1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vị từ tình thái tiếng việt (đối chiếu với tiếng kho mạ)

229 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN HUỲNH VĂN THƠNG VỊ TỪ TÌNH THÁI TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG K'HO - MẠ) Chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh Mã ngành: 5.04.27 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Hoàng Dũng TS Huỳnh Bá Lân - TP HỒ CHÍ MINH - 2004– Trang LỜI MỞ ĐẦU V iệt ngữ học non trẻ cần thời gian đủ dài để hồn thành sứ mệnh Nỗ lực nhiều hệ khác nhà Việt ngữ học thời gian qua đem lại kết miêu tả tiếng Việt đáng trân trọng Chúng tơi vốn tự xem học trị nhiều hệ bậc thầy Việt ngữ học vừa nói trên, tự biết rõ thuộc hệ người tập tễnh nghiên cứu Việt ngữ, với bạn bè đồng trang lứa cố cơng học hỏi đóng góp thêm chút cơng sức cho nghiệp khám phá miêu tả chất tiếng Việt mà nhà Việt ngữ học trước khai phá hướng đạo Tâm nguyện nhiều hệ học trò muốn vinh dự đồng hành với hệ thầy kế tục nghiệp họ đường khoa học chắn động lực quan trọng để Việt ngữ học sớm vượt qua chặng đường thời gian cần thiết Chúng phải viện dẫn đến tâm nguyện cá nhân từ lời mở đầu luận án thật để tìm cớ hợp lẽ (mà khơng cần thiết) để biện bạch trước cho tình mà thân chắn phải rơi vào thực luận án – tình kẻ lực bất tịng tâm, muốn làm điều có ý nghĩa thân hạn chế Nhất mà điều kẻ học trò lực bất tòng tâm muốn làm lại không đơn giản miêu tả chế ngơn từ bề ngồi chữ nghĩa Đề tài luận án vấn đề ngữ nghĩa học tiếng Việt: VỊ TỪ TÌNH THÁI TIẾNG VIỆT Tình thái địa hạt khơng mới, kể với Việt ngữ học non trẻ Nhưng lại hồn tồn khơng phải địa hạt cày xới kỹ lưỡng Từ trước đến nay, giới hạn khái niệm Nghĩa phạm vi nghĩa biểu (representation) nên giới Việt ngữ học chưa quan tâm mức đến vấn đề Hơn nữa, lại địa hạt phức tạp với nhiều thách thức nội dung lẫn phương pháp nghiên cứu Chính mà nhiều vấn đề thuộc địa hạt này, có vấn đề mấu chốt, bỏ ngỏ Nếu chuộng Trang lối nói bóng bẩy, so sánh khác biệt việc nghiên cứu tình thái ngơn ngữ với việc miêu tả hình thức ngữ pháp giống khác biệt việc nghiên cứu tâm lý bên người với miêu tả dáng vẻ bề ngồi họ Chúng tơi biết rõ mạo muội dấn thân vào đề tài hóc búa, có phần vượt ngồi giới hạn lực thân May cịn có lòng chút tâm nguyện học làm theo thầy nói mà làm cứu cánh lúc lâm vào cảnh bế tắc trước nhiều câu hỏi lớn đề tài Với giới hạn lực thân thời gian cho phép, luận án dám đặt mục tiêu khiêm tốn tiếp cận đề tài Những mục tiêu khơng nằm ngồi việc cố gắng phác hoạ tranh tổng quan (và chắn có phần sơ lược) vị từ tình thái tiếng Việt – loại yếu tố tình thái quan trọng tiếng Việt Trong trình xử lý đề tài, cố gắng tiếp thu thành tựu cơng trình Việt ngữ học từ trước đến liên quan đến đề tài, chưa hẳn tiếp thu hồn tồn đầy đủ xác Những hạn chế điều kiện tài liệu, tư liệu, thời gian thực đề tài lực thân người viết cản trở khơng cho phép chúng tơi có điều kiện tham khảo nhiều ý kiến học thuật có liên quan đến đề tài học giả trước cơng bố Ngồi ra, có nhiều ý kiến chúng tơi có dịp tham khảo lại khơng có hội trình bày giới hạn khn khổ luận án Chúng tơi tự biết thiếu sót lớn thân mong người đọc, tác giả có ý kiến nghiên cứu vấn đề tình thái tiếng Việt, rộng lịng lượng thứ Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn với PGS TS Hồng Dũng TS Huỳnh Bá Lân trực tiếp hướng dẫn chúng tơi hồn thành luận án Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS Cao Xuân Hạo định hướng, cung cấp tài liệu dẫn dắt tiếp cận với đề tài bậc học cao học cho nhiều lời khun q báu chun mơn q trình thực đề tài Chúng xin cảm ơn GS TS Nguyễn Đức Dân, ông Nguyễn Đức Dương không tiếc thời gian đọc luận án giáo nhiều điều quý báu giúp Trang mở rộng tầm nhìn hồn chỉnh luận án Với quý thầy cô, quý đồng nghiệp, bạn bè thân hữu sinh viên động viên, giúp đỡ thực đề tài, xin nhận từ lời cảm ơn chân thành Chúng xin cảm ơn quan tâm, hỗ trợ Trường Đại học Đà Lạt – đơn vị công tác – tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực luận án Người viết mong nhận từ phía người đọc lượng thứ cho sai sót luận án ý kiến góp ý để người viết hồn thiện đề tài Đà Lạt, tháng năm 2004 Người viết Trang Chương DẪN NHẬP 1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1.1 Tình thái Việt ngữ học – quan niệm ban đầu Tình thái vấn đề gần giới Việt ngữ học bắt đầu tập trung ý Tuy nhiên đến nay, bản, tình thái chưa phải thuật ngữ ngơn ngữ học quen thuộc với nhiều người, với nhiều người không làm việc chuyên nghiệp ngôn ngữ học Chỉ riêng thuật ngữ “tình thái” thơi gây ngỡ ngàng, chí gây thắc mắc, cho khơng người Việt; nhiều người có nhầm lẫn tai hại cách hiểu thuật ngữ Một số người, thường người “ngoại đạo” ngôn ngữ học, bắt gặp thuật ngữ tự nhủ rằng, có lẽ xảy chuyện viết/đánh máy nhầm “hình thái” với “tình thái” Và khơng số họ tự tiện chữa lại thành “hình thái”, họ cho quen thuộc với người Thực tế cho thấy cách khơng thể chối cãi rằng, tình thái vấn đề xa lạ với nhiều người; thực tế cịn cho thấy rằng, tình thái vấn đề mà nhà trường phổ thông ta chưa ý giảng dạy cách có hệ thống chương trình học Vì khơng người ta dù “ngoại đạo” ngôn ngữ học qua chương trình tú tài khơng tự tiện chữa hai chữ “tình thái” thành hai chữ “hình thái”(1) Cịn với số người khác – có khơng người kinh qua nhiều trường lớp ngơn ngữ học, có dịp nghe nhắc đến thuật ngữ “tình thái” sách ngơn ngữ học – lại hiểu hai chữ theo kiểu “chiết tự” đầy cám dỗ: tình thái tình cảm thái độ; tức tất có liên quan đến tình cảm, đến thái độ, đến biểu cảm người nói Một (1) Bản thân người viết luận án này, thực đề tài nghiên cứu cấp Bộ vị từ tình thái, đến lúc nghiệm thu nhận Quyết định Bộ Giáo dục Đào tạo việc đồng ý cho nghiệm thu, mà tên đề tài “vị từ tình thái” bị chữa thành “vị từ hình thái” Trang cách hiểu trường hợp dưới, nhìn nhìn nhà nghề giới chun mơn, có tệ hại nhiều so với ngộ nhận trường hợp Thực tế phản ánh, theo cách chối cãi rằng, câu chuyện tình thái câu chuyện mà người Việt nói chung nhiều người giới Việt ngữ học câu chuyện chưa quen thuộc, đến mức người làm nghiên cứu vấn đề tự thấy rõ cần phải xuất phát từ chuyện nhất: tình thái gì? Câu trả lời khơng thể có Thậm chí chưa có cách đầy đủ trang cuối luận án, người đọc thật chia sẻ với người viết quy mô độ phức tạp vấn đề tình thái qua trình bày Ngay vị trí luận án, chúng tơi muốn việc trình bày ví dụ cụ thể sau đây, phân tích để người viết người đọc xác lập khái niệm ban đầu sơ lược tình thái; hiểu rõ với khái niệm làm việc Về bản, đến giới ngôn ngữ học đễ dàng thừa nhận với rằng, câu như: Nam nỡ đánh Lan có hai thành phần thơng tin phân biệt với ¾ Thành phần thứ nhất: thông tin biểu đạt khung SỰ KIỆN câu Đó kiện “Nam đánh Lan” Trong đó, lõi kiện đánh, hai “nhân vật” tham gia vào chuyện đánh hai “vai” khác Nam (chủ thể) Lan (đối tượng) ¾ Thành phần thứ hai: THƠNG TIN KÈM THEO SỰ KIỆN có liên quan đến thái độ/nhận xét người nói kiện mà nói ra; câu thơng tin xác lập có mặt từ nỡ Thành phần thứ gọi Ngôn liệu (Lexis/Dictum); cịn thành phần thứ hai gọi Tình thái (Modality) Tất nhiên, thực tế, gọi tình thái khơng đơn giản từ nỡ, không đơn giản thông tin liên quan đến thái độ/nhận xét người nói kiện nói Hơn nữa, thông tin không hẳn lúc biểu thị hiển ngôn Trang thành phần từ ngữ đó, mà có cịn thể phương tiện từ ngữ Chi tiết vấn đề đề cập đến chương sau Điều muốn lưu ý là, phần lớn liên quan đến thơng tin kèm kiện trình bày câu nói thuộc phạm vi quan tâm luận án Chúng xin bày tỏ thêm rằng, phát biểu vừa tạm thời đề giới hạn phạm vi quan sát hoàn toàn chưa phải tuyên ngôn đối tượng nghiên cứu đề tài Và, cách vắn tắt, nói rằng, quan tâm nghiên cứu tình thái quan tâm nghiên cứu vấn đề quan trọng giới ngơn từ Vì rằng, biết, giới thực (reference world) phản ánh nhận thức người nói phương tiện ngôn ngữ chắn phải “tái cấu trúc” áp lực nhận thức người để trở thành giới khác – giới phản ánh (expressed world) Theo đó, tình thái xem áp đặt nhân tố nhận thức lên kiện giới thực phản ánh câu nói; cách mà người có kiện phù hợp với nhận thức riêng cá nhân Như có nghĩa là, chạm đến vấn đề tình thái, thật có hội để quan sát cách sâu sắc trình lập mã ngơn ngữ – q trình hình dung gồm hai công đoạn: công đoạn kiện (fact imitation) cơng đoạn cá nhân hố (personalization) Công đoạn thứ công đoạn mà người tìm cách gọi tên kiện thành tố Kết q trình ngơn ngữ khác có đơi chút khác biệt cho ta khung tình Cịn cơng đoạn thứ hai cơng đoạn mà người tìm cách phủ nhân tố thuộc nhận thức cá nhân lên khung kiện câu nói Cơng đoạn thứ hai chứa đựng nhiều điều phức tạp tinh tế gắn liền không với xu hướng nhận thức cá nhân mà với tập quán nếp văn hố người tham gia giao tiếp Chính cơng đoạn thứ hai công đoạn liên quan nhiều đến việc phát sinh nghĩa tình thái câu Những trình bày vắn tắt vừa cho thấy, việc nghiên cứu tình thái hứa hẹn mở hướng triển vọng nghiên cứu ứng dụng ngôn ngữ Trang 1.1.2 Nội dung nghiên cứu đề tài Có thể phân biệt hai dạng tình thái dựa vào thành phần chất liệu chúng từ ngữ tình thái dấu hiệu tình thái Từ ngữ tình thái xuất cách hiển ngơn câu dạng thành phần từ ngữ phân xuất rõ ràng nhận diện phân biệt với từ ngữ ngơn liệu vừa nói Trong dấu hiệu tình thái lại sắc thái kèm vào thành phần ngữ âm, từ ngữ cấu trúc để đánh dấu tố tình thái Các dấu hiệu tình thái bao hàm tượng mà tố tình thái kèm vào nghĩa từ ngữ thành nét nghĩa, sắc thái tu từ từ đó, chẳng hạn nghĩa từ hy sinh có sắc thái tình thái khiến cho từ phân biệt với chết với từ khác chuỗi đồng nghĩa với nó; sắc thái làm thành lý để từ hy sinh tồn hệ thống từ vựng tiếng Việt mà không vi phạm “nguyên tắc vàng” ngôn ngữ tiết kiệm ký hiệu Luận án không quan sát dấu hiệu tình thái mà tập trung quan sát kiểu từ ngữ tình thái gọi vị từ tình thái Từ ngữ tình thái xuất câu quan niệm tác tử (operator) tác động vào cấu trúc khung kiện câu làm biến đổi kiện thông số nhận thức cá nhân Có thể hình dung khái qt điều qua mơ hình (x)S, S khung kiện câu, (x) tác tử tình thái kèm theo Thực tế quan sát liệu ngôn ngữ cho thấy thêm rằng, từ ngữ tình thái (x) tham gia vào cấu trúc câu hai dạng: dạng đính kèm (attachment) dạng nhúng (embedding) Ở dạng đính kèm, từ ngữ tình thái thường xuất vị trí đầu cuối kiện câu Có thể xem chúng “nhãn” (label) “dán” thêm vào kiện; chúng thường không can thiệp vào tổ chức cấu trúc kiện Chúng đứng bên cấu trúc kiện, tác động vào kiện cách phủ lên kiện ý nghĩa tình thái mà chúng đánh dấu Chẳng hạn: Hình Nam Sài Gịn Nam Sài Gịn phải Tơi nghĩ Nam Sài Gịn Nam Sài Gòn ư? Trang Ở dạng nhúng, từ ngữ tình thái lại khơng đứng ngồi cấu trúc kiện mà tham gia vào cấu trúc kiện, kết hợp tác động vào thành phần riêng lẻ kiện, trở thành “nút” (node) cấu trúc kiện Sự có mặt chúng kiện làm cho cấu trúc kiện tổ chức lại mức độ khác Đôi không tránh khỏi cảm giác tri nhận yếu tố tình thái thành phần hữu khung kiện câu Chẳng hạn: Nam muốn Sài Gòn Nam Sài Gòn Nam Sài Gòn Nam ăn ba bát Do vậy, theo cách nghĩ chúng tôi, phải cần đến hai cách ký hiệu sau để phân biệt hai mơ hình đính kèm nhúng nói trên: (x)S S(x) Cách viết (x)S phù hợp để thể mơ hình đính kèm ta thấy kiện S nằm bên tầm chi phối yếu tố tình thái (x) Cịn cách viết S(x) phù hợp với mơ hình nhúng, theo ta thấy yếu tố tình thái (x) lại nằm tầm chi phối kiện S Do đứng bên cấu trúc kiện nên nhãn tình thái – từ ngữ tình thái thuộc mơ hình (x) S – dễ nhận biết tách ra, phương diện hình thức lẫn nội dung biểu Chúng thường có biểu hình thức ngữ pháp thường có kiểu ý nghĩa tình thái tiêu biểu, đồng loạt Chẳng hạn như: • Đề tình thái: (là), có lẽ (là), (là), (là), v.v • Thuyết tình thái: phải, chết, toi, tiêu đời, bỏ mẹ, v.v • Tiểu tố tình thái cuối câu: à, ư, nhỉ, nhé, hỉ, hả, hử, chăng, v.v • Các mệnh đề tình thái đầu câu kiểu như: tơi cho …, tơi đồ …, theo tơi …, ngờ đâu …, v.v Điều làm cho việc nhận diện khảo sát nhãn tình thái nói chung thuận lợi dễ dàng Trong đó, nút tình thái – từ ngữ tình thái (x) thuộc mơ hình S(x) – trực tiếp tham gia vào bên cấu trúc kiện nên việc nhận diện tách chúng khỏi thành phần kiện việc dễ làm Đặc biệt, số có nút tình thái đứng trước ngữ vị từ câu – vị trí nhạy cảm mặt cú pháp Do có vị trí đặc biệt đứng trước ngữ vị từ – loại ngữ đoạn trực tiếp thể nội dung kiện – nên thâm nhập nút Trang tình thái loại vào bên cấu trúc kiện sâu sắc đến mức chúng tổ chức lại cấu trúc kiện đó, trở nên có dáng dấp vị từ nhận ln vị ngữ sau làm bổ ngữ Có lẽ lý mà nhiều ngôn ngữ chúng xem loại vị từ Chắc chắn khơng phải đặc điểm riêng tiếng Việt, nhiều thứ tiếng châu Âu mà biết có tượng Những từ ngữ gần nhiều người giới ngôn ngữ học nhắc đến với tên vị từ tình thái [từ viết tắt là: VTTT] Và nói, khn khổ làm việc luận án, tập trung khảo sát từ ngữ tình thái lý thú Chi tiết lý lẽ việc xác lập khái niệm VTTT bàn thêm sau Ở lưu ý cách tổng quát là, thực tế tiếng Việt có khoảng 150 từ ngữ tình thái làm thành nhóm từ ngữ có đặc tính ngữ nghĩa – cú pháp Việc lập danh sách chi tiết, phân loại, quan sát đặc trưng nghĩa học cú pháp, mô tả quy tắc kết hợp VTTT tiếng Việt hiểu nội dung nghiên cứu chủ yếu luận án Cũng khuôn khổ luận án, thực việc đối chiếu tình thái tiếng Việt với tiếng K’Ho - Mạ dựa liệu thu thập Lâm Đồng Kết đối chiếu trình bày thành chương riêng, ngồi chúng tơi cịn giới thiệu thêm số liệu đối chiếu tiêu biểu Phụ lục luận án 1.1.3 Lý lựa chọn đề tài Như vừa nói trên, vị trí trước ngữ vị từ câu xem vị trí nhạy cảm ngữ nghĩa cú pháp Bởi vì, biết rằng, ngữ vị từ loại ngữ đoạn chuyên thể nội dung kiện có ưu cú pháp để giữ vai trò phần thuyết câu Chúng xem phần thuyết điển hình Mà, ngơn ngữ VO(2) quán tiếng Việt cấu trúc ngữ đoạn phụ kết nói chung, vị trí phía bên trái giữ vai trò (2) J Greenberg (1963) đề xuất cách phân chia loại hình ngơn ngữ dựa vào trật tự từ ngữ, đặc biệt trật tự câu chủ ngữ (S), vị từ (V) bổ ngữ (O); theo ngơn ngữ phân chia thành ba loại hình SVO, SOV VSO Ý tưởng W Lehmann (1973) T Venneman (1974) bổ sung, chỉnh lý mô tả cụ thể Hai ông lưu ý nhiều đến trật tự vị từ bổ ngữ để phân chia ngơn ngữ thành hai loại hình VO OV với 11 điểm khác biệt trật tự từ ngữ câu Theo Cao Xuân Hạo (1998), tiếng Việt xem ngơn ngữ VO quán đáp ứng đến 10 số 11 điểm nói (cf Cao Xuân Hạo 1998, tr 406-408) Trang 214 CHỈ MỤC bị · 27, 28, 59, 110 A Ability · Xem "Tình thái > Tình thái khả > Năng lực" Additive relation · Xem "Quan hệ liên mệnh đề > Quan hệ phụ gia" Adjective · 150 Admonition · Xem "Tình thái > Tình thái đạo nghĩa > Sự khuyên nhủ" Aktionsart · 89 Alternative relation · Xem "Quan hệ liên mệnh đề > Quan hệ luân phiên" ao ước · 59, 78, 126, 129, 141 Aspect · Xem "Thể" Aspiration · Xem "Phạm trù Ý định > Ý nguyện" Atemporal · Xem "Thể > Phi thời đoạn" Attachment · Xem "Mơ hình đính kèm" biết · 59, 68, 122, 123, 124, 126 (là · 37 (là) · 106 biết … · 125 bỏ · 59, 98, 99 bò · 69 Bondarenko V N · 16, 17 · 59, 118, 145 bớt · 59, 80, 145 Bounded/Unbounded · Xem "Đối lập hữu kết/vô kết" Brugmann K · 89 Bùi Đức Tịnh · 26 Bùi Tất Tươm · 19, 29, 30, 49 buộc · 67 buộc phải · 59, 67, 118, 120 buồn · 32, 59, 69, 118, 141, 144 Bybee J L · 16, 18, 71 Attention · Xem "Tình thái > Tình thái đạo nghĩa > Sự C nhắc nhở" Attenuatives · Xem "Thể > Suy giảm" Auxiliary · 25, 26 gan · 59 · 8, 29, 38 Cá nhân hoá · · 59, 118, 120, 122 cấm · 79 can · 25, 71 B Background relation · Xem "Quan hệ liên mệnh đề > Quan hệ bối cảnh" Bally Ch · 16 bận · 59 bất · 54 bắt đầu · 59, 80, 99, 133, 145, 147 begin · 25 Belnap N D · 16 · 4, 8, 31, 59, 67, 83, 118, 133, 136, 142, 181-182, 187 Benefit · Xem "Phạm trù Lợi ích" cần · 26, 32, 33, 59, 67, 103, 120, 141 · 33, 59, 80, 84, 117, 145 Cao Xuân Hạo · 10, 19, 20, 21, 36-38, 50-52, 56-59, 64, 66, 85, 91, 92, 96, 114, 134, 142, 144, 151, 202 Cấu trúc Đề – Thuyết · 36 Cấu trúc thời gian · 89, 90, 96, 98, 197 Cấu trúc thời gian bên ngồi tình · 81, 82, 90 Cấu trúc thời gian bên tình · 81, 90, 95 Causal relation · Xem "Quan hệ liên mệnh đề > Quan hệ nhân quả" chả · 27, 28, 59, 117 (là) · 8, 37, 42, 71, 73, 115, 141 chắn (là) · 42, 72, 73 chậm · 59, 80, 145 Trang 215 chán · 59 Control · Xem "Phạm trù Chủ ý" · 8, 38 could · 25 chẳng · 26, 27, 28, 29, 59, 78, 117, 126, 127, 128 · 27, 28, 29, 60, 84, 117, 133, 145 chạnh · 118, 144 cực · 33, 59, 60, 151, 152 · 28, 33, 59, 80, 145 · 33 Chỉ số thời – thể · 27 · 60, 84, 145 Chỉ tố tình thái · 104, 105, 106, 107 · 8, 24, 26, 28, 29, 60, 84, 117, 145 · 29 nên · 72 Chiss J · 17, 35 Curse · Xem "Tình thái > Tình thái đạo nghĩa > Sự chịu · 27, 28, 32, 60, 133, 141, 145 nguyền rủa" · 27, 28, 29, 30, 60, 79, 117 chóng · 60, 80, 145 D chưa · 27, 28, 29, 59, 78, 126, 127, 145 chưa … đâu · 128 chưa … mà · 83 chuẩn bị · 60, 83, 132 chực · 60, 118, 133, 141 Chuỗi tình thái · 45, 159, 199 Chuỗi vị từ · 11, 24, 113, 165, 174 Chuỗi VTTT · 158, 163-171, 174, 175, 193, 194, 200 chuyên · 60, 142 có · 26, 28, 29, 60, 78, 126 cố · 60, 68, 133, 142, 143 có … khơng? · 32 cố gắng · 133 có (là) · 72, 73 có lẽ (là) · 8, 37, 42, 43, 71-74 có lẽ nên · 72 có phần · 60, 78, 126 · 19, 26, 32, 33, 60, 68, 78, 79, 118, 122, 141 (là) · 8, 25, 37, 71-73 cố tình · 141 cóc · 60, 78, 118, 126, 127, 128, 160 Cognitive verb · Xem "Vị từ > Vị từ nhận thức" Completives · Xem "Thể > Trọn vẹn/Hồn thành" Comrie B · 89 cịn · 29, 33, 43, 60, 80, 110, 145 Công cụ cú pháp · 20 Continuous · Xem "Thể > Tiếp tục" Contraction relation · Xem "Quan hệ liên mệnh đề > Quan hệ thu gọn" Contrast relation · Xem "Quan hệ liên mệnh đề > Quan hệ tương phản" Danh hoá · 105 dám · 32, 33, 60, 79, 118, 133, 141, 142 dạn · 60 Dấu hiệu tình thái · Decision · Xem "Phạm trù Ý định > Quyết định" Defective verb · 25, 32, 107 Delimitatives · Xem "Thể > Giới hạn lại" Demand · Xem "Phạm trù Nhu cầu" Deontic modality · Xem "Tình thái > Tình thái đạo nghĩa" Descriptive negation · Xem "Tình thái > Tình thái thực > Thực > Phủ định > Phủ định miêu tả" dễ · 60, 72 Dictum · 5, 16 Dik S · 69, 88, 89, 94, 95, 98, 142, 147, 197 Direction · Xem "Tình thái > Tình thái đạo nghĩa > Sự huy" Dismissive relation · Xem "Quan hệ liên mệnh đề > Quan hệ tuỳ cơ" Dispensation · Xem "Tình thái > Tình thái đạo nghĩa > Sự miễn trừ" Durative · Xem "Thể > Kéo dài" dư · 63, 151, 152 dứt · 60, 80, 98, 99 dứt khoát · 60, 133, 142 dự định · 141 Trang 216 Đ · 14, 19, 26, 27-29, 33, 43, 45, 48, 49, 52, 53, 61, 80, 91, 94, 97, 117, 132, 145, 148 đành · 24, 33, 61, 69, 118, 133, 142 đành lòng · 79 đành phải · 24, 79, 120 đáng · 61, 79, 120 Động từ khiếm khuyết · 32 Động từ tình thái · 26, 31-34, 39 đỡ · 62, 80, 144 đủ · 62, 80, 151, 152 · 78, 126 đừng · 27, 28, 29, 79 · 25, 28, 62, 79, 81, 103, 110 phép · 79, 122 tâm · 79 E · 19, 26-29, 45, 61, 78, 91-94, 117, 126, 144, 145 · 84 … chưa? · 32 e · 25, 40, 41, 44, 72, 115 Đái Xuân Ninh · 19, 31, 33 e (là) · 42 đánh · 133 Elaboration relation · Xem "Quan hệ liên mệnh đề > Đặc trưng nội · 80, 100, 172 Quan hệ tạo dựng" đâm · 80 Embedding · Xem "Mơ hình nhúng" đâm (ra) · 61, 118, 144 Enablement relation · Xem "Quan hệ liên mệnh đề > đâu · 127, 128 Quan hệ cho phép" đâu (có) · 61, 117 Ending point · Xem "Điểm kết thúc" Đề hố · 108 Epistemic modality · Xem "Tình thái:Tình thái nhận Đề tình thái · 8, 16, 38, 64, 71, 72, 74, 106, 108, 141, 179, 189 đếch · 60, 78, 118, 126, 127, 128 thức" Evaluation relation · Xem "Quan hệ liên mệnh đề > Quan hệ lượng giá" đến (là) · 151, 152 Evoluties · Xem "Thể > Tiến triển" · 26, 28, 29, 61, 145 External relation · Xem "Quan hệ liên mệnh đề > Quan · 28 hệ bên ngồi" đích · 29 Điểm “ngay sau” · 82, 83, 187 Điểm “ngay trước” · 82, 83, 187 Điểm kết thúc · 91, 92, 93, 95, 97, 98 Điểm khởi đầu · 92, 93, 95, 97 Điểm phát ngôn · 82, 83, 84, 90 định · 14, 19, 26, 32, 33, 59, 62, 67, 118, 133, 142 Đinh Văn Đức · 19 đổ · 62, 80 Đỗ Hữu Châu · 18, 19, 20, 21, 29, 30, 39 độc · 62, 80 Đối lập điểm tính/đoạn tính · 89, 93, 94 F Fact imitation · Xem "Sao kiện" Factivity · Xem "Tình thái > Tình thái thực > Thực > Thực hữu" Filliolet J · 17 Fleischman S J · 71 Forbidance · Xem "Tình thái > Tình thái đạo nghĩa > Sự ngăn cấm" Frawley W · 16, 18 Đối lập hữu kết/vô kết · 89, 91 Đối lập lợi/bất lợi · 69 G Đối lập mức độ cao/thấp · 152 Đối lập thực/phi thực · 77, 125 gần · 28, 60, 83 Đồng chủ thể · 23-25, 34, 40-45, 114-115, 195, 196 gắng · 60, 68, 133, 142 Trang 217 giả · 60, 78, 126, 129, 142 I giỏi · 68, 122 Givón T · 16, 23, 25, 32, 45, 133, 134, 137, 139, 140, 141, 195, 198 Golovin B N · 16, 17 Grammatical categories · Xem "Phạm trù ngữ pháp" Grammaticalization · Xem "Ngữ pháp hoá" Greenberg J · 10, 51 gượng · 60 Indicative · Xem "Thức > Trần thuật" Ingressives · Xem "Thể > Khởi đầu" Inherent aspectual meaning · Xem "Ý nghĩa thể cố hữu" Intention · Xem "Phạm trù Ý định > Dự định" Internal characters · Xem "Đặc trưng nội tại" Internal relation · Xem "Quan hệ liên mệnh đề > Quan hệ bên trong" Interpretation relation · Xem "Quan hệ liên mệnh đề > H Quan hệ giải thích" Interpropositional relation · Xem "Quan hệ liên mệnh Habituals · Xem "Phạm trù Thói quen" ham · 60, 133 Hàm nghĩa · 133 đề" Irrealis · Xem "Tình thái > Tình thái thực > Phi thực" hay · 28, 60, 68, 80, 117, 145, 158 · 60, 80, 152, 153 · 8, 19, 60, 80, 98, 99, 144 Iteratives · Xem "Thể > Tần suất" · 27, 28, 29, 31, 78, 79 · 27, 118, 129, 144 J · 28, 118 hết · 33, 60, 80, 81, 98, 99, 144, 148 Hintika J · 16 (là) · 8, 14, 37, 42, 43, 64, 71, 73, 108, 115 phải · 72 Jackendoff R S · 16 Jakhontov S E · 56, 113 Justification relation · Xem "Quan hệ liên mệnh đề > Quan hệ chứng minh" Hình thái học · 32, 45, 51, 81, 82, 96, 108, 109 hỉ · K Hoàng Phê · 19, 20, 31 Hoàng Trọng Phiến · 31 hòng · 141 Karttunen L · 16, 134, 137, 139 Hồ Lê · 29 · 60, 80 Hội nhập biến cố · 23, 24, 39, 40, 44, 45, 182, 195 kẻo · 27 · 26, 27, 28, 29, 33, 60, 80, 118, 150, 151, 153 · 27, 28, 60, 151, 153, 155 hớ · 38 Khả lấp đầy · 165, 166, 170, 171, 200 Humbleness · Xem "Tình thái > Tình thái đạo nghĩa > khắc · 60, 117, 120, 122 Sự khiêm tốn" khéo · 60 Huỳnh Văn Thơng · 80, 82, 89 khí · 153 Hư từ · 11, 19, 20, 27, 29, 30, 45, 47, 51 khó · 26, 28, 61 Hư từ tình thái · 29, 34 khó có chuyện · 104 · khó lịng · 72, 73 Hữu trưng · 148, 149, 156, 157 khoái · 61, 67 khoan · 60, 118 khỏi · 26, 32, 33, 61, 79, 144 không · 26, 27, 28, 29, 61, 78, 126, 127 Trang 218 không … đâu · 128 Lớp tình thái · 165, 166, 169, 170 · 68 Lớp VTTT · 164, 165, 166, 167, 171, 172, 174, 194 Khung tình · 6, 7, 8, 14, 15, 40 Khung tình thái · 72, 159, 163, 192, 199 Lớp VTTT · 174 Lớp VTTT · 174 Khung VTTT · 159, 192, 193 lười · 61, 142 Kịch xếp hàng · 164-167, 169, 171, 173, 200 · 61, 68, 80, 117, 149 Kịch "C" · 167, 174 Lyons J · 16, 35 Kịch "Đ" · 167, 174 Kịch "N" · 167, 171, 172, 173, 174 M Kịch "Q" · 167, 173, 174 Kiefer F · 16, 18 kiên · 61, 133, 142 kiêng · 142 kịp · 61, 83 mà · 61, 78, 117, 126, 127, 128 mắc · 26, 59, 69, 118 mải · 61, 118 Mai Ngọc Chừ · 31, 32 Maingueneau D · 17, 35 L Mann & Thompson · 121 mạo muội · 79 · 54, 73 Marked · Xem "Hữu trưng" chết · 180 · 61 hỏng bét · 180 mau · 61, 80, 145 tiêu đời · 180 may · 25 lại · 61, 80, 145 · 80 · 29, 150 may (thì) · 71-73 lăn · 69 McCawley J D · 16 Lang-ford C H · 16 mém · 67, 69, 133 lâu · 61, 80, 145 Mệnh đề tình thái · 8, 38, 106 Lê Cận · 19, 31, 32 Metalinguistic negation · Xem "Tình thái > Tình thái Lê Đơng · 20 thực > Thực > Phủ định > Phủ định siêu ngôn Lê Văn Lý · 27, 28, 48, 49, 150 ngữ" Lehmann W · 10, 51 miễn · 61, 79 Lewis C I · 16 Mơ hình (x)S · 7, 8, 37, 41 Lexicalization · Xem "Phương thức từ vựng hố" Mơ hình đính kèm · Liapon M V · 16, 17, 18 Mơ hình S(x) · 8, 37, 41 liền · 61, 83, 145 Modal verb · 25, 31, 32, 33, 34, 45, 107 lỡ · 61, 69, 133, 144 Modality label · Xem "Nhãn tình thái" Loại hình ngơn ngữ · 10, 51 Modality node · Xem "Nút tình thái" Ngơn ngữ OV · 10, 52 Modality verb · 23, 25, 32, 33, 34, 45 Ngôn ngữ VO · 10, 50, 52 Modus · 16 Ngôn ngữ SVO · 10 · 28, 29, 61, 83, 118 Ngôn ngữ SOV · 10 mong · 32, 33, 61, 78, 126, 129, 141 Ngôn ngữ VSO · 10 Mood · Xem "Thức" Loại hình tình · 80, 88, 94, 99, 100, 146, 196, 197 mót · 59, 69, 118 Trang 219 Motivation relation · Xem "Quan hệ liên mệnh đề > Quan hệ thúc đẩy" muốn · 8, 19, 26, 32, 33, 48, 61, 67, 69, 72-75, 101, 122, 123, 133, 141 Nhãn tình thái · 7, 8, 24, 37, 39, 40, 41, 42, 72, 115, 123, 179, 182, 183, 189, 194, 196, 201 nhanh · 62, 80 định · 61, 68, 72, 73, 118, 142 muốn · 75, 76 mực · 68, 133 must · 71 · 133, 141 · 8, 29, 38 N nai lưng · 69 · 61, 80, 118, 145 · 127, 128 (có) · 61, 117 Necessity · Xem "Tình thái > Tình thái tất yếu" nên · 26, 32, 61, 67, 79, 118, 120, 141 ngại · 61 · 29 nghĩ · 25, 44 nghỉ · 61, 98, 99 Nghĩa biểu · 52 Nghĩa vị · 28, 48 ngờ đâu · Ngôn liệu · 5, 14, 19, 20, 21, 23, 29, 47, 104 · 8, 19, 29, 38, 65 nhịn · 62, 142 nhớ · 62, 79 nhờ · 143 nhỡ · 61, 69, 133 · 8, 129, 133 nỏ · 61 nỡ · 5, 19, 32, 62, 79, 118, 142 nỗ lực · 143 Nominalization · Xem "Danh hố" nơn · 62, 84 nóng · 62, 84, 133 nóng lịng · 84 nửa … nửa … · 62 Nút tình thái · 8, 24, 39, 40, 41, 115, 182, 183, 195 Nút VTTT · 40 ngớt · 61, 80, 118 O Ngữ khí từ · 19, 20, 65 Ngữ pháp chức · 12, 46 Ngữ pháp hình thái · 109 Ngữ pháp vị trí · 109 Objective modality · Xem "Tình thái > Tình thái khách quan" Ngữ pháp hoá · 25, 32, 34, 36, 64, 66, 69, 81-82, 89, 107 Ngữ vị · 28, 48, 98 Ngữ vị từ · ngưng · 61, 98, 99, 133 ngừng · 61, 80, 98, 99, 133, 142 nguôi · 61, 80, 118, 144 Nguyễn Anh Quế · 27 Nguyễn Đức Dân · 20, 202 Nguyễn Hiến Lê · 26 Nguyễn Kim Thản · 19, 26, 31, 32, 33 Nguyễn Minh Thuyết · 28 Nguyễn Tài Cẩn · 28, 39, 48, 49, 164 Nguyễn Thị Quy · 150 P Palmer F · 16, 18 Parenthesis relation · Xem "Quan hệ liên mệnh đề > Quan hệ chêm xen" Perduratives · Xem "Thể > Suốt tiến trình" Perfective · Xem "Thể > Dĩ thành" Personalization · Xem "Cá nhân hoá" Peshkovskij A M · 16, 17 phải · 14, 24, 26, 28, 32, 33, 43, 62, 69, 72, 78, 117, 120, 157 Phạm Hùng Việt · 17, 18 Phạm trù ngữ pháp · 106 Trang 220 Phạm trù Chủ ý · 69, 142 Punctual/Prolonged · Xem "Đối lập điểm tính/đoạn tính" Phạm trù Lợi ích · 69 Phạm trù Năng lực · 68 Q Phạm trù Nhu cầu · 67, 187, 188, 190 Phạm trù Phản thân · 69 Phạm trù Tất yếu · 67, 189 Tất yếu bổn phận · 120 Tất yếu đạo nghĩa · 120 Tất yếu nhận thức · 120 Tất yếu nhu cầu · 120 Tất yếu trách nhiệm · 120 Phạm trù Thói quen · 68, 189 Phạm trù Trách nhiệm · 67, 187, 189 Phạm trù Ý chí · 68 Phạm trù Ý định · 67, 132, 187 Dự định · 132 Quyết định · 132 Quyết tâm · 132 Ý nguyện · 132 Phạm Văn Thái · 26 Phân chia tình · 94 Phân chia vị từ · 94 Phân giới từ tình thái · 44 Phân loại tình · Xem "Phân chia tình" Phan Thiều · 19, 31, 32 phát · 144 Phó từ · 20, 26, 29, 32, 33, 45, 81, 149, 151, 182, 186 · 19 Phụ từ tình thái · 30, 34 Phương thức diễn xuất phát âm · 64, 65, 180 Phương thức đính kèm · 37 Phương thức kết cấu hoá · 64, 109, 113 Phương thức ngữ pháp hoá · 64 Phương thức nhúng · 39 Phương thức từ loại hoá · 107 Phương thức từ vựng hoá · 64, 65, 107, 109 Possibility · Xem "Tình thái > Tình thái khả > Khả hữu" Processes · Xem "Sự tình > Quá trình" Progressives · Xem "Thể > Tiếp diễn" Prolonged · Xem "Sự tình > Đoạn tính" Punctual · Xem "Sự tình > Điểm tính" Punctual events · Xem "Biến cố điểm tính" · 29, 62, 80, 151 · 62, 78, 126 (ư) · 151, 152 Quan hệ liên mệnh đề · 121, 163 Quan hệ bên · 121 Quan hệ bên · 121 Quan hệ bối cảnh · 121 Quan hệ chêm xen · 121 Quan hệ cho phép · 121 Quan hệ chứng minh · 121 Quan hệ giải pháp · 121 Quan hệ giải thích · 121 Quan hệ luân phiên · 121 Quan hệ lượng giá · 121 quan hệ nhân · 121 Quan hệ phụ gia · 121 Quan hệ tái trình bày · 121 Quan hệ tạo dựng · 121 Quan hệ thời gian · 121 Quan hệ thu gọn · 121 Quan hệ thúc đẩy · 121 Quan hệ tương phản · 121 Quan hệ tương tự · 121 Quan hệ tuỳ · 121 Quan hệ tình thái hố · 22 quen · 62 qn · 62 Quy điểm thời gian · 82 Quy điểm phát ngôn · 82 Quy điểm kiện · 82 Quy tắc xếp hàng · 163 · 62, 68, 133, 141, 143 chí · 141 định · 141 tâm · 133, 141 Trang 221 R sức · 133, 143 State · Xem "Sự tình > Trạng thái" stop · 25 Structuralization · Xem "Phương thức kết cấu hoá" Sự thể tĩnh · 90 ráng · 68 rành · 68, 122 rắp tâm · 133 Raspapova T I · 16 · 26, 27, 28, 29, 31-33, 62, 80, 118, 150, 152, 155 Realis · Xem "Tình thái > Tình thái thực > Thực" Reflexive · Xem "Phạm trù Phản thân" Reluctance · Xem "Tình thái > Tình thái đạo nghĩa > Sự miễn cưỡng" Resolution · Xem "Phạm trù Ý định > Quyết tâm" Responsibility · Xem "Phạm trù Trách nhiệm" Restatement relation · Xem "Quan hệ liên mệnh đề > Quan hệ tái trình bày" Resultatives · Xem "Thể > Kết quả" rõ (là) · 62, 78, 126, 152 Sự tình · 21, 39, 52, 64, 65, 66 Biến cố · 94, 99 Biến cố điểm tính · 92, 98, 99 Điểm tính · 89, 91, 92, 93, 94 Định loại · 94, 96, 98, 197 Định tính · 94, 96, 98, 197 Đoạn tính · 89, 92, 93, 94, 99 Hữu kết · 91, 92 Q trình · 94 Tính chất · 96, 152 Tình trạng · 152 Trạng thái · 94, 96, 97, 102, 150, 151, 153, 156 Vô kết · 91, 92 sửa · 83 sửa soạn · 62 S Subjective modality · Xem "Tình thái > Tình thái chủ quan" Subjunctive · Xem "Thức > Giả thuật" sẵn lòng · 79 · 31, 33, 62, 67, 69, 118, 133, 137, 144, 189 sẵn sàng · 62, 79 sành · 68 T Sao kiện · · 27, 28, 33, 43, 62, 83, 117, 132, 141 Scale · Xem "Thể > Mức độ" · 14, 19, 26-29, 45, 62, 78, 118, 126, 130, 131, 141, 145, 170 sém · 62, 67, 69, 118, 133 shall · 25 Similarity relation · Xem "Quan hệ liên mệnh đề > Quan hệ tương tự" sợ · 40, 62, 145 sợ (là) · 42, 44 Solutionhood relation · Xem "Quan hệ liên mệnh đề > Quan hệ giải pháp" sớm · 62, 145 Speech point · Xem "Điểm phát ngôn" Stable · Xem "Tính ổn định" start · 25 Starting point · Xem "Điểm khởi đầu" Tác tử tình thái · 7, 11, 15, 16, 19, 21, 23, 24, 37, 39, 41, 42, 43, 44, 45, 55, 104, 105 Tag · Xem "Thẻ" tạm · 62, 78, 126, 129 tất · 62, 72, 73, 117, 120, 122 Telic/Atelic · Xem "Đối lập hữu kết/vô kết" Tempo · Xem "Thể > Tiến độ" Temporal relation · Xem "Quan hệ liên mệnh đề > Quan hệ thời gian" Tense · Xem "Thì" Terminative · Xem "Thể > Kết thúc" · 62, 69, 117, 133, 141 Thái · 64 thầm · 62, 129, 133 thạo · 122 thật · 62, 78, 80, 126, 152 Trang 222 Thẻ · 38, 180 thử · 63, 78, 126, 129, 143 Thể · 29, 80, 81, 84, 89, 90, 95, 197 thừa · 63, 80, 152 Dĩ thành · 83, 84, 92 Thức · 64, 125, 128, 129, 131 Giới hạn lại · 80 Giả thuật · 77, 126 Kéo dài · 89, 92 Trần thuật · 77, 125 Kết · 80 Thực từ · 19, 27, 29, 30, 31 Kết thúc · 80, 92, 98, 148, 197 thường · 63, 68 Khởi đầu · 80 Thuyết tình thái · 8, 38, 64, 72, 106, 180 Khởi phát · 99, 197 Tiền giả định · 133 Mức độ · 80, 149, 150, 151, 153, 155, 156 Tiếng K’Ho · 9, 12, 13, 14, 177, 178, 179, 180, 181, Mức độ cao · 149, 152, 153, 155 182, 183, 184, 185, 186, 187, 188, 189, 190, 191, Mức độ thấp · 149, 153, 155 192, 193, 194, 200, 201 Mức độ trung bình · 153, 155 Tiếng Mạ · 178 Phi thời đoạn · 92, 96, 97, 197 tiếp tục · 63, 80, 118, 133, 145 Suốt tiến trình · 80 Tiêu chí [±Chủ ý] · 89 Suy giảm · 80 Tiêu chí [±Động] · 89 Tần suất · 80, 89 Tiểu tố tình thái · 8, 38, 180 Thói quen · 89 tìm cách · 141, 143 Tiến độ · 80 Time-axis phenomenon · Xem "Thời gian diễn tiến" Tiến triển · 80 Time-dynamic situations · Xem "Tình động" Tiếp diễn · 80, 148 Time-stable situations · Xem "Sự thể tĩnh" Tiếp tục · 80 tính · 32, 62, 118, 133, 141, 143 Trọn vẹn/Hồn thành · 80 Tính đánh dấu · 15 Trường hữu · 97, 197 Tính độc lập · 54, 55 Thể chế hố · 109 Tình động · 90 thèm · 32, 62, 67, 145 Tính khơng đánh dấu · 15 thêm · 62, 80, 145 Tính khơng độc lập · 54, 55 theo tơi · 8, 38 Tính khơng ổn định · 90 · 43 Tính ổn định · 90 Thì · 15, 25, 29, 64, 82, 83, 84, 89, 90, 106 Tình thái · 4-6, 11, 14, 16-20, 23, 29, 35, 47, 67, 70, 71, · 78, 94, 104, 122, 186 chết · 8, 38 Tình thái chủ quan · 17, 18, 22, 30, 35 phải · 8, 38, 64, 72, 106, 180 Tình thái câu · 21, 30, 37, 46, 183 tiêu đời · Tình thái cấu trúc vị ngữ hạt nhân · 21 toi · 8, 38 Tình thái hành động phát ngơn · 21, 22, 35, 36 thích · 32, 63, 67 Tình thái lời phát ngơn · 21, 35, 36 thiết · 79 Tình thái ngữ đoạn · 37, 46, 183, 184 thiệt · 62 Tình thái đạo nghĩa · 35, 71, 78, 79 thiết nghĩ · 38 Sự bắt buộc · 78 thoáng · 63 Sự huy · 78, 120 · 118, 143 Sự cho phép · 78 · 63, 80, 98, 99, 118, 133, 143 Sự điều khiển · 78 Thời gian diễn tiến · 133, 137 Sự khiêm tốn · 79 Trang 223 Sự khuyên nhủ · 79, 120 nghĩ · 38 Sự miễn cưỡng · 79, 120 Topicalization · Xem "Đề hoá" Sự miễn trừ · 79 Trắc nghiệm Jakhontov · 50, 56-59, 111, 112, 196 Sự ngăn cấm · 78 Trần Trọng Kim · 26 Sự nguyền rủa · 79, 120 Trạng ngữ · 108, 110, 111, 112, 114 Sự nhắc nhở · 79 Trạng từ · 26, 111 Sự tự nguyện · 79 tránh · 63, 143 Sự xúc phạm · 79 Trật tự xếp hàng · 166, 167, 170, 171, 172 Tình thái thực · 15, 70, 77, 125, 126 Phi thực · 15, 127 Trợ động từ · 26 trở nên · 63, 119 Giả định · 125, 128 trộm · 63, 79 Giả tạo · 125, 126, 129 trót · 63, 69, 118, 133, 137, 143 Tương lai · 125, 130, 132 Trung tâm ngữ đoạn · 47-50, 52-55, 57, 58, 196 Thực Trung tâm ngữ nghĩa · 48, 49, 51, 56 Phủ định · 126, 127 Trung tâm ngữ pháp · 48 Phủ định miêu tả · 127, 128 Trương Văn Chình · 26 Phủ định siêu ngơn ngữ · 127, 128, 138 tự · 28, 63, 69, 70, 143 Thực hữu · 21, 33, 35 Xác nhận · 126, 127 Từ chứng · 27, 116, 117, 150 Từ ngữ tình thái · 7, 8, Quả · 126 · 28, 63, 145 Xác thực · 126 tuyệt · 152 Tình thái khả · 122 · 63 Khả hữu · 21, 35, 70, 71, 72, 73, 75, 97, 122, 141, 188 U-Ư Năng lực · 122 Tình thái khách quan · 22, 30, 35 Tình thái nhận thức · 35, 71-77, 115, 170, 179, 180 Tình thái tất yếu · 21, 35, 67, 70, 71 Tình thái thơng báo · 35 Tình thái hố · 64-67, 78, 80, 84-88, 91, 101-103, 113115, 121, 146, 164-165, 184-185, 192, 196-197, 198, 201 Tình thái từ · 47 Unmarked · Xem "Vơ trưng" Unstable · Xem "Tính khơng ổn định" · 8, 29, 38 ưng · 67 ứ · 62, 118, 127, 128, 160 ước · 62, 78, 126, 129, 141 ước mong · 32 Tính thơng báo · 17 Tính tình thái · 16, 17, 21 V Tính vị ngữ · 17 toan · 19, 31-33, 39, 41, 63, 67, 118, 133, 137-139, 143, 181, 182, 187 · 24, 27-29, 33, 43, 63, 80, 84, 116, 117, 145, 170 Venneman T · 10, 51 toàn · 63, 80 Verb · 29, 116, 151 tối (ư) · 152 Vị trí cú pháp đặc biệt · 108 cho · 8, 38 Vị từ · 39, 44, 45 đồ · Động từ · 26, 27, 29, 30-33, 39, 49, 96, 150, 151 e · 106 Tính từ · 26, 27, 29, 30, 33, 96, 150 Trang 224 Vị từ ngôn liệu · 11, 24, 47, 48, 56, 74, 75, 103, 110, 114, 116, 146, 147, 157, 158, 164, 165, 170, 199 Vị từ nhận thức · 133 VTTT hàm thụ · 142, 143, 144, 145, 146 VTTT hàm thực · 134, 135, 136 VTTT khơng danh · 114 Vị từ hoá · 175, 176 VTTT kiêm chức · 115, 198 Vinogradov V V · 16 VTTT lâm thời · 114, 198 Violation · Xem "Tình thái > Tình thái đạo nghĩa > Sự VTTT vô hàm · 139, 140, 142, 144, 145 xúc phạm" Vũ Đức Nghiệu · 31 vờ · 63, 78, 126, 129, 143 vừa · 28, 29, 63, 83 vô · 152 vừa … vừa … · 63 Vô trưng · 156 vừa kịp · 83 vơi · 63, 80, 144 vừa · 28, 83 vội · 63, 84 vừa/mới … mà · 83 Voice · Xem "Thái" · 63, 145 Volition · Xem "Phạm trù Ý chí" Voluntariness · Xem "Tình thái > Tình thái đạo nghĩa > Sự tự nguyện" vốn · 27, 28, 63, 68 VTTT · 4, 9-14, 22-27, 34, 39, 44-50, 63, 71-73, 82-83, 86-87, 99, 114-115, 120, 128, 142, 165, 175, 195 W Witness-word · Xem "Từ chứng" Word-classificalization · Xem "Phương thức từ loại hoá" VTTT danh · 114 VTTT chuyên chức · 103, 115, 116, 117, 198 Y VTTT hàm chủ · 142, 143, 144, 145, 146 VTTT hàm hư · 137, 139 Ý nghĩa thể cố hữu · 89 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương DẪN NHẬP 1.1 1.2 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1.1 Tình thái Việt ngữ học – quan niệm ban đầu 1.1.2 Nội dung nghiên cứu đề tài 1.1.3 Lý lựa chọn đề tài 1.1.4 Ý nghĩa đề tài 10 1.1.5 Phương pháp nghiên cứu đề tài 11 DẪN NHẬP TỔNG QUAN 14 1.2.1 Ngơn liệu tình thái 14 1.2.2 Lịch sử vấn đề 16 1.2.2.1 Vấn đề tình thái sách ngôn ngữ học Việt ngữ học 16 1.2.2.2 Vấn đề VTTT 22 1.2.3 Các loại tình thái tiếng Việt 33 1.2.3.1 Các loại tình thái xét phương diện ý nghĩa 34 1.2.3.2 Các loại tình thái xét phương diện cú pháp 36 Chương VỊ TỪ TÌNH THÁI TIẾNG VIỆT - CƯƠNG VỊ VÀ CHỨC NĂNG NGHĨA 2.1 2.2 CƯƠNG VỊ CỦA VTTT TRONG NGỮ ĐOẠN 46 2.1.1 VTTT trung tâm ngữ đoạn? 46 2.1.2 Trắc nghiệm Jakhontov 55 CHỨC NĂNG CỦA VTTT TRONG VIỆC TÌNH THÁI HỐ VỊ NGỮ CỦA CÂU 62 2.2.1 Bình diện liên hệ chủ thể với tình câu 65 2.2.1.1 Chủ thể có ý định từ trước tình khơng? 65 2.2.1.2 Chủ thể có bị bắt buộc phải thực tình khơng? 66 2.2.1.3 Chủ thể có nhu cầu tình? 66 2.2.1.4 Chủ thể có lực tình? 66 2.2.1.5 Chủ thể có ý chí tình? 66 2.2.1.6 Chủ thể có thói quen tình hay khơng? 67 2.2.1.7 Chủ thể có khả kiểm sốt tình khơng? 67 2.2.1.8 Sự tình quan niệm “có lợi” hay “bất lợi” chủ thể? 67 2.2.1.9 Hiện tượng “phản thân” (reflexive) chủ thể với tình 2.2.2 Bình diện liên hệ người nói tình với tình 2.2.2.1 Tính tất yếu tính khả hữu tình 68 68 69 2.2.2.2 Tính thực tình 75 2.2.2.3 Liên hệ người nói với tình nhìn khía cạnh đạo nghĩa? 76 2.3 2.2.3 Bình diện liên hệ nhân tố bên tình 78 2.2.4 Bình diện liên hệ tình với nhân tố bên ngồi tình 79 2.2.4.1 Liên hệ tình với thời gian bên ngồi tình 79 2.2.4.2 Liên hệ tình với tình khác 82 VTTT VÀ CHỨC NĂNG PHÂN BIỆT CÁC LOẠI HÌNH SỰ TÌNH 2.3.1 Các loại tình dựa theo tiêu chí [±Động] [±Chủ ý] 2.3.2.1 Thể “phi thời đoạn” (atemporal) – đặc trưng tình ĐỊNH LOẠI, tình ĐỊNH TÍNH 2.3.2.2 Thể “trường hữu” (durative) – đặc trưng tình ĐỊNH TÍNH, tình TRẠNG THÁI 2.3.2.3 Thể “kết thúc” (terminative) – đặc trưng tình QUÁ TRÌNH 2.3.2.4 Thể “khởi phát” (ingressive) – đặc trưng tình BIẾN CỐ 86 86 93 94 95 96 Chương CÁC NHĨM VỊ TỪ TÌNH THÁI TIẾNG VIỆT 3.1 VTTT CHUYÊN CHỨC / KIÊM CHỨC 100 3.2 CÁC NHĨM VTTT NHÌN TỪ NHỮNG TIÊU CHÍ NGỮ NGHĨA 116 3.2.1 CÁC NHÓM VTTT BIỂU THỊ CÁC PHẠM TRÙ TÌNH THÁI CỦA TIẾNG VIỆT 117 3.2.1.1 Nhóm VTTT đánh dấu ý nghĩa TẤT YẾU 117 3.2.1.2 Nhóm VTTT đánh dấu ý nghĩa KHẢ NĂNG 119 3.2.1.3 Nhóm VTTT đánh dấu ý nghĩa HIỆN THỰC 122 3.2.1.4 Nhóm VTTT đánh dấu ý nghĩa Ý ĐỊNH 129 3.2.2 CÁC NHÓM VTTT XÉT THEO TIÊU CHÍ HÀM NGHĨA [±Thực hữu] 130 3.2.2.1 VTTT hàm nghĩa thực hữu – hàm thực (factive) 131 3.2.2.2 VTTT hàm nghĩa phi thực hữu – hàm hư (contrafactive) 134 3.2.2.3 VTTT hàm nghĩa trung hịa – vơ hàm (non-factive) 137 3.2.3 CÁC NHÓM VTTT XÉT THEO TIÊU CHÍ [±CHỦ Ý] 139 3.2.3.1 Nhóm VTTT hàm chủ 140 3.2.3.2 Nhóm VTTT hàm thụ 141 3.2.3.3 Nhóm VTTT vơ hàm (trên phương diện [±Chủ ý]) 142 Chương HOẠT ĐỘNG CÚ PHÁP CỦA VTTT 4.1 TƯƠNG TÁC CÚ PHÁP GIỮA VTTT VỚI CÁC VỊ TỪ NGÔN LIỆU 144 4.1.1 Tương tác nhóm VTTT biểu thị đặc tính tình với vị từ ngơn liệu 145 4.1.2 Tương tác nhóm VTTT biểu thị quan hệ chủ thể – tình với vị từ ngơn liệu 155 4.1.3 Tương tác nhóm VTTT biểu thị quan hệ người nói – tình với vị từ ngơn liệu 156 4.1.4 Tương tác nhóm VTTT biểu thị quan hệ tình – nhân tố bên ngồi với vị từ ngơn liệu 156 4.2 KHUNG TÌNH THÁI VÀ CHUỖI TÌNH THÁI 157 4.2.1 Khung VTTT 157 4.2.2 Chuỗi VTTT 161 Chương ĐỐI CHIẾU TIẾNG VIỆT VỚI TIẾNG K'HO VỀ PHƯƠNG DIỆN TÌNH THÁI VÀ VTTT 5.1 KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC K’HO VÀ TIẾNG K’HO 175 5.2 ĐỐI CHIẾU HỆ THỐNG TÌNH THÁI TIẾNG VIỆT VỚI HỆ THỐNG TÌNH THÁI TIẾNG K’HO 177 5.3 ĐỐI CHIẾU CÁCH THỂ HIỆN CÁC PHẠM TRÙ TÌNH THÁI HỐ BẰNG VTTT CỦA TIẾNG VIỆT VỚI TIẾNG K’HO 182 5.3.1 Đối chiếu cách thể phạm trù tình thái hố ĐẶC TÍNH tình VTTT tiếng Việt tiếng K’Ho 182 5.3.2 Đối chiếu cách thể phạm trù tình thái hố quan hệ SỰ TÌNH – NHÂN TỐ NGỒI SỰ TÌNH VTTT tiếng Việt tiếng K’Ho 184 5.3.3 Đối chiếu cách thể phạm trù tình thái hố quan hệ CHỦ THỂ – SỰ TÌNH VTTT tiếng Việt tiếng K’Ho 185 5.3.4 Đối chiếu cách thể phạm trù tình thái hố quan hệ NGƯỜI 188 NĨI – SỰ TÌNH VTTT tiếng Việt tiếng K’Ho 5.4 ĐỐI CHIẾU GIỮA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG K’HO VỀ KHUNG VTTT VÀ CHUỖI VTTT 190 KẾT LUẬN 193 THƯ MỤC 201 PHỤ LỤC 206 CHỈ MỤC 206 _

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:40

w