1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa chính trị việt nam thời kỳ đổi mới

27 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ 2 1 1 Khái niệm văn hóa chính trị 2 1 1 1 Định nghĩa 2 1 1 2 Cấu trúc của văn hoá chính trị 2 1 2 Đặc. MỤC LỤCPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG2CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ21.1. Khái niệm văn hóa chính trị21.1.1. Định nghĩa:21.1.2 Cấu trúc của văn hoá chính trị.21.2. Đặc điểm và chức năng của Văn hóa Chính trị41.2.1. Đặc điểm của văn hoá chính trị.41.2.2. Chức năng của văn hoá chính trị.8CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VĂN HÓA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI102.1. Thực trạng Văn hóa Chính trị Việt Nam trong thời kỳ Covid 19102.1.1. Chủ nghĩa cá nhân với chủ nghĩa tập thể102.1.2. Khoảng cách quyền lực122.1.3. Mức độ tránh tính bất định132.1.4. Tính cương quyết với tính mềm dẻo142.2. Một số vấn đề đặt ra đối với Văn hóa Chính trị Việt Nam hiện nay16CHƯƠNG III: MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI183.1. Phương hướng giáo dục và nâng cao văn hóa chính trị ở nươc ta hiện nay.183.1.1. Hình thành và phát triển những cơ sở kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng cho VHCT hiện đại.183.1.2. Tăng cường công tác giáo dục, nâng cao trình độ nhận thức, năng lực tư duy, tích tích cực, chủ động nhạy bén chính trị cho các chủ thể193.1.3. Tiếp tục đổi mới, kiện toàn HTCT, bảo đảm sự lãnh đạo chính trị duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam,193.1.4. Tăng cường đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, lý luận193.2. Giải pháp phát triển nền Văn hóa chính trị Việt Nam203.2.1. Xây dựng một nền văn hoá ngoại giao203.2.2. Tôn vinh những giá trị phổ quá213.2.3. Xây dựng nền pháp quyền toàn cầu.213.2.4. Tiến tới một cộng đồng văn hoá toàn thế giới223.2.5.. Giữ vững bản sắc văn hóa Việt Nam trong ngoại giao văn hóa vì mục đích hòa bình, hội nhập và phát triển bền vững.23KẾT LUẬN24TÀI LIỆU THAM KHẢO25  PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦUVăn hóa chính trị thời nào cũng có và luôn vận động, thay đổi. Dù có thăng trầm, thoái bộ hay tiến bộ, thì dòng chảy văn minh chính trị vẫn luôn tồn tại, thậm chí trong nhiều thời kỳ còn đóng vai trò là “dòng chảy” chủ đạo, mang tính định hướng, dẫn dắt các “dòng chảy” khác. Từ khi ra đời, sự vận động chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam cho thấy rất rõ tính tiếp biến của văn hóa chính trị, tuy có thăng, có trầm, nhưng căn bản là ngày càng hoàn thiện, ngày càng tạo dựng được vị thế chính trị xã hội trong lòng nhân dân. Một đảng chính trị đạo đức, văn minh phải là một đảng mạnh về tổ chức, có cơ sở triết lý theo đuổi, có khả năng dẫn dắt một dân tộc quốc gia phát triển bền vững, có tín nhiệm, tạo được sự hài lòng và đồng thuận với nhân dân và củng cố vị thế dân tộc trên trường quốc tế. Từ quan điểm chứa đựng yếu tố văn hóa nói về Đảng Cộng sản Việt Nam “Đảng ta là đạo đức, là văn minh” thì thấy các thuộc tính trong quan niệm về đảng văn minh cũng chính là những tiêu chí hoàn thiện của Đảng. Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối xây dựng Đảng và lãnh đạo đất nước chính là thực hiện sứ mệnh chính trị (sứ mệnh cầm quyền) và sự tự hoàn thiện của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhận thức những vấn đề đặt ra hiện nay cần phải giải quyết thì có nhiều nhưng có thể nêu một số nhóm vấn đề có tính căn bản, xuyên suốt trong quá trình lãnh đạo của Đảng ta. Nắm bắt được điều đó, qua quá trình học tập và tìm hiểu, tác giả đã chọn đề tài “ Văn hóa chính trị Việt Nam thời kỳ đổi mới” để có cái nhìn sâu và rộng hơn. PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ1.1. Khái niệm văn hóa chính trị1.1.1. Định nghĩa:Trên cơ sở quan điểm mang tính định hướng của tư tưởng Hồ Chí Minh, các nhà nghiên cứu lý luận Việt Nam đã đưa ra nhiều cách diễn đạt về khái niệm Văn hóa chính trị(VHCT). PGS.TS Hoàng Chí Bảo quan niệm: “VHCT là chất lượng tổng hòa của tri thức, tình cảm, niềm tin chính trị, tạo thành ý thức chính trị công dân, thúc đẩy họ tới những hành động chính trị tích cực phù hợp với lý tưởng chính trị của xã hội, là thói quen và nhu cầu tham gia một cách tự giác chủ động vào các quan hệ chính trị xã hội, trở thành giá trị xã hội của công dân, góp phần hướng dẫn họ trong cuộc đấu tranh vì lợi ích chung của xã hội vì tiến bộ và phát triển” Khoa chính trị học Học viện Báo chí tuyên truyền Hà Nội định nghĩa: “Văn hoá chính trị là một lĩnh vực biểu hiện đặc biệt của văn hóa của loài người trong xã hội có giai cấp được hiểu là trình độ phát