Cạnh tranh ảnh hưởng giữa NGA và TRUNG QUỐC tại khu vực TRUNG Á từ năm 2014 đến nay

67 7 0
Cạnh tranh ảnh hưởng giữa NGA và TRUNG QUỐC tại khu vực TRUNG Á từ năm 2014 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khu vực Trung Á với vị trí địa lý tự nhiên nằm ở trung tâm châu Á đã trở thành khu vực có vị trí chiến lược quan trọng trong lục địa Á – Âu. Nơi mà các nhà nghiên cứu địa – chiến lược nhận định là ‘Khu vực trung tâm’ (Heartland) của ‘hòn đảo thế giới’, muốn kiểm soát được đại lục Âu – Á thì phải kiểm soát được Trung Á. Xét về mặt kinh tế, Trung Á sở hữu nguồn tài nguyên khổng lồ, đặc biệt là dầu mỏ và khí đốt, đã biến Trung Á trở thành mục tiêu và tham vọng của nhiều nước. Như vậy, với vị trí địa – chiến lược và địa – kinh tế quan trọng, khu vực Trung Á đã trở thành nơi diễn ra cuộc chơi lớn về tranh giành ảnh hưởng giữa các cường quốc, trong đó nổi bật là Nga và Trung Quốc.

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sinh viên thực : Lê Thị Hương Ly Lớp : CT44B Hà Nội - 2021 BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CẠNH TRANH ẢNH HƯỞNG GIỮA NGA VÀ TRUNG QUỐC TẠI KHU VỰC TRUNG Á TỪ NĂM 2014 ĐẾN NAY Giáo viên hướng dẫn : GS.TS Vũ Dương Huân Sinh viên thực : Lê Thị Hương Ly Lớp : CT44B Mã sinh viên : CT44B-053-1721 Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Khi phần KẾT THÚC Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành, lúc chặng đường năm sinh viên khép lại Trong suốt hành trình năm ấy, Học viện Ngoại giao để lại nhiều cảm xúc, lúc hết, thực trưởng thành Tôi muốn cảm ơn định mình, chọn Học viện Ngoại giao Việt Nam để bắt đầu hành trình khám phá trải nghiệm kiến thức ni dưỡng ước mơ hồi bão Tơi muốn cảm ơn tập thể lớp CT44B – nơi 30 thành viên ln đồn kết, tươi trẻ đầy nhiệt huyết đồng hành suốt chặng đường vừa qua Đặc biệt, muốn gửi lời cảm ơn tới Câu lạc Âm nhạc Học viện Ngoại giao (DMC) – sống với niềm đam mê văn nghệ Em muốn gửi lời cảm ơn tới tất giảng viên giảng dạy Học viện, đặc biệt thầy cô Khoa Chính trị quốc tế Ngoại giao ln tận tâm dạy, tạo dựng cho em tảng kiến thức vững quan hệ quốc tế truyền cảm hứng cho hệ học trò Đặc biệt, em xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến GS.TS Vũ Dương Huân, người truyền cảm hứng tình yêu đất nước Nga tới em hướng dẫn tận tình động viên em suốt trình em nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Giáo sư Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình thân yêu hậu phương vững con, nâng đỡ dõi theo bước chân nẻo đường, ủng hộ đam mê lựa chọn Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất người Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2021 Sinh viên Lê Thị Hương Ly DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt BRI Tiếng Anh Tiếng Việt Belt and Road Initiative Sáng kiến Vành đai Con đường CSTO CARs Collective Security Treaty Tổ chức Hiệp ước An ninh Organization Tập thể Central Asian Republics Các nước Cộng hòa Trung Á Liên minh kinh tế Á – Âu EEU/ EAEU Eurasian Economic Union EU European Union ETIM East Turkestan independence Phong trào Độc lập Đông FTA Liên minh Châu Âu movement Turkestan Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự IS Islamic State Nhà nước Hồi giáo PLA People’s Liberation Army Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc 10 11 12 NATO SNG/CIS UNESCO North Atlantic Treaty Tổ chức Hợp tác Thượng Organization Hải Commonwealth of Cộng đồng Quốc gia Indipendent States Độc lập United Nations Educational Tổ chức Giáo dục, Khoa Scientific and Cultural học Văn hóa Liên Organization Hiệp Quốc MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA TRUNG Á ĐỐI VỚI LIÊN BANG NGA VÀ TRUNG QUỐC 1.1 Vị trí địa chiến lược Trung Á 1.2 Tầm quan trọng Trung Á Liên bang Nga 1.3 Tầm quan trọng Trung Á Trung Quốc 11 Tiểu kết chương 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH ẢNH HƯỞNG NGA – TRUNG TẠI TRUNG Á GIAI ĐOẠN 2014 – 2020 15 2.1 Cạnh tranh ảnh hưởng Nga - Trung Quốc Trung Á trước năm 2014 15 2.2 Các nhân tố chi phối cạnh tranh ảnh hưởng Nga - Trung Trung Á giai đoạn 2014 - 2020 17 2.2.1 Tình hình quốc tế 17 2.2.2 Tình hình khu vực 19 2.2.3 Tình hình Liên bang Nga 21 2.2.4 Tình hình Trung Quốc 22 2.3 Cạnh tranh ảnh hưởng Nga - Trung Trung Á từ năm 2014 - 2020 lĩnh vực 23 2.3.1 Trên lĩnh vực trị 23 2.3.2 Trên lĩnh vực kinh tế - lượng 26 2.3.3 Trên lĩnh vực an ninh – quân 31 2.3.4 Trên phương diện sức mạnh mềm 38 2.4 Đánh giá cạnh tranh ảnh hưởng Nga Trung Quốc giai đoạn 2014 - 2020 40 2.4.1 Quy mô mức độ cạnh tranh 40 2.4.2 Nguyên nhân 41 Tiểu kết chương 42 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CẠNH TRANH ẢNH HƯỞNG NGA - TRUNG TẠI TRUNG Á GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 VÀ XU THẾ VẬN ĐỘNG ĐẾN NĂM 2030 44 3.1 Tác động cạnh tranh ảnh hưởng Nga - Trung Trung Á quan hệ quốc tế khu vực giới 44 3.1.1 Tác động tới khu vực Trung Á 44 3.1.1.1 Về mặt tích cực 44 3.1.1.2 Về mặt tiêu cực 45 3.1.2 Tác động tới cường quốc khác 46 3.1.2.1 Đối với Ấn Độ 46 3.1.2.2 Đối với Mỹ phương Tây 48 3.2 Dự báo xu vận động cạnh tranh ảnh hưởng Nga – Trung Quốc Trung Á đến 2030 49 3.2.1 Cơ sở dự báo 49 3.2.2 Chiều hướng phát triển 51 Tiểu kết chương 52 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khu vực Trung Á với vị trí địa lý tự nhiên nằm trung tâm châu Á trở thành khu vực có vị trí chiến lược quan trọng lục địa Á – Âu Nơi mà nhà nghiên cứu địa – chiến lược nhận định ‘Khu vực trung tâm’ (Heartland) ‘hòn đảo giới’, muốn kiểm soát đại lục Âu – Á phải kiểm sốt Trung Á Xét mặt kinh tế, Trung Á sở hữu nguồn tài nguyên khổng lồ, đặc biệt dầu mỏ khí đốt, biến Trung Á trở thành mục tiêu tham vọng nhiều nước Như vậy, với vị trí địa – chiến lược địa – kinh tế quan trọng, khu vực Trung Á trở thành nơi diễn chơi lớn tranh giành ảnh hưởng cường quốc, bật Nga Trung Quốc Sau chiến tranh lạnh kết thúc, tan rã Liên Bang Xô Viết để lại khoảng trống quyền lực lớn Trung Á khiến Nga Trung Quốc khao khát cố gắng tăng cường ảnh hưởng khu vực phương thức khác Có thể thấy quan hệ Nga – Trung từ sau kiện Khủng hoảng Ukraine năm 2014 có bước chuyển biến lớn, áp lực từ phía Hoa Kỳ đưa mối quan hệ Moscow Bắc Kinh đạt mức độ tốt đẹp chưa có lịch sử Tuy nhiên, quan hệ hai nước có thực có mặt tốt đẹp biểu bên ngồi khơng, hay ẩn sau ‘tuần trăng mật’ ‘một hôn nhân gượng ép’? Trên thực tế, bên cạnh mặt hợp tác, quan hệ Nga – Trung chứa đựng cạnh tranh chiến lược gay gắt, biểu rõ khu vực Trung Á Trung Quốc lên ‘gã khổng lồ’ châu Á bước thiết lập ảnh hưởng tới khu vực Trung Á Trong Nga phục hồi dần lấy lại vị cường quốc trước sức để trì ảnh hưởng khu vực ‘sân sau’ Sự xuất Nga Trung Quốc nảy sinh tranh giành ảnh hưởng nhiều lĩnh vực với mức độ khác Khu vực vốn nóng xung đột lãnh thổ, sắc tộc, tôn giáo, lại nóng thêm cạnh tranh ảnh hưởng Moscow Bắc Kinh Như vậy, việc nghiên cứu cạnh tranh ảnh hưởng Nga Trung Quốc - hai nước lớn trật tự giới đa cực hình thành - khu vực Trung Á vấn đề mang tính cấp thiết có ý nghĩa cần thiết lý luận thực tiễn Một mặt, giúp có nhìn sâu tham vọng mục tiêu nước lớn Trung Á – nơi mà biến động khu vực dù nhỏ tác động đến chiều hướng phát triển quan hệ quốc tế Hơn nữa, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, thay đổi quan hệ quốc tế kéo theo biến chuyển lớn cấu trúc khu vực đặc biệt thay đổi lớn xu hướng tập hợp lực lượng Đối với Việt Nam, Liên bang Nga Trung Quốc đối tác chiến lược toàn diện, tình hình nước đã, phải chịu nhiều tác động trực tiếp gián tiếp nhiều mặt an ninh – trị, kinh tế - xã hội Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả lực chọn đề tài nghiên cứu ‘Cạnh tranh ảnh hưởng Nga Trung Quốc khu vực Trung Á từ năm 2014 đến nay’ để thực khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Ở nước, nhìn chung chủ yếu nghiên cứu quan hệ Nga – Trung theo mốc thời gian định, ‘Quan hệ Nga – Trung từ năm 2001 – 2013’ tác giả Trần Văn Lợi, hay ‘Động lực kết nối quan hệ đối tác chiến lược Trung – Nga từ năm 2001 đến 2006’ tác giả Ths Nguyễn Thanh Thủy Ngoài ra, tài liệu nghiên cứu văn thực trạng quan hệ Nga – Trung sau năm 2014 Trung Á thường xuất nhỏ lẻ trang báo điện tử, tạp chí nội dung chưa phong phú phân tích chưa có chiều sâu thường viết lược dịch lại từ cơng trình nghiên cứu nước ngồi : ‘Trung Quốc có làm lu mờ ảnh hưởng Nga địa bàn Trung Á’ (Trung Hiếu lược dịch), ‘Trung Á cạnh tranh ảnh hưởng cường quốc’ (Trí Văn dịch), ‘Nga, Trung cạnh tranh chiến lược Trung Á’ (Công Thuận dịch), … Ở nước ngồi, kể đến số tài liệu bật như: ‘Sino – Russian relations in Central Asia since the end of the cold war: interaction, cooperation and challenges’ tác giả Almir Mustafic Hamza Preljevié, nói hợp tác thách thức quan hệ Nga – Trung khu vực Trung Á, nhiên phân tích ngắn nên chưa sâu phân tích, thiếu mặt cạnh tranh đánh giá tác động cặp quan hệ khu vực Hay ‘China and Russia – A study on cooperation, competition and distrust’ nhóm tác giả Marta Carlsson, Susanne Oxenstierna and Mikael Weissmann, trình bày mặt hợp tác, cạnh tranh thiếu tin tưởng quan hệ Nga – Trung, có nhắc đến lợi ích chung Nga Trung Quốc khu vực Trung Á sách bên sau kiện Ukraine năm 2014 chương nhỏ nên chưa thể sâu phân tích hết đặc điểm mối quan hệ hai nước khu vực Trung Á Ngồi cịn có phân tích diễn đàn, tạp chí ‘ Russia – China Relations in Central Asia: Why is there a surprising Absence of Rivalry’ Marcin Kaczmarski; hay ‘Cooperation and competition: Russia and China in Central Asia, the Russian Far East, and the Arctic’ Paul Stronski , … Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng cạnh tranh ảnh hưởng Nga Trung Quốc khu vực Trung Á kể từ năm 2014 đến dự báo xu vận động cạnh tranh hai nước khu vực tương lai Để thực mục tiêu đó, khóa luận tập trung giải nhiệm vụ sau: - Lý giải Trung Á lại khu vực thu hút cạnh tranh nước lớn; - Nghiên cứu lợi ích chiến lược Nga Trung Quốc Trung Á lĩnh vực an ninh, trị, kinh tế - lượng xã hội; - Làm rõ thực trạng cạnh tranh ảnh hưởng Nga Trung Quốc khu vực Trung Á từ năm 2014 đến nay; - Chỉ tác động cạnh tranh Nga Trung Quốc tới tình hình khu vực Trung Á đưa dự báo chiều hướng vận động cạnh tranh 10 năm tới; Giới hạn, đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận cạnh tranh ảnh hưởng Nga Trung Quốc khu vực Trung Á Về khơng gian, khóa luận tập trung nghiên cứu cạnh tranh ảnh hưởng Nga Trung Quốc khu vực Trung Á, bao gồm quốc gia Kazakhstan, Kyrgyzstan, Turkmenistan, Tajikistan Uzbekistan Về thời gian, khóa luận giới hạn khoảng thời gian từ năm 2014 đến Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận khóa luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh quan điểm Đảng vấn đề quốc tế Trên sở phương pháp luận trên, khóa luận áp dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích – tổng hợp, phân tích – thống kê, logic, lịch sử, so sánh, đối chiếu, phương pháp định lượng, phương pháp hệ thống phương pháp dự báo Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận có bố cụ gồm ba chương với nội dung sau: Thế New Delhi đồng thời tận dụng hội từ cạnh tranh ảnh hưởng Nga – Trung Trung Á Với ủng hộ mạnh mẽ Nga, năm 2017 Ấn Độ trở thành thành viên SCO sau 12 năm vai trò quan sát viên Việc Ấn Độ trở thành thành viên SCO mở đường cho nước việc định hình mối quan hệ với nước cộng hịa Trung Á (CARs) Có vẻ với việc gia nhập SCO, Ấn Độ có nhiều hội để lắng nghe Tiếng nói Delhi ngày có trọng lượng, lợi ích lập trường rõ ràng hơn, sẵn sàng từ chối ủng hộ kế hoạch hay ý kiến không đáp ứng lợi ích Hơn nữa, hội nghị thượng đỉnh SCO, Ấn Độ tận dụng hội để tiến hành gặp bên lề với đại diện quốc gia CARs.58 Ngoài ra, bối cảnh xu hướng chống Trung Quốc ngày tăng dân chúng khu vực Trung Á, Ấn Độ sử dụng sách ngoại giao mềm để tận dụng hội có khu vực giàu tài nguyên Ấn Độ có lợi ích lớn khẩn trương hồn tất Hiệp định Thương mại Tự (FTA) chờ đợi nhiều Ấn Độ Liên minh Kinh tế Á – Âu (EAEU) Nếu việc hoàn tất thực sớm, FTA với EAEU cho phép Ấn Độ tiếp cận trực tiếp với nguồn tài nguyên Hydrocacbon khổng lồ khu vực mở cửa cho thị trường Á – Âu Đồng thời, Trung Quốc ngày gia tăng ảnh hưởng Trung Á thông qua BRI khiến nước trở thành người chơi thống trị mặt kinh tế cách cung cấp khoản vay đầu tư mạnh vào khu vực Rất quốc gia CARs có xu hướng tìm kiếm đối tác tiềm Ấn Độ để cân mưu đồ bá chủ Trung Quốc Từ tạo thêm động lực cho New Delhi khởi động giai đoạn hợp tác Stephen Blank, (2014), ‘India’s Challenges in Central Asia’ Analytical Articles, 08 January, 2014, https://www.cacianalyst.org/publications/analytical-articles/item/12889-indias-challenges-in-centralasia.html?tmpl=component&print=1 58 47 sách ‘Kết nối Trung Á’ 3.1.2.2 Đối với Mỹ phương Tây Trung Á quỹ đạo khác Trung Quốc lên cường quốc kinh tế trội khu vực, Nga đánh động lực kinh tế thay đổi đáng kể sách khu vực lân cận, suy giảm mức độ liên quan quan tâm phương Tây kinh tế khu vực vấn đề trị an ninh Do cạnh tranh ảnh hưởng Nga Trung Quốc Trung Á làm suy giảm ảnh hưởng Mỹ phương Tây khu vực ngày thu hút quỹ đạo kinh tế trị Nga Trung Quốc Cuộc cạnh tranh ảnh hưởng Nga Trung Quốc khu vực Trung Á, Trung Quốc xem đầu tàu kinh tế Nga nhà cung cấp an ninh khu vực, làm giảm ảnh hưởng kiềm chế diện phương Tây khu vực, mặt khác tạo hội cho phương Tây thúc đẩy hợp tác với quốc gia Trung Á Cụ thể là: Trung Á bao quanh cường quốc có quan hệ chặt chẽ có nhiều lợi ích quan trọng khu vực, Hoa Kỳ phương Tây lại thiếu lợi ích thuyết phục khu vực Do trỗi dậy kinh tế Trung Quốc khu vực, bật khoản đầu tư vào đặt thách thức lớn Hoa Kỳ phương Tây, lĩnh vực lượng Hơn nữa, sáng kiến BRI Trung Quốc đóng vai trị bật khu vực, vượt trội sáng kiến Con đường Tơ lụa Mới Mỹ nhằm xây dựng sở hạ tầng giao thông lượng nối quốc gia Trung Á với Afghanistan, công bố vào năm 2011, không hứa hẹn đầu tư lớn vào khu vực.59 Ngoài ra, khoảng trống quyền lực mà Hillary Rodham Clinton, “Remarks by Secretary of State Hillary Rodham Clinton at New Silk Road Ministerial Meeting,” U.S Department of State, September 23, 2011, http://iipdigital.usembassy.gov/st/english/texttrans/2011/09/20110923160643su0.3639272.html#axzz3lH7Xe 59 48 phương Tây để lại Trung Á hội tốt cho gia tăng ảnh hưởng Nga Trung Quốc Bởi sức hấp dẫn NATO với tư cách đối tác Trung Á tiếp tục mờ nhạt khu vực ngày trở nên lo lắng mối đe dọa an ninh từ Afghanistan Tuy nhiên, cạnh tranh Nga Trung Quốc Trung Á tạo sức ép không nhỏ nước khu vực Do vậỵ nhà lãnh đạo khu vực nói chung muốn Hoa Kỳ châu Âu tham gia, phần để giữ cho Trung Á không bị Moscow Bắc Kinh chi phối Chẳng hạn như, Kazakhstan từ lâu cố gắng theo đuổi sách ngoại giao đa vector để đạt đòn bẩy tối đa từ Trung Quốc, Nga phương Tây Các chuyến thăm cấp cao vào tháng năm 2018 tổng thống Kazakhstan ngoại trưởng Uzbekistan rõ ràng nhằm mục đích khiến quyền Trump tái hợp tác với khu vực60 Vào tháng 11 năm 2017, nhà lãnh đạo Trung Á hoan nghênh Đại diện Cấp cao An ninh Đối ngoại Liên minh châu Âu Federica Mogherini đến thảo luận hợp tác khu vực quan hệ Trung Á EU 3.2 Dự báo xu vận động cạnh tranh ảnh hưởng Nga – Trung Quốc Trung Á đến 2030 3.2.1 Cơ sở dự báo Trong 10 năm tới có nhiều yếu tố chi phối tới cạnh tranh ảnh hưởng Liên bang Nga Trung Quốc khu vực Trung Á Bất kỳ thay đổi từ tình hình quốc tế, khu vực, nội quốc gia thay đổi diễn biến cạnh tranh hai cường quốc Tình hình giới tương cịn nhiều biến động, bật trật tự SdW 60 Paul Stronski, (2018), ‘Cooperation and competition: Russia and China in Central Asia, the Russian Far East, and the Arctic’ Carnegie Endowment for International Peace, February 28, 2018, https://carnegieendowment.org/2018/02/28/cooperation-and-competition-russia-and-china-in-central-asiarussian-far-east-and-arctic-pub-75673 49 đa cực hóa ngày gia tăng quan hệ quốc tế đối mặt với cục diện cạnh tranh khốc liệt nước lớn Trong bối cảnh Trung Quốc ngày vươn lên mạnh mẽ, Nga nỗ lực khôi phục vị trí cường quốc hàng đầu mình, cịn phía Mỹ, Chiến lược An ninh quốc gia năm 2017 ‘Trung Quốc Nga thách thức sức mạnh, ảnh hưởng lợi ích Mỹ, nỗ lực làm suy yếu an ninh thịnh vượng’ vai trò ‘lãnh đạo giới Mỹ’61 mâu thuẫn chưa thể giải bên, gia tăng căng thẳng cặp quan hệ Mỹ - Trung Mỹ - Nga tiếp diễn tương lai Do muốn thay đổi trật tự giới Mỹ lãnh đạo, Nga Trung Quốc phải hợp tác với lâu dài Mặc dù xét tình hình nước, Trung Quốc đà phát triển mạnh mẽ kinh tế, quân nỗ lực nâng cao vai trị, vị trường quốc tế Những năm qua, nước cho thấy ảnh hưởng ngày tăng khu vực Trung Á, đặc biệt lĩnh vực kinh tế chắn tương lai Bắc Kinh trọng vào khu vực để đạt tham vọng Về phía Nga, dù gặp khơng khó khăn từ lệnh trừng phạt Mỹ phương Tây, lãnh đạo tài tình Tổng thống Putin năm vừa qua chứng tỏ Nga thực trở lại với vị trí vai trò cường quốc giới Với nỗ lực phục hồi phát triển kinh tế sức mạnh quân hùng hậu lợi chia sẻ giá trị chung với khu vực Trung Á khứ Nga chắn tiếp tục gia tăng ảnh hưởng khu vực ‘sân sau’ để nâng cao tiếng nói vị trường quốc tế Do sách mà Nga với Trung Quốc triển khai với Trung Á Vũ Khoan, (2020), ‘Dự báo số nét chiều hướng vận động tình hình giới – 10 năm tới vấn đề đặt cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc’ Tạp chí Cộng sản Ngày 15 tháng 7, năm 2020, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/media-story/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/du-baomot-so-net-chinh-ve-chieu-huong-van-dong-cua-tinh-hinh-the-gioi-trong-5-10-nam-toi-va-nhung-van-de-datra-cho-su-nghiep-xay-dung-va-bao-ve-to-q 61 50 nhiều gây mâu thuẫn cạnh tranh, xét cục diện chung, lãnh đạo hai bên đủ sáng suốt để tránh không giàn thêm trận tuyến lớn gây ảnh hưởng tới lợi ích quốc gia Thực tế năm gần đây, Nga có thích ứng với ảnh hưởng ngày tăng Trung Quốc sách tự kiềm chế Bắc Kinh Chính sách bao gồm chấp nhận ngầm quy chế đối tác bình đẳng Nga, minh họa việc Bắc Kinh tự áp đặt giới hạn diện an ninh nước Trung Á ủng hộ Bắc Kinh ý tưởng Đại Á – Âu Nga thúc đẩy Chính sách tự kiềm chế Bắc Kinh Trung Á góp phần khơng nhỏ việc cạnh tranh với Nga khu vực Sự tham gia hạn chế hợp tác an ninh song phương với quốc gia Trung Á ngầm thừa nhận vị Nga lĩnh vực an ninh điểm mốc sách Bên cạnh đó, diện ngày sâu nước Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Iran Trung Á nhân tố chi phối cạnh tranh ảnh hưởng Nga Trung Quốc khu vực tương lai 3.2.2 Chiều hướng phát triển Dựa vào đánh giá trên, rút dự báo rằng, vòng 10 năm tới, cạnh tranh ảnh hưởng Nga Trung Quốc khu vực Trung Á gia tăng kiềm chế, đó, lĩnh vực kinh tế trọng tâm cạnh tranh ảnh hưởng hai nước khu vực Trung Á Dù hai bên không tránh khỏi nghi ngại lẫn tiếp tục sách tranh giành ảnh hưởng ràng buộc lợi ích bên khiến Nga Trung Quốc kiềm chế cạnh tranh gay gắt khu vực, thay vào ưu tiên hợp tác nhằm phát triển ổn định cho khu vực Trung Á Vì Nga, việc trì ổn định khu vực Trung Á giúp Nga phát triển nội lực quốc gia bước thực hóa mục tiêu khơi phục 51 vị cường quốc Còn với Trung Quốc, khu vực Trung Á ổn định có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo lợi ích quốc gia, khơng vấn đề lượng mà phát triển kinh tế Hơn nữa, việc phối hợp sách nước Trung Á, tăng cường hợp tác, nâng cao liên kết khu vực mang lại lợi ích khơng nhỏ khơng cho Nga Trung Quốc mà cịn giúp khu vực Trung Á phát huy vai trò nâng cao vị giới tương lai Tuy nhiên để điều xảy đòi hỏi cần có hai điều kiện Một quốc gia Trung Á phải thực sách để cân ảnh hưởng cường quốc Hai Moscow Bắc Kinh cần thừa nhận vai trò quốc gia khu vực Trung Á gia tăng tiếng nói chung việc giải vấn đề có liên quan đến lợi ích chung hai bên khu vực Tiểu kết chương Tóm lại, cạnh tranh ảnh hưởng Trung Á Nga Trung Quốc gây tác động tích cực tiêu cực khu vực bình diện quốc tế Tuy nhiên, nhân tố tình hình khu vực, giới sách nước lớn khác khu vực có ảnh hưởng không nhỏ vào diễn biến cạnh tranh Nga Trung Quốc Cả Moscow Bắc Kinh dù thực thi sách nhằm gia tăng ảnh hưởng Trung Á song song với nỗ lực kiềm chế để tránh xảy xảy căng thẳng dẫn đến xung đột khu vực Còn với quốc gia Trung Á, khán giả có chứng kiến phải tiếp tục triển khai sách phù hợp để tránh rơi vào khó xử quan hệ với Nga Trung Quốc, đồng thời thúc đẩy đồng thuận quốc gia để tạo gắn kết chặt chẽ khu vực Có ‘Trị chơi vĩ đại’ khu vực Trung Á trị chơi mà tất bên có lợi khơng phải trị chơi ‘có 52 tổng số không’ KẾT LUẬN Trong năm trở lại đây, khu vực Trung Á trở thành ‘chiến trường’ đọ sức nước lớn lợi ích chiến lược to lớn mà khu vực mang lại, lượng Do cạnh tranh ảnh hưởng Nga Trung Á thu hút ý nhiều học giả nhà phân tích trị quốc tế Kể từ sau năm 2014, mâu thuẫn với Mỹ tạo điều kiện cho Moscow Bắc Kinh xích lại gần hơn, từ tạo đối trọng với Mỹ thúc đẩy trật tự đa cực giới Mặc dù hai nước chưa đạt đến mức độ liên minh thức Nga Trung Quốc tăng tường hợp tác năm vừa qua Tuy nhiên, khu vực Trung Á, Moscow Bắc Kinh có lợi ích chiến lược phương diện trị, an ninh, lẫn kinh tế văn hóa – xã hội Mặc dù chưa biểu rõ mâu thuẫn lợi ích trực tiếp khu vực này, hai nước tồn điểm khác biệt quan hệ với quốc gia Trung Á Do vậy, việc hai nước triển khai sách để gia tăng ảnh hưởng khu vực Trung Á không tránh khỏi cạnh tranh nhằm kiềm chế ảnh hưởng bên lại Cạnh tranh ảnh hưởng khu vực Trung Á hai nước lớn Nga Trung Quốc năm qua gây tạo tác động không nhỏ tới khu vực giới mặt tích cực lẫn tiêu cực Tuy nhiên, trước biến động thời gian qua, quốc gia Trung Á chủ động việc tranh thủ hội hợp tác với nước lớn để phát triển kinh tế, từ góp phần nâng cao vai trò vị khu vực tế giới Song nước 53 có nhận thức sâu sắc chơi nước lớn khu vực thông qua việc đưa sách ngoại giao đa phương để tạo cân với nước lớn, tránh rơi vào khó xử Cuộc cạnh tranh ảnh hưởng Nga Trung Quốc khu vực Trung Á từ năm 2014 đến dù diễn âm ỉ phương diện từ trị, an ninh, đến kinh tế văn hóa hai nước ln trạng thái kiềm chế chưa xảy mâu thuẫn gay gắt để xảy đụng độ trực tiếp khu vực Tuy nhiên, khó khẳng định xác chiều hướng vận động cạnh tranh tương lai chi phối yếu tố tình hình giới, khu vực nội quốc gia chắn Nga Trung Quốc đủ sáng suốt để tránh đối đầu căng thẳng 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Đặng Thanh Tốn, Phan Thị Hồi Thu, (2007), ‘Tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO) - bước phát triển mới’, Nghiên cứu châu Âu, số 4, tr.46 Đỗ Minh Cao, (2005), ‘Trung Quốc ảnh hưởng Trung Quốc Trung Á’, Nghiên cứu Trung Quốc số (61) H.V, (2006), ‘Kinh tế Liên Bang Nga’ Sở ngoại vụ TP HCM, ngày 25 tháng 9, năm 2006, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/tintuc_sk/tulieu/nr060504090947/ns060 928112834/newsitem_print_preview Hạnh Nguyên, (2012), ‘Trung Á an ninh lân cận (2012)’ Tuổi trẻ online, ngày tháng 6, năm 2012, https://tuoitre.vn/an-ninh-trung-a-va-lan-can-495461.htm ‘Tài liệu Sắc lệnh Tổng thống Liên bang Nga ngày 30/11/2016’ Nghiên cứu quốc tế, ngày 12 tháng năm 2017, http://nghiencuuquocte.org/2017/01/12/khai-nie%CC%A3m-moi-chinhsach-doi-ngoai-cua-nga/ Thanh Tùng, (2013), ‘Thất bại chiến lược Ấn Độ Trung Á’ Báo điện tử Đại biểu Nhân dân, ngày 15 tháng 6, năm 2013, https://daibieunhandan.vn/that-bai-chien-luoc-cua-an-do-o-trung-a-283383 Trà Giang, (2007), ‘Năng lượng Trung Á: Tâm điểm tranh chấp’ Vneconomy, ngày 24 tháng 12, năm 2007, https://vneconomy.vn/thegioi/nang-luong-tai-trung-a-tam-diem-tranh-chap-63526.htm Trịnh Diệp Phương Vũ, (2020), ‘Vai trị nước Trung Đơng bảo đảm an ninh lượng Trung Quốc’ Tạp chí Cộng sản, ngày 25 tháng 8, năm 2020, https://tapchicongsan.org.vn/the-gioi-van-de-su-kien//2018/817192/vai-tro-cua-cac-nuoc-trung-dong-trong-bao-dam-an-ninhnang-luong-cua-trung-quoc.aspx ‘Trung Quốc "âm thầm xâm nhập" vùng ảnh hưởng Nga Trung Á’ 55 Thông xã Việt Nam, ngày tháng 12, năm 2017 10 TS Lê Huy Khôi, (2018), ‘Những tác động từ Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung’ Tạp chí tài online, ngày 20 tháng 12, năm 2018, https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/nhung-tac-dong-tu-chientranh-thuong-mai-my-trung-301002.html 11 Vadim Makarenko,’Nước Nga trước thềm kỉ XX’, NXB Công an nhân dân, 2002, p.375 12 Vũ Hoàng, (2017), ‘Thành bại phong trào ly khai giới’ VNexpress, ngày 13 tháng 10, năm 2017, https://vnexpress.net/thanh-bai-cua-nhung-phong-trao-ly-khai-tren-thegioi-3653925.html 13 Vũ Khoan, (2020), ‘Dự báo số nét chiều hướng vận động tình hình giới – 10 năm tới vấn đề đặt cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc’ Tạp chí Cộng sản, ngày 15 tháng 7, năm 2020, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/media-story//asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/du-bao-mot-so-net-chinh-vechieu-huong-van-dong-cua-tinh-hinh-the-gioi-trong-5-10-nam-toi-vanhung-van-de-dat-ra-cho-su-nghiep-xay-dung-va-bao-ve-to-q 14 Zbigniew Brzezinski, Bàn cờ lớn, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1999, tr II TIẾNG NƯỚC NGOÀI 15 Arkady Dubnov, (2018), ‘Reflecting on a Quarter Century of Russia’s Relations with Central Asia’ Carnegie, April 19, 2018, https://carnegieendowment.org/2018/04/19/reflecting-on-quartercentury-of-russia-s-relations-with-central-asia-pub-76117 16 Bates Gill & Matthew Oresman, (2003), ‘China’s new journey to the 56 west: China’s Emergence in Central Asia and Implications for U.S Interests’ Center for strategic & International Studies, August 1, 2003, https://www.csis.org/analysis/chinas-new-journey-west 17 Bradley Jardine and Edward Lemon, (2020), ‘In Russia’s Shadow: China’s Rising Security Presence in Central Asia’ Kennan institute, May 2020, https://www.wilsoncenter.org/publication/kennan-cable-no-52-russiasshadow-chinas-rising-security-presence-central-asia 18 Brendan O’Reilly, (2015), ‘China is winning the new great game in Central Asia’ Geopolitical intelligence services, May 2015, https://www.gisreportsonline.com/china-is-winning-the-new-greatgame-in-central-asia,politics,1782.html 19 Catherine Putz, (2016), ‘Russian Defense Minister visits Kazakhstan and Turkmenistan’ The diplomat, june 08, 2016, https://thediplomat.com/2016/06/russian-defense-minister-visitskazakhstan-and-turkmenistan/ 20 ‘Chinese QW2 MANPADS Missile in Service with Turkmenistan Army’ Army Recognition (website), January 12, 2018, https://www.armyrecognition.com/january_2018_global_defense_securit y_army_news_industry/chinese_qw2_manpads_missile_in_service_with _turkmenistan_army.html 21 CRS Report, (2002), ‘China’s Relations with Central Asian States and Problems with Terrorism’ University of North Texas Libraries Government Documents Department, october 7, 2002, https://www.everycrsreport.com/reports/RL31213.html 22 ‘CSTO army exercise Interaction 2014 kicks off in Kazakhstan’ Kyrgyz National News Agency Kabar, 19 August 2014, http://kabar.kg/eng/society/full/10752 23 Dr Vladimir Paramonov and Dr Aleksey Strokov, The Evolution of Russia’s 57 Central Asia Policy, Advanced Research and Assessment Group (2008) 24 Ezeli Azarkan ‘The Relations between Central Asian States and United States, China and Russian within the Framework of the Shanghai Cooperation Organization’ Turkish Journal of International Relations, No.3, 2009, p 34 – 44 25 Gerry Shih, (2019), ‘In Central Asia’s forbidding highlands, a quiet newcomer: Chinese troops’ Wahingtonpost, February 19, 2019, https://bitly.com.vn/uv5pyl 26 Global flow of tertiary-level students, “UNESCO” [online, accessed: IX 2019], http://uis.unesco.org/en/uis-student-fl ow 27 Hillary Rodham Clinton, “Remarks by Secretary of State Hillary Rodham Clinton at New Silk Road Ministerial Meeting,” U.S Department of State, September 23, 2011, http://iipdigital.usembassy.gov/st/english/texttrans/2011/09/20110 923160643su0.3639272.html#axzz3lH7XeSdW 28 ‘Inbound Mobility – Most Recent Project Atlas – China’ Institute of International Education, 2016, https://www.iie.org/Research-and- Insights/Project-Atlas/Explore-Data/China/Inbound-Mobility -Most-Recent 29 ‘Kazakhstan Energy Week’, Kazakhstan International Oil & Gas Exhibition and Conference (KIOGE), 2020, https://www.privacyshield.gov/article?id=Kazakhstan-Oil-and-Gas 30 ‘Latest drones to arrive for Russia’s air base in Kyrgyzstan by year-end’ Russia News Agency, 22 Jun, 2020, https://tass.com/defense/1170389 31 Leonid Gusev, (2019), ‘The Importance of Central Asia for Russia’s Foreign Policy’ Italian Institute for International Political Studies, October 03, 2019, https://www.ispionline.it/en/pubblicazione/importance-central-asiarussias-foreign-policy-24071 32 Lu Hui, (2019), ‘Xi's Central Asia trip cements neighborhood friendship, 58 regional cooperation’ Xinhua.net, 16 June, 2019, http://www.xinhuanet.com/english/2019-06/16/c_138148183.htm 33 Mackinder H.J (1862 – 1947), “The geographical pivot of history”, The Geographical Journal, Vol 23, 1904, pp 421–437 34 Marlene Laruelle, Dylan Royce, and Serik Beyssembayev, “Untangling the Puzzle of ‘Russian Influence’ in Kazakhstan,” Eurasian Geography and Economics 60, no (2019): 211–243 https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/15387216.2019.1645033 35 Nadège Rolland, (2019), ‘Securing the Belt and Road Initiative: China’s Evolving Military Engagement Along the Silk Roads’ National Bureau of Asian Research, September 2019, https://bitly.com.vn/b4y2dv 36 Niva Yau, (2021), ‘China polishes its image in Central Asia through the soft power of language’ Open Democracy, March 23, 2021, https://www.opendemocracy.net/en/odr/china-central-asia-soft-powerlanguage/ 37 Paul Stronski, (2018), ‘Cooperation and competition: Russia and China in Central Asia, the Russian Far East, and the Arctic’ Carnegie Endowment for International Peace, February 28, 2018, https://carnegieendowment.org/2018/02/28/cooperation-and competition-russia-and-china-in-central-asia-russian-far-east-and-arctic pub-75673 38 ‘Russia Hands over US$122 Million Worth of Weapons and Military Hardware to Tajikistan in Five Years’ Asia-Plus, May 29, 2019, https://asiaplustj.info/en/news/tajikistan/security/20190529/russianhands-over-us122-million-worth-of-weapons-and-military-hardware-totajikistan-in-five-years 39 ‘Russia Flexes Central Asia Military Might’ Defense news, May 17, 2015, 59 https://www.defensenews.com/global/asia pacific/2015/05/17/russia- flexes-central-asia-military-might/ 40 ‘Russia Strengthens Its Military Bases in Central Asia’ Press Service of the Central Military District, June 15, 2020, https://warsawinstitute.org/russia-strengthens-military-bases-central-asia/ 41 ‘Rising China, sinking Russia’ The Economist 14th September, 2013 https://www.economist.com/asia/2013/09/14/rising-china-sinking-russia 42 Sebastien Peyrouse, (2010), ‘Military Cooperation between China and Central Asia: Breakthrough, Limits, and Prospects’ The Jamestown March 5, 2010, https://jamestown.org/program/military-cooperationbetween-china-and-central-asia-breakthrough-limits-and-prospects/ 43 Stephen Blank, (2014), ‘India’s Challenges in Central Asia’ Analytical Articles, 08 January, 2014, https://www.cacianalyst.org/publications/analytical-articles/item/12889indias-challenges-in-central-asia.html?tmpl=component&print=1 44 Temur Umarov, (2020) ‘China looms large in Central Asia’ Carnegie Moscow Center, March 20, 2020, https://carnegie.ru/commentary/81402 45 ‘Turkmenistan’ US Energy Information Administration, 2016, https://www.eia.gov/international/analysis/country/TKM 46 ‘Two MI-8MTV5-1 helicopters to be delivered to the Russian military base in Kyrgyzstan’ Ministry of Defence of the Russian Federation June 15, 2020, http://eng.mil.ru/en/news_page/country/more.htm?id=12297374@egNews 47 Wikipedia, Ethnic Russians in post - Soviet states 48 WITS Trade State Database, ‘World Integrated Trade Solution’ World Bank, 2016, https://wits.worldbank.org/ 49 ‘World Energy Outlook’, International Energy Agency (2006), p 101, at 60 http://www.iea.org/textbase/nppdf/free/2006/weo2006.pdf 50 Zhou Qiang, (2020), ‘Energy geopolitics in Central Asia: China’s involvement and responses’ National Natural Science Foundation of China, march 31, 2020, https://link.springer.com/article/10.1007/s11442020-1816-6 51 город Душанбе, (2016), ‘Открытие Дома офицеров Министерства обороны Республики Таджикистан’ President.tj, 5/5/2016, http://www.president.tj/ru/node/11653 52 “Вместе - сильнее: как Казахстан наращивает военную мощь” Sputnik, February 20, 2020, https://tj.sputniknews.ru/columnists/20200220/1030750859/Kazahstanvoennaya-mosch.html 53 ‘习近平:进一步开创军事外交新局面’ CPCnews, January 29, 2015, http://cpc.people.com.cn/n/2015/0129/c64094-26474947.html 54 ‘中国国产运输机击败美俄产品:出口中亚让外媒泛酸’ 新浪军事, October 11, 2018, https://mil.news.sina.com.cn/jssd/2018-10-11/docihmhafiq9908390.shtml 55 李晓伟, (2016), ‘常万全与哈萨克斯坦国防部长举行会谈’ China’s Ministry of Defense, June 7, 2016, http://www.mod.gov.cn/leaders/201606/07/content_4675251.htm 61 ... Quốc khu vực Trung Á trước năm 2014; nhân tố tình tình giới, khu vực, nội quốc gia có tác động đến cạnh tranh ảnh hưởng hai nước khu vực Trung Á từ phân tích cạnh tranh ảnh hưởng Nga Trung Quốc Trung. .. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH ẢNH HƯỞNG NGA – TRUNG TẠI TRUNG Á GIAI ĐOẠN 2014 – 2020 2.1 Cạnh tranh ảnh hưởng Nga - Trung Quốc Trung Á trước năm 2014 Tại khu vực Trung Á, Nga Trung Quốc dù có điểm tương... tranh ảnh hưởng Nga Trung Quốc khu vực Trung Á từ năm 2014 đến nay; - Chỉ tác động cạnh tranh Nga Trung Quốc tới tình hình khu vực Trung Á đưa dự báo chiều hướng vận động cạnh tranh 10 năm tới; Giới

Ngày đăng: 08/03/2023, 00:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan