BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ GIAO THÔNG NGHIÊN CỨU XÂY DựNG VÀ ỨNG DỤNG TƯƠNG QUAN GIẢI PHÓNG IN VITRO Ở ĐIÊU KIỆN DÀI HẠN VÀ CẤP TÓC CỦA VI CẦU LEUPROLID ACETAT GIÃI PHÓNG KÉO DÀI KHÓA LUẬN[.]
BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ GIAO THÔNG NGHIÊN CỨU XÂY DựNG VÀ ỨNG DỤNG TƯƠNG QUAN GIẢI PHÓNG IN VITRO Ở ĐIÊU KIỆN DÀI HẠN VÀ CẤP TÓC CỦA VI CẦU LEUPROLID ACETAT GIÃI PHÓNG KÉO DÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ HÀ NỘI - 2022 BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ GIAO THÔNG Mã sinh viên: 1701548 NGHIÊN CỨU XÂY DựNG VÀ ỨNG DỤNG TƯƠNG QUAN GIẢI PHÓNG IN VITRO Ở ĐIÈU KIỆN DÀI HẠN VÀ CÁP TÔC CỦA VI CẦU LEUPROLID ACETAT GIẢI PHÓNG KÉO DÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ • • • Người hưởng dân: PGS TS Trần Thị Hải Yến TS Nguyễn Trần Linh Nơi thực hiện: Bộ môn Bào Chế HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến: PGS TS Trần Thị Hải Yen Đà tận tâm dẫn, hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian nghiên cún, thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Trần Linh quan tâm dẫn giúp đờ em suốt thời gian nghiên cứu, thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, anh chị kĩ thuật viên Bộ mơn Bào chế, Bộ mơn Hóa phân tích, Bộ mơn Cơng nghiệp Dược, Bộ mơn Vật lý - Hóa lý hết lịng quan tâm, giúp đờ tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Ban giám hiệu nhà trường, phòng ban cán nhân viên Trường Đại học Dược Hà Nội, người tạo điều kiện cho em học tập tiếp thu kiến thức suốt năm qua Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, tập thể sinh viên đà đồng hành, giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên khóa 72 Ngơ Giao Thơng MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, sơ ĐỊ, ĐỊ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỐNG QUAN 1.1 Tổng quan leuprolid acetat 1.1.1 Cơng thức hóa học 1.1.2 Tính chất vật lý, hóa học 1.1.3 Độ ổn định 1.1.4 ứng dụng điều trị 1.2 Tổng quan q trình giải phóng dược chất khỏi cốt PLGA 1.3 Mơ hình hóa q trình giải phóng dược chất in vitro từ dạng bào chế 1.3.1 Phương pháp không phụ thuộc mô hình 1.3.2 Phương pháp phụ thuộc mơ hình 1.4 Úng dụng tưong quan giải phóng in vitro điều kiện dài hạn điều kiện cấp tốc 11 CHƯƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ 12 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị sử dụng 12 2.1.1 Nguyên vật liệu 12 2.1.2 Thiết bị 13 2.2 Nội dung nghiên cúu 13 2.3 Phương pháp nghiên cúu 14 2.3.1 Phương pháp bào chế vỉ cầu PLGA-LA 14 2.3.2 Đo kỉch thước vi cầu 16 2.3.3 Chụp hình thái bề mặt vi cầu 16 2.3.4 Phương pháp thử giải phóng dược chất in vitro dài hạn 16 2.3.5 Phương pháp thử giải phóng dược chất in vitro cấp tốc 18 2.3.6 Phương pháp xử lý so liệu 19 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 21 3.1 Xây dựng tương quan giải phóng dược chất in vitro điều kiện dài hạn với điều kiện cấp tốc 3.1.1 Mơ hình hóa q trình giải phóng dược chất từ vi cầu 21 21 3.1.2 Thiết lập mối tương quan mức độ giải phóng dược chất in vitro điều kiện dài hạn - cắp tắc 24 3.2 ứng dụng tương quan giải phóng dài hạn - cấp tốc khảo sát công thức vi cầu 32 3.2.1, Thử giải phóng dài hạn dự đốn kết thử giải phóng cấp tốc vi cầu đối chiếu 32 3.2.2 Bào chế khảo sát công thức vi cầu 33 KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 41 DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẲT Tên viết tắt Tên đầy đủ DCM Dicloromethan DMSO Dung mơi dimethyl sulfoxid L/G Lactic acid/Glycolic acid KTTP Kích thước tiểu phân LA Leuprolid acetat N/D Nước/Dầu N/D/N Nước/Dầu/Nước PLGA Poly acid lactic-co-glycolic PLGA-LA Vi cầu PLGA chứa dược chất leuprolid acetat kl/kl Khối lượng/khối lượng kl/tt Khối lượng/thể tích PVA Poly vinyl alcohol HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High-performance liquid chromatography) DSC Phân tích nhiệt vi sai (Differential scanning calorimetry) SEM Kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope) DĐVN Dược điển Việt Nam GnRH Hormon giải phóng gonadotropin (Gonadotropin release hormon) FSH Hormon kích thích nang trứng phát triển (Follicle-stimulating hormone) LH Hormon làm noãn trưởng thành (Luteinizing hormone) NSX Nhà sản xuất EP8 Dược điển châu Âu DĐVNV Dược điển Việt Nam V TKPT Tinh khiết phân tích TKHH Tinh khiết hóa học PBS Đệm phosphat saline pH 7,4 PBS-T Đệm phosphat saline pH 7,4 chứa 0,02% Tween 80 PBS-TN Đệm phosphat saline pH 7,4 chứa 0,02% Tween 80 0,02% natri diazid DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cơ chế giải phóng dược chất pha trongcác nghiên cứu Bảng 1.2 Cơ chế giải phóng dược chất từ hệ polyme theo tham số mũ Bảng 2.1 Nguyên liệu sử dụng nghiên cứu 12 Bảng 2.2 Thiết bị sử dụng nghiên cứu 13 Bảng 2.3 Công thức bào chế vi cầu PLGA-LA 14 Bảng 3.1 Khớp mơ hình tốn học dựa liệu giải phóng dài hạn 23 Bảng 3.2 Khớp mơ hình tốn học dựa liệu giải phóng cấp tốc 25 Bảng 3.3 Xác định thời diêm đạt mức % dược chất giải phóng 26 Bảng 3.4 Tính tốn số kết dựa phương trình mơ hình giải phóng phương trình tương quan thời gian giải phóng dài hạn-cấp tốc 30 Bảng 3.5 Khớp mô hình dự đốn số kết giải phóng cấp tốc 33 Bảng 3.6 Thành phần PLGA công thức vi cầu (1) 33 Bảng 3.7 Kết so sánh mẫu Ml, M2, M3 với MO 35 Bảng 3.8 Thành phần PLGA công thức vi cầu (2) 36 Bảng 3.9 Kết so sánh mẫu Ml, M4, M5 với MO 37 Bảng 3.10 Thành phần PLGA công thức vi cầu (3) 38 Bảng 3.11 Kết so sánh mẫu Ml, M6, M7, M8 với MO 39 DANH MỤC CÁC HÌNH VỄ, so ĐỊ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức phân tử leuprolid acetat Hình 1.2 Các q trình hóa lý xảy bên vi cầu dẫn đến giải phóng dược chất Hình 2.1 Sơ đồ bào chế vi cầu PLGA-LA đông khô 15 Hình 3.1 Đồ thị giải phóng điều kiện dài hạn mẫu MI M2 (n=3, TB+SD) 21 Hình 3.2 Pha giải phóng ổn định (điều kiện dài hạn) mẫu MI M2 22 Hình 3.3 Đồ thị giải phóng điều kiện cấp tốc mẫu MI M2 (n=3, TB+SD) 24 Hình 3.4 Phương trình hóa học thủy phân PLGA 25 Hình 3.5 Phương trình tương quan thời gian giải phóng dài hạn - cấp tốc 28 Hình 3.6 Mối liên hệ liệu giải phóng dài hạn cấp tốc 29 Hình 3.7 Phương trình tương quan % dược chất giải phóng điều kiện dài hạn - cấp tốc 31 Hình 3.8 Đồ thị giải phóng dài hạn dự đốn giải phóng cấp tốc 32 Hình 3.9 Ảnh hưởng phối hợp loại PLGA đến khả giải phóng (n=3, TB±SD) 34 Hình 3.10 Ánh hưởng tỉ lệ loại PLGA đến khả giải phóng 37 Hình 3.11 Ảnh hưởng chất tạo lỗ xốp đến khả giải phóng (n=3, TB±SD) 39 Hình 3.12 Đường giải phóng cấp tốc mẫu MO, M7, M8 vẽ đồ thị 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Leuprolid acetat (LA) nonapeptid tống hợp, có cấu trúc tương tự với hormon giải phóng gonadotropin nội sinh (GnRH), dùng đế điều trị bệnh liên quan đến hormon dậy sớm phụ thuộc gonadotropin, ung thư tuyến tiền liệt giai đoạn muộn, ung thư vú, u trơn tử cung [29], [36], [38] LA có thời gian bán thải tương đối ngắn, bào chế dạng thuốc tiêm giải phóng sè phải dùng hàng ngày Trong đó, thời gian điều trị bệnh liên quan đến hormon thường kéo dài từ vài tháng đến vài năm Vì vậy, để đảm bảo tuân thủ điều trị bệnh nhân, việc bào chế thuốc tiêm giải phóng kéo dài vô cần thiết Trên giới, số công ty thành công việc sản xuất thuốc tiêm giải phóng kéo dài chứa LA nạp vi cầu poly acid lactic-co-glycolic (PLGA) số lượng sản phẩm nhập khấu vào Việt Nam hạn chế Với việc tăng cường sử dụng vi cầu PLGA nạp dược chất LA (PLGA-LA) đường tiêm để kéo dài thời gian tác dụng, nhiệm vụ đánh giá giải phóng dược chất từ dạng bào chế trở thành khía cạnh quan trọng nghiên cứu - phát triển công thức thuốc Tuy nhiên, q trình đánh giá giải phóng dược chất từ vi cầu điều kiện in vivo in vitro dài hạn vừa tốn thời gian vừa tốn kém, đặc biệt giai đoạn xây dựng công thức thuốc kiểm soát chất lượng sản phẩm lun hành thị trường Một phương pháp đáng tin cậy để đánh giá, dự đốn q trình giải phóng dược chất từ vi cầu thời gian ngắn giúp tiết kiệm chi phí Ngồi ra, phương pháp phải đơn giản, lặp lại điều kiện nghiên cứu áp dụng cho cơng thức vi cầu phân hủy sinh học Điều nêu rõ “Hướng dẫn thử hịa tan/giải phóng in vitro dạng bào chế mới/đặc biệt” Hiệp hội nhà khoa học dược phẩm Hoa Kỳ/Liên đoàn dược phẩm quốc tế (AAPS/FIP) [35] Trước đây, trường Đại học Dược Hà Nội, nhóm nghiên cứu bào chế thành cơng đánh giá số đặc tính vi cầu PLGA-LA [1], [2], [3], [4], [5] Tuy nhiên, việc đánh giá khả giải phóng dược chất in vitro từ vi cầu điều kiện dài hạn điều kiện cấp tốc chưa thực đầy đủ Vì vậy, tiến hành đề tài “Nghiên cún xây dụng úng dụng tương quan giải phóng in vitro ỏ’ điều kiện dài hạn cấp tốc vi cầu leuprolid acetat giải phóng kéo dài” với mục tiêu sau: Mơ hình hóa q trình giải phóng leuprolid acetat in vitro từ vi cầu PLGA Thiết lập mối tương quan mức độ giải phóng dưọc chat in vitro ỏ’ điều kiện dài hạn vói điều kiện cấp tốc Úng dụng mối tương nghiên cứu xây dựng công thức bào chế vi câu leuprolid acetat đơng khơ giải phóng kéo dài CHƯƠNG TƠNG QUAN 1.1 Tổng quan leuprolid acetat 1.1.1 Cơng thức hóa học Hình 1.1 Cơng thức phân tử leuprolid acetat - Công thức phân tử: C59H84N16O12.C2H4O2 - Khối lượng phân tử: 1269,45 g/mol - Danh pháp IUPAC: 5-oxo-L-prolyl-L-histidyl-L-tryptophyl-L-seryl-L-tyrosyl- D-leucyl-L-leucyl-L-arginyl-N-ethyl-L-prolinamid acetat Công thức viết tắt: pGlu*-His2-Trp3-Ser4-Tyr5-Leu6-Leu7-Arg8-Pro9- NHEt.CH3COOH - Tên chung quốc tế: leuprolid acetat 1.1.2 Tính chất vật lý, hóa học > Tính chất vật lý - Cảm quan: bột kết tinh màu trắng vàng, dễ hút ẩm - Độ tan: tan tốt nước, acid acetic DMSO (100 mg/ml, 25°C) - Nhiệt độ nóng chảy: 150-155°C > Tính chất hóa học [30] Trong mơi trường nước, leuprolid acetat bị phân hủy theo đường: - Thủy phân: phân cắt đầu N - đuôi c pGlu1, His2, Trp3, Ser4, Tyr5, Leu6, Leu7; khử hóa-p Ser4; acetyl hóa Ser4, Tyr5, Leu6; đóng vịng His2 Trp3 - D, L-Isomer hóa His2, Trp3, Ser4, Tyr5, Leu6, Leu7 - Oxy hóa Trp3 1.1.3 Độ ổn định Năm 2016, Mehdi Rahimi cộng nghiên cứu độ ổn định cùa LA môi trường nước điều kiện khác [30] Kết thu sau: - Ảnh hưởng pH: nghiên cứu độ ổn định LA nhiệt độ 37°C môi trường đệm phosphat có pH từ - 7,4 , nhóm tác giả nhận thấy có suy giảm đáng kể giải phóng mẫu có khác biệt đáng kể (hình 3.9) Có thể do, sau thời điểm 30 giờ, vi cầu vờ hết, lúc này, chế giải phóng dược chất chiếm ưu mẫu vi cầu chế ăn mòn polyme, tốc độ giải phóng dược chất phụ thuộc tốc độ ăn mịn polyme Do có thêm nhóm methyl nên đơn vị acid lactic thân nước đơn vị acid glycolic, PLGA (L/G=75:25) 4-15 kDa (trong mẫu M2) kị nước PLGA (L/G=50:50) 7-17 kDa (trong mẫu Ml), từ cản trở sự xâm nhập nước vào mạng lưới PLGA, dẫn đến làm chậm tốc độ hydrat hóa vi cầu làm chậm trình cắt đứt liên kết este phân tử PLGA Vì lý nên mạng lưới PLGA chứa PLGA (L/G=75:25) 4-15 kDa thối hóa chậm mạng lưới PLGA chứa PLGA (L/G=50:50) 7-17 kDa, dẫn đến tốc độ giải phóng dược chất từ vi cầu M2 chậm Ml Khi so sánh tổng lượng dược chất giải phóng sau 72 giờ, mẫu MI cao (81,96%), sau đến mẫu M2 (71,89%), cuối mẫu M3 (69,29%) So sánh kết thử giải phóng mẫu Ml, M2, M3 với liệu dự đốn giải phóng mẫu vi cầu đối chiếu (gọi mẫu MO) (bảng 3.5), đánh giá thông qua số/1 (chỉ số khác biệt) /2 (chỉ số tương đồng) /1 lớn đồ thị giải phóng khác nhau,/2 lớn đồ thị giải phóng giống Thơng thường, /ì < 15 50 < /2 < 100 kết luận đồ thị giải phóng giống Kết trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết so sánh mẫu Ml, M2, M3 vói MO Cặp so sánh /1 /2 MI MO 17,46 45,93 M2 MO 27,69 38,96 M3 MO 18,19 44,18 Từ bảng 3.7 có thê thây mâu Ml, M2, M3 đêu có khác biệt so với mâu vi cầu đối chiếu Trong đó, mẫu Ml có dừ liệu % dược chất giải phóng điều kiện cấp tốc gần với vi cầu đối chiếu nhất, thể việc có số /1 nhỏ số /2 lớn Mầu M2, mơ hình giải phóng pha với vi cầu đối chiếu lại có liệu % dược chất giải phóng cách biệt mẫu vi cầu đối chiếu nhất, việc có số /1 lớn số /2 nhỏ Nguyên nhân do, tốc độ giải phóng dược chất từ mẫu vi cầu M2 chậm nhiều so với mẫu vi cầu đối chiếu, thời điểm sau, mức độ chênh lệch % dược chất giải phóng mẫu vi cầu M2 vi cầu đối chiếu lớn Đen thời điếm 72 giờ, % dược chất giải phóng dự đốn vi cầu đối chiếu 87,98% mẫu M2 đạt 71,89% *Kết luận: Trong mẫu vi cầu Ml, M2, M3, mẫu Ml có dừ liệu % dược chất giải phóng thời điểm gần với mẫu vi cầu đối chiếu 35 3.2.2.2 Khảo sát tỉ lệ loại polyme PLGA công thức Tiến hành bào chế vi cầu với công thức bảng 2.3, thành phần polyme PLGA bảng 3.8 quy trình mục 2.3.1 Kết thử giải phóng hình 3.10 phụ lục 3.3 Bảng 3.8 Thành phần PLGA công thức vi cầu (2) Tỉ lệ loại PLGA Mầu PLGA (L/G=50:50) PLGA (L/G=50:50) 7-17 kDa 24-38 kDa M4 MI M5 *Nhận xét: Theo hình 3.10 phụ lục 3.3, so sánh lượng dược chất giải phóng pha giải phóng ạt, mẫu M5 cao (32,28%), sau đến MI (29,27%), cuối M4 (16,54%) Điều cho thấy, tăng tỉ lệ polyme PLGA (L/G=50:50) 7-17 kDa, lượng dược chất giải phóng pha giải phóng ạt tăng theo Có thề giải thích tượng thơng qua nhiệt độ chuyển kính PLGA Theo kết đo DSC từ nghiên cứu trước nhóm, PLGA (50:50) 7-17 kDa có nhiệt độ chuyển kính thấp PLGA (50:50) 24-38 kDa [2] Càng tăng tỉ lệ PLGA phân tử lượng thấp, nhiệt độ chuyển kính vi cầu giảm thấp nhiệt độ mơi trường thử giải phóng, thời gian chuyển từ trạng thái “thủy tinh” sang trạng thái “nhớt” rút ngắn, tính linh động mạng lưới polyme tăng lên dẫn đến tăng đáng kể lượng dược chất giải phóng pha giải phóng ạt [28] Xét lượng dược chất giải phóng sau 72 giờ, mẫu M5 cao (89,86%), sau đến MI (81,96%), cuối M4 (66,45%) Nguyên nhân tăng dần tỉ lệ PLGA phân tử lượng thấp từ vi cầu M4, MI đến M5 Phân tử PLGA bao gồm đuôi carboxyl thân nước chuỗi monome kị nước, PLGA phân tử lượng thấp kị nước so với PLGA phân tử lượng cao Khi bào chế, PLGA phân tử lượng thấp có xu hướng nằm phía ngồi bề mặt vi cầu [28] Một mặt, PLGA phân tử lượng thấp tạo điều kiện cho nước xâm nhặp vào mạng lưới polyme để tạo nhiều lỗ xốp chứa nước Mặt khác, PLGA phân tử lượng thấp bị phân huỷ nhanh chóng, tạo sản phấm phân huỷ có tính axit, sản phẩm tiếp tục làm tăng tốc độ suy thoái mạng lưới PLGA [39] Kết mạng lưới PLGA bị ăn mịn tồn Vì tỉ lệ PLGA phân tử lượng thấp tăng, tốc độ suy thoái mạng lưới PLGA lớn, tốc độ giải phóng dược chất nhanh 36 100 89,86 12 18 24 30 36 42 48 54 60 66 72 Thịi gian (giị) Hình 3.10 Ánh hưởng tỉ lệ loại PLGA đến khả giải phóng (n=3, TB±SD) So sánh kết thử giải phóng mẫu Ml, M4, M5 với liệu dự đốn giải phóng mẫu vi cầu đối chiếu (mẫu MO) (bảng 3.5), kết đuợc trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Kết so sánh mẫu Ml, M4, M5 