triển của con người được thể hiện ở trình độ hiểu biết về chính trị, trình độ tổ chức hệ thống quyền lực theo một chuẩn giá trị xã hội nhất định nhằm điều hòa các quan hệ lợi ích của giai cấp cầm quyền, phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ xã hội” 1.1.2 Cấu trúc của văn hoá chính trị.Xác định cấu trúc của VHCT phải gắn liền với những khía cạnh khác nhau của nó, có hai phương diện cơ bản:a. VHCT với tư cách là hệ thống các giá trị. Những giá trị chính trị là lí do, là định hướng và lí giải hành động của chủ thể chính trị, thể hiện trạng thái, nhu cầu và triển vọng phát triển của xã hội cũng như của các thành viên, các nhóm trong xã hội. Với ý nghĩa đó, VHCT là kết quả tổng hợp của các giá trị sau.b. VHCT với tư cách là sản phẩm hoạt động chính trị của các chủ thể chính trị: cá nhân và tổ chứcVHCT là do con người trong quan hệ với chính trị sáng tạo nên. Các giá trị chính trị thể hiện bản chất của các hoạt động chính trị của các chủ thể trong quá trình thực hiện lợi ích giai cấp. Chính trong thực tiễn chính trị, các chủ thể tạo cho mình hệ thống các giá trị VHCT, tạo nên đặc trưng, bản chất VHCT cho mình VHCT cá nhân.VHCT cá nhân thường được nhìn nhận, đánh giá qua những yếu tố như: trình độ hiểu biết và sự giác ngộ chính trị của mỗi cá nhân trong tư cách con người chính trị của nó (công dân, một người cán bộ, một thủ lĩnh). Trình độ đó được biểu hiện ở ý thức chính trị, thái độ, lập trường quan điểm chính trị; mức độ nhận thức, đánh giá các sự kiện, các diễn biến chính trị; sự lựa chọn tham gia của cá nhân vào các hoạt động chính trị thực tiễn; thái độ và mức độ phản ứng hay hưởng ứng trước một tình huống chính trị nào đó trong đời sống xã hội. VHCT cá nhân vừa góp phần tạo lập các giá trị, vừa góp phần hình thành dư luận xã hội tích cực đấu tranh chống những hành vi gây tổn hại tới lợi ích chung của xã hội. VHCT của tổ chức (văn hóa tổ chức).VHCT của tổ chức do VHCT của cá nhân hợp thành. Nhưng để tạo nên sự thống nhất giữa VHCT của các cá nhân trong tổ chức thì VH tổ chức phải là sự đoàn kết, sự phối hợp, sự thống nhất trong mục tiêu, lý tưởng và trong hành động chính trị. Do vậy, để duy trì, phát triển VH tổ chức thì phải thực hiện và giữ vững các nguyên tắc chính trị với ý nghĩa là những chuẩn giá trị VHCT .Những giá trị VH tổ chức ngoài việc được mọi thành viên trong cộng đồng chấp nhận và tự nguyện phục tùng (được đảm bảo về mặt xã hội) còn phải được đảm bảo về mặt pháp lý.1.2. Đặc điểm và chức năng của Văn hóa Chính trị1.2.1. Đặc điểm của văn hoá chính trị. VHCT bao giờ cũng mang tính giai cấp.VHCT hình thành trong thực tiễn đấu tranh giai cấp, do đó nó luôn bị chi phối bởi thế giới quan, hệ tư tưởng, những quan điểm chính trị của giai cấp nhất định và nó phục vụ lợi ích của mỗi giai cấp. Không bao giờ có những giá trị chính trị chung chung. Chính trị và công việc nhà nước đều là phạm vi hoạt động gắn với những quan hệ quyền lực. Do vậy, bất cứ hành vi nào của chủ thể chính trị khi đã chịu sự điều chỉnh của các chuẩn giá trị VHCT cũng là hành vi hướng tới thực hiện lợi ích giai cấp và bảo vệ lợi ích của giai cấp ấy một cách nhân văn.Tuy rất quan trọng, nhưng tính giai cấp không phải là thuộc tính duy nhất của VHCT. Tính dân tộc và tính nhân loại luôn tồn tại trong VHCT của từng giai cấp. Đặc biệt trong bối cảnh của thế giới hiện đại mối quan hệ giữa tính giai cấp, tính dân tộc và tính nhân loại càng gắn bó chặt chẽ hữu cơ hơn bao giờ hết.Văn hóa trước hết là vấn đề tồn tại và phát triển của một cộng đồng người nhất định, cộng đồng trở nên bền vững khi nó trở thành dân tộc đó là yếu tố quyết định của một nền văn hóa. Tính dân tộc luôn gắn liền với tính nhân loại và tính giai cấp, trong mối quan hệ này thì quan hệ dân tộc nhân loại là trường cửu, giai cấp dù tồn tại lâu thì cũng chỉ là phạm trù lịch sử. Như vậy, giá trị VHCT chỉ thống nhất với giá trị văn hóa khi mà giai cấp chủ thể chính trị của nó đại diện cho phương thức sản xuất mới, cho xu thế vận động và phát triển phù hợp với tiến bộ xã hội. Do đó tác động của giai cấp và đấu tranh giai cấp vào văn hóa của một dân tộc tùy thuộc vào từng biến động của lịch sử, tác động tới bước đi của nền văn hóa chứ không quyết định bản chất của nền văn hóa. Hệ tư tưởng của giai cấp thống trị tất yếu có dấu ấn mạnh tới nền văn hóa dân tộc khi quyền lợi của giai cấp đó nhất trí với quyền lợi của dân tộc.