1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu tượng bà chúa xứ núi sam châu đốc trong tín ngưỡng thờ mẫu ở nam bộ

123 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC *** TRẦN DƯƠNG PHƯƠNG ANH BIỂU TƯỢNG BÀ CHÚA XỨ NÚI SAMCHÂU ĐỐC TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VĂN HĨA HỌC Mã số: 60.31.70 Tp Hồ Chí Minh - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC *** TRẦN DƯƠNG PHƯƠNG ANH BIỂU TƯỢNG BÀ CHÚA XỨ NÚI SAMCHÂU ĐỐC TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN TRI NGUYÊN Tp Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu hướng dẫn PGS TS Nguyễn Tri Nguyên Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 07 năm 2013 Người cam đoan TRẦN DƯƠNG PHƯƠNG ANH MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý thuyết biểu tượng 1.1.1.1 Khái niệm biểu tượng .7 1.1.1.2 Phân loại biểu tượng 13 1.1.1.3 Tính chất biểu tượng 17 1.1.2 Khái niệm tín ngưỡng tín ngưỡng thờ Mẫu 21 1.1.2.1 Khái niệm tín ngưỡng 21 1.1.2.2 Khái niệm tín ngưỡng thờ Mẫu 22 1.1.3 Mối quan hệ biện chứng tín ngưỡng biểu tượng 25 1.2 Những đặc điểm lịch sử, địa lý, văn hóa vùng Châu Đốc- An Giang 26 1.2.1 Lịch sử vùng đất 26 1.2.2 Vị trí địa lý 28 1.2.3 Đặc điểm văn hóa 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 Chương PHÂN TÍCH BIỂU TƯỢNG BÀ CHÚA XỨ NÚI SAM 34 2.1 Tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Nam 34 2.2 Tên gọi Bà Chúa Xứ 35 2.3 Truyền thuyết Bà Chúa Xứ núi Sam 37 2.4 Pho tượng Bà Chúa Xứ núi Sam 42 2.5 Không gian miếu thờ Bà Chúa Xứ núi Sam 47 2.6 Các nghi lễ vía Bà Chúa Xứ núi Sam 52 2.6.1 Lễ tắm Bà 53 2.6.2 Lễ thỉnh sắc 54 2.6.3 Lễ Túc Yết 55 2.6.4 Lễ Xây chầu 56 2.6.5 Lễ Chánh tế Lễ Hồi sắc 58 2.6.6 Tục xin bùa vay tiền Bà 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 Chương ĐẶC TRƯNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA BIỂU TƯỢNG BÀ CHÚA XỨ NÚI SAM 63 3.1 Đặc trưng 63 3.1.1 Thiêng hóa triết lý âm dương, tín ngưỡng phồn thực 63 3.1.2 Mẫu thần hóa thiên nhiên/ tự nhiên 65 3.1.3 Sự thống đa dạng 67 3.2 Giá trị 69 3.2.1 Bà Chúa Xứ - sức mạnh hội tụ, dung hợp văn hóa người Việt 69 3.2.2 Bà Chúa Xứ - khoan dung tơn giáo, tín ngưỡng người Việt 71 3.2.3 Bà Chúa Xứ - biểu tượng tính cộng đồng đa dân tộc 72 3.2.4 Bà Chúa Xứ - hệ giá trị văn hóa truyền thống 75 3.2.5 Bà Chúa Xứ đời sống 80 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 98 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ khoảng kỷ thứ XVI, người Việt có mặt vùng Nam bộ, chủ yếu họ người định cư miền Trung Nam Trung Trong hành trang di cư mình, người Việt đem theo truyền thống thờ phụng Bà Mẹ xứ sở Thiên Ya Na phát triển mạnh mẽ ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống Tại vùng đất mới, họ tiếp cận với truyền thống tín ngưỡng người vốn sinh sống từ xa xưa, mà di tích tộc người cịn để lại mặt đất lịng đất, cụ thể người Khmer, người Hoa, Chăm Các phận dân cư có nét đồng văn, truyền thống thờ nữ thần nét trội Trong bối cảnh vậy, tiếp xúc văn hóa tín ngưỡng diễn tạo nên tượng hỗn dung tơn giáo tín ngưỡng, điện thần Nam đa văn hóa, Bà Chúa Xứ xem tượng văn hóa độc đáo, đầy sức sống hấp dẫn trình hỗn dung - tiếp xúc đó, cụ thể tiêu biểu Bà Chúa Xứ núi Sam Châu Đốc Đã có nhiều người nghiên cứu Bà Chúa Xứ núi Sam Châu Đốc quan điểm từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, nhiên tượng tích hợp nhiều lớp văn hóa - tín ngưỡng khác nhau: lớp văn hóa Phù Nam, lớp văn hóa cổ truyền Khmer, lớp văn hóa Chăm lớp văn hóa Việt Bà Chúa Xứ núi Sam tiếp cận từ lý thuyết biểu tượng luận giải lớp ý niệm chuyển tải biểu tượng qua luận giải điều tạo nên tính độc đáo tượng văn hóa Mặt khác, nghiên cứu tiếp cận Bà Chúa Xứ từ góc độ lý thuyết biểu tượng đến chưa có nhiều đề tài đề cập đến Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Biểu tượng Bà Chúa Xứ núi Sam - Châu Đốc tín ngưỡng thờ Mẫu Nam bộ” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ ngành Văn hóa học 2 Mục đích nghiên cứu Chúng nghiên cứu đề tài “Biểu tượng Bà Chúa Xứ núi Sam - Châu Đốc tín ngưỡng thờ Mẫu Nam bộ” với mục đích làm sáng tỏ số quan điểm lý luận biểu tượng, biểu tượng văn hóa, tín ngưỡng giá trị đặc trưng biểu tượng Bà Chúa Xứ núi Sam Trên sở xem văn hóa ý niệm, muốn hiểu cần thơng qua biểu tượng Chính vậy, luận văn tiến hành cách giải mã biểu tượng Bà Chúa Xứ với tư cách biểu tượng văn hóa Bằng nỗ lực, luận văn mong muốn tìm ý niệm bên biểu tượng từ nhận diện rõ tín ngưỡng thờ mẫu văn hóa Nam bộ, cách chứng minh Bà Chúa Xứ kết giao lưu, tiếp biến nhiều văn hóa đất Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về khía cạnh tín ngưỡng có nhiều cơng trình đề cập đến, tiêu biểu như: Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam tác giả Ngô Đức Thịnh (2001); Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam Đặng Nghiêm Vạn (2001); Văn pháp luật Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo Ban Tơn giáo Chính phủ … Tất tài liệu đóng góp phần quan trọng việc đưa quan niệm tín ngưỡng, mối quan hệ với tơn giáo Về tín ngưỡng thờ mẫu người Việt nói chung Nam nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu: Đạo Mẫu Việt Nam (2010); Đạo Mẫu Việt Nam (2012) Ngơ Đức Thịnh; Tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung Việt Nam (2001) Nguyễn Hữu Thơng; Tín ngưỡng thờ mẫu người Việt Nam (1991), Nguyễn Phương Thảo… Các cơng trình nghiên cứu tập trung vào Đạo Mẫu giới thiệu tương đối tổng quát Đạo Mẫu từ nhiều khía cạnh khác tín ngưỡng, tơn giáo, tượng giá trị mặt văn hóa loại hình tín ngưỡng Thêm vào đó, cơng trình cung cấp khía cạnh truyền thuyết vị thần, điện thần nghi lễ thờ cúng lễ hội Điều đáng ý cơng trình nêu tượng thờ Mẫu tiêu biểu vùng làm bật nét đặc sắc tính địa giá trị văn hóa Liên quan đến vùng văn hóa Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu: đặc biệt năm 2009 khoa Văn hóa học thuộc trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tiến hành nghiên cứu vùng văn hóa Nam bộ, có nhiều đề tài nghiên cứu xuất sắc, định vị rõ nét vùng văn hóa Nam với đặc trưng thành tố Liên quan đến Bà Chúa Xứ, tác giả Nguyễn Minh San cơng trình “Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam” (1998) trình cách khái quát tín ngưỡng thờ Mẫu, yếu tố nữ tính kiến trúc điện Mẫu, nghệ thuật trang trí nghi lễ thờ cúng… Trong đó, tác giả có trình bày truyền thuyết miếu Bà, điện thần miếu Bà khu di tích lịch sử miếu Bà Chúa Xứ núi Sam, Châu Đốc, An Giang Ngoài ra, cịn nhiều cơng trình khác liên quan: “Lịch sử miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam” Ban Quản trị Lăng Miếu Hội văn nghệ Châu Đốc tái năm 2004; “Hội Hè Việt Nam” Trương Thìn; “Bí ẩn Bà Chúa Xứ núi Sam” Châu Bích; “Những ngày Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ núi Sam” Tường Vân; “48 vòng quanh Núi Sam” Trịnh Bửu Hồi….Tất cơng trình chủ yếu giới thiệu miếu Bà Chúa Xứ khía cạnh du lịch tiếp cận góc độ ghi chép lễ hội Các cơng trình nghiên cứu biểu tượng văn hóa tín ngưỡng thờ mẫu khơng nhiều, kể đến “Bà Chúa Ngọc Nguyễn Duy Hinh; “Văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu Khánh Hịa” luận văn thạc sĩ văn hóa học tác giả Nguyễn Văn Bốn… Các cơng trình nghiên cứu có đề cập đến biểu tượng văn hóa chưa đề cập với tư cách lý luận phương pháp nghiên cứu văn hóa Về góc độ lý thuyết biểu tượng, có vài cơng trình đề cập đến lý luận biểu tượng văn hóa tiêu biểu cơng trình “Văn hóa tiếp cận từ vấn đề tượng” “Giáo trình Ký hiệu học văn hóa” Nguyễn Tri Nguyên hay Nguyễn Văn Hậu với nhiều viết như: “Biểu tượng “đơn vị bản” văn hóa”, “Văn hóa hệ thống biểu tượng – thông tin xã hội”… Các tài liệu có đóng góp lớn mặt lý luận biểu tượng, luận văn kế thừa tư tưởng cơng trình Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu vừa đề cập đến biểu bề ngồi (lễ hội, trang trí, nghi thức…) vào khía cạnh tín ngưỡng tín ngưỡng thờ Mẫu khơng gian văn hóa khác (Việt Nam, Trung bộ, Nam bộ) chủ thể văn hóa khác (người Việt, người Chăm,…) Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập đến việc lớp nghĩa bên văn hóa thơng qua thể bên ngồi, tức giải mã biểu tượng văn hóa Ngồi ra, chưa có đề tài nghiên cứu Bà Chúa Xứ núi Sam – Châu Đốc với tư cách biểu tượng văn hóa Chính vậy, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “Biểu tượng Bà Chúa Xứ núi Sam – Châu Đốc tín ngưỡng thờ Mẫu Nam bộ” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Vì người trước chưa nghiên cứu nhiều nên đòi hỏi tác giả luận văn phải có nỗ lực tìm tịi nghiên cứu chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Những tài liệu tài liệu quý giá, giúp tiếp cận làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng đề tài biểu tượng Bà Chúa Xứ núi Sam – Châu Đốc với tư cách biểu cụ thể tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn tín ngưỡng thờ Mẫu Nam giao lưu tiếp biến với văn hóa tộc người khác Đây xem đề tài khó, chúng tơi mong nhận dẫn, góp ý từ q Thầy Cơ, bạn bè Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn đóng góp hướng nghiên cứu văn hóa với tư cách hình thái biểu tượng, phương pháp tiếp cận văn hóa qua biểu tượng, bước đầu góp phần triển khai cách tiếp cận thành tố văn hóa góc độ biểu tượng văn hóa Chúng tơi mong muốn giúp cho người đọc hiểu rõ biểu tượng Bà Chúa Xứ nhận diện lớp văn hóa thơng qua biểu tượng cụ thể Trên sở đó, hiểu rõ thêm loại hình văn hóa trọng tĩnh, trọng âm người Việt Đề tài trở thành tư liệu nghiên cứu cho quan tâm đến biểu tượng văn hóa, say mê tìm tịi khám phá, giải mã ẩn ý, ý niệm bên biểu tượng Ngồi ra, đề tài đóng góp cho việc truyền bá tích cực biểu tượng Bà Chúa Xứ, tài liệu hợp pháp cho Ban quản trị lăng miếu Bà Chúa Xứ núi Sam phục vụ cho khách tham quan du lịch Phương pháp nghiên cứu Tiếp cận văn hóa nhiều đường, góc độ khác nhau, từ góc độ Triết học, Sử học, Dân tộc học, Xã hội học, Tâm lý học, v.v… Nhưng chọn cách tiếp cận văn hóa từ góc độ biểu tượng: xem xét biểu tượng khía cạnh biểu đạt biểu đạt, xem xét góc nhìn tiếp biến văn hóa Tiếp biến văn hóa q trình nhóm sắc tộc ảnh hưởng đến tiếp nhận sắc tộc khác mặt văn hoá tiến trình giao lưu văn hố hai bên, hai bên có mối quan hệ chặt chẽ với Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng nhiều phương pháp khác, như: Phương pháp so sánh sử dụng để khái quát loại nữ thần, mẫu thần người Việt nói chung cư dân Nam nói riêng, đặc biệt mẫu thần chủ thể văn hóa vùng đất Nam bộ, gồm Việt, Hoa, Chăm, 104 Hình 11 Khu vực để đồ cúng khách thập phương Nguồn: Phương Anh -2013 105 Hình 12 “Đáp tạ thần ân” Nguồn: Phương Anh -2013 Hình 13 “Chủ Sở Thánh Mẫu” Nguồn: Phương Anh -2013 106 Hình 14 “Cầu tất ứng thành tất linh mộng trung thị” Nguồn: Phương Anh -2013 107 Hình 15 Tượng thần cỡi lưng công – nghệ thuật điêu khắc miếu Bà Nguồn: Phương Anh -2013 Hình 16 Hình ảnh sinh hoạt ngày– nghệ thuật hội họa miếu Bà Nguồn: Phương Anh -2013 108 Hình 17 Khu vực trưng bày áo mão Bà Nguồn: Phương Anh -2013 Hình 18 Bùa Bà tặng cho khách viếng Bà Nguồn: Phương Anh -2013 109 Hình 19 Quầy sách báo đặt cửa vào chánh điện Nguồn: Phương Anh -2013 Hình 20 Gian võ ca, nối chánh điện sân khấu Nguồn: Phương Anh -2013 110 Hình 21 Sân khấu, đối diện chánh điện, nơi diễn Lễ Xây Chầu chương trình hát bội Nguồn: Phương Anh -2013 Hình 22 Tượng sư tử đứng trước cửa vào chánh điện Nguồn: Phương Anh -2013 111 Hình 23 Tịa nhà tầng bên sân miếu Nguồn: Phương Anh -2013 Hình 24 Miếu ơng Tà sân miếu Bà Nguồn: Phương Anh -2013 112 Hình 25 Đường vào khu vực miếu Nguồn: Phương Anh -2013 Hình 26 Nhà khách phía sau chánh điện Nguồn: Phương Anh -2013 113 Hình 27 Nơi thờ bệ đá đỉnh núi Sam Nguồn: Phương Anh - 2013 114 Hình 28 Bệ đá sa thạch đỉnh núi Sam – nơi trước đặt tượng Bà Nguồn: Phương Anh -2013 Hình 29 Chánh tế ca cơng vẽ bùa sát quỷ Nguồn: http://vanhoalichsuangiang.blogspot.com 115 Hình 30 Chánh tế ca cơng điểm trống chầu Nguồn:http://vanhoalichsuangiang.blogspot.com Hình 31 Lễ Thỉnh Sắc Thoại Ngọc Hầu Nguồn: http://vanhien.vn 116 Hình 32 Lễ vật người dân nơi đến cúng miếu Bà Chúa Xứ lễ Túc Yết Nguồn: http://vanhoalichsuangiang.blogspot.com Hình 33 Chánh tế niệm hương Nguồn: http://vanhoalichsuangiang.blogspot.com 117 Hình 34 Chánh tế rót rượu Nguồn: http://vanhoalichsuangiang.blogspot.com Hình 35 Đồn hát bội đánh trống khai hội “Xây chầu” Nguồn: http://vanhoalichsuangiang.blogspot.com 118 Hình 36 Tam tài Phước Lộc Thọ tượng trưng cho Thiên, Địa, Nhân Nguồn: http://vanhoalichsuangiang.blogspot.com

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w