Luận văn thạc sĩ USSH cạnh tranh ảnh hưởng mỹ trung tại myanmar giai đoạn 2009 2016

104 1 0
Luận văn thạc sĩ USSH cạnh tranh ảnh hưởng mỹ  trung tại myanmar giai đoạn 2009 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ MINH CẠNH TRANH ẢNH HƢỞNG MỸ-TRUNG TẠI MYANMAR GIAI ĐOẠN 2009-2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội – 2018 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ MINH CẠNH TRANH ẢNH HƢỞNG MỸ-TRUNG TẠI MYANMAR GIAI ĐOẠN 2009-2016 Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TUẤN MINH Hà Nội – 2018 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài .4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .8 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI CẠNH TRANH ẢNH HƢỞNG MỸTRUNG TẠI MYANMAR GIAI ĐOẠN 2009-2016 .11 1.1 Tình hình giới, khu vực Myanmar .11 1.1.1 Tình hình giới, khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng Đơng Nam Á 11 1.1.2 Tình hình Myanmar .16 1.2 Lợi ích chiến lƣợc Mỹ Trung Quốc Myanmar 18 1.2.1 Đối với Mỹ 18 1.2.2 Đối với Trung Quốc 21 1.3 Chính sách Mỹ Trung Quốc Myanmar 23 1.3.1 Chính sách Mỹ Myanmar .23 1.3.2 Chính sách Trung Quốc Myanmar .26 Tiểu kết chƣơng 1: 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH ẢNH HƢỞNG MỸ-TRUNG TẠI MYANMAR GIAI ĐOẠN 2009-2016 .32 2.1 Trên lĩnh vực trị - đối ngoại 32 2.1.1 Về phía Mỹ 32 2.1.2 Về phía Trung Quốc 38 2.2 Trên lĩnh vực kinh tế 42 2.2.1 Về phía Mỹ 42 2.2.2 Về phía Trung Quốc 46 2.3 Trên lĩnh vực quốc phòng - an ninh .49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3.1 Về phía Mỹ 49 2.3.2 Về phía Trung Quốc 52 2.4 Trên lĩnh vực khác 54 2.4.1 Về phía Mỹ 54 2.4.2 Về phía Trung Quốc 55 Tiểu kết chƣơng 2: 56 CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG CẠNH TRANH ẢNH HƢỞNG MỸ-TRUNG TẠI MYANMAR GIAI ĐOẠN 2009-2016, XU HƢỚNG THỜI GIAN TỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 58 3.1 Tác động cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung tới Myanmar .58 3.1.1 Tác động tích cực 58 3.1.2 Tác động tiêu cực 62 3.2 Phản ứng sách Myanmar Mỹ Trung Quốc 67 3.2.1 Chính sách Myanmar Mỹ .68 3.2.2 Chính sách Myanmar Trung Quốc .69 3.3 Dự báo cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung Myanmar dƣới thời Tổng thống Donald Trump .72 3.4 Một số học cho Việt Nam 80 3.4.1 Về sách chung .81 3.4.2 Về sách với Mỹ .83 3.4.3 Về sách với Trung Quốc .86 3.4.4 Về sách với Myanmar 89 Tiểu kết chƣơng 3: 93 KẾT LUẬN .94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ACMECS ADMM Tiếng Anh Tiếng Việt Ayeyawady-Chao Phraya- Tổ chức Chiến lƣợc hợp tác kinh Mekong Economic tế Ayeyarwady - Chao Phraya - Cooperation Strategy Mê Kông ASEAN Defence Minister's Hội nghị Bộ trƣởng Quốc phòng Meeting ASEAN Ấn Độ Dƣơng AĐD ARF ASEAN Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Regional Forum Association Of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Nations Á ASEM The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á–Âu BRIC Brasil, Russia, India, China Brasil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc Châu Á-Thái Bình Dƣơng CA-TBD CLMV Cambodia-Laos-Myanmar- Việt Nam-Campuchia-Lào- Vietnam Myanmar ĐNA Đông Nam Á ĐTD Đại Tây Dƣơng EWEC GMS East-West Economic Corridor Hành lang Đông-Tây Greater Mekong Subregion Tiểu vùng sông Mekong Mở rộng Liên Hợp Quốc LHQ NLD National League for Đảng liên đoàn quốc gia dân Democracy chủ (Myanmar) TBD Thái Bình Dƣơng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Bƣớc sang kỷ XXI, CA-TBD, có khu vực ĐNA, trở thành trung tâm phát triển giới đồng thời nơi cạnh tranh liệt cƣờng quốc, đặc biệt Mỹ Trung Quốc Myanmar quốc gia ĐNA có vị trí địa trị đặc biệt, cầu nối Tây Á sang Nam Á, Bắc Á Nam Á, án ngữ Vịnh Andaman - cửa ngõ thông biển AĐD lục địa châu Á Ngoài ra, với việc sở hƣ̃u nguồ n tài nguyên thiên nhiên phong phú , lƣ̣c lƣơ ̣ng lao đô ̣ng trẻ , dân số đông, nhu cầu tiêu dùng tiềm lớn, Myanmar thật địa bàn mà Mỹ Trung Quốc mong muốn gia tăng ảnh hƣởng Năm 2010, Trung Quốc vƣợt Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ giới Trung Quốc với tâm “trỗi dậy”, trở thành cƣờng quốc hàng đầu giới khơng ngừng gia tăng ảnh hƣởng mình, đặc biệt với chiến lƣợc Vành đai Con đƣờng đƣợc năm 2013 Đối với Myanmar, Trung Quốc quốc gia láng giềng có mối quan hệ ảnh hƣởng truyền thống từ lâu đời Tháng 5/2011 Trung Quốc Myanmar nâng quan hệ lên “Đối tác hợp tác chiến lƣợc toàn diện”, mở giai đoạn hợp tác sâu sắc toàn diện quan hệ hai nƣớc Năm 2017 năm diễn Đại hội 19 Đảng Cộng sản Trung Quốc, với việc thay đổi đội ngũ lãnh đạo, sách với Myanmar có thay đổi định, khơng cịn nhƣ giai đoạn từ năm 2016 trở trƣớc Về phía Mỹ, đặc biệt dƣới thời Tổng thống B Obama, Mỹ thực chiến lƣợc “xoay trục” sang CA-TBD với mục đích gia tăng ảnh hƣởng, giảm bá quyền Trung Quốc bảo đảm tối ƣu lợi ích Mỹ khu vực Đối với Myanmar, Mỹ dần dỡ bỏ lệnh trừng phạt, cấm vận ngày gia tăng lôi kéo Myanmar vào tầm ảnh hƣởng nhằm giảm can thiệp ảnh hƣởng Trung Quốc quốc gia Cuối năm 2016, bầu cử Tổng thống Mỹ kết thúc bất ngờ với phần thắng nghiêng phía ứng cử viên có nhiều sách “gây sốc” Donald Trump Với việc Tổng thống D Trump lên cầm quyền vào đầu năm 2017, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sách Mỹ với Myanmar có điều chỉnh định, khơng cịn giữ ngun nhƣ sách dƣới thời Tổng thống Obama (2009-2016) Do vậy, nói nay, cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung Myanmar vấn đề nhƣng giai đoạn 2009-2016 giai đoạn Mỹ Trung Quốc cạnh tranh ảnh hƣởng Myanmar rõ nét nhất, cao trào tất lĩnh vực, đặc biệt trị - ngoại giao, kinh tế quốc phịng an ninh mà Trung Quốc tiếp tục sách củng cố vị thế, gia tăng ảnh hƣởng giới nhƣ Myanmar, cịn Mỹ bƣớc dỡ bỏ cấm vận ngày gia tăng ảnh hƣởng hầu khắp lĩnh vực quốc gia Cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung tác động đến Myanmar theo chiều hƣớng tích cực tiêu cực Giống nhƣ Myanmar, Việt Nam nơi mà Mỹ Trung Quốc quan tâm lôi kéo, gia tăng ảnh hƣởng, vậy, việc đánh giá cách thức Mỹ - Trung gia tăng ảnh hƣởng Myanmar, nhƣ phản ứng Myanmar học kinh nghiệm q giá cho Việt Nam Chính vậy, việc lựa chọn đề tài “Cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung Myanmar giai đoạn 20092016” cần thiết mang ý nghĩa khoa học thực tiễn Về mặt khoa học, luận văn phân tích cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung Myanmar giai đoạn Mỹ Trung Quốc mong muốn gia tăng ảnh hƣởng mạnh ĐNA, qua làm phong phú thêm nhận thức quan hệ cạnh tranh Về mặt thực tiễn, luận văn góp phần cung cấp luận cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ Trung Quốc Myanmar giai đoạn 2009-2016, nhƣ tác động cạnh tranh đến Myanmar Từ đó, khuyến nghị cho Đảng Nhà nƣớc Việt Nam có đối sách phù hợp quan hệ với Mỹ, Trung Quốc Myanmar Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung vấn đề thu hút quan tâm theo dõi, nghiên cứu nhiều học giả nƣớc Liên quan đến luận văn, có LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhiều cơng trình nghiên cứu cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung ĐNA nhƣ Myanmar 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Ở phạm vi rộng, có nghiên cứu nhƣ: “CA-TBD chiến lƣợc Mỹ Trung Quốc” Nguyễn Ngọc Ánh (2012); “CA-TBD: Tâm điểm quan hệ nƣớc lớn” Nguyễn Thành Đồng (2014); “Đơng Nam Á lợi ích chiến lƣợc Mỹ Trung Quốc” Lê Minh Trang Trần Khánh (2014) “Vị ASEAN cạnh tranh giành thị trƣờng châu Á Trung Quốc Mỹ” Hồ Văn Chiểu (2015); Ảnh hƣởng cạnh tranh chiến lƣợc Mỹ-Trung Đông Nam Á đến độc lập dân tộc nƣớc khu vực từ năm 2001 đến năm 2015, Luận án tiến sĩ (2016) Nguyễn Thị Hải Yến; Cạnh tranh chiến lƣợc nƣớc lớn khu vực Đông Nam Á hai thập niên đầu kỷ XXI tác động đến Việt Nam, đề tài khoa học cấp Bộ, PGS, TS Nguyễn Hồng Giáp chủ nhiệm đề tài Các cơng trình khẳng định ĐNA có vị trí vơ quan trọng chiến lƣợc nƣớc lớn Hiện nay, Trung Quốc lên thách thức vị trí bá quyền Mỹ khu vực giới, ĐNA bị rơi vào “vịng xốy” cạnh tranh chiến lƣợc Mỹ-Trung cƣờng quốc khác Các cơng trình cung cấp nhìn rõ nét nhân tố tác động đến ảnh hƣởng cạnh tranh chiến lƣợc Mỹ-Trung, thực trạng tác động cạnh tranh khu vực ĐNA Tuy Myanmar quốc gia khu vực ĐNA, nhƣng với đặc thù riêng, đặc biệt việc phủ quân cầm quyền suốt thời gian dài với sách cấm vận Mỹ quốc gia cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung Myanmar đặc thù riêng biệt, luận văn làm sáng tỏ vấn đề Các cơng trình liên quan đến cạnh tranh Mỹ-Trung Myanmar gồm có: Cạnh tranh chiến lƣợc Trung Quốc, Mỹ Ấn Độ Myanmar: Thực trạng triển vọng, tác giả Trần Khánh (Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số (91), 2012; Cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung Myanmar thập niên đầu kỷ XXI (2001-2011), Luận văn thạc sĩ quốc tế học (2015) Phạm Kim Điền; Cạnh tranh chiến lƣợc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trung Quốc Mỹ Myanmar thập niên thứ hai kỷ XXI, tác giả Lê Văn Mỹ, Trần Hải Yến (Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á) Các cơng trình nghiên cứu phân tích tồn diện tình hình giới, khu vực, vai trò Myanmar chiến lƣợc Mỹ Trung Quốc, thực trạng quan hệ Myanmar với hai cƣờng quốc nhƣ đƣa số đánh giá tác động ảnh hƣởng nhƣ dự báo xu hƣớng cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung Myanmar thời gian tới Tuy nhiên, hƣớng nghiên cứu giai đoạn nghiên cứu khác với luận văn nên công trình chƣa thể đƣợc nét bật vấn đề nghiên cứu giai đoạn mà cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung Myanmar rõ nét nhất, cao trào từ trƣớc đến 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Ở nƣớc ngồi, có nhiều viết cơng trình nghiên cứu có liên quan đến cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung Myanmar, đáng ý là: Robert Sutter “The Obama administration and US policy in Asia, Contemporary Southeast Asia”, No2, 2009; Mingjiang Li, Kalyan M Kemburi “New Dynamics in US-China Relations: Contending for the Asia Pacific”, xuất Routledge, Taylor & Francis group, 2015 Hai cơng trình chủ yếu tập trung phân tích sách Mỹ châu Á, đặc biệt mối quan hệ với Trung Quốc CA-TBD Luận văn khơng phân tích sách Mỹ khu vực, mà cụ thể hóa sách dƣới góc độ cạnh tranh ảnh hƣởng với Trung Quốc đất nƣớc Myanmar Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu quan hệ Myanmar với Mỹ Trung Quốc nhƣ: Yun Sun “Myanmar in US – China relations”, Stimson Issue Brief No3, 2014; Song Qingrun “Benign Engagement Between Myanmar, China and the United States”, Báo China-US Focus, 2016; David I.Steinberg “The US, China and Burma/Myanmar: Reconsidering the Seige of an Outspost of Tyranny?”, in Li Chenyang and Wilhelm Hofmeister eds, Yunnan University, 2010; Kavi Chongkittavorn “Myanmar displays diplomatic finesse on China, Russia and US”, Thời báo Myanamar Times, 2017; Joshua Kurlantzick “Myanmar: Sources of LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Instability and Potential for US-China Cooperation”, in Managing Instability on China‟s Periphery, Council on Foreign Relations Center for Preventive Action, 2011 Đây cơng trình tƣơng đối riêng lẻ, phân tích khía cạnh nhƣ lợi ích Mỹ Trung Quốc quan hệ với Myanmar, phát triển mối quan hệ Myanmar với hai cƣờng quốc, tiềm lực Myanmar thu hút quan tâm Mỹ Trung Quốc… Luận văn nghiên cứu cách toàn diện tất vấn đề để cung cấp thông tin đầy đủ cạnh tranh ảnh hƣởng MỹTrung Myanmar giai đoạn nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu luận văn mối quan hệ Mỹ Trung Quốc với Myanmar, cụ thể cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ Trung Quốc Myanmar - Về không gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ Trung Quốc Myanmar Tuy nhiên, trình nghiên cứu có số vấn đề đƣợc mở rộng quốc gia khác khu vực ĐNA với mục đích làm rõ yếu tố chi phối nhƣ đánh giá tác động cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ Trung Quốc Myanmar - Về lĩnh vực nghiên cứu, luận văn nghiên cứu cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ Trung Quốc Myanamar tất lĩnh vực, tập trung vào lĩnh vực trị - ngoại giao, kinh tế quốc phòng - an ninh - Về thời gian nghiên cứu, luận văn nghiên cứu cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ Trung Quốc Myanmar giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2016 Phƣơng pháp nghiên cứu Đây luận văn chuyên ngành quan hệ quốc tế nên ngƣời viết lựa chọn số phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp liên ngành đƣợc sử dụng để phân tích, luận giải vấn đề cấp độ quốc gia tất lĩnh vực từ kinh tế, trị - ngoại giao đến an ninh – quốc phịng, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com diễn đàn khu vực quốc tế vấn đề mà hai bên quan tâm, chia sẻ lợi ích, hợp tác ASEAN+1, ASEAN+3, Cấp cao đông Á, hợp tác APEC LHQ Trong nhiều trƣờng hợp, nên công khai hóa hoạt động nội dung ngoại giao Việt Nam Trung Quốc để tránh hiểu lầm hay gây chia rẽ ta với đối tác khác, đồng thời tranh thủ hậu thuẫn cộng đồng quốc tế, có cộng đồng ngƣời Việt nƣớc nhƣ giảm thiểu thiệt hai “ngoại giao đêm” mang lại mà ta không lƣờng trƣớc đƣợc Về kinh tế, thƣơng mại, cần thúc đẩy trao đổi mậu dịch đôi với giảm dần nhập siêu từ Trung Quốc Cùng với chủ động xúc tiến thƣơng mại, tìm kiếm đối tác, tìm sản phẩm xuất mới, cần có biện pháp thu hút đầu tƣ từ nƣớc khác vào Việt Nam để sản xuất sản phẩm có sức cạnh tranh thị trƣờng Trung Quốc; tiếp tục rà soát văn pháp lý đƣợc kí kết để sửa đổi, bổ sung xây dựng cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam thông lệ quốc tế Tăng thu hút đầu tƣ từ Trung Quốc, nhƣng phải có chọn lọc để đảm bảo lợi ích trƣớc mắt lâu dài, nên khuyến khích Trung Quốc đầu tƣ vào số ngành công nghiệp nhẹ hay sản xuất nguyên liệu đầu vào cho ngành nhƣ nguyên phụ liệu dệt may, da, phân bón, luyện thép… để giảm nhập siêu bình ổn giá tiêu dùng nƣớc Chủ động hƣởng ứng, nhƣng không đầu thực bƣớc phƣơng án hợp tác “Hai hành lang vành đai kinh tế” chiến lƣợc “Một trục hai cánh” nguyên tắc hai bên có lợi Về an ninh, quốc phịng giải vấn đề liên quan đến biên giới lãnh thổ, tích cực mở rộng hợp tác lĩnh vực an ninh truyền thống phi truyền thống tăng cƣờng tiếp xúc quan an ninh-quốc phịng, sử dụng có hiệu đƣờng dây nóng đƣợc thiết lập hai bên Tuy nhiên, vấn đề nhạy cảm, cần có bƣớc thích hợp để mang lại tính hiệu quả, tránh hình thức Tiếp tục triển khai thực tốt hiệp định ký biên giới thúc đẩy đàm phán phân định vùng biển cửa Vịnh Bắc Bộ vấn đề tranh chấp Biển Đông Tăng cƣờng biện pháp bảo vệ công ty dầu khí nƣớc ngồi hợp tác với ta thăm dị khai thác dầu khí thềm lục địa 88 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vùng biển Việt Nam; kiên giữ vững lập trƣờng đấu tranh với Trung Quốc việc bảo vệ chủ quyền biển đảo, chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trƣờng Sa, khơn khéo quốc tế hóa vấn đề Biển Đơng Ngồi ra, cần thúc đẩy hợp tác lĩnh vực văn hóa, du lịch, giáo dục, đào tạo, y tế, hợp tác địa phƣơng, chuyên ngành, hợp tác niên hai nƣớc… 3.4.4 Về sách với Myanmar Việt Nam Myanmar hai nƣớc nằm khu vực ĐNA, thành viên ASEAN, có tƣơng đồng vị trí địa chiến lƣợc điểm nhạy cảm cạnh tranh chiến lƣợc Mỹ Trung Quốc Trung Quốc, với tham vọng “giấc mộng Trung Hoa”, thực chiến lƣợc “Một trục hai cánh” có dự án lớn phát triển đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy xuyên biên giới nối liền miền Nam Trung Quốc với Việt Nam Myanmar; chiến lƣợc “Con đƣờng tơ lụa biển kỷ XXI” muốn tạo khối mậu dịch Trung Quốc với nƣớc ven bờ Tây TBD Đông AĐD; chiến lƣợc “Chuỗi ngọc trai”, phát triển hệ thống sở hải quân Trung Quốc từ bờ biển Đông Nam Trung Quốc qua Biển Đông, xuyên ĐNA đến bờ Vịnh Bengal Tất dự án Trung Quốc trực tiếp tác động đến Việt Nam Myanmar Trong đó, Mỹ thực chiến lƣợc “xoay trục” sang CA-TBD, “tái cân chiến lƣợc” khu vực này, coi ĐNA điểm quan trọng Do vị trí địa lý hồn cảnh trị, Mỹ cố gắng lôi kéo Myanmar Việt Nam ủng hộ chiến lƣợc trên, gia tăng can dự vào vấn đề hai nƣớc nhằm trì mở rộng vị thế, ảnh hƣởng vốn có khu vực, để cạnh tranh với Trung Quốc Cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung, mặt tạo sức “mặc cả”, “sức đề kháng”, “không gian co giãn” quan hệ Việt Nam Myanmar với hai cƣờng quốc, mặt khác tạo sức ép, “khó xử”, quan hệ với Trung Quốc – nƣớc láng giềng có quan hệ hữu nghị bền chặt truyền thống Việt Nam Myanmar Trong bối cảnh cải cách, mở cửa hội nhập quốc tế nhƣ 89 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trì sắc nhƣ chủ quyền quốc gia dân tộc Việt Nam Myanmar chịu sức ép lớn gia tăng cạnh tranh chiến lƣợc, cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung nhu cầu hợp tác hai nƣớc cần phải đƣợc thúc đẩy Những năm gần đây, hợp tác Việt Nam Myanmar lĩnh vực có nhiều bƣớc tiến đáng ghi nhận Tuy nhiên, để tăng cƣờng quan hệ song phƣơng, đặc biệt nhằm hỗ trợ tận dụng lợi khắc phục bất lợi cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung, Việt Nam nên cân nhắc số chủ trƣơng sau quan hệ với Myanmar: Về trị, ngoại giao, Việt Nam cần tăng cƣờng hợp tác nhiều mặt với Myanmar sở nguyên tắc tồn hịa bình, tơn trọng độc lập, chủ quyền, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng, có lợi Thực quán chủ trƣơng ủng hộ Myanmar phát triển mặt, coi phát triển Myanmar hội cho Việt Nam, bày tỏ ủng hộ tiến trình cải cách dân chủ, xây dựng kinh tế thị trƣờng, q trình hịa hợp dân tộc mở cửa hội nhập với giới Myanmar Tăng cƣờng hợp tác trị ngoại giao thông qua việc đẩy mạnh chuyến thăm tiếp xúc tất kênh Đảng, Chính phủ, Nhà nƣớc, Quốc hội giao lƣu nhân dân; đồng thời trì chế hợp tác song phƣơng có nhƣ Ủy ban Hỗn hợp Hợp tác song phƣơng Việt Nam-Myanmar, Tham khảo Chính trị cấp Thứ trƣởng Ngoại giao, Tiểu ban Hỗn hợp Thƣơng mại chế hợp tác chuyên ngành khác Tiếp tục thúc đẩy quan hệ Đảng ta với Đảng cầm quyền Myanmar Việc thúc đẩy quan hệ với đảng nhằm tạo tảng trị tin cậy giúp thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt hai nƣớc Trên diễn đàn khu vực quốc tế, Việt Nam cần tiếp tục hợp tác chặt chẽ với Myanmar ASEAN, nhƣ khuôn khổ hợp tác tiểu vùng nhƣ CLMV, ACMECS, GMS, EWEC…; tăng cƣờng thống phối hợp hợp tác Việt Nam-Myanmar với nƣớc liên quan việc sử dụng bền vững nguồn nƣớc sông Mê Kông; ủng hộ việc thực nghiêm túc đầy đủ Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC), sớm ký Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông 90 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (COC) ASEAN với Trung Quốc, hịa bình, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải khu vực Về kinh tế, thƣơng mại đầu tƣ, Việt Nam cần thƣờng xuyên tiến hành kiểm tra, đôn đốc đánh giá việc thực thỏa thuận hợp tác kinh tế mà lãnh đạo hai nƣớc đạt đƣợc thời gian qua, từ đƣa biện pháp điều chỉnh kịp thời, thích hợp Thúc đẩy thực gói giải pháp tháo gỡ khó khăn hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nhƣ cấp giấy phép đầu tƣ nƣớc ngồi, thiết lập kênh thơng tin kinh tế cập nhật tình hình hợp tác kinh tế hai nƣớc chiến lƣợc sách phát triển Myanmar, tạo điều kiện hỗ trợ cho hàng hóa Việt Nam vào thị trƣờng Myanmar nhƣ ƣu đãi thuế, bãi bỏ hạn ngạch… Thúc đẩy dự án đầu tƣ theo lộ trình phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam nhƣ lộ trình mở cửa Myanmar Triển khai dự án đầu tƣ đƣợc cấp phép doanh nghiệp Việt Nam Myanmar cách có hiệu quả, thiết thực có tính thống Khuyến khích đầu tƣ khai thác sử dụng nguồn lực chỗ, kể vốn để đầu tƣ thực dự án đầu tƣ quy mô vừa, phù hợp với khả mạnh doanh nghiệp Việt Nam có khả đem lại hiệu cao để từ tái đầu tƣ mở rộng sản xuất, kinh doanh Ngồi ra, cần kiên trì theo đuổi lĩnh vực đầu tƣ mang tính chiến lƣợc mà ta có lợi ích nhƣ ngân hàng, dầu khí, khai khống, hàng không, bất động sản, sản xuất hàng tiêu dùng, dƣợc phẩm vật liệu xây dựng, chế tạo ô tô tải hạng nhẹ máy móc, thiết bị điện Đây lĩnh vực mà phía Myanmar khuyến khích ủng hộ Thúc đẩy dự án đầu tƣ xây dựng khu công nghiệp Myanmar, hợp tác xây dựng kết nối đƣờng Myanmar-Lào-Việt Nam Tăng cƣờng hiệu chế họp Tiểu ban Hỗn hợp Thƣơng mại Thƣờng xuyên tổ chức hội chợ Thƣơng mại nƣớc để giới thiệu sản phẩm thu hút doanh nghiệp đầu tƣ Đồng thời, phát huy vai trò tổ chức hiệp hội doanh nghiệp nhƣ Hiệp hội nhà đầu tƣ Việt Nam Myanmar (AVIM) để thúc đẩy chế phối hợp, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam 91 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Về quốc phòng, an ninh, Việt Nam cần tăng cƣờng hợp tác quốc phòng, an ninh với Myanmar sở Thỏa thuận Hợp tác quốc phòng ký năm 2011 Hiệp định Phòng chống tội phạm ký năm 2004; trì đối thoại an ninh cấp Thứ trƣởng Bộ Công an Việt Nam với Bộ nội vụ Myanmar; triển khai hợp tác khn khổ Hiệp định song phƣơng phịng chống tội phạm Việt Nam cần hợp tác với Myanmar ứng phó với thách thức an ninh truyền thống phi truyền thống, đấu tranh phòng chống khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia; tăng cƣờng hợp tác song phƣơng giải mối đe dọa bảo đảm an ninh quốc gia nƣớc, tăng cƣờng hợp tác lĩnh vực an ninh nƣớc thành viên GMS Trên lĩnh vực khác, Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác du lịch với Myanmar nhằm khai thác tốt lợi nƣớc; tăng cƣờng giao lƣu văn hóa, trao đổi đồn nghệ thuật dân gian, giới thiệu sách, báo, chiếu phim triển lãm ảnh… nhằm quảng bá hình ảnh Việt Nam Myanmar; tăng cƣờng trao đổi giáo dục, hợp tác liên kết trƣờng đại học, cao đẳng hai nƣớc nhƣ trao đổi học giả, nghiên cứu sinh cấp học bổng cho sinh viên sang học Ngoài ra, sở thỏa thuận đạt đƣợc, Việt Nam cần khuyến khích địa phƣơng tăng cƣờng giao lƣu văn hóa, thể thao, du lịch… kết nối địa phƣơng Myanmar, với Naypyidaw, Yangon; thúc đẩy hoạt động đoàn kết, hữu nghị Hội hữu nghị Việt Nam-Myanmar, làm cầu nối giao lƣu tổ chức, đoàn thể, tầng lớp nhân dân, đặc biệt niên hai nƣớc, qua thúc đẩy hoạt động hợp tác kinh tế, văn hóa hai nƣớc; khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức quần chúng Việt Nam tham gia vào công tác an sinh xã hội Myanmar, việc hỗ trợ Chính phủ Myanmar đợt vận động, đóng góp cho chƣơng trình nhân đạo, xóa đói giảm nghèo… địa phƣơng có doanh nghiệp Việt Nam hoạt động 92 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu kết chƣơng 3: Sự gia tăng can dự cạnh tranh chiến lƣợc Mỹ - Trung Myanmar giai đoạn 2009-2016 tạo nhiều thuận lợi cho Myanmar phát triển kinh tế, ổn định xã hội, nâng cao vị trƣờng quốc tế, đồng thời làm cho tình hình trị an ninh kinh tế quốc gia trở nên phức tạp, chứa đựng nhiều thách thức Myanmar Trong thời gian tới, cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung Myanmar tiếp tục gia tăng tham vọng hai cƣờng quốc khu vực CA-TBD nói chung Myanmar nói riêng Tổng thống D Trump tiếp tục trì sách can dự, gia tăng ảnh hƣởng Myanmar, đặc biệt nhằm thực hóa chiến lƣợc “Ấn Độ-TBD tự rộng mở” Trung Quốc, với tham vọng bƣớc trở thành siêu cƣờng giới, tiếp tục tăng cƣờng ảnh hƣởng khu vực CA-TBD nói chung Myanmar nói riêng, đáng ý việc triển khai sáng kiến “Vành đai Con đƣờng” Điều buộc Myanmar phải có nhận thức hành động chiến lƣợc kịp thời để tận dụng mặt tích cực hợp tác cạnh tranh chiến lƣợc hai cƣờng quốc để trì an ninh, đổi kinh tế trị nƣớc nhƣ hội nhập có hiệu vào hệ thống toàn cầu Cũng nhƣ Myanmar, bối cảnh Mỹ Trung Quốc tăng cƣờng cạnh tranh ảnh hƣởng, Việt Nam biết tranh thủ tận dụng tốt lợi ích mà hai nƣớc lớn mang lại khơng có điều kiện phát triển tiềm lực quốc gia mà cịn đóng vai trị nhƣ nhân tố phát triển tích cực ổn định mới, đóng góp vào phát triển thịnh vƣợng giải đƣợc nhiều khó khăn khu vực Chúng ta nên tăng cƣờng hợp tác, tận dụng tiềm phát triển Myanmar, thúc đẩy quan hệ hai nƣớc vào chiều sâu nữa, góp phần thúc đẩy đoàn kết tiến chung cộng đồng ASEAN 93 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ- Trung Myanmar giai đoạn 2009-2016 diễn mạnh mẽ Trong Trung Quốc có lợi khoảng cách địa lý, mối quan hệ gần gũi truyền thống ổn định bền chặt, thƣơng mại, an ninh – quốc phòng quan hệ tộc ngƣời, Mỹ có sức lơi thể chế, quan hệ hợp tác quốc tế nhƣ phát triển công nghệ đại Tuy nhiên, Trung Quốc Mỹ có bất lợi nảy sinh đƣờng giành ƣu địa-chính trị Myanmar Mỹ khó khăn so với Trung Quốc việc tiếp cận hội mở rộng lợi ích thƣơng mại đầu tƣ hậu sách cấm vận Bên cạnh đó, Myanmar khơng phải ƣu tiên cao sách đối ngoại Mỹ, Trung Quốc lại coi nƣớc điểm chiến lƣợc hàng đầu đƣờng vƣơn AĐD cách thuận tiện Trong đó, Trung Quốc phải thích ứng với “chính sách cân nƣớc lớn” mà phủ dân Myanmar thực Mỹ lại có sức hấp dẫn lơi công nghệ, thể chế quan hệ bạn hàng quốc tế Tƣơng quan ảnh hƣởng xu hƣớng vài năm tới, ảnh hƣởng Trung Quốc Myanmar chiếm vai trò trội, khơng cịn vị trí tƣơng đối độc tơn nhƣ trƣớc Trong ảnh hƣởng Mỹ Myanmar tăng nhanh, khía cạnh trị - ngoại giao, nhƣng chƣa thể cân với Trung Quốc vài năm tới Tuy nhiên, Mỹ phối hợp với Ấn Độ, Nhật Bản, phƣơng Tây ASEAN để thúc đẩy nhanh tiến trình dân chủ tái thiết Myanmar, chìa khóa đƣa đến thiết lập cân chiến lƣợc quốc gia Dƣới nhiệm kỳ Tổng thống D Trump, cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung Myanmar tiếp tục theo xu hƣớng ngày gay gắt Theo đuổi phƣơng châm đối ngoại đa phƣơng hóa, đa dạng hóa sách “cân nƣớc lớn”, thời gian qua Myanmar xử lý tƣơng đối tốt mối quan hệ với Mỹ Trung Quốc Tuy tiếp tục coi Trung Quốc đối tác quan trọng nhất, quốc gia láng giềng có quan hệ hữu hảo truyền thống lâu đời tiếp tục 94 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com theo đuổi sách nhằm phát triển quan hệ song phƣơng Trung QuốcMyanmar, đặc biệt tạo điều kiện cho Trung Quốc đầu tƣ vào dự án trọng điểm Myanmar, nhƣng quốc gia có biện pháp cứng rắn với Trung Quốc thấy lợi ích quốc gia bị đe dọa, điển hình nhƣ việc ngừng dự án thủy điện quy mô lớn Trung Quốc đầu tƣ hay thực sách “mạnh tay” với ngƣời Hoa Myanmar Ngƣợc lại, phía Mỹ, bị Mỹ bao vây cấm vận liên tục gây sức ép nhiều vấn đề, Myanmar có nhƣợng định quan hệ với Mỹ nhằm phá bao vây cô lập, tận dụng nguồn lực Mỹ đồng minh để phát triển kinh tế, cải cách trị Nhìn chung, với sách mềm dẻo linh hoạt thƣờng xuyên đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với tình hình mới, Myanmar tận dụng tốt lợi từ cạnh tranh ảnh hƣởng MỹTrung để xử lý vấn đề nội bộ, ổn định tình hình nƣớc, nâng cao tiềm lực quốc gia, bƣớc khẳng định vị khu vực giới Cùng khu vực ĐNA với Myanmar, Việt Nam nằm trung tâm hợp tác cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc chịu tác động to lớn chiến lƣợc hai cƣờng quốc Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn từ sách Trung Quốc Mỹ, nhƣng cạnh tranh MỹTrung tạo mơi trƣờng quốc tế có nhân tố tích cực Việt Nam Việc triển khai chiến lƣợc đối ngoại khôn khéo, mềm dẻo với hai siêu cƣờng tạo lợi lớn cho việc trì hịa bình tận dụng lợi môi trƣờng quốc tế Do vậy, Việt Nam nên coi cân quan hệ với Mỹ Trung Quốc phƣơng châm chiến lƣợc sách đối ngoại Bênh cạnh đó, Việt Nam cần ý phát triển quan hệ hợp tác với Myanmar, chia sẻ kinh nghiệm việc ứng phó với gia tăng cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung khu vực ĐNA nhƣ thân nƣớc Việt Nam Myanmar 95 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Văn Anh, Trần Hữu Trung, “ASEAN với tiến trình Cải cách dân chủ Myanmar”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 10, 2012 Nguyễn Ngọc Ánh, “Mianma chiến lƣợc Trung Quốc Mỹ”, Tạp chí Quan hệ quốc phòng, số 18/2012 Tùng Dƣơng, Quan hệ Mỹ - Mi-an-ma thời gian gần đây, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng đại, số 1/2015, tr.39 Phạm Kim Điền, Cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ-Trung Myanmar thập niên đầu kỷ XXI (2001-2011), luận văn thạc sĩ ngành quốc tế học (2015) Nguyễn Hoàng Giáp (chủ nhiệm), Cạnh tranh chiến lược nước lớn khu vực Đông Nam Á hai thập niên đầu kỷ XXI tác động đến Việt Nam, đề tài khoa học cấp Bộ Hoàng Thị Minh Hoa, Nguyễn Tuân Bình, “Myanmar sách tái cân Mỹ châu Á-TBD”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số , 2014 Dƣơng Văn Huy, “Cạnh tranh chiến lƣợc Trung-Mỹ Myanmar”, Tạp chí Khoa học chiến lược, số 5, tháng 5/2013 Trần Quốc Hùng, “Trung Quốc điều chỉnh quan hệ với Mỹ”, Tạp chí Kiến thức quốc phòng đại, số 9, 2014 Nguyễn Thái Yên Hƣơng, Quan hệ Mỹ-Trung hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lực, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 10 Trần Khánh, “Cạnh tranh chiến lƣợc Trung Quốc, Mỹ Ấn Độ Myanmar: Thực trạng triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số (91), 2012 11 Trần Khánh, Hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung Đông Nam Á ba thập niên đầu sau chiến tranh lạnh, NXB Thế giới, Hà Nội, 2014 96 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 12 Trần Khánh, “Tƣ quan niệm truyền thống Trung Quốc quan hệ đối ngoại lịch sử cổ trung đại”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 3, 2014 13 Nguyễn Văn Lan – Chúc Bá Tuyên, “Đông Nam Á sách đối ngoại Mỹ nay: Sự triển khai dự báo triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 1(88) tháng 3/2012, tr.139-150 14 Vũ Thị Phƣơng Loan, Quan hệ Mỹ-Mianma từ năm 1990 đến nay, Luận văn thạc sỹ, 2015 15 Lê Văn Mỹ, Trần Hải Yến, “Cạnh tranh chiến lƣợc Trung Quốc Mỹ Myanmar thập niên thứ hai kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số (179), 2015 16 Phạm Văn Mỹ, Tác động quan hệ Mỹ-Trung đến an ninh khu vực Đông Nam Á thập niên đầu kỷ XXI, Học viện ngoại giao, 2012 17 Chu Công Phùng (chủ biên), Myanmar: Lịch sử tại, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2012 18 Lƣờng Lâm Quỳnh, Những chuyển biến sách Mỹ Myanmar từ sau chiến tranh lạnh đến năm 2013, Luận văn thạc sĩ lịch sử, 2014 19 Nguyễn Khánh Nguyên Sơn, Chính sách Trung Quốc Myanmar từ sau chiến tranh lạnh đến 2015, Luận án tiến sĩ lịch sử, 2016 20 Đào Tuấn Thành, “Lộ trình dân chủ bảy bƣớc trình dân chủ hóa Myanmar”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 11, 2013 21 TTXVN – TLTKĐB, Các vấn đề Quốc tế, tháng 8/2013, trang 47 22 TTXVN – TLTKĐB, Cơ hội thách thức cải cách trị Myanmar, ngày 12/5/2016 23 TTXVN – TLTKĐB, Cuộc chơi lớn Mỹ Trung Quốc Myanmar, ngày 16/12/2011 97 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 24 TTXVN – TLTKĐB, Myanmar - canh bạc nguy hiểm dành cho Trung Quốc, ngày 27/5/2014 25 TTXVN – TLTKĐB, Myanmar: Vì qn đội nới lỏng kiểm sốt quyền lực, ngày 27/11/2015 26 TTXVN – TLTKĐB, Những thách thức tiến trình chuyển đổi dân chủ Myanmar, ngày 06/4/2016 27 TTXVN – TLTKĐB, Quan hệ Trung Quốc-Myanmar kể từ sau chuyển giao trị NayPydaw, tháng 12/2015 28 TTXVN – TLTKĐB, Quan hệ Trung Quốc-Myanmar qua chuyến thăm cuarAung San Suu Kyi, ngày 17/6/2015 29 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu châu Mỹ, Quan hệ MỹTrung Quốc giai đoạn 2011-2020, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội, 2009 30 Võ Xuân Vinh, Biến đổi trị Myanmar từ năm 2011 đến nay, Bối cảnh, nội dung tác động, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2015 31 Nguyễn Thị Hải Yến, Ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung Đông Nam Á đến độc lập dân tộc nước khu vực từ năm 2001 đến năm 2015, Luận án tiến sĩ, 2016 Tiếng Anh 32 Aung Hla Tun, Myanmar panel deals blow to Suu Kyi’s chances of becoming president, Reuters, Jun 13 2914 33 Bureau of East Asian and Pacific Affairs (US Department of State), US Relations with Burma, Sep 2014 34 David I.Steinberg, “The US, China and Burma/Myanmar: Reconsidering the Seige of an Outspost of Tyranny”, in Li Chenyang and Wilhelm Hofmeister eds, Yunnan University, 2010 35 Joshua Kurlantzick “Myanmar: Sources of Instability and Potential for USChina Cooperation”, in Managing Instability on China’s Periphery, Council on Foreign Relations Center for Preventive Action, 2011 98 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 36 Kavi Chongkittavorn “Myanmar displays diplomatic finesse on China, Russia and US”, Myanamar Times, 2017 37 Maung Aung Myoe, In the name of Pauk-Phaw: Myanmar’s China Policy Since 1948, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore, 2016 38 Mingjiang Li, Kalyan M Kemburi, New Dynamics in US-China Relations: Contending for the Asia Pacific, Routledge, Taylor & Francis group, 2015 39 Robert Sutter, The Obama administration and US policy in Asia, Contemporary Southeast Asia, No2, 2009 40 Shihong Bi, The Economic Relations of Myanmar-China, Chapter 7; 20132014 Elevenmyanmar.com 41 Sullivan, Dan, “Burma‟s promise: President Thein Sein‟s 11 commitments to Obama”, Foreign Policy in Focus, Nov 19 2013 42 Song Qingrun, Benign Engagement Between Myanmar, China and the United States, China-US Focus, 2016 43 Yun Sun, Myanmar in US – China relations, Stimson Issue Brief No3, 2014 Website: 44 An Bình, Tiến trình dân chủ Myanmar đối mặt nhiều thách thức, http://toquoc.vn/cua-so-bon-phuong/tien-trinh-dan-chu-myanmar-doi-matnhieu-thach-thuc-135476.html, truy cập 08/3/2018 45 Sơn Duân, Tổng thống Mỹ lần thăm Myanmar, http://tinnong.thanhnien.com.vn/phai-doc/tong-thong-my-lan-dau-tien-thammyanmar-42470.html, truy cập ngày 03/08/2017 46 Phúc Duy, Mỹ gỡ bỏ lệnh cấm nhập từ Myanmar, http://www.thanhnien.com.vn/the-gioi/my-go-bo-lenh-cam-nhap-khau-tumyanmar-479342.html , ngày truy cập 19/10/2017 47 NLĐ, Mỹ nới lỏng lệnh cấm nhập từ Myanmar, https://baomoi.com/mynoi-long-lenh-cam-nhap-hang-myanmar/c/9420691.epi, ngày truy cập, ngày 23/10/2017 99 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 48 Vũ Hà, Chuyến thăm Đông Nam Á lịch sử Obama, http://baoquangninh.com.vn/quoc-te/201211/chuyen-tham-dong-nam-a-lichsu-cua-obama-2182706/ , ngày truy cập 08/8/2017 49 Hoàng Hải, Hillary Clinton, Thế kỷ TBD Mỹ, http://nghiencuubiendong.vn/tin-ncbd/2124-hillary-clinton-th-k-thai-binh-dngca-m, truy cập 28/3/2018 50 Chu Hƣơng, Ngoại trưởng Mỹ tới Myanmar: Bước chuyển sau 50 năm, http://anninhthudo.vn/the-gioi/ngoai-truong-my-toi-myanmar-buoc-chuyensau-50-nam/426512.antd, ngày truy cập 10/09/2017 51 Trọng Kha, Myanmar trả tự cho công dân Mỹ, https://www.vietnamplus.vn/myanmar-tra-tu-do-cho-mot-cong-danmy/14907.vnp, ngày truy cập 07/05/2018 52 Hoàng Lan, Mỹ đứng trước lựa chọn sách Myanmar http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/4912-my-dung-truoc-sulua-chon-moi-trong-chinh-sach-doi-voi-myanmar, truy cập ngày 6/3/2018 53 H Nhi, Mỹ cho phép giao dịch với ngân hàng Myanmar, http://www.sggp.org.vn/my-cho-phep-giao-dich-voi-4-ngan-hang-myanmar199498.html, ngày truy cập 20/4/2018 54 Mai Phƣơng, Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng bùng nổ http://vneconomy.vn/the-gioi/kinh-te-trung-quoc-tang-truong-bung-no20100415095731609.htm, truy cập 20/5/2018 55 PLTPHCM, Mỹ cho phép nhập hàng hóa Myanmar, http://baocongthuong.com.vn/my-cho-phep-nhap-khau-hang-hoamyanmar.html, ngày truy cập 21/10/2017 56 Trùng Quang, Mỹ dỡ lệnh cấm thị thực quan chức Myanmar, https://thanhnien.vn/the-gioi/my-do-lenh-cam-thi-thuc-doi-voi-quan-chucmyanmar-482985.html, ngày truy cập 30/08/2017 100 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 57 Nhƣ Tâm, Mỹ bổ nhiệm đại sứ Myanmar, https://vnexpress.net/tin-tuc/thegioi/my-bo-nhiem-tan-dai-su-tai-lien-hop-quoc-3533308.html, ngày truy cập 24/12/2017 58 TTXVN, Mỹ Myanmar bàn thúc đẩy quan hệ quân sự, http://www.baomoi.com/My-va-Myanmar-ban-ve-thuc-day-quan-he-quansu/c/9589969.epi , truy cập ngày 20/6/2017 59 TTXVN, Mỹ thăm dò Myanmar, https://thanhnien.vn/the-gioi/my-tham-domyanmar-135253.html, ngày truy cập 17/6/2018 60 Chinese, Indian, Myanmar leaders mark 60-yr-old peace principles, http://news.xinhuanet.com/english/china/2014-06/28/c_133445360.htm, truy cập ngày 09/5/2018 61 Melody Kemp 2012, China presses Myanmar on Stalled dam, http://www.atimes.com/atimes/Southeast-Asia/NB07Ae01.html, truy cập ngày 10/3/2018 62 Myanmar Arrests Dozens of Chinese for Illegal Logging, https://www.voanews.com/a/myanmar-burma-military-arrest-chinese-illegallogging/2587701.html, truy cập ngày 15/5/2018 63 Press release: H.E Mr Jia Qinglin‟s goodwill visit to the republic of the Union of Myanmar, May 17 2011, http://mm.china- embassy.org/eng/xwdt/t823153.htm 64 Speech delivered by His Excellency U Thein Sein, Presisent of the Republic of the Union of Myanmar at johns Hopkins SAIS (Washington D.C, 20 May 2013), http://www,saisjhu.edu/sites/default/news/transcripts/myanmar%20President‟s %20speech%20at%20SAIS.pdf , truy cập ngày 28/10/2017 65 The US State Department reports that the budget of Burma‟s Minisry of Health in 2007, trang 22-23, available at http://www.earthrights.org/publications, truy cập ngày 08/5/2018 101 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 66 Wen Jiabao meets with Myanmar state peace and development council vicechairman Maung Aye, http://www.mofa.gov.cn/eng/wjdt/wshd/t568286.htm 67 Xinhua News Agency, Myanmar attracts more than 8bl USD foreign investment in 2011, 13/10/2012, http://www.xinhuanet.com/english/business/2012-03/16/c_131472176.htm 102 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... Chƣơng 2: Thực trạng cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ- Trung Myanmar giai đoạn 2009- 2016 Đây chƣơng Luận văn Chƣơng tập trung phân tích cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ- Trung Myanmar giai đoạn 2009- 2016 lĩnh vực cụ... tài ? ?Cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ- Trung Myanmar giai đoạn 20092 016” cần thiết mang ý nghĩa khoa học thực tiễn Về mặt khoa học, luận văn phân tích cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ- Trung Myanmar giai đoạn Mỹ Trung. .. tố chi phối cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ- Trung Myanmar giai đoạn 2009- 2016 Chƣơng cung cấp thông tin tình hình giới, khu vực Myanmar giai đoạn 2009- 2016; lợi ích chiến lƣợc Mỹ Trung Quốc Myanmar, nhƣ

Ngày đăng: 06/12/2022, 22:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan