Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
59 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Từ tháng 10 năm 2010 đến tháng 10 năm 2012 thu thập 69 bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu, loại 01 bệnh nhân nhóm nghiên cứu khơng tham gia đầy đủ q trình theo dõi đánh giá Bảng 3.1: Tuổi thời gian mang bệnh nhóm bệnh nhân nghiên cứu Trung bình ± độ lệch chuẩn Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng n=34 n=34 Tuổi 41,82 ± 14,71 35,29 ± 15,63 Thời gian mang bệnh (tuần) 47,41 ± 8,85 34,5 ± 130,14 Đặc điểm Nhận xét: So sánh tuổi trung bình hai nhóm cho thấy nhóm nghiên cứu 41,82 ± 14,7 tuổi; nhóm chứng 35,29 ± 15,63 tuổi Phân bố bệnh nhân theo tuổi hai nhóm khơng có khác biệt (P > 0,05) Thời gian mang bệnh từ chấn thương tủy đến thăm dò niệu động học hai nhóm khơng có khác biệt (P > 0, 05) Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới Nhận xét: Phân bố giới tính hai nhóm tương đồng (P > 0,05) Tỷ lệ bệnh nhân nam hai nhóm cao gấp 3,86 lần so với nữ (P0,05 Nhận xét: D6 vị trí tổn thương quan trọng ranh giới làm xuất rối loạn phản xạ tự động tủy thăm dò niệu động học can thiệp vào bàng quang Phân bố bệnh nhân theo vị trí chấn thương hai nhóm khơng có khác biệt (P>0,05) Ở hai nhóm, tỷ lệ bệnh nhân có vị trí chấn thương D6 tương đương Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân Nhận xét: Ba nhóm nguyên nhân thường gây chấn thương tủy sống tai nạn giao thông, tai nạn lao động tai nạn sinh hoạt Tai nạn giao thông chiếm tỷ lệ cao (47,06%), đến tai nạn lao động (27,94%) tai nạn sinh hoạt (25%) 61 Biểu đồ 3.3: Phân loại mức tổn thương theo bảng phân loại ASIA Nhận xét: Mức tổn thương theo phân loại Hiệp hội Tổn thương Tủy sống Mỹ hai nhóm khơng có khác biệt (P>0,05) Trong đó, mức độ tổn thương ASIA-A chiếm nhiều hai nhóm 3.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu trước điều trị Bảng 3.3: Triệu chứng lâm sàng tiết niệu - thần kinh Triệu chứng lâm sàng Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng n=34 Tỷ lệ % n=34 Tỷ lệ % P Cảm giác quanh hậu môn 23 67,65 20 58,82 >0,05 Co thắt chủ động hậu môn 20 58,82 15 44,12 >0,05 Phản xạ hậu môn 34 100 31 91,18 >0,05 Phản xạ hành - hang/âm vật 26 76,47 27 79,41 >0,05 Phản xạ đùi bìu (nam giới) 26 96,29 26 96,29 >0,05 Nhận xét: Triệu chứng lâm sàng tiết niệu - thần kinh tương đồng hai nhóm (P >0,05), phản xạ hậu mơn, phản xạ đùi bìu bảo tồn tốt co thắt chủ động hậu môn bảo tồn 62 Bảng 3.4: Nhật ký tiểu ba ngày Trung bình ± độ lệch chuẩn Chỉ số Số bỉm dùng trung bình/24 Số lần rỉ tiểu trung bình/24 Số lần thơng tiểu trung bình/24 Thể tích tối đa/1 lần thơng tiểu Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng n=34 n=34 P 1,97 ± 1,69 1,85 ± 2,09 >0,05 3,74 ± 2,26 4,15 ± 2,15 >0,05 1,82 ± 0,72 1,91 ± 1,89 >0,05 146,62 ± 72,26 154,21 ± 40,83 >0,05 Nhận xét: Chúng chọn thời gian ba ngày để theo dõi nhật ký tiểu thời lượng đủ để đánh giá khách quan, đầu đủ tính chất rối loạn tiểu tiện bệnh nhân dễ tuân thủ Các số nhật ký tiểu ba ngày khơng có khác biệt hai nhóm nghiên cứu (P > 0, 05) Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ bệnh nhân khơ hồn tồn 24 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân giữ khơ hồn tồn 24 hai nhóm khơng cao: bệnh nhân nhóm nghiên cứu chiếm 20,59% bệnh nhân (26,47%) nhóm chứng, khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê (P>0,05) 63 3.3 Đặc điểm niệu động học đối tượng nghiên cứu trước điều trị Bảng 3.5: Đặc điểm niệu động học Trung bình ± độ lệch chuẩn Chỉ số Số co bóp khơng tự chủ giai đoạn chứa Thể tích nước tiểu tồn dư trung bình (ml) Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng n=34 n=34 P 5,85±3,64 5,12±5,67 >0,05 115,79±67,89 120,85±45,56 >0,05 63,85±59,09 69,65±26,73 >0,05 150,15±106,82 107±121,78 >0,05 Thể tích bàng quang có co bóp khơng tự chủ (ml) Thời gian co bóp khơng tự chủ trung bình (giây) Nhận xét: Các số niệu động học hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu trước điều trị khơng có khác biệt về: Số co bóp khơng tự chủ giai đoạn chứa đầy; Thể tích nước tiểu tồn dư trung bình (ml); Thể tích bàng quang có co bóp khơng tự chủ (ml); Thời gian co bóp khơng tự chủ trung bình (giây) (với P > 0,05) 64 Bảng 3.6: Sức chứa bàng quang tối đa thăm dò niệu động học Sức chứa tối đa Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng bàng quang (ml) n=34 Tỷ lệ % n=34 Tỷ lệ % Dưới 100 ml 26,47 11 32,35 100 – 200 ml 12 35,29 13 38,24 201 – 300ml 23,53 20,59 Trên 300 ml 14,71 8,82 P >0,05 Nhận xét: Trước điều trị sức chứa tối đa bàng quang nhóm nghiên cứu khơng có khác biệt so với nhóm chứng (P > 0,05) Ở hai nhóm, phần đơng bệnh nhân có sức chứa bàng quang tối đa từ 100ml đến 200 ml; số có sức chứa 300 ml Bảng 3.7: Áp lực bàng quang tối đa thăm dò niệu động học Áp lực bàng quang Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng tối đa (cmH2O) n=34 Tỷ lệ % n=34 Tỷ lệ % Dưới 40 cmH2O 5,88 11,76 40 – 80 cmH2O 17 50 18 52,94 81 – 120 cmH2O 13 38,23 11 32,35 Trên 120 cmH2O 5,88 2,94 P >0,05 Nhận xét: So sánh áp lực bàng quang tối đa hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu khơng thấy có khác biệt (P>0,05); áp lực mức cao 40 cmH2O đến 80 cmH2O 50%, đặc biệt mức 81 cmH2O đến 120 cmH2O chiếm tới 30% 65 Bảng 3.8: Độ giãn nở bàng quang thăm dị niệu động Độ giãn nở bàng Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng quang (ml/cmH2O) n=34 Tỷ lệ % n=34 Tỷ lệ % Dưới 10 ml/cmH2O 18 52,94 14 41,18 10 – 20 ml/cmH2O 26,47 12 35,29 21 – 50 ml/cmH2O 20,59 23,53 Trên 50 ml/cmH2O 0 0 P > 0,05 Nhận xét: Độ giãn nở bàng quang nhóm bệnh nhân nghiên cứu khơng có khác biệt so với nhóm chứng (P >0,05), phần nhiều bệnh nhân có độ giãn nở bàng quang 10 ml/cmH2O Bảng 3.9: Một số đặc điểm khác thăm dị niệu động học Nhóm nghiên cứu Chỉ số Cảm giác buồn tiểu gấp Bất đồng vận bàng quang, thắt Rối loạn phản xạ tự động tủy Nhóm chứng P n=34 Tỷ lệ % n=34 Tỷ lệ % 21 61,76 20 58,82 >0,05 12 35,29 13 38,24 >0,05 10 29,41 23,53 >0,05 Nhận xét: Trước điều trị, hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu tương đồng đặc điểm niệu động học như: cảm giác buồn tiểu gấp; bất đồng vận bàng quang thắt rối loạn phản xạ tự động tủy (P>0,05) 66 3.4 So sánh kết trước sau điều trị nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3.4.1 So sánh kết lâm sàng trước sau điều trị Biểu đồ 3.5: Số bỉm dùng trung bình/24 Nhận xét: Ở hai nhóm, số bỉm dùng ngày sau điều trị giảm so với trước điều trị; giảm nhiều thời điểm tái khám sau 12 tuần điều trị (P < 0,05) Biểu đồ 3.6: Số lần rỉ tiểu trung bình/24 Nhận xét: Mức độ rỉ tiểu sau điều trị cải thiện tốt so với trước điều trị có ý nghĩa thống kê hai nhóm (với P < 0,05) 67 Biểu đồ 3.7: Số lần thơng tiểu ngắt qng trung bình/24 Nhận xét: Ở hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu, số lần thơng tiểu ngắt quãng sau điều trị tăng có ý nghĩa so với trước điều trị (P < 0,05) Biểu đồ 3.8: Thể tích tối đa/một lần thơng tiểu Nhận xét: Thể tích tối đa lần thơng tiểu ngắt qng hai nhóm sau điều trị tăng trước điều trị (P < 0,05) 68 Biểu đồ 3.9: Cải thiện số bệnh nhân giữ khơ hồn tồn/24 Nhận xét: Số bệnh nhân sau điều trị khơng cịn rỉ tiểu 24 tăng cao trước điều trị hai nhóm (P < 0,05) 3.4.2 So sánh kết niệu động học trước sau điều trị Biểu đồ 3.10 Cải thiện số co bóp khơng tự chủ Nhận xét: Có cải thiện tốt số co bóp khơng tự chủ hai nhóm so với trước điều trị (với P < 0,05) 71 Biểu đồ 3.15: Bất đồng vận bàng quang thắt thăm dò niệu động học Nhận xét: Hiện tượng bất đồng vận bàng quang thắt giảm so với trước điều trị nhóm nghiên cứu (P0,05) Biểu đồ 3.16: Rối loạn phản xạ tự động tủy thăm dò niệu động học Nhận xét: Sau điều trị, số rối loạn phản xạ tự động tủy giảm so với trước điều trị hai nhóm (P < 0,05) 72 Biểu đồ 3.17: Sức chứa bàng quang tối đa nhóm nghiên cứu Nhận xét: Nhóm nghiên cứu sau điều trị, sức chứa bàng quang tối đa cải thiện có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị (P < 0,05), tập trung nhiều nhóm bệnh nhân có sức chứa 300 ml Biểu đồ 3.18: Sức chứa bàng quang tối đa nhóm chứng Nhận xét: Sức chứa bàng quang tối đa tăng nhóm chứng sau điều trị, số bệnh nhân dịch chuyển từ nhóm có sức chứa 100ml lên nhóm có sức chứa 200ml (P < 0,05) 73 Biểu đồ 3.19:Áp lực bàng quang tối đa nhóm nghiên cứu Nhận xét: So với trước điều trị, áp lực bàng quang tối đa giảm mạnh nhóm có áp lực từ 81 đến 120 cmH2O 120 cmH2O (P < 0,05) Số bệnh nhân có áp lực 40 cmH2O sau điều trị chiếm tỷ lệ cao (76,47%); khơng có bệnh nhân áp lực bàng quang tối đa 80 cmH2O sau 12 tuần điều trị Biểu đồ 3.20: Áp lực bàng quang tối đa nhóm chứng Nhận xét: Sau điều trị, số bệnh nhân tập trung nhiều nhóm có áp lực cao từ 40 cmH2O đến 80 cmH2O chiếm 61,76% sau 24 tuần điều trị Còn bệnh nhân áp lực bàng quang trì mức cao nguy hiểm 120 cmH2O mà khơng có thay đổi so với trước điều trị 74 Biểu đồ 3.21: Độ giãn nở bàng quang trước-sau điều trị nhóm nghiên cứu Nhận xét: Độ giãn nở bàng quang cải thiện tốt so với trước điều trị, số bệnh nhân nhóm từ 21 đến 50 ml/cmH2O tăng nhiều, chiếm 76,47% sau 24 tuần điều trị (P < 0,05) Biểu đồ 3.22: Độ giãn nở bàng quang trước - sau điều trị nhóm chứng Nhận xét: Sau điều trị, độ giãn nở bàng quang cải thiện so với trước điều trị, đặc biệt nhóm có áp lực bàng quang 10 ml/cmH2O còn17,65% sau 24 tuần điều trị (P < 0,05) 75 3.4.3 So sánh kết sau điều trị hai nhóm nghiên cứu 3.4.3.1 So sánh kết lâm sàng sau điều trị Bảng 3.10: So sánh hiệu lâm sàng Trung bình ± độ lệch chuẩn Chỉ số Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng (n=34) (n=34) P Sau tuần điều trị Số bỉm dùng trung bình/24 1,06±1,23 1,29±1,61 >0,05 Số lần rỉ tiểu trung bình/24 0,79±1,07 1,53±1,08 0,05 Số lần thơng tiểu trung bình/24 Thể tích tối đa/1 lần thơng tiểu ngắt qng 333,53±145,19 202,54±89,46 0,05 Số lần rỉ tiểu trung bình/24 0,47±0,71 1,12±0,88 0,05 Số lần thơng tiểu trung bình/24 Thể tích tối đa/1 lần thông tiểu ngắt quãng 359,73±136,36 235,88±92,88