Biến đổi mối quan hệ xã hội của cộng đồng người cơ ho dưới tác động của quá trình đô thị hóa (nghiên cứu trường hợp thôn mangline, phường 7, đà lạt, lâm đồng)

122 3 0
Biến đổi mối quan hệ xã hội của cộng đồng người cơ ho dưới tác động của quá trình đô thị hóa (nghiên cứu trường hợp thôn mangline, phường 7, đà lạt, lâm đồng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** VÕ VĂN DŨNG BIẾN ĐỔI MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CƠ HO DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA (Nghiên cứu trường hợp thơn Mangline, Phường 7, Đà Lạt, Lâm Đồng) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** VÕ VĂN DŨNG BIẾN ĐỔI MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CƠ HO DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA (Nghiên cứu trường hợp thơn Mangline, Phường 7, Đà Lạt, Lâm Đồng) CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ QUANG HÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, với nỗ lực, cố gắng thân, tơi cịn nhận nhiều lời động viên, giúp đỡ Quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè người thân thực ghi ơn tất người giúp hồn thành tốt luận văn Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Vũ Quang Hà - người trực tiếp hướng dẫn làm luận văn Thầy tận tâm, nhiệt tình, gợi mở phương pháp thường xuyên khuyến khích, động viên tinh thần để tơi hồn thành tốt cơng việc Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Phạm Đức Trong, thầy Bùi Thế Cường, thầy Nguyễn Hữu Tân, thầy Nguyễn Tuấn Tài, thầy Phan Ngọc Chiến, thầy Lương Văn Hy, Cô Trần Thị Kim Xuyến, Cô Văn Thị Ngọc Lan góp ý cho tơi suốt trình hình thành ý tưởng, trình bày đề cương hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến bạn Hà Thúc Dũng, Trương Thị Thanh Thảo, Nguyễn Thị Lệ Duyên, Nguyễn Ngọc Tùng, bạn bỏ nhiều thời gian, khơng ngại khó khăn giúp thu thập, xử lý thông tin, số liệu Bên cạnh đó, gia đình ln điểm tựa tinh thần vững cho suốt thời gian làm luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến chú, anh làm việc Uỷ ban nhân dân Phường thôn Mangline Xin gửi đến Nguyễn Viên, Cil K’Ba, K’ Long Char, anh Vi Tiến Dũng lời biết ơn sâu sắc Các chú, anh giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình thu thập thông tin cung cấp cho tư liệu sẵn có phục vụ cho luận văn Và xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể người dân Cơ Ho thôn Mangline hợp tác, giúp đỡ q trình thu thập thơng tin phục vụ đề tài Một lần nữa, xin gửi lời tri ân đến tất người giúp đỡ tôi! Đà Lạt, ngày 20/10/2009 Võ Văn Dũng Lời cam đoan Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những kết luận văn chưa cơng bố hình thức Tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Đà Lạt, ngày 20 tháng 10 năm 2009 Tác giả Võ Văn Dũng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đơ thị hóa biến đổi xã hội 1.1.1 Đơ thị hóa biến đổi kinh tế, xã hội 1.1.2 Đơ thị hóa biến đổi văn hóa 1.1.3 Đơ thị hóa biến đổi mối quan hệ xã hội 1.2 Cộng đồng người Cơ Ho 1.3 Những khái niệm liên quan 1.3.1 Xã hội quan hệ xã hội 1.3.2 Gia đình quan hệ gia đình 1.3.3 Họ hàng quan hệ họ hàng 1.3.4 Lối xóm quan hệ lối xóm 1.3.5 Làng xã quan hệ làng xã 1.3.6 Cộng đồng 1.3.7 Đơ thị hóa 1.4 Lý thuyết áp dụng cách tiếp cận 1.5 Giả thuyết nghiên cứu khung phân tích Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 10 Trang 13 Trang 15 Trang 20 Trang 23 Trang 23 Trang 24 Trang 28 Trang 29 Trang 29 Trang 31 