Nghiên cứu tối ưu hóa chiết xuất apigenin và luteolin từ Cúc hoa vàng với sự hỗ trợ của cyclodextrin

61 5 0
Nghiên cứu tối ưu hóa chiết xuất apigenin và luteolin từ Cúc hoa vàng với sự hỗ trợ của cyclodextrin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ YTẾ ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI cgCũlBD NGUYẺN THU HẰNG NGHIÊN CỨU TÔI ƯU HÓA CHIẾT XUẤT APIGENIN VÀ LUTEOLIN TỪ CÚC HOA VÀNG VỚI Sự HÕ TRỢ CỦA CYCLODEXTRIN KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Dược sĩ BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI H[.]

BỘ YTẾ ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI -cgCũlBD- NGUYẺN THU HẰNG NGHIÊN CỨU TƠI ƯU HĨA CHIẾT XUẤT APIGENIN VÀ LUTEOLIN TỪ CÚC HOA VÀNG VỚI Sự HÕ TRỢ CỦA CYCLODEXTRIN KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Dược sĩ BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYÊN THU HẢNG 1701163 NGHIÊN CỨU TÓI ƯU HÓA CHIẾT XUẤT APIGENIN VÀ LUTEOLIN TỪ CÚC HOA VÀNG VỚI Sự HƠ TRỢ CỦA CYCLODEXTRIN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ Người hưởng dẫn: ThS Nguyễn Văn Phương PGS.TS Nguyễn Thu Hằng Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thu Hằng - Trưởng môn Dưọc liệu, Trường Đại học Dưọc Hà Nội, dù cịn nhiều cơng việc ln dành thời gian hướng dẫn, bảo suốt quãng thời gian nghiên cứu thực đề tài mơn Những kiến thức truyền đạt có ý nghĩa lớn tơi q trình học tập, rèn luyện trường công việc sau Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Văn Phương - Giảng viên môn Dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội Thầy không người dẫn dắt gần với nghiên cứu khoa học mà cịn người ln động viên, khích lệ dìu dắt tơi đường nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn thầy cô môn anh chị, bạn em sinh viên nghiên cứu giúp đỡ tơi nhiệt tình, đặc biệt người bạn đồng hành Bùi Thị Thơm Đỗ Khải Hân - bạn đà hỗ trợ tơi nhiều q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Dược Hà Nội, thầy cô, cán nhà trường tạo điều kiện tốt cho tơi tồn bạn sinh viên trình học tập nghiên cứu Trường Các thầy, cô mái Trường Đại học Dược Hà Nội tận tâm, tận lực truyền đạt kiến thức quý báu đến toàn sinh viên chúng tôi, thầy cô yêu thương đặt lợi ích sinh viên lên hàng đầu Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn to lớn đến gia đình, người thân bạn bè ln u thương, bên chỗ dựa tinh thần vững để tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2022 Sinh viên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỊ THỊ ĐẶT VẤN ĐÈ CHƯƠNG TÔNG QUAN 1.1 Tổng quan dược liệu Cúc hoa vàng 1.1.1 Thành phần hóa học 1.1.1.1 Flavonoid 1.1.1.2 Terpenoid 1.1.1.3 Phenylpropanoid phenolic acid 1.1.1.4 Các họp chất khác 1.1.2 Tác dụng dược lý 1.1.2.1 Tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase hạ acid uric 1.1.2.2 Tác dụng chống viêm 1.1.2.3 Tác dụng chống oxy hóa 1.1.2.4 Các tác dụng khác .8 1.1.3 Tình hình chiết xuất apigenin luteolin từ Cúc hoa vàng 1.2 Tổng quan cyclodextrin 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phần loại - cấu trúc hóa học 10 1.2.2.1 Cyclodextrin tự nhiên 10 1.2.2.2 Các dẫn xuất cyclodextrin 11 1.2.3 Tính chất 12 1.2.3.1 Tính chất vật lý 12 1.2.3.2 Tính chất hóa học 13 1.2.3.3 Sự tạo phức CD 13 1.2.4 ứng dụng chiết xuất dược liệu 15 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Nguyên liệu, thiết bị 17 2.1.1 Nguyên liệu 17 2.1.2 Thiết bị, hóa chất, phần mềm 17 2.1.2.1 Thiết bị 17 2.1.2.2 Hóa chat 17 2.1.2.3 Phần mềm 17 2.2 Nội dung 18 2.3 So’ đồ thiết kế nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Quy trình dự kiến điều chế dịch chiết tù’ Cúc hoa vàng 20 2.4.2 Phương pháp định lượng apigenin luteolin dịch chiết Cúc hoa vàng 20 2.4.3 Điều chế dung môi chiết xuất 21 2.4.4 Phương pháp khảo sát yếu to ảnh hưởng đến q trình chiết xuất tối ưu hóa q trình chiết xuất 21 2.3.4.1 Các yếu tố khảo sát 21 2.3.4.2 Các thông số đánh giá 21 2.3.4.3 Phương pháp khảo sát 21 2.3.4.4 Phương pháp tối ưu hóa q trình chiết xuất 22 2.4.5 So sánh khả chiết xuất apỉgenin luteolỉn từ Cúc hoa vàng p-CD với dung môi thông thường 24 CHƯƠNG 3: THựC NGHIỆM, KÉT QUẢ, BÀN LUẬN 25 3.1 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất 25 3.1.1 Khảo sát thời gian chiết xuất 25 3.1.2 Khảo sát nồng độ p-CD dung môi chiết xuất 26 3.1.3 Khảo sát tỷ lệ dung môi/dược liệu 27 3.