1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lễ vu lan của người việt ở cần thơ

202 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 8,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN   NGUYỄN THỊ HOÀNG OANH ĐẶC ĐIỂM LỄ VU LAN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 8229040 -Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN   NGUYỄN THỊ HOÀNG OANH ĐẶC ĐIỂM LỄ VU LAN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 8229040 Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN VĂN NAM -Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô Trường Đại học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, người hướng dẫn, cung cấp nguồn tri thức hữu ích qua buổi giảng dạy, sách hay suốt thời gian tơi học cao học ngành Văn hóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Văn Nam tận tâm nhiệt tình hướng dẫn tơi để hoàn thiện luận văn Hoàn thành luận văn tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình quý Hòa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức, Ni, Sư …là thành viên Hội đồng chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, thành viên Ban giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Cần Thơ, chủ trì tự viện thành phố Cần Thơ; vị sư sãi, người lớn tuổi quận Cái Răng, quận Ơ Mơn, quận Thốt Nốt, quận Bình Thủy, huyện Cờ Đỏ, huyện Phong Điền… giúp tơi tìm hiểu cách thức tổ chức lễ Vu lan xưa Tôi xin chân thành cảm ơn tất Tôi xin cảm ơn bạn bè, gia đình, đồng nghiệp ủng hộ tinh thần tạo điều kiện thuận lợi giúp vượt qua khó khăn q trình thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô hội đồng bảo vệ luận văn có ý kiến nhận xét quý báu để luận văn thêm hồn chỉnh ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn trình nghiên cứu, tổng hợp cách nghiêm túc, thân Các tư liệu, hình ảnh luận văn trung thực xác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoàng Oanh iii DANH MỤC HÌNH Hình Lễ Vu lan Chùa Vi Phước, Thốt Nốt, Cần Thơ (2019); (Nguồn ảnh: tác giả).120 Hình Lễ Vu lan Chùa Long Quang, Bình Thủy (2019); (Nguồn ảnh: Kim Hồng) 120 Hình Văn nghệ cúng dường lễ Vu lan chùa Phước An, Bình Thủy, năm 2019; (Nguồn ảnh: tác giả) 121 Hình Cài hoa hồng lễ Vu lan chùa Vi Phước, Thốt Nốt; (Nguồn ảnh: tác giả) 121 Hình Dâng y- nghi thức lễ Vu lan, Chùa Vi Phước, Thốt Nốt; (Nguồn ảnh: tác giả) 122 Hình Dâng y- nghi thức lễ Vu lan, Chùa Thới Long, Ô Môn; (Nguồn ảnh: tác giả) 122 Hình Nghi thức Nhiễu y lễ Vu lan Chùa Thới Long, Ơ Mơn; (Nguồn ảnh: tác giả) 123 Hình Hồi niệm Vu lan (2019) chùa Long Quang; (Nguồn ảnh: Thượng Tọa Lý Hùng) 123 Hình Hoa hồng cài áo, lễ Vu lan Chùa Phước Huệ, Thốt Nốt; (Nguồn ảnh: tác giả) 124 Hình 10 Lễ Vu lan Khu Du lịch Ông Đề (2019); (Nguồn ảnh: Hồng Oanh) 124 Hình 11 Chuẩn bị lễ Vu lan Tịnh thất Phước Ân, Cái Răng; (Nguồn ảnh: tác giả) 125 Hình 12 Thức cúng hồn – nghi thức lễ Chẩn tế; (Nguồn ảnh: tác giả) 125 Hình 13 Thức cúng hồn – nghi thức lễ Chẩn tế; (Nguồn ảnh: tác giả) 126 Hình 14 Thức cúng hồn – nghi thức lễ Chẩn tế; (Nguồn ảnh: tác giả) 126 Hình 15 Lễ Vật lễ chẩn tế, Tịnh Thất Phước Ân, Cái Răng; Nguồn ảnh: tác giả .127 Hình 16 Nghi thức lễ Chẩn tế tịnh Thất Phước Ân (2019), quận Răng, Thành phố Cần Thơ; (Nguồn ảnh: tác giả) .127 Hình 17 Lễ Chẩn tế tịnh Thất Phước Ân (2019), quận Răng, Thành phố Cần Thơ; (Nguồn ảnh: tác giả) 128 Hình 18 Nghi thức lễ Chẩn tế, tịnh thất Phước Ân; (Nguồn ảnh: tác giả) 128 Hình 19 Lễ Thí giàn Chùa Hiệp Thiên Cung (2019), Cái răng; (Nguồn ảnh: tác giả) 129 Hình 20 Vật phẩm phát lễ Vu lan, người Hoa Triều Châu; (Nguồn ảnh: tác giả) 129 Hình 21 Thẻ gạo phát lễ Vu lan người Hoa Triều Châu, Cần Thơ; (Nguồn ảnh: tác giả) 130 iv Hình 22 Vật phẩm lễ thí giàn, người Hoa Triều Châu; (Nguồn ảnh: tác giả) 130 Hình 23 Cây phướn lễ Vu lan người Hoa Quảng Đơng (2018); (Nguồn ảnh: Hồng Oanh) 131 Hình 24 Phá cửa ngục – nghi thức lễ Vu lan người Hoa Cần Thơ (2018), (Nguồn ảnh: tác giả) 131 Hình 25 Phá cửa ngục – nghi thức lễ Vu lan người Hoa Cần Thơ (2018); (Nguồn ảnh:tác giả) 132 Hình 26 Nghi thức lễ Vu lan người Hoa Cần Thơ (2018); (Nguồn ảnh: tác giả) 132 Hình 27 Đưa ông bà trở địa phủ lễ Vu lan người Hoa Quảng Đông (2018); (Nguồn ảnh: tác giả) 133 Hình 28 Lễ Vu lan Dương Tơng Từ (2019); (Nguồn ảnh: Hồng Oanh) 133 Hình 29 Lễ Vu lan Dương Tơng Từ (2019); (Nguồn ảnh: Hồng Oanh) 134 Hình 30 Mâm cúng lễ Vu lan người Hoa Triều Châu, Cần Thơ); (Nguồn ảnh: Hoàng Oanh) 134 Hình 31 Mâm cúng hồn lễ Vu lan người Hoa (Triều Châu); (Nguồn ảnh: Hoàng Oanh) 135 Hình 32 Bóc bai bân- lễ Sendolta chùa Puti Muni Răng sây (2019); 135 Hình 33 Nghi thức sớt cơm lễ Sendolta Chùa Puti Muni sây, (2019); (Nguồn ảnh: Hoàng Oanh) 136 Hình 34 Lễ tiễn ơng bà, nguồn ảnh: Sư Thi chùa Pitu mu ni Răng Sây .136 Hình 35 Lễ dâng y Kathina chùa Muni sây, Ninh Kiều; (Nguồn ảnh: tác giả) .137 Hình 36 Đại lễ dâng y Kathina; (Nguồn ảnh: tác giả) 137 Hình 37 Dâng hoa lễ dâng y Kathina, 2019; (Nguồn ảnh: tác giả) .138 Hình 38 Nhiễu y lễ Kathina; (Nguồn ảnh: tác giả) 138 Hình 39 Nghi thức lễ dâng y Kathina; (Nguồn ảnh: tác giả) 139 Hình 40 Nghi thức nhận y đắp y lễ Kathina; (Nguồn ảnh: tác giả) .139 Hình 41 Sớt cúng trai tăng, lễ dâng y Kathina, 2019; (Nguồn ảnh: tác giả) 140 Hình 42 Lối vào Chùa Phổ Quang, Thốt Nốt; (Nguồn ảnh: Tác giả) 140 Hình 43 Chùa Phổ Quang, Thốt Nốt; (Nguồn ảnh: tác giả) 141 Hình 44 Gian chánh điện Chùa Phổ Quang, Thốt Nốt; (Nguồn ảnh: tác giả) 141 v Hình 45 Khn viên Chùa Long Quang, Bình Thủy; (Nguồn ảnh: tác giả) 142 Hình 46 Khn viên Chùa Phổ Quang, Thốt Nốt; (Nguồn ảnh: tác giả) .142 Hình 47 Cổng chùa Pơ thi Som rơm, Ơ Mơn; (Nguồn ảnh: tác giả) 143 Hình 48 Gian chánh điện Chùa Sanvor, Ơ Mơn; (Nguồn ảnh: tác giả) 143 Hình 49 Cách thờ cúng gian chánh điện chùa Pitu Mu ni Răng sây; (Nguồn ảnh: tác giả)144 Hình 50 Họa tiết mái chùa Sanvor, Ơ Mơn; (Nguồn ảnh: tác giả) 144 Hình 51 Khn viên Chùa Pơ Thi Som Rơm, Ơ Mơn; (Nguồn ảnh: Tác giả) .145 Hình 52 Chùa Ơng người Hoa Quảng Đơng, Cần Thơ; (Nguồn ảnh: tác giả) 145 vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC HÌNH iii MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn * Ý nghĩa khoa học * Ý nghĩa thực tiễn Bố cục nội dung đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận, sở thực tiễn Chương 2: Đặc điểm lễ Vu lan người Việt Cần Thơ qua thành tố .9 Chương 3: Đặc điểm lễ Vu lan người Việt Cần Thơ nhìn từ giá trị trình biến đổi CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 1.1 Cơ sở lý luận .10 1.1.1 Một số khái niệm .10 a Nghi lễ 10 b Lễ Vu lan 11 c Tơn giáo văn hóa tơn giáo .12 vii d Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng 15 e Tộc người văn hóa tộc người 18 1.1.2 Các lý thuyết quan điểm nghiên cứu ứng dụng tiểu luận 19 a Lý thuyết giao lưu tiếp biến 19 b Lý thuyết cấu trúc 21 c Lý thuyết chức .21 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 22 a Chủ thể văn hóa 22 b Khơng gian văn hóa .25 c Thời gian văn hóa 28 1.2.2 Khái quát Phật giáo Cần Thơ 30 a Lịch sử hình thành Phật giáo Cần Thơ 30 b Đặc điểm Phật giáo thành phố Cần Thơ .32 Tiểu kết chương .39 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM LỄ VU LAN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở CẦN THƠ QUA CÁC THÀNH TỐ 40 2.1 Thần phả 40 2.2 Giáo lý 48 2.3 Nghi lễ 53 2.3.1 Tổ chức lễ 54 2.3.2 Một số nghi lễ .57 a Lễ Tự tứ 57 b Cài hoa hồng 59 c Dâng y ca sa .62 viii d Trai đàn chẩn tế .66 Tiểu kết chương .76 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM LỄ VU LAN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở CẦN THƠ NHÌN TỪ GIÁ TRỊ VÀ TRONG QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI .78 3.1 Giá trị văn hóa lễ Vu lan đời sống người dân Cần Thơ .78 3.1.1 Sự tiếp nhận lễ Vu Lan người Việt Cần Thơ 78 3.1.2 Vai trò lễ Vu lan đời sống người dân Cần Thơ 82 a Nhận thức .82 b Giáo dục đạo đức 86 c Văn học nghệ thuật .93 3.2 Những biến đổi từ truyền thống đến đại 95 3.2.1 Nguyên nhân dẫn đến biến đổi .97 3.2.2 Quy mô, phạm vi tổ chức 99 3.2.3 Nội dung tính chất lễ Vu lan 100 3.2.4 Xu hướng phát triển .102 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị truyền thống .103 Tiểu kết chương 107 KẾT LUẬN .108 TÀI LIỆU THAM KHẢO .112 PHỤ LỤC MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN 118 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LỄ VU LAN Ở CẦN THƠ .120 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT 146 PHỤ LỤC MỘT SỐ BIÊN BẢN 155 4.1 BIÊN BẢN KHẢO SÁT LỄ VU LAN CỦA NGƯỜI VIỆT .155 4.1.1 Biên 1: Tham dự lễ Vu lan Chùa Long Quang (Chùa Tăng) .155 177 HỎI: Hiện thực đề tài “Đặc điểm lễ Vu lan người Việt Cần Thơ” HỎI: Thưa Sư cho hỏi người Việt người Hoa có lễ Vu lan, người Khmer có lễ Vu lan khơng ạ? ĐÁP: Có Đó lễ Báo hiếu, lễ Sendolta Nếu lễ Vu lan người Việt thời gian rằm tháng bảy, người khmer rằm tháng tám đến 30 tháng 8, kéo dài nửa tháng Trong chùa tổ chức, chia phiên 14 phiên cúng người đến chùa dâng thức ăn cúng sáng sớm mặt trời chưa lên, vị sư tụng kinh cúng Tam bảo HỎI: Dạ, lễ bắt nguồn từ đâu thưa Sư? ĐÁP: Thì theo ơng bà kể sau mùa làm lúa người ta chèo xuồng thăm ông bà cha mẹ, q ơng bà cha mẹ nhiều khơng cịn, thương nhớ nên người ta hẹn chỗ để làm lễ nhớ ơn ơng bà, sau có chùa người ta hẹn Chùa họ kéo dài thời gian 14 ngày để người xa kịp Và tín ngưỡng dân gian người Khmer ngày 30 tháng ngày Tết Đoan ngọ (người Việt mùng tháng 5) nên cháu tụ hội Có nhiều cách giải thích vào nguồn gốcvị Vua nửa đêm nghe tiếng rên la cung rùi Đức Phật dạy cúng linh hồn HỎI: Dạ theo Sư lễ quan trọng người dân Khmer ĐÁP: Lễ mang tính tâm linh cao con, lễ báo hiếu ông bà mà, Chùa điều cúng cháu dù làm phải quay về? quan niệm chết vong hồn cịn đó, vào dịp vong hồn ông bà đến Chùa để gặp mặt thăm cháu, đến kiểng chùa không thấy cháu dự cúng họ tức giận giậm châm Con cháu khơng dám làm cho ơng bà giận, buồn Chính người Khmer dù làm gì, đâu học quay Chùa cúng luân phiên cúng cơm Chùa, wện (nhóm người thân) đăng ký tự chia ngày Cái Chùa không nhúng tay vô HỎI: Dạ, lễ tổ chức Chùa, có tổ chức nhà khơng Thưa Sư? 178 ĐÁP: Con cháu tổ chức nhà ngày 30 tháng Từ ngày 16 đến ngày 29 chia phiên cúng; chiều 29 người ta làm lễ rước ông bà nhà vui với cháu, lúc cháu nhà dọn dẹp nhà cửa chuẩn bị quần áo mới, mùng, mền, vải vóc, dầu thơm… nói chung để đón rước có mâm cơm dâng cúng bàn thờ Khi cúng người chủ gia đình đứng lên cúng vái, rùi gắp thức ăn để vào chén gắp thức ăn mời ông bà buổi ăn cơm, xong xi người ta cịn mang thức ăn bỏ ngồi hàng rào cho ma quỷ ăn hồn khơng dám vơ nhà, sáng 30 làm lễ mời vong linh ông bà lên chùa để nghe kinh, nghe vị sư cầu siêu vào ngày tất phải tập trung Chùa để tổ chức, chiều ngày 30 mời ơng bà nhà cúng cháu sáng sớm hôm sau tức ngày mùng 01 tháng làm bè chuối tiễn ông bà bè để mắm muối, tiền bạc, gạo… Cần Thơ có 12 Chùa Khmer hà, Chùa trung tâm thành phố đâu thả… Sư cười, Chùa (Chùa Sanvor), Chùa Hòa thượng Đào Như (Pô thi Som rom), Chùa Settador Cờ Đỏ tục thả thuyền Giờ nhiều thay đổi cho phù hợp với quyền, với địa phương Mình thời phải theo thời đó… Sư cười HỎI: Thưa Sư ngày lễ Sendolta tụng kinh ạ? ĐÁP: Kinh Địa tạng kinh cầu an, chữ Pali dù chữ Pali hay dịch tiếng mục đích Báo hiếu HỎI: Dạ, thưa Sư cho hỏi lễ dâng y người Việt với lễ dâng y (Kathina) người Khmer có giống khác khơng Sư? ĐÁP: Khác Lễ Kathina sau xuất hạ tổ chức, người dân tộc tổ chức từ 16/9 đến rằm tháng 10 kết thúc Nghi thức, thời gian khác mục đích giống dâng y lên cho vị tu sĩ tạo phước điền, dâng y xuất phát từ thời Đức Phật, Ấn Độ HỎI: Dạ thưa có nghe vài người cho lễ Sendolta đám giỗ (vì người Khmer không tổ chức đám giỗ, mà tổ chức chung ngày lễ sendolta) có khơng Sư? 179 ĐÁP: Khơng Người Khmer có tổ chức đám giỗ Đến ngày cúng người ta mời Sư tụng kinh, tùy vào điều kiện; gia đình khơng có điều kiện làm mâm cơm đem vơ Chùa nhờ Sư tụng để cúng Cịn người Việt cháu tự cúng HỎI: Dạ cảm ơn Sư Thưa Sư cho xin phép chụp vài hình ĐÁP: Được chụp Dạ cảm ơn Sư Con chào Sư 4.4.5 Biên - Thời gian: Ngày 14 tháng năm 2019 - Địa điểm: Chùa Pô Thi Sôm Rôm, 415, khu vực 4, phường Châu Văn Liêm, quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ - Người vấn: Hòa Thượng Đào Như, (sinh năm 1955), Phó chủ tịch Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng Ban Giáo hội Phật giáo Cần Thơ, trụ trì Chùa Pơ Thi Sơm Rơm Nội dung: HỎI: Dạ chào Sư ĐÁP: À… Cô Bảo tàng không? HỎI: Dạ Nhưng hôm đến gặp Sư làm nghiên cứu lễ Vu lan người Việt Vì thưa Sư, người Việt có lễ Vu lan người Khmer có lễ Vu lan khơng Sư? ĐÁP: Có Cơ Đó lễ Sendolta - lễ Báo hiếu ông bà tổ tiên HỎI: Dạ, thưa Sư lễ Vu lan người Việt lễ Sendolta có khác Sư? Cuộc vấn bị ngắt quãng có Kỹ sư thiết kế vẽ cho Trường Phật giáo Nam tơng Khmer ghé để bàn việc với Hịa Thượng ĐÁP: Lễ Vu lan người Việt tương ứng với lễ Sendolta đồng bào dân tộc Khmer, có giống có khác Giống nhau: điều lễ tưởng nhớ đến ơng bà tổ tiên, người sanh có ơng bà tổ tiên (Khmer) 180 Bên người Việt: nhớ đến ân đức sanh thành, bên người Việt: cài hoa, trắng, hồng, đỏ… Giống bên nghĩ đến ơng bà tổ tiên Khác trọng tâm người Việt … ân đức sanh thành Cách thức tổ chức: Khmer nửa tháng từ ngày 16 tháng âm lịch đến hết ngày 30 âm lịch (trong 14 ngày cơm phiên có nghĩa 14 ngày người ta chia xóm, xóm nầy ngày 16, xóm ngày 17… luân phiên hết 14 ngày Còn ngày 15 tức 30 tháng tất gom nơi Ngày tổ chức quy mơ, ngày đặt biệt tịan tâm tồn lực để tập trung tưởng nhớ ơng bà, tổ tiên, muốn nói đại ý người tạo phum sóc, người khai sáng rồi, truyền bá sở vật chất cho cháu Thứ là: ông bà chọn theo dung nghi thức phong tục tập quán đồng bào dân tộc Khmer kết hợp với Phật giáo Nam truyền có ý: người Khmer phong tục tập quán kết hợp với Phật giáo Nam truyền 2, … PGNT đến sau tập quán, … có kết hợp hài hịa tập qn địa phật giáo Nam truyền, chỗ phải nói trước sau Sẽ có điểm nhấn chỗ kết hợp phong tục tập quán lễ nghi đồng bào Khmer Phật giáo nguyên thủy, điều phù hợp phát triển Giống khác cách nói cách làm, mục đích báo hiếu HỎI: Thưa Hòa Thượng cho hỏi, lễ Vu lan người Việt có lễ dâng y lễ Kathina người dân tộc có giống khơng ạ? ĐÁP: Lễ dâng y nói lý thuyết nội dung ý nghĩa giống Còn thời gian tổ chức, nghi thức dâng khác Người Khmer có lễ Kathina, thực theo giáo luật Đức Phật chư tăng nhập hạ tháng hạ xong phép tổ chức ngày 16 tháng đến rằm tháng 10 vòng 29 ngày chọn ngày được, chùa 181 tổ chức lần không tổ chức lần Nếu làm sai thời gian khơng 29 ngày phạm vi tổ chức lễ dâng y Kathina Đối với lễ tạ pháp người Việt hỏi sư phụ Cơ… Hịa Thượng cười… Tạ ơn vị Tăng Ni đẫn cư cấm túc thời gian hạ, thời gian khác nhau, Vì ln ln qua rằm tháng xong hết xem xong Vu lan có người trước sau rằm tháng Việc làm tương ứng nhau, Việt có Khmer có Dolta tương ứng với Vu lan, Cịn lễ tạ pháp tương ứng Kathina có quy định: thời gian, y phải có bố tác có chư tăng dự, phải có vị tỳ kheo trở lên chùa nhập hạ mời thỉnh đủ vị tổ chức Phải có tác bạch, y phải may nào? Tác bạch Phật tử cúng dường, chư tăng phải đọc tuyên ngôn giao y thọ y tiếng Phạn rỏ ràng luật Ý tỳ kheo hưởng y Kathina vị có nhập hạ ngơi chùa 90 ngày, đủ tháng không bị đứt hạ, công thêm người phải ln ln siêng năng, lễ phật thời gian, lo toan cho ngơi chùa đó, vận động Phật tử chùa, người dày công việc chăm lo chùa, chư tăng, Phật tử hành trì lễ Phật thường xuyên xứng đáng người nhận y Kathina Chúng sống tập thể đông 60 -70 người mà chọn người nhận chọn khó HỎI: Dạ thấy bên người Việt có nhiều y ĐÁP: Bên Bắc truyền có nhiều y phục, nên hỏi Thầy Hữu, huynh Cô Tôi biết khơng nói thêm dù tơi biết, cười HỎI: Dạ bạch Hịa Thượng thời gian 14 phiên Chùa Tụng kinh ạ? ĐÁP: Kinh Báo ân, Kinh cầu an vào buổi tối, ngày 15 Phật tử đến chùa mời sư tụng kinh để cầu an cho xóm đó, sáng người ta đãnh lễ Đức Phật phải có mâm: có xơi: cơm nếp vắt thành cục cục nên gọi cơm vắt, có hoa thường khoai luộc (khoai lang), mía (cắt khúc) loại trái cây, khơng bắt buộc trái miễn xóm có trái mang đến trái đó, cịn vui vẻ người ta chợ mua 182 tơi cịn nhỏ từ nhà vườn, người ta mua sắm cịn làm mâm chợ chút xong Khâu chuẩn bị: buổi chiều đến chùa sáng chuẩn bị, rùi mang xuống xuồng bơi đến chùa rồi, bưng lên, cịn vui vẻ người ta ngồi chợ, mau Khi có mâm tái ta làm cờ cọng dừa, cắt giấy màu: đỏ, vàng xanh… gắn lên HỎI: Dạ, Cờ có ý nghĩa khơng thưa Hịa Thượng? ĐÁP: Chắc chắn có ý nghĩa: màu sắc thời có cờ dù cờ để thơng tin thơng báo người khuất người ta biết nhận lễ, cắm để tăng vẻ đẹp, người ta sống cờ, chết cờ HỎI: Thưa Hòa Thượng cho hỏi muốn tìm hiểu kỹ lễ hội Sen Dolta đọc sách thống ĐÁP: sách Sư Phúc Khoan viết kỹ; Khi viết luận phải có nghiên cứu, viết phải xác Dạ cảm ơn Hịa Thượng, Hòa Thượng khách nên xin phép về, để hơm khác cịn chỗ chưa rõ xin phép gặp Hòa Thượng để Hòa Thượng dạy giúp ĐÁP: Được Cô Dạ bạch Hòa Thượng Cuộc vấn kéo dài 45 phút 4.5 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN ACHAR - Thời gian: ngày 21 tháng năm 2019 - Địa điểm: số nhà 417, ấp Thạnh Hòa, thị trấn Cờ Đỏ, huyện Cờ Đở, TPCT - Người vấn: Nguyễn Văn Nguyên, 42 tuổi, thị trấn Cờ Đỏ, TPCT Gia đình 03 đời làm Achar, anh đời thứ 3, 10 năm Nội dung: HỎI: Chào anh, lúc anh khỏe 183 ĐÁP: Chào Oanh, anh khỏe Hôm ghé đây? HỎI: Dạ em làm có phần so sánh lễ Vu lan người Việt với người Khmer Anh cho em biết, người Khmer có lễ Vu lan khơng ĐÁP: Có em Người Khmer có lễ báo hiếu ơng bà Sendolta Diễn từ 16 tháng âm lịch đến mùng 01 tháng Đây lễ quan trọng người Khmer Hiếu làm đầu, lễ báo hiếu Dịp ai dù làm xa xếp thăm gia đình, Chùa để cúng HỎI: Cho em hỏi ạ, lễ xuất phát ạ? ĐÁP: vầy: Ngày xưa người Khmer cúng ông bà, cha mẹ nơi đặt hài cốt Chùa Một ngày kia, có người gái làm xa, không gần nơi chôn cất cha mẹ nên phải thật xa để dâng cơm Trên đường bị mắc mưa, tình cờ gái gặp vị sư khất thực trú mưa chung Cô gái nghĩ cách dâng hết thức ăn cúng lên cho vị sư để nhờ vị sư tụng kinh để chuyển thức ăn đến cha mẹ Cách làm giúp thức ăn đến với cha mẹ gái mà cịn giúp họ ăn no vị sư tụng kinh chuyển hóa HỎI : Theo anh lễ ngày giữ nguyên y cũ khơng ? có biến đổi khơng ? ĐÁP : Có chứ, giảm bớt nghi thức lễ, làm cho có lệ để cháu biết khơng cịn hội nhiều trước Ngày trước vào đêm 29 Chùa vui lắm, có trị chơi, có ca múa aday suốt gần sáng, có cho qua mau HỎI : Theo anh ? ĐÁP : Giờ người ta bận làm ăn, kiếm sống nên đâu có nhiều thời gian Chùa, khơng có người tổ chức đa phần người già Chùa, niên, trẻ bận làm xã hội… nên anh làm achar nè, gần cúng Mà lễ lên dự cho biết HỎI : Dạ em cảm ơn Anh Cuộc vấn kéo dài 30 phút 184 4.6 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN CÁC BẠN TRẺ 4.6.1 Biên - Thời gian: ngày 06 tháng năm 2019, nhằm ngày mùng tháng âm lịch năm 2019 - Địa điểm: Tịnh thất Phước Ân, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ - Người vấn: Lý Thị Minh Trang, 25 tuổi, học viên ngành Ngôn ngữ Anh, Đại học Cần Thơ Nội dung: HỎI: Chào em, em vui lịng cho chị hỏi vài câu khơng? ĐÁP: Dạ Chị HỎI: Em có thường tham gia Lễ Vu lan không? ĐÁP: Dạ không chị, lần đầu em tham dự HỎI: Em cảm nhận tham dự lễ Vu lan? ĐÁP: Em vô xúc động cảm nhận sâu sắc lễ Vu lan, lễ mang đến cho em cảm giác muốn ơm cha mẹ vào lịng, muốn làm việc Cha mẹ biết u Cha mẹ nhiều lắm! Và đặc biệt cài hoa hồng đỏ áo em cảm thấy vô sung sướng em cịn có người u thương em em cịn có hội u thương người Em chưa quy y em làm việc thiện, việc lành mong qua việc mang lại hạnh phúc trước cho thân em sau cha mẹ em tự hào em HỎI: Là giới trí thức trẻ Cần Thơ, theo em lễ Vu lan có nên trì nhân rộng cộng đồng khơng? Và ĐÁP: Dạ có Theo em nên tổ chức hàng năm hội cho người bày tỏ lòng hiếu kính lễ kiện tác động đến người ta để người ta nhìn lại có hành động thiết thực Cha mẹ Nhiều bọn em học hành, làm kiếm tiền phụ cho việc học mà quên thời gian hay thăm hỏi cha mẹ Và em nghĩ việc tổ chức lễ cần người lớn bước vào lễ tơn vinh 185 họ người bà, người ông, người cha, người mẹ mà em nhỏ tuổi cảm nhận phải hiếu kính ơng bà cha mẹ, em tin đứa nhỏ xây dựng tảng hiếu kính lớn lên trở thành người có trách nhiệm, có lịng từ bi làm việc thiện, việc tốt HỎI: Em bảo lần đầu em tham dự, duyên đưa em đến dự lễ? ĐÁP: Do từ tháng năm 2018, nhóm sinh viên đồng hương em An Giang có tham gia lớp học đồng tịnh thất Phước Ân Và hôm Thầy chủ trì nhờ em đọc giúp “cảm niệm hoa hồng” HỎI: Khi đọc “cảm niệm hoa hồng” em cảm thấy nào? ĐÁP: Em xúc động HỎI: Vậy theo em lễ nên phát huy khơng? Và sao? ĐÁP: Em thấy lễ hay đầy tình người, kết nối người lại với người… cười… xin lỗi em có việc Cảm ơn em Cuộc vấn kết thúc lúc 11g30 phút ngày 4.6.2 Biên - Thời gian: ngày 06 tháng năm 2019, nhằm ngày mùng tháng âm lịch năm 2019 - Địa điểm: Tịnh thất Phước Ân, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ - Người vấn: Lê Văn Thành, sinh năm 1997, sinh viên trường Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh, Chi nhánh Cần Thơ Nội dung: HỎI: Chào em ĐÁP: Dạ HỎI: Do chị làm đề tài “ Đặc điểm lễ Vu lan người Việt Cần Thơ” Chị muốn khảo sát lễ Vu lan ảnh hưởng đến hệ trẻ Cần Thơ nào.Em vui lịng cho chị hỏi chút khơng? 186 ĐÁP: Dạ Chị Nhóm bạn em gửi lại 32 phiếu khảo sát mà lúc sáng chị gửi HỎI: Cảm ơn em À, cho Chị hỏi, em biết lễ Vu lan qua sách báo, qua internet hay qua ông bà gia đình ĐÁP: Dạ, em Chùa gia đình từ nhỏ Hôm em đưa bà em dự lễ HỎI: Vậy em cảm nhận lễ Vu lan ĐÁP: Dạ em thấy lễ hay lễ, dạy người cách sống HỎI: Em nói cụ thể khơng? ĐÁP: Dạ gốc lễ “Tri ân báo ân” làm người phải biết cảm ơn người giúp đền ơn người giúp Đó giúp cho người sống tốt HỎI: Là bạn trẻ Cần Thơ lễ Vu lan em thấy lễ có cần nhân rộng khơng? Ví dụ khơng tổ chức Chùa mà gia đình, khu du lịch? ĐÁP: Dạ em thấy làm hay tất người có hội dự người tự rút cho hành động đẹp HỎI: Chỉ thêm câu thôi… cười, Vậy sau dự lễ em có hành động thiết thực với ơng bà, cha mẹ? ĐÁP: Dạ, em cịn học sống với bà, cha mẹ em làm ăn xa, em … em gọi thăm ba mẹ, em trò chuyện bà em cố gắng hoàn thành kỳ vọng Cha mẹ em năm tốt nghiệp Đại học có cơng việc để báo hiếu cho gia đình HỎI: Cảm ơn em Chúc em hoàn thành tâm nguyện 187 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ TÁC PHẨM Truyện ngắn: Bông hồng cho má Những đêm bng tơ nhẹ nhàng sợi khói, sương mong manh bao trùm vùng hương hoa ngào ngạt Là nàng tiên xuất Đậm đặc nhứt họ hàng cúc vàng tha thướt rong theo gió, nàng khơng chạy nhảy để thân tự trơi Các nàng trơi mong manh, trơi dìu dặt làm cho mẹ giấc Kế đến mai thạch thảo, lý hương, huệ trắng phía sau vườn nhà lên tiếng gọi chị em sân nhảy múa Má bị đánh thức mùi hương nàng ấy, nên mở cửa lần sân, bóng tối nhá nhem đêm cuối năm, bà tìm đến luống hoa, vuốt ve như thăm hỏi, động viên cho nàng vươn lên, đẹp lên Điểm cuối bà không quên nàng vạn thọ Bà chưa đến mùi thơm búp non bừng dậy chào đón bà Bất giác bà khẽ khõe giọng: “Cưng thơi, ngày vịi nước hư khơng tưới mà tươi tốt đâm chồi khỏe này, có búp hoa to cho mà coi” Chừng máu đam mê công việc bà trỗi dậy bà gọi: “ Mấy đứa đâu rồi, phải sửa máy kéo nước cho nghen! Để ngày sức, chết hết!” -Má ơi, má, 11 khuya mà làm gì, để sáng khơng sao?-Anh Tư nói vọng từ mùng Tơi theo gót chân má từ lúc sân, bị nàng hoa miên nên lặng lẽ thả hồn theo nàng Rất lạ, vườn trồng 70 lồi hoa khác nhau, giống nội, nhập có đủ, hương, sắc hoa khác không lẫn lộn Chăm chút bên nàng lâu ngày, thính giác tơi phân biệt hương, huệ trắng, huệ đỏ, cúc đại đóa, cúc mâm xôi, mai thảo, cát tường, mẫu đơn… lồi có mùi hương dặc biệt Đêm tối mực tơi phân tìm đến với nàng thính giác 188 Tơi đến sát bên má, nói khẽ: -Giờ nửa đêm má ơi, để sáng, anh Tư sửa xong máy kéo nước mà! Má vô nghỉ cho khỏe, mai thợ đến cắt tỉa cành hoa cúc cho táng Có dặn dị cho họ biết Má ừ: “Vậy mà má tưởng gần sáng chớ, mười hả? Thôi má vô ngủ đây!” Tội cho má lo lắng công việc đến ngày lẫn đêm mà không hay Ba sớm bà ni chị em tơi ăn học nghề trồng hoa Có năm bà nuôi trồng đến hàng chục ngàn giỏ hoa, chủng loại Tôi tốt nghiệp đại học xong định làm thấy má cực chịu không nên nhà phụ má nuôi đứa em ăn học Nghề trồng hoa bấp bênh, có năm bán khơng cịn hoa để chưng Tết Có năm ế bỏ lại chợ, năn nỉ cho người hốt hốt để khỏi bị rầy chiều ba mươi Tết Có năm lời khá, có năm giá tuột khơng lời Vậy mà, má sống chết với nghề, bà nói: “Cái hổng biết mà mê hoa mê tình nhân, dứt khơng được! Mệt q nói nghỉ, tháng giêng, hai thấy người ta ủ phơi rơm lịng xơn xao, muốn trồng hoa! Tính ba mươi năm với nghề ỏi gì, Út nhà kế bên trở vào mùa hoa, có chồng, có học cấp hai rồi!” Tơi bị ràng buộc với nàng, định giúp má năm thôi, năm mà qua Không phải sắc mà hương, hương hoa ngân ngấn buộc đời tơi khơng qn được, đâu nhớ! Trong đêm hoa tỏa hương khoe sắc má tơi lần theo mùi hương mà với ông bà Tôi người bị hụt chân xuống giếng xâu, có ngơn ngữ mà tả hết nỗi niềm với má cho được, nhìn vườn hoa hồng mà nghe thở mùi mồ má vương vấn đâu đây! Tơi nói với lịng mình, dù kinh tế gia đình hồn cảnh phải giữ vườn hoa hồng, 189 thấy hoa hồng thấy có má Hoa hồng gẫn gũi với thân thiết với từ lúc ấy! Những mùa hoa hồng trôi qua nhanh, hình bóng mẹ tơi lui dần với năm tháng ấy, mẹ bên mùi hương hoa hồng tỏa ngát Nay vào mùa Vu Lan vườn hoa hồng nhà bừng hương sắc, chọn hoa hồng đẹp nhứt cắm vào bình đem dâng lên bàn thờ má tơi Tôi thiết nghĩ, hàng tỷ hàng tỷ hoa hồng gian gian dâng lên ngày Vu Lan, nhứt có hoa hồng tơi má cảm nhận Sự cảm nhận vượt lên đường sinh tử, vượt lên tội phước đời người, tất cung kính bậc sinh thành, hoa hồng có máu thịt thở bà Và nữa, lồi hoa đẹp khác có chiều chuộng nâng niu má Hoa hồng mùa Vu Lan mãi lịng tơi! Nhật Hồng 190 Thơ: Cành hoa cho mùa Vu Lan Có tình lại đẹp Của với mẹ chập chờn hạt sương Nửa nốt nhạc tơ vương Nửa câu hát nghe thương nỗi niềm Đời bôn ba, vắt máu tươi Cho khôn lớn nên người hôm Vuốt ve sợi nắng tháng ngày Cho lịng nhân nối dài bóng mây Sắc hoa ngự nơi Vu Lan thắng hội tình đầy yêu thương Cõi nhân gian tơ vương Mùa hoa dâng mẹ sắc hương ngạt ngào Trăm năm tình mẹ cao Bơng hồng thương nhớ dạt nghĩa ân Bên đời lắng đọng bâng khuâng Vu Lan mẹ thêm gần với Nhật Hồng 191

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:59

w