1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Kết Thúc Hp.docx

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP XUÂN MAI BÀI TIỂU LUẬN TRÌNH BÀY QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG? ANH(CHỊ) HÃY CHO BIẾT HIỆN NAY VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP XUÂN MAI BÀI TIỂU LUẬN TRÌNH BÀY QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG? ANH(CHỊ) HÃY CHO BIẾT HIỆN NAY VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG HIỆN NAY CÓ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN GÌ? Giáo viên hướng dẫn Họ tên Số điện thoại Mã sinh viên Số báo danh Môn thi Mã đề thi I.PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Mở đầu : : : : : : : Nguyễn Thị Tiến A Thuyết 0961559097 Pháp luật sách lâm nghiệp 03 Vốn xem phổi trái đất, rừng có vai trị quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Rừng thở sống, nguồn tài ngun vơ q giá, giữ vai trị đặc biệt quan trọng trình phát triển sinh tồn lồi người Rừng điều hịa khí hậu (tạo oxy, điều hào nước, ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, ) bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ mơi trường sống Rừng cịn giữ vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế như: cung cấp nguồn gỗ, tre, nứa, đặc sản rừng, loại động, thực vật có giá trị nước xuất khẩu, Ngồi cịn mang ý nghĩa quan trọng cảnh quan thiên nhiên an ninh quốc phòng Bởi vậy, bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng trở thành yêu cầu, nhiệm vụ khơng thể trì hỗn tất quốc gia giới có Việt Nam Đó thách thức vơ to lớn địi hỏi cá nhân, tổ chức thuộc cấp quốc gia giới nhận thức vai trị nhiệm vụ cơng tác phục hồi, bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên nay, diện tích rừng ngày thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu áp lực dân số vùng tăng nhanh, nghèo đói, người dân sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng, trình độ dân trí vùng sâu vùng xa cịn thấp, khuyến nơng khuyến lâm chưa phát triển, sách nhà nước quản lý rừng cịn nhiều bất cập, hạn chế, Vì vậy, thực tiểu luận “Quy định pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng - thuận lợi khó khăn” nhằm mục đích tìm hiểu cụ thể vê chủ rừng, quyền nghĩa vụ chủ rừng, thực trạng thực quyền nghĩa vụ đồng thời đề xuất số giải pháp phát huy vai trò chủ rừng, bảo vệ tài nguyên rừng 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.3.Phương pháp nghiên cứu II.PHẦN NỘI DUNG 2.1.Lý thuyết vấn đề nghiên cứu Quyền chung chủ rừng Căn theo quy định Điều 73 Luật lâm nghiệp 2017 quy định quyền chung chủ rừng sau: - Được quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng theo quy định pháp luật - Được hưởng lâm sản tăng thêm từ rừng tự đầu tư vào rừng tự nhiên, rừng trồng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ - Sử dụng rừng phù hợp với thời hạn giao rừng, cho thuê rừng thời hạn giao đất, cho thuê đất trồng rừng theo quy định luật lâm nghiệp pháp luật đất đai - Được cung ứng dịch vụ môi trường rừng hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng - Được hướng dẫn kỹ thuật hỗ trợ khác theo quy định để bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học rừng; hưởng lợi từ cơng trình hạ tầng phục vụ bảo vệ phát triển rừng Nhà nước đầu tư - Được Nhà nước bồi thường giá trị rừng, tài sản chủ rừng đầu tư, xây dựng hợp pháp thời điểm định thu hồi rừng - Được Nhà nước hỗ trợ kinh phí chủ rừng phát triển rừng sản xuất bị thiệt hại thiên tai - Hợp tác, liên kết với tổ chức, cá nhân nước nước để bảo vệ phát triển rừng - Được bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp khác Nghĩa vụ chung chủ rừng Căn theo quy định Điều 74 Luật lâm nghiệp 2017 quy định nghĩa vụ chung chủ rừng sau: - Quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng bền vững theo Quy chế quản lý rừng, quy định Luật lâm nghiệp quy định khác pháp luật có liên quan - Thực quy định theo dõi diễn biến rừng - Trả lại rừng Nhà nước thu hồi rừng theo quy định Luật - Bảo tồn đa dạng sinh học rừng, thực vật rừng, động vật rừng - Phòng cháy chữa cháy rừng; phòng, trừ sinh vật gây hại rừng - Chấp hành quản lý, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quan nhà nước có thẩm quyền - Thực nghĩa vụ tài nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật 2.2.Thực trạng nghiên cứu 2.2.1 Khó khăn Kết nghiên cứu cho thấy thực tế, số quyền nghĩa vụ chủ rừng chưa thực quy định, văn Luật cịn gây khó khăn, đặc biệt cho người dân tộc thiểu số, phụ nữ niên Do vậy, việc góp ý sửa đổi Luật cần thiết Ông Hứa Đức Nhị - Chủ tịch Hội Chủ rừng Việt Nam cho biết, kết khảo sát ý kiến Dự thảo Luật Bảo vệ Phát triển rừng (sửa đổi) tỉnh cho thấy, có đến 2/3 số người vấn khẳng định, người dân chủ rừng quyền tiếp cận với tài nguyên rừng đất rừng để phát triển sinh kế Một phần ba số họ cho tiếp cận phần thủ tục cấp phép cịn rườm rà, kiểm sốt với lâm sản cịn chưa giống với kiểm sốt hàng hóa khác Một số quy định Luật khó áp dụng thực tế thiếu thông tư hướng dẫn, thiếu sở thực hiện, thiếu chế giám sát,… Kết khảo sát cho thấy, số điều quy định quyền chủ rừng khó áp dụng thực tế Chẳng hạn, chủ rừng quyền hưởng sản phẩm gia tăng quản lý bảo vệ rừng khơng có số liệu giá trị rừng giao dẫn đến chủ rừng làm tăng giá trị phép sử dụng Chủ rừng phải có kế hoạch phát triển sản xuất phê duyệt, phần lớn chủ rừng tự xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất với rừng tự nhiên Về quyền nghĩa vụ với chủ rừng, quyền đăng ký sở hữu, sử dụng rừng khó thực hồ sơ giao rừng thường không ghi cụ thể tiêu số lượng chất lượng rừng giao mà giao đất có rừng Một số quy định thủ tục pháp lý để khai thác giá trị rừng cịn phức tạp khó giải quyết, đáp ứng nhu cầu chủ rừng Một số quy định Luật quyền khai thác rừng, kể rừng trồng sản xuất, hay việc kiểm sốt lưu thơng sản phẩm rừng trồng phức tạp với chủ rừng 2.2.2.Thuận lợi 2.3.Giải pháp – kiến nghị Nhằm giúp tăng cường vai trò, trách nhiệm tham gia chủ rừng vào việc xây dựng thực Luật Bảo vệ Phát triển rừng (sửa đổi), có nhiều ý kiến cán địa phương chủ rừng góp ý vào xây dựng Luật Trong đó, đề nghị bổ sung quy định “Mọi khu rừng diện tích quy hoạch lâm nghiệp nhà nước giao cho chủ thể cụ thể để quản lý” Đề nghị giao diện tích rừng UBND xã quản lý cho cộng đồng hay hộ gia đình, cá nhân, đồng thời bỏ yêu cầu “cùng phong tục tập quán” khái niệm thuật ngữ chủ rừng cộng đồng Các ý kiến cho rằng, cần bổ sung quy định quyền tiếp cận thông tin quản lý ngành lâm nghiệp quyền giám sát hoạt động quản lý lâm nghiệp Đặc biệt, có quy định quyền hưởng lợi từ rừng người dân sống gần rừng người sống gần rừng tiếp cận với tài nguyên rừng, khai thác nguồn lợi từ rừng không theo quy định nhà nước hay cộng đồng địa phương Điều làm tổn hại đến rừng giảm hiệu sử dụng rừng Ngoài ra, cần có quy định ưu tiên hộ gia đình dân tộc thiểu số, hộ nghèo hộ có chủ phụ nữ tiếp cận tài nguyên rừng; hỗ trợ kinh phí để phát triển sinh kế Các chủ rừng tổ chức đề nghị tăng thẩm quyền cho chủ rừng xử lý vi phạm xâm lấn rừng đất rừng III.KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Luật Đất đai 2013, NXB Lao động, H.2014 Luật Lâm nghiệp 2017, NXB trị Quốc gia, H.2019 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ “Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai”, H.2014 Huỳnh Tấn Anh (2006), Thực trạng giải pháp quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp Lâm trường Thuận An huyện Đắc Song, tỉnh Đắc Nông, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Hiến (2016), Thực trạng pháp luật chuyển nhượng quyền sử dụng đất Việt Nam nay, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, 8/2016 Nguyễn Thành Luân (2020), Quyền sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội

Ngày đăng: 02/07/2023, 19:42

w