1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa đối ngoại việt nam thời minh mạng

140 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 853,17 KB

Nội dung

ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN TRUNG PHIẾN VĂN HÓA ðỐI NGOẠI VIỆT NAM THỜI MINH MẠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: TS ðINH THỊ DUNG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS ðinh Thị Dung Cơ hướng dẫn tơi từ lúc hình thành ý tưởng, gợi mở cho tơi phương hướng tiếp cận, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Trường ðại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, người ln hỗ trợ tơi suốt q trình thực luận văn T.p Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2011 Học viên Trần Trung Phiến MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn ñề tài .5 Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn ñề ðối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .13 Quan ñiểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 14 Bố cục luận văn .14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN .16 1.1 Cơ sở lý luận .16 1.1.1 Văn hóa văn hóa đối ngoại .16 1.1.2 Giao lưu tiếp biến văn hóa 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Tình hình quốc tế, khu vực bối cảnh nước 21 1.2.2 Truyền thống ñối ngoại 26 1.2.3 Những nhân tố dẫn ñến việc hình thành văn hố đối ngoại thời Minh Mạng .36 1.3 Tiểu kết chương .38 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA ðỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC 40 2.1 Văn hóa đối ngoại với Trung Quốc 40 2.2 Văn hóa đối ngoại với nước ðông Nam Á 57 2.2.1 Trong quan hệ với Xiêm La 57 2.2.2 Trong quan hệ với số nước ðông Nam Á khác .62 2.3 Tiểu kết chương .69 CHƯƠNG 3: VĂN HÓA ðỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY .72 3.1 Văn hóa đối ngoại với Pháp 72 3.1.1 Tiếp nhận giá trị khoa học - kỹ thuật phương Tây 73 3.1.2 Văn hóa ứng phó quan hệ đối ngoại với phương Tây 81 3.1.3 Nhân tố tác động đến văn hóa đối ngoại Việt Nam với phương Tây thời Minh Mạng .90 3.2 Văn hóa đối ngoại Việt Nam với nước phương Tây khác 102 3.2.1 Văn hố đối ngoại với Hoa Kỳ 102 3.2.2 Văn hố đối ngoại với Anh 107 3.3 Tiểu kết chương .110 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 123 Phụ lục 1: Các chuyến ñi sứ sang Trung Quốc triều Nguyễn .123 Phụ lục 2: Các chuyến công vụ triều Nguyễn thời Minh Mạng (1820- 1840)127 Phụ lục 3: Các đồn sứ Minh Mạng phái sang phương Tây để tìm hội thiết lập quan hệ ngoại giao 129 Phụ lục 4: Những tiếp xúc ñầu tiên Mỹ Việt Nam 131 Phụ lục 5: Quốc thư tổng thống Hoa Kỳ Andrew Jackson gửi cho vua Minh Mạng năm 1832 133 Phụ lục 6: Quốc thư tổng thống Mỹ gửi cho vua Thái Lan, Nhật hoàng vua Arập Saudi .134 DẪN NHẬP Lý chọn ñề tài Triều Nguyễn triều ñại phong kiến cuối Việt Nam có nhiều đóng góp quan trọng lĩnh vực, việc thống định hình lãnh thổ nước ta Một triều ñại ñể lại nhiều di sản văn hoá vật chất tinh thần quý cơng trình kiến trúc, sử đồ sộ… Một triều đại luận suy cơng, tội cịn nhiều vấn đề phải nghiên cứu Nói nhà sử học Dương Trung Quốc, nghiên cứu triều Nguyễn “thực ra, nhìn nhận lại tồn kỷ kề cận với kỷ XX Và người ta nhận kỷ XIX giống lề, cầu nối xã hội truyền thống ñại ñiều kiện thử thách ác liệt áp ñặt chế ñộ thực dân đến từ bên ngồi” [Tạp chí xưa 2008: 5] Do đó, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu góc độ văn hóa học để hiểu sâu triều Nguyễn, hiểu ñặc trưng văn hố đối ngoại Việt Nam với nước khu vực với nước phương Tây Trong tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam chúng tơi chọn thời gian phạm vi triều vua Minh Mạng ñể khảo sát nghiên cứu văn hóa đối ngoại vương triều này, lý sau đây: • Minh Mạng người thơng minh đốn, người kế thừa ý tưởng vua Gia Long có điều kiện để thực thi Ơng tiến hành số cải cách ñường lối ñối nội đối ngoại Việt Nam • Khác với thời Gia Long thời ñời vua sau Thiệu Trị, Tự ðức …hai mươi năm Minh Mạng trị (1820-1840) thời kỳ tương đối ổn ñịnh thịnh ñạt triều ñại phong kiến nhà Nguyễn ðây thời kỳ ñất nước hồn tồn độc lập nên định đối nội, đối ngoại Minh Mạng hồn tồn ñộc lập (không bị thực dân Pháp thao túng giống vị vua triều Nguyễn sau Tự ðức, Khải ðịnh ….) • Minh Mạng lên ngơi bối cảnh quốc tế nhiều biến ñộng Những cường quốc tư châu Âu tăng cường diện khu vực Châu Á để tìm kiếm nguồn ngun liệu thị trường tiêu thụ ñáp ứng nhu cầu phát triển chủ nghĩa tư Bối cảnh lịch sử ñã tác ñộng ñến sách ñối ngoại Minh Mạng ðây nhân tố quan trọng góp phần hình thành văn hóa ứng xử với bên ngồi Việt Nam thời kỳ • So với triều ñại phong kiến khác Việt Nam vị vua Nguyễn khác, ñường lối ñối ngoại Minh Mạng ñối với Trung Quốc mang tính chất ñộc lập rõ nét hơn, khẳng ñịnh vị hơn, tiếp nối văn hóa đối ngoại Việt Nam truyền thống Mục đích nghiên cứu Khảo sát văn hố ñối ngoại thời Minh Mạng, so sánh văn hóa ñối ngoại Việt Nam nói chung Việt Nam thời Minh Mạng nói riêng; so sánh văn hóa đối ngoại Việt Nam với nước khu vực, từ rút đặc trưng văn hóa đối ngoại triều Nguyễn thời Minh Mạng ðồng thời ñặt bối cảnh lịch sử, lịch sử văn hóa, đặc biệt nhằm góp phần trả lời câu hỏi: Văn hóa đối ngoại thời Minh Mạng có phù hợp với thực tiễn đất nước hồn cảnh giới nửa ñầu kỷ XIX ? Lịch sử vấn ñề Các tài liệu liên quan ñến ñề tài nhiều phong phú, chia thành nhóm tài liệu sau: (1) Nhóm tài liệu nghiên cứu Lịch sử; (2) Nhóm tài liệu nghiên cứu ngoại giao Việt Nam; (3) Nhóm tài liệu nghiên cứu triều Nguyễn nói chung; (4) Nhóm tài liệu nghiên cứu triều Nguyễn thời Minh Mạng; (5) Nhóm tài liệu nghiên cứu Cơng giáo lịch sử truyền giáo Việt Nam; (6) Nhóm tài liệu nghiên cứu lý luận văn hóa học 3.1 Nhóm tài liệu nghiên cứu lịch sử Thứ nhóm sử liệu viết tiếng Hán thời kỳ nhà Nguyễn So với triều ñại khác Việt Nam, triều Nguyễn ý ñến việc biên soạn sử sách, ñể lại cho hậu nhiều cơng trình lịch sử có giá trị ðầu tiên kể sách Khâm ðịnh ðại Nam hội ñiển lệ Nội triều Nguyễn Nxb Thuận Hóa dịch tái năm 1993 ðây sách ñược biên soạn theo thể loại hội ñiển chữ Hán, ghi chép lại ñiển pháp, quy chuẩn kiện liên quan ñến tổ chức hoạt ñộng triều Nguyễn Liên quan ñến ñề tài, ñáng ý phần Bang giao trích từ Khâm ðịnh ðại Nam hội ñiển lệ Phủ Quốc Vụ Khanh ñặc trách văn hóa xuất Sài Gịn năm 1968, ghi lại chi tiết thông tin kiện liên quan ñến ñối ngoại triều Nguyễn với nhà Thanh Trung Quốc Bộ sách ðại Nam thực lục biên Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, ñược Nxb Khoa học, Hà Nội dịch tái năm 1964 ðại Nam Thực lục Chính biên ghi chép kiện lịch sử từ Nguyễn Ánh làm chúa (1778) ñến ñời ðồng Khánh (1887), sau ñược viết thêm ñến ñời vua Khải ðịnh (1925) ðại Nam Thực lục Chính biên phân thành phần (kỷ), biên niên lịch sử nhà Nguyễn thời vua Minh Mạng (1820 – 1840) ñược viết ñệ nhị kỷ Bộ sách Minh Mệnh yếu Quốc sử quán triều Nguyễn viết, Nxb Thuận Hóa dịch tái năm 1994 Bộ sách gồm ba tập ñã ghi lại kiện thiết yếu nhiều lĩnh vực triều Minh Mạng Phần ñáng ý sách chương “Nhu viễn” thứ ba viết lại sách đối ngoại triều Nguyễn thời Minh Mạng với nước mà Minh Mạng xem “chư hầu” chung quanh Chân Lạp, Vạn Tượng, Nam Chưởng … Thứ hai nhóm sử liệu viết tiếng Việt ðầu tiên Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919, ñược xuất lần ñầu tiên vào năm 1920 ñược tái nhiều lần, ñược dùng làm sách giáo khoa miền Nam Việt Nam trước năm 1975 Trong chương 5, tác giả có nêu vắn tắt kiện lịch sử quan hệ ñối ngoại Việt Nam thời Minh Mạng với Pháp, Trung Quốc, Xiêm La Chân Lạp Quyển Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc ñến năm 1884 Nguyễn Phan Quang Nxb Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2000 Tiến trình lịch sử Việt Nam Nguyễn Quang Ngọc Nxb Giáo dục-Hà Nội tái năm 