Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
281,29 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA THƯƠNG LÁI TRONG TIÊU THỤ RAU TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG DƯỚI GĨC NHÌN CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO KIẾN TẬP KHOA KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH NƠNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 05/2019 MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rau trồng chủ lực khai thác tiềm ưu điều kiện khí hậu, đất đai Lâm Đồng, cung cấp chủ yếu cho thị trường nước xuất sang số nước khu vực Theo thống kê, tỉnh Lâm Đồng có 65.000 rau loại, sản lượng gần 2,300 triệu tấn/năm Diện tích phân bố chủ yếu thành phố Đà Lạt, huyện Đơn Dương, Đức Trọng, Lạc Dương… gồm hàng chục loại rau, củ khác Đơn Dương huyện nằm phía Đơng Nam Đà Lạt huyện Đơn Dương bốn vùng phụ cận sử dụng nhãn hiệu “Rau Đà Lạt” Đây vựa hoa màu lớn Lâm Đồng với 23.000ha đất nông nghiệp Mỗi năm cung cấp tới 800.000 rau cho chợ đầu mối siêu thị khắp nước Song năm qua, Đơn Dương phải đối mặt với loại rau củ Trung Quốc trà trộn vào thị trường, khiến giá bấp bênh không ổn định Thương lái nguồn thông tin thị trường nông dân đối tượng thu mua nông sản phổ biến nơi Nhiều người trồng rau khơng biết bán cho ai, nhiều thương nhân mượn danh rau Đà Lạt trộn nông sản Trung Quốc gây lòng tin khách hàng Khiến cho người nông dân phải gánh chịu thiệt hại nặng nề Để làm rõ vấn đề này, cần phân tích vai trò tác động thương lái đến việc tiêu thụ rau người nông dân Từ đưa đề xuất phù hợp góp phần đảm bảo lợi ích cho nơng hộ, đề tài : “Phân tích vai trị thương lái tiêu thụ rau huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng” thực 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu chung Phân tích vai trị thương lái hoạt động tiêu thụ rau huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Từ đó, đẩy mạnh tình hình tiêu thụ nâng cao hiệu kinh tế cho nông hộ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích tình hình tiêu thụ rau nông hộ huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng năm gần Phân tích vai trị thương lái hoạt động tiêu thụ rau Đánh giá vai trò thương lái tiêu thụ rau nông hộ huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng năm gần Đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh tình hình tiêu thụ, nâng cao hiệu kinh tế cho hộ địa phương 1.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Phạm vi thời gian: Thời gian thực đề tài từ ngày 29/07/2019-02/08/2019 1.4 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các thương lái Đối tượng khảo sát: Các nông hộ trồng rau huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu tham khảo Theo Nguyễn Thùy Trang Võ Hồng Tú 2019 “Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng xoài huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tịnh Biên huyện có diện tích trồng xồi lớn thứ hai tỉnh An Giang tình hình sản xuất tiêu thụ xồi cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt nông dân Do vậy, nhu cầu nghiên cứu tình hình sản xuất, tiêu thụ phân phối lợi nhuận tác nhân, đặc biệt nông dân cần thiết Nghiên cứu thực vấn trực tiếp 56 nơng dân trồng xồi, 03 thương lái/chủ vựa, 10 người bán lẻ 11 người tiêu dùng Kết nghiên cứu cho thấy, xem xét tổng lợi nhuận tác nhân tổng lợi nhuận tác nhân thương lái/chủ vựa cao với 94,91 tỷ đồng/năm chiếm 97,05%, người sản xuất 2,090 tỷ đồng/năm, chiếm 2,14%, cuối người bán lẻ đạt 0,797 tỷ đồng/năm, chiếm 0,81% Qua phân tích kênh phân phối xồi cho thấy kênh tiêu thụ từ người sản xuất=>thương lái=>thương lái khác=>xuất khẩu=>người tiêu dùng ngồi nước kênh có quy mơ thị trường lớn có tổng giá trị gia tăng toàn kênh cao, đạt 8.120 đồng/kg, người sản xuất hưởng 5.700 đồng/kg, kênh xem kênh phân phối hiệu cần tập trung phát triển Bên cạnh đó, kênh tiêu thụ trực tiếp từ nơng dân trồng xồi đến người tiêu dùng nội địa cần quan tâm thông qua gắn kết với phát triển du lịch sinh thái Theo Lưu Thanh Đức Hải 2006 “Cấu trúc thị trường tiêu thụ hệ thống phân phối heo thịt Đồng Bằng Sơng Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Bài viết nhằm phân tích thực trạng cấu trúc thị trường tiêu thụ hệ thống kênh phân phối heo thịt Đồng sông Cửu long Kênh phân phối nội địa tổ chức hiệu quả, cung cấp loại, phẩm cấp heo thịt đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Thương lái heo, lị mổ người bán lẻ thịt heo có kết kinh doanh hiệu Các hoạt động sản xuất mua bán người chăn nuôi, thương lái lò mổ chịu ảnh hưởng lớn yếu tố môi trường kinh doanh bên lẫn tác nhân bên ngồi Nhà nước có vai trị quan trọng việc phát triển ngành chăn nuôi heo Việc đề sách tích cực cải tạo giống, kiểm sốt chất lượng, thức ăn chăn ni, dịch vụ thú y, sách khuyến nơng, tiếp thị thương mại hóa hỗ trợ đắc lực cho ngành chăn ni phát triển Việc phân tích thực trạng cấu trúc thị trường tiêu thụ hệ thống kênh phân phối heo thịt Đồng sông Cửu Long Cấu trúc thị trường tác giả xác định dựa chỉ tiêu sau: - Loại hình thị trường phân tích dựa (i) điều kiện gia nhập rút khỏi thị trường; (ii) mức độ tập trung hoạt động kinh doanh mua bán tính hệ số GINI đồ thị Lorenz - Mối quan hệ thành viên hệ thống marketing tiêu thụ sản phẩm - Khảo sát chi tiết mạng lưới kênh phân phối, thể đường sản phẩm từ nông dân; thành viên trung gian; người tiêu dùng - Tính tốn ước lượng phần trăm sản phẩm chuyển tải qua kênh phân phối Ước lượng chi phí Marketing, chênh lệch giá mua giá bán lợi nhuận thành viên kênh phân phối Theo Cao Văn Phúc 2017, “Phân tích hình thức liên kết tiêu thụ sản phẩm rau an toàn Đà Lạt”, Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh thực thành phố Đà Lạt khoảng thời gian từ tháng 11/2016 đến hết tháng 4/2017 Với mục tiêu nghiên cứu phân tích hình thức liên kết tiêu thụ sản phẩm rau an toàn thành phố Đà Lạt đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường tham gia vào liên kết hộ nông dân tiêu thụ rau an toàn địa bàn thành phố Đà Lạt Tác giả tiến hành khảo sát 50 hộ nơng dân có tham gia liên kết; 50 hộ nông dân không tham gia liên kết, 12 thương lái, HTX, doanh nghiệp tiêu thụ Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: phương pháp phân tích định tính, phương pháp thống kê mơ tả, phân tích so sánh, phân tích giá trị gia tăng Các kết nghiên cứu đạt được: Thứ nhất, có hai hình thức liên kết tiêu thụ RAT thành phố Đà Lạt liên kết ngang liên kết dọc Trong đó, liên kết ngang hộ sản xuất RAT với hộ sản xuất RAT thể hình thức sơ khai Liên kết dọc hộ sản xuất RAT doanh nghiệp thông qua trung gian thương lái HTX tiêu thụ Trong đó, mối liên kết hộ nơng dân thương lái liên kết tự do, liên kết thương lái HTX, HTX với doanh nghiệp thương lái với doanh nghiệp mối liên kết dựa hợp đồng Thứ hai, tác nhân tham gia vào liên kết dọc liên kết ngang tiêu thụ RAT địa bàn thành phố Đà Lạt gặp thuận lợi khó khăn định Thứ ba, phân tích hiệu kinh tế tác nhân tham gia liên kết cho thấy nhóm hộ tham gia liên kết có hiệu kinh tế cao nhóm hộ khơng tham gia liên kết Phân tích giá trị gia tăng tác nhân tham gia liên kết cho thấy hộ nông dân sản xuất có giá trị gia tăng cao nhất, lợi nhuận gộp cao Tuy nhiên, chi phí lao động bỏ người nông dân lớn nên chỉ số GO/W, VA/W, GPr/W người nông dân thấp so với tác nhân lại Thứ tư, tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm tăng cường liên kết doanh nghiệp nông dân tiêu thụ sản phẩm rau an toàn địa bàn thành phố Đà Lạt Theo Trần Cao Uý 2017, “Mối liên kết sản xuất tiêu thụ rau màu phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”, trường Đại học Huế Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ rau màu phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm mục đích nhằm khảo sát hoạt động sản xuất, đánh giá thực trạng tìm hiểu nhu cầu liên kết sản xuất rau màu, từ làm sở cho quan chức xem xét thực giải pháp can thiệp nhằm nâng cao hiệu sản xuất rau màu địa bàn nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy, địa bàn nghiên cứu tồn mối liên kết sản xuất rau màu, bao gồm liên kết ngang liên kết dọc Tuy nhiên, mối liên kết lỏng lẽo, chưa có tổ chức hợp tác liên kết nơng dân, hoạt động mua bán không qua hợp đồng chỉ hợp đồng miệng loại rau màu khác Người dân có nhu cầu cao việc hình thành tổ hợp tác HTX sản xuất (92,5% ý kiến đề xuất) xây dựng hợp đồng tiêu thụ với đối tác (87,5% ý kiến đề xuất) để đảm bảo khâu tổ chức sản xuất tiêu thụ rau màu ổn định Theo Lê Thị Hoa Sen Hồ Thị Hồng, tiến hành từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2011 ″ Một số yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ rau an toàn tỉnh thừa thiên huế ‶ Tạp chí Khoa Học, Đại Học Huế, tập 71, số 2, năm 2012 Nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định số yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ rau an toàn tỉnh Thừa Thiên Huế đề xuất giải pháp phát triển Thơng tin phân tích nghiên cứu thu thập thơng qua thảo luận nhóm người sản xuất rau hai hợp tác xã Kim Thành Quảng Thọ tỉnh Thừa Thiên Huế; vấn 161 hộ tiêu dùng hai Phường Tây Lộc Thuận Hòa thành phố Huế tiểu thương chợ cán hai phường nói Kết cho thấy sản xuất tiêu thụ rau an toàn gặp nhiều khó khăn Sản xuất rau an tồn có tính rủi ro cao hơn, suất thấp rau thường từ 15 đến 30% nhiều cơng lao động rau thường Trong người tiêu dùng cịn thiếu nhận thức thiếu thơng tin rau an tồn Bên cạnh chưa xác định rõ quan ban ngành quản lý đảm bảo chất lượng rau an tồn nên khó tạo lịng tin cho người tiêu dùng Do vậy, chỉ khoảng 20% sản lượng rau an toàn bán vào thị trường cần có xác nhận rau an tồn 80% sản lượng rau an tồn cịn lại phải bán lẫn lộn với rau khơng sản xuất theo qui trình an tồn Đây yếu tố cản trở sản xuất rau an toàn địa bàn nghiên cứu Theo Trần Duy Lợi , 2011 ″ Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa địa bàn xã Vĩnh Thành – huyện Yên Thành – tỉnh Nghệ An‶ Tạp chí khoa học, Đại học Kinh tế Huế Nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định tình hình sản xuất tiêu thụ lúa địa bàn xã Vĩnh Thành- huyện Yên Thành- tỉnh Nghệ An đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ lúa địa bàn xã Thơng tin phân tích nghiên cứu thu thập thong qua vùng sản xuất lúa thơn Phì Bắc, Phì Nam Đông Tháp xã Vĩnh Thành – huyện Yên Thành – tỉnh Nghệ An Để đánh giá kết hiệu sản xuất lúa địa bàn xã, tiến hành điều tra 60 hộ thuộc thôn đại diện cho vùng sản xuất Kết cho thấy vụ đơng xn người dân chủ yếu sử dụng loại giống lúa dài ngày mà lúa lai Vụ hè thu giống lúa ngắn ngày khang dân ưa thích Nếu thời tiết thuận lợi, đầu tư thâm canh tốt suất vụ đơng xn đạt – 3,5 tạ/sào, vụ hè thu thấp - Hơn 80% diện tích đất trồng lúa đất thịt nên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp mà đặc biệt lúa Trình trạng người dân lạm dụng phân bón vơ phổ biến làm ảnh hưởng tới độ phì nhiêu đất Sâu bệnh phá hoại mùa màng ngày diễn biến phức tạp phát triển nhanh thành ổ dịch lớn làm ảnh hưởng tới suất sản lượng lúa Vài năm trở lại đây, giá phân bón liên tục tăng cao làm ảnh hưởng tới mức đầu tư hộ trồng lúa suất lúa chưa tương xứng với tiêm xã Về tiêu thụ qua phân tích chuỗi cung sản phẩm lúa thấy kênh tiêu thụ lúa địa bàn xã diễn thuận lợi giá lúa năm 2010 cao Thời điểm người dân bán với số lượng nhiều sau thu hoạch xong để trang trải khoản chi phí gia đình, giá lúa lúc 5000đ/kg Đến tháng 2, giá lúa cao lên tới – 6.500đ/kg người dân khơng cịn lúa để bán Phần lớn lượng lúa bán hộ nông dân địa bàn xã chủ yếu thực lái bn, có 70% sản lượng lúa tiêu thụ thực lái buôn huyện Diễn Châu, lại thực thu gom lớn thơn Các lái bn đóng vai trị quan trọng kênh tiêu thụ Họ đến tận nhà để thu mua hộ nông dân chịu chi phí vận chuyển, hình thức tốn nhanh gọn Do người dân thiếu thông tin thị trường nên thường bị lái buôn ép giá, chênh lệch giá người sản xuất người tiêu dung lớn Theo Liêu Minh Thơ Bùi Văn Miên 2018 “Thực trạng giải pháp cho chuỗi rau an toàn đạt tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn huyện Cần Đước, Cần Giuộc, tỉnh Long An”, Trường Đại học Văn Hiến Tiến hành khảo sát 30 nông hộ, 13 hợp tác xã (HTX); thu thập 270 mẫu đất, nước rau để phân tích hàm lượng kim loại nặng dư lượng thuốc trừ sâu Nhằm đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn (RAT) đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm RAT chuỗi RAT địa bàn 02 huyện Cần Đước, Cần Giuộc, tỉnh Long An Kết 100% nông hộ đảm bảo tốt điều kiện sản xuất RAT, nhiên, 63% nông hộ chưa cấp giấy xác nhận kiến thức an tồn thực phẩm (ATTP), 30% nơng hộ chưa đầu tư hệ thống tưới tiêu chủ động; 24% nơng hộ chưa có đường giao thơng thuận lợi cho vận chuyển RAT Đối với HTX có 77% HTX đảm bảo tốt điều kiện sơ chế RAT, bên cạnh số chỉ tiêu chưa đạt: 69% HTX chưa có quy trình kiểm sốt đánh giá nội bộ; 46% HTX xây dựng nhà xưởng chưa bố trí theo nguyên tắc chiều, 23% HTX chưa tham gia đầy đủ lớp tập huấn, xác nhận kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) Về hàm lượng kim loại nặng (As, Cd, Pb, Cu, Zn) đất, nước có phát nằm giới hạn cho phép Về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) rau có 3,33% mẫu RAT nhiễm Chlopyrifos (56,42 mg/kg); 2,22% mẫu nhiễm Cypermethrin (29,28 mg/kg) 01 mẫu nhiễm Carbofuran (1,06 mg/kg) Từ kết khảo sát nhóm nghiên cứu đưa nhóm giải pháp nhằm đảm bảo chuỗi RAT đạt chất lượng VSATTP địa bàn tỉnh Long An Từ khóa: rau an tồn, chuỗi rau an toàn, vệ sinh an toàn thực phẩm 2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên a) Vị trí địa lí Lâm Đồng năm tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, đồng thời tỉnh có diện tích lớn thứ nước tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía nam Nằm cao nguyên cao Tây Nguyên Lâm Viên - Di Linh với diện tích tự nhiên 9.772,19 km2 tỉnh Tây Nguyên khơng có đường biên giới quốc tế Tọa độ địa lý: - Từ 11˚12’đến 12˚15’ vĩ độ bắc - 107˚45’ kinh độ đơng - Có độ cao trung bình từ 800 - 1.000m so với mặt nước biển Ranh giới hành chính: - Phía đơng giáp với tỉnh Ninh Thuận, đơng bắc giáp với tỉnh Khánh Hồ - Phía tây giáp Đắk Nông, tây nam giáp tỉnh Đồng Nai Bình Phước - Phía nam đơng nam giáp tỉnh Bình Thuận 10 Trong tổng số hộ khảo sát, có 186 hộ bán cho thương lái chiếm đến gần 95% chỉ có 10 hộ bán cho cơng ty Bảng 4.9 Sản lượng doanh thu/1000m2 nông hộ bán qua năm Thương lái Sản lượng Doanh thu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Công ty Sản lượng Doanh thu (Kg) (Ngàn đồng) (Kg) (Ngàn đồng) 40 442,53 31 491,58 22 480 25 340,75 43 120,51 34 784,96 26 830 38 783,10 41 620,09 34 868,62 27 500 43 725,00 Nguồn: Số liệu khảo sát Huyên Đơn Dương, Đà Lạt, 2019 Nhìn chung qua năm 2016-2018, sản lượng rau nông hộ sản xuất cung cấp cho thương lái dao động từ 40 đến 43 tấn/năm, năm 2017 cung cấp nhiều khoảng 43 tấn/năm Mặc dù sản lượng rau cung cấp cho thương lại 2018 giảm so với năm trước doanh thu/1000m2 tăng nhẹ nhờ giá bán có cải thiện Đối với hộ cung cấp cho công ty, sản lượng doanh thu tăng qua năm, đặc biệt tăng mạnh từ năm 2016 sang năm 2017 Từ số liệu Bảng 4.9 sản lượng cung cấp cho thương lái qua năm lớn nhiều so với sản lượng cung cấp cho công ty doanh thu mà hộ nông dân thu từ công ty lại cao Điều cho thấy, hộ cung cấp cho cơng ty địi hỏi chất lượng rau tốt giá bán cho cơng ty cao, việc khắt khe chất lượng, quy trình sản xuất cơng ty nên đa phần hộ nông dân phần lớn bán cho thương lái 4.2 Phân tích vai trị thương lái hoạt động tiêu thụ rau Bảng 4.10 Thống kê số lượng thương lái bán vụ Thương lái Thương lái Thương lái Tổng 35 Số hộ Tỷ lệ (%) 154 82.80 18 9.68 14 7.53 186 100 Nguồn: Số liệu khảo sát Huyên Đơn Dương, Đà Lạt, 2019 Từ bảng số liệu, có đến 154 hộ (chiếm 82, 8%) cung cấp 100% rau chỉ cho thương lái hộ lại cung cấp cho thương lái mức độ tin cậy thương lái chưa cao thường hộ nông dân cung cấp cho thương lái hợp tác lâu dài tin tưởng thương lái có uy tín Bảng 4.11 Chênh lệch giá cung cấp cho thương lái Thương lái Thương lái Thương lái Thương lái Trung bình 917.19 Trung bình 707.14 Độ lệch chuẩn 235.15 Độ lệch chuẩn 146.56 Số hộ 32 Số hộ 14 Độ tin cậy (95%) 479.59 Độ tin cậy (95%) 316.62 Nguồn: Số liệu khảo sát Huyên Đơn Dương, Đà Lạt, 2019 Và lý khiến hộ nông dân chủ yếu cung cấp cho thương lái chênh lệch mức giá họ nhận Theo tính tốn bảng trên, thấy mức chệnh lệch giá thương lái khoảng 700-900 đồng/kg khơng q lớn tính cho tổng sản lượng nông hộ cung cấp cho thương lái điều ảnh hưởng nhiều đến doanh thu mà hộ nhận Bảng 4.12 Doanh thu/1000m2 nông hộ cung cấp cho thương lái năm 2016 Doanh thu (Ngàn đồng) < 50 000 50 000 - 150 000 > 150 000 Tổng Số hộ Tỷ lệ (%) 2017 Số hộ Tỷ lệ (%) 2018 Số hộ Tỷ lệ (%) 81.72 79.03 82.80 152 147 154 16.67 19.35 15.05 31 36 28 1.61 1.61 2.15 3 186 100.00 186 100.00 186 100.00 Nguồn: Số liệu khảo sát Huyên Đơn Dương, Đà Lạt, 2019 Trong 186 hộ cung cấp rau cho thương lái, phần lớn doanh thu 50 triệu đồng/1000m2/năm Biểu đồ 4.4 Phương thức giao dịch thương lái chủ hộ 36 Đa phần người giao dịch chủ yếu với thương lái hình thức nói miệng chiếm 85,1% Giữa thương lái nơng dân có tin tưởng lẫn nhau, có mối quan hệ làm ăn lâu dài nên chỉ ký hợp đồng hai lần đầu lần sau dùng hình thức nói miệng để giao dịch Phương thức nhanh chóng có rủi ro cao, người nơng dân dễ bị chịu thiệt hại khơng có ràng buộc nơng dân với thương lái Một số nơng dân có cẩn trọng cao ký hợp đồng Phương thức phổ biến với 14,4% Hình thức giao dịch diễn có làm ăn lớn có thương lái nơi khác tới lần đầu hợp tác nên người sản xuất phải làm hợp đồng để bảo vệ lợi ích Nhìn chung, phương thức giao dịch chủ yếu thương lái chủ hộ nói miệng Đây hình thức nhanh chóng, thuận tiện cho hai bên qua thấy vai trị thương lái chủ hộ Họ tin tưởng tin vào mối quan hệ lâu dài họ với thương lái nên dùng phương thức họ lo lắng Biểu đồ 4.5 Phương thức toán chủ hộ Qua biểu đồ ta thấy đa số nơng hộ tốn theo ba hình thức đặt cọc (44,4%), trả liền (35,6%) trả sau (16%) Có thể thấy trả sau hình thức tốn nơng hộ sử dụng trước diễn phổ biến người nơng dân thương lái Đối với hình thức trả liền, trước chỉ xuất nhu cầu thị trường tăng cao, cung không đủ cầu hình thức trở nên phổ biến hơn; điều cho thấy mức độ tin cậy hai bên giảm so với trước Và đặt cọc hình thức chiếm tỷ trọng cao 196 hộ khảo sát hình thức đảm bảo cho thỏa thuận bền chặt, khó phá vỡ nơng hộ thương lái Biểu đồ 4.6 Lượng thu mua thương lái giá giảm Biểu đồ 4.6 cho thấy giá rau giảm xuống thương lái thu mua rau chiếm tỷ lệ cao 65,6% Tuy nhiên, có 29,6% thương lái thu mua lại 4,8% ngưng việc thu mua Điều cho thấy dù thị trường có biến động thương lái tiếp tục thu mua rau nông dân với mức giá thấp Thương lái thu mua để giúp nông dân giải đầu mà khơng phải ùng ứ rau khả bảo quản rau 37 nông dân không cao Nhờ vậy, thương lái đóng vai trị lớn việc giúp người dân giảm thua lỗ tìm đầu thị trường có biến động 4.3 Đánh giá vai trị thương lái tiêu thụ nơng sản 4.3.1 Vai trò thương lái mối quan hệ hai bên Bảng 13 Bảng yếu tố mối quan hệ hai bên Mean Std Deviation Chia sẻ lợi ích, khó khăn, rủi ro 3.39 1.03 28 58 68 24 Cởi mở, thẳng thắn, chân thành 3.72 0.97 19 28 102 31 Không thể bị chia rẻ, tách rời 3.16 0.997 45 68 52 16 Muốn tiếp tục, trì, khơng 3.52 0.896 25 85 20 thể thiếu Tin tiếp tục trì 3.78 0.864 18 40 93 35 củng cố Như người 2.93 1.019 15 47 71 42 11 nhà Đáng giá để trì 3.18 0.991 37 64 63 13 Trung bình cộng 3.38 Nguồn: Số liệu khảo sát Huyên Đơn Dương, Đà Lạt, 2019 Từ bảng 4.13 cho ta thấy yếu tố đánh giá cao tin tưởng mối quan hệ với thương lái củng cố tiếp tục tương lai với điểm trung bình 3,78 Với người nơng dân, thương lái có vai trị quan trọng tương lai Họ muốn tiếp tục trì củng cố mối quan hệ để có đầu ổn định khơng phải tìm kiếm nguồn đầu khác cơng ty hay hợp tác xã Được đánh giá cao sau 3,72 trao đổi, chia sẻ thông tin cách cởi mở, thẳng thắn, chân thành Với 102 người đánh giá mức đồng ý thấy thương lái thẳng thắn việc giao dịch thông tin hay giá cả, cởi mở mua bán với người dân tạo chân thành mua bán Người nông dân muốn trì quan hệ lâu dài với thương lái điều họ đánh giá cao thái độ người thương lái Chỉ đánh giá với điểm trung bình mức bình thường, người sản xuất không xem thương lái người nhà, họ cảm thấy bình thường với thương lái, chỉ dừng mức người bán – người mua ngoại trừ số người thương lái bạn bè thân thiết người gia đình 38 người sản xuất Vì chỉ dừng lại mức quan hệ mua bán nên xảy mâu thuẫn lợi ích hai bên dễ dàng bị chia rẻ, tách rời, người nơng dân tìm kiếm thương lái khác để bảo đảm cho đầu Dựa vào yếu tố mối quan hệ hai bên để đánh giá vai trò thương lái người sản xuất ta thấy người nơng dân đánh giá yếu tố mức bình thường đến tương đối đồng ý Mối quan hệ hai bên trì thái độ người thương lái lợi ích mà người thương lái người sản xuất nhận từ đối phương Họ dễ dàng bị tách rời yếu tố bên tác động đến khiến mối quan hệ khơng trì lâu dài 4.3.2 Vai trị thương lái việc trì tin tưởng Sự tin tưởng yếu tố quan trọng để trì mối quan hệ đặc biệt mối quan hệ buôn bán người sản xuất thương lái Do đó, để đánh giá rõ ràng vai trò thương lái người sản xuất yếu tố tin tưởng khơng thể thiếu thể chi tiết bảng sau Bảng 4.14 Bảng yếu tố tin tưởng Mean Std Deviation Công giao dịch 3.47 0.959 32 47 83 21 Thông tin yêu cầu sản phẩm 3.49 0.871 23 60 83 18 Không cởi mở, chân thành 3.17 0.924 34 77 57 11 giao dịch Bảo vệ lợi ích người sản xuất 2.98 0.879 49 85 38 Đáng tin cậy 3.39 0.845 26 74 70 15 Luôn thực 3.56 0.93 23 52 83 25 nói Rất hiểu hỗ trợ 3.46 0.925 23 64 74 21 cơng việc Trung bình tổng 3.36 Nguồn: Số liệu khảo sát Huyên Đơn Dương, Đà Lạt, 2019 Theo bảng 4.14, tất yếu tố nằm khoảng từ đến điểm Tuy nhiên, yếu tố thương lái bảo vệ lợi ích người sản xuất đánh giá mức bình thường 2,98 Người thương lái không quan tâm tới lợi ích người sản xuất, họ chỉ quan tâm bảo vệ đến lợi ích trước tiên để thu lợi nhuận tối đa 39 cho thân Vai trị thương lái việc bảo vệ lợi ích người sản xuất khơng có, chỉ có người sản xuất tự bảo vệ lợi ích họ Khơng q khó hiểu người nơng dân đánh giá việc thương lái không cởi mở, chân thành giao dịch Ở chủ yếu họ giao dịch qua miệng mà khơng có hợp đồng ràng buộc hai bên Thương lái thường đặt cọc khoản tiền trước, khoản tiền trả sau thường trả trễ hẹn giao kèo Do đó, thiếu chân thành thương lái nông dân phần giao dịch Dù thương lái đánh giá tương đối cao đáng tin cậy Đa số thương lái người địa phương, chỉ có số người nơi xã khác tới nên nông dân biết rõ thông tin người thương lái Nhờ vậy, thương lái dễ dàng tạo niềm tin cho người nông dân nơi Tóm lại, tin tưởng người nông dân dành cho thương lái chưa cao, lớn mức bình thường 3,36 Người sản xuất không đánh giá cao phương thức giao dịch thương lái vai trò thương lái việc bảo vệ người sản xuất chưa có Vì vậy, người nông dân chưa thực tin tưởng vào thương lái hồn tồn 4.3.3 Vai trị thương lái việc hợp tác- phối hợp với người sản xuất Biểu đồ 4.7 Sự cần thiết hợp tác – phối hợp với thương lái Qua khảo sát 186 hộ nông dân có hợp tác với thương lái 91,9% cảm thấy cần thiết hợp tác – phối hợp với thương lái Điều cho thấy rõ ràng vai trò thương lái việc tiêu thụ rau Đơn Dương Vì nhiều yếu tố khác thuận tiện, giá cả, phổ biến mà người dân nơi đa số chỉ trao đổi sản phẩm với thương lái Thương lái phận thiếu người dân nơi Những người cảm thấy không cần thiết đa số người có học vấn cao, họ có khả thương lượng đàm phán khả tiếp thu kĩ thuật tốt nên khơng có thương lái, họ dễ dàng tìm kiếm đầu cho sản phẩm họ Để hiểu rõ việc cần thiết thương lái người nông dân, bảng 4.15 thể chi tiết đánh giá thương lái người nông dân cho yếu tố 40 Bảng 4.15 Bảng mức đánh giá trung bình việc hợp tác – phối hợp Mean Std Deviation Tăng lợi ich, hiệu sản xuất 3.5 1.173 23 11 26 102 24 Giảm rủi ro sản xuất 3.51 1.106 16 18 31 97 24 tiêu thụ Tư sản xuất diễn biến tích 3.24 1.045 12 34 51 75 14 cực Học hỏi nhiều kiến thức, kinh 3.36 1.052 10 32 44 81 19 nghiệm Trung bình cộng 3.4 Nguồn: Số liệu khảo sát Huyên Đơn Dương, Đà Lạt, 2019 Qua bảng 4.15, giảm rủi ro sản xuất tiêu dùng đánh giá cao với điểm trung bình 3,51 Thương lái cầu nối người sản xuất người tiêu dùng nên thương lái xem người điều tiết rủi ro sản xuất tiêu thụ Với 97 người đồng ý ta nhận vai trò thương lái tham gia vào trình tiêu thụ sản phẩm quan trọng Các thương lái giúp giải vấn đề cung – cầu thị trường, giảm rủi ro sản xuất nông dân, giúp nông dân có đầu ổn định Từ làm tăng hiệu kinh tế, ổn định đời sống người dân nơi 4.3.4 Ảnh hưởng từ vai trò thương lái đến hài lòng người sản xuất Bảng 16 Bảng mức đánh giá trung bình hài lịng Mean Std Deviation Cam kết thỏa thuận thực 3.73 0.854 20 34 10 26 Kết quả, hiệu kinh doanh đạt 3.72 0.851 20 35 10 25 Thái độ tích cực, tinh thần trách 3.28 1.024 41 52 68 19 nhiệm Hỗ trợ, cấp nhiều thông tin 3.35 0.931 33 57 78 14 hữu ích Trung bình cộng 3.52 Nguồn: Số liệu khảo sát Huyên Đơn Dương, Đà Lạt, 2019 Với điểm trung bình cộng tin tưởng 3,52 ta nhận ra, người nơng dân hài lịng với thương lái mà họ hợp tác Các yếu tố để đánh giá cao mức bình thường nhiều gần tới mức bốn Có thể thấy, cịn 41 nhiều thiếu xót bất cập thương lái người nông dân nhìn chung người nơng dân chấp nhận điều cịn hài lịng với mà thương lái mang lại Với 105 người đánh giá mức đồng ý độ lệch chuẩn gần nhau, khơng q khó hiểu hai yếu tố lại đánh giá cao không chênh lệch nhiều Nông dân bán rau bán theo hình thức bán khống hay bán xa cạ Khi bán với hình thức này, người nơng dân chịu nhiều rủi ro cao việc tạo niềm tin, trì giao ước ban đầu với họ điều quan trọng Nhờ có thương lái thu mua rau, tạo tin tưởng cho nông dân, giữ giao ước ban đầu mà người dân cảm thấy hài lòng với hiệu kinh doanh tham gia hợp tác với thương lái Bên cạnh đó, cịn tồn mà người nơng dân khơng hài lịng thương lái Đa phần thương lái chỉ quan tâm đến lợi ích thân mà khơng có tinh thần trách nhiệm hay giải vấn đề xảy với người nông dân Hiện nay, thương lái chỉ chủ yếu thu mua sản phẩm, chưa có hỗ trợ giống hay vật tư sản xuất, tư vấn cho người nơng dân Nhìn chung, thương lái đóng vai trị quan trọng người nơng dân Với lợi ích mà thương lái mang lại, nơng dân cảm thấy hài lòng muốn tiếp tục trì với thương lái tương lai 4.3.5 Ảnh hưởng từ vai trò thương lái đến cân quyền lực người sản xuất Từ trước đến nay, người nơng dân ln phải chịu thiệt thịi,bị ép giá thương lái Họ thường không tôn trọng bị động thương lượng giá Tùy vào nơi kinh nghiệm đàm phán mà cân quyền lực nơi khác Bảng thống kê sau thể rõ cân quyền lực thương lái người sản xuất rau huyện Đơn Dương Bảng 4.17 Mức đánh giá trung bình cân quyền lực Mean Std Deviation Thương lượng giá với đối tác thu 3.38 0.917 mua cung cấp đầu vào 42 23 67 75 15 Thảo luận, đưa tiêu chuẩn sản 3.42 0.946 30 47 89 15 phẩm công khai Không yếu hợp tác với đối 3.42 0.922 23 65 75 18 tác thu mua Tăng kinh nghiệm thương 3.62 0.869 16 46 100 20 lượng, đàm phán Trung bình cộng 3.46 Nguồn: Số liệu khảo sát Huyên Đơn Dương, Đà Lạt, 2019 Qua bảng 4.17 cho ta thấy người nông dân thương lượng giá với thương lái nơi khác vói 75 người đồng ý thương lượng giá thu mua Vì bán khống vườn nên người dân phải tính tốn giá phù hợp để khơng bị lỗ vốn nên họ thường phải thương lượng giá với thương lái để đưa mức giá hợp lí bảo tồn lợi ích vốn đầu tư người dân Tuy nhiên có số trường hợp người dân bị thương lái ép giá, yếu hợp tác với thương lái Có 93 người cảm thấy bị yếu hợp tác với thương lái Các năm gần đây, giá rau giảm nhiều khiến nông dân bị yếu giao dịch với thương lái Từ nhận ra, cân quyền lực thương lái nông dân chênh lệch tương đối Quyền chủ động nằm tay thương lái, có quyền trao đổi giá nơng dân cịn yếu số mặt, đặc biệt vụ mà giá rau giảm mạnh Nhờ vào lần thương lượng với thương lái khiến hầu hết người dân nơi có kinh nghiệm việc đàm phán, thương lượng Với điểm trung bình 3,62, người nơng dân đánh giá vai trò thương lái cao việc giúp họ tăng kinh nghiệm thương lượng đàm phán Chính mà nơng dân Đơn Dương có chủ động việc giá với thương lái, bảo vệ lợi ích họ Tóm lại, dù cán cân cân quyền lực nghiêng bên thương lái nông dân nơi có quyền đưa giá hợp lí cho mình, có quyền đàm phán thương lượng với thương lái Thương lái có vai trị đặc biệt giúp cải thiện kỹ đàm phán giá nông dân 4.3.6 Mức độ ảnh hưởng từ vai trò thương lái người nông dân Bảng 18 Bảng mức ảnh hưởng trung bình thương lái với người nơng dân 43 Mean Std Deviation Sự tin tưởng lẫn 4.06 0.747 19 111 48 Thực cam kết 4.11 0.681 25 107 51 Sự hài lòng 3.86 0.765 48 97 35 Hợp tác – phối hợp 3.82 0.747 47 101 30 Ngang quyền lực 3.53 0.846 20 70 73 23 Trung bình cộng 3.87 Nguồn: Số liệu khảo sát Huyên Đơn Dương, Đà Lạt, 2019 Bảng 4.18 Thể yếu tố thực cam kết có ảnh hưởng lớn đến vai trị thương lái người sản xuất, sau yếu tố tin tưởng lẫn với điểm trung bình 4,06 Đối với người dân nơi đây, họ tôn trọng cam kết, giao dịch hứa lúc ban đầu Nếu thương lái không giữ lời hứa hay không thực cam kết hẹn với nơng dân họ ngưng hợp tác hợp tác không lâu dài với thương lái Từ đó, người thương lái muốn trì mối quan hệ lâu dài với người nơng dân thân thương lái phải biết chân thành, thực lời cam kết lúc đầu Thực cam kết giao dịch thương lái tạo tin tưởng cho người nông dân khiến họ an tâm muốn trì dài lâu với thương lái dù thương lái đưa mức giá không cao thương lái khác Yếu tố ngang quyền lực không đánh giá cao người nông dân biết dù giao dịch với thương lái họ bị thiệt thịi đơi chút Vì thế, yếu tố khơng ảnh hưởng nhiều đến việc lựa chọn thương lái thu mua người nơng dân Nó khơng có ảnh hưởng nhiều đến vai trò thương lái người dân Đơn Dương Sự hài lòng việc hợp tác – phối hợp ảnh hưởng tương đối lớn đến vai trò thương lái, gần mức bốn- mức quan trọng Người sản xuất chưa thực hài lòng với thương lái lợi ích mà thương lái đem lại chưa cao thái độ, trách nhiệm thương lái thực chưa mong muốn Đại đa số người dân chỉ hài lòng với đưa giá cao họ hơp tác – phối hợp với thương lái Từ phân tích trên, ta nhận khơng có q nhiều ràng buộc người dân thương lái trao đổi Người nông dân chọn thương lái đưa mức giá cao để bán Chỉ có thương lái thực cam kết tạo 44 tin tưởng cho người nơng dân họ trì lịng trung thành người nơng dân với cách lâu dài 4.3.7 Hợp tác tương lai Biểu đồ 4.8 Sự đồng ý hợp tác với thương lái tương lai Từ biểu đồ trên, có 58% hộ vấn đồng ý hợp tác Chủ yếu người dân đồng ý hợp tác với thương lái hiên để ổn định đầu cho sản phẩm Họ khơng bán cho cơng ty hay nơi khác tính yêu cầu cao, không phổ biến thuận tiện thương lái Nông dân chọn hợp tác với thương lái giá hợp lí mà vừa có thuận tiện việc vận chuyển giao dịch Có số người dân đồng ý hợp tác với thương lái khơng chắc cịn phụ thuộc vào giá bán thương lái với thương lái khác Ai đưa giá cao bán cho người Với hình thức giá giảm họ khó kiếm thương lái thu mua khơng có trung thành với thương lái Những người chắn hợp tác với thương lái thương lái làm ăn lâu dài với họ, có mối quan hệ thân quen, có uy tín tính nhanh nhạy thương lái Người dân cảm thấy hài lịng với lợi ích mà thương lái mang lại cho họ khơng muốn thay người khác thời điểm Với 2% người khơng hợp tác với thương lái họ bị ép giá hợp tác với thương lái Khi khơng hài lịng, cảm thấy khơng thể hịa hợp hai bên người nơng dân khơng muốn tiếp tục hợp tác với thương lái mà tìm thương lái khác thu mua Cịn nông dân chưa biết nên hợp tác hay không phụ thuộc vào thương lái đưa so với mặt chung thương lái khác Kết lại, người nông dân muốn hợp tác lâu dài với thương lái quen biết, có mối quan hệ lâu dài, có thân thuộc với Những nông hộ đồng ý bán cho thương lái với giá thấp thương lái khác bù lại họ có vui vẻ, nhiệt tình trì quan hệ đáng có Một số khác chọn thương lái có mức giá cao để bán không trung thành với thương lái 45 Với nơng hộ khó tìm đầu giá giảm, khơng có mối quan hệ bền chặt Từ dễ bị ép giá hợp tác với thương lái khác 4.4 Đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh tình hình tiêu thụ, nâng cao hiệu kinh tế cho hộ địa phương 4.4.1 Giải pháp nhằm nâng cao nhận thức người dân Đa phần người dân bán rau cho thương lái nên họ thường nắm bắt thông tin chủ yếu thương lái mà có chủ động tìm hiểu thông tin nguồn khác Do đó, người dân thường khơng nắm bắt tình hình giá cả, thị trường, kĩ thuật chăm sóc có nắm bắt khơng kĩ Từ đó, để chủ động việc đặc biệt mua bán, trao đổi với thương lái người nơng dân nên tìm tịi, nghiên cứu thơng tin nhiều nguồn khác Các chủ hộ nên trao đổi, thảo luận với chủ hộ, nông dân khác để có thêm kinh nghiệm sản xuất hay thơng tin hữu ích cho Ngồi ra, để nâng cao trình độ canh tác kĩ thuật, phịng trừ sâu bệnh người sản xuất nên tham gia lớp tập huấn hay hợp tác xã để có kiến thức tốt phục vụ cho công tác sản xuất Bên cạnh đó, người nơng dân cần phải tìm hiểu rõ ràng thơng tin thương lái hợp tác với để phịng trường hợp xấu Tạo mối quan hệ thân thiết trì lâu dài Nơng dân cần