Cạnh tranh ảnh hưởng về cơ sở hạ tầng hàng hải giữa ấn độ và trung quốc trên con đường tơ lụa trên biển tại khu vực nam á và đông nam á công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp tr

126 2 0
Cạnh tranh ảnh hưởng về cơ sở hạ tầng hàng hải giữa ấn độ và trung quốc trên con đường tơ lụa trên biển tại khu vực nam á và đông nam á công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp tr

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2015 Tên cơng trình: Cạnh tranh ảnh hƣởng sở hạ tầng hàng hải Ấn Độ Trung Quốc Con đƣờng tơ lụa biển khu vực Nam Á Đông Nam Á Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm đề tài: Phạm Hồng Bảo Châu, Lớp QH9, Khóa 2011-2015 Thành viên: Võ Ngọc Hậu, Lớp QH9, Khóa 2011-2015 Tơ Mỹ Ngọc, Lớp QH9, Khóa 2011-2015 Nguyễn Trần Khánh Vy, Lớp QH9, Khóa 2011-2015 Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Lục Minh Tuấn Khoa Quan hệ quốc tế - Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP.HCM Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH DẪN LUẬN CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý thuyết sức mạnh biển 1.1.1 Lý thuyết sức mạnh biển Alfred Thayer Mahan (1840-1914) 1.1.2 Sự phát triển lý thuyết sức mạnh biển sau Mahan: 1.1.3 Tác động sức mạnh biển đến quan hệ quốc tế: 1.2 Sự cạnh tranh Ấn Độ Trung Quốc góc nhìn chủ nghĩa Tân Hiện Thực 1.3 Khái quát Con đường tơ lụa biển thời Cổ - Trung đại 10 1.4 Trung Quốc Con đường tơ lụa biển 12 1.4.1 Khái niệm 12 1.4.2 Mục tiêu Trung Quốc 13 1.5 Ấn Độ Hành lang kinh tế Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương 16 1.5.1 Khái niệm 16 1.5.2 Mục tiêu Ấn Độ 18 CHƢƠNG 21 CẠNH TRANH ẢNH HƢỞNG VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG HÀNG HẢI GIỮA ẤN ĐỘ VÀ TRUNG QUỐC TẠI KHU VỰC NAM Á 2.1 Về quan hệ đa phương 21 2.1.1 Ấn Độ 21 2.1.2 Trung Quốc 23 2.2 Về quan hệ song phương 25 2.2.1 Ấn Độ 25 2.2.2 Trung Quốc 33 CHƢƠNG 39 CẠNH TRANH ẢNH HƢỞNG VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG HÀNG HẢI GIỮA ẤN ĐỘ VÀ TRUNG QUỐC TẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 3.1 Về quan hệ đa phương 39 3.1.1 Ấn Độ 39 3.1.2 Trung Quốc 46 3.2 Về quan hệ song phương 51 3.2.1 Ấn Độ 51 3.2.2 Trung Quốc 58 CHƢƠNG 68 KẾT LUẬN 4.1 Ấn Độ Trung Quốc khu vực Nam Á 68 4.1.1 Quan hệ đa phương Ấn Độ Trung Quốc khu vực Nam Á 68 4.1.2 Quan hệ song phương Ấn Độ Trung Quốc khu vực Nam Á 70 4.2 Ấn Độ Trung Quốc khu vực Đông Nam Á 75 4.2.1 Quan hệ đa phương Ấn Độ Trung Quốc khu vực Đông Nam Á 75 4.2.2 Quan hệ song phương Ấn Độ Trung Quốc khu vực Đông Nam Á 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………….87 PHỤ LỤC………………………………………………………………………………102 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt ADB AEC AEM AISOM AITIG APEC ARF ASEAN ASEAN+3 10 ASEM 11 BCIM 12 BIMSTEC 13 BIST-EC 14 CAFTA 15 CEB 16 CECA 17 COC 18 CPEC Tiếng Anh Asian Development Bank ASEAN Economic Community ASEAN Economic Ministers ASEAN-India Senior Officials' Meeting ASEAN-India Free Trade Area Asia-Pacific Economic Cooperation ASEAN Regional Forum Association of Southeast Asian Nations ASEAN Plus Three (JapanChina-Republic of Korea) Asia-Europe Meeting Bangladesh–China–India– Myanmar Forum for Regional Cooperation Bay of Bengal Initiative for Multi-Sectoral Technical and Economic Cooperation Bangladesh, India, Sri Lanka and Thailand Economic Cooperation ASEAN–China Free Trade Area Ceylon Electricity Board Comprehensive Economic Cooperation Agreement Code of Conduct in the South China Sea China–Pakistan Economic Corridor Tiếng Việt Ngân hàng Phát triển châu Á Cộng đồng Kinh tế ASEAN Bộ trưởng Kinh tế ASEAN Hội nghị Quan chức Cấp cao ASEAN Ấn Độ Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN - Ấn Độ Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Diễn đàn Khu vực ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASEAN Cộng (Nhật-Trung Quốc-Cộng hòa Triều Tiên) Diễn đàn Hợp tác Á–Âu Hành lang Kinh tế Trung QuốcẤn Độ-Bangladesh-Myanmar Sáng kiến vịnh Bengal hợp tác kinh tế kỹ thuật đa lĩnh vực Hợp tác Kinh tế Quốc gia Duyên hải vùng vịnh Bengal Khu vực Mậu dịch tự Trung Quốc – ASEAN Hội đồng Điện Ceylon Hiệp định Hợp tác Kinh tế Toàn diện Bộ quy tắc Ứng xử bên biển Đông Hành lang Kinh tế Trung QuốcPakistan 19 DOC 20 21 22 23 EAS EEZ EU FDI 24 FET 25 26 FTA GMS 27 IBSA 28 IBSAMAR 29 ICRIER 30 IGMH 31 IONS 32 JCBC 33 JCC 34 JWG 35 MCI 36 MGC 37 MoU 38 39 MSR NAM 40 NTPC Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea East Asia Summit Exclusive Economic Zone European Union Foreign Direct Investment Faculty of Engineering Technology Free Trade Area Greater Mekong Subregion IBSA Dialogue Forum (India, Brazil, South Africa) India-Brazil-South Africa Maritime Indian Council for Research on International Economic Relations Indira Gandhi Memorial Hospital Indian Ocean Naval Symposium China-Singapore Joint Council for Bilateral Cooperation Joint Cooperation Committee Joint Working Group Minister of Commerce nad Industry Mekong – Ganga Cooperation Memorandum of Understanding Maritime Silk Road Non-Aligned Movement National Thermal Power Corporation Limited (India) Tuyên bố Ứng xử bên biển Đông Hội nghị Cấp cao Đông Á Khu đặc quyền Kinh tế Liên minh châu Âu Đầu tư Trực tiếp Nước ngồi Khoa Kỹ thuật Cơng nghệ Khu vực Mậu dịch Tự Tiểu vùng sông Mekong Diễn đàn Đối thoại Ấn Độ, Brazil, Nam Phi Chương trình Diễn tập tHải quân Ấn Độ-Brazil-Nam Phi Hội đồng Nghiên cứu Quan hệ Kinh tế Quốc tế Ấn Độ Bệnh viện Tưởng niệm Indira Gandhi Hội thảo Hải quân Ấn Độ Dương Hội đồng chung Hợp tác Song phương Trung QuốcSingapore Ủy ban Hợp tác Chung Nhóm Làm việc Chung Bộ trưởng Thương mại Công nghiệp Hợp tác sông Mê-kong – sông Hằng Biên Ghi nhớ Con đường Tơ lụa Hàng hải Phong trào Không liên kết Công ty Cổ phần Nhiệt điện Quốc gia (Ấn Độ) Oil and Natural Gas Corporation Observer Research Foundation People's Liberation Army ASEAN Post Ministerial Conference South Asian Association for Regional Cooperation South Asian Free Trade Area Senior Economic Officials Meeting Sri Lanka-China Business Cooperation Council State Law and Order Restoration Council 41 ONGC 42 ORF 43 PLA 44 PMC+1 45 SAARC 46 SAFTA 47 SEOM 48 SLCBCC 49 SLORC 50 SOM Senior Officials' Meeting 51 SPDC State Peace and Development Council 52 TPP 53 UNCLOS 54 VBSS 55 WTO 56 AIS Trans-Pacific Partnership United Nations Convention on the Law of the Sea Visit, Board, Search, and Seizure World Trade Organization ASEAN-India Summit Tập đồn Dầu mỏ Khí đốt Tự nhiên Ấn Độ Tổ chức Tư vấn Độc lập Quân đội Giải phóng Nhân dân Hội nghị sau Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN Hiệp hội Hợp tác Khu vực Nam Á Hiệp định Khu vực Thương mại Tự Nam Á Quan chức Kinh tế cao cấp Hội đồng Hợp tác Kinh doanh Sri Lanka-Trung Quốc Hội đồng Khôi phục Luật pháp Trật tự quốc gia Hội nghị Quan chức Cao cấp Hội đồng Nhà nước Hịa bình Phát triển Hiệp định Kinh tế xuyên Thái Bình Dương Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển Các hoạt động khám xét, cơng, tìm kiếm truy bắt Tổ chức Thương mại Thế giới Hội nghị Cấp cao ASEAN-Ấn Độ TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Kể từ chiến tranh Lạnh kết thúc, giới bước sang trang kỉ XXI an ninh trị châu Á – Thái Bình Dương định hình ảnh hưởng hàng loạt cường quốc đà trỗi dậy mạnh mẽ Trong đó, Trung Quốc Ấn Độ hai nhân tố bật với cạnh tranh ảnh hưởng rõ nét Đặc biệt nhất, sau Trung Quốc khởi động dự án khôi phục Con đường tơ lụa biển năm 2013 nhằm phát triển tuyến đường giao thơng kết nối Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương Thái Bình Dương yếu tố cạnh tranh hai quốc gia lại nâng thành mức độ thu hút quan tâm chưa có Vì thế, việc phân tích mối quan hệ tiến trình cạnh tranh ảnh hưởng Trung Quốc Ấn Độ thơng qua sách hai quốc gia nước khu vực ảnh hưởng Con đường tơ lụa biển kỉ XXI nội dung nghiên cứu “Cạnh tranh ảnh hưởng sở hạ tầng hàng hải Ấn Độ - Trung Quốc Con đường tơ lụa biển khu vực Nam Á Đông Nam Á” Đầu tiên, đề tài tiếp cận sở lý thuyết việc đưa học thuyết sức mạnh biển chủ nghĩa Tân Hiện thực quan hệ quốc tế Sau đó, khái niệm Con đường tơ lụa biển thời cổ đại thời đại Trung Quốc đề phản ứng Ấn Độ trước sáng kiến khôi phục Con đường tơ lụa Trung Quốc phần nội dung nghiên cứu chương lý thuyết Từ tảng đó, đề tài sâu vào việc phân tích sách đối ngoại cụ thể Trung Quốc Ấn Độ quốc gia khu vực Nam Á chương Ở chương này, cạnh tranh ảnh hưởng thể thơng qua hai mảng ngoại giao đa phương với toàn Nam Á song phương phương diện tảng quan hệ trị đầu tư sở hạ tầng hàng hải Tương tự, chương có nhiệm vụ khai thác sách ngoại giao đa phương song phương Trung Quốc Ấn Độ, song khu vực nghiên cứu Đông Nam Á Cuối cùng, chương so sánh cạnh tranh ảnh hưởng Trung Quốc Ấn Độ khu vực thơng qua tiêu chí thống nhằm đưa kết luận cuối i DẪN LUẬN Tính cấp thiết đề tài Cấu trúc an ninh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương kỉ XXI kiến tạo định hình hai số kiến trúc sư khu vực Trung Quốc Ấn Độ Sự cạnh tranh ảnh hưởng sở hạ tầng hàng hải hai quốc gia trở thành nguồn nhiều chuyên gia nghiên cứu quan hệ kinh tế trị quốc tế Sáng kiến Con đường tơ lụa biển kỉ XXI Trung Quốc ngày khiến cạnh tranh ảnh hưởng có chuyển biến sâu sắc ảnh hưởng đến sách ngoại giao đa phương lẫn song phương hai nước đến quốc gia tầm ảnh hưởng trục đường, mà cụ thể quốc gia giáp biển Nam Á Đông Nam Á Nghiên cứu cạnh tranh ảnh hưởng Trung Quốc Ấn Độ Con đường tơ lụa biển nắm bắt chuyển tải kịp thời tính thời đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài “Con đường tơ lụa biển” bắt đầu nghiên cứu từ sớm, theo GS Misugi Takatoshi (Nhật Bản), Con đường tơ lụa biển hình thành từ kỹ thuật đóng thuyền buồm bọc gió vượt biển xác lập từ đầu Công nguyên1 Thực chất, đề tài cịn mơ hồ, khơng phản ánh rõ xác số liệu quốc gia Con đường tơ lụa hay vai trò tác động Tuy nhiên, bỏ qua yếu tố chi tiết, xét khí cạnh tổng thể kể từ năm đầu kỷ XXI trở lại đây, mà định hình giới giai đoạn lên vai trò hai quốc gia Ấn Độ Trung Quốc đề tài dần trở nên đáng hết, đặc biệt sau kiện công du chủ tịch nước Trung Quốc đến nước Đông Nam Á hồi tháng 10/2013, phủ nước bày tỏ mong muốn thúc đẩy hợp tác kinh tế thông qua việc phát triển Con đường tơ lụa biển kết nối Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương Đại Tây Dương Không dừng lại đây, đầu tháng 2/2014, Trung Quốc ngỏ lời mời Ấn Độ tham gia vào chiến lược “Con đường tơ lụa biển” Điều này, đẩy tiêu đề “Con đường tơ lụa biển” đến độ nóng chưa có, khiến cho trị gia bắt đầu Theo PetroTimes, Tìm lại Con đường tơ lụa Biển Đông, petrotimes.vn, ngày 23/01/2013, http://petrotimes.vn/news/vn/bien-dong/bi-mat-trong-long-bien-dong/tim-lai-Con-duong-to-lua-tren-bien-dong.html, tham khảo ngày 06/03/2014 ii xoay trục xem xét đề tài cạnh tranh ảnh hưởng Ấn Độ Trung Quốc quốc gia “Con đường tơ lụa mới” Như đề cập, thực tế đề tài vừa xuất gần quan hệ quốc tế, nay, tác phẩm nghiên cứu thống nhìn chung hoi số lượng, mà lên báo bước đầu nghiên cứu phân tích xung quanh cạnh tranh “Con đường tơ lụa mới” Hơn thế, có phân tích tổng qt tầm nhìn Ấn Độ Trung Quốc mối quan hệ song phương với nước nằm Con đường tơ lụa biển nhiểu lĩnh vực, mà đặc biệt khu vực biển Đơng Trước tình trên, để tiếp cận đề tài, nhóm xin phép tiếp cận với nghiên cứu có đề cập đến ba khía cạnh Cạnh tranh Ấn Độ - Trung Quốc – Con đường tơ lụa biển nhằm tổng hợp, phân tích đưa đáng giá xác Về mặt tài liệu tham khảo tiếng Việt, để xác định lý thuyết sở cho đề tài nghiên cứu, nhóm tiếp cận với tác phẩm “Alfred Thayer Mahan: Ảnh hưởng sức mạnh biển lịch sử, 1660-1783” Phạm Nguyên Trường dịch, nhà xuất Tri Thức phát hành năm 2012 Tác phẩm cung cấp nhìn chi tiết Lý thuyết sức mạnh biển Alfred Thayer Mahan (1840-1914) Trong số liệu tiếng Việt khác, bật nói đến viết “Lợi ích Ấn Độ Biển Đơng” (tr.109-121) TS Vijay Sakhuja nằm tác phẩm Tranh chấp Biển Đơng – Luật pháp, địa trị hợp tác quốc tế, sách Đặng Đình Quý làm chủ biên, Nhà xuất Thế Giới giới thiệu vào năm 2002 Bài viết đề cập đến lợi ích cốt lõi Ấn Độ diễn Biển Đông, động thái bất lợi quốc gia phương hại đến lợi ích Ấn Độ Bài viết trình bày lý hợp lý cho Ấn Độ trình thúc đẩy tương tác ý bảo vệ Ấn Độ dành cho quốc gia ven biển Đơng Ngồi ra, tác phẩm cịn có viết “Biển Đơng: Sự trỗi dậy Trung Quốc hệ lụy hợp tác an ninh” Trong viết này, Giáo sư Koichi Sato Đại học J.F.Oberlin, Tokyo, Nhật Bản khái quát lại xung đột tranh chấp xảy biển đông, tác giả không ngần ngại bày tỏ mối quan ngại tuyến đường thông thương biển này, Trung Quốc tăng cường đầu tư quân hàng loạt vùng biển châu Á Trên iii phương diện khác, tác phẩm Nghịch lý Ấn Độ - Bất chấp thần thánh Ấn Độ trỗi dậy tác giả Edward Luce (tr 254-288, xuất năm 2013, Nhà xuất Tri Thức) phần đề cập đến mối quan hệ Ấn Độ Trung Quốc diễn nhiều phương diện kinh tế, trị, an ninh lượng,… nhiều lĩnh vực khác giúp định hình tranh rõ ràng mối quan hệ thực có hai quốc gia, tạo sở cho việc phân tích động thái trị sau Ấn Độ Trung Quốc Ở góc cạnh khác, số cơng trình nghiên cứu khơng trực tiếp thể cạnh tranh ảnh hưởng Ấn Độ Trung Quốc khu vực Nam Á Đông Nam Á qua phân tích cụ thể khoa học dựa số liệu khách quan, thấy tác động qua lại “Chính sách hướng Đông” Ấn Độ “Chuỗi ngọc trai” (từ sau năm 2013 “mềm hóa” thành “Con đường tơ lục biển”) Trung Quốc Điển hình ấn phẩm ASEAN sách hướng Đơng Ấn Độ tác giả Võ Xuân Vinh Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Nhà xuất Khoa học Xã hội phát hành năm 2013 Cơng trình đề cập chi tiết đến mục tiêu, phạm vị, lĩnh vực triển khai vị trí “chính sách hướng Đơng”, đồng thời cho thấy vai trò ASEAN trình triển khai sách Đặc biệt, số nguyên nhân dẫn đến điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ, nguyên nhân thứ sáu (tr 27-28) ý định mở rộng ảnh hưởng xuống Nam Á Ấn Độ Dương từ cuối thập niên 80 đầu thập niên 90, bật câu nói huy tàu khu trục 132 Trung Quốc: “Ấn Độ Dương không thuộc Ấn Độ” cảng Chittagong (Bangladesh), năm 1986 Trong tác phẩm “Hợp tác Biển Đơng từ góc nhìn quan hệ quốc tế” PGS TS Trần Nam Tiến chủ biên, nhà xuất Văn hóa – Văn nghệ phát hành năm 2014, có “Trung Quốc với mưu đồ biến Biển Đơng thành ao nhà” có đề cập đến chiến lược “Chuỗi ngọc trai” tham vọng trở thành cường quốc biển thể kỷ XX Trung Quốc (tr 93-122) Bài viết khẳng định rõ: “Nhìn góc nhìn chiến lược, thuật ngữ “Chuỗi ngọc trai” mô tả trỗi dậy ảnh hưởng địa trị Trung Quốc thơng qua nỗ lực gia tăng quốc gia tuyến đường biển này, mở rộng mối liên hệ ngoại giao đặc biệt, đại hóa lực lượng quân trải dài từ vùng biển phía Malacca, băng qua Ấn Độ Dương tới vùng vịnh Ả Rập …” Cũng tác phẩm này, viết “Sự diện Ấn Độ Biển Đơng lợi ích, sách tác động” đề 92 15 Ngọc Mai (11/11/2014), “Tham vọng Trung Quốc từ „Con đường tơ lụa mới‟”, đăng tren trang Thanhnien online, truy cập tại: http://www.thanhnien.com.vn/the-gioi/tham-vong-cua-trung-quoc-tu-Con-duongto-lua-moi-508683.html, Ngày truy cập: 28/12/2014 16 Nguyễn Nhâm (26/11/2013), “Chiến lược quốc phòng Australia quan hệ với Việt Nam”, trang Đài tiếng nói Việt Nam (VOV), truy cập tại: http://vov.vn/the-gioi/ho-so/chien-luoc-quoc-phong-australia-va-quan-he-voi-vietnam-293988.vov , Ngày truy cập 21/12/2014 17 Theo Strategic Affairs (10/5/2011), “Hải quân Ấn Độ biển Đông: khởi đầu suôn sẻ”, Truy cập tại:http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/1424-hi- quan-n-ti-bin-ong-s-khi-u-suon-s, Ngày truy cập: 25/1/2015 18 Thông xã Việt Nam (26/12/2013), “Ấn Độ thông qua FTA dịch vụ đầu tư với ASEAN”, Truy cập http://www.nciec.gov.vn/index.nciec?2554, Ngày truy cập: 22/1/2015 19 “Thủ tướng Ấn Độ thể quan điểm cứng rắn Biển Đông” (13/11/2014), Truy cập tại:http://www.giaoducvietnam.vn/quoc-te/thu-tuong-an-do-the-hien-quan- diem-cung-ran-o-bien-dong-post152247.gd, Ngày truy cập: 25/1/2015 20 “Thúc đẩy kết nối Ấn Độ - ASEAN” (13/11/2014), Truy cập tạihttp://www.vietnamembassyukraine.org/vi/nr070521165843/nr070521170410/n ews_object_view?newsPath=/vnemb.vn/tinkhac/ns140313045704, Ngày truy cập: 22/1/2015 21 “Tình hình hợp tác kinh tế khu vực Nam Á” (5/7/2011), Ngày truy cập: 3/1/2015, truy cập tại: http://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/20-tin-tuc/2092-tinh- hinh-hop-tac-kinh-te-trong-khu-vuc-nam-a.html 22 Tường Thu – Trung Kiên (30/01/2015), “Thương mại ASEAN – Trung Quốc đạt 480 tỷ USD năm 2014”, đăng trang Vietnam+, truy cập tại: http://www.vietnamplus.vn/thuong-mai-aseantrung-quoc-dat-tren-480-ty-usdtrong-nam-2014/305197.vnp, Ngày truy cập 24/2/2015 93 23 Trần Quang (gt) (13/3/2015), “Thương mại – Trọng tâm sách Hướng Đơng Ấn Độ”, Ngày truy cập: 22/3/2015, Truy cập tại: http://nghiencuubiendong.vn/toan-cau-hoa-hoi-nhap-kinh-te/4675-thuong-maitrong-tam-chinh-sach-huong-dong-cua-an-doViện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nông thôn http://ipsard.gov.vn/news/forumdetail.asp?targetID=2130 , Ngày ISARD: truy cập 25/03/2015 24 “Trung Quốc đề xuất lập COC với Ấn Độ”, Thanh Niên Online, Ngày 16/02/2014, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20140215/trung-quoc-de-xuat-lap-coc-voian-do.aspx, Tham khảo ngày 06/03/2014 25 Viện nghiên cứu Ấn Độ Tây Nam Á (7/10/2014), “Con đường tơ lụa hàng hải: Ấn Độ tận dụng nó?”, Ngày truy cập: 11/1/2015, Truy cập tại: http://viisas.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/DiemNhan/View_Detail.aspx?ItemI D=291 TIẾNG ANH: SÁCH: Carlyle A Thayer (2011), “The Rise of China and India: Challenging or Reinforcing Southeast Asia‟s Autonomy?”, in Strategic Asia 2011-12: Asia responds to its rising powers – China and India, The National Bureu of Asian Research Chulacheeb Chinwanno (2008), Thai – Chinese Relations: Security and Strategic Partnership, S Rajaratnam School of International Studies, Singapore David Scott, India and the Allure of Indo – Pacific, Viện Nghiên cứu Quốc tế, Singapore David Scott, “South Asia in China‟s Strategic calculus” in The handbook of Chinese International Relations Donald G McCloud (1986), System and process in South East Asia, Westview Press Dr Milan Vego (2009), Naval Classical Thinkers and Operational Art, the Naval War College 94 Dr Y J Sithara – N Fernando (2010), “China‟s Maritime Relations with South Asia: From Confrontation to Cooperation (Part two)”, Future Directions International (FDI), Independent Strategic Analysis of Australia‟s Global InterestsRajiv Sikri (2009), Challenge and Strategy: Rethinking India’s Foreign Policy, New Delhi: Sage Rajeev Ranjan Chaturvedy (2014), New Maritime Silk Road: Converging Interests and Regional Responses, Viện nghiên cứu Nam Á, Đại học Quốc gia Singapore Wenhua Li (2001), Agro-ecological farming systems in China, UNESCO BÀI VIẾT, TẠP CHÍ: Amita Acharya, “Theoretical Perspectives on International Relations in Asia”, in David Shambaugh & Micheal Yahuda (eds), International Relations of Asia (Maryland: Rowman & Littlefield Publishers, 2008) Andrew Manners, “Moving Forwards, Slowly: India-Indonesia Relations in the Twenty-First Century”, Strategic Analysis Paper, 25 August, 2014 Carl Thayer, “India and Vietnam Advance Their Strategic Partnership”, The Diplomat, December 2014 Chandran, Suba (2013a, March) Indian pivot towards Asia-Pacific: From look East to Indo-Pacific The Tribune Chandigarh Cheng-Chwee Kuik, “Making Sense of Malaysia‟s China Policy: Asymmetry, Proximity, and Elite‟s Domestic Authority,” Chinese Journal of International Politics 6:4 (Winter 2013), pp 429-467 Chester B Cabalza, "Philippines–India: Making Impressive Strides in Strengthening Ties", NDCP Policy Brief, 16 May 2013 David A.Baldwin (1993), “Neoliberalism, Neorealism and the World Politics”, Neoliberalism and Neorealism: The Contemporary Debate, Columbia University Press, New York David Brewster (Spring 2010), “An Indian Sphere of Influence in the Indian Ocean?”, Security Challenges, Vol.6, No.3 95 Dr Rahul Mishra, “India-Vietnam: New Waves of Strategic Engagement”, Indian Councils of World Affairs Brief Issue, January 2014 10 Dr S Baskaran – N Siva Kumar (August 2014), “China and South Asia: Issues anf Future Trends”, International Journal of Liberal Arts and Social Science, Vol.2, No.6 11 Dr S.Baskaran, Mr N.Sivakumar, “China and South Asia: Issues and Future Trends”, International Journal of Liberal Arts and Social Science Vol No 6, August, 2014 12 Fazal-ur-Rahman, “Pakistan-China trade and investment relations”, seminar paper at Pakistan-China Relations – 2011: Year of Friendship, January 11-12, 2011 13 Gideon Rose (1998), “Neoclassical Realism and Theories of Foreign Policy”, World Politics, Vol.51, No.1 (Oct), pp 144-172 Nguyễn Thị Ngọc Ánh (Biên dịch) – Trương Minh Huy Vũ (Hiệu đính), “Chủ nghĩa Hiện thực Tân cổ điển lý thuyết Chính sách đối ngoại”, đăng trang Nghiencuuquocte.net 14 Humberto Santos Rocha(2013), “Naval Power in India‟s Geopolitics”, Revista Militar, No 2532, Janeiro 15 Jafar Riaz Kataria, Anum Naveed, “Pakistan-China Social and EConomic Relations”, South Asian Studies, Vol 29, No.2, July - December 2014 16 Jiefangjun bao (Liberation Army Daily) Editorial Department, “On Our Military‟s Historic Mission in the New Century, New Stage – Written on the 50th Anniversary of the Founding of „Jiefangjun bao’” Jiefangjun bao, February 17, 2006, FBIS-CHN-200602171477 17 Justyna Szczudlik-Tatar, “China‟s New Silk Diplomacy”, PISM Policy Paper, No 34 (82), December 18 K Yhome, “India-Myanmar Relations (1998-2008) A Decade of Redefining Bilateral Ties”, ORF OCCASIONAL PAPER No 0, January 2009 19 K Yhome, “Myanmar and the Geopolitics of the Bay of OCCASIONAL PAPER No 68, January 2014 Bengal”, ORF 96 20 Keith B Richburg, “Frail Asian EConomies Watch Hong Kong, Malaysian Ploys,” Washington Post, Sep 11, 1998, p A18; Nicholas D Kristof, “Has the I.M.F Cured or Harmed Asia? Dispute Rages After Months of Crisis,” New York Times, Apr 23, 1998 21 Ma Jiali, “China-South Asia Strategic Engagements – China's Strategic-Security Interests in South Asia”, ISAS Working Paper, No 153 – 14 August 2012 22 Malaysia External Trade Statistics,” Office of Chief Statistician Malaysia, Department of Statistics press release, Jun 6, 2014 23 Medha Chaturvedi, “India‟s Strategic Interests in Myanmar”, IPCS Special Report 98, February 2011 24 Mohan, C Raja (2011a, 25 January) India‟s bridge to the Pacific Indian Express 25 Mukherjee (2007), “International Relations and Maritime Affairs – Strategic Imperatives”, First Admiral AK Chatterjee Memorial lecture at Kolkata 26 Nicholas A.Lambert, “Classical Theories of Sea Power and World EConomic Systems”, EMC Chair Conference Paper, the Naval War College 27 Ralf Emmers (September 2013), “The US rebalancing strategy: Impact on the South China Sea”, National Security College Occasional Paper, No 28 Rao, P.V.Narashima (1994), India and the Asia-Pacific: Forging a New Relationship, IEAS, Singapore 29 Robert Powell, “Absolute and Relative Gains in International Relations Theory”, The American Political Science Review, Vol 85, No (Dec 1991) 30 Sadhavi Chauhan, “India-Vietnam Defence Cooperation: Slow but Steady Progress”, ORF ISSUE BRIEF, No 60, November 2013 31 Sithara N Fernando, “China's Relations with Sri Lanka and the Maldives : Models of Good Relations among Big and Small Countries”, China Report 46, March, 2010 32 Stephen M.Walt (1998), “International Relations: One World, Many Theories”, Foreign Policy, No 110 97 33 Statement by His Excellency Mr I K Gujral Minister of External Affairs of India At ASEAN Post Ministerial Meeting 1996 34 Syed Waqas Haider Bukhari, Prof Dr Naudir Bakht, “China‟s EConomic Diplomacy towards South Asia”, International Journal of Humanities and Social Science Invention, Volume Issue 7, July 2013 35 Tim Maung Maung Than (2003), Myanmar and China: A Special Relationship?, Quan hệ Đông Nam Á 36 Urvashi Aneja, “China-Bangladesh Relations: An Emerging Strategic Partnership?”, IPCS Special Report, INSTITUTE OF PEACE AND CONFLICT STUDES, November 2006 37 Vibhanshu Shekhar, “India-Indonesia Relations: An overview”, IPCS SPECIAL REPORT, No 38, March 2007 38 Vibhanshu Shekhar, “India-Singapore Relations: An Overview”, IPCS SPECIAL REPORT, No 41, July 2007 39 Xu Qi (Autumn 2006), “Maritime Geostrategy and the Development of the Chinese Navy in the Twenty-first Century”, Naval War College Review, Vol.59, No.4 40 Yang Jingjie, “Sri Lanka, China form eConomic partnership in Indian Ocean”, Global Times, May, 2013 41 Yogendra Singh, “India‟s Myanmar Policy: A Dilemma Between Realism And Isealism”, IPCS SPECIAL REPORT, No 37, March 2007 42 Yogendra Singh, “India-Vietnam Relations: The Road Ahead”, IPCS SPECIAL REPORT, No 40, April 2007 43 Yogendra Singh, “India Malaysia Relations: It is time to get going”, IPCS SPECIAL REPORT, No 42, July 44 Yogendra Singh, “India Thailand Relations: In search of New Horizons”, IPCS SPECIAL REPORT, No 46, July 2007 45 Zhou Fangye, The Development of Sino-Thai Relations: Status, Impetus, and New Strategic Opportunities, Chinease Academy of Social Sciences 98 TÀI LIỆU MẠNG: Andrew Brown, China Bypasses Philippines in Its Proposed „Maritime Silk Road‟, http://online.wsj.com/articles/china-bypasses-philippines-in-its-proposedmaritime-silk-road-1415636066 truy cập ngày 1/2/2015 “ASEAN-China Dialogue Relations”, trang Association of Southeast Asia, truy cập tại: http://www.asean.org/asean/external-relations/china/item/asean- china-dialogue-relations, Ngày truy cập 21/12/2014 Bộ ngoại giao Ấn Độ, “India – Pakistan Relations”, ngày truy cập 10/1/2015 Truy cập tại: http://www.mea.gov.in/foreign-relations.htm “China to promote maritime cooperation with ASEAN countries” (15/09/2013), đăng trang Xihuanet, truy cập http://news.xinhuanet.com/english/china/2013-09/15/c_132722676.htm tại: , Ngày truy cập: 21/12/2014 Chinese Foreign Ministry Spokesperson Hua Chunying‟s Regular Press Conference on 13 February 2014, available at http://sc.china- embassy.org/eng/fyrth/t1128254.htm Elmie Konwar Rengma (2010), “Soft Power Game: A Study of China, India and South Asian Association For Regional Cooperation (SAARC) Tripartite.”, đăng trang India China Institutem, truy cập tại: http://indiachinainstitute.org/wp-Content/uploads/2010/03/Elmie-Soft-PowerGame-A-Study-of-China-India-and-SAARC-Tripartite.pdf:%20A Ngày truy cập 25/03/2015 James A Anderson, “China‟s Southwestern Silk Road in World History”, Illinois Education, truy cập địa http://worldhistoryConnected.press.illinois.edu/6.1/anderson.html truy cập ngày 3/4/2015 Iskander Rehman (10/2012), “India‟s Aspirational Naval Doctrine”, đăng trang Carnegie Endowment for International Peace, truy cập tại: 99 http://carnegieendowment.org/2012/10/15/india-s-aspirational-naval-doctrine, Ngày truy cập 21/12/2014 Kavi Chongkittavorn (3/10/2014), “Thai-China Ties destined for new level of strategic strategic significance”, đăng trang The Nation, truy cập tại: http://www.nationmultimedia.com/opinion/Thai-China-ties-destined-for-newlevel-of-strategi-30246792.html, Ngày truy cập 28/12/2014 10 Liu Cigui (15/09/2014), “Refletions on Maritime Partnership: Building the 21st Century Maritime Silk Road”, đăng trang China Institute of International Studies, truy cập tại: http://www.ciis.org.cn/english/2014- 09/15/Content_7231376.htm, Ngày truy cập: 28/12/2014 11 Malaysia backs Maritime Silk Road in 21st century, Nhật báo China Daily, http://www.chinadaily.com.cn/business/2014-06/24/Content_17612579.htm, truy cập ngày 28/2/2015 12 Manirajan Ramasamy (2013), “China, Malaysia Plan $3.4 Billion Industrial Park in Kuantan”, truy cập http://www.bloomberg.com/news/articles/2013-02- 05/china-malaysia-plan-3-4-billion-industrial-park-in-kuantan truy cập ngày 3/4/2015 13 Maritime Silk Road to Include Thai Canal? http://worldmaritimenews.com/archives/151043/maritime-silk-road-to-includethai-canal/ 14 Nadège Rolland (2015), “China‟s New Silk Road”, The National Bureau of Asian Research, truy cập địa http://www.nbr.org/research/activity.aspx?id=531 truy cập ngày 3/4/2015 15 Petaling Jaya (2015), Malaysia in on China‟s Silk Road plan, http://www.thestar.com.my/News/Nation/2015/01/28/Malaysia-in-on-Chinas-SilkRoad-plan-Liow-Recommendations-in-our-proposal-incorporated-into-eConomic/ Truy cập ngày 28/2/2015 16 Phương Chi (21/02/2015), “ASEAN vấn đề Biển Đông 2015, Biển Đông trở ngại tiềm tàng quan hệ Trung Quốc – ASEAN”, trang Đài tiếng nói 100 Việt Nam, truy cập tại: http://vov.vn/the-gioi/quan-sat/bien-dong-van-la-tro-ngaitiem-tang-trong-quan-he-trung-quoc-asean-384275.vov , Ngày truy cập 21/12/2015 17 PNA& Genalyn D.Kabiling, (11/2014), China assures PH is part of Maritime Silk Road plan, http://www.mb.com.ph/china-assures-ph-is-part-of-maritime-silk-road-plan/ truy cập ngày 1/2/2015 18 Remarks by H.E Li Keqiang Premier of the State Council of the People's Republic of China At the 17th ASEAN-China Summit (13 November 2014), Nay Pyi Taw, Myanmar,truy cập tại: http://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/zxxx_662805/t1212266.shtml, Ngày truy cập: 21/12/2014 19 Shannon Tiezzi, “China offers $20 Billion in Loans to ASEAN”, đăng vào ngày 15/10/2014, trang The Diplomat: http://thediplomat.com/2014/11/chinaoffers-20-billion-in-loans-to-asean/ , Ngày truy cập 13/12/2014 20 Tansen Sen - Silk Road Diplomacy – Twists, Turns and Distorted History, Tháng 9/2014, dịch nghiencuuquocte.net http://nghiencuuquocte.net/2014/10/20/ngoai-giao-Con-duong-to-lua-xuyen-taclich-su/#sthash.r1EStTpl.dpuf 21 Thai-China Ties Destined for New Level of Strategic Significance, http://www.nationmultimedia.com/opinion/Thai-China-ties-destined-for-newlevel-of-strategi-30246792.html truy cập ngày 20/10/2014 22 “The Ming Voyages” (2009), đăng trang Asia for Educator, Columbia University, truy cập tại: http://afe.easia.columbia.edu/special/china_1000ce_mingvoyages.htm#voyages , Ngày truy cập 21/12/2014 23 Theo PetroTimes, Tìm lại Con đường tơ lụa Biển Đông, petrotimes.vn, ngày 23/01/2013, http://petrotimes.vn/news/vn/bien-dong/bi-mat-trong-long-bien- dong/tim-lai-Con-duong-to-lua-tren-bien-dong.html, tham khảo ngày 06/03/2014 101 24 U.S.-India Joint Statement, The White House, http://www.whitehouse.gov/thepress-office/2014/09/30/us-india-joint-statement truy cập ngày 28/12/2014 25 Vijay Shakhuja (04/10/2009), “Maritime Multilateralism: China‟s Strategy for the Indian Ocean”, đăng trang China Brief: A journal of analysis and information, truy cập tại: http://www.jamestown.org/programs/chinabrief/single/?tx_ttnews%5Btt_news%5 D=35692&cHash=f0c310357f#.VRLPOZhqOK0 Ngày truy cập 25/03/2015 26 Vikas Bajaj, “India Worries as China Builds Ports in South Asia”, The New York Times, February 15, 2010, http://www.nytimes.com/2010/02/16/business/global/16port.html?_r=0 Link: 102 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình Con đường tơ lụa biển thời Cổ - Trung đại158 Phụ lục 2: Con đường tơ lụa biển kỉ XXI sáng kiến Trung Quốc159 158 James A Anderson, “China‟s Southwestern Silk Road in World History”, Illinois Education, truy cập địa http://worldhistoryConnected.press.illinois.edu/6.1/anderson.html truy cập ngày 3/4/2015 103 Phụ lục Kim ngạch xuất nhập nƣớc Nam Á Đơn vị tính: Tỷ USD Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 (dự kiến) Xuất 139,9 167,3 211,2 219,2 207,2 240,7 Nhập 214,0 253,8 338,5 368,7 350,5 411,0 Cán cân thƣơng mại -74,1 -86,5 -127,3 -149,5 -143,3 -170,3 Nguồn: Tổng hợp từ số phát triển quốc gia-Ngân hàng Thế giới Phụ lục 4: Dự án kênh đào xuyên eo Kra Trung Quốc160 159 Nadège Rolland (2015), “China‟s New Silk Road”, The National Bureau of Asian Research, truy cập địa http://www.nbr.org/research/activity.aspx?id=531 truy cập ngày 3/4/2015 160 World Maritime News (2015), “Maritime Silk Road to Include Thai Canal?” truy cập địa http://worldmaritimenews.com/archives/151043/maritime-silk-road-to-include-thai-canal/ truy cập ngày 21/3/2015 104 Phụ lục 5: Dự án đường sắt dài từ Nong Khai đến cảng nước sâu Map Ta Phut, khu công nghiệp Rayong Thái Lan nhằm liên kết với Trung Quốc thông qua Lào Phụ lục 6: Dự án đường dẫn dầu từ cảng Kyaukpyu, Myanmar đến tỉnh Côn Minh161 161 Eric Meyer (2015), “With Oil And Gas Pipelines, China Takes A Shortcut Through Myanmar”, Forbes, truy cập địa http://www.forbes.com/sites/ericrmeyer/2015/02/09/oil-and-gas-china-takes-a-shortcut/ truy cập ngày 3/4/2015 105 Phụ lục 7: Dự án đường sắt từ Vân Nam, Côn Minh, xuyên biên giới Lào để đến Malaysia Singapore 106

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan