1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cộng đồng người cơ ho srê công giáo huyện đơn dương, tỉnh lâm đồng

225 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 5,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN THỊ NHIỄM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CƠ HO SRÊ CÔNG GIÁO HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH DÂN TỘC HỌC Mã số: 03 10 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN HỒNG LIÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu vần đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu luận văn 11 Ý nghóa khoa học thực tiễn 11 CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG GIÁO TRONG CỘNG ĐỒNG CƠ HO SRÊ HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Khái quát cộng đồng Cơ ho Srê huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng 13 1.1 Vài nét huyện Đơn Dương 13 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên môi trường 13 1.1.2 Lịch sử 16 1.1.3 Dân tộc, dân cư 17 1.1.4 Kinh tế- xã hội, văn hóa-giáo dục 21 1.2 Người Cơ ho Srê huyện Đơn Dương 23 1.2.1 Tên gọi 23 1.2.2 Nhóm địa phương người Cơ ho 25 1.2.3 Người Cơ ho Srê huyên Đơn Dương 28 Quá trình du nhập Công giáo vào vùng Cơ ho Srê, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng 48 Quá trình phát triển Công giáo vùng Cơ ho Srê, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng 56 3.1 Cách cử hành nghi thức phụng vụ 57 3.2 Tổ chức giáo hội 62 3.3 Nghi lễ 71 CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA ĐỜI SÔNG CÔNG GIÁO TRONG CỘNG ĐỒNG CƠ HO SRÊ, HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG 1.Tác động đời sống Công giáo cộng đồng Cơ ho Srê huyện Đơn Dương 93 1.1 Tác động Công giáo đến cộng đồng Cơ ho Srê 93 1.1.1 Cấu trúc bon làng truyền thống 93 1.1.2 Các sinh hoạt cộng đồng bon làng truyền thống 98 1.1.3 Các hoạt động từ thiện xã hội 103 1.1.4 Giáo dục 108 1.2 Tác động đời sống Công giáo đời sống gia đình 113 1.2.1 Hôn nhân 113 1.2.2 Gia đình 117 1.2.3 Tang lễ 127 1.3 Tác động đời sống Công giáo đời sống cá nhân 134 Vài suy nghó xu hướng phát triển Công giáo cộng đồng Cơ ho Srê huyện Đơn Dương 145 KẾT LUẬN 151 PHỤ LỤC 159 Phần I: Bản đồ, sơ đồ, biểu đồ, ảnh minh họa 160 I Bản đồ 161 II Sơ đồ 163 III Biểu đồ 167 IV Ảnh minh họa 169 Phần II: Danh mục đồ, sơ đồ, biểu đồ, ảnh minh họa I Danh mục đồ, sơ đồ, biểu đồ II Danh mục ảnh Phần III: Danh sách người tham gia vấn 202 203 203 106 Một số từ ngôn ngữ Việt chuyển sang ngôn ngữ Cơ ho 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Lâm Đồng tỉnh miền núi Nam Tây Nguyên, Đơn Dương huyện thuộc tỉnh Lâm Đồng Cư dân huyện Đơn Dương bao gồm nhiều thành phần tộc người, Kinh, Churu, Cơ ho, Mạ, Xtiêng, Raglai, Nùng, Tày, Thái … Mỗi tộc người có điểm khác nguồn gốc lịch sử, mang sắc thái riêng văn hóa, trình độ phát triển kinh tế, xã hội không đồng Dân tộc Cơ ho cư dân địa huyện Dơn Dương, cư trú hầu hết xã địa bàn huyện Theo danh mục xác định thành phần dân tộc năm1979, Dân tộc Cơ ho bao gồm nhóm địa phương: Srê, Nộp, Cờ Dòn, Chil, Lạt (Lạch) Tờ Ring (Tring) Dân tộc Cơ ho huyện Đơn Dương theo tín ngưỡng đa thần, thời gian gần đây, có phận người Cơ ho theo Công giáo Đa phần, người Cơ ho theo Công giáo thuộc nhóm Cơ ho Srê Cộng đồng người Cơ ho Srê Công giáo có khác biệt văn hóa, tổ chức xã hội, so với cộng đồng người Cơ ho Srê không tôn giáo Cộng đồng Công giáo Cơ ho Srê làm thay đổi mối quan hệ tộc người mối quan hệ với cộng đồng người Cơ ho, thay đổi có mặt tích cưc, có mặt hạn chế, trình phát triển kinh tế, xã hội cộng đồng Cơ ho Cộng đồng Công giáo người Cơ ho Srê, trước lúc cộng đồng Công giáo cộng đồng gắn kết theo cộng đồng tộc người Cơ ho, theo Công giáo hình thành cộng đồng người Cơ ho Srê Công giáo, vậy, cộng đồng người Cơ ho Srê Công giáo vừa gắn kết theo cộng đồng tộc người, vừa gắn kết theo tôn giáo, nên tính cố kết cộng đồng bền chặt Tính cố kết không giới hạn mối quan hệ tộc người, mà mở rộng sang tộc người khác, người Cơ ho Srê Công giáo có số lượng không nhiều so với người Cơ ho, tức cộng đồng Công giáo Cơ ho Srê cộng đồng thiểu số xét cộng đồng tộc người Cơ ho, liên kết với cộng đồng Công giáo trở thành cộng đồng lớn mặt tôn giáo Như thế, tính thiểu số cộng đồng lúc ban đầu hình thành không còn, cộng đồng nhỏ lúc ban đầu trở thành thành phần cộng đồng lớn mặt tôn giáo Đây yếu tố góp phần tạo nên xu hướng cố kết cộng đồng, nhờ mối liên kết người Công giáo với cộng đồng tộc người, khác tộc người Đây yếu tố tạo nên xu hướng phân ly người Công giáo với người không Công giáo tôn giáo khác Công giáo, diễn cộng đồng tộc người, khác tộc người Khi phận người Cơ ho Srê theo Công giáo, đời sống Công giáo tác động đời sống cộng đồng, đời sống gia đình đời sống cá nhân Những tác động làm thay đổi hành vi, cách ứng xử người Cơ ho Srê Những đặc điểm nêu lý để chọn “Cộng đồng người Cơ ho Srê Công giáo huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng” làm đề tài cho luận văn thạc só Ngoài xuất phát từ thân tác giả luận văn người địa phương, nên có nhiều điều kiện tiếp cận hiểu biết định người Cơ ho Srê huyện nhà Mục đích việc nghiên cứu “Cộng đồng người Cơ ho Srê Công giáo huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng” nhằm lý giải xu hướng biến đổi đời sống cộng đồng người Cơ ho Srê Công giáo so với cộng đồng người Cơ ho Srê không Công giáo cộng đồng tộc người Cơ ho, qua thấy tích cực hạn chế đời sống Công giáo tác động vào cộng đồng người Cơ ho Srê, sở đó, có nhìn tôn giáo, dân tộc, thể qua việc cụ thể, như: tôn trọng ý thức tộc người văn hóa tộc người; tôn trọng tự tín ngưỡng tôn giáo, qua có biện pháp phù hợp để phát triển kinh tế-xã hội bền vững thân tộc người Cơ ho Srê, tạo mối đoàn kết dân tộc tôn giáo, đưa đến việc thực sách dân tộc, tôn giáo có hiệu Ngoài ra, nghiên cứu “Cộng đồng người Cơ ho Srê Công giáo huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng” có mục đích như: tìm hiểu nét văn hóa truyền thống người Cơ ho Srê; nét văn hóa hình thành người Cơ ho Srê giáo lưu với đời sống Công giáo; nét văn hóa truyền thống người Cơ ho Srê mà người Công giáo Cơ ho Srê bảo lưu; nét văn hóa truyền thống Cơ ho Srê không phù hợp với việc thực hành đời sống đức tin Công giáo nên người Cơ ho Srê bỏ Với tư liệu tìm hiểu góp thêm phần giúp nhà làm sách dân tộc tôn giáo, quan địa phương, có nhìn đời sống Công giáo văn hóa người Cơ ho Srê ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn cộng đồng người Cơ ho Srê Công giáo cư trú huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Nhưng Luận văn không nghiên cứu chung toàn diện cộng đồng người Cơ ho Srê theo đạo Công giáo, mà tập trung nghiên cứu đời sống Công giáo cộng đồng người Cơ ho Srê, yếu tố văn hóa truyền thống người