1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Môn Học : Kinh Tế Học Quốc Tế - Đề Tài : Hiệp Định Đối Tác Xuyên Thái Bình Dương (Tpp)

34 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 367,04 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MÔN HỌC KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ ĐỀ TÀI Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) 1 MỞ ĐẦU 1 2[.]

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MÔN HỌC KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ ĐỀ TÀI Hiệp định Đới tác xun Thái Bình Dương (TPP) MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TPP VÀ CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH TPP 2.1 Tổng quan: 2.1.1 Hoàn cảnh đời: 2.1.2 Qúa trình hình thành: 2.1.3 Nội dung TPP -Có 30 chương bao gồm: .2 2.1.4 Những vấn đề TPP 2.2 Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia TPP 2.2.1 Cơ hội .10 2.2.2 Thách thức .10 CHƯƠNG LIÊN HỆ NGÀNH DỆT MAY 11 3.1 Tổng quan 11 3.2 Cơ hội thách thức ngành Dệt may .11 3.2.1 Cơ hội ngành dệt may 11 3.2.2 Những thách thức ngành dệt may tham gia hiệp định TPP 18 KẾT LUẬN 20 Danh mục tài liệu tham khảo .22 MỞ ĐẦU Hiệp định thương mại tự do xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership - TPP)- hiệp định đánh giá bước ngoặt kỷ 21 So với cam kết có khu vực TPP giúp mở cửa thị trường rộng hơn, thúc đẩy thương mại tự nước thành viên bao hàm vấn đề thương mại đại, mang tính cập nhật thời đại như: sở hữu trí tuệ, mơi trường,… Một hiệp định toàn diện, đầy tham vọng với nhiều tiêu chuẩn đẳng cấp cao giúp khởi sắc không kinh tế nước thành viên mà diện rộng toàn giới Một TPP áp dụng kinh tế Việt Nam có ảnh hưởng định, khơng lợi ích mà cịn khó khăn Chính vậy, nghiên cứu tập trung phân tích vai trị, chức năng, đặc điểm TPP hội thách thức Việt Nam thành viên TPP Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn liên hệ vào thực tế ngành nghề dự đốn có nhiều chuyển biến TPP áp dụng dệt may Qua đưa khuyến nghị học giúp cho kinh tế Việt Nam nói riêng nước thành viên nói chung ngày phát triển trường giới CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TPP VÀ CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH TPP 2.1 Tổng quan: 2.1.1 Hoàn cảnh đời: Những năm cuối kỉ 19, đầu kỉ 21, quan hệ quốc tế ngày phát triển, quốc gia ngày đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, giao lưu hợp tác với nước khu vực, hướng đến việc hội nhập quốc tế, hoà bình phát triển Tuy nhiên, việc giao thương quốc gia gặp rào cản đáng quan ngại, sách thuế quan bảo hộ thương mại Do đó, để phát triển việc hợp tác kinh tế quốc tế nước, đẩy mạnh hội nhập, ngồi hiệp định có trước đó, số nước tham gia vào hiệp định với mở cửa hợp tác sâu rộng hơn, phải kể đến Hiệp định thương mại tự xuyên Thái Bình Dương (TPP) 2.1.2 Qúa trình hình thành: - 3/6/2005 : Hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương(P4) ký kết nước: Brunei, Singapore, Chile, Newzealand - 9/2008 : Mỹ tuyên bố tham gia đàm phán TPP - 11/2008: Australia Peru tham gia đàm phán TPP - Đầu 2009: Việt Nam tham gia với tư cách thành viên liên kết - 2010-2013: Lần lượt Việt Nam, Malaysia, Canada, Mexico, Nhật Bản tham gia đàm phán TPP nâng tổng số thành viên lên 12 - 12/2013: Bộ trưởng từ bỏ hoàn tất văn kiện 2013 sau không thu hẹp bất đông - 2/2014 4/2014 : Các đàm phán họp kết thúc không đạt mục tiêu - 11/2014: Hội đàm thượng đỉnh APEC Bắc Kinh - 2014-2015: Các đàm phán tăng tốc - 5/10/2015: Cơ thỏa thuận TPP - 4/2/2016: Hiệp định TPP thức ký kết 12 nước thành viên 2.1.3 Nội dung TPP -Có 30 chương bao gồm: Chương 1: Các điều khoản định nghĩa chung Giải thích rõ mối quan hệ TPP với hiệp định thương mại quốc tế bên, có Hiệp định WTO, hiệp định song phương khu vực Trong chương đưa khái niệm thuật ngữ hầu hết sử dụng tất chương Hiệp định Chương 2: Thương mại hàng hóa Xóa bỏ cắt giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan hàng hóa cơng nghiệp nơng nghiệp Chương 3: Quy tắc xuất xứ thủ tục chứng nhận xuất xứ Thống quy tắc xuất xứ chung để xác định hàng hóa cụ thể “có xuất xứ” hưởng thuế quan ưu đãi TPP Chương 4: Dệt may Xóa bỏ cắt giảm thuế quan ngành dệt may-ngành công nghiệp có vai trị quan trọng việc tăng trưởng kinh tế Chương 5: Hải quan tạo thuận lợi thương mại Các bên tham gia TPP đồng ý quy tắc nhằm thúc đẩy việc tạo thuận lợi cho thương mại, nâng cao tính minh bạch hóa thủ tục hải quan, bảo đảm tính trực việc quản lý hải quan Chương 6: Phòng vệ thương mại Thúc đẩy minh bạch hóa quy trình thủ tục vụ kiện phịng vệ thương mại thông qua việc công nhận thực tiễn tốt không ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ thành viên TPP WTO Chương 7: Các biện pháp an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật Thể mối quan tâm việc bảo đảm quy định dựa khoa học mang tính minh bạch, khơng phân biệt đối xử, tái khẳng định quyền nước việc bảo đảm an ninh lương thực bảo vệ sức khỏe vật ni trồng nước Chương 8: Hàng rào kỹ thuật thương mại Đảm bảo quy định tiêu chuẩn kỹ thuật không tạo rào cản không cần thiết thương mại Chương 9: Đầu tư Đưa nguyên tắc yêu cầu sách bảo hộ đầu tư công bằng, không phân biệt đối xử Chương 10: Thương mại dịch vụ xuyên biên giới TPP gồm nghĩa vụ cốt lõi WTO hiệp định thương mại u cầu khơng thành viên TPP yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ từ quốc gia khác thiết lập văn phòng liên kết cư trú lãnh thổ để cung cấp dịch vụ Thị trường nước mở hoàn toàn nhà đầu tư nước Các thành viên đồng ý quản lý biện pháp áp dụng chung theo chế hợp lý, khách quan công bằng; chấp nhận yêu cầu minh bạch hóa xây dựng quy định dịch vụ Chương 11: Dịch vụ Tài Mở cửa thị trường đầu tư qua biên giới, đảm bảo thành viên TPP trì quyền quản lý đầy đủ tổ chức thị trường tài chính, thực biện pháp khẩn cấp trường hợp khủng hoảng Chương 12: Nhập cảnh tạm thời cho khách kinh doanh Khuyến khích quan có thẩm quyền thành viên TPP cung cấp thông tin việc nộp đơn xin nhập cảnh, đảm bảo phí nộp đơn hợp lý, đưa định đơn xin nhập cảnh thông tin cho ứng viên nộp đơn định sớm Chương 13: Viễn thơng Chia sẻ quan tâm việc đảm bảo mạng lưới viễn thông hiệu đáng tin cậy quốc gia Chương 14: Thương mại điện tử Cam kết đảm bảo cơng ty người tiêu dùng tiếp cận chuyển liệu, với mục tiêu sách cơng hợp pháp Chương 15: Mua sắm phủ Các thành viên TPP quan tâm tới mở cửa thị trường mua sắm chỉnh phủ rộng lớn thông qua quy tắc công bằng, minh bạch, dự đốn, khơng phân biệt đối xử Chương 16: Cạnh tranh Tạo lập trì pháp luật quan cạnh tranh, đảm bảo công thủ tục thực thi pháp luật cạnh tranh, minh bạch, bảo vệ người tiêu dùng quyền hành động khu vực tư nhân Chương 17: Doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước độc quyền định Đồng ý bảo đảm Doanh nghiệp nhà nước đơn vị độc quyền sẵn có khơng có hoạt động phân biệt đối xử doanh nghiệp, hàng hóa, dịch vụ thành viên khác Chương 18: Sở hữu trí tuệ Điều chỉnh lĩnh vực sáng chế, nhãn hiệu, quyền, bí mật thương mại, hình thức khác quyền sở hữu trí tuệ, thực thi quyền sở hữu trí tuệ, lĩnh vực mà thành viên đồng ý hợp tác Chương 19: Lao động Bảo vệ quyền người lao động, đảm bảo hợp tác, phối hợp đối thoại vấn đề lao động Chương 20: Môi trường Chia sẻ cam kết mạnh mẽ nhằm bảo vệ bảo tồn môi trường, bao gồm việc thành viên làm việc với nhằm giải thách thức môi trường Chương 21: Hợp tác nâng cao lực Thiết lập chế hợp tác nâng cao lực nhằm phát rà sốt khu vực có tiềm hợp tác xây dựng lực sở tự nguyện sẵn có nguồn lực Chương 22: Nâng cao sức cạnh tranh thuận lợi hóa hoạt động kinh doanh Tạo nên chế thức nhằm rà soát tác động TPP lên sức cạnh tranh thành viên thông qua đối thoại phủ, phủ với doanh nghiệp cộng đồng Tập trung tham gia vào chuỗi cung ứng khu vực để đánh giá phát triển, tận dụng lợi hội mới, giải thách thức lên Hiệp định TPP có hiệu lực Chương 23: Phát triển Các thành viên TPP tìm kiếm giải pháp nhằm đảm bảo Hiệp định TPP hình mẫu hội nhập thương mại, kinh tế tiêu chuẩn cao, đảm bảo thành viên TPP thu lợi ích từ hiệp định, có đầy đủ lực để thực thi cam kết Chương 24: Doanh nghiệp vừa nhỏ Các nước TPP chia sẻ mối quan tâm đến việc thúc đẩy tham gia doanh nghiệp nhỏ vừa vào thương mại bảo đảm doanh nghiệp nhỏ vừa chia sẻ lợi ích Hiệp định TPP Chương 25: Hội tụ phương pháp hoạch định sách thương mại Giúp mở mơi trường bình đẳng, dễ dự đốn dành cho doanh nghiệp hoạt động thị trường TPP cách khuyến khích minh bạch hóa, cơng hợp tác phủ để đạt phương thức tiếp cận sách cách gắn kết Chương 26: Minh bạch hóa chống tham nhũng Đảm bảo luật pháp, quy định quy chế hành có liên quan tới vấn đề quy định Hiệp định TPP công bố công khai tiếp nhận nhận xét Chương 27: Các điều khoản hành thể chế Xây dựng khung thể chế thơng qua bên đánh giá hướng dẫn việc thực hoạt động Hiệp định, đặc biệt việc thành lập Ủy ban TPP, bao gồm Bộ trưởng quan chức cấp cao, giám sát hoạt động trình thực thi Hiệp định định hướng phát triển tương lai Chương 28: Giải tranh chấp Giải tranh chấp thông qua tham vấn cần thiết thơng qua Ban hội thẩm công bằng, không thiên vị Chương 29: Các ngoại lệ điều khoản chung Mang lại linh hoạt cho Bên Hiệp định TPP để đảm bảo đầy đủ quyền lợi chung, bao gồm lợi ích an ninh phúc lợi cơng Chương 30: Các điều khoản cuối Những hình thức mà Hiệp định TPP có hiệu lực, hình thức sửa đổi cam kết, quy tắc xây dựng tiến trình để nước,vùng lãnh thổ khác gia nhập TPP sau này, hình thức rút khỏi Hiệp định ngơn ngữ sử dụng để công bố 3.2.1.2 Tăng trưởng kinh tế Hiện nay, xuất hàng dệt may chiếm 15% tổng doanh số xuất nước dự đoán đến năm 2025, doanh thu xuất hàng dệt may tăng lên đến 30 tỷ đồng lực sản xuất dệt may VN tăng theo chiến lược mà quan chức vạch Đồng thời nhu cầu nguyên liệu (bông, sợi) tăng tương ứng Bên cạnh đó, nước tham gia TPP đa số đối tác xuất quan trọng Việt Nam, đặc biệt Mỹ Nhật Bản Có đến 40% giá trị hàng hóa Việt Nam xuất sang 11 nước tham gia TPP, mặt hàng quần áo, dệt may da giày chiếm đến 31% tổng giá trị Trong tháng đầu năm 2015, tỉ trọng xuất hàng dệt may Việt Nam sang nước TPP 9,8 tỉ USD tổng số gần 14,9 tỉ USD hàng dệt may Việt Nam xuất toàn giới (Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam – Vitas) Nếu TTP có hiệu lực vào thực thi tỉ trọng tương lai cao nhiều Dự báo Ngân hàng Thế giới cho thấy, TPP hoàn tất, đến năm 2020, sản lượng ngành dệt may tăng 21%; tốc độ tăng trưởng chung tồn ngành đạt 41%, tương ứng với giá trị xuất tăng 18

Ngày đăng: 02/07/2023, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w