1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rung Xa Nu.docx

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

RỪNG XÀ NU RỪNG XÀ NU Nguyễn Trung Thành I/GIỚI THIỆU “bài hịch thời chống Mĩ” 1 Hoàn cảnh sáng tác Được viết vào mùa hè năm 1965, khi đế quốc Mĩ bắt đầu đổ quân ào ạt vào miền Nam, tiến hành đánh phá[.]

RỪNG XÀ NU Nguyễn Trung Thành I/GIỚI THIỆU: “bài hịch thời chống Mĩ” 1.Hoàn cảnh sáng tác - Được viết vào mùa hè năm 1965, đế quốc Mĩ bắt đầu đổ quân ạt vào miền Nam, tiến hành đánh phá ác liệt miền Bắc Nguyễn Trung Thành nhà văn miền Nam lúc muốn viết “hịch thời đánh Mĩ” “Rừng xà nu” viết vào thời điểm nước khơng khí sục sơi đánh Mĩ - Ra mắt lần tạp chí Văn nghệ qn giải phóng Trung Trung Bộ số 2/1965, sau in tập “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc” Nhan đề tác phẩm “Rừng xà nu” - Mở đầu kết thúc tác phẩm hình ảnh xà nu Cây xà nu hình ảnh xun suốt tồn truyện Rừng xà nu hình ảnh đặc thù cảnh vật người Tây Nguyên Mặc dù đại bác địch bắn phá vươn lên, sinh sôi nảy nở Rừng xà nu tượng trưng cho số phận, phẩm chất, sức sống mãnh liệt, tinh thần đấu tranh quật cường nhân dân Tây Nguyên hệ nhân dân Việt Nam nói chung Những truyền thống dân tộc ta sức mạnh để nhân dân chiến thắng kẻ thù - Đồng thời, tác giả đặt vấn đề có ý nghĩa lớn lao dân tộc thời đại: Để cho sống đất nước nhân dân mãi trường tồn, khơng có cách khác phải đứng lên, cầm vũ khí chống lại kẻ thù tàn ác II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1/ Hình tượng xà nu, rừng xà nu : hình tượng xun suốt tồn tác phẩm, vừa có ý nghĩa cụ thể vừa có giá trị tượng trưng cho số phận, phẩm chất người Tây Nguyên chiến tranh a) Đặc điểm: * Đau thương: - Mở đầu tác phẩm, nhà văn tập trung giới thiệu cụ thể rừng xà nu: "nằm tầm đại bác đồn giặc", ngày bị bắn hai lần, "Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn"  nằm hủy diệt bạo tàn, tư sống đối diện với chết - Với nhìn toàn cảnh, tác giả phát ra: "Cả rừng xà nu hàng vạn không không bị thương"  Thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu tượng trưng cho mát, đau thương vô bờ dân làng Xôman - Nỗi đau nhiều vẻ khác nhau: + Có xót xa con, tựa đứa trẻ thơ: "vừa lớn ngang tầm ngực …năm mười hơm sau chết" + Cái đau xà nu người tuổi xuân, “bị chặt đứt ngang nửa thân đổ ào trận bão”  Nhà văn mang nỗi đau người để biểu đạt cho nỗi đau (nhân hóa) Chiến tranh đầy khốc liệt, kẻ thù tàn phá dội, nỗi đau thương mát mà dân làng nhân dân Tây Nguyên phải gánh chịu căm phẫn tác giả * Anh dũng, có sức sống mãnh liệt yêu tự do, ánh sáng: - Tác giả phát sức sống mãnh liệt cây: + "trong rừng có loại sinh sôi nảy nở khỏe vậy"  Đây yếu tố để xà nu vượt qua ranh giới sống chết + Cây xà nu vượt lên tàn phá dội bom đạn kẻ thù để tồn tại, phát triển: “đạn đại bác không giết nỗi chúng”,"Cạnh xà nu ngã …lao thẳng lên bầu trời" Những có thân hình cường tráng “vết thương chúng chóng lành”  Sự tồn kì diệu qua hành động hủy diệt kẻ thù Tác giả sử dụng cách nói đối lập (ngã gục- mọc lên; một- bốn năm) để khẳng định khát vọng sống  lớp xà nu hệ dân làng Xôman kiên cường bất khuất, sức sống dẻo dai mãnh liệt Một người ngã xuống, 4,5 người khác đứng lên tiếp tục chiến đấu, nối tiếp bảo vệ buôn làng, kế thừa phát huy truyền thống (Ba lứa rừng xà nu hệ dân làng Xô man chịu nhiều đau thương anh dũng bất khuất Thế hệ người già cụ Mết đại thụ Những niên Tnú, Mai, Dít trưởng thành Heng đứa trẻ khác non cứng cỏi) - Cây ham ánh sáng khí trời: “nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh sáng”  dân làng Xôman lúc khao khát tự do, yêu sống, hướng cách mạng, trung thành với CM -“ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, …gay gắt”, “ánh nắng … mỡ màng”, “cành sum suê chim đủ lông mao lông vũ”  Xà nu đẹp vẻ đẹp hùng tráng, man dại lại đầy lãng mạn, thi vị đẫm tố chất núi rừng - Xà nu tự biết bảo vệ mà cịn bảo vệ sống, bảo vệ làng Xô Man: "Cứ hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn ngực lớn che chở cho làng"  Hình tượng mang tính ẩn dụ cho người chiến đấu bảo vệ quê hương * Chi tiết mở đầu kết thúc tác phẩm: “đến hút tầm mắt khơng thấy khác đồi (rừng) xà nu nối tiếp chạy đến chân trời”  nghệ thuật lặp lại, thay từ “đồi” thành “rừng”  nhấn mạnh ấn tượng sâu sắc không gian bạt ngàn mênh mông rừng xà nu hùng tráng, kiêu dũng, đầy chất thơ Tây Nguyên, sống tiếp diễn, không dừng lại  gợi vẻ đẹp mang đậm tính sử thi, biểu tượng cho sống đau thương kiên cường với niềm tin bất diệt b) Cây xà nu xuất tòan tác phẩm - Được nhắc lại 20 lần tác phẩm  thủ pháp trùng điệp - Gắn bó sống hàng ngày: đốt đuốc, lửa bếp, lũ trẻ mặt mũi lem luốc khói xà nu.Tnú dùng khói xà nu xơng bảng đen học chữ … - Có mặt kịên quan trọng làng Xôman: giặc đốt tay Tnú nhựa xà nu, lửa xà nu đêm đồng khởi, … - Ăn sâu vào nếp nghĩ người làng Xôman  Xà nu trở thành phần máu thịt đời sống vật chất tinh thần mảnh đất Sơ kết: Những câu văn đẹp, gây ấn tượng kết hợp biện pháp nhân hóa, ẩn dụ hình tượng xà nu sáng tạo nghệ thuật độc đáo, miêu tả nhiều góc độ, nêu bật chủ đề, mở không gian thiên nhiên hùng vĩ nên thơ, tô đậm chất sử thi cảm hứng lãng mạn cho tác phẩm Được miêu tả ứng chiếu với người, xà nu nhân vật có tâm hồn, có tính cách, phần sống Tây Nguyên, tiêu biểu cho số phận đau thương, phẩm chất, sức sống bất diệt, tinh thần quật cường đấu tranh nhân dân Tây Nguyên nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung nghiệp chống Mỹ cứu nước 2/ Những người anh hùng Tây Nguyên : a/ TNú: nhân vật trung tâm, khắc hoạ màu sắc đường nét đậm chất sử thi, đời Tnú miêu tả xen kẽ với dậy làng Xôman qua lời kể cụ Mết hồi ức Tnú a1) Lai lịch , hoàn cảnh : - Người Strá, mồ côi cha mẹ, người Xôman nuôi dưỡng  đứa núi rừng Tây Nguyên, dù khổ sống tình thương dân làng, - “đời khổ … làng ta” hình ảnh so sánh  lòng sáng, kết tinh tất phẩm chất cao đẹp cùa người làng Xôman, niềm tự hào bn làng a2) Tính cách : ** Gan dũng cảm, táo bạo, trung thành với cách mạng, căm thù giặc sâu sắc, giàu tình u thương (u nước, u bn làng, thương vợ con) - Lúc nhỏ + Xung phong vào rừng nuôi giấu cán (cùng với Mai) dù kẻ thù ngăn cấm khủng bố cách tàn bạo (chặt đầu bà Nhan, treo cổ anh Xút) nghe lời cụ Mết: “Cán đảng, …núi nước còn” +“để cán …lỡ giặc lùng, dẫn cán chạy”  sớm có ý thức trách nhiệm với cơng việc + Tnú học chữ thua Mai, đập bể bảng, sau hiểu chuyện Tnú tự cầm đá đập bể đầu  có tâm cao, táo bạo liệt, mong muốn học chữ để làm cách mạng + Tnú làm liên lạc, đưa thư cho anh Quyết: “Không đường mịn”  gan mưu trí, nhanh nhẹn Khi bị bắt nuốt ln thư cho thấy ý thức bảo vệ bí mật CM Rồi bị tra tấn, khảo tra dã man hỏi cán đâu, Tnú vào bụng: “ở này”  nhỏ tuổi sớm giác ngộ, hết lòng trung thành với CM, đứa bé gan - Lúc lớn + sau năm vượt ngục làng thay anh Quyết lãnh đạo dân làng Xôman, chuẩn bị dậy  bọn thằng Dục gọi Tnú “con cọp núi rừng” + Tnú bị kẻ thù bắt, vợ bị giết dã man mà có suy nghĩ “ngạc nhiên … lãnh đạo dân làng Xơman”  bi kịch đời mình, Tnú nghĩ đến CM, lo lắng cho CM, tạm gác nỗi đau cá nhân trách nhiệm với bn làng, với CM  hết lịng trung thành với CM + Bọn thằng Dục tra hành hạ dã man: dùng nhựa xà nu tẩm đốt 10 đầu ngón tay Tnú nhằm diệt mộng cầm vũ khí người làng Xơman Ngọn lửa thiêu đốt ruột gan “máu anh mặn chát đầu lưỡi…” Tnú khơng kêu van “người cộng sản khơng kêu van”  kiên cường, bất khúât Câu văn ngắn dồn dập, miêu tả nỗi đau đớn mặt thể xác, tàn bạo kẻ thù Nỗi đau đớn biến lửa căm thù, thành lửa CM soi sáng tâm hồn anh, giúp anh vượt qua nỗi đau thể xác để giữ vững phẩm chất CM + Tnú thét lên tiếng  tiếng thét kêu gọi trả thù, kêu gọi chíên đấu, biến thành sức mạnh quật khởi dân làng đứng lên tiêu diệt bọn ác ơn, giải Tnú + 10 ngón tay Tnú, ngón tay cịn đốt  Tnú tình nguyện tham gia đội cầm súng để để trả thù nhà, giải phóng bn làng với niềm tin vững vào ngày thắng lợi Tnú vượt qua nỗi đau thân để tiếp bước đường CM – đường đấu tranh tất yếu  xà nu trưởng thành phong ba bão tố, hứng chịu nhiều đau đớn mát, qua đấu tranh trở nên cứng cáp, dạn dày, trở thành niềm tự hào bn làng ** Giàu tình u thương + Bọn thằng Dục bắt vợ Tnú tra tàn bạo nhằm lung lạc tinh thần anh “Trận mưa sắt …”,  Tnú lòng đầy căm phẫn, đau thương “Tnú bứt đứt… cục lửa lớn”, xơng trách nhiệm lớn lao với bn làng, cách mạng  tình bi kịch: lí trí – tình cảm, cách mạng – gia đình, chung - riêng + Tnú lao cứu vợ  Hết lòng yêu thương vợ con, người chồng người cha đầy trách nhiệm Động lực to lớn khơi nguồn từ trái tim cháy bỏng yêu thương căm thù sâu sắc Tnú có đầy đủ phẩm chất anh hùng (gan dạ, dũng cảm…) không cứu vợ anh “chỉ có đơi bàn tay khơng”, “Tnú không cứu vợ con” lặp lại lần điệp khúc bi thương thể nỗi đau lớn mà dân làng lẫn anh phải gánh chịu ** Tinh thần kỷ luật cao Xa làng năm, nhớ làng, phép thăm, băng rừng lội suối vất đêm  chấp hành nghiêm chỉnh qui định giấy phép a3) Hình tượng Tnú điển hình cho đường đấu tranh, đến với CM nhân dân Tây Nguyên, làm sáng tỏ chân lí thời đại đánh Mĩ “Chúng cầm súng, phải cầm giáo!” - Bi kịch Tnú chưa cầm vũ khí bi kịch người Strá chưa giác ngộ chân lí - Tnú cứu buôn làng cầm vũ khí đứng lên Cuộc đời Tnú minh chứng cho chân lí: phải dùng bạo lực cách mạng để tiêu diệt bạo lực phản cách mạng - Con đường đấu tranh Tnú từ tự phát đến tự giác, đường đấu tranh đến với CM làng Xôman nhân dân Tây Nguyên  Tnú xà nu trưởng thành tiêu biểu cho sức mạnh phẩm chất nhân dân Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ Bi kịch đời Tnú tiêu biểu cho số phận đau thương bn làng Hình tượng anh hùng đậm chất Tây Ngun, mang dấu ấn thời đại, thể chân lí lịch sử dân tộc b/ Cụ Mết: già làng, xà nu cổ thụ * Dù 60 tuổi khoẻ mạnh, phong thái uy nghi Tiếng nói ồ, bàn tay nặng trịch, mắt sáng, râu dài tới ngực, ngực căng thân xà nu lớn * Tính cách : + Giàu kinh nghiệm, có uy tín, yêu CM, có ý thức giác ngộ tinh thần Cm cho dân làng Thấy mối quan hệ Đảng buôn làng nên đạo dân làng nuôi giấu cán phải hi sinh tình mạng Lời kêu gọi buôn làng đứng lên đấu tranh vũ trang chống lại kẻ thù “chúng cầm súng, phải cầm giáo mác” Giọng văn mạnh mẽ, hào hùng lời hịch kêu gọi toàn dân làng đứng lên kháng chiến chống Mĩ + Sáng suốt, trầm tĩnh: can ngăn Tnú xông cứu vợ con, Tnú bị bắt ông quay rừng tìm niên cứu Tnú + Giàu tình yêu thương : yêu làng yêu nước + Có ý thức giữ gìn truyền thống bn làng thông qua câu chuyện kể đêm bên bếp lửa cho hệ trẻ  Cụ Mết chỗ dựa tinh thần vững hình ảnh tượng trưng cho lịch sử truyền thống , hiên nagng bất khuất nhân dân Tây Nguyên c/ Dít: em Mai, xà nu trưởng thành * Là thành phần chủ chốt làng: bí thư chi kiêm trị viên xã đội * Ngoại hình: Đơi mắt “bình thản, suốt” nhìn kẻ thù, hoảnh người khóc Mai, nghiêm khắc nhìn Tnú  Đơi mắt chị chứa đầy chiều sâu nghị lực, thể lónh vững vàng trước tình * Tính cách : + gan dạ, dũng cảm: từ nhỏ bị máng nuớc tiếp tế Dít bị bắt, bị bắn khơng sợ hãi + Gương mẫu, nhiệt tình, nguyên tắc Nghiêm khắc, có trách nhiệm vai trò cán CM đòi xét giấy phép + Tình cảm sâu sắc lặng lẽ, kín đáo Thái độ, cách xưng hô truớc sau xét giấy phép thay đổi: lạnh lùng gọi “đồng chí” sau đổi thành “anh, em” Sống có nguyên tắc giàu tình yêu thương Cùng với Tnú, họ lớp trẻ đáng tin cậy chỗ dựa dân làng Xôman d/ Bé Heng: * Gợi lại tuổi thơ Mai, Dít, Tnú xà nu con, lớn tiếp nối truyền thống cha ông * Nhanh nhẹn thông minh, gắn bó với CM, tỏ hiểu biết, tự hào quê hương CM Tượng trưng cho lớp người đầy sinh lực, đầy nhựa sống, hứa hẹn hệ Cách mạng vững vàng e/ Dân làng Xôman :Yêu CM, trung thành với CM, hiền lành, chất phác, giàu tình nghĩa, dũng cảm, gan - Dân làng Xôman sống với niềm tự hào chung “năm năm chưa có cán bị giặc bắt hay giết rừng làng này” Mọi người từ người già đến trẻ con, niên đến phụ nữ … hết lịng ni giấu cán bộ, sẵn sàng hy sinh tính mạng, lịng u bn làng, yêu cách mạng nuôi giấu cán mà không sợ chết  dân làng nhận thức rõ mặt độc ác kẻ thù, ý thức “Cán đảng, …núi nước còn” nên người tâm bảo vệ CM - Sau dân làng vùng lên với giáo, mác…tiêu diệt đội lính man rợ thằng Dục 3/ Nghệ thuật : * Tình truyện: hấp dẫn, lơi cuốn, câu chuyện đời người kể đêm có sức khái quát cao, tiêu biểu cho cộng đồng dân tộc, gắn liền với kiện có ý nghĩa trọng đại cộng đồng - Cách thức trần thuật: kể theo hồi tưởng qua lời kể cụ Mết, kết hợp chuyện đời Tnú dậy dân làng Xô Man * Khuynh hướng sử thi: thể đậm nét tất phương diện: + chủ đề: biến cố có ý nghĩa trọng đại dân tộc, + hình tượng: hoành tráng, cao núi rừng người, hình tượng xà nu + hệ thống nhân vật: có sức sống mạnh mẽ, mang cốt cách cộng đồng, Xây dựng nhân vật vừa có yếu tố thực, vừa theo hướng lý tưởng hoá, huyền thoại hoá + giọng điệu kể: trang nghiêm, hào hùng… gợi nhớ lối kể khan Tây Nguyên * Cảm hứng lãng mạn: + đề cao vẻ đẹp thiên nhiên người đối lập với tàn bạo kẻ thù + Ngôn ngữ mang đậm màu sắc địa phương, lời văn trau chuốt, giàu sức tạo hình, giọng văn biến đổi linh hoạt: lúc hùng tráng trang trọng, lúc sâu lắng trữ tình tha thiết 4/ Ý nghĩa lịch sử: Cảm hứng tác phẩm bắt nguồn từ vấn đề trọng đại hoàn cảnh lúc giờ: kẻ thù sức khủng bố, đàn áp, đổ quân ạt vào miền Nam, mở rộng chiến tranh miền Bắc Chúng ta phải làm - Bảo vệ hồ bình, trường kì mai phục, hay cầm vũ khí chiến đấu? Tp viết nhằm ca ngợi sức mạnh dân tộc, khẳng định đường đấu tranh vũ trang cách mạng VN đắn Người dân Tây Nguyên qua bao đau thương mát, đứng lên chiến đấu bảo vệ quê hương, giữ lấy sống rừng xà nu xanh tươi III GHI NHỚ

Ngày đăng: 02/07/2023, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w