Để phát triển bền vững theo hướng duy trì bản sắc văn hóa dân tộc, vừa không đi ngược giá trị nhân loại (nhân văntính người) cần phải kết hợp nhuần nhuyễn tính giai cấp, tính dân tộc và tính nhân loại trong văn hóa nói chung và VHCT nói riêng. Việc phát huy văn hóa dân tộc chung chung, thoát ly khỏi định hướng giai cấp trong lĩnh vực văn hóa là một sai lầm. Sự mất cảnh giác đối với chiến lược diễn biến hoà bình về văn hoá cũng chính là tự diễn biến hoà bình trong chính chúng ta. Mặt khác, trong khi khẳng định tính giai cấp của VHCT không được đối lập giữa giai cấp cộng đồng nhân loại, nếu không sẽ rơi vào quan điểm giai cấp cực đoan. Để đạt đến VHCT thì vừa phải sử dụng những giá trị giai cấp, vừa phải sử dụng những giá trị cộng đồng và nhân loại; điều đó cũng lý giải vấn đề vì sao nước ta với nhiều nước trên thế giới khác nhau về chế độ chính trị nhưng vẫn quan hệ, giao lưu và hợp tác; vì sao bên cạnh Qui chế dân chủ ở cơ sở, các cộng đồng cư dân vẫn có những hương ước, tộc ước... VHCT mang tính lịch sử cụ thể. VHCT bị qui định bởi những điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan. Hai loại nhân tố này có nội dung, tính chất và phương thức qui định khác nhau trong các thời kỳ lịch sử khác nhau, điều đó qui định tính lịch sử của VHCT.+ VHCT không chỉ là kết quả của sự phát triển của nhận thức chính trị và hoạt động chính trị sáng tạo của nhiều chủ thể VHCT ở các nước khác nhau và các dân tộc khác nhau mà còn gắn liền với các nền chính trị khác nhau. Có VHCT của giai cấp nắm QLNN đặc trưng cho mỗi nền chính trị, nhưng bản thân sự tồn tại của mỗi nền chính trị lại không vĩnh viễn mà luôn có sự thay thế kế tiếp nhau trong lịch sử, nên VHCT cũng thay đổi theo.+ Hơn nữa,VHCT không phải là một hiện tượng biệt lập, sự xuất hiện và phát triển của nó nằm trong mối liên hệ mật thiết, biện chứng với các yếu tố lịch sử, nó chịu sự chi phối của những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội. Khi các yếu tố này có sự thay đổi thì VHCT cũng chịu ảnh hưởng của sự thay đổi đó.Sự truyền dẫn VHCT từ thế hệ này sang thế hệ khác cũng được thực hiện theo khuôn mẫu và định hướng nhất định, thích hợp với nhận thức và nhu cầu của mỗi cá nhân và toàn xã hội trong đời sống chính trị ở mỗi giai đoạn lịch sử. Do vậy, VHCT còn phụ thuộc vào khả năng tạo lập, kế thừa và sử dụng các giá trị VHCT của mỗi chủ thể nào đó trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.+ VHCT còn gắn với hiện tượng tâm lý xã hội của chủ thể (nhất là phương diện cá nhân). Cùng tiếp cận giá trị nhưng tính khí và khí chất khác nhau sẽ tạo nên những quyết định hành vi, quyết định hoạt động chính trị của các chủ thể khác nhau. Tính cụ thể của VHCT không chỉ dựa trên cơ sở lý tưởng chính trị, lập trường và hành vi... mà có khi cả trên cơ sở của yếu tố tâm lý xã hội.Tính lịch sử, cụ thể của VHCT thể hiện cả ở chỗ: trong các điều kiện lịch sử khác nhau, tính chất, nội dung, mức độ phát triển của VHCT không giống nhau. Mặt khác cũng cho thấy, giá trị VHCT không phải là cái gì bất biến mà luôn có sự vận động và phát triển. Điều đó ảnh hưởng lớn đến những thay đổi trong nhân cách xã hội của con người. VHCT mang tính kế thừa.Tính lịch sử, cụ thể không thể tạo nên sự gián đoạn hay cô lập tuyệt đối của VHCT của một giai cấp nào đó trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Sự ra đời của một nền VHCT bao giờ cũng là kết quả phủ định biện chứng đối với nền VHCT trước nó. Đó là sự giữ lại và nâng lên một trình độ mới những nhân tố có giá trị chung mang tính tích cực của nền VHCT bị phủ định.

MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ .2 1.1 Khái niệm văn hóa trị 1.1.1 Định nghĩa: 1.1.2 Cấu trúc văn hố trị 1.2 Đặc điểm chức Văn hóa Chính trị 1.2.1 Đặc điểm văn hố trị .4 1.2.2 Chức văn hố trị CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VĂN HĨA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI .10 2.1 Thực trạng Văn hóa Chính trị Việt Nam thời kỳ Covid- 19 10 2.1.1 Chủ nghĩa cá nhân với chủ nghĩa tập thể 10 2.1.2 Khoảng cách quyền lực 12 2.1.3 Mức độ tránh tính bất định 13 2.1.4 Tính cương với tính mềm dẻo .14 2.2 Một số vấn đề đặt Văn hóa Chính trị Việt Nam 16 CHƯƠNG III: MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HĨA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 18 i 3.1 Phương hướng giáo dục nâng cao văn hóa trị nươc ta 18 3.1.1 Hình thành phát triển sở kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng cho VHCT đại 18 3.1.2 Tăng cường công tác giáo dục, nâng cao trình độ nhận thức, lực tư duy, tích tích cực, chủ động nhạy bén trị cho chủ thể 19 3.1.3 Tiếp tục đổi mới, kiện toàn HTCT, bảo đảm lãnh đạo trị Đảng Cộng sản Việt Nam, .19 3.1.4 Tăng cường đấu tranh lĩnh vực tư tưởng, lý luận 19 3.2 Giải pháp phát triển Văn hóa trị Việt Nam 20 3.2.1 Xây dựng văn hoá ngoại giao 20 3.2.2 Tôn vinh giá trị phổ .21 3.2.3 Xây dựng pháp quyền toàn cầu 21 3.2.4 Tiến tới cộng đồng văn hố tồn giới 22 3.2.5 Giữ vững sắc văn hóa Việt Nam ngoại giao văn hóa mục đích hịa bình, hội nhập phát triển bền vững .23 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 ii PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Văn hóa trị thời có ln vận động, thay đổi Dù có thăng trầm, thối hay tiến bộ, dịng chảy văn minh trị ln tồn tại, chí nhiều thời kỳ cịn đóng vai trị “dịng chảy” chủ đạo, mang tính định hướng, dẫn dắt “dịng chảy” khác Từ đời, vận động trị Đảng Cộng sản Việt Nam cho thấy rõ tính tiếp biến văn hóa trị, có thăng, có trầm, ngày hồn thiện, ngày tạo dựng vị trị - xã hội lịng nhân dân Một đảng trị đạo đức, văn minh phải đảng mạnh tổ chức, có sở triết lý theo đuổi, có khả dẫn dắt dân tộc  - quốc gia phát triển bền vững, có tín nhiệm, tạo hài lòng đồng thuận với nhân dân củng cố vị dân tộc trường quốc tế Từ quan điểm chứa đựng yếu tố văn hóa nói Đảng Cộng sản Việt Nam “Đảng ta đạo đức, văn minh” thấy thuộc tính quan niệm đảng văn minh tiêu chí hồn thiện Đảng Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối xây dựng Đảng lãnh đạo đất nước thực sứ mệnh trị (sứ mệnh cầm quyền) tự hoàn thiện Đảng Cộng sản Việt Nam Nhận thức vấn đề đặt cần phải giải có nhiều nêu số nhóm vấn đề có tính bản, xun suốt q trình lãnh đạo Đảng ta Nắm bắt điều đó, qua trình học tập tìm hiểu, tác giả chọn đề tài “ Văn hóa trị Việt Nam thời kỳ đổi mới” để có nhìn sâu rộng PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ 1.1 Khái niệm văn hóa trị 1.1.1 Định nghĩa: Trên sở quan điểm mang tính định hướng tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nghiên cứu lý luận Việt Nam đưa nhiều cách diễn đạt khái niệm Văn hóa trị(VHCT) PGS.TS Hồng Chí Bảo quan niệm: “VHCT chất lượng tổng hòa tri thức, tình cảm, niềm tin trị, tạo thành ý thức trị cơng dân, thúc đẩy họ tới hành động trị tích cực phù hợp với lý tưởng trị xã hội, thói quen nhu cầu tham gia cách tự giác chủ động vào quan hệ trị xã hội, trở thành giá trị xã hội cơng dân, góp phần hướng dẫn họ đấu tranh lợi ích chung xã hội tiến phát triển” Khoa trị học Học viện Báo chí tuyên truyền - Hà Nội định nghĩa: “Văn hố trị lĩnh vực biểu đặc biệt văn hóa lồi người xã hội có giai cấp hiểu trình độ phát triển người thể trình độ hiểu biết trị, trình độ tổ chức hệ thống quyền lực theo chuẩn giá trị xã hội định nhằm điều hòa quan hệ lợi ích giai cấp cầm quyền, phù hợp với xu phát triển tiến xã hội” 1.1.2 Cấu trúc văn hố trị Xác định cấu trúc VHCT phải gắn liền với khía cạnh khác nó, có hai phương diện bản: a VHCT với tư cách hệ thống giá trị Những giá trị trị lí do, định hướng lí giải hành động chủ thể trị, thể trạng thái, nhu cầu triển vọng phát triển xã hội thành viên, nhóm xã hội Với ý nghĩa đó, VHCT kết tổng hợp giá trị sau b VHCT với tư cách sản phẩm hoạt động trị chủ thể trị: cá nhân tổ chức VHCT người quan hệ với trị sáng tạo nên Các giá trị trị thể chất hoạt động trị chủ thể q trình thực lợi ích giai cấp Chính thực tiễn trị, chủ thể tạo cho hệ thống giá trị VHCT, tạo nên đặc trưng, chất VHCT cho * VHCT cá nhân VHCT cá nhân thường nhìn nhận, đánh giá qua yếu tố như: trình độ hiểu biết giác ngộ trị cá nhân tư cách người trị (cơng dân, người cán bộ, thủ lĩnh) Trình độ biểu ý thức trị, thái độ, lập trường quan điểm trị; mức độ nhận thức, đánh giá kiện, diễn biến trị; lựa chọn tham gia cá nhân vào hoạt động trị thực tiễn; thái độ mức độ phản ứng hay hưởng ứng trước tình trị đời sống xã hội VHCT cá nhân vừa góp phần tạo lập giá trị, vừa góp phần hình thành dư luận xã hội tích cực đấu tranh chống hành vi gây tổn hại tới lợi ích chung xã hội * VHCT tổ chức (văn hóa tổ chức) VHCT tổ chức VHCT cá nhân hợp thành Nhưng để tạo nên thống VHCT cá nhân tổ chức VH tổ chức phải đoàn kết, phối hợp, thống mục tiêu, lý tưởng hành động trị Do vậy, để trì, phát triển VH tổ chức phải thực giữ vững nguyên tắc trị với ý nghĩa chuẩn giá trị VHCT Những giá trị VH tổ chức việc thành viên cộng đồng chấp nhận tự nguyện phục tùng (được đảm bảo mặt xã hội) phải đảm bảo mặt pháp lý 1.2 Đặc điểm chức Văn hóa Chính trị 1.2.1 Đặc điểm văn hố trị * VHCT mang tính giai cấp VHCT hình thành thực tiễn đấu tranh giai cấp, bị chi phối giới quan, hệ tư tưởng, quan điểm trị giai cấp định phục vụ lợi ích giai cấp Khơng có giá trị trị chung chung Chính trị cơng việc nhà nước phạm vi hoạt động gắn với quan hệ quyền lực Do vậy, hành vi chủ thể trị chịu điều chỉnh chuẩn giá trị VHCT hành vi hướng tới thực lợi ích giai cấp bảo vệ lợi ích giai cấp cách nhân văn Tuy quan trọng, tính giai cấp khơng phải thuộc tính VHCT Tính dân tộc tính nhân loại ln tồn VHCT giai cấp Đặc biệt bối cảnh giới đại mối quan hệ tính giai cấp, tính dân tộc tính nhân loại gắn bó chặt chẽ hữu hết.Văn hóa trước hết vấn đề tồn phát triển cộng đồng người định, cộng đồng trở nên bền vững trở thành dân tộc yếu tố định văn hóa Tính dân tộc ln gắn liền với tính nhân loại tính giai cấp, mối quan hệ quan hệ dân tộc nhân loại trường cửu, giai cấp dù tồn lâu phạm trù lịch sử Như vậy, giá trị VHCT thống với giá trị văn hóa mà giai cấp - chủ thể trị đại diện cho phương thức sản xuất mới, cho xu vận động phát triển phù hợp với tiến xã hội Do tác động giai cấp đấu tranh giai cấp vào văn hóa dân tộc tùy thuộc vào biến động lịch sử, tác động tới bước văn hóa khơng định chất văn hóa Hệ tư tưởng giai cấp thống trị tất yếu có dấu ấn mạnh tới văn hóa dân tộc quyền lợi giai cấp trí với quyền lợi dân tộc Để phát triển bền vững theo hướng trì sắc văn hóa dân tộc, vừa khơng ngược giá trị nhân loại (nhân văn-tính người) cần phải kết hợp nhuần nhuyễn tính giai cấp, tính dân tộc tính nhân loại văn hóa nói chung VHCT nói riêng Việc phát huy văn hóa dân tộc chung chung, thoát ly khỏi định hướng giai cấp lĩnh vực văn hóa sai lầm Sự cảnh giác chiến lược "diễn biến hoà bình" văn hố "tự diễn biến hồ bình" Mặt khác, khẳng định tính giai cấp VHCT khơng đối lập giai cấp - cộng đồng - nhân loại, không rơi vào quan điểm giai cấp cực đoan Để đạt đến VHCT vừa phải sử dụng giá trị giai cấp, vừa phải sử dụng giá trị cộng đồng nhân loại; điều lý giải vấn đề nước ta với nhiều nước giới khác chế độ trị quan hệ, giao lưu hợp tác; bên cạnh Qui chế dân chủ sở, cộng đồng cư dân có hương ước, tộc ước * VHCT mang tính lịch sử - cụ thể VHCT bị qui định điều kiện khách quan nhân tố chủ quan Hai loại nhân tố có nội dung, tính chất phương thức qui định khác thời kỳ lịch sử khác nhau, điều qui định tính lịch sử VHCT + VHCT không kết phát triển nhận thức trị hoạt động trị sáng tạo nhiều chủ thể VHCT nước khác dân tộc khác mà cịn gắn liền với trị khác Có VHCT giai cấp nắm QLNN đặc trưng cho trị, thân tồn trị lại khơng vĩnh viễn mà ln có thay lịch sử, nên VHCT thay đổi theo + Hơn nữa,VHCT tượng biệt lập, xuất phát triển nằm mối liên hệ mật thiết, biện chứng với yếu tố lịch sử, chịu chi phối điều kiện kinh tế, trị, xã hội Khi yếu tố có thay đổi VHCT chịu ảnh hưởng thay đổi Sự truyền dẫn VHCT từ hệ sang hệ khác thực theo khuôn mẫu định hướng định, thích hợp với nhận thức nhu cầu cá nhân toàn xã hội đời sống trị giai đoạn lịch sử Do vậy, VHCT phụ thuộc vào khả tạo lập, kế thừa sử dụng giá trị VHCT chủ thể giai đoạn lịch sử định + VHCT gắn với tượng tâm lý xã hội chủ thể (nhất phương diện cá nhân) Cùng tiếp cận giá trị tính khí khí chất khác tạo nên định hành vi, định hoạt động trị chủ thể khác Tính cụ thể VHCT không dựa sở lý tưởng trị, lập trường hành vi mà có sở yếu tố tâm lý xã hội Tính lịch sử, cụ thể VHCT thể chỗ: điều kiện lịch sử khác nhau, tính chất, nội dung, mức độ phát triển VHCT không giống Mặt khác cho thấy, giá trị VHCT khơng phải bất biến mà ln có vận động phát triển Điều ảnh hưởng lớn đến thay đổi nhân cách xã hội người * VHCT mang tính kế thừa Tính lịch sử, cụ thể khơng thể tạo nên gián đoạn hay cô lập tuyệt đối VHCT giai cấp giai đoạn lịch sử định Sự đời VHCT kết phủ định biện chứng VHCT trước Đó giữ lại nâng lên trình độ nhân tố có giá trị chung mang tính tích cực VHCT bị phủ định Tính kế thừa VHCT phát triển kết tinh từ thành tựu văn hóa, di sản tinh thần thời đại, truyền thống, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn, từ làm cho VHCT khơng ngừng nâng lên Lịch sử dân tộc Việt Nam có nghìn năm Bắc thuộc, kẻ thù muốn Hán hoá dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, người Việt Nam khơng chịu đồng hóa người Hán, khơn khéo tiếp thu, học tập văn hóa Hán, biến thành giá trị, thành phương thức để phát huy sắc văn hóa dân tộc Trong VHCT truyền thống, ông cha ta để lại cho đời sống trị nhiều học kinh nghiệm quí báu Trong trình vận động phát triển, giá trị truyền thống khơng biến mất, mà hóa thân vào giá trị thời sau theo qui luật kế thừa tái tạo Các giá trị trước trở thành truyền thống hệ sau lựa chọn, tiếp nhận phát triển, quan hệ truyền thống Sự thích nghi giá trị cũ thay đổi thời đại biểu tính liên tục văn hóa Bởi vậy, trị phải ln có kế thừa mặt giá trị, quay lưng với giá trị truyền thống có nghĩa quay lưng lại với lịch sử dân tộc Điều vừa sa sút lĩnh văn hóa vừa trái với qui luật vận động phát triển văn hóa, có trả giá * VHCT ln mang tính đa dạng Hệ tư tưởng nhân tố cốt lõi VHCT, mà hình thái kinh tế - xã hội định kết cấu giai cấp phức tạp không nhất, hệ tư tưởng giai cấp không đồng Trong trị, VHCT khơng Do đối lập lợi ích nên giai cấp thường có hệ tư tưởng đối lập chi phối văn hóa giai cấp tương ứng, tạo nên tranh đa dạng VHCT Bên cạnh VHCT giai cấp nắm QLNN cịn có VHCT giai cấp giai tầng khác xã hội Ngay CNXH, lợi ích giai tầng thống với hệ tư tưởng vô sản, chi phối định hướng VHCT; song giai cấp có tính độc lập tương đối, tạo nên sắc VHCT riêng VHCT XHCN thống đa dạng Đảng ta khẳng định: “nền văn hóa mà nhân dân ta xây dựng văn hóa thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam ” Hơn nữa, xuất phát triển VHCT nằm mối liên hệ mật thiết với yếu tố lịch sử, “một tiểu hệ thống” lĩnh vực văn hóa nói chung, có mối liên hệ chặt chẽ với thành tố khác văn hóa nói chung như: kinh tế, đạo đức, pháp quyền, thẩm mỹ, tôn giáo Trong CNXH, VHCT XHCN vừa nội dung, động lực, vừa biểu chất lượng dân chủ (văn hóa dân chủ) Là nhân tố thúc đẩy cho việc đạt mục tiêu CNXH: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đồng thời VHCT XHCN phương thức để nhân dân lao động trở thành chủ thể thực QLCT, QLNN 1.2.2 Chức văn hố trị VHCT có chức quan trọng việc nâng cao chất lượng chủ thể trị Ý nghĩa động lực VHCT biểu qua chức nó, là: * VHCT góp phần điều chỉnh, định hướng cho hành vi quan hệ xã hội, nâng cao nhận thức, giáo dục cho chủ thể trị VHCT có vai trị to lớn việc điều chỉnh quan hệ người với người, người với xã hội đời sống trị Trong q trình điều chỉnh, mặt dựa vào chuẩn mực giá trị, mơ hình trị để điều chỉnh hành vi, hành động chủ thể phù hợp với “cái tốt, đúng” chấp hành quy định cảnh báo từ quyền với đồng thuận cao, tinh thần đoàn kết tâm “chống dịch chống giặc” Đeo trang quy định nhằm bảo vệ cá nhân khỏi dịch bệnh song đồng thời trách nhiệm thành viên cộng đồng Với quy định Việt Nam, hầu hết người dân chấp hành cách nghiêm túc từ giai đoạn đầu chống dịch Bên cạnh ý thức đeo trang để bảo vệ thân cộng đồng, nhiều cá nhân tổ chức thực phát trang miễn phí cho người địa điểm công cộng nhằm tăng cường khả chống dịch cộng đồng Vào giai đoạn cao điểm chống dịch, lo ngại nguồn cung trang khan hiếm, nhằm tiết kiệm nguồn lực cho Nhà nước, nhiều người dân tình nguyện nhường trang y tế cho lực lượng y bác sỹ sử dụng trang vải sử dụng nhiều lần Một phản ứng gần người dân trước tình ảnh hưởng đến cộng đồng, tinh thần hợp tác cao khuyến cáo quyền biểu tinh thần tập thể chủ nghĩa cộng đồng Nó khơng thể biểu có tính ngẫu nhiên, mà kết trình kết tinh suốt tiến trình trị dân tộc Khác với chủ nghĩa tập thể, chủ nghĩa cá nhân coi trọng tự cá nhân, quyền cá nhân việc ứng phó với tình tác động đến an nguy cộng đồng, cụ thể khuyến cáo y tế nhằm phòng chống dịch Vào thời điểm dịch bệnh bùng phát lây lan, người dân nhiều quốc gia giới có thái độ thờ ơ, kỳ thị với hành vi đeo trang biểu tượng bệnh tật, đáng xua đuổi chí bị công Bởi thế, thời điểm bùng phát dịch, việc đeo trang nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phương Tây, thuộc quyền lựa chọn cá nhân Không ý thức bảo vệ thân cộng đồng, Việt Nam cịn chứng kiến tình nguyện huy động nguồn lực xã hội nhằm chia sẻ với Nhà 11 nước nhiệm vụ chung phịng, chống dịch Hình ảnh Mẹ Việt Nam Anh hùng Đàm Thị Bảy, 100 tuổi (thôn 1, xã Hồng Kỳ) ủng hộ cơng tác phịng chống dịch COVID-19 xã Hồng Kỳ triệu đồng nhiều nghĩa cử cao đẹp từ người dân bình dị tạo nên sức lan tỏa tình người tinh thần đoàn kết toàn dân thời điểm khó khăn đất nước Ý tưởng “Siêu thị khơng đồng” hay sáng kiến “Cây ATM gạo” giúp hàng trăm hộ nghèo bị ảnh hưởng thời gian dịch bệnh, đồng thời thể sâu sắc truyền thống “lá lành đùm rách”, tương thân, tương dân tộc Việt Nam Các cá nhân đến quan, tổ chức, doanh nghiệp thực nhiều hoạt động thiện nguyện, góp tiền, trang thiết bị y tế công sức đội ngũ y tế chữa trị cho bệnh nhân nhiễm COVID-19 Nguồn vốn xã hội huy động kịp thời tạo động lực không nhỏ cho công tác chống dịch vật chất lẫn tinh thần, khiến chiến chống dịch trở thành chiến toàn dân với tinh thần đồn kết dân tộc Thực tế cho thấy, khơng phải biểu văn hóa chung chung mà giá trị văn hóa trị dân tộc bộc lộ có tình trị cần huy động nguồn vốn xã hội mạnh mẽ Nó kết tinh từ ý thức nòi giống chung, phương thức cố kết cộng đồng (nhà làng - nước) phương thức sinh tồn việc trị thủy chống giặc ngoại xâm từ lịch sử 2.1.2 Khoảng cách quyền lực Hình ảnh Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam - Trưởng Ban đạo với tận tâm tận lực, bình dị gần gũi gây xúc động tầng lớp nhân dân; Lãnh đạo địa phương có bệnh nhân nhiễm COVID-19 thường xuyên tổ chức thăm hỏi, động viên người bệnh gia đình; Đại diện tổ dân phố người dân tổ chức vệ sinh, khử khuẩn khu dân cư; Các chiến sỹ nhường phòng ở, vật dụng ngày cho người cách ly tập trung doanh trại quân đội Tất biểu gắn kết chặt chẽ Nhà 12 nước với tư cách chủ thể quyền lực với người dân; Đảng lãnh đạo với lực lượng quân đội nhân dân Khoảng cách quyền lực thấp hữu tình Qn - Dân, hịa quyện ý Đảng - lòng Dân tạo thành khối thống sức mạnh tổng hợp chiến phòng chống dịch, làm rõ đặc trưng văn hóa trị Việt Nam chiều cạnh Khoảng cách quyền lực chủ thể quyền lực: Ban Chỉ đạo phòng chống dịch cấp tỉnh, cấp huyện với nhiệm vụ cụ thể thực hóa đạo từ Ban Chỉ đạo Trung ương, đồng thời tiến hành công tác đạo lực lượng chức tuyến sở Bên cạnh việc tuyên truyền nhắc nhở, lực lượng chức tuyến sở lập chốt kiểm soát dịch nhằm hỗ trợ mạnh mẽ cho tuyến đầu chống dịch Lực lượng quân đội lãnh đạo cấp ủy đảng, huy động đảm nhiệm nhiệm vụ vận chuyển người đến địa điểm cách ly; cung ứng dịch vụ khu cách ly đặc biệt giám sát nghiêm ngặt đường biên giới với quốc gia láng giềng Sự phối hợp chặt chẽ cấp quyền cho thấy thống cao lãnh đạo, đạo tồn hệ thống trị Có thể nói, khoảng cách quyền lực thấp biểu bật văn hóa trị Việt Nam vốn định hình từ lịch sử Xuất phát từ truyền thống trị thủy chống giặc ngoại xâm cha ơng vốn địi hỏi đồng lòng chung tay hành động cá nhân cộng đồng, nhân dân nhà nước Trong thời kỳ đại, đặc điểm mơ hình thể chế Việt Nam cho thấy quyền lực tập trung thống lãnh đạo Đảng Điều thể gắn kết chặt chẽ cấp tính thống cao ý chí hành động hệ thống trị Khoảng cách quyền lực tạo giá trị văn hóa trị vừa có tơn trọng thứ bậc chấp hành quyền lực, vừa có gắn kết phối hợp hiệu cấp quyền quyền sở với người dân q trình thực mục 13 tiêu chung Điều giúp cho việc huy động nguồn lực dễ dàng, tránh phân tán tổ chức thực hiện, mang lại hiệu thực 2.1.3 Mức độ tránh tính bất định Dân tộc Việt Nam vốn trải qua nhiều gián đoạn trị lịch sử với hưng thịnh suy vong triều đại phong kiến xâm lược từ Trung Hoa phương Tây Do đó, tâm thức tránh bất định ln thường trực trở thành chiều cạnh đặc trưng văn hóa trị Việt Nam Trong tình trị đặc biệt có tính biến cố, ảnh hưởng trực diện đến an nguy chung cộng đồng, thực khó đốn định chiều cạnh lại biểu rõ nét Có thể nói, giai đoạn đợt dịch thứ (từ phát ca bệnh số 17) thời điểm mối lo ngại từ dịch bệnh tăng cao Ngoài lo lắng khả mắc bệnh, mối lo an ninh lương thực, an ninh y tế an nguy tính mạng Chính tâm thức bất định dịch bệnh bùng phát khơng thể kiểm sốt phần ngun nhân thơi thúc ý thức phịng, chống dịch người dân Tuy vậy, tâm thức tránh bất định dẫn tới thái cực khác người dân lo lắng cho an toàn nhu cầu thiết yếu, dẫn tới hành vi tích trữ đồ ăn, hoảng loạn có người nhiễm bệnh khu dân cư sinh sống Điều cho thấy mức độ cao tránh bất định đặc trưng văn hóa trị Việt Nam tác động có tính hai mặt 2.1.4 Tính cương với tính mềm dẻo Cuộc chiến chống COVID-19 Việt Nam vừa qua chứng kiến hàng loạt định kịp thời hiệu đưa bám sát diễn biến tình hình dịch bệnh Nó kết tính tốn kỹ lưỡng, phối hợp xử lý đầy cương linh hoạt, liệt mềm dẻo cấp quyền 14 Tính cương chống dịch thể việc truy tìm dấu vết F0, cách ly triệt để người từ vùng dịch, cách ly toàn xã, tuyến phố hay bệnh viện tuyến cuối (Bệnh viện Bạch Mai), chí thành phố du lịch (Đà Nẵng) xuất nhiều ca nhiễm cộng đồng Vào đỉnh điểm giai đoạn chống dịch đợt dịch thứ nhất, Thủ tướng ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg (31-3-2020), thực cách ly tồn xã hội vịng 15 ngày Khi đợt dịch thứ hai bùng phát Đà Nẵng, nơi tập trung số lượng lớn khách du lịch từ nhiều tỉnh thành, Ban đạo nhanh chóng cách ly xét nghiệm nhanh hàng nghìn người trở từ Đà Nẵng Đối với hành vi trốn cách ly, chống đối quy định phòng dịch hay xuyên tạc thật tình hình dịch bệnh bị xử lý nghiêm từ phạt hành đến phạt tù Tóm lại, thấy Chính phủ Việt Nam liệt cơng tác phịng chống dịch, đồng thời đoán lãnh đạo, đạo, chấp nhận hi sinh định kinh tế nhằm bảo vệ an toàn sinh mệnh nhân dân giai đoạn số ca bệnh tăng cao Song song với cương phòng chống dịch, Chính phủ Việt Nam thể linh hoạt mềm dẻo công tác đạo hai đợt dịch suốt giai đoạn Ở giai đoạn đợt dịch thứ nhất, nguy lây nhiễm từ bên lớn song bối cảnh ca nhiễm nhiều quốc gia khác giới thấp phủ người dân nhiều quốc gia chưa có động thái liệt nhằm ngăn chặn dịch Điều khiến cơng tác phịng chống dịch từ bên ngồi cần có linh hoạt mềm dẻo; vừa phịng dịch vừa trì phát triển kinh tế, giao dịch thương mại đối ngoại Trong trình thực cách ly người từ vùng dịch vùng có nguy lây nhiễm, Chính phủ Việt Nam đáp ứng dịch vụ miễn phí khu cách ly nhằm tạo động lực mạnh mẽ để người chấp hành Đối với quốc gia có kinh tế cịn nhiều khó khăn, nguồn ngân sách hạn hẹp song định miễn phí lựa chọn giải pháp tối ưu 15 đánh giá cách tiếp cận chi phí thấp mang lại hiệu Trong đợt dịch thứ 2, bùng phát tháng 7-2020, Thủ tướng Chính phủ đưa đạo việc áp dụng linh hoạt Chỉ thị 16 giãn cách xã hội Chỉ thị 19 tiếp tục thực biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 tình hình mới, tùy hồn cảnh khác mà địa phương triển khai dập dịch khác Điều cho thấy chủ động ứng biến Chính phủ hai đợt dịch, nhằm vừa phịng chống dịch vừa trì đà phục hồi kinh tế địa phương nói riêng nước nói chung Về đối ngoại, Chính phủ Việt Nam nhanh chóng thơng báo đến phủ quốc gia có ca nhiễm bệnh Việt Nam, đồng thời điện đàm với quốc gia để phối hợp đối phó với diễn biến dịch bệnh Việc chữa trị thành công ca bệnh phi công người Anh trở thành biểu tượng cho nỗ lực chống dịch Việt Nam, đồng thời nâng cao uy tín Việt Nam tinh thần quốc tế tính nhân văn cao đẹp 2.2 Một số vấn đề đặt Văn hóa Chính trị Việt Nam Qua q trình xây dựng, hồn thiện thực có số vấn đề đặt văn hóa trị Việt Nam nay: Thứ nhất, tồn hệ giá trị kép: Trong đời sống trị nước ta dường tồn song song hai hệ giá trị chuẩn mực Một hệ giá trị chuẩn mực mang tính hệ tư tưởng gắn với vấn đề lý luận mác xít hệ giá trị chuẩn mực hình thành từ thực tiễn sống gắn với phát triển kinh tế thị trường Điều dẫn đến thực tế tồn khoảng cách giá trị hướng tới (cái lý tưởng, phải là) giá trị thực tế (cái là) Việc dung hòa hai hệ giá trị dễ dàng, chí nhiều trường hợp xảy xung đột 16 Thứ hai, phổ biến chuẩn mực trị mang tính hình thức: Quan sát đời sống xã hội nói chung, đời sống trị Việt Nam nói riêng cho thấy, xuất thực tế chuẩn mực mang tính hình thức ngày trở nên phổ biến Các chuẩn mực gồm thức phi thức, thể việc đánh giá, phán xét cá nhân, tổ chức chủ yếu dựa vào yếu tố mang tính hình thức, bề ngồi như: thành tích, cấp, danh hiệu, số lượng… Trong đó, chuẩn mực để đánh giá giá trị nội tâm - giá trị đạo đức vốn ngấm vào tầng sâu nội tâm cá nhân, tạo thành động lực bên thúc hành động cá nhân, dường lại thiếu hụt Thứ ba, lòng tin hợp tác xã hội bị giảm sút: Hiện tượng thiếu lòng tin, nghi kỵ, đề phòng… tương tác thành viên tổ chức hệ thống trị diễn phổ biến Điều dẫn tới tượng cục bộ, bè phái… góp phần làm tăng chi phí giao dịch xã hội Thứ tư, chức điều chỉnh hành vi văn hóa trị hoạt động thiếu hiệu quả: Hiện tượng cán có chức, có quyền quan liêu, tham nhũng, gian dối, lợi dụng chức vụ quyền hạn để phục vụ cho mục đích cá nhân… diễn phổ biến Xét cho cùng, làcác hành vi "lệch chuẩn", ngược lại với lý tưởng, với giá trị chuẩn mực mà Đảng theo đuổi, ngược lại với lợi ích nhân dân 17 CHƯƠNG III: MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HĨA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 3.1 Phương hướng giáo dục nâng cao văn hóa trị nươc ta 3.1.1 Hình thành phát triển sở kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng cho VHCT đại - Về sở kinh tế, VHCT đại phải dựa sở kinh tế XHCN, kinh tế phát triển dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu để đảm bảo định hướng XHCN cho phát triển kinh tế; đồng thời đảm bảo mặt kinh tế cho việc hình thành phát triển VHCT - Về sở trị, VHCT phải dựa HTCT mà Nhà nước dân, dân, dân trụ cột lãnh đạo Đảng nhằm bước hình thành dân chủ XHCN, bảo đảm toàn quyền lực thuộc nhân dân Do vậy, phải không ngừng củng cố hoàn thiện HTCT, tăng cường lãnh đạo Đảng HTCT - Về sở xã hội, VHCT phải hình thành phát triển sở củng cố khối liên minh giai cấp giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lờp trí thức lãnh đạo Đảng; hình thành quan hệ tốt đẹp dân tộc; khắc phục bất bình đẳng, bất cơng; xây dựng giáo dục hướng vào mục đích tồn xã hội mà trực tiếp nâng cao dân chủ - Về tư tưởng, chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với tư cách chân lý khoa học, chất nhân văn, nhân đạo với giá trị văn hóa truyền thống sở tư tưởng, giá trị chi phối VHCT nước ta Vì vậy, phải tăng cường cơnn tác tun truyền, nâng cao nhận thức, giác ngộ CN M-LN, TT Hồ Chí Minh cho chủ thể 18 ... sở cho đánh giá trị CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VĂN HĨA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI 2.1 Thực trạng Văn hóa Chính trị Việt Nam thời kỳ Covid- 19 Các chiều cạnh văn hóa trị Việt Nam biểu việc ứng... tác giả chọn đề tài “ Văn hóa trị Việt Nam thời kỳ đổi mới? ?? để có nhìn sâu rộng PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ 1.1 Khái niệm văn hóa trị 1.1.1 Định nghĩa:... đồng thời nâng cao uy tín Việt Nam tinh thần quốc tế tính nhân văn cao đẹp 2.2 Một số vấn đề đặt Văn hóa Chính trị Việt Nam Qua trình xây dựng, hồn thiện thực có số vấn đề đặt văn hóa trị Việt Nam

Ngày đăng: 20/03/2023, 02:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w