Trang 33 Trang 33 Trang 36 CHƯƠNG II: BIẾN ĐỔI MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CƠ HO DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TẠI THƠN MANGLINE, PHƯỜNG 7, THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG Trang 37 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 2.2 Đô thị hóa biến đổi mối quan hệ gia đình người Cơ Ho 2.2.1 Mối quan hệ vợ chồng gia đình người Cơ Ho 2.2.2.Mối quan hệ bố mẹ 2.3 Đơ thị hóa biến đổi mối quan hệ họ hàng người Cơ Ho 2.4 Đơ thị hóa biến đổi mối quan hệ lối xóm người Cơ Ho 2.5 Đơ thị hóa biến đổi mối quan hệ làng xã người Cơ Ho PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Khuyến nghị Trang 37 Trang 43 Trang 43 Trang 47 Trang 51 Trang 57 Trang 66 Trang 74 Trang 79 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đơ thị hố q trình lịch sử, xu chung xảy hầu khắp quốc gia giới, Việt Nam không nằm phát triển tất yếu Tuy nhiên, q trình thị hóa ln đồng nghĩa với q trình làm biến đổi mơi trường hai khuynh hướng tích cực tiêu cực Trong khu vực, quốc gia, tộc người, q trình thị hố lại diễn khác nguyên nhân khách quan chủ quan Bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế trước tác động tiến trình tồn cầu hố, tốc độ thị hố diễn nhanh, làm biến đổi mặt kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước, tác động đến đối tượng, mặt đời sống xã hội làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội Đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp tạo áp lực lớn việc làm, xáo trộn hụt hẫng lối sống điều tránh khỏi cư dân khu vực chịu tác động thị hóa Lâm Đồng tỉnh miền núi vùng cao thuộc Nam Tây Ngun, có diện tích tự nhiên 976.479 Tồn tỉnh có 145 xã phường, thị trấn với 12 huyện, thị xã, thành phố, đó, 95 xã phường, thị trấn có đồng bào dân tộc thiểu số định cư với 40 dân tộc anh em sinh sống Các tuyến quốc lộ 20, 27, 28 nối Lâm Đồng với vùng Đông Nam bộ, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ, tạo cho Lâm Đồng có mối quan hệ kinh tế - xã hội bền chặt với vùng, tỉnh khu vực Chủ trương đổi chế quản lý kinh tế Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI mở cho Lâm Đồng hội để định hướng phát triển kinh tế sở mạnh Nhiều chương trình, dự án thời gian từ 1996-2009 đầu tư nghiên cứu, phục vụ cho vùng dân tộc thiểu số vùng cao, miền núi đem lại hiệu kinh tế cao Sự nghiệp giáo dục đào tạo khoa học công nghệ, y tế, văn hóa xã hội mối quan hệ cộng đồng dân tộc nâng lên số lượng chất lượng Bên cạnh thành tựu tác động tiêu cực thị hóa kinh tế thị trường đến mặt đời sống kinh tế xã hội, truyền thống văn hóa, mối quan hệ xã hội diễn gay gắt có mặt trở nên nghiêm trọng cần ngăn chặn, khắc phục Tồn tỉnh có 40 dân tộc anh em, dân tộc Cơ Ho chiếm đa số sau dân tộc Kinh Những tác động trình thị hóa ngày ảnh hưởng đến đời sống văn hóa, tập qn, tín ngưỡng cộng đồng người Cơ Ho mối quan hệ xã hội có dàn trải Sự đan xen cũ, mới, lạc hậu tiến nội dung hình thức mối quan hệ xã hội diễn hàng ngày Cấu trúc, chức năng, mối quan hệ gia đình, mối quan hệ cộng đồng, định hướng giá trị có thay đổi Đấy vấn đề mà nhà nghiên cứu xã hội học nhà quản lý cấp khác quan tâm Do vậy, chọn nghiên cứu đề tài “Biến đổi mối quan hệ xã hội cộng đồng người Cơ Ho tác động q trình thị hóa” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Tìm hiểu chất biến đổi mối quan hệ xã hội cộng đồng người Cơ Ho thôn Mangline q trình thị hóa Qua đó, đề xuất số ý kiến nhằm giúp cộng