Cơ ho Srê không bị tác động đời sống Công giáo, yếu tố văn hóa truyền thống người Cơ ho Srê bị đời sống Công giáo tác động, qua tìm hiểu tích cực hạn chế đời sống Công giáo du nhập vào cộng đồng người Cơ ho Srê, từ tìm hiểu xu hướng phát triển Công giáo cộng đồng Để thấy rõ đặc trưng tộc người người Cơ ho Srê huyện Đơn Dương, góp phần tìm tương đồng khác biệt việc tìm hiểu cộng đồng người Cơ ho Việt Nam, luận văn tìm hiểu người Cơ ho Srê theo Công giáo cư trú vài huyện lân cận huyện Di Linh, huyện Đức Trọng, huyện Lâm Hà 2.2 Phạm vi nghiên cứu • Thời gian Công giáo du nhập vào vùng đất Lâm Đồng sớm, có mặt huyện Đơn Dương từ năm 1946, truyền đạo linh mục Dòng Chúa Cứu Thế, người Canada, Denis Paquette, Louis PhilippeVaillancourt, Fichel Laliberté [35, tr 112] Trong năm 1950, số lượng tín đồ Công giáo huyện Đơn Dương tăng đông thêm, số người Việt có đạo từ nhiều tỉnh khác (chủ yếu tỉnh miền Bắc), với hoàn cảnh xã hội khác nhau, đến định cư huyện Đơn Dương, hình thành nên giáo xứ toàn tòng Từ năm 1954 đến nay, số lượng tín đồ nơi tiếp tục tăng, cư dân từ tỉnh khác đến nơi lập nghiệp, phần lớn theo hình thức di dân tự Riêng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, có người Cơ ho Srê, Công giáo thức du nhập vào nơi từ naờm 1958, linh muùc truyen ủaùo laứ Franỗois Darricau, thuộc Hội Thừa Sai Paris (Mission Etrangé de Paris - gọi tắt: MEP) Từ năm 1958 đến năm 1975, truyền đạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đơn Dương đa phần giáo só người nước Từ sau năm 1975 đến nay, công truyền giáo, việc chăm lo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đơn Dương, có người Cơ ho Srê, giáo phận Đà Lạt đảm nhiệm, cộng tác linh mục, tu só nam nữ, người Việt Nam Trong khoảng thời gian vừa nêu, đạo Công giáo phát triển mạnh tỉnh Lâm Đồng nói chung, vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đơn Dương nói riêng, nhờ điều kiện thuận lợi như: số lượng linh mục tu só truyền đạo giai đoạn đông giai đoạn trước; có hạn chế bớt bất đồng ngôn ngữ phần lớn người dân tộc thiểu số nơi biết nói nghe tiếng Việt; đời điều chế canh tân Giáo hội Công đồng Vatican II, điều chế canh tân bước đầu triển khai thực Giáo Hội Việt Nam, có huyện Đơn Dương Vài nét vừa nêu cho thấy, Công giáo có mặt huyện Đơn Dương từ năm 1946; thức du nhập vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đơn Dương, có người Cơ ho Srê, từ năm 1958; phát triển mạnh tỉnh Lâm Đồng nói chung, vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đơn Dương nói riêng từ sau năm 1975 đến Do vậy, nghiên cứu “Cộng đồng người Cơ ho Srê Công giáo huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng” lấy mốc thời gian từ năm 1958 nay, đó, nghiên cứu kỹ mốc thời gian từ sau năm 1975 đến • Không gian Không gian nghiên cứu luận văn huyện Đơn Dương Tuy nhiên, người Cơ ho Srê Công giáo cư trú tập trung số xã Do đó, tác giả chọn số điểm huyện để khảo sát như: giáo xứ Ka Đơn (xã Ka Đơn), giáo xứ Próh (xã Próh), giáo xứ Thạnh Mỹ (thị trấn Thạnh Mỹ) giáo xứ Lạc Hòa (xã Ka Đô) … • Các lónh vực thuộc phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu đời sống người Cơ ho Srê đời sống Công giáo người Cơ ho Srê Công giáo, qua tìm hiểu Công giáo tác động phần người Cơ ho Srê, mà làm biến đổi phong tục tập quán họ Đời sống người Cơ ho Srê bao hàm: thiết chế tổ chức xã hội; phong tục tập quán hôn nhân, gia