1 MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT 3 ĐẶT VẤN ĐỀ 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7 1 Đặc điểm điều kiện, môi trường lao động của người làm việc tại trạm thu phí đường bộ 7 2 Đặc điểm sức khỏe của người lao động 19 3[.]
MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đặc điểm điều kiện, môi trường lao động người làm việc trạm thu phí đường Đặc điểm sức khỏe người lao động 19 Các biện pháp dự phòng, can thiệp để bảo vệ sức khỏe người lao động nước 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 25 2.2 Địa điểm nghiên cứu: 25 2.3 Thời gian nghiên cứu: 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu : 25 2.5 Cách chọn mẫu 26 2.6 Các số nghiên cứu: 26 2.7 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.8 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng môi trường lao động tới sức khỏe người lao động 32 2.9 Phương pháp xây dựng giải pháp dự phòng 33 2.10 Kỹ thuật xử lý số liệu 33 2.11 Các biện pháp khống chế sai số 34 2.12 Đóng góp mặt khoa học đề tài 34 2.13 Khía cạnh đạo đức đề tài 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Thực trạng môi trường lao động, điều kiện lao động 39 3.3 Điều tra xã hội học đánh giá điều kiện lao động, môi trường lao động, sức khỏe, thần kinh tâm lý người lao động 45 3.4 Thực trạng sức khỏe người lao động 58 3.5 Thực trạng bệnh nghề nghiệp người lao động 66 3.6 Thực trạng thần kinh tâm lý người lao động 68 Chương 4: BÀN LUẬN 71 4.1 Thực trạng môi trường lao động trạm thu phí đường 71 4.2 Điều kiện làm việc, sức khỏe người lao động 78 4.3 Sức khỏe, bệnh nghề nghiệp, thần kinh tâm lý người lao động 84 4.3.1 Sức khỏe, bệnh nghề nghiệp người lao động 84 4.3.2 Đặc điểm thần kinh tâm lý người lao động 90 CÁC GIẢI PHÁP DỰ PHÒNG 95 KẾT LUẬN 99 Thực trạng điều kiện lao động yếu tố nguy ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động trạm thu phí đường 99 Thực trạng sức khỏe, bệnh nghề nghiệp, thần kinh – tâm lý người lao động 99 Các biện pháp giảm thiểu 100 KHUYẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 Phụ lục 110 CHỮ VIẾT TẮT ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BNN Bệnh nghề nghiệp CNHH Chức hô hấp CTNC Chỉ tiêu nghiên cứu KQNC Kết nghiên cứu NXB Nhà xuất QCVN Quy chuẩn Việt Nam RLTK Rối loạn thơng khí STT Số thứ tự TCVS Tiêu chuẩn vệ sinh TCVSCP Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép TLSB Thính lực sơ TKTL Thần kinh tâm lý ĐẶT VẤN ĐỀ Giao thơng vận tải đóng vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng quốc gia Con người sử dụng phương tiện giao thông để chuyên chở, vận tải hàng hóa đến nơi miền đất nước: Miền xuôi, miền ngược, đồng bằng, trung du, miền núi, thành phố, nông thôn…, vận tải xuyên quốc gia Nếu kinh tế thể sống, hệ thống giao thơng huyết mạch vận chuyển q trình đưa chất dinh dưỡng đến nuôi tế bào thể sống Hệ thống giao thơng phát triển tạo điều kiện cho vận tải hàng hóa phát triển, vận tải hàng hóa thơng qua nhiều phương thức khác như: Vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng khơng góp phần phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Trong vận chuyển hàng hố đường đóng góp vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế đất nước Nó đóng góp lớn cho ngân sách qua nhiều loại thuế nhờ dịch vụ theo phát triển tạo thêm hàng triệu việc làm cho người lao động Thơng qua góp phần giảm tỉ lệ thất nghiệp tiêu cực xấu xã hội Sự phát triển vận tải hàng hoá đường huy động nguồn vốn đầu tư xã hội lớn mà ngành nghề có Hiện giao thơng đường phát triển mạnh chất lượng việc đầu tư nâng cấp, cải tạo xây dựng cơng trình giao thơng Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Việc phát triển hệ thống giao thơng ngồi đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách, cịn góp phần cho phát triển bền vững ngành kinh tế - xã hội, thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, văn hóa xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng Nguồn kinh phí để nâng cấp, cải tạo xây dựng đường huy động từ ngân sách nhà nước, vốn đầu tư doanh nghiệp Thu hồi vốn đầu tư xây dựng thơng qua việc thu phí đường phương tiện tham gia giao thông tuyến đường Số tiền thu từ người tham gia giao thông dùng vào việc chi trả, bảo trì nâng cấp tuyến đường hoàn vốn đầu tư xây dựng Việc thu phí đường phương tiện tham gia giao thông thông qua trạm thu phí đặt tuyến đường Theo Cục Đăng kiểm Việt Nam, tính đến 31/03/2019 tồn quốc có 93 trạm thu phí tuyến quốc lộ đường cao tốc (82 trạm thu phí tuyến quốc lộ 11 hệ thống thu phí kín tuyến cao tốc) [14], với lực lượng lớn người lao động làm việc trạm thu phí đường Họ hàng ngày, hàng phải làm việc môi trường lao động đặc thù nắng nóng mùa hè, lạnh giá mùa đơng, tiếp xúc với bụi, tiếng ồn, rung, khí độc, mùi hôi xe chở động vật, mầm bệnh từ phương tiện chở động vật, khơng gian làm việc gị bó, chật hẹp, làm việc theo ca kíp, nguy tai nạn giao thơng ln rình rập, bên cạnh áp lực công việc, lo lắng nguy bị đe dọa, hành từ người tham gia giao thơng Người lao động làm việc trạm thu phí đường phải lao động trí óc chân tay, áp lực công việc gây ảnh hưởng tới sức khỏe, tinh thần hiệu công việc Bên cạnh người lao động trạm thu phí đường họ phải làm việc liên tục ca lao động, đặc biệt nhân viên thu phí họ phải ngồi làm việc liên tục môi trường lao động có nhiều yếu tố bất lợi Do tính chất đặc thù công việc người lao động trạm thu phí đường bộ, cộng với áp lực công việc ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tâm lý người lao động Điều kiện lao động đặc thù ảnh hưởng lớn đến sức khỏe nghề nghiệp người lao động làm việc trạm thu phí đường khơng phịng ngừa, ngăn chặn kịp thời, yếu tố ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người lao động làm giảm sút, khả lao động, tai nạn lao động điều không ảnh hưởng trực tiếp đến vật chất, tinh thần người lao động mà ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội đất nước Việc đánh giá điều kiện lao động, môi trường lao động yếu tố nguy ảnh hưởng đến sức khỏe nghề nghiệp người lao động làm việc trạm thu phí đường cần thiết, để giúp xây dựng giải pháp can thiệp, biện pháp dự phòng đảm bảo sức khỏe cho người lao động Các yếu tố bất lợi môi trường điều kiện lao động, đặc thù ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, phát sinh bệnh tật có tính chất đặc thù rối loạn thần kinh chức năng, rối loạn chuyển hoá, tăng huyết áp căng thẳng thần kinh tâm lý ảnh hưởng đến chất lượng công việc thái độ phục vụ người lao động trạm thu phí đường Bởi vậy, coi nghề thu phí đường nghề nặng nhọc, độc hại nguy hiểm có tính đặc thù cao [36] Nghiên cứu Đào Thanh Bình (2007) cho thấy điều kiện lao động người lao động trạm thu phí đường khắc nghiệt, họ làm việc môi trường lao động bị nhiễm tiếng ồn, bụi, khí độc, nhiệt độ…, thời gian lao động liên tục, thường xuyên phải làm ca đêm, làm việc tư bất lợi (phải ngồi lâu thời gian dài) có ảnh hưởng đến sức khỏe căng thẳng thần kinh tâm lý người lao động [1] Hiện Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu điều kiện, môi trường lao động ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động trạm thu phí đường đề xuất giải pháp dự phòng Việc đánh giá nguyên nhân, yếu tố nguy cần thiết, để giúp xây dựng giải pháp can thiệp, biện pháp dự phịng đảm bảo an tồn, sức khỏe cho người lao động góp phần nâng cao hiệu lao động giảm thiểu tổn thất kinh tế Để đánh giá thực trạng điều kiện, môi trường lao động ảnh hưởng đến sức khỏe nghề nghiệp người lao động trạm thu phí đường bộ, Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động Môi trường giao thông vận tải đề xuất đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu thực trạng môi trường, điều kiện lao động ảnh hưởng đến sức khỏe nghề nghiệp người lao động số trạm thu phí đường Đề xuất giải pháp giảm thiểu” Với mục tiêu: Nghiên cứu môi trường lao động, điều kiện lao động yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe, bệnh nghề nghiệp người lao động trạm thu phí đường Nghiên cứu thực trạng sức khỏe, bệnh nghề nghiệp người lao động trạm thu phí đường Đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy ảnh hưởng đến sức khỏe nghề nghiệp người lao động trạm thu phí đường Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đặc điểm điều kiện, môi trường lao động người làm việc trạm thu phí đường 1.1 Quy trình làm việc người lao động trạm thu phí Người lao động làm việc trực tiếp trạm thu phí đường bao gồm nhiều chức danh nghề nghiệp với công việc khác như: Nhân viên thu phí, điều tiết, phân làn, bảo vệ… chức danh nghề nghiệp có tính chất cơng việc, quy trình làm việc khác họ làm việc trực tiếp trạm thu phí 1.1.1 Đối với nhân viên thu phí a Cơng tác chuẩn bị: - Nhận bàn giao vé, tiền từ phận kế tốn trạm thu phí trước vào ca - Kiểm tra hoạt động thiết bị thu phí b Thực nhiệm vụ thu phí: - Nhận bàn giao ca trước, thực nhiệm vụ thu phí (bán vé, thu tiền, vận hành thiết bị thu phí) suốt ca lao động c Kết thúc ca làm việc: Bàn giao ca cho người bàn giao lại vé, tiền cho phận kế tốn trạm thu phí để kết thúc ca làm việc 1.1.2 Đối với nhân viên điều tiết, phân - Nhận bàn giao ca trước thực nhiệm vụ điều tiết, phân cho xe qua trạm theo quy định đảm bảo an tồn giao thơng xe Đảm bảo xe lưu thông qua trạm thông suốt 1.1.3 Đối với nhân viên bảo vệ Phối hợp với phận liên quan thực nhiệm vụ đảm bảo an ninh trật tự trạm thu phí 1.2 Chế độ làm việc người lao động trạm thu phí Trên thực tế qua nghiên cứu Trạm thu phí Pháp Vân – Cầu Giẽ, Trạm thu phí Bắc Giang – Lạng Sơn, Trạm thu phí số quốc lộ 5, Trạm thu phí Bến Thủy cho thấy: - Trạm thu phí Pháp Vân – Cầu Giẽ nằm đường cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ tuyến đường cao tốc quan trọng thủ Hà Nội nói riêng miền Bắc nói chung Đây tuyến đường huyết mạch quan trọng ra/vào Hà Nội kết nối tỉnh phía bắc với tỉnh phía nam Trạm thu phí xây dựng km 188+300 cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ với 14 thu phí chiều hoạt động suốt ngày đêm Tại thời điểm nghiên cứu trạm thu phí triển khai thu phí dừng Số lượng xe tơ trung bình ngày qua trạm 25 nghìn xe/ngày Tổng số người lao động làm công tác quản lý, điều hành, vận hành trạm thu phí đường cáo tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ thuộc Công ty cổ phần BOT Pháp Vân – Cầu Giẽ 300 người Người lao động làm việc trạm thu phí chia làm ca, ca làm việc liên tục giờ/ngày (bố trí thời gian làm việc đảm bảo thời gian nghỉ ngơi đủ 24 tiếng sau thời gian làm việc liên tục giờ) Ca làm việc từ đến 14 giờ, ca làm việc từ 14 đến 22 giờ, ca làm việc từ 22 đến sáng ngày hôm sau Người lao động làm việc ca nghỉ ngơi 1/5 ngày tiếp tục đến ca làm việc Tuy nhiên trước ca làm việc sau ca làm việc nhân viên thu phí phải bàn giao lại vé tiền cho kế toán trạm thu phí, thời gian bàn giao khoảng Như thời gian làm việc ca trung bình/ngày nhân viên thu phí khoảng - Trạm thu phí số quốc lộ 5A nằm đường quốc lộ 5A tuyến đường có tầm quan trọng kinh tế quốc phịng, tuyến giao thơng huyết mạch nối Quảng Ninh, cụm cảng Hải Phịng với thủ Hà Nội, miền Bắc Việt Nam Nó cịn phần đường xuyên Á (AH14) Trạm thu phí xây dựng An Dương, Hải Phịng với 08 thu phí chiều hoạt động suốt ngày đêm Tại thời điểm nghiên cứu trạm thu phí triển khai thu phí dừng Số lượng xe tơ trung bình ngày qua trạm 12 nghìn xe/ngày Tổng số người lao động làm công tác quản lý, điều hành, vận hành trạm thu phí số quốc lộ 100 người Người lao động trạm thu phí chia làm ca, ca làm việc liên tục giờ/ngày (bố trí thời gian làm việc đảm bảo thời gian nghỉ ngơi đủ 24 tiếng sau thời gian làm việc liên tục giờ) Ca làm việc từ đến 14 giờ, ca làm việc từ 14 đến 22 giờ, ca làm việc từ 22 đến sáng ngày hôm sau Người lao động làm việc ca nghỉ ngơi 1/5 ngày tiếp tục đến ca làm việc Tuy nhiên trước ca làm việc sau ca làm việc nhân viên thu phí phải bàn giao lại vé tiền cho kế tốn trạm thu phí, thời gian bàn giao khoảng Như thời gian làm việc ca trung bình/ngày nhân viên thu phí khoảng - Trạm thu phí Bắc Giang – Lạng Sơn đường quốc lộ 1A tuyến đường xuyên Á có tầm quan trọng kinh tế quốc phịng, tuyến giao thơng huyết mạch nối Việt Nam Trung Quốc góp phần giao thương quốc gia Trạm thu phí xây dựng km 93+160 quốc lộ A địa bàn huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn với 06 thu phí chiều hoạt động suốt ngày đêm Tại thời điểm nghiên cứu trạm thu phí triển khai thu phí dừng Số lượng xe tơ trung bình ngày qua trạm 11 nghìn xe/ngày Tổng số người lao động làm công tác quản lý, điều hành, vận hành trạm thu phí Bắc Giang-Lạng Sơn 300 người Người lao động trạm thu phí chia làm ca, ca làm việc liên tục giờ/ngày (bố trí thời gian làm việc đảm bảo thời gian nghỉ ngơi đủ 24 tiếng sau thời gian làm việc liên tục giờ) Ca làm việc từ đến 14 giờ, ca làm việc từ 14 đến 22 giờ, ca làm việc từ 22 đến sáng ngày hôm sau Người lao động làm việc ngày nghỉ ngơi 02 ngày tiếp tục đến ca làm việc Tuy nhiên trước ca làm việc sau ca làm việc nhân viên thu phí phải bàn giao lại vé tiền cho kế tốn trạm thu phí, thời gian bàn giao khoảng Như thời gian làm việc ca trung bình/ngày nhân viên thu phí khoảng - Trạm thu phí cầu Bến Thủy bao gồm 02 trạm thu phí, trạm thu phí Bến Thủy xây dựng Km 467+100 quốc lộ A cũ bao gồm 04 thu phí, số lượng xe tơ trung bình ngày qua trạm nghìn xe/ngày, trạm thu phí Bến Thủy đặt Km 467+056 Quốc lộ A tuyến tránh Vinh bao gồm thu giới hạn tiếp xúc cho phép 50 yếu tố hóa học nơi làm việc 13 Nguyễn Trường Sơn, Trần Thị Quỳnh Chi (2003), Đặc điểm môi trường lao động biển, ảnh hưởng đến sức khỏe cấu bệnh tật thuyền viên Việt Nam, Y học thực hành số 444/2003 14 Cục đường Việt Nam (2020), Thống kê trạm thu phí đường 15 Nguyễn Thu Hà (2017) “Nghiên cứu yếu tố tâm sinh lý yếu tố nguy điều kiện lao động lái xe khách đường dài để giảm tai nạn lao động” Viện sức khỏe nghề nghiệp Môi trường 16 Nguyễn Thu Hà (2002), Nghiên cứu điều kiện lao động đặc thù tình hình đau thắt lưng công nhân lái xe mỏ than cọc sáu – Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 17 Nguyễn Thị Hải Hà (2014), Điều kiện lao động, sức khỏe bệnh tật thuyền viên tàu viễn dương năm 2011-2012, Viện Vệ sinh dịch tễ TW 18 Hoàng Thị Hiếu (2007), Nghiên cứu giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe công nhân cạo gỉ, làm vỏ tàu ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 19 Phạm Tùng Lâm cộng (2010), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật công nhân công ty vận tải thuỷ 3, Đề án bảo vệ môi trường cấp Bộ Giao thông vận tải.’’ 20 Phạm Tùng Lâm cộng (2012), “Nghiên cứu, đánh giá phân loại số chức danh nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cho công nhân đăng kiểm xe giới”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Giao thông vận tải 21 Phạm Tùng Lâm (2013), “Nghiên cứu, đánh giá môi trường lao động ảnh hưởng đến sức khỏe mắt thợ hàn điện thủ công ngành giao thông vận tải”, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 22 Phạm Tùng Lâm cộng (2014),“Nghiên cứu đặc điểm bệnh điếc nghề nghiệp sức khỏe công nhân số nhà máy đóng tàu đề xuất giải pháp giảm thiểu”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Giao thông vận tải 104 23 Phạm Tùng Lâm cộng (2015),“Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng môi trường làm việc ngành công nghiệp ô tô, công nghiệp đóng tàu đến sức khỏe người lao động”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Giao thông vận tải 24 Phạm Tùng Lâm cộng (2016), “Nghiên cứu môi trường lao động ảnh hưởng đến sức khỏe cột sống công nhân bốc xếp thủ công bến cảng sông, biển ngành giao thông vận tải đề xuất giải pháp giảm thiểu”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Giao thông vận tải 25 Phạm Tùng Lâm cộng (2017) “Nghiên cứu thực trạng điều kiện lao động yếu tố môi trường tác động gây căng thẳng thần kinh tâm lý người lao động phương tiện vận tải thuỷ Đề xuất giải pháp giảm thiểu”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Giao thông vận tải 26 Phạm Tùng Lâm cộng (2019),“ Nghiên cứu điều kiện, môi trường lao động đặc thù ảnh hưởng đến tâm lý sức khỏe lái xe đường dài ngành giao thông vận tải Đề xuất giải pháp giảm thiểu”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Giao thông vận tải 27 Nguyễn Ngọc Ngà (2003), “Nghiên cứu lao động nữ tiếp xúc với dung môi hóa chất số sở Da Giầy”, Viện Y học Lao động Vệ sinh Môi trường 28 Đinh Xuân Ngôn (2005), “Đánh giá thực trạng ô nhiễm mơi trường khơng khí ảnh hưởng chúng đến sức khỏe cộng đồng số đường nút giao thông nội thành Hà Nội”, Học viện Quân Y 29 Nguyễn Văn Sơn (2003), “Nghiên cứu bệnh da tiếp xúc nghề nghiệp (tiếp xúc Xăng, dầu)”, Viện Y học Lao động Vệ sinh Môi trường 30 Trần Thị Quỳnh Chi, Nguyễn Văn Tâm (2012), “Nghiên cứu số đặc điểm thần kinh – tâm lý thuyền viên Việt Nam làm việc tàu vận tải viễn dương năm 2012”, Viện Y học biển Việt Nam 31 Nguyễn Trọng Thu (2006), Giáo trình kỹ thuật an toàn Bảo hộ lao động, NXB Hà Nội 32 Nguyễn Văn Thuyên (2013), Nghiên cứu đặc điểm ô nhiễm bụi tình 105 hình bệnh bụi phổi Silic nghề nghiệp công nhân số nhà máy sửa chữa, đóng tàu quân đội, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y 33 Nguyễn Thị Toán cộng (2004), “Nghiên cứu bệnh rung toàn thân tần số thấp để bổ sung vào danh mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm”, Viện Sức khỏe nghề nghiệp Mơi trường 34 Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Thị Tốn (2002), “Tình hình đau thắt lưng cơng nhân lái xe Bella tiếp xúc với rung toàn thân”, Viện sức khỏe nghề nghiệp môi trường 35 Nguyễn Đức Trọng (2005), “Ảnh hưởng môi trường lao động tới cấu bệnh tật Nữ công nhân Công ty in”, Trường Đại học Cơng đồn 36 Lê Trung (1994), Bệnh nghề nghiệp, NXB Y học, Hà Nội, tr 47-78; 211219; 405-432 37 Trung tâm Khoa học tính tốn – Trường Đại học sư phạm Hà Nội (2014), Đặc điểm khí hậu Việt Nam 38 Hoàng Khắc Tú (2014), Thực trạng điều kiện lao động cấu bệnh tật cơng nhân Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lị – Cảng Nghệ Tĩnh, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng 39 Viện sức khỏe nghề nghiệp Môi trường (2015), Thường quy kỹ thuật sức khỏe nghề nghiệp Môi trường, Nhà xuất Y học 40 Lê Thị Xuyên (2014), Nghiên cứu ảnh hưởng đặc thù môi trường lao động đến bệnh phổi số bệnh khác lao động đơn vị quản lý, tu bảo trì, sửa chữa đường bộ”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Giao thông vận tải A Tiếng Anh 41 De Mello MT, Narciso FV, Tufik S el al (2013), Sleep disorders as a cause of motor vehicle collisions Int J Prev Med 2013 Mar; 4(3):246 42 ILO (2007), Maritime Labour Conventions and Recommendation, Geneva, 2007 43 Supat, W., et al (2004), Air pollution management in Thailand, Report, Air Quality and Noise Management Division, Pollution Control Depart., Ministry of Science, Tech and Environ., Bangkok, Thailand 106 44 Bascom, R., et al (1996), “Health effects of outdoor air pollution: parts I and II”, American Journal of Respiratory Critical Care Medicine, Vol 153, pp 477-498 45 Castillejios, M., et al (2000), “Airborne coarse particulars and mortality in Mexico city”, Inhal Toxical, Suppl 1, pp 61-72 46 Danish (1997), Health Hazards in ships engine room, Maritime occupational Health service, p 235 – 236 47 Dolmierski R., Nitka J (1983), “Psycho-physiological examination of seamen during a voyage on a mediteranean line”, Bull Inst Mar Trop Med., Gdynia Poland, Vol 34, No 3/4, p.143 48 Dong, J., et al (1995), “Research on the relationship between air pollution and daily mortality in Beijing urban resident in 1990-1991”, J Hygiene Research, 14, pp212-214 49 Filikowski J (1987), Main health problems of seafarers, Bull.Inst Mar Trop Med, Gdynia Poland, Vol 38, No 2,p.123 50 Fisher,G.W., et al (2002), Health effects due to motor vehicle air pollution in New Zealand, Report to the Ministry of Transport, 2002 51 Gakenheimer, R., et al (2002), The MCMA transportation system: mobility and air pollution, Kluwer Academic Publisher: Dordrecht, The Netherlands, pp 213-284 52 Harrison, R.M., et al (1999), “Analysis of incidence of childhood cancer in the West Midlands of the U.K in relation to proximity to main roads and petrol stations”, Occup Environ Med, 1999 Nov 53 Jerzy waskiewicz (1983), The state of the circulatory system in the offiicer of the Polish Ocean Lines - Bull Inst Mar Trop Med Gynia Poland, 1983, Vol 34, N0 ¾ P 149 54 Jinxian Weng, Qiang Meng (2011), Analysis of driver casualty risk for different work zone types Accid Anal Prev 2011 Sep;43(5):1811-7 55 Kamari Ghanavati F et al (2018), “The effect of biological rhythms and personality traits on the incidence of unsafe behaviors among bus drivers in 107 Shiraz, Iran” 2018 Jan;10(1):3-10 56 V.Kharchenko (2013), “Improving of Telemedicine consultation of seafarers by SOFTWARE SIAM”, Proceeding of ISMH 12, Brest, France, June 2013, p 211 57 Lai SK, Craiq A (2001), A critical review of the psychophysiology of driver fatigue Biol Psychol 2001 Feb;55(3):173-94 58 LO (2006), “Medical Examination of Young Persons (Sea)”, Convention No16, p 46-47 59 McNicholas WT et al Eur Respir Rev (2015), Sleep apnoea and driving risk: the need for regulation Eur Respir Rev 2015 Dec;24(138):602-6 60 Mehiri Ben Rhouma N., et al (2005), “Respiratory, effects of diesel exhaust emission”, Tunis Med 2005 Mar Vol 83, pp 127-131 61 Molina, J and Luisa, T (2004), “Megacities and atmospheric pollution”, Journal of the Air and Waste Management Association, Vol 54, pp 644-664 62 Nyberg, F., et al (2000), “Urban air pollution and lung cancer in Stockholm”, Epidemiology, 2000 Sep Vol 11, pp 487-495 63 Ochoa-Acuna, H., et al (2003), “An estimation of cancer risks posed by exposure to particulate matter in air in Santiago, Chile”, Toxicol Scie ,72, pp 1909 64 Pettersen J (1984), “Noise and vibration abroard ship”, Handbook of nautical Medicine, Berlin, p 73, 77, 100 65 Pope, C.A., et al (1995), “Particulate air pollution as a predictor of mortality in a prospective study of U.S adults”, Am J Respi Crit Care Med 66 Qu W (2016), Validation of the Driver Stress Inventory in China: Relationship with dangerous driving behaviors.Accid Anal Prev 2016 Feb;87:50-8 67 Satake M et al Yakugaku Zasshi (2017), Pharmacists' Advice about Driving for Diabetic Patients Yakugaku Zasshi 2017;137(3):329-335 108 68 Schwela, D; Gopalan H (2001), Ambient air pollution and emerging issues in Megacities, WHO Geneva, Switzerland 69 Teruyo, K “The study of the working conditions relating to the health of women workers aged 25-34 years old” Medical University of Hokkaido Japan2002 70 U.S Public health service (2012), “The ship’s medicine chest and medical aid at sea”, DHHS publication No.(PHS) 03-2024, New York 71 WHO (2007), International Medical Guid for Ship, Geneva 72 WHO (2010), International Medical Guid for Ship, Geneva 73 Xu, X., et al (1995), “Air pollution and daily mortality in residential areas of Beijing, China”, Arch Environ Health, 49, pp 216-222 109 Phụ lục Thử nghiệm ý xếp bảng chữ số lộn xộn BẢNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHÚ Ý (Thử nghiệm ý xếp bảng chữ số lộn xộn) 36 47 78 19 54 70 98 56 59 75 43 11 40 32 55 84 91 47 31 65 40 13 18 Dụng cụ phương tiện - Đồng hồ bấm giây - Bút viết Các bước tiến hành - Đưa cho đối tượng xem bảng mẫu bảng trống (gồm 25 chữ số) - Yêu cầu đối tượng vừa quan sát, vừa xếp chữ số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn vào bảng có 25 ô trống theo chiều từ trái sang phải, từ xuống thời gian 02 phút (Không đánh dấu vào cho) - Dùng đồng hồ bấm thời gian phút Đánh giá kết Mức Mức căng thẳng Số lượng chữ số xếp giảm (%) I Không căng thẳng Khơng giảm II Căng thẳng mức trung bình 1-25 III Rất căng thẳng 26-50 IV Căng thẳng mức >50 110 Phụ lục CỤC Y TẾ GTVT TRUNG TÂM BẢO VỆ SỨC KHỎE LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG GTVT STT PHIẾU PHỎNG VẤN Mã sỗ: Để có sở khoa học cho việc triển khai biện pháp dự phịng bệnh nghề nghiệp xây dựng sách cho người lao động Trạm thu phí đường ngành giao thông vận tải Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động Môi trường GTVT tiến hành đề tài “Nghiên cứu thực trạng môi trường, điều kiện lao động ảnh hưởng đến sức khỏe nghề nghiệp người lao động số trạm thu phí đường Đề xuất giải pháp giảm thiểu” Những thông tin mà Anh/Chị cung cấp quan trọng nhằm đưa biện pháp dự phòng bệnh nghề nghiệp xây dựng sách cho người làm việc Trạm thu phí đường Chúng tơi mong muốn nhận câu trả lời xác, khách quan anh/chị Việc tham gia trả lời câu hỏi hoàn tồn tự nguyện Chúng tơi xin đảm bảo thông tin mà Anh/Chị cung cấp bảo mật, phục vụ cho việc nghiên cứu khơng sử dụng vào mục đích khác Cảm ơn hợp tác anh/chị Chú ý cách trả lời câu hỏi Hiểu rõ câu hỏi trước trả lời Khơng bỏ sót câu Trả lời cách khoanh tròn vào số câu thích hợp ghi cụ thể Câu hỏi Trả lời Chuyển Phần Thông tin chung người vấn Họ tên: Giới tính: Năm sinh …………………………………… Nam Nữ ………………………………………… Nghề nghiệp: ……………………………… Tuổi nghề: …………………………………….năm Tên đơn vị công tác ………………………………………… Cấp I Cấp II Cấp III Trình độ học vấn cao Cao đẳng/dạy nghề anh/chị? Đại học Trên đại học Khác Phần Thông tin công việc, môi trường điều kiện làm việc Anh/chị có hài lịng với cơng việc làm khơng? Rất hài lịng Hài lòng Tương đối hài lòng 111 STT Câu hỏi Anh chị cảm thấy mức độ lao động thể lực (nặng nhọc) anh/chị nào? Mức căng thẳng thần kinh công 10 việc anh/chị nào? 11 Thời gian làm việc anh/chị? 12 Anh/chị cảm thấy điều kiện lao động anh/chị nào? Tại vị trí làm việc anh/chị có tiếp 13 xúc với yếu tố nào? Có thể lựa chọn nhiều câu 14 Tại vị trí làm việc anh/chị thấy cảm giác nóng nào? 15 Tại vị trí làm việc anh/chị thấy cảm giác bụi nào? 16 Tại vị trí làm việc anh/chị thấy cảm giác ồn nào? 17 Tại vị trí làm việc anh/chị thấy cảm giác ánh sáng nào? 18 Tại vị trí làm việc anh/chị thấy cảm giác khí độc nào? 19 Tại vị trí làm việc anh/chị thấy cảm giác rung xóc nào? 20 Anh chị thường tiếp xúc với khí độc làm việc 21 - Tư làm việc ca anh/chị? Trả lời Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Nhẹ nhàng Trung bình Nặng nhọc Rất nặng nhọc Nhẹ nhàng Trung bình Căng thẳng Rất căng thẳng Chuyển …… giờ/ca; ………… Ca /ngày Tốt Tạm Xấu Rất xấu Nóng Bụi Ồn Hơi khí độc Thiếu ánh sáng Rung xóc Khơng có yếu tố Chấp nhận Chấp nhận phần Không chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận phần Không chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận phần Không chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận phần Không chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận phần Không chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận phần Không chấp nhận Hơi xăng dầu Bụi Khác Đứng Ngồi 112 STT Câu hỏi Trả lời Thường xuyên lại Tư khác …………………… - Anh chị thấy tư làm việc Gị bó, khó chịu nào? Thoải mái Hàng năm Anh/chị có tập huấn Có 22 Khơng an tồn vệ sinh lao động khơng? Kính bảo hộ Khẩu trang Anh/chị trang bị phương tiện Quần áo BHLĐ bảo vệ cá nhân nào? 23 Nút tai chống ồn Găng tay Có thể lựa chọn nhiều câu Giày Mũ bảo hộ Anh/chị thấy dùng phương tiện bảo Có 24 vệ cá nhân có lợi ích khơng? Không Tốt Anh/chị thấy chất lượng phương tiện Trung bình 25 bảo vệ cá nhân nào? Kém Không biết 1 lần/năm 2 lần/năm Mỗi năm anh/chị cấp phát 26 3 lần/năm phương tiện bảo vệ cá nhân lần? > lần/năm < lần/năm Có sử dụng đầy đủ, thường xuyên Anh/chị có thường xuyên sử dụng Thỉnh thoảng 27 phương tiện bảo vệ cá nhân khơng? Khơng sử dụng Anh/chị có khám sức khỏe định Có 28 kỳ không? Không tháng Thời gian khám sức năm 29 khỏe định kỳ lần? năm > năm ghi rõ………… Anh/chị có khám bệnh nghề Có 30 nghiệp không? Không tháng Thời gian khám bệnh năm 31 nghề nghiệp lần? năm > năm ghi rõ………… Anh/chị Bác sỹ chẩn đoán sơ Có mắc bệnh nghề nghiệp chưa? Khơng ………………………………………… - Nếu có anh chị mắc bệnh gì? 32 Chưa - Đã giám định chưa? Rồi - Nếu giám định, tỉ lệ ………………… % sức lao đông %? Chuyển 30 32 →33 113 STT 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Câu hỏi Trả lời Phần Các vấn đề sức khỏe, bệnh tật Tình hình bệnh tật Rất khỏe Khỏe Anh/chị cảm thấy sức khỏe Bình thường nào? Yếu Rất yếu Bệnh mắt Bệnh tai mũi họng Bệnh hàm mặt Bệnh xương khớp Bệnh tim mạch Trong 12 tháng qua, anh/chị có bị Bệnh tiêu hóa bệnh sau khơng? Bệnh hô hấp Bệnh tâm thần kinh Có thể lựa chọn nhiều câu Bệnh da liễu 10 Bệnh tiết niệu, sinh dục 11 Bệnh nội tiết chuyển hóa 12 U loại 13 Khơng bị bệnh Nếu có bệnh anh/chị có phải mua Có thuốc điều trị khơng? Khơng Anh/chị có phải nghỉ làm bị Có bệnh không? Không Số ngày nghỉ ốm (trong 12 tháng ngày qua) Các dấu hiệu liên quan đến đặc điểm thầm kinh, tâm lý Anh/chị có gia đình riêng Có (vợ/chồng) chưa? Khơng Anh chị có phải lo lắng nhiều Có kinh tế gia đình khơng? Khơng Trong 12 tháng qua Anh/chị có bao Có cảm thấy chán nản, buồn rầu Không không? Uống rượu Hút thuốc Khi buồn anh/chị thường làm để Đọc sách, báo giải tỏa? Nghe nhạc Khác Ghi rõ: …………………………… Rất thoải mái, thân thiện Bình thường Anh/chị cảm thấy Cách biệt quan hệ với đồng nghiệp? Không muốn gần Rất dễ xung đột Chuyển 38 38 114 STT 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 Câu hỏi Trả lời Chuyển Có Anh/chị có hay cáu vơ cớ khơng? Khơng Khi gặp hồn cảnh khó khăn anh/chị Có có hay bị bình tĩnh khơng? Khơng Anh/chị có lo sợ xảy tai nạn Có làm việc trạm thu phí khơng? Khơng Mệt mỏi Trong 12 tháng qua, anh/chị có thấy Đau đầu xuất triệu chứng sau không? Mất ngủ Chóng mặt Có thể lựa chọn nhiều câu Khơng có triệu chứng 48 Xuất trước ca lao động Xuất thường xuyên Nếu có dấu hiệu thường xuất Xuất sau ca lao động nào? Thỉnh thoảng gặp Khác Một số yếu tố liên quan khác Anh/chị uống đồ có cồn Có (bia, rượu) chưa? Không 50 Hàng ngày Mức độ uống bia/rượu anh chị Hàng tuần nào? Thỉnh thoảng dịp đặc biệt Có Anh/chị có hút thuốc lá, thuốc lào Không 52 không? Có hút bỏ < điếu Mức độ hút thuốc lá, thuốc lào hàng 5-10 điếu ngày anh chị nào? 10-20 điếu > 20 điếu Trang bị thiết bị đại Theo anh/chị cần phải làm để bảo Trang bị bảo hộ cá nhân đầy đủ vệ sức khỏe, phịng bệnh nghề nghiệp Đo mơi trường lao động cho người lao động ? Khám sức khỏe định kỳ Có thể lựa chọn nhiều câu Khám bệnh nghề nghiệp Đề xuất anh /chị để giúp cải thiện điều kiện lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… XIN CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ANH/CHỊ! Người vấn Ngày………tháng……năm …… Điều tra viên 115 Phụ lục CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SỔ KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ TRACOHE Họ tên (chữ in hoa): ……………… ………… …………… □ □ Giới: Nam Nữ Năm sinh Số CMND Hộ chiếu: cấp ngày / / Hộ thường trú:……………… ……….…… …… Chỗ tại: Nghề nghiệp: Nơi công tác, học tập: .2 Ngày bắt đầu vào học/làm việc đơn vị nay: … … /… …./…… … Nghề, công việc trước (liệt kê công việc làm 10 năm gần đây, tính từ thời điểm gần nhất): a) thời gian làm việc …4năm… .5 tháng từ ngày… …/… …/ đến … … /…… /…….… b) thời gian làm việc … .… năm … .… tháng từ ngày….…/……… /………… đến … … /…… /……… 10 Tiền sử bệnh, tật gia đình: 11 Tiền sử thân: Tên bệnh Phát năm Tên bệnh nghề nghiệp Phát năm a) a) b) b) ……ngày …… tháng … năm Người lao động xác nhận Người lập sổ KSK định kỳ (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Ghi rõ công việc làm Ghi rõ tên, địa quan, đơn vị nơi người khám sức khỏe lao động, học tập Ghi rõ công việc làm Số năm mà người khám sức khỏe làm cơng việc 5Số tháng mà người khám sức khỏe làm cơng việc Ghi rõ cơng việc làm 116 KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ I TIỀN SỬ BỆNH, TẬT I KHÁM THỂ LỰC Chiều cao: .cm; Cân nặng: kg; Chỉ số BMI: Mạch: lần/phút; Huyết áp: / mmHg Phân loại thể lực: II KHÁM LÂM SÀNG Nội dung khám Nội khoa: a) Tuần hoàn: Phân loại b) Hô hấp: Phân loại c) Tiêu hóa: Phân loại d) Thận-Tiết niệu: Phân loại đ) Nội tiết: Phân loại e) Cơ-xương-khớp: Phân loại g) Thần kinh: Phân loại h) Tâm thần: Phân loại Ngoại khoa: Phân loại Sản phụ khoa: Phân loại Mắt: - Kết khám thị lực: Khơng kính: Mắt phải: Mắt trái: Có kính: Mắt phải: Mắt trái: - Các bệnh mắt (nếu có): Họ tên, chữ ký Bác sỹ 117 - Phân loại: Tai-Mũi-Họng: - Kết khám thính lực: Tai trái: Nói thường: m; Nói thầm: m Tai phải: Nói thường: m; Nói thầm: m - Các bệnh tai mũi họng (nếu có):…… ……….… .………… - Phân loại: Răng-Hàm-Mặt - Kết khám: + Hàm trên: + Hàm dưới: - Các bệnh Răng-Hàm-Mặt (nếu có): - Phân loại: Da liễu: Phân loại: III KHÁM CẬN LÂM SÀNG Họ tên, chữ ký Nội dung khám Bác sỹ Xét nghiệm huyết học/sinh hóa/X.quang xét nghiệm khác có định bác sỹ: a) Kết quả: b) Đánh giá: IV KẾT LUẬN Phân loại sức khỏe: .7 Các bệnh, tật (nếu có): …………………ngày… … tháng……… năm NGƯỜI KẾT LUẬN (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) Phân loại sức khỏe theo quy định Quyết định số 1613/BYT - QĐ phân loại sức khỏe theo quy định tiêu chuẩn sức khỏe chuyên ngành trường hợp khám sức khỏe chuyên ngành Ghi rõ bệnh, tật, phương án điều trị, phục hồi chức giới thiệu khám chuyên khoa để khám bệnh, chữa bệnh 118