BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VÕ THỊ BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHÓNG ĐÔNG MÁU CỦA ĐƯƠNG QUY NHẬT BẢN DI THỰC (Á7ígeZỉC« acutiloba) TRÊN THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ HÀ NỘI 2022 BỘ[.]
BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VÕ THỊ BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHĨNG ĐƠNG MÁU CỦA ĐƯƠNG QUY NHẬT BẢN DI THỰC (Á7ígeZỉC« acutiloba) TRÊN THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ HÀ NỘI - 2022 BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VÕ THỊ BÍCH NGỌC Mã sinh viên: 1701421 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHỔNG ĐÔNG MÁU CỦA ĐƯƠNG QUY NHẬT BẢN DI THỰC (Angelica acutiloba) TRÊN THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ Người hướng dẫn: TS Lê Thị Xoan TS Chủ Thị Thanh Huyền Noi thực hiện: X Viện Dược liệu Bộ• mơn Dược • học • cổ truyền •/ HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Xoan - Khoa Dược lý, Sinh hóa - Viện Dược liệu, người tin tưởng giao đề tài cho em, cô ln tận tình hướng dẫn, giúp đờ hỗ trợ em từ bước đầu trình nghiên cứu khoa học hồn thiện khóa luận Tiếp theo, em xin chân thành cảm ơn TS Chủ’ Thị Thanh Huyền - Bộ môn Dược học cố truyền, cô hỗ trợ, hướng dẫn có góp ý q báu giúp em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Hà Vân Oanh - Bộ môn Dược học cố truyền, cô luồn giúp đỡ em từ bước đầu trình nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện tốt cho em thực đề tài Với tất tình cảm, em xin cảm ơn ThS Nguyễn Thị Thanh Loan - Giảng viên Trường Đại học Y Hà Nội, chị nhiệt tình hướng dẫn, trực tiếp bảo định hướng cho em trình thực đề tài Em xin cảm ơn chân thành đến toàn thể cán Khoa Dược lý, Sinh hóa - Viện Dược liệu, người ln nhiệt tình hỗ trợ, khích lệ em trình thực nghiệm Em xin cảm ơn anh, chị Bộ môn Sinh lý - Trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp thiết bị giúp em thực đề tài Cuối cùng, em muốn dành lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè bên hổ trợ, cố vũ động viên em hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 26 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Võ Thị Bích Ngọc MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BANG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, sơ ĐỒ, ĐỒ THỊ ĐẶT VÁN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN 1.1 Tống quan trình đơng máu 1.1.1 Những yếu tố tham gia vào hoạt hóa đơngmáu 1.1.2 Các giai đoạn q trình đơng máu 1.1.3 Các thuốc tác dụng lên q trình đơng máu 1.2 Một số mơ hình gây đơng máu thực nghiệm 10 1.2.1 Mô hình gây đơng máu lipopolysaccharid 10 1.2.2 Mơ hình gây đơng máu bang thrombin 11 1.2.3 Mơ hình gây đơng máu k-carrageenan 11 1.2.4 Mô hình gây đơng máu FeCh 11 1.3 Tổng quan Đương quy Nhật Bản di thực 12 1.3.1 Vị trí phân loại 12 1.3.2 Đặc điểm thực vật phân bố 12 1.3.3 Thành phần hóa học 13 1.3.4 Tác dụng dược lý 14 1.3.5 ứng dụng y học cổ truyền Đương quy 16 CHƯƠNG 2: ĐỐĨ TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu 17 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 17 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu .17 2.1.2 Động vật thí nghiệm 19 2.1.3 Hóa chất, thuốc thử 19 2.1.4 Thiết bị, dụng cụ 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu .20 r 1.3.1 Phương pháp đánh giá tác dụng chông đơng máu ìn vitro cao Angobin 20 1.3.2 Phương pháp đánh giá tác dụng chống đông máu in vivo viên Angobin 23 CHƯƠNG 3: THỤC NGHIỆM, KẾT QUA .29 3.1 Tác dụng chống đông máu in vitro cao Angobin 29 3.1.1 Ánh hưởng cao Angobin lên đường đông máu nội sinh 29 3.1.2 Anh hưởng cao Angobin lên đường đồng máu ngoại sinh 29 3.2 Tác dụng chống đông máu in vivo viên Angobin mơ hình gây đơng máu FeCh 30 3.2.1 Ánh hưởng viên Angobin lên thời gian chảy máu 30 3.2.2 Ảnh hưởng viên Angobin lên đường đông máu nội sinh 31 3.2.3 Ánh hưởng viên Angobin lên đường đông máu ngoại sinh.32 3.2.4 Ành hưởng viên Angobin lên đường đông máu chung 33 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 35 4.1 Tác dụng chống đông máu in vitro Đương quy Nhật Bản di thực 35 4.2 Tác dụng chống đông máu in vivo Đương quy Nhật Bản di thực 36 4.2.1 Mô hình gây đơng máu FeCh 36 4.2.2 Tác dụng chống đông máu in vivo viên Angobin .38 KÉT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIÉT TẢT ADP Adenosin diphosphat APTT Activated partial thromboplastin time (thời gian thromboplastin hoạt hóa phân) APTTb-c APTT bệnh-chứng INR International Normalized Ratio (chỉ sô bình thường hóa qc tê) MEAN Giá trị trung bình lô PT Prothrombin time (thời gian prothrombin) SE Giá trị sai số chuẩn t-PA Chất hoạt hóa plasminogen mô (tisue type Plasminogen Activator) TF Các yếu tố tổ chức TT Thrombin time (thời gian thrombin) Xa Yeu tố X hoạt hóa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng STT Trang Bảng 1.1 Các yếu tố tham gia đông máu huyết tương Bảng 2.1 Thành phần viên Angobin 18 Bảng 2.2 Bố trí thí nghiệm xác định APTT(s), APTTb-c 22 Bảng 2.3 Bố trí thí nghiệm xác định PT(s), PT%, PT-INR 23 Bảng 3.1 Ảnh hưởng cao Angobin lên APTT (s), APTTb-c máu thỏ Bảng 3.2 Ảnh hưởng cao Angobin lên PT(s), PT%, PT-INR máu thỏ Bảng 3.3 Ảnh hưởng viên Angobin lên APTT (s), APTTb-ctrên chuột gây đông máu FeCh Bảng 3.4 Ảnh hưởng viên Angobin lên PT(s), PT%, PT-INR chuột gây đông máu FeCh Bảng 3.5 Ảnh hưởng viên Angobin lên TT (s) chuột gây đông máu bang FeCh 29 30 32 33 34 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, so ĐỒ, ĐỊ THỊ STT Hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ giai đoạn cầm máu ban đầu Hình 1.2 Sơ đồ giai đoạn tiêu sợi huyết Hình 1.3 Đương quy Nhật Bản 12 Hình 1.4 Ligustilide 13 Hình 1.5 Butylidenephthalide 13 Hình 2.1 Quy trình sản xuất cao cồn Đương quy Nhật Bản di thực (cao Angobin) 17 Hình 2.2 Viên Angobin 18 Hình 2.3 Máy xét nghiệm đông máu bán tự động Sysmex CA-50 20 Hình 2.4 Quy trình tiến hành thí nghiệm ỉn vivo 25 10 Hình 2.5 Quy trình xác định thời gian máu chảy 26 11 Hình 2.6 Quy trình xác định APTT, APTTb-c 26 12 Hình 2.7 Quy trình xác định PT, PT%, PT-INR 27 13 Hình 2.8 Quy trình xác định TT 27 14 Hình 3.1 Ánh hưởng viên Angobin lên thời gian chảy máu chuột gây đông máu bang FeCỈ3 31 ĐẶT VẤN ĐÈ Đơng máu q trình máu chuyển từ thể lỏng sang thể đặc fibrinogen hòa tan huyết tưong chuyến thành fibrin khơng hịa tan nhờ xúc tác thrombin Các sợi fibrin trùng họp tạo thành mạng lưới giam thành phần máu, làm máu đông lại Bình thường máu lưu hành trạng thái thể dịch nhờ cân q trình đơng máu q trình chống đơng Tình trạng tăng đơng xảy cân bị phá vỡ tăng hoạt hóa đơng máu giảm ức chế đơng máu, giảm tiêu sọi huyết dẫn đến huyết khối bao gồm huyết khối động mạch, huyết khối tĩnh mạch huyết khối vi quản [5], [20] Những bệnh lý liên quan đến đông máu nhồi máu tim, thuyên tắc phối đột quỵ nguyên nhân gây tử vong đột ngột có xu hướng ngày tăng Đặc biệt, bệnh lý liên quan đến huyết khối biến cố đáng lo ngại COVID-19 năm gần [23] Hiện nay, chi phí điều trị bệnh lý liên quan đến đông máu thách thức lớn Y học gánh nặng người bệnh, gia đình tồn xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu phát triển thuốc để dự phịng điều trị huyết khối có hiệu an toàn cần thiết Các thuốc Y học đại đạt hiệu tốt điều trị, nhiên, chi phí điều trị cao có nhiều tác dụng khơng mong muốn, chí biến chứng chảy máu dẫn đến tử vong Bởi vậy, xu hướng dùng chế phẩm từ dược liệu quan tâm nhờ ưu điếm an toàn tác dụng khơng mong muốn dùng lâu dài Đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kit.) loài mọc dại Nhật Bản du nhập vào Việt Nam từ năm 1990 [15] Các nghiên cứu đại cho thấy lồi có nhiều tác dụng dược lý quan trọng chống viêm, tăng cường miễn dịch, giảm đau, an thần, bảo vệ tế bào thần kinh [12], [13], [40] Nghiên cứu cho thấy, cao chiết cồn 80% cúa rễ củ Đương quy Nhật Bản có tác dụng chống đơng máu, chống kết tập tiểu cầu in vitro máu người tình nguyện [9] Tuy nhiên, tác dụng chổng đông máu Đương quy Nhật Bản mơ hình gây đơng máu thực nghiệm chưa sáng tỏ Do đó, nhằm cung cấp thêm sở khoa học tác dụng chống đông máu cao chiết cồn Đương quy Nhật Bản, đặc biệt thuốc Angobin Viện Dược liệu (đã Cục Quản lý Dược cấp số đăng ký lưu hành với SDK: V55H12-16) bào chế từ cao chiết cồn rễ củ Đương quy Nhật Bản, bột Đương quy Nhật Bản tinh dầu Dương quy Nhật Bản phòng ngừa điều trị bệnh lý liên quan đến đông máu, đề tài “Nghiên cứu tác dụng chống đông máu Đương quy Nhật Bản di thực (Angelica acutiloba) thực nghiệm” tiến hành với hai mục tiêu cụ thể sau: Đánh giá tác dụng chống đông máu in vitro cao chiết cồn Đương quy Nhật Bản di thực (cao Angobin) máu thỏ Đánh giá tác dụng chống đông máu in vivo thuốc Angobin từ Đương quy Nhật Bản di thực Bảng 3.4 Anh hưởng viên Angobin lên PT(s), PT%, PT-INR chuột gây đông máu FeCb STT Lô nghiên cứu n PT(s) PT% PT-INR Chứng sinh lý 10 7,35 + 0,05 271,67 + 4,25 0,64 + 0,01 Bệnh lý 10 7,88 +0,10 AA 234,93 ± 6,33 AA 0,68 ± 0,01 AA Heparin 200 Ưl/kg 10 8,36 + 0,14* 207,29 + 7,54* 0,72 + 0,01* Clopidogrel 50mg/kg 10 8,02 + 0,12 226,66 + 7,58 0,69 + 0,01 Angobin 1,8 viên/kg 10 7,58 + 0,11 256,08 + 7,62 0,65 + 0,01 10 7,94 + 0,15 232,68 + 9,81 0,69 + 0,01 Angobin 3,6 viên/kg (Ghi chú: Kết hiểu diễn dạng Mean + SE; Khác biệt so với lô chứng sinh lý: Ap < 0,05; AAp < 0,01; AAAp < 0,001; Khác biệt so với lô bệnh lý: *p < 0,05; ** p < 0,01; *** p < 0,001) Nhận xét: - Lô bệnh lý: tăng PT (s), PT-INR giảm PT% so với lô chứng sinh lý, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 - Lô heparin liều 200 Ưl/kg: tăng PT (s), PT-INR giảm PT% so với lô bệnh lý, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Lô clopidogrel 50 mg/kg: PT(s), PT% PT-INR khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lô bệnh lý, p > 0,05 - Lô thuốc thử viên Angobin liều 1,8 viên/kg 3,6 viên/kg: PT(s), PT% PT- 1NR khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lơ bệnh lý, p > 0,05 3.2.4 Ánh hưởng viên Angobin lên đường đông máu chung Kết ảnh hưởng viên Angobin lên đường đông máu chung thông qua thông số thời gian thrombin (TT) chuột gây đông máu FeCh biểu diễn bảng 3.5 sau đây: 33 Bảng 3.5 Anh hưởng viên Angobin lên TT (s) chuột gây đông máu FeCh STT Lô nghiên cứu n TT (s) Chứng sinh lý 10 12,67 ± 0,55 Bệnh lý 10 15,66 + 1,11A Heparin 200 UI/kg 10 19,94 ± 1,09* Clopidogrel 50 mg/kg 10 16,37 + 0,92 Viên Angobin 1,8 viên/kg 10 16,76 + 0,88 Viên Angobin 3,6 viên/kg 10 17,58 + 1,04 (Ghi chú: Kết biểu diễn dạng Mean ± SE; Khác biệt so với lô chứng sinh lý: A p < 0,05; ^p< 0,01; AAA p < 0,001; Khác biệt so với lô bệnh lý: *p 0,05 - Lô thuốc thử viên Angobin liều 1,8 viên/kg 3,6 viên/kg: TT (s) khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lô bệnh lý, p > 0,05 34 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Tác dụng chống đông máu in vitro Đương quy Nhật Bản di thực Đề tài thực đánh giá tác dụng chống đông máu cao cồn ethanol 80% Đương quy Nhật Bản di thực (cao Angobin) in vitro máu thỏ thí nghiệm khỏe mạnh Trên đường đơng máu nội sinh: cao Đương quy Nhật Bản 1,25 mg/mL, 2,5 mg/mL mg/mL có tác dụng kéo dài APTT cách có ý nghĩa thống kê so với chứng sinh học Kết APTT đánh giá xác yếu tố đường đông máu nội sinh, cao Đương quy Nhật Bản 1,25 mg/mL, 2,5 mg/mL mg/mL có tác dụng ức chế hệ đơng máu nội sinh in vitro máu thỏ Trên đường đông máu ngoại sinh: cao Đương quy Nhật Bản 1,25 mg/mL, 2,5 mg/mL mg/mL có xu hướng kéo dài PT nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê Do đó, cao Đương quy Nhật Bản 1,25 mg/mL, 2,5 mg/mL mg/mL khơng có tác dụng ức chế hệ đông máu ngoại sinh in vitro máu thở Như vậy, cao Đương quy Nhật Bản 1,25 mg/mL, 2,5 mg/mL mg/mL có tác dụng ức chế đường đông máu nội sinh in vitro máu thỏ chưa ảnh hưởng đến đường đông máu ngoại sinh Trong nghiên cứu ỉn vitro này, heparin không phân đoạn sử dụng chứng dương Heparin chống đông máu nhờ việc tạo phức với antithrombin III nên heparin có tác dụng chống đơng in vitro Ket cho thấy heparin kéo dài thời gian đông máu nội sinh thời gian đông máu ngoại sinh, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với chứng sinh học, p < 0,05 Kết phù hợp với chế chống đông chứng minh heparin [3] Năm 2001, Lê Thị Kim Loan cộng thực nghiên cứu tác dụng chống đông in vitro Đương quy Nhật Bản di thực Nghiên cứu tiến hành máu người tình nguyện với mẫu thử cao cồn 80% Đương quy Nhật Bản di thực nồng độ 25 mg/mL, 50 mg/mL, 100 mg/mL Ở nồng độ 50 mg/mL, 100 mg/mL: cao Đương quy Nhật Bản ức chế hoàn tồn đường đơng máu nội sinh ngoại sinh (kéo dài APTT, PT có ý nghĩa thống kê) Ờ nồng độ 25 mg/mL: cao Đương quy Nhật Bản kéo dài thời gian đông máu nội sinh không làm thay đối thời gian đông máu ngoại sinh (kéo dài APTT có ý nghĩa thống kê, khơng làm thay đổi PT) [12] Như vậy, theo kết nghiên cứu Lê Thị Kim Loan, cao Đương quy Nhật Bản có tác dụng ức chế đường đơng máu nội sinh đường đông máu ngoại sinh, tác dụng đường đơng máu nội sinh rõ rệt đường đông máu ngoại sinh Kết nghiên cứu đề tài tương đồng Sự sai khác khác biệt đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu sử dụng máu thỏ, nghiên cứu tác giả Lê Thị Kim Loan sử dụng máu người Điều dẫn đến sai khác kết nghiên cứu Mặt khác, khác biệt khả ức chế 35 đường đông máu ngoại sinh nghiên cứu đề tài chúng tơi liều thử cao Đưong quy Nhật Bản khác Nghiên cứu sử dụng mức liều lớn nhiều (25 mg/mL, 50 mg/mL 100 mg/mL) so với đề tài (1,25 mg/mL, 2,5 mg/mL mg/mL) Đề tài đà tiến hành thử mức liều thấp (nhỏ hon 20 lần so với liều tác giả Lê Thị Kim Loan) đế khắng định rõ hon tác dụng chống đông máu cùa cao Đương quy Nhật Bản tạo sở để tiến hành nghiên cứu tác dụng chống đông in vivo cao Đương quy Nhật Bản 4.2 Tác dụng chống đông máu in vivo Đương quy Nhật Bản di thực 4.2.1 Mơ hình gây đơng máu FeCh Như đề cập phần tổng quan, có nhiều phương pháp để gây mơ hình đơng máu, kể đến như: mơ hình gây đơng máu thrombin, mơ hình gây đơng máu lipopolysaccharid, mơ hình gây đơng máu k-carrageenan, mơ hình gây đơng máu FeCh Trên giới, mơ hình kể tiến hành thành cơng nhiều nghiên cứu đóng vai trị quan trọng việc nghiên cứu tác dụng dược lý nhiều dược liệu, hóa chất Tại Việt Nam, mơ hình gây đông máu thrombin, lipopolysaccharid hay k-carrageenan thực có nhiều đóng góp cho việc nghiên cứu chế phẩm có khả tác dụng lên q trình đơng máu Tuy nhiên, tính đến thời điểm thực đề tài mơ hình gây đông máu FeCh chưa tiến hành nghiên cứu cơng khai Việt Nam Bởi vậy, đề tài thực mơ hình gây đơng máu FeCh để xem xét tính ứng dụng, hiệu khả tiến hành mơ hình Việt Nam Đe tài thực mơ hình gây đơng máu FeCh chuột nhắt trắng, sử dụng dung dịch FeCh 7,5% thấm vào miếng giấy lọc đặt lên động mạch cảnh chuột phút Sau phút tính từ lúc bắt đầu gây mơ hình, lấy máu chuột để tiến hành xác định số đông máu thông số đánh giá: thời gian chảy máu, thời gian prothrombin (PT), thời gian thromboplastin hoạt hóa phần (APTT), thời gian thrombin (TT) lơ bệnh lý có khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lô sinh lý, p < 0,05 Chứng dương clopidogrel thuốc chống kết tập tiểu cầu, nhờ gắn vào thụ thể P2Y12 (receptor ADP) có bề mặt tiểu cầu, gây bất hoạt thụ ức chế hoạt hóa tiểu cầu gây ADP [5] Điều lý giải kết thí nghiệm mơ hình gây đơng máu FeCh đề tài, clopidogrel làm kéo dài thời gian chảy máu chuột nhắt trắng không làm thay đối thời gian đông máu PT, APTT TT so với chứng sinh lý Chứng dương heparin thuốc chống đông huyết tương, tác dụng chống đông máu nhờ việc tạo phức với antithrombin III, heparin ảnh hưởng đến giai đoạn cầm máu ban đầu [51 Do vậy, heparin làm kéo dài thời gian đông máu nội sinh, 36 ngoại sinh thời gian thrombin không làm kéo dài thời gian chảy máu so với chứng sinh lý Như kết nghiên cứu tác dụng heparin clopidogel mơ hình gây đơng máu FeCÍ3 phù hợp với chế tác dụng chứng minh heparin clopidogrel Mơ hình đơng máu FeCh đánh giá có hiệu tốt, độ tin cậy cao Mơ hình đóng vai trò quan trọng việc nghiên cứu sinh lý bệnh huyết khối, việc phát xác nhặn loại thuốc có tiềm chống huyết khối tìm hiểu chế loại thuốc Trên giới, mơ hình gây đơng máu FeCh thực thành công nhiều nghiên cứu: Nghiên cứu Wei Li cộng năm 2013 trình bày cách đầy đủ, rõ ràng mơ hình gây đơng máu FeCh động mạch cảnh chuột nhắt trắng Chuột gây mê ketamine (100 mg/kg) sử dụng miếng giấy lọc tẩm nồng độ khác FeCh: 2,5%, 5%, 7,5% 10% để gây huyết khối Nồng độ FeCỈ3 cao kích thước huyết khối tạo lớn Thời gian đặt FeCỈ3 vào động mạch cảnh 1,3, phút Thời gian đặt FeCh lâu tốc độ hình thành huyết khối nhanh [35] Năm 2015, Thomas Bonnard cộng đà thực mơ hình gây đơng máu FeCỈ3 chuột nhắt trắng Chuột gây mê hỗn hợp ketamine (100 mg/kg) xylazine (10 mg/kg), sau sử dụng giấy lọc tẩm FeCỈ3 6% gây huyết khối động mạch cảnh 10 giây quan sát hình thành huyết khối kính hiển vi huỳnh quang [22] Một nghiên cứu Yeseul Shim cộng vào năm 2021, thực gây mơ hình cách đặt miếng giấy lọc tẩm FeCÍ3 với nồng độ 10%, 20%, 30%, 40% 50% vào động mạch cảnh phút, chuột gây mê islurane 5% Sau xác định thời gian gây tắc động mạch cảnh đo kích thước cục huyết khối Nồng độ FeCỈ3 cao tốc độ tạo huyết khối nhanh kích thước huyết khối lớn [43] Trong đề tài chúng tơi, mơ hình gây đơng máu FeCỈ3 sử dụng dung dịch FeCh 7,5% thấm vào giấy lọc đặt động mạch cảnh chuột phút sau phút kể từ lúc gây mơ hình lấy máu chuột để xác định số đông máu Thành mạch hệ thống phức tạp bao gồm nhiều loại tế bào chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bên ngồi bao gồm máu lun thơng, hormone cytokine, tình trạng stress oxy hóa Các thí nghiệm in vitro không tái tạo môi trường phức tạp này, cần có nghiên cứu in vivo mơ hình động vật [35] FeCỈ3 làm tốn thương thành mạnh máu, gây stress oxy hóa, tạo nhiều gốc tự do, dẫn đến trình peroxy hóa lipid phá hủy tế bào nội mơ dẫn đến hình thành huyết khối mạch máu [26] Đối tượng động vật thực nghiệm thường sử dụng cho mơ hình gây đơng máu nói chung mơ hình gây đơng máu FeCh nói riêng chuột thỏ Mơ hình thực nghiệm thỏ có ưu điểm số lần lấy máu, nhiên đa số nghiên cứu lại 37 sử dụng chuột ưu điểm dễ chăm sóc q trình nghiên cứu, chi phí thấp, nguồn cung cấp đa dạng, dễ tiến hành thí nghiệm, yêu cầu co sở vật chất nhở mà cho kết đáng tin cậy Do yếu tố thuận lợi kế trên, đề tài thực mơ hình gây đơng máu FeCh chuột nhắt trắng Trong nghiên cứu giới, động vật mơ hình gây đơng máu FeCh thường siêu âm đề theo dõi số số như: thời gian tạo cục máu đông, tốc độ dịng máu, thể tích cục máu đơng, thời gian tan cục máu đông [22], [35], [43] Tuy nhiên điều kiện Việt Nam chưa cho phép thực đánh giá số Các mơ hình đơng máu khác tiến hành thành công Việt Nam sử dụng thông số như: thời gian máu chảy, số lượng tiểu cầu, thời gian prothrombin (PT), tỷ lệ prothrombin (PT%), PT-INR; thời gian thromboplastin phần hoạt hóa - aPTT, aPTTb-c; thời gian thrombin để theo dõi, đánh giá tác động lên q trình đơng máu [11], [37], [39] Để phù hợp với điều kiện nghiên cứu, đề tài thực theo dõi tác dụng thuốc thử thông qua số đông máu huyết tương (PT, APTT, TT) thời gian chảy máu Thời gian lấy máu để xác định số đông máu (thời gian prothrombin, thời gian thromboplastin hoạt hóa phần, thời gian thrombin) phút kể từ gây mơ hình Nếu để q lâu huyết khối tạo thành đến giai đoạn tiêu fibrin, dẫn đến làm tan huyết khổi Tuy nhiên không lấy máu q sớm lúc huyết khối chưa hình thành hồn tồn Nhược điểm mơ hình gây đơng máu FeCỈ3 thuốc thử phải uống trước thời gian gây mơ hình ngắn Các mơ hình đơng máu khác như: mơ hình đơng máu bang thrombin, mơ hình đơng máu lipopolysaccharid, mơ hình đơng máu k-carrageenan có ưu điểm khơng phải làm phẫu thuật phức tạp làm lộ mạch máu động vật mơ hình gây đơng máu FeCh Các mơ hình gây đơng máu tồn thân, nhiên dược liệu có tác dụng chống đơng máu tồn thân cịn Mơ hình đơng máu FeCh gây đông máu cục điềm gây mơ hình, phù hợp cho việc đánh giá tác dụng chống đông máu cục dược liệu nói chung Đương quy Nhật Bản nói riêng Bởi vậy, mơ hình gây đồng máu FeCh áp dụng rộng rãi Việt Nam cho việc nghiên cứu tác dụng chống đông máu dược liệu khác 4.2.2 Tác dụng chống đông máu in vivo viên Angobin Hiện nay, chưa có nghiên cứu công khai giới tác dụng chống đơng máu Đương quy Nhật Bản mơ hình gây đông máu in vivo Bởi vậy, đề tài thực mơ hình gây đơng máu FeCh để thử tác dụng chống đông in vivo Đương quy Nhật Bản Viên Angobin sản phấm chiết xuất từ Đương quy Nhật Bản di 38 thực Viện Dược Liệu đà Cục Quản lý Dược cấp số đăng ký lưu hành với SDK: V55-H12-16 Đề tài đánh giá tác dụng chống đông máu viên Angobin nhằm cung cấp thêm thông tin, sở khoa học tác dụng chống đông máu cao Đương quy Nhật Bản di thực việc sử dụng thuốc Angobin dự phòng điều trị tắc nghẽn mạch máu não Đề tài sử dụng mơ hình gây đơng máu FeCh để đánh giá tác dụng chống đông máu ỉn vivo viên Angobin Thời gian chảy máu: kết cho thấy lô chuột uống viên Angobin liều 1,8 viên/kg, 3,6 viên/kg có thời gian chảy máu kéo dài rõ rệt so với lô bệnh lý, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Thời gian chảy máu giúp phản ánh trình cầm máu ban đầu, bao gồm tiểu cầu, thành mạch số yếu tố đông máu (II, V, VII, X) [20] Do đó, viên Angobin 1,8 viên/kg 3,6 viên/kg có tác dụng lên giai đoạn cầm máu ban đầu q trình đơng máu Thời gian đơng máu nội sinh: viên Angobin liều 1,8 viên/kg 3,6 viên/kg làm kéo dài APTT (s), tăng APTTb-c so với lô bệnh lý, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Do đó, viên Angobin 1,8 viên/kg 3,6 viên/kg có tác dụng ức chế đường đơng máu nội sinh Thời gian đông máu ngoại sinh: viên Angobin liều 1,8 viên/kg 3,6 viên/kg chưa làm thay đổi PT (s), PT% PT-INR so với lô bệnh lý, p > 0,05 Do đó, viên Angobin 1,8 viên/kg 3,6 viên/kg chưa có tác dụng ức chế đường đông máu ngoại sinh Thời gian thrombin: viên Angobin liều 1,8 viên/kg 3,6 viên/kg chưa làm thay đối TT (s), p > 0,05 TT xét nghiệm thăm dị giai đoạn sau q trình đơng máu, giai đoạn tiêu fibrin (trù’ yếu tố XIII) thrombin chuyền fibrinogen thành fibrin [20] Do đó, viên Angobin 1,8 viên/kg 3,6 viên/kg không ảnh hưởng giai đoạn tạo thành fibrin Như vậy, sau ngày dùng thuốc: viên Angobin 1,8 viên/kg 3,6 viên/kg có tác dụng ức chế q trình đơng máu chuột nhắt trắng gây đơng máu mơ hình FeCh thơng qua kéo dài thời gian chảy máu, thời gian đông máu nội sinh không làm thay đổi thời gian đông máu ngoại sinh thời gian thrombin liều thử Angobin: thuốc Angobin cấp phép sử dụng cho người với liều cao 15 viên/ngày Theo ngoại suy liều tương đương loài, tỉ lệ người chuột nhắt trắng : 12 [2] Lấy cân nặng trung bình người 50 kg, từ suy liều cao cho chuột nhắt trắng 3,6 viên/kg/ngày Do chọn mẫu thử liều cao 3,6 viên/kg/ngày mẫu thử liều thấp 1,8 viên/kg/ngày Đề tài hướng đến tác dụng dự phòng điều trị huyết khối viên Angobin, cụ dự phịng cục máu đơng từ động mạch cảnh lên não Mơ hình gây đơng máu FeCh mơ hình gây đơng máu cục bộ, tạo cục máu đông lên động mạch cảnh chuột để