có kĩ đàm phán, thương lượng tốt để không bị động giao dịch với thương lái, không bị thương lái ép giá 4.4.2 Đối với thương lái Thương lái đóng vai trị quan trọng việc tiêu thụ sản phẩm rau người dân Để góp phần cải thiện đời sống người dân phát huy tối đa vai trị thương lái nên tăng cường hợp tác lâu dài với người dân, tạo mối quan hệ thân thiết trì lâu dài Để người dân tin tưởng vào mình, thương lái nên giữ lời hứa, thực cam kết để tạo niềm tin cho người nông dân Các thương lái nên trì việc thu mua đặn, tránh ép giá người dân để bảo vệ lợi ích cho họ Để có sản phẩm tốt thương lái nên hướng dẫn kĩ thuật 46 mà biết giúp nơng dân cải thiện thiếu sót q trình sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế cho hai bên CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết điều tra thống kê 196 nông hộ sản xuất rau huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Các nơng hộ có độ tuổi chủ yếu từ 25-50 tuổi chiếm 69%, có trình độ học vấn chủ yếu cấp chiếm 39% Nguồn tiêu thụ rau nông hộ thương lái chiếm tới 86,9% thu mua nhà, vườn chiếm 87.9% Hình thức giao dịch nông hộ thương lái chủ yếu miệng 85,1% thương lái đưa số tiền đặt cọc trước tùy theo diện tích mà nơng hộ sản xuất Thương lái đóng vai trị quan trọng với nơng hộ thương lái cầu nối nhà sản xuất người tiêu dùng, giúp cho đầu nông hộ ổn định Đa số thương lái tới tận vường để mua điều giúp cho nông hộ giảm số chi phí lớn như: chi phí vận chuyển, tiết kiệm thời gian để làm công việc khác Tuy nhiên tồn số vấn đề mối quan hệ thương lái nông hộ Mối quan hệ hai bên trì thái độ người thương lái lợi ích mà người thương lái người sản xuất nhận từ đối phương Họ dễ dàng bị tách rời yếu tố bên tác động đến khiến mối quan hệ khơng trì lâu dài Sự tin tưởng người dân thương lái không đánh giá cao bảo vệ lợi ích cho nông hộ từ thương lái thấp 5.2 Đề xuất, kiến nghị 5.2.1 Đối với nông hộ Trong trình sản xuất cần đảm bảo chất lượng từ khâu chọn giống, chăm sóc thu hoạch theo quy chuẩn Nông Nghiệp 47 Cần chủ động tìm hiểu thêm thơng tin rau biến động giá cả, yêu cầu thị trường nào… từ nhiều nguồn khác Tích cực trao đổi thơng tin mà biết với nơng hộ khác Tìm hiểu kĩ thơng tin thương lái mà giao dịch 5.2.2 Đối với địa phương Cần lập hợp tác xã để giúp nơng hộ có nhiều lựa chọn cho đầu Các hợp tác xa phối hợp với nông dân giúp nông dân nâng cao kĩ sản xuất Thành lập hiệp hội, tập hợp thương lái tổ chức sở tự nguyện để trao đổi kinh nghiệm kinh doanh, nghiệp vụ chuyên môn …Đồng thời quan chức có điều kiện phổ biến đường lối, sách, đào tạo, huấn luyện kĩ bảo quản, vận chuyển, chế biến, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Thanh Đức Hải (2006) Cấu trúc thị trường tiêu thụ hệ thống phân phối heo thịt Đồng Bằng Sơng Cửu Long, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Cao Văn Phúc (2017) Phân tích hình thức liên kết tiêu thụ sản phẩm rau an toàn Đà Lạt, Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Theo Trần Cao Uý (2017) Mối liên kết sản xuất tiêu thụ rau màu phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, Trường Đại học Huế Theo Lê Thị Hoa Sen Hồ Thị Hồng (2011) Một số yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ rau an toàn tỉnh thừa thiên huế, Tạp chí Khoa Học, Đại Học Huế 48 Theo Trần Duy Lợi (2011) Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa địa bàn xã Vĩnh Thành – huyện Yên Thành – tỉnh Nghệ An, Tạp chí khoa học, Đại học Kinh tế Huế Theo Liêu Minh Thơ Bùi Văn Miên (2018) Thực trạng giải pháp cho chuỗi rau an toàn đạt tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn huyện Cần Đước, Cần Giuộc, tỉnh Long An, Trường Đại học Văn Hiến Tài liệu tham khảo số trang web Cổng thông tin điện tử Lâm Đồng: http://www.lamdong.gov.vn/vivn/home/Pages/default.aspx Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) https://voer.edu.vn/m/da-lat/08ef1bdb Tài liệu – Ebook Thư viện tài liệu, ebook, đồ án, luận văn, giáo trình tham khảo cho học sinh, sinh viên http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-47740/ 49 ... 2 018 Số hộ Tỷ lệ (%) 81. 72 79.03 82.80 15 2 14 7 15 4 16 .67 19 .35 15 .05 31 36 28 1. 61 1. 61 2 .15 3 18 6 10 0.00 18 6 10 0.00 18 6 10 0.00 Nguồn: Số liệu khảo sát Huyên Đơn D? ?ơng, Đà Lạt, 2 019 Trong 18 6... hợp Mean Std Deviation Tăng lợi ich, hiệu sản xuất 3.5 1. 173 23 11 26 10 2 24 Giảm rủi ro sản xuất 3. 51 1 .10 6 16 18 31 97 24 tiêu thụ Tư sản xuất diễn biến tích 3.24 1. 045 12 34 51 75 14 cực Học... chế Tổng diện tích gieo trồng tháng đầu năm 2 019 ước đạt 73. 716 ,6 ha, tăng 2 ,11 % ( +1. 525 ha) so với kỳ Trong đó, diện tích lúa 14 . 711 ,8 ha, giảm 3,26% (-496,4 ha); diện tích ngơ đạt 6 .15 1,2 ha,