Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
735,2 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, Tiến sĩ Ngô Thị Phƣợng người tận tình quan tâm, hướng dẫn , ̣ng viên giúp đỡ em hồn thành khóa l ̣n này Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trường Đại học Tây Bắ c , đặc biệt thầy cô khoa Ngữ văn tạo điều kiện cho em nghiên cứu khoa để có nhiều thời gian cho khóa luận Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy cô công tác phận Thư viện Nhà trường giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình sưu tầm tài liệu để hoàn thành đươ ̣c khóa luận Trong trình nghiên cứu, trình làm báo cáo vẫn còn tồ n ta ̣i mô ̣t số hạn chế, mong thầy cô bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiề u nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy, cô để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt khóa luận của miǹ h Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp K52 Đại học Sư phạm Ngữ văn cổ vũ, động viên tinh thần giúp tơi hồn thành khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p Sơn La, tháng năm 2015 Tác giả Triệu Thị Khang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Hoàn cảnh lịch sử đầu kỉ XVIII Việt Nam 1.2 Thể truyề n kỳ 1.2.1 Khái niệm thể truyền kỳ 1.2.2 Truyện truyền kỳ Việt Nam 11 1.3 Đoàn Thi ̣Điể m và Truyề n kỳ tân phả 13 1.3.1 Tác giả Đoàn Thị Điểm 13 1.3.2 Tác phẩm Truyền kỳ tân phả 18 CHƢƠNG NỘI DUNG TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ CỦA ĐOÀN THỊ ĐIỂM 20 2.1 Tình yêu khát vọng hạnh phúc 20 2.2 Ca ngơ ̣i người phu ̣ nữ xã hô ̣i phong kiế n 25 2.2.1 Nho giáo và những quy ̣nh chuẩn mực 25 2.2.2 Vẻ đẹp của người phụ nữ tập truyện 27 2.3 Phản ánh thực xã hội 33 2.3.1 Cường quyề n, thầ n quyề n 33 2.3.2 Sự suy sụp tinh thầ n, tư tưởng của tầ ng lớp nho si 34 ̃ CHƢƠNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ CỦA ĐOÀ N THI ̣ ĐIỂM 37 3.1 Kế t cấ u 37 3.2 Quan niệm nghệ thuật người 40 3.3 Không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật 42 3.3.1 Không gian nghệ thuật 42 3.3.2 Thời gian nghệ thuật 45 3.4 Ngôn ngữ trữ tình 47 PHẦN KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Truyề n kỳ thể loại có vị trí quan trọng nề n văn ho ̣c Viê ̣t Nam Vố n đươ ̣c bắ t nguồ n và kế thừa từ nề n văn ho ̣c Trung Quố c xuấ t hiê ̣n ở cuố i đời Đường, Tố ng, thể loa ̣i này đã đánh dấ u sự phát triể n chiń muồ i của tự sự nghê ̣ thuâ ̣t Thể truyề n kỳ có nội dung li kì hấ p dẫn nhằ m phản ánh nhiề u mă ̣t của đời số ng xã hội thông qua các chi tiế t hấ p dẫn yếu tố kì ảo Đặc biệt, để khẳ ng đinh ̣ sự phát triể n đó, Truyề n kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm mơ ̣t tác phẩm quan tro ̣ng nghệ thuật truyền kỳ Việt Nam Truyền kỳ tân phả tác phẩm đươ ̣c viế t bằ ng chữ Hán nữ nhà văn Viê ̣t Nam Đồn Thị Điểm có tính chất tiế p nớ i cho trào lư u nhân đa ̣o chủ nghĩa văn ho ̣c V iê ̣t Nam thế kỷ XVIII sau Nguyễn Dữ Như vậy, có thể thấy nghiên cứu tập Truyền kỳ tân phả nữ sĩ họ Đồn khơng chỉ bổ trợ kiến thức cho cá nhân người thực đề tài mà qua đó làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, đặc biệt với sinh viên chuyên ngành Ngữ văn Ngoài ra, viê ̣c tim ̀ hiể u và nghiên cứu về thể truyề n kỳ nói riêng và tâ ̣p Truyề n kỳ tân phả nói chung góp phần bổ trợ kiến thức cho bạn đọc về thể truyền kỳ Việt Nam 1.2 Phầ n lớn ba ̣n đo ̣c chỉ biế t đế n Truyề n kỳ tân phả ho ̣c mô ̣t số tác phẩm thuô ̣c văn ho ̣c trung đa ̣i mà tập truyện đươ ̣c nhắ c đế n Vì vâ ̣y, tâ ̣p truyê ̣n này ít đươ ̣c quan tâm và cho đế n vẫn chưa có công triǹ h nào nghiên cứu toàn diện về nó Song xét về thực tế , chương trình ho ̣c c huyên ngành Đa ̣i ho ̣c Ngữ v ăn phầ n văn ho ̣c trung đa ̣i , thể truyề n kỳ là mô ̣t thể loa ̣i đươ ̣c nói tới , đó các thành tựu điểm qua , người ho ̣c tiế p câ ̣n với Truyề n kỳ mạn lục mà không có tài liê ̣u của các tác phẩ m và thành tựu khác để tham khảo tìm hiểu Vì vậy, qua viê ̣c nghiên cứu về tâ ̣p truyê ̣ n muố n từ tác phẩ m này tăng cường hiể u biế t về thể loa ̣i truyề n kỳ , đồ ng thời cung cấ p thêm tài liê ̣u t ham khảo cho sinh viên, đă ̣c biê ̣t là sinh viên khoa Ngữ văn Đây cũng chiń h lý thúc đẩy mạnh dạn tìm hiểu về các phương diê ̣n n ội dung nghệ thuật Truyền kỳ tân phả để qua đó có thể góp phần nhỏ vào viê ̣c tim ̀ hiể u những giá trị tư tưởng tài văn chương Đoàn Thị Điểm Lịch sử vấn đề Trong nghiên cứu, tập Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm chú ý từ sớm Chúng có thể kể số cơng trình đề cập tới nội dung nghệ thuật tập truyện để lấy đó làm sở cho trình tìm hiểu văn Trước hết, chúng tơi tìm hiểu Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, nhóm nghiên cứu Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận Các nhà nghiên cứu dành số dịng ngắn gọn để giới thiệu Đồn Thị Điểm Trùn kỳ tân phả Cơng trình xác nhận: “Tác phẩm viết chữ Hán cịn để lại, tập Truyền kỳ tân phả Nay lưu lại in khắc năm 1811, Lạc Thiện Đường Sách gồm sáu truyện, ghi rõ Hồng Hà Đoàn phu nhân làm, anh Tuyết Am Đạm Như phê bình Nếu thật có lời bình anh, truyện viết trước năm 1735, năm Đồn Dỗn Ln Điều đáng lưu ý lời văn ý tứ Truyền kỳ tân phả Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn có nhiều chỗ trùng hợp sát , rõ truyện đề tài người chinh phu, truyện An ấp liệt nữ”, [15, tr.50 - 51] Nối tiếp cơng trình nói trên, nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX nhận xét thể loại truyền kỳ, đồng thời dẫn lời ngợi ca Phan Huy Chú Truyền kỳ tân phả, đối sánh với Truyền kỳ mạn lục sau: “Loại truyện truyền kỳ sang giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, tiếp tục với Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm, Đoàn Thị Điểm có ý thức kế thừa truyền thống Nguyễn Dữ, biểu cách đặt tên tác phẩm bà Trùn kỳ tân phả cịn có tên Tục Trùn kỳ Về phương diện nghệ thuật, Truyền kỳ tân phả không đuổi kịp Truyền kỳ mạn lục, phương diện nội dung Truyền kỳ tân phả có phần gần với sống, với người” [14, tr.25] Tác giả Hà Như Chi Việt Nam thi văn giảng luận đề cập đến Truyền kỳ tân phả với tên Tục truyền kỳ ghi nhớ công lao, đóng góp phương diện đổi thi pháp nghệ thuật “Bà Điểm họ Đồn” Ơng liệt kê nhan đề truyện cụ thể: “Bà Điểm có lẽ trước tác nhiều, phần lớn Hán văn Bà có soạn sách Tục truyền kỳ, kể chuyện lạ nước ta chuyện Hải linh từ (Bà thần Chế Thắng), Vân Cát thần nữ (Bà chúa liễu Hạnh), An Ấp liệt nữ (Vợ bé Đinh Nho Hoàn), Yến anh đối thoại (Yến anh nói chuyện), Mai Huyền - Hoành sơn tiên cực (Cờ tiên núi Hồnh Sơn), Nghĩa khủn thập miêu (Chó ni mèo) [8, tr.151] Bên cạnh tài liệu đề cập trực tiếp tới tác giả Đoàn Thị Điểm mối quan hệ với tập truyền kỳ , học giả Đồn Quang Luận cịn chú ý tới mối quan hệ nhân sĩ đương thời cho đó hoàn cảnh có ảnh hưởng lớn tới tập sách Trong Mở rộng điển tích Chinh phụ ngâm, Đồn Quang Luận chú thích: có sách “nói gặp gỡ Đồn Thị Điểm với Đặng Trần Cơn”, có sách lại nói “tình nghĩa vợ chồng sâu nặng bà với tiến sĩ Nguyễn Kiều” Vì vậy, ơng tự giải thích lí “bây chúng ta qua phía tây Nam Văn miếu thấy có ba đường phố gần Đoàn Thị Điểm - Đặng Trần Cơn - Bích Câu” Ba tên có dun nợ khơng thể tách rời Ngồi tình nghĩa sâu nặng vợ chồng với tiến sĩ Nguyễn Kiều, bà có lẽ cịn gửi gắm chút tình mến phục tài cử nhân Đặng Trần Côn Bích Câu [16, tr.24] Đến trung kì kỉ XX, nhóm nghiên cứu Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê, Phạm Luận, Lê Hoài Nam Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, nhận xét tác giả Đoàn Thị Điểm với đóng góp cách thức thể đề tài: “Đoàn Thị Điểm phụ nữ dòng dõi nho gia, để nhân vật bào chữa thái độ bất chấp lễ giáo cách trách người đàn ông, người trượng phu không cần câu chấp lễ nghi lặt vặt” [27, tr.33 - 34] Nhìn chung, tư liệu lại quan tâm tới khía cạnh Cuốn Văn xi tự thời trung đại lại khai thác phương diện khác - tìm ánh hồi quang lịch sử văn chương Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na chọn lọc, so sánh truyện Hải linh từ (trích Truyền kì tân phả) với sử Đại Việt sử kí toàn thư Ông khẳng định: “thấy cốt lõi lịch sử câu chuyện cách tân Đoàn Thị Điểm” đến nhận xét chi tiết truyện Hải linh từ Đoàn phu nhân khớp với lịch sử xác đến năm, tháng kể thời tiết kỷ XIV – XV [18, tr.32] Cơng trình thứ hai nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na – Cuốn Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam lại chú ý tới cốt truyện Truyền kỳ tân phả với mối tình say đắm đau khổ người phụ nữ: “Một số tác giả chuyển sang miêu tả mối tình đắm say, chết để bên nhau, sống phải ly biệt, An Ấp liệt nữ Đồn Thị Điểm ví dụ điển hình Các tác truyện ngắn kỷ XVIII - XIX khai thác mâu thuẫn, dẫn đến bi kịch khổ đau cho người phụ nữ hai Họ thường viết mối tình đắm đuối, thiên tình cảm túy, chẳng hạn mối tình Tú Uyên - Giáng Kiều (Truyện Bích Câu kỳ ngộ), Đinh Phu Nhân (An Ấp liệt nữ), Ca nữ họ Nguyễn - chàng lái đò họ Nguyễn gái Trần Phú Ơng (Chuyện tình Thanh Trì)… Điều cần lưu ý là, dường cô gái truyện ngắn kỷ XVIII - XIX chủ động tìm đến tình yêu hy sinh cho người yêu” [20, tr.397 - 398] Đồng quan điểm với Nguyễn Đăng Na, ông Bùi Duy Tân biên soạn Tổng tập văn học Việt Nam bổ khuyết thêm tập truyện ký chữ Hán Truyền kỳ tân phả: “Hải linh từ kể chuyện nàng Bích Châu, tài sắc cung phi vua Trần Duệ Tơng đất nước dâng vua Kê minh thập sách, sau lại vua nhảy xuống biển sâu Vân Cát thần nữ, kể Bà chúa Liễu Hạnh vốn tiên nữ, giáng trần với khát vọng sống yêu mãnh liệt Cuộc đời Liễu Hạnh với hai lần giáng trần, khẳng định thể khát vọng tự do, tình yêu chốn trần gian Liễu Hạnh nhân vật diệu kỳ Trong tín ngưỡng dân gian, bà Thánh mẫu, tứ nơi giới u linh nhân dân thờ phụng suốt trăm năm Vân Cát thần nữ tư liệu quý, có niên đại sớm Liễu Hạnh tín ngưỡng thờ mẫu”, [24, tr.453 - 454] Soi chiếu “văn học trung đại góc nhìn văn hố”, nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn đề cập đến không gian, thời gian truyện truyền kỳ nói chung Trùn kỳ tân phả nói riêng Ơng viết: “Không gian, thời gian loại truyện truyền kỳ có yếu tố kỳ ảo Truyện Vân Cát thần nữ (Truyền kỳ tân phả) dẫn chứng Vợ ông Lê Thái Công, có mang kỳ sinh nở mắc bệnh nặng Một người đạo sĩ nói có thể giúp cho sinh nở nhanh Lê Thái Công cho mời vào, đạo sĩ xõa tóc bước lên đàn Thái Công ngã bất tỉnh, lực sĩ dẫn lên thiên đình Khi ơng hồi tỉnh vợ sinh gái” [25, tr.183] Trong Phùng Khắc Khoan, đời và thơ văn cuả Trần Lê Sáng, mục II: “Vị thượng thư già, Phùng Khắc Khoan”, Kinh đô quê nhà giải thích rõ số truyện Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm, truyện: An Ấp liệt nữ, Vân Cát thần nữ Sứ giả Đinh Hoàn An Ấp liệt nữ ốm chết vừa đến Yên Kinh, người vợ héo hon buồn bã, cuối tự tử để theo tiếng gọi chồng [22, tr.139 – 140] Đáng chú ý tổng quan Từ điển văn học, mục 185, Đặng Thị Hảo so sánh Truyền kỳ tân phả với Truyền kỳ mạn lục Thánh Tông di thảo, để nhận xét so sánh khẳng định giá trị Truyền kỳ tân phả: “Ra đời sau Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục ngót hai kỷ, Truyền kỳ tân phả không tiến kịp hai tác phẩm nội dung nghệ thuật Cốt truyện thường tản mạn, rườm rà, kết cấu lỏng lẻo, chú ý nhiều đến trau chuốt câu chữ, lời văn diễn tiến nội tác phẩm” Để tăng tính xác thực bà viết: “Bàn nghệ thuật Truyền kỳ tân phả, Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí có viết: “Lời văn hoa lệ, khí cách yếu ớt, khơng văn Nguyễn Dữ” [13, tr.448 - 449] Từ ý kiến , chúng nhận thấy, điểm chung ý kiến công trình nghiên cứu nói nhiều đề cập tới nội dung nghệ thuật Truyề n kỳ tân phả Do đó, chúng xin phép kế thừa quan điểm nói trên, đồng thời hệ thống lại, đưa ý kiến đóng góp với suy nghĩ góp chút cơng sức xây dựng tư liệu cho cá nhân cho sinh viên khoa Ngữ văn học thể loại truyền kỳ Đây lí tơi tiến hành nghiên cứu về tâ ̣p Truyề n kỳ tân phả với hai phương diện nội dung nghệ thuật tập truyện Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tâ ̣p truyê ̣n Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm , tức tìm hiểu nơ ̣i dung và nghê ̣ thuâ ̣t của tác phẩ m với các phương diê ̣n tiǹ h yêu , người phụ nữ, hiê ̣n thực xã hô ̣i Truyề n kỳ tân phả tim ̀ hiể u về kế t cấ u , quan niệm nghệ thuật người, thời gian, không gian nghệ thuật phương thức biểu phương tiện nghệ thuật tác phẩm Phạm vi nghiên cứu Tác giả Đoàn Thị Điểm có nhiều tác p hẩm (dịch chữ Hán sang chữ Nôm, viết chữ Hán…), đó có Chinh phụ ngâm khúc, Hồng Hà phu nhân di văn, Truyền kỳ tân phả Do mục đích nghiên cứu quy định, tơi chỉ tìm hiểu nội dung nghệ thuật Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm (tác phẩm Truyền kỳ tân phả, Ngô Lập Chi Trần Văn Giáp tuyển dịch bốn truyện: Hải linh từ (Truyện đền thiêng cửa bể), Vân Cát thần nữ (Truyện nữ thần Vân Cát), An Ấp liệt nữ (Truyện người liệt nữ An Ấp) Bích Câu kỳ ngộ (Cuộc gặp gỡ kỳ lạ Bích Câu), Nhà xuất Giáo dục ấn hành năm 1963) 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong đề tài này, tơi sử dụng phương pháp sau: 5.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp Trên cở sở phân tích vấn đề đưa tác phẩm, người viết tổng hợp để xây dựng luận cứ, luận điểm cho nội dung đề tài 5.2 Phương pháp hệ thống Người nghiên cứu từ chi tiết, đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm, đặt hệ thống thể loại, nhóm truyện, rút nhận xét cụ thể tác phẩm 5.3 Phương pháp liên ngành Thể loại truyền kỳ, tương tác, mối giao hoà văn học dân gian văn học viết Do đó nghiên cứu, chúng tơi sử dụng kết hợp phương pháp phân tích tác phẩm văn học viết với phương pháp phân tích tác phẩm văn học dân gian Các khái niệm đề tài, cốt truyện, kết cấu, nhân vật, kiện… vốn áp dụng nghiên cứu tác phẩm văn học viết Các khái niệm mơ típ, kiểu truyện vốn áp dụng nghiên cứu văn học dân gian văn học viết Khi nghiên cứu phương diện đó tác phẩm, đề tài cần đặt mối tương quan đặc điểm tác phẩm folklore với đặc điểm tác phẩm văn học viết Các phạm vi văn học có mối quan hệ với văn hóa Để bước chỉ giao lưu chúng, đề tài sử dụng thêm phương pháp liên ngành văn hóa - văn học - lịch sử - triết học 5.4 Phương pháp so sánh So sánh phương pháp cần thiết để xử lí đề tài Muốn tìm đặc điểm nội dung nghệ thuật tập truyện, tơi tìm tới phương pháp Tôi tiến hành mở rộng so sánh với những tác phẩ m thể loa ̣i để nhìn nhận giá trị tương đồng hay khác biệt về phương diện nội dung nghệ thuật Đóng góp khóa luận Tơi đề cập đến phương diện nghiên cứu mới, tìm hiểu nội dung nghệ thuật Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm Cụ thể tìm hiểu về tình yêu, về vai trò của người phu ̣ nữ , hiê ̣n thực xã hô ̣i Truyề n kỳ tân phả quan niệm nghệ thuật người, thời gian, không gian nghệ thuật cùng phương thức, phương tiện nghệ thuật Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm Sau hoàn thiê ̣n , đề tài có thể làm tài liệu tham khảo ch o sinh viên chuyên ngành Ngữ văn ho ̣c về thể loa ̣i truyề n kỳ Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết ḷn Tài liệu tham khảo , nội dung khố luận gồm ba chương: Chương Những vấ n đề chung Chương Nô ̣i dung tác phẩ m Truyề n kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm Chương Giá trị nghệ thuâ ̣t Truyề n kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm Trong truyện Vân Cát thần nữ, kết cấu nhân vật tuyến Câu chuyện xoay quanh nhân vật Giáng Tiên từ lúc sinh lúc chết đi, nhằm mục đích kể chuyện thần giúp đỡ người Ở truyện Bích Câu kỳ ngộ, kết cấu nhân vật tuyến Câu chuyện xoay quanh nhân vật Tú Uyên nhân vật Tiên nữ Hà Giáng Kiều từ lúc gặp lễ hội chùa lúc bay lên trời Mục đích nói tình cảm vợ chồng không phai nhạt Tựu chung lại , bốn truyện tập Truyền kỳ tân phả nhân vật đươ ̣c miêu tả từ sinh ra, lớn lên rờ i đến chết Ngồi ra, chúng ta tìm hiểu yếu tố ngồi cốt truyện Truyền kỳ tân phả (sau chết nhân vật có linh ứng) Đây yếu tố kỳ truyện truyền kỳ kiểu kết cấu Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm Nếu yếu tố kĩ thuật, thủ pháp có giới hạn, kết cấu vơ hạn, tác phẩm sinh mệnh, “một thể sống” nên kết cấu tác phẩm kiến trúc, tổ chức, phù hợp với nội dung tác phẩm Kết cấu bộc lộ nhận thức, tài phong cách nhà văn 3.2 Quan niệm nghệ thuật ngƣời Nghệ thuật người nguyên tắc cắt nghĩa giới người vốn có hình thức nghệ thuật, đảm bảo cho khả thể đời sống với chiều sâu đó Khi đọc tác phẩm văn học bất kì, dù thơ, kịch hay truyện, kí, dù mức độ cụ thể khác nhau, ta có thể bắt gặp trước hết lời kể, bộc bạch miêu tả, lời thoại, tiếp đó chi tiết người, môi trường, hành động, với nhân vật, quan hệ, mâu thuẫn, xung đột, nhận tính cách, số phận, nỗi niềm nhân vật, cuối nhận người, đời, giới ý nghĩa nhân sinh Nếu tác phẩm văn xuôi tự viết chữ Hán, theo hình thức truyện truyền kỳ văn học trung đại Việt Nam, giai đoạn trước lấy nhân vật nam giới làm hình tượng trung tâm tác phẩm, đến Đồn Thị Điểm, tác phẩm Truyền kỳ tân phả bà lại chọn nhân vật nữ giới làm hình tượng trung tâm tác phẩm Qua đó ta thấy đổi quan niệm nghệ thuật người Đoàn Thị Điểm 40 Trong truyện Hải linh từ có nhân vật trung tâm nữ giới nàng Bích Châu, cung phi của vua Trầ n Duê ̣ Tông Truyện thứ hai An Ấp liệt nữ, nhân vật nữ gái nhà quan người họ Nguyễn, sau lấ y Đinh Hoàn và người đời thường go ̣i là Đinh phu nhân Truyện thứ ba Vân Cát thần nữ nhân vật nữ giới nàng Giáng Tiên , gái ông Lê Thái Công ở thôn An Thái, xã Vân Cát, huyê ̣n Thiên Bản Truyện thứ tư Bích Câu kỳ ngộ có nhân vâ ̣t nữ là nàng tiên nữ Giáng Kiề u núi Nam Nhạc Trong bốn truyện kể trên, nhân vật nữ có phẩm chất tốt đẹp, nhà gia giáo học hành tử tế, đẹp người đẹp nết, tư dung xinh đẹp, có lòng vị tha dũng cảm hi sinh đất nước, thuỷ chung với chồng, thương yêu Đó nét đẹp phẩm chất người phụ nữ tập truyện Đoàn Thị Điểm Đặc biệt ta thấy nhân vật nữ Bích Châu truyện Hải linh từ người có tư dung thông minh, giỏi thơ văn, dám hi sinh vua, nước Nàng cảm thấy nước tiếp sau đời Hồng Đức ngày suy kém, liền thảo Kê minh thập sách dâng lên Vua đọc xong mừng rỡ khen ngợi “không ngờ nữ nhi lại thông tuệ đến thế! Thật là Từ phi cung của trẫm vậy” Sau chết nàng trở thành phúc thần giúp đỡ nhân dân triều đình Nhân vật nữ phu nhân truyện An Ấp liệt nữ, có phẩm chất thương yêu chồng giữ lòng tiết nghĩa chồng Nàng lo ngại cho chồng chồng nàng phải sứ sang Trung Quốc “lang quân thể chất vàng ngọc, dấn thân vào nơi giá lạnh, lên núi lội nước, gội gió tắm mưa, tiêu điều nơi đất khách, vất vả phong trần, người nơi, thiếp này dù có can trường sắt đá không tài lo được” [6, tr.67] Và chồng chết, nàng chết theo để giữ trinh tiết với chồng Truyện Vân Cát thần nữ, nhân vật nữ Giáng Tiên có phẩm chất đức hiếu vẹn toàn, có đức hi sinh dũng cảm vị tha Điều thể rõ thông qua việc nàng lấy Đào sinh, sau lễ cưới nàng nhà chồng, thờ cha mẹ chồng có hiếu Đối với chồng giữ lễ thừa thuận người thục nữ thơ Quan Thư, sau chết nàng phù hộ cho nhân dân triều đình 41 Trong truyện Bích Câu kỳ ngộ, nhân vật nữ Hà Giáng Kiều, nàng người có phẩm chất tốt đẹp, lại vừa có tài thơ văn, vừa có lòng vị tha, vừa có nét phi thường Từ sau tiệc vui hoa đuốc, nàng phụng thờ gia tiên có hiếu, trông nom việc nhà chăm chỉ, nâng niu khăn lược, cung phụng cấp dưỡng, không chỗ chàng Tú Uyên không vừa ý Sau gia đình hố thành tiên nhân dân lập đền thờ hương lửa quanh năm Như vậy, có thể thấy nhân vật nữ Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm, sau chết ca ngợi, truyền tụng nhân dân thờ phụng chu đáo Qua chúng tơi đề cập có thể coi nét nghệ thuật quan niệm người Đoàn Thị Điểm 3.3 Không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật 3.3.1 Không gian nghệ thuật Không gian loại truyện Truyền kỳ có yếu tố kỳ ảo, thần ma thuộc giới bên giới người nên để có thể bước vào giới đó, người cần có trạng thái chuyển tiếp Truyện Vân Cát thần nữ tập Truyền kỳ tân phả, kể vợ ông Lê Thái Công có mang kỳ sinh nở Vào đêm trung thu , Thái Công gă ̣p mô ̣t người khăn áo chỉnh tề đứng ngoài cửa nói rằ ng có thuâ ̣t làm cho vơ ̣ ông chóng sinh Thái Công nghe nói vâ ̣y, vô ̣i cho mời vào, vị Đạo nhân ấ y xõa tóc bước lên đàn Thái Cơng ngã bất tỉnh vợ sinh gái Truyện Bích Câu kỳ ngộ kể rằ ng, Tú Uyên Giáng Kiều trai cưỡi hạc trắng bay lên trời Bên ca ̣nh đó , không gian nhà chùa số truyện ngắn trung đại viết người tự nhiên, trình bày khơng tách rời với khơng gian tục bên ngồi Ngơi chùa cách cảm nhận chàng trai Tú Uyên chỉ nơi gặp gỡ nam nữ tú Bích Câu kỳ ngộ Truyền kỳ tân phả Ở truyện Hải linh từ khơng gian cung đình, khơng gian khơng gian rộng lớn, nhìn trơng bốn mặt Khơng gian tịa lâu đài Đây có thể nói không gian sinh hoạt nhà vua Từ đó cịn có khơng gian thuyền bè, dịng sơng, không gian thần miếu Đây không gian vũ trụ, không gian cảnh trời bể thiên nhiên 42 Không gian nước có lầu son gác tía, thành vàng ao nông, cháu ngư long cưỡi ngựa kiệu, qua lại thành, không lúc ngớt bóng người Chúng ta thấy không gian nghệ thuật truyện Hải linh từ khơng gian cung đình Ở đây, không gian vũ trụ tạo thành không gian tồn biểu người Trong tương quan với không gian người, vũ trụ luôn yếu tố chủ đạo truyện Không gian truyện An Ấp liệt nữ không gian quý tộc, không gian sinh hoạt vợ chồng, không gian gia đình, khơng gian sứ quan, khơng gian giấc mộng vợ quan, không gian sinh hoạt gia đình nhà quan Khơng gian nghệ thuật truyện Vân Cát thần nữ khơng gian gia đình Lê Thái Công Đó không gian sinh hoạt gia đình q tộc, khơng gian “thường ngày đêm đốt hương phụng thờ trời phật” Không gian sinh hoạt Đào Sinh từ vợ chết, chàng mang theo vào Kinh đơ, phịng, bỏ việc học hành Ngồi cịn có khơng gian Tiên chúa giao du Đó là cảnh Tiên chúa sau trở xuống trần gian thăm làng cũ, thăm bố mẹ đẻ, anh, chồng, Hay làm thơ với Phùng Khắc Khoan cũng chính là không gian giao du Tiên chúa Sau đó, cịn thấy khơng gian du ngoạn họ Phùng hai người bạn họ Lý, họ Ngô đến bờ Hồ Tây Trong truyê ̣ n còn có không gian vũ trụ mà Tiên chúa qua dời Hồ Tây, đến làng Sóc Nghệ An, có dải rừng đào, núi vịng phía Nam, khe bọc hịn đá trắng Trong truyện Bích Câu kỳ ngộ khơng gian lễ hội, khơng gian cung đình, gia đình Trong truyê ̣n, không gian sinh hoạt Tú Uyên nhà tranh nơi chàng đọc sách, lúc ngồi vườn, đình sở, chơi chùa, dạo quán Tiếp đến không gian lễ hội nơi nhà chùa Ở đó xuất đoàn năm sáu người mặc áo đỏ từ chùa ra, vừa trẻ vừa xinh Đây không gian gặp gỡ giao lưu Tú Uyên 43 Không gian Tiên nữ giúp Tú Uyên nội trợ Kế tiế p là không gian Tiên nữ Tú Uyên gặp Ngoài cịn có k hơng gian Tiên nữ ăn mừng ngày Tú Uyên gặp Giáng Kiều Họ bày tiệc rượu đủ hoa quả, trải chiếu sân Bữa tiệc thật to, nem lân chả phượng đủ món ăn ngon Tiếp tục không gian sinh hoạt Tú Uyên, sau uống rượu chàng đuổi Tiên nữ đi, tin ̉ h dậy, chàng nước mắt mưa, lần chết sống lại, bỏ ăn bỏ ngủ đến tháng Sau người bạn Hà Lang bảo chàng rằng: “Đền Bạch Mã là chỗ linh ứng, khơng đến mà cầu xem sao?” Chàng liền nghe lời thân hành đến đền, soạn sớ văn, đốt hương khấn cầu Không gian Tú Uyên Tiên nữ gặp lại nhau, đó việc Tú Uyên lấy dải khăn lụa nàng để lại từ trước, vắt xà nhà xuống, định tự tử Chợt thấy trận gió thoảng đưa hương thơm đến Ngang trước cửa sổ thấy rơi xuống chuỗi hoa Chàng vội vàng xem, thấy hai thị nữ dìu nàng đến Chàng vừa thương vừa mừng ôm lấy nàng Không gian trần có mối quan hệ với không gian tiên cảnh vợ chồng Tú Uyên trai qua việc đám mây có hạc trắng ngậm thư bay xuống Sau đó chàng vơ ̣ cưỡi ̣c bay lên trời Không gian cõi tiên người tú tài cầu mộng thấy lai lịch Tú Uyên cửa vân gác lộ lộng lẫy, bốn mặt toàn thủy tinh, rèm treo có đặt bình phong vân mẫu, có vóc thêu, hương thơm sực nức choáng váng mắt, thấy vị đầu đội mũ vân hồng, mặc áo vàng sẫm, ngồi phía bình phong Bên chỗ ngồi có gái đẹp trẻ tuổi đồng tử thi nhị, đứng chung quanh tả hữu, người cầm quạt che cán vàng, người cầm đôi giày thêu cánh chim thúy, người bưng trâm ngọc, người cầm lọng hoa, oai vị đế vương Như vâ ̣y, Truyền kỳ tân phả, Đoàn Thị Điểm, sử dụng nhiều yếu tố không gian truyện truyền kỳ Đây đặc điểm truyện truyền kỳ Việt Nam, không gian phi thực không gian thực Nếu phân loại có không gian long cung, không gian địa giới, không gian thiên giới nét không gian nghệ thuật truyện truyền kỳ Mặt khác Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm, tác giả sử dụng không gian đó nhân vật tác phẩm bộc lộ phẩm chất mình, khơng gian khác Đó dụng ý nghệ thuật Đoàn Thị Điểm 44 3.3.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm thời gian biên niên sử đó nét đặc trưng Ở có thời gian triều đại, thời gian sinh mệnh đời người, thời gian lịch sử, thời gian tiên cảnh, thời gian sinh hoạt ngày, thời gian tuần hoàn Chúng ta vận dụng vào truyện Truyền kỳ tân phả để tìm hiểu thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật truyện Hải linh từ thời gian lịch sử, triều đại nhà Trần, có Nguyễn Cơ, gái nhà quan, tiểu tự Bích Châu Trong truyê ̣n này thời gian lịch sử niên hiệu Long Khánh năm thứ tư (1376), trấn tướng Đỗ Tử Bình tâu rằng, bờ cõi phía Nam có giặc muốn xâm lấn Ngồi cịn có thời gian sinh mệnh Bích Châu Đó việc nàng hy sinh nhà vua, giải thoát cho nhà vua khỏi kiếp sóng bể Bên cạnh có thời gian siêu nhiên tức sau chết Bích Châu lên báo ứng cho nhà vua tìm lại xác bà bến Đỗ Phụ sau bà lên linh ứng cho vua Duệ Tông, giúp quân nhà vua diệt trừ giặc Thời gian siêu nhiên việc sau mất, Bích Châu vua hạ chiếu cho lập đền thờ, sắc phong thần có hai chữ “Chế thắng”, đến khói hương nghi ngút, có linh ứng Trong truyện An Ấp liệt nữ thời gian nghê ̣ thuâ ̣t thời gian lịch sử Hoàng triều khoảng niên hiệu Vĩnh Thịnh, có vị tiến sĩ trẻ tuổi, tên Đinh Hồn Ơng rảnh việc trở về, thường với bà xướng họa thơ văn, hâm mộ trung thần liệt nữ Đây thời gian sinh hoạt ngày ông Thời gian sinh hoạt Đinh Hoàn chấm dứt đến năm Ất Mùi, triều đình kén sứ Trung Quốc, kết mối bang giao, ông đến kỳ lên đường trăm quan làm lễ tiến hành Ngày hôm sau lên đường, nhà ngậm ngùi bái tiễn Thời gian ông sứ bà buồn, miễn cưỡng ăn uống, đau khúc ruột Sau ông đến Yên Kinh rồ i Yên Kinh, Khang Hy Hoàng Đế ban lễ thiếu lao, Triều đình truy tặng Hình Tả thị lang Vào thời gian nhận tin chồng mất, bà buồn mê man bất tỉnh, tỉnh dậy muốn chết theo Một hơm phu nhân đốt đèn ngồi mình, cuối thu mơ màng thấy chồng Từ đó phu nhân lại có ý chán đời Đến ngày lễ tiểu 45 tường ông, bà thắt cổ chết Cả nhà thương cảm, tống táng theo lễ Đó thời gian sinh mệnh đời người Việc tâu lên, triều đình cho lập đền thờ, có treo bảng khen trước cửa, khắc chữ Trinh liệt phu nhân từ, ban cấp ruộng thờ, bốn mùa tế lễ, người làng cầu đảo có linh ứng Đây thời gian siêu nhiên (bà chết lên giúp đỡ người làng) Ở truyện Vân Cát thần nữ, thời gian nghê ̣ thuâ ̣t thời gian lịch sử An Thái, có xã Vân Cát làng tiếng huyện Thiên Bản Trong làng có Lê Thái Công chăm làm điều thiện Năm bốn mươi tuổi có Khoảng năm Thiên Hựu bà vợ có mang đẻ gái Giáng Tiên Thời gian đời người Giáng Tiên từ sinh đến lớn lên, da trắng sáp đọng, tóc sáng gương soi, lông mày cong mặt trăng mọc, mắt long lanh sóng mùa thu Thời gian sinh hoạt Giáng Tiên tính từ nàng nhà, đọc sách tập chữ, âm luật lại tinh thông Đến tuổi lấy chồng, Giáng Tiên nhà chồng, thờ cha mẹ có hiếu, đố i với chồng giữ lễ Năm sau sinh trai, năm sau sinh gái Ngày tháng thấm ba năm Ngày mồng ba tháng ba, Tiên nữ tự nhiên khơng có bệnh mất, xn xanh có hai mốt tuổi Từ Giáng Tiên trời, Thượng Đế thương lịng phong làm “Liễu Hạnh cơng chúa” cho trở xuống trần gian, thăm nhà cũ, thăm cha mẹ, anh trai, chồng Từ đó tung tích tiên nữ khơng thấ y ở đâu Tiên chúa thường hiển linh, người lành phúc, kẻ ác bị tai vạ Triều đình cho thiêng liêng lạ lùng, hạ lệnh cho phép sửa sang làm lại đền núi phố Cát sắc phong cho thần Mã Hồng cơng chúa nhân dân nơi cầu phúc thấy báo ứng Sau này , quân nhà vua tiêu trừ giặc, Tiên chúa có cơng giúp sức, triều đình phong tặng Chế Thắng Hòa diệu Đại Vương, ghi vào từ điển, nhà khắc tượng, nơi làm đền, thờ phụng tơn nghiêm kính cẩn, khói hương nghi ngút Đây là thời gian siêu nhiên Tiên chúa tru ̣n Cịn truyện Bích Câu kỳ ngộ nói thời gian lịch sử đời Hồng Đức có người học trò họ Trần, tên Uyên, tự Vưu Ban, vốn nhà phúc hậu, trọng thi lễ, cha làm quan huyện, có ân đức già sinh Uyên 46 Thời gian sinh hoạt Tú Uyên năm thích sách vở, lên sáu tuổi hiểu luật làm thơ, lên mười tuổi theo học Lương Tiên Sinh, năm mười lăm tuổi cha mẹ Thời gian lịch sử năm Giáp Thìn (1484), có vị sư ni họ Ngơ chùa Ngọc Hồ mở hội Tú Uyên lễ hội nhà chùa bạn đến đám hội, gặp đươ ̣c mĩ nhân, hai người trò chuyê ̣n tâm đầ u ý hơ ̣p và kết duyên vợ chồng Thời gian sinh hoạt vợ chồng Tú Uyên đươ ̣c kể số ng với đươ ̣c mô ̣t năm Giáng Kiều với Tú Uyên sinh hạ trai Thấm đã ba năm, tính chàng hay uống rượu, thường hay ép nàng uống, nàng khuyên răn mà không Trong say, chàng đánh nàng đuổi nàng Sau đó chàng định tự thì người vơ ̣ bỗng xuấ t hiê ̣n trước mă ̣t để khuyên can Từ đó hai người chung hưởng hạnh phúc bên Thời gian siêu nhiên vợ chồng Tú Uyên hôm mây móc bện quấn sân nhà, đám mây có hạc trắng ngậm thư bay xuống, chàng Trân Giáng Kiều đến cưỡi hạc bay đi, đâu Thời gian lịch sử niên hiệu Vĩnh Hựu năm thứ (1735), có người tú tài Nam Châu thi đem cầu mộng, tỉnh dậy hỏi sư chùa, có nhà sư họ Bùi chùa An Quốc trải ba đời hợp với chuyện mộng Như vâ ̣y, thời gian chin ́ h điểm tự a còn không gian bối cảnh Trong hai yếu tố khơng gian thời gian tác giả chú ý không gian nghệ thuật nhiều (không gian trần thế, không gian thiên đình, khơng gian lễ hội, khơng gian nhà chùa, khơng gian cung đình, khơng gian tự nhiên khơng gian siêu tự nhiên) Còn tác phẩm Truyền kỳ tân phả nói thời gian nghệ thuật, tác giả thường nói thời gian lịch sử, thời gian đời người, thời gian siêu nhiên tự nhiên Trong ba thời gian này, Đoàn Thi ̣Điể m chú ý đến thời gian đời người, từ lúc sinh lúc chết 3.4 Ngôn ngƣ̃ trƣ̃ tin ̀ h Ngôn ngữ công cụ tư và là chấ t liê ̣u bản của văn ho ̣c Vì vậy, nhà văn M Gorki khẳ ng đinh: ̣ ngôn ngữ là yế u tố thứ nhấ t của văn học 47 Trong tâ ̣p Truyền kỳ tân phả Đồn Thị Điểm, tác giả sử dụng ngơn ngữ tự tái lại đời nhân vật từ lúc sinh lúc chết đi, phản ánh qua không gian, thời gian có kiện, biến cố xảy đời người truyện Trong bốn truyện, ta thấy truyện Bích Câu kỳ ngộ, sử dụng đối thoại nhiều nhân vật Bên cạnh đó, tâ ̣p truyê ̣n còn là kết hợp trữ tình thơ, kệ từ Trong Hải khẩu linh từ có vế đối, từ hai thơ Bài từ có đoạn sau đây: “Than ôi hồ n chừ! Yể u điê ̣u phong ty Chính lòng vua chừ! Nước Sở phàn ky(Cơ) Giữ đạo vợ chừ! Bế n Ngu Tương Phi Nhớ vua không quên chừ! Vĩnh biệt hương vi (…)” [6, tr.50] Ở truyện An Ấp liệt nữ có mười thơ Trong đó có hay phu nhân làm tă ̣ng chồ ng ông ngủ dâ ̣y muô ̣n Bài thơ có tiêu đề Thoát trâm, tức là có ý khuyên can: “Mặt trời mọc rạng đông rồ i, không phải ánh sáng mặt trăng nữa, Thế mà lang quân vẫn còn nằm chiễm chệ giường thất bảo, Chồ ng đã không Chu công ngồ i đợi sáng để lo toan viê ̣c nước, Thiế p đành theo gót tương phi không quản đường Cùng trẫm mình dưới sân tự vẫn(…)” [6, tr.65] Đối với truyện Vân Cát thần nữ có năm từ , mười bảy thơ , hai hát, hai vế đố i có câu đối Câu đố i đó là: “Hồ trung nhàn nhật nguyê ̣t; Thành hạ tiểu càn khôn” Có nghĩa là: “Ngày tháng tiêu dao bầ u rượu; Vòng trời đấ t nhỏ he ̣p ở dưới thành” [6, tr.114] 48 Truyện Bích Câu kỳ ngộ có ba mươi bảy thơ, từ, kệ có Bài kệ truyện sau: “Nhân sinh điể u đồ ng lâm túc, Đại hạn lai thì các tự phi” Nghĩa là: Người chim đậu cùng rừng, Đế n đại hạn liê ̣u chừng bay đi” [6, tr.193] Sự kế t hơ ̣p tạo cho truyện đa sắc màu, đa giọng điệu Truyện vừa có tính hình tượng, gợi cảm vừa hàm súc, bộc lộ cảm xúc tâm trạng nhân vật Qua đây, ta thấy tác dụng viê ̣c sử du ̣ng ngôn ngữ trữ tiǹ h đã tạo cho câu chuyện trở nên hấp dẫn li kì Có thể thấy , văn chương thời Đoàn Thi ̣Điể m chưa thể biể u đa ̣t hế t đươ ̣c nô ̣i dung tư tưởng đố i với thời đa ̣i Nhưng điể m qua mô ̣t vài nô ̣i dung bản cho thấ y bà là mô ̣t người có tài thơ phú và trí sáng ta ̣o đô ̣c đáo Tiểu kết Trong bấ t cứ tác phẩ m văn ho ̣c nào cũng đề u có kế t cấ u Đặc biệt đố i với thể loại truyền kỳ, kế t cấ u là phương tiê ̣n bản và tấ t yế u Kế t cấ u tác phẩ m bộc lộ tài ng cách của tác giả Trong Truyề n kỳ tân phả , kế t cấ u của tâ ̣p truyê ̣n vừa có điểm chung lại vừa có điể m r iêng biê ̣t truyê ̣n Trong Truyề n kỳ tân phả , quan niệm nghệ thuật người cung cấp điểm xuất phát để tìm hiểu nội dung tác phẩm văn học cụ thể, mà cung cấp sở để nghiên cứu phát triển tiến hố văn học Khơng gian loại truyện Trùn kỳ có yếu tố kỳ ảo, thần ma thuộc giới bên giới người nên để có thể bước vào giới đó, người cần có trạng thái chuyển tiếp Thời gian nghệ thuật Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm thời gian biên niên sử đó nét đặc trưng thể loại truyề n kỳ Về mă ̣t ngôn ngữ trữ tiǹ h , tâ ̣p Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm, tác giả sử dụng ngôn ngữ tự tái lại đời nhân vật Ngồi 49 hình thức bốn truyện Truyền kỳ tân phả có thơ , kê ̣ từ đươ ̣c tác giả thể hiê ̣n rấ t thành cơng Có lẽ, phương diện mà Đoàn Thi ̣Điể m những nữ si ̃ bâ ̣c nhấ t về sắ c đe ̣p lẫn văn tài 50 xứng đáng PHẦN KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu nội dung và nghệ thuật Truyền kỳ tân phả của Đoàn Thị Điểm, rút kết luận sau đây: Truyề n kỳ tân phả đươ ̣c đời hoàn cảnh lich ̣ sử đầ y biế n đô ̣ng Xã hô ̣i phong kiế n mu ̣c nát , quan la ̣i hố ng há ch, cửa quyề n , tham ô , nhũng loạn dân lành, đời số ng nhân dân khổ cực , khó khăn Đoàn Thi ̣Điể m đã tâ ̣n mắ t chứng kiế n sự suy thoái trầ m tro ̣ng củ a xã hô ̣i phong kiế n Chính , hồn cảnh xã hội ảnh hưởng đến văn chương bà Tình yêu Truyề n kỳ tân phả thâ ̣t mới mẻ mãnh liệt Tâ ̣p truyê ̣n tiếng nói tình u khát vọng hạnh phúc nhân vâ ̣t Bên ca ̣nh đề cao tin ̀ h yêu xã hô ̣i phong kiế n, tác giả ca ngợi nhân vật người phu ̣ nữ, ca ngơ ̣i những tiǹ h cảm chân chiń h và ̣nh phúc chiń h ho ̣ ta ̣o Đoàn Thị Điểm khám phá nhân vật nữ giới, bà chọn nhân vật nữ giới làm trung tâm bốn truyện Truyền kỳ tân phả, qua nhân vật nữ giới, Đoàn Thị Điểm nói lên phẩm chất cao đẹp tình cảm người, người phụ nữ Tác giả thể nhân vật nữ giới qua phẩm chất dám hy sinh cho nhà vua, cho triều đình Bên cạnh đó, họ cịn có lòng vị tha, có tài thơ văn, đẹp người đẹp nết, tác giả đề cao đạo đức, tài người phụ nữ, ngợi ca đạo đức lối sống người xã hội phong kiến Đặc biệt tác giả đề cao vai trò , bổn phận người vợ, người mẹ giữ lễ nghiã , trinh tiết nghĩa với chồng, theo chuẩn mực Nho giáo Và nhân vật nữ Đoàn Thị Điểm, sau sắc phong thần, triều đình nhân dân lập đền thờ phụng, rấ t có linh ứng Thông qua đó thấ y đươ ̣c những phẩ m chấ t cao đe ̣p cũng tài của ho ̣ Song song với viê ̣c ngơ ̣i ca người phu ̣ nữ , Đồn Thị Điểm mơ ̣t phầ n cũng đề cao nam giới xã hội phong kiến Họ người chăm chỉ học hành, làm quan triều đình, có chức tước triều đình Bên ca ̣nh đó , mơ ̣t sớ tầ ng lớp nho si ̃ nữ sĩ đưa vào tập truyện với sắc thái phê phán họ có tư tưởng bi quan, chán nản cuô ̣c số ng, bê tha rươ ̣u chè mà nhañ g viê ̣c theo đuổ i sự nghiê ̣p đèn sách , hủy hoại thân , đánh đuổ i vơ ̣ hiề n Xét phương diện nghệ thuật , trước hế t về kế t cấ u ta thấ y rằ ng , bố n truyê ̣n của Truyề n kỳ tân phả có điểm chung có thời gian lịch sử kết thúc truyê ̣n có người chết báo mộng để nói lên sai lầm 51 người sống Ngoài ra, tâ ̣p truyê ̣n, nhân vật nữ chết nhà vua, triều đình nhân dân lập đền thờ có linh ứng Tuy nhiên, truyện lại có điểm riêng biệt Có truyện nhiều tuyến nhân vật, có truyện chỉ có tuyến nhân vật Về quan niê ̣m nghê ̣ thuâ ̣t, Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm có những nét đổi so với quan niệm nhà văn Việt Nam trước Nế u những tác phẩ m văn xuôi tự sự viế t bằ ng chữ Hán, theo thức truyê ̣n truyề n kỳ văn học trung đa ̣i Viê ̣t Nam , giai đoạn trước lấy nhân vật nam giới làm hình t ượng trung tâm của tác phẩ m đến Đồn Thị Điểm, với tác phẩm Truyề n kỳ tân phả bà lại chọn nhân vật n ữ giới làm hình tượng t rung tâm của tâ ̣p truyê ̣n Qua đó ta thấ y mô ̣t sự đổ i mới quan niệm nghệ thuật người Đồn ThịĐiể m Khơng gian nghê ̣ thuâ ̣t và thời gian nghê ̣ thuâ ̣t Truyề n kỳ tân phả có mối quan ̣ mâ ̣t thiế t với Không gian là bố i cảnh còn thời gian là điể m tựa Không gian nghệ thuật tập truyê ̣nlà khơng gian ngơi đền, khơng gian cung đình, khơng gian gia đình, khơng gian sinh hoạt vua chúa, không gian sinh hoạt vợ chồng, không gian sinh hoạt gia đình q tộc, khơng gian vũ trụ tự nhiên, không gian sứ, không gian trần thế, không gian âm phủ, không gian tiên cảnh, không gian lễ hội Thời gian nghệ thuật Truyền kỳ tân phả thời gian lịch sử, thời gian sinh mệnh đời người, thời gian sinh hoạt, thời gian siêu nhiên, thời gian vũ trụ tự nhiên, thời gian tiên cảnh Đoàn Thị Điểm nhìn thấy cách biện chứng ngắn ngủi, hữu hạn đời người Thời gian tuần hồn thời gian chết đi, cịn hóa lại thành tiên Trong kiểu thời gian nghệ thuật Trùn kỳ tân phả Đồn Thị Điểm thời gian sinh hoạt người bật nhất, mà chủ yếu thời gian sinh hoạt vợ chồng, thời gian hội hè giao tiếp, gắn bó lứa đôi vợ chồng thủy chung Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm đươ ̣c viết theo lối truyện kể, có nhiều thơ xen kẽ, câu chuyện đời, người buổi xế chiều xã hội phong kiến, biểu màu sắc hoang đường quái đản, hình thức nghệ thuật phổ biến văn học trung đại Việt Nam Đề tài thực hiê ̣n gơ ̣i ý cho chúng về hướng phát triể n mới hình tượng người phụ nữ Truyề n kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm 52 , đó là TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2008), Hán Việt từ điển giản yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (chủ biên), Bùi Trọng Cường (1995), Từ điển văn học Việt Nam, I, (Từ nguồn gốc đến hết kỷ IX), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (chủ biên), Bùi Trọng Cường (1997), Từ điển văn học Việt Nam, (Từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Kế Bính (1909), Nam Hải dị nhân, Nxb Trẻ, Hà Nội Ngô Lập Chi, Trần Văn Giáp, Hoàng Hữu Yên (phiên dịch chú thích, hiệu đính giới thiệu) (1963), Truyền kỳ tân phả, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1999), Truyền kỳ Việt Nam, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (sưu tầm, khảo dị) (2000), Sự tích cơng chúa Liễu Hạnh, sách Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Như Chi (2000), Thi văn giảng luận từ khởi thủy đến cuối kỷ XIX, tái bản, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Bích Hải (2007), “Truyền thống “hiếu kỳ” tiểu thuyết Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, tr.77 - 83 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Hiệp (2005), “Đời sống nhân vật truyền kỳ tác phẩm lịng tín ngưỡng dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian, tr.24 - 39 13 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Đỗ Hồng Chung, Phương Lựu, Nguyễn Hồnh Khang, Trần Đình Việt, Nguyễn Khắc Phi, Trần Hữu Tá, Đặng Thị Hảo (ban biên tập), (1983), Từ điển Văn học, (N- Y), tập2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 14 Nguyễn Lộc (1999), “Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đồn Quang Luận (2008), Mở rộng điển tích Chinh phụ ngâm, Nxb Nghệ An 17 Trần Thanh Mại (1961), Những câu chuyện thần linh ma quái, số 2, tạp chí Nghiên cứu văn học 18 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam trung đại, tập 1, Truyện ngắn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Na (2007), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại Những chặng đường lịch sử và xu hướng phát triển, sách Truyện ngắn Việt Nam - lịch sử - Thi pháp - Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Ngô Thị Phượng (2014), “Nhân vật Nho si ̃ Truyề n kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ”, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Đa ̣i ho ̣c Tây Bắc 22 Trầ n Lê Sáng (1985), Phùng Khắc Khoan, Cuộc đời và thơ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Trầ n Đình Sử (1999), Mấ y vấ n đề thi pháp văn học trung đại Viê ̣t Nam , Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội 24 Bùi Duy Tân (1997), Tổ ng tập văn học Viê ̣t Nam , tâ ̣p 7, Nxb Khoa ho ̣c Xã hội 25 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), “Cái “kỳ ” tiểu thuyết truyền kỳ”, Tạp chí Văn học, tr.48 - 53 27 Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê Hoài Nam (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, “Văn học viết, thời kỳ I giai đoạn IV, giữa XVIII, đầu kỷ XIX, giai đoạn V, đầu kỷ XIX - 1858”, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội 54