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất apigenin luteolin từ Cúc hoa vàng” lựa • chọn • điều kiện • chiết xuất tối ưu 28 3.2.1 Thiết kế thí nghiệm 28 3.2.1.1 Các biến đầu vào 28 3.2.1.2 Thiết kế thí nghiệm 28 3.2.2 Xây dựng mô hình 29 3.2.3 Đánh giá mơ hình 31 3.2.4 Lựa • chọn • điều kiện • chiết xuất tối ưu 34 3.2.5 Thắm định mơ hình 35 3.3 Kết so sánh khả chiết xuất apigenin luteolin từ Cúc hoa vàng p-CD vói dung mơi methanol, ethanol 70% nước 36 3.6 Bàn luận 37 3.6.1 việc sử dụng dung môi p-CD chiết xuất 37 3.6.2 việc sử dụng dung môi chiết p-CD kết hợp phương pháp chiết siêu âm .39 3.6.3 kết khảo sát toi ưu hóa trình chiết xuất apigenin luteolỉn từ Cúc hoa vàng 39 KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 DANH MỤC CÁC KỶ HIỆU, CHỮ VIẾT TẤT ABTS 2,2’-azino-bis(3-ethylbenzothiazolin-6-sulphonic acid) ANOVA Phương pháp phân tích phương sai (Analysis of variance) AP-1 Protein hoạt hóa (Activator protein-7) BBD Thiết kế Box-Behnken BTH Hydroxytoluene butylated CAT Catalase CD Cyclodextrin COX-2 Enzym cyclooxygenase DMF Dimethylfomamid DMSO Dimethyl sulfoxide DPPH 2,2-diphenyl-1 -picrylhydrazyl EtOH Ethanol Gal Galactose Glc Glucose Glu Acid gluconic GSH-Px Enzym glutathion peroxidase HPLC Sac ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) IC50 Nồng độ ức chế 50% IL-1 Interleukin MDA Malondialdehyde MeOH Methanol MLR Hoi quy tuyến tính đa biến (Multivariable Linear Regression) MyD88 Protein đáp ứng tế bào tủy biệt hóa sơ cấp 88 (Myeloid differentiation primary response protein 88) NADPH Nicotinamid adenin dinucleotid phosphat NF-kB Te bào diệt tự nhiên OFAT Phương pháp khảo sát thay đổi yếu tố (One factor at a time) ORAC Khả hấp thụ gốc oxy hóa (Oxygen radical absorbance capacity) PGE-2 Prostagladin E2 RG Rubrofusarin gentiobiosid RSD Độ lệch chuấn tương đối (Relative Standard Deviation) RSM Phương pháp bề mặt đáp ứng (Response Surface Methodology) SOD Enzym Superoxid dismutase STAT Bộ chuyển đổi tín hiệu kích hoạt phiên mã (Signal transducer and activator of transcription) STT Số thứ tự TLR4 Thụ thể Toll-like (Toll-like receptor 4) TLTK Tài liệu tham khảo TNF Yếu tố hoại tử khối u TPA 12-O-tetradecanoylphorbol-13-acetat TSG Tetrahydroxy-stilben-2-O-P-D-glucosid xo Xanthin oxidase DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG 1: Bảng 1.1 Cấu trúc flavonoid Cúc hoa vàng Bảng Một số đặc điểm cấu trúc không gian CD tự nhiên 11 Bảng Một số nhóm thay để tạo dẫn chất cyclodextrin 12 Bảng Độ tan nước CD tự nhiên 13 CHƯƠNG 2: £ £ , , Bảng Hệ sô chặn hệ sô góc đường chuân định lượng apigenin đường chuân định lượng luteolin HPLC .21 CHƯƠNG 3: Bảng 3.1 Kết mã hóa biến đầu vào 28 Bảng Thiết kế thí nghiệm kết thực nghiệm 29 Bảng 3 Kết phân tích ANOVA 31 Bảng Một số thông số đánh giá chất lượng mơ hình 33 Bảng Kết thẩm định mơ hình 36 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ CHƯƠNG 1: Hình 1.1 Khung cấu trúc flavonoid Cúc hoa vàng Hình Cấu trúc hóa học CD tự nhiên 10 Hình Cấu dạng ghế phân tử D-glucose với liên kết a - 1—>4 glycosid (trái) cấu trúc không gian cyclodextrin (phải) 11 Hình Mơ tả tạo phức CD phối tử 14 CHƯƠNG 2: Hình 2.1 So đồ thiết kể nghiên cứu 19 Hình 2 Dạng hình ảnh biểu diễn thiết kế nghiên cứu BBD với k = 23 CHƯƠNG 3: Hình Khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết xuất đến hàm lượng apigenin luteolin dịch chiết Cúc hoa vàng 25 Hình Khảo sát ảnh hưởng nồng độ P-CD dung môi đến hàm lượng apigenin luteolin dịch chiết Cúc hoa vàng 26 Hình 3 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dung môi/dược liệu đến hàm lượng apigenin luteolin dịch chiết Cúc hoa vàng 27 Hình Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hàm lượng apigenin luteolin dịch chiết Cúc hoa vàng vào điều kiện chiết xuất 30 Hình Sự phụ thuộc D vào thời gian chiết xuất nồng độ P-CD dung môi 35 Hình Hàm lượng apigenin luteolin dịch chiết với dung môi khác 37 ĐẶT VẤN ĐÈ Cụm hoa Cúc hoa vàng {Dendranthema indicum (L.) Des Moul., tên đồng nghĩa Chrysanthemum indicum L.) dược liệu phổ biến sử dụng rộng rãi từ xưa đến với lịch sử 2000 năm [70] Cúc hoa vàng thường dùng loại trà uống hàng ngày để tốt cho sức khỏe dùng để trị bệnh mắt, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, đinh nhọt [2], [4] hỗ trợ điều trị bệnh lý mạn tính tăng huyết áp, bệnh gút, béo phì [10] Đà có nhiều nghiên cứu chứng minh tác dụng dược lý dược liệu chống oxy hóa, chống viêm, kháng khuẩn hay bảo vệ gan [70] Một tác dụng bật Cúc hoa vàng nghiên cứu nhiều khả ức chế enzym xanthin oxidase (XO) [8], [35], [39], [50] Xanthin oxidase biết đến enzym xúc tác q trình oxy hóa hợp chất có khung xanthin tạo thành acid uric, ức chế hoạt động enzym làm giảm nồng độ acid uric máu, giúp phịng ngừa điều trị bệnh gút Phần lớn tác dụng Cúc hoa vàng có tác dụng ức chế enzym xo có liên quan đến thành phần flavonoid dược liệu này, có hai họp chất apigenin luteolin [50], [91] Do vậy, việc nghiên cứu chiết xuất hàm lượng cao flavonoid nói chung apigenin, luteolin nói riêng có ý nghĩa lớn nghiên cứu phát triển sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh gút theo co chế ức chế xo từ Cúc hoa vàng Các dung môi hữu co methanol, ethanol, n-hexan, ethylacetat thường ứng dụng rộng rãi chiết xuất dược liệu [8], [13], [18], [50] Tuy nhiên, dung mơi gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, dễ cháy nố ô nhiễm môi trường [15], [53], [61] Do đó, việc nghiên cứu tìm kiếm dung mơi chiết xuất vừa an tồn, khơng gây hại đến mơi trường lại vừa có hiệu suất chiết xuất hoạt chất cao cần thiết Gần có nhiều nghiên cứu chứng minh hiệu vượt trội P-cyclodextrin (Ị3-CD) chiết xuất flavonoid polyphenol từ dược liệu so với dung môi thông thường nước tiềm thay dung môi hữu Quan trọng dung môi đánh giá dung mơi an tồn, thân thiện với mơi trường có tính kinh tế cao giá thành thấp so với phương pháp thay khác [57], [79], [93] Tuy có nhiều nghiên cứu đánh giá khả chiết xuất flavonoid dung dịch P-CD nước song chưa có nghiên cứu tiềm dung môi chiết xuất apigenin luteol in từ Cúc hoa vàng thực Vì vây, đề tài khóa luận “Nghiên cứu tối ưu hóa chiết xuất apigenin luteolin từ Cúc hoa vàng với hỗ trợ cyclodextrin ” tiến hành với mục tiêu: chất lượng dịch chiết nhiễm mơi trường [15] Ví dụ ethanol gây ức chế thần kinh, ảnh hưởng đến dẫn truyền tín hiệu thần kinh tiếp xúc thời gian dài nồng độ cao gây ức chế hơ hấp [61] Methanol khiến thể buồn nơn, chóng mặt, nhiễm toan chuyển hóa ức chế hơ hấp, đặc biệt methanol hấp thu khơng qua tiêu hóa, đường thở mà gây độc qua da [53] Bên cạnh dung môi hữu cơ, nước sử dụng rộng rãi chiết xuất tính an tồn, kinh tế thân thiện với môi trường [13] Nhiệt độ sôi nước cao (100°C) nên hạn chế thất q trình chiết xuất, nhiên hàm lượng hoạt chất dịch chiết nước thường không cao nước khơng hịa tan hồn tồn chất khơng phân cực phân cực dược liệu P-cyclodextrin coi dung môi tiềm để thay dung môi cổ điển chiết xuất dược liệu có nhiều ưu điểm như: an tồn (do chất oligosacchrid), khơng gây nhiễm, khơng gây cháy nố khơng có khả bay điều kiện thường Bên cạnh đó, P-CD bền điều kiện nhiệt độ cao giá thành rẻ khả chiết, dung môi P-CD chứng minh có khả chiết flavonoid phenolic acid tốt hon nước, hoạt tính sinh học đánh giá dịch chiết p-CD tốt so với dung môi nước [18] Một số nghiên cứu tương đương khả chiết xuất P-CD với dung môi hữu thông thường ethanol [18], [60] Dung môi lựa chọn nghiên cứu p-CD, qua thực nghiệm đà chứng minh khả cải thiện khả chiết xuất apigenin luteolin từ Cúc hoa vàng so với nước Bên cạnh đó, điều kiện chiết xuất tối ưu, dung môi chiết p-CD cho thấy khả làm tăng hàm lượng hoạt chất apigenin luteolin dịch chiết so sánh với hai dung môi hữu methanol ethanol Kết chứng minh thông qua định lượng hoạt chất HPLC từ dịch chiết, hàm lượng apigenin luteolin dịch chiết P-CD cao gấp nhiều lần so với dịch chiết nước thơng thường, cịn so sánh với methanol ethanol, hàm lượng hoạt chất dịch chiết lớn Kết nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng với nghiên cứu đề cập trên, chứng minh ưu điểm cải thiện hàm lượng hoạt chất dịch chiết so sánh với dung môi khác Từ đây, đánh giá P-CD dung mơi an tồn, hiệu quả, kinh tế để thay dung môi hữu chiết xuất dược liệu flavonoid polyphenol Cơ chế làm tầng độ hòa tan hoạt chất có dược liệu P-CD chế tạo phức bao gói, p-CD có khoang kỵ nước bao bọc hợp chất tan bên trong, mặt ngồi chúng có nhóm -OH giúp phức hợp tan nước Nhờ chế mà hoạt chất có dược liệu tan tốt dung môi không bị 38 biến đối đặc tính vốn có Khơng làm tăng độ tan, p-CD chứng minh giúp cải thiện độ ổn định hoạt chất dịch chiết Bên cạnh đó, p-CD dẫn xuất ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực so với CD khác có kích thước khoang phù hợp Tuy nhiên, cấu trúc phân tử nên p-CD có độ tan thấp CD tự nhiên, điều gây khó khăn trường hợp muốn chiết xuất với dung mơi có nồng độ P-CD cao 3.6.2 việc sử dụng dung môi chiết p-CD kết họp phương pháp chiết siêu âm Chiết siêu âm coi phương pháp “xanh” thay dung môi hữu tính kinh tế, tiết kiệm nhiên liệu, thân thiện với mơi trường an tồn cho sức khỏe người Bên cạnh đó, phương pháp cho phép chiết điều kiện nhiệt độ trung bình thích hợp với dịch chiết có chứa hoạt chất dễ bị phân hủy nhiệt [19] Nhiều nghiên cứu chứng minh khả làm tăng hàm lượng polyphenol dược liệu dịch chiết có sử dụng siêu âm phương pháp chiết thông thường [80] Đã có số nghiên cứu đánh giá khả chiết xuất P-CD với hỗ trợ của siêu âm Sự kết hợp chứng minh cải thiện khả chiết xuất dược liệu so sánh với dịch chiết nước thông thường hay với dung môi hữu cơ, đồng thời giúp tăng độ ổn định hoạt chất [79], [84] Đề tài nghiên cứu khóa luận sử dụng kết họp nhằm hướng đến khả chiết xuất tốt hon, an toàn tiết kiệm 3.6.3 kết khảo sát tối ưu hóa q trình chiết xuất apigenin luteolin từ Cúc hoa vàng Một số nghiên cứu sử dụng sử dụng dung môi p-CD chiết xuất tối ưu hóa dựa yếu tố nhiệt độ chiết xuất, nồng độ dung môi P-CD thời gian chiết xuất [5], [15] số nghiên cứu khác lại xây dựng mô hình tối ưu dựa yếu tố thời gian chiết, nồng độ P-CD, tỉ lệ dược liệu/dung môi công suất siêu âm [84] Trong nghiên cứu này, yếu tố xét đến có ảnh hưởng đến hàm lượng polyphenol hay flavonoid dược liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chiết khảo sát đề tài khóa luận thời gian chiết, nồng độ p-CD dung môi tỷ lệ dung môi/dược liệu Tương tự nghiên cứu đề cặp trên, ba yếu tố lựa chọn khảo sát phương pháp thay đổi yếu tố (OFAT) phân tích phương pháp bề mặt đáp ứng (RSM) cho thấy mức độ ảnh hưởng khác đến hàm lượng hoạt chất dịch chiết, lựa chọn yếu tố làm biến đầu vào tối ưu hóa điều kiện chiết xuất hồn tồn khả thi Đề tài khơng xét đến ảnh hưởng nhiệt độ nghiên cứu, thí nghiệm thực điều kiện nhiệt độ thường điều kiện chiết có sử dụng phương pháp siêu âm nên cho phép chiết điều kiện thường, giúp tăng độ ổn định cho dược chất Đồng thời không đánh giá 39 yếu tố nhiệt độ giúp hạn chế thất dung mơi q trình chiết (nếu khảo sát điều kiện nhiệt độ cao) nhu hạn chế tiêu tốn điện Đây nghiên cứu chiết xuất apigenin luteolin từ Cúc hoa vàng với hỗ trợ P-CD Quá trình chiết xuất apigenin luteolin từ Cúc hoa vàng đuợc tối uu hóa phuơng pháp bề mặt đáp ứng (RSM), phuơng pháp sử dụng rộng rãi tối ưu hóa quy trình chiết xuất dược liệu [3], [5], [57], [84] Thiết kế Box- Behnken với 18 thí nghiệm xây dựng mơ hình phù hợp để sử dụng dự đoán điều kiện chiết xuất tối ưu dược liệu Cúc hoa vàng với giá trị R2 lớn, thấy phương pháp RSM có giá trị thực tiễn việc tối ưu hóa trình chiết xuất dược liệu dược liệu nói chung mơ hình tối ưu chiết xuất apigenin luteolin Cúc hoa vàng thực nói riêng Điều kiện chiết xuất tối ưu để thu dịch chiết Cúc hoa vàng có hàm lượng apigenin luteolin lớn xác định là: thời gian chiết xuất 60 phút, nồng độ p- CD dung môi 30 mg/ml tỷ lệ dung môi/dược liệu 23 ml/g, nhiệt độ chiết xuất giữ cố định 30-35°C Điều kiện chiết xuất giúp tiết kiệm thời gian so với số mơ hình chiết xuất nghiên cứu trước Cúc hoa vàng với thời gian chiết lên đến với dung môi ethanol nước [10], [37], [49], [51], [78] Bên cạnh đó, điều kiện chiết tối ưu đề xuất không yêu cầu chiết nóng số mơ hình chiết với ethanol nhiệt độ chiết lên đến 80°C [10], [49], [86] đảm bảo an tồn q trình nghiên cứu, đồng thời tiết kiệm chi phí q trình chiết xuất 40 KẾT LUẬN VÃ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian thực hiện, đề tài hoàn thành mục tiêu thu đuợc kết nhu sau: Đà tiến hành khảo sát yếu tố ảnh huởng đến trình chiết xuất apigenin luteolin từ Cúc hoa vàng với sụ hỗ trợ P-CD, đồng thời lụa chọn đuợc điều kiện chiết xuất tối uu nhằm thu đuợc dịch chiết với hàm luợng apigenin luteolin lớn Điều kiện chiết xuất tối ưu gồm: - Thời gian chiết xuất: 60 phút - Nồng độ p-CD dung môi: 30 mg/ml - Tỷ lệ dung môi/dược liệu: 23 mg/ml Khi tiến hành chiết xuất điều kiện tối ưu, hàm lượng apigenin luteolin dịch chiết Cúc hoa vàng thu 1,362 ± 0.008 8,724 ± 0,117 mg/g Đã chứng minh khả cải thiện chiết xuất apigenin luteolin từ Cúc hoa vàng P~CD so với số dung mơi thơng thường Quy trình chiết xuất xây dựng với hỗ trợ P-CD điều kiện tối ưu cho hàm lượng apigenin luteolin dịch chiết cao so với quy trình chiết xuất điều kiện sử dụng dung môi thông thường methanol, ethanol 70% nước KIẾN NGHỊ Nghiên cứu nâng cấp quy trình chiết xuất apigenin luteolin từ Cúc hoa vàng với hỗ trợ p-CD quy mô pilot 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr 1130-1131 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr 604-605 Nguyễn Văn Phương (2019), Nghiên cứu chiết xuất cao đặc giàu flavonoid từ hạt cần tây (Apium graveolens L.), Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội tr 13-14 Nguyễn Viết Thân (2007), Cây thuốc Việt Nam thuốc thường dùng (Tập 1), NXB Y học, Hà Nội, tr 610 Tài liệu tiếng Anh Alberti Aline, Zielinski Acácio Antonio Ferreira, et al (2014), "Optimisation of the extraction of phenolic compounds from apples using response surface methodology", Food Chemistry, 149, pp 151-158 American Pharmaceutical Association (2003), Handbook of pharmaceutical excipients, pp 210-214 Aziz N., Kim M Y., et al (2018), "Anti-inflammatory effects of luteolin: A review of in