2007 có nội dung tương tự Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim, có ñề cập ñến quan hệ ñối ngoại với nước, đối ngoại khơng phải đối tượng nghiên cứu trọng tâm sách nên nêu tóm lược Một sách khác Nguyễn Phan Quang Việt Nam kỷ XIX (1802-1884) Nxb Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2002 có đề cập ñến hoạt ñộng ñối ngoại triều Nguyễn với Anh Pháp tiểu mục “Quan hệ ngoại giao” Tác giả viết tiểu mục tương ñối sơ lược, chưa ñầy 02 trang tổng số 458 trang sách Tuy nhiên, người đọc tìm hiểu vấn ñề ảnh hưởng phương Tây ñối với Việt Nam tiểu mục “xây dựng binh lực”, “cơng nghiệp”, “tơn giáo” 3.2 Nhóm tài liệu nghiên cứu ñối ngoại Việt Nam ðầu tiên nhóm tài liệu nghiên cứu lịch sử ngoại giao Việt Nam qua thời kỳ, điển hình Ngoại giao ðại Việt Lưu Văn Lợi, Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước Nguyễn Lương Bích ðối ngoại Việt Nam truyền thống ñại Nguyễn Mạnh Hùng, Phạm Minh Sơn ðặc điểm chung nhóm tài liệu này: ðây tài liệu viết theo phương pháp lịch sử, tóm lược lịch sử ngoại giao Việt Nam theo trình tự thời gian qua thời kỳ lịch sử Thứ hai nhóm tài liệu nghiên cứu tình hình đối ngoại triều Nguyễn ðáng ý Nước ðại Nam ñối diện với Pháp Trung Hoa Yoshiharu Tsuboi - giáo sư lịch sử trị xã hội ðơng Nam Á thuộc đại học Waseda, Nhật Bản Quyển sách trích từ luận án tiến sĩ năm 1982 ñại học Paris ơng, Nguyễn ðình ðầu dịch sang tiếng Việt, ñược Nxb Hội Sử học Việt Nam xuất năm 1992 Tác giả ñặt trọng tâm nghiên cứu mối quan hệ ñối ngoại Việt Nam thời Tự ðức, qua ñó phác thảo bối cảnh quan hệ quốc tế chung triều Nguyễn từ thời Gia Long ñến thời Tự ðức, ñồng thời so sánh giai ñoạn lịch sử Việt Nam với thời Minh Trị Nhật Bản lịch sử cận ñại Kế ñến luận án tiến sỹ ðinh Thị Dung năm 2001 với tựa ñề Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn nửa ñầu kỷ XIX ðây luận án thuộc chuyên ngành lịch sử Việt Nam, tác giả ñi sâu khảo cứu quan hệ ngoại giao triều Nguyễn với Trung Quốc, Pháp số nước ðông Nam Á Xiêm La, Chân Lạp, Miến ðiện Một số viết ñăng số tạp chí tài liệu chun đề có nội dung đề cập đến vấn đề ngoại giao triều Nguyễn, kể Quan hệ bang giao triều Nguyễn phương Tây (1802-1945) Chu Tuyết Lan, Vài nhận xét cờ ngoại giao bán đảo ðơng Dương đầu kỷ XIX Nguyễn Thế Anh ñược in “Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn” Tạp chí Xưa nay, Nxb Văn hóa Sài Gịn xuất năm 2007; viết Một vài suy nghĩ sách ñối ngoại triều Nguyễn nửa ñầu kỷ XIX Trần Kim Nhung in Tập san Khoa học xã hội nhân văn số 19-2001 10 Thứ ba nhóm tài liệu nghiên cứu tình hình đối ngoại triều Nguyễn với nước phương Tây Năm 2006, Nxb ðại học Quốc gia Tp.HCM xuất sách Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn (1802-1858) Trần Nam Tiến Quyển sách viết theo hướng tiếp cận góc ñộ lịch sử, ghi lại chi tiết kiện ngoại giao ñời vua triều Nguyễn với dước phương Tây Pháp, Anh, Hoa Kỳ …trong giai ñoạn nửa ñầu kỷ XIX Cùng chung ñề tài hướng tiếp cận cịn có luận văn Nguyễn ðức Chi năm 1973 với tựa ñề Việc bang giao ðại Nam nước Tây dương triều vua Thái tổ (1820-1840) Một số viết liên quan ñến ñề tài ngoại giao triều Nguyễn với phương Tây Vua Gia Long giao thiệp vói Pháp Mỹ Phạm Văn Sơn in “Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn” Tạp chí Xưa (Nxb văn hóa Sài Gịn xuất năm 2007), viết Những tiếp xúc Việt-Mỹ ñầu tiên triều Nguyễn nửa ñầu kỷ XIX Phạm Xanh in Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 6-1999, viết Về chuyến cơng cán nước thời Minh Mạng (1820-1940) Lê Thị Kim Dung, in Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 2-1999, viết Chính sách ngoại giao phịng ngừa triều Nguyễn quan hệ với nước Phương Tây giai ñoạn 1802-1958 Nguyễn Văn Tận in Tạp chí Lịch sử qn đội, số 2-2002 3.3 Nhóm tài liệu nghiên cứu triều Nguyễn ðầu tiên tài liệu nghiên cứu vị vua triều Nguyễn Chân dung vua Nguyễn ðỗ Bang Nguyễn Minh Tường, Nxb Thuận Hóa xuất năm 1996 Sách gồm hai tập, riêng tập phác họa nét thân hai vị vua ñầu triều Nguyễn Gia Long Minh Mạng Nguyễn ðắc Xuân viết có nội dung tương tự Chín đời chúa mười ba ñời vua Nguyễn Nxb Thuận Hóa xuất năm 2001 126 Mậu Thìn (1868) Canh Ngọ (1870) Qúy Dậu (1873) Bính Tí (1876) Canh thìn(1880) Nhâm Ngọ (1882) Tân Dậu (1921) Giáp Tí ( 1924) Ất sửu (1925) khí cho triều đình ði tuế cống theo lệ, đồng thời yêu cầu CS: Nguyễn Thuật nhà Thanh gửi quân sang vùng rừng PS : Lê Tuấn, Hoàng Tịnh, núi phía Bắc Việt Nam để tiêu diệt Nguyễn Tư Giản nhóm tàn qn Thái Bình Thiên Quốc ði điều tra tình hình trị CS: Trần Bích San Trung Hoa ñối sách họ trước PS: Phạm Hy Lượng xâm lược phương Tây CS: Phan Sĩ Thục ði tuế cống theo lệ PS: Hà Văn Quan ði chúc mừng vua lên CS: BùiVăn Dị nhà Thanh Quang Tự, kết hợp ñi PS: Lâm Hoàng cống theo lệ CS: Nguyễn Thuật ði tuế cống theo lệ PS: Trần Khánh Tiến ðầu tiên sứ ñi Thiên Tân ñể CS: Phạm Thân Duật cầu viện trợ giúp Thanh triều ñể chống lại Pháp sau H Riviere ñưa PS: Nguyễn Thuật, Phạm Văn Trữ quân chiếm thành Hà Nội Sau đó, họ tới n Kinh ði mua đồ sứ Quảng ðông chuẩn bị Không rõ tên thành cho lễ Tứ Tuần ðại Khánh vua viên sứ Khải ðịnh ði mua ñồ sứ Quảng ðông chuẩn bị Không rõ tên thành cho lễ Tứ Tuần ðại Khánh vua viên sứ Khải ðịnh Khơng rõ tên thành ði mua đồ sứ Quảng ðông viên sứ 127 Phụ lục 2: Các chuyến công vụ triều Nguyễn thời Minh Mạng (18201840)42 Năm 1820 1823 1824 Tên tàu Chưa rõ Bình Ba, ðịnh Lãng Bình Dương, ðịnh Dương, Bình Ba, An Ba Mục đích Nơi đến Chưa rõ Mua hàng hóa Nước Thanh - Cai Ngơ Văn Trung - Tuần hải dinh Hồng Trung ðơng Biết núi sông, phong tục, xem kỹ Hạ Châu La bàn cho biết phương hướng Viên chức công cán Hạ Châu Giang Lưu Ba - Cai Hồ Văn Khuê 1825 - Thiệm Hộ Biện lý Nội vụ phủ Hồng Văn Diễn Xiêm 1826 - Cai đội Nguyễn ðắc Súy - Tư vụ ðỗ Xuân Tri Quảng Châu, Tô Châu, Hàng Châu Phấn Bằng 1830 Bình Hải Uy Phượng 1831 42 ðịnh Dương, - Vệ úy Trần Văn Lễ Thị ñộc Nguyễn Tri Phương - Hàn lâm thừa Chương Văn Uyển - Thị vệ Tôn Thất Bật - Quyền lãnh vệ úy Tả Thủy ðoàn Dũ - Tu soạn nội ðào Trí Phú - Nguyễn Trọng Tính Trần Chấn Mua hàng hóa Tiểu Tây Dương Mua hàng hóa (thơ cổ , họa cổ, sách lạ) Nước Thanh Hạ Châu Lữ Tống (sau gió sang Giang Lưu Ba) Tiểu Tây Dương Dẫn theo Lê Thị Kim Dung 1999: Các chuyến cơng cán nước ngồi thời Minh Mạng (1820-1840), in Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 2-1999, trang 41 128 Phấn Bằng ðịnh Dương 1832 Phấn Bằng, Thụy Long An Dương 1833 1834 Linh Phượng, Thanh Loan, An Dương Linh Phượng 1835 Thụy Long 1836 1837 1838 Linh Phượng Bình Dương - Trung thủy thự phó vệ úy ðồn Khác - Tư vụ Lý Văn Phức - Nội vụ phủ lang trung Nguyễn Tri Phương - Tiền thủy Phó vệ úy Phan Văn Mẫn, Phan Thanh Giản - Hậu thủy Phó vệ úy Nguyễn Tiến Khoan - Hữu thủy Phó vệ úy Nguyễn Văn Chất - Phó vệ úy Phạm Phú Quảng, Trần Cơng Chương - Cai đội Phạm Văn Phạt ðỗ Tuấn ðại, Nguyễn Thanh Giáp, Nguyễn Công Liêu - Phó vệ úy Nguyễn Văn Pháp - Nhị đẳng thị vệ Vũ Huy Dụng Thông Ngôn Trương Văn Mẫn nhân viên thuộc “ Tứ Dịch Quán” Lữ Tống Giang Lưu Ba Giang Lưu Ba, Lữ Tống, Hạ Châu Tiểu Tây Dương Học tập ngôn ngữ Hạ Châu Nguyễn Tri Phương Jakarta Vũ Văn Giai Hạ Châu Ngoại lang Công Lý Văn Phức, Chủ Lê Quang Quỳnh Vân Bằng Trần Thanh Bưu Thanh Loan Hồng Cơng Tài Phấn Bằng Lê Bá Tú Thụy Long Nguyễn Tri Phương Linh Phượng Phấn Bằng Mua hàng hóa Vũ Văn Trí - Thị lang Nguyễn Tri Tìm thuyền trơi dạt Quảng ðông Pé nang Boméo Jakarta Hạ Châu 129 1839 1840 Phương - Ngoại lang Nguyễn Văn Tố An Dương - Thị lang Lê Bá Tú - Ngoại lang Lê Viết Trị Linh - Thị lang Lý Văn Phức Phượng - Ngoại lang Phan Tĩnh Tiên Ly - Vệ úy Lê Văn Phú - Lang trung Trần ðại Bản Thụy Long - Tham tri ðào Trí Phú - Ngoại lang Trần Tú Dĩnh Phấn Bằng - Thị lang Trần Bưu - Thị viên Ngoại lang Cao Hữu Tán Linh - Phó vệ úy Nguyễn ðức Phượng Long - Ngoại lang Lê Bá Tú, Phan Tĩnh Tiên Ly - Lang trung Trần ðại Bản - Ngoại lang Nguyễn Du Tường Hạc - Lang trung Lê Văn Thu - Ngoại lang ðỗ Mậu Thưởng Thanh - Vệ úy hiệp lãnh thị vệ ðưa người Tây ñi Dương Nguyễn Tiến Song theo tàu thủy - Ngoại lang Trần Tú Dĩnh Thanh Loan - Tham tri ðào Trí Phú - Ngoại lang Phan Hiển ðạt Thụy Long Lang trung Lê Văn Thu Hạ Châu Giang Lưu Ba Tăm Ba Lăng Tiểu Tây Dương Hạ Châu Hạ Châu Hạ Châu Giang Lưu Ba, Tăm Ba Lăng Tân Gia Ba ( Hạ Châu) Phụ lục 3: Các đồn sứ Minh Mạng phái sang phương Tây để tìm hội thiết lập quan hệ ngoại giao Phái đồn thứ đến Batavia Tham tri ðào Tri Phú làm biện, ngoại lang Trần Tú Dĩnh làm phó biện tìm cách tiếp xúc với người Hà Lan, người Pháp, dò hỏi tin tức ðến năm 1840, triều đình Huế cịn cử ðào Tri Phú dẫn ñầu 130 phái ñoàn ñến Batavia lần để tìm hiểu tình hình gặp gỡ bn bán với người Âu Phái đồn thứ hai ngự lang Trần Văn Bưu quan thư viện ngoại lang Cao Hữu Tán làm chánh, phó biện đến Tambelan (một quần ñảo nhỏ phía tây bắc ñảo Bornéo, nằm khu vực quần đảo Nam Dương) với mục đích tìm hiểu sách thống trị Anh quần đảo Phái đồn thứ ba Phó vệ úy Nguyễn ðức Long Ngoại lang Lê Bá Tú Phan Tĩnh giữ chức Phó biện, vịng vịnh Xiêm La, theo eo biển Malacca ñến ñảo Piang (một ñảo nhỏ nằm sát Malaysia, chịu thống trị Anh), vượt vịnh Bengal tới Calcutta (Ấn ðộ), nhằm tìm hiểu sách thuộc địa Anh mua sản phẩm phương Tây ñem nước Phái ñoàn thứ tư thứ năm Lang trung Trần ðại Bản làm Chính biện Thự viên ngoại lang Nguyễn Du dẫn ñầu ñi ñến Singapore, thuộc ñịa Anh Nhìn chung, năm đồn sứ nhận lãnh nhiệm vụ quan trọng ñối với nước nhà theo dõi, nghiên cứu tình hình khu vực, sách Anh , Hà Lan ñối với nước khu vực ðông Nam Á kiêm ln nhiệm vụ mua hàng hóa vật dụng châu phục vụ cho việc quân nhu triều đình Tiếp theo đó, Minh Mạng tổ chức phái sang Anh với mong muốn thiếp lập mối quan hệ ngoại giao với nước Anh Tháng 11-1839, vua Minh Mạng gửi phái Tư vụ Trần Viết Xương dẫn ñầu sang Anh Pháp ñể thương thuyết thiết lập bang giao với hai nước Phái nhà Nguyễn gồm người : Tư vụ Trần Viết Xương, Thư lại Tôn Thất Thường viên thông ngôn (một phiên dịch tiếng Anh, phiên dịch tiếng Pháp), chuyến khơng thu kết [Trần Nam Tiến 2006: 128, 129] 131 Phụ lục 4: Những tiếp xúc ñầu tiên Mỹ Việt Nam Cuộc tiếp xúc ñược coi ñầu tiên ñại diện Việt Nam Hoa Kỳ có lẽ diễn vào năm 1787 Pháp, tiếp xúc hồng tử Cảnh-con trai Nguyễn Ánh phái đồn giám mục Adran sang Paris cầu viện quân Pháp Thomas Jefferson ñại sứ Hoa Kỳ Pháp – tác giả Tuyên ngôn ðộc lập năm 1776, người trở thành tổng thống thứ ba Hoa Kỳ sau Thomas Jefferson trai chủ trang trại nên ông say mê ý ñến giống nông sản Qua mối quan hệ Pháp, Thomas Jefferson tiếp cận nếm ăn ñược chế biến từ gạo Châu Á Ông tỏ thích thú với giống lúa phương ðơng, thư gửi cho người bạn tên William Drayton, Thomas Jefferson viết rằng: “Giống lúa xứ Cochinchina có tiếng nõn nà, thơm ngon sản vật tuyệt hảo Nếu chủng hạnh phúc biết bao, giải ao hồ tù đọng có hại cho sức khỏe sống người” Chính nhận định gạo châu Á có chất lượng hẳn gạo vùng Carolina q hương ơng thơi thúc ơng tìm cách tiếp cận hồng tử Cảnh – đại diện cho Nguyễn Ánh Pháp ðiều ñược phản ảnh thư khác Thomas Jefferson gửi cho W Drayton tháng năm 1788 : “Tôi hy vọng nhận ñược số giống lúa xứ Cochinchina Vị hoàng tử trẻ tuổi xứ sở vừa rời nước Pháp cam đoan gửi cho chúng ta” [Phạm Xanh 1999: 58, 59] Khi Gia Long vừa xưng vương sáu tháng diễn tiếp xúc ñầu tiên Việt Nam Hoa Kỳ lãnh thổ Việt Nam Khi đó, Thomas Jefferson tổng thống Hoa Kỳ, công ty tàu biển lớn Hoa Kỳ tên Crowninshield of Salem ñã cử tàu đến Việt Nam tìm nguồn hàng Chiếc tàu Hoa Kỳ ñầu tiên ñến Việt Nam có tên Fame thuyền trưởng Jeremiah huy cập cảng ðà Nẵng ngày 21 tháng năm 1803 Nhờ giúp ñỡ 132 người Pháp, thuyền trưởng tàu Hoa Kỳ cấp phép bn bán Việt Nam Gia Long cử linh mục người Pháp ñến nghe vị thuyền trưởng miêu tả Hoa Kỳ cương vực nước Mặc dù ñã ñược phép mua bán, thời tiết không thuận lợi nên tàu Hoa Kỳ ñã rời Việt Nam vào ngày 10 tháng năm 1803 [Phạm Xanh 1999: 60] ðến năm 1819, năm trị cuối Gia Long có hai thuyền bn Hoa Kỳ thuyền trưởng John White huy ñến Gia ðịnh mua ñường, ñược quan Tổng trấn tiếp ñón ñược tạo ñiều kiện mua bán dễ dàng ñất Gia ðịnh [Phạm Văn Sơn 1999: 122] 133 Phụ lục 5: Quốc thư tổng thống Hoa Kỳ Andrew Jackson gửi cho vua Minh Mạng năm 1832 43 Andrew Jackson, President of the United States of America To Great and Good Friend This will be delivered to your Majesty by Edmund Roberts, a respectable citizen of these United States, who has been appointed Special agent on the part of this Government to transact important business with your Majesty I pray you Majesty to protect him in the exercise of the duties which are thus confided to him and to treat him with kindness and confidence, placing entire reliance on what he shall say to you in our behalf specially when he shall repeat the assurances of our perfect Amity and Goodwill towards your Majesty I pray God to have you always, Great and Good Friend, under his safe and holy keeping In Testimony where of, I have caused the Seal of the United States to be here into affixed Give under my hand at the City of Washington the thirty first day of January A.D 1832, and of the Independence of the United States of America the fifty sixth Andrew Jackson Edw Livingston, Secretary of States By the President 43 [Dẫn theo Trần Nam Tiến 2006: 111] 134 Phụ lục 6: Quốc thư tổng thống Mỹ gửi cho vua Thái Lan, Nhật hoàng vua Arập Saudi Thư tổng thống Hoa Kỳ Abraham Lincoln gửi cho vua Thái Lan ngày tháng năm 1862 44 Abraham Lincoln, President of the United States of America Great and Good Friend: I have received Your Majesty's two letters of the date of February 14th., 1861 I have also received in good condition the royal gifts which accompanied those letters, -namely, a sword of costly materials and exquisite workmanship; a photographic likeness of Your Majesty and of Your Majesty's beloved daughter; and also two elephants' tusks of length and magnitude such as indicate that they could have belonged only to an animal which was a native of Siam Your Majesty's letters show an understanding that our laws forbid the President from receiving these rich presents as personal treasures They are therefore accepted in accordance with Your Majesty's desire as tokens of your good will and friendship for the American People Congress being now in session at this capital, I have had great pleasure in making known to them this manifestation of Your Majesty's munificence and kind consideration 44 Nguồn : http://www.civilwar.org/education/history/primarysources/lincoln-rejects-the-king-of.html 135 Under their directions the gifts will be placed among the archives of the Government, where they will remain perpetually as tokens of mutual esteem and pacific dispositions more honorable to both nations than any trophies of conquest could be I appreciate most highly Your Majesty's tender of good offices in forwarding to this Government a stock from which a supply of elephants might be raised on our own soil This Government would not hesitate to avail itself of so generous an offer if the object were one which could be made practically useful in the present condition of the United States Our political jurisdiction, however, does not reach a latitude so low as to favor the multiplication of the elephant, and steam on land, as well as on water, has been our best and most efficient agent of transportation in internal commerce I shall have occasion at no distant day to transmit to Your Majesty some token of indication of the high sense which this Government entertains of Your Majesty's friendship Meantime, wishing for Your Majesty a long and happy life, and for the generous and emulous People of Siam the highest possible prosperity, I commend both to the blessing of Almighty God Your Good Friend, ABRAHAM LINCOLN Washington, February 3, 1862 By the President: WILLIAM H SEWARD, Secretary of State Annotation 136 Thư tổng thống Hoa Kỳ Millard Fillmore gửi cho Nhật hoàng ngày 13 tháng 11 năm 1852 45 Great and Good Friend: I send you this public letter by Commodore Matthew C Perry, an officer of the highest rank in the navy of the United States, and commander of the squadron now visiting your imperial majesty's dominions I have directed Commodore Perry to assure your imperial majesty that I entertain the kindest feelings towards your majesty's person and government, and that I have no other object in sending him to Japan but to propose to your imperial majesty that the United States and Japan should live in friendship and have commercial intercourse with each other The Constitution and laws of the United States forbid all interference with the religious or political concerns of other nations I have particularly charged Commodore Perry to abstain from every act which could possibly disturb the tranquility of your imperial majesty's dominions The United States of America reach from ocean to ocean, and our Territory of Oregon and State of California lie directly opposite to the dominions of your imperial majesty Our steamships can go from California to Japan in eighteen days Our great State of California produces about sixty millions of dollars in gold every year, besides silver, quicksilver, precious stones, and many other valuable articles Japan is also a rich and fertile country, and produces many very valuable articles Your imperial majesty's subjects are skilled in many of the arts I am desirous that 45 Nguồn : http://afe.easia.columbia.edu/japan/japanworkbook/modernhist/perry.html#document%201 137 our two countries should trade with each other, for the benefit both of Japan and the United States We know that the ancient laws of your imperial majesty's government not allow of foreign trade, except with the Chinese and the Dutch; but as the state of the world changes and new governments are formed, it seems to be wise, from time to time, to make new laws There was a time when the ancient laws of your imperial majesty's government were first made About the same time America, which is sometimes called the New World, was first discovered and settled by the Europeans For a long time there were but a few people, and they were poor They have now become quite numerous; their commerce is very extensive; and they think that if your imperial majesty were so far to change the ancient laws as to allow a free trade between the two countries it would be extremely beneficial to both If your imperial majesty is not satisfied that it would be safe altogether to abrogate the ancient laws which forbid foreign trade, they might be suspended for five or ten years, so as to try the experiment If it does not prove as beneficial as was hoped, the ancient laws can be restored The United States often limit their treaties with foreign states to a few years, and then renew them or not, as they please I have directed Commodore Perry to mention another thing to your imperial majesty Many of our ships pass every year from California to China; and great numbers of our people pursue the whale fishery near the shores of Japan It sometimes happens, in stormy weather, that one of our ships is wrecked on your imperial majesty's shores In all such cases we ask, and expect, that our unfortunate people should be treated with kindness, and that their property should be protected, till we can send a vessel and bring them away We are very much in earnest in this 138 Commodore Perry is also directed by me to represent to your imperial majesty that we understand there is a great abundance of coal and provisions in the Empire of Japan Our steamships, in crossing the great ocean, burn a great deal of coal, and it is not convenient to bring it all the way from America We wish that our steamships and other vessels should be allowed to stop in Japan and supply them selves with coal, provisions, and water They will pay for them in money, or anything else your imperial majesty's subjects may prefer; and we request your imperial majesty to appoint a convenient port, in the southern part of the empire, where our vessels may stop for this purpose We are very desirous of this These are the only objects for which I have sent Commodore Perry, with a powerful squadron, to pay a visit to your imperial majesty's renowned city of Edo: friendship, commerce, a supply of coal and provisions, and protection for our shipwrecked people We have directed Commodore Perry to beg your imperial majesty's acceptance of a few presents They are of no great value in themselves; but some of them may serve as specimens of the articles manufactured in the United States, and they are intended as tokens of our sincere and respectful friendship May the Almighty have your imperial majesty in His great and holy keeping! In witness whereof, I have caused the great seal of the United States to be hereunto affixed, and have subscribed the same with my name, at the city of Washington, in America, the seat of my government, on the thirteenth day of the month of November, in the year one thousand eight hundred and fifty-two Your good friend, Millard Fillmore 139 By the President: Edward Everett, Secretary of State Quốc thư tổng thống Hoa Kỳ Franklin D Roosevelt gửi cho vua Ả rập Saudi (Saudi Arabia) ngày tháng năm 1945 46 Great and Good Friend: I have received the communication which Your Majesty sent me under date of March 10, 1945, in which you refer to the question of Palestine and to the continuing interest of the Arabs in current developments affecting that country I am gratified that Your Majesty took this occasion to bring your views on this question to my attention and I have given the most careful attention to the statements which you make in your letter I am also mindful of the memorable conversation which we had not so long ago and in the course of which I had an opportunity to obtain so vivid an impression of Your Majesty's sentiments on this question Your Majesty will recall that on previous occasions I communicated to you the attitude of the American Government toward Palestine and made clear our desire that no decision be taken with respect to the basic situation in that country without full consultation with both Arabs and Jews Your Majesty will also doubtless recall that during our recent conversation I assured you that I would take no action, in my capacity as Chief of the Executive Branch of this Government, which might prove hostile to the Arab people It gives me pleasure to renew to Your Majesty the assurances which you have previously received regarding the attitude of my Government and my own, as Chief 46 Nguồn : http://www.mideastweb.org/roosevelt.htm 140 Executive, with regard to the question of Palestine and to inform you that the policy of this Government in this respect is unchanged I desire also at this time to send you my best wishes for Your Majesty's continued good health and for the welfare of your people Your Good Friend, FRANKLIN D ROOSEVELT His Majesty ABDUL AZIZ IBN ABDUR RAHMAN AL FAISAL AL SAUD King of Saudi Arabia Riyadh

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:35

w