đánh giá tác dụng dự phòng huyết khối Như việc sử dụng mơ hình gây đơng máu bang FeCh đề tài phù họp 39 Bàn luận chung tác dụng chống đông máu Đương quy Nhật Bản Kết nghiên cứu tác dụng chống đông máu Đương quy Nhật Bản in vitro máu thỏ in vivo mơ hình gây đơng máu chuột FeCh tương đồng với Các kết cho thấy Đương quy Nhật Bản có tác dụng ức chế q trình đơng máu, cụ đường đông máu nội sinh Sự tương đồng kết in vitro in vivo cho thấy tác dụng chống đông máu viên Angobin thành phần cao chiết Đương quy Nhật Bản không phụ thuộc vào thành phần khác công thức viên Trong nghiên cứu in vitro, sử dụng mẫu nghiên cứu cao Angobin mà khơng sử dụng viên Angobin viên Angobin có chứa nhiều tá dược thành phần khác ảnh hưởng đến kết nghiên cứu ỉn vitro máu thỏ Trong nghiên cứu in vivo, dùng mẫu nghiên cứu viên Angobin đà lưu hành thị trường Năm 1998, Lê Tùng Châu cộng thực nghiên cứu tác dụng ức chế đông máu cao Đương quy Nhật Bản lâm sàng Nghiên cứu thực mẫu thử thuốc hoạt huyết CM3 (thuốc gồm vị, Đương quy Trung Quốc vị chính) thay Đương quy Trung Quốc Đương quy Nhật Bản cận lâm sàng: kết xét nghiệm huyết tương cho thấy nhóm bệnh nhân dùng thuốc thử có APTT, PT kéo dài so với nhóm bệnh nhân khơng dùng thuốc, APTT kéo dài rõ rệt với p < 0,01, PT kéo dài với p < 0,05 lâm sàng: bệnh nhân nhóm sử dụng thuốc thử có biểu giảm tê bì ngón chân giảm đau ê ẩm người Kết cho thấy thuốc hoạt huyết CM3 thay Đương quy Trung Quốc Đương quy Nhật Bản có tác dụng ức chế đơng máu lâm sàng Tuy nhiên mẫu thử nghiên cứu thuốc gồm vị dược liệu khác nhau, có Đương quy Nhật Bản [9] Bởi vậy, kết in vitro in vivo đề tài chúng tơi giúp cung cấp thêm sở để khẳng định tác dụng chống đông máu lâm sàng nghiên cứu từ Đương quy Nhật Bản Một nghiên cứu định lượng coumarin toàn phần Đương quy Nhật Bản di thực 1,21% Trong bao gồm coumarin đơn giản: umbelliferon, scopoletin dẫn xuất coumarin: xanhthotoxin, isoprimpinelin, bergapten, bergaptol [19], [31], [44] Các dẫn xuất coumarin có cấu trúc gần giống vitamin K, ức chế chuyến vitamin K dạng oxy hóa thành vitamin K dạng khử Hậu thiếu hụt vitamin K dạng khử suy giảm phản ứng carboxyl hóa phần acid glutamic tiền yếu tố đông máu II, VII, IX, X để hoạt hóa chúng Từ làm ức chế q trình đơng máu [5], [20] Như vậy, tác dụng ức chế đơng máu Đương quy Nhật Bản dẫn xuất coumarin 40 Trong năm gần đây, dịch bệnh COVID-19 vấn đề nhức nhối gây nhiều thiệt hại to lớn cho tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Ban đầu COVID-19 gây lo ngại biến chứng đường hô hấp bệnh lý huyết khối liên quan đến COVID-19 đà báo cáo trở thành mối quan tâm thách thức cho Y học Vaccin COVID-19 Astra Zeneca hay Johnson & Johnson loại vaccine tiêm chủng phố biến Việt Nam, nhiên việc sử dụng loại vaccine gặp biến cố đông máu, tạo huyết khối hay thuyên tắc Thêm vào đó, vài nghiên cứu đưa gợi ý COVID-19 có liên quan đến tăng nguy co đột quỵ người trẻ đột quỵ không rõ nguồn gốc [18], [23] Do vậy, đề tài nghiên cứu tác dụng chống đông máu Đưong quy Nhật Bản di thực hướng đến ứng dụng dự phòng điều trị cho biến cố huyết khối liên quan đến COVID-19 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KÉT LUẬN Từ kết nghiên cứu nêu trên, đề tài đưa số kết luận sau: tác dụng chống đông máu in vitro Đương quy Nhật Bản di thực (cao Angobin) Cao Angobin liều 1,25 mg/mL, 2,5 mg/mL mg/mL thể tác dụng chống đông máu in vitro thông qua việc kéo dài thời gian đông máu nội sinh (APTT), không làm thay đổi thời gian đông máu ngoại sinh (PT) máu thỏ khỏe mạnh tác dụng chống đông máu in vivo Đương quy Nhật Bản di thực (viên Angobin) Trên mơ hình gây đơng máu FeCh, viên Angobin liều 1,8 viên/kg 3,6 viên/kg thể tác dụng chống đông máu ỉn vivo chuột nhắt trắng thông qua việc kéo dài thời gian chảy máu, thời gian đồng máu nội sinh (APTT), không làm thay đối thời gian đông máu ngoại sinh (PT) thời gian thrombin (TT) ĐỀ XUẤT Trên sở kết thu được, chúng tơi có số đề xuất sau: - Nghiên cứu tác dụng chống kết tập tiểu cầu Đương quy Nhật Bản mơ hình gây đơng máu FeCh - Sử dụng mơ hình gây đơng máu FeCh đế đánh giá tác dụng chống đông dược liệu khác 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Thanh Loan (2018), "Tác dụng q trình đơng máu tiêu fibrin viên nang TD.HK01 thực nghiệm", Tạp chí Nghiên cứu y học, 115, pp 80-88 Bộ môn Dược lực Trường Đại học Dược Hà Nội (2016), Sách thực tập dược lý, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, pp 1-2 Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 499-518 Bộ môn Sinh lý học - Trường đại học Y Hà Nội (2006), Sinh lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 70-73 Bộ Y tế (2007), Dược lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 113-127 Bộ Y tế (2011), Sinh lý học, sách đào tạo bác sĩ đa khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 125-137 Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 1175- 1176 Nguyễn Gia Chấn, Lê Minh Phương, Bùi Thị Bằng (1998), "Tác dụng phục hồi miễn dịch polysaccharid chiết xuất từ rễ củ Đương quy (Angelica acutiloba Kit)", Tạp chí Dược liệu, pp 72-75 Lê Tùng Châu, Bùi Thị Bằng, Trần Minh Vịnh (1999), "Nghiên cứu thăm dò tác dụng hoạt huyết in vitro lâm sàng Đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kit.)", Tạp chí Dược liệu, pp 59-61 10 Vũ Văn Điền, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Đồ Văn Phúc (2018), ’’Hoạt tính kháng nấm thành phần hóa học phân đoạn n-hexan thân đương quy di thực Nhật Bản (Angelica acutiloba Sieb et Zucc.) mọc Việt Nam", Tạp Dược học, 58, pp 48- 52 11 Trần Thái Hà, Đào Xuân Tỉnh, Phạm Thị Vân Anh (2022), "Tác dụng chống đông viên hoàn Trân châu ngưu hoàng hoàn thực nghiệm", Tạp chí Nghiên cứu y học, 151, pp 247-253 12 Lê Thị Kim Loan (2001), Nghiên cứu hóa học, tác dụng sinh học hướng dẫn sử dụng Đương quy (Angelica acutiloba Kỉt) di thực từ Nhật Bản, Luận án tiên sĩ 13 Nguyễn Thị Thanh Loan, Lê Thị Xoan, Phạm thị Nguyệt Hằng (2021), "Tác dụng bảo vệ thần kinh đương quy Nhật Bản, dành dành ngưu tất mơ hình thiếu oxy glucose lát cắt hối hải mã nuôi cấy", Tạp Dược liệu, 26, pp 316-322 14 ĐỖ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, pp 55-59 15 Hoàng Ngọc Nhung, Nguyên Thị Quỳnh, Nguyên Vũ Ngọc Anh (2012), "Nghiên cứu phát sinh quan từ lóp mỏng tế bào Đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba) nuôi cấy invitro", Tạp chí sinh học, 34, pp 196-204 16 Đỗ Trung Phấn (2006), Bài giảng Huyết học - Truyền máu sau đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 233-255 17 Nguyễn Thị Quỳnh, Hoàng Ngọc Nhung (2013), "Sự hình thành tăng trưởng rễ bất định từ nuôi cay in vitro Đương quy Nhật Bản", Tạp chí sinh học, 35, pp 165-173 18 Nguyễn Hồnh Sâm, Lê Thị Kiên (2022), "Hai ca lâm sàng huyết khối tĩnh mạch não bệnh nhân COVID-19 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa", Tạp chí Nghiên cứu y học, 7, pp 210-216 19 Phạm Thị Minh Tâm, Lê Thị Thu Cúc (2019), "Xây dựng quy trình phân tích đồng thời acid chlorogenic, acid ferulic, scopolein, xanthotoxin ligustilid dược liệu đương quy", Tạp chí Dược học, 59, pp 17-21 20 Nguyễn Anh Trí (2008), Đơng máu ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 7-116 Tiếng Anh 21 Bighelli Ange, Lesueur Dominique, Casanova Joseph (2010), "Combined analysis of angelica acutiloba kitagawa seed oil by GC(RI), GC/MS andl3C-NMR", Journal of Essential Oil Research, 22, pp 22 Bonnard T., Hagemeyer c E (2015), "Ferric Chloride-induced Thrombosis Mouse Model on Carotid Artery and Mesentery Vessel", J Vis Exp, (100), pp e52838 23 Bradbury c A., McQuilten z (2022), "Anticoagulation in COVID-19", Eancet, 399(10319), pp 5-7 24 Chung J w., Choi R J., Seo E K (2012), "Anti-inflammatory effects of (Z)- ligustilide through suppression of mitogen-activated protein kinases and nuclear factorkB activation pathways", Arch Pharm Res, 35(4), pp 723-32 25 Collen D., Stassen J M., Verstraete M (1983), "Thrombolysis with human extrinsic (tissue-type) plasminogen activator in rabbits with experimental jugular vein thrombosis Effect of molecular form and dose of activator, age of the thrombus, and route of administration", J Clin Invest, 71(2), pp 368-76 26 Eckly A., Hechler B., Freund M (2011), "Mechanisms underlying FeC13-induced arterial thrombosis", J Thromb Haemost, 9(4), pp 779-89 27 Hagimori Masayori, Kamiya Seitaro, Yamaguchi Yasuchika (2009), "Improving frequency of thrombosis by altering blood flow in the carrageenan-induced rat tail thrombosis model", Pharmacological Research, 60(4), pp 320-323 28 Hatip-Al-Khatib I., Egashira N., Mishima K (2004), "Determination of the effectiveness of components of the herbal medicine Toki-Shakuyaku-San and fractions of Angelica acutiloba in improving the scopolamine-induced impairment of rat's spatial cognition in eight-armed radial maze test", J Pharmacol Sci, 96(1), pp 33-41 29 Hogg Kerstin, Weitz Jeffrey I (2018), "Blood Coagulation and Anticoagulant, Fibrinolytic, and Antiplatelet Drugs", Goodman & Gilman's: The Pharmacological Basis of Therapeutics, I3e, Brunton Laurence L., Hilal-Dandan Randa,Knollmann Bjorn c., McGraw-Hill Education, New York, NY, pp 