vói M0 Cặp so sánh /1 /2 MI MO 17,46 45,93 M4 MO 36,55 32,89 M5 MO 19,57 44,06 Từ bảng 3.9 có thê thây mâu Mí, M4, M5 đêu có khác biệt so với mâu vi cầu đối chiếu Trong đó, mẫu Ml có liệu % dược chất giải phóng điều kiện cấp tốc gần với vi cầu đối chiếu nhất, thể việc có số /1 nhỏ số /2 lớn Mầu M4 có liệu % dược chất giải phóng điều kiện cấp tốc khác mẫu vi cầu đối chiếu nhất, thể việc có số /1 lớn số /2 nhỏ *Kết luận: Trong mẫu vi cầu Ml, M4, M5, mẫu Ml có liệu % dược chất giải phóng thời điểm gần với mẫu vi cầu đối chiếu 3.2.2.3 Khảo sát ảnh hưởng chất tạo lỗ xốp công thức Tiến hành bào chế vi cầu với công thức bảng 2.3, thành phần polyme PLGA bảng 3.10 quy trình mục 2.3.1 Kết thử giải phóng hình 3.11, phụ lục 3.3 37 Bảng 3.10 Thành phần PLGA công thức vi cầu (3) Tỉ lệ loại PLGA Amnrìỉ rVIIỈUllỉ PLGA PLGA PLGA bicarbonat (L/G=50:50) (L/G=50:50) (L/G=75:25) (mg) 7-17 kDa 24-38 kDa 4-15 kDa — M6 — M7 — 20 — 20 Mẩu MI M8 — *Nhận xét: Đối với nhóm vi cầu giải phóng pha (MI M7), thêm amoni bicarbonat, đồ thị giải phóng bị biến dạng đáng kể Mầu M7 có có lượng dược chất giải phóng pha giải phóng ạt (54,57%) cao gấp 1,86 lần so với MI (29,27%), pha giải phóng ổn định rút ngấn lại đáng kể, pha xói mịn kéo dài (từ thời điểm 24 đến thời điểm 72 giờ) Đối với nhóm vi cầu giải phóng pha (M6 M8), thêm amoni bicarbonat, đồ thị giải phóng có biến đổi chủ yếu giai đoạn ban đầu: 24 đầu, mẫu M8 giải phóng nhanh mẫu M6 38 Thời gian (giờ) Hình 3.11 Ảnh hưởng chất tạo lỗ xốp đến khả giải phóng (n=3, TB±SD) Có thể nhận thấy, amoni bicarbonat ảnh hưởng mạnh đến giai đoạn giải phóng ban đầu, ảnh hưởng đến giai đoạn giải phóng cuối vi cầu Bởi amoni bicarbonat chất dễ bị phân hủy, tiến hành nhũ hóa lần 1, tác dụng lực đồng hóa lực ma sát, amoni bicarbonat bị phân hủy tạo thành khí amoniac khí carbonic Các khí làm hình thành hệ thống lỗ xốp dày đặc với kích thước lớn bề mặt vi cầu Ảnh chụp SEM bề mặt mẫu vi cầu đông khô (phụ lục 3.6) chứng minh điều Ở giai đoạn đầu, mẫu vi cầu giải phóng theo chế khuếch tán, việc vi cầu có nhiều lỗ xốp tạo điều kiện thuận lợi để dược chất khuếch tán từ bên lịng vi cầu ngồi mơi trường Cịn giai đoạn giải phóng cuối cùng, vi cầu giải phóng theo chế ăn mịn polyme nên khơng có vai trị amoni bicarbonat Do đó, thêm amoni bicarbonat vào thành phần cơng thức vi cầu làm tăng lượng dược chất giải phóng pha giải phóng ạt khơng làm tăng tống lượng dược chất giải phóng từ vi cầu So sánh kết thử giải phóng mẫu Ml, M6, M7, M8 với liệu dự đốn giải phóng mẫu vi cầu đối chiếu (mẫu MO) (bảng 3.5), kết trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Kết so sánh mẫu Ml, M6, M7, M8 vói MO Cặp so sánh fi f2 MI MO 17,46 45,93 M6 MO 18,01 46,09 M7 MO 6,48 68,13 M8 MO 4,34 75,72 39 Từ bảng 3.11 nhận thấy so sánh với mẫu vi cầu đối chiếu, mẫu vi cầu M7 M8 (nhóm vi cầu có chứa amoni bicarbonat thành phần cơng thức) có/ì < 15 50