đánh giá khái qt, để giúp có nhìn bao qt vị trí, vai trị đóng góp địa cách mạng Bình Dương kháng chiến chống Mỹ xâm lược (1954 – 1975) Về thực tiễn, nghiên cứu địa cách mạng Bình Dương kháng chiến chống Mỹ đúc kết số kinh nghiệm xây dựng địa cách mạng, tổng kết thành chuyên đề lý luận kinh nghiệm thực đường lối chiến tranh cách mạng vào tình hình thực tiễn địa phương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Do tầm quan trọng vấn đề hậu phương - địa cách mạng chiến tranh nên đề tài quan tâm lãnh tụ, tướng lĩnh, quan nghiên cứu nhà từ nhiều năm Sau kháng chiến chống Pháp, từ sở thực tiễn khởi nghĩa Tháng Tám chín năm kháng chiến, vấn đề hậu phương – địa có điều kiện đúc kết kinh nghiệm, xây dựng sở lý luận ban đầu Trong tác phẩm “Ngọn cờ giải phóng” (NXB Sự thật, Hà Nội,1960), Hồ Chủ tịch bàn địa Qua kháng chiến chống Mỹ đóng góp thêm nhiều sở thực tiễn q báu, vấn đề địa lý luận địa đề cập nhiều hơn, nghiên cứu sâu sắc Cuối năm 1966 năm 1967, thông qua loạt Nghiên cứu đường lối quân Đảng, tạp chí Học tập có phân tích, đánh giá, rút số học kinh nghiệm xây dựng địa cách mạng Năm 1970 năm 1974, tác phẩm “Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta” (NXB Sự thật, Hà Nội,1970) “Bài giảng đường lối quân Đảng” (Viện Khoa học quân sự, Hà Nội, 1974), Đại tướng Võ Nguyên Giáp trình bày địa góc độ lý luận, giải số vấn đề: Khái niệm địa, hình thức phát triển từ thấp đến cao địa, nội dung xây dựng vai trò địa chiến tranh giải phóng Sau năm 1975, có nhiều viết nhà nghiên cứu quân đội, đáng ý nhà nghiên cứu sử học Văn Tạo: “Căn địa cách mạng, truyền thống tại” (Tạp chí lịch sử quân số 4, tháng năm 1995) nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng: “Vài suy nghĩ hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam” (Tạp chí lịch sử quân số – 1993) Các viết 80 Trần Thanh Đạm (2000), “Căn địa kháng chiến lòng má Bình Dương: Kỷ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng”, Báo Bình Dương, (Số 480), Tr 81 Trần Bạch Đằng (1993), “Vài suy nghĩ hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam”, Tạp chí lịch sử quân sự, (Số 39), Tr – 9, 41 82 Trần Hữu Đính (1994), “Q trình hình thành lực lượng vũ trang địa Nam Bộ năm 1954 – 1960”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, (Số 6), Tr – 83 Trần Như Hải (2004), “Địa đạo Tam giác sắt góc nhìn từ phía bên kia”, Báo Bình Dương, (Số 152), Tr 11 84 Nguyễn Lữ (1988), “Khu Tam giác sắt “Mũi dao nhọn găm vào Sài Gòn””, Tạp chí Lịch sử quân sự, (Số tháng 5), Tr 51 – 55) 85 Khổng Đình Mịch (1985), “Vài nét phong trào công nhân cao su miền Đông Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ cứu nước”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, (Số 1), tr 55-68 86 Bình Minh (2011), “Di tích địa đạo Tam giác sắt Tây Nam Bến Cát: Niềm tự hào quân dân Bình Dương”, Báo Bình Dương (số 213), tr – 87 Trần Thị Nhung (1999), “Tìm hiểu địa đạo miền Đông Nam Bộ hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ”, Tạp chí Lịch sử quân sự, (số 2), Tr23 – 26 88 Trần Thị Nhung (1999), “Tiếp nhận chi viện B2 kháng chiến chống Mỹ” (1954 – 1975), Tạp chí lịch sử quân sự, (Số 5), Tr19 – 23 89 Nghị nhiệm vụ quân mùa khô 1970 – 1971, Thường vụ Phân khu ủy, Phân khu 5, tư liệu lưu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Dương 90 Nguyễn Văn Thủy (1999), “Khu rừng lịch sử Kiến An”, Báo Bình Dương, (số 356), tr 91 Tiêu Như Thủy (1999), “Căn rừng Cịm Mi”, Báo Bình Dương, (Số 366), tr7 92 Trần Trọng Trí (2004), “Chiến khu Đ kháng chiến xây dựng”, Báo Bình Dương, (Số 1244), tr.11 93 Bùi Cát Vũ (1988), “Những ngày gian khổ rừng sâu chiến khu Đ”, Tạp chí Lịch sử quân sự, (số 32), tr.81-90 BẢN ĐỒ VIỆT NAM CỘNG HÒA NĂM 1972 Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:RVN-administrative.png SƠ ĐỒ CHIẾN KHU THUẬN AN HÒA Nguồn: [6] BẢN ĐỒ CHIẾN KHU Đ Nguồn:[60] BẢN ĐỒ KHU TAM GIÁC SẮT BẾN CÁT Nguồn:[8] Đồng bào dân tộc Stiêng chuẩn bị lương thực cho Tổng khởi nghĩa Mậu Thân 1968 Nguồn: BảotàngTỉnhBìnhDương Bệnh viện miền Đơng chiến khu Đ Nguồn: Bảo tàng Bình Dương Bảo vệ chiến khu Thuận An Hịa 1967 Nguồn: Bảo tàng Bình Dương Lễ hoan nghênh cán chiến sĩ có cơng sưu tầm đóng góp bong kiểng, q xây dựng lăng Bác năm 1974 tổ chức chiến khu Đ Nguồn: Ban quản lí khu di tích Bình Dương Bộ đội chủ lực Bình Dương Tổng tiến cơng Mùa xn Mậu thân 1968 Nguồn: Bảo tàng tỉnh Bình Dương Vận chuyển lương thực chiến khu Đ năm 1971 Nguồn: Bảo tàng tỉnh Bình Dương Sở huy tiền phương chiến dịch Hồ Chí Minh rừng Căm Xe (Dầu Tiếng) Nguồn: Bảo tàng tỉnh Bình Dương Đồng chí Hùynh Tấn Phát – Chủ tịch Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thăm nhân dân vùng giải phóng 1974 Nguồn: Bảo tàng Bình Dương Phụ nữ Bình Dương xuống đường biểu tình Nguồn: Bảo tàng tỉnh Bình Dương Nữ du kích Bến Cát Nguồn: Bảo tàng tỉnh Bình Dương Truy kích địch trận Bơng Trang – Nhà Đỏ Nguồn: Bảo tàng tỉnh Bình Dương Đại tỉnh đội đặc công kháng chiếng chống Mỹ Nguồn: Bảo tàng Bình Dương Trước xuất quân Nguồn: Bảo tàng tỉnh Bình Dương Nguồn: http://img.khudothimoi.com/images/dulieu/509/ban-do-binh-duong.jpg Nguồn: http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/2868248/2868522