1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn phân tích các yếu tố tác động đến di cư

57 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI CƯ .8 1.1 Một số vấn đề lý luận di cư 1.1.1 Khái niệm di cư 1.1.2 Các hình thức di cư .10 1.1.3 Đặc điểm di cư .13 1.1.4.Các tiêu di cư 14 1.1.5 Quan hệ tác động qua lại di cư môi trường xã hội 15 1.1.6 Nguyên nhân, động di cư .18 1.2 Các lý thuyết di cư 20 1.2.1 Lý thuyết EG Ravenstein 20 1.2.2 Lý thuyết Everett.S.Lee 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG DI CƯ NÔNG THÔN - THÀNH THỊ NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 26 2.1 Tình hình di cư chung nước .26 2.1.1 Di cư lao động vùng nước 26 2.1.2 Di cư lao động từ nông thôn thành thị 29 2.1.3 Lao động nông thôn di cư đến vùng trọng điểm .30 2.2 Thực trạng di cư lao động từ nông thôn tới thành phố Hà Nội .37 2.3 Thực trạng di cư lao động vào thành phố Hồ Chí Minh .42 CHƯƠNG PHÂN TÍCH MỐT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DI CƯ 48 3.1 Giới thiệu số liệu 48 3.2 Xây dựng mơ hình: .48 3.3 Ước lượng mơ hình .49 3.4 Một số kiến nghị giải pháp 54 KẾT LUẬN .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ Bảng 2.1 Số lao động di cư đến theo vùng nước .26 Đồ thị 2.1 Cơ cấu lao động di cư đến nước phân theo vùng 28 Đồ thị 2.2 Di cư tính theo địa bàn nơi 28 Đồ thị 2.3 Tỷ lệ lao động di cư theo giới tính 29 Bảng 2.2 Cơ cấu lao động nông thôn di cư theo vùng nơi điều tra 30 Bảng 2.3 Cơ cấu lao động di cư theo độ tuổi 31 Bảng 2.4 Cơ cấu lao động di cư theo độ tuổi theo nơi điều tra 32 Đồ thị 2.5 Cơ cấu lao động di cư theo giới tuổi 33 Bảng 2.5 Cơ cấu lao động di cư theo trình độ văn hoá 34 Đồ thị 2.6 Cơ cấu lao động di cư nơng thơn theo trình độ văn ho 35 Đồ thị 2.7 Lý lao động nông thôn di cư theo vùng .35 Bảng 2.6 Phân bố phần trăm loại hoạt động 37 Bảng 2.7 Nhóm tuổi 38 Bảng 2.8 Tình trạng nhà 39 Bảng 2.9 Phân bố phần trăm trình độ học vấn cao 39 Bảng 2.10 Phân bố phần trăm lý di chuyển .40 Bảng 2.11 Tình trạng thu nhập, việc làm 41 Bảng 2.12 Tỷ lệ giới tính chia theo nhóm tuổi 43 Bảng 2.13 Phân bố phần trăm trình độ học vấn cao nhất44 Bảng 2.14 Phân bố phần trăm lý di chuyển .45 Bảng 2.15 Phân bố phần trăm so sánh mức thu nhập trước sau di chuyển 46 LỜI MỞ ĐẦU Con người sinh có nhu cầu tồn phát triển Để phục vụ nhu cầu thiết yếu thân mình, từ ngày xa xưa, người phải di chuyển từ địa điểm đến địa điểm khác tìm nơi thích hợp cho sinh tồn Khi xã hội ngày phát triển, người di cư theo nhu cầu tăng lên không ngừng Như di cư tượng mang tính quy luật Trong nước, di dân thể tồn quốc gia trước thách thức sống có ý nghĩa quan trọng việc phân công lao động lãnh thổ Phù hợp với xu chung phát triển, Việt Nam, lịch sử di dân gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong thời kỳ 1960-1990, nhiều di dân có tổ chức thực phục vụ cho mục đích phân bố lại dân cư lao động, góp phần vào nghiệp phát triển đất nước Từ năm 1986 nay, trình đổi kinh tế đất nước biến thành phố lớn thành thị trường lao động hấp dẫn Nhiều trung tâm buôn bán, thương mại, dịch vụ khu công nghiệp đời thu hút hàng chục, hàng nghìn người tới làm việc, sinh sống Ở khu vực nông thôn, áp lực gia tăng dân số từ hàng chục năm trước tiếp tục ngày Thêm vào đó, áp dụng khoa học kinh tế sản xuất nông nghiệp tạo nguồn lực lao động dư thừa tới thành phố Cùng với gia tăng dịng người di cư từ nơng thơn thành thị, tác động di cư tới vấn đề kinh tế, xã hội nơi nơi đến, vấn đề lớn đặt Vì nghiên cứu đánh giá yếu tố tác động đến việc di cư từ có giải pháp hữu hiệu kiểm sốt tình hình di cư tự từ nơng thơn thành thị có ý nghĩa quan trọng Đó lý em chọn đề tài Đề tài “ Phân tích yếu tố tác động đến di cư” Ngoài phần mở đầu phần kết luận, gồm ba phần: Chương 1: Cơ sở lý luận di cư Phần trình bày cách tổng quan lý luận chung di cư bao gồm khái niệm, hình thức, đặc điểm nguyên nhân dẫn đến di cư Chương 2: Thực trạng di cư nông thôn – thành thị năm gần Phần nêu rõ tình hình di cư chung nước số tỉnh năm gần Cụ thể hai thành phố thu hút lượng lao động lớn nước Hà Nội Hồ Chí Minh Chương 3: Phân tích yếu tố tác động đến di cư Dựa vào số liệu, kiện điều tra trợ giúp phần mềm, phần xây dựng mơ hình di cư phân tích ảnh hưởng vài yếu tố mơ hình kinh tế lượng, từ đưa đề xuất thích hợp Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy Nguyễn Khắc Minh, cô Nguyễn Thị Minh anh chị Nhóm tư vấn sách Bộ Tài giúp đỡ em hồn thành chuyên đề thực tập Tuy nhiên, kiến thức lý luận kinh nghiệm thực tiễn non yếu, thời gian nghiên cứu chưa nhiều với hạn chế mặt số liệu nên chuyên đề thực tập em không tránh khỏi khiếm khuyết sơ sài Em mong bảo thầy để chun đề thực tập em hồn thành tốt CHƯƠNG1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI CƯ 1.1 Một số vấn đề lý luận di cư 1.1.1 Khái niệm di cư Trong nghiên cứu nhân học địa lý dân cư chưa có định nghĩa thống di cư Tuy nhiên có số ý kiến khác khái niệm di cư Các nhà nhân chủng học cho thay đổi nơi sinh sống thường xuyên giai đoạn định, biên giới hành họ người di cư Như phân biệt hai khái niệm “di cư” “di chuyển” Người di chuyển thay đổi chỗ ở, người di cư di chuyển gia nhập đơn vị hành Theo khái niệm Liên Hợp Quốc: Di cư di chuyển từ đơn vị lãnh thổ tới đơn vị lãnh thổ khác, di chuyển khoảng cách tối thiểu quy định Sự di chuyển diễn khoảng thời gian di dân xác định đặc trưng nơi cư trú thường xuyên Để hiểu cặn kẽ nội dung di cư, cần phải hiểu số khái niệm thuật ngữ - Tổng di cư: Là tổng tất người tham dự vào trình di cư khu vực, gồm di cư di cư đến Chính thước đo tổng dân cư vào cộng đồng Tổng di cư yếu tố quan trọng, cho ta thấy thay đổi cấu cộng đồng dân cư chênh lệch người người đến khu vực không lớn số lượng người người đến lớn nói cộng đồng dân cư khu vực có thay đổi lớn cấu - Di cư tuý: Trong giai đoạn định đấy, khu vực tiếp nhận người di cư từ nơi khác đến đồng thời người di cư khu vực Sự chênh lệch số người số người đến gọi di cư tuý Khi số người nhiều số người đến, cán cân di chuyển âm Còn di cư tuý dương số người đến nhiều số người - Di cư di cư đến: Mỗi tượng di cư bao gồm hai mặt: Rời bỏ chỗ cũ đến nơi khác Rời bỏ nơi cư trú gọi di cư đến nơi cư trú khác gọi di cư đến - Nơi đi: Là nơi người rời bỏ hay nói cách khác nơi di chuyển bắt đầu - Nơi đến: Là nơi người di cư nhập vào hay di chuyển kết thúc ( vùng cư trú cuối khoảng di cư) - Di dân gộp số tổng cộng bao gồm người đến vùng, đo lường tồn số lượng dân số ( kể số người đến ) cộng đồng dân cư - Di dân tịnh chênh lệch lượng dân cư chuyển đến lượng dân cư chuyển khoảng thời gian Di dân tịnh xảy theo tình di cư tịnh âm: số người chuyển lớn số người chuyển đến di dân tịnh dương: số người chuyển đến lớn số người chuyển - Dòng di dân dòng dân ngược: Dòng di dân bao gồm người không quay trở lại nơi sinh sống ban đầu nữa,trong dòng di dân ngược bao gồm người sau di chuyển đến hay nhiều vùng khác sau lại quay trở lại nơi ban đầu sinh sống - Sự di dân chênh lệch: Trong q trình di dân ln có chênh lệch nhóm di dân khác yếu tố nhân khẩu, hồn cảnh xã hội, kinh tế văn hóa…, luồng di dân khác có khác biệt cấu thành phần dân cư nhiều mặt - Di dân quốc tế di dân nội địa: Di dân quốc tế trình chuyển đổi nơi cư trú từ quốc gia sang quốc gia khác, vượt qua ranh giới trị, cịn di dân nội địa liên quan đến chuyển đổi nơi cư trú nằm phạm vi quốc gia - Di dân có tổ chức di dân tự do: Di dân có tổ chức loại di dân theo kế hoạch nhằm thực sách hay chiến lược Nhà nước, phủ vạch nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ngắn hạn dài hạn đó, người di dân thường nhận tài trợ mặt tài vật chất; di dân tự xem xét dạng di dân khơng có tổ chức, hoàn thành người di cư định ( tất chi phí, thủ tục q trình di chuyển, trình định cư, tìm kiếm việc làm mưu sinh…đều người di cư tự lo lấy) 1.1.2 Các hình thức di cư Di cư có nhiều dạng hình thức khác Petersen nêu số dạng di cư nhiều người công nhận bao gồm: * Di cư nguyên thủy: Loại di cư gắn với nhóm người khơng đủ khả chống chọi lại với thiên nhiên mơi trường sống Chính thấy cạn kiệt môi trường sống khu vực thường dẫn đến việc di cư thường di cư nhóm người gắn liền với săn bắn hái lượm thức ăn Theo Petersen tượng thường 10 xảy cách bất thường hạn hán sức ép dân số hay đất đai canh tác bạc màu * Di cư theo nhóm: Loại di cư phổ biến từ kỉ XVII, thường di cư nhóm người Di cư nhóm di cư tộc hay nhóm người lớn gia đình * Di cư tự – cá nhân: Fairchild (1925) mô tả sau: Việc di chuyển cá nhân hay gia đình theo động hay mục đích cá nhân, khơng có ép buộc hay hỗ trợ Thường di cư từ quốc gia phát triển đến quốc gia phát triển khác với mục đích cư trú lâu dài Hầu hết di cư từ kỉ XVII xem thuộc loại di cư này, đặc biệt di cư đến vùng đất Australia, New Zealand hay châu Mỹ * Di cư hạn chế: Hiện tượng di cư tự dần thay di cư hạn chế Từ đầu kỷ nhiều đạo luật thi hành để hạn chế việc di cư nước Một số nước định tiêu chuẩn di cư cụ thể để hạn chế di cư người * Di cư bắt buộc, di cư miễn cưỡng: Là hình thức di cư mà định di cư người khác khơng phải người di cư định.Có hai hình thức di cư bắt buộc: + Di cư bắt buộc người di cư có quyền lựa chọn + Di cư bắt buộc người di cư khơng có quyền lựa chọn Tuy nhiên, tùy theo mục đích di cư người ta phân nhiều hình thức di cư khác: - Theo độ dài nơi cư trú có: Di cư lâu dài di cư tạm thời - Theo khoảng cách lãnh thổ di cư quốc tế di cư nội địa

Ngày đăng: 02/07/2023, 16:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w