30 Jang J c., Lee K M., Ko s G (2016), "Angelica acutiloba Kitagawa Extract Attenuates DSS-Induced Murine Colitis", Mediators Inflamm, 2016, pp 1-13 31 Jeong s Y., Kim H M., Lee K H (2015), "Quantitative analysis of marker compounds in Angelica gigas, Angelica sinensis, and Angelica acutiloba by HPLC/DAD", Chem Pharm Bull (Tokyo), 63(7), pp 504-511 32 Ko Wun-Chang, Chang Li-Duang, Wang Gwo-Yang (1994), "Pharmacological effects of butylidenephthalide", Phytotherapy Research, 8(6), pp 321-326 33 Kumazawa Y., Mizunoe K., Otsuka Y (1982), "Immunostimulating polysaccharide separated from hot water extract of Angelica acutiloba Kitagawa (Yamato tohki)", Immunology, 47(1), pp 75-83 34 Lee Jaejoon, Kim Ah Ra, Seo Young-nam (2009), Comparison of Physicochemical Composition of Three Species of Genus Angelica,pp 35 Li Wei, McIntyre Thomas M., Silverstein Roy L (2013), "Ferric chloride-induced murine carotid arterial injury: A model of redox pathology", Redox Biology, 1(1), pp 50-55 36 Liu I M., Tzeng T F., Liou s s (2012), "Regulation of obesity and lipid disorders by extracts from Angelica acutiloba root in high-fat diet-induced obese rats", Phytother Res, 26(2), pp 223-230 37 Ma Ning, Liu Xi-Wang, Yang Ya-Jun (2016), "Evaluation on antithrombotic effect of aspirin eugenol ester from the view of platelet aggregation, hemorheology, TXB2/6keto-PGFla and blood biochemistry in rat model", BMC Veterinary Research, 12(1), pp 108 38 Majumdar Sourav, Chattopadhyay Pronobesh, Mukherjee Ashis K (2016), "In Vivo Anticoagulant and Thrombolytic Activities of a Fibrinolytic Serine Protease (Brevithrombolase) With the k-Carrageenan-Induced Rat Tail Thrombosis Model", Clinical and Applied Thrombosis/Hemostasis, 22(6), pp 594-598 39 Matsuda Hideaki, Namba Kensuke, Fukuda Seiya (1986), "Pharmacological Study on Panax ginseng c A MEYER IV : Effects of Red Ginseng on Experimental Disseminated Intravascular Coagulation (3).Effect of Ginsenoside-Ro on the Blood Coagulative Fibrinolytic and System", CHEMICAL & PHARMACEUTICAL BULLETIN, 34(5), pp 2100-2104 40 Nogami-Hara A., Nagao M., Takasaki K (2018), "The Japanese Angelica acutiloba root and yokukansan increase hippocampal acetylcholine level, prevent apoptosis and improve memory in a rat model of repeated cerebral ischemia", J Ethnopharmacol, 214, pp 190-196 41 Park M A., Sim M J., Kim Y c (2017), "Anti-Photoaging Effects of Angelica acutiloba Root Ethanol Extract in Human Dermal Fibroblasts", Toxicol Res, 33(2), pp 125-134 42 Semeraro N., Ammollo c T., Semeraro F (2010), "Sepsis-associated disseminated intravascular coagulation and thromboembolic disease", Mediterr J Hematol Infect Dis, 2(3), pp 1-18 43 Shim Yeseul, Kwon II, Park Youngseon (2021), "Characterization of Ferric Chloride-Induced Arterial Thrombosis Model of Mice and the Role of Red Blood Cells in Thrombosis Acceleration", Yonsei medical journal, 62(11), pp 1032-1041 44 ưto T., Tung N H., Taniyama R (2015), "Anti-inflammatory Activity of Constituents Isolated from Aerial Part of Angelica acutiloba Kitagawa", Phytother Res, 29(12), pp 1956-1963 45 Wang B., Wu s M., Wang T (2012), "Pre-treatment with bone marrow-derived mesenchymal stem cells inhibits systemic intravascular coagulation and attenuates organ dysfunction in lipopolysaccharide-induced disseminated intravascular coagulation rat model", Chin Med J (Engl), 125(10), pp 1753-1759 46 Wang X., Quinn p J (2010), "Lipopolysaccharide: Biosynthetic pathway and structure modification", Prog Lipid Res, 49(2), pp 97-107 47 Watanabe Y., Nessa N., Toba H (2022), Antihypertensive Effect and Improves Insulin "Angelica acutiloba Exerts Resistance in Spontaneously Hypertensive Rats Fed with a High-Fat Diet", Pharmacology, 107(3-4), pp 188-196 48 Wu z., Uchi H., Morino-Koga s (2015), "Z-ligustilide ameliorated ultraviolet Binduced oxidative stress and inflammatory cytokine production in human keratinocytes through upregulation of Nrf2/HO-l and suppression of NF-kB pathway", Exp Dermatol, 24(9), pp 703-708 49 Yamada Haruki, Kiyohara Hiroaki, Cyong Jong-Choi (1987), "Structural characterisation of an anti-complementary arabinogalactan from the roots of Angelica acutiloba kitagawa", Carbohydrate Research, 159(2), pp 275-291 50 Yang Jin-ying, Chen Hu-hu, Wu Jiang (2012), "Advances in Studies on Pharmacological Functions of Ligustilide and their Mechanisms", Chinese Herbal Medicines, 4(1), pp 26-32 51 Zhu Guang-Hua, Zhang Li-Bing (2006), Flora of China Illustrations volume 14 (Apiaceae through Ericaceae), pp 166