vitro, in vivo, and in silico studies", Journal of Ethnopharmacology, 225, pp 342-358 Azmi s M N., Jamal Parveen, et al (2012), "Xanthine oxidase inhibitory activity from potential Malaysian medicinal plant as remedies for gout", International Food Research Journal, 19, pp 159-165 Cal K., Centkowska K (2008), "Use of cyclodextrins in topical formulations: practical aspects", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 68(3), pp 467-78 10 Cha Ji-Yun, Nepali Sarmila, et al (2018), "Chrysanthemum indicum L ethanol extract reduces high-fat diet-induced obesity in mice", Experimental and therapeutic medicine, 15(6), pp 5070-5076 11 Chandran Davannendran, Khalid Mohammad, et al (2019), "Deep eutectic solvents for extraction-desulphurization: A review", Journal of Molecular Liquids, T15, pp 312-322 12 Chatterjee Acacetin, Sarkar s, et al (1981), "Acacetin 7-0-P-d- galactopyranoside from Chrysanthemum indicum", Phytochemistry, 20(7), pp 1760-1761 13 Chemat Farid, Abert Vian Maryline, et al (2019), "Review of Alternative Solvents for Green Extraction of Food and Natural Products: Panorama, Principles, Applications and Prospects", Molecules (Basel, Switzerland), 24(16), pp 3007 14 Chicco Davide, Warrens Matthijs J., et al (2021), "The coefficient of determination R-squared is more informative than SMAPE, MAE, MAPE, MSE and RMSE in regression analysis evaluation", PeerJ Computer science, 7, pp e623-e623 15 Covington AK, Dickinson T (1973), "Introduction and solvent properties", Physical Chemistry of Organic Solvent Systems, Springer, pp 1-22 16 Debnath Trishna, Jin H A I., et al (2011), "Antioxidant potential and oxidative dna damage preventive activity of chrysanthemum indicum extracts", Journal of Food Biochemistry, 37, pp 17 Del Valle E M Martin (2004), "Cyclodextrins and their uses: a review", Process Biochemistry, 39(9), pp 1033-1046 18 El Darra N., Rajha H N., et al (2018), "Comparative Study between Ethanolic and P-Cyclodextrin Assisted Extraction of Polyphenols from Peach Pomace", International Journal of Food Science, 2018, pp 9491681 19 Esclapez M D., Garcia-Perez J V., et al (2011), "Ultrasound-Assisted Extraction of Natural Products", Food Engineering Reviews, 3(2), pp 108 20 Ferreira s L., Bruns R E., et al (2007), "Box-Behnken design: an alternative for the optimization of analytical methods", Anal ChimActa, 597(2), pp 179-86 21 Fukuda Isa, Pinto Camila, et al (2018), "Design of Experiments (DoE) applied to Pharmaceutical and Analytical Quality by Design (QbD)", Brazilian Journal of Pharmaceutical Sciences, 54, pp 22 Funakoshi-Tago M., Nakamura K., et al (2011), "Anti-inflammatory activity of structurally related flavonoids, Apigenin, Luteolin and Fisetin", International Immunopharmacology, 11(9), pp 1150-9 23 Gao Mei-Hua, Li Hua, et al (2008), "Studies on chemical constituents from flowers of Chrysanthemum indicum", Journal of Chinese Medicinal Materials, 31(5), pp 682-684 24 Hedges Allan (2009), "Chapter 22 - Cyclodextrins: Properties and Applications", Starch (Third Edition), BeMiller James,Whistler Roy, Academic Press, San Diego, pp 833-851 25 Huang c s., Lii c K., et al (2013), "Protection by chrysin, apigenin, and luteolin against oxidative stress is mediated by the Nrf2-dependent up-regulation of heme oxygenase and glutamate cysteine ligase in rat primary hepatocytes", Archives of Toxicology 87(1), pp 167-78 26 Huang Y., Zu Y., et al (2016), "Preparation of inclusion complex of apigeninhydroxypropyl-p-cyclodextrin by using supercritical antisolvent process for dissolution and bioavailability enhancement", International Journal of Pharmaceutics, 511(2), pp 921-30 27 John Boby (2013), "Application of desirability function for optimizing the performance characteristics of carbonitrided bushes", International Journal of Industrial Engineering Computations, 4, pp 305-314 28 Jullian c., Cifuentes c., et al (2010), "Spectroscopic characterization of the inclusion complexes of luteolin with native and derivatized beta-cyclodextrin", Bioorg Med Chem, 18(14), pp 5025-31 29 Kaatze Udo (2010), "Acoustical spectroscopy of carbohydrate aqueous solutions: saccharides; alkyl glycosides; cyclodextrins Part I Conformer variations", Archives of Acoustics, 35(4), pp 715-738 30 Khuri Andre, Mukhopadhyay Siuli (2010), "Response Surface Methodology", Wiley Interdisciplinary Reviews: Computational Statistics, 2, pp 128-149 31 Kim Chulwon, Kim Moo-Chang, et al (2013), "Chrysanthemum indicum L extract induces apoptosis through suppression of constitutive STAT3 activation in human prostate cancer DƯ145 cells", Phytotherapy Research T1(V), pp 30- 38 32 Kim Da-Som, Goo Young-Min, et al (2018), "Effect of Volatile Organic Chemicals in Chrysanthemum indicum Linné on Blood Pressure and Electroencephalogram", Molecules (Basel, Switzerland), 23(8), pp 2063 33 Kim I s., Ko H M., et al (2011), "Protective effect of Chrysanthemum indicum Linne against l-methyl-4-phenylpridinium ion and lipopolysaccharide-induced cytotoxicity in cellular model of Parkinson's disease", Food and Chemical Toxicology, 49(4), pp 963-73 34 Kim Won-Woo, Ghimeray Amal Kumar, et al (2012), "Effect of far infrared drying on antioxidant property, anti-inflammatory activity, and inhibitory activity in A549 cells of Gamguk (Chrysanthemum indicum L.) flower", Food Science and Biotechnology, 21(1), pp 261-265 35 Kong L D., Cai Y., et al (2000), "Inhibition of xanthine oxidase by some Chinese medicinal plants used to treat gout", Journal of Ethnopharmacology, 73(1), pp 199-207 36 Lai Wing-Fu (2019), "Design of cyclodextrin-based systems for intervention execution", Delivery of Therapeutics for Biogerontological Interventions, pp 4959 37 Lee D Y., Choi G., et al (2009), "Anti-inflammatory activity of Chrysanthemum indicum extract in acute and chronic cutaneous inflammation", Journal of Ethnopharmacology, 123(1), pp 149-54 38 Lee Young-Sil, Son Eunjung, et al (2017), "Synergistic Uric Acid-Lowering Effects of the Combination of Chrysanthemum indicum, Linne Flower and Cinnamomum cassia (L.) J Persl Bark Extracts", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2017, pp 9764843 39 Lin c M., Chen c s., et al (2002), "Molecular modeling of flavonoids that inhibits xanthine oxidase", Biochemical and Biophysical Research Communications, 294(1), pp 167-72 40 Lin Chun-Mao, Chen Chien-Shu, et al (2002), "Molecular modeling of flavonoids that inhibits xanthine oxidase", Biochemical and Biophysical Research Communications, 294(1), pp 167-172 41 Lin Y., Liu p G., et al (2018), "Luteolin-4'-O-glucoside and its aglycone, two major flavones of Gnaphalium affine D Don, resist hyperuricemia and acute gouty arthritis activity in animal models", Phytomedicine, 41, pp 54-61 42 Lin Yong, Shi Ranxin, et al (2008), "Luteolin, a flavonoid with potential for cancer prevention and therapy", Current cancer drug targets, 8(7), pp 634-646 43 Liu Lei, Guo Qing-Xiang (2002), "The Driving Forces in the Inclusion Complexation of Cyclodextrins", Journal of inclusion phenomena and macrocyclic chemistry, 42(1), pp 1-14 44 Loftsson T., Brewster M E (2012), "Cyclodextrins as functional excipients: methods to enhance complexation efficiency", Journal of Pharmaceutical Sciences, 101(9), pp 3019-32 45 Loftsson Thorsteinn, Brewster Marcus E (2010), "Pharmaceutical applications of cyclodextrins: basic science and product development", Journal of Pharmacy and Pharmacology, 62(11), pp 1607-1621 46 Luyen B T., Tai B H., et al (2015), "Anti-inflammatory components of Chrysanthemum indicum flowers", Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 25(2), pp 266-9 47 Martin Julia, Diaz-Montana Enrique Jacobo, et al (2018), "Cyclodextrins: past and present", Cyclodextrin: A Versatile Ingredient, pp 1-43 48 Matsuda Hisashi, Morikawa Toshio, et al (2002), "Medicinal flowers VI Absolute stereostructures of two new flavanone glycosides and a phenylbutanoid glycoside from the flowers of Chrysanthemum indicum L.: their inhibitory activities for rat lens aldose reductase", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 50(7), pp 972-975 49 Nepali s., Cha J Y., et al (2018), "Chrysanthemum indicum Inhibits Adipogenesis and Activates the AMPK Pathway in High-Fat-Diet-Induced Obese Mice", American Journal of Chinese Medicine, 46(1), pp 119-136 50 Nguyen Mai Thanh Thi, Awale Suresh, et al (2004), "Xanthine Oxidase Inhibitory Activity of Vietnamese Medicinal Plants", Biological and Pharmaceutical Bulletin, 27(9), pp 1414-1421 51 Nguyen Thu Hang, Vu Thi Huyen Trang, et al (2022), "Application of multivariate linear regression models for selection of deep eutectic solvent for extraction of apigenin and luteolin from Chrysanthemum indicum L", Phytochemical Analysis, 33(3), pp 427-440 52 Nikolova M., Dzhurmanski A (2009), "Evaluation of Free Radical Scavenging Capacity of Extracts from Cultivated Plants", Biotechnology & Biotechnological Equipment, 23(supl), pp 109-111 53 Oguz A B., Gunalp M., et al (2019), "Transdermal Methanol Intoxication", Archives of Iranian Medicine, 22(11), pp 671-672 54 Paredes-Gonzalez X., Fuentes F., et al (2015), "Induction of NRF2-mediated gene