đình, tang ma; lễ hội Đời sống Công giáo người Cơ ho Srê Công giáo bao hàm: việc học hỏi giảng dạy giáo lý, việc thực hành phép bí tích việc tổ chức sinh hoạt Công giáo LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Người Cơ ho, trước sau năm 1975 có nhiều công trình viết họ Một công trình viết vào năm 1970 là: “Đồng Bào Các Sắc Tộc Thiểu số miền Nam” Nguyễn Khắc Dó Trong công trình này, tác giả viết nguồn gốc, phong tục tộc người miền Nam Việt Nam có tộc người Cơ ho Sau năm 1975, hoàn cảnh có nhiều thuận lợi mặt khách quan chủ quan, như: Miền Nam Việt Nam giải phóng; đời đội ngũ đáng kể cán nghiên cứu trẻ đặc biệt thành lập ban Dân tộc học viện Khoa học Xã hội miền Nam Việt Nam sau đổi lại Ảnh 12: Tháp chuông nhà thờ giáo xứ Lạc Hoà (Ka Đô), xã Ka Đô, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Năm 2005 Ảnh 13: Tượng đài Đức Mẹ nhà thờ Próh, xã Próh, huyện Đơn Dương Năm 2005 nh 14: Thánh lễ Noel nhà thờ giáo xứ Lạc Hòa (Ka Đô), xã Ka Đô, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Tháng 12 năm 2005 Ảnh 15: Em bé Cơ ho giáo xứ Ka Đơn lãnh nhận Bí tích rửa tội Năm 2005 Ảnh16: Em bé Cơ ho, giáo xứ Lạc Sơn, lãnh nhận Thánh Chúa, ngày rước lễ lần đầu ( ngày lãnh nhận Bí Tích Hòa Giải đầu tiên) Năm 2004 Ảnh 17: Nữ tu Nguyễn Thị Phương Hòa lớp giáo lý rước lễ lần đầu, giáo xứ Lạc Hòa (Ka Đô), xã Ka Đô, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Năm 2005 Ảnh 18: Em Jơ lưng - Nai Thảo, thôn M’lọn B, thị trấn Thạnh Mỹ lãnh nhận Bí tích thêm sức Năm 1994 Ảnh 19: Cụ Jơ lưng – Nai - Hiu, thôn M’lọn B, thị trấn Thạnh Mỹ, lãnh nhận Bí tích thêm sức Năm 1984 Ảnh 20: Chị Ka Să Gam (người Cơ ho xã Ka Đô) trao vòng cưởm cho anh Nahria Viat ( người Cơ ho xã Ka Đô ) ngày lễ hỏi Năm 2004 Ảnh 21: Chị Ka Să Gam ( người Cơ ho xã Ka Đô) trao nhẫn cho anh Nahria Viat (người Cơ ho xã Ka Đô ) ngày lễ hỏi Năm 2004 Ảnh 22: Anh Nahria Viat (người Cơ ho xã Ka Đô) trao nhẫn cho chị Ka Să Gam (người Cơ ho xã Ka Đô) ngày lễ hỏi Năm 2004 Ảnh 23: Chị Ka Să Gam (người Cơ ho xã Ka Đô) anh Nahria Viat (người Cơ ho xã Ka Đô ) uống rượu ngày lễ hỏi Năm 2004 Ảnh 24: Đại diện bên dòng họ gia đình chị Ka Să Gam (người Cơ ho xã Ka Đô) trao nhẫn cho bên dòng họ gia đình anh Nahria Viat (người Cơ ho xã Ka Đô) ngày lễ hỏi Năm 2004 Ảnh 25: Cô dâu Ka Să Gam (người Cơ ho xã Ka Đô) rể Nahria Viat (người Cơ ho xã Ka Đô) trước bàn thờ ông bà tổ tiên Năm 2005 Ảnh 26: Linh mục Nguyễn Đức Ngọc cô dâu, rể, nhà thờ Ka Đơn Năm 2005 Ảnh 27: Các cặp vợ chồng Cơ ho, giáo xứ Suối Thông học giáo lý hôn nhân gia đình để chứng hôn Năm 2003 Ảnh 28: Anh Jơnơng Sang Kalin chị Nai Loan người Cơ ho giáo xứ Lạc Viên, ngày chứng hôn nhà thờ Lạc Viên Năm 1995 Ảnh 29: Giáo dân Cơ ho giáo xứ Ka Đơn đọc kinh trước mả xây ngày lễ bỏ mả Năm 2003 Ảnh 30: Linh mục Nguyễn Đức Ngọc (người cầm kèn) múa điệu Raria với giáo dân giáo xứ Ka Đơn ngày lễ bỏ mả Năm 2005 Ảnh 31: Dâng hoa mừng kính Đức Mẹ em giáo xứ Ka Đơn Năm 2005 Ảnh 32: Giáo dân giáo xứ Ka Đơn múa hát chờ đón Chúa đến tối Noel Năm 2004 Ảnh 33: Giờ chia sẻ Chị em Hiền mẫu huyện Đơn Dương ngày sinh hoạt giao lưu giáo xứ Lạc Hoà (Ka Đô) Năm 2003 Ảnh 34: Nữ tu Dòng Nữ Tử Bác Ái lớp xóa mù chữ mù chữ giáo xứ Ka Đơn Năm 2005 PHẦN III DANH SÁCH THÀNH PHẦN THAM GIA PHỎNG VẤN Phỏng vấn: Jơngõh Ka Tin, sinh năm 1959, thôn Ka Rái, xã Ka Đơn, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Người vấn: Nguyễn Thị Nhiễm Ngày vấn: 12 - 08 - 2005 Địa điểm: Nhà Jơngõh Ka Tin Phỏng vấn: Ma Lóa, sinh năm… (Không nhớ), thôn Cambuốtte, xã Tu Tra, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Người vấn: Nguyễn Thị nhiễm Người dịch: Ya Mia, thôn Cambuốtte, thuộc dân tộc Chu ru Ngày vấn: 13 - 08 - 2005 Địa điểm: Nhà Ma Lóa Phỏng vấn: Ya Ngang, sinh năm 1922, thôn Cambuốtte, xã Tu Tra, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Người vấn: Nguyễn Thị nhiễm Ngày vấn: 13-08 -2005 Địa điểm: Nhà Ya Ngang Phỏng vấn: cụ Phan Ai (ông trùm), sinh năm 1922, thôn Cambuốtte, xã Tu Tra, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Người vấn: Nguyễn Thị nhiễm Người dịch: Ya Mia, thôn Cambuốtte, thuộc dân tộc Churu Ngày vấn: 14 -08 -2005 Địa điểm: Nhà cụ Phan Ai Phỏng vân: K’Quét, sinh năm …, thôn M’răng, xã Lạc Lâm, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Người Phỏng vấn: Nguyễn Thị Nhiễm Ngày vấn: 13- 09- 2005 Địa điểm: Nhà K’Quét Phỏng vấn: Thêm (giáo viên trường PTCS Lạc Lâm), sinh năm 1977, thôn M’răng, xã Lạc Lâm, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Người Phỏng vấn: Nguyễn Thị Nhiễm Ngày vấn: 13 - 09 - 2005 Địa điểm: Nhà Thêm Phỏng vấn: Lai Hoa, sinh năm … (không nhớ ), thôn Ka Đô Mới, xã Ka Đô, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Người vấn: Nguyễn Thị Nhiễm Ngày vấn: 14 - 09 -2005 Đia điểm: Nhà ông Lai Hoa Phỏng vấn: K’Minh, sinh năm 1948, thôn M’lọn B, Thị trấn Thạnh Mỹ, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Người vấn: Nguyễn Thị Nhiễm Ngày vấn: 15- 09-2005 Địa điểm: Nhà K’Minh Phỏng vấn: Mục Sư Hawăn, sinh năm …, thôn Đạ Ròn, xã Đạ Ròn, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Người vấn: Nguyễn Thị nhiễm Ngày vấn: 15 -09 - 2005 Địa điểm: Nhà Mục Sư Hawăn 10 Phỏng vấn: Jơ Nơng Sang Dzá, sinh năm 1949, thôn Ka Đô Mới, xã Ka Đô, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Người vấn: Nguyễn Thị nhiễm Ngày vấn: 20 - 09 - 2005 Địa điểm: Nhà Jơ Nơng Sang Dzá 11 Phỏng vấn: Nahria – Lang, sinh năm … , thôn Ka Đô Mới, xã Ka Đô, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Người vấn: Nguyễn Thị nhiễm Ngày vấn: 20 - 09 - 2005 Địa điểm: Nhà Nahria – Lang 12 Phỏng vấn: Drong Nai Loan, sinh năm 1951, thôn Labouye, xã Lạc Xuân, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Người vấn: Nguyễn Thị nhiễm Ngày vấn: 25-09-2005 Địa điểm: Nhà Drong Nai Loan 13 Phỏng vấn: ông Thu, Chủ tịch xã Proh, xã Próh, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Người vấn: Nguyễn Thị nhiễm Ngày vấn: 22-09-2005 Địa bàn: phòng UBND xã Próh 14 Phỏng vấn: Jơ Nơng Sang Dzá, sinh năm 1949, thôn Ka Đô Mới, xã Ka Đô, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Người vấn: Nguyễn Thị nhiễm Ngày vấn: 20 -09-2005 Địa điểm: Nhà Jơ Nơng Sang Dzá 15 Phỏng vấn: ToupRong -Dzung , năm 1941, thôn Ka Đô Cũ, xã Ka Đô, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Người vấn: Nguyễn Thị nhiễm Ngày vấn: 20 -09 -2005 Địa điểm: Nhà ToupRong –Dzung 16 Phỏng vấn: ng Đinh Văn Lễ, Tổng thư ký Hội đồng giáo xứ Lạc Hòa (Ka Đô), xã Ka Đô, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Người vấn: Nguyễn Thị Nhiễm Ngày vấn: 28 - 10 - 2005 Địa bàn: Nhà ông Đinh Văn Lễ 17 Phỏng vấn: Dương Hùng Bảo, trưởng phòng dân tộc tôn giáo huyện Đơn Dương Người vấn: Nguyễn Thị nhiễm Ngày vấn: 01-12-2005 Địa điểm: Phòng Dân tộc tôn giáo, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng 18 Phỏng vấn: Linh mục Nguyễn Văn Khang, sinh năm 1943, giáo xứ Lạc Hoà ( Ka Đô), xã Ka Đô, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Người vấn: Nguyễn Thị nhiễm Ngày vấn : 12-0 -2003 03-12-2005 Địa điểm: Nhà xứ, giáo xứ Ka Đô 19 Phỏng vấn: Linh Mục Nguyễn Đức Ngọc, giáo xứ Ka Đơn, xã Ka Đơn, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Người vấn : Nguyễn Thị nhiễm Ngày vấn: 29 -11 - 2005 20 Phỏng vấn: Linh Mục Phạm Quang Hào, giáo xứ Suối Thông, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Người vấn : Nguyễn Thị nhiễm Ngày vấn: - 12 - 2005 Địa điểm: Nhà thờ giáo xứ Suối Thông, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng 21 Phỏng vấn: Nữ tu Nguyễn Thị Đặng, Dòng Phan Sinh Thừa Sai Đức Mẹ, cộng đoàn thị trấn Thạnh Mỹ, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Người vấn : Nguyễn Thị nhiễm Ngày vấn: 29 -07- 2005 Địa điểm: Dòng Phan Sinh Thừa Sai Đức Mẹ, cộng đoàn thị trấn Thạnh Mỹ 22 Phỏng vấn: Nữ tu Nguyễn Thị Phương Hoà, Cộng đoàn Mến Thánh Giá Phan Thiết , xã Ka Đô , huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Người vấn : Nguyễn Thị nhiễm Ngày vấn: 28 -11- 2005 Địa điểm: Cộng đoàn Mến Thánh Giá Phan Thiết, xã Ka Đô, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng MỘT SỐ TỪ TRONG NGÔN NGỮ VIỆT CHUYỂN SANG NGÔN NGỮ CƠ HO39 Bí tích: Tềl gơnrỡh Bí Tích Rửa Tội: Tềl gơnrỡh rao Tis Bí Tích Xưng Tội: Tềl gơnrỡh yãl Tis Bí Tích Thánh Thể: Tềl gơnrỡh gơnõar niăm gõh Bí tích Thêm Sức: Tềøl gơnrỡh tơmpràm Bí Tích Hôn Phối : Tềl gơnrỡn tam bau Bí Tích Sức Dầu Bệnh Nhân: Tềl gơnrỡh bong bơđan cău kòp Bí Tích Truyền Chức Thánh : Tềâl gơnỡh pồ gơnnoăr niăm gõh Của lễ: Phăn drẽp bũh 10 Cha phó: Bèp gơnoăr oh 11 Chuỗi cườm: Dăng đong 12 Giáo dân: Kon Său yang 13 Giáo xứ: Tiăh pơjũm niăm 14 Giáo hạt: Kơ nhuăl pơjũm niăm 15 Giáo phận: ar pơjũm niăm 16 Gian cung thánh: Sơ băn yang 17 Hạt cườm: Gar đong 18 Khố: Trònh 19 Iinh mục: Bèp (Bàp) 20 Lễ cầu hồn: Lỡh yang hwêng suan cãu Chơt 21 Lễ Noel: Ngãi yang Lók- Ling 39 ng Jơ Nơng Sang Dza, ông Touprong Dzung chị Nahria Lang đồng chuyển ngữ từ ngôn ngữ Việt sang ngôn ngữ Cơ ho 22 Lễ Misa : Pơjũm Kăh Să-Mham Yang Jésus 23 Lễ đâm trâu: Lỡh yang Srễh rơpu 24 Lễ mừng lúa : Lỡh yang ….rơhê Koi – pa 25 Lễ gieo lúa: Lễ sóh koi 26 Lễ cắm nêu: Lễ tô dông 27 Lễ ăn lúa đầu mùa: Lễ sa bồ koi 28 Lễ cúng lúa nhà (lễ cúng rơm): Lễ chẽ rơ – 29 Lễ mở mắt cho đứa trẻ: Lơh yang – chơ – dã mắt 30 Lễ hỏi: Lúp pơ-d 31 Lễ cưới: Đô kúp bao 32 Người mai mối: Cău jơr-nũ 33 Nhà thờ: Hiu pơjũm 34 Nhà tạm: Hiu dũh Khuăi 35 Nhẫn bạc: Sơ biăt priă 36 Nữ tu: Ur Rũh bơsrăm jơnău niăm 37 Mình Thánh: SăMhàm niăm gõh 38 Tang ma: Hwêng – Soan Brồ-Briăng 39 Thánh: Niăm gõh 40 Thánh tông đồ: Jỡt barnă Jăt yang Jésus 41 Tháp chuông: Rỡng têng – lềnh 42 Thầy tu: Pô gru bơsrăm jơnăm niăm 43 Váy: Ùi 44 Vật dụng thánh: Phăn ỡn dũh Khuăi yang 45 Việc dạm hỏi: Lúp pơ-d 46 Vòng: Kòng TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Minh An (2003), Bước đầu tìm hiểu Công giáo Lâm Đồng công tác quản lý nhà nước Công giáo địa phương, Luận văn Thạc só, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, mã số CH00077, trường Đại học Đà Lạt Phan Xuân Biên (1977), “Một số ý kiến thành phần dân tộc cư dân địa tỉnh Lâm Đồng”, Tạp chí Dân tộc học, (4), tr.1-111 Phan Xuân Biên (1979), “Những vấn đề dân tộc vùng Lâm Đồng”, Tạp chí Dân tộc học, (2), tr 39-46 Phan Ngọc Chiến (chủ biên) nhóm tác giả (2005), Người Kơho Lâm Đồng, nghiên cứu nhân học dân tộc văn hóa, Nhà xuất trẻ Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Đại học quốc gia, Hà Nội Phan Hữu Dật (2004), Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam (Sách tham khảo), Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Hữu Dật (chủ biên) (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc (sách tham khảo), Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ lối sống Công giáo văn hóa Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Bùi Minh Đạo (chủ biên), Vũ Thị Hồng (2003), Dân tộc Cơ ho Việt Nam, Khoa học xã hội, Hà Nôi 11 Mạc Đường (chủ biên) nhóm tác giả (1983), Vấn đề dân tộc Lâm Đồng, Sở Văn hoá thông tin tỉnh Lâm Đồng, Đà Lạt 12 Giáo xứ Lạc Viên 50 năm hình thành phát triển (lưu giáo xứ Lạc Viên, xã Lạc Nghiệp, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) 13 Giáo lý Hội thánh Công giáo biên soạn cho giáo dân Việt Nam, Bước theo chân Chúa (lưu hành nội bộ) 14 Gieo mầm tin yêu – kỉ niệm 50 năm tu hội truyền giáo Vinh Sơn diện Việt Nam (1955-2005) (lưu giáo xứ Próh, xã Próh, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) 15 Bùi Chí Hoàng (2000), “Những nét phác thảo thời tiền sử Lâm Đồng”, Tạp chí Khoa học xã hội, (11), tr 118-122 16 Nguyễn Văn Huy (chủ biên) (1997), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Giáo dục 17 Võ Quang Hưng (1978), “Một số đặc điểm nhân chủng người Chill”, Tạp chí Dân tộc học, (1), tr 39-47 18 Đỗ Quang Hưng (1998), Vấn đề tôn giáo tín ngưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh (những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam),Viện nghiên cứu tôn giáo, Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Đỗ Quang Hưng (chủ biên) (2004), Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam (Sách tham khảo), Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Bùi Trung Hưng (2002), “Cộng đồng dân cư Lâm Đồng- đặc điểm hình thái phát triển kinh tế”, Tạp chí Khoa học xã hội, (4), tr 95-99 21 Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, Liên y ban Giám Mục Về Văn Hóa, Phụng Tự, Truyền Giáo, Thánh Nhạc & Nghệ Thuật (2003), Kinh nghiệm hội nhập văn hóa nếp sống Kitô giáo Việt Nam, tài liệu hội thảo ngày 14 & 15 tháng năm 2003, lưu hành nội 22 Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, y Ban Giám Mục Về Văn Hóa (2002), Bốn mươi năm sau Vatican II nhìn lại, tài liệu hội thảo mùa vọng, lưu hành nội 23 Nguyễn Kiệm (2001), Sự du nhập đạo Thiên chúa vào Việt Nam (từ kỷ XVII đến kỷ XIX), Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam - Trung tâm Unesco Phát triển Văn hóa Dân tộc Việt Nam 24 Bùi Thị Bích Lan (2003), Truyền thống biến đổi hôn nhân gia đình người Srê xã Tam Bố, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, Tạp chí Dân tộc học, (2), tr.48-55 25 Trần Hồng Liên (2002), Đạo Tin Lành người Cơ ho (Nghiên cứu trường hợp huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng), tham luận Hội thảo khoa học tỉnh Dak Lak 26 Lm Joseph Nguyễn Đức Ngọc, Truyền giáo anh em dân tộc Churu (lưu giáo xứ Ka Đơn, xã Ka Đơn, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) 27 Nguyễn Hồng Nhạn (1988), “Người Lạt Đà Lạt”, Tạp chí Dân tộc học, (3), tr.74-76 28 Nguyễn Thị Nhiễm (2005), “Người Cơ ho xã Ka Đô, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng”, Tạp chí Dân Tộc & Thời Đại, (81), tr.23-25 29 Nhóm phiên dịch kinh phụng vụ (2005), Kinh thánh Tân ước, Tôn giáo, Hà Nội 30 Phùng Thanh Quang (1992), Lạc quang miền thượng, Hội Bác Ái Cassaigne tái phát hành ( lưu Toà Tổng Giám Mục Đà Lạt) 31 Lm.Bùi Đức Sinh, OP, M.A (199), Lịch sử Giáo hội Công giáo, 1, tái lần thứ (có sửa chữa bổ sung),Veritas Edition Calgary – Canada 32 Hà Huy Tú (2002), Tìm hiểu nét đẹp văn hóa Thiên chúa giáo, Văn hóa thông tin 33 Linh mục Vinh Sơn Nguyễn Thế Thủ (2001), Giải đáp vấn nạn phụng vụ theo văn kiện Giáo hội, tập I, Tôn giáo, Hà Nội 34 Trần Só Thứ (1999), Dân tộc - dân cư Lâm Đồng, Thống kê 35 Tòa giám mục Đà Lạt, Lịch sử giáo phận Đà Lạt – lịch sử sơ lược giáo phận Đà Lạt giáo xứ giáo sở giáo phận (lưu Toà Tổng Giám Mục Đà Lạt ) 36 Tỉnh Lâm Đồng – y ban nhân dân huyện Đơn Dương, Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2001- 2010 (Báo cáo dự thảo) (lưu Phòng tài nguyên môi trường huyện Đơn Dương) 37 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc, văn hóa, tôn giáo, Khoa học xã hội 38 Đào Quang Vinh (2001), “Tập quán sinh đẻ nuôi dạy người Kơho (xã Lộc Nam, huyện Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng)”, Tạp chí Dân tộc học, (5), tr.50-54 39 Văn phòng tổng thư ký Hội Đồng Giám Mục Việt Nam (2004), Giáo hội Công giáo Việt Nam Niên giám 2004, Tôn giáo, Hà Nội 40 Viện Dân tộc học (1984), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Viện nghiên cứu văn hóa (2004), Tìm hiểu luật tục tộc người Nam Tây Nguyên, Văn hoá dân tộc, 2004 42 Xuôi theo thời gian - 45 năm đón tin mừng giáo xứ Lạc Hòa (Ka Đô) (lưu giáo xứ Lạc Hòa- Ka Đô, xã Ka Đô, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) 43 y ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2001), Địa chí Lâm Đồng,Văn hóa dân tộc, Hà Nội II CÁC VĂN KIỆN 44 Nghị số 24-NQ/TV ngày 16/10/1990 Bộ Chính Trị tăng cường công tác tôn giáo tình hình 45 Nghị định số 26/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 1999 Chính Phủ hoạt động tôn giáo 46 Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27-3-2002 Chính Phủ quy định việc áp dụng Luật hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số 47 Phân khoa thần học, Giáo hoàng học viện Pio X (1972 ), Thánh Công đồng chung Vaticanô II, hiến chế - sắc lệnh – tuyên ngôn, Đà Lạt- Việt Nam 48 (2005), Luật hôn nhân gia đình, Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Chính trị quốc gia, Hà Nội III TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 50 Hickey, Gerald C (1967) , The highland people, South VietNam: Social and economic development, Santa Monica, California, the rand Corporation Memorandum RM-5281/1-ARPA 51 Harrell, Stevan (1990), “Ethnicity, local interests, and the state:Yi communities Southwest China” Comparative Studies in Society and History32 (3) 52 Keyes, Charles (1997), “Ethnic groups, ethnicity.” Trong the Dictionary of Anthropology.Thomas Barfield, chủ biên Malden, Mass.: Blackwell Publishers Inc 53 Schrock, Joann L., et al (1996), Minority Groups in the Republic of Vietnam Department of the Army Pamphlet No 550-105 Washington D.C : Headquarters, Department of the Army

Ngày đăng: 02/07/2023, 08:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w