1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu chính sách tôn giáo của triều nguyễn trong giai đoạn 1802 1883 (từ gia long đến tự đức)

110 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 733,91 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ TRƯƠNG THUÝ TRINH TÌM HIỂU CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA TRIỀU NGUYỄN TRONG GIAI ĐOẠN 1802 - 1883 (TỪ GIA LONG ĐẾN TỰ ĐỨC) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS ĐỖ QUANG HƯNG HÀ NỘI - 2004 MỤC LỤC Trang A - Phần mở đầu B - Nội dung Chương I: Tình hình xã hội Việt Nam giai đoạn 1802 - 1883 I.1 Chính trị I.2 Xã hội 12 I.3 Kinh tế 15 I.4 Tôn giáo 19 Chương II: Chính sách "Tam giáo" 26 II.1 Nho giáo 26 II.2 Phật giáo 45 II.3 Đạo giáo 56 Chương III: Chính sách Cơng giáo 64 III.1 Âm mưu thực dân Pháp với vấn đề Công giáo 64 III.2 Chính sách hai mặt hai vị vua đầu triều Nguyễn 67 III.3 Chính sách "Cấm đạo" 71 III.3.1 Triều Minh Mệnh 72 III.3.2 Triều Thiệu Trị 75 III.3.3 Triều Tự Đức 77 C - Một số nhận xét kết luận 93 Tài liệu tham khảo Phụ lục ảnh A - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng tơi chọn đề tài Chính sách tôn giáo triều Nguyễn giai đoạn 1802- 1883 (từ Gia Long đến Tự Đức) số lý sau : 1.1 Phải thực nhiệm vụ lớn khoá đào tạo Thạc sỹ Lịch sử mà thân theo đuổi, thực nghiên cứu trình bày vấn đề lịch sử dạng luận văn hồn chỉnh Cơng việc giúp chúng tơi tích luỹ kiến thức hoạt động nghiên cứu khoa học lịch sử, rèn luyện hệ thống kỹ cần thiết, từ có thêm niềm say mê, tự tin chọn việc nghiên cứu khoa học làm đường giúp ích cho xã hội 1.2 Vấn đề lựa chọn giải tốt giúp cho sáng tỏ thêm điều vốn thắc mắc phát sinh tiếp cận kiến thức lịch sử nước nhà thời kỳ tiền cận đại: Triều Nguyễn xử lý vấn đề tôn giáo nào? nên đánh giá cho thoả đáng ? Là vấn đề qua, tìm hiểu thời điểm có phần phù hợp Bởi vì, tơn giáo vốn vấn đề nhạy cảm, buộc xã hội ln phải hướng nó, đặc biệt nhà nước coi thường vấn đề tơn giáo Có lẽ lịch sử tơn giáo thời điểm chưa có: Tơn giáo vận động khơng cịn mang tính tự thân mà bị ý chí, quyền lực trị chi phối ngày sâu sắc, cơng khai, liên tiếp phát sinh tơng phái mới, hình thành tượng tín ngưỡng lạ kỳ, tiếp tục chiến tranh nơi, lúc, làm khuynh đảo nhiều quốc gia, nhiều mối quan hệ quốc tế buộc phải đặt câu hỏi: lợi cho kẻ ? hại cho ? 1.3 Tìm hiểu vấn đề lịch sử giúp chúng tơi có thêm hiểu biết, nhìn nhận lại thực trạng tôn giáo đất nước ta thời điểm Việc rút kinh nghiệm từ học lịch sử, dù thành cơng hay thất bại có ý nghĩa quan trọng Điều đặc biệt có ý nghĩa hồn cảnh nay, Đảng nhà nước ta hướng quan tâm vào vấn đề đổi sách tơn giáo Trong Nghị 24 gần Chính phủ, nêu rõ quan điểm đổi vấn đề tơn giáo: Tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, đạo đức tôn giáo có điều phù hợp với nghiệp xây dựng xã hội Lần đầu tiên, vấn đề Chính sách văn hố với tơn giáo đề cập tới Nghị Hội nghị TW lần thứ V (khố VIII) Trên sở tơn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng dân, bảo đảm cho tơn giáo hoạt động bình thường sở tôn trọng pháp luật nghiêm cấm xâm phạm tự tín ngường khơng tín ngưỡng Đảng Nhà nước ta khẳng định cần phải: Khuyến khích ý tưởng công bằng, bác ái, hướng thiện tôn giáo, đồng thời tuyên truyền khắc phục tệ mê tín dị đoan, chống vụ lợi tơn giáo tín ngưỡng thực ý đồ trị xấu [100, 66-67] Tôn giáo vốn vấn đề phức tạp, chứa đựng nhiều mối liên quan đa chiều mang tính lịch sử, xã hội, văn hoá, tâm linh Đây khó khăn lớn chúng tơi nghiên cứu vấn đề Kết nghiên cứu có chắn không lớn Chúng cố gắng hệ thống lại vấn đề sách tơn giáo đầu triều Nguyễn, sở nhìn nhận, đánh giá vấn đề cách khách quan chân thực Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài : 2.1 Vấn đề tôn giáo triều Nguyễn đề cập khơng tác phẩm sử học, từ trước cách mạng tháng Tám (1945) Song, vào tài liệu sưu tầm được, nhận thấy: chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu vấn đề sách tơn giáo triều Nguyễn mang tính hệ thống tổng thể Duy có nghiên cứu tổng quan song sơ lược Chính sách tơn giáo nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX PGS Nguyễn Văn Kiệm đăng tạp chí nghiên cứu lịch sử số (271) năm 1993 Nguồn tư liệu chủ yếu Bộ Đại Nam Thực lục Chính biên, từ dẫn chứng chọn lọc tác giả phác thảo số nét sách tơn giáo triều Nguyễn Đó là, nhà Nguyễn chọn Khổng giáo làm tư tưởng thống Một mặt trì phong tục tập quán từ truyền thống Tam giáo Nho - Phật - Lão tục thờ cúng tổ tiên nhằm xây dựng xã hội ổn định Mặt khác, hạn chế tôn giáo khác để chúng không cạnh tranh với hệ tư tưởng Nho giáo, đặc biệt biện pháp tẩy chay, cấm đốn đạo Kitơ Là tạp chí nên nội dung ngắn gọn, song gợi cho định hướng quan trọng trình nghiên cứu 2 Tài liệu Thiên Chúa giáo chiếm số lượng tương đối phong phú Bằng nhiều nguồn tư liệu khác nhau, song tác giả có chung nhận xét cho cơng truyền bá Thiên Chúa giáo Việt Nam gắn liền với q trình thực dân hố Nổi bật có "Thập giá lưỡi gươm" Trần Tam Tỉnh Nhà Xuất Trẻ ấn hành, năm 1988, "Đạo Thiên chúa chủ nghĩa thực dân Việt Nam" luận án tiến sĩ Cao Huy Thuần Paris, Nhà xuất Hương Quê ấn hành năm 1988 Về vấn đề Chính sách Cơng giáo triều Nguyễn, tìm thấy rải rác số sách như: phần viết '„Thực chất sách cấm đạo giết đạo'‟ “Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam” GS Đỗ Quang Hưng xuất năm 1991 - Tủ sách Đại học Tổng hợp Những dụ, sắc dụ Thiên Chúa giáo qua triều vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức tác giả hệ thống lại tạo hình dung quan trọng mặt sách Cơng giáo triều Nguyễn Cùng với việc phân tích tình hình trị - xã hội, động thái phản ứng triều Nguyễn trước vấn đề Công giáo, tác giả đến lý giải thực chất sách cấm đạo triều Nguyễn Trong "Sự du nhập Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến XIX", PGS Nguyễn Văn Kiệm dành riêng Chương V để nói sách triều Nguyễn Cơng giáo Nội dung, diễn biến sách đối pháp triều Nguyễn với Thiên Chúa giáo trình bày theo trình tự thời gian gắn liền với kiện lịch sử Cách trình bày giúp cho người đọc dễ dàng nắm bắt vấn đề động cơ, ngun, diễn biến sách Cơng giáo triều Nguyễn Chúng thấy điểm hay cần vận dụng trình nghiên cứu Tác giả muốn sách Thiên Chúa giáo triều Nguyễn phản ứng có tính chất tự vệ trước âm mưu xâm lược thực dân Pháp Bên cạnh tài liệu sử, tác giả có sử dụng tư liệu nước ngồi có giá trị tác giả sưu tầm biên dịch Cuốn "Việt Nam Giáo sử" (Tập I) Phan Phát Huồn, Nhà xuất Cứu Thế - Sài gòn, năm 1958, lịch sử trình du nhập phát triển đạo Thiên Chúa kể từ truyền bá vào Việt Nam năm đầu kỷ XX Song nội dung sách phản ánh đầy đủ sinh động khía cạnh tổ chức giáo hội, hoạt động tơn giáo, có nói đến sách tôn giáo triều Nguyễn Cuốn sách cung cấp tư liệu từ báo cáo, thư từ, ghi chép cá nhân thừa sai người Pháp người nước ngồi Do đó, nguồn tư liệu tham khảo việc tìm hiểu tình hình sinh hoạt Cơng giáo sách Cơng giáo Việt Nam năm đầu kỷ XIX Ngoài ra, kể tên số nghiên cứu có liên quan đến sách Cơng giáo triều Nguyễn tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo Viện Nghiên cứu Tôn giáo: viết “Công giáo Lê Văn Duyệt’’ GS Đỗ Quang Hưng, số (08) - 2001 ; Đặc biệt với "Trở lại sách cấm đạo triều Nguyễn qua Đại Nam Thực lục" NCV Lê Thị Thắm số (14) - 2002, tác giả bỏ nhiều công sức để khảo cứu toàn bộ sách Đại Nam Thực lục (tổng số 38 tập) tìm văn hành nhà Nguyễn có liên quan đến Cơng giáo bao gồm sắc dụ, chiếu, chỉ, điều lệ để có hình dung sát thực sách cấm đạo triều Nguyễn Tiếc khn khổ tạp chí nên tác giả đưa phân tích, nhận định vắn tắt Mặc dù mảng tài liệu Công giáo phong phú, song phần nghiên cứu có liên quan đến sách Cơng giáo triều Nguyễn lại không nhiều không tập trung Tuy vậy, nguồn tư liệu để chúng tơi tham khảo phục vụ cho q trình nghiên cứu 2.3 Sách, đề tài nghiên cứu ba tôn giáo Nho - Phật - Đạo Việt Nam từ lập quốc cho hết thời kỳ cận đại, cung cấp tư liệu có liên quan trực tiếp gián tiếp đến vấn đề nghiên cứu Có số tiểu biểu như: Việt Nam Phật giáo sử luận ( tập III) Nguyễn Lang, Nho giáo Trần Trọng Kim, Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam GS Phan Đại Doãn (chủ biên); Đạo giáo với văn hố Việt Nam Nguyễn Đăng Duy, Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Nguyễn Đăng Duy Ngồi ra, có số sách lịch sử tư tưởng có liên quan đến truyền thống tam giáo nguồn tham khảo quan trọng cho việc nghiên cứu, là: Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng tám (tập I) GS Trần Văn Giầu, Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập II) Lê Sĩ Thắng Đặc điểm chung hầu hết sách, đề tài nghiên cứu tam giáo sâu tìm hiểu tư tưởng, giáo lý, tình hình sinh hoạt tôn giáo, lịch sử tôn giáo Về vấn đề sách tam giáo triều Nguyễn đề cập Đây khó khăn lớn cho chúng tơi q trình nghiên cứu Có tình hình nêu bắt nguồn từ thực tế sinh hoạt tôn giáo triều Nguyễn: Công giáo vấn đề cộm thời kỳ nên thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, Tam giáo diễn phẳng lặng nên quan tâm nghiên cứu cách đầy đủ 3.4 Một số cơng trình nghiên cứu cán Viện Nghiên cứu Tôn giáo thực thời gian gần đây: "Các điển lễ nghi lễ tôn giáo triều Nguyễn qua Khâm định đại Nam Hội điển Sử lệ" ThS Nguyễn Ngọc Quỳnh, năm 2000, "Chính sách tơn giáo tín ngưỡng triều Nguyễn" qua Đại Nam Thực lục Chính biên Minh Mệnh Chính yếu, đề tài viết chung ThS Nguyễn Ngọc Quỳnh NCV Võ Phương Lan, năm 2001 Kết nghiên cứu dừng mức độ khảo cứu, song giúp ích nhiều cho nghiên cứu chúng tơi Nhiệm vụ nghiên cứu - Nêu lên dẫn chứng lịch sử có liên quan tới đối sách nhà Nguyễn tôn giáo lớn, lâu đời: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo tôn giáo du nhập vào Việt Nam từ kỷ trước Thiên Chúa Giáo - Phân tích nguyên nhân hệ thống đối sách ấy, thành công, thất bại, học sách tơn giáo nhìn từ góc độ sử học tơn giáo học mức độ Đối tƣợng nghiên cứu - Chính sách tơn giáo nhà Nguyễn khái quát từ hệ thống đối sách tôn giáo cụ thể Chính sách biểu văn pháp luật, thái độ, cách ứng xử hay việc làm cụ thể - Ở ý vào kiện lịch sử có liên quan xảy khoảng thời gian từ 1802 đến 1883 Bởi vì, thời gian vua Nguyễn cịn có quyền điều hành triều quốc gia cịn độc lập, tự chủ (tương đối) Từ 1883 trở Việt Nam nằm quyền bảo hộ thực dân Pháp, Chính quyền phong kiến mà vua người đại diện hết quyền lực, chịu khống chế, điều khiển quyền thực dân Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng luận án bao gồm: Trên sở phương pháp luận sử học Mác - Lênin, áp dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, lơ gích, hệ thống phương pháp liên chuyên ngành khác Nguồn tƣ liệu Luận văn dựa vào nguồn tài liệu sau đây: Hai luật ban hành triều Nguyễn: Hoàng Việt Luật lệ (Luật Gia Long) Khâm định Đại Nam Hội điển sử lệ Trong hai thức này, có luật lệ quy định tơn giáo Bộ Quốc triều Hình luật (Luật Hồng Đức) luật triều Lê, song sở quan trọng để so sánh, đối chiếu trình tìm hiểu luật pháp triều Nguyễn Các tài liệu sử : Đại Việt sử ký tồn thư, Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Đại Nam liệt truyện, Lịch triều tạp kỷ, Lịch triều hiến chương loại chí để tìm hiểu sách tơn giáo qua luật lệ, sắc lệnh, dụ triều đình nhà Nguyễn vấn đề có liên quan đến tơn giáo Các tài liệu thư tịch cổ: Minh Đạo, Minh Mệnh yếu, Tự Đức đạo biện, Nguyễn Trường Tộ di khảo, Tây Dương Gia tơ bí lục để tìm hiểu tư tưởng, quan điểm vấn đề tôn giáo qua số nhân vật tiêu biểu đương thời Tài liệu dịch từ nhiều thứ tiếng qua thư từ, nhật ký, báo cáo, ghi chép thương nhân, thừa sai, giáo xứ sĩ quan hải quân nước Ngồi việc xử lý tài liệu sử, tài liệu gốc, tập hợp kế thừa kết cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến vấn đề Bố cục luận văn : Luận văn gồm nội dung sau đây: A - Mở đầu: Trình bầy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu B - Nội dung: Kết nghiên cứu gồm chương : - Chương I: Tình hình xã hội Việt Nam giai đoạn 1802 - 1883 - Chương II: Chính sách "Tam giáo" - Chương III: Chính sách Cơng giáo C - Một vài nhận xét kết luận B - NỘI DUNG 10 sau người Pháp nhảy vào Trung Quốc (1839) Trong suốt hai thập kỷ 40 50, giáo sĩ đẩy mạnh hoạt động câu kết với hải quân Pháp tạo cớ cho người Pháp can thiệp Việt Nam Tháng năm 1858, với lý bảo vệ Cơng giáo, Pháp thức nổ súng xâm lược Việt Nam Triều Nguyễn biết đến Công giáo vào lúc gắn chặt với quyền lợi chủ nghĩa thực dân Với vốn hiểu biết ỏi, triều Nguyễn không đủ nhận thức để phân biệt hành động lợi dụng tôn giáo để xâm lược chủ nghĩa thực dân với chất thực Công giáo Mặt khác, với chất độc tôn Nho giáo, triều Nguyễn dễ dàng lựa chọn đối pháp đàn áp thứ tôn giáo xem nguy hiểm Trước nguy nước, việc triều Nguyễn thi hành sách "Cấm đạo" hành động tự vệ lúc cần thiết Tuy nhiên, triều Nguyễn sai xúc phạm đến quyền tín ngưỡng chân giáo dân Dưới triều Nguyễn (cho đến trước Điều ước 1862), nhu cầu tôn giáo giáo dân không nhà nước pháp luật tôn trọng Giáo dân bị gọi "Dữu dân", bị phân biệt đối xử v.v Trước cấm đốn vơ lý, phận giáo dân bị lực trị lơi kéo vào hoạt động chống đối Cơng giáo dính líu đến trị ngày rõ rệt, thái độ triều Nguyễn Cơng giáo ngày gay gắt Kể từ nổ vụ loạn Lê Van Khơi triều Nguyễn thức ban hành sách cấm đạo Cấm đạo mạnh triều Minh Mệnh Tự Đức Trong đó, triều Nguyễn có hành động cưỡng bức, xua đuổi, tàn sát giáo dân Đặc biệt ngày đầu Pháp xâm chiếm, số giáo dân theo Pháp, triều đình Tự Đức thi hành sách cấm đạo tàn khốc, khơng phân biệt giáo dân chất phác với kẻ lầm lạc theo địch Công giáo cớ để thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Tuy nhiên, người theo Công giáo hầu hết xuất phát từ niềm tin tôn giáo, họ 96 không đủ sức để hiểu rõ âm mưu trị Nhẽ triều đình phải kiên trì biện pháp giáo dục, giác ngộ giáo dân, để họ thấy mưu đồ trị Pháp, khơi dậy lịng u nước vốn có họ, kéo họ với cộng đồng dân tộc Song ngược lại, vua Nguyễn cho áp dụng biện pháp cứng rắn, cấm đốn, ngược đãi tàn sát giáo dân, vơ tình đẩy giáo dân sang bên chiến tuyến Trước sách cấm đạo triều đình, giáo dân coi Pháp "người bảo trợ nhất" cho quyền tự hành đạo, nên họ nhanh chóng quay lưng lại với triều đình để đứng phía người Pháp Đó động hàng ngàn giáo dân Bắc kỳ kéo vào Đà Nẵng sau nghe tin người Pháp đến (1858) Sau này, hoạt động quấy rối Lê Duy Phụng đồng đảng gây sức ép buộc triều đình phải ký Điều ước 1862 Hiệp ước 1874, gắn với quyền lợi giáo dân, cơng nhận quyền tự Công giáo Lợi dụng sai lầm triều Nguyễn sách Cấm đạo, thực dân lơi kéo giáo dân vào hoạt động chống đối lại triều đình Kể từ năm 30 trở đi, liên tiếp nổ khởi nghĩa mà Cơng giáo ngịi nổ Mâu thuẫn lương - giáo xã hội ngày sâu sắc làm khối đoàn kết dân tộc bị suy yếu Thi hành sách "Cấm đạo" triều Nguyễn mắc mưu lợi dụng tôn giáo, làm cho xã hội Việt Nam suy yếu trước tiến hành xâm lược thực dân Pháp Đặc biệt, với hiệu Tự tơn giáo, sách cấm đạo trở thành cớ để thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam năm 1858 Trong lịch sử dân tộc, yếu tố đoàn kết dân tộc làm nên chiến thắng kháng chiến chống ngoại xâm nhiều triều đại phong kiến Việt Nam Sang kỷ XIX, thời đại khác, tính chất diện mạo kẻ thù đổi thay triều Nguyễn chưa đánh giá hết vai trị sức mạnh yếu tố đồn kết dân tộc Chính sách cấm đạo triều Nguyễn phản ứng tự vệ cần thiết Tuy nhiên, hành động xua đuổi, 97 tàn sát giáo dân làm cho khối đoàn kết dân tộc bị chia cắt sâu sắc Mâu thuẫn lương - giáo phong trào chống đối triều đình giáo dân tiêu diệt sức đề kháng dân tộc Sự chống cự yếu ớt quân đội triều đình phong trào chống Pháp manh động quần chúng nhân dân không đủ sức bảo vệ đất nước Thất bại triều Nguyễn việc giải vấn đề đồn kết dân tộc Cơng giáo nhiều nguyên nhân quan trọng đưa đến hậu nước hồi kỷ XIX Những mặt tích cực sách tơn giáo: Trong thi hành sách tơn giáo, triều Nguyễn đặc biệt trọng vấn đề gây dựng phong hoá Do đó, yếu tố tơn giáo truyền thống, phong tục cổ truyền nhà nước luật pháp bảo vệ Thờ cúng tổ tiên gắn liền với chữ Hiếu, nội dung quan trọng học thuyết Nho giáo nhà nước khuyến khích Thực ra, thờ cúng tổ tiên vốn truyền thống lâu đời gắn liền đời sống văn hoá tâm linh người dân Việt Nam Nội dung thờ cúng, không hạn chế việc thờ cúng dòng họ Nguyễn, mà triều Nguyễn ln tỏ trân trọng cung kính tất vua quan triều trước, kể từ thời vua Hùng, Ngô, Đinh, tiền Lê, Lý, Trần, Lê, Trịnh Việc thờ cúng khẳng định vai trị danh, thống nhà Nguyễn, cịn có tác dụng khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần dân tộc nhân dân, nhờ khối đồn kết dân tộc củng cố Ngồi ra, cịn góp phần ổn định tình hình trị xã hội, điều có ý nghĩa vương triều Nguyễn điều kiện xã hội nhân tâm ly tán Triều Nguyễn vận dụng tốt tôn giáo vấn đề phát triển văn hoá xã hội Như biết, sách độc tơn Nho giáo triều Nguyễn phá cân truyền thống tam giáo đồng tôn lịch sử 98 Song, không nên hiểu điều theo nghĩa tiêu cực Hãy thử nhìn vào cách ứng xử triều Nguyễn với ba tôn giáo này: Đối với Nho giáo, triều Nguyễn lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng tảng để xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền, nhằm có sức mạnh chun chế để nhanh chóng ổn định tình hình trị xã hội Triệt để khai thác chủ nghĩa trung quân để xây dựng quyền, thuyết tam cương ngũ thường để xây dựng xã hội có tơn ti trật tự Đặc biệt, vua Nguyễn triệt để vận dụng tư tưởng Nho giáo vào việc gây dựng phong hố nhân dân, khơi phục lễ nghi đời sống xã hội, góp phần vào việc gây dựng xã hội ổn định Trên sở giáo điều Nho giáo, Minh Mệnh soạn "Mười điều huấn thị", triều Tự Đức tiếp tục diễn Nôm thành "Thập điều diễn ca" đưa xuống làng xã để phổ biến toàn dân Đối với Phật, Lão, triều Nguyễn khơng khuyến khích khơng cấm đốn gay gắt Triều đình tiến hành quản lý kiểm sốt hoạt động tơn giáo có biện pháp nghiêm cấm dứt khốt sinh hoạt có tính chất dị đoan, cuồng tín Việc làm này, xuất phát từ mục đích vừa bảo vệ vị trí độc tơn Nho giáo, vừa tạo nên môi trường sinh hoạt tơn giáo lành mạnh Đặc biệt, Phật giáo có thành tựu đáng kể mặt kinh pháp mà thời kỳ trước khơng có Như vậy, nhà Nguyễn vận dụng nhuần nhuyễn cách ứng xử với truyền thống tam giáo Trong đó, triều Nguyễn cương loại trừ hoạt động tôn giáo mang tính mê tín dị đoan, đồng thời trú trọng mức tới việc phát huy hay, đẹp sinh hoạt tơn giáo Nhờ số yếu tố tôn giáo truyền thống phong tục cổ truyền dân tộc gìn giữ bảo tồn 99 Thực sách cứng rắn Công giáo, vua Nguyễn xuất phát từ ý thức bảo tồn yếu tố văn hoá truyền thống dân tộc Như biết, Công giáo tơn giáo độc thần, phủ nhận hình thái tín ngưỡng văn hố địa, có tục thờ cúng tổ tiên truyền thống tam giáo Nho, Phật, Đạo Trong sách Cơng giáo, với biện pháp cứng rắn, triều Nguyễn quan tâm tới việc giáo dục giáo dân Ngay thời kỳ cấm đạo gay gắt nhất, vua Nguyễn ln kiên trì với biện pháp kêu gọi, giáo dục, giác ngộ giáo dân Nếu biện pháp chắn không lường hết phát triển đạo đến đâu Và ảnh hưởng tín ngưỡng tơn giáo truyền thống Trong hồn cảnh truyền thống văn hố dân tộc bị đe doạ xâm nhập yếu tố văn hố ngoại lai, coi hành động tự vệ cần thiết Chính sách tôn giáo triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1883, phƣơng diện luật pháp tơn giáo: tính thời đại vấn đề đặt Cuối thể kỷ XVII - đầu XVIII, phong trào Cách mạng Tư sản nước Tây Âu, với việc khẳng định vai trò giai cấp tư sản lên, quyền người, quyền tự cơng dân, vấn đề quyền tự tôn giáo khẳng định Khởi đầu Cách mạng Tư sản Pháp (1789) với Tuyên ngôn nhân quyền ; Các quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc khẳng định Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ (1776) Tại nước này, mối quan hệ nhà nước tôn giáo bước đầu thể chế luật pháp Trong đó, hướng tới nguyên tắc chung: tách Giáo hội khỏi Nhà nước, tách nhà trường - hệ thống giáo dục khỏi giáo dục nhà thờ, coi tôn giáo việc riêng người Cho đến cuối kỷ XIX - đầu XX, với Luật Phân ly Pháp (1905), Tuyên ngôn giới nhân quyền Liên Hiệp Quốc 100 (1848) vấn đề tự tơn giáo, tự đổi đạo nhà nước bảo vệ tôn giáo luật pháp giải Trong đó, Việt Nam phương Đơng nói chung điều chưa biết đến Đầu kỷ XIX, Việt Nam, đời sống tín ngưỡng, tơn giáo dân chúng ngày phong phú Nhưng triều Nguyễn tiếp tục truyền thống đứng tôn giáo nhà nước phong kiến phương Đông Trong hệ thống luật pháp, luật pháp tôn giáo gần chưa có, chưa nói đến việc đảm bảo quyền bình đẳng, tự tôn giáo Trong Luật Gia Long, phần Luật Lễ, mục Tế tự có vẻn vẹn điều quy định tôn giáo Trong đó, tốt lên tinh thần độc tơn Nho giáo Cùng với việc coi Nho giáo quốc giáo, triều Nguyễn có thái độ ngăn cấm thứ đạo khác, chí cịn xâm phạm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo (đặc biệt sách Cơng giáo) Những thiếu sót luật pháp tơn giáo triều Nguyễn góp phần đưa xã hội Việt Nam lâm vào tình trạng bất ổn mặt, kinh tế, trị, xã hội, xuất nhiều khởi nghĩa mang màu sắc tơn giáo Trong phải nói tới thái độ thiếu bình đẳng, phân biệt đối xử triều Nguyễn Công giáo, nguyên nhân mâu thuẫn lương - giáo dậy giáo dân gây ảnh hưởng xấu cho an ninh xã hội khối đoàn kết toàn dân Nhận thức tầm quan trọng từ luận điểm trên, từ ngày đầu thành lập, Đảng Nhà nước ta trọng vấn đề tự tôn giáo mối quan hệ đoàn kết dân tộc với tôn giáo: Ngay sau Cách Mạng tháng Tám thành công, dẫn dắt Hồ Chủ tịch, Nhà nước ta bước đầu thực quyền bình đẳng tự 101 tôn giáo Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ năm 1946 thức khẳng định: "Nhân dân ta có quyền tự tín ngưỡng" Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, để đối phó với âm mưu lợi tơn giáo để chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, Đảng Nhà nước ta kiên bảo vệ quyền bình đẳng tự tôn giáo, đồng thời trừng trị nghiêm khắc hành động lợi dụng tôn giáo Sau hồ bình thống đất nước, nhu cầu tín ngưỡng tạm gác lại điều kiện chiến tranh có điều kiện phát triển Đảng Nhà nước ta đứng trước thử thách mới: vừa phải thực tốt công tác quản lý hoạt động tôn giáo, vừa phải đảm bảo quyền tự tôn giáo cho nhân dân Quán triệt tư tưởng Người, Hiến pháp 1992, văn kiện đại hội Đảng lần thứ VII (1991) gần Nghị định 26/1999/NĐCP tinh thần tự tôn giáo cụ thể hoá vào đời sống Trong đó, ln đảm bảo ngun tắc: nhà nước ta nhà nước tục, công dân quyền tự lựa chọn theo không theo tôn giáo, tôn giáo tách khỏi nhà nước, nhà thờ tách khỏi nhà trường, tôn giáo cơng việc riêng tư Nó thể đầy đủ tính tiến thời đại sách tơn giáo Đảng Nhà nước Trong hồn cảnh, Đảng Nhà nước trọng giải vấn đề tôn giáo vấn đề dân tộc để đảm bảo mối quan hệ đoàn kết dân tộc với tơn giáo: Đó tinh thần "Dân tộc hết", "Tất chiến thắng" hai chiến tranh vệ quốc Trong xu tồn cầu hố mạnh mẽ nay, Đảng Nhà nước ta tiếp tục nêu cao tinh thần "Sống phúc âm lòng dân tộc", "Đạo pháp - dân tộc -CNXH " Đặc biệt, Đại hội Đảng lần thứ VII khoá IX (2003), quan điểm Đảng vấn đề đoàn kết dân tộc tơn giáo tiếp tục hồn thiện Trên sở xác định: Đồng bào tôn giáo phận cấu thành khối đại đoàn kết dân tộc, Đảng Nhà nước ta 102 đề sách qn nhằm củng cố khối đại đồn kết dân tộc, là: Đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau; đồn kết đồng bào theo tơn giáo không theo tôn giáo Dưới đạo quan tâm sát Đảng Nhà nước, với việc đảm bảo quyền tự tôn giáo, khối đồn kết dân tộc khơng ngừng củng cố vững mạnh./ TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách tiếng Việt: [1] A Rhodes, Phép giảng ngày, UBĐK Công giáo, Nxb TP HCM, TP HCM, 1994 103 [2] A Rhodes, Hành trình truyền giáo, UBĐK Cơng giáo, Nxb TP HCM, TP HCM, 1994 [3] A Rhodes, Lịch sử vương quốc đàng Ngồi, UBĐK Cơng giáo, Nxb TP HCM, TP HCM, 1994 [4] Đỗ Bang, Chân dung vua Nguyễn, Tập I, Nxb Thuận Hố, Huế, 2001 [5] Ban Tơn giáo Chính phủ, Các văn Pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng tơn giáo, Nxb, Tơn giáo, H, 2000 [6] Ban tơn giáo phủ, Một số tơn giáo Việt Nam, H, 1995 [7] Carl Bersein Marco Politi, Đức Giáo hoàng John Paul II lịch sử bị che đậy thời đại chúng ta, Nxb CAND, H, 1997 [8] Phan Văn Ban, Hiện thực xã hội Việt Nam thời Tự Đức qua di thảo Nguyễn Trường Tộ, Kỷ yếu Hội thảo Nghiên cứu giảng dạy lịch sử thời Nguyễn, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, H, 10 - 2002 [9] Châu triều Nguyễn (tư liệu Phật giáo qua triều đại nhà Nguyễn 143 năm từ Gia Long 1802 đến Bảo đại 1945), Nxb VHTT, H, 2003 [10] Châu Triều Tự Đức (1848 - 1883), Nxb VH, H, 2003 [11] Thiện Cẩn, Đức tin trị, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, Số 2004 [12] Trương Bá Cẩn, Nguyễn Trường Tộ người di thảo, Nxb TP HCM, TP HCM, 2002 [13] Ngô Văn Danh, Đôi nét tranh tôn giáo khu vực Đông Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số - 1999 [14] Đại Việt Sử ký toàn thư, Tập II , Nxb, KHXH, H, 1998 [15] Đại Việt Sử ký toàn thư, Tập III, Nxb, KHXH, H, 1998 [16] Nguyễn Đăng Duy, Đạo giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội, H, 2001 104 [17] Nguyễn Đăng Duy, Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb VHTT, H, 2001 [18] Nguyễn Hồng Dương, Làng Công giáo Lưu Phương (Ninh Bình) từ năm 1829 đến 1945, Nxb KHXH, H, 1997 [19] Phan Đại Doãn, Làng xã Việt Nam số vấn đề kinh tế - văn hoá - xã hội, Nxb CTQG, 2001 [20] Phan Đại Doãn, Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Sự thật, 1999 [21] Phan Đại Doãn, Nguyễn Minh Tường (Chủ biên), Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn, Nxb Thuận Hố, Huế, 1997 [22] Hồng Phúc Điền, Thiền uyển kế đăng lược lục, Bản khắc in chữ Hán, thư viện Hán Nôm, ký hiệu Vhv.9, tờ 45 [23] Tự Đức "Đạo biện" Tự Đức ngự chế văn tập, tư liệu Viện Triết học, 1980 [24] Tô Bửu Giám, Đối điều suy nghĩ Quốc giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, Số - 2000 [25] Trần Văn Giàu, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, TI, Nxb CTQG, 1996 [26] Trần Văn Giàu, Trần Văn Giàu tuyển tập, Nxb GD, H, 2000 [27] Đỗ Lan Hiền, Sự thống kính chúa yêu nước lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, H, 1999 [28] Đỗ Quang Hưng (Chủ biên), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ nhà nước giáo hội, Nxb Tôn giáo, H, 2003 [29] Đỗ Quang Hưng, Hồ Chí Minh tảng luật pháp tơn giáo nước ta, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, Số - 2002 [30] Đỗ Quang Hưng, Một số vấn đề lịch sử thiên chúa giáo Việt Nam, Tủ sách Đại học Tổng hợp, H, 1991 105 [31] Đỗ Quang Hưng, Vấn đề Công giáo với số phận Lê Văn Duyệt, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, Số - 2001 [32] Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nam Ninh, Phạm Thận Duật đời tác phẩm, KHXH, H, 1989 [33] Nguyên Hồng, Lịch sử truyền giáo Việt Nam, Quyển I, Nxb Hiện Tại, Sai Gòn, 1959 [34] Nguyễn Duy Hinh, Hệ tư tưởng Nguyễn, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, Số - 1989 [35] Nguyễn Duy Hinh, Người Việt Nam với Đạo giáo, Nxb KHXH, 2003 [36] Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên), Đại cương Lịch sử tư tưởng Việt Nam, TI, Nxb ĐHQG, H, 2002 [37] Nguyễn Hùng Hậu, Nét đặc trưng Phật giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, Số - 2001 [38] Nguyễn Văn Hồng, Mấy vấn đề lịch sử châu Á lịch sử Việt Nam cách nhìn, Nxb VHDT, H, 2001 [39] Phạm Ngộ Hiền, Nguyễn Hoà Đường, Tây Dương Gia tơ bí lục, (Ngơ Đức Thọ dịch), Nxb KHXH, 1981 [40] Phan Phát Huồn, Việt Nam Giáo sử, TI, Sài gịn, 1958 [41] Trần Đình Hằng, Chính sách tơn giáo họ Nguyễn xứ Đàng Trong, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, Số - 2002 [42] Khoa học tín ngưỡng tơn giáo, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, H, 1997 [43] Nguyễn Văn Kiệm, Chính sách tơn giáo nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số - 1993 [44] Nguyễn Văn Kiệm, Sự du nhập Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, H, 2001 106 [45] Nguyễn Văn Kiệm, Xung quanh vụ Minh Mệnh tập trung giáo sĩ thừa sai châu Âu Huế, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, Số - 2004 [46] Trần Trọng Kim, Nho giáo, Bộ GD, Trung tâm học liệu, 1971 [47] Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, TII, Nxb GD, H, 2000 [48] Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, tập, Nxb VH, H, 2000 [49] Võ Phương Lan, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Chính sách tơn giáo, tín ngưỡng triều Nguyễn (Đề tài tiềm lực cấp Viện), Viện Tơn giáo, 2001 [50] Hồ Chí Minh tồn tập, 12 tập , Nxb CTQG, H, 2000 [51] MR.H.P Mason & J.G.Caiger, Lịch sử Nhật Bản (Nguyễn Văn Sĩ dịch), Nxb Lao động, H, 2003 [52] Nguyễn Ngọc Nhuận (dịch), Quốc triều Hình luật, Nxb TPHCM, TPHCM, 2003 [53] Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Viện Thông tin khoa học, Hà Nội, 1997 [54] Những vấn đề văn hoá - xã hội thời Nguyễn, Nxb KHXH, TP HCM, 1992 [55] Phan Ngọc, Đạo giáo, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, Số - 2000 [56] Phan Ngọc, Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb VHTT, 2002 [57] Phan Thị Ngọc Thu, Bàn thêm vấn đề hệ thống luật thời Nguyễn (1802 - 1883), Kỷ yếu Hội thảo Nghiên cứu giảng dạy lịch sử thời Nguyễn, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội, 10 - 2002 [58] Vũ Dương Ninh, (Chủ biên), Một số chuyên đề lịch sử giới, Nxb ĐHQG, H, 2001 [59] Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử giới cận đại, Nxb GD, H, 2000 [60] Paupard, Các tôn giáo, Nxb Thế giới, H, 1999 107 [61] Nguyễn Danh Phiệt, Bộ máy nhà nước quân chủ trung ương tập quyền nửa đầu kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số - 1993 [62] Nguyễn Hữu Châu Phan, Xã hội nhà Lý nhìn khía cạnh pháp luật, Sùng tùng thư, Sài Gòn, 1971 [63] Nguyễn Phan Quang, Lê Văn Khôi biến thành Phiên An (1833 1835), Nxb VH, 2001 [64] Trương Hữu Quýnh (Chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, TI, Nxb GD, H, 2000 [65] Quốc sử Quán triều Nguyễn, ĐNTLCB, Tập III, Nxb Sử học, H, 1963 [66] Quốc sử Quán triều Nguyễn, ĐNTLCB, Tập IV, Nxb Sử học, H, 1963 [67] Quốc sử Quán triều Nguyễn, ĐNTLCB, Tập V, Nxb Sử học, H, 1963 [68] Quốc sử Quán triều Nguyễn, ĐNTLCB, Tập VI, Nxb Sử học, H, 1963 [69] Quốc sử Quán triều Nguyễn, ĐNTLCB, Tập VII, Nxb Sử học, H, 1963 [70] Quốc sử Quán triều Nguyễn, ĐNTLCB, Tập XI, Nxb Sử học, H, 1963 [71] Quốc sử Quán triều Nguyễn, ĐNTLCB, Tập XVII, Nxb Sử học, H, 1964 [72] Quốc sử Quán triều Nguyễn, ĐNTLCB, Tập XIX, Nxb Sử học, H, 1963 [73] Quốc sử Quán triều Nguyễn, ĐNTLCB, Tập XXVI, Nxb KHXH, 1964 [74] Quốc sử Quán triều Nguyễn, ĐNTLCB, Tập XXVIII, Nxb KHXH, H, 1964 [75] Quốc sử Quán triều Nguyễn, ĐNTLCB, Tập XXXIII, Nxb.KHXH, H, 1975 [76] Quốc sử Quán triều Nguyễn, ĐNTLCB, Tập XXXVIII, Nxb.KHXH, H, 1975 [77] Quốc sử Quán triều Nguyễn, KĐĐNHĐSL, Tập VIII, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1993 [78] Quốc sử Quán triều Nguyễn, KĐĐNHĐSL, Tập IX, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1993 108 [79] Quốc sử Quán triều Nguyễn, KĐĐNHĐSL, TX, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1993 [80] Quốc sử Quán triều Nguyễn, KĐĐNHĐSL, TXI, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1993 [81] Quốc sử Quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giáo cương mục, Tập I, Nxb GD, H, 1998 [82] Quốc sử Quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giáo cương mục, Tập II, Nxb GD, H, 1998 [83] Quốc sử Quán triều Nguyễn, Minh Mệnh yếu, tập, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1994 [84] Yoshiharu Stuboi, Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847 - 1885, Ban Khoa học xã hội thành uỷ TP HCM, TPHCM, 1990 [85] Duy Từ, Lễ hội cung đình triều Nguyễn, Nxh Thuận Hoá, Huế, 2000 [86] Khổng Tử (Chu Hy tập chú), Luận ngữ, Nxb VH, H, 2000 [87] Lê Sĩ Thắng, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập II, Nxb KHXH, H, 1997 [88] Lê Thị Thắm, Trở lại sách cấm đạo nhà Nguyễn qua Đại Nam Thực lục, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số - 2002 [89] Nguyễn Tài Thư (Chủ biên), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập I, Nxb KHXH, H, 1993 [90] Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu, Hoàng Việt Luật lệ, Nguyễn Quang Thắng (dịch), TIII, Nxb VHTT, [91] Phan Huy Thuần, Đạo Thiên Chúa chủ nghĩa thực dân Việt Nam, Nxb Hương Quê, Khoa học Chính trị Đại học Paris, Paris, 1988 [92] Phan Thúc Trực, Quốc sử di biên, Tập thượng (bản dịch Hồng liên, Lê Xuân Giáo), Tủ sách Cổ văn, UB dịch thuật, 1973 [93] Trương Thuý Trinh, Tình hình giáo dục - khoa cử triều Nguyễn, Tạp chí Phát triển giáo dục, Số - 2002 109 [94] Trần Tam Tỉnh, Thập giá lưỡi gươm, UB Đồn kết Cơng giáo yêu nước, TP Hồ Chí Minh [95] Trần Thị Thanh Thanh, Triều Minh Mệnh tham khảo hành nhà Thanh nào, Kỷ yếu Hội thảo Nghiên cứu giảng dạy lịch sử thời Nguyễn, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, H, 10 - 2002 [96] Văn Tân, Cách mạng Tây Sơn, Nxb KHXH, 2004 [97] Đặng Nghiêm Vạn, Về sách tự tơn giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, Số - 2000 Số - 2001 [98] Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Về tôn giáo, TI, Nxb KHXH, H, 1994 [99] Trần Quốc Vượng (Chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb GD, 2002 [100] Văn kiện Hội nghị TW lần thứ V, Nxb CTQG, Hà Nội, 1998, II Tiếng Anh: [101] Nguyễn Thừa Hỷ, Economic History of Hanoi in the 17th, 18th, 19th centeries, National Political Publishing House, H, 2002 III Tiếng Pháp [102] H Bernard Le conflit de la religion Annamite avec la religion d'Occident la cour de Gialong, Hà Nội, 1941 [103] William Dampier, Relation de Voyage au torkin en 11688 - Rebou Indochinoise tome XI et XII - 1909, Tài liệu khoa sử, Ký hiệu VT 359 [104] E Võ Đức Hạnh, La place du catholicisme dans les relations entre la France et les Vietnam de 1851 1870, 1969 (Thèse Strasboug, 1965) [105] Launay, Histoire de la Mission de Conchinchine - Document Histoirrque, III [106] Louvet, La Cochinechine religieuse, II [107] Philastre, Lecode Annamite, Paris, 1901 110

Ngày đăng: 01/07/2023, 23:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w