expression by dietary phytochemical flavones apigenin and luteolin", Biopharmaceutics and Drug Disposition, 36(7), pp 440-51 55 Park Yu H., Kim Do H., et al (2020), "A 12-Week, Multicenter, Randomized, Double-Blind, Placebo-Controlled Clinical Trial for Evaluation of the Efficacy and Safety of DKB114 on Reduction of Uric Acid in Serum", Nutrients, 12(12), pp 56 Poulson BG Alsulami QA, Sharfalddin A, El Agammy EmamF, Mouffouk F, Emwas A-H, et al, (2022), "Cyclodextrins: Structural, Chemical, and Physical Properties, and Applications", Multidisciplinary Digital Publishing Institute, 3, pp 1-31 57 Rajha Hiba N., Chacar Stephanie, et al (2015), "P-Cyclodextrin-Assisted Extraction of Polyphenols from Vine Shoot Cultivars", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 63(13), pp 3387-3393 58 Rather M Y., Nordberg Karlsson E., et al (2015), "Complexation of alkyl glycosides with a-cyclodextrin can have drastically different effects on their conversion by glycoside hydrolases", Journal of Biotechnology, 200, pp 52-8 59 Rather Mohd Younis, Ara Kazi Zubaida Gulshan, et al (2015), "Characterization of cyclodextrin glycosyltransferases (CGTases) and their application for synthesis of alkyl glycosides with oligomeric head group", Process Biochemistry, 50(5), pp 722-728 60 Ratnasooriya c c., Rupasinghe H p (2012), "Extraction of phenolic compounds from grapes and their pomace using P-cyclodextrin", Food Chemistry, 134(2), pp 625-31 61 Rosan Alan (2001), "Organic Chemistry A Brief Survey of Concepts and Applications, 6th Edition (by Philip s Bailey Jr and Christina A Bailey)", Journal of Chemical Education - J CHEM EDUC, 78, pp 62 Ross p D., Rekharsky M V (1996), "Thermodynamics of hydrogen bond and hydrophobic interactions in cyclodextrin complexes", Biophysical Journal, 71(4), pp 2144-2154 63 Sabadini Edvaldo, Cosgrove Terence, et al (2006), "Solubility of cyclomaltooligosaccharides (cyclodextrins) in H2O and D2O: a comparative study", Carbohydrate Research, 341(2), pp 270-274 64 Saha Subhadeep, Roy Aditi, et al (2016), "Study to explore the mechanism to form inclusion complexes of P-cyclodextrin with vitamin molecules", Scientific Reports, 6(1), pp 35764 65 Salehi Bahare, Venditti Alessandro, et al (2019), "The Therapeutic Potential of Apigenin", International journal of molecular sciences, 20(6), pp 1305 66 Sandilya Avilasha A., Natarajan Upendra, et al (2020), "Molecular View into the Cyclodextrin Cavity: Structure and Hydration", ACS Omega, 5(40), pp 25655-25667 67 Saokham Phennapha, Muankaew Chutimon, et al (2018), "Solubility of Cyclodextrins and Drug/Cyclodextrin Complexes", Molecules (Basel, Switzerland), 23(5), pp 1161 68 Seidel R w., Koleva B B (2009), "P-Cyclo-dextrin 10.41-hydrate", Acta Crystallographica Section E Structure Reports Online, 65(Pt 12), pp 03162-3 69 Sepahpour Shabnam, Selamat Jinap, et al (2018), "Comparative Analysis of Chemical Composition, Antioxidant Activity and Quantitative Characterization of Some Phenolic Compounds in Selected Herbs and Spices in Different Solvent Extraction Systems", Molecules (Basel, Switzerland), 23(2), pp 402 70 Shao Y., Sun Y., et al (2020), "Chrysanthemum indicum L.: A Comprehensive Review of its Botany, Phytochemistry and Pharmacology", American Journal of Chinese Medicine, 48(4), pp 871-897 71 Sharma Neha, Baldi Ashish (2016), "Exploring versatile applications of cyclodextrins: an overview", Drug Delivery, 23(3), pp 729-747 72 Sun Yu, Ma Xiaobin, et al (2012), "Compounds from fraction with cardiovascular activity of Chrysanthemum indicum", China Journal of Chinese Materia Medica, 37(1), pp 61-65 73 Suslick Kenneth s (2001), "Encyclopedia of physical science and technology", Sonoluminescence and sonochemistry, 3rd edn., Elsevier Science Ltd, Massachusetts, pp 717-729 74 Szejtli Jozsef (1998), "Introduction and General Overview of Cyclodextrin Chemistry", Chemical Reviews, 98(5), pp 1743-1754 75 Takara Tsuyoshi, Yamamoto Kazuo, et al (2022), "Effects of luteolin-rich chrysanthemum flower extract on purine base absorption and blood uric acid in Japanese subjects", Functional Foods in Health and Disease, 12, pp 12 76 Tang Yi, Gao Mei-Hua, et al (2009), "Studies on flavones from Flos Chrysanthemi Indici", Journal of Chinese Medicinal Materials, 32(10), pp 1532- 1534 77 Thurein Sai Myo, Lertsuphotvanit Nutdanai, et al (2018), "Physicochemical properties of P-cyclodextrin solutions and precipitates prepared from injectable vehicles", Asian Journal of Pharmaceutical Sciences, 13(5), pp 438-449 78 Tian Zixia, Jia Haiyan, et al (2019), "Chrysanthemum extract attenuates hepatotoxicity via inhibiting oxidative stress in vivo and in vitro", Food & nutrition research, 63, pp 10.29219/fnr.v63.1667 79 Tutunchi p., Roufegarinejad L., et al (2019), "Extraction of red beet extract with P-cyclodextrin-enhanced ultrasound assisted extraction: A strategy for enhancing the extraction efficacy of bioactive compounds and their stability in food models", Food Chemistry, 297, pp 124994 80 Vilkhu Kamaljit, Mawson Raymond, et al (2008), "Applications and opportunities for ultrasound assisted extraction in the food industry — A review", Innovative Food Science & Emerging Technologies, 9(2), pp 161-169 81 Wan-Li Liang, Dan Gong, et al (2020), "The Composition of chrysanthemum extracts and their pharmacological functions", STEMedicine, 2(5), pp 69 82 Wang Feng, Miao Miao, et al (2016), "Antioxidant activities of aqueous extracts from 12 Chinese edible flowers in vitro and in vivo", Food & nutrition research, 61(1), pp 1265324-1265324 83 Wang Jinyue, Chen Dong, et al (2010), "Chemical constituents from flowers of Chrysanthemum indicum", China Journal of Chinese Materia Medica, 35(6), pp 718-721 84 Wang Liling, Zhou Yifeng, et al (2019), "Two green approaches for extraction of dihydromyricetin from Chinese vine tea using p-Cyclodextrin-based and ionic liquid-based ultrasonic-assisted extraction methods", Food and Bioproducts Processing, 116, pp 1-9 85 Wang X-L, Peng S-L, et al (2006), "(3p, 5a, 6p, 7p, 14P)-Eudesmen-3, 5, 6, 11- tetrol methanol solvate: a new sesquiterpenoid from Chrysanthemum indicum L", Acta Crystallographica Section E: Structure Reports Online, 62(8), pp 35703571 86 Wimmer Thomas "Cyclodextrins", Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, pp 87 Wu Taizong, Jiang Cheng, et al (2015), "3,5-Diarylpyrazole Derivatives Obtained by Ammonolysis of the Total Flavonoids from Chrysanthemum indicum Extract Show Potential for the Treatment of Alzheimer’s Disease", Journal of Natural Products, 78(7), pp 1593-1599 88 Wu X L., Feng X X., et al (2014), "The protective effects of the supercritical- carbon dioxide fluid extract of Chrysanthemum indicum against lipopolysaccharide-induced acute lung injury in mice via modulating Toll-like receptor signaling pathway", Mediators Inflamm, 2014, pp 246407 89 Xie J., Xu Y., et al (2019), "Green extraction of mulberry anthocyanin with improved stability using p-cyclodextrin", Journal of the Science of Food and Agriculture, 99(5), pp 2494-2503 90 Xue G M., Li X Q., et al (2018), "Highly Oxidized Guaianolide Sesquiterpenoids with Potential Anti-inflammatory Activity from Chrysanthemum indicum", Journal of Natural Products, 81(2), pp 378-386 91 Yan J., Zhang G., et al (2013), "Effect of luteolin on xanthine oxidase: inhibition kinetics and interaction mechanism merging with docking simulation", Food Chemistry, 141(4), pp 3766-73 92 Zhang c, Qin MJ, et al (2009), "Chemical constituents of Chrysanthemum indicum L", Pharmacology & Clinical Research, 17, pp 39-41 93 Zhang H J., Liu Y N., et al (2015), "One-pot p-cyclodextrin-assisted extraction of active ingredients from Xue-Zhi-Ning basing its encapsulated ability", Carbohydrat Polymers, 132, pp 437-43 94 Zhang Jin-Jie (2013), "Antimicrobial activity and HPLC fingerprint of flavonoids in Flos Chrysanthemi Indici", Journal of International Pharmaceutical Research, pp 807-812 95 Zheng Jian-bin, Liu Xiao-xing, et al (2007), "Simultaneous Determination of Five Phenolic Compounds in Dried Flowers by LC Using DAD Combined Electrochemical Detection", Chromatographia, 65(11), pp 707-712 96 Zhou HY, Wu cs, et al (2013), "Studies on chemical constituents from Chrysanthemum Indicum L", Chinese J Mod Appl Pharm, 30, pp 31-35 97 Fernandez Sebastian, Wasowski Cristina, et al (2004), "Sedative and sleep­ enhancing properties of linarin, a flavonoid-isolated from Valeriana officinalis", Pharmacology Biochemistry and Behavior, 77(2), pp 399-404 98 Jiang Yanfengyang, Ji Xiaoyu, et al (2019), "Gene mining and identification of a flavone synthase II involved in flavones biosynthesis by transcriptomic analysis and targeted flavonoid profiling in Chrysanthemum indicum L", Industrial Crops and Products, 134, pp 244-256 99 Frost Jim (2017), "How to Interpret Adjusted R-Squared and Predicted RSquared in Regression Analysis", Retrieved, from https://statisticsbyjim.com/regression/interpret-adjusted-r-squared-predicted-rsquared-regressìon/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tiêu thực vật mẫu nghiên cứu PHỤ LỤC Tiêu thực vật mâu nghiên cứu

Ngày đăng: 02/07/2023, 08:10