đồng người Cơ Ho phát triển bền vững tránh mặt trái q trình thị hóa Mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu khái quát cộng đồng người Cơ Ho thôn Mangline năm gần Khảo sát, tìm hiểu biến đổi mối quan hệ xã hội khía cạnh quan hệ gia đình, quan hệ họ hàng, quan hệ lối xóm quan hệ làng xã thôn Mangline, phường 7, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Có khuyến nghị nhằm trì quan hệ xã hội truyền thống tốt đẹp vốn có người Cơ Ho Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu Q trình thị hóa diễn khắp nơi góp phần vào phát triển kinh tế xã hội người dân cộng đồng Quá trình tác động trực tiếp đến đời sống người Cơ Ho, làm cho cấu xã hội, mặt lối sống cộng đồng người Cơ Ho chuyển sang cấu trúc khác Do vậy, đối tượng nghiên cứu đề tài trình biến đổi mối quan hệ xã hội cộng đồng người Cơ Ho tác động q trình thị hóa nhằm tìm chân dung thực trình cộng đồng người Cơ Ho thôn Mangline Khách thể nghiên cứu cộng đồng người Cơ Ho sinh sống thôn Mangline, phường 7, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, địa bàn diễn trình thị hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Q trình thị hóa q trình mở rộng điểm dân cư đô thị phổ cập lối sống thị địa bàn Q trình diễn phức tạp, lâu dài chịu tác động nhiều nhân tố, theo quy luật khách quan riêng Đô thị hóa cịn q trình chuyển hóa văn minh đô thị hoạt động công nghiệp từ đô thị nông thôn, tạo điều kiện để tạo việc làm thu nhập cho khu vực dân cư nông thôn, cải thiện điều kiện hạ tầng, thúc đẩy trình thị hóa nơng thơn tác động tới nhiều mặt xã hội Tuy nhiên, khả giới hạn đề tài nghiên cứu tác động thị hóa làm cho mối quan hệ xã hội cộng đồng người Cơ Ho biến đổi tập trung vào biến đổi quan hệ gia đình, quan hệ họ hàng, quan hệ lối xóm quan hệ làng xã Địa bàn nghiên cứu thôn Mangline, thuộc phường 7, thành phố Đà Lạt với đặc điểm chịu tác động q trình thị hóa Vì vậy, luận văn giới hạn nghiên cứu biến đổi mối quan hệ xã hội cộng đồng người Cơ Ho thôn năm gần Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực ánh sáng phương pháp luận vật lịch sử, nhìn nhận trình thị hóa cách khách quan Dưới tác động q trình thị hóa, đời sống mối quan hệ xã hội cộng đồng người Cơ Ho chuyển đổi từ khuôn mẫu truyền thống sang khn mẫu đại Vì nghiên cứu biến đổi mối quan hệ xã hội thu thập thơng tin mang tính chất riêng tư cá nhân, thiên đặc điểm, tính chất, tình cảm, suy nghĩ, quan niệm nên đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, với cơng cụ vấn sâu quan sát tham dự Ngoài ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp phân tích tư liệu sẵn có, bao gồm số liệu có sẵn liên quan đến đề tài đánh giá kết sẵn có từ tư liệu Trong q trình nghiên cứu thực đề tài, sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống để xem xét tác động biện chứng yếu tố phận hệ thống xã hội Coi tổng thể người Cơ Ho địa bàn nghiên cứu hệ thống, thành tố văn hóa, kinh tế, xã hội cấu thành hệ thống Q trình thị hóa tác động lên nhân tố biến đổi đến thành tố hệ thống Để nhìn thấy chung tổng thể thị hóa đồng thời nét đặc thù trình địa bàn nghiên cứu dùng thêm phương pháp so sánh, đối chiếu 4.1 Phương pháp thu thập phân tích tư liệu thứ cấp sẵn có Nguồn tư liệu thu thập từ cơng trình nghiên cứu xuất thành sách nhà nghiên cứu xã hội học, đề tài nghiên cứu khoa học, tạp chí chuyên ngành Xã hội học, tạp chí Khoa học Xã hội, tạp chí Dân tộc học, tạp chí Tâm lý học, báo cáo phường 7, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Những tư liệu giúp P: Cái khơng có, phải nghe lời cha mẹ Cha mẹ có trách nhiệm với phải biết kính trên, nhường khơng thể bình đẳng với cha mẹ D: Cịn trước ạ? P: Trước khơng có vậy, trước ngoan hơn, nghe lời cha mẹ hơn, có nhiều người không nghe theo lời cha mẹ D: Tại lại ạ? P: Vì thực tế sống, chơi với người bạn tốt tốt, chơi với người xấu xấu theo D: Thế gia đình dạy ạ? P: Cái tùy thuộc vào gia đình khác Trong gia đình, bố mẹ phải người có trách nhiệm lớn Những đứa học nghe lời đứa khơng học D: Tại lại ạ? P: Vì học nên hiểu biết hơn, khơng có thời gian chơi với người xấu hay chơi bida, uống rượu Cịn đứa khơng học có thời gian chơi với bạn xấu hay tiếp xúc với không tốt D: Quan hệ gia đình với hàng xóm ạ? P: Bình thường thơi, người bình thường gặp chào hỏi nhau, cịn người họ gặp khó khăn, rủi ro giúp đỡ họ D: Cịn trước ạ? P: Trước thiên tình cảm hơn, cịn tình cảm đơi với việc có giúp đỡ, cho họ Mình cho tiền, có năm ba chục cho chừng D: Tại lại khác trước ạ? P: Trước thăm chủ yếu tình cảm nhiều hơn, hỏi thăm tình cảm, cịn có tiền có gạo cho tiền, cho gạo D: Quan hệ gia đình bà họ hàng ạ? P: Mình quan tâm đến họ, cháu có làm sai nhắc nhở cho hiểu Cũng khơng thường xun D: Thường gặp vào dịp ạ? P: Noel, ngày lễ, sinh nhật thăm D: Tại lại thăm ạ? P: Vì lâu khơng gặp thăm thơi, thăm xem gia đình anh em D: Nhà có đọc kinh khơng ạ? P: Có, người xung quanh thường đọc kinh cầu nguyện cho D: Mình đọc Kinh cho nhà hàng xóm vào ngày ạ? P: Thứ chủ nhật, đọc cho hai, ba nhà D: Việc đọc kinh có ảnh hưởng đến mối quan hệ gia đình hàng xóm khơng ạ? P: Mình sống tốt với người ta người ta đối tốt lại với mà D: Cơ nghĩ đọc kinh cho nhà người ta? P: Mình thấy làm việc tốt, có ý nghĩa, đọc kinh, cầu nguyện điều tốt cho gia đình người khác cảm thấy thoải mái hơn, lịng nhẹ nhàng chứ, thấy quan hệ với hàng xóm rộng rãi hơn, nhiều mối quan hệ D: Trước có mối quan hệ hơn, có nhiều mối quan hệ hơn, lại có thay đổi ạ? P: Vì trước nhà thờ xa nên đi, theo đạo nên hiểu đạo nhiều hơn, nhà thờ gần nữa, theo đạo phải làm điều tốt D: Mối quan hệ gia đình họ hàng trước ạ? P: Cũng bình thường trước tình cảm hơn, cịn có thêm yếu tố vật chất D: Cô thấy sống người dân nào? P: Làm đủ ăn, chi tiêu thơi khơng giàu có Dân làm cà phê thơi nên khơng biết có ổn định khơng D: Cơ dạy quan hệ với làng xóm nào? P: Mình dạy anh chị em phải biết yêu thương lẫn nhau, kính trọng người lớn D: Cuộc sống người dân so với trước nào? P: Cuộc sống người dân đỡ vật chất tinh thần Ngày xưa người ta hiểu biết cịn trẻ học hiểu nhanh hơn, người trẻ hút thuốc trẻ em ây nhỏ biết hút thuốc D: Theo cô nguyên nhân lại vậy? P: Tơi khơng biết, có lẽ học hiểu cần theo theo phần cách dạy dỗ cha mẹ D: Cô thấy việc người Kinh vào sống thơn có ý nghĩa khơng? P: Người dân tộc chậm hiểu hơn, mong muốn người Kinh lấy vợ người dân tộc phải lên so với người khác để người dân tộc theo, học hỏi theo người Kinh D: Gia đình có mối quan hệ với người Kinh nào? P: Bình thường thơi, khơng thân thiết lắm, gặp hỏi thơi cịn khơng gặp họ nhiều D: Sinh hoạt văn hóa cộng đồng làng ạ? P: Chỉ họp dân theo thôn sinh hoạt văn hóa vào ngày lễ thơn D: Đó ngày lễ ạ? P: Đó ngày lễ thơn mình, người từ ngồi phường vào thơn tổ chức, có ngày tổ chức ngày đêm D: Người dân tham gia ạ? P: Tham gia làng Trước khoảng năm trước khơng có đâu D: Tại lại ạ? P: Trước có hơn, có ngày lễ noel thơi, cịn ngày lễ, tết, ngày19/5 sinh nhật Bác tổ chức cồng chiêng Trước đây, ngồi phường chưa có cơng nhận văn hóa cồng chiêng nên chưa có tổ chức làm hàng năm D: Mối quan hệ dịng họ làng ạ? P: Mối quan hệ người có mối quan hệ, hay chơi với D: Cô thấy lớp trẻ làng văn hóa truyền thống ngày ạ? P: Lớp trẻ theo thường xuyên tiếp cận, cũ q lớp trẻ bị bỏ lỡ, khơng theo D: Tại lại Mình có dạy cho trẻ mà? P: Trẻ khơng chịu học, nghe hát thích nghe hát thời không nghe hát ông bà trước D: Cô muốn truyền cho lớp trẻ hát gì? P: Cơ khơng biết hát cũ trước D: Theo mối quan hệ cộng đồng làng nào? P: Cũng bình thường, có ngày lễ, tết giúp đỡ thơi Bây thăm hỏi vậy, có bận làm ăn nên gọi điện hỏi thăm ốm đau D: Cô thấy người Kinh đến có ảnh hưởng đến mối quan hệ xã hội người dân khơng? P: Mình theo họ, học cách làm ăn họ D: Con đường mở qua thơn có ý nghĩa phát triển thơn khơng? P: Trước đường đất, khơng có đèn điện, tối tắt đèn dầu ngủ, cịn tiện lợi, việc lại, sinh hoạt hàng ngày việc học cháu, chở đồ đạc, phố chợ, mua đồ ăn tươi D: Việc dạy trước nào? P: Trước cha mẹ không hiểu nên không muốn cho học, nhiều người học kêu khơng cho học nữa, cịn cha mẹ hiểu nên muốn học Ngay chuyện nhân vậy, trước cha mẹ đặt đâu ngồi tùy thuộc vào chọn lựa thơi Mình phải có trách nhiệm ni dạy nhiều hơn, theo ý nhiều D: Tại lại vậy? P: Theo người ta theo thơi D: Người ta ạ? P: Mình khơng biết nữa, biết thấy tốt học theo mà học theo từ D: Cơ định làm việc quan trọng có hay hỏi ý kiến khơng? P: Chuyện có liên quan đến có hỏi ý nó, cịn chuyện khơng liên quan hai vợ chồng định thơi Như mua ti vi hỏi có ưng mua khơng, chuyện nhỏ hỏi cái, cịn việc lớn mua đất hay làm nhà việc lớn cha mẹ định không hỏi D: Làm việc lớn người định cuối ạ? P: Cả hai vợ chồng bàn bạc với nhau, chồng hay vợ không thành D: Cảm ơn cô trả lời giúp cháu vấn đề trên! MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THƠN MANGLINE, PHƯỜNG 7, ĐÀ LẠT, LÂM ĐỒNG Bên tay phải đường lên thôn, tay trái đường qua thôn từ Đà Lạt - Tà Nung Một buổi chiều đường thôn Mangline Người Cơ Ho mua bán lại thôn Phụ nữ Cơ Ho đường làm rẫy Hội trường thôn Manline Những em nhỏ người Cơ Ho trước ngơi nhà Trụ sở làm việc Hội đồng Nhân dân Phường 7, thành phố Đà Lạt Dự án làng nghề truyền thống tạo việc làm cho người Cơ Ho thôn Mangline MỘT SỐ CÂU NÓI HÀNG NGÀY CỦA DÂN TỘC CƠ HO Tiếng Cơ Ho đơs jòi loh , choh jòi Lơh broă pal sền đap Jap phan sa pal sền đap Sền broă cau yau, chao cau pa Mrêp bô è sề, ngài lề piang bih jak lơh jak sa, kơla lơh ơm gời Gam pơnu dul jơnau, neh bau rơbô rơhiang Jak chài lài me bàm lam đap Kỡ chi niam rơ lau kỡ dà sơng Wă să tờm kòn bơnus kờn jak pal bơsram, kờn cham să bồ pal git oă rà Kòn bơnus đòm bơto, so địm pơ kơ nroar Niam nùs, niam nhơm, kòn sau lòt ràn chà nùs, chà nhơm, kòn sau dô Triang să, broă lơi krung gơs Jak chài lơh kwang, kơl dang nùs lơh pas Kòn bơnus geh nggu be rơpu geh wàng lòt ngài kah bịn, kah lơgar ơm bal kah kơnơ kơnao Dùl bơnai tũ jê gloh drờm dùl mpờng tũ hờm Nghĩa tiếng Việt Nói tìm chỗ, nhổ (nước bọt) tìm nơi Làm việc phải xem trước Tiệc tùng phải xem thức ăn Nhìn việc người xưa mà làm việc ngày Gần ghét nhau, xa nuối tiếc Siêng lao động có ăn, lười biếng trắng tay (ở khơng) Cịn niên chuyện, có vợ trăm bề phải lo Muốn giỏi giang cha mẹ phải dạy bảo Cây đẹp màu tốt Có tật giật Muốn giỏi phải học, muốn thơng thạo phải biết nhiều điều Người khơng theo việc chó khơng theo chủ Hiền lành cháu đến nhà, Độc ác, cháu lánh xa Siêng năng, việc làm hồn thành Giỏi tài làm quan, giỏ thân làm giàu Con người nguồn gốc giống trâu khơng có chuồng Đi xa nhớ quê hương, gần nhớ bạn bè Một miếng đói gói no Bun chài pồn toh, jee gloh chài pồn bơr lịt pal tus gùng, tùng pal tus hìu hìu kloh hỡ ram, đam dờng cham nùs tồr Pì chơt lời rơlau, cau chơt lời bơr đơs piang tờ tờm, Trơnơm tờ nac Nạc jịi hìu, klìu jịi trồm niam gùng lòt Yàng Nsàng dà jòi ka Niam sơna pa prò Bò ntơh ùr kờn Ồs sa brê gơs làc Kwang đơs blàc gơs kòn se Sur geh me, geh kịn Kịn cau geh kồk, geh buai Có mang khơng giấu vú, bụng đói khơng giấu mồm Đi phải đến đường, phải đến nhà Nhà mát, bát ngon cơm Chồn chết để lùm cây, Người chết để lời nói Cơm dành cho mình, Rượu cần dành cho khách khách tìm nhà, cọp tìm hang Đường tốt tới Thần Nước cá đến Nỏ tốt bắn sóc Ngực đẹp gái mê Lửa cháy biến rừng thành tràng cỏ Quan nói đùa thành trẻ Heo có mẹ có Người có cội có nguồn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Sách, cơng trình nghiên cứu khoa học tạp chí chuyên ngành Chung Á Nguyễn Đình Tấn (1997), Nghiên cứu Xã hội học, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Lâm Đồng (2003), Nghiên cứu đặc điểm mối quan hệ cộng đồng dân tộc Lâm Đồng Đà Lạt Nguyễn Bạn cộng (1996), Thiết chế thôn buôn – vai trị xã hội đại Đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Lâm Đồng Bộ môn Nhân học (2006), Biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng người chăm Khmer thành phố Hồ Chí Minh, Nhà Xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Bernard Russel H (2007), Các phương pháp nghiên cứu nhân học Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Chương Trang 105-120 Nguyễn Thị Phương Châm (2008), Biến đổi văn hóa làng quê Hà Nội – Viện Nghiên cứu Văn hóa Phan Ngọc Chiến (2005), Người Kơho Lâm Đồng Nhà xuất Trẻ Phan Ngọc Chiến (2006), “Những quan điểm lý thuyết nhân học vấn đề dân tộc”, Tập san khoa học Số 03 (9), Đại học Mở Bán Cơng thành phố Hồ Chí Minh Ngơ Thị Chính – Tạ Long (2007), Ảnh hưởng yếu tố tộc người tới phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Chăm Ninh Thuận Bình Thuận, Viện Dân tộc học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội 10 Phan Đại Doãn (2008), Làng xã Việt Nam số vấn đề kinh tế văn hóa xã hội Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 11 Phan Đại Doãn – Nguyễn Quang Ngọc (1990), "Mối quan hệ làng, họ gia đình truyền thống”, Tạp chí Xã hội học số (31), trang 26-33 12 Bùi Minh Đạo (2003), Dân tộc Kơho Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội 13 Trần Cảnh Đào cộng (1999), Xây dựng đời sống văn hóa thơn, bn tộc người Kơ ho, Mạ, Chu ru tỉnh Lâm Đồng Đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Văn hóa Thơng tin Lâm Đồng 14 Đỗ Thái Đồng (2001), Phát triển nông thôn (tiếp cận Xã hội học), thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 15 Mạc Đường (1983), Vấn đề dân tộc Lâm Đồng, Sở Văn hoá tỉnh Lâm Đồng 16 H Kromrey (1999), Nghiên cứu Xã hội học thực nghiệm, Hà Nội: Nhà xuất Thế giới 17 G Endruweit Trommsdorff (2001), Từ điển xã hội học, Hà Nội: Nhà xuất Thế giới 18 Vũ Quang Hà (2003), Xã hội học đại cương, Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học, Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Vũ Quang Hà (2002), Xã hội học đại cương, Nhà xuất Thống kê 21.Trần Ngọc Hiên (2007), “Nguồn gốc biến đổi xã hội nông thôn Việt Nam phương hướng phát triển”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội số 22 Nguyễn Thị Phương Hoa (2007), “Xu hướng biến đổi quan hệ cư dân vùng ven thị hố”, Tạp chí Tâm lý học số (100), - 2007 23 Nguyễn Minh Hoà (1998), Một số phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội học ứng dụng, Nhà xuất Khoa học Xã hội 24 Nguyễn Minh Hòa, “Văn hóa truyền thống kiến trúc quy hoạch thị đương đại”, www.hcmussh.edu.vn/USSH/ /Journal161006092842.doc 25 Nguyễn Vũ Hồng cộng (1998), Điều tra di sản văn hóa K’ho tỉnh Lâm Đồng Đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Lâm Đồng 26 Tô Duy Hợp (2000), Sự biến đổi làng xã Việt Nam ngày nay, Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội 27 Nguyễn Văn Hương (2003), Nghiên cứu đặc điểm mối quan hệ cộng đồng dân tộc Lâm Đồng Đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Khoa học Công nghệ Lâm Đồng 28 Phan Thanh Khôi – Lương Xuân Hiến (2006), Một số vấn đề kinh tế - xã hội tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sơng Hồng, Hà Nội: Nhà xuất Lý luận Chính trị 29 Đỗ Minh Khuê (1999), “Những khía cạnh xã hội học q trình thị hóa từ làng, xã thành phường Hà Nội”, Tạp chí Xã hội học số 3+4 (67&68), trang 75-84 30 Tương Lai (1997), Xã hội học vấn đề biến đổi xã hội Nhà xuất Khoa học xã hội 31 Văn Thị Ngọc Lan (2007), Cộng đồng dân cư ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh q trình thị hoá Viện Xã hội học Việt Nam 32 Trịnh Duy Luân (2003), “Nghiên cứu biến đổi xã hội nước ta giai đoạn nay”, Tạp chí Xã hội học số (82), trang 3-12 33 Khải Minh – Thanh Mai – Hoàng Phúc (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Lao động – Xã hội 34 Nguyễn Hữu Minh đồng nghiệp (2005), “Biến đổi kinh tế - Xã hội vùng ven Hà Nội q trình thị hóa”, Tạp chí Xã hội học số (89), trang 56-64 35 John J Macionis (1987), Sociology, Prentice, Toronto, Canada, Trung tâm dịch thuật thực hiện, hiệu đính TS Trần Nhựt Tân, Nhà xuất Thống kê 36 Lê Mạnh Năm Nguyễn Phan Lâm (2007), “Cộng đồng làng hệ thống an sinh xã hội nay”, Tạp chí Xã hội học số (97), trang 66 – 75 37 Nguyễn Thu Nguyệt (2006), “Một số nội dung giáo dục trước hôn nhân quan hệ gia đình cộng đồng”, Tạp chí Xã hội học số (94), trang 36-46 38 Vũ Hào Quang (2008), “Tác động thị hóa đến biến đổu nghề nghiệp hoạt động sản xuất người nông dân Hải Dương” Tạp chí Xã hội học số (102), trang 33 – 42 39 Hồ Sỹ Quý (2005), “Động thái số giá trị truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Xã hội học số (90), trang 45-56 40 Phạm Văn Quyết Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu Xã hội học, Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia 41 Sở Khoa học Công nghệ Lâm Đồng Lâm Đồng - Đà Lạt tư liệu khảo cứu CD chào mừng kỷ niệm 30 năm ngày thành lập (1979-2009), lưu hành nội 42 Sở Lao động Thương binh Xã hội (2007), Đánh giá hiệu việc thực sách đầu tư vào vùng dân tộc thiểu số Lâm Đồng Đề tài nghiên cứu khoa học 43 Nguyễn Tuấn Tài (1995), “Địa danh Đà Lạt”, Tạp chí Thơng tin Khoa học – Cơng nghệ Lâm Đồng số 44 Lê Tử Thành (1995), Lơgích học phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Trẻ 45 Huỳnh Quốc Thắng (2008), "Các xu hướng Đô thị hóa Đơ thị hóa vùng ven Đơng Nam Á" tham luận hội thảo Trung tâm Nghiên cứu Đô thị Phát triển tổ chức thành phố Hồ Chí Minh http://www.cefurds.com/index.php?option=content&task=view&id=107&Itemid=36 46 Nguyễn Duy Thắng (2007), “Sử dụng vốn xã hội chiến lược sinh kế nông dân ven đô Hà Nội tác động thị hóa”, Tạp chí Xã hội học số (97), trang 37 – 47 47 Tạ Văn Thông (2002), “Mối quan hệ người Cơ ho Mạ góc độ ngơn ngữ”, kỷ yếu hội thảo bàn tiêu chí xác định lại thành phần số dân tộc Việt Nam Viện Dân tộc học - Viện Ngôn ngữ học, trang 211 - 221 48 Ngơ Đức Thịnh, Ngơ Văn Lý (2004), Tìm hiểu luật tục tộc người Nam Tây Nguyên Văn hóa dân tộc 49 Phan Văn Thuần (2008), Thực trạng giải pháp tiếp tục thực chương trình đầu tư xây dựng toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số thôn Mangline phường – Thành phố Đà Lạt Khóa luận tốt nghiệp 50 Lê Văn Tồn (1991), Những vấn đề kinh tế đời sống qua ba điều tra nông nghiệp, công nghiệp, nhà ở, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 51 Nguyễn Đức Truyến (2003), Kinh tế hộ gia đình quan hệ xã hội nông thôn đồng sông Hồng thời kỳ đổi Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 52 Nguyễn Đức Truyến (1998), Quan hệ cộng đồng thời kỳ đổi nông thôn đồng sông Hồng Đề tài tiềm lực Viện Xã hội học 53 Nguyễn Đức Truyến (1990), “Người nông dân đồng Sông Hồng quan hệ cộng đồng thời kì đổi mới”, Tạp chí Xã hội học số (65), trang 40-53 54 Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á (1997), Môi trường nhân văn đô thị Việt Nam, Đông Nam Á Nhật Bản, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 55 Cao Thế Trình cộng (1996), Văn hóa truyền thống Cơ Ho - Mạ, đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Lâm Đồng, Đà Lạt 56 Trương Xuân Trường (2007), “Một số vấn đề xã hội học xây dựng đời sống văn hóa sở Tây Ngun”, Tạp chí Xã hội học số (97), trang 48 – 60 57 Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt (2006), Phát huy mặt tích cực luật tục vùng đồng bào dân tộc thiểu số Lâm Đồng để xây dựng thôn bn văn hóa Đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Khoa học Công nghệ Lâm Đồng 58 UBND tỉnh Lâm Đồng (2001), Địa chí Lâm Đồng, Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Dân tộc 59 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học Hà Nội: Nhà xuất Thế giới 60 Viện Dân tộc học (1984), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam) Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội 61 Viện Xã hội học (1992), Những biến đổi xã hội thời kỳ đồi Báo cáo tổng kết đề tài khảo sát thực trạng kinh tế - xã hội quận nội thành Hà Nội 62 Nguyễn Như Ý (2007), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Tiếng nước 63 Alan S Berger (1978), The City urban communities and their problems, Wm.C.Brown Company Publishers, Dubuque, Iowa 64 Dahrendorf, Ralf (1959), Class and Class Conflict in Industrial Society Stanford: Stanford University Press 65 Ferdinand Tonnies (1925), "The Concept of Gemeinschaft" in Cahnman W J & Heberle R (Eds) Ferdinand Tonnies on Sociology: Pure, applied and empirical Selected writings, University of Chicago Press, Chicago, pp62-72 66 Hy, Van Luong (1992), Revolution in the village: Tradition and Transformation in North Vietnam 1925-1988, University of Hawaii Press, Honolulu 67 Josef Gugler and William G Flanagan (1978), Urbanization and Social Change in West Africa Cambridge: Cambridge University Press 68 Ronan Paddison (2001), “Communities in the City” Handbook of Urban Studies, Edited by Ronan Paddison, Sage Publications, p.194 -206 69 William Foote Whyte (1993), Street Corner Society: The Social Structure of an Italian Slum” University of Chicago Press (4th edition)

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan