Văn hóa truyền thống việt nam những giá trị và thách thức trong giai đoạn hiện nay

93 1 0
Văn hóa truyền thống việt nam   những giá trị và thách thức trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ðẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******** DƯƠNG THỊ THUÝ THƠ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM – NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ THÁCH THỨC TRONG GIAI ðOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành Mã số : Triết học : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Hồng Hảo TP Hồ Chí Minh – Năm 2009 LỜI CAM ðOAN Tơi cam đoan kết cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những kết luận khoa học chưa cơng bố cơng trình Tác giả MỤC LỤC PHẦN MỞ ðẦU Chương : VĂN HÓA VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 10 1.1 QUAN NIỆM, BẢN CHẤT VÀ VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA VÀ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG 10 1.1.1 Quan niệm, chất vai trò văn hoá 10 1.1.2 Văn hoá truyền thống 20 1.2 NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 29 1.2.1 Giá trị thuộc lĩnh vực trị 33 1.2.2 Giá trị thuộc lĩnh vực kinh tế 34 1.2.3 Giá trị thuộc lĩnh vực gia đình – xã hội 39 1.2.4 Giá trị thuộc lĩnh vực giáo dục 43 1.2.5 Giá trị thuộc lĩnh vực nghệ thuật 47 1.2.6 Giá trị tín ngưỡng tâm linh dân tộc 50 1.3 ðẶC ðIỂM CHUNG CỦA CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 52 Chương : NHỮNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP CỦA VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG GIAI ðOẠN HIỆN NAY 58 2.1 NHỮNG THÁCH THỨC CỦA VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG GIAI ðOẠN HIỆN NAY 58 2.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG GIAI ðOẠN HIỆN NAY 73 2.2.1 Tăng cường giáo dục truyền thống lịch sử truyền thống cách mạng dân tộc cho hệ 73 2.2.2 Nâng cao vai trò, hiệu pháp luật việc giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống 77 2.2.3 Kết hợp phát huy giá trị văn hoá truyền thống với tiếp thu giá trị thời đại thơng qua giao lưu quốc tế………… ………………… 78 2.2.4.Kết hợp phát huy giá trị văn hoá truyền thống với phát triển bền vững kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa 81 2.2.5 Kết hợp phát huy giá trị văn hoá truyền thống với công tác giáo dục an ninh quốc phòng 82 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHẦN MỞ ðẦU Tính cấp thiết đề tài Dân tộc Việt Nam tiến trình dựng nước giữ nước hình thành phát triển văn hố truyền thống giàu có, phong phú, nhân văn Văn hoá Việt Nam thành hàng nghìn năm lao động, sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng ñồng dân tộc Việt Nam, kết giao lưu tiếp thu tinh hoa nhiều văn minh khắp giới để khơng ngừng hồn thiện [12, 40] Trong điều kiện nay, văn hố quốc gia giới coi nguồn nội lực quan trọng chiến lược phát triển bền vững Ở Việt Nam văn hố xác định vừa ñộng lực vừa mục tiêu thúc ñẩy phát triển kinh tế – xã hội Trong tiến trình hội nhập khu vực giới, tiến trình ln phải ñấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc, quyền bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc… Văn hoá truyền thống Việt Nam xuất nhiều biến ñộng sâu sắc, chưa văn hố Việt Nam lại có phát triển sức mạnh sáng tạo, tự chủ mạnh mẽ ñời sống trí tuệ, tinh thần lớn chưa văn hoá truyền thống Việt Nam lại ñứng trước thử thách, tác ñộng tồn cầu hố Hiểu văn hố truyền thống cho với chất nhận thức giá trị văn hố truyền thống Trên sở có quan điểm ñúng ñắn ñể giải vấn ñề ñặt ðó lý tác giả chọn ñề tài: “ Văn hoá truyền thống Việt Nam – giá trị thách thức giai ñoạn nay” làm luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong vài ba thập kỷ qua, vấn ñề văn hố truyền thống nhiều tổ chức, nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm nghiên cứu Ở nước ngồi, có cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề văn hố truyền thống Uỷ ban văn hoá khoa học giáo dục liên hiệp quốc ( UNESCO) nhà khoa học, chuyên gia văn hoá phát triển Trong có cơng trình: “ Sự va chạm văn minh” (2003) Samiel Hungtington, Nxb Lao động, Hà Nội Trong cơng trình này, tác giả ñề cập ñến yếu tố ñể nhận biết sắc văn hoá quốc gia, cần thiết phải giữ gìn tơn vinh sắc văn hoá dân tộc Ở Việt Nam, văn hố truyền thống vấn đề nhiều ngành khoa học quan tâm, nghiên cứu Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn hố truyền thống Việt Nam cơng bố như: “ Bản sắc văn hoá Việt Nam” ( 2006) GS Phan Ngọc, Nxb Văn học Trong cơng trình này, tác giả tập trung phân tích sắc văn hố Việt Nam, ñề xuất giải pháp ñể bảo vệ sắc văn hố Việt Nam q trình giao lưu hội nhập vào giới Trong cuốn: “ Lịch sử văn hoá Việt Nam truyền thống giản yếu”, (1999), Nxb ðại học Quốc gia, Hà Nội, giáo trình bản, cung cấp nội dung cần thiết lịch sử văn hoá truyền thống Việt Nam Trong tác phẩm “ Bản sắc dân tộc đại hố văn hố” (2000) GS.VS Hồng Trinh, Nxb Chính trị Quốc gia; tác phẩm “Tìm sắc văn hoá Việt Nam” ( 1997) Trần Ngọc Thêm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh tác giả ñề cập ñến số vấn ñề sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Trong “ Lãng du văn hoá Việt Nam” ( 2008) Hữu Ngọc, Nxb Thanh niên Trong cơng trình này, tác giả ñã ñề cập ñến giá trị văn hố truyền thống Việt Nam vai trị tồn cầu hố Trong tác phẩm “ Văn hoá thời hội nhập”(2006), nhiều tác giả, Nxb Trẻ Gồm nhiều viết vai trị, động lực văn hoá, nghệ thuật phát triển kinh tế, xã hội nước ta vấn ñề làm để giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố Từ đó, cảnh báo quan niệm sai lệch dẫn ñến nhiều giá trị truyền thống, tinh hoa văn hoá dân tộc bị mai Việc nghiên cứu giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam ñược nhiều nhà khoa học quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị ñược công bố như: “ Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” ( 1993) GS Trần Văn Giàu; “ Văn hố đổi mới” (1994) Phạm Văn ðồng; “ Một số vấn ñề lý luận văn hố thời kỳ đổi mới” (1996) GS.TS Hồng Vinh chủ biên; “ Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hoá Việt Nam” (1998) nhiều tác giả… ðây tác phẩm ñề cập ñến khuynh hướng vận động văn hố Việt Nam giải pháp nhằm hồn thiện văn hố dân tộc tầm cao ðể tìm hiểu thực chất tác động tích cực tiêu cực, thuận lợi khó khăn vấn đề tồn cầu nghiệp xây dựng kinh tế – xã hội Việt Nam nói chung, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống, nhằm xây dựng văn hố Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nói riêng, nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất sách: “Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố” (2002) GS, TS Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS, TS Nguyễn Văn Huyên ñồng chủ biên Trong tác phẩm “Tồn cầu hố vấn ñề kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh tồn cầu hố nay” (2009) TS Mai Thị Quý Tác giả ñã ñề cập đến vấn đề kế thừa, giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc Ngoài cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến văn hố truyền thống Việt Nam đăng báo, tạp chí khoa học viết Nguyễn Mạnh Hường “Giữ gìn sắc văn hoá dân tộc trở thành thành viên tổ chức thương mại giới” (2008) tạp chí Cộng sản số 19; ðặng Hữu Tồn “ Về vị trí vai trị văn hố nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam nay” tạp chí khoa học xã hội số 36 (1998) Ngô ðức Thịnh “ ða dạng văn hoá phát triển xã hội Việt Nam”, tạp chí KHXH số 35 (1998); Trần Hồng Hảo (2003), “Tồn cầu hố với việc giữ gìn phát huy giá trị văn hố truyền thống dân tộc”, Tạp chí KHXH, số 5… Những viết tác giả trình bày cách khái quát sắc, vị trí, vai trị văn hố Việt Nam đưa yêu cầu, nội dung nhằm giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ðể hồn thành đề tài này, tác giả luận văn có kế thừa thành số cơng trình nghiên cứu kể nhằm mục đích làm rõ giá trị thách thức văn hoá truyền thống Việt Nam giai ñoạn Mục đích nhiệm vụ luận văn Từ góc ñộ triết học, mục ñích luận văn nhằm tìm hiểu số quan điểm triết học vấn đề văn hố, cố gắng làm rõ quan điểm mácxít văn hố Trên sở xem xét số vấn ñề giá trị truyền thống văn hoá Việt Nam thách thức văn hố truyền thống Việt Nam giai đoạn Văn hố vấn đề liên quan đến nhiều lĩnh vực khác ñối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Với yêu cầu luận văn thạc sĩ triết học, tác giả tiếp cận vấn đề văn hố góc độ triết học Do nhiệm vụ luận văn xác định là: - Tìm hiểu quan niệm, chất vai trị văn hố văn hố truyền thống - Những giá trị thách thức văn hoá truyền thống Việt Nam giai ñoạn - Những giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn dựa sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin; ñồng thời sử dụng phương pháp lịch sử logíc, phân tích tổng hợp, phương pháp diễn dịch quy nạp Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta việc nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc “bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc” theo chủ trương ðảng ta Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy triết học văn hố, chun đề văn hố Việt Nam thời kỳ đổi Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết 10 Chương VĂN HÓA VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 1.1 QUAN NIỆM, BẢN CHẤT VÀ VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 1.1.1 Quan niệm, chất vai trị văn hố  Quan niệm văn hố Bước vào kỷ XXI, lồi người ñứng trước lựa chọn phương tiện cho phát triển Tất lĩnh vực khoa học, kinh tế – xã hội, trị, quân sự, ngoại giao quốc gia phải tính đến lấy nhân tố văn hoá làm nội lực cho phát triển Lấy văn hố làm chìa khố mở cánh cửa khác cho phát triển, có phát triển khởi sắc, hướng quan trọng bền vững Trong ñời sống dân tộc, văn hoá kết tinh lao ñộng sáng tạo từ hệ qua hệ khác ñể vươn tới giá trị chân – thiện – mỹ Trong q trình đó, người vừa chủ thể sáng tạo, lại vừa đối tượng, tiếp thu giá trị sáng tạo ra, làm cho cá nhân tồn thể cộng đồng ngày đạt tới ñỉnh cao văn hoá Từ văn hoá xuất ngơn ngữ nhiều dân tộc thời cổ đại Nhưng ñể trở thành quan niệm, thuật ngữ khoa học, phải trải qua trình lịch sử lâu dài Văn hố sản phẩm cộng đồng người, văn hoá tồn phát triển gắn với cộng ñồng người ñó suốt chiều dài lịch sử Mỗi cộng ñồng người hay xã hội người, dù có lạc hậu đến đâu họ có văn hố họ Trong q trình lịch sử, quan niệm văn hố có điểm giống nhau, có điểm khác quốc gia ñược coi nôi văn minh nhân loại 79 tác ñộng trở lại làm cho người Việt Nam u q, giữ gìn phát huy giá trị văn hố truyền thống có lịch sử Mặt khác, thơng qua giao lưu mà nhiều văn hố giới giới thiệu vào Việt Nam, làm cho văn hoá Việt Nam thêm phong phú Ngày xưa, hàng nghìn năm, ta giao lưu với phương Bắc, biết ñến văn hố bên ngồi văn hố Trung Quốc, nên điều kiện để phong phú hố văn hố dân tộc hạn chế Ngày nay, ngồi văn hố Trung Quốc, ta cịn có dịp tiếp xúc với văn hố nước khu vực ðông Nam Á văn hố nước giới Tính đến đặc thù Việt Nam, đồng thời tính đến kinh nghiệm nhân loại, ñặc biệt kinh nghiệm nước ðông Nam Á, Việt Nam chủ trương thực tế ñang tiến hành xây dựng văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tiên tiến ñậm ñà sắc dân tộc ñịnh hướng phương án chiến lược có ý nghĩa định phát triển văn hố Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố Với phương án này, văn hố Việt Nam đặt vào tình đối ngoại khơng phải đối lập với văn hoá phương Tây văn hoá khác Như nói, tồn cầu hố lơi quốc gia vào tiến trình đại hố ðịnh hướng tiên tiến nghĩa Việt Nam sẵn sàng tiếp thu hay, tiến văn hoá phương Tây văn hoá khác phục vụ cho nghiệp đại hố xã hội, xây dựng kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, dân chủ phát triển tự người Việt Nam Nhờ ñối thoại tiếp thu, văn hố Việt Nam khắc phục hạn chế phương án tách rời công nghệ ñại phương Tây với giá trị tinh thần vốn có mối liên hệ bên với cơng nghệ ñó ðồng thời, với ñịnh hướng tiên tiến, Việt Nam tiếp thu giá trị phương Tây làm sâu sắc nhạy cảm mặt ñạo 80 ñức chúng cách bổ sung vào tinh thần cộng đồng khắc phục chủ nghĩa cá nhân vốn khiếm khuyết lớn văn hố phương Tây Do đa dạng mẻ nên văn hoá giới thường chinh phục ñược nhiều người, ñặc biệt hệ trẻ Nhưng Việt Nam khác với nhiều nước, khơng thể thay giá trị văn hố truyền thống làm nên sắc văn hố Việt Nam, lĩnh dân tộc Việt Nam Những giá trị văn hố truyền thống tinh thần u nước, đức tính cần cù, tính cộng đồng, lịng nhân ái, truyền thống hiếu học… ñã trở thành giá trị trường tồn, tồn qua nhiều thời ñại cho ñến tận ngày khơng thể giá trị du nhập vào mà Trái lại, có sức mạnh hấp thu uốn nắn giá trị từ bên ngồi vào Việc giữ gìn phát huy giá trị văn hố truyền thống phải đồng thời với việc mở cửa, giao lưu, chủ ñộng tiếp thu hội nhập với bên ngồi Trong điều kiện tồn cầu hố nay, chấn hưng, phát triển giá trị văn hố truyền thống dân tộc hồn tồn đối lập với bảo thủ, đóng cửa Thời đại ngày khơng cho phép làm việc khơng khơn ngoan cố tình đóng cửa, khơng ai, khơng dân tộc sống đơn độc, tách biệt xu tồn cầu hố kỷ XXI Nếu đóng cửa, khơng chủ động giao lưu, học hỏi, phát triển ngày tụt hậu Khi mở cửa ñiều kiện tồn cầu hố nay, có tốt, xấu ñến với Vấn ñề phải ñủ mạnh, ñủ tỉnh táo, sáng suốt, ñủ kiến thức, trình độ để tiếp nhận tốt, giá trị đích thực ngăn chặn, hạn chế phản giá trị, phản tiến Nếu đóng cửa, khơng thể tránh khỏi tồn cầu hố ngày tụt hậu, mở mà không suy nghĩ tỉnh táo sáng suốt thất bại Nhiều năn qua, mở 81 cửa tiếp nhận tồn cầu hố, dù có ý thức hay khơng, nhiều phương diện, vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, chưa giành ñược kết mong muốn, chưa ñáp ứng ñược yêu cầu phát triển Một mặt, chưa hiểu thấu ñáo giá trị văn hoá truyền thống dân tộc chưa phát huy, phát triển ñược giá trị ñiều kiện lịch sử theo ñòi hỏi phát triển Nhưng, mặt khác, chưa hiểu ñánh giá ñúng, ñầy ñủ giá trị từ bên ngồi đưa đến theo xu hướng tồn cầu hố Thiếu dù hai phương diện đó, giao lưu, hội nhập xu tồn cầu hố khơng mang lại kết mong muốn Xây dựng văn hoá tiên tiến, ñậm ñà sắc dân tộc phương án lựa chọn ñúng Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố ðó đảm bảo mặt văn hố để Việt Nam nắm lấy hội tồn cầu hố, mở cửa tiếp nhận giá trị tốt ñẹp phương Tây văn hoá khác, vừa làm giàu cho văn hoá dân tộc, vừa bảo vệ phát huy ñược truyền thống, lối sống Việt Nam, ñồng thời lại giới thiệu với bên ngồi giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam 2.2.4 Kết hợp phát huy giá trị văn hoá truyền thống với phát triển bền vững kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa Trong trình phát triển lịch sử, vấn ñề tăng trưởng kinh tế quốc gia mục tiêu quan trọng bậc phát triển xã hội, khơng phải mục tiêu nhất, lẽ, nhu cầu sống người không dừng lại ăn, mặc, mà cịn có nhu cầu tinh thần cần thoả mãn Vì vậy, làm để kết hợp cách hài hoà mối quan hệ kinh tế văn hố vấn đề cần ñược quan tâm ñúng mức ñể góp phần ñạt mục tiêu cao chiến lược phát triển quốc gia nhằm nâng cao chất 82 lượng sống người Hiệu kinh tế ñiều kiện tồn phát triển văn hoá truyền thống Việt Nam phát triển kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tạo tiền ñề vật chất cho việc xây dựng văn hoá tiên tiến ñậm ñà sắc dân tộc Sự phát triển kinh tế thúc đẩy phát triển văn hố ngày phong phú giàu sắc Nhưng trọng phát triển kinh tế, chạy theo lợi nhuận trước mắt, khơng quan tâm gìn giữ phát huy giá trị văn hoá truyền thống phạm sai lầm nghiêm trọng ñã tự huỷ hoại ñi nguồn lực tương lai Tuyệt đối hố mặt kinh tế dẫn đến tha hố nhận thức chạy theo giá trị đồng tiền, lợi nhuận mà quên ñi giá trị truyền thống tốt ñẹp dân tộc Mặt khác, trọng đến yếu tố văn hố truyền thống làm ñi ñiều kiện vật chất cần thiết ñể thúc ñẩy phát triển văn hoá truyền thống Tuyệt đối hố mặt văn hố truyền thống dẫn ñến xuất tư tưởng bảo thủ, co cụm, tự lập trước trào lưu phát triển chung giới Tóm lại, kinh tế văn hố hai phận có mối liên hệ khắng khít, khơng tách rời nhau, thúc đẩy phát triển Vì vậy, phát triển đất nước Việt Nam có bền vững hay khơng phần lớn tuỳ thuộc vào trình độ vận dụng kết hợp mối quan hệ cho hài hồ, tạo thống cân mặt 2.2.5 Kết hợp phát huy giá trị văn hố truyền thống với cơng tác giáo dục an ninh quốc phịng Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần tăng cường cơng tác giáo dục quốc phịng – an ninh, nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, trách nhiệm toàn ðảng, toàn dân, toàn quân ñối với 83 nghiệp củng cố quốc phòng – an ninh, xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Nắm vững vận dụng quy luật "Dựng nước đơi với giữ nước" dân tộc vào hồn cảnh cụ thể đất nước, ðảng ta khẳng ñịnh: Xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam Hai nhiệm vụ chiến lược ln thực đồng thời kết hợp chặt chẽ với Trong thời gian tới, tình hình giới, khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhân tố gây ổn định khó lường Tuy hồ bình, hợp tác, phát triển xu chủ ñạo, song mâu thuẫn gay gắt vốn có vấn ñề nảy sinh, ñặc biệt lộng hành, tham vọng lực hiếu chiến nên nguy đe doạ hồ bình, ổn định, chủ quyền quốc gia dân tộc tồn ðối với nước ta, lực thù ñịch cấu kết với bọn phản ñộng nước tiếp tục ñẩy mạnh chống phá chiến lược "diễn biến hồ bình" với thủ ñoạn thâm ñộc, nguy hiểm Chúng sức lợi dụng vấn ñề "dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo", lợi dụng sơ hở, yếu phận tổ chức, cán bộ, ñảng viên ñể "khoét sâu", "thổi phồng", xuyên tạc chủ trương, đường lối ðảng, sách Nhà nước, hịng làm giảm lịng tin nhân dân ðảng chế ñộ xã hội chủ nghĩa, phá hoại khối ñại ñoàn kết toàn dân tộc, gây ổn ñịnh trị – xã hội Tình hình đặt cho nghiệp bảo vệ Tổ quốc nói chung, giáo dục quốc phịng – an ninh nói riêng nhiệm vụ yêu cầu cao, nặng nề ðiều quan trọng trước hết phải giáo dục, bồi dưỡng cho cán bộ, cơng chức tồn dân nhận thức ñúng mục tiêu, quan ñiểm, nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế ðảng, ñặc ñiểm, tính chất phức tạp, tác 84 động ñối với nghiệp quốc phòng – an ninh, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nhân dân ta Trên sở đó, tổ chức cá nhân nâng cao ý thức, trách nhiệm hoạt ñộng công tác theo chức năng, nhiệm vụ cương vị, chức trách phân cơng u cầu đặt ñối với cán bộ, ñảng viên công chức là, dù hoạt ñộng lĩnh vực phải nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược, thấu suốt quan ñiểm: Lấy giữ vững ổn ñịnh trị ñể phát triển kinh tế – xã hội, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh lợi ích cao đất nước Trong trình hội nhập, phải tỉnh táo, linh hoạt, mềm dẻo; xử lý vấn ñề quan hệ hợp tác, vấn ñề nhạy cảm phải sở giữ vững nguyên tắc ñộc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; Kết hợp phát huy giá trị văn hoá truyền thống với cơng tác giáo dục an ninh quốc phịng để đất nước ngày phát triển bền vững Nhìn chung, xu tồn cầu hố vừa tạo thời cơ, vừa tạo thách thức đất nước ta Mơi trường hồ bình, hợp tác, liên kết quốc tế xu tích cực giới tạo ñiều kiện ñể tiếp tục phát huy nội lực lợi so sánh, tranh thủ ngoại lực ( nguồn vốn, công nghệ mới, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường) phục vụ nghiệp công nghiệp hố, đại hố Nhưng xu tồn cầu hố kinh tế lại bắt nguồn từ phát triển lực lượng sản xuất, từ kinh tế thị trường giới, từ chi phối công ty tư ñộc quyền xuyên quốc gia tổ chức thương mại, tài chính, tiền tệ quốc tế Mặt tiêu cực tồn cầu hố với âm mưu “ diễn biến hồ bình” lực thù ñịch gây trở thành thách thức gay gắt dân tộc ta ñường phát triển Xu tồn cầu hố thách thức lớn ta nhiều lĩnh vực kinh tế, ñời sống xã hội, đặt biệt lĩnh vực văn hố Và tất nhiên bao gồm văn hoá truyền thống Việt Nam 85 ñang phải ñối mặt với thực tế số giá trị văn hố truyền thống dân tộc có nguy bị mai dần công phản giá trị trái với truyền thống dân tộc, ñược phương tiện truyền thơng đại từ nước ngồi chuyển tải vào nước ta Mở cửa ñể hội nhập hội lớn cho phát triển kinh tế, tiến khoa học kỹ thuật, tạo nên ñời sống thực văn minh cho xã hội Nhưng nguy ñánh sắc dân tộc, làm băng hoại giá trị ñạo ñức truyền thống, làm tha hoá người tạo tiêu cực như: tham nhũng, buôn lậu, mại dâm, lối sống hưởng thụ, ñồi truỵ, lai căng… Hơn lúc hết, dân tộc ta tỏ rõ tâm, sức giữ gìn sắc văn hố dân tộc mình, phát huy sắc văn hố hun đúc qua trường kỳ lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc 86 KẾT LUẬN Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa ñộng phát triển, linh hồn, sức sống quốc gia dân tộc Văn hoá Việt Nam thực thể, ñồng thời hun ñúc nên khí phách, lĩnh Việt Nam Nhờ vậy, văn hố giàu sắc nước ta khơng bị mai đồng hố Dân tộc có lịch sử phát triển riêng mình; lịch sử Việt Nam trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, q trình rèn luyện tạo nên hệ người Việt Nam giàu lịng u nước, thương u người, có tinh thần lao ñộng cần cù, chịu ñựng gian khổ, truyền thống hiếu học, tinh thần đồn kết… Những đức tính ñã trở thành giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam mà hàng ngàn ñời hệ giữ gìn phát huy Trong lịch sử ñấu tranh chống giặc ngoại xâm, văn hố truyền thống Việt Nam đảm bảo cho dân tộc ta trường tồn, phát triển lớn mạnh Ngày nay, xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ Tồn cầu hố kinh tế tất yếu kéo theo tồn cầu hố văn hố, xã hội, có vấn đề giá trị văn hố truyền thống đặt q trình tồn cầu hố diễn Việt Nam Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội tốt văn hố truyền thống Việt Nam Q trình giúp có ñiều kiện tiếp xúc với nhiều văn hoá giới nhờ tiếp xúc tinh hoa văn hố nhân loại để làm giàu vốn văn hố dân tộc Thơng qua giao lưu mà nhiều văn hố giới giới thiệu vào Việt Nam, làm phong phú ñời sống văn hoá tinh thần dân tộc Việt Nam 87 Cùng với hội đó, văn hố truyền thống Việt Nam ñang ñứng trước nhiều thách thức: cường quốc có tham vọng áp đặt giá trị văn hố họ, dễ dẫn đến dần ñi sắc văn hoá truyền thống Việt Nam; bị lai căng, xa dần với giá trị truyền thống dân tộc; tạo chệch hướng phát triển văn hố; thâm nhập tràn lan hàng hố đủ chủng loại chất lượng, tạo ñiều kiện cho hình thành xã hội tiêu dùng, giá trị tinh thần bị coi nhẹ, du nhập tràn lan sản phẩm, ấn phẩm phản văn hoá nước ngồi làm suy thối lối sống, đạo đức xã hội; phân hoá xã hội lĩnh vực văn hoá tiêu cực xã hội khác… Trước ảnh hưởng tiêu cực trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ gìn phát huy giá trị văn hố truyền thống địi hỏi thân sống, tồn vong quốc gia dân tộc tiến trình hội nhập tồn cầu hố Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hố truyền thống dân tộc Việt Nam khơng cịn việc riêng ngành văn hoá, nghệ thuật mà trở thành nhu cầu chung trách nhiệm chung tồn xã hội Khơng phải ngẫu nhiên, Văn kiện ðại hội VIII ðảng có đoạn viết: “Bản sắc dân tộc tính tiên tiến văn hố phải thấm đậm khơng cơng tác văn hố – văn nghệ, mà hoạt động xã hội, sáng tạo vật chất, ứng dụng thành tựu khoa học, cơng nghệ, giáo dục đào tạo… cho lĩnh vực có cách tư độc lập, có cách làm vừa đại vừa mang sắc thái Việt Nam ði vào kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu quốc tế, công nghiệp hố, đại hố đất nước, tiếp thu tinh hoa nhân loại, song phải luôn coi trọng giá trị truyền thống sắc dân tộc, khơng tự đánh mình, trở thành bóng mờ chép người khác” [13, 30] ðể làm tốt cơng 88 tác giữ gìn phát huy giá trị văn hố truyền thống tốt đẹp dân tộc Tác giả thiết nghĩ cần số giải pháp sau: Thứ nhất, tăng cường giáo dục truyền thống lịch sử truyền thống cách mạng dân tộc, ñặc biệt với hệ trẻ Thứ hai, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống phải dựa tảng luật pháp Thứ ba, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống phải kết hợp với tiếp thu giá trị tiên tiến thời đại thơng qua giao lưu quốc tế Thứ tư, phát huy giá trị văn hoá truyền thống phải gắn liền với phát triển bền vững kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa Thứ năm, kết hợp phát huy giá trị văn hố truyền thống với cơng tác giáo dục an ninh quốc phòng Việc thực giải pháp phải đồng có đan xen nhằm tạo thành sức mạnh tổng hợp ñể bảo vệ giá trị văn hoá truyền thống tốt ñẹp dân tộc mãi niềm tự hào người Việt Nam 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO ðào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Thành phố HCM Lương Gia Ban ( 1999), Chủ nghĩa yêu nước nghiệp cơng nghiệp hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Kế Bính ( 1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Bính (chủ biên), (2000), Giáo trình lý luận văn hố đường lối văn hố ðảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ GDDT (1997), Triết học Mác-Lênin, Tập 2, Nxb Giáo Dục Léopold Cadiêre ( 1997), Việt Nam tín ngưỡng truyền thống người Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Ngơ Vĩnh Chính - Vương Miên Q (Chủ Biên), ( 1994), ðại cương lịch sử văn hoá Trung Quốc, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn ( 2004), “Hội nhập quốc tế, hội thách thức”, tạp chí Triết học, số Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn ðức, Hồ Sỹ Quý (2001), Tìm hiểu giá trị văn hố truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2004), Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb ðại học Quốc gia TPHCM 12 ðảng Cộng sản Việt Nam ( 1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 13 ðảng Cộng sản Việt Nam ( 1996),Văn kiện ðại hội ñại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 ðảng Cộng sản Việt Nam (2001 ), Văn kiện ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 ðảng Cộng sản Việt Nam ( 2001), Văn kiện ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Duy ðức (chủ biên) (2006), Những thách thức văn hoá Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hố _ Thơng tin Viện văn hố 17 Trần Văn Giàu ( 1993), (tái bản) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 18 Trần Văn Giàu ( 1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX ñến cách mạng Tháng Tám, tập 3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 19 Phạm Minh Hạc (chủ biên), (1996), Vấn đề người Sự nghiệp Cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Trần Hồng Hảo (2003), “Tồn cầu hố với việc giữ gìn phát huy giá trị văn hố truyền thống dân tộc”, Tạp chí KHXH, số 22 Nguyễn Minh Hồ ( 1998), Hơn nhân gia đình thành phố Hồ Chí Minh ( nhận diện dự báo), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Huy Hồng (2000), Văn hố nhận thức vật lịch sử Mác, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 24 Trần ðình Hượu – (Về khái quát văn hoá: Cách hiểu theo truyền thống khác cách hiểu theo ngày nay) Tài liệu tham khảo Bộ môn Văn hố 91 XHCN Phân viện Tp Hồ Chí Minh thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Thừa Hỷ (1999), Lịch sử văn hoá Việt Nam truyền thống giản yếu, Nxb ðại học Quốc gia Hà Nội 26 Vũ Khiêu (1998), Bàn văn hoá Việt Nam, tập 3, Nxb KHXH, Hà Nội 27 C.Mác – Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh ( 1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Phan Ngọc ( 1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 34 Nguyễn Thế Nghĩa (1998), Vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc q trình đại hố, cơng nghiệp hố, Nxb Giáo dục 35 Phạm Văn Nhuận (2004), “ Giữ gìn phát huy giá trị văn hoá yêu nước Việt Nam nghiệp bảo vệ tổ quốc nay”, Tạp chí KHXH, số 10 36 Hồng ðình Phú (1998), Khoa học với giá trị văn hoá, Nxb Khoa học kinh tế, Hà Nội 37 Bùi ðình Phong (2001), Tạp chí văn hoá nghệ thuật, số 12 38 Hồ Sỹ Quý (1999), Tìm hiểu văn hố mơi trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Sỹ Quý (2005), Về giá trị giá trị châu Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 40 Phạm Côn Sơn ( 2000), Nề nếp gia phong, Nxb Thanh niên, Hà Nội 41 Trần ðình Sử (1996), “Truyền thống dân tộc tính đại truyền thống”, Tạp chí Cộng sản, (15), Tr.45 – 47 42 Tạp chí Người ñưa tin UNESCO (1994), số kép 43 Trần Ngọc Thêm ( 1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 44 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb TP.HCM 45 Nguyễn Tài Thư ( 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Lê Quang Trang – Nguyễn Trọng Hoàn ( tuyển chọn giới thiệu), (2001), Những vấn ñề văn hố Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trung tâm nghiên cứu quốc học (2001), Bản sắc dân tộc văn hoá văn nghệ, Nxb Văn học 48 Từ điển trị vắn tắt (1998), Nxb Sự thật, Hà Nội 49 Hoàng Vinh (chủ biên) ( 1996), Một số vấn đề lý luận văn hố thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Trần Quốc Vượng (1981), “ Về truyền thống dân tộc”, Tạp chí Cộng sản (2), tr.28-31 51.Uỷ ban quốc gia thập kỷ phát triển văn hoá (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hoá, Nxb Bộ Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 93

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan