Luận văn thạc sĩ USSH phóng sự về nông thôn, nông dân giai đoạn đầu thời đổi mới 1986 1991 (khảo sát trên báo văn nghệ)

112 0 0
Luận văn thạc sĩ USSH phóng sự về nông thôn, nông dân giai đoạn đầu thời đổi mới 1986 1991 (khảo sát trên báo văn nghệ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG LONG PHĨNG SỰ VỀ NÔNG THÔN, NÔNG DÂN GIAI ĐOẠN ĐẦU THỜI ĐỔI MỚI 1986-1991 (KHẢO SÁT TRÊN BÁO VĂN NGHỆ) LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Lý luận văn học HÀ NỘI-2013 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG LONG PHĨNG SỰ VỀ NÔNG THÔN, NÔNG DÂN GIAI ĐOẠN ĐẦU THỜI ĐỔI MỚI 1986 – 1991 (KHẢO SÁT TRÊN BÁO VĂN NGHỆ) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.01.20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành Hà Nội-2013 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến qúy thầy, giáo tận tình giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Trần Khánh Thành - người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành đề tài Nguyễn Hoàng Long LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài…………………………………………………… Lịch sử vấn đề nghiên cứu ……………………………………… Mục tiêu, nhiệm vụ ……………………………………………… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu……………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………………………… Cấu trúc luận văn ………………………………………………… Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỂ VĂN PHÓNG SỰ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẦU ĐỔI MỚI 1.1 Sự xuất phát triển thể phóng sự……………………… 1.1.1 Bối cảnh xã hội tiền đề xuất hiện…………………………………… 1.1.2 Phóng Việt Nam thời kỳ đầu đổi 1986-1991………………… 11 1.2 Phóng báo chí phóng văn học………………………… 13 1.2.1 Phóng báo chí………………………………………………………… 14 1.2.2 Phóng văn học………………………………………………………… 16 1.3 Mảng phóng viết nơng thơn, nông dân…………………… 18 Chƣơng 2: NỘI DUNG HIỆN THỰC, CẢM HỨNG VÀ TƢ 25 TƢỞNG TRONG CÁC PHÓNG SỰ VỀ NƠNG THƠN, NƠNG DÂN 2.1 Hiện thực nơng thơn, nơng dân Việt Nam phóng giai 25 đoạn đầu thời đổi 1986-1991………………………………… 2.1.1 Những đặc trưng vùng miền…………………………………………… 25 2.1.2 Số phận người………………………………………………………… 30 2.1.3 Hiện thực xã hội nhức nhối……………………………………………… 35 2.2 Cảm hứng, tƣ tƣởng tác phẩm phóng sự…………… 53 2.2.1 Thẳng thắn vạch trần, tố cáo phê phán…………………………… 54 2.2.2 Niềm thương cảm sâu sắc……………………………………………… 58 2.2.3 Ca ngợi vẻ đẹp người, biểu dương giá trị tích cực…… 63 2.2.4 Những tiến nhìn thực……………………………… 66 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT CỦA CÁC PHÓNG SỰ VỀ 73 NÔNG THÔN, NÔNG DÂN 3.1 Nghệ thuật khám phá thực khai thác tƣ liệu 73 3.1.1 Tinh tế chi tiết thực tại………………………………………………… 73 3.1.2 Năng động tiếp cận thực…………………………………………… 75 3.1.3 Sáng tạo khai thác tư liệu………………………………………………… 79 3.2 Đa dạng kết cấu…………………………………………… 81 3.2.1 Kết cấu phi cốt truyện…………………………………………………… 81 3.2.2 Kết cấu có cốt truyện…………………………………………………… 83 3.2.3 Nghệ thuật thuật kể……………………………………………………… 85 3.3 Phong cách ngôn ngữ, giọng điệu………………………………… 91 3.3.1 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ…………………………………………… 91 3.3.2 Giọng điệu trần thuật…………………………………………………… 95 KẾT LUẬN………………………………………………………… 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Giai đoạn đầu thời kỳ đổi (1986 – 1991) khởi đầu từ Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI diễn từ ngày đến ngày 18 tháng 12 năm 1986 Hà Nội có ý nghĩa vô quan trọng phát triển văn học Việt Nam Trong giai đoạn này, bên cạnh đổi trị, kinh tế, đổi văn hóa có văn học nghệ thuật biết nhiều cụm từ “cởi mở” - tương tự sách Glastnost Liên Xơ cũ Là thể loại xung kích văn học báo chí thời kỳ đổi mới, yếu tố tạo nên tầm quan trọng phóng “trong thời kỳ có biến thiên xã hội nhanh chóng, thể loại bắt mạch kiện” [12], kịp thời tiếp cận phản ánh kiện cách sinh động hấp dẫn Trong giai đoạn “cởi mở” thời kỳ đầu đổi mới, phóng nông thôn, nông dân trở thành thể loại ăn khách, tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ bạn đọc Nếu trước đổi mới, “cơ chế” hợp quy luật sống, hợp lòng dân (như bãi bỏ ngăn sông cấm chợ, trả lại quyền lợi người nông dân mảnh đất mình) khơng đề cập tới “cởi mở” phản ánh Sự hồi sinh phóng xu phát triển tất yếu thể loại trước biến thiên thực đời sống nhu cầu thực tiễn tiếp nhận Không dừng lại chức thơng tin, phóng nơng thơn, nơng dân giai đoạn đầu thời đổi “thức tỉnh bạn đọc vấn đề cần giải sống” [12] Trong xã hội nơng nghiệp nên mảng phóng nơng thơn, nơng dân trở thành đề tài thu hút nhiều bút tài thu tranh chân thực ấn tượng điều dễ lý giải Tuy nhiên chuyển biến phóng có ý nghĩa dự cảm cho xuất chặng đường văn học dường chưa thực lôi thuyết phục nhà nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu đa phần dành cho thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết Phóng chưa nhìn nhận đối tượng nghiên cứu độc lập tính chất “lưỡng thê” văn học báo chí Chính vậy, phóng điểm qua thật sơ lược, vắn tắt vài viết có tính chất tổng kết thành tựu văn học thời kỳ đổi Vấn đề đặt cần có quan tâm thỏa đáng phóng sự, cần có cơng trình nghiên cứu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tương xứng với tầm vóc thể loại Nhất cần nhìn nhận, đánh giá cách chuyên biệt từ nhiều góc độ khác Chọn đề tài Phóng nơng thơn, nơng dân giai đoạn đầu thời đổi mới, tiến hành khảo sát cách có hệ thống phóng nơng thôn, nông dân giai đoạn đầu thời đổi (khảo sát báo Văn nghệ), nhằm mục đích tìm đặc điểm bật nội dung nghệ thuật, hạn chế phóng nơng thôn, nông dân giai đoạn đầu đổi mới; thấy giá trị đặc sắc, khả sáng tạo độc đáo; điều chỉnh sức sống thể loại trước yêu cầu thực tiễn, gặp thời điểm thuận lợi để phát triển Lịch sử vấn đề nghiên cứu Giai đoạn 1986 – 1991 giai đoạn sôi đời sống văn nghệ Việt Nam Trong lĩnh vực nghệ thuật, từ văn học, hội họa, âm nhạc, sân khấu, điện ảnh, đổi diễn vô liệt Trên báo Văn Nghệ - quan ngôn luận Hội Nhà văn Việt Nam (số 49 50, ngày 5/12/1987), Nguyễn Minh Châu cho in phát biểu tiếng Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ Bài báo vừa tuyên ngôn lý thuyết, vừa thể tinh thần đổi văn học triệt để giới sáng tác Có thể nói, chưa toạ đàm “bàn tròn”, hội nghị, hội thảo khoa học vấn đề lý luận văn học tổ chức rầm rộ giai đoạn Có hai hội thảo lớn thu hút tham gia đông đảo giới sáng tác, lẫn giới nghiên cứu phê bình Cuộc hội thảo thứ xoay quanh đề tài mối quan hệ văn nghệ trị Cuộc hội thảo thứ hai tập trung vào đề tài văn học phản ánh thực Văn học cần phản ánh thực ? Chủ thể sáng tạo người nghệ sỹ có vai trị việc phản ánh thực ? Văn học phục vụ trị ? Đặc trưng văn học ? Vì văn học cần đổi ? Đó vấn đề lý luận thực tiễn sáng tác liên quan tới hai đề tài nói Những vấn đề này, tưởng có kết luận xong xi từ lâu, xới lên bàn bạc, phân tích, giải lại theo tinh thần đổi Tuy nhiên, dù khuôn khổ hội thảo thứ hai có bàn luận vai trị phản ánh thực phóng có phóng viết nơng thơn, nơng dân ý kiến, nhận xét, trao đổi thảo luận dừng lại vấn đề đặc trưng thể loại làm để đổi sáng tác theo hướng phản ánh thực cách toàn diện LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Từ năm 1987 đến năm 1989, đổi mới, mở cửa cụm từ tiếp tục nhắc đến nhiều văn học nghệ thuật ngoại lệ Đóng góp phóng văn học có mảng đề tài nơng nghiệp, nơng thôn nhắc tới nhiều đánh giá, phân tích, nhận xét báo chí số diễn đàn khác Đặc biệt, tranh luận văn học Việt Nam diễn sôi nổi, lúc người ta ăn nói, phát biểu kiến, hít thở bầu khơng khí tương đối dân chủ, lành mạnh Cũng bầu khơng khí tạo nên khởi sắc sáng tác văn học, văn học phản ánh thực mà đầu phóng đề tài nơng nghiệp, nơng thơn Thể phóng sau nhiều năm vắng bóng, lại lên tiếng làm xơn xao dư luận Những Tiếng đất Hoàng Hữu Các, Người đàn bà quỳ Trần Khắc, Cái đêm hôm ấy…đêm ? Phùng Gia Lộc, Lời khai bị can Trần Huy Quang, Thủ tục để làm người sống Minh Chuyên, Suy nghĩ đường làng Hồ Trung Tú, Làng giáo có vui Hoàng Minh Tường…để lại tiếng vang ký ức người đọc đưa lên bàn “nghị sự” để phân tích, mổ xẻ Trong nốt nhạc dạo đầu cho chặng đường phóng mới, xem Cái đêm hơm ấy…đêm ? Phùng Gia Lộc nốt nhạc có sức lan tỏa mạnh mẽ Một tranh luận gay gắt, thú vị tác phẩm báo chí diễn với hai ý kiến đánh giá đối lập: - Nhóm ý kiến thức nhất: “Dị ứng” phản đối gay gắt với mới, “có tính vấn đề” Các ý kiến lên án tác giả, cho tác giả lẫn lộn tượng chất Trong Một thư (báo Văn nghệ, ngày 19/3/1988), Đặng Bửu viết: “Cũng đâu đấy, hợp tác xã đó, xảy cách địi nợ kiểu mức độ không đạt đến cường điệu Lộc” Cũng viết này, tâm trạng xúc, Đặng Bửu lớn tiếng quy kết Cái đêm hơm ấy…đêm ? “loại rác rưởi nọc độc” - Nhóm ý kiến thứ hai: Phản đối thái độ thiếu thiện chí Đặng Bửu cá nhân khác có ý kiến phản đối mới, “có tính vấn đề” đồng tình với mà phóng phản ánh Tựu trung có 15/46 ý kiến phản hồi viết Đặng Bửu, báo Văn nghệ (ngày 2/4/1988 ngày 9/4/1988) có Trao đổi thư ơng Đặng Bửu Nhìn chung, ý kiến thống luận điểm: “Cái đêm hơm ấy…đêm ? Phùng Gia Lộc cá biệt mà điển hình có tính khái qt cao thực tế đời sống văn học hôm nay” “Cái đêm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hôm ấy…đêm ? sáng tác có giá trị…vừa mang tính thực sâu sắc, vừa mang tính dự báo kịp thời” Nhiều năm sau ngày Phùng Gia Lộc mất, “Nhớ đêm hôm ấy…(báo Văn nghệ, ngày 7/3/1992), nhà thơ Bế Kiến Quốc biên tập viên báo Văn nghệ - người trực tiếp cưu mang biên tập báo Phùng Gia Lộc, khẳng định: “Người ta “bất ngờ” viết Cái đêm hơm ấy…đêm ? khơng gắn bó, trải tất buồn vui sướng khổ người nơng dân đích thực Lộc” Và “tư cách người cầm bút Phùng Gia Lộc mãi khơng bị lãng quên” Ba năm sau, năm 1995, Phùng Gia Lộc vinh quang cay đắng, Chu Giang viết: “Như đốm sáng, Phùng Gia Lộc lóe lên cuồng say phẫn nộ thời chất chứa từ Cái đêm hôm Phùng ném thêm tạ lên bàn cân dư luận, xoạc cẳng nhấn thêm cho đối thủ chìm xuống dịng phẫn nộ” [25, tr.353] Cũng thời kỳ này, luận bàn phóng bút nổ khác như: Minh Chuyên, Trần Huy Quang, Hoàng Minh Tường, Hồ Trung Tú…đa phần đồng tình, hưởng ứng động, lĩnh người viết khai thác “vùng cấm địa” mà trước chưa có vết chân người Phóng Suy nghĩ đường làng Hồ Trung Tú đăng báo Văn nghệ ngày 9/1/1988 có lời nhận xét đầy tích cực bạn đọc Nguyễn Xuân Phúc – Bí thư Đảng ủy xã Thượng Ấm, huyện Sơn Dương, tỉnh Hà Tuyên Trong viết đăng báo Văn nghệ ngày 5/3/1988, Nguyễn Xuân Phúc nhận xét: “Phóng nho nhỏ lại có sức nặng, dám nói lên thật, dự báo hướng (tuy chậm), góp phần giải phóng sức sản xuất, giải phóng người nơng dân, người bị đau khổ ách “bao cấp” Giống vậy, phóng khác nơng thôn, nông dân báo Văn nghệ thời kỳ đầu đổi bút khác bạn đọc dư luận đánh giá cao, thể lập trường ủng hộ bút xông xáo vào “mặt trận” Họ đặc biệt quan tâm đến dấn thân, nhập người làm phóng Chính từ quan tâm này, ý kiến chung quan điểm: thành cơng bút phóng năm đầu thời đổi khởi phát từ thái độ nhập có trách nhiệm thân tác giả Trong số bút phóng nhập tinh thần trách nhiệm, dấn thân quên mình, Minh Chuyên nhận nhiều nhận xét, đánh giá nhà nghiên cứu Đa số nhận định, Minh Chuyên phóng có nhiều phát mẻ, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com độc đáo, ấn tượng Nhà nghiên cứu Đức Dũng cho rằng: “Sức hấp dẫn tác phẩm Minh Chuyên trước hết chủ yếu gắn liền với thật điển hình đến mức khơng thể tin nổi…Những thật điển hình chắp cánh cho tác phẩm thẳng đến trái tim hàng triệu công chúng mà không cần đến trợ giúp trí tượng tượng” [14] Nhà nghiên cứu Trần Thị Trâm cho rằng, đề tài chiến tranh tạo nên tượng Minh Chuyên - “phong cách nghệ thuật độc đáo làng báo, làng văn Việt Nam đương đại” [81, tr 294] Tuy nhiên, nhìn cách tổng thể, dù phóng nơng thơn, nơng dân giai đoạn đầu thời đổi số nhà nghiên cứu quan tâm giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2001 song dừng lại nhận xét sơ lược, chủ yếu phương diện tư liệu mà chưa xem đối tượng nghiên cứu độc lập, tồn diện có hệ thống mối tương quan với đời sống xã hội đương thời Giai đoạn tiêu biểu kể tới nghiên cứu với nhan đề: Văn xi sau 1975 thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển Nguyên Ngọc đăng Tạp chí Văn học năm 1991 Đời sống văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại Vũ Tuấn Anh in Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm định Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Mười năm trở lại có thêm số trao đổi, đánh giá, nhận xét thể loại phóng thời kỳ đổi mới, là: Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kỳ đổi Lý Hoài Thu đăng Tạp chí Văn học Nghệ thuật năm 2002; Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi Hà Minh Đức đăng Tạp chí Văn học năm 2002; Thể loại phóng văn học Việt Nam kỷ XX Tôn Thảo Miên đăng Tạp chí KHXH Việt Nam năm 2006…Cũng thời gian này, nhiều luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ đề cập tới phóng nhiên đề tài dừng lại đặc điểm phóng tác giả cụ thể phương diện thể loại Đáng ý số là: - Đối chiếu ngơn ngữ phóng báo in tiếng Anh tiếng Việt (Luận án tiến sỹ Ngữ văn Nguyễn Thị Thu Hương, năm 2003) Tuy nhiên, luận án thuộc chuyên ngành ngôn ngữ học so sánh nên tác giả đưa vài nhận xét đặc điểm phóng thời kỳ đổi - Phóng Việt Nam mơi trường sinh thái thời kỳ đổi (Luận án tiến sỹ Ngữ văn Trịnh Thị Bích Liên, năm 2008) Đây đề tài công phu, đối tượng khảo sát rộng, gồm nhiều tác phẩm, so sánh, đối chiếu với nhiều 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chí Thanh đưa vào thiên phóng ba kỳ đầy ắp ngữ nghề đào đá quý: xếp, lơ, màu mười giờ, màu mười giờ, đá ngây, đọc lệnh, hai đầu, sộp, mông má, cai, cửu vạn, bánh mỳ ba tê, luật đá đỏ, mò mò, lấy son, màu nước ba, bay màu, túi, vỉa lớn, phốt, dịch đá đỏ… Các lớp ngữ tạo nên tính thực sinh động cho tác phẩm, làm cho phóng gần với đời sống Việc sử dụng ngữ tự nhiên phù hợp với loại nhân vật nghề nghiệp chứng tỏ am hiểu tinh tường tác giả với loại nhân vật đồng thời góp phần đắc lực vào việc cá thể hoá nhân vật Một điểm bật khác ngôn ngữ mà nhà phóng sử dụng, đưa từ địa phương vào “đứa tinh thần” Điều phần thể ý thức trân trọng ngôn ngữ vùng đất quê hương Cái đêm hôm ấy…đêm ? Phùng Gia Lộc biết sức quyến rũ khơng có âm đời sống nông thôn xứ Thanh Hàng loạt từ mảnh đất Bắc Trung cần đọc lên cảm thấy nghộ nghĩnh, sống động tất Phùng Gia Lộc cho điềm nhiên “bước thẳng” vào trang văn mà không cần gia công, tỉa tót: thấu (tới), um (nhiều), nhớn (lớn), chi (có gì), quản (ngại), bọt bẹt (ít), làm nau (giận), thị (thì thầm), bên chái (bên cạnh), ni (này), bay (mày), tắc thở (tắt thở), cơm sốt (cơm nóng), phứa (ln), (bất ngờ), nít (trẻ con), ngoặp (ngậm)…Những âm “ngồ ngộ” đời sống nông thôn miền Trung xuất “nguyên đai nguyên kiện” qua cách nói nhân vật người kể Nó lấp lánh sức sống ngơn ngữ từ đời vật lộn với khắc nghiệt gió mưa, với thiên tai, lũ lụt Cùng với ngôn ngữ Bắc bộ, ngôn ngữ vùng quê Nam tự nhiên xuất cách lồ lộ phóng Vàng Nguyễn Hồi Nhơn Những ngôn từ dân dã người lao động tốt lên quyến rũ định miền sơng nước Nam bộ: rôm (vui), trăm thứ bà giằn (quá nhiều việc), biết dậy (biết vậy), (trắng tay), sang gấp (tới ngay), bả (bà), cắc (tiền), cuốc (đi bộ), thó (ăn cắp), lỉnh (trốn), chui nhủi (chui lủi), chơm (nhặt), khoẻn (nhẫn), trật (trượt), kiệt (sạch)… Chính M Gorki gọi “khẩu ngữ máu văn xuôi nghệ thuật” Như vậy, ngữ khơng đóng vai trị nguồn ni dưỡng mà cịn làm nên thần thái, khí sắc đặc tính mỹ học văn xi nói chung phóng nói riêng 3.3.1.2 Sử dụng thành ngữ, tục ngữ linh hoạt, sáng tạo Các nhà phóng sử dụng linh hoạt vốn ngôn ngữ dân gian Họ không 98 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sử dụng nguyên vẹn thành ngữ, tục ngữ cách hợp lý, linh hoạt để tạo giá trị biểu cảm cao mà tỏ sáng tạo dùng vế sử dụng ý thành ngữ để vẽ nên tranh thực với tất sinh động đời vốn có Chẳng hạn, Hồ Trung Tú sử dụng câu ngạn ngữ: Hôn nhân, điền thổ, vạn cố chi thù (Suy nghĩ đường làng) để nói gắn bó người nơng dân đất đai, Trinh Đường dùng loại thành ngữ, tục ngữ, ngạn ngữ gắn với vươn lên làm giàu người nông dân: Muốn ăn phải làm, muốn làm phải có nghề, tiếng lành đồn xa, có tiền tiên hay múa…(Một gia đình thợ), Hồng Hữu Các Tiếng đất dùng hiệu thành ngữ, tục ngữ để nói chế sách bất cơng làm người nơng dân tha hóa, như: Thật ăn cháo, lếu láo ăn cơm, Cày lỏi, bừa dối, Đầu trộm đuôi cướp, Một người làm quan họ nhờ…Hoàng Minh Tường tỏ chẳng cạnh, tác giả dùng nhuần nhuyễn nhiều thành ngữ, tục ngữ, ngạn ngữ, để nói khó khăn nghề giáo, như: Một nghề cho chín, chín mười nghề, Bầu dục đâu đến bàn thứ tám, Lực bất tịng tâm, Muốn sang bắc cầu Kiều, muốn hay chữ yêu mến thầy, Làm nghề ăn nghề đấy…(Làng giáo có vui) Tượng tự, Anh hùng sa cơ, lần Hoàng Minh Tường chứng tỏ khả “vận” thành ngữ, tục ngữ vào phóng cách nhuần nhuyễn mình: Dậu đổ bìm leo, Vắng chủ nhà gà vọc niêu tơm, Lực bất tòng tâm, Nhân ấy, Múa tay bị, Ăn sổi thì, Trên mây gió, Bặt vơ âm tín…Trong Bản điều trần thật, dù sử dụng thành ngữ, tục ngữ với số lượng không nhiều, như: Đơn thương độc mã, Đã tu tu trót, Ngăn sơng cấm chợ, Được hay chớ…nhưng cần thơi, Nguyễn Linh Giang mang tới cho thiên phóng sắc thái Nhìn chung, có mặt thành ngữ, tục ngữ, ngạn ngữ lời văn phóng phần làm câu văn dễ hiểu, dễ cảm nhận, phần tăng sắc thái biểu cảm, khiến cho ý nghĩa câu chuyện sâu sắc Khảo sát việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ngạn ngữ phóng báo Văn nghệ giai đoạn đầu thời đổi cho thấy, trước hết, thành ngữ, tục ngữ, ngạn ngữ có tính hình tượng khái qt cao, việc sử dụng không làm tăng sắc thái biểu cảm câu văn mà lột tả hết chất đối tượng miêu tả, làm cho người đọc hiểu nguồn vấn đề Thành ngữ, tục ngữ, ngạn ngữ phù hợp với diễn tả cách sống động đối tượng, vừa có khả làm rõ vấn đề bị che lấp Mặt khác, chất ngữ có thành ngữ, tục ngữ, ngạn ngữ làm cho lời văn đời hơn, chất thực phóng cao hơn, phong phú Đây lựa chọn 99 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khôn ngoan làm cho ngơn ngữ phóng “áp sát” đời sống thể loại khác tiểu thuyết, truyện ngắn Ngơn ngữ đời sống xuất nhiều phóng báo Văn nghệ thời kỳ có sức lơi mạnh mẽ người đọc Thói quen ưa sử dụng sử dụng thành thạo, sáng tạo phương tiện ngôn ngữ tiếng Việt “tay ngơn luận xuất sắc” góp phần khơng nhỏ vào việc “giữ gìn sáng tiếng Việt” 3.3.2 Giọng điệu trần thuật Mỗi tác phẩm, tác giả, nhân vật phóng nơng thơn, nông dân giai đoạn đầu thời đổi 1986 – 1991 báo Văn nghệ có giọng điệu riêng, tạo nên hợp xướng đa giọng điệu 3.3.2.1 Giọng mỉa mai, châm biếm Khi phải chứng kiến cảnh tượng chướng tai gai mắt đến mức “không thể chịu nổi”, giọng mỉa mai châm biếm bật lên trang phóng Chẳng hạn, Tiếng kêu cứu vùng văn hóa, Võ Văn Trực đau đớn trước vẻ xơ xác làng quê trù phú từ xa xưa khơng cịn dấu vết làng cổ Từ đây, giọng văn bắt đầu nhen nhóm điệu mỉa mai, đả kích: “Tấm áo Triệu Tử Long lộng lẫy đến biến thành giẻ lau nồi Chiếc áo giáp hiệp sỹ Thúy Văn Long óng ánh kim tuyến bị phá để làm rèm cửa sổ Tấm áo bào Bà Trưng trở thành vải vụn vá màn…” [85, tr.12] Để mỉa mai tình trạng tang thương cơng trình văn hóa, tác giả ví von: “Về bản, tỉnh nhà phá gần xong di tích lịch sử Phượng Hồng Trung thời vua Quang Trung núi Quyết bị phá để xây nhà máy Đền thờ Mai Hắc Đế Nam Đàn cịn gạch lở lói trơ gan tuế nguyệt” [85, tr.13] Trong đoạn tiếp theo, Võ Văn Trực “tung” lời mỉa mai, sâu cay miêu tả thực sót lại sau cơng trình văn hóa bị san phẳng: “Ai ngờ nơi trở thành nơi xây đống rạ, ủ phân chuồng, lèo tèo vài luống rau rác rưởi bẩn thỉu” (…) “Có đám niên nghịch ngợm đắp khu mộ thành hình súng lục” [85, tr.13] Võ Văn Trực châm biếm cảnh tượng nhố nhăng “vùng văn hóa” giọng điệu mỉa mai, khắc khoải đau đáu văn hóa dân độc, nhân cách người bị tha hóa Khơng thế, châm biếm làm người đọc cảm thấy lòng tự trọng bị đánh Giọng điệu mỉa mai sâu cay khơng có phóng Võ Văn Trực mà cịn xuất nhiều phóng Nguyễn Linh Giang Cũng với chủ đề 100 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tình trạng phá hoại cơng trình văn hóa, danh lam thắng cảnh, giọng điệu Nguyễn Linh Giang qua phóng Bản điều trần thật bật mạnh mẽ từ thờ ơ, quan liêu người làm cơng tác quản lý văn hóa số địa phương khiến hàng loạt di tích bị phá hoại, xuống cấp Thậm chí, đối chiếu báo cáo cửa Sở Văn hóa tình hình trộm vật đền tiếng với biên giao tài sản cơng an thấy thừa cổ vật quý mà không rõ từ đâu “Bám” lấy tượng này, tác giả mỉa mai rằng: “Thì ngành cơng an góp phần to lớn phát vật cổ quý giá làm phong phú thêm vật bảo tồn tỉnh nhà” [24, tr.10] Tiếp tục giọng mỉa mai khác Khi nói nạn phá núi Rùa lấy đá phòng tuyến Tam Điệp – Ninh Bình, Nguyễn Linh Giang nhạo báng: “Đã phá nát đít rùa số rải rác sau đít rùa gọi phân rùa bị phá san hết” [24, tr.11] Giọng điệu mỉa mai lên rõ phóng Bản điều trần thật đọc đến đoạn người ta biến di tích lịch sử thành chuồng gà, chuồng lợn: “Ai ngờ di tích lịch sử góp phần lớn lao vào việc phát triển ngành chăn nuôi nước ta ! Âu cách khai thác sử dụng di tích độc đáo thấy” [24, tr.11] Tác giả mỉa mai tiếng cười hài hước, cười người ta có nhiều phát kiến “sáng tạo” công chăn nuôi gia súc, gia cầm Giọng văn giễu nhại, ngơn từ gai góc có sức cơng phá mạnh mẽ người ấu trĩ, tha hóa vơ cảm trước giá trị văn hóa dân tộc: “Một văn hóa xuống dốc hàng thập niên khó lịng cứu vãn” [24, tr.11] Ở phóng khác, phóng Làng giáo có vui, âm điệu mỉa mai, giễu nhại Hoàng Minh Tường tỏ sâu sắc thâm thúy phơi bày thật nghề giáo, dạy học sinh lớp đời hoàn toàn khác nhau: “Dạy em “vào cửa quan” tác phẩm “Bước đường cùng” nhà văn Nguyễn Công Hoan, học sinh liên hệ tới tệ lậu ăn đút lót hối lộ bây giờ” [79, tr.4] Nhưng chuyện giáo viên tâm huyết, trăn trở thời cuộc, Hoàng Minh Tường rằng, số đông nhà giáo vật lộn với sống khó khăn, đồng lương khơng đủ sống, phải làm đủ hạng nghề khác để mưu sinh, từ bưng bê, rửa bát, xe ôm gánh nước, nắm than, đốt lị…Trước tình cảnh này, Hồng Minh Tường chua chát: “Có mà lại hay Đó cách học nghề để hướng nghiệp cho học trò” (…) “Có học sinh lại tưởng thầy học nghề để hướng nghiệp cho chúng nó, chúng bớt coi khinh mình” [79, tr.4] Đoạn cuối thiên phóng sự, lần tác giả 101 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lặp lại giọng điệu cay nghiệt, mỉa mai kết luận vấn đề thời đặt nghề giáo: “Nếu tiếp tục cảnh “làm nghề ăn nghề ấy” phần đơng đội ngũ nhà giáo lâm vào tình trạng “ăn giấy vụn bụi phấn”, ngành khác phải “ăn” sắt thép, xi măng…vẫn diễm phúc nhiều” [79, tr.6] Giọng điệu mỉa mai không nhằm vào tệ nạn xã hội, chế sách bất cơng, vơ lý mà cịn lan tới hủ tục, lệ làng mà đó, người ta coi thứ văn hóa Trong Văn hóa làng, nói tình trạng nhiêu khê, rườm rà phô trương đám cưới làng quê, Vương Xuân Tình thể giọng điệu mỉa mai thâm thúy đời: “Hẳn cách hàng tuần, nhiều người phải tất tả xay thóc, giã gạo, bán đỗ, bán khoai vay nóng để hơm đến tươi cười, rút đồng tiền vuốt phẳng phiu, trao cho Cả Phiên với lời lẽ chân tình: Có bánh pháo cho cháu, xin bác cầm giúp…” [76 tr 13] Tập trung đặc tả đám cưới mà ông Cả Phiên tổ chức cho cậu trai lớn làng Lũng Mơ, cách Hà Nội 20 km, Vương Xuân Tình cho thấy khơng có đám cưới giống vơ vàn đám cưới khác diễn khắp miền quê nước mà đằng sau vui này, đằng sau nụ cười non nửa số hộ làng đến chúc mừng ông Cả Phiên lại bi kịch sống, đói nghèo, bệnh phơ trương, bệnh hình thức hủ tục lạc hậu đè bẹp người sau lũy tre làng Kết thúc phóng sự, thêm lần Vương Xuân Tình mỉa mai gọi văn hóa làng, ăn cỗ sinh hoạt thường ngày, từ đám cưới, đám ma, bốc mộ, dựng nhà đám giỗ, chí đám gái đẻ… “Từ ý tưởng lờ mờ: văn hóa làng tơi có lẽ văn hóa đám thứ, củng cố thêm liệu Và hiển nhiên là, văn hóa độc đáo phải kết tinh mâm cỗ !” [76 tr 13] Võ Văn Trực, Nguyễn Linh Giang, Hoàng Minh Tường, Vương Xuân Tình nhiều nhà văn, nhà báo đương thời dũng cảm nhìn thẳng vào thật, nói thẳng thật, thức dậy lương tri hướng vọng tốt lành Giọng văn mỉa mai sâu cay xuất phóng phần thể dũng khí mạnh mẽ nhà phóng sự, thể khí chất nghệ sĩ anh hùng 3.3.2.2 Giọng sắc sảo, đanh thép Từ thực đau lịng, nhà phóng nhiệt huyết tìm nguyên vấn đề dễ dàng hiểu bất công chế, điều nghịch lý 102 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đến vơ lý, nghèo thiếu hiểu biết nguyên cớ dẫn đến cảnh tượng xót xa Miên man khắc khoải đau đáu hướng xã hội tốt lành, họ cất lên trang phóng giọng văn sắc sảo đanh thép, giọng điệu thường xô đẩy, va xiết lần tranh luận, hùng biện Người đọc quên đoạn văn đầy sức ám ảnh Tiếng đất Hoàng Hữu Các: “Phàm làm quan mà nhắm chốn quan trường làm kế mưu sinh suốt đời họ coi dân đen dê chó, cỏ rác” [5, tr.5] Hay đoạn khác, giọng văn đanh thép, rỉa rói, Hồng Hữu Các mượn lời nhân vật để nói rõ nguyên nhân khiến sống người nông dân thống khổ: “Từ năm sáu bảy, đồng chí đặt tên cho chế “chủ nghĩa xã hội kiểu trại lính” đặc trưng tiêu biểu “cào bằng” [5, tr.15] Sắc sảo thời phong cách vốn có phóng Hồ Trung Tú, ông không truyền đạt thông tin xác mà cịn dũng cảm, trung thực thẳng thắn kiên chống lại bất công ngang trái Giọng điệu sắc sảo đanh thép bật câu chữ ông, “chỉ mặt gọi tên” lý người nơng dân khơng thiết tha với đồng ruộng: “Công sức bỏ không hưởng lại cịn mang cơng mắc nợ Người nơng dân bắt đầu nhìn mảnh ruộng khốn mà…sợ” [77, tr.1] Với phong cách luận, ơng thẳng thắn rõ rằng: “Dẫu muốn hay không, người nông dân biết đến dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra (có người đề xuất thêm: dân hưởng) tất phải sòng phẳng thuận mua vừa bán” [77, tr.1] Giọng điệu khảng khái thể thái độ dũng cảm, thẳng thắn ngịi bút ln đấu tranh chống lại điều vô lý tồn sống người Nói thực đen tối, nhà phóng khơng nói cho thoả th, cho bõ tức bỏ ghét, khơng nhìn soi mói mà nói với nỗi lo lắng, với trách nhiệm công dân, với khát vọng loại trừ khỏi sống Họ đem lại cho người đọc phẫn nộ tình cảm lý trí Và tất nhiên có niềm tin hy vọng 3.3.2.3 Giọng cảm thơng, thương xót Khơng khách quan lạnh lùng, phóng nông thôn, nông dân báo Văn nghệ giai đoạn đầu thời đổi thức dậy niềm cảm thông sâu sắc cảnh đời tội nghiệp người nông dân sau luỹ tre làng Trong Tiếng đất, nhìn đồn người nghèo đói mót sắn ăn sống qua ngày, mắt ngại, cảm thơng, Hồng Hữu Các khơng khỏi xót xa, chạnh lịng: “Hàng ngày, đồn người đói rách, với đôi bao tải cuốc 103 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bàn vai, chen chúc vào ga Hương Lài để ngược tàu lên tận Làng Giàng mót sắn” (…) “Và ơng khóc Giọt nước mắt người già ỏi đặc qnh lại dính nơi khóe mắt khơng lăn xuống gị má” [5, tr.4] Giọng văn Hồng Hữu Các tràn đầy trắc ẩn cảm thương người dân q đói rách bất công vô lý chế Nỗi thương cảm trào dâng lời văn cảm động Cùng với Tiếng đất, thiên phóng Lời khai bị can bàng bạc giọng văn cảm thông, thương xót Đọc phóng người đọc có cảm giác thể loại phóng thời Vũ Trọng Phụng sống lại, khiến người đọc bị ám ảnh nghịch lý trớ trêu mà người nông dân phải gánh chịu Vào năm đầu đổi mới, kinh tế đất nước cịn nhiều khó khăn, người nơng dân sáng tạo sản xuất sản phẩm giày dép, lốp xe nhiều sản phẩm khác có ích cho xã hội thật đáng kính trọng Đến tận bây giờ, nhắc đến phóng này, Trần Huy Quang quan niệm rằng, nhà văn, nhà báo phải viết nỗi khổ, phải thấm thía oan khuất nhân dân, đứng phía nhân dân đặc biệt phải có lĩnh nghề nghiệp, phải chống tiêu cực Thương xót, cảm thơng cịn giọng văn thường gặp sáng tác Hoàng Minh Tường Được mệnh danh “người đồng quê”, văn ông ca sống người sau lũy tre làng Hơn hết, ông hiểu suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng họ Có lẽ mà sáng tác ông mang âm hưởng cảm thơng, thương xót cho phận người bé nhỏ xã hội đầy tai ương Hoàng Minh Tường thao thức, trăn trở suy tư: Nhà nước phải làm để xây dựng nông thôn, đảm bảo sống cho người nông dân chịu vất vả, lo toan Đó tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm phóng Những trăn trở đời sống người giáo viên, chế, sách khiến cho khơng tập thể, cá nhân rơi vào bi kịch, số phận người lính chiến đấu xa quê hương phải để lại vợ nheo nhóc…chính chứng sinh động cho cảm thơng, thương sót Hồng Minh Tường trước nhân tình, thái Chúng ta q quen với hình ảnh người nơng dân nghèo bị bóc lột Chị Dậu (Tắt đèn - Ngô Tất Tố), anh Pha (Bước đường - Nguyễn Cơng Hoan), lại chứng kiến hình ảnh nơng dân bị kìm kẹp, bị vướng vào vịng lao lý chế sách méo mó, lỗi thời phóng giai đoạn đầu đổi 104 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tất khiến ta xúc động, phẫn uất Mang cảm xúc đến với bạn đọc, nhà phóng thời kỳ phải thực thấu hiểu, thực đồng cảm Bằng giọng văn tràn đầy cảm thơng thương xót, phóng truyền đến bạn đọc niềm xót xa, nỗi đau âm ỉ, nhức nhối ngấm dần ngấm sâu Có thể nói, thành cơng lớn nghệ thuật viết phóng không kể đến giọng văn đa dạng tác phẩm Nó thể phần tư tưởng, tình cảm tác giả sống mn màu nơng thơn, đồng thời góp phần hồn thiện tranh đời sống người nơng dân văn học Việt Nam nói chung, giai đoạn 1986 - 1991 nói riêng Tiểu kết chƣơng Với ưu vốn có thể loại, phóng thời kỳ đầu đổi thể giá trị thực nhân đạo mẻ, đặc sắc nghệ thuật việc tổ chức điểm nhìn trần thuật thủ pháp phức điệu hóa văn phong… Trong xu dân chủ hóa, đổi văn học nghệ thuật nói chung phóng nói riêng lẽ thường tình – thể loại chịu tác động đáng kể từ biến chuyển đời sống phóng Trong xu này, phẩm chất đặc thù nghệ thuật phóng bước đầu điều chỉnh mở cách tiếp cận, phản ánh thực sống thiết thực hiệu hơn; góp phần cân khơi lại dòng chảy mạnh mẽ văn học nước nhà Bên cạnh quy luật phát triển tất yếu đời sống thể loại, thi pháp mẻ độc đáo phóng thời kỳ đầu đổi chịu ảnh hưởng cấu trúc đời sống xã hội, nỗ lực chủ thể sáng tạo hướng ngịi bút vào vấn đề quan trọng, liên quan trực tiếp đến vận mệnh đất nước số phận người Đặc trưng phóng giai đoạn đầu đổi chất truyện nhạt dần, tăng cường tính thời sự, thu hẹp kích thước, dung lượng, cấu trúc ngôn từ lượng thông tin đảm bảo truyền tải cách đầy đủ tới người đọc Đáng ý, nhờ xu hướng dân chủ hóa, đổi thể chế trị, tơi tác giả ạt tràn vào phóng góp phần tạo sắc thái ngôn ngữ, giọng điệu lạ, hấp dẫn cho phóng giai đoạn Nhìn chung, sắc thái ngôn ngữ, giọng điệu mạnh mẽ, liệt, tạo hiệu ứng mạnh Đây lý khiến phóng thời kỳ đầu đổi có tính chiến đấu, sức mạnh quyền uy, góp phần đánh thức lương tri, thúc đẩy sống phát triển theo hướng tích cực 105 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN So với giai đoạn 1932-1945, 1945-1975, phóng nói chung mảng phóng viết nông thôn, nông dân giai đoạn đầu thời đổi có bước đột phá ngoạn mục Đặc biệt, sau năm 1986, Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI với tư tưởng dân chủ đổi tiếp thêm sức mạnh cho phóng tăng tốc, hai năm 1987-1988, phóng đề tài nơng thơn, nơng dân thực hồi sinh, làm chấn động bầu trời văn học Bên cạnh đó, biến động đời sống xã hội tác nhân liên quan trực tiếp đến hồi sinh mạnh mẽ thể loại – thể loại sinh trưởng điều kiện gặp “vùng trời” thích hợp cho sáng tạo Chỉ giai đoạn “nổi loạn” ngắn ngủi, phóng nông thôn, nông dân báo Văn nghệ để lại kho tư liệu quí giá thực xã hội nông thôn, người nông dân thời kỳ kinh nghiệm có giá trị nghệ thuật làm phóng nước ta Sự bùng phát trở lại mạnh mẽ, toàn diện quy mô, diện mạo phương diện thể tài, chủ đề phong cách thể phóng Việt Nam thời kỳ đầu đổi phản ánh xu phát triển tất yếu thể loại trước khơng khí dân chủ, cởi mở đòi hỏi đời sống văn học đương thời Trong bối cảnh đời sống xã hội có chuyển dội, hệ giá trị văn hóa thay đổi, nhu cầu thiết công chúng bộc lộ, như: nhận thức lại, nói thẳng nói thật, quan tâm đến số phận cá nhân, bày tỏ quan điểm trị, bày tỏ kiến tạo động lực tiền đề tiên cho phóng hồi sinh, phát triển theo chiều hướng Phóng giai đoạn đầu thời đổi báo Văn nghệ cho thấy cách tân thể loại tiếp thu vấn đề thuộc sở trường phóng trước năm 1975 Về mặt nội dung, phóng thời kỳ đầu đổi phát huy kế thừa ưu vốn có thể loại, thể giá trị thực nhân đạo mẻ Trong đó, chặng đường đổi mới, phóng tạo ảnh hưởng định đời sống văn học, góp phần thúc đẩy cơng đổi nói chung Vì thế, tìm hiểu giá trị hạn chế mảng phóng nơng thơn, nơng dân giai đoạn đầu thời đổi có ý nghĩa quan trọng thực tiễn sáng tác thể phóng Đồng thời có nhìn đầy đủ nông thôn, nông dân Việt Nam văn học dân tộc giai đoạn 1986 – 1991 106 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Về mặt hình thức, bối cảnh xã hội có nhiều biến chuyển, gió đổi ngày luồn sâu vào đời sống dân sinh, nhu cầu cơng chúng có thay đổi định Trong bối cảnh này, bút phải đổi mới, họ tìm đến cách thức tổ chức đa dạng mẻ cho cấu trúc trần thuật Đặc biệt, hệ thống điểm nhìn kiến tạo, dịch chuyển linh hoạt tương khớp với logic kiện khách quan Đáng ý, lần tác giả trọng tạo lập, hốn đổi điểm nhìn trần thuật theo biên độ khác nhau, giúp cho kiện, vấn đề mơ tả, soi rọi, cắt nghĩa từ nhiều phía, chí chờ phán xét từ người đọc Điều tạo hiệu ứng thơng tin tích cực, hấp dẫn người tiếp nhận Gần kỷ qua, phóng phát triển với nhiều thăng trầm, thời kỳ lịch sử sang trang, phóng thăng hoa cách kỳ diệu Phóng ngày phát huy vai trị xung kích mặt trận báo chí văn học, góp phần khơng nhỏ vào công xây dựng đất nước Không kịch liệt phê phán, phơi bày, phanh phui xấu, ác, phóng nơng thơn, nơng dân báo Văn nghệ giai đoạn đầu thời đổi hướng đến tôn vinh cá nhân, tập thể tiêu biểu, động có vai trị mở lối, hanh thơng đường đổi khởi sắc vươn lên đất nước thời kỳ Nhờ vậy, mối tương quan với thể loại văn học báo chí khác, phóng khẳng định vị trí khơng thể thay nghệ thuật phơi bày, điều trần thật Tiếp nhận, kế thừa thành tựu phóng từ giai đoạn trước, tiếp tục cách tân thể nghiệm, tìm tịi mới, lạ, phóng nơng thơn, nơng dân báo Văn nghệ thời kỳ đầu đổi có cách tân mặt kết cấu; khởi sắc tác giả; điều chỉnh hịa quyện ngơn ngữ, giọng điệu….phần đem lại cho phóng giai đoạn hình thái mới, đầy sức hút Đặc biệt, nghệ thuật khái quát hóa điển hình hóa nhà phóng khai thác triệt để, liệu, hình ảnh, chi tiết quay cận cảnh “quả bom thời hậu chiến” làm rung chuyển mảnh đất văn học, tạo đà cần thiết để tàu văn học thời kỳ đổi chuyển động tăng tốc Tuy số lượng tác phẩm khiêm tốn, nhiều tác phẩm chưa thực đạt tới đỉnh cao, lại thực bùng nổ thời gian ngắn (1987-1989), phóng viết nông thôn, nông dân giai đoạn đầu thời đổi báo Văn nghệ lặng lẽ, âm thầm thức dậy lương tri lành mạnh, cảnh tỉnh xã hội, hướng tới xã hội công bằng, văn minh với niềm tin hy vọng Tuy nhiên, phủ nhận 107 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hạn chế dù không nhiều phóng giai đoạn này, chụp sống cách máy móc, xuất thiếu hợp lý tôi, non khả tư lý luận, đặc biệt mơ hồ, lúng túng kiến thức thể loại nên việc số tác giả cịn lẫn lộn thể tài dành cho thể loại chuyện giao thoa thể loại chất văn chương phóng giai đoạn dễ lý giải Dù sao, tổng thể phóng nơng thơn, nơng dân giai đoạn đầu thời đổi báo Văn nghệ bước phát triển tất yếu tiến tình hội nhập đất nước khả chiếm lĩnh thực sống, người tiếng nói báo chí – nghệ thuật Trong đời sống xã hội nay, tìm hiểu, nghiên cứu phóng viết nông thôn, nông dân giai đoạn đầu thời đổi cơng việc cần thiết, bổ ích hấp dẫn Nó khơng góp phần bổ sung thêm số khía cạnh lý thuyết thực tiễn thể loại bỏ ngỏ mà giúp sáng rõ thêm vấn đề lý luận chưa đến thống Với mong muốn đem lại nhìn khái qt cho phóng đề tài nơng thơn, nông dân giai đoạn đầu thời đổi 1986 – 1991, luận văn tiến hành khảo sát phóng báo Văn nghệ bình diện nội dung tư tưởng nghệ thuật viết phóng Tuy nhiên, kết bước đầu thử nghiệm Để khám phá cách toàn diện cần lối tiếp cận kết hợp văn học ngành khác ngơn ngữ học, báo chí, sử học, tâm lí học, xã hội học, dân tộc học Chúng tơi mong muốn có dịp tiếp tục theo hướng nghiên cứu để có kết luận khách quan thỏa đáng / 108 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Vân Anh (1987), "Tiếng hú tàu", Báo Văn nghệ (số 35) Nguyễn Thị Vân Anh (1987), "Trước ngưỡng cửa kỷ XXI", Báo Văn nghệ (số 43) M Arnaudop (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Hoàng Hữu Các (1987), "Con tàu ngược sóng", Báo Văn nghệ (số 36) Hồng Hữu Các (1988), "Tiếng đất", Báo Văn nghệ (số 24) Đỗ Hữu Châu (2009), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Báo Văn nghệ (số 49-50) A A Chertưchơnưi (2004), Các thể loại báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội Văn Chinh (1989), "Xí nghiệp làng chè", Báo Văn nghệ (số 40-41) 10 Minh Chuyên (1988), "Thủ tục để làm người sống", Báo Văn nghệ (số 20) 11 Trần Cương (1995), "Văn xuôi viết nơng thơn từ nửa sau năm 80", Tạp chí Văn học (số 4) 12 Đức Dũng (1992), Ký báo chí, Nxb Thơng tin, Hà Nội 13 Đức Dũng (2004), Phóng báo chí đại, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 14 Đức Dũng (2008), Bút ký Minh Chuyên, Trang web: http://songtre.vn 15 Phạm Tiến Duật (1991), "Phương án Bắc", Báo Văn nghệ (số 35) 16 Hoàng Trọng Đan (2003), "Tìm chi tiết đắt giá cho phóng sự", Tạp chí Nghề báo (số 15) 17 Nguyễn Đỗ (1991), “Tiếng oan”, Báo Văn nghệ (số 31) 18 Nôen Đuytơre (1990), "Bàn văn học phóng sự", Báo Văn nghệ (số phụ san tháng 5) 19 Trịnh Đường (1987), "Cơn sốt vàng Hiệp Đức", Báo Văn nghệ (số 33) 20 Trịnh Đường (1988), "Một gia đình thợ", Báo Văn nghệ (số 18) 21 Hà Minh Đức (1990), Ký viết chiến tranh xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí đặc tính chung phong cách, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học (số 7) 24 Nguyễn Linh Giang (1988), “Bản điều trần thật”, Báo Văn nghệ (số 29 - 30) 25 Chu Giang (1995), Luận chiến văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 109 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 26 Nguyễn Hà (1991), “Ú tim…nhà”, Báo Văn nghệ (số 52) 27 Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 28 Lê Phú Hải (2002), “Thử bàn tơi phóng sự”, Tạp chí Nghề báo (số 10) 29 Tô Ngọc Hiến (1987), “Họp mặt “tướng cá” miền Đông”, Báo Văn nghệ (số 31) 30 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 31 Vị Hoàng (1989), “Những tín hiệu báo động”, Báo Văn nghệ (số 26) 32 Phạm Văn Hồnh (2004), “Đặc điểm phóng báo chí đại”, Tạp chí Người Làm báo (số 3) 33 Ánh Hồng (1997), “Bản lĩnh người viết”, Báo Văn nghệ (số 24) 34 Nguyễn Huy Hồng (2002), “Tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ báo chí”, Tạp chí Nghề báo (số 9) 35 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 20, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Trần Khắc (1988), “Người đàn bà quỳ”, Báo Văn nghệ (số 8) 37 Lê Xuân Khoa (1987), “Thê biển”, Báo Văn nghệ (số 29) 38 Lê Quý Kỳ (1999), “Bàn thêm giao thoa văn chương báo chí”, Tạp chí Người Làm báo (số 8) 39 Nguyễn Đình Lạp (1997), Ngoại ô, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 40 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học (số 9) 41 Nhã Lê (2004), “Thu thập tư liệu viết phóng sự”, Tạp chí Người Làm báo (số 7) 42 Nhã Lê (2004), “Vài nét đặc điểm tư liệu thể loại phóng sự”, Tạp chí Người Làm báo (số 9) 43 Trịnh Bích Liên (2007), “Những biến thiên phóng Việt Nam từ 1930 đến trước thời kỳ đổi mới”, Tạp chí NCVH (số 4) 44 Trịnh Thị Bích Liên (2008), Phóng Việt Nam môi trường sinh thái thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sỹ ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 45 Phùng Gia Lộc (1988), “Cái đêm hơm ấy…đêm gì”, Báo Văn nghệ (số 3-4-5) 46 Phương Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 48 Vũ Đình Minh (1988), "Người nghèo, người giàu vùng lúa", Báo Văn nghệ (số 20) 110 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 49 Lã Nguyên (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng 8, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 50 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học (số 4) 51 Nguyên Ngọc (1991), “Trở lại Mèo Vạc”, Báo Văn nghệ (số 38) 52 Nguyễn Hoài Nhơn (1991), “Vàng ơi”, Báo Văn nghệ (số 51) 53 Nhiều tác giả (1987), “Nhà báo hỏi chuyện nhà báo”, Báo Văn nghệ (số 38) 54 Nhiều tác giả (1992), Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hội Nhà báo Việt Nam, Hà Nội 55 Quang Phong (1991), "Nỗi lo cịn đó", Báo Văn nghệ (số phụ san tháng 8) 56 Bùi Huy Phồn (1962), “Phóng – thể văn xung kích”, Văn nghệ Hà Nội (số 63) 57 Vũ Đức Phúc (1966), “Bàn thể ký văn học từ Cách mạng tháng Tám đến nay”, Tạp chí Văn học (số 8) 58 Đoàn Đức Phương (2011), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Đề cương môn học đào tạo Ths văn học, Trường Đại học KHXH NV – ĐHQGHN 59 Cao Thị Xuân Phượng (2008), Phóng Việt thời đổi mới, www.google.com.vn 60 Trần Huy Quang (1985), Phóng (tuyển), Nxb Văn học, Hà Nội 61 Trần Huy Quang (1987), “Lời khai bị can”, Báo Văn nghệ (số 37) 62 Trần Huy Quang (1988), “Người biết làm giàu”, Báo Văn nghệ (số 16) 63 Trần Huy Quang (1988), “Từ “tứ hùng” Sầm Sơn đến “thủ đô” Nông Cống”, Báo Văn nghệ (số 40-41) 64 Hoàng Ngọc Sơn (1991), “Xe pháo mã Cẩm Phả”, Báo Văn nghệ (số 3-4) 65 Dương Xuân Sơn, Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, Nxb ĐHQGHN 66 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo viên, Hà Nội 67 Trần Đình Sử (1987), “Truyện, ký kiện xảy ra”, Tạp chí Văn học (số 2) 68 Trần Hữu Tá (1993), “Phóng – Một thể văn xung kích báo chí”, Báo Lao động Xã hội (số 8) 69 Mai Văn Tạo (1988), “An Giang mùa này”, Báo Văn nghệ (số 48) 70 Nguyễn Hoài Thanh (1999), Khảo sát đặc điểm thể loại phóng Vũ Trọng Phụng, Luận án tiến sỹ ngữ văn, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 111 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 71 Thái Chí Thanh (1991), “Tôi đào hồng ngọc”, Báo Văn nghệ (số phụ san tháng 9-40-41) 72 Nguyên Thành (1988), “Chứng nhân hai chế”, Báo Văn nghệ (số 53) 73 Chu Thái Thành (1997), “Tính chân thật nguyên tắc cao báo chí”, Tạp chí Người Làm báo (số 6) 74 Phạm Huy Thành (1988), “Động mạch chính”, Báo Văn nghệ (số 49) 75 Trương Điện Thắng (1988), “Hành trình N.P.K”, Báo Văn nghệ (số 12) 76 Vương Xuân Tình (1990), “Văn hóa làng”, Báo Văn nghệ (số 22) 77 Hồ Trung Tú (1988), “Suy nghĩ đường làng”, Báo Văn nghệ (số 1-2) 78 Hoàng Minh Tường (1987), “Anh hùng sa cơ”, Báo Văn nghệ (số 49-50) 79 Hồng Minh Tường (1987), “Làng giáo có vui”, Báo Văn nghệ (số 42) 80 Hoàng Minh Tường (1988), “Con nuôi Nhà nước”, Báo Văn nghệ (số 23) 81 Hồng Minh Tường (1989), “Bốn nghìn ngày tìm nàng Áp-Sa-Ra”, Báo Văn nghệ (số 38) 82 Lý Hoài Thu (2002), “Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (số 1) 83 Nguyễn Quang Trang (1989), “Giã từ ác mộng”, Báo Văn nghệ (số 14) 84 Trần Thị Trâm (2003), Văn học báo chí từ góc nhìn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 85 Võ Văn Trực (1988), “Tiếng kêu cứu vùng văn hóa”, Báo Văn nghệ (số 14) 86 Viện Thơng tin Khoa học Xã hội (1996), Tệ nạn xã hội – nguyên, biểu hiện, phương thức khắc phục, Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 87 Hoàng Dạ Vũ (1988), “Buôn bán nghề gay lắm”, Báo Văn nghệ (số 47) 112 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG LONG PHĨNG SỰ VỀ NÔNG THÔN, NÔNG DÂN GIAI ĐOẠN ĐẦU THỜI ĐỔI MỚI 1986 – 1991 (KHẢO SÁT TRÊN BÁO VĂN NGHỆ) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.01.20... nghiên cứu phóng nơng thôn, nông dân đăng tải báo Văn nghệ giai đoạn đầu đổi (1986 – 1991) Ngoài ra, để làm rõ đặc điểm phóng nông thôn, nông dân giai đoạn đầu thời đổi mới, luận văn mở rộng... khác Chọn đề tài Phóng nơng thơn, nơng dân giai đoạn đầu thời đổi mới, tiến hành khảo sát cách có hệ thống phóng nơng thôn, nông dân giai đoạn đầu thời đổi (khảo sát báo Văn nghệ), nhằm mục đích

Ngày đăng: 09/12/2022, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan