1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chính quyền cộng đồng quản lý khu dự trữ sinh quyển cil ở langbiang (huyện lạc dương, tỉnh lâm đồng)

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Untitled SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 20, No X2 2017 Trang 50 Các loại uy quyền trong việc quản lý cộng đồng người Cil ở khu dự trữ sinh quyển Langbiang thuộc huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng [.]

SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 20, No.X2-2017 Các loại uy quyền việc quản lý cộng đồng người Cil khu dự trữ sinh Langbiang thuộc huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng  Huỳnh Ngọc Thu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM Ngày nhận bài: 04/01/2017 Ngày chấp nhận đăng bài: 10/7/2017 Tóm tắt Bài viết dựa quan điểm Max Weber loại uy quyền (authority) xã hội để phân tích việc kiểm sốt cộng đồng người Cil huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Bằng phương pháp Quan sát-tham dự sâu cộng đồng, điều tra bảng hỏi, viết muốn nêu lên tranh sinh động phân định loại uy quyền việc kiểm soát cộng đồng người Cil, uy quyền truyền thống, uy quyền pháp lý hợp lý uy quyền thiên phú Kết phân định cho thấy, tùy theo thời kỳ, giai đoạn lịch sử mà có loại uy quyền trở nên thắng thế, khẳng định quyền uy việc kiểm sốt cộng đồng; có loại uy quyền nằm vị trung dung; có loại uy quyền dần vị ảnh hưởng cộng đồng trở thành biểu tượng mang giá trị truyền thống thực quyền Từ khóa: uy quyền pháp lý hợp lý, uy quyền thiên phú, uy quyền truyền thống Đặt vấn đề Uy quyền quyền lực người nhóm người cộng đồng cộng đồng chấp nhận tuân theo Quyền lực có đặt thể chế trị, tổ chức tôn giáo luật tục cộng đồng đặt (Stuart Lachs:1999) Việc thực uy quyền tượng liên tục phổ biến xã hội giữ vai trị tảng trật tự xã hội Uy quyền trị mà cịn thể tất tổ chức, hiệp hội, hội đoàn… (Austin Cline:1999) Vì vậy, Max Weber cho rằng, khái niệm uy quyền khơng bao hàm quyền lực mang tính hợp pháp đặt để thể chế trị mà cịn thể hình thức khác luận khác ngồi trị (Blau, P M.:1963) Trang 50 Ông đưa ba loại uy quyền xã hội uy quyền truyền thống (traditional authority), uy quyền pháp lý hợp lý (rational-legal authority) uy quyền thiên phú (charismatic authority) Theo (Weber, M: 1958): - Uy quyền truyền thống xác định thông qua sức mạnh truyền thống hợp thức hóa luật tục Uy quyền người cai trị thành lập dựa “pháp luật bất thành văn” gần mang yếu tố thiêng liêng cộng đồng - Uy quyền pháp lý hợp lý xác định mang tính hợp pháp qui định hiến pháp hành văn pháp luật Uy quyền xem thẩm quyền pháp lý đại diện cho máy TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 20, SOÁ X2-2017 cai trị mang yếu tố tổ chức hợp lý cộng đồng xã hội - Uy quyền thiên phú xác lập dựa quyền lực hợp pháp hóa phẩm chất mang tính phi thường (extraordinary) chí sức mạnh siêu nhiên (supernatural powers) Những người có uy quyền người có khả “đặc biệt” mang tính huyền diệu, mặc khải, có sức mạnh địa vị siêu nhiên mặc định giá trị cộng đồng Họ có khả lơi thu hút cộng đồng,… cộng đồng chấp nhận, tôn vinh Trong cộng đồng Cil huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng tồn loại uy quyền kể trên, mức độ ảnh hưởng loại uy quyền đến với cộng đồng có khác Theo thống kê UBND huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, tổng dân số huyện 26.117 nhân khẩu, dân số tộc người thiểu số 18.922 người, chiếm 72,45%1; đa phần số người K’ho Đây tộc người có sáu nhóm địa phương Srê, Nộp, Cơ don, Cil (Chil), Lạch (Làc, Lạt), T’ring (Trinh) Như vậy, người Cil nhóm địa phương người K’ho có địa bàn cư trú truyền thống khu dự trữ sinh Langbiang thuộc huyện Lạc Dương Họ với người Lạch xem hai nhóm địa phương có số dân đơng nhóm địa phương tộc người K’ho Trong đó, người Cil chiếm 50%, người Lạch khoảng 25%, cịn lại nhóm địa phương khác Srê, Nộp, Cơ don, T’ring2 Kết khảo sát 642 hộ bảng hỏi theo nguyên tắc ngẫu nhiên hệ thống năm xã, thị trấn huyện Lạc Dương3 cho thấy tỷ lệ tương tự (xem bảng 1) Thống kê UNBD huyện Lạc Dương dân số, lao động đến thời điểm tháng 11 năm 2015 Theo báo cáo phịng Văn hóa – Thơng tin huyện Lạc Dương buổi làm việc với nhóm thực đề tài vào tháng 12 năm 2015 UNND huyện Lạc Năm xã gồm: Đưng K’nớ, Đạ Nhim, Đạ Chais, Đạ Sar, Lát; Thị trấn Lạc Dương Bảng Thành phần tộc người qua khả sát bảng hỏi huyện Lạc Dương Tộc người Tần suất (hộ) Tỷ lệ % Kinh 100 15,6 Cil 397 61,8 Lạt (Lạch) 59 9,2 K’ho 70 10,9 M’nông 0,6 H’mông 0,2 Chăm 0,5 Chu Ru 0,5 Dân tộc khác 0,8 642 100 Tổng cộng (Nguồn: Khảo sát bảng hỏi năm 2015-2016) Trong số hộ người Cil xuất tổng số bảng khảo sát Lạc Dương 397/642 hộ, chiếm 61,8%; lại tộc người khác Kinh, Lạch, K’ho nói chung… Phân tích nhân 642 hộ cho thấy kết quả, người Cil chiếm tỷ lệ đa số Cụ thể, số 3.217 nhân 642 hộ, có 2.104 người Cil, chiếm 65,4%; số cịn lại người Kinh, Lạch, K’ho nói chung… Người Cil Lạc Dương sống chủ yếu hoạt động nơng nghiệp, canh tác rẫy phương thức chủ đạo, với loại trồng lúa, cà phê, điều, hồng hoa màu Chăn nuôi mang tính nhỏ lẻ theo phương thức truyền thống thả rong Những vật nuôi thường trâu, bị, heo, gà… nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động nơng nghiệp, lễ hội gia đình Về tổ chức xã hội, bon (làng) đơn vị quản lý truyền thống cộng đồng, bên cạnh xuất danh từ thôn theo đơn vị hành chánh địa phương Giữa thơn bon thường có trùng lấp địa giới hành chính, đơi lúc có khác quan điểm địa giới bon cộng đồng khứ (có nhiều bon thơn), người Cil Lạc Dương bị dồn vào “ấp chiến lược” thời Việt Nam Cộng Hịa, sau Giải phóng họ quay Trang 51 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 20, No.X2-2017 bon cũ nên có khác biệt Tuy nhiên, khác biệt không nhiều, đa phần thể ký ức cộng đồng Người Cil Lạc Dương đa phần theo đạo Tin Lành Công giáo Qua phân tích bảng khảo sát cho thấy, 2.104 người Cil có 1.289 người (chiếm 61,3%) theo Tin Lành; 781 người (chiếm 37,1%) theo Cơng giáo; số cịn lại tự cho khơng theo tơn giáo Chính xuất Công giáo Tin Lành cộng đồng người Cil dẫn đến thay đổi văn hóa – xã hội cộng đồng, có kiểm sốt cộng đồng loại uy quyền khác Trong trình điền dã thực đề tài độc lập cấp quốc gia Viện Sinh Thái Học Miền Nam chủ trì với tiêu đề “Nghiên cứu xây dựng chế kết hợp Bảo tồn cảnh quan, đa dạng sinh học Khơng gian văn hóa Khu dự trữ sinh Lang Biang”, chúng tơi4 có dịp tiếp xúc, trao đổi quan sát người có vai trị chi phối việc quản lý cộng đồng già làng, thầy cúng, trưởng thơn, cơng an thơn, cán đồn thôn, mục sư, chấp sự, cha xứ người dân cộng đồng để thu thập thông tin liên quan đến đề tài liệu định tính; ngồi cịn điều tra 642 bảng hỏi hộ gia đình theo nguyên tắc ngẫu nhiên hệ thống năm xã, thị trấn huyện Lạc Dương, với nội dung liên quan đến vấn đề điều kiện sống, hoạt động kinh tế, quản lý xã hội, gia đình, dịng họ… Nhờ đó, chúng tơi nhận thấy có loại uy quyền mà Max Weber đề cập đến việc kiểm soát xã hội cộng đồng người Cil khu vực Tuy nhiên, loại uy quyền hịa lẫn với nhóm người chủ chốt cộng đồng; chia sẻ để quản lý cộng đồng tốt hơn; đường hướng cách thức thể uy quyền lại khác Để dung hịa tồn có nhượng loại uy quyền đó, trung dung loại uy quyền khác; thắng uy quyền lại Một uy quyền xem nhượng bộ, đồng nghĩa với việc rút lui vai trị cộng đồng Sự rút lui xem hợp lý, phù hợp với nguyện vọng mong muốn cộng đồng Còn uy quyền giữ vai trò trung dung, nghĩa khơng trực tiếp tham gia kiểm sốt kiện cộng đồng, có tác động gián tiếp để khẳng định vai trị “khơng rút lui” khỏi kiện diễn cộng đồng Uy quyền xem thắng uy quyền giữ vai trị kiểm sốt trực tiếp cộng đồng, chi phối quyền lực kiện diễn cộng đồng chấp nhận tuân theo Một khi, uy quyền rút lui nhiều lần việc kiểm sốt kiện cộng đồng, nghĩa uy quyền sụt giảm vai trị bị thay Cịn uy quyền ln thắng thế, đồng nghĩa với việc khẳng định tầm quan trọng cộng đồng, chắn loại uy quyền kiểm soát cộng đồng Sự đấu tranh kiểm soát cộng đồng loại uy quyền người Cil khu vực Langbiang phân tích theo tiến trình lịch sử cộng đồng, xem xét góc độ tác động bối cảnh trị, xuất chi phối tôn giáo mới5 cộng đồng suốt năm qua Các loại uy quyền xã hội người Cil * Uy quyền xã hội truyền thống Khái niệm xã hội truyền thống sử dụng viết nhằm thời gian mà xã hội người Cil chưa có can thiệp từ thể chế trị nhà nước Khi đó, người Cil cịn sống khép kín bon mang tính tự cung, tự cấp cộng đồng Thời gian xác định trước năm 60 kỷ XX Đây thời gian mà bon người Cil thường có khoảng 4-5 ngơi nhà dài, nhà tương ứng với Chúng tập thể giảng viên sinh viên khóa 2013-2017 Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) thực hai đợt điền dã vào tháng 12 năm 2015 tháng năm 2016 Trang 52 Khái niệm tôn giáo sử dụng viết nhằm đến tôn giáo Công Giáo, Tin Lành du nhập vào người Cil từ thập 60 kỷ XX TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 20, SỐ X2-2017 đơn vị gia đình6 Các ngơi nhà dài bon thường phân bố gần Các bon sống biệt lập có phân định đất đai để canh tác riêng bon Cơ cấu xã hội bon mang tính khép kín, quản lý xã hội già làng (cau kwang bon)7 Ông người lớn tuổi, thể hiểu biết phong tục, tập qn cộng đồng có uy tín vượt trội người khác, cộng đồng tín nhiệm Theo nghiên cứu Phạm Thanh Thôi Biến đổi xã hội người K’ho-Cil Lâm Đồng, già làng người trưởng dịng họ (cau kwang kră), có vai trị vị trí xã hội khơng tác động trực tiếp đến đời sống sống người dịng họ ơng ta mà cịn dòng họ khác bon Các vấn đề xảy vượt q phạm vi gia đình dịng họ tranh chấp đất đai cư dân bon, vấn đề loạn luân, vấn đề trộm cắp, đốt nhà, giết người… già làng người có uy tín cao đứng hòa giải theo luật tục8 Từ nguồn liệu cho thấy, xã hội truyền thống người Cil khu vực Langbiang, già làng người giữ uy quyền truyền thống (traditional authority), biết luật tục người có uy tín cộng đồng, cộng đồng tin tưởng nghe theo Những việc quan trọng cộng đồng già làng định nguyên tắc luật tục Do đó, già làng ln có tiếng nói đưa định quan trọng cộng đồng, buộc người dân phải nghe theo kể việc giải mối bất hòa bon tranh chấp gia đình Đây dạng uy quyền cộng đồng chấp nhận quy ước truyền thống (luật tục) cộng đồng uy quyền xem biểu tượng xã hội truyền thống người Cil Langbiang Bên cạnh già làng, thầy cúng (bhum) người có vai trị ảnh hưởng đến cộng đồng xã hội truyền thống Ơng tự cho có khả Phạm Thanh Thôi (2014), “Biến đổi xã hội người Cơho-Cil Lâm Đồng”, Tạp chí Phát triển KH&CN, tập 17, số X4-2014, tr.76 Phạm Thanh Thôi (2014), bđd, tr.76 Phạm Thanh Thôi (2014), bđd, tr.76 “siêu việt”, tiếp xúc với thần linh, đề đạt nguyện vọng người dân bon việc thực nghi lễ Ơng cịn có khả chữa bệnh thông qua việc cầu cúng thần linh “Ngày xưa nhà có người bệnh người nhà cầm theo bì gạo hay tơ gạo, xong hỏi, ơng coi gạo ơng biết bị đau ốm hay bị ma lai làm Xong giết heo hay bị, bảo ơng cúng” (PV Lương Huỳnh Thi – 7/2016) Khi thầy cúng cho rằng, nguyên nhân bệnh ma quỷ gây yêu cầu phải cúng để giải bệnh, thân chủ người bệnh phải chuẩn bị lễ vật để cúng xua đuổi “Trước chưa có trạm xá, người dân tin vào việc chữa bệnh cúng kiếng, họ tin bệnh tật ma quỷ Họ mời thầy cúng về, với lễ vật gà sản phẩm khác tùy theo yêu cầu thầy cúng Thầy cúng làm lễ cúng để xua đuổi ma quỷ, cầu mong cho thân chủ khỏi bệnh… (PV Bùi Quang Hải Anh xã Đạ Nhim – 12/2015) Ngoài việc chữa bệnh nghi lễ, thầy cúng đảm nhận thêm nhiệm vụ cúng phạt, cúng tạ ơn thần (yang)… Người cộng đồng phạm phải việc xâm phạm rừng thiêng, gây nhiễm nguồn nước sinh hoạt, có thai trước hôn nhân, phạm tội loạn luân… gây ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng, bị thần linh “quở phạt”, người phải thực cúng phạt Nguyên tắc lễ vật cúng phạt già làng thầy cúng dựa vào luật tục cộng đồng yêu cầu thần linh (do thầy cúng truyền đạt lại) đề Thông thường lễ vật cúng phạt ln có giá trị lớn, nhiều phải giết trâu vài lợn, với gà, rượu cần… Có trường hợp, ngồi việc cúng phạt bị đuổi khỏi cộng đồng tội loạn luân tạm thời không sống cộng đồng tội có thai trước nhân9 Với giá trị lễ vật lớn vậy, nên người Tư liệu điền dã sinh viên cộng đồng người Cil huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng vào tháng 12/2015 Trang 53 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 20, No.X2-2017 phạm phải tội Họ cố gắng tuân thủ theo nguyên tắc cộng đồng theo luật tục Trong trình vấn người lớn tuổi (trên 65 tuổi) cộng đồng người Cil Lạc Dương, gần không ghi nhận trường hợp gia đình dịng họ họ bị cúng phạt Những họ kể dựa nguyên tắc luật tục cộng đồng mà họ biết Tuy nhiên, việc cúng bệnh tạ ơn ghi nhận nhiều trường hợp Qua đó, cho thấy vai trò thầy cúng quan trọng bên cạnh vai trò già làng xã hội truyền thống, có khả tiếp xúc với giới “siêu nhiên” Do xem, thầy cúng người nắm giữ uy quyền thiên phú (Charismatic authority), người đại diện cho lực siêu nhiên, có khả tiếp xúc với siêu nhiên để đưa yêu cầu việc cầu cúng cộng đồng Cuộc sống ông khác so với người thường, sống gần rừng thiêng, cần xuất để thực công việc liên quan đến thiêng liêng cộng đồng “…thầy cúng xưa rừng thiêng, nhà có bệnh lại trị bệnh” (PV Huỳnh Nhật Hoàng – 7/2016) Ông đưa yêu cầu lễ vật để dâng cúng thần linh buộc người dân nghe theo Ơng ln cộng đồng tin tưởng nể sợ, dạng uy quyền liên quan đến yếu tố siêu nhiên, nên có khả chi phối cộng đồng, buộc cộng đồng nghe theo “Ngày xưa nhà có người bệnh người nhà cầm theo bì gạo hay tơ gạo, xong hỏi, ơng coi gạo ơng biết bị đau ốm hay bị ma làm Xong theo ý kiến ơng cần giết heo hay bị để cúng” (PV Lương Huỳnh Thi – 7/2016) “…trước có thầy cúng, thầy cúng nhận tin tưởng người dân Như rừng gặp to người dân mời thấy cúng đến cúng, đau ốm cúng” (PV Lê Tuấn Khanh – 12/2015) Trang 54 “Trước đây, vấn đề liên quan đến chữa trị bệnh tật hay cầu mong khoẻ mạnh, xua đuổi tà ma thầy cúng đảm nhiệm Lúc ơng ta nói người dân nghe thực theo” (PV Trần Thị Phương Anh – 12/2015) Như vậy, xã hội truyền thống người Cil, việc quản lý kiểm soát cộng đồng cấp vĩ mô chi phối hai loại uy quyền: uy quyền truyền thống uy quyền thiên phú, đại diện già làng thầy cúng Quyền lực người cộng đồng công nhận tuân theo Tuy nhiên, xã hội thay đổi, vai trò người nắm giữ loại uy thay đổi theo, chi phối hai loại uy quyền với cộng đồng mà thay đổi Điều thể cụ thể từ sau năm 1960 * Uy quyền xã hội người Cil thời Việt Nam Cộng Hòa Sau năm 1960, chiến Mỹ Việt Nam bắt đầu leo thang với nhiều chiến lược quân vận dụng chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh… Đặc biệt quyền Việt Nam Cộng Hịa với Mỹ thực “kế hoạch Staley-taylor”, tiến hành quét để dồn dân lập ấp chiến lược, ấp tân sinh, khu trù mật… 10 Các dân tộc thiểu số Lâm Đồng, có người Cil, bị buộc phải rời bỏ bon truyền thống họ để đến định cư khu vực dọc sông Krông Nô, thuộc huyện Đam Rông Lạc Dương Khu vực cư trú xem ấp chiến lược dành cho người Cil, nằm xa với bon truyền thống gần với tuyến giao thông để quân lực quyền dễ kiểm sốt11 Theo nghiên cứu Phạm Thanh Thôi, ấp chiến lược, sinh kế không gian cư trú, không gian xã hội người Cil thay đổi, “giảm dần” chi phối hệ thống tín ngưỡng cổ truyền tiếp nhận tôn giáo giới (Tin Lành Công giáo)… Nơi cư trú 10 11 Phạm Thanh Thôi (2014), bđd, tr.73 Phạm Thanh Thơi (2014), bđd, tr.74 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 20, SỐ X2-2017 người Cil lúc khu tập trung dân cư đến từ nhiều bon khác nhau, xung quanh khu tập trung đào hào sâu có cắm chơng, rào dây kẻm gai, có lính gác cổng; người dân vào khu vực cư trú theo qui định Nhà người Cil ấp chiến lược xây dựng tre, cây, ván lợp tôn Trong ấp chiến lược chia thành nhiều khu Mỗi khu tập trung nhà có nguồn gốc bon trước dòng họ Để quản lý ấp chiến lược, quyền lập nên người đứng đầu, gọi trưởng ấp, với phụ tá phó ấp, cảnh sát viên…12 Họ người Cil, có uy tín với quyền; thông thường người tham gia quân đội, quyền tin tưởng, phải biết chữ để giao dịch cơng văn với quyền Bên cạnh người này, ấp chiến lược cịn có già làng, người già làng bon truyền thống Các già làng người tư vấn, đóng góp ý kiến cho trưởng ấp việc điều hành khu định cư ấp chiến lược Ngoài ra, ấp chiến lược lúc cịn có thêm mục sư, chấp đạo Tin Lành Linh mục Công giáo tham gia vào công việc quản lý cộng đồng Họ đa phần người Cil, trở thành tín đồ học tập cẩn thận nên trở thành người có chức phận tơn giáo Sự xuất họ đa phần người Cil theo tôn giáo này, chịu chi phối mặt tinh thần chúng Việc số người Cil tham gia vào quân đội Việt Nam Cộng Hòa trở thành người quản lý, giám sát cộng đồng ấp chiến lược, hay trở thành người có chức phận tôn giáo… nhiều nguyên nhân, yếu tố kinh tế xem nguyên nhân quan trọng Theo Phạm Thanh Thôi, bon người Cil ấp chiến lược nơi để vào ban đêm Cư dân phải tự tìm đất rẫy phân tán theo địa hình rừng núi để trồng bắp bầu bí Có nhiều dịng họ phải làm lễ kết nghĩa với người Srê, Lạch… nhằm xin đất rừng để sản xuất Do thay đổi quyền canh tác đất trồng (vì ấp chiến lược thường vùng cư trú người Srê, Lạch, M’nông…), nên việc trồng trọt gặp khó khăn, xuất thấp đất khai phá canh tác trước Nhiều gia đình chủ yếu ăn cháo, khoai mì Chính khó khăn đó, việc lính niên người Cil xem phương thức sinh kế họ; cịn tham gia để có chức phận tôn giáo xem niềm tự hào họ cộng đồng13 Từ liệu phân tích cho thấy, việc định cư người Cil ấp chiến lược kể từ sau năm 1960 hoàn toàn chi phối yếu tố trị Chính quyền Việt Nam Cộng Hịa muốn kiểm sốt tồn cộng đồng tộc người thiểu số Lâm Đồng nhằm tránh phát triển lực lượng cách mạng nên dồn dân vào ấp chiến lược để quản lý Do đó, việc quản lý kiểm soát xã hội cộng đồng người Cil lúc trở nên khác trước, với nhân vật trưởng/phó ấp, già làng, mục sư/linh mục; quyền lực chi phối cộng đồng người trở nên khác Trong đó, trưởng/phó ấp cảnh sát viên có uy quyền để kiểm sốt cộng đồng đặt để hệ thống trị Họ xem người thừa hành pháp luật Nhà nước để quản lý cộng đồng Loại uy uyền hồn tồn mang tính pháp lý Những người có loại uy quyền khơng phải cộng đồng bầu ra, mà Nhà nước lựa chọn Họ lãnh lương Nhà nước thực thi pháp luật Nhà nước việc quản lý cộng đồng ấp chiến lược Do đó, xem dạng uy quyền pháp lý hợp lý (Rational-legal authority) mà Max Weber đề cập Và, loại uy quyền Nhà nước đặt để nhằm kiểm sốt chặt chẽ cộng đồng với mục đích liên quan đến trị, nên loại uy quyền đề cao Những người nắm giữ uy quyền có khả chi phối mạnh mẽ cộng đồng 12 13 Phạm Thanh Thôi (2014), bđd, tr.74-77 Phạm Thanh Thôi (2014), bđd, tr 77 Trang 55 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 20, No.X2-2017 bảo trợ hệ thống trị, có ưu so với loại uy quyền khác việc kiểm soát cộng đồng Trong giai đoạn này, già làng xem người có uy tín cộng đồng, quyền lực bị giảm sút nhiều so với trước Sự giảm sút biểu rõ qua việc chi phối họ cộng đồng Nguyên nhân trình định cư ấp chiến lược Ấp chiến lược lập nên nhằm để dồn dân, nên ấp tồn nhiều bon khác Những bon có nguồn gốc gần tạo thành khu ấp đó, bon có già làng nên khu có nhiều già làng; ấp chiến lược có đơng già làng ấp chiến lược Đạ Sar, Đạ Tông huyện Đam Rơng có đến chục già làng14 Do đó, uy quyền già làng bị giảm sút Họ “biểu tượng” truyền thống với bon cũ họ ấp chiến lược đó; góp ý tư vấn cho trưởng ấp (người xem nắm giữ uy quyền pháp lý hợp ý) việc điều hành cộng đồng Chính vậy, để củng cố quyền lực thân, số già làng tham gia vào tôn giáo để trở thành mục sư hay chấp đạo Tin Lành Trong giai đoạn định cư ấp chiến lược, đa phần người Cil theo đạo Tin Lành thay cho tôn giáo truyền thống họ Hệ thống thần linh truyền thống bị thay đổi chi phối niềm tin vào Đức Chúa Trời Chính mục sư/chấp người rao giảng tin mừng Chúa, khuyên người tin theo Chúa Jesus để với Chúa Trời Do đó, mục sư/chấp có vai trị quan trọng cộng đồng người Cil lúc Nếu trưởng ấp người quản lý mặt hành chính, mục sư/chấp có nhiệm vụ hướng dẫn mặt tinh thần cộng đồng Do đó, già làng có trình độ học vấn, có khả hiểu truyền đạt kinh thánh, họ thể trở thành người có chức phận tơn giáo, khu vực Đạ Sar Đạ Tơng có nhiều già làng trở thành mục sư/chấp đạo Tin Lành15 Lúc đó, uy quyền truyền thống đổi sang dạng khác uy quyền tơn giáo Uy quyền xem uy quyền thiên phú, mà Max Weber đề cập Bởi vì, họ người có khả giao tiếp Sự chi phối họ cộng đồng dựa vào tính thiêng liêng tơn giáo, quyền uy Đức Chúa Trời Đấng Cứu Thế chỗ dựa để người thuyết phục cộng đồng Đối với người Cil theo Cơng giáo, họ có linh mục riêng, khơng phải già làng “chuyển sang” Linh mục Cơng giáo người có trình độ “un thâm” thần học, đào tạo cơ, bản, nên thường bổ nhiệm từ Giáo hội Do đó, Linh mục cộng đồng người Cil ấp chiến lược thường người cộng đồng; họ có uy quyền lớn việc chi phối cộng đồng khía cạnh đạo đức, tinh thần theo giáo lý Công giáo Người Cil theo Công giáo tôn trọng người làm theo điều dẫn họ Việc nghe tin theo linh mục cộng đồng Cil Công giáo chi phối Giáo hội, hay tính un thâm kiến thức mà người đại diện Chúa Trời Uy quyền mà linh mục có để “chi phối” cộng đồng Cil Công giáo uy quyền Đức Chúa Trời Đấng Cứu Thế Do bởi, cộng đồng Cil Công giáo tin đặt để uy quyền cho linh mục từ họ nghe lời linh mục; làm theo linh mục nói từ bỏ tín ngưỡng truyền thống để chuyên tâm niềm tin Đức Chúa Trời Như vậy, giai đoạn sau năm 1960, cộng đồng người Cil vùng Langbiang chuyển sang định cư ấp chiến lược theo lệnh bắt buộc quyền Việt Nam Cộng Hịa, việc kiểm sốt cộng đồng có nhiều thay đổi Trong đó, xuất uy quyền pháp lý chi phối mạnh mẽ đến cộng đồng, uy quyền Nhà nước đặt Bên cạnh đó, uy quyền thiên phú đề cao cộng đồng Nhưng, người nắm giữ uy quyền 14 15 Tư liệu điền dã vào tháng 12/2015 tháng 7/2016 Lạc Dương Đam Rông Trang 56 Tư liệu điền dã vào tháng 12/2015 tháng 7/2016 Lạc Dương Đam Rông TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 20, SỐ X2-2017 khơng phải thầy cúng trước đây, mà người có chức phận tơn giáo, có chuyển đổi mặt đức tin cộng đồng Uy quyền truyền thống lúc biểu tượng cộng đồng, tập hợp nhiều bon, nhiều dòng họ ấp chiến lược nên chi phối già làng người dân khơng cịn Do đó, có số già làng chuyển sang hoạt động tôn giáo trở thành người có chức phận tơn giáo để trì quyền lực góc độ niềm tin mặt tinh thần Từ phân tích cho thấy, việc kiểm sốt cộng đồng người Cil giai đoạn có chuyển đổi vị loại uy quyền Trong đó, chứng kiến “thắng thế” loại uy quyền uy quyền pháp lý hợp lý, “thoái lui” uy quyền truyền thống; uy quyền thiên phú giữ vai trị nó, có thay đổi người nắm giữ; chuyển dịch từ thầy cúng sang người có chức phận tơn giáo Có thể nói, giai đoạn phản ánh chi phối yếu tố trị qua việc thể loại uy quyền kiểm soát cộng đồng người Cil vùng Langbiang Lạc Dương Bởi hai yếu tố mà loại uy quyền (uy quyền pháp lý hợp lý) đời có vai trị lớn cộng đồng; yếu tố mà uy quyền truyền thống vị nó; yếu tố mà có chuyển dịch uy quyền thiên phú Do đó, khẳng định, yếu tố trị chi phối làm thay đổi loại uy quyền việc kiểm soát cộng đồng người Cil Langbiang vào giai đoạn định cư ấp chiến lược * Uy quyền xã hội người Cil Sau năm 1975, việc định cư ấp chiến lược khơng cịn nữa, có số cộng đồng người Cil quay trở bon cũ họ để định cư khai phá rẫy canh tác Tuy nhiên, giai đoạn đầu sau Giải phóng, hình thức kinh tế tập thể dạng “tập đoàn sản xuất” triển khai rộng rãi Lúc này, bon người Cil qui hoạch trở thành đơn vị sản xuất tập thể Theo nghiên cứu Phạm Thanh Thôi16, bon truyền thống người Cil tổ chức lại theo thôn/ấp Tùy theo bon lớn nhỏ để tổ chức thơn/ấp Có thơn/ấp trùng với bon (nếu bon lớn), có thơn/ấp tập hợp hai ba bon khác Khi bon trở thành thôn/ấp, nghĩa thành đơn vị hành chánh Nhà nước, việc quản lý thôn/ấp trở thành công việc Nhà nước Quyền quản lý xã hội công việc thôn/ấp phụ thuộc vào cán chuyên trách Họ trưởng thôn trưởng ấp người dân tin tưởng bầu lên theo nhiệm kỳ hai năm rưỡi Những người tín nhiệm thường phải có trình độ học vấn, có khả giao tiếp, tuổi đời tương đối trẻ (từ 25 đến 40 tuổi) Bên cạnh trưởng thơn/ấp cịn có cơng an thơn, hội phụ nữ, đoàn thành niên… trở thành tổ chức đoàn thể để thực thi sách xã hội quản lý xã hội Nhà nước theo đạo từ cấp cao xã, huyện Chính cấu vậy, nên vai trò già làng nhiều quản lý xã hội; hay hơn, già biểu tượng truyền thống cộng đồng trước Có số già làng muốn biểu thị uy quyền phải tham gia vào số tổ chức Hội người Cao tuổi, Hội nông dân, Hội khuyến nơng… Tuy nhiên, người phải có trình độ học vấn có kiến thức hoạt động nơng nghiệp, cần tham gia vào Hội đồng hòa giải địa phương để cán địa phương giải tranh chấp cộng đồng Chính thế, đặt câu hỏi người có uy tín để giải bất hịa thôn, nhận kết thể Bảng Bảng Người có uy tín để giải bất hịa thơn Tần suất Tỷ lệ % Già làng 208 32,4 Thầy cúng 0,3 Người đứng đầu tôn giáo 91 14,2 làng (Linh mục, Mục sư…) 16 Phạm Thanh Thôi (2014), bđd, tr 78-79 Trang 57 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 20, No.X2-2017 Người làm việc UBND 249 38,8 xã/ Thôn (ghi rõ) Người đứng đầu dòng họ 92 14,3 Tổng cộng 642 100 (Nguồn: Khảo sát bảng hỏi năm 2015-2016) Trong đó, già làng với cán quyền xem người có uy tín vấn đề hòa giải Còn vấn đề khác quản lý xã hội, an ninh trật tự… khơng có vai trị già làng, chủ yếu cán địa phương phụ trách Ở số bon17, già làng mục sư, người truyền đạo, nên vai trò họ cộng đồng không phân biệt rõ ràng uy quyền truyền thống uy quyền thiên phú Người dân lẫn lộn việc này, nên thường đánh giá cao vai trò già làng mà kiêm thêm vai trị chức vụ tơn giáo, xem nhiệm vụ tơn giáo nhiệm vụ già làng “Già làng người có uy tín làng, người lớn tuổi, ăn nên làm ra, có nhiều cải, thường xuyên rao giảng kinh thánh, khuyên người làm theo lời Chúa, gương tốt cho người, nên kính trọng” (PV Lương Huỳnh Thị - 7/2016) Hoặc già làng trưởng thôn, giáo viên, người có uy tín, cộng đồng tin tưởng, hỏi ý kiến tư vấn “Bác làm nghề già làng năm rồi, bữa trước tơi cịn làm trưởng thôn nè, làm giáo viên làm nhiều Mình làm giáo viên xong hưu nghỉ Rồi làm trưởng thơn 12 năm, nhờ mà có uy tín với cộng đồng Họ thường hỏi việc liên quan đến quyền Họ khơng biết làm khai sinh cho con, kết hơn,… tới hỏi để giúp” (PV Trần Thị Diễm – 7/2016) Từ liệu điền dã cho thấy, già làng cộng đồng người Cil Lạc 17 Phạm Thanh Thơi (2014), bđd, tr 77 Trang 58 Dương cịn nhiệm vụ tư vấn, giúp đỡ cộng đồng, tham gia hịa giải… khơng cịn uy quyền quản lý kiểm soát xã hội truyền thống Thay vào người giữ chức vụ quyền Họ người kiểm soát cộng đồng, quản lý an ninh cộng đồng chăm lo đời sống văn hóa cộng đồng Bên cạnh đó, người có chức phận tơn giáo mục sư/chấp sự/linh mục cộng đồng xem trọng “Hiện tổ chức có uy tín có vai trị định mang tầm ảnh hưởng đến đồng bào bà tổ chức tơn giáo Với u kính sùng đạo, cha, sơ hay mục sư bà nhắc đến kính trọng Các tổ chức tôn giáo thường xuyên giúp đỡ đời sống bà hết mực” (Nhật ký điền dã Đoàn Lê Ngọc Liễu – 7/2016) Họ người chủ lễ cộng đồng người kêu gọi giúp đỡ từ bên cho cộng đồng, cứu trợ, thăm bệnh đau, làm từ thiện… “Hiện nay, có bệnh, ngồi việc xuống trạm xá để khám chữa bệnh, đồng bào cầu nguyện nhà thờ hay mời mục sư xuống nhà để cầu nguyện cho người bệnh Ngồi ra, mục sư có mặt nghi lễ khác lễ cưới, lễ mừng nhà mới, lễ đặt tên, Cũng xem, bên cạnh trưởng thơi, già làng, mục sư người có tiếng nói vai trị quan trọng cộng đồng” (nhật ký Bùi Quang Hải Anh – 12/2015) “Cha xứ người uy tín Năm cha 70 tuổi Nhà thờ Đưng K’Nớh họ Giáo xứ Lang Biang nên vào Chúa nhật tuần, cha chạy xe từ Lang Biang dâng lễ lúc 30 chiều Cách chục năm đường xá chưa nâng cấp bây giờ, cha bộ, đêm có lúc phải ngủ rừng Vì thế, cơng lao cha lớn Cha phục vụ chục năm, “cha người dân tộc không giống người Kinh nữa” cha rành tiếng dân tộc, nhiều lúc cha sửa dạy giáo dân trẻ cháu nhà, TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 20, SỐ X2-2017 dân kính trọng cha Ở đây, trước kết thúc Thánh Lễ, cha thông báo có nhu cầu sau lễ vào nhà xứ để lấy thuốc, quần áo, đồ ăn… Tất cha mang từ Lang Biang xuống, gửi từ bên Mỹ cho cha để giúp đồng bào, cha thay mặt đồng bào đón nhận” (PV Đồn Nguyễn Quốc Phong – 7/2016) Như vậy, người có chức phận tơn giáo ln xem người có vai trị quan trọng cộng đồng Họ có tiếng nói cộng đồng, cộng đồng tin tưởng vào đức độ đặc biệt uy quyền thiêng liêng tôn giáo mà mục sư/chấp sự/linh mục cộng đồng gắn cho tin theo Từ phân tích cho thấy, sau năm 1975, tổ chức bon cộng đồng người Cil vùng Langbiang có thay đổi, khơng cịn sống ấp chiến lược với canh gác quản lý nghiêm ngặt người quyền đặt ra; họ trở bon cũ để canh tác; tự lại giao tiếp với tộc người khác bon Việc xuất tộc người khác Việt, Tày, H’mông… bon người Cil trở nên phổ biến hơn, trình di cư tộc người Cũng thế, pha trộn văn hóa, giao lưu văn hóa, đa văn hóa tộc người diễn bon người Cil Đặc biệt cấu quản lý hành nhà nước áp dụng; xuất trưởng/phó thơn, cơng an thơn, đồn niên thơn… để quản lý mặt hành nhà nước, khuyết khích lao động, làm việc theo pháp luật, thực thi những sách nhà nước ban hành với cộng đồng an ninh trật tự, an toàn xã hội, xóa đói giảm nghèo, vận động nếp sống văn minh, kế hoạch hóa gia đình… Điều làm cho đời sống người dân dần trở nên khác trước, đặc biệt khác nhiều so với truyền thống Cũng thể vai trị uy quyền pháp lý người đại diện cho nhà nước cấp bon làm giảm vai trò già làng truyền thống Vai trò già làng trở nên mờ nhạt định cư ấp chiến lược Lúc đó, già làng biểu tượng truyền thống cộng đồng, vai trị kiểm sốt quản lý cộng đồng gần khơng cịn Sau giải phóng, vai trị già làng không đề cao hơn, người dân quen với “khơng có mặt” già làng từ trước Mọi chuyện có quyền địa phương giải quyết; vấn đề liên quan đến nghi lễ có người mang trọng trách tôn giáo thực Ở cộng đồng tộc người thiểu số khác người Mnông, Chơ-ro Đắk Nơng, Bà Rịa - Vũng Tàu, quyền lập Hội đồng già làng cấp xã cấp huyện Mỗi bon/buôn cử già làng; tất già làng xã huyện chọn người có uy tín làm trưởng, gọi Hội trưởng Hội đồng già làng Hội đồng già làng có nhiệm vụ tư vấn cho quyền địa phương việc thực thi công việc liên quan đến luật tục, phong tục tập qn bon/bn Do đó, già làng cộng đồng cịn có vai trò giá trị thực quyền họ Nhưng cộng đồng người Cil vùng Langbiang, không xuất Hội đồng già làng này, nên vai trò già làng ngày mờ nhạt gần khơng cịn quyền hành cộng đồng Khi chúng tơi đề cập đến vai trị già làng cộng đồng, người dân cho rằng, khơng cịn vai trị quan trọng, tham gia vào lễ cưới với mục sư, giữ vai trị mà mục sư người giữ vai trị buổi lễ Như nhận thấy, kể từ thập niên 60 kỷ XX đến nay, việc kiểm soát, quản lý cộng đồng người Cil có thay đổi lớn Đó vai trò quản lý nhà nước với loại uy quyền pháp lý hợp lý đứng vị chủ đạo cộng đồng, kể cộng đồng sống tập trung ấp chiến lược định cư Nhưng mục tiêu kiểm soát loại uy khác hai giai đoạn Khi ấp chiến lược, quản lý nhà nước Việt Nam Cộng Hịa nhằm mục đích kiểm sốt cộng đồng, không cho họ tham gia cách mạng phục vụ cho cách mạng Hiện Trang 59 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 20, No.X2-2017 nay, nhà nước quản lý với mục đích phát triển cộng đồng xã hội, phát triển kinh tế, quản lý an ninh trật tự, an tồn xã hội… Vì thế, loại uy quyền ln đề cao cộng đồng cộng đồng tôn trọng Loại uy quyền thiên phú chuyển giao từ thầy cúng (bhum) truyền thống sang người có chức phận tơn giáo tại, xuất cộng đồng giai đoạn lịch sử Loại uy quyền có vai trị định, phụ trách vấn đề liên quan đến yếu tố tâm linh cộng đồng Cộng đồng cần, nên loại uy quyền tồn Chỉ khác người nắm giữ Thầy cúng không cộng đồng xem trọng, họ sợ không trọng, địi hỏi lễ vật nhiều, gây tốn kém, khơng biết chia sẻ khó khăn người dân Trái lại, người giữ chức phận tôn giáo phục vụ người dân, khơng địi hỏi vật chất, đơi cịn bỏ cơng sức để vận động giúp đỡ từ bên cho cộng đồng Nên người cộng đông xem trọng Trong tâm thức cộng đồng, họ người cộng đồng nhiều khơng tư lợi Cịn uy quyền truyền thống mà già làng người nắm giữ trở nên mờ nhạt từ lâu Hiện nay, loại uy quyền cịn mang tính biểu tượng để nhắc đến giá trị truyền thống cộng đồng “đem trưng bày” Thực quyền gần khơng cịn; cộng đồng không xem trọng già làng tại, già làng khơng gắn với chức phận tơn giáo Kết luận Uy quyền dùng để kiểm soát quản lý cá nhân, cộng đồng, xã hội Uy quyền thể với nhiều dạng khác có vai trị khác Qua việc nghiên cứu, phân tích liệu liên quan đến cộng đồng người Cil khu vực Langbiang thuộc huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng từ xưa đến cho thấy có loại uy quyền chi phối cộng đồng Tùy theo giai đoạn lịch sử cộng đồng, loại uy quyền có khả chi phối khác Trang 60 Trong truyền thống, cộng đồng người Cil có hai loại uy quyền, uy quyền truyền thống uy quyền thiên phú già làng thầy cúng nắm giữ Trong đó, uy quyền truyền thống ln thể vai trị quan trọng việc kiểm soát quản lý xã hội cộng đồng Tuy nhiên, định cư ấp chiến lược quyền Việt Nam Cộng Hịa thực hiện, uy quyền pháp lý hợp lý đặt thể chế trị nhằm kiểm sốt chặt chẽ cộng đồng hơn, nên loại uy quyền trở nên quan trọng Cũng cách bố trí theo khu với nhiều bon khác ấp chiến lược, nên vai trò già làng bị giảm sút, khơng cịn quyền kiểm sốt cộng đồng mà thay vào uy quyền pháp lý Uy quyền thiên phú thay người nắm giữ, từ thầy cúng sang người có chức phận tơn giáo; uy tín người tôn giáo trở nên cao cộng đồng so với thầy cúng trước đức tính hy sinh họ Hiện vậy, vai trò uy quyền pháp lý hợp lý đề cao cộng đồng uy quyền thiên phú cộng đồng tơn trọng Điều chứng tỏ, kiểm sốt quản lý cộng đồng người Cil Langbiang có chuyển đổi loại uy quyền; trình chuyển đổi đó, có loại uy quyền thắng uy quyền pháp lý hợp lý có đặt để thể chế trị nhà nước; loại uy quyền bị vai trị uy quyền truyền thống dịch chuyển cấu quản lý hành chánh, từ xã hội mang tính khép kín, tự cung tự cấp sang xã hội rộng mở hơn, nhà nước quản lý, nên yếu tố truyền thống bị chi phối; đặc biệt việc kiểm soát, quản lý cộng đồng theo luật tục truyền thống phải nhường chỗ cho việc quản lý xã hội theo hệ thống pháp luật nhà nước Vì thế, vai trị uy quyền truyền thống dần khơng cịn ảnh hưởng đến xã hội dần vị Uy quyền thiên phú ln nằm trung dung cộng đồng, khơng có chuyển đổi Đây loại “uy quyền mềm”, có giá trị quan trọng cộng đồng liên quan đến yếu tố tinh thần Những người nắm TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 20, SOÁ X2-2017 giữ uy quyền người giữ chức phận tôn giáo Ở số cộng đồng, già làng chuyển sang giữ chức phận tôn giáo nên thể vai trò mình, vai trị hồn tồn dựa vào uy quyền thiên phú, uy quyền truyền thống Như vậy, việc thay đổi vị loại uy quyền kiểm soát quản lý xã hội cộng đồng người Cil Langbiang từ truyền thống chuyển đổi từ quản lý cộng đồng đến quản lý nhà nước, hay nói yếu tố trị chi phối; bên cạnh xuất dần khẳng định vai trò đời sống tâm linh cộng đồng tôn giáo Tin Lành, Công giáo chi phối đến chuyển dịch vị loại uy quyền xã hội người Cil Hơn nữa, yếu tố đa tộc người bon người Cil làm yếu vai trò uy quyền truyền thống tăng vị uy quyền pháp lý hợp lý Sự dịch chuyển theo tác động nhiều yếu tố bên lẫn bên ngồi cộng đồng người Cil suốt tiến trình lịch sử phát triển xã hội họ Bài viết thực tài trợ từ đề tài độc lập cấp quốc gia “Nghiên cứu xây dựng chế kết hợp Bảo tồn cảnh quan, đa dạng sinh học Khơng gian văn hóa Khu dự trữ sinh Lang Biang”, mã số ĐTĐL.XH.11/15 Authorities in community management of the Cil in Langbiang biosphere reservation area (Lac Duong district, Lam Dong province)  Huynh Ngoc Thu University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM Abstract: Using Weberian notion of types of authorities within a society, this paper attempts to examine contemporary community management issues of the Cil in Lac Duong district, Lam Dong province By data collected through participationobservation at the community, together with questionnaires, the author depicts a vivid description of the division of different types of authorities in community management of the Cil While one type of authority becomes prominent, others stay at their neutral roles and yet, still others lose their significance and turn into traditional symbolic authorities rather than real domination Keywords: rational-legal authority, charismatic authority, traditional authority Trang 61 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 20, No.X2-2017 Tài liệu tham khảo [1] Blau, P M (1963), “Critical remarks on Weber’s theory of authority”, The American Political Science Review, 57 (2), Pp 305-316 [2] Cline, A (2012), What is Authority? Differentiating Authority, Power, and Legitimacy, trang www.about.com, truy cap ngày 10/2/2013 [3] Lachs, S (1999), “Means of Authorization: Establishing Hierarchy in Ch'an/Zen Buddhism in America”, Revised paper from presentation at the 1999 (Boston) Meeting of the American Academy of Religion Used with permission, trang http://www.thezensite.com/ZenEssays/CriticalZ en/Means of Authorization.htm, truy cap ngày 20/2/2013 [4] Phạm Thanh Thôi (2009), Sự biến đổi hôn nhân người Chil (Cil) Lâm Đồng, Trang 62 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Dân Tộc học, Trường Đại học KHXH&NV – ĐHQHHCM [5] Phạm Thanh Thôi (2014), “Biến đổi xã hội người Cơho-Cil Lâm Đồng”, Tạp chí Phát triển KH&CN, tập 17, số X4-2014 [6] Tư liệu điền dã đề tài độc lập cấp quốc gia “Nghiên cứu xây dựng chế kết hợp Bảo tồn cảnh quan, đa dạng sinh học Khơng gian văn hóa Khu dự trữ sinh Lang Biang”, Mã số ĐTĐL.XH.11/15, giảng viên sinh viên khoa nhân học thực khu vực Langbiang vào hai đợt: 12/2015 7/2016 [7] Weber, M (1958), “The three types of legitimate rule”, Berkeley Publications in Society and Institutions, (1), Pp 1-11, Translated by Hans Gerth ... giá trị cộng đồng Họ có khả lơi thu hút cộng đồng, … cộng đồng chấp nhận, tôn vinh Trong cộng đồng Cil huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng tồn loại uy quyền kể trên, mức độ ảnh hưởng loại uy quyền đến... trước đức tính hy sinh họ Hiện vậy, vai trò uy quyền pháp lý hợp lý đề cao cộng đồng uy quyền thiên phú cộng đồng tôn trọng Điều chứng tỏ, kiểm soát quản lý cộng đồng người Cil Langbiang có chuyển... XX đến nay, việc kiểm sốt, quản lý cộng đồng người Cil có thay đổi lớn Đó vai trị quản lý nhà nước với loại uy quyền pháp lý hợp lý đứng vị chủ đạo cộng đồng, kể cộng đồng sống tập trung ấp chiến

Ngày đăng: 18/02/2023, 05:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN